1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo quy định của công ước viên 1980

54 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 847,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO KHOẢN LỢI NHUẬN BỊ BỎ LỠ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : Ths NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực : HUỲNH THỊ TRÚC LINH MSSV: 1411270197 Lớp: 14DLK05 TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời tri ân biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Chí Thắng người hướng dẫn tận tình bảo, động viên giúp đỡ em nhiều suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Luật, trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới thầy Ban giám hiệu, thầy, cô giáo tạo điều kiện tốt cho em học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Xin cảm ơn người thân yêu gia đình dành cho em quan tâm, chia sẻ, động viên, khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu để em hồn thành khóa luận Một lần em xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các tài liệu phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Huỳnh Thị Trúc Linh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THIỆT HẠI VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm thiệt hại bồi thường thiệt hại 1.1.1 Khái niệm thiệt hại …… 1.1.2 Khái niệm bồi thường thiệt hại 1.2 Phân loại bồi thường thiệt hại 11 1.2.1 Bồi thường thiệt hại vật chất 11 1.2.2 Bồi thường thiệt hại tinh thần 11 1.3 Căn áp dụng biệp pháp bồi thường thiệt hại 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI CHO KHOẢN LỢI NHUẬN BỊ BỎ LỠ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 22 2.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo quy định Công ước Viên 1980 22 2.2 Mục đích áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ 24 2.3 Xác định khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo quy định Công ước Viên 1980 thông qua số án thực tế 29 2.3.1 Thực tiễn giải tranh chấp bồi thường thiệt hại lợi nhuận theo Công ước Viên năm 1980…………… 29 2.3.2 Xác định mức thiệt hại lợi nhuận 30 2.4 Một số kiến nghị liên quan 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kì mà xu hướng chung kinh tế giới xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa đời sống kinh tế quốc tế Sự liên kết kinh tế thương mại diễn cấp độ toàn cầu cấp độ khu vực Tất quốc gia phải đối mặt với xu hướng tìm cách hội nhập kinh tế với kinh tế giới Việt Nam tham gia hội nhập WTO, TPP thành viên Công ước Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế… Đang đứng trước xu hướng với hội thách thức lớn, khẳng định năm qua, sách hội nhập quốc tế tạo thuận lợi định cho thành công nghiệp đổi đất nước Từ lâu, hợp đồng trở thành công cụ pháp lý để xác lập quan hệ chủ thể phát sinh từ giao dịch dân sự, kinh tế Hợp đồng có vai trị quan trọng, thể hầu hết quan hệ bên nhiều lĩnh vực Kèm theo đó, mối quan hệ hợp tác Việt Nam nước giới cân thông qua Công ước Viên 1980 Do quốc gia tập tục có nhiều cách thức làm ăn khác nên việc mua bán trao đổi hàng hóa quốc gia có xảy mâu thuẫn điều dễ hiểu Nhờ có Cơng ước viên mà quốc gia dễ dàng giao lưu hợp tác thông qua chuẩn mực chung định sẵn.Và đặc biệt kinh tế thị trường nay, mà quan hệ dân kinh tế ngày trở nên phức tạp mở rộng, mua bán hàng hóa lại hoạt động hoạt động thương mại thể hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa có vai trị quan trọng kinh tế đời sống xã hội như: công cụ, sở để xây dựng thực kế hoạch chủ thể kinh doanh, sở để giải tranh chấp xảy ra, mở rộng quan hệ ngoại giao với nước giới Khi giao kết hợp đồng chủ thể muốn hợp đồng đảm bảo tính pháp lý để dễ dàng thực Tuy nhiên, nhiều lí khách quan chủ quan mà hợp đồng giao kết khơng thực theo biết việc có nhiều nguyên nhân Nhưng suy cho hợp đồng để để đảm bảo quyền lợi ích hai bên mang lại lợi nhuận tăng cường hợp tác, phát triển mối quan hệ đối tác để tránh có tranh chấp xảy có sở để giải Ở đây, lợi nhuận bao gồm trước sau xảy thiệt hại Trong trường hợp bên thực hợp đồng mua bán hàng hóa với số lý mà hàng không giao đến tay người mua khoản lợi mà người mua hưởng liệu có phải bồi thường thoả đáng hay không? Nếu bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường theo trách nhiệm pháp luật Công ước quốc tế quy định trừ số trường hợp trách nhiệm Để giải vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên vai trị Cơng ước Viên không nhắc đến Thế hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động cốt lõi hoạt động thương mại mà Luật Thương mại Việt Nam hành lại không quy định chi tiết Công ước Viên 1980 vấn đề lại có đề cập đến “Bồi thường thiệt hại cho khoản nhuận bỏ lỡ theo quy định Công ước Viên 18980” Đây thật vấn đề mà theo thấy mang tính cấp thiết đáng quan tâm Nhưng nhắc đến lợi nhuận họat động mua bán hàng hóa chưa rõ Ta khơng phải biết lợi nhuận có tầm quan trọng kinh doanh thương mại mà cịn phải hiểu mà lại có quy định biện pháp áp dụng bồi thường thiệt hại mục đích biện pháp áp dụng bồi thường thiệt hại cho khoản nhuận bỏ lỡ theo quy định CISG Thực tiễn quốc gia phát triển giới áp dụng biện pháp quan trọng muốn áp dụng dụng biện pháp cần phải có chứng minh phải mang tính hợp lý Thiết nghĩ Việt Nam nên có văn để nội hóa hệ thống pháp luật để có sách nâng cao vấn đề bồi thường thiệt hại cho khoản nhuận bỏ lỡ Từ đó, tơi mong muốn tìm hiểu vấn đề “Bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo quy định Công ước Viên 1980” Đây vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết giải cho bên bị thiệt hại khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo quy định Cơng ước Viên 1980 tình hình Tình hình nghiên cứu Hiện vấn đề chưa bình luận nhiều Việt Nam Nhìn chung, vấn đề bồi thường thiệt hại quy định Luật Thương mại 2005 Luật dân 2015 hành Tuy nhiên, quy định có ý nghĩa việc giao lưu, thoả thuận hàng hóa kinh tế nước Chính tài liệu điện tử nước nước tạp chí vụ kiện tụng thực tế từ Tòa án, thẩm phán tối cao quốc gia bạn bè giới đặc biệt ý kiến Hội đồng cố vấn CISG (CISG Advisory Council) tài liệu, kiến thức vô q báu cho đề tài khóa luận như: - Công ước Viên 1980 (CISG 1980) quy định bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Điều 74 - Bộ Luận dân 2015 quy định Bồi thường thiệt hại hợp đồng - Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua luật thương mại Việt Nam, Công ước Viên 1980 đăng ngày 10/12/2009 Nguyễn Thị Hồng Trinh - Khoa Luật, Đại học Huế - Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại đăng ngày 05/04/2010 Thạc sĩ Nguyễn Minh Oanh – Khoa Pháp luật Dân sự, Đại học Luật Hà Nội - Tạp chí Luật Thương mại Bắc Âu việc thu hồi lợi nhuận Theo Điều 74 Công ước buôn bán hàng hóa quốc tế Liên hiệp quốc - Các tài liệu trang Cisgac.com như: https://www.cisgac.com/opinions/; https://www.cisgac.com/case-law/ - Các tài liệu liên quan trang Google Scholar Google - Các cơng trình nghiên cứu vào vấn đề chung, không nghiên cứu cụ toàn diện bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo Công ước Viên 1980 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo Công ước Viên 1980 bao gồm sở lý luận, đánh giá pháp luật thực định thực tiễn áp dụng b Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận quy định pháp luật bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo Cơng ước Viên 1980 Bên cạnh cịn có số nội dung Bồi thường thiệt hại nói chung BLDS 2015, Luật Thương mại 2005, Công ước Viên 1980, Luật Quốc gia văn liên quan khác Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp luận Để giải yêu cầu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp nghiên cứu khoa học biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin b Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo Công ước Viên 1980 - Phương pháp điều tra, bình luận: Đưa ví dụ thực tế để phân tích việc áp dụng luật, bình luận án, nhằm đánh giá việc thực pháp luật thực tế - Phương pháp so sánh: Các quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giới - Phương pháp phân tích đánh giá: Để đánh giá pháp luật tìm hạn chế pháp luật quy định chưa phù hợp, nhằm đưa số hướng giải cụ thể Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu gồm có chương: Chương 1: Tổng quan bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 2: Xác định thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo quy định Công ước Viên 1980 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THIỆT HẠI VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Các giao dịch lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế thực chủ yếu thơng qua hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, khoa học pháp lý hiên chưa có khái niệm thống hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay nói xác chưa có cách xác định thống tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, mà nêu lên số khái niệm hay số cách xác định yếu tố quốc tế loại hợp đồng Mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Hợp đồng mua bán hàng hóa có chất chung hợp đồng, thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán Hoạt động thương mại quốc tế thực nhiều lĩnh vực khác thương mại hàng hóa, thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, thương mại lĩnh vực đầu tư…Trong giao dịch lĩnh vực thương mại hàng hóa ln diễn sơi động nhất, giữ vị trí trung tâm giao dịch thương mại quốc tế2 Theo Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tính chất quốc tế xác định tiêu chuẩn nhất, bên giao kết hợp đồng có trụ sở thương mại đặt nước khác nhau: - Khi quốc gia quốc gia thành viên Công ước hoặc, - Khi theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước thành viên Công ước Sự kiện bên có trụ sở thương mại quốc gia khác khơng tính đến kiện không xuất phát từ hợp đồng, từ mối quan hệ hình thành vào thời điểm ký hợp đồng bên từ việc trao đổi thông tin bên Quốc tịch bên, quy chế dân thương mại họ, tính chất dân hay thương mại hợp đồng không xét tới xác định phạm vi áp dụng Công ước này3 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 khơng đưa tiêu chí để xác định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà liệt kê hoạt động Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa luật – pháp luật hợp đồng Tổng quan hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - http://www.luatyenxuan.com/tong-quan-ve-hop-dongmua-ban-hang-hoa-quoc-te.html Điều Công ước Viên 1980 coi mua bán hàng hóa quốc tế Điều 27 nêu rõ mua bán quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập chuyển khẩu4 Theo nguyên tắc chung tư pháp quốc tế, bên có quyền tự thỏa thuận chọn nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng Nguồn luật luật quốc gia, điều ước quốc tế án lệ Nếu bên không lựa chọn luật áp dụng ký kết hợp đồng sau hợp đồng ký kết, xảy tranh chấp luật lựa chọn để điều chỉnh hợp đồng Hội đồng trọng tài chọn Việc thực hợp đồng đơi có trường hợp không thực hay thực không đầy đủ nghĩ vụ quy định thoản thuận bên làm cho bên bị thiệt hại theo nguyên tắc công bằng, bên vi phạm hợp đơng gây thiệt hại tới đâu bồi thường để khắc phục hậu Vì mục đích việc giao kết hợp đồng lợi nhuận quan trọng hết để yêu cầu bồi thường khoản lợi nhuận Vì thế, vấn đề bồi thường thiệt hại có hành vi vi phạm hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật mà bên thỏa thuận5 1.1 Khái niệm thiệt hại bồi thường thiệt hại 1.1.1 Khái niệm thiệt hại Theo CISG: Thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy đinh Công ước Viên 1980 tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên bị vi phạm phải chịu hậu vi phạm hợp đồng bên vi phạm6 Trong quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại CISG thiệt hại bao gồm hai loại tổn thất khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Tổn thất mát, thiệt hại vật chất tinh thần xác định cách đo lường trực tiếp gián tiếp mức độ thiệt hại Những mát, thiệt hại hành động cố ý người nội tớ tài sản (chẳng hạn đập cũ xây mới, hàng hóa tự giảm giá trị…) hậu nguyên nhân không mong đợi (động đất, núi lửa, sụt giá…) Trong thực tế tổn thất có nguyên nhân từ hành động có chủ đích người thường không quan tâm nguyên cứu đầy đủ coi đương nhiên Điều 27 Luật Thương Mại 2005 Hợp đồng Thương mại Quốc tế - Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm - http://moj.gov.vn/ UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/qt/tintuc/Lists/ThongTinKhac&ListId=4c6dbf3e-4730ca-94e4-339ee75540ef&SiteId=b11f9e79-d495-439f-98e6-4bd81e36adc9&ItemID=1299&SiteRootID=b 71e67e4-9250-47a7-96d6-64e9cb69ccf3 Điều 74 Công ước Viên 1980 36 người bán phải chịu chi phí trả lại quần áo lại lưu trữ kho người mua Lập luận người bán: Người bán phản đối người mua cung cấp mẫu để hiển thị khiếm khuyết hàng hóa, khơng phải nguồn gốc mẫu, quy trình chọn để chứng minh chất lượng hàng hóa cách khách quan, mẫu người mua sửa chữa họ người mua lựa chọn mà không tham gia quan tra độc lập Khi người mua từ chối nhận giao hàng thứ ba, người bán cho hàng hóa giao sau người mua kiểm tra Sự từ chối người mua hai tháng sau đó, hàng hóa vận chuyển, muộn Hơn nữa, kể từ hợp đồng rõ ràng nói "người thụ hưởng phép rút tiền vượt số tiền tín dụng cho khác biệt vận chuyển hàng không vận chuyển đường biển", người mua từ chối toán số tiền nêu gây vấn đề chất lượng vi phạm hợp đồng Người bán cuối tuyên bố người mua sửa chữa quần áo nhà máy Căn Điều 46(3) CISG, người mua yêu cầu người bán khắc phục khiếm khuyết cách sửa chữa, yêu cầu phải thực đồng thời người mua phát không phù hợp hàng hóa khoảng thời gian hợp lý Vì người mua khơng đưa thơng báo vậy, nên họ quyền yêu cầu sửa chữa Lập luận tòa án: Tòa án Trọng tài cho CISG luật áp dụng, Trung Quốc lẫn Đức Quốc gia ký kết Công ước Về chất lượng hàng hố, bên khơng quy định điều khoản tra, không định địa điểm quan kiểm tra, Tòa án trọng tài cho biết người mua có quyền kiểm tra hàng hóa sau nhận hàng, theo Điều 38 CISG Hơn nữa, Tòa án lưu ý người bán, sau nhận mười bảy quần áo bị lỗi người mua trả lại, xác nhận qua fax có vấn đề với hàng hố Do đó, tồn khiếm khuyết thực tế hai bên xác nhận Tòa án Trọng tài lưu ý người mua đưa lý từ chối nhận giao hàng đợt thứ ba theo CISG, lập luận chấp nhận Người mua nên nêu vấn đề thông qua thủ tục pháp lý có phản đối chất lượng hàng hố, khơng thể từ chối nhận hàng Do đó, từ chối người mua cấu thành vi phạm hợp đồng Xem xét người bán lấy lại hàng hóa, Tịa án phán người mua khơng phải tốn giá trị hàng hóa đó, phải chịu chi phí vận chuyển lợi ích liên quan Tòa án Trọng tài giữ nguyên yêu 37 cầu người bán khác biệt lô hàng vận chuyển hàng khơng đường biển hai bên đồng ý trước giao hàng Về yêu cầu người mua chi phí để khắc phục khiếm khuyết hàng hóa, Tịa án cho người mua sửa chữa hàng hóa với chi phí hợp lý bán lại chúng với mức quy định hợp đồng Tuy nhiên, người mua nên có thơng báo cho người bán đặc biệt chi phí mà phải chịu Do đó, người mua khơng thực nghĩa vụ để giảm thiểu tổn thất phải chịu 30% chi phí sửa chữa Đối với hàng hóa bị lỗi kiểm tra khơng bán được, Tịa án định người mua tốn cho hàng hóa lỗi người bán phải tốn chi phí phát sinh Đức, bao gồm phí vận chuyển, di chuyển kho bãi 20% giá hợp đồng lợi nhuận hàng hóa bị lỗi Cuối cùng, người mua phải tốn cho hàng hóa bán Đối với yêu cầu người mua mát khách hàng, phí chiết khấu đơn đặt hàng, Tòa án Trọng tài cho người mua thua lỗ khơng thể dự đốn trước kết thúc hợp đồng (Điều 74 CISG) nên không nhận bồi thường cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ từ đợt giao hàng thứ ba người bán nên người bán miễn trách nhiệm tình Bình luận: Qua án ta thấy Nếu người mua muốn người bán tốn cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ từ hàng hóa chưa bán từ đợt giao hàng thứ ba người mua phải hồn tồn chứng minh hưởng khoản lợi định từ hàng hóa Thơng qua hóa đơn, đơn đặt hàng từ khách hàng để đưa số liệu lợi nhuận mà hưởng khơng có vi phạm từ bên bán Trong trường bên mua bị Tòa án bác bỏ yêu cầu Bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ bên mua khơng có u cầu thỏa đáng Bản án số 3: Nước người bán: Liên bang Nga (bị đơn) Nước người mua: Vương quốc Anh (nguyên đơn) Hàng hóa: Hàng hóa Diễn biến vụ việc: Phán số 406/199861 Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp Liên bang Nga ngày 6/6/2000 bên mua Anh Quốc (nguyên đơn) bên bán - Liên bang Nga (bị đơn) Bên mua Anh kiện 61 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/000606r1.html truy cập lần cuối ngày 26/7/2018 38 bên bán Liên bang Nga việc bên bán không thực hợp đồng ký bên vào ngày 25/4/1994 liên quan đến việc giao hàng khoảng thời gian tháng 7/1995 đến cảng đến theo điều kiện CIF Một công ty người Anh, người mua, kiện công ty Nga, người bán, liên quan đến việc không thực hợp đồng bên ký kết vào ngày 25 tháng năm 1994 để giao hàng năm đầu tháng năm 1995 hàng hóa cảng đích điều khoản CIF62 Vào tháng 12 năm 1995, người bán tuyên bố không thực hợp đồng tăng thuế, theo quan điểm của người bán điều cấu thành bất khả kháng Người mua mô tả thư người bán ngày 29 tháng 12 năm 1995 xác nhận trách nhiệm người bán việc không thực hợp đồng yêu cầu thông báo thiệt hại mà người mua khiếu nại Người mua yêu cầu bồi thường thiệt hại chiếm khoảng 50% giá trị hàng hóa theo hợp đồng ký kết người mua người bán Lập luận bên mua: Theo ý kiến bên mua, bên bán xác nhận thư ngày 29 tháng 12 năm 1995, việc trách nhiệm khơng thực hợp đồng yêu cầu người mua thông báo cho người bán biết số tiền mà người mua yêu cầu Người mua tính số tiền yêu cầu khoản chênh lệch giá hợp đồng với bên thứ ba mà bên mua đồng ý bán lại hàng hóa giá hợp đồng với bên bán Số tiền yêu cầu người mua tiết lộ khoảng 50% giá hàng hóa hợp đồng bên mua bên bán Ngoài ra, bên mua đề cập đến Điều 395 Bộ luật Dân Liên bang Nga yêu cầu trả lãi hàng năm Lập luận bên bán: Người bán tuyên bố phản hồi từ chối yêu cầu bên mua sở lỏng lẻo thời hiệu thực hợp đồng (hành động đưa Tòa án vào ngày 15 tháng 12 năm 1998) Người bán cam kết người bán khơng thực nghĩa vụ theo hợp đồng hồn cảnh sách số tiền u cầu bên mua chưa chứng minh Trong buổi điều trần Tòa án, người bán loại bỏ khiếu nại người mua sở cung cấp ý kiến tuyên bố phản hồi bên bán Lập luận Tòa án: Tòa án lưu ý rõ ràng từ fax từ người bán cho người mua người bán thừa nhận trách nhiệm việc khơng thực hợp đồng Cost, Insurance, Freight CIF viết tắt điều kiện giao hàng, có nghĩa giao hàng cảng dỡ hàng: Cost, Insurance, Freight (tiền hàng, bảo hiểm, cước phí) Nó thường viết liền với tên cảng biển đó, chẳng hạn: CIF Haiphong - https://www.container-transportation.com/cif-la-gi.html 62 39 bày tỏ ý định đền bù cho người mua khoản lỗ Khơng có chứng hồn cảnh bất khả kháng người bán gửi Người mua dựa yêu cầu cho tổn thất phát sinh hợp đồng ký kết với bên thứ ba, theo giá hàng hóa cung cấp cao đáng kể so với hợp đồng ký kết người mua người bán Tòa án lưu ý rằng, theo điều 74 CISG, người mua quyền yêu cầu bồi thường lợi nhuận Tuy nhiên, tòa án lưu ý người mua không thực biện pháp cần thiết để giảm thiểu tổn thất, theo yêu cầu điều 77 CISG, không tuyên bố hợp đồng hủy kết luận giao dịch thay thế, không áp dụng quy định Điều 76 CISG đưa tuyên bố Hơn nữa, người bán chưa thơng báo điều kiện thỏa thuận bên mua bên thứ ba Theo quan điểm tình hình phát triển, tịa án kết luận người bán khơng có nghĩa vụ phải thấy trước mát người mua lợi nhuận chiếm khoảng 50 phần trăm giá hợp đồng tranh chấp Tòa án quyết, sở Incoterms, lợi nhuận nên cố định mức 10% Và theo Công ước LHQ Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (1980) Điều (1) (b) hợp đồng bán hàng hóa người bán người mua, CISG công nhận luật áp dụng Tòa án lập luận người bán phải biết ngun tắc khơng thực hợp đồng người bán vi phạm hợp đồng phải có thiện chí ý định bồi thường cho người mua cho tổn thất phải chịu, số tiền trong tương lai chưa hình thành Tịa án Trọng tài Thương mại Quốc tế Phịng Thương mại Cơng nghiệp Liên bang Nga (sau gọi Tòa án) đề cập khơng tn theo Bộ luật Dân Liên bang Nga (Điều 203) mà giả định bên bán toán phải thể số tiền cụ thể Tuy nhiên người bán không đưa chứng quy định hợp đồng trường hợp bất khả kháng để hỗ trợ xác nhận bên bán, Tịa án khơng thể thực đánh giá pháp lý trường hợp Đạt kết luận nói chung, bên mua có quyền bên bán bồi thường cho việc lợi nhuận, Tòa án đánh giá số tiền lợi nhuận kết luận rằng, nhờ Điều 74 CISG: “Tiền bồi thường thiệt hại cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng” , theo vấn đề kiện vấn đề mà bên bán biết cần phải có biết đến, hậu có việc vi phạm hợp đồng Hơn Tòa án từ chối yêu cầu người mua việc thu hồi lãi suất hàng năm dựa Điều 395 Bộ luật Dân Liên bang Nga Tịa án khơng thể đánh giá u cầu u cầu khơng tương ứng với điều khoản cung cấp Điều 40 Hành động người mua đưa để bác lại bên bán việc người bán không thực nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết bên vào ngày 25 tháng năm 1995 để giao hàng năm (bắt đầu từ tháng năm 1995) hàng hóa thuật ngữ thương mại "CIF - số cảng định" Vào tháng năm 1995, bên bán thông báo cho bên mua người bán giao hàng theo giá quy định hợp đồng Trong họp bên tháng 12 năm 1995, bên bán tuyên bố họ không thực hợp đồng thuế tăng, theo ý kiến bên bán, trường hợp quan trọng mà Cơ quan Hải quan không cho phép người bán để xuất hàng hóa mức giá thấp giá thị trường nước Phán tòa án: Trọng tài dựa vào yêu cầu câu thứ hai Điều 74, khoản thiệt hại bồi thường phải thỏa mãn yêu cầu “bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu qủa xảy vi phạm” Bên bán khơng thể thấy trước không bắt buộc phải thấy trước khoản thiệt hại lợi nhuận lên đến 50% giá trị hợp đồng Bởi lẽ, bên bán khơng có thơng tin điều khoản điều kiện (bao gồm giá cả) thỏa thuận mua bán bên mua bên thứ ba Bên mua không đưa chứng cho bên bán biết phải biết thỏa thuận bên mua bên thứ ba nên yêu cầu khoản thiệt hại bồi thường lợi nhuận lên đến 50% giá trị hợp đồng chưa thỏa mãn Lập luận tương tự quy định tính dự liệu trước thiệt hại nêu hệ thống pháp luật Common law nêu phần trước Cuối cùng, Trọng tài định mức thiệt hại lợi nhuận bồi thường bên mua 10% Phương pháp tính tốn khoản thiệt hại lợi nhuận trọng tài áp dụng vụ việc là, trọng tài tập trung vào kiện hợp đồng có thỏa thuận điều kiện CIF Incoterms 1990 Theo điều kiện CIF Incoterms 1990, bảo hiểm bao gồm giá trị hợp đồng cộng thêm 10%, tổng cộng 110% Điều thường hiểu 10% cộng thêm khoản tiền bao gồm lợi nhuận kỳ vọng bên mua khoản lợi nhuận thông thường thực tiễn thương mại quốc tế Do đó, Trọng tài định mức thiệt hại lợi nhuận bồi thường bên mua 10% Bình luận Qua án Trọng tài định 10% mức thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ bồi thường Tuy nhiên, vấn đề cần lưu ý vụ việc liên quan đến việc định khoản thiệt hại lợi nhuận, bên mua yêu cầu mức bồi thường 50% giá trị hợp đồng Như phân tích phần trước, CISG khơng quy định cơng thức tính tốn chung cho việc xác định khoản thiệt hại 41 lợi nhuận Vì vậy, tùy thuộc quan giải tranh chấp xem xét theo vụ việc Ở vụ việc này, Trọng tài dựa vào yêu cầu câu thứ hai Điều 74, khoản thiệt hại bồi thường phải thỏa mãn yêu cầu “bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu qủa xảy vi phạm” Bên bán thấy trước không bắt buộc phải thấy trước khoản thiệt hại lợi nhuận lên đến 50% giá trị hợp đồng Bởi lẽ, bên bán khơng có thơng tin điều khoản điều kiện (bao gồm giá cả) thỏa thuận mua bán bên mua bên thứ ba Bên mua không đưa chứng cho bên bán biết phải biết thỏa thuận bên mua bên thứ ba nên yêu cầu khoản thiệt hại bồi thường lợi nhuận lên đến 50% giá trị hợp đồng chưa thỏa mãn Lập luận tương tự quy định tính dự liệu trước thiệt hại nêu hệ thống pháp luật Common law nêu phần trước Cuối cùng, Trọng tài định mức thiệt hại lợi nhuận bồi thường bên mua 10% Phương pháp tính toán khoản thiệt hại lợi nhuận trọng tài áp dụng vụ việc là, trọng tài tập trung vào kiện hợp đồng có thỏa thuận điều kiện CIF Incoterms 1990 Theo điều kiện CIF Incoterms 1990, bảo hiểm bao gồm giá trị hợp đồng cộng thêm 10%, tổng cộng 110% Điều thường hiểu 10% cộng thêm khoản tiền bao gồm lợi nhuận kỳ vọng bên mua khoản lợi nhuận thông thường thực tiễn thương mại quốc tế Thông qua số án để xác định bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ ta thấy loại bồi thường thường thiệt hại phổ biến lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế Xác định khoản lợi bị trước tiên bên bị vi phạm phải có đầy đủ chứng minh thỏa điều kiện rằng: - Khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ mà bên vi phạm nhận trường hợp quy định bồi thường thiệt hại điều 74 CISG - Các khoản lợi phải dự đốn trước phải dự đốn trước kí kết hợp đồng - Tiền bồi thường thiệt hại cao số lợi nhuận bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng 2.4 Một số kiến nghị liên quan Thực tế, trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ quy định pháp luật Việt Nam hành có quy định, cụ thể tại: Khoản điều 302 Luật Thương mại 2005: “ Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm 42 gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” Và khoản điều 419 Bộ luật Dân 2015: “Người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại Người có quyền cịn u cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại” Tuy nhiên, quy định chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quan điểm nghiên cứu nội dung bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo quy định CISG 1980, thấy vấn đề cấp thiết mang tính thực tế đáng quan tâm Lợi nhuận kinh doanh mục đích sau mà bên thương nhân hướng đến Xuất phát từ nhu cầu thực tế lợi ích kinh doanh bên mà cụ thể để thu hồi khoản lợi nhuận mà bên bị vi phạm nhận bên bị vi phạm quyền lợi, tổn thất lớn doanh nghiệp vị người mua tơi xin góp ý kiến để góp phần hồn thiện luật pháp quốc gia lĩnh vực thương mại nói chung Đó bổ sung nội dung vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ vào Luật Thương mại Bộ luật Dân Tuy Việt Nam ta có quy định chưa cụ thể nội dung bồi thường cho khoản lợi nhuận nào, cách xác chứng minh Do đó, thiết nghĩ Việt Nam nên bổ sung vào Luật Thương mại 2005 hay Bộ luật Dân 2015 cụ thể điều luật khoản liên quan đến bồi thường cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Nhưng hai luật có hiệu lực thi hành nên nhà làm luật ban hành bổ sung nghị định vấn đề Điều khoản cho trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ nên có khái niệm cụ, cách xác định điều kiện để chứng minh Căn để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho loại thiệt hại cần lưu ý việc chứng minh hợp lý chẳng hạn có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại xảy xa có yếu tố lỗi Bên cạnh cần phải làm rõ nghĩa vụ chứng minh thiệt hại bên yêu cầu bồi thường Về khả dự đoán trước khoản lợi bị bỏ lỡ, giá trị phạm vi bồi thường cần xác định để bên tham gia hợp đồng phải biết trách nhiệm nghĩa vụ để bồi thường cho khoản lợi bị bỏ lỡ có hành vi vi phạm hợp đồng xảy Các trường hợp áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại cho loại thiệt hại Cần lưu ý trường hợp áp dụng bồi thường phải thỏa mãn chứng minh trừ trường hợp miễn trách 43 Từ để đảm bảo quyền lợi bồi thường khoản lợi cho bên bị vi phạm hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói chung hoạt động mua bán hàng hóa nước nói riêng ngày nâng cao hiệu việc áp dụng, thi hành luật lĩnh vực thương mại thực cách tốt 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua tìm hiểu chương hai với nội dung Bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo Công ước Viên 1980 ta thấy vấn đề nhỏ nội dung sâu cần thiết cho tất đối thương hợp tác giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Lợi nhuân mục đích sau kinh doanh Trong suốt q trình trao đổi đến kí kết hình thành hợp đồng quan trọng giai đoạn thực hợp đồng sai sót xảy dẫn đến vi phạm hợp đồng tránh khỏi Yếu tố chủ quan hay khách quan gây hậu có thiệt hại Khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo quốc gia mang hệ thống Civil Law hay Common Law nói chung hay CISG 1980 nói riêng loại bồi thường thiệt hại quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Thiệt hại gây bên bị vi phạm bao gồm tổn thất lợi nhuận Mục đích biện pháp bồi thường CISG tạo chế để bên bị thiệt hại giải CISG cho phép thu hồi tổn thất lường trước mà thương nhân có khả tính tốn hạn chế trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên, nguyên tắc đền bù đầy đủ có ý nghĩa thiệt hại cần đánh giá vào thời gian có Vì vấn đề mang tính thực tiễn nhiều nên nội dung chương đưa số án cụ thể tòa án tài viên phán theo Chế định Bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Để xác định mức thiệt hại cần yêu cầu bồi thường thi bên bị vi phạm phải đưa hai dẫn chứng Thứ hành vi cáo buộc sai trái bị đơn phải nguyên nhân hợp pháp thiệt hại; Thứ hai thiệt hại phải chứng minh với chắn hợp lý mà cụ thể phải đưa đủ chứng để chứng minh thiệt hại có xảy Trong thực tế án hệ thống liệu CISG (CISG Database Country Case Schedule) đưa vào làm nội dung dẫn chứng cho trường hợp áp dụng chế định loại bồi thường Có án tịa án phán áp dụng thu hồi cho khoản lợi bị bỏ lỡ có án khơng Điều đồng nghĩa với việc bên nguyên đơn muốn u cầu bồi thường hồn tồn phải nắm chứng minh hậu thiệt hại gánh chịu hành vi vi phạm bên Mặc dù xảy tranh chấp, phần lớn bên e dè việc đưa định tranh tụng thực tế vài trường hợp việc lại đem lại số lợi ích tốt cho bên bị vi phạm bên vi phạm thu hồi lại khoản lợi mong muốn đem vụ việc giải tranh tụng, đúc kết kinh nghiệm hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nhằm tránh mâu thuẫn rủi ro xảy mức thấp nhấp 45 Từ phân tích thấy nhu cầu điều chỉnh quy định pháp luật Bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Việt Nam cần thiết cần phải quy định cụ thể Từ đưa kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam nhằm mục đích đưa pháp luật Việt Nam hịa vào luật chung giới cụ thể vấn đề bồi thường thiệt hại nói chung bồi thường cho khoản lợi nhuận bị bỏ nói riêng 46 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu nội dung “Bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo quy định CISG 1980” việc giải tranh chấp phát sinh từ có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phổ biến Thơng qua án hay cịn gọi án lệ hệ thống liệu CISG ta thấy giao dịch thương mại quốc tế thường thể qua hợp đồng Hoạt động thương mại thơng qua hợp đồng gây mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp, chủ yếu lợi nhuận Theo quy định CISG việc lợi nhuận hay gọi khoản lợi bị bỏ lỡ bên bị vi phạm bên vi phạm hợp đồng dẫn đến bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường Cụ thể Điều 74 Công ước quy định vấn đề bồi thường thiệt hại sau: “Tiền bồi thường thiệt hại xảy bên vi phạm hợp đồng khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu qủa vi phạm hợp đồng Tiền bồi thường thiệt hại cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu qủa xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết” Như vậy, CISG cho phép bên dự liệu mức bồi thường thiệt hại vào lúc kí kết hợp đồng bên cạnh việc đưa nguyên tắc xác định khác (các nguyên tắc tương tự nguyên tắc xác định thiệt hại quy định Luật Thương mại 2005) Việc thừa nhận thỏa thuận bồi thường cố định cho thấy quan điểm tương đồng CISG với pháp luật Anh Mỹ Theo đó, mức bồi thường cố định phải dự liệu vào lúc kí kết hợp đồng, cơng ước cho rằng, trường hợp có thiệt hại xảy mức bồi thường thiệt hại đề nghị không cao mức bồi thường dự liệu trước hợp đồng Việc dự liệu trước số trường hợp để giới hạn mức bồi thường thiệt hại thực tế Các để thu hồi khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ cụ thể hóa đơn hợp đồng khơng đơn tìm yếu tố lỗi hay xác định yếu tố gây thiệt hại bên vi phạm Bên cạnh đó, để áp dụng biện pháp loại bồi thường thiệt hại bên yêu cầu phải đảm bảo thỏa mãn điều kiện mà quy định CISG đề cập tính dự đốn mức thiệt hại Khi quốc gia thành viên pháp luật số nước xu hướng bật, cho phép bên tham gia hợp đồng lựa chọn thỏa thuận trước giá trị bồi thường thiệt hại, dựa thiệt hại thực tế xảy trường hợp khơng có thỏa thuận để xác định phạm vi bồi thường Với tư cách thành viên Công ước Viên 1980 kể từ tháng 11/2015, việc tuân thủ quy định điều ước quốc tế khơng cịn vấn đề tự nguyện; nội luật hóa quy định CISG bao gồm quy định cho phép bên dự liệu trước mức bồi 47 thường thiệt hại vấn đề khơng thể khơng lưu tâm Có thể nói, với việc học tập kinh nghiệm lập pháp nước Anh, Mỹ với việc gia nhập CISG tạo hội vơ lí tưởng để việc xác định giá trị bồi thường thiệt hại thực linh hoạt thỏa thuận bồi thường thiệt hại hay cụ thể bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ Việt Nam thực thi Theo quy định Luật Thương mại 2005, người bị vi phạm có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại thực thực tế mà bên vi phạm gây cho khoản lợi mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Tuy nhiên, thực tiễn thiệt hại xảy vi phạm hợp đồng dễ dàng xảy lúc nào, muốn xác định phải tốn nhiều thời gian mầm mống cho tranh chấp từ hợp đồng phát sinh Đây cung lý doanh nghiệp Việt Nam lại e dè tranh chấp phạm vi quốc tế Tuy nhiên, để tránh tranh chấp khơng đáng có vấn đề khoản lợi nhuận bên cần ý giao kết rõ hợp đồng mua bán hàng hóa điều khoản giá trị bồi thường tổn thất có thiệt hại khơng mong muốn xảy Thiết nghĩ loại trừ số tình tranh chấp thương mại khơng đáng có từ giúp bên giảm bớt chi phí khơng cần thiết nhanh chóng khắc phục thiệt hại, từ đưa việc thực hợp đồng quỹ đạo Tóm lại thành viên Công ước Viên 1980 mạnh dạn áp dụng Công ước Viên để bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp nói chung điều kiện để việc giải tranh chấp, có từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thuận lợi Việc áp dụng CISG thực tiễn việc giải tranh chấp phát sinh từ có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói chung vấn đề bồi thường thiệt hại nói riêng cụ thể yêu cầu thu hồi lợi nhuận bị bỏ lỡ Tòa án trọng tài Việt Nam trở nên thống dễ dàng hơn, với CISG nguồn luật giải thích áp dụng thống Với phạm vi áp dụng rộng CISG, doanh nghiệp, trọng tài viên, thẩm phán khơng cần xem xét, nghiên cứu cân nhắc nguồn luật nước khác ngồi CISG Việc giải thích áp dụng CISG dễ dàng nhiều so với việc viện dẫn đến hệ thống luật quốc gia, việc diễn giải Cơng ước sử dụng nguồn tham khảo phong phú hữu ích, bình luận thức Ban Tư vấn CISG63 án lệ CISG đăng tải hệ thống liệu UNCITRAL, hàng ngàn viết học giả đăng tải trang web chuyên CISG (PACE) Ban tư vấn CISG (CISG-AC) thành lập năm 2001 nhu cầu ngày tăng việc làm rõ vấn đề tranh cãi liên quan đến CISG CISG-AC đóng góp vào việc hướng dẫn giải thích Cơng ước Viên 1980 thơng qua Bình luận Chính thức Hiện có 09 Bình luận Chính thức cơng bố Xem them http://www.cisgac.com/ truy cập ngày 10/8/2009 63 48 Từ lợi ích đảm bảo chắn nghĩa vụ giao dịch hàng hóa quốc tế quốc gia khác Đầy đủ kiến thức để giảm thiểu chi phí, rủi ro nhà kinh doanh hoạt động lĩnh vực thương mại tự tin hoạt có sở để mạnh dạn thể lực kinh doanh thể giới Việc mua bán suy cho lợi nhuận Lợi nhuận bảo cách thức mà giới công nhận Việt Nam ta nên lưu tâm đến để góp phần phát triển tương lai kinh tế nước nhà đà hội nhập quốc tế vươn xa 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần Tiếng Việt Tài liệu văn pháp luật Bộ luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân 2015 Công ước Viên 1980 – CISG (Song ngữ Anh – Việt) Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 (Song ngữ Anh – Việt) Tài liệu sách, tạp chí Nguyễn Thị Hồng Trinh đăng ngày 10/12/2009, Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước Viên 1980 - Khoa Luật, Đại học Huế Thạc sĩ Nguyễn Minh Oanh đăng ngày 05/04/2010, Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại – Khoa Pháp luật Dân sự, Đại học Luật Hà Nội Tạp chí Luật Thương mại Bắc Âu việc thu hồi lợi nhuận Theo Điều 74 Công ước bn bán hàng hóa quốc tế Liên hiệp quốc Tài liệu trang điện tử Quy định pháp luật trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm – Tư Pháp, đăng ngày 26/05/2017, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc /Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2149 Thư viện pháp luật - https://thuvienphapluat.vn/ Chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế - Đoàn Luật sư Bình Tân, đăng ngày 18-11-2016, http://www.luatbinhtan.com/baiviet/84/che-dinh-boi-thuong-thiet-hai-trong-hop-dong-thuong-mai-quoc-te.html Sự kiện bất khả kháng vài lưu ý thực tiễn áp dụng, Đỗ Minh Tuấn – Công ty Luật Châu Á (AsiaLaw) đăng ngày 16 Tháng Ba, 2010 Civillawinfor - https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/03/16/4664/ CISG cho người Việt Nam - https://cisgvn.wordpress.com/cisg-cac-nuo/, https://cisgvn.wordpress.com/ 50 Phần Tiếng Anh Tài liệu khác I Schwenzer in Schlechtriem & Schwenzer Comment on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (4th ed., OUP, Oxford, 2016) J Gotanda in S Kröll/ L Mistelis/ P Perales-Viscasillas (eds), United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Beck, Hart, Munich, 2011) Article 74, paragraph 29; see also I Schwenzer in Schlechtriem & Schwenzer Comment on the United Nations Convention on the International Sale of Goods (4th ed., OUP, Oxford, 2016) Schlechtriem (1988), Commentary on the UN Convention on the International Sale of Goods (CISG), NXB Oxford, part 1, page 558 Hoda Kordjazi1, Mohammad Bagher Asghariaghamashhadi, Omid Yahyazadehjeloudar, Ali Lavafpour (1980), Loss of Profit in Breach of Contract; Comparative Study Between Iran and Convention of International Sale of Goods, page 151 John Y Gotanda (2004), Recovering Lost Profits in International Disputes, 36 Georgetown Journal of International Law, number 36, page 61-112 CISG Advisory Council Opinion No Calculation of Damages under CISG Article 74 part Article 74 reflects the general principle of full compensation Peter Schlechtriem & Ingeborg Schwenzer, Commentary on the UN Convention on The International Sale Of Goods, 2d ed., Oxford, page 759 Tài liệu trang điện tử CISG Advisory Council - https://www.cisgac.com/links/ CISG Advisory Council - https://www.cisgac.com/opinions/ CISG Advisory Council - https://www.cisgac.com/case-law/ CISG Database Country Case Schedule http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/casecit.html#china Annotated text of CISG Article - http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/text/etext-74.html CISG for Vietnamese Practitioners - https://cisgvn.wordpress.com/cisg-cacnuo/, https://cisgvn.wordpress.com/ John y Gotanda, Recovering lost profits in international disputes, 36 Georgetown Journal of International Law (fall 2004) 61-112, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/gotanda2.html#250 Damon Schwartz, The Recovery of Lost Profits Under Article 74 of the U.N Convention on the International Sale of Goods, Nordic Journal of Commercial Law (2006/1) - http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schwartz.html ... THIỆT HẠI CHO KHOẢN LỢI NHUẬN BỊ BỎ LỠ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo quy định Công ước Viên 1980 Khoản. .. bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo quy định Công ước Viên 1980 22 2.2 Mục đích áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ 24 2.3 Xác định. .. nâng cao vấn đề bồi thường thiệt hại cho khoản nhuận bỏ lỡ Từ đó, tơi mong muốn tìm hiểu vấn đề ? ?Bồi thường thiệt hại cho khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo quy định Công ước Viên 1980? ?? Đây vấn đề

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w