1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Chủ đề Gia Đình. Đề tài NẶN CỐC, CHÉN, THÌA, BÁT

4 346 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 22,08 KB

Nội dung

- Các con ạ, các đồ dùng trong gia đình đều được làm từ các nguyên vật liệu khác nhau, nhờ có bàn tay khéo léo, tài tình của những người lao động đấy, bằng sự sáng tạo của mình cô Thảo[r]

(1)

CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Tiết 1: Phát triển thẩm mĩ:

NẶN CỐC, CHÉN, THÌA, BÁT I Mục đích - Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết vận dụng kỹ nặn để nặn hình cốc, chén, thìa, bát gia đình

2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc, bẻ cong… tạo hình đồ dùng gia đình quen thuộc

+ Củng cố nhận biết phân biệt đồ dùng gia đình

3 Thái độ:

- Trẻ hào hứng học tập, thích tạo nhiều sản phẩm đẹp, biết giữ gìn đồ dùng gia đình, giữ vệ sinh

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị cô:

- Một số đồ dùng gia đình: Cốc, chén, thìa, bát thật - Mẫu nặn hình: Cốc, chén, thìa, bát

2 Chuẩn bị trẻ:

- Đất nặn, bảng, khăn lau tay, nước rửa tay… - Bài thơ, hát chủ đề

3 Tích hợp: Âm nhạc, toán, MTXQ

III.Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Vào bài:

- Cho trẻ từ vào, vừa vừa hát

“Nhà tôi”.

- Ơi bạn nhỏ nhìn xem có ngơi nhà kìa! Nhà nhỉ? - Búp bê (Cô phụ): Xin chào bạn mời bạn vào nhà chơi Các bạn đâu tới vậy? + Mời bạn vào thăm nhà búp bê + Nhà búp bê đẹp quá, quan sát xem quang cảnh nhà búp bê nào?

+ Có gì?

- Cô củng cố lại ý trẻ: Mỗi gia đình sống chung mái nhà, nhà cần nhiều

- Vừa vừa hát cô - Nhà búp bê

- Chào búp bê Chúng tớ học sinh lớp mẫu giáo 5-6 tuổi B- Trường Chính

- Quan sát nhà búp bê - Quan sát, trả lời câu hỏi cô

(2)

các đồ dùng cần thiết phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phải yêu quý nhà biết giữ gìn đồ dùng gia đình nhé!

2 Nội dung:

a Quan sát, đàm thoại:

- Cô thấy đoạn đường rồi, mời ngồi nghỉ chân

Để đón chào vị khách tới mừng tới mừng tân gia Búp bê tổ chức hội thi “Bé khéo tay” xin mời bạn tham gia Và cô Thảo là người may mắn mời người dẫn chương trình Các có muốn tham gia khơng nhỉ?

Chào mừng thí sinh đến với hội thi “Bé khéo tay” đến với hội thi ngày hôm cô xin trân trọng giới thiệu có vị khách mời giáo đến từ trường MN Minh Dân, đồng thời làm giám khảo hội thi thí sinh đến từ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi B- Trường Chính - Các thí sinh tham gia hội thi ngày hơm phải trải qua phần thi:

+ Phần 1: Chung sức

+ Phần 2: Cùng trổ tài

- Các thí sinh sẵn sàng bước vào hội thi chưa?

+ Bước vào phần thi chung sức xin mời bé tìm hiểu số đồ dùng gia đình ban tổ chức

- Cô đưa giỏ quà cho 1trẻ lên lấy đồ dùng gọi tên

- Cho trẻ quan sát bát thật trò chuyện: + Đây gì? Cái bát có đặc điểm gì? (miệng bát trịn, có viền hoa, có đế bát giúp bát đứng được)

+ Cái bát làm ?

- Cái bát làm sứ Đồ sứ dễ vỡ nên sử dụng phải cẩn thận, nhẹ tay nhé! Ngồi ra, người ta cịn làm nhiều loại bát chất liệu khác -> Cô giới thiệu: Bát gốm Bát Tràng làm từ đất sét này, bát thủy tinh, bát inox, bát nhựa

+ Bát dùng để làm ? -> Bát để đựng Bát to để

- Trẻ chỗ ngồi - Trả lời - Có - Lắng nghe

- Rồi

- trẻ lên lấy gọi tên - Quan sát

- Quan sát, trả lời - Làm sứ - Lắng nghe

- Quan sát trả lời - Trẻ trả lời

(3)

đựng canh, bát vừa để ăn cơm, bát nhỏ để nước chấm

+ Còn cốc nào? Cốc dùng để làm gì? + Cái cốc có phần nào? Miệng cốc hình gì?

+ Cịn chén có cấu tạo ntn nhỉ?

+ Cái thìa có cấu tạo nào? Dùng để làm gì?

- Cơ chốt lại ý trẻ, giáo dục trẻ cách sử dụng đồ dùng: Tất đồ dùng gọi

chung đồ dùng gia đình Vì sử dụng phải giữ gìn cẩn thận, khơng làm vỡ, không làm bẩn…

* Cho trẻ quan sát mẫu nặn:

- Các ạ, đồ dùng gia đình làm từ nguyên vật liệu khác nhau, nhờ có bàn tay khéo léo, tài tình người lao động đấy, sáng tạo Thảo làm số đồ dùng đất nặn Các xem cô nặn gì?

+ Nặn cốc nặn thao tác gì? + Cịn nặn cái chén phải làm nhỉ?

+ Cịn bát, thìa nặn nào?

+ Chúng có muốn nặn bát, cốc, chén thìa khơng?

- Cơ chốt lại ý trẻ gợi ý cách nặn

+ Bây thi đua nặn đồ dùng tặng cho búp bê nhé!

b Hướng dẫn trẻ thực hiện:

- Cho trẻ nặn, cô đến bên bao quát, gợi hỏi trẻ, ý trẻ yếu

- Để nặn đồ dùng cần phải sử dụng thao tác nhỉ? Cơ bao qt, gợi ý giúp đỡ trẻ nặn Khuyến khích, động viên trẻ kịp thời

c Nhận xét sản phẩm:

- Cho trẻ đem sản phẩm lên tặng búp bê cho tất quan sát

- Cho - trẻ nhận xét nặn đẹp - Cô nhận xét, biểu dương trẻ

* Củng cố: Các vừa nặn gì?

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, giữ vệ sinh

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Xoay tròn, ấn dẹt, bẻ cong, vuốt nhẹ

- Quan sát, trả lời - Trẻ nêu

- Có

- Quan sát, lắng nghe - Trẻ thực nặn đồ dùng

- Trẻ trả lời

- Trưng bày sản phẩm - Từng cháu nhận xét - Trẻ nêu

(4)

ăn uống, biết rửa tay sau nặn…

3 Kết thúc:

- Cuộc thi “Bé khéo tay” đến hết rồi, Ban tổ chức xin thay mặt búp bê xin cảm ơn tất bé, mời bé vệ sinh tay chân vào dự tiệc với búp bê

3 Hoạt động ngồi trời:

- Hoạt động có mục đích: Nhặt hoa làm đồ chơi - Trị chơi có luật: “Về nhà”

- Chơi tự do: Chơi theo ý thích

4 Hoạt động góc:

- Góc phân vai: “Cơ giáo, gia đình, bán hàng.” - Góc xây dựng: Xếp hình đồ dùng gia đình - Góc học tập: Làm album ảnh gia đình 5 Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa.

Hoạt động chiều: - Vệ sinh – Ăn phụ

- Ôn: truyện: “Hai anh em gà con” - Cho trẻ nặn đồ dùng gia đình - Chơi tự góc

- Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ

Ngày đăng: 06/03/2021, 05:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w