THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BHXH BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA

41 837 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BHXH BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN THU QUỸ BẢO HIỂM HỘI TẠI BHXH BẢO HIỂM HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BHXH HÀ NỘI VÀ BHXH QUẬN ĐỐNG ĐA 1. BHXH Thành phố Hà Nội BHXH là một chính sách lớn của bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới nhằm bảo về quyền lợi cho người lao động. Ở nước ta chính sách này đã được Đảng và Nhà nước chú trọng ngay từ khi mới thành lập. Nhưng phải đến năm 1995 thì chúng ta mới có một hệ thống bảo hiểm XH đầy đủ và hoàn chỉnh với sự ra đời của BHXH Việt Nam và 61 cơ quan BHXH tại 61 tỉnh và thành phố trong cả nước. BHXH Thành phố Hà Nội cũng thuộc vào hệ thống này nhưng quá trình phát triển của nó thì lại bắt đầu ngay từ đầu thập niên 90. Năm 1990, Thành phố Hà Nội được Chính phủ cho phép tổ chức thí điểm BHXH. 10 năm qua, được sự quan tâm của Thành uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội cùng với sự kết hợp của các cấp, các ngành, BHXH Thành phố Hà Nội đã từng bước đổi mới về tổ chức và cơ chế hoạt động theo hướng tập trung thống nhất vào một đầu mối phù hợp với cơ chế kinh tế nhiều thành phần, tạo tiền đề đi vào hoạt động theo hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam, triển khai thực hiện BHXH theo Luật lao động, góp phần ổn định chính trị, trật tự an toàn hội, thúc đẩy kinh tế thủ đô phát triển. Quá trình phát triển của BHXH Hà Nội trải qua một số giai đoạn chủ yếu sau: - Đầu năm 1990, Hà Nội là một trong 05 tỉnh, thành phố được Nhà nước chọn cho tổ chức thực hiện thí điểm bản dự thảo Điều lệ BHXH đối với lao động ngoài quốc doanh. Công ty BHXH đối với lao động ngoài quốc doanh được thành lập theo Quyết định 79/QĐ-UB ngày 09 tháng 01 năm 1990 của UBND Thành phố Hà Nội đặt trực thuộc Sở Lao động - Thương binh XH, trụ sở đặt tại 22 Thái Tổ - Quận Hoàn Kiếm. Ngay từ khi thành lập, Thành uỷ, UBND 1 1 Thành phố Hà Nội đã xác định lấy việc nghiên cứu ứng dụng đổi mới đảm bảo BHXH cho phù hợp với cơ chế kinh tế nhiều thành phần là chủ yếu. Việc áp dụng dự thảo Điều lệ BHXH đối với người lao động ngoài quốc doanh chỉ mang tính thử nghiệm, thực hiện thí điểm. Kết quả nghiên cứu có tính khả thi, đã được Bộ Lao động - Thương binh và hội, UBND Thành phố Hà Nội cho phép ứng dụng trên toàn địa bàn. - Sau khi xem xét kết quả nghiên cứu của Công ty BHXH đối với lao động ngoài quốc doanh Hà Nội, ngày 31/10/992, UBND Thành phố Hà Nội đã ký Quyết định số 2645/QĐ- UB cho phép thành lập BHXH Hà Nội trên cơ sở Công ty BHXH đối với người lao động ngoài quốc doanh Hà Nội và phần sự nghiệp đối với công nhân viên chức Nhà nước do Sở Lao động và Thương binh hội quản lý, trụ sở chuyển về 72 Triệu Việt Vương - Quận Hai Bà Trưng. Như vậy, tại Hà Nội sự nghiệp BHXH thuộc ngành Lao động - Thương binh hội đã được tập trung vào một mối, một tổ chức. Đây là thời điểm đột phá có tính chất quyết định cho cả quá trình nghiên cứu và đổi mới các bước tiếp theo đồng thời xác lập mô hình tổ chức thống nhất BHXH trong quốc doanh và ngoài quốc doanh. Đó là một cơ sở quan trọng tạo tiền đề, tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu, tổ chức triển khai thực hiện Nghị định 43/CP ngày 22 tháng 06 năm1993 của Chính phủ, với nội dung đổi mới sự nghiệp BHXH theo hướng tập trung thống nhất vào một đầu mối. Đây cũng là thời kỳ ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn, đi đôi với tiếp tục nghiên cứu đổi mới cơ chế hoạt động BHXH theo hướng công khai, dân chủ, công bằng hội. Cho đến ngày 15/6/1995, theo Quyết định số 15/QĐ-TCCB của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam trên cơ sở sát nhập BHXH của Sở Lao động - Thương binh hội và Ban BHXH thuộc Liên đoàn Thành phố Hà Nội thì BHXH Thành phố Hà Nội chính thức được thành lập. Với nhiệm vụ cơ bản là thực hiện quản thu, chi giải quyết chế độ chính sách cho người lao động tham gia BHXH và những người đã được hưởng chế độ BHXH trước năm 1995. Từ tháng 01/2003, 2 2 tiếp nhận tổ chức bộ máy cán bộ, chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm y tế Hà Nội và Bảo hiểm y tế các ngành Giao thông vận tải, Dầu khí, ngành Than chuyển sang, từ đây BHXH Thành phố thực hiện toàn diện chính sách BHXHbảo hiêm y tế bắt buộc, tự nguyện đối với nhân dân và lao động Thủ đô. Trải qua 10 năm xây dựng và phát triển, cán bộ công chức BHXH Thành phố đã có nhiều cố gắng hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ được giao, làm cho chính sách BHXH thực sự là một chính sách hội lớn của Đảng, Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống người lao động và ổn định chính trị, trật tự an toàn hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc, thể hiện tính ưu việt của Nhà nước hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Dưới dự lãnh đạo của Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phố, sự chỉ đạo trực tiếp của BHXH Việt Nam cùng với sự phối kết hợp có hiệu quả của các Sở, Ban, Ngành thành phố và các quận, huyện, ngay từ khi mới thành lập, BHXH Thành phố đã sớm ổn định tổ chức, đảm bảo cho hệ thống bộ máy hoạt động thông suốt, đồng bộ nhịp nhàng, hiệu quả, bước đầu đã khẳng định vị trí của BHXH là một ngành sự nghiệp phục vụ lợi ích của người lao động. 10 năm qua, BHXH Thành phố không ngừng phát triển cả về bộ máy tổ chức cán bộ và chất lượng hoạt động, đủ sức gánh vác nhiệm vụ, tháng 6/1995 khi mới thành lập có 05 phòng nghiệp vụ và 09 BHXH quận huyện trực thuộc, với số cán bộ công chức gần 120 người, đến tháng 5/2005, BHXH Thành phố đã có 11 phòng nghiệp vụ, 14 BHXH quận huyện trực thuộc, tổng số cán bộ công chức lên tới 547 người, trong đó 374 người có trình độ đại học và trên đại học, chiếm gần 70% so với tổng số cán bộ công chức. BHXH Thành phố đã triển khai đồng bộ các nghiệp vụ, chú trọng đến công tác thu, chi, giải quyết chế độ chính sách, thanh toán chi phí khám chữa bệnh, tăng cương công tác kiểm tra, cấp sổ BHXH, phiếu khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cho người lao động và các đối tượng. Thực hiện cải cách thủ tục hành chính ở tất cả các khâu nghiệp vụ, đặc biệt khâu giải quyết chế độ chính sách BHXH, cán bộ công chức toàn ngành đã chuyển từ phong cách quản hành chính thụ động sang phong cách phục vụ 3 3 năng động, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các đơn vị đến quan hệ làm việc và để đối tượng được hưởng đầy đủ quyền lợi BHXH theo quy định của Nhà nước. BHXH Thành phố thu bắt buộc tại 7.826 đơn vị, với số lao động là 623.788 ngưòi, từ 1995 - 2004 đã thu 5.996 tỷ đông, hiện nay 96% trường học từ bậc tiểu học đến đại học tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện cho 498.595 học sinh - sinh viên. Chi trả lương hưu, trợ cấp thường xuyên cho 260.370 người về hưu, mất sức lao động và đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng trên địa bàn, đầy đủ, kịp thời trước ngày 10 hàng tháng. Kể từ năm 1995 - 2004, BHXH chi thường xuyên là 11.019.503.531.321 đồng, chi trả trợ cấp ngắn hạn (ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khoẻ) đối với 1.702.733 lượt người, với tổng số tiền chi là 425.281.966.057 đồng. Mỗi năm giải quyết chế độ BHXH đối với trên 20.000 người hưởng lương hưu, trợ cấp hàng tháng theo đúng quy định. Chính sách bảo hiểm y tế trên địa bàn Hà Nội đã đạt hiệu quả được nhân dân lao động Thủ đô ghi nhận, hàng ngàn bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh mãn tính chi phí khám chữa bệnh đến hàng chục triệu đồng đã được BHXH chi trả, gần 300 bệnh nhân bảo hiểm y tế chạy thận nhân tạo chu kỳ tại các trung tâm lọc máu ngoài thận với chi phí bình quân mỗi năm khoảng 50 triệu đồng/01 bệnh nhân. 4 4 SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA BHXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI BẢO HIỂM HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Quản thu Phòng Quản chế độ chính sách Phòng Quản hồ sơ Phòng Kế hoạch t ià chính Phòng Bảo hiểm tự nguyện Phòng Giám định chi Phòng Công nghệ thông tin Phòng Cấp sổ, thẻ Phòng H nhà chính tổng hợp Phòng Kiểm tra BẢO HIỂM HỘI HUYỆNBẢO HIỂM HỘI QUẬN BHXH Ba Đình BHXH Đống Đa BHXH Ho nà Kiếm BHXH Hai Bà Trưng BHXH Thanh Xuân BHXH Cầu Giấy BHXH Tây Hồ BHXH Ho ngà Mai BHXH Long Biên BHXH Gia Lâm BHXH Đông Anh BHXH Từ Liêm BHXH Thanh Trì BHXH Sóc Sơn 55 Chức năng cụ thể của từng phòng: • Phòng Tổ chức cán bộ: Quản tổ chức cán bộ công chức viên chức, giúp Giám đốc kiện toàn tổ chức bộ máy, tuyên truyền, thi đua. Thực hiện đề bạt, khen thưởng, kỷ luật và nâng bậc lương cho cán bộ công chức đúng quy định, đảm bảo công bằng tạo được sự tin tưởng phấn khởi trong công chức viên chức. Tham mưu cho giám đốc xây dựng các quy chế làm việc, xây dựng mối quan hệ phối hợp công tác giữa BHXH Thành phố với ngành trên địa bàn. Tham mưu đề xuất với giám đốc BHXH Thành phố về công tác luân chuyển cán bộ, công tác đào tạo xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có hiệu quả. Thực hiện tốt công tác văn phòng, quản tài sản và chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất cho BHXH Thành phố hoạt động. • Phòng Quản thu BHXH: Chủ động xây dựng kế hoạch thu, phân bổ chỉ tiêu kế hoạch cho BHXH các quận, huyện sát với thực tế, số đơn vị tham gia và số tiền BHXH được năm sau cao hơn năm trước. Hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện thi BHXH bắt buộc của BHXH các quận, huyện và khai thác mở rộng đối tượng thu đạt hiệu quả, xác nhận thời gian tham gia BHXH của người lao động làm cơ sở giải quyết chế độ chính sách theo đúng quy định. • Phòng Quản chế độ chính sách: Quản và tổ chức thực hiện các chế độ BHXH: Hưu trí, tử tuất, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của pháp luật. Thực hiện tiếp nhận hồ sơ của các đơn vị sử dụng lao động, giải quyết kịp thời các chế độ BHXH. Quản đối tượng hưởng BHXH thường xuyên trên địa bàn Hà Nội, di chuyển tiếp nhận đối tượng, điều chỉnh kịp thời mức hưởng BHXH cho các đối tượng đúng quy định. Mỗi năm Phòng Quản chế độ chính sách đã giải quyết kịp thời cho trên 20.000 người hưởng BHXH thường xuyên, phối hợp với các phòng nghiệp vụ giải quyết đơn thư khiếu mại tố cáo theo quy định. • Phòng Quản hồ sơ: Chỉ đạo BHXH quận, huyện, thực hiện tốt công tác quản lưu trữ hồ sơ. Đã thực hiện lưu trữ hàng trăm ngàn hồ sơ của các đối tượng hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng và hướng dẫn các phòng, các BHXH quận, huyện lưu trữ hồ sơ đối tượng, hồ sơ thu, chi đảm bảo khoa học, 66 đáp ứng yêu cầu trong công tác quản lý, sao chụp hàng vạn hồ sơ cho đối tượng để thực hiện chính sách của Nhà nước. Kịp thời phối hợp với Phòng Kiểm tra, Phòng Quản chế độ chính sách trong việc giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo của các tổ chức và công dân theo đúng quy định của pháp luật. • Phòng Kế hoạch tài chính: Thực hiện công tác kế hoạch và quản tài chính, tổ chức hạch toán kế toán của hệ thống BHXH Thành phố Hà Nội theo quy định của pháp luật. Chủ trì phối hợp với các phòng nghiệp vụ thực hiện xét duyệt và tổng hợp quyết toán tài chính, tổ chức định mức chi tiêu và hướng dẫn kiểm tra BHXH các quận, huyện, thực hiện quản tài chính, hạch toán kế toán theo quy định. • Phòng cấp sổ, thẻ: Thực hiện công tác cấp, quản sổ BHXH, phiếu khám chữa bệnh và thẻ BHYT với đối tượng tham gia BHXH. Thường xuyên phối hợp với Phòng thu BHXH thực hiện kiểm tra đối chiếu xác nhận vào sổ BHXH về thời gian và mức đóng làm cơ sở tính hưởng BHXH cho người lao động. • Phòng Công nghệ thông tin: Quản ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực hoạt động của ngành. Thực hiện các chương trình quản thu BHXH, chi trả lương hưu, trợ cấp, quản đối tượng, quản hồ sơ, ứng dụng tin học trong cải cách hành chính thanh toán khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế. • Phòng Giám định chi: Tổ chức quản chi trả việc khám chữa bệnh và thanh toán các chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khoẻ, thực hiện giám định y tế phục vụ thanh quyết toán chi phí khám chữa bệnh theo quy định của pháp luật, là cầu nối giữa cơ quan BHXH vơi cơ sở khám chữa bệnh. Tổ chức tốt việc thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho người có thẻ BHYT. Thường xuyên phối hợp với BHXH quận, huyện thực hiện nghiệp vụ giám định chi theo quy định. Tổ chức thực hiện các biện pháp chống lạm dụng chi phí khám chữa bệnh, góp phần cân đối quỹ khám chữa bệnh BHYT, thực hiện cải cách thủ tục hành chính tại các cơ sở y tế ký hợp đồng khám chữa bệnh. • Phòng Bảo hiểm tự nguyện: Khai thác mở rộng đối tượng và thực hiện chế độ BHXH tự nguyện theo quy định của pháp luật. Chủ động xây dựng chỉ tiêu kế hoạch phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện cho BHXH các quận, 77 huyện nên số đối tượng tham gia năm sau cao hơn năm trước. Tổ chức thực hiện thu quỹ BHYT tự nguyện và phối hợp với các ngành tuyên truyền sâu rộng chính sách bảo hiểm tự nguyện tới các trường học và các tầng lớp nhân dân nhằm thu hút nhiều đối tượng tham gia. Xây dựng chương trình BHYT nông dân, các hội, đoàn thể, từng bước tiến tới BHYT toàn dân. • Phòng Kiểm tra: Kiểm tra toàn diện các hoạt động của các đơn vị trong ngành, kiểm tra hàng trăm đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH. Thực hiện giải quyết hàng nghìn đơn thư khiếu nại tố cáo của các tổ chức và nhân dân theo đúng luật định. Xây dựng chương trình kế hoạch phối hợp thanh kiểm tra với các ngành liên quan và kiểm tra nội bộ về công tác thu, chi, quản tài chính trong hệ thống BHXH Việt Nam và kiểm tra việc thực hiện Điều lệ BHXH đối với các đơn vị tham gia BHXH, kiểm tra thực hiện hợp đồng khám chữa bệnh BHYT . • Phòng Hành chính tổng hợp: Thực hiện quản công tác hành chính tổng hợp, quản trị, tuyên truyền làm tốt công tác văn phòng cà chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất cho BHXH Thành phố hoạt động có hiệu quả. 2. BHXH Quận Đống Đa 2.1. Chức năng, nhiệm vụ Quận Đống Đa là một trong những quận tập trung nhiều khu công nghiệp lớn, khu dân cư đông đảo và đang trên đà đô thị hoá của Thành phố Hà Nội. Với địa bàn rộng, trên 36 vạn dân và được chia thành 26 phường, do đó để đảm bảo quyền lợi cho người lao động và đưa BHXH vào cuộc sống, BHXH Quận Đống Đa được thành lập vào ngày 12/7/1995 theo Quyết định 01 của Giám đốc BHXH Thành phố Hà Nội. BHXH Quận Đống Đa trực thuộc BHXH Thành phố Hà Nội, thực hiện nhiệm vụ do BHXH Thành phố giao cho, cụ thể: - Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc các cơ quan đơn vị trên lãnh thổ quận. Lập danh sách lao động thuộc diện áp dụng loại hình BHXH bắt buộc để thực hiện đóng BHXH theo Luật định. Hàng tháng phải nắm được danh sách, số lượng công nhân viên chức trước đây trong biên chế, hợp đồng dài hạn tham gia đóng BHXH. - Tổ chức, triển khai thực hiện chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp theo Điều lề BHXH quy định. 88 - Tổ chức theo dõi biến động trong cơ quan đơn vị về người đóng, hưởng BHXH. Hàng tháng đơn vị làm phiếu báo tăng giảm mức đóng BHXH so với danh sách đăng ký đóng BHXH để kịp thời điều chỉnh đến từng người lao động. - Tổ chức tiếp nhận người đến đăng ký hưởng BHXH, làm thủ tục di chuyển đi nơi khác theo quyết định của BHXH. - Tổ chức chi trả lương hưu, trợ cấp mất sức, các chính sách XH đảm bảo an toàn đúng đối tượng. - Lập dự toán, thanh quyết toán trợ cấp theo quy định của Bộ Tài chính và Kiểm toán Nhà nước. - Quản lưu trữ hồ sơ, khai thác danh sách đóng BHXH. - Thực hiện chế độ tử tuất đối với người hưởng hưu trí hoặc đi công tác theo quy định của Nhà nước ban hành. - Thanh tra xác minh các đơn thư khiếu nại, có kết luận kịp thời trước khi đối tượng yêu cầu. - Thực hiện điều chỉnh lương hưu và trợ cấp theo quy định của Nhà nước và hướng dẫn của BHXH cấp trên. - Quản cán bộ, tài sản, quỹ lương và kinh phí hoạt động thuộc BHXH quận. Để thực hiện 11 nhiệm vụ được BHXH Thành phố Hà Nội giao cho, cơ quan BHXH Quận Đống Đa phân chia thành 4 phòng nghiệp vụ để thực hiện chức năng một cách cụ thể. Mỗi bộ phận có một chức năng và nhiệm vụ riêng. Làm tốt nhiệm vụ đó có nghĩa là hoàn thành nhiệm vụ của BHXH Thành phố đề ra. 2.2. Cơ cấu tổ chức 99 SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA BHXH QUẬN ĐỐNG ĐA Chức năng cụ thể của từng phòng: • Phòng Thu và cấp sổ bảo hiểm: Để thực hiện chỉ tiêu thu năm sau cao hơn năm trước, giải quyết tình trạng nợ đọng BHXH và đôn đốc thu theo đúng kế hoạch, thu đủ, chính xác, cơ quan BHXH Quận Đống Đa chủ trương phân chia mỗi cán bộ được giao quản công tác đôn đốc thu ở một vài phường nhất định. Mỗi cán bộ trực tiếp làm việc với các đơn vị sử dụng lao động, gặp gỡ cán bộ phụ trách công tác BHXH ở đơn vị đó, hướng dẫn đôn đốc, theo dõi ghi chép kết quả đóng BHXH, đồng thời xác nhận để thanh toán hai chế độ ốm đau, thai sản và hướng dẫn đơn vị viết tờ khai cấp sổ bảo hiểm, đối chiếu tờ khai cấp sổ với hồ sơ gốc để thực hiện việc cấp sổ BHXH. • Phòng Chính sách: Để thực hiện được chính sách BHXH cho người lao động một cách kịp thời, nhanh chóng, cơ quan BHXH quận giao cho 02 cán bộ phụ trách làm nhiệm vụ: - Tiếp nhận chuyển đến, chuyển đi các cán bộ hưu trí, mất sức lao động. - Thanh toán chế độ mai táng phí và giải quyết chế độ tuất. • Phòng Kế toán tài vụ: Vào sáng thứ 2, thứ 4 và thứ 6 hàng tuần, bộ phận kế toán tài vụ làm nhiệm vụ trực tiếp chi trả tiền lương và chính sách hội của đối tượng chưa lĩnh, thanh toán mai táng phí, lập chứng từ chi trả trực tiếp chế độ ốm đau, tai nạn lao động. Ngoài ra, bộ phận còn xây dựng nhiệm vụ kế hoạch với cấp trên và với Kho bạc Nhà nước, cuối cùng thực hiện thanh quyết toán với BHXH cấp trên. • Phòng Lưu trữ hồ sơ: BẢO HIỂM HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA Phòng Lưu trữ hồ sơ Phòng thu v cà ấp sổ bảo hiểm Phòng Chính sách Phòng Kế toán t i và ụ 1010 [...]... cao hơn, làm cho tác trích nộp BHXH, việc kiện toàn củng cố hồ sơ, danh sách người lao động ở các đơn vị, cơ 18 quan được thực hiện tốt hơn Đây là cơ sở để thực hiện tốt các công tác khác như đối chiếu thu, quỹ tiền lương tháng giữa cơ quan BHXH với các đơn vị sử dụng lao động 2 Kết quả công tác quản thu quỹ BHXH ở cơ quan BHXH Quận Đống Đa Công tác thu BHXH ở cơ quan BHXH Quận Đống Đa chính thức đi... hình ,BHXH Quận Đống Đa đã thu được kết quả của quá trình thực hiện thu BHXH như sau: 2.1 Thu bảo hiểm bắt buộc a Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Là thành phần đóng vai trò quan trọng trong tổng thu, tạo nên khoản thu khá lớn cho BHXH, chính vì vậy để thực hiện nhiệm vụ đặt ra trong công tác 19 thu, BHXH Quận Đống Đa đã không ngừng mở rộng các đối tượng tham gia BHXH Mặt khác, các cán bộ BHXH nhanh chóng thực. .. khi thực hiện công tác thu Chính vì vậy, để hoàn thành chỉ tiêu thu BHXH do BHXH Thành phố Hà Nội giao cho, cơ quan BHXH Quận Đống Đa đã có các biện pháp để thực hiện tốt công tác thu như phân công mỗi cán bộ viên chức của BHXH quận phụ trách quản số cơ sở nhất định để đôn đốc và nằm tình hình thực hiện việc trích đóng BHXH của đơn vị tham gia BHXH theo luật định Bên cạnh đó, BHXH quận đã kiện toàn...Việc bảo quản lưu trữ hồ sơ cho người lao độngcông việc hết sức quan trọng trong công tác quản của ngành, do đó ở bộ phận này, cơ quan BHXH quận giao cho công tác quản về: - Quản về mặt hồ sơ của cán bộ hưu trí - mất sức, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: thực hiện cập nhật theo danh sách chi trả của công tác chi trả - Quản về mặt chứng từ chi trả - Quản về hồ sơ đóng BHXH của... phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ của Thành phố giao cho Quận II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN THU QUỸ BHXH TẠIQUAN BHXH QUẬN ĐỐNG ĐA 1 Những hình thức, biện pháp triển khai thu BHXHQuận Đống Đa Theo điều lệ BHXH thì việc đóng BHXH phải được theo dõi, ghi chép kết quả đóng của từng cá nhân, đơn vị trong từng tháng với mức đóng là 20% so với tổng quỹ lương của đơn vị sử dụng lao động, trong đó người... 82/82 trường tham gia, đạt 100%, số tiền thu đạt 3.102 tỷ đồng, đạt 88,6% kế hoạch giao BHXH Quận Đống Đa đang cố gắng thực hiện tích cực hơn trong các năm tới để mong muốn được thực hiện đối với mọi người dân đều được hưởng quyền lợi của mình 29 CHƯƠNG 4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN THU QUỸ BẢO HIỂM HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA I MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1 Về hình thức và đối... 1.2 Bảo toàn, tăng trưởng quỹ Quỹ BHXH có khả năng cân đối lâu dài hay không phụ thu c vào nhiều yếu tố Trong đó công tác đầu tư để bảo toàn tăng trưởng quỹ là một mặt công tác không thể bỏ qua Đối với vấn đề này đòi hỏi đặt ra với các cơ quan BHXH cấp dưới là thực hiện công tác thu, đôn đốc thu ngày càng hiệu quả, thực hiện chi trả đúng, đủ, kịp thời số tiền BHXH thu được phải nộp về cơ quan BHXH. .. đây, BHXH Quận Đống Đa đang thực hiện chính sách BHXH tự nguyện cho người dân và bước đầu đã thu được một số kết quả khích lệ 28 Năm 2004, BHXH Quận Đống Đa đã phối hợp cùng với Phòng Giáo dục quận xây dựng kế hoạch báo cáo Quận uỷ, Uỷ ban tổ chức hội nghị triển khai tới lãnh đạo, cán bộ y tế của 82 trường trên địa bàn quận Sau hội nghị của Quận tổ chức, các trường đã triển khai hướng dẫn và thu tiền... nhiệm vụ được BHXH Thành phố giao cho, BHXH Quận Đống Đa đã tiến hành tổ chức, chỉ đạo, quản lý, biện pháp tháo gỡ khó khăn hoàn thành nhiệm vụ của ngành Kết quả đạt được như sau: 2.3.1 Về công tác thu BHXH Để đạt được mục tiêu thu quỹ đầy đủ, kịp thời và đúng luật cho các đối tượng thu c diện đóng BHXH bắt buộc và thực hiện chính sách công bằng thì việc đối chiếu xác định số lượng lao động, quỹ tiền lương... 1995 Ngay từ khi mới thành lập, cán bộ, công nhân viên trong cơ quan BHXH Quận Đống Da đã luôn tập trung chú trọng đến việc hoàn thành tốt và ngày càng nâng cao kết quả thực hiện mọi mặt công tác BHXH Công tác thu BHXH dó đó cũng đã được tập thể cán bộ trong cơ quan nói chung và tập thể cán bộ thu BHXH Quận Đống Đa chú trọng đúng mức Chính vì vậy, các chỉ tiêu thu theo kế hoạch Thành phố Hà Nội giao . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BHXH BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BHXH HÀ NỘI VÀ BHXH QUẬN. cho Quận. II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU QUỸ BHXH TẠI CƠ QUAN BHXH QUẬN ĐỐNG ĐA 1. Những hình thức, biện pháp triển khai thu BHXH ở Quận Đống Đa Theo

Ngày đăng: 07/11/2013, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan