1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

chuyen de dia ly khong the che duoc

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,97 KB

Nội dung

Dùng một chất khác (nước, nước muối, Đồng tiện, rượu…) ngâm với vị thuốc muốn dùng để làm cho thuốc mềm hơn, giảm trừ bớt độc tính của thuốc hoặc tăng tác dụng khác cho vị thuốc đó. Thí[r]

(1)

3- CHẾ BIẾN

Có giai đoạn: Sơ Chế Bào Chế A- SƠ CHẾ

Để bảo quản dược liệu sau thu hoạch, cần sơ chế Mỗi loại dược liệu có cách sơ chế riêng (xem chi tiết vị thuốc)

+ Các loại lá:

Nên phơi râm cho héo dần, không nên phơi nắng to làm cho thuốc khơ giịn, vụn nát

Trước phơi sấy, thường người ta dùng phép ‘diệt men phân hủy’ để giữ nguyên hoạt chất có Thí dụ: vị thuốc Cam thảo dây, thu hái xong mà phơi biến thành mầu nâu xám, vị thuốc không ngọt, hoạt chất giảm đi, chế biến cách tươi chảo nóng bỏng, sau giảm dần lửa khơ hẳn Cam thảo dây giữ ngun mầu xanh lục vị đậm chất Glyxyrizin không bị phá hủy

+ Các loại thân có nhựa khơ Thạch hộc, nên luộc sơ qua phơi nắng to cho khô

+ Các loại củ, phải sấy từ từ, lúc đầu nhiệt độ khoảng 40 – 500C, sau tăng dần lên 70 – 800C, để tránh tình trạng bên ngồi vỏ khơ mà ruột ướt

Các giai đoạn chế biến dược liệu: THÁI, BÀO

Dùng dao cắt dược liệu thành miếng mỏng

Đa số nhà thuốc mua loại dao chế sẵn, tùy theo yêu cầu dược liệu, gọi Dao Cầu, Dao Bào Dao Thái + Dao Cầu: Bản dao to hơn, thường dùng thái dược liệu to cứng

+ Dao Bào: có hình dáng giống bào gỗ thợ mộc, thường dùng để cắt dược liệu ủ mềm cho không bị nát vụn Đương quy, Thương truật, Xuyên khung…

+ Dao Thái: Loại dao sắc để cắt dược liệu nhỏ, mềm lá: Bạc hà, Kinh giới… TÁN

Làm cho dược liệu trở thành dạng bột nhuyễn, mịn Có thể dùng hai cách sau:

+ Tán Chầy Cối:

Cối có nhiều loại: gỗ, đá, đồng, sắt… Hiện có nhiều nơi chế nhựa cứng Nên lựa loại có lịng sâu để chứa nhiều thuốc đỡ bắn thuốc ngồi

Chầy gỗ nhựa Nhiều nơi bọc đầu chầy miếng đồng để tăng sức giã nát thuốc Ở thân chầy, nên làm miếng che da để che thuốc khỏi bắn chầy nện xuống cối thuốc Cho dược liệu vừa đủ vào cối, nhiều thuốc khó giã mà dễ bị bắn ngồi; Nếu thuốc q, chầy đập mạnh vào lòng cối, dễ gây vỡ cối…

Nếu dược liệu thuộc loại mềm, giã làm cho thuốc dính lại thành tảng Trường hợp nên dùng cách nghiền: Không nhấc cao chầy khỏi cối mà đưa đầu chầy xoay thành vòng tròn, ép mạnh dược liệu vào thành cối cho nát + Tán Thuyền Tán: Nếu dược liệu cứng, khó cắt, cần nghiền nát với số lượng lớn nên dùng Thuyền tán Thuyền tán đa số làm gang, giống hình thuyền Khi cần tán, cho dược liệu vào lòng thuyền (sau cắt nhỏ khô), dùng bánh xe gang có cạnh sắc lăn qua, lăn lại dược liệu bị phân chia nhỏ

Hiện nay, dùng máy tán vừa nhanh vừa đỡ sức mà dược liệu đạt độ mịn RÂY

Sau tán dược liệu thành bột, tùy yêu cầu chế biến mà dùng loại rây khác để tạo nên bột có độ mịn khác

+ Nếu làm thành bột uống mịn tốt cho dễ uống

+ Nếu dùng để chế thành viên hồn tễ khơng cần mịn SAO

- Sao phương pháp dùng nóng lửa làm cho thuốc khơ, sém vàng cháy đen Mục đích để thay đổi tính thuốc theo ý muốn người dùng

- Dụng cụ để sao: thường chảo gang nồi đất đôi đũa to để đảo thuốc - Có nhiều cách thường dùng:

+ Sao vàng: Sao vị thuốc bên ngồi có mầu vàng ruột mầu cũ Khi sao, để lửa nhỏ, thời gian lâu Mục đích thuốc bớt tính hàn

+ Sao vàng hạ thổ: Quét đất, sau thuốc xong, đổ trải thuốc đất sạch, đậy lại, để khoảng 15 phút cho thuốc nguội Mục đích để khử hỏa độc nóng vị thuốc, làm cho thuốc tăng thêm phần âm đất để điều hịa âm dương (khí đất âm, khí hỏa nhiệt thuốc dương)

+ Sao vàng xém cạnh: Sao làm cách để mặt thuốc vàng xém bên ruột không thay đổi mầu Cách thường dùng vị thuốc chua, chát Hạt cau, Trần bì, Chỉ thực…

+ Sao đen: Dùng lửa to, dợi chảo thật nóng cho thuốc vào, đảo thấy bên cháy đen, bẻ thấy bên mầu vàng Thường dùng để Toan táo nhân, Chi tử, Kinh giới… Nhằm mục đích tăng tác dụng cầm máu tiêu thực vị thuốc

+ Sao tồn tính: Sao cho gần cháy hết chưa thành than Dùng lửa to, chảo thật nóng, cho thuốc vào đảo thấy khói bốc lên nhiều, bắc chảo xuống, đậy nắp lại cho nóng nung nấu thuốc để nguội dùng Thường dùng để tăng tác dụng cầm máu thuốc Trắc bá diệp, Cỏ mực…

(2)

+ Sao với bột Hoạt thạch, Cáp phấn: để làm cho vị thuốc có độ dẻo, có chất keo, chất nhựa, dầu… khơng dính vào A giao, Một dược, Nhũ hương…

+ Sao với cám: để rút bớt tinh dầu vị thuốc Chỉ thực, Thương truật, Trần bì… TẨM

Mục đích làm cho chất lỏng khác thấm vào thuốc

Các chất lỏng dùng để tẩm thường Rượu, Giấm, nước Muối, nước cốt Gừng, Đồng tiện (nước tiểu trẻ nhỏ)… Thời gian ngâm từ – có phải ngâm qua đêm, ngâm ngày… tùy yêu cầu vị thuốc Sau lại cho khơ

Trung bình, 1kg thuốc ngâm với 50 – 200ml + Tẩm Rượu:

Dùng rượu 30 – 400, trộn với thuốc, ngâm khoảng 2-3 vàng Mục đích để giảm bớt tính hàn thuốc, tăng thêm độ ấm

Rượu có tác dụng bốc dẫn nhanh, giúp cho thuốc nhanh phận cần dẫn thuốc đến + Tẩm Nước Muối:

Dùng nước muối 20%, ngâm chung với thuốc – vàng Thường dùng muối với tỉ lệ 5% so với thuốc, để làm cho thuốc thêm mặn

Vị mặn vị Thận, muốn cho thuốc dẫn vào Thận, tẩm với nước muối + Tẩm Giấm:

Dùng 5% lượng Giấm ăn so với thuốc, ngâm ngập thuốc, để khoảng – giờ, đem Vị chua vào kinh Can, tẩm Giấm để dẫn thuốc vào Can

+ Tẩm Đồng Tiện

Dùng nước tiểu trẻ nhỏ khỏe mạnh (lượng dùng 5% so với thuốc), ngâm với thuốc từ 12 – 48 vàng Tẩm nước tiểu để dẫn thuốc vào phần huyết giáng hỏa

+ Tẩm Nước Cốt Gừng

Dùng Gừng tươi (Sinh khương) rửa sạch, giã nát, cho váo nước, vắt lấy nước cốt, ngâm với thuốc khoảng vàng Lượng nước cốt Gừng dùng theo tỉ lệ – 15% so với thuốc, tức 50g – 150g Gừng tươi cho 1kg thuốc Gừng có tính ơn ấm, kích thích tiêu hóa, vậy, tẩm vào thuốc giúp cho thuốc bớt hàn, tăng tác dụng kiện Tỳ, hịa Vị, kích thích tiêu hóa

+ Tẩm Mật

Theo tài liệu cổ thường tẩm Mật Ong, nay, đa số tẩm Mật Mía Thường pha phần mật với phần nước cho loãng ngâm với thuốc khoảng – Mục đích tẩm Mật để giảm bớt vị đắng, chát thuốc Vị vào Tỳ, muốn tăng tác dụng kiện Tỳ vị thuốc tẩm với mật

+ Tẩm Nước Đậu Đen

Dùng 100g Đậu đen cho lít nước, đun sơi giờ, gạn lấy nước, ngâm với thuốc Thường theo tỉ lệ 10 – 20% so với thuốc Tẩm nước Đậu đen thường tăng tác dụng bổ Can Thận

+ Tẩm Nước Cam Thảo

Dùng 100g Cam thảo cho lít nước, nấu sơi giờ, gạn lấy nước, ngâm với thuốc, theo tỉ lệ 10 - 20 % so với thuốc

Mục đích để giảm bớt độc tính thuốc, làm cho thuốc êm dịu, đỡ chát + Tẩm Nước Gạo

Dùng nước gạo đặc vo, ngâm với thuốc theo tỉ lệ – 10%, để qua đêm, sấy khơ Mục đích để làm cho thuốc bớt tính ráo, nóng giảm bớt độc

+ Tẩm Hoàng Thổ

Dùng 100g đất sét vàng (Hồng thổ) cho vào lít nước, đun sơi, khuấy Gạn bỏ nước phía trên, lấy nước giữa, bỏ căn, tẩm với thuốc theo tỉ lệ 40 – 50%, để –3 đem vàng

Dùng Hoàng thổ để hút bớt tinh dầu có số vị thuốc Bạch truật, làm cho thuốc bớt tính ráo, nóng Mầu vàng mầu Tỳ, vậy, với Hồng thổ để dẫn thuốc vào Tỳ, tăng tác dụng kiện Tỳ cho vị thuốc + Tẩm Sữa

Ngày xưa thường dùng sữa người (Nhân nhũ) phải loại sữa người sinh đầu (gọi sữa so), dùng sữa bị (ngun chất khơng phải loại sữa đặc có đường pha chế), dùng nửa sữa, nửa nước để tẩm vào dược liệu, để khoảng 1-2 vàng Mục đích tẩm Sữa để làm bớt tính khơ vị thuốc Ngày xưa dùng sữa người theo ý sữa tinh huyết, tẩm vào thuốc để tăng tác dụng bổ huyết

Dùng lượng nước phun rắc cho thấm dược liệu dùng vải ướt bao tải đậy kín vài vài ngày cho dược liệu mềm cho dễ thái chế biến, giúp cho dược liệu lên men… Phương pháp dùng cho loại khơng thể ngâm lâu sợ hoạt chất Ô dược, Tỳ giải, Thổ phục linh…

Có số dược liệu trước phơi cần phải ủ cho dược liệu lên men, có mầu đẹp Ngưu tất, Đương quy, Huyền sâm…

THỦY PHI

Là phương pháp tán, nghiền thuốc dạng nước với mục đích lọc lấy bột thật mịn, loại bỏ số tạp chất Cho bột thuốc vào vào cối lớn cho nước vào ngập thuốc khoảng – 5cm, khuấy đều, vớt bỏ tạp chất mặt nước đi, vừa khuấy nhẹ vừa gạn thuốc sang bình đựng khác, cịn cặn bỏ Để cho nước lắng xuống, gạn bỏ nước, lấy chất lắng đem phơi sấy khô Thường dùng để lọc chất Long cốt, Ngũ linh chi, Chu sa, Thần sa… THỦY BÀO

(3)

Mục đích thủy bào làm giảm bớt tính mạnh vị thuốc làm cho vị thuốc mềm, dễ cắt dễ bóc vỏ Thí dụ: Thủy bào Bán hạ cho bớt chất độc; Thủy bào Hạnh nhân, Đào nhân để dễ bóc vỏ…

CHÍCH

Dùng mật tẩm dược liệu xong đem nướng (chích) thấy khơ, thơm Mục đích lấy vị mật làm tăng tác dụng kiện Tỳ vị thuốc Thí dụ: Chích Hồng kỳ, Chích Cam thảo…

ĐỐT

Thường dùng cồn đốt đem vị thuốc hơ lên lửa cho cháy lông, rượu bốc lên thấm vào thuốc làm cho thuốc có mùi thơm hơn, bớt bảo quản lâu Nhung Hươu, Nai… thường dùng cách đốt

LÙI

Khi tro bếp nóng, đặt vị thuốc vào để láy sức nóng tro làm cho thuốc chín Khi áp dụng phương pháp này, thường dùng giấy ướt lấy Cám ướt bọc bên vị thuốc, đến giấy cám khơ Mục đích tăng thêm tính ấm vị thuốc Thí dụ Gừng, Cam thảo, Mộc hương…

NUNG

Dùng nhiệt độ cao để đốt trực tiếp vị thuốc cho chảy dễ tán thành bột Thí dụ Phèn chua (nung cho chảy ra, gọi Phèn phi), Mẫu lệ, Thạch cao thường nung cho đỏ để dễ tán thành bột

SẮC

Cho thuốc vào nồi đất (siêu) dụng cụ để nấu… cho nước theo yêu cầu (thường chén nước), đun sôi nhẹ thời gian cho thuốc thấm hết, chiết lấy nước để dùng thang thuốc sắc thường dùng

NGÂM

Dùng chất khác (nước, nước muối, Đồng tiện, rượu…) ngâm với vị thuốc muốn dùng để làm cho thuốc mềm hơn, giảm trừ bớt độc tính thuốc tăng tác dụng khác cho vị thuốc

Thí dụ:

+ Bán hạ ngâm nước Gừng để giảm bớt độc tính thuốc + Đỗ trọng ngâm nước muối để tăng tác dụng bổ Thận + Hậu phác ngâm nước Gừng để tăng tác dụng tiêu thực… HÃM

Dùng nước sơi rót vào dược liệu đậy kín lại cho thuốc thấm thời gian theo yêu cầu vị thuốc Phương pháp dùng cho vị thuốc mềm hoa, non, rễ nhỏ… Thường dùng dạng chế biến thành chè để uống

ĐỒ

Dùng nóng nước làm cho vị thuốc mềm ra, dễ thái Thường dùng vị thuốc mà ngâm làm hoạt chất thuốc Hoài sơn, Phục linh…

CHƯNG

Chế biến thuốc cách nấu cách thủy, lấy dung dịch chế biến làm cho chất thuốc thay đổi Thí dụ: Dùng rượu Sa nhân chưng Sinh địa

Cách thực hiện: Cho thuốc vào thùng, đặt vào thùng khác to (đã chứa ½ thùng nước), đậy nắp lại Nấu sôi 24 giờ, nước cạn lại đổ thêm nước vào nấu Ngày hôm sau, lấy vị thuốc ra, phơi sấy khô lại tiếp tục chưng phơi đủ lần, gọi ‘Cửu chưng cửu sái’ Lúc đó, vị Sinh địa biến thành Thục địa

XƠNG

Mục đích xông làm cho thuốc khô, chống mọt, để lâu

Có thể xơng Diêm sinh (Lưu huỳnh) Thí dụ: Bạch chỉ, Hồi sơn xơng Lưu huỳnh có mầu trắng tinh; Ngưu tất xơng Lưu huỳnh ủ kỹ có mầu hồng trong…

Những điểm cần lưu ý xông Diêm sinh:

- Khi sấy Diêm sinh cần tính tốn lượng Diêm sinh cho phù hợp với lượng thuốc cần xơng Có thể theo cách sau:

+ Những lần sấy đầu: 100kg thuốc, dùng 0,800g – 1,2kg Diêm sinh, đốt làm hai lần + Những lần xông định kỳ để bảo quản: 100kg thuốc dùng 0,100 – 0,150kg Diêm sinh

- Khi sấy Diêm sinh, nên xếp thuốc thành lớp ngang, dọc khác Diêm sinh tỏa thấm tất thuốc

- Hơi Diêm sinh bốc lên có độc, chỗ sấy phải làm nơi thống Lị sấy phải kín

- Sau xơng xong, phải mở cửa buồng sấy cho tỏa bớt Diêm sinh lấy dược liệu để tránh bị ngộ độc, nghẹt thở độc Diêm sinh

- Vị Cam thảo bắc không sấy Diêm sinh Một vài lưu ý chế biến thuốc:

+ Để ý phòng cháy khâu thuốc Nếu sơ ý dễ cháy thuốc lẫn vật dụng chung quanh + Nếu xông thuốc, cần đeo trang tránh độc Diêm sinh Luu huỳnh bốc lên

+ Một vài dược liệu có chất ăn da, rửa, nên để vòi nước chảy Thí dụ:

Ngày đăng: 06/03/2021, 05:01

w