Tieng Viet 5Tuan 2CKTKN

9 6 0
Tieng Viet 5Tuan 2CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

II. Âäö duìng daûy hoüc:- Tranh minh hoaû baìi táûp âoüc III. Caïc hoaût âäüng daûy - hoüc:.. Hoaût âäüng cuía giaïo viãn Hoaût âäüng cuía hoüc sinh A. Giåïi thiãûu baìi:2[r]

(1)

Thứ hai ngăy 30 thâng năm 2010 TẬP ĐỌC:

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I Mục tiêu :

-Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê

-Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời (Trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ tập đọc III Các hoạt động dạy - học:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh A Baìi cuỵ: (4’)

- Kể tên vật có màu vàng nêu từ màu vàng đó?

- học sinh đọc : Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Trả lời câu hỏi

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

Đất nước ta có văn hoá lâu đời -Bài học

- Lắng nghe

- Quan sát ảnh Văn Miếu- Quốc Tử Giám

2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc (16’)

- Phân đoạn: đoạn:(Đoạn 1: Từ đầu cụ thể sau; Đoạn 2: Bảng thống kê; Đoạn 3: Phần lại)

- Hướng dẫn đọc : ngạc nhiên, hàng muỗm già

- Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa từ: văn hoá, văn hiến

- Nhận xét, sửa lỗi - Đọc mẫu

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

- học sinh đọc nối tiếp - học sinh đọc nối tiếp lần

- học sinh đọc phần giải - Luyện đọc theo cặp

- học sinh đọc - Nhận xét

b) Tìm hiểu bài: (10’)

+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì?

+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất?

+ Triều đại có nhiều tiến sĩ? + Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hoá Việt Nam?

- Ghi näüi dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời

- Học sinh đọc lướt đoạn trả lời

+ Nước ta từ 1775 mở khoa thi tiến sĩ

- Học sinh đọc đoạn trả lời

+ Triều Lê + Triều Lê

- hoüc sinh âc c bi + Coi trng âảo hc

+ Có văn hiến lâu đời; - HS trình băy theo ngơn ngữ c) Luyện đọc lại:( 8’)

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh sau đoạn

- Luyện đọc đoạn - Nhận xét

- học sinh đọc nối tiếp - học sinh thi đọc

C Củng cố, dặn dị : (2’) - Dặn HS níu lại nội dung băi

- Dặn nhà luyện đọc-Nhận xét tiết học

- Dặn học băi, CB mới: Sắc màu em

(2)(3)

CHÊNH TAÍ:

LƯƠNG NGỌC QUYẾN I Mục tiêu :

- Nghe viết tả; trình bày hình thức văn xi

- Ghi lại phần vần tiếng (từ – 10 tiếng) BT2; chép vần tiền vào mơ hình, theo u cầu (BT 3)

II Đồ dùng dạy học: - Mơ hình cấu tạo vần (BT3) III Các hoạt động dạy - học:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh A Bi cuỵ: (4’)

- Nhắc lại quy tắc tả với g/ gh, ng/ ngh, c/ k ?

- Gọi học sinh lên bảng viết :

- học sinh nhắc lại

- học sinh lên bảng, lớp viết nháp: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến

B.Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

- Giới thiệu nhà yêu nước Lương

Ngọc Quyến - Lắng nghe

2 Hướng dẫn học sinh nghe-viết: (23’)

- Đọc mẫu

- Hướng dẫn viết từ khó: mưu, khoét, luồn, xích sắt

- Nhắc học sinh viết hoa danh từ riêng Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, Nhật Bản, Trung Quốc,

- Nhắc tư ngồi viết, trình bày

- Đọc cho học sinh viết - Đọc dò

- Chấm số em - Nhận xét

- Theo di SGK

- Học sinh viết nháp - Nhận xét

- Viết vào

- Dò bài- Đổi để chữa

3 Hướng dẫn làm tập: (10’) Bài tập 2:

- GV nhận xét - HS làm miệng

Bài tập 3: - GVnhận xĩt

- Hướng dẫn chữa bảng

- Phần vần tất tiếng có âm

- Ngồi âm chính, số vần cịn có âm cuối, âm đệm Các âm đệm ghi chữ o, u

- Có vần có đủ âm đệm, âm âm cuối

C Củng cố, dặn dò : (2’)

- Học thuộc “Thư gửi học sinh “ chuẩn bị tả tuần sau -Nhận xét tiết học

- Nêu yêu cầu, đọc mô hình - HS lăm thử

- Làm vào

- HS làm vào mơ hình kẻ sẵn

- Lắng nghe

(4)

LUYỆN TỪ VAÌ CÂU:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I Mục tiêu :

-Tìm đợc số từ đồng ngghĩa với từ Tổ quốc Tập đọc học CT học( BT1); tìm thên đ-ợc số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2); Tìm đđ-ợc số từ có tiếng quốc( BT3)

-§Ưt câu đợc với mt từ nghữ nời T quc, quê hơng(BT4) II dựng dy hc:

- Giấy khổ to

III Cạc hoảt âäüng dảy - hoüc:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng ca hc sinh A Bi cuỵ: (4’)

- Kiểm tra tập tiết trước - học sinh đọc làm B Bài mới:

Giới thiệu bài:

Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc

2 Hướng dẫn làm tập: (34’) Bài tập 1:

- Yêu cầu học sinh đọc bài: thư gửi Việt Nam thân yêu tìm từ đồng nghĩa với Tổ Quốc

- Nhận xét

- Nêu yêu cầu - Đọc thầm

- Học sinh làm nhóm - Phát biểu ý kiến - Nhận xét

Bài tập 2:Tìm thím từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc

- Nhận xét, kết luận

- Nêu yêu cầu

- Hoüc sinh lm nhọm

- nhóm nối tiếp lên bảng ghi tiếp sức

Bài tập 3: Phát giấy - Nhận xét

- Học sinh làm nhóm Ghi vào giấy

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

Bài tập 4:

- Nhận xét, đánh giá

C Củng cố, dặn dò : (2’) Nhận xét tiết học

-Dặn chuẩn bị sau

- Nêu yêu cầu

- Học sinh làm vào - Đọc làm

- Nhận xét

- Hệ thống hoâ kiến thức KỂ CHUYỆN:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu :

-Chọn đợc truyện viết anh hùng, danh nhân nớc ta kể lại đợc rõ ràng, đủ ý -Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

II Đồ dùng dạy học:

- Một số sách, truyện, viết anh hùng, danh nhân đất nước III Các hoạt động dạy - học:

(5)

A Bi c: (5’)

- Gọi học sinh kể chuyện Lí Tự

Trọng - học sinh kể

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

Hôm em kể câu chuyện sưu tầm anh hùng, danh nhân, đất nước

- Lắng nghe

2 Hướng dẫn học sinh kể: (33’)

- Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề

- Giải nghĩa từ: danh nhân (người có danh tiếng, có cơng với đất nước, tên nước người đời ghi nhớ

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Nhắc học sinh kể 1-2 đoạn câu chuyện dài

- Luyện kể

- Hướng dẫn nhận xét + Nội dung câu chuyện

+ Cách kể (điệu bộ, cử chỉ, )

- Đọc đề

- Gạch từ: đã nghe đọc, anh hùng, danh nhân nước ta

- Nghe, hiểu

- học sinh đọc gợi ý SGK

- Học sinh nêu tên câu chuyện kể

- Học sinh kể theo cặp - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể trước lớp - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà kể lại

- Dặn đọc mới: Kể chuyện chứng kiến tham gia

- HS nêu lại tên câu chuyện kể

(6)

TẬP ĐỌC:

SẮC MAÌU EM YấU I Mc tiờu:

- Đọc diễn cảm thơ với gịong nhẹ nhàng tha thiết

- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa thơ: Tình yêu quê hơng đất nớc với sắc màu, ngời vật đáng yêu bạn nhỏ ( Trả lời đợc câu hỏi SGK; thuộc lòng khổ thơ em thích)

II Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng ca hc sinh A Bi cuỵ: (4’)

- Goỹi hoỹc sinh õoỹc baỡi: Nghỗn nm

vn hin - học sinh đọc trả lời câuhỏi B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:Một bạn nhỏ yêu nhiều màu sắc Vì lại

vậy? Đọc thơ em hiểu - Lắng nghe Hướng dẫn học sinh luyện đọc

và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc : (16’)

- Nhận xét, hướng dẫn sơ lược cách đọc

- Phân đoạn: khổ thơ

- Hướng dẫn đọc : sờn bạc, bát ngát

- Nhận xét - Đọc mẫu

- học sinh đọc Cả lớp đọc thầm

- học sinh đọc nối tiếp - học sinh đọc

- em đọc nối tiếp - Luyện đọc theo cặp

b) Tìm hiểu bài: (10’)

+ Bạn nhỏ yêu sắc màu ?

+ Mỗi màu sắc gợi hình ảnh nào?

+ Vì bạn nhỏ yêu tất màu sắc đó?

+ Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ với quê hương đất nước ?

- học sinh đọc to Cả lớp đọc thầm

+ màu đỏ, màu xanh, + màu đỏ: máu, màu cờ, + màu xanh: đồng bằng, rừng núi,

+ Các màu sắc gắn với vật

- Trao đổi nhóm

+ Bạn yêu màu sắc + Bạn yêu quê hương

c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng: (8’)

- Hướng dẫn đọc giọng, nhịp

- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ

+ Gợi ý nghĩa số từ màu vàng

- Nhận xét

- Nhận xét, đánh giá

C Củng cố, dặn dò : (2’) - Em hêy níu nội dung băi học

- Học sinh đọc nối tiếp thơ

- Đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm

- Nhận xét

- Nhẩm học thuộc lòng khổ thơ yêu thích

(7)

-Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh học thuộc lòng khổ thơ yêu thích

- Chuẩn bị mới: Nghìn năm văn hiến

TẬP LM VĂN:

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu :

-Biết phát hình ảnh đẹp Rừng tra Chiều tối (BT1)

-Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết học trớc, viết đợc đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2)

II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép dàn ý học sinh III Các hoạt động dạy - học:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng ca hc sinh A Bi cuỵ: (4’)

Kiểm tra làm nhà Nhận xét

- học sinh trình bày dàn ý quan sát cảnh buổi ngày

B Bài mới:

1 Giới thiệu : Sau tìm hiểu văn hay, em tập chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh

- Lắng nghe

2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài tập 1: (10’)

- u cầu tìm hình ảnh em thích - Nhận xét

- học sinh đọc nối tiếp (mỗi em văn)

- Cả lớp đọc thầm - Phát biểu ý kiến

Bài tập 2: (22’)

- Nhắc học sinh: nên chọn viết đoạn phần thân

- Hướng dẫn, gợi ý - Nhận xét

- Chấm điểm số

- học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc dàn ý nêu rõ ý viết thành đoạn văn

- Cả lớp viết vào

- số em đọc đoạn văn viết

- Bình chọn bạn viết hay

C Củng cố, dặn dò : (2’)

(8)

LUYỆN TỪ VAÌ CÂU:

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:

-Tìm đợc từ đồng nghĩa đoạn văn(BT1); xếp đợc từ vào nhóm từ đồng nghĩa(BT2) -Viết đợc đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa (BT3)

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III Cạc hoảt âäüng dảy - hoüc:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng ca hc sinh

A Bi c: (4’)

- Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc - học sinh nêu B Bài mới:

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 1: (12’)

- Nhận xét, bổ sung - Chốt từ

- học sinh đọc yêu cầu - Đọc thầm đoạn văn, gạch từ mẹ

- Phát biểu ý kiến:mẹ, má, u, bầm, mạ

- Nhận xét

Bài tập 2: (10’)

- Nhận xét - Đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung

Bài tập 3: (10’)

- Nêu yêu cầu, gợi ý - Nhận xét , biểu dương C Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học

-Dặn hs viết tiếp

- Làm vào

- số em đọc đoạn văn viết

(9)

TẬP LAÌM VĂN:

LUYỆN TẬP LAÌM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục tiêu :

-Nhận biết đợc bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dới hình thức: Nêu số liệu trình bày bng (BT1)

-Thng kê đợc s HS lớp theo mÍu(BT2) II Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, số tờ phiếu ghi mẫu thống kê III Các hoạt động dạy - học:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh

A Bi c: (4’)

- Gọi học sinh đọc đoạn văn viết

- Nhận xét - học sinh đọc- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

Qua tập đọc: Nghìn năm văn hiến em biết số liệu thống kê Bài học hôm

- Lắng nghe

2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài tập 1: (10’)

- Yêu cầu học sinh nhìn bảng thống kê Nghìn năm văn hiến để trả lời câu hỏi

a) Nhắc lại số liệu thống kê :

+ Số khoa thi số tiến sĩ nước ta từ 1075- 1919

+ Số khoa thi, số tiến sĩ số trạng nguyên triều đại

+ Số bia số tiến sĩ có tên khắc bia lại đến

b) Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào?

c) Các số liệu thống kê có tác dụng gì?

- Đọc yêu cầu

- Dựa vào để trả lời câu hỏi

- Nêu số liệu

- Trình bày bảng số liệu + Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh

Bài tập 2: (22’)

- Phát phiếu

- Nhận xét, bổ sung

- Gọi học sinh nêu tác dụng bảng thống kê

C Củng cố, dặn dò : (2’)

- Bảng thống kê có tác dụng gì? - Dặn ghi kết quan sát mưa - Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị băi sau

- Hoảt âäüng nhọm - Dạn lãn bng

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

Ngày đăng: 06/03/2021, 01:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan