giao an lop 4 sánh kiến kinh nghiệm thcs phạm thị hảo thư viện trường tiểu học thông thụ 1

41 9 0
giao an lop 4  sánh kiến kinh nghiệm thcs  phạm thị hảo  thư viện trường tiểu học thông thụ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Bieát caùch thöïc hieän pheùp chia cho soá coù hai chöõ soá. - Aùp duïng pheùp chia cho soá coù hai chöõ soá ñeå giaûi toaùn... CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC CHUÛ YEÁU: 1. Kieåm tra b[r]

(1)

Từ ngày 30/11 đến ngày 4/12/20081

Thứ Môn Bài dạy

2

(30/11/2008)

1 -Tập đọc -Chính tả -Tốn -Kĩ thuật -Chào cờ

Cánh diều tuổi thơ

Nghe-viết : Cánh diều tuổi thơ

Chia hai số có tận chữ số Cắt khâu ,thêu sản phẩm tự chọn 3

(1/12/2008)

1 Luyện từ câu Kể chuyện Toán

4 Khoa học

Mở rộng vốn từ :Đồ chơi,Trị chơi Kể chuyện nghe ,đã đọc

Chia số có hai chữ số Tiết kiệm nước

4

(2/112/2008)

1.Tập đọc 2.Tập làm văn 3.Toán

4.Khoa học 5.Anh văn

 Tuổi Ngựa

 Luyện tập miêu tả đồ vật  Chia cho số có hai chữ số

 Làm để biết có khơng khí 

5

(3/12/2008)

1 Luyện từ câu Toán

3 Lịch sử Đạo đức Thể dục

Giữ phép lịch đặt câu hỏi Luyện tập

Nhà Trần việc đắp đê

Biết ơn thầy giáo ,cô giáo (tiết 2) 6

(4/112/2008)

1 Tập làm văn Địa lí

3 Tốn SHTT

Quan sát đồ vật

Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ(tt)

(2)

TẬP ĐỌC

Bài: Cánh diều tuổi thơ

I MỤC TIÊU:

1- Đọc trơi chảy,lưu lốt toàn bài.Biết đọc văn với giọng vui, hồn nhiên ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn

2.Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi thơ (trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ đọc SGK

III KIỂM TRA BÀI CŨ :5’

- Kiểm tra HS

 HS Đọc Chú Đất TLCH:H:Kể lại tai nạn hai người bột.

H:Đất Nung làm thấy hai người bột gặp nạn?

GV nhận xét + cho điểm IV.GIẢNG BAØI MỚI :

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB

(1’) Tuổi thơ người thường có kỉ  Hoạt động 1:Giới thiệu niệm: buổi chiều chăn trâu cắt cỏ,thả diều cánh đồng quê,những đêm trung thu rước đèn ánh trăng rằm.Những kỉ niệm êm đẹp theo ta suốt đời.Bài Cánh diều tuổi thơ hôm học cho em thấy tuổi thơ tác giả nâng lên từ cánh diều

10’

Hoạt động 2: Luyện đọc

a/Cho HS đọc

- GV chia đoạn: đoạn - Cho HS đọc nối tiếp

- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó:

diều,chiều chiều,dải,khát vọng…

- Cho HS luyện đọc câu: GV đưa băng giấy bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc lên bảng (GV gạch cụm từ quan trọng,những từ ngữ cần nhấn giọng)

-HS dùng viết chì đánh dấu -HS đọc đoạn nối tiếp (2,3 lần)

-Vài HS đọc

(3)

b/Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ

-HS đọc thầm giải SGK

-2-3 HS giải nghĩa từ

10’

Hoạt động 3; Tìm hiểu bài

* Đoạn 1

- Cho HS đọc đoạn

H:Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều.

* Đoạn 2

- Cho HS đọc đoạn

H:Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn nào?

H:Trò chơi thả diều đem lại ước mơ đẹp cho trẻ em?

H: Qua câu mở kết bài, tác giả muốn nói điều cánh diều tuổi thơ?

- GV chốt lại: Cả ý ý

- GV nêu nội dung

-HS đọc thầm + trả lời CH Các chi tiết tả cánh diều là:

 Cánh diều mềm mại

cánh bướm… -HS đọc thành tiếng -HS đọc thầm + trả lời CH -Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời

-Trị chơi thả diều chắp cánh ước mơ cho trẻ em

“Tơi ngửa cổ … tơi.” HS trả lời:

 Cánh diều khơi gợi

ước mơ đẹp cho tuổi thơ

7’  Hoạt động 4: Đọc diễn cảm

- Cho HS đọc nối tiếp

- Hướng dẫn lớp luyện đọc bảng phụ - Cho HS thi đọc

- GV nhận xét + khen HS đọc hay

-2 HS nối tiếp đọc đoạn -Cả lớp luyện đọc đoạn -3 -> HS thi đọc diễn cảm đoạn

-Lớp nhận xét

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :5’ - GV nhận xét tiết học

(4)

CHÍNH TẢ:(Nghe –Viết) Bài viết: - Cánh diều tuổi thơ

I MỤC TIÊU:

1- Nghe viết tả, trình bày đoạn Cánh diều tuổi thơ 2-Làm BT(2) a /b

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2 +

- Một vài tờ giấy kẻ bảng theo mẫu + tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a 2b

III KIEÅM TRA BÀI CŨ :5’

-Cho 3HS viết bảng lớp HS lại viết giấy nháp.các từ ngữ sau:

6 tính từ chứa tiếng bắt đầu s x: siêng năng, sung sướng, sảng khối, xa xơi, xấu , xumx

GV nhận xét cho điểm

IV.GIẢNG BAØI MỚI :

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB

(1’) * Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Chúng ta biết tuổi thơ tác giả nâng lên từ cánh diều qua TĐ Cánh diều tuổi thơ Trong tiết CT hôm lần ta gặp lại vẻ đẹp cánh diều qua đoạn CT (từ đầu đến sớm)

20’ *Hoạt động 2: Nghe – viết a/ Hướng dẫn tả

-GV đọc đoạn tả lần

-Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai có đoạn tả: cánh diều, bãi thả, hét,

trầm bổng, sớm

-GV nhắc cách trình bày b/ GV đọc cho HS viết

-GV đọc câu phận câu cho HS viết + đọc lại tả lần c/ Chấm, chữa

-GV chấm khoảng –

-Nhaän xeùt chung

-HS đọc thầm lại đoạn văn

-HS viết vào bảng

-HS viết tả + sốt tả

-HS đổi tập cho sốt lỗi ghi lỗi ngồi lề

(5)

a/ Tìm tên đồ chơi trị chơi chứa tiếng bắt đầu tr ch

- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc mẫu - GV giao việc

- Cho HS làm bài: GV dán tờ giấy lên bảng, phát bút cho HS

- Cho HS thi tiếp sức

- GV nhận xét + chốt lại lời giải

-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe

-4 nhóm lên thi tiếp sức theo lệnh GV làm khoảng 3’ -Lớp nhận xét

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :3’ - GV nhận xét tiết học

(6)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trị chơi

I MỤC TIÊU:

1- HS biết thêm tên số đồ chơi, trị chơi (BT1,BT2) ,phân biệt đồ chơi có lợi đồ chơi có hại.(BT3)

2- nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi.(BT4)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh vẽ đồ chơi, trị chơi SGK (phóng to) - Giấy khổ to viết lời giải BT2

- 3, tờ giấy viết yêu cầu BT3 + (để chỗ trống cho HS làm bài)

III.KIEÅM TRA BÀI CŨ :5’ -Kiểm tra HS

 HS 1: Nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trước (trang 145)  HS 2: Đưa tình đặt câu hỏi mà mục đích khơng phải để hỏi

GV nhận xét + cho điểm IV.GIẢNG BAØI MỚI :

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB

(1’) * Hoạt động 1:Giới thiệu bài

Trong tiết LTVC hôm nay, em mở rộng vốn từ đồ chơi – trò chơi Qua tiết học, em thấy trị chơi có lợi, trị chơi, đồ chơi lạm dụng chơi có hại, từ em biết chơi cho cách, lúc…

6’

*Hoạt động 2: Luyện tập

-BT1:Nói tên trị chơi đồ chơi tả trong tranh.

-Cho HS đọc yêu cầu BT + quan sát tranh

-Cho HS laøm baøi

Tranh 1

H: Em cho biết tên đồ chơi, trò chơi trong tranh 1

- GV chốt lại: Trong tranh 1:

- Đồ chơi: diều - Trò chơi:thả diều * Tranh 2+3+4+5+6

(Cách tiến hành tranh 1)

-HS đọc yêu cầu – Lớp lắng nghe

-HS trả lời -Lớp nhận xét

-HS ghi nhớ lời giải

(7)

6’

chơi khác

- Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm việc

- Cho HS trình bày - GV nhận xét + chốt lại:

 Đồ chơi: bóng,quả cầu,đá cầu,đấu

kiếm,chơi bi, đánh đáo…

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS suy nghĩ + tìm từ ghi giấy nháp

-Một số HS trình bày -Lớp nhận xét

7’

*BT3 :Cho HS đọc yêu cầu BT3 a/Những trò chơi bạn trai thường ưa thích?Trị chơi bạn gái thường ưa thích?Trị chơi bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích?

- GV nhận xét + chốt lại:

b/Những đồ chơi,trị chơi có ích? Chúng có ích nào?Chơi đồ chơi,trị chơi chúng trở nên có hại?

- GV nhận xét + chốt lại:

c/Những đồ chơi,trị chơi có hại? Chúng có hại nào?

- GV nhận xét + chốt lại:

 Một số đồ chơi có hại: súng phun

nước,đấu kiếm,súng cao su…

 Chúng có hại: làm ướt người khác,bắn

bào mắt vào đầu người khác…

-1 HS đọc(có thể HS đọc ba ý a,b,c)

-HS trả lời

-Lớp nhận xét -Một số HS trả lời

-Lớp nhận xét

-Một số HS trả lời -Lớp nhận xét

*BT4Cho HS đọc yêu cầu BT4 + đọc mẫu - Cho HS làm

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét + chốt lại: Các từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ người tham gia trò chơi: say mê,sau sưa,đam mê,mê,thích,ham thích, hào hứng…

-1 HS đọc

-HS suy nghĩ,tìm từ ngữ -Một số HS phát biểu -Lớp nhận xét

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :4’

(8)

KỂ CHUYỆN

Bài: Kể chuyện nghe,đã đọc

I MỤC TIÊU:

1.Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe,đã đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số truyện viết đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em (GV HS sưu tầm)

- Bảng lớp viết sẵn đề

III KIỂM TRA BÀI CŨ :5’

- Kieåm tra HS

 HS 1: Kể lại đoạn truyện Búp bê ai lời kể búp bê  HS 2: Kể đoạn cịn lại

GV nhận xét + cho điểm

IV.GIẢNG BAØI MỚI :

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB

(1’) *Hoạt động 1: Trong tiết KC trước,các em nghe Giới thiệu bài cô kể chuyện.Trong tiết KC hôm nay,các em kể cho cô bạn nghe câu chuyện em đọc em nghe ông,bà,cha mẹ,anh chị kể

8’

*Hoạt động 2: HDHS

- Cho HS đọc yêu cầu BT1

- GV viết đề lên bảng,gạch từ ngữ quan trọng

Đề: Kể câu chuyện em đọc hay đã nghe có nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em.

- GV treo tranh minh hoạ lên bảng (hoặc cho HS quan sát tranh SGK),yêu cầu HS: gợi ý câu truyện có chuyện Chú Đất Nung có SGK,2 truyện lại khơng có sách Vậy muốn kể câu chuyện đó,các em phải tự tìm…

- Cho HS giới thiệu câu chuyện chọn để kể

-1 HS đọc,cả lớp theo dõi SGK

-Vài HS nêu

(9)

- GV nêu yêu cầu kể chuyện: Khi kể,các em nhớ phải kể có đầu,có cuối,kể tự nhiên.Nếu truyện dài, em cần kể 1,2 đoạn truyện

- Cho HS thi kể trước lớp

- GV nhận xét + khen HS kể chuyện hay,chọn truyện hay

-Từng cặp HS kể,trao đổi với ý nghĩa câu chuyện kể

-Một số HS thi lên kể + nêu ý nghĩa câu chuyện -Lớp nhận xét

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :5’ - GV nhận xét tiết học

(10)

TẬP ĐỌC

Bài: Tuổi ngựa

I MỤC TIÊU:

1- Đọc trơn tru,lưu lốt tồn bài.Biết đọc diễn cảm thơ với giọng đọc nhẹ nhàng,hào hững…

2- Hiểu từ (tuổi ngựa,đại ngàn)

Hiểu nội dung thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy,thích du ngoạn nhiều nơi, cậu yêu mẹ,đi đâu nhớ đường với mẹ

3- HTL baøi thô

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1

KTBC

4’

- GV kieåm tra HS:

 HS: Đọc Cánh diều tuổi thơ

TLCH:

H:Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều?

H:Tác giả muốn nói cánh diều tuổi thơ.

- GV nhận xét + cho ñieåm

-2HS

HĐ 2 Giới thiệu

bài

(1’)

Hơm em gặp cậu bé tuổi Ngựa Cậu thích bay nhảy,thích du ngoạn nhiều nơi.Dù đâu cậu nhớ đường về.Cậu bé nhớ đường với ai,vì sao?Đọc thơ Tuổi Ngựa em hiểu rõ điều

HD 3 Luyện đọc

10’

a/Cho HS đọc

- Cho HS đọc nối tiếp

- Cho HS từ ngữ dễ đọc sai:

tuổi ngựa, chỗ, hút

b/Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ - Cho HS đọc theo cặp

- Cho HS đọc thơ c/GV đọc diễn cảm

-HS nối tiếp đọc khổ thơ(đọc 2-3 lần)

-HS luyện đọc từ ngữ khó -1 HS đọc giải SGK

-2,3 HS giải nghĩa từ -Từng cặp HS luyện đọc -2 HS đọc thơ

(11)

Tìm hiểu bài

10’

H:Bạn nhỏ tuổi gì?Mẹ bảo tuổi tính nết nào?

* Khổ 2

-Cho HS đọc

-H:“Ngựa con” theo gió rong chơi những đâu?

* Khoå 3

-Cho HS đọc

-H:Điều hấp dẫn “ngựa con” những cánh đồng hoa?

* Khoå 4

-Cho HS đọc

H:Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?

H:Nếu vẽ tranh minh hoạ cho bài thơ,em vẽ nào?

thaàm theo

-Bạn nhỏ tuổi Ngựa Tuổi không chịu yên chỗ, thích

-1HS đọc to

-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi

-Qua miền trung du xanh ngắt,qua cao nguyên đất đỏ,rừng đại ngàn … -HS đọc thành tiếng -HS đọc thầm + trả lời câu hỏi

-Màu trắng hoa mơ, hương thơm ngào hoa huệ,gió nắng xơn xao…đã hấp dẫn “ngựa -HS đọc thành tiếng -HS đọc thầm TLCH -Mẹ đừng buồn,dù xa,cách núi rừng,cách sông biển nhớ đường tìm với mẹ

-HS phát biểu

HĐ 5 Đọc diễn

cảm

7’

-Cho HS đọc nối tiếp

-GV đưa bảng phụ chép sẵn khổ lên để luyện đọc

-Cho HS học thuộc lòng thơ

-Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ

-GV nhận xét + khen HS thuộc,đọc hay

-4 HS đọc nối tiếp,mỗi em đọc khổ thơ

-Cả lớp luyện đọc

-Cả lớp đọc nhẩm thơ -Một vài HS thi đọc -Lớp nhận xét

HĐ 6 Củng cố,

dặn dò

3’

H:Theo em câu bé thơ có tính cách nào?

H:Bài thơ nói điều gì?

-GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS nhà HTL thơ

HS trả lời:

-Bài thơ nói lên ước mơ trí tưởng tượng đầy lãng mạn cậu bé tuổi Ngựa…

:

(12)

Bài: Luyện tập miêu tả đồ vật

I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

1- HS luyện tập phân tích cấu tạo phần(mở bài,thân bài,kết bài)của văn miêu tả đồ vật,nắm trình tự miêu tả

2- Hiểu vai trò quan sát miêu tả chi tiết văn,sự xen kẽ lời tả lời kể

3- Luyện tập lập dàn ý văn miêu tả

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số tờ giấy khổ to

- Một số tờ giấy để HS lập dàn ý

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG ND Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS Bổ sung HĐ 1

KTBC

4’

-Kieåm tra HS

 HS 1: Đọc nội dung cần ghi nhớ văn

miêu tả học tiết trước

 HS 2: Đọc phần mở bài,kết tả

trống làm

-GV nhận xét + cho điểm

-1 HS đọc… -1HS

HĐ 2 Giới thiệu

baøi

(1’)

Để em nắm vững cấu tạo văn tả đồ vật,vai trò quan sát việc miêu tả,trong tiết học hôm nay,các em luyện tập phân tích cấu tạo viết miêu tả…

HĐ 3 Làm BT1

10’

- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc

Chiếc xe đạp Tư - GV giao việc

- Cho HS làm bài.GV phát giấy kẻ bảng sẵn để HS làm ý b

a/Tìm phần mở bài,thân bài,kết bài văn vừa đọc.

- GV nhận xét + chốt lại:

 Phần mở bài: “Trong làng tơi…xe đạp

của chú”

 Phần thân “Ở xóm vườn…Nó đáđó”  Phần kết bài: Niềm vui Tư

bọn trẻ “Đám nít…xe mình.”

b/Ở phần thân bài,chiếc xe đạp tả theo trình tự nào?

- GV nhận xét + chốt lại: xe đạp tả theo trình tự sau:

-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo -HS đọc thầm lại văn + làm

-HS trả lời -Lớp nhận xét

(13)

 Tả bao quát xe

 Tả phận có đặc điểm bật  Tình cảm Tư với xe

c/Tác giả quan sát xe đạp những giác quan nào?

- GV nhận xét + chốt lại: Tác giả quan sát xe đạp mắt nhìn tai nghe

d/Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài.Lời kể nói lên điều tình cảm Tư với xe?

- GV nhận xét + chốt laïi

Lớp nhận xét

-HS chép lời giải vào VBT

-Một số HS trả lời -Lớp nhận xét -Một số HS trả lời -Lớp nhận xét

-HS chép lời giải vào VBT

HĐ 4 Làm BT2

17’

- Cho HS đọc yêu cầu đề

Cho HS làm bài.GV phát giấy cho HS - Cho HS trình bày làm

- GV nhận xét + chốt lại dàn ý chung a/Mở bài: Giới thiệu áo b/Thân bài:

 Tả bao quát áo

 Tả phận áo(

c/Kết bài: Tình cảm em áo

-3 HS làm vào giấy

-HS lại làm cá nhân

-3 HS làm vào giấy dán lên bảng dàn ý làm

-Lớp nhận xét

HĐ 5 Củng cố,

dặn dò

3’

- GV (hoặc gọi HS) nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn chỉnh dàn văn làm lớp

- Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp sau

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

(14)

I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

1- HS biết phép lịch hỏi người khác: biết thưa gửi,xưng hô phù hợp…

2- Phát quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp,biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với đối tượng giao tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bút + vài tờ giấy khổ to

- Một tờ giấy khổ to viết sẵn bảng so sánh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG ND Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS Bổ sung HĐ 1

KTBC

- Kieåm tra HS:

 HS 1: Kể tên số đồ chơi,trò chơi  HS 2: Tìm từ ngữ miêu tả tình

cảm,thái độ người tham gia trò chơi

- GV nhận xét + cho điểm

-1 HS trình bày -1 HS trình bày

HĐ 2 Giới thiệu

baøi

(1’)

Trong sống,chúng ta giao tiếp với nhau.Khi giao tiếp,làm để người nghe khơng cảm thấy phiền lịng điều cần thiết.Bài học hôm giúp em biết giữ phép lịch đặt câu hỏi với người giao tiếp,biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với đối tượng giao tiếp

HĐ 3 Làm BT1

4’

Phần nhận xeùt

-Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc khổ thơ

-Cho HS làm việc

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét + chốt lại lời giải

 Từ ngữ thể thái độ lễ phép lời

gọi: Mẹ ơi

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

HĐ 4 Làm BT2

6’

-Cho HS đọc yêu cầu BT2

-Cho HS laøm bài.GV phát giấy + bút cho HS

-Cho HS trình bày

GV nhận xét + chốt lại lời giải

-1 HS đọc to,lớp nghe -3 HS làm vào giấy HS lại làm vào

-3 HS làm vào giấy dán kết lên bảng lớp -Lớp nhận xét

HĐ 5 Làm BT3

-Cho HS đọc u cầu BT

Cho HS laøm baøi

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe

(15)

4’ -Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét + chốt lại ý kiến

GV: Để giữ lịch sự,khi hỏi,các em nhớ cần tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng,phật ý người khác

trả lời

-HS phát biểu ý kiến + lấy ví dụ minh hoạ -Lớp nhận xét

HĐ 6 Ghi nhớ

3’

-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ

-GV nhắc lại phần ghi nhớ

-3 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ

HÑ 7 Làm BT1

7’

Phần luyện tập

-Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc đoạn văn a,b

-Cho HS làm bài.GV phát giấy cho vài nhóm

-Cho HS trình bày

-GV chốt lại:

-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo

-HS phát giấy làm vào giấy + HS lại trao đổi theo cặp

- HS dán bảng lớp -Lớp nhận xét

HÑ 4 Laøm BT2

6’

-Cho HS đọc yêu cầu BT2

-Cho HS laøm baøi

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lại: Câu bạn nhỏ hỏi cụ già:

Thưa cụ,chúng cháu giúp cụ không ạ?

-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo

-HS làm cá nhân -Một số HS phát biểu ý kiến

-Lớp nhận xét

HĐ 5 Củng cố, dặn

3’

-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

-GV nhận xét tiết học

-Nhắc HS đặt câu hỏi giao tiếp cần thể người lịch sự,có văn hoá

-2 HS nhắc lại

(16)

Bài: Quan sát đồ vật

I MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

1- HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí,bằng nhiều cách;phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác

2- Dựa theo kết quan sát,biết lập dàn ý để tả đồ chơi em chọn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ số đồ chơi SGK - Một số đồ chơi để HS quan sát

- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG ND Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động HS Bổ sung HĐ 1

KTBC

3’

- Kiểm tra HS: HS đọc dàn ý văn tả áo học tiết TLV Luyện tập miêu tả đồ vật

-1 HS leân bảng trình bày

HĐ 2 Giới thiệu

bài

(1’)

Mỗi em thường có nhiều đồ chơi… có lẽ quan sát chúng cách tỉ mỉ.Tiết TLV hôm giúp em biết cách quan sát đồ chơi đồ vật xung quanh

-HS laéng nghe

HĐ 3 Làm BT3

10’

Phận nhận xét

- Cho HS đọc u cầu BT1 + đọc gợi ý

- Cho HS laøm việc

- Cho HS trình bày - GV nhận xeùt + khen

-3 HS nối tiếp đọc -HS đọc thầm lại yêu cầu + gợi ý + quan sát đồ chơi chọn + gạch đầu dịng ý cần ghi…

-Một số HS trình bày kết quan sát -Lớp nhận xét

HĐ 4 Làm BT2

6’

-Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV giao vieäc

-Cho HS làm việc

-Cho HS trình bày ý kieán

-GV nhận xét + chốt lại: Khi quan sát đồ vật cần:

 Quan sát theo trình tự hợp lí  Quan sát nhiều giác quan  Tìm đặc điểm riêng

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe

-HS dựa vào dàn ý làm BT1,để tìm câu trả lời -Một số HS phát biểu ý kiến

(17)

đồ vật quan sát…

HÑ 5 Ghi nhô

-Cho vài HS đọc ghi nhớ

-GV nhắc lại nội dung ghi nhớ

-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ

HĐ 6 Làm BT

10’

Phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu BT

-Cho HS laøm baøi

-Cho HS trình bày dàn ý

-GV nhận xét + chốt lại,khen HS lập dàn ý đúng,tỉ mỉ

-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo

-HS làm vào VBT

-Một số HS đọc dàn ý lập

-Lớp nhận xét

HĐ 7 Củng cố,

dặn dò

2’

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà hoàn thiện nốt dàn ý

- Dặn HS nhà chuẩn bị trước nội dung cho tiết TLV

Tiết: Bài: Chia hai số có tận chữ số 0

I MỤC TIÊU:

(18)

- Biết cách thực phép chia hai số có số tận chữ số - Aùp dụng để tính nhẩm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ, - HS : nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra cuõ:

GV gọi HS lên bảng làm trước GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

ND TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BỔ SUNG

Hoạt động 1: Chia hai số có số tận chữ số

Mục tiêu :

Biết cách thực phép chia hai số có số tận chữ số

Tiến hành :

a) Trường hợp số chia số bị chia đều có chữ số tận cùng Phép chia 320 : 40

Aùp dụng tính chất số chia cho tích để thực

Khẳng định cách đúng, lớp làm theo cách: 320 : ( 10x4)

Vậy 320 : 40 mấy?

Coù Nhận xét kết 320 : 40 320 : 4?

Kết luận:

Vậy để thực 320 : 40 ta việc xóa chữ số tận 320 40 để 32 thực phép chia 32 cho

Yêu cầu HS đặt phép tính áp dụng tính chất vừa nêu

Nhận xét kết luận cách đặt phép tính

b) Trường hợp số chữ số tận số bị chia nhiều số chia

viết 32000 : 400và yêu cầu HS áp dụng tính chất số chia cho tích để tính

GV hướng dẫn tương tự

Đọc biểu thức Thực Làm vào

Cùng kết Nghe

32 4

Nghe

Trình bày

(19)

Hoạt động 2: Thực hành

Kết luận : để thực 32000:400 ta việc xóa hai chữ số tận 32000 400 để 320 thực phép chia

Yêu cầu HS đặt tính thực phép chia

Khi chia số có tận chữ số ta làm ?

GV chốt lại

Mục tiêu : p dụng để tính nhẩm

Tiến hành :

Bài tập 1: Nêu yêu cầu ? Yêu cầu HS tự làm Nhận xét làm bạn? Nhận xét cho điểm

Bài tập 2: Bài tốn u cầu làm gì? u cầu HS tự làm

GV HS nhận xét Chốt lời giải

Bài tập 3: GV gọi HS đọc đề GV cho HS làm vào

Trình bày

GV sửa bài, nhận xét, chấm số làm nhanh

Kết luận:

Yêu cầu HS tìm phép chia phép chia sau,vì sao?

1200:60 = 200; 1200:60 = 2; 1200:60 = 20

Vậy thực chia số có tận chữ số ta phải lưu ý gì?

320 4

80

Trả lời

-Nêu Làm Nhận xét Nêu Trình bày Nghe Đọc Làm Sửa

Trả lời 20 Trả lời

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học

Tiết: Bài: Chia cho số có hai chữ số

I MỤC TIÊU:

Giuùp HS :

(20)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ, - HS : nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra cũ:

GV gọi HS lên bảng làm trước GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

ND TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BỔ SUNG

Hoạt động 1: Hướng dẫn thực chia cho số có hai chữ số

Mục tiêu :Biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số

Tiến hành :

Phép chia 672 : 21

Yêu cầu HS sử dụng tính chất số chia cho tích để thực phép tính

672 : 21 = ?

Cách làm thời gian Đặt tính tính:

Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có chữ số để đặt tính 672:21

Thực phép chia theo thứ tự nào?

Số chia phép chia bao nhiêu?

u cầu HS thực phép chia, Phép chia 672:21 phép chia hết hay có dư?

Phép chia 779:18

Yêu cầu HS đặt tính thực tương tự

Với phép chia có dư ta phải ý điều gì?

c)Tập ước lượng thương

Để ước lượng thương phép chia dược nhanh, ta lấy hàng chục chia cho hàng chục

Nguyên tắc làm tròn số , ta làm trịn đến hàng chục gần Ví dụ ước lượng 75:17, 75làm tròn

HS thực tính: 672 : 21 = 672 :( 3x7) = 672 : : = 224 : = 32 Một HS lên bảng làm

Theo thứ tự từ trái sang phải

Laø 21

Nghe trình bày Là phép chia heát

Làm theo hướng dẫn Số dư phải nhỏ số chia

Nghe

Trình bày

(21)

Hoạt động 2: Thực hành

đến số tròn chục gần 80, 17 làm tròn đến số tròn chục gần 20 Ta lấy : = sau ta nhân trừ ngược lại

GV cho lớp ước lượng với phép chia khác

Kết luận:

Yêu cầu HS nhắc lại cách thực chia cho số có hai chữ số

Mục tiêu : Aùp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải tốn

Tiến hành : Bài tập 1:

Yêu cầu HS tự đặt tính tính Yêu cầu lớp Nhận xét làm bảng

Nhận xét cho điểm HS Bài taäp 2:

GV gọi HS đọc đề Yêu cầu HS tự tóm tắt đề làm

Nhận xét cho điểm Bài taäp 3:

GV cho HS làm vào Yêu cầu HS nêu cách tìm x Sữa cho điểm HS

Làm Nhắc laïi

Làm Nhận xét Sửa

Đọc Tóm tắt Nhận xét Làm Nêu

4.Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

(22)

Toán

Tiết: Bài: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo)

I MỤC TIÊU:

Giuùp HS :

- Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số - Aùp dụng để giải toán liên quan

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ, - HS : nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kieåm tra cũ:

GV gọi HS lên bảng làm trước GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

ND TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BỔ SUNG

Hoạt động1

Chia số có hai chữ số

Mục tiêu :

Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số

Tiến hành :

Phép chia 8192 : 64 Yêu cầu HS đặt tính tính

Hướng dẫn HS đặt tính tính SGK

Là phép chia hết hay có dư? Hướng dẫn cách ước lượng thương lần chia

Pheùp chia 1154:62.

Yêu cầu HS đặt tính để thực phép chia

Phép chia phép chia hêùt hay có dư?

Với phép chia có dư ta phải ý gì? Hướng dẫn cách ước lượng thương lần chia

Kết luận:

u cầu HS nêu cách thực phép chia cho số có hai chữ số

HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp

Là phép chia hết số dư

HS lên bảng trình bày Là phép chia có dư, số dư 38

Số dư nhỏ số chia

(23)

Hoạt động2: Thực hành

Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu : Aùp dụng để giải toán liên quan

Tiến hành : Bài tập 1:

u cầu HS tự đặt tính tính Yêu cầu lớp Nhận xét làm bảng

Nhận xét cho điểm Bài tập 2:

Gọi HS đọc yêu của Muốn biết đóng tá bút chì thừa cách ta phải thực phép tính gì?

Yêu cầu HS tự tóm tắt đề làm

Nhận xét cho điểm HS Bài taäp 3:

GV yêu cầu HS tự làm

Yêu cầu Nhận xét làm bảng nêu cách tìm x ?

Sữa tập cho điểm

Làm Nhận xét Sửa

Đọc Trả lời

Tóm tắt laøm baøi

Làm Nhận xét Nêu ý kiến Sửa

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập

(24)

Tiết: Bài: Luyện tập

I MỤC TIÊU:

Giúp HS :

- Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số - Aùp dụng để giải toán liên quan

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ, - HS : nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra cũ:

GV gọi HS lên bảng làm trước GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

NG TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH BỔ SUNG

Hoạt động1

Luyện tập

Mục tiêu :

- Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số

- Aùp dụng để giải toán liên quan

Tiến hành : Bài tập 1:

Bài tốn u cầu ta làm gì? GV cho HS làm vào Yêu cầu HS nêu cách tính? Gọi HS lên bảng làm Nhận xét cho điểm HS Bài tập 2:

Bài toán u cầu làm gì?

Khi thực tính giá trị biểu thức có phép tốn cộng, trừ, nhân chia thứ tự thực ?

GV cho HS làm vào Gọi HS lên bảng làm GV HS nhận xét Chốt lời giải

Trả lời

Cả lớp làm vào Nêu ý kiến

Laøm baøi Nghe

Trả lời Nêu

(25)

Bài tập 3:

GV gọi HS đọc đề Yêu cầu HS nêu cơng thức tính trung bình cộng số Mỗi xe đạp có bánh? Để lắp xe đạp cần nan hoa?

Muốn biết 5260 nan hoa lắp nhiều xe đạp thừa nan hoa ta phải làm ?

u cầu HS trình bày lời giải tốn

GV HS nhận xét Chốt lời giải

Kết luận:

Nhắc lại kiến thức áp dụng vừa làm

Đọc Nêu Trả lời Nêu ý kiến

Trao đổi trình bày

Làm Nhận xét

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết hoïc

Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập

Toán

Tiết: Bài: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo).

(26)

I MỤC TIÊU:

Giuùp HS :

- Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số - Aùp dụng để giải toán liên quan

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ, - HS : nháp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kieåm tra cũ:

GV gọi HS lên bảng làm trước GV nhận xét cũ, ghi điểm cho HS

3 Bài mới:

ND TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

BOÅ SUNG

Hoạt động 1: Thực phép chia

Mục tiêu :

Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số

Tiến hành :

Phép chia 10105 : 43

Viết phép chia Yêu cầu HS đặt tính

Hướng dẫn HS đặt tính thực phép tính SGK

Phép chia 10105 : 43 phép chia hết hay phép chia có dư?vì sao?

Hướng dẫn HS ước lượng thương phép chia:

+ 101 ước lượng 10 : = ( dư 2) + 150 ước lượng 15 : = ( dư 3) + 215 : 43 ước lượng 20: =

Phép chia 26345 : 35.

Yêu cầu HS đặt tính để thực phép chia

Hướng dẫn tương tự phần a Phép chia phép chia hết hay phép chia có dư?

Với phép chia có dư phải ý điều gì? Hướng dẫn ước lượng thơng lần chia

+ 263 ước lượng 26:3 = ( dư 2) + 184 ước lượng 18 : =

Một HS lên bảng làm Cả lớp làm vào

Là phép chia hết số dư baèng Nghe

Thực

(27)

Hoạt động 2:

Thực hành

+ 95 ước lượng 10: = ( dư 1)

GV hướng dẫn HS tìm số dư lần chia

Khi thực tìm số dư ta nhân thương tìm với đơn vị ,hàng chục số chia, nhân lần đồng thời thực phép trừ để tìm số dư lần

Mục tiêu :

p dụng để giải tốn liên quan

Tiến hành : Bài tập 1:

Yêu cầu HS đặt tính tính Gọi HS lên bảng làm

Yêu cầu lôp Nhận xét làm bảng

GV Chốt lời giải Bài tập 2:

GV gọi HS đọc đề Bài tốn u cầu làm gì?

Vận động viên quãng đường dài ?

Vận động viên quãng đường bao lâu?

Muốn tính trung bình phút vận động viên mét ta làm ?

GV cho HS làm vào Gọi HS lên bảng làm

GV HS nhận xét Chốt lời giải

Làm Trình bày Nhận xét Nghe

Đọc Trả lời Nêu ý kiến

Trao đổi trình bày Nêu

Làm Trình bày Nghe

4 Củng cố dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung vừa học Dặn HS nhà làm tập

Tiết 15 Mơn: Đạo đức

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)

(28)

Học xong này, HS có khả năng:

1.Kiến thức: HS hiểu: Công lao thầy giáo, cô giáo HS

2.Kó năng:HS hiểu phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo

3 Thái độ:Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo

II.CHUẨN BỊ:

- SGK

- Các băng chữ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

ND TG Hoạt động GV Hoạt động HS Bổ sung

Hoạt động 1 Báo cáo kết

sưu tầm

Hoạt động 2

Thi kể chuyện

- u cầu HS làm việc theo nhóm + Phát cho nhóm HS tờ giấy bút

+ Yêu cầu nhóm viết lại câu thơ, ca dao tục ngữ sưu tầm vào tờ giấy; tên chuyện kể sưu tầm vào tờ giấy khác; ghi tên kỉ niệm khó quên thành viên vào tờ giấy lại

- Tổ chức làm việc lớp

+ Yêu cầu nhóm dán lên bảng kết theo nhóm

+ Yêu cầu đại diện nhóm đọc câu ca dao tục ngữ

+ Có thể giải thích số câu khó hiểu + Kết luận : Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều ?

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : + Lần lượt HS kể cho bạn nhóm nghe câu chuyện mà sưu tầm kỉ niệm

+ u cầu nhóm chọn câu chuyện hay để thi kể chuyện

- Tổ chức làm việc lớp :

+ Yêu cầu nhóm lên kể chuyện Cử HS làm ban giám khảo, phát cho thành viên ban giám khảo miếng giấy màu : đỏ, cam, vàng để đánh giá

- HS làm việc theo nhóm

 Lần lượt HS

trong nhoùm ghi vào giấy nội dung theo yêu cầu GV (không ghi trùng lặp)

 Cử người đọc

câu ca dao, tục ngữ - Đại diện nhóm lên bảng dán kết - HS đọc tồn câu ca dao tục ngữ - Trả lời : biết kính trọng, u q thầy - HS làm việc theo nhóm

+ Lần lượt kể cho nhóm nghe câu chuyện chuẩn bị

+ Chọn câu chuyện hay, tập kể cho nhóm để chuẩn bị dự thi

+ HS nhóm lên kể chuyện

 Ban giám khaûo

(29)

Hoạt động 3: Sắm vai sử lí tình huống

Hoạt động nối tiếp:

+ Hỏi HS : Em thích câu chuyện ? Vì ?

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Đưa tình :

+ Yêu cầu 1/2 số nhóm thảo luận giải tình 1, ; 1/2 số nhóm lại thảo luận giải tình sắm vai thể cách giải

GV nhận xét tuyên dương

- u cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Em kể kỉ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo

Sưu tầm hát, thơ, ca dao, tục ngữ… ca ngợi công lao thầy giáo, cô giáo

hay, cam – hay, vàng – bình thường

 Các HS khác nhận

xét, bày tỏ cảm nhận câu chuyện - HS làm việc theo nhóm

+ Các nhóm đọc tình giao thảo luận đưa cách giải quyết, đóng vai thể tình Cách giải tốt

- 2-3 hs đọc ghi nhớ

Địa lí

Bài 8:HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUN (TT)

I – MỤC TIÊU

(30)

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểuvề hoạt động SX người dân TN (khai thác sức nước, khai thác rừng)

- Nêu quy trình làm sản phẩm đồ gỗ

- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức

- Xác lập mối quan hệ địa lý thành phần tự nhiên với gữa thiên nhiên với hoạt động SX người

- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lý tự nhiên VN

- Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện rừng TN

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1 / Ổn định

2 / Bài cũ : Hoạt động SX người dân TN - Hai HS trả lời câu hỏi 1,2 – SGK/89 - Đọc thuộc học

3 / Bài

TG VAØ ND HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BỔ SUNG

1 Khai thác sức nước

* Hoạt động Làm việc theo nhóm

2 Rừng

* Giớiù thiệu bài

. MT : HS kể tên số sôngbắt nguồn từ TN ích lợi sơng

- GV giao việc:

+ Quan sát lược đồ hình 4, kể tên số sông TN? N hững sông bắt nguồn từ đâu chảy đâu ?

+ Tại sông TN thác nghềnh?

+ Người dân TN khai thác sức nước để làm gì?

+Các hồ chứa nước Nhà nước nhân dân xây dựng có tác dụng gì?

+ Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li lược đồ hình cho biết nằm sơng nào?

- HS sông (Xê Xan, Ba, Đồng Nai) nhà máy thuỷ điện

Y-a-li đồ

- nhoùm (3’) - Nhoùm

- Nhoùm2 - Nhoùm - Nhoùm

- Vài HS đồ

(31)

việc khai thác rừng TN

* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân theo cặp

* Hoạt động 3 Làm việc lớp

MT : HS biết TN có nhiều loại rừng mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp

- GV y/c HS quan sát hình 6, đọc mục 4-SGK, trả lời câu hỏi – SGV/75

MT : HS nêu quy trình làm sản phảm HS đồ gỗ có ý thức bảo vệ rừng

- đọc mục 2, quan sát H8,9,10 – SGK vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi – SGV/75

-> Bài học – SGK/93

- HS trả lời - Vài HS đọc

4 / Củng cố, dặn dò :

- Trình bày tóm tắt hoạt đông SX người dân TN? - Bài sau : Thành phố Đà Lạt

- NX chung học

Lịch sử

Baøi : 13 Nhà Trần việc đắp đê

I Mục tiêu : Sau học ,hs biết :

(32)

Do hệ thống đê tiêu tốt nên sống nhân dân thời Trần ấm no hạnh phúc Bảo vệ đê điều phòng chống lũ lụt ngày truyền thống cha ông ta

II Đồ dùng dạy học :

Tranh minh họa sgk phóng to , phiếu học tập ,bản đồ tự nhiên Việt Nam

III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ (5’)

2 Bài mới

ND TG Hot đng dy Hot ñng hc Boå sung

Ho

t đ ộ ng : Điều kiện nướcta và truyền thống chống lũ lụt nhân dân ta

Hoạt động 2:

Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt

Hoạt động

Kết công cuộc đắp đê nhà Traàn

*Mục tiêu :Hiểu truyền thống cần cuúáng tạo nhân dân ta

*Cách tiến hành : Hs đọc sgk trả lời câu hỏi

Nghề nhân dân ta thời Trần nghề ?

Sơng ngòi nước ta ,hãy tren đồ tên số sơng ? Sơng ngịi tạo thuận lợi khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân ta ?

*Kết luận: Thuở ban đầu dựng nước ông cha ta phải hợp sức để chống thiên tai Đắp đê phòng lũ lụt truyền thống ngàn đời

Mục tiêu :Hs hiểu việc quan trọng việc đắp đê chống lũ lụt

Cách tiến hành :

Hs đọc sgk thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lũ lụt ntn?

Gv yêu cầu nhóm hs nối tiếp lên bảng để ghi việc nhà Trần đắp đê Nhà Trần đặt chức quan hà đê sứ để làm ?

Hằng năm trai tuổi từ 18 tuổi phải tham gia làm ?

Hệ thống đê điều giúp cho sản xuất đời sống nhân dân ta ? Kết luận : Dưới thời Trần hệ thống đê điều hình thành theo sơng Hồng sông lớn khác đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ giúp cho sản

-HS trả lời -HS phát biểu

-HS laéng nghe

Học sinh thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trả lời

Học sinh trao đổi nhóm đơi

Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi

(33)

xuất phát triển đời sống nhân dan thêm ấm no

con soâng

IV Hoạt động nối tiếp

- Giáo viên giới thiệu thêm cho hs số tư liệu việc đắp đê nhà Trần

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh - Chuẩn bị sau “Bài 14:Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Ngun –Mơng”

Khoa học

Bài 29: Tiết kiệm nước

I MỤC TIÊU

Sau học, HS biết :

 Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước  Giải thích lí phải tiết kiệm nước

 Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Hình veõ trang 60, 61 SGK

(34)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Khởi động (1’)

2 Kiểm tra cũ (4’)

 GV gọi HS làm tập 1, / 37 VBT Khoa học  GV nhận xét, ghi ñieåm

3 Bài (30’)

ND TG Hoạt động dạy Hoạt động học Bổ sung

Hoạt động 1 Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước

Mục tiêu :

- Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước

- Giải thích lí phải tiết kiệm nước

Cách tiến hành : Bước :

- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 60, 61 SGK

- Yêu cầu HS quay lại với vào hình vẽ, nêu việc nên không nên để tiết kiệm nước

- HS quan sát hình trang 60, 61 SGK

- HS quay lại với vao hình vẽ, nêu việc nên không nên để tiết kiệm nước

Bước :

- GV gọi đại diện số nhóm trình

bày. - Một số HS trình bày kết làm việc theo cặp

- GV u cầu HS liên hệ thực tế việc sử dụng nước cá nhân, gia đình người dân địa phương nơi HS sinh sống với câu hỏi gợi ý :

+ Gia đình, trường học địa phương em có đủ nước dùng khơng?

+ Gia đình nhân dân địa phương có ý thức tiết kiệm nước chưa?

- HS tự liên hệ

  Kết luận: Như SGV trang

upload.123doc.net

Hoạt động 2

Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước

Mục tiêu:

Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm nước

(35)

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

+Xây dựng cam kết tiết kiệâm nước

+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người tiết kiệâm nước

+ Phân công thành viên nhóm vẽ hoăïc viết phần tranh

- Nghe GV giao nhiệm vụ - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn

- Đại diện nhóm treo sản phẩm nhóm phát biểu cam kết nhóm việc thực tiết kiệâm nước nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ

 

-Đại diện nhóm trình bày kết qủa

- GV đánh giá nhận xét

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm tập VBT đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị bài mới.

Khoa hoïc

Bài 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ

I MỤC TIÊU

Sau học, HS biết:

 Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật chỗ rỗng

vaät

 Phát biểu định nghĩa khí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(36)

 Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : Các túi ni lơng to, dây chun, kim khâu,

chậu bình thủy tinh, kim khâu, miếng bọt biển viên gạch hay cục đất khô

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’)

2 Kiểm tra cũ (4’)

 GV gọi HS làm tập / 39 VBT Khoa học  GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài (30’)

ND & TG Hoạt động dạy Hoạt động học BS

1.Kiểm tra bài cũ 2 Dạy bài mới

HĐ1:

Khơng khí có xung quanh ta

HĐ2:

Khơng khí có quanh mọi vật

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Nhận xét trả lời cho điểm HS

GV giới thiệu

+GV tiến hành hoạt động lớp +GV cho từ đến HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang lớp Khi chạy mở rộng miệng túi sau dùng dây chun buộc chặt miệng túi lại

+ Yêu cầu HS quan sát túi buộc trả lời theo câu hỏi sau:

1 Em có nhận xét túi này?

2 Cái làm cho túi ni lông căng phồng?

3 Điều chứng tỏ xung quanh ta có ?

+ GV theo dõi câu trả lời nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến

+ Chia lớp thành nhóm, nhóm làm chung thí nghiệm SGK

+Kiểm tra đồ dùng nhóm +Gọi HS đọc nội dung thí nghiệm.

+ Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm +GV giúp đỡ nhóm gặp khó

-2 em TLCH + HS lắng nghe

+ HS quan sát trả lời Những túi ni

lơng phồng lên đựng bên Khơng khí tràn vào

miệng túi ta buộc lại phồng lên

3 Điều chứng tỏ xung quanh ta có khơng khí

-3HS đọc

- Nhóm 1và TN1, nhóm 2và TN2,

(37)

HĐ3: Cuộc thi: em làm thí nghiệm

khăn

+Yêu cầu nhóm quan sát, ghi kết thí nghiệm theo maãu

+ GV ghi nhanh kết luận thí nghiệm lên bảng

H Ba thí nghiệm cho em biết điều gì?

- Kết luận: Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

-Treo hình minh hoạ trang 63,SGK giải thích:Khơng khí có khắp nơi, lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi khí

+ Gọi HS nhắc lại định nghóa khí

+ GV tổ chức cho HS thi theo nhóm theo định hướng sau:

+ Yêu cầu tổ thảo luận để tìm thực tế cịn có ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta, khơng khí chỗ rỗng vật.Em mơ tả thí nghiệm lời

+ Nhận xét thí nghiệm nhóm

3 Củng cố dặn dò.

+ Nhận xét học

+ Dặn HS học thuộc mục bạn cần

nhóm có nội dung nhận xét, bổ sung

-Ba thí nghiệm cho em biết khơng khí vật: túi ni lơng, chai rỗng, bọt biển( hịn gạch, đất khơ)

Quan sát, lắng nghe

- đến HS nhắc lại

- HS thảo luận trình bày trrong nhóm + Cử đại diện trình bày Ví dụ:

 Khi ta rót nước vào

chai,

 Khi ta thổi vào

quả bóng

 Khi ta dùng sách quạt

ta thấy mát mặt

 …

K ĩ thuật

Bài 13 CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết1)

1 Mục tiêu :

-Đánh giá kiến thức , kĩ khâu , thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS

2 Đồ dùng dạy học

+ Tranh qui định chương + Mẫu khâu , thêu học

(38)

Tg ND Hoạt động GV Hoạt động HS Bổ sung

1- Kieåm tra

bàicũ

2- Bài mới :

Hoạt động 2

HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn

Ho

ạt động 2

Đánh giá

Ho

ạt động nối tiếp

-Kiểm tra dụng cụ HS

-GTB Ghi đề

+ GV nêu : học trước , em ôn lại cách thực mũi khâu , thêu học ,

+ Sau mõi em tự chọn tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm em thích

+ Nêu yêu cầu HS tự chọn sản phẩm

+ GV nêu loại sản phẩm SGK nêu

+ HS đọc lại sản phẩm + GV nêu rõ yêu cầu loại sản phẩm

+ GV theo dõi HS thực + Gv nhận xét đánh giá

-Đaùnh giá kết kiểm tra theo

mức : hoàn thành chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo , thể rõ khiéu khâu , thêu đánh giá hoàn thành tốt + Về nhà tập làm thêm sản phẩm mà em thích

+ Chuẩn bị sau: đọc trước tiếp theovà chuẩn bị đồ dùng sgk

- Các tổ kiểm tra báo cáo

+ Nhắc lại đề

+ lắng nghe

+ trao đổi để tự chọn

- phát biểu ý tự chọn

+ Hs thực + HS hoàn thành + Nhận xét đánh giá chung

+ Trình bày sản phẩm

(39)

Tiết 15 : SINH HOẠT TẬP THỂ

I./ Mục tiêu :

Giúp hs:

+ Tự tin mạnh dạn phát biểu trước tập thể

+ Biết ưu điểm khuyết điểm thân tuần qua phương hướng tuần tới

+ Ý thức vươn lên học tập

(40)

ND TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/- ổn định -Hướng dẫn hs sinh hoạt -Lớp trưởng điều khiểnBắt hát hát tập thể

2/- Nắm thông tin tuần

qua

-Ghi kết tổ tuần qua -Nhận xét- tuyên dương cho tập thể, cá nhân thực tốt, nhắc nhở hs vi phạm

+Mời tổ trưởng báo cáo kết : học tập, chuyên cần, vệ sinh

+phát biểu, giữ gìn trật tự

3/- Đề kế

hoach tuần 16 - Phổ biến kế hoạch thực : +Tiếp tục ổn định nề nếp lớp

+Trang trí lớp học

+Khuyến khích chơi trị chơi dân gian chơi

+Phát huy rèn chữ viết đẹp +Kiểm tra vệ sinh cá nhân

-Lắng nghe, ghi sổ

4/- Tổ chức trò chơi TÌM NGƯỜI

CHỈ HUY

+ Phổ biến cách chơi luật chơi + Nhận xét kết chơi +Tuyên dương

Lắng nghe tham gia chơi

5/- Hoạt động

(41)

Ngày đăng: 06/03/2021, 02:41