1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

giao an lop 5 tuan 1920102011 CKTKN

29 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MT: Coù khaû naêng taäp trung nghe, nhôù caâu chuyeän, nhaän xeùt ñuùng lôøi keå cuûa baïn, keå tieáp ñöôïc lôøi baïn. - Yeâu caàu HS ñoïc laàn löôït yeâu caàu cuûa töøng baøi taäp. -Cho[r]

(1)

TUAÀN 19

Thứ hai ngày 11 tháng năm 2010

TẬP ĐỌC NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT

I.Mục đích yêu cầu : Biết đọc ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật ( Anh Thành, anh Lê )

Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành Trả lời câu hỏi 1, câu hỏi

II Chuẩn bị:Tranh Bến nhà Rồng…, Bảng phụ viết sẵn đoạn” Từ đầu đến… Anh có nghĩ đến đồng bào không?”

- HS : Xem trước sách

III.Các hoạt động dạy – học: Ổn định : Nề nếp

Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : Giới thiệu – Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạ t độ ng 1: Luyện đọc : ( 15’)

MT: Đọc đúng: Phắc – tuya, Sa –xơ – lu Lô – ba, Phú Lãng Sa Biết đọc văn kịch Đọc phân biệt lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê), lời tác giả, ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật

- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn trích đoạn kịch

- Gọi HS đọc trước lớp

-Yêu cầu HS nối đoạn đến hết (3 lượt)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến…Vậy anh vào Sài Gòn làm gì?

+ Đoạn 2: Tiếp đến… khơng định xin việc làm Sài Gòn

+ Đoạn 3: Phần lại

+Theo dõi, sửa phát âm sai cho học sinh

GV Kết hợp giải nghĩa thêm: Chữ Tàu( chữ Trung Quốc )

“cơm nuôi” nhà chủ lo cơm cho người làm ăn + Lần : Hướng dẫn HS đọc lời nhân vật, tâm trạng nhân vật

-Học sinh đọc theo nhóm.Đại diện nhóm đọc - GV đọc mẫu trích đoạn kịch

Hoạt động2 : Tìm hiểu ( 12’)

MT: Hiểu nội dung phần trích đoạn kịch:

- Cả lớp theo dõi

-1em đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK - học sinh nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo

-1-2 em đọc, lớp theo dõi

- Laéng nghe

- học sinh đọc, lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi

(2)

Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

+ Đoạn H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? -…Tìm việc làm Sài Gịn

- Lắng nghe chốt ý

+ Đoạn 2.H: Những câu nói anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?

- “ Chúng ta đồng bào Cùng máu đỏ, da vàng với Nhưng… Anh có nghĩ đến đồng bào khơng?” “ Vì anh với tơi… công dân nước Việt.”

+ Đoạn 3.H: Câu chuyện anh thành anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với Hãy tìm chi tiết thể điều giải thích vậy?

- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin việc làm cho anh Thành anh Thành lại khơng nói đến chuyện

- Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ hai lần đối thoại

Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gịn để làm gì?

Anh Thành đáp: Anh học trường … anh người nước nào?…

Giải thích: Sở dĩ câu chuyện hai người nhiều lúc không ăn nhập với người theo đuổi một ý nghĩ khác Anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm bạn, đến sống hàng ngày Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.

H: Trích đoạn kịch cho ta biết nội dung gì? Nợi dung : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân người niên Nguyễn Tất Thành

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm ( 10’)

-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn : + Giọng anh Thành : chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể trăn trở vận nước

+ Giọng anh Lê : hồ hởi, nhiệt tình, thể tính cách người có tinh thần u nước, nhiệt tình với bạn bè suy nghĩ đơn giản, hạn hẹp

- học sinh đọc, lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung

- học sinh đọc, lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung

- 2-3 em phát biểu ý kiến, mời bạn nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe nhắc lại

(3)

- Gọi HS đọc phân vai trước lớp

- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn trích trước lớp -Nhận xét tuyên dương - Ghi điểm cho HS 4.Củng cố: - Gọi HS đọc lại nhắc lại nội dung trích đoạn Giáo dục nhận xét tiết học.Về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: “ Người công dân số ” tiếp

lớp lắng nghe, nhận xét - H/ S xung phong đọc

TỐN(91) DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I Mục tiêu : - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải tốn có lien quan

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác

II Chuẩn b ị : - Gv : bìa giấy cắt vẽ phần học SGK HS : Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo

III Các hoạt động dạy - học : Ổn định : Nề nếp lớp Bài cũ :Kiểm tra chuẩn bị học sinh

Bài : Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1 : Hình thành cơng thức tính diện tích hình thang.( 15’)

MT: Biết hình thành cơng thức tính diện tích hình thang. - Giáo viên yêu cầu tính diện tích hình thang ABCD cho

- Hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình hình thang ABCD làm bìa

-Lấy hình thang hướng dẫn học sinh xác định trung điểm M cạnh BC dùng thước nối A với M Cắt rời hình tam giác ABM Sau ghép với tứ giác AMCD ta hình tam giác ADK

- 1HS quan sát, lớp làm theo yêu cầu giáo viên

(4)

H: Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành

H: Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK -Diện tích hình tam giác ADK : DK×2AH

Mà DK×2AH = (DC+CK2 )×AH = (DC+AB2 )×AH -Vậy diện tích hình thang ABCD (DC+AB2 )×AH

- Cho học sinh rút qui tắc, cơng thức tính diện tích hình thang

- Giáo viên chốt ý: Diện tích hình thang tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao( đơn vị đo ) chia cho

- Cơng thức: S= (a+b2)× h

-S diện tích, a, b độ dài cạnh đáy, h chiều cao Hoạt động : Luyện tập ( 20’)

MT: Rèn học sinh nhớ biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải tập

Bài : - Gọi HS đọc đề, lớp theo dõi, làm vào - Giáo viên nhận xét, sửa :

Bài 1a: Diện tích hình thang: ( 12+ 8) x : = 50 ( cm2) Đáp số: 50 cm2

Baøi 1b: Diện tích hình thang : ( 9,4+ 6,6) x 10,5 : = 84 ( m2)

Đáp số: 84 m2 Bài : Tương tự cách hướng dẫn

- Giáo viên sửa :

Bài 2a: Diện tích hình thang :( 9+ 4) x : = 32,5 ( cm2) Đáp số: 32,5 cm2

Bài 2b: Diện tích hình thang vuông : ( 7+ 3) x : = 20 (cm2)

Đáp số: 20 cm2

Bài 3: Tóm tắt: a= 110 m ; b = 90,2 m ;h = trung bình cộng hai đáy Tính diện tích ruộng đó?

-Chiều cao ruộng hình thang :(110+ 90,2) : = 100,1 (m)

Diện tích ruộng hình thang : (110+ 90,2) x 100,1 : = 10020,01 (m2) Đáp số: 10020,01 m2

4.Củng cố : H: Nêu qui tắc viết cơng thức hình thang? - Nhận xét tiết học Về học lại bài, chuẩn bị :”Luyện

thang ABCD diện tích hình tam giác ADK

- Vài HS nêu

- Học sinh nêu lời, lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc đề, lớp theo dõi, làm vào vở, học sinh làm bảng, nhận xét, sửa

- HS lên bảng làm, lớp làm vào - Theo dõi sửa sai

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

(5)

taäp”

KHOA HỌC(37) DUNG DỊCH I

Mục tiêu : Sau học, HS biết: Cách tạo dung dịch. - Kể tên số dung dịch

- Nêu số cách tách chất dung dịch

II Chuẩn bị : - Gv: Hình trang 76, 77 SGK Mỗi học sinh đường ( muối), nước sôi để nguội, cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài

III Các hoạt động dạy - học : Ổn định :

Bài cũ :Kiểm tra chuẩn bị sách học sinh Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1 : Thực hành tạo dung dịch (15’)

* MT: Giúp học sinh biết tạo dung dịch - Kể tên số dung dịch

- Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm với SGK, làm thí nghiệm, tạo dung dịch đường ( dung dịch muối), quan sát, ghi kết vào bảng

Tên đặc điểm chất tạo dung dịch

Tên dung dịch, đặc điểm dung dịch - Nước sôi để nguội,

đường, (muối) - Dung dịch nướcđường có vị - Dung dịch nước muối có vị mặn

- Tiếp tục thảo luận câu hỏi sau:

H: Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì? H: Dung dịch gì?

H: Kể tên số dung dịch mà em biết? -Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý

Kết luận : Muốn tạo dung dịch phải có từ hai chất trở lên, phải có chất thể lỏng chất phải hòa tan vào chất lỏng đó.

-Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất hòa tan vào gọi dung dịch.

Hoạt động2 : Thực hành ( 15’)

* MT: Học snh nêu cách tách chất

- Từng tổ để đường, muối, li, muỗng, nước lên bàn, làm thí nghiệm

-Tiến hành cho đường ( muối ) vào nước, khuấy đều, quan sát Các thành viên nhóm thử, nhóm khác nhận xét, so sánh độ mặn, nhóm tạo ra, ghi vào bảng -Từng nhóm thảo luận, báo cáo, lớp nhận xét, bổ sung

(6)

dung dòch

* Cách tiến hành:

-u cầu quan sát hình 2,3 trang 77, thảo luận, đưa dự đốn kết thí nghiệm theo câu hỏi SGK làm thí nghiệm: Úp đĩa lên cốc nước muối nóng khoảng phút nhấc đĩa Gv chốt :Những giọt nước đọng đĩa khơng có vị mặn nước muối cốc Vì có nước bốc lên, gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước. Muối lại cốc.

H: Qua thí nghiệm trên, ta làm để tách chất lỏng dung dịch?

- Choát ý: Ta tách chất lỏng dung dịch cách chưng, cất

Hoạt động3: Trị chơi : ( 5’)

-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Đố bạn”

-Từng tổ thảo luận, viết vào giấy khổ lớn dán lên bảng Tổ viết nhanh, dán trước lên bảng thắng

-Giáo viên nhận xét, đánh giá theo đáp án sau: giáo nhận xét, đánh giá

- Để sản xuất nước cất dùng y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất

-Để sản xuất muối từ nước biển người ta dẫn nước biển vào ruộng làm muối Dưới ánh nắng mặt trời, nước bay lại muối

4.Củng cố : Dung dịch gì? Nêu điều kiện để tạo dung dịch?Giáo viên nhận xét tiết học Học lại bài, chuẩn bị đường, đèn cầy, thìa có cán dài, giấy nháp…

- Học sinh quan sát sách

- Học sinh trả lời, nhận

xeùt,

- Quan sát , thảo luận, đưa dự đốn kết quảthí nghiệm làm thí nghiệm

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung

- Học sinh nêu mục bạn cần biết SGK trang 77

- Từng nhóm thực hiện, giáo nhận xét, đánh giá

ĐẠO ĐỨC(19) YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1) Truyện : Cây đa làng em

I Mục tiêu : Biết làm việc phù hợp với khả để góp phần thâm gia xây dựng quê hương

Yêu mến tự hào q hương mình, mơng muốn góp phần bảo vệ q hương

II Chuẩn bị :Tranh ảnh , số hát, thơ nói tình u q huơng III Hoạt động dạy học:1.Ổn định :

2-Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài : Giới thiệu – Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

(7)

( 10’)

MT: Giúp học sinh biết: Quê hương nơi ông bà cha mẹ sinh ra, nơi nuôi dưỡng người khơn lớn Vì người cần phải biết yêu quê hương

- Gọi HS đọc toàn câu truyện

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm em để tìm hiểu nội dung câu hỏi sau:

H Vì dân làng lại gắn bó với đa?

H Bạn Hà đóng tiền để làm gì? Vì Hà lại làm vậy?

Giáo viên nhậ xét, bổ sung, chốt ý

+ Bạn Hà đà góp tiền để chữa cho đa khỏi bệnh Việc làm thể tình u q hương Hà.

Hoạt động 2: Luyện tập : ( 15’)

MT: Thể tình yêu quê hương những hành vi, việc làm phù hợp với khả - u cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành tập 1:

- GV lắng nghe HS trình bày kết luận:

Trường hợp ( a), ( b), (c), (d ), ( e ) thể tình u q hương

H Qua truyện đa làng em rút điều gì?

Cho học sinh rút ghi nhớ Hoạt động : Liên hệ thực tế : ( 10’)

MT: u q, tơn trọng truyền thống tốt đẹp quê hương Đồng tình với việc làm góp phần vào việc xây dựng bảo vệ quê hương - u cầu HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung câu hỏi sau:

H: Quê bạn đâu ? Bạn biết quê hương mình?

H: Bạn làm việc để thể tình yêu quê hương?

- Giáo viên theo dõi, nghe khen em biết thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể

Củng cố : Quê em đâu? Hãy hát đọc thơ quê hương? Nhận xét tiết học.Chuẩn bị vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh quê

1 HS đọc, lớp theo dõi, lắng nghe

- Thảo luận nhóm em - Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét, bổ sung

- Một số học sinh nhắc lại

+ Học sinh tự trả lời

+ HS thảo luận, trình bày ý kiến nhóm trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Một số học sinh đọc ghi nhớ Trang 29 SGK

(8)

hương, sau luyện tập

Thứ ba ngày 12 tháng năm 2010

KỂ CHUYỆN(19) CHIẾC ĐỒNG HỒ

I Mục đích yêu cầu : Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, học sinh thấy

được Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ cần thiết, quan trọng; đó, cần làm tốt việc phân cơng, khơng nên suy bì, nghĩ đến việc riêng

- Có khả tập trung nghe, nhớ câu chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

-Gd học sinh làm tốt công việc giao

II Chuẩn bị : - Gv : Tranh minh hoạ SGK HS : Xem trước truyện III Các hoạt động dạy - học :1 Ổn định : Chuyển tiết

2 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1 : Giáo viên kể chuyện.

MT: Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, học

sinh thấy Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ cần thiết, quan trọng

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện : Trong SGK đọc thầm yêu cầu

- Lần kể lời - Lần 2: kể theo tranh,

Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện- Rút ý nghĩa

MT: Có khả tập trung nghe, nhớ câu chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập -Cho học sinh kể chuyện theo nhóm

* Chú ý: Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô

+ Kể xong, cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

Đoạn : Bức tranh cho ta biết gì?

-Được tin Trung ương rút bớt số người học lớp tiếp quản Thủ đô, cán đan dự hội nghị bàn tán sôi Ai háo hức muốn

Đoạn : Bức tranh cho ta biết ?

- Theo dõi quan sát - Lắng nghe

-HS đọc yêu cầu tập

- HS kể chuyện theo nhóm bàn.-

-Đại diện nhóm trình bày trước lớp Mời bạn nhận xét, bổ sung

(9)

- Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị Các đại biểu ùa đón Bác

Đoạn : Bức tranh cho ta biết gì?

- Khi nói đến nhiệm vụ toàn Đảng lúc này, Bác rút túi áo đồng hồ quýt Bác mượn câu chuyện đồng hồ để đả thơng tư tưởng cán cách hóm hỉnh Đoạn : Bức tranh cho ta biết gì?

- Câu chuyện đồng hồ Bác khiến cho thấm thía

- Yêu cầu học sinh kể câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp:

- Gọi HS xung phong thi kể toàn câu chuyện H: Câu chuyện nêu lên ý nghĩa gì?

Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp ý kiến -chốt ý nghĩa truyện

Ý nghĩa: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào cần thiết, quan trọng; đó, cần làm tốt việc phân cơng, khơng nên suy bì, nghĩ đến việc riêng mình.

- GV lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện để tuyên dương trước lớp

4 Củng cố:- GV liên hệ giáo dục học sinh làm tốt

cơng việc giao Nhận xét tiết học Về kể lại cho người thân bạn bè nghe Chuẩn bị:Kể chuyện nghe, đọc gương sống, làm việc theo pháp luật…

- HS xung phong thi kể toàn câu chuyện Lớp theo dõi, nhận xét

- Thảo luận nhóm bàn, nêu ý nghĩa chuyện 1–2 em nhắc lại ý nghĩa - Cả lớp nhận xét bình chọn

- Lắng nghe, ghi nhận

TỐN(92) LUYỆN TẬP I

Mục tiêu : Củng cố cách tính diện tích hình thang. - Làm tập 1(a) Bài (a)

- Có ý thức tự giác làm bài, tính tốn cẩn thận, xác trình bày II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ HS : Xem trước sách

III Các hoạt động dạy - học :1 Ổn định : Nề nếp

2 Bài cũ Sửa tập Nhận xét ghi điểm cho học sinh Bài : - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

(10)

MT: Rèn kĩ vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang kể hình thang vng tình khác

- Cho HS đọc đề, xác định đề, giải bài, nhận xét, sửa - GV nhận xét sửa theo

Baøi 1a: ( 7’) Diện tích hình thang: ( 14+ 6) x : = 70 ( cm2)

H: Muốn tính diện tích hình thang ta làm nào?

Bài : HS khá ( 12’) Cho học sinh đọc đề, 1-2 em nêu

yêu cầu đề,1 HS tóm tắt đề, giải, lớp làm vào -Nhận xét, sửa theo đáp án:

a = 120m ; b = 120: x ; h = ngắn chiều cao m ;

TB 100 m2 thu 64,5 kg thóc Tính số kg thóc thu được ruộng đó?

Giải

Đáy bé hình thang: 120 : 3x = 80(m) Chiều cao hình thang: 80 – = 75(m)

Diện tích hình thang: ( 120+ 80) x 75 : = 7500 ( m2)

Số lúa 1m2 thu được: 64,5 : 100 = 0, 645 ( kg) Tổng số lúa thu đám ruộng:7500 x 0,645 = 4837,5 (kg)

Đáp số: 4837,5 kg

Bài : ( a) Tổ chức cho học sinh tự đọc đề, tự quan sát hình vẽ, sử dụng cách tính, tính ngồi nháp điền đúng( Đ) sai( S) vào ô trống

- Sửa chung cho lớp, chấm

4.Củng cố :- Chấm số bài, nhận xét – Nhấn mạnh chỗ HS hay sai Nhận xét tiết học Về nhà làm cịn lại,

chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”

1 vài HS đọc đề, xác định đề, học sinh lên bảng giải, lớp làm vào sau nhận xét, sửa

-1 vài HS đọc đề, xác định đề, học sinh lên bảng giải, lớp làm vào sau nhận xét, sửa - Đổi chấm đ/s theo đáp án

- Cá nhân tự làm theo yêu cầu giáo viên sau đổi kiểm tra bạn

LUYÊN TỪ VAØ CÂU CÂU GHÉP I

Mục đích yêu cầu : Nắm sơ lược câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại; vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý câu khác.( nội dung ghi nhớ )

- Nhận biết câu ghép đoạn văn, xác định vế câu câu ghép (BT mục III) thêm vế câu khác vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3)

II Chuẩn bị : -GV: Bảng viết sẵn đoạn văn mục I để hướng dẫn học sinh nhận xét

(11)

III Các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định: Chuyển tiết Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3.Bài mới: - Giới thiệu -Nêu mục tiêu học – Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: tìm hiểu phần nhận xét VD - Rút ghi nhớ

MT: HS nắm câu ghép mức độ đơn giản

- Tổ chức cho học sinh đọc yêu cầu tập1, 2, trang Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn Đoàn Giỏi, thực yêu cầu sau:

1, Đánh số thứ tự câu văn; xác định chủ ngữ, vị ngữ câu Giáo viên chốt lại theo đáp án sau: “ Mỗi lần dời nhà đi, khỉ (C) / nhảy lên ngồi lưng chó to (V) (1).Hễ cho (C) ù/ chậm (V), khỉ (C)/ cấu hai tai chó giật giật (V) ( ) Con chó(C)/ chạy sải (C) khỉ (C) / gị lưng người phi ngựa (V)( ) Chó (C) / chạy thong thả,(V) khỉ (C)/ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc (V)( ).”

- Nhận xét, sửa bài, chốt ý

- Xếp câu thành hai nhóm: câu đơn, câu ghép + Câu : câu đơn

+ Câu 2,3,4 : câu ghép

-Yêu cầu 3: tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, làm

bài, sửa bài, Giáo viên chốt ý

- Không tách cụm CV câu ghép trên thành câu đơn vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với Tách vế câu thành câu đơn ( kể trường hỡp bỏ quan hệ từ … thì…) tạo nên chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nghĩa.

H: Vậy câu ghép?

-Cho học sinh rút ghi nhớ sgk trang

* Ghi nhớ: sgk trang Hoạt động 2 : luyện tập.

MT: Nhận biết câu ghép đoạn văn, xác địng vế câu câu ghép; đặt câu ghép

Bài : - Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm vào vở.- Gọi HS lên bảng sửa - Chấm sửa theo đáp án sau :

- 1HS đọc yêu cầu 1, lớp theo dõi SGK , lớp đọc thầm lại đoạn văn Đoàn Giỏi, thực yêu cầu giáo viên

- Học sinh đọc đánh dấu vào câu bảng phụ Lớp làm vào vở, nhận xét, bổ sung

-Học sinh đọc ghi nhớ trang

(12)

STT Vế Vế Câu Trời/ xanh thẳm,

C V

biển / thẳm C V

xanh, dâng cao lên, nịch

Câu Trời / rải mây trắng

C V nhaït

biển / mơ màng dịu C V sương Câu Trời/ âm u mây

möa,

C V

biển/ xám xịt,nặng nề C V

Câu Trời / ầm ầm dơng C V gió,

biển /đục ngầu giận C V

dữ Câu Biển / nhiều

raát

C V đẹp,

ai / thấy C V

Bài : - Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu, cho học sinh phát biểu ý kiến

- Giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:

- “Không thể tách câu ghép nói thành câu đơn vế câu thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác”

Bài 3: Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:

- Ví dụ: Mùa xuân về, trăm hoa đua nở -Gv nhận xét, chấm bài, sửa

4.Củng cố: H: Thế câu gheùp?

- Gọi vài HS đọc lại ghi nhớ Nhận xét tiết học.Về học thuộc ghi nhớ chuẩn bị : Cách nối vế câu ghép

SGK , HS làm vào

- Gọi HS lên bảng sửa bài, học sinh khác nhận xét, bổ sung

- HS làm việc theo cặp, sau báo cáo, nhận xét, bổ sung,

-1 vài học sinh đọc đề, lớp đọc thầm theo

-2 học sinh làm bảng, lớp làm vào - Học sinh phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét, bổ sung phương án trả lời khác

LỊCH SỬ(19) CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ

I Mục tiêu : Tường thuật sơ lược chiến dịch ĐBP:

+Chiến dịch diễn ba đợt công ; đợt bat a công tiêu diệt điểm đồi A1 khu trung tâm huy địch

+ Ngày 7/5/1954, Bộ huy tập đoàn điểm hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi

(13)

- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng đội ta chiến dịch: tiêu biểu Anh Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai

II Chuẩn bị : - GV : Lược đồ chiến thắng lịch sử Điện biên Phủ.HS: Bút lông III Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn định : Chuyển tiết

2.Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài : Giới thiệu – Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1 Làm việc lớp : ( 12’)

MT: : Học xong bài, HS nêu được:Tầm quan trọng chiến Dịch Điện Biên Phủ

Giáo viên tường thuật lại toàn chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Kết hợp lược đồ

Hoạt động :Làm việc theo nhóm : (15’)

MT: Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ

- Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi - Bổ sung – Chốt ý

H-Tóm tắt mốc thời gian quan trọng chiến Dịch Điện Biên Phủ?

(-Đợt 1, ngày 13 – 3; đợt ngày 30-3

Đợt 3, ngày 1/5 đến hết ngày tháng 5/1954 kết thúc thắng lợi.)

H-Nguyên nhân thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ?

(Sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình cảu Đảng ta, đứng đầu Hồ Chủ Tịch kính yêu Tinh thần yêu nước dũng cảm toàn dân tộc Việt Nam Có hậu phương vững mạnh)

H-Ý nghĩa chiến thắng lịch sử Chiến dịch Điện Biên Phủ?

(Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược)

Hoạt động 3: Rút ghi nhớ : (8’) H: Qua ta rút học gì? Ghi nhớ SGK / 42

4.Củng cố: -Hát hoăïc đọc thơ nói Chiến thắng Điện Biên Phủ GV liên hệ, kết hợp giáo dục: Nhận xét tiết học Về nhà học lại bài, chuẩn bị

-Cả lớp theo dõi

-Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

-Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét bổ sung

(14)

Thứ tư ngày 13 tháng năm 2010 TẬP ĐỌC(38) NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT( tiếp)

I.Mục đích yêu cầu : + Biết đọc đúng: suất vé, La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A- lê –hấp, đọc văn kịch Đọc phân biệt lời nhân vật, lời tác giả

- Hiểu từ ngữ bài: dân nước Việt

- Nội dung phần 2: “Người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tâm nước ngồi tìm đường cứu dân, cứu nước “ ý nghĩa tồn trích đoạn kịch ( Ca ngợi lịng yêu nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành.)

- Gd : học sinh ý thức học tập để sau xây dựng đất nước

II.Chuẩn bị: - GV : (bảng phụ) viết sẵn đoạn “ Mai: (Với anh Lê) Chào ông đến … hết

- HS : Xem trước sách, tranh ảnh

III.Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định : Nề nếp

Bài cũ Người công dân số ( cho học sinh lên đọc phân vai) H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

H: Nêu câu nói anh Thành cho thấy anh ln ln nghĩ tới dân,tới nước?

H: Nêu nội dung trích đoạn kịch ? Bài : Giới thiệu – Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1 : Luyện đọc :( 15’)

MT: Biết đọc đúng: suất vé, La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê –hấp, đọc văn kịch Đọc phân biệt lời nhân vật, lời tác giả

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn cho HS đọc

Yêu cầu HS đọc nối đoạn, theo dõi sửa sai cho HS

Giáo viên theo dõi, sửa sai kết hợp giảng số từ khó :

- Cho HS luyện đọc nhóm - GV đọc mẫu toàn

Hoạt động2: Tìm hiểu bài.( 12’)

MT: Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi H: Anh Lê, anh Thành niên yêu nước, họ có khác nhau?

học sinh giỏi đọc - Lần lượt học sinh đọc nối đoạn Học sinh đọc phần giải

- HS luyện đọc nhóm, báo cáo, HS đọc thể

(15)

- Anh Lê: có tâm lí tự tin cam chụi cảnh sống nơ lệ cảm thấy yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất kẻ xâm lược.

- Anh Thành: không cam chụi, ngược lại, tin tưởng đường chọn ; nước học cái để cứu dân, cứu nước.

H: Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu nước thể qua lời nói, cử nào?

- Lời nói: “ Để giành lại non sơng, có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực…Tơi muốn sang nước họ…học trí khơn họ để cứu dân mình…”

- “ Làm thân nơ lệ… n phận nơ lệthì mãi đầy tớ cho người ta … Đi có khơng anh?” “ Sẽ có đèn khác anh ạ”

- Cử chỉ: xòe hai bàn tay ra: “ Tiền đâu?” H: “ Người cơng dân số Một” đoạn kịch ai? Vì gọi vậy?

- Đó Nguyễn Tất Thành, sau Chủ tịch Hồ Chí Minh Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là” Người cơng dân số Một” ý thức cơng dân nước Việt Nam độc lập thức tỉnh sớm Người Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành nước ngồi tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước.

H: Nội dung trích đoạn thứ hai cho biết gì?

Nội dung : “Người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tâm nước ngồi tìm đường cứu dân, cứu nước.”

H: Nêu ý nghĩa tồn trích đoạn kịch?

Ýù nghĩa : Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm ( 8’)

Giáo viên HD cách đọc đọc diễn cảm lần - Cho học sinh đọc diễn cảm.-Học sinh thi đọc cá nhân

-Học sinh đọc nhóm

4.Củng cố: GV kết hợp giáo dục Nhận xét tiết học Về nhà chuẩn bị bài:” Thái sư Trần Thủ Độ”

-1 em đọc, lớp đọc thầm trả lời

-1 em trả lời, lớp theo dõi

-Thảo luận nhóm bàn -Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung

-Cá nhân đọc

-Từng nhóm thi đọc

(16)

TẬP LÀM VĂN(37) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

I Mục đích yêu cầu : Nhận biết hai kiểu mở ( trực tiếp gián tiếp) văn tả người ( BT 1)

Viết đoạn văn mở theo kiểu trực tiếp cho đề tập

II Chuẩn bị : bút dạ, tờ giấy khổ lớn để học sinh làm tập III Các hoạt động dạy - học :1 Ổn định :

2 Bài cũ: - Rút kinh nghiệm số khuyết điểm tập làm văn học kì lớp

3 Bài mới: - Giới thiệu - Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động : Củng cố cách mở lớp 4. MT: Củng cố kiến thức đoạn mở

H: Ta học kiểu mở lớp 4? Nêu nội dung kiểu mở bài?

-Giáo viên nhận xét, chốt ý ghi bảng -Có hai cách mở bài:

+ Mở trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả + Mở gián tiếp: Nói việc khác, từ chuyển sang giới thiệu người định tả

Hoạt động : Luyện tâp.

MT: Viết đoạn mở cho văn tả người theo hai kiểu trực tiếp gián tiếp

- Gọi 1HS đọc đề nêu yêu cầu BT1 Một học sinh đọc yêu cầu đề đoạn mở a

Một học sinh đọc yêu cầu đề đoạn mở b

H : Hai đoạn mở a b có khác nhau? -Giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung, chốt ý

+ Đoạn mở a: Mở theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả( người bà gia đình) + Đoạn mở b: Mở theo kiểu gián tiếp giới thiệu hồn cảnh sau giới thiệu người định tả ( bác nông dân cày ruộng)

Hoạt động : Luyện tâp viết mở bài.

MT: Giáo dục học sinh dùng từ phù hợp để thể tình cảm với người tả

- Gọi vài HS đọc đề nêu yêu cầu BT2 - Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu

+ Chọn đề để viết đoạn mở Chú ý chọn đề nói người mà em có tình cảm với người

-1 vài em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - số học sinh đọc lại cách mở

-1HS đọc đề, nêu yêu cầu BT1

- học sinh đọc

- Học sinh trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - vài học sinh nhắc lại

-1 vài HS đọc đề nêu yêu cầu BT2 - Học sinh lắng nghe tự chọn đề cho

(17)

nhất

+ Suy nghĩ để hình thành ý

H: Người em định tả ai, tên gì? Em có quan hệ với người nào? Em gặp gỡ, quen biết nhìn thấy người dịp nào? Ở đâu? Em kính trọng, yêu quí, ngưỡng mộ… người nào?

- Cho số học sinh nêu tên đề chọn

- Cho học sinh viết mở theo hai kiểu trực tiếp, gián

tieáp

- Cho học sinh đọc mình, lớp nhận xét,

bổ sung

- GV lắng nghe, học sinh nhận xét để hoàn thiện

các đoạn mở

H: Bạn tả ai, tên gì? Người có quan hệ với bạn sao? Vì bạn lại chọn tả người ấy?

- Giáo viên nhận xét cho ñieåm

+ Cho học sinh dán mở lên bảng

- GV học sinh nhận xét để hoàn thiện đoạn

mở

H: Kể tên kiểu mở nội dung kiểu? - Giáo viên chốt có hai kiểu mở bài:

+ Mở trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả + Mở gián tiếp: Nói việc khác, từ chuyển sang giới thiệu người định tả

- Cho học sinh nhắc lại phần chốt ý

4 Củng cố: H: Ta vừa học gì? - Nhận xét tiết học Về nhà học bài, chuẩn bị: “Dựng đoạn kết bài”

- Ba học sinh viết vào giấy lớn, lớp viết vào

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Học sinh trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

- Vài học sinh nhắc lại

TỐN(93) LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu : Củng cố lại cacùh tính diện tích hình tam giác vuơng hình thang

- Củng cố giải tốn liên quan đến diện tích tỉ số phần trăm - Giáo dục tính cẩn thận, xác trình bày đẹp II Chuẩn bị : - GV : nội dung ôn tập HS : Xem trước

III Các hoạt động dạy - học : Ổn định : Nề nếp Bài cũ : Sửa - Nhận xét ghi điểm Bài : - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1 : Luyện tập, kết hợp củng cố.

(18)

- Giáo viên sửa theo đáp án: Bài 1: ( 10’)

a): Diện tích hình tam giác vuoâng: x : = ( cm2) b): Diện tích hình tam giác vuông:2,5 x 1,6 : = ( m2)

H: Hãy nêu qui tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác?

Bài :( 10’) -Tổ chức cho học sinh đọc đề, quan sát hình, xác định yêu cầu đề, giải

- Giáo viên sửa :

Giaûi

Diện tích hình thang ABE D:( 2,5 + 1,6) x 1,2 : = 2,46 ( dm2)

Diện tích hình tam giác BEC: 1,3 x 1,2 : = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABE D lớn diện tích hình tam giác BEC: 2,46 – 0,78 = 1,68 ( dm2)

Đáp số: 1,68 dm2

Bài 3: ( HS Khá) -Tổ chức cho học sinh đọc đề, quan

sát hình, xác định yêu cầu đề, giải - Giáo viên sửa theo đáp án:

Giải

Diện tích hình thang: ABE D: ( 70 + 50) x 40 : = 2400 ( m2)

Diện tích trồng đu đủ: 2400 : 100 x 30 = 720 (m2) Số đu đủ trồng được:720 : 1,5 = 480 ( cây) Diện tích trồng chuối: 2400 : 100 x 25 = 600 (m2) Số chuối trồng được: 600 : = 600 ( cây) Số chuối trồng nhiều số đu đủ :

600 – 480 = 120 (cây) Đáp số: 120

4.Củng cố : - Chấm số bài, nhận xét – Nhấn mạnh chỗ HS hay sai Giáo viên nhận xét tiết học.Về nhà làm bài1c / 95, chuẩn bị bài: ” Hình tròn”

1

- Thực làm - Lần lượt lên bảng sửa

- Một vài HS nêu cách tính

- Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

- vài học sinh nhắc lại

-Học sinh đọc yêu cầu đề, học sinh làm bảng, lớp làm vào vở, sửa

-Cho học sinh đọc yêu cầu đề, học sinh làm bảng, lớp làm vào vở, sửa

(19)

- Biết tên châu lục, đại dương giới Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi , Châu Đại Dương, Châu Nam Cực Và Đại Dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương; Thái Bình Dương

- Biết dựa vào lược đồ nêu vị trí địa lí, giới hạn châu A:

+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc xuống xích đạo, ba phía giáp biển Đại Dương

+ Có diện tích lớn Châu lục giới - Nêu số đặc điểm ve địa hình , khí hậu châu Á

+ Châu Á có

4 diện tích núi cao nguyên Núi cao và đồ sộ giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới

- Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, gới hạn lãnh thổ Châu Á

- Đọc tên vị trí dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn Châu Á đồ

II Chuẩn bị : Quả địa cầu.Bản đồ tự nhiên, tranh ảnh số cảnh thiên nhiên châu Á

III Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn định : Chuyển tiết

2.Bài cũ : Nhận xét rút kinh nghiệm kết học kì I 3.Bài : Giới thiệu – Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động1 Vị trí địa lí giới hạn châu Á :(10’) MT: Nhớ tên châu lục, đại dương Biết dựa vào lược đồ nêu vị trí địa lí, giới hạn châu Á - Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK

Dựa vào hình 1, cho biết tên châu lục đại dương tiếp giáp với châu Á ?

H: Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu Á với diện tích châu lục khác ?

- Gọi hoc sinh báo cáo, học sinh nhận xét, bổ sung * GV kết luận

-Châu Á cónằm bán cầu Bắc có phía giáp biển đại dương : phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đơng giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp n Độ Dương, Phía tây tây nam giáp châu Âu châu Phi Châu Á có diện tích lớn châu lục giới

Hoạt động :Đặc diểm tự nhiên châu A Ù( 10’) MT: Nhận biết độ lớn đa dạng thiên nhiên châu Á Đọc tên dãy núi cao, đồng lớn châu Á

- Thảo luận nhóm 3, đại diện nhóm báo cáo, kết hợp đồ, học sinh nhận xét, bổ sung

- số học sinh nhắc lại

- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu

(20)

-Tổ chức cho học sinh quan sát hình 3, đọc giải để nhận biết khu vực châu Á

- Yêu cầu HS đọc đọc tên khu vực ghi lược đồ Sau cho HS nêu tên kí hiệu a,b,c ,d,đ hình tìm chữ ghi tương ứng khu vực hình

+ Gọi số HS trình bày

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn kiểm tra chéo lẫn , cử đại diện trình bày

- Yêu cầu HS đọc tên cảnh thiên nhiên nhận xét đa dạng thiên nhiên châu Á

GV Kết luận :

+ Vịnh biển : khu vực Đông Á + Bán hoang mạc : khu vực Trung Á + Đồng : khu vực Đông Nam Á + Rừng tai – ga : khu vực Bắc Á + Dãy núi Hi-ma- lay –a Nam Á

- Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp Hoạt động :Khu vực Đông Nam Á ( 10’)

MT: Nêu số cảnh thiên nhiên châu Á nhận biết chúng thuộc khu vực châu Á -Tổ chức cho học sinh đọc sách, quan sát hình lược đồ đọc tên số dãy núi đồng lớn châu Á

H Nêu đặc diểm khí hậu châu Á ?

Theo dõi học sinh làm việc giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

Giáo viên kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi đồng lớn Núi cao Ngun chiếm ¾ diên tích

-Ghi nhớ SGK trang 105

4.Củng cố: H : Nêu vị trí , giới hạn châu Á? H Châu Á có đặc diểm thiên nhiên ? - GV liên hệ, kết hợp giáo dục: Nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị : Châu Á ( )

nhau xem bạn tìm chưa Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Các nhóm hoạt động để hồn thành u cầu GV

- Đại diện nhóm lên đồ,trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- số học sinh đọc ghi nhớ

- vài HS nhắc lại

MÔN: Kó thuật

BÀI 21:Ni dưỡng gà (1tiết). I MỤC TIÊU:

(21)

-Nêu mục đích, ý nghĩa việc ni dưỡng gà

- Biết cách cho gà ăn ,uống Biết lien hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống gia đình địa phương ( có )

-Có ý thức ni dưỡng, chăm sóc gà II CHUẨN BỊ:

-Hình ảnh minh hoạ cho học theo nội dung SGk - Phiếu đánh giá kkết học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra củ: * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành

-Yêu cầu tổ kiểm tra báo cáo -Nhận xét chung

2.Bài

HĐ1:Tìm hiểu mục đích, ý nghóa việc nuôi gà

* Nêu để HS nắm khái niệm việc chăn nuôi gà thường xuyên yêu cầu gọi nuôi dưỡng -HD HS đọc mục 1, yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu mục đích ý nghĩa viẹc ni gà ? * Nhận xét tóm tắt hoạt động : Nuôi dưỡng gà gồm công việc : cho gà ăn cho gà uống nhằm đảm bảo giúp gà nhanh lớn a) Cách cho gà ăn :

-HD HS đọc SGKvà trả lời câu hỏi :

+ Nêu giai đoạn trưởng thành gà thức ăn cho giai đoạn ?

* Nhận xét tổng kết cách cho gà ăn theo nội dung SGK

b) Cho gà uống :

-Nêu vai trò nước đời sống động vật ?

HĐ2:Tìm hiểu cách cho gà ăn uoáng

-Yêu cầu HS đọc SGKnêu cách cho gà ăn uống * Nhận xét tóm tắt theo mục SGK

* Kết luận chung hoạt động : Cần cho gà ăn uống đảm bảo hợp vệ sinh để gà chóng lớn tránh bệnh tật

HĐ3: Nhận xét, đánh giá

* Yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối -Trả lời theo cá nhân

* HS để vật dụng lên bảng

-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo

* Lắng nghe nêu yêu cầu việc nuôi gà

- Nêu lại đầu

- HS thảo luận cặp đôi nuôi dưỡng

- HS đọc mục SGK

* Nhằm cung cấp thực phẩm nâng cao chất lượng sống

- Nêu cơng việc việc nuôi dưỡng gà -3 HS nêu lại kết luận

* HS đọc mục 2a SGK, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

-Các giai đoạn trưởng thành phát triển gà

- Liên hệ cách cho ăn gia đình em

* Nêu nhân

(22)

-Cung cấp đáp án yêu cầu HS đối chiếu nhận xét

3.Dặn dò

* Nhận xét tinh thần học tập HS - HD đọc trước “ Chăm sóc gà”

-Nêu cách cho gà uống theo cá nhân hiểu biết thân

* HS nêu lại vai trò quan trọng việc ăn uống hợp vệ sinh

* HS đọc câu hỏi cuối -3 HS trả lời câu hỏi -Đối chiếu đáp án nhận xét -Cần áp dụng thực tế gia đình em

Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2010. TỐN(95) CHU VI HÌNH TRỊN

I Mục tiêu: Biết qui tắc tính chu vi hình trịn vận dụng để giải tốn có yếu tố thực tế chu vi hình trịn

Làm tập Bài (a,b) , Bài (c) Bài

- Giáo dục HS tính xác, trình bày

II Chuẩn bị: - GV+ HS Hình trịn bìa cứng có bán kính 2cm III Hoạt động dạy học:1.Ổn định: Nề nếp

2.Bài cũ: Vẽ hình trịn có đường kính 2cm ; bán kính 3cm Nhận xét, ghi điểm Bài mới: - Giới thiệu - Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn.( 15’)

MT: Giúp học sinh nắm qui tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn biết vận dụng để tính chu vi hình trịn a, Tổ chức cho học sinh lấy bìa cứng vẽ, cắt hình trịn có bán kính 2cm sau đánh dấu điểm A hình trịn cho hình trịn lăn thước có vạch chia xăng ti mét hướng dẫn SGK

- Chỉ cho học sinh nắm : Độ dài đường tròn gọi

(23)

là chu vi hình trịn

- Như hình trịn bán kính 2cm có chu vi khoảng 12,5cm đến 12,6cm hình trịn có đường kính 4cm có chu vi khoảng 12,5cm đến 12,6cm

- Giáo viên giới thiệu : Trong tốn học người ta tính chu vi hình trịn có đường kính cm cách nhân đường kính 4cm với số 3,14 x 3,14 = 12,56( cm)

- Cho học sinh nêu qui tắc tính chu vi theo SGK/ 98 -Cơng thức: C = d x 3,14 C chu vi; d đuờng kính H: Ta tính chu vi cách nữa?

-Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy hai lần bán kính nhân với số 3,14

- Công thức: C = r x2 x 3,14 C chu vi; r bán kính - Huớng dẫn học sinh thực

Ví dụ 1: Chu vi hình trịn đường kính 6cm x 3,14 = 18,84 ( cm)

Ví dụ 2: Chu vi hình tròn bán kính 5cm x2 x 3,14 = 31,4 ( cm)

Họat động 2: Luyện tập thực hành ( 18)

Bài 1/9 : Gọi HS đọc yêu cầu đề Yêu cầu HS làm nháp

Bài 1a

Chu vi hình trịn đường kính 0,6 cm: 0,6 x 3,14 = 1,884 ( cm)

Bài 1b.Chu vi hình trịn đường kính 2,5 dm: 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)

Bài :- Gọi em nêu yêu cầu đề.Yêu cầu HS làm vào

a.Chu vi hình tròn bán kính:

1

2 x x 3,14 = 3,14 ( m )

- Nhận xét sửa

Bài 3:-Gọi em đọc yêu cầu.Yêu cầu HS làm vào vở, GV lớp nhận xét

Giaûi

Chu vi bánh xe: 0,75 x 3,14 = 2,355 ( m) Đáp số:2,355 ( m)

4 Củng cố : H: Nêu qui tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn?

- Nhận xét tiết học Về làm 1c,2a,b /98

- Học sinh phát biểu qui tắc tính

- Học sinh phát biểu qui tắc tính

- Học sinh làm nháp, lên sửa

- HS đọc yêu cầu đề HS lên bảng làm

-1 học sinh nêu yêu cầu đề, cảlớp làm vào vơ, học sinh làm bảng, lớp nhận xét, sửa

(24)

TẬP LAØM VĂN(38) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI( Dựng đoạn kết bài) I Mục đích yêu cầu : Củng cố kiến thức dựng đoạn kết

- Nhận biết hai kiểu ( mở rộng khơng mở rộng ) qua hai đoạn kết

trong sách GK

- Viết hai đoạn kết theo yêu cầu tập - Giaùo dục học sinh yêu thích môn học

II Chuẩn bị: tơ øgiiấy khổ to, bút để học sinh làm tập 2, III Các hoạt động dạy – học : Ổn định : Nề nếp

Bài cũ: Luyện tập tả người ( dựng đoạn mở bài)

H: Có kiểu mở bài? Hãy nhắc lại nội dung kiểu mở bài? Bài mới: - Giới thiệu – Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1:.Củng cố cách mở lớp 4.( 7’) MT: Củng cố kiến thức dựng đoạn kết

H: Ta học kiểu kết lớp 4? Nêu nội dung kiểu kết bài?

-Giáo viên nhận xét, chốt ý ghi bảng -Có hai cách kếtû bài:

+ Kết khơng mở rộng: Nêu nhận xét chung nói lên tình cảm em với người tả

+ Kết mở rộng: Từ hình ảnh, hoạt động người tả, suy rộng vấn đề khác

Hoạt động : Luyện tâp( 10’)

MT: Viết đoạn kết cho văn tả người theo hai kiểu : mở rộng không mở rộng

- Gọi 1HS đọc đề nêu yêu cầu BT1 Một học sinh đọc yêu cầu đề đoạn kết a

Một học sinh đọc yêu cầu đề đoạn kết b

H : Hai đoạn kết a b có khác nhau? -Giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung, chốt ý

+ Đoạn kếtû a: Kết theo kiểu không mở rộng: Tiếp nối lời tả ba, nhấn mạnh tình cảm với người tả

+ Đoạn kết b: Kết theo kiểu mở rộng: sau tả bác nơng dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận vai trị người nơng dân xã hội

Hoạt động : Luyện tâp viết kết bài.( 15’)

MT: Viết đoạn kết cho văn tả người theo hai kiểu : mở rộng không mở rộng

- Gọi vài HS đọc đề nêu yêu cầu BT2 đọc

-1 vài em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

-1HS đọc đề, nêu yêu cầu BT1

- học sinh đọc

- Học sinh trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - vài học sinh nhắc lại

(25)

lại đề văn tập tiết luyện tập văn tả người ( dựng đoạn mở bài)” Tả người thân gia đình em; tả người bạn lớp người bạn gần nhà em; Tả ca sĩ biểu diễn; Tả nghệ sĩ hài mà em thích

- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu

+ Chọn đề để viết đoạn kếtû Chú ý chọn đề nói người mà em có tình cảm với người

+ Suy nghĩ để hình thành ý

- Cho số học sinh nêu tên đề chọn

- Cho học sinh viết kết theo hai kiểu mở rộng

vàkhông mở rộng

- Cho học sinh đọc mình, lớp nhận xét,

bổ sung

- GV lắng nghe, học sinh nhận xét để hoàn thiện

các đoạn kết

- Giáo viên nhận xét cho điểm

+ Cho học sinh dán mở lên bảng

- GV học sinh nhận xét để hoàn thiện đoạn

kết

H: Kể tên kiểu kết nội dung kiểu? - Giáo viên chốt có hai kiểu kếtû bài:

+ Kết không mở rộng: Nêu nhận xét chung nói lên tình cảm em với người tả

+ Kết mở rộng: Từ hình ảnh, hoạt động người tả, suy rộng vấn đề khác

4 Củng cố: H: Nhắc lại kiểu kết bài? Nhận xét tiết học Về nhà tập viết lại đoạn kết bài, chuẩn bị:”Viết văn tả người”

và tự chọn đề cho

- Học sinh nghe tự lựa chọn ý để trả lời

- Ba học sinh viết vào giấy lớn, lớp viết vào

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Học sinh trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh , nhận xét, bổ sung

- Vài học sinh nhắc lại

CHÍNH TẢ (Nghe - viết).NHÀ U NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC

I Mục đích yêu cầu : Học sinh nghe - viết tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực trình bày theo thể văn xuơi

-Làm tập 2, BT ( )a/ b

- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ

II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn tập 2, HS: Xem trước III Các hoạt động dạy - học Ổn định : Nề nếp

(26)

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết ( 20’)

MT: Học sinh nghe - viết tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

a) Tìm hiểu nội dung viết:

- Gọi HS đọc viết tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực lượt

H-Bài tả cho em biết điều gì?

- Nguyễn Trung Trực nhà yêu nuớc tiếng của Việt Nam.

H-Nêu câu nói khảng khái, lưu danh mn thuở Nguyễn Trung Trực trước lúc hi sinh?

-“ Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”

H-Cho học sinh đọc thầm đoạn văn , nêu tên

riêng cần viết hoa?

b) Viết tả:- GV hướng dẫn cách viết trình bày

- Đọc câu cho học sinh viết - Đọc cho HS soát

c) Chấm chữa bài:- Treo bảng phụ - HD sửa - Chấm 7-10 - yêu cầu HS sửa lỗi

- Nhận xét chung

Họat động 2 : Luyện tập ( 15’)

MT: Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu ( r/ gi/ d) âm o/ơ dễ viết lẫn

-Gọi HS đọc yêu cầu tập 2, nhắc học sinh ghi nhớ:

+ ô chữ r, d gi

+ ô chữ o ơ; sau làm tập vào - Gọi HS lên bảng sửa

Bài 2: Tìm chữ thích hợp với trống để hồn chỉnh thơ:

Bài 3a :- Gọi HS nêu yêu cầu tập

Tìm tiếng bắt đầu bàng r, d hay gi thích hợp với ô trống : Làm việc cho ba thời - Sửa bài, nhận xét

- Cho hai học sinh đọc lại chuyện vui sau

điền

4.Củng cố: - Cho lớp xem viết đẹp - Nhận xét tiết học

Dặn dò: - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị : Cánh

-1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo trả lời câu hỏi

- Theo doõi

-Viết vào - Lắng nghe soát lỗi - HS đổi đối chiếu bảng phụ soát bài, báo lỗi, sửa lỗi

- Laéng nghe

- HS nêu yêu cầu, lớp làm vào

- HS sửa bài, lớp theo dõi thực chấm / sai

- HS nêu yêu cầu, lớp làm vào

(27)

cam lạc mẹ

Âm nhạc: Học hát : Hát Mừng I/ Mục tiêu: Biết labia hát dân ca

Biết làm theo giai điệu lời ca

Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát II Chuẩn bị giáo viên:

II Chuẩn bị giáo viên:

- Tranh ảnh minh hoạ Hát mừng

III Hoạt động dạy học:

III Hoạt động dạy học:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

GV ghi nội dung

GV định GV hướng dẫn GV thực GV hỏi

GV hướng dẫn

GV thực GV định GV hướng dẫn GV điều khiển GV yêu cầu GV yêu cầu

GV hướng dẫn GV u cầu

GV định GV dặn dò

Học hát: Hát mừng Giới thiệu hát

- GV giới thiệu tranh minh hoạ Đọc lời ca

- HS đọc lời ca

- Chia thành câu hát

- Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu Nghe hát mẫu:

- HS nói cảm nhận ban đầu hát Khởi động giọng

5 Tập hát câu

-GV hát câu bắt nhịp cho HS hát

- Bắt nhịp (1-2) HS hát - HS hát mẫu

- Cả lớp hát, GV lắng nghe

- HS tập câu tương tự - HS hát nối câu hát

6 Hát - HS hát

- HS tiếp tục sửa chỗ hát chưa đạt - HS tập hát thể sắc thái rộn ràng, tha thiết hát

7 Cuûng cố, kiểm tra

- HS trình bày hát theo nhoùm

- HS học thuộc lời ca tìm vài động tác phụ hoạ cho hát

HS ghi baøi

1-2 HS thực

HS thực HS thực HS nghe hát

1- HS nêu HS hát

1-2 HS thực

HS sửa chỗ saiHS tập câu tiếp

HS thực HS hát HS sửa chỗ sai HS thực

(28)

HOẠT ĐỘNG LỚP TUẦN 19 I

Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần để có hướng phấn đấu tuần sau Học sinh nắm nội dung công việc tuần tới

- Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác - Có ý thức tổ chức kỉ luật

II

-Đánh giá nhận xét tuần 19: Giáo viên nhận xét tình hình tuần 19 * Nề nếp: Học sinh học chuyên cần, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương Đa số em có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp Song bên cạnh vẫ số bạn vệ sinh hạn chế cần phải khắc phục :

Học tập : Các em có ý thức chuẩn bị đầy đủ sách, cho học kì II, có ý thức học tập Bên cạnh cịn học sinh yếu cần phải cố gắng nhiều

2-Kế hoạch tuần 20:

- Tiếp tục trì tốt nề nếp Đi học chuyên cần,

- Học làm đầy đủ tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập - Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều chiến công

- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ đẹp

- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp

- Tiếp tục đóng góp khoản tiền qui định nhà trường Thực tốt công tác tuần tới

Tuần 19

Thứ Môn Tên giảng

Chào cờ Tập đọc

(29)

Hai Toán Khoa học Đạo đức

Diện tích hình thang Dung dịch

Em yêu quê hương Ba

Thể dục Kể chuyện Tốn

Luyện từ& câu Lịch sử

Trị chơi : Lò cò tiếp sức Chiếc đồng hồ

Luyện tập Câu ghép

Chiến thắng L/S Điện Biên Phủ

Tập đọc Tập làm văn Toán

Địa lí Kĩ thuật

Người cơng dân số ( TT ) LT tả người ( dựng đoạn mở ) Luyện tập chung

Châu Á

Nuôi dưỡng gà Năm

Thể dục

Luyện từ& câu Toán

Khoa học Mỹ thuật

Tung bắt bóng

Cách nối vế câu ghép Hình trịn – Đường trịn Sự biến đổi hóa học

Vẽ tranh: “ Đề tài ngày tết, lễ hội mùa xuân” Sáu

Toán

Tập làm văn Âm nhạc Chính tả HĐTT

Chu vi hình trịn

Luyện tập tả người ( dựng đoạn kết )

Ngày đăng: 05/03/2021, 22:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w