Bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ theo công ước vienna 1980

69 33 0
Bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ theo công ước vienna 1980

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO KHOẢN LỢI BỊ BỎ LỠ THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO KHOẢN LỢI BỊ BỎ LỠ THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Chí Thắng Sinh viên thực hiện: NGUYỄN DIỆP HẢI YẾN MSSV: 1511270766 Lớp: 15DLK08 Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường Trường Đại học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh, em nhận bảo giảng dạy tận tình nhiệt từ quý thầy cô Khoa Luật Trong suốt thời gian học trường, thầy cô truyền dạy cho em nhiều kiến thức chuyên sâu pháp lý mặt lý thuyết lẫn thực tiễn áp dụng sống Em đặc biệt cảm ơn thầy ThS Nguyễn Chí Thắng, thầy người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành nghiên cứu suốt trình tháng vừa qua Thầy kiểm tra, nhắc nhờ, truyền đạt lại cho em kiến thức, kỹ cần biết để làm Thầy nhiệt tình hướng dẫn, góp ý kiến, sửa chữa để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Bên cạnh em muốn gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Trường Đại học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh với lịng biết ơn sâu sắc giúp chúng em đường học tập để đạt thành tựu hôm Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp khó tránh sai sót, em mong q Thầy bỏ qua cho em ý kiến để hoàn thiện thân Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) NGUYỄN DIỆP HẢI YẾN LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: NGUYỄN DIỆP HẢI YẾN MSSV: 1511270766 Tôi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng Khố luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) NGUYỄN DIỆP HẢI YẾN DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS LTM CISG PICC PECL BTTH Bộ luật dân Luật thương mại Công ước Vienna 1980 (Convention on Contracts for the International Sale of Goods) Bộ nguyên tắc Hợp đồng thương mại quốc tế ( The Priciple of International Commercial Contracts) Bộ Nguyên tắc pháp luật Hợp đồng Châu Âu (Priciple of European Contract Law) Bồi thường thiệt hại MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu 3.Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO KHOẢN LỢI BỎ LỠ THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 1.1 Khái quát biện pháp bồi thường thiệt hại theo quy định Công ước Vienna 1980 1.1.1 Khái niệm biện pháp bồi thường thiệt hại 1.1.2 Phạm vi bồi thường thiệt hại 11 1.1.3 Căn áp dụng chê tài bồi thường thiệt hại 14 1.1.4 Miễn áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng 18 1.2 Khái quát bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ theo quy định Công ước Vienna 1980 27 1.2.1 Khái niệm khoản lợi bị bỏ lỡ theo Công ước Vienna 1980 27 1.2.2 Phân biệt thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ với thiệt hại phi vật chất thiệt hại phát sinh tương lai 30 1.2.3 Mục đích áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại theo khoản lợi bị bỏ lỡ theo Công ước Vienna 1980 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG : CĂN CỨ XÁC ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CHO KHOẢN LỢI BỊ BỎ LỠ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 – LIÊN HỆ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 38 2.1 Căn xác định thực tiễn áp dụng bồi thường thiệt hạicho khoản lợi bị bỏ lỡ theo Công ước Vienna 1980 38 2.1.1.Căn xác định khoản lợi bị bỏ lỡ theo Công ước Vienna 1980 38 2.1.2 Thực tiễn áp dụng bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ theo Công ước Vienna 1980 44 2.2 Một số kiến nghị bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ pháp luật Việt Nam 52 2.2.1.Quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại theo khoản lợi bị bỏ lỡ 52 2.2.2 Kiến nghị bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ pháp luật Việt Nam 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động giao thương, mua bán hàng hóa xuất từ lâu, thời điểm mà biết lấy vật đổi vật lúc bắt đầu xuất hoạt động trao đổi hàng hóa Hiện nay, tình hình kinh tế ngày phát triển nên việc trao đổi mua bán hàng hóa phát triển theo nhiều hình thức khác Việc thực hoạt động mua bán hàng hóa khơng tập trung khu vực nội địa mà việc mua bán mở rộng thị trường quốc tế Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động giao thương mua bán quốc gia khác nhau, nhằm phát triển thương mại kinh tế Trên thực tế, giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế diễn phổ biến nên việc phát sinh tranh chấp thương mại điều không tránh khỏi Vì thế, cần phải áp dụng quy định pháp lý chặt chẽ để kiểm soát hoạt động tình hình mua bán Các vấn đề phát sinh thương mại áp dụng Luật quốc gia Điều ước quốc tế mà quốc gia tham gia việc định áp dụng luật giải cho vụ kiện thường dựa vào yếu tố thỏa thuận hai bên thời điểm giao kết thống áp dụng luật Còn trường hợp khơng có thỏa thuận sử dụng văn pháp lý Điều ước quốc tế mà hai bên thành viên CISG 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Bộ Nguyên tắc UNIDROIT 2004, PICC, PECL,… Nhưng thực tế Điều ước quốc tế có nhiều quốc gia thừa nhận tham gia Công ước Vienna 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay cịn viết tắt CISG ( Convention on Contracts for the International Sale of Goods) Công ước soạn thảo chặt chẽ Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) quy định chung hợp đồng thương mại quốc tế, quyền nghĩa vụ bên hay trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng,… Với tính chất văn thống Cơng ước Vienna 1980 thống hố nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Nhắc đến “hoạt động thương mại” việc xác lập mối quan hệ chủ thể phát sinh từ giao dịch thương mại thể cơng cụ có tính pháp lý chắn nhất, Hợp đồng Hợp đồng có vai trò quan trọng việc thể quan hệ bên nhiều lĩnh vực Việc phát sinh tranh chấp thường bên vi phạm hợp đồng dẫn đến tổn thất Từ đó, quy định trách nhiệm pháp lý cần phải áp dụng cách phù hợp với tình cụ thể Vì vậy, người viết nhận thấy có nhiều trách nhiệm pháp lý áp dụng vi phạm nghĩa vụ hợp đồng đình chỉ, hủy hợp đồng, bồi thường thiệt hại… Nhìn chúng, thực tế biện pháp pháp lý thường áp dụng hợp đồng thương mại bên “Biện pháp bồi thường thiệt hại” Định nghĩa đặc điểm biện pháp bồi thường thiệt hại nhắc đến CISG 1980 tìm thấy vấn đề liên quan đến biện pháp xử lý việc bồi thường nhiều hệ thống pháp luật quốc gia khác Ngun tắc việc tính tốn bồi thường được công nhận hầu hết hệ thống pháp lý giới, việc nhằm muốn bảo vệ quyền lợi cho bên bị vi phạm hợp đồng khơng thể hồn thành theo mong muốn bên có bên vi phạm gây Vì thế, có hành vi vi phạm hợp đồng khoản bồi thường thiệt hại chế tài mà bên bị hại mong muốn có Một khoản bồi thường thiệt hại để yêu cầu bồi thường cần phải có hành vi vi phạm thiệt hại thực tế xảy Đây ngun tắc hợp lý thực tiễn khơng có tranh luận vấn đề tiếp nhận hay thừa nhận nguyên tắc Bởi lẽ, quy định rõ ràng khơng bên có phải chịu trách nhiệm chưa có hành vi vi phạm hay thiệt hại xảy Tuy nhiên, nhiều lí khách quan chủ quan mà hợp đồng giao kết khơng thực mong đợi suy cho hợp đồng để đảm bảo mang lại lợi nhuận tăng cường hợp tác, phát triển mối quan hệ đối tác,… Vậy trường hợp mua bán với hàng khơng giao hay lý khơng đến tay người nhận khoản lợi mà người nhận hưởng liệu có phải bồi thường thỏa đáng hay không? Nếu bên thỏa thuận hợp đồng mà vi phạm phải bồi thường thiệt hại theo trách nhiệm thỏa thuận Để giải vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên vai trị Cơng ước Vienna “bệ đỡ pháp lý” quan trọng áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế Từ lí lẽ trên, người viết muốn tìm hiểu vấn đề “Bồi thường khoản lợi bị bỏ lỡ theo Công Ước Vienna 1980” Đây vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết giải cho bên bị thiệt hại khoản lợi bị bỏ lỡ theo quy định Cơng Ước Vienna 1980 tình hình Tình hình nghiên cứu Hiện nay, nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ chưa học giả bình luận nhiều Việt Nam Nhìn chung quy định bồi thường thiệt hại có nhắc đến Luật Thương mại 2005 Bộ luật dân 2015 Tuy nhiên, quy định bồi thường thiệt hại Việt Nam chưa có làm rõ trường hợp “khoản lợi hưởng khơng có hành vi vi phạm” Mặc dù Công ước Vienna 1980 nhắc đến quy định rõ ràng, cụ thể mà vấn đề số tạp chí pháp luật bình luận có vụ kiện thực tiễn Tòa án tối cao quốc gia giới, đặc biệt ý kiến Hội đồng cố vấn CISG (CISG Advisory Council) đưa nhiều ý kiến bình luận theo nhiều góc độ quan điểm nhà làm luật, nhà nghiên cứu luật khác Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu sở lý luận “Bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ theo Công Ước Vienna 1980” có hành vi vi phạm hợp đồng Đưa thực tiễn mà đề tài nghiên cứu áp dụng thực tế điểm bất cập quy định “khoản lợi bị bỏ lỡ” Pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài sở lý luận quy định pháp luật bồi thường khoản lợi bị bỏ lỡ theo Cơng Ước Vienna 1980 Bên cạnh cịn có số nội dung Bồi thường thiệt hại BLDS 2015, Luật Thương mại 2005 số văn pháp lý khác Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề, người viết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, bình luận, so sánh Nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại cho khoản lợ bị bỏ lỡ theo Công Ước Vienna 1980 Đưa án để phân tích bình luận việc áp dụng xác định khoản lợi bị bỏ lỡ thực tế Liên hệ với pháp luật Việt Nam với CISG để đánh giá tìm hạn chế quy định pháp luật chưa phù hợp, nhằm đưa vài đề xuất giải cụ thể mà bên mua mong đợi bán chúng mùa hè 1988 Vào 26/3/1988, người bán gửi 2,348 máy nén cho người mua nhận số tiền tốn thư tín dụng với số tiền $ 188,923.46 Bên bán giao máy nén lần vào 9/3/1988 nhận tiền tốn qua thư tín dụng $129,985.60 Khi hàng hóa chuyển lần thứ bên bán lúc thử cài đặt việc lắp máy nén lần đầu phát máy nén bên Rotorex không phù hợp thỏa thuận lúc giao kết Yêu cầu bên bán giao hàng thay bên bán không đồng ý, nên bên Delchi hủy hợp đồng mua bán máy nén khí với bên bán Lập luận bên mua: Delchi đòi khoản lợi nhuận bị nguyên nhân trực tiếp từ vi phạm bị đơn, bao gồm khoản sau: 421.187.095 Lia không cung ứng 2.395 sản phẩm Ariele cho Công ty chi nhánh khắp Châu Âu 31.310.200 Lia không giao 100 sản phẩm Ariele cho Cty White – Westinghouse - Đức 266.057.772 Lia khơng có 604 sản phẩm Ariele nhãn hiệu Delchi để giao Italia; 280.319.840 Lia 653 sản phẩm Ariele nhãn hiệu White – Westinghouse để giao Italia; tổng cộng 546.377.612 Lia khoản lợi nhuận bị Italia Quyết định Tòa án: Máy nén khí khơng phù hợp với quy cách công suất làm mát thấp tiêu thụ nhiều lượng Mà công suất làm mát khả tiêu thụ lượng yếu tố tạo nên giá trị máy nén khí Vi phạm khiến cho người mua không thực mục đích sản xuất điều hồ đạt tiêu chuẩn, tiêu thụ thị trường Do coi vi phạm theo Điều 25 CISG Delchi có quyền hủy hợp đồng (Điều 49 CISG) Về khoản lợi hưởng mà Delchi yêu cầu bồi thường, tòa án nhận định: Theo điều 74 Công ước Vienna 1980, Delchi quyền đòi khoản lợi bị bỏ lỡ vi phạm hợp đồng Rotorex Tuy vậy, bên bị vi phạm phải cung ứng đủ chứng để chứng minh thiệt hại hợp lý Tòa xem xét khoản mà Delchi yêu cầu bồi thường Delchi mong đợi việc sản xuất thị trường sản phẩm điều hòa tiêu chuẩn bị dừng lại, hành vi vi phạm hợp đồng Rotorex mà Delchi không đáp ứng hết 2.395 đơn vị từ đơn đặt hàng 48 chi nhánh Cty khắp Châu Âu, có chi tiết đơn đặt hàng làm chứng chứng minh cho tổn thất 421.197.095 lia khoản lợi nhuận bị tính tình trường hợp Delchi đưa bảng chi tiết việc tính tốn khoản lợi bị Tịa án cho cách tính tốn chứng minh khoản thiệt hại hợp lý Trong hợp đồng, Delchi mong đợi lợi nhuận sản phẩm Ariele từ White – Westinghouse 313.102 Lia Delchi có đưa chứng đơn đặt hàng 500 đơn vị White – Westinghourse, số có 250 đơn vị cung ứng Tuy vậy, Delchi đòi 31.310.200 Lia lợi nhuận mà Delchi không giao 100 sản phẩm Các đại lý Italia xác nhận họ đặt thêm sản phẩm Ariele bên Delchi cung ứng thêm Số lượng sản phẩm Ariele đặt thêm ghi tổng hợp đơn đặt hàng dự kiến Delchi; theo tòa án, khơng có giá trị pháp lý, mang tính chất suy đốn Vì vậy, tịa án bác bỏ khoản lợi hưởng Italia Delchi không cung ứng chứng từ liên quan đến số lượng hàng bán bị bỏ lỡ Italia lỗi trực tiếp vi phạm hợp đồng bên Rotorex 82 Bình luận: Theo quan điểm người viết, không đồng ý với phán Tòa án Ý việc bác bỏ yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ với lí bàng chứng mang tính suy đốn, khơng có giá trị Trường hợp này, ta xét số vấn đề sau: Hành vi hủy hợp đồng Delchi bên bán vi phạm theo Điều 25 CISG 1980 giao hàng không phù hợp với thỏa thuận Tòa án đề vấn đề người mua khoản chi phí xem hệ cho việc bồi thường thiệt hại xảy bên vi phạm nhìn thấy trước khả vi phạm Đối với phương diện thương mại dự đốn trước hợp lý Những thiệt hại mà dự liệu hợp lý thời điểm giao kết hợp đồng bao gồm: Thứ nhất, Chi phí nhân cơng, vật liệu, vận chuyển, thiệt hại mà người mua phải chịu hợp đồng khơng thành cơng dẫn đến việc áp dụng biện pháp Xem “CONSEQUENTIAL DAMAGES IN THE INTERNATIONAL SALE OF GOODS: ANALYSIS OF TWO DECISIONS”, ERIC C SCHNEIDER, Page 616 82 49 khắc phục xử lý vi phạm Máy nén khí Rotorex khơng phù hợp với mẫu hợp đồng Thứ hai, Chi phí người mua phải chịu để giải việc giao hàng đặt máy nén Sanyo hàng thay cho việc hồn thành Ariele Thứ ba, Chi phí tiến hành lắp ráp thử lần khoản cất giữ máy nén Rotorex không hoạt động Thứ tư, Khoản lợi bị bỏ lỡ từ việc chậm tăng doanh thu máy điều hòa Arieles đặt mùa hè Thứ năm, Hồn lãi suất Nhưng Tịa án bác bỏ u cầu bồi thường thiệt hại bên mua lợi nhuận thấy trước việc người mua khiếu nại cho việc đặt hàng thực sản xuất nhiều mẫu Arieles Đối với yêu cầu bồi thường thiệt hại nguyên đơn, quy định Tòa đưa vài ý kiến chung biện pháp xử lý vi phạm theo CISG Tòa án nhận định CISG 1980 cho phép khoản lợi bỏ lỡ kết từ việc làm giảm doanh thu bán hàng Thêm vào đó, theo CISG Điều 74 người mua có quyền lấy lại khoản tiền bồi thường thiệt hại bị vi phạm gây tổn thất, bao gồm khoản lợi bỏ lỡ Nhưng không vượt khoản bồi thường dự liệu bên hợp đồng Ta thấy, quy định có đối lập với quan điểm Tòa án, nhiên Điều 74 CISG thực tế không giới hạn bồi thường thiệt hại khoản “đã tính hợp lý” hai bên, điều khoản có giới hạn bồi thường việc phải chắn dự liệu dự liệu Tịa án đưa nhận định xác Điều 74 CISG bao gồm nguyên tắc thông thường mà bồi thường thiệt hại nên cung cấp cho bên bị vi phạm để bảo đảm lợi ích thỏa thuận mua bán bao gồm mong đợi khoản tổn thất bồi thường Sự ảnh hưởng việc hạn chế hệ bồi thường thiệt hại quy định rõ ràng điều khoản CISG áp dụng Tòa án Ý Bồi thường thiệt hại cho chi phí việc cố gắng khắc phục thiệt hại Đầu tiên, bên Tòa án Ý đưa việc bồi thường thiệt hại để bồi thường cho bên mua chi phí phải chịu nhân cơng, ngun liệu vận chuyển, thiệt hại 50 kết việc cố gắng khắc phục máy nén khí mà bên Rotorex gửi mẫu không phù hợp theo thỏa thuận việc thử máy khơng thành cơng Tịa án khơng trích dẫn điều khoản CISG làm hỗ trợ cho định việc bồi thường thiệt hại thấy giao kết theo tiêu chuẩn CISG Điều 74 “khoản tiền bồi thường thiệt hại”, tất tổn thất bên Delchi “không phải chịu thiệt hại khơng có vi phạm bên Rotorex” tổn thất “kết việc bên Rotorex vi phạm dự liệu trước” Ở luật Mỹ có quy định trường hợp bồi thường thiệt hại khoản chi phí ngẫu nhiên, nhiên CISG khơng quy định trường hợp CISG đưa vào đền bù cho hệ bồi thường thiệt hại phát sinh hành vi vi phạm gây tổn thất theo Điều 74 CISG “tổn thất dự liệu” để “được đền bù” Tiếp theo, “Delchi yêu cầu bồi thường cho khoản lợi bị bỏ lỡ” Yêu cầu chắn chia hai loại tổn thất khác nhau: Lợi nhuận bị “đơn đặt hàng thực tế” lợi nhuận bị “đơn đặt hàng bổ sung” với quốc gia Châu Âu Theo việc xác định bên Delchi hai loại lợi nhuận bị đền bù Rotorex, Tòa án kiểm tra chứng đưa nhìn tổng quan qua chứng Delchi mối quan hệ nhân quả, dự liệu chứng minh thiệt hại hợp lý phù hợp với quy định CISG 1980 Rút kinh nghiệm: Bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ chưa có quy định cụ thể hay rõ ràng CISG, vụ kiện thường xử lý qua “án lệ” vụ kiện tương tự giải Dự liệu tổn thất thời điểm giao kết hợp đồng, sau giao kết khơng đủ chứng để buộc bên vi phạm phải bồi thường Bên vi phạm giảm mức bồi thường theo quy định Công ước Vienna 1980 Khi tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, để đền bù khoản tiền bồi thường thiệt hại cần phải chứng minh tổn thất cụ thể đưa việc đơn hàng, chứng để có khoản tính tổn thất hợp lý, phù hợp với thực tế Không tự đưa số tổn thất theo cảm tính để trục lợi cho thân Bởi vì, tranh chấp Tịa tiến hành kiểm tra chứng tổn thất bên Nguyên đơn đưa ra, sau đưa phán số bổi thường phù hợp Có trường 51 hợp, Tịa án bác bỏ yêu cầu bồi thường số tiền bên bị vi phạm tính khơng phù hợp với thiệt hại thực tế bên bị vi phạm giảm thiểu tối đa tổn thất xảy có hành vi vi phạm 2.2 Một số kiến nghị bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ theo Pháp luật Việt Nam 2.2.1 Quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại khoản lợi bị bỏ lỡ Quy định biện pháp bồi thường thiệt hại quy định Điều 302 LTM 2005 theo Khoản 1, điều 302 LTM 2005 định nghĩa bồi thường thiệt hại nói đến quy định đầy đủ, cụ thể: “ Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm.” Khái niệm quy định gánh chịu hậu vật chất bất lợi bên có hành vi vi phạm hợp đồng hợp đồng thương mại Trong LTM 2005 không đề cập đến giới hạn mức tối đa phải bồi thường chế tài bồi thường thiệt hại bên vi phạm bồi thường, lại quy định giá trị bồi thường phải bao gồm: giá trị thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm quy định Khoản Điều 302 LTM 2005: “2 Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm.” “Khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” định nghĩa khoản lợi mà bên bị vi phạm chưa có thực tế khơng xảy hành vi vi phạm theo mục đích mà bên bị vi phạm đặt hợp đồng mà bên bị vi phạm thiết lập với bên thứ ba khoản lợi đạt được.83 Giả sử, trường hợp A mua hàng B để buôn bán PGS.TS Phan Huy Hồng (chủ biên), Giáo trình “Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ”, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Trang 474 83 52 cho C B không giao hàng A dẫn đến A hàng để bán cho C Giá hàng hóa mà A bán cho C 120% giá B bán cho A Khoản lợi nhuận tính A hưởng trường hợp khoảng chênh lệch giá bán cho C trừ giá bán cho A tiếp tục chi phí bán hàng A Chi phí bán hàng A trường hợp khơng phát sinh thực tế, nên tính tốn dựa chi phí phát sinh giao dịch tương tự.84 Trên thực tế khoản lợi thường vấn đề bị gây tranh cãi nhiều để chứng minh khoản lãi hưởng hợp lý khó khơng dễ dàng Để địi bồi thường bên yêu cầu phải cung cấp đủ chứng để chứng minh khoản lãi bị hợp lý việc phát sinh trực tiếp từ hành vi vi phạm bên Bên thiệt hại phải chứng minh khoản thu nhập mà thực tế phải có khơng có hành vi vi phạm Thơng thường, đơn đặt hàng thức hay hợp đồng ký với khách hàng coi chứng hợp lý Đối với khoản lãi mà mang tính chất suy đốn mà không chứng minh tranh chấp thương mại phát sinh bị quan giải tranh chấp tòa án trọng tài thương mại từ chối giải bồi thường Bởi vậy, thực tế yêu cầu bồi thường thiệt hại việc chứng minh thiệt hại xác định số tiền bồi thường gặp nhiều khó khăn 2.2.2 Kiến nghị bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ pháp luật Việt Nam Về bản, quy định luật thương mại Việt Nam CISG quy định giới hạn thiệt hại bồi thường bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng phía bên Về tính chất thiệt hại bồi thường, CISG nhấn mạnh đến tính dự đoán trước thiệt hại bên vi phạm, cịn pháp luật Việt Nam lại nhấn mạnh tính “trực tiếp” “thực tế” Sự khác biệt cho thấy LTM 2005 cần trọng tới tính dự đốn trước (và có để chứng minh) thiệt hại tương lai yêu cầu bồi thường thiệt hại để đáp ứng yêu cầu đáng bên bị vi phạm phù hợp với thông lệ quốc tế việc điều chỉnh quy định pháp luật cách thức xác định giá trị bồi thường thiệt PGS.TS Phan Huy Hồng (chủ biên), Giáo trình “ Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ”, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Trang 474 84 53 hại nói chung bồi thường cho khoản lợi bị bỏ lỡ cho bên bị vi phạm nói riêng vấn đề cấp bách bối cảnh quan hệ hợp đồng phát triển ngày Xuất phát từ nhu cầu thực tế lợi ích kinh doanh bên có tình phát sinh nằm dự liệu nhà làm Luật, cụ thể để bồi thường khoản lợi nhuận mà bên bị vi phạm nhận khơng có hành vi vi phạm Từ bất cập pháp luật thương mại Việt Nam, xin đóng góp số ý kiến vấn đề “Bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ” sau: Thứ nhất, nghĩa vụ chứng minh thiệt hại Công ước CISG khơng quy định tính xác thực thiệt hại không xác định mức độ mà bên bị thiệt hại cần chứng minh tổn thất đền bù Việt Nam có qui định vấn đề quan trọng doanh nghiệp tham gia quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Cần lưu ý việc chứng minh hợp lý phù hợp với qui định chung Công Ước Thứ hai, Để đảm bảo quyền lợi đáng phải hưởng mình, bên tham gia ký kết hợp đồng cần phải mạnh dạn kiến nghị tham gia áp dụng số Điều ước quốc tế để quy định nước phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ ba, việc đưa điều khoản bồi thường khiến bên có trách nhiệm cân nhắc chuyện thực hợp đồng điều khơng có nghĩa chắn bảo vệ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Nguyên tắc bồi thường theo luật nước có khác Đối với nước có kinh tế phát triển, luật pháp cho phép đòi bồi thường thiệt hại tinh thần tức thiệt hại mà người ta khó tính tốn cách vật chất, mang tính vơ hình nhiều hơn, khó tính tốn số thật mà tính tốn cách tương đối mức bồi thường thiệt đa số tịa án quy định.85 Hồng Thị Thu Thủy, Luận văn thạc sĩ “Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật thương mại Việt Nam”, Năm 2017, trang 61 85 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua tìm hiểu chương hai “Căn xác định bồi thường cho khoản lợi bị bỏ lỡ theo Công Ước Vienna 1980” Ta thấy, thiệt hại gây bên có bên có hành vi vi phạm gây tổn thất bao gồm khoản lợi bị bỏ lỡ Mục đích biệp pháp bồi thường CISG tạo chế để bên bị thiệt hại giải CISG cho phép đền bù tổn thất lường trước mà thương nhân có khả tính tốn hạn chế trách nhiệm pháp lý Vấn đề mang tính thực tiễn nhiều nên nội dung chương đưa số án cụ thể tòa án Trọng tài viên phán áp dụng theo quy định Bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ Rút kết luận để xác định mức thiệt hại cần yêu cầu bồi thường thi bên bị vi phạm phải đưa hai dẫn chứng: Thứ nhất, hành vi cáo buộc sai trái bị đơn phải nguyên nhân hợp pháp thiệt hại Thứ hai, thiệt hại phải chứng minh với chắn hợp lý mà cụ thể phải đưa đủ chứng để chứng minh thiệt hại có xảy Những đồng nghĩa với việc bên ngun đơn muốn u cầu bồi thường hồn toàn phải nắm chứng minh hậu thiệt hại gánh chịu hành vi vi phạm bên Trên thực tế vài trường hợp việc lại đem lại số lợi ích tốt cho bên bị vi phạm bên vi phạm thu hồi lại khoản lợi mong muốn đem vụ việc giải tranh tụng, đúc kết kinh nghiệm hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nhằm tránh mâu thuẫn rủi ro xảy mức thấp nhấp Với phân tích thấy nhu cầu điều chỉnh quy định pháp luật Bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ Việt Nam cần thiết cần phải quy định cụ thể Từ đưa kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam nhằm mục đích đưa pháp luật Việt Nam hịa nhập phù hợp với Thông lệ quốc tế Thế giới với Điều ước quốc tế đông đảo quốc gia công nhận áp dụng Đây số góp ý giải pháp bổ sung riêng cho doanh nghiệp giao kết ký kết hợp đồng, doanh nghiệp cần lưu ý vấn đề chế tài bồi thường thiệt hại Bản chất chế tài bồi hồn lại tổn thất hành vi vi phạm bên vi phạm hợp đồng thương mại gây Nến soạn thảo hợp đồng đưa vấn đề bồi thường thiệt hại vào nội dung hợp đồng không cần đưa vấn đề vào nội 55 dung hợp đồng Đối với chế tài bồi thường thiệt hại, dù nhắc nhiều vấn đề báo cáo vấn đề mà doanh nghiệp cần lưu ý muốn yêu cầu áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại: Đầu tiên, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải có nghĩa vụ chứng minh tổn thất nên bên bị vi phạm phải có chứng cứ, tài liệu tốt gốc để xuất trước Tòa án Hội đồng trọng tài Tiếp theo, xét xem trường hợp thân có thuộc trường hợp miễn áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại hay không? Nếu kiện khách quan lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm bồi thường thiệt hại Cuối cùng, bên bị vi phạm phải có nghĩa vụ hạn chế tổn thất, mức tổn thất lớn trọng tài khơng chấp nhận tổn thất tổn thất hạn chế 56 KẾT LUẬN Hiện nay, Việt Nam thành viên Công ước Vienna 1980 Đây Điều ước quốc tế có tính pháp lý thống nhất, quốc gia thừa nhận tham gia để áp dụng cho việc giải tranh chấp phát sinh từ nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Với phạm vi áp dụng rộng CISG doanh nghiệp, trọng tài viên, thẩm phán không cần xem xét, nghiên cứu cân nhắc nguồn luật nước khác CISG Việc giải thích áp dụng CISG dễ dàng nhiều so với việc viện dẫn đến hệ thống luật quốc gia, việc diễn giải Cơng ước sử dụng nguồn tham khảo phong phú hữu ích, Bình luận Chính thức Ban Tư vấn CISG, án lệ CISG đăng tải hệ thống liệu UNCITRAL, hàng ngàn viết học giả đăng tải trang web chun CISG (PACE) Từ lợi ích đảm bảo chắn nghĩa vụ giao dịch hàng hóa quốc tế quốc gia khác Đầy đủ kiến thức để giảm thiểu chi phí, rủi ro Việt Nam ta nói chung doanh nghiệp nước nói riêng tự tin hoạt động thương mại mua bán hàng hóa quốc tế có sở để mạnh dạn thể lực kinh doanh quốc gia Viêt Nam giới Khi hoạt động thương mại diễn mang tính quốc tế việc phát sinh vấn đề pháp lý điều đương nhiên bên thường áp dụng “biện pháp chế tài bồi thường thiệt hại” để ràng buộc pháp lý đảm bảo quyền lợi tốt cho bên bị vi phạm hợp đồng Theo CISG 1980 mục đích bồi thường thiệt hại khơng phải để phạt bên vi phạm đưa quy định nhằm để bảo vệ lợi ích mà bên mong đợi từ việc giao kết hợp đồng để bên có hành vi vi phạm phải bồi thường cho bên bị vi phạm trường hợp có vi phạm xảy Những mong muốn để bảo vệ cho bên hợp đồng họ thỏa thuận đưa vào điều khoản hợp đồng, tạo liên kết hai bên có ràng buộc pháp lý Trong trường hợp vi phạm bồi thường thiệt hại “tài sản” bên bị vi phạm có hồn thành hợp đồng thỏa thuận lại đặt bên bị vi phạm tình tài bị dẫn đến việc vi phạm chịu biện pháp bồi thường thiệt hại Điều 74 CISG nguyên tắc bồi thường tồn tìm thấy số hệ thống lập pháp quốc gia dùng để ước tính cho trường hợp bồi thường phải chịu bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm từ kết việc có hành vi vi phạm hợp đồng dẫn đến Khi hợp đồng bị huy khơng có điều khoản cụ thể quy định CISG việc 57 đảm bảo lợi ích cho bên bị thiệt hại thấp, họ mong muốn lợi ích mặt kinh tế bị họ nhận lại khơng đủ bù đắp Vì thế, áp dụng nguyên tắc Điều 74 CISG chế tài bồi thường thiệt hại giúp cho bên bị thiệt hại đạt mục đích mong muốn quan trọng việc tính tiền bồi thường thiệt hại cần phải vừa xác vừa khả thi để ngăn chặn bên vi phạm từ hành vi làm lợi nhuận cho bên Trong định nghĩa điều 74 CISG có hai ngun tắc để tính thiệt hại trường hợp vi phạm hợp đồng Nguyên tắc áp dụng hai loại bồi thường thiệt hại thông thường là: Thứ tất loại thiệt hại tổn thất tài sản; Thứ hai khoản lợi bị bỏ lỡ Như vậy, để đền bù khoản tiền bồi thường thiệt hại theo Điều 74 cần phải nắm rõ định nghĩa cụ thể hai loại đó: Thiệt hại thực tế nghĩa giảm sút tài sản bên bị thiệt hại tài sản hình thành vi phạm khơng xảy Khoản lợi bị bỏ lỡ: Có thể thấy khoản lợi tách biệt với thiệt hại thực tế, nghĩa thiệt hại thực tế giảm bớt tài sản bên bị vi phạm thời điểm giao kết Còn khoản lợi bị bỏ lỡ tổn thất việc vi phạm làm tăng giá trị mặt tài sản Và khoản lợi bị bỏ lỡ hợp đồng giao kết khơng có khả thực với thỏa thuận gây thiệt hại lợi nhuận cho bên lại hợp đồng Suy cho việc mua bán lợi nhuận Lợi nhuận bảo cách thức mà giới công nhận Việt Nam ta nên lưu tâm đến để góp phần phát triển tương lai kinh tế nước nhà đà hội nhập quốc tế vươn xa.Các giao dịch thương mại quốc tế thường thể qua hợp đồng Từ kết luận trên, ta thấy việc áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại bên tham gia hợp đồng lựa chọn thỏa thuận trước giá trị bồi thường thiệt hại, dựa thiệt hại thực tế xảy trường hợp khơng có thỏa thuận để xác định phạm vi bồi thường Điều 74 CISG 1980 Vậy, CISG cho phép bên dự liệu mức bồi thường thiệt hại vào lúc kí kết hợp đồng bên cạnh việc đưa nguyên tắc xác định khác (các 58 nguyên tắc tương tự nguyên tắc xác định thiệt hại quy định Luật Thương mại 2005) Việc thừa nhận thỏa thuận bồi thường cố định cho thấy quan điểm tương đồng CISG với pháp luật Anh Mỹ Theo đó, mức bồi thường cố định phải dự liệu vào lúc kí kết hợp đồng Cơng ước cho trường hợp có thiệt hại xảy mức bồi thường thiệt hại đề nghị không cao mức bồi thường dự liệu trước hợp đồng Việc dự liệu trước số trường hợp để giới hạn mức bồi thường thiệt hại thực tế 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Bộ Luật Dân 2015 Luật Thương Mại 2005 B VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI Cơng Ước Vienna 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980) Nguyên tắc Hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) Nguyên tắc pháp luật Hợp đồng Châu Âu (PECL) Phán “VIAC, 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc” C TÀI LIỆU, SÁCH VÀ TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU I VIỆT NAM: GS.TS Phan Huy Hồng (chủ biên) (2018), “ Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ”,Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam Hoàng Thị Thu Thủy, Luận văn thạc sĩ “ Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật thương mại Việt Nam”, Năm 2017 Phan Thị Thanh Thủy, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên 1980”, Tập 30, Số (2014) 50-60 II NƯỚC NGOÀI: “Article 74”, UNCITRAL Digest of Case Law on the United Nations Convention on the International Sale of Goods 60 “CONSEQUENTIAL DAMAGES IN THE INTERNATIONAL SALE OF GOODS: ANALYSIS OF TWO DECISIONS”, ERIC C SCHNEIDER “Damages under CISG”, Minor dissertation for the Masters Degree in Commercial Law submitted in 2005 to the School of Advanced Law of the University of Cape Town supervised by Prof Dr Christie, 2005 INGEBORG SCHWENZER AND PASCAL HACHEM, “The Scope of the CISG Provisions on Damages” Jorge Galvañ, Luận văn “The CISG and its provisions on damages”, FACULTY OF LAW University of Lund Loss of Profit in Breach of Contract; Comparative Study Between Iran and Convention of International Sale of Goods (1980), Hoda Kordjazi1∗, Mohammad Bagher Asghariaghamashhadi2 , Omid Yahyazadehjeloudar3 , Ali Lavafpour, 201 Peter Schlechtriem & Ingeborg Schwenzer, Commentary on the UN Convention on The International Sale Of Goods, 2d ed., Oxford 53OGH (15 tháng năm 2013), CISG-online 2398; Tơi Schwenzer Schlechtriem & Schwenzer Bình luận Công ước Liên hợp quốc Bán hàng Quốc tế Hàng hoá (4th ed, OUP, Oxford, 2016) Điều 74 khoản - Điều 79 Công Ước Viên 1980 - Điều 80 Công Ước Viên 1980 C WEBSITE http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Thi%E1%BB%87t_h%E1%BA%A1 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/linh-vuc-khac/thiet-haila-gi123818 https://123doc.org//document/262978-xac-dinh-thiet-hai.htm https://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/enderlein-art74.html#art74-5 http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schwartz.html 61 Xem http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schwartz.html, “Reproduced with permission of Nordic Journal of Commercial Law (2006/1)The Recovery of Lost Profits Under Article 74 of the U.N Convention on the International Sale of Goods, Damon Schwartz , “UNIDROIT vấn đề “Thiệt hại phi vật chất bồi thường toàn quy định Điều 7.4.3 PICC.”, xem thêm https://www.unidroit.org/instruments/commercial-contracts/unidroit-principles2010/406-chapter-7-non-performance-section-4-damages/1036-article-7-4-2-fullcompensation Xem thêm website https://cisgw3.law.pace.edu/cisg/biblio/loo74.html,Joseph Lookofsky, The 1980 United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods CISG Advisory Council Opinion No.6, Calculation of Damages under CISG Article 74, xem website http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/CISG-AC-OP6.html 10 Joern Rimke, Force majeure and hardship: Application in international trade practice with specific regard to the CISG and the UNIDROIT Principles of International Commercial Contract, https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/rimke.html Xem thêm 11 “UNIDROIT vấn đề “Thiệt hại chắn quy định Điều 7.4.3 PICC.” Website“https://www.unidroit.org/instruments/commercial-contracts/unidroitprinciples-2010/406-chapter-7-non-performance-section-4-damages/1035-article-74-3-certainty-of-harm” 62 ... khoản lợi bị bỏ lỡ theo Công ước Vienna 1980 38 2.1.1.Căn xác định khoản lợi bị bỏ lỡ theo Công ước Vienna 1980 38 2.1.2 Thực tiễn áp dụng bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ theo. .. bồi thường thiệt hại cho khoản lợi bị bỏ lỡ theo quy định Công ước Vienna 1980 27 1.2.1 Khái niệm khoản lợi bị bỏ lỡ theo Công ước Vienna 1980 27 1.2.2 Phân biệt thiệt hại cho khoản. .. ? ?khoản lợi bị bỏ lỡ? ?? bồi thường thiệt hại có vi phạm.54 Từ đây, khoản lợi bị bỏ lỡ nhắc đến Công ước nhằm ngăn cản việc vi phạm hợp đồng mang lại lợi ích cho bên bị thiệt hại Bồi thường cho khoản

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan