Pháp luật về công nhận và cho thi hành tại việt nam phán quyết của trọng tài nước ngoài

68 20 0
Pháp luật về công nhận và cho thi hành tại việt nam phán quyết của trọng tài nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN MINH NHỰT Sinh viên thực MSSV: 1511270510 : TRẦN THỊ LÀNH Lớp: 15DLK06 Tp Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN MINH NHỰT Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ LÀNH MSSV: 1511270510 Tp Hồ Chí Minh - 2019 Lớp: 15DLK06 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh với bảo tận tình thầy giáo em bước trang bị kiến thức học hỏi kinh nghiệm cho thân để làm việc vững vàng chun mơn nghề nghiệp sau Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện môi trường học tập tốt cho chúng em, bên cạnh em xin gửi đến q thầy khoa Luật trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo ThS Nguyễn Minh Nhựt, thầy người truyền đạt cho em kiến thức kỹ cần thiết trình học tập định hướng nghề nghiệp tương lai Thầy ln nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, giải đáp khó khăn em trình hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô ngày khỏe mạnh để phấn đấu đạt thành tích cao công tác giảng dạy Chúc Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh niềm tin, tảng vững cho nhiều hệ sinh viên Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình nghiên cứu, hồn thiện khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Lành LỜI CAM ĐOAN Tôi tên TRẦN THỊ LÀNH, MSSV: 1511270510 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khoá luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên Trần Thị Lành DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ viết tắt Tiếng Việt Luật TTTM 2010 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 BLDS 2015 Bộ Luật dân năm 2015 BLTTDS 2015 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 Tiếng Anh Công ước New York năm 1958 CƯNY VIAC (về công nhận thi hành định trọng tài nước ngoài) Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Vietnam International Arbitration Centre The United Nations UNCITRAL Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế Commission on International Trade Law NQ Nghị HĐTT Hội đồng Trọng tài MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận NỌI DUNG CHÍNH ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI VÀ CƠNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát Trọng tài thương mại Trọng tài nước 1.1.1 Khái niệm Trọng tài thương mại 1.1.2 Đặc điểm hình thức Trọng tài thương mại 1.1.3 Khái niệm Trọng tài nước ngoài, điều kiện hình thức hoạt động tổ chức Trọng tài nước Việt Nam 1.2 Khái quát “phán Trọng tài nước ngoài” 12 1.2.1 Khái niệm “phán Trọng tài” 12 1.2.2 Phán Trọng tài nước ngồi theo Cơng ước New York 14 1.2.3 Phán Trọng tài nước gốc độ Pháp luật quốc gia 14 1.3 Khái quát “công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngoài” 15 1.3.1 Khái niệm công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước 15 1.3.2 Nguyên tắc ý nghĩa việc “công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngoài” 16 1.3.3 Nguồn luật điều chỉnh vấn đề “công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngoài” 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 Chương 2: NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 21 2.1 Thẩm quyền công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 21 2.1.1 Thẩm quyền Tòa án 21 2.1.2 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam việc giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 22 2.1.3 Điều kiện để công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 23 2.2 Trình tự, thủ tục cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 25 2.2.1 Trình tự, thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 27 2.2.2 Các biện pháp bảo đảm việc công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 38 2.2.3 Những trường hợp Tịa án Việt Nam khơng cơng nhận cho thi hành phán Trọng tài nước Việt Nam 39 2.3 Hiệu lực pháp luật định công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 44 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước 44 3.1.1 Tình hình giải tranh chấp thương mại Trọng tài Việt Nam 44 3.1.2 Thực trạng giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 46 3.1.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam Phán Trọng tài nước qua thực tế vụ tranh chấp 47 3.2 Kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 53 3.2.1 Những vấn đề tồn tại, vướng mắc pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 53 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 55 3.2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN .58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế, trị, xã hội Việt Nam ngày phát triển toàn diện ngày hội nhập sâu vào thị trường quốc tế, hoạt động kinh doanh, thương mại Doanh nghiệp tạo môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn không phần phức tạp cạnh tranh gay gắt Điều dẫn đến việc tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày nhiều, đó, địi hỏi phải có chế giải tranh chấp linh hoạt, phù hợp, mang tính tài phán Tòa án Trọng tài Trong năm gần việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp thương mại ngày phổ biến Việt Nam, thể không qua số lượng vụ tranh chấp giải mà qua đa dạng lĩnh vực tranh chấp Khi tranh chấp giải Trọng tài Việt Nam Việt Nam hiển nhiên Tịa án Việt Nam có thẩm quyền nhiều vấn đề từ tranh chấp thụ lý (như áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, xác định thẩm quyền Trọng tài, triệu tập nhân chứng, thu thập chứng cứ…) đến có phán Trọng tài (như xém xét có hủy Phán trọng tài hay không) Khi tranh chấp giải Trọng tài nước ngồi, tịa án Việt Nam có thẩm quyền phán Trọng tài nước ngồi Cơng ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán Trọng tài nước mà Việt Nam thành viên trao cho nước thành viên quy định thủ tục công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước Một nghiên cứu cho thấy quốc gia thành viên quy định khác thủ tục thi hành định trọng tài thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước, cho thấy thống Tại Việt Nam, tỷ lệ phán Trọng tài nước ngồi cơng nhận cho thi hành thời gian qua thấp Nếu so với nước thành viên công ước, tỷ lệ không công nhận Việt Nam cao cách bất thường Để khắc phục tình trạng này, Bộ luật tố tụng dân 2015 có thay đổi quan trọng theo hướng tạo thuận lợi cho việc công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước Việt Nam Nhiều quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 gần gũi với Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán Trọng tài nước mà Việt Nam thành viên, nhiên bên cạnh tồn nhiều điểm chưa hợp lý Trước yêu cầu thực tiễn, khóa luận với đề tài “PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI” nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật, tìm hạn chế, khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu công giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước Mục tiêu nghiên cứu đề tài Khóa luận làm rõ vấn đề lý luận pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi: Cơ quan có thẩm quyền định cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi; ngun tắc cơng nhận cho thi hành, trình tự thủ tục cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi Bên cạnh đó, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước Trên sở đưa định hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài - Về khơng gian: Khóa luận nghiên cứu Pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi - Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu thời gian từ ngày 16/03/2019 đến ngày 07/07/2019 - Nội dung: Trong khuôn khổ quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan, khóa luận tập trung nghiên cứu, phân tích số vấn đề lý luận pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi Bên cạnh đó, Khóa luận tập trung nghiên cứu luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo, tài liệu liên quan đến Pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước Thống kê cho thấy năm 2015, trung tâm tiếp nhận giải 146 vụ, năm 2016 155 vụ Năm 2017 trung tâm tiếp nhận giải 151 vụ tranh chấp với tổng trị giá lên đến 1.400 tỷ đồng Thống kê số lượng vụ tranh chấp thụ lý giải VIAC năm 2018 ghi nhận 180 vụ tranh chấp tăng gấp 1,5 lần so với năm 2017, chất lượng hoạt động tăng cao Số lượng hoạt động VIAC năm 2018 cao 25 năm hoạt động với tổng giá trị tranh chấp mức ~9,5 nghìn tỷ đồng (~407 triệu USD) vụ tranh chấp lớn với gía trị tranh chấp mức ~3,3 nghìn tỷ đồng (~145,2 triệu USD) Điều chứng minh VIAC dần trở thành địa đáng tin cậy Trong thời gian qua hoạt động Trọng tài góp phần giải tranh chấp thương mại nhanh chóng, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên tranh chấp; giảm tải cho hoạt động xét xử tòa án; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, dù số vụ việc giải Trọng tài năm qua có xu hướng tăng lên song so với nhu cầu thực tiễn, việc giải tranh chấp thương mại mức khiêm tốn Theo thống kê, số vụ tranh chấp giải Trọng tài Việt Nam chiếm chưa đến 1% tổng số vụ tranh chấp thương mại tòa án thụ lý, xét xử hàng năm 3.1.2 Thực trạng giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước Cũng theo Báo cáo tổng kết năm 2018 Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), số lượng vụ tranh chấp có yếu tố nước chiếm khoảng 51% tổng số vụ việc giải trung tâm Qua cho thấy vụ tranh chấp có yếu tố nước chiếm số lượng lớn vụ tranh chấp nước Tuy tỉ lệ % chênh lệch không cao điều cho số lượng vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi ngày theo hướng tăng dần Bên cạnh đó, kết thống kê số vụ giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi cho thấy trình trạng số vụ giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước thụ lý giải theo hướng giảm mạnh Đều đồng nghĩa với việc định Tịa án cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước giảm 46 Mốc thời gian Số vụ thụ lý Số vụ đình Cơng nhận thỏa thuận Số vụ việc giải Số vụ việc chưa giải chuyển hồ đương quyết sơ Năm 2013 27 02 17 08 Năm 2014 14 02 11 01 Năm 2015 05 01 02 02 Năm 2016 11 03 02 06 tháng đầu 06 01 01 04 63 08 01 33 21 năm 2017 Tổng cộng Trên thực tế, phán Trọng tài nước ngồi cơng nhận cho thi hành Việt Nam thời gian qua Số vụ không Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận đơn yêu cầu q cao Việc Tịa án Việt Nam khơng cơng nhận nhiều phán Trọng tài nước dấy lên quan ngại từ nhiều quan, tổ chức giới thương gia nước ngồi, cho có vi phạm Công ước New York 1958 Thực tiễn áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước tồn khó khăn vướng mắc, nhiều quy định pháp luật mang tính tổng qt chung khơng cụ thể dẫn đến việc nhận thức sai lầm, áp dụng pháp luật khơng Bên cạnh đó, việc triển khai hồn thiện pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước chưa đề cao 3.1.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước qua thực tế vụ tranh chấp Như trình bày nội dung trường hợp Tịa án khơng cơng nhận phán Trọng tài nước ngồi, có trường hợp xét thấy chứng bên phải thi hành cung cấp cho Tòa án để phản đối u cầu cơng nhận có cứ, hợp pháp phán Trọng tài thuộc trường hợp sau đây: Phán Trọng tài nước ngồi tun vụ tranh chấp khơng bên yêu cầu giải vượt yêu cầu bên ký kết thỏa thuận trọng tài 47 Quyết định số 17/2014/QĐST-KDTM ngày 11/08/2014 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai việc Tòa án không công nhận phán Trọng tài vượt thẩm quyền sau: Quyết định số 17/2014/QĐST-KDTM ngày 11-8-2014 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai NHẬN THẤY Trọng tài viên Duy định đưa phán sau: Đối với yêu cầu Nguyên đơn, Công ty Tiến Lên, dựa chứng, sở pháp lý u cầu chi phí: a Bị đơn, Cơng ty Starglobe, phải bồi thường cho Nguyên đơn Công ty Tiến Lên, số tiền 55.768 USD chênh lệch giá toán Nguyên đơn cho số lượng thép mua vào giá cho số lượng thực giao, cộng với tiền lãi % năm kể từ ngày 18 tháng 01 năm 2012 ngày việc toán thực đầy đủ b Bị đơn, Công ty Starglobe, phải bồi thường cho Ngun đơn, Cơng ty Tiến Lên, chi phí dịch vụ SGS để kiểm tra lượng thép giao tương đương số tiền 85.985.530 VNĐ, cộng với tiền lãi % năm kể từ ngày 18 tháng 01 năm 2012 ngày việc toán thực đầy đủ c Bị đơn, Công ty Starglobe, phải bồi thường cho Nguyên đơn, Công ty Tiến Lên, phí chi phí trọng tài mà Cơng ty Tiến Lên phải chịu tương đương số tiền 19.661,25 CHF, cộng với tiền lãi % năm kể từ ngày ban hành Phán Cuối ngày việc toán thực đầy đủ Liên quan đến yêu cầu phản tố Bị đơn, Công ty Starglobe, dựa chứng, sở pháp lý yêu cầu chi phí: a Nguyên đơn, Cơng ty Tiến Lên, phải tốn cho cho Bị đơn, Cơng ty Starglobe, khoản tiền mua hàng hóa chưa tốn 1.200.000,00 USD b Ngun đơn, Cơng ty Tiến Lên, phải toán cho cho Bị đơn, Công ty Starglobe, khoản tiền 174.240,00 USD tháng (hoặc theo tỷ lệ) ngày 28 tháng 02 năm 2012 đến 31 tháng 12 năm 2012, cộng với khoản tiền lãi 5% năm 48 khoản tiền cuối tháng, toán khoản 1.200.000,00 USD định mục c Nguyên đơn, Công ty Tiến Lên, vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng Bị đơn, Công ty Starglobe, Công ty Tiến Lên yêu cầu phong tỏa thư tín dụng mở SACOMBANK Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai chấp nhận phong tỏa theo định số 01/2012/QĐ-BPKCTT số 45/2012/QĐ-BPKCTT số 71/2012/QĐBPKCTT định sau đó, có (với tổng số tiền 4.439.336,00 USD; khoản tiền bị phong tỏa: 1.200.000,00 USD) d Nguyên đơn, Công ty Tiến Lên, phải rút tất khiếu kiện, khiếu nại đệ trình Việt Nam Bị đơn, Công ty Starglobe, cụ thể yêu cầu phong tỏa thư tín dụng mở SACOMBANK, bị phong tỏa theo định số 01/2012/QĐ-BPKCTT, số 45/2012/QĐ-BPKCTT số 71/2012/QĐ-BPKCTT định sau đó, có, từ Tịa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (với tổng số tiền 4.439.336,00 USD; khoản tiền bị phong tỏa 1.200.000,00 USD) e Nguyên đơn, Công ty Tiến Lên, phải trả cho Bị đơn, Công ty Starglobe, khoản tiền 271.816,95 CHF, 15.191,65 USD 21.884,05 EUR khoản bồi thường cho chi phí phí tổn Cơng ty Starglobe trình giải tranh chấp trọng tài, công với lãi % năm kể từ ngày có Phán Cuối đến Cơng ty Tiến Lên hồn thành việc tốn Tất đơn, khiếu nại, khiếu kiện yêu cầu khác khơng chấp thuận Do đó, cơng ty Starglobe đề nghị Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài buộc Công ty Tiến Lên phải thực nghĩa vụ theo phán trọng tài XÉT THẤY Sau xem xét đơn yêu cầu, giấy tờ, tài liệu kèm theo, nghe ý kiến Công ty Tiến Lên, Kiểm sát viên, Hội đồng xét đơn yêu cầu nhận định: Theo thỏa thuận trọng tài Điều 14 Hợp đồng số SGL/TLS 06/11 ngày 13/10/2011 Điều 14 Hợp đồng số SGL/TLS 07/11 ngày 13/10/2011, Công ty Tiến Lên Công ty Starglobe thỏa thuận tranh chấp giải Trọng tài Thụy 49 Sỹ, hai bên không thỏa thuận cụ thể ngôn ngữ trọng tài, địa điểm trọng tài, luật áp dụng hay số lượng trọng tài viên giải tranh chấp Ngày 25/07/2012, Công ty Tiến Lên ủy quyền cho ông Sébastien Besson luật sư tham gia tố tụng Trọng tài nội dung ủy quyền không trao quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận Trọng tài cho ông Besson Việc ông Sébastien Besson thỏa thuận ký kết điều khoản trọng tài chi tiết ngôn ngữ, địa điểm, luật áp dụng số lượng trọng tài viên với Công ty Starglobe vượt phạm vi ủy quyền không người có thẩm quyền xác lập thỏa thuận trọng tài Công ty Tiến Lên ông Hà – Chủ tịch Hội đồng quản trị, đại diện theo pháp luật công ty chấp thuận Như vậy, việc thỏa thuận trọng tài vô hiệu người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 18 Luật Trọng tài thương mại Theo Điều Hợp đồng 06 Hợp đồng 07 nói việc tốn thực phương thức thư tín dụng (“LC”) quy định Các quy tắc thực hành thông tín dụng chứng từ, sửa đổi năm 2007, số xuất 600 Phòng thương mại Quốc tế (sau gọi “UCP 600”); Theo quy định Điều CP 600: “tín dụng giao dịch riêng biệt với hợp đồng mua bán hợp đồng khác mà sở tín dụng Các Ngân hàng không liên quan đến ràng buộc hợp đồng thế, tín dụng có dẫn chiều đến hợp đồng thế” Như vậy, việc toán LC thỏa thuận hoàn toàn độc lập với Hợp đồng 06 Hợp đồng 07, thỏa thuận Trọng tài điều chỉnh giải vấn đề tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng Vì vậy, phương thức giải tranh chấp trọng tài áp dụng để giải khiếu nại mở, thực L/C… Trọng tài viên chấp nhận thụ lý phán yêu cầu phản tố liên quan đến vấn đề tốn L/C Cơng ty Starglobe vượt thẩm quyền Mặt khác, theo quy định Điều Luật Trọng tài thương mại, thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài gồm: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại, tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại, tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trong tài Ngồi ra, khơng có quy định việc Trọng tài có thẩm quyền xem xét Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án, xác định thiệt hại việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gây Việc Trọng tài viên 50 xác định thiệt hại Tòa án Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt thẩm quyền Vì lẽ trên; Căn điểm a, d, đ khoản Điều 370 Điều 372 Bộ luật Tố tụng dân sự; Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tịa án QUYẾT ĐỊNH Không công nhận Quyết định Trọng tài vụ việc số 300241 - 2012 ngày 29/8/2013 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Thụy Sỹ Công ty Starglobe phải nộp lệ phí 4.000.000đ Cơng ty Tiến Lên có quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày định Công ty Starglobe có quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận định Theo định trên, Công ty Starglobe Công ty Tiến Lên tranh chấp với hợp đồng mua bán thép hợp đồng này, bên có thỏa thuận chọn Trọng tài giải tranh chấp Khi giải tranh chấp, Trọng tài không đề cập tới hợp đồng mua bán thép mà đề cập đến L/C (thư tín dung) cho hợp đồng mua bán thép Đối với nội dung hợp đồng mua bán thép, thơng tin cho thấy Trọng tài vượt q u cầu Tịa án khơng có ý kiến khác Đối với L/C, Trọng tài xác định “Công ty Tiến Lên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng bị đơn (Công ty Starglobe), công ty Tiến Lên yêu cầu phong tỏa thư tín dụng mở SACOMBANK Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai chấp nhận phong tỏa theo định số 01/2012/QĐ-BPKCTT, số 45/2012/QĐ-BPKCTT số 71/2012/QĐBPKCTT” Đồng thời, Trọng tài cịn u cầu “Cơng ty Tiến Lên phải rút tất khiếu kiện, khiếu nại đệ trình Việt Nam bị đơn (Công ty Starglobe), cụ thể yêu cầu phong tỏa thư tín dụng mở SACOMBANK, bị phong tỏa theo định số 45/2012/QĐ-BPKCTT số 71/2012/QĐ-BPKCTT định sau có từ Tịa án nhân dân tỉnh Đồng Nai (với tổng số tiền 1.200.000,00 USD)” Tòa án xác định Trọng tài khơng có thẩm quyền nên đưa hướng giải nêu Trọng tài vượt yêu cầu Việc Trọng tài vượt thẩm quyền 51 tranh chấp xuất phát từ hai nguyên nhân: Thứ nhất, Trọng tài xử lý nội dung không nằm phạm vi thỏa thuận trọng tài Đây trường hợp có thỏa thuận trọng tài hợp pháp trao quyền giải tranh chấp cho Trọng tài Trọng tài xa phạm vi thỏa thuận bên Thứ hai, Trọng tài ứng xử khuôn khổ thỏa thuận trọng tài hợp pháp lại vượt yêu cầu bên liên quan (các bên không yêu cầu Trọng tài giải quyết) Ở đây, thẩm quyền Hội đồng trọng tài không bị giới hạn thỏa thuận trọng tài mà nội dung yêu cầu bên Trong vụ việc này, cụ thể theo Tòa án Việt Nam, việc toán L/C thỏa thuận hoàn toàn độc lập với Hợp đồng 06 Hợp đồng 07, thỏa thuận trọng tài điều chỉnh giải vấn đề tranh chấp phát sinh từ hợp đồng liên quan đến hợp đồng Vì vậy, phương thức giải Trọng tài áp dụng để giải khiếu nại mở, thực L/C Do đó, Trọng tài viên khơng có thẩm quyền giải yêu cầu liên quan đến L/C Việc Công ty Starglobe yêu cầu Trọng tài buộc Công ty Tiến Lên bồi thường L/C không Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín_Chi nhánh Đồng Nai tốn không thuộc thẩm quyền Trọng tài Trọng tài viên chấp nhận thụ lý Phán yêu cầu phản tố liên quan đến vấn đề tốn L/C Cơng ty Starglobe vượt thẩm quyền Tòa án theo hướng nội dung liên quan đến L/C không thuộc phạm vi Thỏa thuận trọng tài nên Trọng tài giải nội dung liên quan đến L/C vượt thẩm quyền Bên cạnh đó, Tịa án cịn xác định “khơng có quy định việc Trọng tài có thẩm quyền xem xét Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án, xác định thiệt hại việc áp dụng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gây Việc Trọng tài viên xác định thiệt hại Tòa án Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt thẩm quyền” Ở đây, Tòa án theo hướng Trọng tài khơng có thẩm quyền để giải liên quan đến biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án áp dụng hệ việc áp dụng chúng nên việc Trọng tài giải nội dung vừa nên vượt thẩm quyền Xử lý trường hợp Trọng tài vượt thẩm quyền, theo quy định điểm c khoản Điều V Công ước New York, “nếu định vấn đề yêu cầu xét xử Trọng tài tách rời khỏi định vấn đề không yêu cầu, 52 phần định trọng tài gồm định vấn đề yêu cầu cơng nhận cho thi hành” Bộ luật tố tụng dân nội luật hóa quy định này, theo đó, trường hợp tách phần định vấn đề yêu cầu phần định vấn đề không yêu cầu giải Trọng tài nước phần định vấn đề yêu cầu giải cơng nhận cho thi hành Việt Nam39 Trong vụ việc này, Tòa án xác định có việc vượt thẩm quyền tiếc Tịa án khơng khai thác hướng xử lý theo quy định Tịa án theo hướng khơng cơng nhận tồn phán sau lập luận khả tách hay không tách phần vượt với phần thuộc thẩm quyền Trọng tài Tuy nhiên, Tịa án khơng giải theo hướng trên, tính thuyết phục chưa cao 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 3.2.1 Những vấn đề tồn tại, vướng mắc pháp luật thực tiễn công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước Thứ nhất, khái niệm phán Trọng tài nước ngồi, có khác biệt pháp luật Việt Nam Công ước New York Như trình bày nội dung trước, pháp luật Việt Nam dựa vào tiêu chí quốc tịch Trọng tài để phân biệt phán Trọng tài nước phán Trọng tài nước Trong đó, Cơng ước New York đưa hai tiêu chí để xác định phán Trọng tài nước ngồi tiêu chí lãnh thổ tiêu chí phán khơng xem phán nước Sự khác biệt dẫn đến tình trạng phán trọng tài thành lập thep pháp luật Việt Nam dù tuyên lãnh thổ Việt Nam coi phán Trọng tài nước theo quy định Pháp luật Việt Nam, theo quy định Cơng ước New York phán coi phán Trọng tài nước Ngoài ra, trường quốc gia nơi tuyên phán xác định phán nước Việt Nam quốc gia có thẩm quyền Hủy phán Trọng tài Ngược lại, trường hợp phán Trọng tài thành lập theo pháp luật nước tuyên lãnh thổ Việt Nam xác định phán Trọng tài nước thep pháp luật Việt Nam Công ước New York Tuy nhiên, trường hợp 39 Điểm d Khoản Điều 459 BLTTDS 2015 53 pháp luật quốc gia mà Trọng tài nước thành lập áp dụng tiêu chí thứ Cơng ước New York phán xem phán Trọng tài nước ngồi quốc gia Điều dẫn đến việc hai quốc gia coi phán phán Trọng tài nước Thứ hai, việc quy định không rõ ràng không công nhận cho thi hành phán Trọng tài trọng trường hợp việc công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước trái với “nguyên tắc bản” pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy định điểm b khoản Điều 459 nêu cho không phù hợp với tinh thần quy định Công ước New York Theo Điều V Công ước New York, thực tiễn xét xử quốc tế “các nguyên tắc bản” thường chấp nhận mức độ pháp luật quốc tế Tuy nhiên, theo BLTTDS năm 2015 hiểu theo phạm vi nguyên tắc pháp luật quốc gia Bên cạnh đó, BLTTDS quy định chung chung nguyên tắc bản, đó, việc dẫn đến định Tịa án khơng mang tính thuyết phục Trên thực tế, tồn trường hợp Hội đồng trọng tài không viện dẫn phán Trọng tài vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam kết luận phán Trọng tài vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam Thứ ba, thực tế Tòa án thụ lý, giải chậm đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi Về trình tự thủ tục, theo quy định Điều 454 quy định thời hạn 05 ngày Bộ Tư pháp phải chuyển hồ sơ cho Tòa án, thực tế phải từ 01 đến 02 tháng, có trường hợp thời gian nhiều Vì vậy, Tịa án có thẩm quyền chậm trễ kết thúc vụ việc Bên cạnh đó, theo quy định khoản Điều 457 BLTTDS thời hạn 02 tháng kể từ ngày thụ lý, tùy tình hình cụ thể vụ việc mà Tịa án phải định tạm đình đình giải quyết; khơng có để tạm đình đình giải đơn u cầu Tịa án phải mở phiên họp xét đơn yêu cầu Chỉ trường hợp hồ sơ mà Tịa án nhận có điểm chưa rõ, cần yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức gửi đơn giải thích điểm chưa rõ thời hạn xét đơn yêu cầu kéo dài thêm 02 tháng Tuy nhiên, thực tế, có nhiều vụ việc mà Tòa án thụ lý đơn yêu cầu không giải theo thời hạn mà luật quy định 54 Thứ tư, thực tế nhiều trường hợp Tịa án xác định có việc vượt q thẩm quyền Tịa án lại khơng có lập luận khả tách hay khơng tách phần vượt với phần thuộc thẩm quyền Trọng tài Tịa án khơng cơng nhận phán Trọng tài nước vượt thẩm quyền, nhiên hướng giải Tòa án trường hợp Trọng tài vượt q thẩm quyền khơng mang tính thuyết phục cao 3.2.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành Tại Việt phán Trọng tài nước Những bất cập, vướng mắc pháp luật thực áp dụng pháp luật trình bày dẫn đến sai sót q trình cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi Do đó, việc đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật cần thiết Thứ nhất, pháp luật Việt Nam cần đưa khái niệm “phán Trọng tài nước ngồi” tinh thần phù hợp với Cơng ước New York mà Việt Nam gia nhập, Hiệp định song phương mà Việt Nam ký kết Làm sở cho việc công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước Thứ hai, pháp luật cần quy định rõ ràng không công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước trọng trường hợp việc công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước trái với “nguyên tắc bản” pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hạn chế trường hợp định công nhận cho thi hành Tịa án khơng mang tính thuyết mục Thứ ba, việc quy định yêu cầu công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước phải gửi tới TAND tối cao, TAND tối cao kiểm tra hồ sơ đầy đủ giấy tờ, tài liệu theo luật quy định chưa, sau chuyển đến TAND có thẩm quyền, bên cạnh TAND tối cao phải có phận chuyên theo dõi việc xử lý, hạn chế việc kéo dài Thứ tư, trường hợp Tịa án khơng cơng nhận phán Trọng tài nước vượt thẩm quyền, Tòa án cần đưa lập luận giải trường hợp Trọng tài vượt thẩm quyền theo hướng có khả tách hay khơng tách phần vượt q với phần thuộc thẩm quyền Trọng tài theo quy định điểm d khoản Điều 459 BLTTDS 2015 Như vậy, trường hợp tách phần vượt với phần thuộc 55 thẩm quyền Trọng tài theo phần thuộc thẩm quyền Trọng tài cơng nhận cho thi hành Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam thành viên Công ước New York, Công ước quốc tế có hiệu lực pháp lý cao điều chỉnh việc công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi, có thủ tục riêng với nét đặc thù Do đó, nên cân nhắc tách Chương XXXVII thành phần riêng BLTTDS để hạn chế hiểu sai, nhầm lẫn tố tụng Trọng tài với tố tụng dân nội luật hóa nội dung Công ước 3.2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Tại Việt phán Trọng tài nước Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật, việc đề giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật công nhận công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước điều cần thiết Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước Việc nhận thức đắn pháp luật sở để quan có thẩm quyền giải tranh chấp, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Bên cạnh đó, việc tăng cường phối hợp qua nhà nước có thẩm quyền hoạt động công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước đảm bảo cho việc cơng nhận cho thi hành trình tự, thủ tục thời gian quy định, hạn chế trường hợp giải chậm trễ Thứ hai, đẩy mạnh công tác kiểm tra, nhận xét án, thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi Từ triển khai giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước Thứ ba, tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật cho đội ngũ cán trực tiếp giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi, đảm bảo linh hoạt q trình áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong bối cảnh toàn cầu hóa, quan hệ hợp tác cơng dân, quan, tổ chức cac quốc gia xuất ngày phổ biến Cùng với gia tăng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh chấp mang tính quốc tế tổ chức, cá nhân phát sinh ngày nhiều, đặc biệt tranh chấp lĩnh vực kinh doanh, thương mại Để giải tranh chấp này, chủ thể lựa chọn nhiều phương thức khách đàm phán, thương lượng, trung gian, hòa giải, Trọng tài Tòa án Trọng tài phương thức sử dụng phổ biến thời gian gần ưu điểm phương thức giải tranh chấp này: tính bí mật, tính linh hoạt, tính trung lập, tính khách quan Khi bên thỏa thuận giải tranh chấp Trọng tài, mục đích mà bên hướng tới không phán Hội đồng trọng tài mà khả thi hành phán Việt Nam gia nhập Công ước New York 1958 với vai trò quan trọng việc bảo đảm cho phán Trọng tài nước ngồi cơng nhận thi hành Việt Nam đảm bảo cho phán trọng tài Việt Nam công nhận thi hành nước Theo thống kê phân tích Chương cho thấy số lượng vụ tranh chấp có u tố nước ngồi ngày có xu hương tăng lên, nhiên số lượng phán Trọng tài nước ngồi Tịa án Việt Nam định công nhận cho thi hành thời gian Trên sở quy định Cơng ước New York, BLTTDS 2015 nội luật hóa quy định theo hướng phù hợp với tinh thần Công ước Tuy nhiên thực tiễn áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi, thấy số vấn đề tồn pháp luật, số quy định cịn mang tính hình thức chung dẫn đến việc áp dụng pháp luật không đúng, định Tịa án Việt Nam khơng mang tính thuyết phục cao dẫn đến sai sót trình tự thủ tục cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước Trên sở thực tiễn áp dụng pháp luật với vướng mắc, hạn chế, mong đề xuất Pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi trình bày nội dung góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 57 KẾT LUẬN Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi có vai trị quan trọng, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, tạo hành lang pháp lý vững cho việc tăng cường quan hệ mua bán quốc tế thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế ngày Việc nghiên cứu khóa luận với đề tài “Pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngoài” đạt số kết sau: Trình bày cách khái quát vấn đề lý luận công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi Phân tích khái niệm phán Trọng tài nước ngồi trình tự thủ tục cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi Bên cạnh đó, thực nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình giải tranh chấp trọng tài, thực tiễn áp dụng pháp luật từ rút vấn đề vướng mắc pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước Kiến nghị hoàn thiện pháp luật đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước Với kết khiêm tốn khóa luận, tác giả hy vọng góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Tuy nhiên, với khả nghiên cứu khóa luận cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình nghien cứu Vì vậy, kính mong quan tâm, thơng cảm đóng góp q thầy người quan tâm đến vấn đề này./ 58 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật Quốc hội (2005), Bộ luật dân 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại 2010, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật Quốc hội (2016), Luật số 03/2016/QH14 ngày 22/11/2016 Quốc hội khóa XIV sửa đổi, bổ sung Điều Phụ lục danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật Đầu tư Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2014), Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định luật Trọng tài thương mại Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành định Trọng tài nước 10 Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế năm 1958 II Sách chuyên khảo, báo, tạp chí: 11 PGS.TS Đỗ Văn Đại, Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án tập 1, Nhà xuất Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 12 PGS.TS Đỗ Văn Đại, Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án tập 2, Nhà xuất Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 13 TS Vũ Thị Phương Lan, Thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo quy định Bộ luật tố tụng dân hành (năm 2015), Nhà xuất trị quốc gia thật 14 Hướng dẫn ICCA diễn giải Công ước New York năm 1968: Sổ tay hướng dẫn cho thẩm phán 15 Tòa án nhân dân tối cao, Kỷ yếu tập huấn quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 Công ước New York 1958 công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngoài, Hà Nội tháng 8/2015 59 Nguồn:http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/2532991?p_cateid=1751905 &item_id=245898008&p_details=1 16 Tòa án nhân dân tối cao, Thực tiễn giải đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Nguồn:http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754190&p_cate id=1751909&article_details=1&item_id=105206303 17 Bộ tư pháp, Công nhận, cho thi hành án, định tịa án, phán trọng tài nước ngồi Việt Nam, tạp chí nghiên cứu trao đổi Nguồn: https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=33 III Các trang Web: www.VIAC.org.vn https://uncitral.un.org/ https://thuvienphapluat.vn http://hvta.toaan.gov.vn https://moj.gov.vn/ 60 ... cho thi hành Việt nam phán Trọng tài nước Chương 2: Nội dung pháp luật công nhận cho thi hành Việt nam phán Trọng tài nước Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt nam phán. .. pháp luật định công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước Phán Trọng tài nước sau Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam có hiệu lực pháp luật đinh Tịa án Việt Nam có hiệu lực pháp. .. dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước Trên sở đưa định hướng, giải pháp hồn thi? ??n pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan