1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ môi trường theo các quy định của WTO

54 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO 1.1 Sự cần thiết việc Bảo vệ môi trường quy định WTO 1.2 Cơ sở pháp lý vấn đề Bảo vệ môi trường 1.3 Phân tích quy định Bảo vệ mơi trường nhìn từ điều XX Hiệp định Thế Quan Thương Mại 1947 (GATT 1947) 10 1.3.1 Biện pháp đưa “cần thiết” để bảo vệ vấn đề nêu Điều XX GATT 11 1.3.2 Biện pháp không tạo phân biệt đối xử độc đoán, phi lý trá hình nước có điều kiện 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO 31 2.1 Những bất cập việc vận dụng thực tiễn quy định bảo vệ môi trường WTO 31 2.2 Thực trạng hàng hóa Việt Nam xuất bị áp dụng biện pháp thương mại để Bảo vệ môi trường nước nhập 36 2.3 Thực trạng việc áp dụng biện pháp Bảo vệ môi trường theo quy định WTO Việt Nam 39 2.4 Một số đề xuất cho pháp luật Việt Nam sách thương mại Bảo vệ mơi trường theo quy định WTO 44 KẾT LUẬN: 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơi trường vấn đề khó giải xã hội đại ngày nghiệp công nghiệp hóa đại hóa nước Việc đưa hóa chất vào sản xuất thực phẩm, đồ chơi trẻ em, thuốc, trồng,… điều làm cho môi trường gặp nhiều biến động đỏ khó lịng giải triệt để hậu người gây nhằm thực lợi ích cá nhân mặc cho mơi trường biến động bên ngồi Các tổ chức cá nhân cần kết khơng quan tâm q trình với hậu để lại cho môi trường sức khỏe người WTO tổ chức thương mại lớn giới, tổ chức có quy mơ với quy tắc hiệp định thỏa thuận mang tính thực tiễn áp dụng cao, buộc Quốc gia thành viên tuân thủ quy tắc nhằm bảo vệ sách nước thực sách thương mại mua bán hàng hóa, mơi trường, Đặc biệt, sách thương mại mơi trường đặt với nước phát triển Trong phạm vi khóa luận này, người viết trình bày vấn đề cụ thể, bất cập luật WTO bảo vệ môi trường, sách thương mại thực tiễn vụ tranh chấp Quốc gia môi trường.Vấn đề Bảo vệ môi trường theo quy định WTO nhiều thành viên tổ chức quan tâm đặc biệt giao kết bn bán hàng hóa quốc gia thành viên Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trong tác giả phân tích quy định WTO bảo vệ môi trường, bất cập quy định thông qua tranh chấp thành viên WTO Đồng thời, người viết đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam, đưa giải pháp nghiên cứu nhằm phát triển điều lệ, quy định cách thức, bảo vệ mơi trường cho hàng hóa nhập vào Việt Nam vấn đề mơi trường q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu tác giả dựa theo quy định bản, chủ yếu WTO có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, cụ thể Hiệp định quy định Thuế quan Thương mại 1994 (GATT 1994) Trong Hiệp định quy định môi trường Hiệp định hàng rào kỹ thuật, hàng hóa dịch vụ, vệ sinh,… có quy định chặt chẽ môi trường Quốc gia thành viên tuân thủ đồng thời vận dụng vào vụ tranh chấp bảo vệ môi trường Phương pháp nghiên cứu Trong tác giả chủ yếu dùng biện pháp so sánh pháp luật nước phát triển với nước phát triển, phân tích nội dung bảo vệ môi trường theo quy định WTO, tổng hợp vụ kiện xãy nhằm đưa giải pháp, bất cập quy định WTO nhự đưa số kiến nghị cho Pháp luật Việt Nam có liên quan Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài bao gồm chương bản: Chương I : Tổng quan bảo vệ môi trường theo quy định WTO Chương II : Thực trạng áp dụng biện pháp Bảo Vệ Môi Trường theo quy định WTO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO 1.1 Sự cần thiết việc Bảo vệ môi trường quy định WTO Theo từ điển tiếng Anh, “môi trường” dịch “environment” Từ có nguồn gốc từ từ tiếng Pháp “environner” có nghĩa bao quanh điểm đấy, hay tất bao quanh điểm trung tâm Với cách hiểu vậy, mơi trường hiểu toàn điều kiện tự nhiên, xã hội văn hóa bao quanh có ảnh hưởng đến sống cá nhân hay cộng đồng.1 Vấn đề mơi trường coi bao gồm vấn đề tắc nghẽn giao thông, tội phạm, tiếng ồn,… Xét mặt địa lý, môi trường hiểu khu vực toàn hành tinh chúng ta.2 Theo khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 “môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật”.3 Căn vào chức sống mơi trường sống mơi trường bao gồm tất không gian sống người sinh vật, cung cấp nhu cầu tài nguyên thiên nhiên đất, nước, tài nguyên sinh vật nơi chứa đựng đồng hóa chất thải người q trình sử dụng tài ngun thải vào mơi trường Sau chiến tranh Thế giới Thứ Hai tất môi trường xung quanh bị tàn phá, chiến tranh để lại hệ lụy mơi trường nghiêm trọng Sự chém giết, tàn phá để giành quyền, giành vị độc tơn suy xét hậu để lại sau trận chiến ác liệt vùng trời, vùng đất, vùng biển, khu vực, thiên nhiên xanh tươi màu mỡ bị vùi biển máu, xác người, bom đạn, vũ khí hạt nhân, Sau chiến tranh nước dần cải thiện tâm nhiều vào việc lao động sản xuất đặc biệt ngành công nghiệp nhằm đưa nước theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Vào năm 60 kỷ XX đứng trước nhiễm Thụy Điển đưa số đề nghị lên Liên Hợp Quốc tổ chức Hội nghị Thế giới để giải vấn đề môi trường Đề xuất lên đến đỉnh điểm Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Humarn tổ chức từ ngày 05 đến ngày 06 tháng 06 năm 1972 Stockholm, lần đầu Mai Hải Đăng, Mai Hạnh Trang, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) trang 40 Mai Hải Đăng, Mai Hạnh Trang, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) trang 40 Theo Điều 3, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam tiên môi trường thảo luận giải diễn đàn Quốc tế Ban Thư ký GATT tham gia hội nghị thông qua nghiên cứu mang tên Kiểm sốt Ơ nhiễm Cơng nghiệp Thương mại Quốc tế nói chung nhằm truy tìm tác động biện pháp kiểm sốt nhiễm khác nước công nghiệp khả cạnh tranh quốc tế ngành bị ảnh hưởng phát triển thương mại quốc tế tương lai đồng thời xác định nhiễm khí thải chất thải phát sinh trình sản xuất.4 Tại Hội nghị trưởng Tổ chức thương mại giới (WTO) họp thành phố Seattle, Mỹ từ chiều 30/11 đến 4/12/1999, có đại diện 135 nước thành viên tham dự thảo luận vấn đề tranh cãi nhiều năm khơng khí ngột ngạt bên hội trường náo loạn đụng độ cảnh sát với hàng chục nghìn người biểu tình phản đối bên đường phố Nội dung họp bàn hai vấn đề tốc độ tồn cầu hoá xây dựng điều kiện chung cạnh tranh để phân chia nghìn tỷ USD giá trị hàng hố thương mại tồn cầu Các tổ chức Phi Chính Phủ, nhóm bảo vệ mơi trường tổ chức cơng đồn nêu u cầu tiêu chuẩn tối thiểu mặt xã hội sinh thái Châu Âu Hoa Kỳ muốn đưa vấn đề bảo vệ môi trường tiêu chuẩn lao động lên bàn đàm phán Seattle Các nước cho vấn đề bảo vệ mơi trường sách xã hội vấn đề WTO mà Liên hiệp quốc Thứ trưởng Bộ kinh tế Hoa Kỳ lại cho rằng: “Chúng ta cần thuyết phục nước phát triển, để họ thấy rằng, cải thiện điều kiện lao động bảo vệ môi trường lâu dài định lành mạnh kinh tế nước đó” Và Tổng thống Mỹ Bill Clinton phát biểu ý kiến đòi gắn vấn đề môi trường, tiêu chuẩn lao động quyền người lao động với hàng hố, địi lập chế theo trừng phạt hàng hố nhập từ nước bị Mỹ cho “vi phạm chuẩn mực môi trường quyền người lao động” Điều gây nên phản đối gay gắt đại đa số 100 nước phát triển Trong nội châu Âu xảy chia rẽ sau Uỷ ban Châu Âu bất ngờ nhượng Mỹ lĩnh vực công nghệ sinh học Các trưởng môi trường Pháp, Đan Mạch, Bỉ Anh phản đối nhượng Uỷ ban Châu Âu cho vấn đề an toàn lương thực mối quan tâm lớn người dân Châu Âu.5 Trong ngày họp Seattle, biểu tình phản đối hội nghị diễn rầm rộ gay gắt Truyền hình Mỹ mơ tả biểu tình trở nên “náo loạn” với tham gia hàng chục nghìn người dân Mỹ từ nhiều Trích dẫn Manisha Sinha, Đánh giá Ủy ban WTO Thương mại Môi trường xem tại: http://www.angelfire.com/super/vndragon/economics/world/org/01/wto99.htm nước khác Những người biểu tình tiếp tục bao vây đường phố chính, đập phá nhiều cửa hàng, nổ pháo, ném đá, khiến cho hàng nghìn đại biểu tới dự hội nghị phải thảo luận vấn đề Hội nghị điện thoại từ khách sạn Đây biểu tình lớn dân chúng Mỹ lịch sử cận đại lần thứ hai Thành phố Seattle phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp dân kể từ sau buộc biểu tình chống chiến tranh Việt Nam.6 Những chuyển động nhanh chóng cơng nghiệp hóa toàn giới đe dọa nghiêm trọng khả nhân loại để trì cân sinh thái Cơng nghiệp hóa điều kiện tiên tăng trưởng kinh tế quốc gia cơng nghiệp hóa khơng có kế hoạch giải phóng chất thải ngành cơng nghiệp mang lại nhiễm mơi trường suy thối Phát triển kinh tế mà khơng có cân nhắc môi trường đồng thời gây khủng hoảng môi trường Vai trò sinh thái lúc đặt vào doanh nghiệp, doanh nghiệp chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh họ môi trường trở nên đặc biệt rõ ràng thị trường tồn cầu Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường, có quyền có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường.7 EU khối Liên Minh có sách bảo vệ mơi trường nơi đặt tiêu chuẩn môi trường cao Thế giới Nhờ sách giúp Quốc Gia có “nền kinh tế Xanh” đồng thời bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân sống nơi Tổ Chức Thương Mại Thế giới (WTO) quan tâm việc phát triển bền vững bảo vệ mơi trường việc hình thức để nước Tổ chức mở rộng thương mại hàng hóa dịch vụ đồng thời thúc đẩy kinh tế nước ngày phát triển, tăng nguồn lực tăng thu nhập cho nước để tăng thêm khả bảo vệ môi trường.8 Mặc dù môi trường vấn đề phi thương mại WTO thống trị tiêu chuẩn môi trường WTO, vấn đề môi trường WTO, tranh chấp mơi trường WTO, sách mơi trường chương trình nghị WTO Thương mại tăng trưởng đáng kể http://www.angelfire.com/super/vndragon/economics/world/org/01/wto99.htm Điều Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam Xem tại: https://www.wto.org/english/tratop_e/envir_e/envt_intro_e.htm thập kỷ qua giảm rào cản thuế quan thỏa thuận WTO Tuyên bố Rio Môi trường Chương trình nghị 21 xem xét cần thiết phải áp dụng sách phát triển bền vững sở toàn cầu định làm việc thương mại mơi trường Chương trình WTO tổ chức theo CTE (Ủy ban Thương mại Môi trường) Bảo vệ môi trường vấn đề nóng cần thiết Quốc gia giới Khơng phải Quốc gia đưa cách thức, phương thức hiệu cho vấn đề nan giải Đối với nước có cơng nghiệp đại theo kinh tế cơng nghiệp hóa vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm chất thải công nghiệp vấn đề nan giải Để tìm phương thức xử lý chất thải có nguy nhiễm cao đồng thời ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến người dân xung quanh Việc bảo vệ môi trường theo quy định WTO Quốc gia Thành viên quan tâm Nhưng WTO không đưa phương thức cụ thể mà nói cách khái quát nhằm hạn chế khả xấu ảnh hưởng đến mơi trường, sức khỏe người động thực vật Không tồn mà khơng có mơi trường tự nhiên bao quanh nên việc bảo vệ môi trường tất yếu phải cá nhân cách lựa chọn hành vi ứng xử cách thân thiện với môi trường, ý thức chấp hành, tuân thủ pháp luật,… để giữ gìn mơi trường xanh đẹp xuất phát từ cá nhân Các Quốc gia giới đưa số biện pháp cụ thể để bảo vệ môi trường như: thực thi biện pháp trị cách vận động trị thể chế hóa việc bảo vệ mơi trường thành sách, pháp luật; biện pháp kinh tế lập quỹ bảo vệ môi trường; biện pháp khoa học công nghệ việc sử dụng máy móc thiết bị đại vào việc xử lý rác thải, chất thải rắn, chất thải thông thường chất thải nguy hại; biện pháp pháp lý thông qua việc sử dụng pháp luật nhằm điều chỉnh hành vi người cách gián tiếp,… Song việc đưa biện pháp nước chưa đủ để cải thiện mơi trường mơi trường xung quanh luôn thay đổi biến động theo thời gian nên việc tìm cách xóa bỏ tác hại người gây khơng thể, mà tìm cách hạn chế tình hình xấu xãy mơi trường Ngồi quy định sách bảo vệ mơi trường WTO có điều ước Quốc tế lĩnh vực môi trường như: Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ôzôn năm 1987, Nghị định thư Kyoto nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu tầm quốc tế Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, Cơng ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy (POP) năm 2001,…9 Cơng ước Quốc tế có hiệu lực trọn vẹn với nước thành viên, có tác động lớn nước khu vực chưa tham gia cơng ước Hiện nay, có khoảng 300 công ước quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam tham gia Công ước quốc tế môi trường 1.2 Cơ sở pháp lý vấn đề Bảo vệ môi trường Vào ngày 30 tháng 10 năm 1947, Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) ký có hiệu lực vào tháng 01 năm 1948 GATT tạo quy định Quốc tế chế độ thương mại nhằm mục đích giảm thuế thiết lập quy tắc ứng xử liên quan đến thương mại Quốc tế Những năm 1970 1980, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, xã hội phát triển môi trường giải Hội nghị Stockholm Tại Hội nghị Bộ trưởng năm 1982 bên ký kết GATT định kiểm soát việc xuất sản phẩm bị cấm nước gây hại cho sức khỏe người, động vật, thực vật môi trường Từ năm 1986 đến năm 1994, vịng đàm phán Uruguay vấn đề mơi trường liên quan đưa lên lần nữa.10 Trong thời điểm tại, xung đột lợi ích mơi trường lợi ích kinh tế ngày tăng Khi Quốc gia Thành viên áp dụng ngoại lệ quy định Điều XX GATT vào thời điểm cần thiết tạo mối liên hệ Luật Kinh tế Quốc tế Luật Môi trường Quốc tế đồng thời cân lợi ích kinh tế với lợi ích mơi trường Các quy tắc quy định GATT 1994, đặc biệt Điều khoản XX (b) (g), cho phép Thành viên WTO áp dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ môi trường vào số điều kiện định Các biện pháp thực nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường, hạn chế thương mại tác động đến quyền WTO Thành viên Nội dung tranh chấp liên quan đến Điều XX GATT Người Viết trình bày cụ thể phần 1.3 viết xem tại: http://vea.gov.vn/vn/hoptacquocte/conguoc/Pages/Danhmụccáccôngướcquốctếtronglĩnhvựcmôitrường 10 Sonia Gabiatti, Luận án Luật Quốc tế môi trường, Tháng năm 2009, Trang 13 WTO cho phép sử dụng tối đa nguồn lực giới phải phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững tìm cách bảo vệ môi trường tảng WTO Trong lời mở đầu Hiệp Định Marrakesh đặt mục tiêu “phát triển bền vững, bảo vệ trì mơi trường” đồng thời làm giảm rào cảng thương mại, loại bỏ việc phân biệt đối xử giúp đỡ lẫn quan hệ thương mại Quốc tế Bên cạnh đó, việc áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật hoạt động thương mại Quốc tế Hiệp định rào cản Kỹ thuật thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade sau gọi Hiệp định TBT) hiệp ước quốc tế Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, đàm phán Uruguay đa số đồng ý thuế quan thương mại bắt đầu áp dụng từ năm 1995 kí kết vịng đàm phán Tokyo Hiệp định tìm cách để đảm bảo kết đàm phàn tiêu chuẩn kĩ thuật, quy trình kiểm tra cấp giấy phép không tạo rào cản không cần thiết thương mại Tuy nhiên, Hiệp định công nhận rằng: “các nước có quyền thiết lập mức bảo vệ hợp lý cho sống, sức khỏe người, động thực vật môi trường, không bị ngăn cản đưa biện pháp cần thiết để áp dụng mức bảo vệ đó” Chính Hiệp định khuyến khích nước sử dụng tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với điều kiện nước mình, khơng địi hỏi nước thay đổi mức độ bảo vệ tiêu chuẩn hóa Các biện pháp TBT hướng tới nhiều mục tiêu sách khác an ninh quốc gia, môi trường, cạnh tranh lành mạnh, Để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người, vật nuôi động, thực vật, nước thành viên WTO ban hành hệ thống biện pháp SPS tên viết tắt Hiệp định Sanitary and Phytosanitary Measure (Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật WTO) lãnh thổ nước Hiệp định SPS Hiệp định cụ thể hóa quy định Hiệp định Thuế Quan Thương mại 1994 có liên quan đến việc sử dụng biện pháp vệ sinh động thực vật, đặc biệt quy định điều XX (b) tất quy định, điều kiện, yêu cầu bắt buộc có tác động đến thương mại quốc tế nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người, vật ni, động thực vật thơng qua việc bảo đảm an tồn thực phẩm ngăn chặn xâm nhập dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật Hình thức biện pháp SPS đa dạng (ví dụ, u cầu chất lượng, bao bì, quy trình đóng gói, phương tiện cách thức vận chuyển động thực vật, kiểm dịch, phương pháp lấy mẫu, thống kê,…) Ngoài ra, biện pháp đưa rào kỹ thuật quốc gia để vừa xuất hàng hóa cách an toàn, vừa nâng cao lực sản xuất, cạnh tranh hàng nội Vấn đề cốt lõi nhà xuất Việt nam xuất sản phẩm sang Mỹ thị trường chủ yếu khác, sản phẩm phải đáp ứng yêu cầu quy định an toàn thuỷ sản nay.58 Nói chung, rào cản kỹ thuật thương mại xem biện pháp nhằm làm cho nhà xuất thuỷ sản nước phải (1) tuân theo tiêu chuẩn quy định mang tính kỹ thuật; (2) phù hợp với quy định nhãn mác sản phẩm; (3) kiểm soát hành động gian lận thương mại; (4) tuân theo quy định xuất xứ sản phẩm; (5) đảm bảo an tồn bảo vệ mơi trường.59 Để vào thị trường Mỹ, tất cơng ty nước ngồi phải tuân thủ theo HACCP60 để đạt mức phù hợp Trong trang Web gần quan quản lý dược phẩm thực phẩm Mỹ (FDA) đưa tin lượng đáng kể thuỷ sản xuất từ Việt Nam bị từ chối.61 Một biện pháp rào cản kỹ thuật thương mại Mỹ áp dụng thuỷ sản nhập từ Việt Nam việc Mỹ cấm nhập cá catfish (cá tra or basa) nuôi Đồng sông Cửu Long Hiệp hội chế biến xuất thủy sản (VASEP) cho biết, tranh xuất cá tra Việt Nam 20 năm qua (1998-2018) có nhiều chuyển biến tích cực rõ nét, có gia tăng khối lượng giá trị xuất khẩu, đa dạng sản phẩm thị trường xuất Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam nhìn nhận dù thị trường lớn quan trọng ngành thủy sản Việt Nam song Mỹ quốc gia có nhiều thách thức rào cản thương mại kỹ thuật Cụ thể, ngành cá tra, Mỹ áp dụng chương trình tra đổi với mặt hàng kể từ đầu tháng 9/2017 Chương trình đặt yêu cầu vô nghiêm ngặt, vượt chuẩn mực kiểm sốt an tồn thực phẩm mà thị trường toàn cầu áp dụng Và rào cản phi thuế quan có tầm ảnh hưởng lớn đến quan hệ thương mại Cùng với đó, Mỹ áp dụng mức thuế chống bán phá giá mặt hàng cá tra 58 Tony Chamberlain, Improving HACCP application in the Pacific Islands, Xem thêm trang web http://www.spc.int/coastfish/Sections/training/SIG-Training/Sig17ENG/Sig17_P03_1.htm 59 Nguyễn Tử Cương, SPS on aquatic products in EU, Hộithảo MUTRAP tổ chức xuất thuỷ sản sang EU: Meeting International sanitary standards, TP Hồ Chí Minh, 15/11/2004 60 HACCP (viết tắt Hazard Analysis and Critical Control Points, dịch tiếng Việt Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn), nguyên tắc sử dụng việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm HACCP nhiều nước giới quy định bắt buộc áp dụng trình sản xuất, chế biến thực phẩm 61 Xem thêm danh mục sản phẩm Việt Nam bị FDA từ chối cho phép nhập lý từ chối trang web http://www.fda.gov/ora/oasis/1/ora_oasis_c_vn.html từ tháng 1/2004 http://www.fda.gov/ora/oasis/12/ora_oasis_c_vn.html đến tháng 12/ 2004 38 phi lê đông lạnh Việt Nam từ năm 2002 đến với mức thuế cao Điều làm ảnh hưởng đến hoạt động xuất mặt hàng Việt Nam vào Mỹ Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, hoạt động xuất cá tra Việt Nam vào Mỹ phải chịu nhiều khó khăn, thách thức Những rào cản khiến xuất cá tra sang Mỹ năm 2017 giảm gần 11%, xuống 387 triệu USD Đáng ý, kể từ Chương trình Thanh tra cá da trơn có hiệu lực khiến xuất vào thị trường bị đình trệ sụt giảm 50% tháng cuối năm Mặc dù có 62 doanh nghiệp đăng ký xuất cá tra sang Mỹ, thực tế chưa tới 10 doanh nghiệp tham gia xuất có ba doanh nghiệp xuất với giá trị đáng kể Theo dự báo doanh nghiệp, ngành cá tra khó đẩy mạnh xuất vào thị trường thời gian tới.62 2.3 Thực trạng việc áp dụng biện pháp Bảo vệ môi trường theo quy định WTO Việt Nam Kể từ sau Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào ngày 11/1/2007, Việt Nam hưởng đầy đủ quyền mà hiệp định WTO dành cho, đồng thời Việt Nam phải thực đầy đủ nghĩa vụ với tư cách thành viên tham gia hiệp định cam kết bổ sung thành viên khác WTO trước nước thành viên chấp nhận cho Việt Nam gia nhập WTO tất lĩnh vực thương mại hàng hố, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại, đầu tư, mua sắm phủ, chống trợ cấp,… Nghĩa vụ quan trọng thành viên WTO thực đầy đủ nguyên tắc hoạt động WTO, khơng phân biệt đối xử, mở cửa thị trường thương mại tự hơn, tăng cường cạnh tranh cơng bằng, khuyến khích phát triển kinh tế tính dễ dự báo thương mại WTO coi nguyên tắc triết lý tảng cho hoạt động nhằm thúc đẩy phúc lợi quốc gia tất nước không thành viên WTO mà cịn có tác động đến quốc gia chưa phải thành viên để giúp nước tích cực tham gia vào sân chơi thương mại tự Việt Nam tham dự khoảng 20 công ước quốc tế môi trường Cơng ước khung thay đổi khí hậu, Cơng ước đa dạng sinh học, Nghị định thư Kyoto Để tổ chức thực công việc, Việt Nam phân công trách nhiệm 62 http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/10791 39 cho cán ngành chủ quản Tuy nhiên việc thực thi công ước mơi trường cịn mang tính hình thức tổ chức thực chậm, hiệu cịn thấp Cơng tác lập báo cáo, đánh giá thực điều ước quốc tế mơi trường cịn đại khái Cơng tác tun truyền phối hợp hoạt động chưa trọng Vấn đề môi trường Việt Nam quan tâm từ năm 1992 cam kết theo xu hướng phát triển bền vững, chưa thực ý vòng đàm phán chuẩn bị cho tiến trình gia nhập WTO, Dự thảo luật bảo vệ mơi trường cịn soạn thảo Dự thảo luật bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2005 chưa phản ánh hết yêu cầu WTO môi trường thương mại Hầu hết công ty nhà máy chưa có phận chun trách mơi trường Các cán giao thực công tác mơi trường khơng có chun mơn sâu lĩnh vực tham gia khoá đào tạo ngắn hạn môi trường chịu trách nhiệm thêm nhiều công tác chuyên môn khác vấn đề kỹ thuật, an toàn lao động, nhân sự,… dẫn đến tỷ lệ thời gian giành cho công tác chiếm khoảng 40 - 50 % Thực trạng cho thấy cơng tác quản lý, kiểm sốt nhiễm môi trường quan quản lý môi trường Nhà nước địa phương yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp phải thực chưa thực đáp ứng với mức độ chuyên nghiệp theo yêu cầu bảo vệ môi trường mà nhiều nước đặt hàng nhập Tuy nhiên, sau hai mươi bốn năm trôi qua, nước ta ln thực tích cực, có hiệu nghị định quốc tế chất làm suy giảm tầng ozone Nước ta kiểm sốt tình trạng ngăn chặn chất làm hại tầng ozone cách: Khơng sản xuất có nhập chất làm suy giảm tầng ozone Để đáp ứng nhu cầu dịch vụ, sản xuất lĩnh vực điều hịa khơng khí, điện lạnh, bọt xốp,… Việt Nam thực thành công dự án sau: Dự án “Kế hoạch quốc gia Việt Nam loại trừ hoàn toàn tiêu thụ chất CFC Halon”, Dự án “Kế hoạch quản lý loại trừ chất HCFC Việt Nam – giai đoạn I”, Dự án “Trình diễn chuyển giao cơng nghệ giảm phát thải khí nhà kính Và chất làm suy giảm tầng ozone lĩnh vực làm lạnh cơng nghiệp”, Chương trình quốc gia Việt Nam nhằm loại trừ dần chất làm suy giảm tầng ozone, Dự án “Tăng cường lực thực Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ozon Việt Nam”.63 Các biện pháp quản lý thương mại có liên quan tới mơi trường ngày nước Thế giới sử dụng biện pháp quan trọng hệ thống hàng rào kỹ thuật Những biện pháp này, thường gọi “hàng rào 63 Xem tại: http://vietnamforestry.org.vn/nghi-dinh-thu-montreal/ 40 xanh”, nước phát triển phát triển trình độ cao sử dụng tương đối phổ biến, hiệu việc kiểm sốt nhập sản phẩm liên quan đến mơi trường bảo vệ doanh nghiệp, ngành sản xuất có liên quan nước Đối với nước phát triển Việt Nam, số “hàng rào xanh” nước phát triển đưa thách thức lớn môi trường hoạt thương mại quốc tế gia nhập WTO Hàng rào xanh áp dụng sở sử dụng tiêu chuẩn mơi trường, vệ sinh an tồn, dán nhãn sinh thái rào cản bảo hộ sản phẩm sản xuất nước, chống lại sản phẩm công nghệ nhập với lý sản phẩm công nghệ không đáp ứng quy định bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm nước sở Trong lịch sử hoạt động mình, WTO trước GATT phải xem xét nhiều vụ việc tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc áp dụng “hàng rào xanh” Dưới vụ việc điển hình nhắc đến nhiều thương mại quốc tế: Vụ kiện “cá ngừ – cá heo” Mexico số nước khác kiện Hoa Kỳ khuôn khổ GATT vào năm 1991: Tại vùng biển nhiệt đới phía Tây Thái Bình Dương, cá ngừ vàng thường bơi thành đàn phía đàn cá heo Khi đánh bắt cá ngừ lưới, thường cá heo bị mắc lưới, dù có gỡ thả lại vào biển, cá heo bị chết Chính vậy, Hoa Kỳ ban hành tiêu chuẩn bảo vệ cá heo tàu đánh bắt cá ngừ vùng biển Nếu nước xuất cá ngừ vào Hoa Kỳ không chứng tỏ với quan thẩm quyền Hoa Kỳ việc tuân thủ tiêu chuẩn Hoa Kỳ cấm nhập cá từ nước Đây lý Hoa Kỳ cấm nhập cá ngừ từ Mexico Tuy nhiên, GATT không chấp thuận vụ kiện cho Hoa Kỳ khơng vi phạm quy định GATT Tới năm 2002, Hoa Kỳ Mexico hồ giải vụ việc “ngồi khn khổ pháp luật” “Vụ kiện Canada chống Cộng đồng châu Âu thực cấm nhập Amiăng sản phẩm chứa Amiăng” gày 28/5/1998, Canada yêu cầu Cộng đồng châu Âu tổ chức hội đàm biện pháp Pháp áp đặt nhằm cấm nhập Amiăng sản phẩm chứa Amiăng, dựa quy định Nghị định Chính phủ Pháp ngày 24/11/1996 Sau ngày 8/10/1998, Canada yêu cầu thành lập Bồi thẩm đoàn WTO để giải Ngày 18/10/2000 sau ngày 12/3/2001, Bồi thẩm đồn Ban kháng cáo WTO từ chối không can thiệp vào lệnh Pháp cấm nhập amiăng sản phẩm chứa Amiăng cho hiệp định WTO ủng hộ nước 41 thành viên bảo vệ sức khỏe an toàn người theo mức độ mà nước thấy phù hợp.64 Việt Nam cần phải chủ động tham gia vào trình xây dựng yêu cầu kỹ thuật thị trường xuất Tổng hợp phân loại biện pháp liên quan tới môi trường mà doanh nghiệp gặp phải để mặt đấu tranh với biện pháp bất hợp lý, mặt khác có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu tiên tiến quốc tế Nâng cao ý thức cho doanh nghiệp bảo vệ môi trường nước nâng cao lực đáp ứng tiêu chuẩn môi trường quốc tế, qua nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Có sách hỗ trợ doanh nghiệp hợp lý Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến môi trường Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh hồn tồn khơng ảnh hưởng đến mơi trường chắn khơng có hoạt động kinh tế xảy Việc thực sách pháp luật bảo vệ môi trường, hay trách nhiệm với xã hội doanh nghiệp nước ta tồn nhiều khó khăn bất cập nhiều nguyên nhân khác Trong có nguyên nhân thân doanh nghiệp chưa nhận thức cách đắn đầy đủ mối quan hệ hoạt động kinh doanh sản xuất với vấn đề mơi trường Vì cần làm rõ mối quan hệ nhằm phần thay đổi nhận thức doanh nghiệp, có thay đổi nhận thức thay đổi hành động thân doanh nghiệp Khơng thể phủ nhận môi trường hoạt động kinh doanh sản xuất doanh nghiệp đơi có tác động qua lại lẫn ảnh hưởng khơng tốt cho trình phát triển Hoạt động doanh nghiệp có tác động tích cực tiêu cực tới vấn đề môi trường ngược lại mơi trường góp phần tạo nên thuận lợi hay khó khăn việc sản xuất Có số hoạt động sản xuất kinh doanh địi hỏi có tác động không tốt đến môi trường vấn đề cần quan tâm mức độ tác động (nguy gây hại, tàn phá môi trường; khả hồi phục môi trường; ảnh hưởng bất lợi so với hiệu đem lại,…) Các doanh nghiệp nên hồn thiện sách bảo vệ mơi trường trước đưa vào hoạt động kinh doanh sản xuất có nguy ảnh hưởng, tác 64 Xem tại: https://www.thiennhien.net/2006/12/23/thach-thuc-va-co-hoi-ve-moi-truong-viet-nam-khi-gianhap-wto/ 42 động vào môi trường tác động tốt khơng tốt, xấu xấu nhiều Nếu thực biện pháp bảo vệ môi trường trình kinh doanh sản xuất thành cơng doanh nghiệp xem thành cơng phần kế hoạch kinh doanh sản xuất đề Đối với hoạt động ảnh hưởng xấu trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng môi trường hoạt động khai thác nguồn tài nguyên, khoáng sản, hoạt động kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế làm phát sinh vấn đề mơi trường thông qua hoạt động nhập sản phẩm hàng hóa khơng thân thiện với mơi trường vào Việt Nam, chất thải độc hại,… Vấn đề xảy phần kinh nghiệm thiết bị công nghệ lạc hậu, ý thức từ sở sản xuất kinh doanh, trục lợi cho thân doanh nghiệp hành động cho việc trục lợi khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên khiến cho nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt ảnh hưởng xấu đến môi trường công cộng, sức khỏe người, sinh động thực vật quý Bên cạnh hoạt động gây tác động tiêu cực có số hoạt động kinh doanh sản xuất từ doanh nghiệp có tác động tích cực vào môi trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chẳng hạn hoạt động du lịch việc xây dựng cơng viên vui chơi giải trí, công viên xanh, hồ nước nhân tạo, làng văn hóa du lịch, tạo nên mơi trường hay góp phần cải thiện mơi trường; hoạt động nhập sản xuất thiết bị phục vụ cơng tác bảo vệ mơi trường, có tác động tích cực cho việc giải vấn đề môi trường; việc phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải góp phần cải thiện chất lượng mơi trường giải tình trạng nhiễm mơi trường chất thải,… Với ảnh hưởng doanh nghiệp nên thay đổi nhận thức bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ môi trường lĩnh vực thương mại nói riêng, tiến tới thay đổi hành vi doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh xuất nhập Đặc biệt áp dụng giải pháp công nghệ sạch; đưa giải pháp nâng cao lực tài doanh nghiệp nhằm mục đích phát triển hoạt động mà khơng gây gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường ngồi cịn có kinh phí đầu tư cho việc bảo vệ mơi trường; có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn môi trường nhằm áp dụng quy định pháp luật mơi trường có khả vận hành hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo tiêu 43 chuẩn môi trường sản phẩm chất thải;65 số phương pháp khác tùy theo hoạt động kinh doanh, thời điểm kinh doanh, lực kinh doanh mà thực cách hiệu quả, thiết thực 2.4 Một số đề xuất cho pháp luật Việt Nam sách thương mại Bảo vệ môi trường theo quy định WTO Việt Nam đối mặt với nguy cao ô nhiễm môi trường nước môi trường không khí thực tế ý thức người dân đẩy nhanh tốc độ ô nhiễm chứng việc ý thức không tốt giữ vệ sinh cơng cộng như: vứt rác, phóng uế bừa bãi nơi công cộng, bãi biển; đặc biệt nhắc đến Việt Nam người ta nhắc đến giao thông với vấn đề kẹt xe, khói bụi, nhiễm khơng khí điều kiện giúp khơng khí Việt Nam ngày trở nên ô nhiễm cân trầm trọng Riêng Việt Nam trước tiên nên xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với mơi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường xã hội người dân Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trường Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý liệt, giải dứt điểm vụ việc môi trường, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Cần tạo bước chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức sang hành động cụ thể Lấy số đầu tư cho môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, kết bảo vệ môi trường cụ thể để đánh giá.66 Vì muốn làm thật tốt sách địi hỏi quan trọng ý thức, tinh thần trách nhiệm người Dù có đưa biện pháp nhằm khắc phục nguy ô nhiễm hay đến đâu mà người khơng có ý thức để thực biện pháp khơng thể hồn thành trọn vẹn vấn đề nhiễm mơi trường cịn nằm chờ biện pháp khắc phục từ Đảng, nhà nước quyền địa phương, hỗ trợ Chính Phủ đề xây dựng kinh tế xã hội hoạt động thương mại liên quan đến mơi trường Theo đó, Nhật Bản Quốc gia gặp nhiều thiên tai, thảm họa nhiều có nguy nhiễm mơi trường; lồi sinh, động thực vật ngày Nhưng đất nước thực trước tiên vấn đề hỗ trợ 65 xem tại: https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/doanh-nghiep-voi-van-de-bao-ve-moi-truong2394688.html 66 Theo: http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/tin-tuc-phap-luat-bao-ve-moi-truong.aspx?ItemID=103 44 tài cho Quốc gia “Hàng năm, Chính phủ Nhật Bản dành khoản ngân sách định cho hoạt động quản lý môi trường, quản lý thảm họa phân bổ cho tỉnh, ngành, quan nước Năm 2009, có 19 đơn vị nhận hỗ trợ tài từ Chính Phủ điều cho thấy, nỗ lực cao việc sử dụng cơng cụ tài Chính phủ nhằm kiểm sốt ô nhiễm Chính phủ Nhật Bản dành khoảng 50 tỷ yen hỗ trợ hoạt động thương mại liên quan tới mơi trường, đồng thời có kế hoạch tạo 1,4 triệu việc làm ngành mơi trường vào năm 2020”.67 Ngồi Nhật, Liên minh Châu Âu đưa tiêu chuẩn luật “hài hịa hóa” cơng cụ quan trọng điều phối sách quốc gia Liên minh châu Âu Tiêu chuẩn đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo hội nhập thị trường việc dung hòa điều với mức độ bảo vệ môi trường cao phù hợp với mục tiêu tùy theo hoàn cảnh Theo cách khác nhau, việc điều phối sách quan tâm sâu sắc.68 Nhìn theo tiêu chuẩn châu Âu, điều tìm thấy bật Cộng đồng “cách tiếp cận mới” để hài hòa hóa.69 Điều trái với nhiều phương pháp tiếp cận truyền thống chi tiết - tìm cách điều hịa hội nhập thị trường với đa dạng quy định “Cách tiếp cận mới” trước tiên dựa việc áp dụng thị Những điều hài hòa 'các yêu cầu thiết yếu' cần đạt được, để lại linh hoạt định nghĩa điều việc xác định phương tiện sử dụng để đáp ứng lĩnh vực môi trường, thị chất thải bao bì minh họa.70 Để hồn thiện sách pháp luật, sách thương mại lĩnh vực mơi trường Việt Nam cần phải nhìn từ sách bảo vệ mơi trường tổ chức, Quốc gia tiên tiến Thế giới thực Điều giúp cho Việt Nam thiết lập sách thương mại phù hợp với xã hội, với phát triển kinh tế thị trường Thế giới; phần tránh rủi ro, sai lầm nước trước việc ban hành thực Sau nghiên cứu số quy định bảo vệ môi trường nước, tổ chức kinh tế Thế giới Việt Nam người viết xin đưa số 67 Xem chi tiết tại: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh-du-bao/giai-phap-kinh-te-de-bao-vemoi-truong-cua-nhat-ban-140725.html 68 Mối quan hệ tiêu chuẩn pháp luật Cộng đồng nhiều vấn đề chưa giải 69 Xem tại: Hướng dẫn thực Chỉ thị dựa phương pháp phương pháp tiếp cận tồn cầu, có sẵn http://www.eotc.be/ newapproach / Hướng dẫn EC / Hướng dẫn NA99 Nội dung.htm 70 Chỉ thị Hội đồng 94/62 bao bì chất thải bao bì, OJ 1994 L365 / 10 45 giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam mơi trường Chính phủ Việt Nam nên có sách nhập để bảo vệ mơi trường Trước tiên, Việt Nam áp dụng biện pháp tự hóa thương mại dẫn đến quy mơ hoạt động tăng lên, sử dụng nguồn tài nguyên gây ô nhiễm tăng lên, kể việc tính tốn cho đơn vị sản lượng định Tự hóa thương mại giá dẫn đến việc thay đổi cấu sản lượng Nếu nước có lợi so sánh hoạt động sử dụng tài ngun nhiễm, nhờ tự hóa thương mại, nước tăng tỷ lệ sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường Đồng thời khuyến khích việc thay đổi cơng nghệ sản xuất Ở nước phát triển, công nghệ trở nên gần với môi trường để mở rộng lợi so sánh, có mức thu nhập tăng khả chi trả để làm môi trường Quyền sống môi trường lành ghi nhận từ lâu nhiều văn kiện, công ước, điều ước quốc tế Ở Việt Nam, quyền môi trường lần ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Cũng theo pháp luật Quốc tế Quyền sống môi trường lành ghi nhận từ lâu nhiều văn kiện, công ước, điều ước quốc tế: Tuyên ngôn giới Quyền người năm 1948; Cơng ước quốc tế Quyền trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966; Tuyên bố Stockhome vấn đề Môi trường năm1972; Tuyên ngôn Môi trường phát triển năm 1992; Tuyên bố Johame Phát triển bền vững năm 2002,… Thứ 2, Chính Phủ nên tăng tiêu chuẩn dành cho hàng nhập tiêu chuẩn TBT hay tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ cho hàng hóa nhằm tạo niềm tin ban đầu chất lượng sản phẩm nhập cho doanh nghiệp Việc xây dựng TBT cần thiết, hầu thực để bảo trợ hàng hóa nước ngăn cản, hạn chế xâm nhập hàng hóa nhập Thơng thường, TBT chia làm nhóm: (1) Các quy định dịch tễ, vệ sinh an toàn nhằm bảo vệ sức khoẻ cho người, vật nuôi trồng yêu cầu, quy định sản phẩm, thủ tục đánh giá, giám định chất lượng sản phẩm; (2) Các biện pháp người tiêu dùng: quy định chất lượng an toàn thực phẩm bao gồm nhãn mác, đóng gói, dư lượng thuốc trừ sâu, hàm lượng dinh dưỡng tạp chất; (3) Các biện pháp thương mại: Nhằm ngăn chặn gian lận thương mại, 46 bao gồm chứng từ vận chuyển tài chính, tiêu chuẩn nhận dạng tiêu chuẩn đo lường, bán phá giá, hàng giả.71 Để đáp ứng yêu cầu bối cảnh hội nhập quốc tế, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, đặc biệt việc bảo vệ hàng hóa nước trước cơng từ hàng hóa nước ngồi, cơng tác xây dựng, ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn cần phải có đổi nhận quan tâm mức tham gia nhiều đối tượng, Nhà nước với tư cách quan quản lý cần có vai trị chủ đạo, doanh nghiệp hiệp hội nghề nghiệp cần giữ vai trò tham mưu, tư vấn đảm bảo tính xác phù hợp quy định Thứ 3, bộ, quan ngang cần tiến hành rà soát sửa đổi tiêu chuẩn cũ thành tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với pháp luật Việt Nam nguyên tắc Hiệp định TBT, tiêu chuẩn khơng cịn phù hợp phải hủy bỏ thay Việc sửa đổi tiêu chuẩn, quy chuẩn cần đảm bảo nguyên tắc kế thừa, đa dạng tính đại; tăng cường tham vấn cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất khẩu; doanh nghiệp cần phải tham gia tích cực vào trình xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn đóng góp thực tế, kinh nghiệm biện pháp tháo gỡ vướng mắc gặp phải TBT thị trường nhập khẩu.72 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn chậm đổi nên chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Phần lớn tiêu chuẩn, quy chuẩn biên soạn từ lâu, có niên hạn sử dụng dài, có phần nhỏ thực theo lộ trình sốt xét theo chu kỳ năm Vì thế, pháp luật Việt Nam tiêu chuẩn hàng hoá phải thường xuyên cập nhật, giảm niên hạn sử dụng, tăng cường đội ngũ nghiên cứu, khảo sát thay đổi chất lượng hàng hoá dựa theo thay đổi xã hội Khi số nội dung tiêu chuẩn, quy chuẩn chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; số nội dung chưa thể áp dụng điều kiện kinh tế - kỹ thuật tại, nội dung văn cịn có chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu đồng bộ, thống nhất; chưa đạt đồng thuận bên có liên quan Qua bất cập trên, nhà làm Luật cần phải cải tiến, chỉnh sửa, loại bỏ quy định gây chồng chéo, mâu 71 Xem tại: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet?dDocName=MOFUCM095885&_ afrLoop=54870064411694595#!%40%40%3F_afrLoop%3D54870064411694595%26dDocName%3DMOF UCM095885%26_adf.ctrl-state%3Dul1nln8zm_4 72 Tuấn Thành “ Hàng rào kỹ thuật thương mại: Một số thách thức giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam Chi tiết tại: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet?dDocName=MOFUCM095885&_ afrLoop=54877077954691057#!%40%40%3F_afrLoop%3D54877077954691057%26dDocName%3DMOF UCM095885%26_adf.ctrl-state%3Dv2nzgskar_4 47 thuẫn đồng thời đưa nội dung tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp với thực tế xã hội Thứ tư, Cơ quan chức năng, cần có biện pháp liệt, hiệu để kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm minh, triệt để hành vi mua bán hàng hết hạn đồng thời không cho phép nhập hàng hóa hết hạn sử dụng vào Quốc gia Hiện nay, nước tiên tiến giới, việc tiêu hủy hàng hết hạn việc làm thường xuyên, bình thường thể trách nhiệm nhà sản xuất, phân phối với người tiêu dùng, với đối tác với đất nước Tuy nhiên, nước ta việc tiến hành tiêu hủy hàng hết hạn hiếm, Phần lớn vụ việc tiêu hủy Cơ quan chức tiến hành sau tịch thu, xử lý vi phạm Cuối cùng, nhắc đến việc bảo vệ môi trường không nhắc đến “Rác” Theo thơng tin có khoảng 8.000 container giấy, nhựa phế liệu, 1/3 hàng tồn 90 ngày, hạn làm thủ tục hải quan không đến nhận khiến cảng Cát Lái tải; chưa kể khoảng 5.000 container phế liệu giấy, nhựa phế liệu lên tàu hướng cảng Việt Nam, dấy lên mối lo ngại nước ta trở thành bãi phế liệu giới.73 Vấn đề rác thải vấn đề đáng lo ngại Quốc gia việc cấm nhập rác việc cần thiết đặc biệt Quốc gia có hệ thống xủa lý rác thải chưa hiệu Việt Nam Theo báo cáo UBND tỉnh với đoàn giám sát cho biết số liệu chi tiết hàng nhập năm 2016: hàng nông sản, hoa quả: 512.136 tấn, trị giá 80,8 triệu USD; thủy sản (cá, ba ba, ếch): 2.286 tấn, trị giá gần triệu USD; hoa tẩm ướp gia vị 5.990 tấn, trị giá gần 4,1 triệu USD; bánh, kẹo 824 tấn, trị giá 1,4 triệu USD; thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm 258,44 tấn, trị giá gần 2,1 triệu USD Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động xuất nhập quản lý kiểm tra thức (chính ngạch), cịn lượng khơng nhỏ sản phẩm nơng lâm thủy sản xuất nhập theo diện hàng hóa trao đổi cư dân biên giới (tiểu ngạch), chí xuất nhập lậu qua đường mòn, lối mở biên giới khơng kiểm tra chất lượng, an tồn thực phẩm, phụ gia thực phẩm khơng có giấy xác nhận chất lượng nhập Cơ quan kiểm tra Nhà nước, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.74 Các quan chức cần tăng cường kiểm tra, giám sát Theo Vũ Thủy “Tạp chí tài chính” Chi tiết tại: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuudieu-tra/de-viet-nam-khong-tro-thanh-bai-rac-cong-nghe-chi-luat-thoi chua-du-141041.html 74 Theo Vũ Hân, Baomoi.com, ngày 28/02/2017 Chi tiết tại: https://baomoi.com/chua-the-kiem-soat-thucpham-ban-qua-bien-gioi/c/21646462.epi 73 48 mặt hàng nhập biên giới, cửa điều làm giảm thiểu việc người dân Việt Nam sử dụng thực phẩm bẩn, chất lượng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng Khơng thể có kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa không tiến hành tự hóa thương mại Trong thời đại ngày khơng quốc gia tồn phát triển mà không chịu tác động quan hệ mang tính tổng hợp, khu vực toàn cầu Trong bối cảnh việc sửa đổi, bổ sung pháp luật có liên quan, hồn thiện hịa hợp sách, chế nhằm thúc đẩy tự hóa thương mại với bảo vệ mơi trường làm giải pháp hữu hiệu để bảo đảm tăng trưởng phát triển cách bền vững 49 KẾT LUẬN: Bảo vệ môi trường Nhà nước, Chính Phủ mà cịn doanh nghiệp, cá nhân Khi người tổ chức hoạt động dù kinh doanh sản xuất hay vui chơi giải trí nên đặt vấn đề bảo vệ môi trường lên hàng đầu Vì góp phần bảo vệ sức khỏe thân người Đảng Nhà nước cần quan tâm việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng thông qua việc bảo vệ môi trường từ sách pháp luật ban hành thực thi cách hiệu quả, tích cực Trong hoạt động thương mại vậy, nên học hỏi trau dồi kiến thức, kỹ thuật cách tích cực từ nước bạn để làm giàu nên kinh tế Việt Nam Doanh nghiệp nên đặt vấn đề có nguy nhiễm mơi trường lên hàng đầu, giúp Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh sản xuất, xuất hàng hóa thị trường nước ngồi cách hiệu quả, không lo lắng hậu để lại Và việc môi trường đôi với sản xuất, xuất nhập vấn đề cấp thiết cần phải đặt Việc học hỏi sách thương mại từ Quốc gia phát triển thật cần thiết cho nước phát triển Muốn bảo vệ môi trường thành công đưa sách đơn điệu từ thân nước mà phải tiếp cận với khoa học công nghệ tổ chức, Quốc gia tiên tiến Vì sách thực đến thành công giới công nhận thành cơng đó./ 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiệp định Thành lập tổ chức Thương mại Thế giới Hiệp định hàng rào kỹ thuật (TBT) Hiệp định Chung Thuế quan Thương Mại 1947 (GATT) Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) Hiệp định Chung Thương Mại Dịch Vụ (GATS) B Sách viết tham khảo Bài viết ThS.Phan Thị Ái Khoa, “Tiêu chuẩn kỹ thuật - Rào cản xuất Việt Nam, Trường Đại học Hà Tĩnh, nguồn: http://eba.htu.edu.vn/nghien-cuu/tieu-chuan-ky-thuat-rao-can-doi-voixuat-khau-cua-viet-nam.html Bài viết Tiến sĩ Nguyễn Lương Thanh (2012) “Đánh giá tác động sách xuất nhập đến Mơi Trường đề xuất hồn thiện sách nhằm Bảo vệ môi trường phát triển thương mại bền vững giai đoạn 2011 - 2020”, Tạp chí nghiên cứu Thương mại Bài viết Tác giả Kiều Nguyễn Việt Hà - Dỗn Cơng Khánh “Bảo vệ mơi trường q trình tự hóa thương mại”, Tạp chí cộng sản Bài viết Giảng viên khoa Luật Quốc tế, Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí, Th.S Luật học Nguyễn Lan Hương “Một số tranh chấp khuôn khổ WTO liên quan đến môi trường”, nguồn: https://thegioiluat.vn/baiviet-hoc-thuat/mot-so-tranh-chap-trong-khuon-kho-wto-lien-quan-denmoi-truong-6168/ 10 Bài viết Robert Falkner Nico Jaspers, “Bảo vệ môi trường, thương mại quốc tế WTO”, Chương 13 Đồng hành nghiên cứu Ashgate sách thương mại quốc tế, chỉnh sửa Ken Heydon Steven Woolcock (Ashgate, 2012) 11 Bài viết Simonetta Zarrilli “Thương mại Môi trường”, 20 Cuộc thi Thế giới (1997) 12 Bài viết Sonia Mara Gabiatti - Luận án năm 2009 “Các biện pháp môi trường thương mại liên quan theo điều khoản gatt xx (b) (g)” 13 Bài viết Manisha Sinha, “Đánh giá Ủy ban WTO Thương mại Môi trường” 51 14 Mai Hải Đăng, Mai Hạnh Trang, Luật học, Tập 31, Số (2015), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 15 Quỳnh Vũ, “Giải pháp kinh tế để bảo vệ mơi trường Nhật Bản”, Tạp chí tài 16 Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật thương mại Quốc tế - Nhà xuất Hồng Đức 17 Trường Đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật thương mại Quốc Tế C Một số trang Web 18 https://www.wto.org/english/tratop_e/envir_e/envt_intro_e.htm 19 http://www.angelfire.com/super/vndragon/economics/world/org/01/wto99 htm 20 https://mic.gov.vn/pages/tintuc/printpage.aspx?tintucID=133670 21 http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinh-ve-cac-bien-phap-kiem-dichdong-thuc-vat 22 http://trungtamwto.vn/wto/tom-tat-vu-tranh-chap/giai-quyet-tranh-chapso-ds058 https://www.wto.org/english/tratop_e/envir_e/edis08_e.htm 23 http://trungtamwto.vn/wto/tom-tat-vu-tranh-chap/giai-quyet-tranh-chapso-ds135 24 http://vihema.gov.vn/tom-tat-thong-tin-ve-amiang-va-anh-huong-cuaamiang-toi-suc-khoe.html 25 http://www.spc.int/coastfish/Sections/training/SIGTraining/Sig17ENG/Sig17_P03_1.htm 26 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/mot-so-tranh-chap-trong-khuonkho-wto-lien-quan-den-moi-truong-6168/ 27 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh-du-bao/giai-phapkinh-te-de-bao-ve-moi-truong-cua-nhat-ban-140725.html 28 http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet ?dDocName=MOFUCM095885&_afrLoop=54870064411694595#!%40 %40%3F_afrLoop%3D54870064411694595%26dDocName%3DMOFU CM095885%26_adf.ctrl-state%3Dul1nln8zm_4 52 ... Tổng quan bảo vệ môi trường theo quy định WTO Chương II : Thực trạng áp dụng biện pháp Bảo Vệ Môi Trường theo quy định WTO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO 1.1... DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO 2.1 Những bất cập việc vận dụng thực tiễn quy định bảo vệ môi trường WTO Dù WTO đề nguyên tắc không phân biệt đối xử, thân hiệp định. .. khả bảo vệ môi trường. 8 Mặc dù môi trường vấn đề phi thương mại WTO thống trị tiêu chuẩn môi trường WTO, vấn đề môi trường WTO, tranh chấp mơi trường WTO, sách mơi trường chương trình nghị WTO

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiệp định Thành lập tổ chức Thương mại Thế giới Khác
2. Hiệp định về hàng rào kỹ thuật (TBT) Khác
3. Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương Mại 1947 (GATT) Khác
4. Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) Khác
5. Hiệp định Chung về Thương Mại và Dịch Vụ (GATS). B. Sách và bài viết tham khảo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN