Giao an hinh hoc lop 7 ki 2

33 7 0
Giao an hinh hoc lop 7 ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Bieát vaän duïng tính chaát ñònh lyù Pitago ñeå tính ñoä daøi moät caïnh cuûa tam giaùc khi bieát 2 caïnh kia, bieát vaän duïng ñònh lyù Pitago ñaûo ñeå nhaän bieát 1 tam giaùc coù vu[r]

(1)

Ngày Soạn :

TIEÁT : 33. TUẦN : 20.

LUYỆN TẬP 1

I/ MÑYC :

- Biết cách nhận biết tam giác theo trường hợp góc – cạnh – góc

- Rèn cho HS cách chứng minh tam giác theo trường hợp góc – cạnh – góc II/ Chuẩn Bị :

-HS : SGK, nhaùp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Kiểm tra.

- Nêu cách chứng minh tam giác mà em biết ?

HĐ2 : Luyện tập.

- Làm 36/123(SGK) + Chứng minh đoạn thẳng ta thường làm ?

+ Cần chứng minh tam giác ?

+ tam giác có điều kiện ?

- Làm 37/123 : bảng phụ + Hoạt động nhóm

- Làm 38/124(SGK) + Đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl + Làm để xuất tam giác ?

HÑ3 : HDVN.

- Xem lại kiến thức học - Chuẩn bị “Luyện tập 2”

- HS trả lời chỗ

- HS suy nghó làm

- HS hoạt động nhóm

- HS thực theo yêu cầu - Vẽ đường phụ

Bài 36/123(SGK)

Xét tam giác OAC OBD coù : O : goùc chung.

OA=OB (gt)

OAC= OBD (gt)

Vậy Δ OAC= Δ OBD (g-c-g) Suy : AC=BD (2 cạnh tương ứng) Bài 38/124(SGK)

Nối AC Xét tam giác CAD BDA có :

AD : caïnh chung A1= D1 (SLT) A2= D2 (SLT)

Vaäy Δ CAD= Δ BDA (g-c-g)

Suy : AB=CD; AC=BD (2 cạnh tương ứng)

Ngày Soạn :

(2)

LUYỆN TẬP 2.

I/ MĐYC :

- Tiếp tục củng cố, rèn luyện cho HS chứng minh tam giác vuông II/ Chuẩn Bị :

-HS : SGK, nhaùp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Nhận diện tam giác vuông

- Bảng phụ : hình vẽ 39/124(SGK)

HĐ2 : Luyện kỹ chứng minh

- Làm 40/124(SGK) + Đọc đề, vẽ hình, ghi gt – kl ?

+ Nêu hướng so sánh ? - Làm 41/124(SGK) + Đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl + Cm : ID=IE, IE=IF

- HS làm theo u cầu đề tốn

- HS làm theo yêu cầu giáo viên

Bài 40/124(SGK)

Xét tam giác vuông BEM CFM có :

BM=MC (gt)

M1= M2 (đđ)

Vậy Δ BEM= Δ CFM (ch-gn)

Suy : BE=CF Bài 41/124(SGK)

Xét tam giác vuông IDB IEB có : IB : caïnh chung; B1=

B2 (gt)

Vaäy Δ IDB= Δ IEB (ch-gn) Suy : ID=IE (1)

(3)

- Bảng phụ :

42/124(SGK) : hoạt động nhóm

HĐ3 : HDVN.

- Xem lại trường hợp tam giác - Chuẩn bị : “Luyện tập trường hợp tam giác”

- HS trả lời lý giải sau hoạt động nhóm

Suy : IE=IF (2)

Từ (1) (2) suy : ID=IE=IF

Ngày Soạn :

TIẾT : 35 TUẦN : 21

LUYỆN TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC.

I/ MÑYC :

- Luyện tập chứng minh tam giác cách sử dụng nhuần nhuyễn trường hợp tam giác

II/ Chuẩn Bị : -HS : SGK, nhaùp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Luyện tập.

- Làm 43/125(SGK) + Đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl + Nêu hướng chứng minh

- HS laøm theo yêu cầu

Bài 43/125(SGK)

a Xét tam giác OBC ODA có : OA=OC (gt)

O : chung.

OB=OD (gt)

(4)

- Làm 44/125(SGK) + Đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl + Nêu hướng giải

HÑ2 : HDVN

- Xem lại cách chứng minh tam giác - Tự lập luận giải 45/125(SGK)

- HS làm theo yêu cầu

b Ta có : BAE=1800- EAO

ECD=1800- ECO

Maø : EAO= ECO

Nên : BAE= ECD.

Mặt khác : AB=BO-AO; CD=OD-CO Mà OA=OCOB=OD

Nên : AB=CD

Xét hai tam giác ABE CDE có BAE= ECD (cmt)

AB=CD (cmt)

ABE= CDE ( Δ OBC=

Δ ODA)

Vaäy Δ ABE= Δ CDE (g-c-g)

c Xeùt tam giác BOE DOE có : OB=OD (gt)

BE=ED ( Δ ABE= Δ CDE)

OE : cạnh chung

Vậy Δ BOE= Δ DOE (c-c-c)

Bài 44/125(SGK)

Ta có : D1=1800-( B+

A1)

D2=1800-( C+ A2)

Maø : B= C; A1=

A2 (gt)

Nên : D1= D2

Xét tam giác ABD ACD có : D1= D2 (cmt)

(5)

A1= A2 (gt)

Vaäy Δ ABD= Δ ACD (g-c-g)

Suy : AB=AC Ngày Soạn :

TIEÁT : 36 TUẦN : 21.

§6 TAM GIÁC CÂN.

I/ MĐYC :

- HS nắm định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất góc tam giác

- Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân biết cách chứng minh Biết vận dụng tính chất để tính số đo góc chứng minh

- Rèn kỹ vẽ hình, tính tốn, tập chứng minh đơn giản II/ Chuẩn Bị :

-HS : SGK, nháp, compa, thước đo góc

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, compa, thước đo góc III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Tam giác cân, tam giác vuông cân tính chất - GV vẽ hình tam giác cân hỏi tam giác có đặc biệt ?

- GV giới thiệu tam giác cân hỏi lại tam giác cân ?

- GV giới thiệu cạnh bean, đáy, góc đáy, góc đỉnh - Làm [?1]

- Làm để vẽ tam giác cân ABC cân A ? + Vẽ cạnh đáy trước + Vẽ đường tròn tâm B C bán kính cắt A

- Có cạnh

- HS phát biểu định nghóa

- HS quan sát hình vẽ trả lời - HS suy nghĩ - HS thực hành

1 Định nghóa : (SGK/125)

[?1] Các tam giác cân :

+ Δ ABC cân A; cạnh đáy BC;

cạnh bên : AB,AC; góc đáy : B,C; góc đỉnh : góc A

+ Δ ACH cân A; cạnh đáy :

CH; cạnh bean : AH,AC; góc đáy : H,C; góc đỉnh : A

2 Tính chất : ĐLý : SGK/126

(6)

- Có nhận xét góc đáy tam giác cân ? Hãy thử chứng minh

- Ngược lại tam giác có góc đáy có phải tam giác cân không ? + Liên hệ 44/125(SGK) - GV vẽ hình tam giác vng cân Tam giác có đặc biệt khác với tam giác gặp ?

- GV giới thiệu tam giác vng cân

- Làm [?2]

HĐ2 : Tam giác đều.

- GV vẽ hình tam giác Tam giác có khác với tam giác gặp ?

- GV giới thiệu tam giác

- Laøm [?4]

+ Hãy vẽ tam giác ABC ? (GV hướng dẫn) + Tính số đo góc ? - Vậy em có kết luận ?

HĐ3 : Củng cố.

- Làm 49/127(SGK) + Có cần phải vẽ hình không ?

HĐ4 : HDVN.

- Học thuộc định nghĩa tính chất theo SGK - Làm 46,47/127(SGK) - Thực hành 48 để kiểm tra

- Bằng Và HS chứng minh

- HS liên hệ trả lời

- Có góc vuông cạnh

- HS suy nghó làm

- Có cạnh

- HS thực hành vẽ

- HS tính

- HS nêu kết luận SGK/127

- HS suy nghó làm

A1= A2 (gt)

AB=AC (gt) AD : cạnh chung Vậy Δ ABD= Δ

ACD(c-g-c)

Suy : ABD= ACD

ĐLý : SGK/126

2 Tam giác vuông cân : SGK/126

[?3] Ta coù : A+ B+

C=1800

Hay : B+ C=900

Maø : B= C ( Δ ABC cân A)

Neân : B= C=450

[?4]

a Δ ABC cân A nên : B=

C

Δ BCD caân B nên : A=

C

Vaäy A= B= C

b Ta coù : A+ B+

C=1800

Maø : A= B= C (cmt)

Neân : A= B=

C=1800:3=600.

(7)

Baøi 49/127(SGK)

a Số đo góc đáy tam giác cân :

(1800-400):2=700

b Số đo góc đỉnh tam giác cân :

1800-(2.400)=1000.

Ngày Soạn :

TIEÁT : 37 TUẦN : 22 LUYỆN TẬP.

I/ MÑYC :

- Củng cố định nghĩa tính chất tam giác cân, tam giác

- Rèn luyện kỹ chứng minh tam giác tam giác cân, tam giác biết tính góc cịn lại tam giác cân-tam giác

II/ Chuẩn Bị : -HS : SGK, nháp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HÑGV HÑHS GHI BẢNG

HĐ1 : Kiểm tra.

- HS1 : Thế tam giác cân ? Tam giác cân có tính chất cạnh, góc ? Áp dụng : Tam giác cân có gốc đỉnh 500 Hỏi

góc đáy tam giác ?

- HS2 : Thế tam giác ? Tính chất ? Thế tam giác vng cân ? Tình chất ?

Áp dụng : Tam giác cân có góc đáy 500 Hỏi góc

ở ađỉnh tam giác

- HS1 lên bảng trả lời theo yêu cầu

- HS2 lên bảng trả lời theo yêu cầu

Baøi 50/127(SGK)

Hai AB AC kèo nên ABC tam giác cân

a Nếu AB AC tạo với góc 1450 hay A=1450

Thì ABC=(1800-1450):2=17,50

b Nếu AB AC tạo với góc 1000 hay A=1000

Thì ABC=(1800-1000):2=400

(8)

bao nhiêu ?

HĐ2 : Luyện tập.

2.1 : Dạng tính số đo góc - Làm 50/127(SGK) + Tam giác ABC tam giác ?

+ Tam giác có tính chất góc ? + Tính số đo góc đáy tính ?

2.2 : Dạng chứng minh tam giác cân, - Làm 51/128(SGK) + Đọc đề, vẽ hình, ghi gt+kl

+ Muốn so sánh góc nhau, ta làm ?

+ Tam giác IBC có đặc biệt khơng ? (Có cạnh khơng ? Có gốc khơng ?) - Làm 52/128(SGK) + Đọc đề, vẽ hình, ghi gt+kl ?

+ Nhận xét cạnh AB AC tam giác ABC ? + Tính góc A độ ?

+ Vậy kết luận tam giác ABC ?

HĐ3 : HDVN.

- Gặp dạng tính số đo góc vận dụng tính chất cạnh, góc tam giác cân, tam giác - Gặp dạng chứng minh tam giác cân hay ta phải xét xem tam giác

- HS hoạt động nhóm

- HS lên bảng vẽ hình, ghi gt+kl - HS suy nghó theo câu hỏi

- HS suy nghó làm theo yêu cầu

a Xét tam giác ABD ACE có : AB=AC ( Δ ABC cân A)

A : chung. AD=AE (gt)

Vaäy Δ ABD= Δ ACE (c-g-c)

Syy : ABD= ACE (2 cạnh tương ứng)

b Ta coù : ABD+ DBC=

ABC

ACE+ ECB=

ACB

Maø : ABC= ACB ( Δ

ABC cân A)

ABD= ACE (cmt) Neân : DBC= ECB

Do Δ IBC cân I (2 góc

đáy nhau) Bài 52/128(SGK)

Xeùt tam giác vuông OBA OCA có :

OA : cạnh huyền chung

BOA= COA (OA tia

phân giác góc xOy)

Vaäy Δ OBA= Δ OCA (ch-gn) Suy : AB=AC ( A1= A2)

(9)

có đặc biệt cạnh, góc

- Xem lại dạng vừa giải

- Laøm 69, 70/106(SGK)

COA=1200:2=600

Nên :

A1= A2=1800 -(900+600)=300

Suy : A1+ A2=600 (2)

Từ (1) (2) suy Δ ABC tam

giác Ngày Soạn :

TIẾT : 38 TUẦN : 22. ĐỊNH LÝ PITAGO.

I/ MĐYC :

- Nắm định lý Pitago quan hệ cạnh tam giác vuông Nắm định lý Pitago đảo

- Biết vận dụng tính chất định lý Pitago để tính độ dài cạnh tam giác biết cạnh kia, biết vận dụng định lý Pitago đảo để nhận biết tam giác có vng khơng - Biết vận dụng kiến thức vào thực tế

II/ Chuẩn Bị :

-HS : SGK, nháp, êke, compa

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước êke, compa, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Định lý Pitago. - Yêu cầu HS làm [?1] - Yêu cầu HS làm [?2] - Vậy ta phát biểu lời ? - Làm [?3]

- Áp dụng:làm 53/131(SGK) HĐ2 : Định lý Pitago đảo. - Yêu cầu HS làm [?4] + GV hướng dẫn dùng compa vẽ

- GV giới thiệu định lý Pitago đảo

- Vậy tam giác ABC

- HS làm [?1] - HS làm [?2] - HS phát biểu định lý Pitago - HS làm [?3] - HS hoạt động nhóm

- HS làm trả lời

1 Định lý Pitago :

Δ ABC vuông A

BC2=AB2+AC2

2 Định lý Pitago đảo :

Δ ABC,BC2=AB2+AC2

(10)

vng A ta có đẳng thức ?

- Ngược lại, để kiểm tra tam giác có phải tam giác vng hay khơng ta làm ?

- Áp dụng : Tam giác sau có phải tam giác vng khơng ? Biết độ dài cạnh : 9cm, 15cm, 12cm HĐ3 : Củng cố.

- Laøm baøi 54/131(SGK) - Làm 55/131(SGK) HĐ4 : HDVN

- Nội dung định lý Pitago ? Cơng dụng ? - Nội dung định lý đảo Pitago ? Công dụng ? - Học theo SGK chuẩn bị “Luyện tập”

- Dùng định lý Pitago đảo để kiểm tra - Phải Vì 92+122=152

- HS làm lên bảng

- HS làm lên bảng trình bày

Bài 54/131(SGK)

Theo định lý Pitago, ta có : AB2=AC2-BC2=8,52-7,52=16

AB=4(cm)

Bài 55/131(SGK)

Gọi đỉnh hình tạo thành A,B,C

Chiều cao tường : AB2=AC2-BC2=42-12=15

AB= √15 3,9(m)

Ngày Soạn :

TIẾT : 39 TUẦN : 23.

LUYỆN TẬP 1.

I/ MĐYC :

- Củng cố cho HS kiến thức định lý Pitago, định lý đảo Pitago vận dụng cơng thức vào tập để tính tốn

II/ Chuẩn Bị : -HS : SGK, nháp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Kieåm tra.

(11)

- HS1 : Công dụng định lý Pitago ? Nội dung định lý Pitago ? Áp dụng : sửa 55/131(SGK)

- HS2 : Công dụng định lý Pitago đảo ? Nội dung định lý Pitago đảo ?

Tam giác sau có phải tam giác vuông biết cạnh : 5dm, 13dm, 12dm HĐ2 : Luyện tập.

Chúng ta luyện tập cách kiểm tra tam giác có phải tam giác vuông ?

- Bài 56/131(SGK) : Hoạt đơng nhóm

+ Chú ý kiểm tra đẳng thức đầu kết luận liền Ngược lại sai phải kiểm tra tiếp đẳng thức lại

- Bài 57/131(SGK) : hoạt đơng nhóm

+ Chú ý : nên kiểm tra tổng bình phương cạnh nhỏ có bình phương cạnh lớn khơng ? Sau kiểm tra đẳng thức

- Bài 58/132(SGK) : hoạt động nhóm

+ Khi dựng tủ lên đường dài ?

+ Để biết tủ có bị vướng khơng so sánh đường ?

- Vậy thấy raèng

trả lời làm theo yêu cầu - HS2 lên bảng trả lời làm theo yêu cầu

- HS hoạt động nhóm

- HS hoạt đơng nhóm

Tâm kiểm tra thiếu

- HS hoạt đơng nhóm

a 9cm, 15cm, 12cm

Ta coù : 92=81; 152=225, 122=144.

+ 81+144=225 hay 92+122=152

Vậy tam giác tam giác vuông

b 5dm, 13dm,12dm

Ta có : 52=25; 132=169; 122=144

+ 25+144=169 hay 52+122=132

Vậy tam giác tam giác vuông

c 7m, 7m, 10m

Ta coù : 72=49; 102=100.

+ 49+49 100 hay 72+72 102

+ 49+100 49 hay 72+102 72

Vậy tam giác tam giác vuông

Bài 57/131(SGK)

Ta coù : 82=64; 172=289; 152=225.

+ 64+225=289 hay 82+152=172

Hay : AC2=AB2+BC2

Vaäy tam giác tam giác vuông

Bài 58/132(SGK)

Gọi d đường chéo tủ d2=42+202=416 d=

√416

20,4dm

Vì d 20,4dm<21dm

(12)

trong thực tế định lý Pitago áp dụng nhiều sống HĐ3 : HDVN.

- Xem kĩ lại định lý Pitago định lý đảo Pitago

- Đọc thêm “Có thể em chưa biết”

- Chuẩn bị tập phần “Luyện tập 2”

Ngày Soạn :

TIẾT : 40 TUẦN : 23. LUYỆN TẬP 2.

I/ MĐYC :

- HS biết vận dụng định lý Pitago định lý Pitago đảo để tính độ dài cạnh, biết vận dụng vào thực tế

II/ Chuẩn Bị : -HS : SGK, nhaùp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HÑGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Luyện tập. - Bài 59/133(SGK)

+ Tam giác ACD tam giác ?

+ Để tính độ dài AC, ta áp dụng định lý ?

- Baøi 60/133(SGK)

+ Tam giác ABH, AHC tam giác ?

- HS suy nghó làm

- HS suy nghó làm

Bài 59/133(SGK)

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ACD ta có :

AC2=AD2+DC2=482+362=2304+1296

=3600

AC=60 (cm) Baøi 60/133(SGK)

+ Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABH, ta coù :

(13)

- Bài 61/133(SGK) : Hoạt động nhóm

HĐ2 : HDVN.

- Xem lại định lý Pitago định lý Pitago đảo

- Laøm baøi 62/133(SGK) HD :

+ Sợi dây dài 9m Muốn biết cún có tới vị trí A,B,C,D khơng ta làm ?

+ Tính OA, OB, OC, OD so sánh với độ dài sợi dây ?

- HS hoạt động nhóm

BH2=132-122=169-144=25 BH=5 (cm)

+ Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông AHC, ta có :

AC2=AH2+HC2=122+162=144+256=

=400

AC=20 (cm) Baøi 61/133(SGK)

AB2=22+12=4+1=5 AB= √5

AC2=42+33=16+9=25 AC=5

BC2=32+42=9+16=25 BC=5.

Ngày Soạn :

TIẾT : 41 TUẦN : 24. §8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VNG.

I/ MĐYC :

- Nắm trường hợp tam giác vuông Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vng

- Biết vận dụng kiến thức để tính số đo góc, chứng minh đoạn thẳng - Rèn luyện khả phân tích tìm cách giải trình bày tốn chứng minh II/ Chuẩn Bị :

-HS : SGK, nhaùp

(14)

HĐGV HĐHS GHI BẢNG HĐ1 : Các trường hợp

nhau biết tam giác vuông

- Nhắc lại trường hợp tam giác vuông ?

- tam giác vng có cạnh góc vng có khơng ? Bằng theo trường hợp ? - Làm [?1]

HĐ2 : Trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vng - GV nêu tốn : Cho tam giác vng ABC (tại A) DEF (tại D) có cạnh góc vng tam giác cạnh góc vng tam giác kia, cạnh huyền Liệu tam giác có ?

+ Theo em để chứng minh tam giác ta cần tìm thêm điều kiện ?

+ Chứng minh cạnh góc vng cịn lại ? Dùng kiến thức để chứng minh ?

- Như có thêm trường hợp tam giác vng Em phát biểu kết tổng quát ?

- Laøm [?2]

- Làm 63/136(SGK)

- c/huyền-g/nhọn Cgv – g.n

- Có Bằng theo trường hợp c-g-c

- HS trả lời miệng nhanh chóng

- HS suy nghó

- HS tiến hành làm theo hướng dẫn GV

- HS phát biểu định lý

- dãy làm cách Dãy lại

1/ Các trường hợp biết tam giác vuông :

2/ Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng :

a Định lý : SGK/135 b Chứng minh :

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC có :

BC2=AB2+AC2 AB2=BC2

-AC2(1)

Áp dụng định lý Pitagop vào tam giác vuông DEF có :

EF2=DE2+DF2 DE2=EF2-DF2

(2)

Maø : BC=EF (gt) BC2=EF2 (3)

AC=DF (gt) AC2=DF2 (4)

Nên từ (1),(2),(3),(4) ta có : AB2=DE2 hay AB=DE

(15)

+ Đọc đề, vẽ hình, ghi gt+kl ?

+ Cần chứng minh điều ? HĐ3 : HDVN.

- Học nhớ kỹ trường hợp tam giác vng

- Làm 64/136(SGK) - Chuẩn bị “Luyện tập”

làm cách

Xét tam giác vuông ABH ACH có : AH : cạnh huyền chung AB=AC ( Δ ABC cân

A)

Vaäy Δ ABH= Δ ACH (ch-cgv)

Suy : HB=HC (2cạnh tương ứng) Và : BAH= CAH (2 góc tg ứng)

Ngày Soạn : 19/02/2004

TIEÁT : 42 TUẦN : 24. LUYỆN TẬP.

I/ MĐYC :

- HS củng cố, rèn luyện trường hợp tam giác vuông để chứng minh tam giác vuông vuông, yếu tố cạnh – góc

II/ Chuẩn Bị : -HS : SGK, nhaùp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HÑGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Kiểm tra - Bảng phuï :

Bổ sung thêm thêm điều kiện để Δ

ABC= Δ DEF ? Và

rõ với điều kiện thêm tam giác theo trường hợp ? HĐ2 : Luyện tập

- Laøm 65/137(SGK)

- HS lên bảng trình bày

Bài 65/137(SGK)

a Xét tam giác vuông BHA CKA có :

AB=AC ( Δ ABC cân A) A : chung

(16)

+ Đọc đề, vẽ hình, ghi gt + kl ?

+ Ta cần chứng minh điều ?

- Bảng phụ : 66(SGK) HÑ3 : HDVN

- Xem lại trường hợp tam giác vuông

- Mỗi tổ chuẩn bị : 10m dây, cọc tiêu, thước đo

- HS suy nghó lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl

- HS lên bảng trình bày

- HS hoạt động nhóm

Suy : AK=AH (2 cạnh tương ứng) b Xét tam giác vng AKI AHI có :

AI : cạnh huyền chung AK=AH (cmt)

Vaäy Δ AKI= Δ AHI (ch-cgv)

Suy : A1= A2 (2 góc tương ứng)

Hay AI tia phân giác góc A

Ngày Soạn :

TIẾT : 43 – 44 TUẦN : 25. §9 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.

I/ MÑYC :

- HS biết cách xác định khoảng cách điểm A B có địa điểm nhìn thấy khơng đến

- Rèn kĩ dựng góc mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức

II/ Chuẩn Bị :

-HS : cọc tiêu dài 1,2m/1 tổ; sợi dây daim; thước đo; mẫu báo cáo -GV: giác kế

III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Nêu vấn đề hướng dẫn (tại lớp)

- GV đưa hình 149 đặt câu hỏi SGK/137

Đó nội dung mà ta

thực hành hôm - GV nêu nhiệm vụ SGK/138

- Hãy định hướng cách xác định?

- GV hướng dẫn SGK Vừa nói vừa thực hành

- HS suy nghó

- HS suy nghó - HS theo dõi

1 Nhiệm vụ :

Cho trước cọc A B cọc B nhìn thấy mà khơng tới Tìm cách xác định khoảng cách chân cọc

2 Cách làm :

- Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vng góc với AB A

- Chọn điểm nằm xy (E) - Xác định D xy cho : E trung điểm AD

(17)

- Vì AB=CD ?

HĐ2 : Thực hành nội dung HĐ1 ngồi trời

HĐ3 : HDVN.

- Xem lại tất trường hợp tam giác chuẩn bị “Ôn tập”

- HS giải thích - Chọn điểm C cách gióng đường thẳng cho B, E, C thẳng hàng

- Đo độ dài CD AB. - Giải thích CD=AB ?

Ngày Soạn :

TIẾT : 45 TUẦN : 26. ÔN TẬP CHƯƠNG II

I/ MĐYC :

- Ôn tập hệ thống kiến thức học chương Vận dụng kiến thức vào vẽ hình-đo đạc-chứng minh-ứng dụng thực tế

II/ Chuẩn Bị : -HS : SGK, nháp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Ôn tập lý thuyết - Trả lời câu ?

- Áp dụng : Cho hình vẽ Tính số đo góc lại ?

- Trả lời câu 2, ? + GV treo bảng phụ 1/139(SGK) để HS thấy rõ trường hợp

- Trả lời câu ? - Áp dụng :

a Cho hình vẽ : Tam giác ABC có phải tam giác cân ? Vì ?

- HS trả lời - HS áp dụng làm

- HS trả lời

- HS làm áp dụng

I/ Lý thuyết : SGK/139 II/ Bài tập :

Bài 69/141(SGK)

Ta có : Δ ABD= Δ ACD(c-c-c)

Suy : A1= A2 Gọi AD BC=H

Ta có : Δ AHB= Δ AHC(c-g-c)

(18)

b Cho hình vẽ Tính số đo góc lại :

- Trả lời câu ?

- Áp dụng : Cho hình vẽ Tính số đo góc lại tam giác ABC ? Tam giác ABC tam giác ?

- Trả lời câu ? - GV treo bảng phụ 2/140(SGK) để HS điền HĐ2 : Bài tập

-Bảng phụ:bài 67/140(SGK) + dãy : người

+ câu – người

+ Dãy nhanh, thắng - Bài 68/141(SGK)

- Bài 69/141(SGK)

+ Quan hệ H1 và H2 ?

+ Muốn chứng minh

H1= H2 ta cần chứng

minh điều ?

+ Chứng minh Δ ABH= Δ ACH ta cần có thêm yếu tố ?

+ Vì có A1= A2

?

HÑ2 : HDVN.

- HS làm áp dụng

- HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời

- HS hoạt động nhóm

- HS trả lời

(19)

- Học lại kiến thức chương trả lời theo câu hỏi

- Làm 70/141(SGK) Ngày Soạn :

TIEÁT : 46 TUẦN : 26.

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)

I/ MĐYC : - Giống tiết 45 II/ Chuẩn Bị : -HS : SGK, nháp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Rèn luyện kĩ trình bày chứng minh - Làm 70/141(SGK) + Đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết + kết luận ?

a Δ AMN caân :

+ Nêu cách chứng minh tam giác cân ? Với gt chọn cách ?

+ Muốn chứng minh cạnh ta cần chứng minh điều ? + Nêu yếu tố cho ?

+ Cần thêm yếu tố ?

+ Các góc có liên quan với góc B, C ? Quan hệ góc B C ? b BH=CK

+ Chứng minh BH=CK, ta

- HS vẽ hình

- HS nêu

- tam giác - HS nêu

- HS nêu mối quan hệ

- tam giác

Bài 70/141(SGK)

a Ta có : B2=1800- B1 C2=1800- C

1

Mà : B1= C1 ( Δ ABC cân

A)

Neân : B2= C2

Xét tam giác ABM ACN có : AB=AC ( Δ ABC cân A)

B2= C2 (cmt) MB=CN (gt)

Vaäy Δ ABM= Δ CAN (c-g-c)

Suy : AM=AN (2 cạnh tương ứng) Vậy Δ AMN cân A

(20)

cần chứng minh điều ? + Hình dạng tam giác ? Nêu cách chứng minh tam giác vuông ?

+ Cm Δ MHB= Δ NKC

thì chọn cách ? c AH=AK

+ Chứng minh AH=AK ?

+ Có cách chứng minh ?

d Δ OBC ? Vì ?

+ Số đo OBC ( OCB) tính ?

+ Mối quan hệ ABH ACK ? ABC vaø ACB ? e Tính số đo góc : + Δ ABC tam giác

gì ? Số đo góc ? + ABM=?Số đo góc đáy tam giác cân ABM ?

+ HBM=?

+ CBO=? Suy tam giaùc BOC tam giác ? HĐ2 : HDVN

- Xem lại lý thuyết chương

- Học thuộc định nghĩa, định lý, công thức rèn luyện việc áp dụng để chứng minh

baèng - Tam giác vuông

- cạnh huyền – góc nhoïn

- HS nêu cách chứng minh

- HS suy nghĩ trả lời

- HS suy nghĩ theo hướng dẫn giáo viên làm

H= K=900 MB=CN (gt)

M= N ( Δ AMN cân A)

Vaäy Δ MHB= Δ NKC (ch-gn)

Suy : BH=CK

c Ta coù : AH=AM-MH AK=AN-NK Maø : AM=AN (cmt)

MH=NK ( Δ MHB= Δ

NKC)

Nên : AH=AK Hoặc

Xét tam giác vuông ABH ACK có :

H= K=900

AB=AC ( Δ ABC cân A)

BH=CK ( Δ MHB= Δ NKC

:cmt)

Vaäy : Δ ABH= Δ ACK (ch-cgv)

Suy : AH=AK (2 cạnh tương ứng) d Ta có :

OBC=1800-( ABH+ ACK)

OCB=1800-( ACK+ ACB)

Maø :

ABH= ACK ( Δ ABH= Δ

ACK)

ACK= ACB ( Δ ABC cân

A)

Nên : OBC= OCB Do : Δ OBC cân O

e Δ ABC cân có A=600 nên

Δ ABC tam giác

Suy : A= ABC= ACB=600

(21)

-600=1200

Δ ABM cân nên :

BAM= AMB= 18001200

2 =3

00

Trong tam giác vuông HMB có : HBM=1800-( HMB+

MHB)

=1800-(300+900)=600

Suy : HBM= OBC=600

Δ OBC cân O có OBC=600 nên tam giác

Ngày Soạn :

TIẾT : 48 TUẦN : 27. Chương III : Quan hệ yếu tố tam giác

Các đường đồng quy tam giác.

§1 QUAN HỆ GIỮA GĨC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I/ MĐYC :

- Nắm vững nội dung định lý, vận dụng tình huống, hiểu phép chứng minh định lý - Vẽ hình u cầu, dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ

- Biết diễn đạt định lý thành toán với giả thiết kết luận II/ Chuẩn Bị :

-HS : SGK, nhaùp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HÑGV HĐHS GHI BẢNG

- GV vẽ tam giác Với thước đo góc, so sánh cạnh tam giác ?

Bài học hôm giúp giải vấn đề HĐ1 : Quan hệ góc cạnh đối diện

- Với hình ảnh đó, dự đốn ta có trường hợp trường hợp :

a B = C b B < C c B > C

- Hãy thử kiểm tra cách gấp hình (Theo [?2])

- HS suy nghó

- HS dự đốn

1 Góc đối diện với cạnh lớn : * Định lý : SGK/54

Chứng minh :

Lấy B’ AC cho : AB=AB’ Vì AB < AC nên B’ nằm A,C Kẻ tia phân giác AM

Xeùt tam giác ABM AB’M có A1= A2 (AM : tia phân giác) AB=AB’ (cách vẽ)

(22)

- Hãy thử kiểm tra lần lập luận toán học ?

+ GV đưa tốn : định lí dạng hình vẽ giả thiết – kết luận

+ Qua cách gấp hình, em có ý tưởng để chứng minh điều ?

+ Trong Δ ABC, vẽ góc góc B ?

Vậy qua dự đoán kiểm tra, tam giác ta kết luận góc đối diện với cạnh lớn ?

- Ngược lại, cạnh đối diện với góc lớn liệu có lớn ? - Làm [?3]

- Vẽ hình ghi giả thiết – kết luận toán ?

GV hướng dẫn chứng minh miệng

- GV nêu nhận xét Trong tam giác vuông, cạnh lớn ?

HĐ2 : Củng cố - Làm 1/55(SGK) + GV sửa hoàn chỉnh - Làm 2/55(SGK)

- HS làm theo yêu cầu

- HS suy nghĩ theo hướng dẫn GV

- HS phát biểu định lý

- HS vẽ dự đốn

- Cạnh huyền

- HS làm

Vậy : Δ ABM= Δ AB’M (c-g-c) Suy : ABM= AB’M (1) Ta có : AB’M góc Δ AB’M nên :

AB’M= B’MC+ B’CM hay : AB’M > B’CM ( C) (2)

Từ (1) (2) suy :

ABM > B’CM hay : B > C (đpcm) 2 Cạnh đối diện với góc lớn : * Định lý : SGK/55

* Kết luận : Trong tam giác :

+ Góc đối diện với cạnh lớn góc lớn

+ Cạnh đối diện với góc lớn cạnh lớn

Bài 1/55(SGK)

Vì : 2cm < 4cm < 5cm Hay : AB < BC < AC

Neân : C < A < B (đl1) Bài 2/55(SGK)

Trong Δ ABC có :

A+ B+ C=1800 hay : 800+450+ C=1800 C=1800-(800+450)=550 Vì : 450 < 550 < 800

Hay : B < C < A Neân : AC < AB < BC (ñl2)

Ngày Soạn :

TIẾT : 49 TUẦN : 27. LUYỆN TẬP

I/ MĐYC :

(23)

-HS : SGK, nhaùp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Luyện tập + Kiểm tra - HS1 : Cho hình vẽ

a Tìm cạnh lớn tam giác ABC ? Giải thích ? b Δ ABC tam giác ?

+ Có cách giải thích khác ?

- HS2 : Phát biểu kết luận góc cạnh đối diện tam giác ? Trong tam giác góc đối diện với cạnh nhỏ góc ? (Tù, nhọn hay vng)

- Laøm baøi 5/56(SGK)

+ So sánh đoạn đường Nguyên Trang ?

+ ABD góc ? So

sánh đoạn đường Hạnh Nguyên ?

+ Kết luận ?

- HS1 lên bảng

- HS2 lên bảng

- HS suy nghó làm

Bài 3/56(SGK)

a Vì tổng góc tam giác 1800 nên tam giác có nhiều nhất

là góc tù (hay vng) Do góc tù (vng) góc lớn Δ ABC có A=1000 nên

A : tù.

Do theo định lý cạnh lớn BC

b Trong Δ ABC coù :

A+ B+ C=1800

hay : 1000+400+ C=1800

Suy : C=1800-(1000+400)=400

Vaäy : B= C=400

Vaäy Δ ABC cân A Bài 4/56(SGK)

Vì tam giác có góc nhoïn

Nên đối diện với cạnh nhỏ phải góc nhỏ nhất, góc nhỏ góc nhọn

Bài 5/56(SGK)

C tù nên BD > CD (1)

DBC nhọn nên DBA tù

Do : AD > BD (2)

(24)

- Bảng phụ : Cho hình vẽ :

So sánh độ dài BK, BC ? - Bảng phụ : Chọn câu

a Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc vng cạnh lớn b Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù cạnh lớn

c Trong tam giác, đối diện với cạnh nhỏ góc nhọn

d Trong tam giác, đối diện với cạnh lớn góc tù

HĐ2 : HDVN

- Thuộc lịng định lý học

- Làm 1,3,6/24(SBT) - Chuẩn bị :

+ Thế đường xiên ? + Thế hình chiếu ?

- HS suy nghĩ trả lời

- HS lên bảng chọn

Trang gần Bài 5/24(SBT)

A=900 nên BKA góc

nhọn

Suy : BKC góc tù

Do : BC > BK

Ngày Soạn :

TIẾT : 50 TUẦN : 28. §2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN.

ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I/ MĐYC :

- HS nắm khái niệm : đường vng góc, đường xiên hình chiếu Biết vẽ nhận khái niệm hình vẽ

- Nắm vững định lí 1, biết dùng định lý Pitago chứng minh định lý

- Vận dụng định lý để chứng minh định lý sau giải tập II/ Chuẩn Bị :

(25)

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HÑGV HÑHS GHI BAÛNG

HĐ1 : Các khái niệm - Hoạt động nhóm : + Đọc mục (SGK) + Áp dụng làm [?1] - Trả lời [?2] ?

- Trong đường vng góc đường xiên đường ngắn ? Vì ?

- Làm [?3] ?

HĐ2 : Các đường xiên hình chiếu chúng - Bảng phụ :

Dùng định lý Pitago để suy :

a Nếu HB>HC AB>AC b Nếu AB>AC HB>HC c Nếu HB=HC AB=AC, ngược lại AB=AC HB=HC

- HS hoạt động nhóm

- HS trả lời - HS trả lời

- HS laøm theo yêu cầu

- HS hoạt động nhóm

a AB2=AH2+BH2

AC2=AH2+CH2

BH>CH AB>A

C

b HB2=AB2-AH2

HC2=AC2-AH2

AB>AC HB>H

C

c Tương tự

1 Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu :

+ AH : đoạn vng góc hay đường vng góc kẻ từ A đến d

+ H : chân đường vng góc hay hình chiếu điểm A d

+ AB : đường xiên kẻ từ điểm A đến d

+ HB : hình chiếu đường xiên AB d

2 Quan hệ đường vng góc và đường xiên :

* Định lý : SGK/58

3 Các đường xiên hình chiếu của chúng :

* Định lý : SGK/58(SGK)

+ Nếu HB>HC AB>AC + Nếu AB>AC HB>HC

(26)

HĐ3 : Củng cố : - Làm 8/59(SGK) - Làm 9/59(SGK)

HĐ4 : HDVN

- Học khái niệm cách vẽ hình

- Học thuộc định lý nắm cách chứng minh

- Laøm baøi 10,11/59-60(SGK)

- HS chọn trả lời

Ngày Soạn :

TIEÁT : 51 TUẦN : 28. LUYỆN TẬP

I/ MĐYC :

- Khắc sâu cho HS mối liên hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu

- HS vận dụng kiến thức để giải tập II/ Chuẩn Bị :

-HS : SGK, nhaùp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HÑGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Kiểm tra + luyện tập - HS1 : (Bài 10/59-SGK) Cho hình vẽ Chứng minh AB>AD ? (hay AC>AD)

- HS1 lên bảng Bài 10/59(SGK)C1 : Vẽ AH BC.

Ta có : D nằm B, H Nên : BH > DH

Suy : AB > AD

C2 : Ta coù : D2= A2+ C Suy : D2> C

Maø : B= C

Neân : D2> B

(27)

- HS2 : (Bài 11/60-SGK) Cho hình vẽ Chứng minh : BC<BD AC<AD

- Baøi 12/60(SGK)

+ GV cho HS trả lời giải thích miệng chỗ

- Bài 13/60(SGK)

+ So sánh trực tiếp khơng tìm cách so sánh qua trung gian cạnh BE ?

+ Câu b : Có bạn chứng minh sau Đúng hay sai Ta có : AD<AB(N nằm A,B)

Nên : ED<CB Giải thích ? - Bài 14/60(SGK) : Đố + Vẽ hình theo yêu cầu ? + Vẽ điểm M theo yêu cầu trả lời

+ M QR ? Vì ? HĐ2 : HDVN

- Học nắm vững lại định lý mối quan hệ : góc cạnh đối diện tam giác, đường xiên hình chiếu, đường xiên đường vng góc

- Trong tam giác

- HS2 lên bảng

- HS trả lời giải thích - HS lên bảng làm

- HS quan sát bảng hình vẽ trả lời

- HS làm theo yêu cầu đưa

Bài 11/60(SGK)

Trong tam giác ABC coù :

B=900

Nên : B : lớn nhất, Suy : C1 góc nhọn Do : C2

là góc tù Vậy tam giác ACD có C2 góc lớn Do :

AD cạnh lớn Hay : AD>AC

Baøi 13/60(SGK)

(28)

cạnh có quan hệ ? Ngày Soạn :

TIẾT : 52 TUẦN : 29.

§3 QUAN HỆ GIỮA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC. BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC.

I/ MÑYC :

- Nắm vững quan hệ độ dài cạnh tam giác Có kĩ vận dụng tính chất quan hệ cạnh góc tam giác, đường vng góc đường xiên

- Luyện cách chuyển phát biểu định lý thành toán ngược lại - Biết vận dụng bất đẳng thức để giải tốn

II/ Chuẩn Bị : -HS : SGK, nhaùp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Bất đẳng thức tam giác

- Hoạt động nhóm :

+ Vẽ tam giác có độ dài cạnh : 3cm, 4cm, 5cm ? + Vẽ tam giác có độ dài cạnh : 1cm, 2cm, 4cm ? + Theo em có phải độ dài độ dài cạnh tam giác ?

GV đưa định

lý/61(SGK)

- Trong định lý này, cho biết giả thiết kết luận ? - Hãy đọc chứng minh bđt SGK thử chứng minh tương tự cho bđt thứ ?

+ Haõy tìm cách đưa tổng

- HS hoạt động theo nhóm trả lời

- HS cho biết gt kl

- HS suy nghó

1 Bất đẳng thức tam giác ?

* Định lý : Trong tam giác, tổng độ dài cạnh lớn độ dài cạnh lại

(29)

AB+BC thành đoạn thẳng?

+ Theo mối quan hệ góc cạnh tam giác muốn so sánh đoạn thẳng ta làm ?

+ Giải thích điều ? Về nhà chứng minh lại HĐ2 : Hệ bất đẳng thức tam giác

- Từ bđt trên, chuyển vế hạng tử ta kết ?

- Từ theo ý em, có kết luận ?

- GV nêu nhận xét SGK/62

- Giải thích khơng vẽ tam giác [?1] u cầu ?

HĐ3 : Củng cố.

- Làm 15/63(SGK) - Làm 16/63(SGK) HĐ4 : HDVN

- Vẽ tam giác bất kỳ, sau viết tất bất đẳng thức tam giác tam giác ?

- Học định lý theo SGK

- Làm 17/63(SGK)

trả lời theo hướng dẫn GV

- HS neâu kết sau chuyển vế - HS nêu hệ - HS lắng nghe - HS giải thích

- HS làm - HS suy nghó

2 Hệ bất đẳng thức tam giác :

* Hệ : Trong tam giác, hiệu độ dài cạnh nhỏ độ dài cạnh lại * Nhận xét : SGK/62

AB-AC<BC<AB+AC Bài 15/63(SGK)

a Vì 2+3<6

Nên không độ dài cạnh tam giác

b Vì : 2+4=6

Nên độ dài cạnh tam giác

c Vì : 3+4>6

Nên độ dài cạnh tam giác Bài 16/63(SGK)

Trong tam giaùc ABC coù : AC-BC<AB<AC+BC

Hay : 7-1<AB<7+1 Hay : 6<AB<8

Vậy AB=7cm

Vì AB=AC=7cm nên Δ ABC

cân A

Ngày Soạn :

TIẾT : 53 TUẦN : 29.

(30)

I/ MÑYC :

- HS vận dụng rèn luyện kỹ sử dụng mối quan hệ học để giải toán II/ Chuẩn Bị :

-HS : SGK, nhaùp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Kieåm tra

- HS1 : Phát biểu định lý mối quan hệ cạnh tam giác ?

Vận dụng : 18/63(SGK) - HS2 : Làm 19/63(SGK) HĐ2 : Luyện tập

- Làm 21/64(SGK) - Làm 22/64(SGK) + Muốn biết B có nhận tín hiệu khơng theo em ta phải biết điều ?

+ Nếu bán kính phát lớn BC (nhỏ BC) kết luận ?

- Laøm 20/64(SGK) + Laøm theo hd SGK ?

+ So sánh AB+AC với BC ? Vì ?

+ Suy điều ? HĐ3 : HDVN

- đường trung tuyến tam giác có tính chất ? - Chuẩn bị : hình vẽ tam giác H.22/65(SGK)

- HS1 lên bảng

- HS2 lên bảng - HS suy nghó làm

- Phải biết B cách C khoảng

Baøi 19/63(SGK)

Gọi độ dài cạnh phải tìm : x Theo bất dẳng thức tam giác, ta có :

7,9-3,9<x<7,9+3,9 4<x<11,8

Vì tam giác cân nên : x=7,9 Vậy chu vi tam giác :

P=7,9+7,9+3,9=19,7cm Bài 21/64(SGK)

Trong tam giác ABC : AC+CB>AB Để dựng cột C cho đường day ngắn : AC+CB=AB

Hay : C nằm A B, điểm A-B-C thẳng hàng

Bài 22/64(SGK)

Trong tam giác ABC coù : AB-AC<BC<AB+AC Hay : 90-30<BC<90+30

Hay : 60<BC<120

a Máy phát truyền có bán kính hoạt động 60km nên thành phố B không nhận tín hiệu b Máy phát truyền có bán kính hoạt động 120km nên thành phố B nhận đươc tín hiệu

Ngày Soạn :

TIẾT : 55 TUẦN : 30. LUYỆN TẬP.

I/ MÑYC :

(31)

- Chứng minh định đường trung tuyến tam giác cân tam giác II/ Chuẩn Bị :

-HS : SGK, nhaùp

-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ III/ Hoạt Động Lên Lớp :

HĐGV HĐHS GHI BẢNG

HĐ1 : Kiểm tra+luyện tập - Làm 25/67(SGK)

- Tam giác ABC cân A suy điều ? - Vậy đường trung tuyến ứng với cạnh bên có quan hệ ?

- Chứng minh ?

- Ngược lại, tam giác có đường trung tuyến có phải tam giác cân ? Chứng minh ?

- HS lên bảng sửa

- AB=AC - Baèng

- HS suy nghĩ - HS suy nghĩ chứng minh

Bài 25/67(SGK)

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC có :

BC2=AB2+AC2

BC2=32+42=9+16=25

BC=5(cm)

Gọi M trung điểm BC

Trong tam giác ABC vuông A, ta có : AM=MB=MC=5(cm)

Theo tính chất đường trung tuyến tam giác :

AG= 32 AM= 32 5= 103 (cm) Bài 26/67(SGK)

Ta có : AM=MB=AB/2 AN=CN=AC/2 AB=AC(gt) Nên : AM=MB=AN=NC

Xét tam giác ABN ACM có : AB=AC(gt); A:chung; AM=AN Neân : Δ ABN= Δ ACM (c-g-c)

(32)

- Từ đó, tam giác theo em khoảng cách từ trọng tâm đến đỉnh có khơng ? Thử chứng minh ?

HÑ2 : HDVN

- Qua tiết này, em cần ghi nhớ kiến thức ?

- Làm 28,30/67(SGK) - Nếu tay em có thước thẳng lề liệu em có vẽ tia phân giác góc khơng ?

- HS suy nghĩ chứng minh

G trọng tâm tam giác ABC nên BG=2GE; CG=2GF

Mà : BE=CF(gt)

Nên : BG=CG GF=GE

Xét tam giác BGF CGE coù : GF=GE(cmt)

BG=CG(cmt)

FGB= EGC (đđ) Nên : Δ BGF= Δ CGE (c-g-c)

Suy : BF=CE

Mà AE=EC (BE : đường tt) AF=FB (CF :đường tt) Nên : AE=EC= AF=FB Hay : AB=AC

Vaäy Δ ABC cân A

Bài 29/67(SGK)

Δ ABC : AD=BE=CF Theo tính chất trọng tâm có:

AG=2/3.AD;BG=2/3BE;CG=2/3CF Do : AG=BG=CG

(33)

Ngày đăng: 05/03/2021, 19:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan