1. Trang chủ
  2. » Action

SKKN Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn

21 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 28,82 KB

Nội dung

Thực tiễn cho thấy, trường nào mà công tác quản lí, chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn có hiệu quả thì sinh hoạt của tổ chuyên môn có nề nếp, nội dung sinh hoạt bám sát yêu cầu, mục tiêu dạ[r]

(1)

MỤC LỤC:

STT NỘI DUNG TRANG

1 I Đặt vấn đề:

2 II Giải vấn đề:

3 II.1 Cơ sở lý luận:

4 II.2 Thực trạng vấn đề:

5 II.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề:

8

6 II.4 Hiệu SKKN: 13

(2)

DANH MỤC VIẾT TẮT:

STT KÍ HIỆU NỘI DUNG

1 THCS Trung học sở

2 ĐH Đại học

3 CĐ Cao đẳng

4 HS Học sinh

5 GV Giáo viên

6 đ/c đồng chí

7 BGH Ban giám hiệu

(3)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN

Ở TRƯỜNG THCS. I Đặt vấn đề:

Chúng ta sống thập kỉ đầu kỷ XXI - kỷ mà tri thức kỹ người coi yếu tố định phát triển xã hội Người ta nói văn minh trí tuệ văn minh kỷ XXI Để có văn minh giáo dục phải đào tạo “sản phẩm” người thơng minh, trí tuệ phát triển, sáng tạo giàu tính nhân văn cho xã hội, nói tóm lại người vừa hồng, vừa chuyên Muốn đáp ứng mục tiêu đào tạo vai trị người thầy vơ quan trọng

Hoạt động dạy học hoạt động đặc thù nhà trường, giữ vị trí trung tâm mang tính định Chất lượng dạy học định uy tín nhà trường Do để hoạt động dạy học ổn định, đảm bảo chất lượng điều người cán quản lý (từ cấp tổ trở lên) phải thực tốt việc đạo quản lý hoạt động chuyên môn nhà trường

Xây dựng đội ngũ đạo hoạt động chuyên môn công việc quan trọng người quản lý Cơng việc góp phần định việc nâng cao chất lượng giáo dục Bản thân cán quản lý cấp tổ nhiều năm qua, trăn trở với câu hỏi: Làm để GV ( trước hết tổ chun mơn mình) dạy đồng dạy giỏi? Làm để HS (trước hết trường mình) ham học học tốt? Trong sống vùng nơng thơn địa phương xã Cam Thành cịn gặp nhiều khó khăn

(4)

II Giải vấn đề:

II.1 Cơ sở lý luận:

Theo Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 Bộ GD&ĐT: Tổ chuyên môn phận cấu thành trong máy tổ chức, quản lý trường THCS, THPT Trong trường, tổ, nhóm chun mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các phận nghiệp vụ khác tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường nhằm thực chiến lược phát triển nhà trường, chương trình giáo dục hoạt động giáo dục hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục

- Tổ chun mơn có chức năng, nhiệm vụ sau:

* Nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ; hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình, mơn học Bộ Giáo dục - đào tạo kế hoạch năm học nhà trường - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tham gia, đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo qui định Bộ GD&ĐT

- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên" * Chức năng:

- Giúp Hiệu trưởng điều hành hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy học;

- Trực tiếp quản lý GV tổ theo nhiệm vụ quy định

- Tổ chuyên môn đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, chủ yếu hoạt động chuyên môn, tức hoạt động dạy học trường

- Tổ trưởng chun mơn phải người có khả xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ GD&ĐT kế hoạch năm học nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV tổ; đánh giá, xếp loại đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tổ quản lý

(5)

việc triển khai, thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường Có thể khẳng định hoạt động tổ chun mơn tốt, thực đầy đủ nhiệm vụ Điều lệ trường trung học qui định góp phần tích cực, định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu trình đổi giáo dục

Tuy nhiên tổ chuyên môn cấp sở có đầy đủ thẩm quyền để thực nhiệm vụ giáo dục Mà trường trung học sở giáo dục bậc trung học, nhằm hoàn chỉnh học vấn phổ thông Do chất lượng hoạt động tổ chuyên môn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch, hoạt động nhà trường, vào lãnh đạo BGH Trong văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT năm đạo cho đơn vị, trường học làm tốt công việc cải tiến nội dung, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, coi nhiệm vụ bản, thiết thực để nâng cao chất lượng dạy - học, thực đổi giáo dục

Do đó, tổ trưởng chun mơn phải người có phẩm chất đạo đức tốt; có lực, trình độ, kinh nghiệm chun mơn; có uy tín đồng nghiệp, học sinh Tổ trưởng chuyên môn phải người có khả tập hợp GV tổ, biết lắng nghe, tạo đoàn kết tổ, gương mẫu, cơng bằng, kiên trì, khéo léo giao tiếp, ứng xử

(6)

dưới nhiều góc độ rút kết luận sư phạm, biện pháp khả thi vận dụng vào thực tiễn, từ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ GV Sinh hoạt chun mơn nhằm góp phần bồi dưỡng GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV Vậy thực chất việc sinh hoạt chun mơn gì? Đó vấn đề xoay quanh câu hỏi “Làm để nâng cao hiệu dạy, chất lượng học tập HS?”

Để việc sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường hướng, đạt mục tiêu cần thiết phải quản lí, đạo nội dung cách khoa học, chặt chẽ có biện pháp quản lí khả thi phù hợp điều kiện thực tế đội ngũ GV, tình hình HS mơi trường sư phạm nhà trường

II.2 Thực trạng vấn đề:

II.2.1 Thực trạng tình hình vấn đề cần nghiên cứu:

Thực tiễn cho thấy, trường mà công tác quản lí, đạo sinh hoạt tổ chun mơn có hiệu sinh hoạt tổ chun mơn có nề nếp, nội dung sinh hoạt bám sát yêu cầu, mục tiêu dạy học, nội dung chương trình, sách giáo khoa nhiệm vụ năm học; tháo gỡ kịp thời khó khăn q trình thực nhiệm vụ giảng dạy GV, phong trào thi đua dạy học tốt, chất lượng học tập HS bước nâng lên Ngược lại, trường cơng tác quản lí thiếu khoa học, bng lỏng quản lí việc sinh hoạt tổ chun mơn việc sinh hoạt tổ chun mơn không đảm bảo thời gian, thời lượng, nội dung sơ sài, không thu hút GV, nề nếp chất lượng trường khơng cao

(7)

Theo quy định, tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần, thực tế có nơi khơng thực đầy đủ, cắt xén thời gian, không đảm bảo thời lượng dẫn đến nội dung sinh hoạt không đảm bảo, giáo viên gặp khó khăn khơng giúp đỡ kịp thời; văn đạo không tìm hiểu kĩ dẫn đến thực khơng tốt, ảnh hưởng đến hiệu giảng dạy GV người phải chịu thiệt thịi HS

II.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên việc sinh hoạt chun mơn trường THCS Khóa Bảo

II.2.2.1 Thuận lợi:

Năm học 2012 - 2013, trường THCS Khóa Bảo có tổ chun mơn, với số lượng GV phân b c th nh sau:ố ụ ể

TT TỔ CHUN MƠN LƯỢNGSỐ NỮ ĐẢNGVIÊN TRÌNH ĐỘĐH

1 VĂN - GDCD 7

2 TỐN - LÍ 10

3 ANH - NK 5

4 SINH - HÓA - SỬ - ĐỊA 7

Nhìn chung, đội ngũ GV nhà trường ổn định, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với HS nhân dân địa phương, nhiệt tình cơng việc có khả hồn thành tốt nhiệm vụ

- Hoạt động chuyên môn nhà trường nhiều năm có nề nếp, chất lượng dạy học nâng lên qua năm học

- Luôn nhận hỗ trợ kịp thời BGH hoạt động dạy học đạo trực tiếp đồng chí hiệu trưởng có chun môn (Văn - GDCD)

- GV tổ tham dự tốt sinh hoạt chuyên môn cập nhật thông tin ngày qua bảng kế hoạch tổ, chuyên môn nhà trường

- Các trang thiết bị đầy đủ, đồ dùng dạy học phong phú II.2.2.2 Khó khăn:

(8)

- Chưa thể đổi quản lí việc phân cấp, phân quyền làm cho giáo viên khó thực công việc

- Tổ trưởng chưa phát huy hết vai trị mình, thường có tâm lí coi GV bình thường khác, lo hồ sơ đầy đủ, đẹp; chưa phân công nhiệm vụ cho GV theo yêu cầu, nhiệm vụ; chưa chủ động xây dựng thực kế hoạch, chưa mạnh dạn việc đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn

- Nội dung sinh hoạt tổ chun mơn chưa thật phong phú, hình thức cịn đơn điệu, gị bó, chưa sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học tháo gỡ khó khăn cho GV tổ

- Trong buổi sinh hoạt, không khí thường trầm lắng, GV phát biểu ý kiến; vấn đề khó mang bàn bạc, thảo luận

- Trình độ đội ngũ GV chưa thật đồng đều, thiếu kinh nghiệm đứng lớp nghiệp vụ sư phậm…

- Trình độ nhận thức HS lớp khơng đều, đời sống nhân dân địa phương phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nơng nghiệp, nhiều HS có hồn cảnh gia đình khó khăn,…nên việc quan tâm đầu tư học tập cho HS nhiều bất cập

- Cơ sở vật chất phục vụ dạy học BGH tham mưu mua sắm kịp thời song chưa đồng bộ, nhiều trang thiết bị xuống cấp khơng có khả sử dụng,

II.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề: II.3.1.Lập kế hoạch đạo:

a Nhà trường lưu trữ đầy đủ văn đạo hoạt động dạy học quy chế chuyên môn Phân công rõ trách nhiệm việc triển khai văn đến cán bộ, GV cách đầy đủ, kịp thời, xác;

(9)

- Ngồi phòng hội đồng, phòng thiết bị… chọn chỗ thuận lợi để niêm yết văn chuyên môn quan trọng hay sử dụng; văn chuyên môn để cán bộ, GV tiện theo dõi học tập thực

b Hiệu phó chun mơn lập kế hoạch kịp thời cho hoạt động chuyên mơn chung tồn trường tuần, tháng, học kỳ năm học, dành thời gian hợp lý cho tổ chuyên môn sinh hoạt;

Dựa vào kế hoạch phận đặc biệt tổ chuyên môn chủ động việc lập kế hoạch hoạt động tổ Trong có kế hoạch tổ chức học tập chuyên đề giảng dạy, phân công GV thao giảng minh hoạ chuyên đề, Do có kế hoạch sớm, cụ thể nên việc thực chuẩn bị chu đáo, đạt kết tốt

II.3.2 Tổ chức việc kiểm tra đánh giá học sinh:

Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh công việc quan trọng người thầy, nhiệm vụ trọng tâm công tác đạo chuyên môn nhà trường GV tổ chuyên môn phải làm tốt công tác này, theo tinh thần điểm nhấn “Đề cao trách nhiệm người thầy kiểm tra chấm điểm” công văn số 1017/ GDĐT- GDTrH Sở GD - ĐT Quảng Trị v/v quy định kiểm tra, chấm điểm:

II.3.2.1 Ra đề:

- Đề kiểm tra phải bám sát chương trình; chuẩn kiến thức kĩ môn học khối lớp; phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ HS sau phần học phải đảm bảo tính xác;

- Đối với đề tự luận phải đề chẵn, lẻ ( HS ngồi gần phải lầm đề khác nhau),

(10)

chuyên môn duyệt thông qua trước photo cho HS làm bài, sau kiểm tra tổ chun mơn phải có đánh giá, rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt tổ

- Yêu cầu đề kiểm tra phải có 50% lượng kiễn thức, kĩ đạt mức độ hiểu, vận dụng sáng tạo

II.3.2.2 Coi kiểm tra (coi thi):

- Tiếp tục thực vận động “Hai không” tổ chức kiểm tra - Trong lúc làm nhiệm vụ coi thi, giáo viên tuyệt đối không làm việc riêng phải theo dõi chặt chẽ việc làm HS (không để HS sử dụng tài liệu, quay cóp bạn làm trật tự phòng thi)

- Đối với kiểm tra học kì dược tổ chức chung tồn khối theo đề chung trường, phịng sở Giáo dục tiến hành theo kế hoạch chung chuyên môn

- Đối với tất kiểm tra HS phải làm giấy kiểm tra theo mẫu thống Sở ban hành

II.3.2.3 Chấm điểm:

- Nghiêm túc thực chế độ cho điểm, đảm bảo số lượng tối thiểu cho loại điểm theo quy định: điểm kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút tiết trở lên

- Khi kiểm tra miệng phải cho điểm, khơng tẩy xóa, khơng cho HS nợ (trừ trường hợp HS có lý đáng), tuyệt đối không cho khống điểm (cấy điểm) Cho điểm miệng phải đảm bảo công bằng, thực chất

- Chấm kiểm tra phải dựa hướng dẫn chấm xây dựng, việc chấm phải thực cách nghiêm túc, xác, cơng bằng; đánh dấu vào chỗ cần lưu ý để HS biết, ghi điểm thành phần cho câu,

- Chấm phải dùng mực đỏ

(11)

II.3.2.4 Trả chữa kiểm tra:

- Việc trả kiểm tra cho HS phải thực nghiêm túc, trả phải ý khâu chữa lỗi nhận xét chung làm HS (soạn vào giáo án phần nhận xét làm HS) Đối với mơn có tiết trả thực theo quy định Bộ GD&ĐT; môn khác GV phải xếp thời gian hợp lý để trả chữa tất kiểm tra viết phải trả chữa lớp

- Trả phải thời gian quy định:

+ Đối với kiểm tra 15 phút: trả sau tuần kể từ ngày kiểm tra (trường hợp GV dạy từ lớp trở lên khối thời gian trả chậm sau tuần)

+ Đối với kiểm tra 45 phút trở lên: thời gian trả thực chậm tuần kể từ ngày kiểm tra (trường hợp GV dạy từ lớp trở lên khối thời gian trả chậm sau tuần)

- Tất kiểm tra HS lưu giữ, riêng kiểm tra học kì GV phải trả cho HS xem sau thu lại để lưu hồ sơ

- Những kiểm tra có 50% số HS bị điểm trung bình GV phải tổ chức kiểm tra lại

- Yêu cầu tất HS phải có túi đựng kiểm tra để đựng giấy kiểm tra lưu giữ tất kiểm tra (việc lưu giữ kiểm tra đến sau tổng kết học kì )

II.3.2.5 Cập nhật điểm:

- Sau trả cho HS, GV phải cập nhật diểm vào sổ cái, chậm sau ngày trả ngày Việc ghi điểm thông tin khác vào sổ (trừ việc sửa điểm bàng mực đỏ) thống dùng chung loại mực màu đen

(12)

Có kết kiểm tra phản ánh trình độ thực tế HS theo yêu cầu, mục đích giáo dục

II.3.3 Tổ chức học tập chuyên đề dạy - học, hội giảng, hội họp:

Đây hoạt động quan trọng tổ chuyên môn, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giai đoạn nay: Thực đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy - học; theo hướng lấy HS làm trung tâm

II.3.3.1 Về phía Nhà trường:

- Phân công, theo dõi, động viên GV thực tốt công tác học tập bồi dưỡng thường xuyên hè năm học

- Lập kế hoạch dành thời gian họp để tổ chuyên môn triển khai học tập chuyên đề, tiết dạy, thao giảng minh họa Kế hoạch học tập chun đề, thao giảng hiệu phó chun mơn thể rõ từ đầu năm học cụ thể hóa đầu học kỳ Song song với việc tổ chức thao giảng tập trung, tổ chuyên môn thực tốt kế hoạch "Dự theo đạo tổ chun mơn"

II.3.3.2.Về phía Tổ chun mơn:

- Hàng tuần tổ trưởng chuyên môn lên kế hoạch phân công GV dự đồng nghiệp theo thời khoá biểu, nhằm tăng cường trao đổi, rút kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt khó dạy, dạng quan trọng

- Tăng cường công tác tra đột xuất (dự dạy, kiểm tra giáo án lên lớp, kiểm tra việc chuẩn bị thiết bị dạy học….) để góp ý rút kinh nghiệm cho thân GV tổ đồng thời giúp đỡ cho đồng nghiệp mình, bình quân thực 1tiết/ tuần

(13)

- Hàng tháng tổ trưởng phải dành thời gian kiểm tra nhắc nhở GV tổ việc xây dựng nguồn học liệu điện tử thư viện nhà trường hoạt động trang web cuả nhà trường

II.3.3.3.Về phía Giáo viên:

-Tham gia thao giảng theo kế hoạch cá nhân xây dựng từ đầu năm học (tiết /năm) theo kế hoạch tổ, chuyên môn, nhà trường Cơng đồn theo hoạt động phong trào thi đua năm

- Dành thời gian dự kế hoạch cá nhân xây dựng từ đầu năm học (25 tiết/ năm), trao đổi sau tiết dạy để đúc rút kinh nghiệp dạy – học;

-Tham gia đầy đủ buổi tập huấn; chuyên đề có ghi chép đầy đủ nội dung buổi tập huấn, rút kinh nghiệm chuyên đề, nội dung tự học; xây dựng nguồn học liệu điện tử phong phú phục vụ đắc lực cho công tác dạy học thân, hoạt động, trao đổi thơng tin tư liệu tích cựu trang web trường thư viện trực tuyến

II.3.4 Chỉ đạo việc nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn:

Tổ chủ động việc xây dựng kế hoạch hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn: Thông thường tổ chuyên môn họp lần/tháng vào ngày đầu tháng ngày tháng theo kế hoạch nhà trường chuyên môn, nhiên tùy theo yêu cầu tình hình, nhiệm vụ thực tế hoạt động mà tổ trưởng tổ chức buổi sinh hoạt đột xuất (Có báo cáo với BGH mời BGH tham gia sinh hoạt (nếu cần thiết))

* Nội dung họp tổ chuyên môn bao gồm :

+ Nội dung mang tính chất hành : Đánh giá việc thực kế hoạch, triển khai dự thảo kế hoạch, thi đua(xếp loại GV tháng ), khen thưởng, kỷ luật, nề nếp chiếm không 1/2 thời gian họp tổ

(14)

nâng cao chất lượng dạy - học; chuẩn bị cho việc đánh giá kiểm tra …; xem xét việc thực chương trình, thống tiết dạy tuần nội dung, phương pháp, đồ dùng dạy học yêu cầu tất dạy thống trao đổi sinh hoạt tổ Rút kinh nghiệm qua kiểm tra kiểm tra học kỳ cuối học kỳ Từ có phương pháp dạy - học phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học Thống kiến thức trọng tâm chương, chủ đề, chủ điểm chuẩn bị cho kiểm tra tới (nếu có) Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu…

- Về phía nhà trường tạo điều kiện để tổ chuyên môn có chỗ riêng lưu giữ loại hồ sơ tổ hay sử dụng : Sổ kế hoạch hoạt động tổ, Sổ kế hoạch tổ, Sổ theo dõi hoạt động GV HS, Biên sinh hoạt tổ

II.3.5 Tin học hóa cơng việc hành chính:

- Công việc xếp loại, thống kê kết học tập học sinh Cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác kết cho tổ chun môn;

- Nhập điểm; xếp loại học lực học sinh; kết lên lớp, thi lại, lại; chương trình in giấy khen;

- Thống kê kết kịp thời GV nhập điểm kiểm tra Nội dung thống kê theo GV, khối lớp toàn trường Ngay sau nhập xong, cung cấp bảng thống kê cho tổ chuyên môn để phục vụ cho việc sinh hoạt tổ

II.3.6 Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức sơ kết học kỳ, tổng kết năm cách khoa học kịp thời:

(15)

đó đề biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học học kỳ Sau tổ chuyên môn họp sơ kết học kỳ đề kế hoạch nâng cao chất lượng dạy học Trên sở kế hoạch giáo viên, tổ chuyên môn, ban giám hiệu xây dựng kế hoạch biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học kỳ Đối với học kỳ I công việc thường hoàn thành tuần 18 nửa đầu tuần 19 Với cách làm không áp đặt tiêu cho GV phát huy tốt phong trào thi đua dạy - học vào thực chất, khơng chạy theo hình thức

II.4 Hiệu SKKN: II.4.1.Đối với cán quản lý:

-Chủ động lên kế hoạch đạo phù hợp nhu cầu thực tế tổ chuyên môn; chủ động tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn;

-Kịp thời nắm bắt tình hình tổ chun mơn: thời gian sinh hoạt, nội dung sinh hoạt, khó khăn vướng mắc … trình đạo; nhu cầu tổ, GV Từ kịp thời giúp đỡ tháo gỡ khó khăn, tạo đồn kết, đồng thuận trường, tổ góp phần nâng cao chất lượng dạy – học;

-Tạo nên phong trào thi đua lành mạnh, rộng khắp; nội đoàn kết, biết chia sẻ giúp đỡ lẫn

II.4.2.Đối với tổ chuyên môn:

- Có kế hoạch sinh hoạt cụ thể, rõ ràng phù hợp yêu cầu chung tổ, tạo thuận lợi cho thành viên tổ tham gia sinh hoạt;

(16)

- Nội dung sinh hoạt tổ phong phú, phù hợp tình hình thực tế thời điểm dạy – học định; nắm bắt kịp thời nhu cầu giáo viên tổ;

- Biểu mẫu, sổ sách cập nhật kịp thời, xác, khoa học; thuận tiện cho việc lưu trữ, khai thác nội dung phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch đạo, đề biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục;

- Công bằng, khách quan đánh giá, xếp loại, khen thưởng học sinh, giáo viên;

- Xây dựng nề nếp hoạt động chun mơn chung tồn trường song tạo tính chủ động phát huy sáng tạo hoạt động tổ chuyên môn phù hợp với đặc điểm khối lớp, bô môn

II.4.3.Đối với giáo viên:

- Biết trước nội dung sinh hoạt lần sau từ chủ động chuẩn bị nội dung cần trao đổi; chia sẻ đồng nghiệp kinh nghiệm giảng dạy, giúp đỡ kịp thời gặp khó khăn;

- Nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình cách có hệ thống; nắm vững phương pháp cách thức sử dụng phương pháp để tổ chức hoạt động dạy – học đạt hiệu cao nhất; kỹ sư phạm ngày hoàn thiện;

- Chủ động xây dựng kế hoạch, biện pháp giáo dục phù hợp tình hình thực tế lớp, giúp nâng cao chất lượng giáo dục lớp chủ nhiệm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn khối, toàn trường

- Thay đổi hẳn suy nghĩ cách giảng dạy Đặc biệt tính tự giác cơng việc, ly khỏi sách giáo khoa Thay phụ thuộc vào sách giáo khoa GV “phụ thuộc” vào HS Trong trình giảng dạy, lấy HS làm trung tâm, khơi nguồn kiến thức từ thân em GV khơng cịn la mắng học sinh, thay vào tìm nguyên nhân vấn đề giải cách hợp lý

(17)

Hoạt động lượngSố Loại Tốt Loại Khá Loại TB

Loại Yếu

Sl % Sl % Sl % Sl %

Thi giảng 27 25 92.59 7.41 0 0

Thanh tra toàn diện 75 25

Thanh tra đột xuất 10 60 20 20

Qua Bảng thống kê kết hội giảng, tra năm học 2012 - 2013 (tính đến thánh 11/2013) cho thấy tỉ lệ giáo viên xếp loại Tốt tăng cao so với năm học trước, đặc biệt khơng có giáo viên bị xếp loại yếu

II.4.4 Đối với học sinh :

- Được học môi trường học tập thân thiện, tích cực; có điều kiện phát huy khả tư sáng tạo, phát triển khiếu, sở trường mình;

- HS am thích đến trường, thi đua học tập, nhiệt tình tham gia phong trào nhà trường

- Ý thức học tập em nghiêm túc hơn, nhiều em cịn có đam mê nghiên cứu khoa học

- Hiện chưa có kết tổng hợp kết học tập em, nhiên theo phản ánh ý kiến Gv đứng lớp kết kiểm tra môn đạt kết cao

III Kết luận:

III.1 Ý nghĩa SKKN công việc giảng dạy, giáo dục:

- Ban giám hiệu có đồng thuận cao; có kế hoạch, biện pháp đạo cụ thể nội dung công việc kịp thời;

(18)

- Các tổ chuyên môn thực tốt kế hoạch sinh hoạt tổ tổ mình, nội dung sinh hoạt chủ yếu hướng đến nâng cao chất lượng giáo dục học sinh; đội ngũ giáo viên nhiệt tình, hết lịng học sinh thân u;

- Nội dung kiểm tra phù hợp với chương trình sách giáo khoa hành; Đề kiểm tra không tải, phù hợp với đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu Đảm bảo tính khách quan, cẩn mật Đã tạo nên phong trào thi đua sôi Qua thúc đẩy tốt q trình dạy – học

- Giáo viên bận rộn vui vẻ hài hước dạy tạo nên không học tập sôi nổi, thay cho nghiêm khắc giảng

- Học sinh yêu thích đến trường; tích cực tham gia vào hoạt động học tập … Kết giáo dục nâng lên rõ rệt

III.2 Những nhận định chung việc áp dụng khả phát triển SKKN: Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, nhận thấy:

Muốn nâng cao chất lượng giáo dục người quản lý phải đạo tốt hoạt động chuyên môn, đặc biệt công tác đạo chuyên môn Bởi lẽ: công tác thực nhiệm vụ chuyên môn, cách thức tổ chức hoạt động chuyên môn nhà trường phụ thuộc nhiều vào vai trị, trách nhiệm người quản lý có đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chun mơn Năng lực tổ trưởng, tổ phó chun mơn có ý nghĩa quan trọng, định không nhỏ tới thành công nhà trương Muốn tổ trưởng, tổ phó chun mơn phải tìm hiểu rõ chất vấn đề lựa chọn phương pháp nghiên cứu tiếp cận vấn đề cách khoa học Nhận diện vấn đề cách tồn diện có hướng giải hiệu Chính vậy, địi hỏi người làm công tác quản lý đạo chuyên môn phỉ có kiến thức vững có khả phân tích, tổng hợp, kết hợp với sở lí luận vững vàng

(19)

- BGH cần nhận thức sâu sắc vấn đề tổ trưởng chuyên môn phát triển chung nhà trường Từ có kế hoach bồi dưỡng, đạo có hiệu đội ngũ tổ trưởng, tổ phó chuyên môn tạo gắn kết chặt chẽ, làm việc khoa học tổ trưởng, tổ phó chun mơn với BGH Nâng cao lực chuyên môn công tác điều nhành hoạt động tổ, bước hoàn thiện nội dung cịn thiếu sót thực nhiệm vụ quản lý chun mơn Từng bước xây dựng tổ chun mơn vững mạnh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chung nhà trường

III.3 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng SKKN. Sau triển khai thực Các biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chun mơn Trường THCS Khóa Bảo cho thấy: Để đạt kết tốt cần thực số nội dung chủ yếu sau:

- Hiệu phó chuyên mơn có kế hoạch đạo chung cho tồn trường từ đầu năm học dựa số liệu điều tra;

- Hàng năm xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV phù hợp nhu cầu chung tổ chuyên môn phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ GV;

- Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hội họp, chuyên đề, thao giảng, dự giờ, kiểm tra … từ đầu năm Nội dung sinh hoạt tổ cần đặc biệt ý đến nội dung phục vụ hoạt động dạy – học : nội dung, chương trình, phương pháp, cơng tác chủ nhiệm … Nội dung sinh hoạt chuyên môn tổ cần hướng đến mục tiêu dạy - học lấy HS làm trung tâm;

- Dựa kế hoạch tổ GV xây dựng kế hoạch giáo dục năm, tháng, tuần, bài; kế hoạch dự giờ, hội giảng, tự bồi dưỡng; đề xuất nội dung chuyên đề cần tổ chức …

-Hiệu phó chun mơn cần có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch tổ chuyên môn, GV thường xuyên;

-Tổ chức rút kinh nghiệm kịp thời từ cá nhân đến tổ đến trường sau lần tổ chức kiểm tra chung, sở đưa giải pháp điều chỉnh dạy -học phù hợp tình hình thực tế đối tượng HS

(20)

III.4 Những ý kiến đề xuất với quan chức để áp dụng SKKN có hiệu quả:

- Các cấp quản lý cần có kế hoạch tập huấn cơng tác làm hồ sơ chuyên môn quản lý đạo chuyên môn tổ cho đội ngũ tổ trưởng, tổ phó Tổ chức giao lưu chun mơn cho tổ trưởng, tổ phó tồn huyện

- Nhà trường cần cụ thể hóa tiêu chí chuẩn nghề nghiệp minh chứng (tư tưởng, thái độ, việc làm GV …), tạo công bằng, khách quan đánh giá xếp loại GV; đồng thời động viên, khen thưởng xứng đáng, kịp thời GV có nhiều đóng góp q trình triển khai đề tài; GV HS đạt thành tích cao giảng dạy, nghiện cứu học tập

- Bổ sung tư liệu, tài liệu chuyên môn nghiệp vụ, sách tham khảo để phục vụ nghiện cứu; đồ dùng dạy học; phương tiện dạy học;

- Luôn đổi phương pháp quản lý cho phù hợp với điều kiện thực tế công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV Lựa chọn GV có trình độ chuyen mơn vững, tín nhiệm cao tập thể GV làm tổ trưởng, tổ phó, tạo điều kiện tốt cho đội ngũ tổ trưởng, tổ phó làm việc phát huy lực

- Bản thân tổ trưởng, tổ phó phải ln tự đổi mới, nhiệt tình với nhiệm vụ giao, sẵn sàng giúp đỡ chia với đồng nghiệp, linh hoạt giao tiếp ứng xử sư phạm

Trên số suy nghĩ cá nhân nhằm xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh nhà trường Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp để cơng tác quản lý đạo giảng dạy, sinh hoạt chuyên môn đạt kết tốt, nhằm mục đích nâng cao chất lượng hoạt động tổ chun mơn góp phần nâng cao chất đào tạo, xây dựng uy tín thương hiệu cho nhà trường

Xin trân trọng cảm ơn!

Cam Thành, ngày 22 tháng 11 năm 2012

Người thực hiện

(21)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Số

TT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả

Nhà xuất bản

Năm xuất bản Điệu lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng

trường phổ thơng có nhiều cấp học

Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT

2

Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT Quy định Chuẩn nghề nghiệp

giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông

Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT 2009

3

Công văn số 1163/GDĐT- GDTrH V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2012 - 2013

Sở GD&ĐT Quảng Trị

Sở GD&ĐT

Quảng Trị 2012

4

Công văn số 5289/BGDĐT- GDTrH V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2012 - 2013

Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT 2012

5

Thông tư số 58/2011/TT - BGDĐT Ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở trung học phổ thông

Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT 2011

6 Công văn số 1017/GDĐT-GDTrH V/v quy định kiểm tra chấm điểm

Sở GD&ĐT

Quảng Trị Sở GD&ĐTQuảng Trị 2010

7

Công văn số 29/CV-PGDĐT V/v triển khai điểm nhấn năm học 2012 - 2013 Phòng GD&ĐT Cam Lộ Phòng GD&ĐT Cam Lộ 2012

Công văn số 1151/GD&ĐT- VP V/v Hướng dẫn triển khai điểm nhấn năm học 2012 - 2013

Sở GD&ĐT Quảng Trị

Sở GD&ĐT

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w