-HS phát biểu ý kiến, kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của mình - 2 HS kể toàn bộ chuyện. -Cả lớp nhận xét[r]
(1)Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC:
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I Mục tiêu giảng:
-Đọc diễn cảm vă với giọng hồn nhiên (bé Thu ); giọng hiền từ (người ơng)
- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiên nhiên ông cháu (Trả lời câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ đọc SGK -Bảng phụ ghi câu văn cần luỵện đọc III)Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu chủ điểm học:
Giới thiệu chủ điểm” Giữ lấy màu xanh” Giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc:
-GV giới thiệu tranh -GV chia đoạn( doạn)
-GV hướng dẫn luyện đọc từ: khoái, ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu ríu
-GV theo dõi
-GV đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu bài:
Bé Thu ban cơng để làm gì?
Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật?
-GV ghi bảng từ ngữ gới tả SGK Vì thấy chim đậu ban công , Thu muốn báo cho Hằng biết?
Em hiểu “Đất lành chim đậu” nào? c) Luyện đọc diễn cảm:
-Gv hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn bảng phụ
-GV ý HS đọc phân biệt lời nhân vật 3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học , nhắc nhở HS có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh -Chuẩn bị “ Tiếng vọng”
-HS lắng nghe
-1 HS giỏi đọc toàn
-HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) -HS đọc phần giải
-HS đọc từ bên
-HS luyện đọc theo cặp đoạn ( vịng)
-2 HS đọc tồn
-1 HS đọc đoạn -HS trả lời -1 HS đọc đoạn -HS trả lời -HS đọc đoạn -HS trả lời -HS lắng nghe
-HS luyện đọc nối nhóm -Thi đọc diẽn cảm đoạn theo cách phân vai
(2)CHÍNH TẢ:
Nghe-viết: LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I Mục tiêu giảng:
- Viết CT, trình bày hình thức văn luật
-Làm (BT2a/b BT3a/b BT tả phương ngữ GV soạn) II Đồ dùng dạy học:
-Một số phiếu nhỏ ghi cặp từ tập 2b -Bút , giấy khổ to
III Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kết làm kiểm tra kỳ I (phần tả)
2.Giới thiệu bài:
-GV nêu yêu cầu tiết học 3.Hướng dẫn HS nghe-viết:
- Điều , khoản 3, luật Bảo vệ mơi trường nói gì? - Luyện HS viết từ khó: hạn chế, suy thối, sử dụng, phịng ngừa
-GV ý HS cách trình bày chữ viết hoa -GV đọc câu
-GV chấm, chữa số
4.Hướng dẫn HS làm tập tả *Bài 2b:
-GV hướng dẫn HS làm hình thức trị chơi” Thi viết nhanh”
-GV theo dõi *Bài 3b:
-Phát phiếu học tập cho nhóm
-GV tuyên dương nhóm tìm từ 5.Củng cố, dặn dị:
-Nhận xét tiểt học
-Ghi nhớ cách viết từ vừa luyện tập -Xem trước “Mùa thảo quả”
-HS lắng nghe
-2 HS đọc tả -HS trả lời
-HS viết
-HS viết vào
-HS đổi cho sửa lỗi -HS đọc yêu cầu 2b
-5 HS lên bốc thăm cặp tiếng khác âm cuối n /ng tìm viết từ ngữ có tiếng
-HS đọc yêu cầu tập
- HS làm theo nhóm dán kết lên bảng
-Cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe
(3)Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I Mục tiêu giảng:
- Nắm khái niệm đại từ xưng hô ( ND ghi nhớ )
- Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn(BT1-MụcIII); chọn đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào trống (BT2)
II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi lời giải BT3 III Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A) Kiểm tra cũ:
GV nhận xét kiểm tra định kỳ ( phần luỵên từ câu)
B) Bài mới:
Giới thiệu bài:- GV nêu MĐYC tiết học Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-GV hỏi : Trong từ in đậm: + Từ người nói ? + Từ người nghe?
+ Từ người hay nhân vật nhắc đến? -GV: Những từ in đậm đoạn văn gọi đại từ xưng hô …
*Bài tập 2:
-GV nhắc HS ý lời nói hai nhân vật -GV:
+ Lời “ Cơm” lịch sự, tôn trọng người đối thoại + Lời “ Hơ Bia” kiêu căng, tự phụ , xem thường người khác
*Bài tập 3: -GV theo dõi
- GV chốt lại ý Phần ghi nhớ:
Luyện tập: *Bài 1:
-GV theo dõi *Bài 2:
+ Đoạn văn có nhân vật nào? + Nội dung đoạn văn kể chuyện gì? -GV đưa bảng phụ có ghi đoạn văn -GV theo dõi
5.Củng cố , dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS biết lựa chọn , sử dụng đại từ xác , phù hợp với đối tượng giao tiếp
-HS lắng nghe -HS lắng nghe
-HS đọc nội dung tập -HS trả lời
-HS đọc nội dung tập -HS nhận xét lời nói, thái độ nhân vật
-HS đọc tập -HS tự làm
-4 HS trình bày kết -Cả lớp nhận xét , bổ sung -HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc BT
- HS làm việc theo cặp phát biểu ý kiến:
+ Thỏ xưng ta, gọi Rùa em: kiêu căng , coi thường Rùa + Rùa xưng , gọi Thỏ anh : tự trọng, lịch với Thỏ -HS đọc thầm đoạn văn -HS tự làm
-HS lên điền từ thích hợp vào trống : tơi, tơi, nó, tơi, nó,
-Cả lớp nhận xét
(4)KỂ CHUYỆN:
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I Mục tiêu giảng:
- Kể đoạn câu chuyện theo tranh lời gợi ý ( BT1); tưởng tượng nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lý ( BT2) Kể nói tiếp đoạn câu chuyện
II) Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ phóng to III)Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A- Kiểm tra cũ:
Hãy kể chuyện lần thăm cảnh đẹp quê hương em hay nơi khác
B-Bài mới:
1) Giới thiệu bài: -GV nêu yêu cầu tiết học
2) GV kể chuyện:
-GV kể giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói nhân vật
-GV kể lần kết hợp tranh
3) Hướng dẫn HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
-GV giao việc: em quan sát kỹ tranh , đọc lời thích kể theo cặp
Thấy nai đẹp, người thợ săn có bắn khơng? Hãy đốn xem câu chuyện kết thúc nào? Kể tiếp câu chuyện theo đoán em
-GV hỏi:
Vì người săn khơng bắn nai? Câu chuyện muốn nói với điều gì? 4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, khen HS kể tốt -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện
-Chuẩn bị nội dung KC tuần 12
-2 HS kể
-HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu
-HS lắng nghe
-HS kể chuyện theo cặp kể trước lớp tranh
-Cả lớp nhận xét
-HS phát biểu ý kiến, kể tiếp câu chuyện theo đốn - HS kể toàn chuyện
-Cả lớp nhận xét
-HS trả lời
(5)TẬP ĐỌC: TIẾNG VỌNG I Mục tiêu giảng:
- Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự
- Hiểu y/n : Đừng vơ tình trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta
- Cảm nhận tâm trạng ân hận, day dứt tác giả: Vô tâm gây nên chết chim sẻ nhỏ (Trả lời câu hỏ 1,3,4 )
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
- Bé Thu thích ban cơng để làm gì?
- Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm nối bật?
B-Bài mới: 1)Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: *Luyện đọc:
-GV hướng dẫn nhấn giọng từ ngữ: chết rồi, đập cửa, ấm áp, giữ chặt, lạnh ngắt , mãi…
-GV đọc diễn cảm thơ *Tìm hiểu bài:
- Con chim sẻ nhỏ chết hoàn cảnh đáng thương nào?
- Hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm hồn tác giả?
- Đặt tên khác cho thơ
*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm SGK: -GV đọc thơ
-GV đưa bảng phụ để luyện đọc cho HS khổ 3.Củng cố, dặn dị:
Tác giả muốn nói điều qua thơ? Nhận xét tiết học
Tiếp tục luyện đọc diễn cảm thơ Đọc trước “Mùa thảo quả”
-2 HS đọc trả lời câu hỏi -HS lắng nghe
-HS đọc -HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp khổ thơ -Luy ện đ ọc theo c ặp
-HS đọc khổ thơ kết hợp trả lời câu hỏi
-Cái chết sẻ nhỏ -2 HS đọc
-HS luyện đọc
4 HS thi đọc diễn cảm
-Hãy u thương mn lồi Đừng vơ tình trước sinh linh bé nhỏ quanh ta.Sự vơ tình khiến ta trở nên độc ác
(6)TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu giảng:
-Biết rút kinh nghịêm văn ( Bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biết sửa lỗi
-Viết lai đoạn văn cho hay II) Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi đề tiết Tả cảnh; số lỗi điển hình tả, dùng từ , đặt câu, ý… III)Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài:
2.Nhận xét kết làm HS Ưu điểm:-Nội dung; -Hình thức Hạn chế:-Nội dun, Hình thức 3.Hướng dẫn chữa bài:
*Chữa lỗi chung:
-GV lỗi viết bảng phụ
-GV nhận xét chốt lại ý *Chữa lỗi bài:
-GV theo dõi, kiểm tra
-GV đọc đoạn, văn hay cho HS học tập -GV theo dõi
-GV khen em có cố gắng 4.Củng cố, dặn dò:
- Em nhắc lại điểm cần ghi nhớ văn tả cảnh
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết TLV “Luyện tập làm đơn”
-HS lắng nghe
-HS theo dõi
-HS nêu cách chữa nêu nguyên nhân
-Cả lớp nhận xét , bổ sung
-HS tự chữa lỗi làm
-Cả lớp lắng nghe
-Mỗi HS chọn đoạn văn phần thân để viết lại cho hay
-4 em đọc đoạn vừa viết -Cả lớp nhận xét
-HS trả lời -HS lắng nghe
(7)
QUAN HỆ TỪ I)Mục tiêu giảng:
-Bước đầu nắm khái niệm QHT ( ND ghi nhớ); nhận biết quan hệ từ câu văn ( BT1-MụcIII); xác định cặp QHT tác dụng câu (BT2); biết đặt câu với QHT (BT3)
II) Đồ dùng dạy học:
-Một số giấy khổ to thể nội dung BT -Bảng phụ thể nội dung BT2
-Hai tờ giấy khổ to
III)Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
Đại từ xưng hô từ nào? Khi sử dụng đại từ xưng hô em cần lưu ý điều gì? B-Dạy mới:
1)Giới thiệu bài: 2)Nhận xét: *Bài tập1:
Các từ “và , của, nhưng” câu a,b, c dùng để làm gi?
-GV theo dõi *Bài tập2:
-GV đưa bảng phụ -GV theo dõi
-GV chốt lại ý SGK 3)Ghi nhớ:
Những từ ngữ in đậm BT1 dùng để làm gì? Những từ ngữ gọi gì?
4)Luyện tập: *Bài tập1:
Hãy tìm quan hệ từ câu nêu tác dụng quan hệ từ
*Bài tập2:
Hướng dẫn BT1 *Bài tập3:
Em đặt câu với từ: , nhưng, -GV khen em đặt câu hay 5.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học -Về làm BT3 vào
-Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ“Bảo vệ môi trường”
-HS trả lời
-HS làm BT1 tiết trước
-HS đọc yêu cầu BT1
-HS trả lời , lớp trao đổi , rút nhận xét
… Dùng để nối từ hay câu với nhằm thể mối quan hệ từ ngữ hay câu văn
-HS đọc yêu cầu BT2
-HS gạch chân cặp từ thể quan hệ ý ( nếu… thì; … nêu rõ chúng biểu quan hệ (điều kiện- kết quả; tương phản) -HS trả lời
-HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc yêu cầu BT1
-HS tự làm phát biểu ý kiến -Cả lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu BT3 -HS tự làm
-HS nối tiếp đọc câu có từ nối vừa đặt
-Lớp nhận xét
(8)TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I Mục tiêu giảng:
-Viết đơn (Kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lý kiến nghị, thể đầy đủ ND cần thiết
II Đồ dùng dạy học: -Một số mẫu đơn học -Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn III Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra cũ:
GV nhận xét, ghi điểm B-Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn HS viết đơn
-GV đưa bảng phụ trình bày mẫu đơn SGK
-GV hướng dẫn HS cách điền vào mẫu đơn theo đề em tự lựa chọn (Lưu ý phần nhận đơn tên quan có thẩm quyền giải nguyện vọng phải phù hợp Lý viết đơn) phải viết gọn, rõ ràng 3)Viết đơn:
-GV theo dõi
-GV khen em viết 4)Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà hoàn thiện đơn
-Quan sát người gia đình , chuẩn bị cho tiết học tả người tới
-HS đọc lại đoạn văn nhà em viết lại
-HS đọc yêu cầu BT1 -HS đọc mẫu đơn -HS lắng nghe
-HS viết đơn dựa vào mẫu ghi -3-4 em đọc đơn viết -Cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe