- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phá[r]
(1)TUẦN 16
Thứ Hai, ngày12 tháng 12 năm 2011. Tập đọc
KÉO CO I/ MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi - Hiểu nội dung: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần giữ gìn, phát huy (Trả lời câu hỏi SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn “Hội làng Hữu Trấp … người xem hội” III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ DẠY HĐ HỌC
A Kiểm tra(3p)
- Gọi HS đọc thuộc lòng Tuổi Ngựa.
- GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới
1) Giới thiệu (1p) 2) Luyện đọc( 15p)
- Gọi HS đọc toàn - Yêu cầu HS chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đọan kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : đấu sức, hội làng, nam nữ, khuyến khích, trai tráng, thượng võ, Hữu Trấp, …
+ Hiểu nghĩa từ mới: thượng võ, giáp, …
+ Luyện đọc toàn - GV đọc diễn cảm toàn lần
3) Tìm hiểu bài(13p)
- Hỏi:
H: Phần đầu văn giới thiệu với em điều gì?
(Từ ngữ: thượng võ)
H: Em hiểu cách chơi kéo co nào
- Một vài HS đọc
- HS đọc - Ba đoạn:
+ Đ1: Từ đầu đến “bên thắng”
+ Đ2: Tiếp theo đến “người xem hội”
+ Đ3: Phần lại
- Từng tốp HS luyện đọc
- HS luyện đọc từ theo HD GV
-Trả lời:
+ Phần đầu giới thiệu kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ và giới thiệu cách chơi kéo co.
(2)* HD nêu nội dung đoạn 1: Cách thức chơi trò chơi kéo co.
+ Hãy giới thiệu trò chơi Kéo co làng Hữu Trấp
* HD nêu nội dung đoạn 2: Cách chơi trò chơi làng Hữu Trấp.
+ Trò chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
(Từ ngữ: hai giáp)
+ Em thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em, trị chơi kéo co bao giờ vui?
+ Ngồi trị chơi kéo co, em biết những trò chơi khác thể tinh thần thượng võ dân ta?
?
* HD nêu nội dung đoạn 3: Cách chơi kéo co làng Tích sơn.
- HD nêu nội dung
- Bổ sung, ghi bảng: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần giữ gìn, phát huy.
- Gọi HS nhắc lại
4)Luyện đọc lại.(6p)
- HS nối tiếp đọc
- GV treo bảng phụ, HD đọc đoạn văn bảng phụ:
Hội làng Hữu Tráp/ thuộc huyện Quế Võ,/ tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co
giữa nam nữ.// Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù bên nào thắng vui rất vui.// Vui là ở ganh đua,/ vui tiếng hò reo khuyến khích người xem hội // - Cho HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc C Củng cố dặn dò(2p)
- H: Trò chơi kéo co có vui? - Hệ thống nội dung
- Nhận xét tiết học
đội thắng. - HS nêu
+ Kéo co nam nữ Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. - HS nêu
+ Kéo co trai tráng hai giáp trong làng với số người bên không hạn chế, không quy định số lượng - Trò chơi kéo co vui vì khong khí ganh đua sơi nổi; vì những ting hị reo khích lệ người xem hội
- Đá cầu, đấu vật, đu dây,
- HS nêu - HS nêu
- Nhắc lại nhiều lần - HS đọc lại toàn
- N2: Luyện đọc
(3)Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải tốn có lời văn
-Làm tập: BT1(dòng 1, 2); BT2 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HĐ DẠY HĐ HỌC
A.Kiểm tra: (5p)
- Ghi bảng: 12678 : 36; 25365 : 57 - HD chữa bài, nhận xét, ghi điểm B Bài mới.
1) Giới thiệu bài(1p) 2) HD làm tập.
Bài 1(dòng 1, 2): - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm
- HD chữa
- Nhận xét, chốt lời giải đúng, lưu ý cách ước lượng thương lần chia
Bài 2:
- Gọi HS đọc toán
- HD phân tích tốn, tóm tắt tìm hướng giải
- GV ghi tóm tắt lên bảng: Tóm tắt: 25 viên: 1m2 1050 viên: … m2
- Yêu cầu HS giải toán (GV giúp HS yếu giải toán)
- HD chữa
- Nhận xét, chốt lời giải
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp nhóm làm phép tính
- 1HS nêu yêu cầu
- 2HS lên bảng làm, em làm câu, lớp làm vào nháp, nhóm làm câu (HSKG làm bài)
- HS nhận xét bảng (yêu cầu HS trình bày miệng phép tính)
KQ:
a, 4725 : 15 = 315; 4674 : 82 = 57; b,35136 : 18 = 1952; 18408 : 52 = 354
(HSKG nêu: 4935 : 44 = 112 dư ; 17826 : 48 = 371 dư 18) - 2HS đọc
- HS phân tích tốn, tóm tắt nêu cách giải
- 1HS lên bảng giải; lớp giải vào - HS nhận xét bảng
Bài giải:
Số mét vuông nhà lát là: 1050 : 25 = 42 (m2)
(4)C Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
Kể chuyện.
Kể chuyện chứng kiến tham gia
I Mục đích yêu cầu.
-Chọn đợc câu chuyện ( đợc chứng kiến tham gia )liên quan đến đồ chơi bạn
-Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý
II Đồ dùng dạy – học.
-Bảng lớp viết đề bài,3 cách xây dựng cốt truyện III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động Giaựo viẽn Hóc sinh
1 Kiểm tra
2 Bài HĐ1:Giới thiệu
HĐ2:HDHS
HĐ3:Gợi ý
Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu -Nêu nội dung
-Cho HS đọc đề SGK
-GV viết lên bảng đề gạch từ ngữ quan trọng như:Đồ chơi em,của bạn
-GV lưu ý HS:Câu chuyện em phải câu chuyện có thực.Nhận vật truyện phải em bạn em.Lời kể phải tự nhiên giản dị
-Gọi HS đọc đề -Cho HS đọc gợi ý SGK -GV gợi ý:SGK nêu hướng xây dựng cốt truyện.Các em
1 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-1-2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo
(5)HĐ4 thực hành kể chuyện
3 Củng cố dặn dò:
có thể kể hướng.Khi kể em nhớ dùng từ xưng hơ Tơi.
-Cho HS nói hướng xây dựng cốt truyện cốt truyện
-GV nhận xét khen HS có chuẩn bị tốt nhà
a)Cho HS kể theo cặp
-GV theo dõi nhóm kể chuyện góp ý HD cho em b)Cho HS thi kể chuyện -GV nhận xét+Khen HS có câu chuyện hay nhất+Kể chuyện hay
-GV nhận xét tiết học
-u cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Dặn HS nhà xem trước nôi dung kể chuyện tuần 17
-Một số HS nói hướng xây dựng cốt truyện -Từng cặp HS kể cho nghe
-1 vài HS nối tiếp thi kể chuyện trước lớp+Nói ý nghĩa câu chuyện kể
-Lớp nhận xét
Đạo đức:
YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu ích lợi lao động
- Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân
- Khơng đồng tình với biểu lười lao động
GDKNS: -Kĩ xác định giá trị lao động.Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số đồ vật, dụng cụ phục vụ cho trị chơi đóng vai (HĐ 3) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ DẠY HĐ HỌC
A.Kiểm tra (2p)
- H: Vì cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo?
- H: Can thể lịng kính trọng, biết ơn
(6)thầy giáo, cô giáo nào? - Nhận xét, bổ sung
B Bài mới
1) Giới thiệu bài(1p)
Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a(12p)
- GV YCmột HS đọc truyện
- GV cho nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK
- Gọi HS trình bày
- Kết luận: cơm ăn, áo mặc, sách … đều sản phẩm lao động Lao động đem lại cho người niềm vui giúp cho người sống tốt hơn.
- GV rút phần “Ghi nhí” SGK
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập SGK(8p)
- Chia nhóm giải thích u cầu làm việc cho nhóm
- GV kết luận: biểu yêu lao động, lười lao động
Hoạt động 3:Đóng vai (Bài tập 2, SGK) (14p)
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai tình
- Tổ chức cho HS đóng vai - Thảo luận :
+ Cách ứng xử tình như vậy phù hợp chưa? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác?
- GV nhận xét kết luận cách ứng xử tình
C Củng cố dặn dị(1p) - Nhận xét tiết học
Nhaộc HS thực nội dung mục thực hành
- HS đọc lại, lớp đọc thầm theo - N2: Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, tranh luận
- HS đọc “Ghi nhớ” SGK
- Các nhóm thảo luận, đại diện trình bày
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Một số nhóm lên đóng vai
- HS thảo luận lớp theo gợi ý GV
Thứ ngày 13 tháng 12 năm 2011 THỂ DỤC
(7)-Thực theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông theo vạch kể thẳng hai tay dâng ngang
-Biết cách chơi tham gia trò chơi II Địa điểm-Phương tiện
Trên sân trường III Hoạt động D-H :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Phần mở đầu:
-GV phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động
2 Phần bản: * Bài tập RLTTCB
-Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
GV điều khiển cho lớp theo đội hình hàng dọc
Tổ trưởng điều khiển lớp tập GV theo dõi sửa sai cho HS
Mỗi tổ biểu diễn lần, GV cho HS nhận xét đánh giá
* Trò chơi : “Lò cò tiếp sức”
GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi luật chơi tổ chức cho HS chơi Phần kết thúc
- Đứng chỗ vỗ tay hát
- GV HS hệ thống lại nội dung học
HSLN
HS thực
HS thực theo HD GV HS tập
Các tổ thi đua trình diễn
HS chơi trị chơi
HS thực
Tốn
THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ O I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương
- Làm tập: BT1(dòng 1, 2) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra (5p)
- Ghi bảng: 78888 : 76; 34561 : 85 - GV nhận xét
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài: (1p)
2) Phép chia 9450 : 35 ((trường hợp
(8)thương có chữ số hàng đơn vị (9p) - GV ghi bảng: 9450 : 35, yêu cầu HS đặt tính tính
- Nếu HS làm u cầu nêu cách thực tính trước lớp
- Nếu có HS làm sai GV hương dẫn thực phép chia(Theo SGK)
- GV lưu ý HS: Ở lần chia thứ ta có chia 35 0, phải viết số vị trí thứ ba thương
3) Phép chia 2448 : 24 (9p)
Ở lần chia thứ hai ta có chia 24 0, phải viết vị trí thứ hai thương a, Thực tương tự mục
- GV lưu ý HS: Ở lần chia thứ hai ta có chia 24 0, phải viết vị trí thứ hai của thương
b, Hướng dẫn thử lại:
- Lấy thương nhân với số chia cộng với số dư phải số bị chia
4) HD làm tập: (20p)
Bài 1(dòng 1, 2):
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm
- HD chữa
- GV nhận xét, chốt lời giải
Bài 2: (Dành cho HSKG)
- Yêu cầu HS làm
- Kiểm tra, nhận xét, chốt lời giải
C Củng cố, dặn dò(1p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp
- HS thực nháp
- HS đọc
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp, nhóm làm câu - HS nhận xét bảng
- Kq: a, 8750 : 35 = 250; 23520 : 56 = 420 b, 2996 : 28 = 107; 2420 : 12 = 201 (dư 8) - HSKG tự giải vào nháp
Bài giải:
1 12 phút = 72 phút
Trung bình phút máy bơm được số lít nước là:
97200 : 72 = 1350 (l)
(9)Luyện từ câu
Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU:
Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trị chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, thành ngữ BT2 tình cụ thể (BT3)
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra (3p)
- Gọi HS đặt câu hỏi với người trên, với bạn
- Nhận xét, ghi điểm B Bài mới.
1) Giới thiệu (1p)
2) Hướng dẫn làm tập(35p)
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm
- HD chữa
- GV nhận xét, chốt lời giải ghi bảng:
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật.
+ Trò chơi rèn luyện khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS trao đổi theo cặp - Yêu cầu HS chữa
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
+ Chơi với lửa: Làm việc nguy hiểm + Chơi diều đứt dây: Mất trắng tay + Ở chọn nơi, chơi chọn bạn: Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống.
+ Chơi dao có ngày đứt tay: Liều lĩnh gặp tai hoạ.
- 2HS đặt câu: Một em đặt câu hỏi với người trên, em đặt câu hỏi với bạn
- 1HS đọc, lớp đọc thầm theo - N2: Trao đổi, làm vào
- HS nối tiếp đọc kết làm việc
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- N2: Trao đổi, hoàn thành bảng
VBT
(10)Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Giúp HS hiểu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng: a) Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. b) Chơi dao có ngày đứt tay. C Củng cố, dặn dò: (1p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
- 1HS đọc
- HS làm vào VBT sau báo cáo kết
Khoa học
KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT NÀO I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng định; khơng khí bị nén lại giãn
- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống bơm xe, …
*GDBVMT: Thông qua nội dung học, giúp học sinh nhận thức được: không khí thành phần tạo nên mơi trường
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm:
+ đến 10 bóng bay với hình dạng khác Dây thun để buộc bóng + Bơm tiêm
+ Bơm xe đạp (nếu có) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra: (3p)
-H: Em nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí có mặt xung quanh ta?
- Nhận xét – cho điểm B Bài mới
* Giới thiệu bài: (1p)
HĐ1: Phát màu, mùi, vị khơng khí (10p)
H: Em có nhìn thấy khơng khí khơng? Tại sao?
H: Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy khơng khí có mùi gì? Vị gì? H: Đôi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, có phải mùi
- HS trả lời
- Khơng nhìn thấy khơng khí suốt và khơng màu.
- Khơng khí khơng mùi, khơng vị.
(11)của khơng khí khơng? Cho ví dụ.
- Kết luận: Khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị.
HĐ 2: Chơi thổi bong bóng phát hiện hình dạng khơng khí (10p)
- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo số bóng nhóm chuẩn bị
- Trong khoảng thời gian phút, nhóm thổi nhiều bóng căng không vỡ thắng
- H: Hãy mô tả hình dạng số bóng vừa thổi.
- H: Cái chứa bóng làm cho chúng có hình dạng vậy?
- H: Qua rút ra, khơng khí có hình dạng định khơng?
- H: Hãy nêu vài VD chứng tỏ khơng khí khơng có hình dạng định.
- Kết luận: Khơng khí khơng có hình dạng định mà có hình dạng tồn b khoảng trống bên vật chứa nó.
HĐ 2: Tìm hiểu tính chất bị nén giãn ra khơng khí.(12p)
- Chia nhóm, yêu cầu nhóm đọc mục Quan sát trang 65 SGK
- Yêu cầu HS trả lời tiếp câu hỏi SGK
C Củng cố dặn dò(1p) - Hệ thống nọi dung
nước hoa hay mùi rác thải…
-Trình bày số bóng chuẩn bị
- Thi đua thổi bóng
- HS mơ tả
-Nhắc lại
- HS quan sát hình vẽ mô tả tượng xảy ra, sử dụng thuật ngữ nén lại
và giãn ra để nói tính chất khơng khí
+ Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm tiêm (Nén lại)
+ Hình 2c: Thả tay ra, thân bơm trở về vị trí ban đầu.(Giãn ra)
- Các nhóm trình bày kết làm việc - Trả lời câu hỏi SGK:
(12)Chiều Thứ 3 Toán (chiều)
LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Tính chất giao hoán phép nhân - Nhân với số có tận chữ số
- Giải tốn liên quan đến đơn vị đo đề-xi-mét vng II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra(3p)
H: Hãy nhắc lại tính chất giao hốn phép nhân; Nhắc lại đề-xi-mét vuông
- GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới
1) Giới thiệu (1p) 2) HD làm tập (35p)
+ Bài1.- HDHS làm tập 1, VBT toán (Bài 76, Trang 87) Trong GV gọi HS lên làm bảng lớp
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tự làm - HD chữa
- Nhận xét, chốt lời giải + Bài 2: Đặt tính tính a, 270 x 30;
b, 4300 x 200; c, 13480 x 400
- Yêu cầu HS làm
- HD chữa bài, nhận xét, chốt lời giải
+ Bài 3: Tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 5cm Tờ giấy màu xanh hình vng có chu vi bằng chu vi tờ giấy màu đỏ Tính diện tích của tờ giấy màu xanh.
- HD phân tích tốn, tìm hướng giải
- 2HS nhắc lại
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp: 1HS lên bảng làm
- HS làm vào nháp: 1HS làm bảng lớp
a, 270 30 8100
b, 4300 200 860000
c, 13480 400 3592000 - 2HS đọc tốn
- HS nêu tốn, trình bày hướng giải - HS làm vào
(13)- Yêu cầu HS giải toán - HD chữa
- GV nhận xét chung
C Củng cố, dặn dò(1p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
Chu vi tờ giấy màu đỏ là: (9 + 5) x = 28 (cm)
Cạnh hình vng là: 28 : = (cm)
Diện tích tờ giấy màu xanh là: 7 x = 9(cm2)
Đáp số: 49 cm2
Tiếng việt
LĐ: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu:
- Rèn kĩ đọc đúng, đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm Cánh diều tuổi thơ
- Đọc tốc độ theo yêu cầu chuẩn kiến thức II Các hoạt động dạy học:
HS Khá - Giỏi HS TB – Yếu
1 Giới thiệu (1p) 2 HD luyện đọc (35p) - 1HS đọc toàn
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đoạn – Nhận xét bạn đọc
* GV HD đọc - HS luyện đọc cá nhân - HS đọc thi
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- 2HS đọc toàn
+ Nhắc lại nội dung bài? (Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ)
- 1HS nhắc lại
3 Củng cố dặn dò:- GV nhận xét giờ học - Dặn dò
- Lắng nghe
- Y/cầu HS đọc
*2HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc từ khó: nâng lên, trầm bổng, sớm, khổng lồ, huyền ảo,… *2HS nối tiếp đọc lần
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét, sửa cách đọc cho HS
- Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi cặp HS đọc thể - Lớp nhận xét
- HS thi đọc
- GV nhận xét, ghi điểm - Về nhà luyện đọc thêm - Chuẩn bị sau
Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I/ Mục đích yêu caàu
(14).Hieồu ND: Chuự beự ngửụứi g Bu –ra – ti –nõ thõng minh ủaừ bieỏt duứng mửu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại ( trả lời đợc CH SGK )
-TCTV: Luyện cho học sinh trả lời đợc số câu hỏi rõ ràng rành mạch
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ tập đọc
- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài
1/ Giới thiệu bài:’
2/ HD luyện đọc :
3/Tìm hiểu
Hơm trước em học gì? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu tranh Tranh vẽ gì?
=> Giới thiệu nội dung ghi đề
a/ Luyện đọc
GV Đọc toàn HD đọc toàn
+ Chia đoạn cho HS
+ HD em đọc từ khó
+ Giúp em hiểu nghĩa từ ngữ sau lượt đọc thứ
b/ Tìm hiểu bài
u cầu HS đọc phần giới thiệu truyện
+Bu – – ti –nơ cần moi bí mật lão Ba – –ba? * Đoạn 1:
+ Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba – – ba phải nói điều bí mật?
* Đoạn 2
+ Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thân ntn?
- HS nêu: Kéo co
HS lên bảng đọc đoạn trả lời câu hỏi theo nội dung
- QS nêu nội dung tranh - Nhắc lại đề
- Một HS đọc phần giới thiệu truyện
+ HS đọc nối đoạn ( -3 lượt)
- Một HS đọc phần giải SGK
+ HS luyện đọc theo cặp +2 HS đọc
- HS đọc
HS đọc đoạn câu hỏi +Chú chui vào bình đất bàn ăn, ngồi im, chờ cho Ba-ra –ba uống
say rượu …
* Thảo luận nhóm 2, nhóm đại diện trả lời
(15)3Luyện đọc
lại
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
c/ Hướng dẫn đọc
+HD HS thi đọc đoạn - Nhận xét chung
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện? Nhận xét tiết học, nhắc HS kể câu chuyện cho người thân nghe
đang bình đất, báo với ba- ra- ba để kiếm tiền + HS đọc phân vai nhân vật truyện
- HS thi đọc phân vai nhóm
- số nhóm thực trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
- HS nêu
TỐN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/Mục tiêu
-Giúp HS biết thực phép chia số có chữ số cho số có ba chữ số( chia hÕt ,chia cã d )
-BTCL: BT1 (a ) BT2 (b )
II/ Đồ dùng dạy –häc
Baûng phuï ghi BT2
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HÑ1: Bài cũ:
HĐ2: Bài
1/ Giới thiệu bài:
2/Trường hợp chia hết
Gọi học sinh lên thực BT1 tr
- Chữ cho em - Nhận xét, ghi điểm
- Nêu yêu cầu giớ học, ghi đề bàiêt1944 :162 =?
a/ Đặt tính
b/ Tính từ trái sang phải: HD HS thực bài; tập ước lượng tìm thương lần chia
( Trường hợp HS chưa ước lượng GV thực mẫu)
* 8469: 241 =?
- HS thực bảng lớp - Cả lớp làm bảng câu a - Nhận xét bạn
- HS đặt tính vào bảng - Thực phép tính theo hướng dẫn GV
(16)3/ Trường hợp chia có dư
4/ HDHS thực hành
HĐ3: Củng cố, dặn dò
a/ Đặt tính
b/ Tính từ trái sang phải: HD HS thực - GV ghi bước thực HS lên bảng ( Như SGK)
Bài 1a Đặt tính tính
Yêu cầu Hs thực vào bảng theo hai dãy
=> Lưu ý HS cách ước lượng
- Chữa cho HS
Bài 2b:Tính giá trị biểu thức
- Theo dõi, chữa cho em
a/1995 x253 + 8910 : 495 = 504735 + 18
= 504753
- Hệ thống lại nội dung học
- Nhận xét chung học
- HS đặt tính vào bảng - Thực phép tính theo hướng dẫn GV
8469 241 1239 35 034
- Dãy làm câu a - HS lên bảng thực
- Một HS nêu u cầu tốn - Nhận xét phép tính có biểu thức
- Nêu lại cách thực biểu thức
HS làm vào Vở
2 HS lên bảng làm
ĐỊA LÍ
THỦ ĐÔ HÀ NỘI I Mục tiêu:
-Nêu đợc số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội : + Thành phố lớn trung tâm đồng bắc
+Hà Nội trung tâm trị ,văn hố ,khoa học ,và kinh tế lớn đất nớc - Chỉ đợc thủ đô Hà Nội đồ ( lợc đồ )
II Chuaån bị:
- Phiếu minh họa SGK - Phiếu thảo luận nhóm
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND Giáo viên Học sinh
(17)bài cũ 2.Bài
HĐ 1: Vị trí thu Hà Nội – đầu mối giao thơng quan trọng
HĐ 2: Hà Nội – thành phoỏ ủang phaựt trieồn
-HĐ 3: Hà Nội trung tâm trị ,văn hoá khoa học kinh tế lín
hỏi cuối 14
-Nhận xét việc học nhà HS
-Dẫn dắt – ghi tên học +Thủ nước ta có tên đâu? Và thủ nước ta có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu
-Treo đồ Việt Nam, lược đồ Hà Nội
-Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi
+Hà Nội giáp danh với tỉnh nào?
+Từ HN tới tỉnh khác phương tiện nào?
-Yêu cầu HS lên bảng vị trí Hà Nội Trên đồ Việt Nam lược đồ Hà Nội
-Em đến Hà Nội phương tiện nào?
Chốt: Thủ đô Hà Nội …
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+Hà Nội chọn làm kinh đô từ năm nào?
+Lúc Hà Nội có tên gì? -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi -Giảng thêm: Cho đến nay, vùng đất …
-Treo hình hình
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
-u cầu học sinh đọc thơng tin
Kể tên quan làm việc lạnh đạo nhà nớc ,các đại sứ quán ?
-Nhận xét bổ sung -Nhắc lại tên học -Neâu
-Quan sát trả lời câu hỏi -Hà Nội giáp danh với Bắc Giang, Thái Nguyên, …
-Từ HN tới tỉnh khác bằng: đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường không, … -1-2 HS lên
-HS trả lời -Nghe
-HN chọn làm kinh đô nước ta từ năm 1010
-Lúc Hà Nội có tên Thăng Long
-2HS trả lời – lớp theo dõi, bổ sung
-Quan sát tranh
-Các nhóm quan sát hình thảo luận, xem hình bảng hồn thành bảng
-HS đọc thơng tin để trả lời câu hỏi
(18)cđa c¶ nớc
Cũng c dặn dò
-Kể tên nhà máy , trung tâm thơng mại , chợ lớn siêu thị ngân hàng ,bu điện ?
Kể tên viện bảo tàng , viện nghiên cứu ,các trờng đại học ?
-KĨ tªn di tích lịch sữ ?danh lam thắng cảnh ?
-GV chèt l¹i :
GV chèt néi dung học GV nhận xét tiết học
-Nhà máy công cụ số 1, nhà máy cao su vàng ,siêu thị me tro ,ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn , bu điện Hà Nội
-Viện bảo tàng quân đội ,lịch sữ ,dân tộc học , th viện quốc gia , đại học quốc gia hà nội , đại học s phạm hà nội ,viện học tốn -Hồ Hồn kiếm ,phủ tây hồ ,chùa trấn quốc ,chùa láng -Hs lắng nghe
-Hs đọc nội dung học
Chính tả Nghe-Viết: KÉO CO
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe - viết tả; Trình bày đoạn văn - Làm tập: BT2(a)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bảng nhóm để HS thi làm tập - HS: Vở Bài tập Tiếng Việt
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra(3p)
- GV đọc cho HS viết từ: trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, trâu, …
- Nhận xét, cho điêrm B Bài mới:
1) Giới thiệu bài(1p)
2) HD nghe - viết tả.(25p)
- Giáo viên đọc đoạn viết tả
- H: Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có đặc biệt?
- Yêu cầu HS đoc thầm đọạn tả Nhắc HS ý cách trình bày, từ ngữ hay viết sai
- Cho HS luyên viết từ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, khuyến khích.
- Nhắc cách trình bày
- Giáo viên đọc cho HS viết
- Giáo viên đọc lại lần cho học sinh
- HS lên bảng viết,
, em viết hai từ; Cả lớp viết nháp
- HS theo dõi SGK
+ … diễn nam nữ Cũng có năm nam thắng, có năm nữ thắng. - HS ủóc thaàm
- HS luyện viết
- HS nghe
(19)soát lỗi
- Chấm chữa
- GV nêu nhận xét chung
3) HD làm tập.(10p)
Bài tập 2a:
- Gọi HS đọc nội dung tập - HD cách làm
- Phát bảng nhóm cho 2HS giỏi làm yêu cầu HS làm
- HD chữa
- GV nhận xét, KL lời giải đúng: nhảy dây, múa rối, giao bóng(trong bóng bàn hay bóng chuyền).
C Củng cố, dặn dò: (1p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
- HS đọc
- 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS ghi nhớ cách làm
- 2HS làm bảng nhóm, lớp làm vào VBT
- HS làm bảng nhóm lên trình bày, lớp nhận xét
Thứ ngày15 tháng 12 năm 2011 THỂ DỤC
ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ DANG NGANG TRỊ CHƠI: NHẢY LƯỚT SÓNG. I Mục tiêu:
-Thực theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông theo vạch kể thẳng hai tay dâng ngang
-Biết cách chơi tham gia trò chơi II Địa điểm-Phương tiện
Trên sân trường III Hoạt động D-H :
Hoạt động GV Hoạt động HS
2 Phần mở đầu:
-GV phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động
2 Phần bản: * Bài tập RLTTCB
-Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
GV điều khiển cho lớp theo đội hình hàng dọc
Tổ trưởng điều khiển lớp tập GV theo dõi sửa sai cho HS
Mỗi tổ biểu diễn lần, GV cho HS nhận
HSLN
HS thực
HS thực theo HD GV HS tập
(20)xét đánh giá
* Trị chơi : “Nhảy lướt sóng”
GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi luật chơi tổ chức cho HS chơi Phần kết thúc
- Đứng chỗ vỗ tay hát
- GV HS hệ thống lại nội dung học
HS chơi trò chơi
HS thực
Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết chia cho số có ba chữ số - Làm tập: BT1(a); BT2 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra (5p)
- Ghi bảng: 45783 : 245 - GV nhận xét
B Bài mới
1) Giới thiệu bài: (1p) 2) HD làm tập: (32p)
Bài 1(a):
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm
- GV theo dõi giúp đỡ HSY - HD chữa
- GV nhận xét, chốt lời giải Bài 2:
- Gọi HS đọc tốn
- HD phân tích tốn, tóm tắt tìm cách giải
Tóm tắt: Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp Mỗi hộp 160 gói : ….hộp? - Yêu cầu HS tự giải toán; GV HD HS yếu giải
- HD chữa - GV nhận xét, KL
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- HS đọc
- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp, nhóm làm phép tính - HS nhận xét bảng
- Kq: 708 : 354 = 2; 7552 : 236 = 32 9060 : 453 = 20
- 2HS đọc
- HS phân tích, nêu cách giải
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào - HS nhận xét bảng
Bài giải:
Số gói kẹo 24 hộp là: 120 x 24 = 2880 (gói)
(21)C Củng cố, dặn dò (1p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
hộp là:
2880 : 160 = 18 (hộp)
Đáp số: 18 hộp kẹo
Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
Dựa vào đọc Kéo co thuật lại trò chơi giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến hoạt động bật
GDKNS: Tìm kiếm xử lí thơng tin.Thể tự tin Giao tiếp II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra (3p)
- H: Khi quan sát đồ vật, cần ý gì?
- GV nhận xét B Bài mới
1) Giới thiệu bài(1p) 2) HD làm tập.(35p)
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc lại tập đọc “Kéo co” - Cho HS đọc thầm, nêu tập quán giới thiệu thuộc địa phương nào?
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV nhận xét cho HS trao đổi theo nhóm để thuật lại tập quán giới thiệu
- Gọi HS trình bày trước lớp cách rõ ràng, vui, hấp dẫn tập quán “Kéo co” - GV nhận xét, tuyên dương
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: Đề yêu cầu gì?
Ở q em có trò chơi, lễ hội nào?
GV giới thiệu số trò chơi, lễ hội SGK - 160
- HS nêu
-1 HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm, lại toàn
- Vài HS nêu
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- HS đọc to
(22)Ngoài ra, đề cịn u cầu ta điều gì?
- GV chốt ý nhắc nhở HS:
Phần mở bài: phải nêu q đâu? Có trị chơi lễ hội gì?
Phần giới thiệu: Nêu rõ trò chơi (chi tiết), đieu kiện để thắng đội bạn; mục đích trị chơi lễ hội đó; thái độ người cổ vũ, hâm mộ
- GV cho HS thảo luận tự giới thiệu trị chơi, lễ hội địa phương cho bạn nhóm nghe
- Gọi HS thi đua giới thiệu trò chơi, lễ hội địa phương trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò(1p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
- Cả lớp lắng nghe
- HS trao đổi, thảo luận
- Đại diện nhóm lên giới thiệu
Khoa học
KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Quan sát làm thí nghiệm để để phát số thành phần khơng khí: khí Ni-tơ, khí o-xy, khí các-bơ-níc
- Nêu thành phần khơng khí gồm khí ni-tơ khí ơ-xi Ngồi ra, cịn có khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn, …
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 66, 67 SGK
- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vat liệu dùng làm đế kê lọ, nước vôi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A kiểm tra (3p)
- H: Em nêu tính chất khơng khí?
- GV nhận xét, KL B Bài mới
1)Giới thiệu (1p)
HĐ 1: Xác định thành phần của khơng khí (16p)
- Cho nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm
-Yêu cầu HS đọc mục “Thực hành” trang
- Một vài HS trả lời
(23)66, SGK để biết cách làm
- Hướng dẫn nhóm: Trước tiên cần thảo luận “Có phải khơng khí gồm hai thành phần khí ơ-xi trì sự cháy khí ni-tơ khơng trì cháy khơng?”
- Em ý mực nước cốc: + Tại nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
+ Phần khơng khí cịn lại có trì sự cháy khơng?
+ Thí nghiệm cho thấy khơng khí gồm hai thành phần nào?
- GV: Người ta chứng minh thể tích khí ni-tơ gấp lần thể tích khí ơ-xi trong khơng khí.
- Kết luận: HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 66 SGK
HĐ 2: Tìm hiểu số thành phần khác khơng khí. ( 15p)
- Dùng lọ nước vơi cho HS quan sát, sau bơm khơng khí vào Nước vơi cịn lúc đầu không?
- Trong học trước ta biết khơng khí có nước, em nêu VD chứng tỏ khơng khí có nước
- Hãy quan sát hình 4, trang 67 SGK kể thêm thành phần khác có khơng khí
- Che tối phòng học dùng đèn pin soi cho HS quan sát chùm ánh sáng thấy rõ bụi khơng khí
- H: Vậy khơng khí gồm thành phần nào?
- Kết luận: Khơng khí gồm hai thành phần ơ-xi ni-tơ Ngồi cịn chứa khí các-bơ-níc, nước, bụi, vi khuẩn …
C Củng cố dặn dò (1p) - Hệ thống nội dung
+ Khơng khí đi, nước dâng lên chiếm chỗ Khơng khí trì cháy gọi là ơ-xi.
+ Khơng trì cháy nến tắt gọi là ni-tơ.
+ Khơng khí gồm hai thành phần: một phần trì cháy phần khơng duy trì cháy.
- Quan sát trả lời câu hỏi
-Dựa vào mục “Bạn cần biết”để lí giải tượng
-Bề mặt cốc nước lạnh có nước nước khơng khí gặp lạnh ngưng tụ
+ Khói, bụi, khí độc, vi khuẩn…
(24)- Nhận xét tiết học
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN I/ MỤC TIÊU:
Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần: tập trung vào kiện Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát thát” chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam
+ Tài thao lược vị tướng sĩ mà tiêu biểu Trần Hưng Đạo (thể việc gặp giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu quân ta tiến công liệt giành thắng lợi; quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch sông Bạch Đằng)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ
Bài: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
Điền vào chỗ chấm cho câu nói, câu viết số nhân vật thời nhà Trần (Đã trình bày SGK)
+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần ……… ………
……….… đừng lo” + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng bô lão : “ ……… “
+ Trong Hịch tướng sĩ có câu: “ ……… ………… phơi ngồi nội cỏ,
……….… gói da ngựa, ta cam lịng“
+ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ “ ……… … “
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra (3p)
- H: Nhà Trần có biện pháp thu kết việc đắp đê?
- Nhận xét B Bài mới:
(25)1) Giới thiệu (1p)
2) Hoạt động 1:Làm việc theo cặp.(15p)
- Phát phiếu học tập cho cặp HS, HD cách hoàn thành nội dung phiếu
- Gọi HS trình bày
- GV chốt lời giải đúng: … chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ …; … “Đánh!”; “Dẫu cho trăm thân … , nghìn xác …”; …“Sát Thát”
- GV nhận xét chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần trí đánh tan quân xâm lược Đó ý chí mang tính truyền thống nhân dân ta
3) Hoạt động 2: Làm việc lớp.(10p)
- Gọi HS đọc đoạn “Cả ba lần … xâm lược nước ta nữa”.
- H: Việc quan dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long hay sai? Vì sao?
- GV nhận xét
4) Họat động 3: Họat động lớp(8p)
- GV kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản
C Củng cố, dặn dò.(1p) - GV hệ thống
- Nhận xét tiết học, dặn dò
- N2: Nhận phiếu, đọc SGK, thảo luận
và hoàn thành nội dung phiếu
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung hồn thiện câu trả lời
- Đúng lúc đầu giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần xa hậu phương; vũ khí và lương thực chúng ngày càng thiếu
- HS lắng nghe
- HS đọc “Bài học” cuối Chiều thứ
Tốn (chiều)
CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số
- Tính giá trị biểu thức dạng chia tổng cho số - Giải tốn có lời văn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm để HS làm tập tập - HS: Vở Bài tập Toán
(26)HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Bài mới:
1) Giới thiệu (1p) 2) HD làm tập.(35p)
- Yêu cầu HS trung bình trở lên tự làm tập 1, 3a (HSKG làm BT3) VBT toán (Bài 78 Trang 89) GV HD HS yếu làm tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV giúp HS làm
(Trong đó, GV HD nhóm cịn lại chữa 3a)
Bài 2:
- Gọi HS đọc tốn
- HD phân tích tốn tìm hướng giải
- Gọi HS chữa - GV nhận xét chung
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nhắc lại chách chia tỏng cho số
- Gọi HS lên chữa
- GV nhận xét, chốt lời giải
* Giúp HS yếu chữa 1:
3) Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
- HS trung bình trở lên tự làm tập VBT (Từ đến 3a, riêng 2, 3a cho HSKG làm bảng nhóm)
- 1HS đọc yêu cầu
- HS đặt tính tính vào VBT, 4HS lên bảng làm em phép tính
- 1HS đọc
- HS phân tích nêu cách giải
- HS làm bảng nhóm lên trình bày; lớp nhận xét thống kết
Bài giải: 924 = 9240 tạ
Trung bình chuyến xe chở là: 9240 : 264 = 35 (tạ)
Đáp số: 35 tạ hàng. - 1HS đọc
- 1HS nhắc lại
- HS làm bảng nhóm lên trình bày; lớp nhận xét thống kết
Kq:
2555:365+1825:365 = (2555+1825):365 = 4380 : 365 = 12 2555 : 365 + 1825 : 365 = + = 12 Kq:
(27)Tiếng việt
LĐ: TRONG QUÁN ĂN BA CÁ BỐNG I Mục tiêu:
- Rèn kĩ đọc đúng, đọc trôi chảy toàn Biết đọc văn - Đọc tốc độ theo yêu cầu chuẩn kiến thức
II Các hoạt động dạy học:
HS Khá - Giỏi HS TB – Yếu
1 Giới thiệu (1p) 2 HD luyện đọc (35p) - 1HS đọc toàn
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đoạn – Nhận xét bạn đọc
* GV HD đọc - HS luyện đọc cá nhân - HS đọc thi
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- 2HS đọc toàn + Nhắc lại nội dung bài?
- 1HS nhắc lại
3 Củng cố dặn dò:- GV nhận xét giờ học - Dặn dò
- Lắng nghe
- Y/cầu HS đọc
*2HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc từ khó:
*2HS nối tiếp đọc lần - Lớp nhận xét
- GV nhận xét, sửa cách đọc cho HS
- Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi cặp HS đọc thể - Lớp nhận xét
- HS thi đọc
- GV nhận xét, ghi điểm - Về nhà luyện đọc thêm - Chuẩn bị sau
Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2011
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư)
- Làm tập BT1; BT2(b) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra(5p) - Ghi bảng: 8770 : 365
- HD chữa bài, nhận xét, chốt lời giải
B Bài mới
1) Giới thiệu bài: (1p)
2) Trường hợp chia hết: 41535 : 195(7p) a, Hướng dẫn thực phép chia(Theo SGK)
- 1HS lên bảng tính, lớp làm nháp
(28)- Lưu ý: Cần giúp HS ước lượng tìm thương lần chia Chẳng hạn: 415 : 195 lấy : = 2.
253 : 195 lấy : = 1. 585 : 195 lấy : = 3. b, Hương dẫn thử lại:
- Lấy thương nhân với số chia số bị chia phép tính làm
3)Trường hợp chia có dư: 80120 : 245 (8p)
a, Hướng dẫn thực phép chia(Theo SGK)
b,Hướng dẫn thử lại:
- Lấy thương nhân với số chia cộng với số dử phải số bị chia
4) HD làm tập: ( 22p)
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm
- HD chữa
- GV nhận xét, chốt lời giải Bài 2(b):
- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - GV chấm chữa
- Nhận xét, chốt giải C Củng cố, dặn dò(1p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
- HS thực nháp
- HS thực chia miệng theo HD GV
- HS thực nháp
- HS đọc
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
- HS nhận xét bảng - Kq: a) 62321 : 307 = 203 b) 81350 : 187 = 435 (dư 5) - 1HS nêu yêu cầu
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS nhận xét bảng
Kq: 89658 : x = 293
x = 89658 : 293 x = 306
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU:
Dựa vào dàn ý lập (TLV, tuần 15), viết văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: mở bài, thân bài, kết
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Dàn ý chuẩn bị tiết trước III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
(29)- Yêu cầu HS đọc dàn ý văn miêu tả áo (Tiết TLV trước)
- GV nhận xét B Bài mới
1) Giới thiệu bài: (1p) 2) Hướng dẫn viết bài.
a) Tìm hiểu bài(3p)
- Gọi học sinh đọc đề - Gọi học sinh đọc gợi ý
- Gọi học sinh đọc lại dàn ý b) Xây dựng dàn ý(10p)
+ Em chọn cách mở nào? Đọc mở em?
+ Gọi học sinh đọc phần thân
+ Em chọn kết theo hướng nào? Hãy đọc phần kết em
3) HS viết bài.(25p)
- Học sinh tự viết vào
- Giáo viên thu, chấm số nêu nhận xét chung
C Củng cố, dặn dò(1p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
- Một vài HS đọc dàn ý
- em đọc to thành tiếng - học sinh đọc thành tiếng - học sinh đọc dàn ý
+ em trình bày: mở trực tiếp mở gián tiếp
+ học sinh giỏi đọc
+ học sinh trình bày kết mở rộng, kết không mở rộng
Luyện từ&câu CÂU KỂ I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu câu kể, tác dụng câu kể (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi BT1 phần nhận xét BT1 phần luyện tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A kiểm tra (5p)
- H: Dấu hiệu để nhận biết câu hỏi? Cho ví dụ
- GV nhận xét B Bài mới
1) Giới thiệu bài: (1p) 2) Phần nhận xét (15p)
(30)Bài :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV gắn bảng phụ lên bảng
- H: Câu in đậm đoạn văn dùng làm gì? Cuối câu có dấu gì?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: Câu in đậm đoạn văn cho câu hỏi về một điều chưa biết
Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Bài :
- H: Những câu cịn lại dùng làm gì? cuối câu có dấu gì?
- GV nhận xét, kết luận: Đó câu kể
Bài :
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - H: Các câu kể dùng để làm gì?
3) Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc “ghi nhớ.”
4) Phần luyện tập: (20p)
Bài tập :
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo cặp
- HD chữa
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: 5 câu đoạn văn cho câu kể. + Chiều chiều thả diều thi: kể việc + Cánh diều cánh bướm: tả cánh diều
- 1HS đọc, lớp đọc thầm - 1HS nội dung tập
- Câu in đậm đoạn văn cho câu hỏi điều chưa biết
- Tác dụng câu lại đoạn văn kể, tả giới thiệu Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô bé bằng gỗ (giới thiệu Bu-ra-ti-nơ) / Chú có cái mũi dài (tả Bu-ra-ti-nơ) / Chú người gỗ bác rùa tốt bụng Tc-ti-la tặng cho chìa khố vàng để mở kho báu (kể việc); sau các câu có dấu chấm.
- 2HS đọc
- ra-ba uống rượu say (kể Ba-ra-ba)/ Vừa hơ râu, lão vừa nói (kể về Ba-ra-ba) Bắt thằng người gỗ, ta tống vào lị sưởi (nói suy nghĩ của Ba-ra-ba).
- 2,3 HS đọc “ghi nhớ”
- HS nối tiếp đọc to, lớp đọc thầm theo
- N2: Đọc thầm, tìm câu hỏi, trao
(31)+ Chúng tơi lên trời: kể việc nói lên tình cảm.
+ Ting sáo trầm bổng: tả tiếng sáo diều. + Sáo đơn sớm: Nêu ý kiến nhận định.
: Nêu ý kiến nhận định. Bài tập :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm cá nhân - HD chữa
- Nhận xét, khen câu văn hay, ghi câu tiêu biểu lên bảng
Ví dụ:
a, Hằng ngày, sau học về, em giúp mẹ dọn cơm.
b, Em có bút bi đẹp.
c, Tình bạn tình cảm quý giá nhất.
d, Hơm em vui dành ba điểm mười
C Củng cố, dặn dò (1p) - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo
- HS cá nhân làm vào (HS yếu làm đến hai câu)
- HS nối tiếp đọc câu vừa đặt
Kó thuật.
khâu thêu sản phẩm tự chọn.(T2)
I Mục tiêu.
-Sử dụng đợc số dụng cụ ,vật liệu cắt khâu ,thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản vận dụng hai ba kỉ cắt ,khâu ,thêu học
- HS nam không bắt buộc thêu
II Chuaồn bũ.
- Tranh quy trình khâu , thêu - Một số sản phẩm HS
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND Giáo viên Học sinh
1.Kieåm tra
-Chấm số sản phẩmtiết trước. -Kiểm tra đồ dùng
(32)2.Bài
HĐ 1: Ôn tập lại quy trình thực làm sản phẩm thực cắt, khâu, thêu
HĐ 2: Thực hành
HĐ 3: Trưng bày sản phẩm
3.Củng cố dặn dò
Giới thiệu
-Treo quy trình thực làm sản phẩm học
-Nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố lại kiến thức học -Yêu cầu HS chon tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm chọn
-Theo dõi giúp đỡ số HS yếu
-Gợi ý cách nhận xét -Nhận xét tuyên dương -Yêu cầu 1-2 HS nhắc lại nội dung học
-Nhận xét chung -Nhận xét tiết học
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
-Quan sát mẫu nêu lại quy trình thực hiện:
+Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột, thêu lướt vặn; thêu móc xích
-Các HS khác nhận xét bổ sung
-Thực hành theo u cầu
-Trưng bày sản phẩm theo bàn,
-Bình chọn sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp
-Thực nhìn quy trình nhắc lại kiến thức học
SINH HOẠT LỚP
Sinh hoạt cuối tuần 16.
I/ YÊU CẦU.
(33)- Biết công việc tuần tới để xếp, chuẩn bị
- Giáo dục rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia hoạt động tổ, lớp, trường
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1) Cả lớp hát đồng
2) Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ tìm ưu khuyết điểm tổ tuần
3) Học sinh tổ báo cáo kết thảo luận tổ 4) Giáo viên nhận xét chung
a, Ưu điểm
- Đa số em ngoan, lễ phép lời thầy giáo, biết kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ Tham gia tích cực công việc nhà trường giao: Thăm hỏi gia đình có cơng với cách mạng Có ý thức ôn thi tốt, hiếu thảo với ông bà cha mẹ Biết vệ sinh cá nhân sẽ, mặc áo ấm mùa đông.Như em Trang , Thư Thuận, Na , Đăng
b, Tồn tại: Một số em vệ sinh cá nhân chân tay bẩn, học chưa mặc áo ấm Một số lười học tập Chưa cố gắng rèn chữ viết (như em Sáng)
5) Phương hướng tuần 17
-Chuẩn bị câu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tiếp tục trì nề nếp, tăng cường vệ sinh cá nhân - Tích cực ơn thi chuẩn bị thi Học kỳ