1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Đề, đáp án thi thử vào 10 môn Văn 9 (2014-2015)

4 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,88 KB

Nội dung

nguồn” (hai câu đầu ) và nhắc nhở bổn phận hiếu thảo của con cái (hai câu sau).Từ đó ,khái quát ý nghĩa răn dạy của cả bài ca dao và rút ra và đánh giá vấn đề nghị luận : Bài ca dao [r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 LẦN I

TÂN YÊN Năm học: 2015 - 2016

Môn: Ngữ văn

Thời gian làm bài: 120 phút Câu I (2điểm)

1 Cho đoạn văn sau

Ở rừng mùa thường Mưa Nhưng mưa đá Lúc đầu không biết Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ hang Có vơ sắc xé khơng khí mảnh vụn Gió tơi thấy đau, ướt má.”

a/ Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai?

b/ Những từ ngữ in đậm đoạn trích thể phép liên kết nào? 2 Chép xác khổ đầu nêu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy ?

Câu II (3 điểm)

Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra Một lịng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu đạo con. (Ca dao)

Bài ca dao gợi cho em suy nghĩ đạo lý hiếu thảo cha mẹ?Em viết văn ngắn nói lên suy nghĩ đó?

Câu III (5 điểm)

Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du (SGK Ngữ văn Tập I trang 81)

(2)

-Hướng dẫn chấm đề thi thử tuyển sinh vào lớp 10 lần I

Năm học 2014-2015

Câu Nội dung trả lời Biểu điểm

Câu I (2 điểm) Phần a

-Tác phẩm “ Những xa xôi” -Tác giả : Lê Minh Khuê

b

-Phép nối

0.25 điểm 0.25 điểm 0,5 điểm Phấn

-Chép xác khơng sai từ khổ thơ đầu

-Nêu ý sau: Bài thơ sáng tác năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh ,sau đất nước thống ba năm

0,5 điểm 0,5 điểm

Câu II (3 điểm)

-Về hình thức : Học sinh xác định xác kiểu Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý ,xác định vấn đề nghị luận đạo lý hiếu thảo , biết cách làm NLXH ,bài viết có bố cục rõ ràng ,có đầy đủ hệ thống luận điểm ,biết lập luận đưa dẫn chứng thực tế phù hợp

-Về nội dung : HS trình bày theo nhiều cách khác cần nêu ý sau:

* Mở :

-Giới thiệu đạo lý hiếu thảo (có thể từ ca dao từ truyền thống đạo lý dân tộc …)

-Đánh giá khái quát đạo lý hiếu thảo : đạo lý tốt đẹp người từ ngàn đời xưa đến ( Có thể dẫn ca dao )

* Thân : HS cần nêu ý sau :

-Nhận thức vấn đề nghị luận : Cần giải thích qua ca dao ca ngợi công lao to lớn cha mẹ qua hai hing ảnh so sánh “công cha –núi Thái Sơn; nghĩa mẹ -nước

nguồn” (hai câu đầu ) nhắc nhở bổn phận hiếu thảo (hai câu sau).Từ ,khái quát ý nghĩa răn dạy ca dao rút đánh giá vấn đề nghị luận : Bài ca dao ca ngợi đạo lý hiếu thảo cha mẹ Đây truyền thống đạo lý tốt đẹp người cần đề cao phát huy thời đại

-Bàn luận ,mở rộng đạo lý hiếu thảo :

+Hiếu thảo với cha mẹ đạo lý thiếu

0.25 điểm

(3)

mỗi người Bởi cha mẹ người sinh ta ,ni nấng ,dạy bảo ta từ cịn bào thai bụng mẹ ,đến lúc khôn lớn trưởng thành (Lấy dẫn chứng thực tế ta ốm đau cha mẹ chăm sóc ,khi vui ,khi buồn cha mẹ người mà ta chia sẻ … )

+Phê phán thái độ bất hiếu,bạc đãi cha mẹ chí vơ ơn ,làm cha mẹ phải đau lòng ,bị tổn thương sống

(lấy dẫn chứng thực tế)

+Hiếu thảo với cha mẹ gia đình phải hiếu thảo với người xung quanh ,với nhân dân Khơng ích kỉ ,xa lánh người …

-Rút học liên hệ thân :

+Người sống hiếu thảo người kính trọng +Biết hiếu thảo với cha mẹ thi trở thành người sống có đạo đức thành cơng sống

+Hiếu thảo khơng có nghĩa cha mẹ sai trái phải nghe theo Con có quyền góp ý với cha mẹ để cha mẹ nhận sai lầm

+Liên hệ thân (hiếu thảo người học sinh cần gắn với việc làm cụ thể ?)

*Kết bài:

-Khẳng định lại vai trò đạo lý hiếu thảo sống người mà ca dao đa răn dạy hồn tồn đắn có giá trị mãi

1 điểm

0,75 điểm

0.25 điểm

Câu III ( điểm)

-Về hình thức : Học sinh biết làm văn nghị luận tác phẩm văn học ,bài viết có bố cục rõ ràng ,coa luận điểm biết phân tích ,lập luận ,đánh giá nhận xét giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích

-Về nội dung : HS phân tích nhiều cách khác cần làm rõ ý sau:

*Mở bài: (0,5 điểm )

-Giới thiệu từ tác giả Nguyễn Du (hoặc từ bút pháp ước lệ tượng trưng) -> tác phẩm “Truyện Kiều” -> đoạn trích -Đánh giá khái quát đoạn trích : Thơng qua chân dung chị em Thúy Kiều ,đoạn trích thể rõ lòng nhân đạo tác giả việc trân trọng đề cao giá trị người từ vẻ đẹp hình thức đến tâm hồn

* Thân : (4 điểm )

-Bốn câu đầu : Vẻ đẹp chung hai chị em Thúy Kiều + Hai câu đầu : ý phân tích hai cụm từ “Đầu lòng” “tố nga” -> Tác giả giới thiệu ngắn gọn mà đầy đủ vị trí hai chị em ,đồng thời đánh giá họ cô

-Mỗi ý MB cho 0,25 điểm

(4)

gái đẹp ,người chị TK TV em

+Hai câu tiếp : ý tác giả bắt đầu sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng để đánh giá vẻ đẹp chung TK TV Cụm từ “mai cốt cách” gợi tả vẻ đẹp duyên dáng cao mai , “tuyết tinh thần” gợi tả vẻ đẹp tâm hồn trắng

-Bốn câu tiếp : Vẻ đẹp Thúy Vân

+Ấn tượng chung : vẻ đẹp trang trọng ,quý phái

+Tác giả tiếp tục sử dụng bút pháp ước lệ qua loạt hình ảnh “trăng ,hoa, ngọc ,mây ,tuyết” Vể đẹp thiên nhiên đem so sánh với vẻ đẹp TV +Tả chi tiết ,cách miêu tả ngầm dự báo tính cách số phận qua hình ảnh “Mây thua ,tuyết nhường” cho thấy đời TV suôn sẻ, hạnh phúc

-Mười hai câu tiếp : Vẻ đẹp Thúy Kiều +Ấn tượng chung :vẻ đẹp sắc sảo ,mặn mà

+Tả khái quát ,chỉ tập trung vào số chi tiết có sức gợi +Vẫn tiếp tục sử dụng bút pháp ước lệ “Hoa ghen ,liễu hờn ,làn thu thủy nét xuân sơn…”

+Chú ý tả sắc tài ,tình : Kiều vừa đẹp lộng lẫy nhan sắc ,vừa thơng minh sắc sảo trí tuệ ,vừa mặn mà tình cảm (Cần lấy dẫn chứng câu thơ cụ thể đoạn trích để phân tích )

+Cũng chân dung dự báo tính cách số phận : “Hoa ghen,liễu hờn” -> đời nàng gặp nhiếu sóng gió

-Bốn câu cuối :Đánh giá chung hai chị em

+Họ cô gái nhà gia giáo ,đều đến tuổi “cập kê” giữ nếp gia giáo “Tường đông ong bướm mặc ai”

->Càng tôn thêm vẻ đẹp hai chân dung nhân vật

-Nghệ thuật : Bút pháp ước lệ tượng trưng ,cách xây dựng nhân vật lấy vẻ đẹp TV làm cho vể đẹp TK (nghệ thuật đòn bẩy )

*Kết bài: (0,5 điểm)

-Khẳng định lại giá trị ND NT đoạn trích -Suy nghĩ ,liên hệ từ đoạn trích : giúp ta hiểu trân trọng người phụ nữ xã hội xưa ngày

0,75 điểm (GV linh hoạt chia điểm theo ý nhỏ mà HS làm bài)

1,5 điểm (Mỗi ý nhỏ cho 0,3 điểm)

0,5 điểm

Ngày đăng: 06/03/2021, 03:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w