1. Trang chủ
  2. » VnComic

gavl8 vật lý 8 võ thạch sơn thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

36 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 58,81 KB

Nội dung

- Từ kiến thức đã nắm được từ lớp 6, HS dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định được “Vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yê[r]

(1)

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

Ngày giảng: TIẾT 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

A MỤC TIÊU:

- Nêu thí dụ chuyển động học đời sống hàng ngày Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc

- Nêu ví dụ dạng chuyển động học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn

B PHƯƠNG PHÁP:

Sử dụng phương pháp phân tích

C CHUẨN BỊ:

1.Cho lớp: Tranh vẽ 1.2, 1.4, 1.5 phóng to để HS xác định quỹ đạo chuyển động số vật

2.Mỗi nhóm HS: Dụng cụ thí nghiệm: xe lăn, búp bê, khúc gỗ, bón bàn

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ: Giới thiệu chương Cơ học III Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(3ph) Tổ chức tình học tập

GV:Yêu cầu HS đọc phần mở sách Đặt vấn để Vậy theo em để nói vật chuyển động hay vật đứng n? HS: Đọc phần mở bài, dự đốn

HOẠT ĐỘNG 2:(12ph) Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên.

GV: Yêu cầu HS nêu 2ví dụ vật chuyển động, 2ví dụ vật đứng yên

Làm em biết vật chuyển động hay vật đứng yên ? GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, yêu cầu

HS lấy thí dụ vật chuyển động vật đứng yên,dựa vào ví dụ yêu cầu học sinh nêu kết luận

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2và C3

Cái trồng bên đường đứng yên hay chuyển động ? Nếu đứng n hồn tồn khơng ?

I Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên.

Ví dụ: (HS nêu )

C1: Muốn nhận biết vật chuyển động

hay đứng yên phải dựa vào vị trí vật so với vật làm mốc

Kết luận: Khi vị trí vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc

(2)

GV: Treo bảng 1.2 lên bảng, q.sát tranh vẽ Trong tranh vẽ cần xét vật ? Yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi C4, C5

GV: Gọi HS lên bảng trả lời, yêu cầu HS chọn từ thích hợp hồn thành câu C6

HS: Lấy thí dụ để chứng minh nhận xét Dựa vào câu hỏi C4 -> C7 rút nhận xét:

Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc yếu tố nào?

GV: Thông tin thái dương hệ cho học sinh yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C8

II Tính tương đối chđộng đứng yên.

1.Tính tương đối chđộng hay đứng yên

C4: Hành khách chđộng so với nhà ga vị trí hành khách so với nhà ga thay đổi

C5: So với toa tàu hành khách đứng n vị trí hành khách với toa tàu khg thay đổi

C6: Một vật chuyển động vật lại đứng yên vật khác

Nhận xét: Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc việc chọn vật làm mốc Ta nói chuyển động hay đứng n có tính tương đối 2.Vận dụng:

C8: Nếu chọn điểm gắn với ……… làm

thì vị trí MT thay đổi từ đơng sang tây

HOẠT ĐỘNG 4:(5ph) Giới thiệu số chuyển động thường gặp

GV : Yêu cầu HS trả lời :

Quỹ đạo chuyển động gì?trong thực tế gồm có quỹ đạo thường gặp nào?

C9: (HS tự phân tích)

III Một số chuyển động thường gặp :

Quỹ đạo chuyển động đường mà vật chuyển động vạch

Quỹ đạo: Thẳng, cong, tròn …

HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng

Treo tranh hình 1.4 HS quan sát trả lời câu hỏi C10

HS trả lời câu C11

IV Vận dụng: C10: HS tự phân tích

C11: Khoảng cách từ vật tới mốc không thay đổi vật đứng n, nói khơng phải lúc Có trường hợp sai, ví dụ chuyển động tròn quanh vật mốc

IV CỦNG CỐ:

- Thế chuyển động học ?

- Thế gọi tính tương đối chuyển động học ? - Các chuyển động học thường gặp chuyển động ?

V DẶN DÒ:

- Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập từ 1.1 ->1.6 SBT

- Chuẩn bị học

(3)

Ngày giảng : TIẾT 2: VẬN TỐC

A MỤC TIÊU

- So sánh quãng đường chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết nhanh chậm chuyển động

- Nắm công thức vận tốc V=S

t ý nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị

vận tốc m/s, km/h cách đổi đơn vị vận tốc

- Vận dụng cơng thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian chuyển động

B PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ:

Cho lớp: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1SGK

- Trang vẽ phóng to hình 2.2(tốc kế); Tốc kế thực (nếu có)

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Bài cũ:

- Chuyển động học ? Vật đứng yên ? Lấy ví dụ nói rõ vật làm mốc Chữa tập 1.2

- Tính tương đối chuyển động vật đứng yên ? Lấy ví dụ nói rõ vật làm mốc Chữa tập 1.3

III Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(2ph) Tổ chức tình học tập

Trong vận động viên chạy đua yếu tố đường đua giống khác nhau? Dựa vào yếu tố ta nhận biết vận động viên chạy nhanh, chạy chậm ?

Để xác định chuyển động nhanh hay chậm vật ->nghiên cứu vận tốc

HS : Quan sát đưa phương án trả lời

HOẠT ĐỘNG 2:(8ph) Nghiên cứu khái niệm vận tốc gì?

GV treo bảng phụ : Yêu cầu học sinh đọc thông tin bảng 2.1 điền vào cột 4.5 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu C1 C2

GV: Quảng đường 1s gọi gì?

Yêu cầu HS dựa vào bảng kết 2.1 để trả lời C3

I Vận tốc gì?

Vận tốc quảng đường đơn vị thời gian

C3: Nhanh Chậm

(4)

HOẠT ĐỘNG 3:(15ph) Xây dựng cơng thức tính vận tốc.

Vận tốc tính cơng thức ? GV: u cầu Hs xây dựng công thức hướng dẫn GV

II Cơng thức tính vận tốc

V=S

t

Trong đó: S quảng đường T thời gian V vận tốc

HOẠT ĐỘNG 4:(5ph) Xét đơn vị vận tốc

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trả lời C4

HS: Làm việc cá nhân trả lời C4 vào bảng

2.2 SGK

GV hướng dẫn cách đổi từ m/s ->km/h GV giới thiệu nguyên lí hoạt động tốc kế

III Đơn vị vận tốc.

Đơn vị vận tốc : m/s km/h

Độ lớn vận tốc đo dụng cụ tốc kế

HOẠT ĐỘNG 5:(10ph) Vận dụng

GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C5

Trong C5 để so sánh phải làm ?

u cầu HS tóm tắt C6 giải:

t∓1,5h

S = 81 km V1 = ? (km/h)

V2 = ? (m/s)

So sánh số đo V1 V2

Yêu cầu HS lên bảng làm C7

Yêu cầu HS tự làm C8 vào

IV Vận dụng:

C5: a.Ý nghĩa số b.HS so sánh

C6:

V1=S

t =

81 km

1,5h =54 km/h V2=S

t =

81x1000m

1,5x3600s=15m/s

C7: V=12km/h

t=40 ph=40 60 h=

2 3h S=V.t=12.2

3=8 km

IV CỦNG CỐ:

- Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? - Cơng thức tính vận tốc

- Đơn vị vận tốc ? Nếu đổi đơn vị số đo vận tốc có thay đổi khơng?

V DẶN DỊ:

- Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần em chưa biết

- Làm tập từ 2.1 ->2.5 SBT

(5)

TIẾT 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU, CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU A MỤC TIÊU:

- Phát biểu định nghĩa chuyển động chuyển động không đều, nêu ví dụ chuyển động khơng thường gặp Xác định dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động vận tốc không thay đổi theo thời gian Chuyển động không vận tốc thay đổi vận tốc thay đổi theo thời gian - Vận dụng để tính vận tốc trung bình đoạn đường, làm thí nghiệm ghi kết tương tự bảng 3.1, tìm tượng thực tế kết thí nghiệm để rút quy luật chuyển động chuyển động không

- Tập trung nghiêm túc, hợp tác thực thí nghiệm

B PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ:

Cho lớp: Bảng ghi vắn tắt bước th/ng, kẻ sẵn bảng ghi kquả mẫu bảng SGK

Mỗi nhóm: 1máng nghiêng, 1Bxe, 1bút để đánh dấu, 1đồng hồ điện tử (đồng hồ giây)

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ: 1.Độ lớn vận tốc xác định ntn? Biểu thức ? Đơn vị đại lượng? 2.Độ lớn vận tốc đặc trưng cho t/c ch.động ? Chữa tập số 2.4

III Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(3ph) Tổ chức tình học tập

Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động Thực tế em xe đạp có phải ln nhanh chậm nhau? Bài hôm ta giải vấn đề liên quan

HS tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 2:(15ph)Tìm hiểu chuyển động chuyển động không đều.

GV: Ycầu HS đọc, trả lời câu hỏi Chuyển động ? Lấy ví dụ

Chuyển động khơng ? Lấy ví dụ GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm đọc C1

HS: Thực theo yêu cầu GV HS: làm thí nghiệm theo nhóm điền kết vào bảng

I Định nghĩa:

Chuyển động chuyển động mà vận tốc khơng thay đổi theo thời gian

Ví dụ: (SGK)

Tên quảng

đường AB BC CD DE EF

(6)

Hdẫn cho HS giây đánh dấu lần GV: Yêu cầu HS dựa vào kết trả lời câu C1, C2

Vận tốc quảng đường nhau? Vtốc q.đường khg nhau? Học sinh thảo luận trả lời C1, C2

HOẠT ĐỘNG 2: (10ph) Nghiên cứu vận tốc trung bình chuyển động

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu C3

Trên quảng đường AB, BC, CD, chuyển động bánh xe có khơng?

Có phải vị trí AB vận tốc vật = Vtb khơng ?

VAB gọi

Tính VAB, VBC,VCD, VDA nhận xét kết

Vtb: Được tính biểu thức ?

HS : thực theo yêu cầu củaGV

II Vận tốc trung bình chuyển động khơng đều.

C3: VAB=SAB

TAB ,

VBC=SBC

TBC

VCD=SCD

TCD ,

VAD=SAD

TAD

Vận tốc trung bình tính Vtb=S

T Trong đó:

HOẠT ĐỘNG 3:(10ph) Vận dụng.

GV: Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6

C4: HS trả lời

Tóm tắt giải toán C5?

Vtốc người xe đạp xuống dốc là? Vận tốc xe đường nằm ngang là? Vận tốc đoạn đường là?

HS: tính theo yêu cầu GV

Chú ý: Vtb trung bình vận tốc

HS tự làm giải

Yêu cầu HS tự xác định thời gian chạy tiết thể dục để làm C7

III Vận dụng:

C5: S1= 120m, S2 = 60m

T1= 30s, T2 = 24s

Vtb1=?, Vtb2=?, Vtb=?

Bg: * Vtb=S1

T1

=4m/s * Vtb=S2

T2

=2,5m/s

* Vtb=S

T= S1+S2

T1+T2

=3,3m/s

C6: Bg :Quảng đường tàu điện là: Từ V=S

T => S = V.T = 30.5 = 150km/h

IV CỦNG CỐ:

- Chuyển động

- Chuyển động khơng gì?

- Muốn so sánh chuyển động nhanh hay chậm ta phải thực

V DẶN DÒ:

(7)

Ngày giảng : BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC

A MỤC TIÊU:

- Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc Nhận biết lực đại lượng véc tơ Biểu diễn lực véc tơ

- Biết biểu diễn lực

B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ:

HS: kiến thức lực, tác dụng lực

6 thí nghiệm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ:

- Chuyển động gì? Hãy nêu ví dụ chuyển động thực tế Biểu thức tính vận tốc chuyển động Chữa tập 3.1 SBT?

- Có vật chuyển động quảng đường, thời gian chuyển động Một vật chuyển động đều, vật chuyển động không So sánh vận tốc chuyển động vận tốc chuyển động không Chữa tập 3.2 SBT

III Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(3ph) Tổ chức tình học tập

Một vật chịu tác động đồng thời nhiều lực Vậy làm để biểu diễn lực? Để biểu diễn lực nội dung học hơm em tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 2:(10ph)Tìm hiểu quan hệ lực thay đổi vận tốc.

GV: Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng lực Cho HS làm th/ng hình 4.1 trả lời C1,

q.sát trạng thái xe lăn bng tay Tác dụng lực ngồi phụ thuộc độ lớn phụ thuộc vào yếu tố khơng? HS: Hđộng nhóm, trả lời theo y/c GV

I.Ôn lại khái niệm lực:

Vậy tác dụng làm cho vật biến đổi chuyển động bị biến dạng

HOẠT ĐỘNG 3:(15ph) Biểu diễn lực

GV: Trọng lực có phương chiều nào?

Hãy nêu ví dụ tác dụng lực phụ thuộc vào độ lớn, phương chiều?

GV:Yêu cầu HS nêu tác dụng lực trường hợp sau?

II.Biểu diễn lực

a) b) c)

(8)

GV: Kết tác dụng lực có giống khơng Nêu nhận xét?

2.Biểu diễn lực

Yêu cầu HS đọc thông báo

Yêu cầu nghiên cứu đặc điểm mũi tên biểu diễn yếu tố lực

HS: Thực theo yêu cẩu GV GV thông báo véc tơ lực kí hiệu: F

GV: Yêu cầu HS mơ tả lại lực biểu diễn hình 4.3 (SGK)

khác thí tác dụng lực khác Vậy lực đại lượng có độ lớn phương chiều gọi đại lượng véc tơ

Gốc mũi tên biểu diễn điểm đặt lực - Phương chiều mũi tên biểu diễn phương, chiều lực

- Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn lực theo tỉ xích cho trước

- Kí hiệu véc tơ lực : F

HOẠT ĐỘNG 4:(15ph) Vận dụng.

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C2, HS lên bảng biểu diễn

HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Yêu cầu HS mô tả câu C3

HS: Thực theo yêu cầu GV, bổ sung hoàn chỉnh

III Vận dụng:

C2: m = kg -> P = 50N

Chọn tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N

C3: a) F1= 20N theo phương thẳng đứng,

chiều từ lên

b) F2 = 30N theo phương năm ngang hướng

từ trái sang phải

c) F3 = 30N có phương lệch với phương nằm

ngang góc 300 chiều hướng lên.

IV CỦNG CỐ:

- Lực đại lượng hướng hay có hướng ? Vì sao? - Lực biểu diễn ?

V DẶN DÒ:

(9)

Ngày giảng : TIẾT 5: CÂN BẰNG LỰC QUÁN TÍNH A MỤC TIÊU:

- Nêu số thí dụ hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm lực cân biểu thị véc tơ lực

- Từ kiến thức nắm từ lớp 6, HS dự đốn làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định “Vật tác dụng hai lực cân vận tốc khơng đổi, vật đứng yên chuyển động thẳng mãi”

- Nêu số thí dụ quán tính Giải thích tượng quán tính - Biết suy đốn, kĩ tiến hành th/ng phải có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác - Nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm

B PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ:

Cả lớp: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 để điền kết số nhóm, 1cốc nước, 1băng giấy, bút để đánh dấu

Mỗi nhóm: 1máy A tút, 1đồng hồ bấm giây đồng hồ điện tử, 1xe lăn, 1khúc gỗ hình trụ (hoặc búp bê)

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ:

1.Véc tơ lực biểu diễn nào? Chữa tập 4.4 SBT

2.Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực vật : 1500N, tỉ xchs tùy chọn vật A

III Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. NỘI DUNG KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG 1:(3ph) Tổ chức tình học tập.

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu tình học tập (SGK)

HOẠT ĐỘNG 2:(15ph) nghiêm cứu lực cân bằng.

Hai lực cân gì? Tác dụng hai lực cân tác dụng vào vật đứng yên ?

Yêu cầu HS trả lời

HS nhắc lại kiến thức học lớp 6, thảo luận theo nhóm trả lời C1

Ycầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời C1

Gọi học sinh lên bảng biểu diễn lực + Biểu diễn lực

+ So sánh điểm đặt, cường độ, phương, chiều

1 Hai lực cân gì?

Vật đứng yên chịu tác dụng lực cân đứng yên -> v = (vận tốc không đổi)

C1: p trọng lực sách ⃗Q

Q phản lực bàn lên sách -> ⃗PQ

(10)

của hai lực cân

Qua ví dụ em có nh.xét vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân ? Vậy vật chuyển động mà chịu tác dụng lực cân trạng thái chuyển động chúng thay đổi nào?

Nguyên nhân thay đổi vận tốc ? Nếu lực tác dụng lên vật -> F = vận tốc vật có thay đổi khơng ?

u cầu HS đọc thí nghiệm (b) hình 5.3 Đdiện nhóm mơ tả th/ng,trả lời C2, C3, C4

u cầu mơ tả, bố trí thí nghiệm

Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm chứng Quả nặng A chịu tác dụng lực nào? Quả nặng chuyển động hay không ? Yêu cầu học sinh đọc C4, C5, mục đích đo

đại lượng nào? dịch lỗ K lên cao Để nặng A, A’ chuyển động, qua K A’ giữ lại -> tính vận tốc A’ bị giữ lại

Phân tích F tác dụng lên nặng A, FK

PA hai lực ?

-> V1 = ?

-> V2 = ? Nhận xét : V1’ … V2’

PA FK PB

Qua th/ng em rút kết luận ?

P trọng lực ⃗

T sức căng dây

Quả bóng biểu diễn tương tự sách

Nhận xét:

+ Khi vật đứng yên chịu tác dụng lực cân đứng yên mãi V =

+Đặc điểm hai lực cân

2.Tác dụng lực cân lên vật đang chuyển động

a HS dự đoán

b Thí nghiệm kiểm chứng

C2: Tình a mA = mB

PA = PB

PA = T = PB -> VA =

C3:

Nhận xét : Chuyển động A chuyển động …… dần

PA FK hai lực cân

Kết luận: Khi vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân chuyển động thẳng mãi

HOẠT ĐỘNG 3:(15ph) Nghiên cứu quán tính

Yêu cầu HS đọc nhận xét phát biểu ý kiến thân nhận xét Nêu ví dụ chứng minh ý kiến

Yêu cầu HS làm thí nghiệm C6, C7 giải

thích tượng

Yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời C8

III Quán tính :

Nhận xét: Khi có F tác dụng làm vận tốc vật thay đổi đột ngột vật có qn tính

C6: Vbbê = 0, F > búp bê ngã phía sau

Giải thích : (SGV)

C7, C8: HS tự trả lời

IV CỦNG CỐ:

- Hai lực cân hai lực có đặc điểm nào?

- Vật đứng yên chuyển động chịu tác dụng lực cân có thay đổi vận tốc khơng ? Chuyển động gọi chuyển động ?

V DẶN DÒ:

- Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ, làm C8 SGK

(11)

Ngày giảng : TIẾT 6: LỰC MA SÁT

A MỤC TIÊU:

- Nhận biết thêm loại lực lực ma sát Bước đầu xuất ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ đặc điểm loại

- Làm thí nghiệm để phát ma sát nghỉ

- Kể phân tích số tượng ma sát có lợi, có hại đời sống kĩ thuật Nêu cách khắc phục tác hại ma sát vận dụng ích lợi lực

B PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: 1lực kế, 1miếng gỗ (có mặt nhẵn, 1mặt nhám), 1quả cân phục vụ cho TN 6.2 SGK

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ: Hãy nêu đặc điểm hai lực cân ? Chữa tập 5.1, 5.2 Qn tính ? Chữa tập 5.3 5.8

III Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(5ph) Tổ chức tình học tập.

Yêu cầu HS đọc tình SGK Trục bxe bị có ổ trục trục gỗ nên kéo xe bò nặng Vậy ổ trục từ xe bò đến động máy móc có ổ bi, dầu, mỡ Vậy ổ bi, dầu, mỡ có t/d ?

Đọc phần tạo tình SGK

(12)

Yêu cầu học sinh quan sát SGK nhận xét Fmst xuất đâu ?

Yêu cầu HS tìm Fmst xuất đâu

Yêu cầu HS trả lời C1

Qua thí dụ em chốt lạo lại ma sát trượt xuất nào?

Yêu cầu HS đọc thông thi SGK Fmsl xuất

hiện bi mặt đất ? Lực ma sát lăn xuất nào?

u cầu HS phân tích hình 6.1 trả lời C3

Yêu cầu HS so sánh lực kéo trường hợp có ma sát trượt ma sát lăn

Yêu cầu HS đọc hướng dẫn thí nghiệm Học sinh tiến hành thí nghiệm Fk >

->Vật đứng yên v = không đổi Yêu cầu HS trả lời C4

I Khi có lực ma sát:

1 Lực ma sát trượt

Fms trượt xuất má phanh ép vào bánh

xe ngăn cản chuyển động vành

Fms trượt xuất bxe mặt đường

Nhận xét: Lực ma sát xuất vật chuyển động trượt mặt vật khác Lực ma sát lăn

Fms lăn xuất bi lăn mặt sàn

C2: HS lấy ví dụ thực tế

Nhận xét : Lực ma sát lăn xuất vật chuyển động lăn mặt vật khác

C3: Fmst hình 6.1a

Fmsl hình 6.1b

Nhận xét: Fk vật trường hợp có Fmsl

nhỏ trường hợp có Fmst, ( Fmsl < Fmst )

3 Lực ma sát nghỉ:

C4: Vật không thay đổi vận tốc, chứng tỏ vật chịu tác dụng lực cân

Fk = Fmsn

Fms nghỉ xuất vật chịu tác dụng

lực mà vật đứng yên

HOẠT ĐỘNG 3: (18ph)Nghiên cứu lực ma sát đời sống kĩ thuật

Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 6.3 trả lời C6

Yêu cầu học sinh quan sát hình 6.4 cho biết Fms có tác dụng nào?

Biện pháp tăng ma sát nào?

II Lực ma sát ĐS Trong KT :

1.Lực ma sát có hại:

C6: a Ma sát trượt làm mịn xích đĩa

Khắc phục: tra dầu

b Fmst làm mòn trục cản trở c/động bxe:

Khắc phục: Lắp ổ bi, tra dầu c Cản trở chuyển động thùng:

Khắc phục:Lắp bánh xe, lăn 2.Lực ma sát có ích

Ích lợi ma sát

C7: Fms phấn bảng

Fms cho vít ốc giữ chặt vào

Fms làm nóng chỗ tiếp xúc để đốt diêm

Fms giữ cho ô tô mặt đường

Cách làm tăng ma sát

(13)

HOẠT ĐỘNG 3:(5ph) Vận dụng

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu, trả lời C8

Yêu cầu học sinh đọc trả lời C9

HS: Thực theo yêu cầu GV

C8: (SGV)

C9: Biến Fms trượt -> Fms lăn -> giảm Fms ->

máy móc chuyển động dể dàng

IV CỦNG CỐ:

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Có loại ma sát ? Hãy kể tên ?

- Trong trường hợp ma sát có lợi trường hợp ma sát khơng có lợi, nêu cách khắc phục

V DẶN DÒ:

- Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ, làm lại C8, C9

(14)

Ngày giảng : TIẾT 7: ÁP SUẤT

A MỤC TIÊU:

- Phát biểu định nghĩa áp lực áp suất Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập đơn giản áp lực, áp suất Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống kĩ thuật, dùng để giải thích số tượng đơn giản thường gặp

- Làm thí nghiệm xét mối quan hệ áp suất yếu tố S áp lực F

B PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm : 1khay (hoặc chậu) đựng cát bột, miếng kim loại hình chữ nhật gạch

Cả lớp: Tranh vẽ tương đương hình 7.1, 7.3, bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ:

1 Lực ma sát sinh ? Hãy biểu diễn lực ma sát vật kéo lên mặt đất chuyển động thẳng Trả lời tập 6.1, 6.2

2.Chữa tập 6.4

III Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (3ph)Tổ chức tình học tập

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu tình đầu học

Để trả lời vấn đề nội dung học hôm giúp em

Học sinh đọc tình

HOẠT ĐỘNG 2: (10ph) Nghiên cứu k/n áp lực ?

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông báo SGK

Áp lực ? Ví dụ

Học sinh làm việc cá nhân trả lời C1

GV : Yêu cầu học sinh trả lời C1

Trọng lượng P có phải áp lực khơng? Vì sao?

GV : u cầu HS tìm ví dụ áp lực đời sống ?

I Áp lực gì: Áp lực lực tác dụng vng góc với diện tích bị ép

Ví dụ: Người đứng sàn nhà ép lên sàn nhà lực áp lực (F = P)

F1= F2 = P2 (F1, F2 áp lực 2bàn chân

lênsàn)

a F = P máy kéo

b F ngón tay tác dụng lên đầu đinh F mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ

(15)

HOẠT ĐỘNG 3: (25ph) Nghiên cứu áp suất phụ thuộc yếu tố ?

Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm nêu phương án thí nghiệm

- Xét kết tác dụng áp lực vào yếu tố độ lớn áp lực S bị ép

HS nêu phương án thí nghiệm

HS làm thí nghiệm hình 7.4 ghi kết vào bảng 7.1

Gọi đại diện nhóm HS đọc kết đê điền vào bảng phụ

Độ lớn áp lực lớn -> t/d áp lực? S bị ép lớn -> t/d áp lực ? Yêu cầu HS hoàn thành C3

Muốn tăng tác dụng áp lực phải có biện pháp nào?

Như tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố áp lực S bị ép

Khái niệm áp suất Áp suất ?

Áp suất tính ? Đơn vị áp suất ?

II Áp suất:

Phương án thí nghiệm:

Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố, cịn yếu tố cịn lại khơng đổi

F lớn -> tác dụng áp lực lớn S lớn -> tác dụng áp lực nhỏ

Kết luận: (SGK)

C3: Tác dụng áp lực lớn áp lực lớn diện tích bị ép nhỏ

Tăng tác dụng áp lực có biện pháp: + Tăng F

+ Giảm S + Cả hai

2.Công thức tính áp suất: Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép Áp suất =

=> Công thức : P=F

S

+ Đơn vị F N, đơn vị S m2

=>Đơn vị áp suất N/m2 = Pa (Paxcan)

HOẠT ĐỘNG 4: (5ph) Vận dụng

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C4 ?

Sxe tăng = 1,5m2 Pxe tăng = ?

Pô tô = 20 000N

Sô tô = 250 cm2 = 0,025m2 Pô tô = ?

Pxe tăng < Pô tô

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C5 ?

Xác định áp suất xe tăng lên mặt đường áp suất ô tô lên mặt đường

III Vận dụng:

C4: Dựa vào nguyên tắc P phụ thuộc vào áp lực diện tích bị ép: P=F

S

Tăng P : tăng F, giảm S Giảm P: ngược lại

C5: Pxe tăng = 340 000N

IV CỦNG CỐ:

-Áp lực ?

-Áp suất ? Biểu thức tính áp suất Đơn vị áp suất

V DẶN DÒ:

- Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc điều em chưa biết tập từ 7.1 -> 7.6 (SBT) - Chuẩn bị học

(16)

Ngày giảng : TIẾT 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THƠNG NHAU A MỤC TIÊU:

- Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng cơng thức

- Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải tập đơn giản Nêu ngun tắc bình thơng dùng để giải thích số tượng thường gặp

- Quan sát tượng thí nghiệm rút nhận xét

B PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ:

Nhóm HS : Một bình hình trụ có đáy C lỗ A, B thành bình bịt màng cao su mỏng, hình trụ thủy tinh có dĩa D tách rời làm đáy, bình

thơng nhau, thay ống cao su nhựa trong, bình chứa nước, cốc múc, giẻ khơ

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ: Áp suất gì? Biểu thức tính áp suất, đơn vị đại lượng biểu thức? Chữa tập 7.1, 7.2

Chữa tập 7.5 Nói người tác dụng lên mặt sàn áp suất 1,7.104 N/m2 em hiểu ý nghĩa số nào?

III Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Tổ chức tình học tập

Yêu cầu học sinh đọc phần mở SGK Nếu người thợ lặn không mặc quấn áo lặn khó thở tức ngực

Học sinh đọc phần đặt vấn đề

HOẠT ĐỘNG 2: (20ph) Nghiên cứu tồn áp suất lòng chất lỏng

Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm tiến hành thí nghiệm hình 8.3 để trả lời C1

HS: làm thí nghiệm trả lời C1

Học sinh trả lời C2:

Các vật đặt chất lỏng có chịu áp suất chất lỏng gây không?

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 8.4 Đĩa D chịu tác dụng lực ? Nhận xét

I Sự tồn AS lòng chất lỏng: Thí nghiệm 1.

C1: Màng cao su biến dạng phòng chứng

tỏ chất lỏng gây áp lực lên đáy bình, thành bình gây áp suất lên đáy bình thành bình

C2: Chất lỏng tác dụng áp suất không theo phương chất rắn mà gây áp suất lên phương

(17)

Qua hai thí nghiệm em tìm từ thích hợp để hồn thành kết luận Gọi học sinh nhắc lại kết luận

Kết thí nghiệm: Đĩa D nước khg rời hình trụ

Nhận xét: Chất lỏng tác dụng lên đĩa D phương khác

Kết luận: (SGK)

HOẠT ĐỘNG 3: (5ph) Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng

Yêu cầu học sinh biến đổi cơng thức để tính áp suất chất lỏng

- Biểu thức tính áp suất ? F = ? d, v -> P = ?

Yêu cầu Hs giải thích đại lượng biểu thức

So sánh PA, PB, PC ?

Giải thích ? nhận xét

II Cơng thức tính AS chất lỏng:

Từ: P=F

S= P S=

d.v S =

d.s.h

S => P = d.h

Tr.đó: d: trọng lượng riêng (N/m3)

h: chiều cao cột chất lỏng (m) P: AS đáy cột chất lỏng (N/m3)

Chất lỏng đứng yên: Tại điểm có độ sâu áp suất chất lỏng

HOẠT ĐỘNG 4: (10ph) Nghiên cứu bình thơng nhau

Yêu cầu học sinh đọc C5 trả lời C5

Lớp nước đáy D chuyển động nước chuyển động

Lớp nước chịu áp suất nào?

HS: Thực theo yêu cầu GV, bổ sung hoàn chỉnh

Nếu trường hợp hA = hB nước chảy từ

đâu sang đâu?

III Bình thơng nhau:

1.Khái niệm: C5: Trường hợp a:

D chịu áp suất PA = hA.d

D chịu áp suất PB = hB.d

hA > hB -> PA > PB

->Lớp nước D chđ từ nhánh A sang B

Trường hợp b: hB > hA -> PB > PA

-> nước chảy từ B sang A Kết quả: hA = hB -> chất lỏng đứng yên

2 Kết luận: (SGK)

HOẠT ĐỘNG 5: (5ph) Vận dụng

Yêu cầu học sinh trả lời C6

Yêu cầu HS tóm tắt C7 nêu hướng giải

Học sinh dựa vào ngun tắc bình thơng

IV Vận dụng:

C6: Người lặn xuống nc biển chịu AS chlỏng làm tức ngực -> áo lặn chịu AS

C7: PA = d.h1 = 12000(N/m2)

PB = d.(hA-0,4) = 8000(N/m2)

C8, C9 học sinh tự trả lời

IV CỦNG CỐ:

- Chất lỏng gây áp suất có giống chất rắn khơng ? - Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng?

V DẶN DÒ:

(18)

Ngày giảng : BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Giải thích tồn lớp khí áp suất khí Giải thích cách đo áp áp suất khí thí nghiệm Tơrixenli số tượng đơn giản Hiểu áp suất khí thường tính độ cao cột thuỷ ngân biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2

2.Kỹ năng: - Biết suy luận, lập luận từ tượng thực tế kiến thức để giải thích tồn áp suất khí đo áp suất khí

3.Thái độ: - Giáo dục tính trung thực tự giác cho học sinh

B PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: ống thuỷ tinh dài 10-15cm, tiết diện 2-3mm, cốc nước

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ: HS1: Chữa tập 8.1, 8.3 SBT HS2: Chữa tập 8.2 SBT

III Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Tổ chức tình học tập

GV: Yêu cầu học sinh đọc nêu tình học tập

Học sinh tìm hiểu phần mở

HOẠT ĐỘNG 2:(15ph) Nghiên cứu để chứng minh có tồn áp suất khí quyển

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông báo trả lời tồn áp suất khí

Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm giải thích tượng

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trả lời câu hỏi C2

Tại miếng ống nước chịu áp suất? Nếu chất lỏng không chuyển động chúng tỏ áp suất chất lỏng cân với áp suất nào? GV: Yêu cầu học sinh giải thích câu C3 ?

Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm C4

GV: Yêu cầu HS kể lại tượng thí nghiệm giải thích tượng

I Sự tồn ASKQ:

Không khí có trọng lượng ->gây áp suất chất khí lên vật đất -> áp suất khí

Thí nghiệm 1:

C1: Hút sữa ->áp suất hộp giảm, hộp méo -> áp suất khí bên ngồi lớn áp suất hộp

Thí nghiệm 2:

Học sinh tiến hành theo nhóm

C2: Hiện tượng: Nước khơng tụt xuống

Giải thích:

P4 = P0 (P0 áp suất khí quyển)

C3: Học sinh giải thích P0 + P4 > P0

-> Chất lỏng tụt xuống

Thí nghiệm 3:

C4: Áp suất bên cân Áp suất bên ngồi áp suất khí -> Ép hai cân Pngựa < P0 nên không

(19)

HOẠT ĐỘNG 3:(15ph) Đo độ lớn áp suất khí quyển

GV: Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm Tơrixenli trình bày thí nghiệm vf trả lời C5,

C6, C7

HS hoạt động cá nhân rả lời C5, C6, C7

Áp suất khí gì?

II: Độ lớn ASKQ: C5: PA = PB

Cùng chất lỏng, A, B nằm mặt phẳng

C6: PA = P0; PB = PHg

C7: P0 = PHg = dHg.hHg = 136000.0,76m

= 103360N/m2

HOẠT ĐỘNG 4:(10ph) Vận dụng

GV: Yêu cầu học sinh trả lời C8, C9, C10,

C11, C12

HS: Thực câu hỏi theo yêu cầu GV

GV: Gọi học sinh lên bảng làm C11, HS lớp

bổ sung hoàn chỉnh

HS: Thực theo yêu cầu GV

III Vận dụng: C8: Pcột nước < P0

C9: Bẻ đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy được, bẻ hai đầu ơng thuốc chảy dễ dàng

C10: Nói áp suất khí 76 cmHg có nghĩa khơng khí gây áp suất áp suất đáy cột thuỷ ngân cao 76 cm

C11: P0 = Pnước = d.h

=> P=P0

d =

103360

10000 =10,336( .)

C12: Khơng thể tính áp suất khí cơng thức P = d.h vì:

+ h không xác định + d giảm dần theo độ cao

IV CỦNG CỐ:

- Tại vật trái đất chịu tác dụng áp suất khí quyển? - Tại đo P0 = PHg ống?

V DẶN DÒ:

- Về nhà em làm tập từ 9.1->9.6 SBT

(20)

KIỂM TRA

Ngày giảng : I Ổn định tổ chức:

(21)

Ngày giảng : TIẾT 10: LỰC ĐẨY ACSIMÉT

A MỤC TIÊU:

- Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy chất lỏng (lực đẩy Acsimét), rõ đặc điểm lực Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét Nêu tên đại lượng đơn vị cơng thức Giải thích số tượng đơn giản thường gặp với vật nhúng chất lỏng Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Acsimet để giải thích tượng đơn giản

- Làm thí nghiệm cẩn thận để đo lực đẩy Acsimét, để xác định độ lớn lực đẩy Acsimet

- Giáo dục ý thức thực học sinh

B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: 1lực kế, 1giá đỡ, 1cốc nước, 1bình tràn, 1quả nặng (1N)

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ: - HS1: Chữa tập 9.1; 9.2; 9.3 - HS2: Chữa tập 9.4

III Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Tổ chức tình học tập

Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước ngập nước nhẹ lên khỏi mặt nước Tại ?

HOẠT ĐỘNG 2: (15ph)Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó

GV: u cầu HS nghiên cứu thí nghiệm hình 10.2, thí nghiệm gồm có dụng cụ gì? Các bước tiến hành thí nghiệm ? HS trả lời theo yêu cầu GV

GV : Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo P P1 trả lời C1

HS: Thực theo yêu cầu GV, bổ sung hồn chỉnh

Thơng qua th/ng u cầu HS trả lời C2:

HS: Trả lời C2, hoàn chỉnh nội dung

GV giới thiệu lịch sử Acsimet

I Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng trong nó:

Thí nghiệm:

C1: P1 < P -> chứng tỏ vật nhúng nước

chịu lực tác dụng : P Fđ (lực đẩy), Fđ

P ngược chiều nên: P1 = P - Fđ < P

C2: Kết luận: Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên

(22)

u cầu học sinh dự đốn mơ tả tóm tắt dự đốn

HS dự đốn:

Nếu nhúng chất lỏng nhiều chất lỏng dân lên ?

GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đưa phương án thí nghiệm

u cầu học sinh tìm hiểu thí nghiệm 10.3 nêu bước tiến hành

HS : Nêu bước tiến hành

Dựa vào kết thí nghiệm em có nhận xét Fđ Pnước tràn

- Fđẩy chất lỏng lên vật tính

thế nào?

- Qua công thức Vậy lực đẩy Acsimét phụ thuộc yếu tố ?

II Độ lớn lực đẩy Acsimét:

1.Dự đoán:

Vật nhúng chất lỏng nhiều Fđ

của nước mạnh 2.Thí nghiệm kiểm tra:

B1: Đo P1 cốc + vật

B2: Nhúng vật vào nước, nước tràn cốc, đo trọng lượng P2

B3: So sánh P2 P1

B4: Đổ nước tràn vào cốc P1 = P2 + Pnc tràn

Nhận xét:Fđ = Pnc tràn

C3: Vật nhúng chìm nhiều -> Pnước dâng

lên lớn -> Fđ nước lớn

3.Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét

Fđ = d.V

Trong đó: d TLR chất lỏng V thể tích mà vật chiếm chỗ

HOẠT ĐỘNG 4:(10ph) Vận dụng

Yêu cầu học sinh giải thích C4

HS giải thích C4

Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời C5, C6

HS: Trả lời C5, C6, bổ sung hoàn chỉnh

nội dung

III Vận dụng:

C4: Gầu nước ngập nước thì:

P = P1 – Fđ nên lực kéo giảm so với

gầu ngồi khơng khí

C5: Fđ nhơm = d.Vnhôm

Fđ thép = d.Vthép

Vnhôm = Vthép -> Fđ nhôm = Fđ thép

C6: Fđ1 = dd.V

Fđ2 = dn.V

dn > dd -> Fđ1 < Fđ2

IV CỦNG CỐ:

- Phát biểu ghi nhớ học

- Làm để đo lực đẩy Acsimét? Fasm phụ thuộc yếu tố nào?

- HS Đọc nội dung ghi nhớ học

V DẶN DÒ:

- Về nhà em xem lại nội dung học

- Đọc phần em chưa biết trả lời C7 (SGK)

(23)

Ngày giảng :

TIẾT 11: THỰC HÀNH - NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMÉT A MỤC TIÊU:

- Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ F = d.V

- Nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức Tập đề xuất phương án thí nghiệm sở dụng cụ thí nghiệm có

- Sử dụng lực kế, bình chia độ … để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimét

- Giáo dục ý thức làm việc tập thể cẩn thẩn công việc

B PHƯƠNG PHÁP: Phân tích quan sát

C CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm: 1lực kế GHĐ: 2,5N, vật nặng có V = 50cm3

1bình chia độ, iá đỡ, ình nước, 1khăn lau khơ

Mỗi HS: Mẫu báo cáo thí nghiệm

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ:

Hãy viết cơng thức tính lực đẩy Acsimét giải thích đại lượng cơng thức? Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước?

III Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(15ph) Hướng dân học sinh tiến hành thí nghiệm

Đo lực đẩy Acsimet cần có dụng cụ nào? HS: Trả lời C4, C5

Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm

nhóm đo FA

Học sinh đo ghi vào báo cáo

GV: Yêu cầu học sinh tiến hành hình 11.3 11.4 (SGK) hoàn thành C2, C3

ghi kết vào báo cáo

1.Lực đẩy Acsimét

B1: Trả lời C4, C5 vào báo cáo

B2: Đo lần

FA=

F1+F2+F3

2 Đo lượng nước mà vật chiếm chỗ Tính P nước mà vật chiếm chỗ

P=P1+P2+P3

3.Nhận xét kết đo vav rút kết luận:

HOẠT ĐỘNG 2: (20ph) Học sinh làm thí nghiệm

GV quan sát nhóm tiến hành thí nghiệm

-Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm điền vào báo cáo

Báo kết thí nghiệm

(24)

Nhận xét q trình làm thí nghiệm, thu báo cáo học sinh

V DẶN DÒ:

(25)

Ngày giảng : TIẾT 12: SỰ NỔI

A MỤC TIÊU:

- Giải thích khái niệm vật nổi, vật chìm, vật lơ lững nêu điều kiện vật, giải thích tượng vật thường gặp đời sống - Làm thí nghiệm, phân tích tượng, nhận xét tượng

- Giáo dục tính trung thực học sinh làm thí nghiệm

B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm: 1cốc thủy tinh to đựng nước, 1chiếc đinh, 1miếng gỗ có khối lượng

lớn đinh, 1ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín, hình vẽ tàu ngầm

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ:

HS1: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS2: Vật chịu t/d lực cân có trạng thái chđộng nào?

III Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(5ph) Hướng dân học sinh tiến hành thí nghiệm

? Tại thả vào nước hịn bi gỗ nổi, hịn bi sắt lại chìm ?

Tại tàu thép nặng bi thép lại bi thép lại chìm?

HOẠT ĐỘNG 2: (20ph) Tìm hiểu vật nổi, vật chìm.

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu C1 phân

tích lực?

Học sinh trả lời C1

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu C2 trả lời C2

bằng thí nghiệm

Học sinh trả lời theo yêu cầu GV

I.Điều kiện vật nổi, vật chìm

C1: Nhúng vật chất lỏng chịu tác dụng lực tác dụng FA

P PA phương, ngược chiều

C2: a) P > FA vật chìm xuống

b) P = F vật lơ lững c) P < FA vật nỏi lên

HOẠT ĐỘNG 3: (15ph)Nghiên cứu lực đảy Acsimet vật lên mặt thoáng chất lỏng

GV: Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi C3

trả lời, bổ sung hoàn chỉnh

HS: Trả lời theo yêu cầu câu hỏi

Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi C4 trả lời

HS trả lời

So sánh lực FA1 Fa2

- Khi lê thẻ tích phần vật chiếm chỗ

II Độ lớn lực đẩy Acsimét vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.

C3: Miếng gỗ thả vào nước lên gỗ < FA1

C4: Vật đứng yên -> vật chịu tác dụng lực cân Do P = FA2

(26)

như ?

Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi C5 trả lời

trong nước -> FA1 > Fa2

C5: F = d.v

Trong đó; d trọng lượng riêng chất lỏng, v thể tích vật nhung nước -> câu B sai

HOẠT ĐỘNG 4:(5ph) Vận dụng

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu câu C6

tóm tắt C6

GV nhắc lại cho học sinh thấy vật đặt, nên d vật = d chất cấu tạo nên vật

HS: Thực theo yêu cầu GV, bổ sung hoàn chỉnh

GV: Ycầu HS làm việc cá nhân trả lời C8

HS trả lời theo yêu cầu GV

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu C9, nêu điều kiện

vật nổi, vật chìm

HS: Thực theo yêu cầu GV, bổ sung hoàn chỉnh nội dung

III Vận dụng:

Vật nhúng nước

Vv = Vd mà vật chiếm chỗ = V

a Vật lơ lững: Pv = P1 (P1 trọng lượng mà vật

chiếm chỗ)

dV V = d1.V -> dV = d1

b bVật chìm xuống

P > FA -> dV.V >d1.V ->dV > d1

C7: dt=Pt

Vt

dthep=Pthep

Vthep

Tàu rỗng -> Vt lớn -> dtàu < d thép

dtàu < dnước

C8: d thép < dthủy ngân

C9: VN = VM nhúng chất lỏng

F = d.V -> FN = FM

+ Vật N chìm : FAN < PN

+ Vật lơ lững : FAM = PM

Vậy: PN < PM

IV CỦNG CỐ:

- Nhúng vật nước xảy trường hợp với vật So sánh P F?

- Vật mặt chất lỏng vật phải có điều kiện ? - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

V DẶN DÒ:

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm tập 12.1 đến 12.7 (SBT)

(27)

Ngày giảng : TIẾT 13: CÔNG CƠ HỌC

A MỤC TIÊU:

- Biết dấu hiệu để có cơng học, nêu ví dụ thực tế để có cơng học khơng có cơng học, phát biểu viết cơng thức tính cơng học, nêu tên đại lượng đơn vị đại lượng công thức

- Vận dụng cơng thức tính cơng học trường hợp phương lực trùng với phương chuyển dời vật, phân tích lực thực cơng Tính cơng học - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh, giúp học sinh u thích mơn học

B PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ: Tranh vẽ: Con bò kéo xe, vận động viên cử tạ, máy xúc đất làm việc

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ:

HS1: Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lững trường hợp vật lực đẩy Acsimet tính ? Chữa tập 12.1 SBT

HS2: Làm tập 12.2 SBT

III Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Tổ chức tình học tập

HS tìm hiểu phần đặt vấn đề SGK Trong thực tế công sức bỏ để làm việc thực cơng Trong cơng cơng cơng học?

(28)

GV cho học sinh tìm hiểu ví dụ ví dụ 2;

Học sinh tìm hiểu trả lời

Phương lực F phương chuyển động nào?

- Quả tạ đứng yên, quảng đường dịch chuyển tạ ?

Yêu cầu học sinh trả lời C1

HS trả lời C1

-Yêu cầu HS tìm hiểu C2 làm việc theo

nhóm HS trả lời

+Chỉ có cơng học ? +Cơng học lực gì? +Cơng học gọi tắt gì?

- u cầu HS tìm hiểu C3 phân tích

yếu tố sinh công - HS trả lời C3

- Yêu cầu học sinh trả lời C4

HS trả lời

- Khi lực thực công học

I Khi có cơng học:

1 Nhận xét:

Ví dụ 1: Con bị kéo xe: + F >

+ S > phương F trùng với phương chđộng -> bị thực cơng học Ví dụ 2:

- Fn lớn

- S = cơng học =

C1: Muốn có cơng học phải có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời

2 Kết luận:

…… 1.lực ………… 2.chuyển dời.

Công học công lực Công học gọi tắt công Vận dụng:

C3: Trường hợp a, c, d có cơng học

F > 0, S > -> Có cơng học A >

Trường hợp b.

S = -> công học =

C4 Lực t/d vào vật làm cho vật chđộng Trường hợp a: F t/d làm S > -> Af >0

Trường hợp b: P làm h > -> Ap >

Trường hợp c: Fk làm h > -> Af >

HOẠT ĐỘNG 3: (5ph) Xây dựng cơng thưc tính cơng học

HS tìm hiểu SGK rút biểu thức

GV; Yêu cầu HS giải thích đại lượng cơng thức

HS: Nêu đơn vị F S

Yêu cầu HS đọc phần ý vào

II Cơng thức tính cơng:

1 Biểu thức tính cơng học

a Biểu thức: F > 0, S > -> A = F.S Trong đó:

b Đơn vị: A N.m, Jun (J), kilôjun (KJ) 1J = 1Nm, 1kJ = 1000J

Chú ý: A = F.S áp dụng trường hợp phương lực F trùng với phương chuyển động

HOẠT ĐỘNG 4: (7ph) Vận dụng

Yêu cầu học sinh làm tập C5, C6 vào

vở Gọi em lên bảng thực HS : làm vào

GV chốt lại, HS ghi vào

2.Vận dụng

C5: Tóm tắt: Giải

F = 5000N Công lực kéo tàu t/hiện

S = 1000m A = F.S = 5000.1000 = 5.106 J

(29)

C6: Tóm tắt: (HS tự ghi)

Giải: Công trọng lực thực A = P.h = 20.6 = 120J

Đáp số: 120J

C7: Phương P phương chđộng.->Ap =

IV CỦNG CỐ:

- Thuật ngữ công học sử dụng trường hợp nào? - Công học phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Cơng thức tính cơng học lực tác dụng vào vật vật dịch chuyển theo phương lực

V DẶN DÒ:

(30)

Ngày giảng : TIẾT 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG A MỤC TIÊU:

- Phát biểu định luật công dạng: Lợi lần lực thiệt nhiêu lần vè đường đi, vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động

- Quan sát thí nghiệm để rút mối quan hệ yếu tố: Lực tác dụng quảng đường dịch chuyển để xây dựng định luật cơng

- Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, xác học sinh

B PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề giải vấn đề

C CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm: 1thước đo có GHĐ: 30cm ĐCNN : 1mm, giá đỡ, 1khay nằm ngang, 1ròng rọc, 1quả nặng 100->200g, 1lực kế 2,5N -> 5N, 1dây kéo cước

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ:

HS1: Chỉ có cơng học ? Viết biểu thức tính cơng học, giải thích kí hiệu ghi rõ đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

HS2: Chữa tập 13.4 SBT

III Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Tổ chức tình học tập

Ở lớp em học máy đơn giản nào? Máy giúp ta lợi ntn? HS: Máy đơn giản giúp ta lợi lực Vậy cơng lực nâng có khơng? Bài học hôm trả lời cho

HOẠT ĐỘNG 2: (10ph) Làm thí nghiệm để so sánh công MCĐG với công kéo vật không dùng MCĐG

Công kéo vật không dùng MCĐG GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK, trình bày tóm tắt bước tiến hành HS trả lời theo yêu cầu GV

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm GV: Quan sát bước tiến hành Yêu cầu học sinh trả lời C1 ->C3

HS trả lời câu hỏi, bổ sung hoàn chỉnh

I.Thí nghiệm: (SGK)

C1: F2 = ½ F1

C2: S2 = 2S1

C3: A1 = F1.S1 = x 0,05 = 0,05 J

A2 = 0,5 x 0,1 = 0,05J

-> A1 = A2

(31)

Do ma sát nen A2 > A1 Bỏ qua ma sát

trọng lượng rịng rọc dây A1 = A2

HOẠT ĐỘNG 3: (5ph) Định luật công

Đối với máy đơn giản khác không cho ta lợi cơng Dựa vào thí nghiệm em phát biểu định luật công

HS phát biểu định luật

II Định luật vế công: Nội dung định luật:

Khơng có MCĐG cho ta lợi cơng Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại

HOẠT ĐỘNG 4: (18ph) Vận dụng

Yêu cầu học sinh tìm hiểu C5, C6 tóm tắt

thơng tin trả lời HS trả lời:

Dùng mặt phẳng nghiêng nâng vật lên có lợi ?

Trường hợp công lớn hơn?

GV: Gọi HS tính chỗ Trình bày làm mình, lớp nhận xét bổ sung

III.Vận dụng:

C5: P = 500N, h = 1m l1 = 4m, l2 = 2m

a Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên cho ta lợi lực, chiều dài l lớn lực kéo nhỏ F1 < F2, F1 = F2/2

b Công kéo trng hợp c Tính cơng:

A = P.h = 500N.1m = 500J

C6: Tóm tắt: P = 420N, S = 8m

a F = ?, h = ? b A = ? Giải

a Dùng ròng rọc động lơi lần lực F = P/2 = 210N

Qđường dịch chuyển thiệt lần: h = s/2 = 4m b A = P.h A = F.S

IV CỦNG CỐ:

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ?

- Xem điều em chưa biết để xác định hiệu suất: A2 > A1 -> H =

1

A

A 100% <1

V DẶN DÒ:

- Về nhà em học thuộc định luật cơng, làm tập SBT - Đọc nội dung em chưa biết

(32)

Ngày giảng: TIẾT 15: CÔNG SUẤT

A MỤC TIÊU:

- Hiểu công suất công thực giây đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người, vật máy móc Biết lấy ví dụ minh họa Viết biểu thức tính cơng suất, đơn vị công suất Vận dụng để giải tập định lương đơn giản

- Biết tư từ tượng thực tế để xây dựng khái niệm đại lượng công suất - Giáo dục ý thức học tập học sinh

B PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề giải vấn đề, tổ chức nhóm

C CHUẨN BỊ: Tranh hình 15.1 số tranh cần cẩu, pa lăng

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ: HS1: Phát biểu định luật công, chữa tập 14.2 SBT? HS2: Chữa tập 14.2 SBT?

III Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(5ph) Tổ chức tình học tập

GV: Yêu cầu học sinh đọc thơng báo, ghi tóm tắt thơng tin để trả lời Ai khỏe HS: Tóm tắt

GV: Gọi số em trả lời làm để biết khỏe

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1

HS trả lời C1

GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu C2 trả

lời câu hỏi C2

HS: Trả lời C2

GV: Yêu cầu học sinh phân tích đáp án c d

HS: Hoàn thành câu C3

Trong phương án c d phương án dễ thực

I Ai khỏe hơn:

Tóm tắt: h = m, P1 = 16N

FkA = 10 viên.P1; t1 = 50S

FkD = 15 viên.P1; t2 = 60S

C1: AA = FkA.h = 10.16.4 = 640(J)

AD= FkD.h = 15.16.4 = 960(J)

C2: Phương án c d

Theo phương án c: Nếu thực cơng 1J thì:

An phải khoảng thời gian là: t1=

50

640=0,078(s) Dũng phải khoảng thời gian

t2=60

960=0,0625(s)

Theo phương án d: Thgian kéo An 50s, thgian kéo Dũng 60s Nếu xét trg thgian 1s :

An thực cơng là: A1=

640

50 =12,8J Dũng thực công là: A2=

960

60 =16J

(33)

HOẠT ĐỘNG 2: (10ph) Công suất

Để biết máy thực cơng nhanh cần phải so sánh đại lượng so sánh nào?

- HS trả lời - Công suất gì?

- Cơng suất xác định nào?

II Công suất :

Để so sánh mức độ sinh công ta phải so sánh công thực giây -> công suất

Công suất công thực 1s Công thức tính cơng suất : P=A

t :

Trong : P , A , t

HOẠT ĐỘNG 3: (3ph) Đơn vị công suất

HS: Dựa vào cơng thức tính cơng suất để trả lời

- Đơn vị công suất

III Đơn vị công suất:

Đơn vị công suất là: Oát (W), 1J/s = 1W

1kW = 1000W 1MW = 1000kW = 106W

HOẠT ĐỘNG 4: (12ph) Vận dụng

GV: Yêu cầu lớp hoàn thành C4, gọi

em lên bảng thực

Yêu cầu lớp hoàn thành C5, gọi

HS bảng thực hiện, lại làm vào

Yêu cầu học sinh thực vào câu C6

C4: PAn = 12,8 J/s = 12,8W

PDũng = 16 J/s = 16W

C5: ttrâu = 2h, tmáy = 20ph = 1/3h

At = Am = A => Pt/Pm = ?

Giải: Pt

Pm =

A tt A tm

=A.tm

A.tt =1

6 => Pm = 6Pt

C6: (HS tự ghi tóm tắc) Giải

a 1h (3600s) ngựa 9km = 9000m

A = F.s = 200.9000 = 1800000(J)

P=A

t =

1800000

3600 =500(W)

b Chứng minh: P=A

t = F.s

t =F.v

P = F.v = 200 2,5 = 500(W)

IV CỦNG CỐ:

- Công suất ? Biểu thức tính cơng suất, đơn vị đo đại lượng biểu thức - HS đọc phần ghi nhớ ghi vào

V DẶN DÒ:

- Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 15.1-15.6 (SBT)

(34)

Ngày giảng: TIẾT 18: ÔN TẬP

A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn lại kiến thức học trước

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ biến đổi công thức 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận học sinh

B PHƯƠNG PHÁP: Chủ yếu sử dụng phương pháp nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi tập vận dụng

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II Bài cũ: Lòng vào nội dung ôn tập

III Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1:(15ph) Ôn lại nội dung vừa học

Chuyển động học ? lấy ví dụ chuyển động học

Lấy ví dụ vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác HS trả lời

Vận tốc cho biết tính chất chuyển động? Viết cơng thức tính vận tốc đơn vị

HS trả lời

Thế chuyển động đều,chuyển động khơng đều?Viết cơng thức tính vận tốc chuyển động không

HS trả lời

Nêu đặc điểm lực cách biểu diễn lực véc tơ HS trả lời

Thế hai lực cân bằng? Lấy ví dụ vật chịu tác dụng hai lực cân Lực ma sát xuất nào?

Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có qn tính HS trả lời

Tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào? Cơng thức tính áp suất? Đơn vị tính áp suất

A Lý thuyết

Chuyển độngcơ học……

Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động

V=S

t (m/s, km/h)

Chuyển động đều…

Chuyển động không đều… Vtb=S

t

Biểu diễn lực: (Điểm đặt, phương, chiếu, cường độ lực)

Hai lực cân bằng…

Ví dụ: Người ngồi xe xe dừng lại người đổ phía trước, xe rẽ phải người ngã sang trái

Tác dụng áp lực phụ thuộc hai yếu tố: Độ lớn lực diện tích mặt bị ép

P=F

S (N/m2,Pa)

FA=d.V (d trọng lượng riêng

chất lỏng, V thể tích chất lỏng bị vật chiếm chổ)

(35)

HS trả lời

Vật nhúng chìm chất lỏng chịu tác dụng lực nào? Cơng thức tính lực HS trả lời

Viết cơng thức tính công học? Đơn vị công HS trả lời

Phát biểu định luật công? HS trả lời

Cơng suất cho biết gì? Viết cơng thức tính công suất

Định luật công

Công suất cho biết công thực giây P=A

t

HOẠT ĐỘNG 2:(25ph) Vận dụng

Yêu cầu học sinh xem lại câu C5 trang13(SGK), làm tập3.6SBT

Gọi HS lên bảng làm GV gợi ý lớp làm

GV gợi ý lơp tiến hành

- Yêu cầu học sinh xem làm tập 7.6 trang 12 SBT

Để xác định áp suất bao gạo ghế lên mặt đát cần biết đại lượng nào?

II Vận dụng:

Bài tập 13.6 SBT

Tóm tắt: (HS Tự ghi)

Giải

a.Vận tốc vận động viên đoạn đường AB là: Vtb 1=s1

t1

=20 km/h Vận tốc vận động viên đoạn đường BC : Vtb 2=s2

t2

=75 km/h

Vận tốc vận động viên CD đoạn

đường là:

Vtb 3=s3

t3

=40 km/h

b.Vận tốc vận động viên đoạn đường:

1

1

85

29,3 / 2,9

tb

S S S

V km h

t t t

 

  

 

Tóm tắt: (HS ghi)

Giải

Áp lực bao gạo ghế lên mặt đất F = P1+ P2 = (m1 + m2) 10 = 640 (N)

IV CỦNG CỐ:

- Lòng vào nội dung ơn tập

V DẶN DỊ:

- Về nhà em xem lại nội dung kiến thức học trả lời toàn câu hỏi SBT dạng toán đồng thời xem trước tiết sau em tìm hiểu

(36)

Ngày đăng: 06/03/2021, 02:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w