1. Trang chủ
  2. » Sinh học

GIÁO ÁN 10 CB CHƯƠNG 1,2

68 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

- Vieát ñöôïc phöông trình vaän toác cuûa chuyeån ñoäng thaúng nhanh daàn ñeàu, chaäm daàn ñeàu; neâu yù nghóa cuûa caùc ñaïi löôïng vaät lyù trong phöông trình ñoù vaø trình baøy roõ ñ[r]

(1)

Ngày soạn: 25/8/2008 Tiết 1

Phaàn một: CƠ HỌC

Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG CƠ

A MỤC TIÊU. 1 Kiến thức

- Nắm vững khái niệm: chuyển động, quỹ đạo chuyển động - Nêu ví dụ về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian - Phân biệt hệ toạ độ, hệ quy chiếu

- Phân biệt thời điểm, thời gian

2 Kỹ năng.

- Xác định vị trí điểm đường cong mặt phẳng - Đổi mốc thời gian

3 Thái độ Xác định động học tập đắn từ đầu năm B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Giáo viên: giáo án, viên bi, số toán nhỏ đổi thời gian Học sinh: chuẩn bị nhà, nắm kiến thức D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ

Nhắc lại kiến thức học chuyển động cơ, vật làm mốc thcs Nội dung

a Đặt vấn đềGiới thiệu chương trình gồm phần: Cơ học Nhiệt học Phần học gồm chương nói chất điểm, vật rắn, định luật bào toàn Chương I: Động học chất điểm Nội dung khảo sát cát loại chuyển động

Bài 1: cho ta khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, cách xác định vị trí vật khơng gian

b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1:Chuyển Động Cơ Chất Điểm

GV:-Khi vật gọi chuyển động? Cho ví dụ

-Khi vật gọi chất điểm? Cho ví dụ

-Quỹ đạo gì?

-Một quỹ đạo có hình dạng nào?

I Chuyển Động Cơ Chất Điểm Chuyển Động Cơ

Chuyển động vật (gọi tắt chuyển động) thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian

Chất Điểm

(2)

Cho ví dụ

HS: trả lời câu hỏi Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: ghi nhận kiến thức

HĐ2:Cách xác định vị trí vật không gian

GV:Khi vật tồn khơng gian, muốn biết vị trí ta cần phải xác định điều gì?

-Khi xác định vị trí vật khơng gian cần phải có dụng cụ hỗ trợ?

-Hệ toạ độ gì? -Nó có đặc điểm gì?

-Muốn xác định vị trí điểm M, ta cần phải làm gì?

HS: trả lời câu hỏi Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: ghi nhận kiến thức

HĐ3:Cách xác định thời gian chuyển động GV:

-Muốn tính thời gian trải qua ta cần phải tính nào?

-Mốc thời gian gì? Tại mốc thời gian t =? -Dụng cụ đắc lực giúp ta xác định thời gian gì?

Phân biệt thời gian thời điểm Cho ví dụ

HS: trả lời câu hỏi Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: ghi nhận kiến thức

HĐ4: Hệ quy chiếu

GV:Hệ quy chiếu gì? Gồm có yếu tố nào?

đường (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến)

Quỹ Đạo

Tập hợp vị trí chất điểm chuyển động gọi quỹ đạo

II Cách xác định vị trí vật khoâng gian

1 Vật làm mốc thước đo - Vật làm mốc coi đứng yên

- Vật làm mốc chiều dương đường xác định xác vị trí vật cách dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật

Hệ tọa độ

Gồm gốc toạ độ trục toạ độ Muốn xác định vị trí M, ta làm: -Chọn chiều dương trục toạ độ

-Chiếu vng góc M xuống trục toạ độ, ta điểm Mx, My. M (Mx, My).

III Cách xác định thời gian chuyển động

1.Mốc thời gian đồng hồ

Mốc thời gian: thời điểm bắt đầu tính thời gian Đo thời gian: đo khoảng thời gian trôi kể từ mốc thời gian đồng hồ

Thời điểm thời gian Thời gian hiệu thời điểm

IV Hệ quy chiếu Goàm:

(3)

HS: trả lời câu hỏi Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: ghi nhận kiến thức

- Một mốc thời gian đồng hồ

4 Củng cố

-Nhắc lại khái niệm: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, mốc thời gian, đồng hồ, hệ tọa độ, hệ quy chiếu

-Phân biệt thời gian thời điểm

-Đổi số mốc thời gian Trả lời câu hỏi TN SGK 5 Dặn dò

-Học bài, làm tất tập SGK -Chuẩn bị 2: Chuyển động thẳng + Khái niệm chuyển động thẳng

+ Các phương trình chuyển động dùng chuyển động thẳng + Các lưu ý sử dụng phương trình chuyển động thẳng

Ngày soạn: 26/8/2008 Tiết 2

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU A MỤC TIÊU

(4)

- Nêu định nghĩa chuyển động thẳng

- Vận dụng cơng thức tính qng đường phương trình chuyển động để giải tập 2 Kỹ năng.

- Giải toán chuyển động thẳng dạng khác như: hai xe chạy đến gặp nhau; hai xe đuổi nhau; xe chạy nhanh chậm đoạn đường khác nhau; chuyển động có mốc thời gian khác …

- Vẽ đồ thị tọa độ-thời gian chuyểûn động thẳng

- Biết cách thu thập thông tin thừ đồ thị như: xác định vị trí thời điểm xuất phát, vị trí thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động …

- Nhận biết chuyển động thẳng thực tế gặp phải 3 Thái độ

Nghiêm túc học tập theo hướng dẫn giáo viên B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Diễn giảng, vấn đáp, giải vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Giáo viên: giáo án, số bảng phụ: hình 2.2; 2.3; bảng 2.1, vài tập đơn giản Học sinh: chuẩn bị nhà, nắm kiến thức theo yêu cầu giáo viên

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ

Câu 1: Nêu cách xác định vị trí vật quốc lộ. Câu 2: Nêu cách xác định vị trí vật mặt phẳng. Câu 3: Phân biệt hệ toạ độ hệ quy chiếu.

Câu 4: Phân biệt thời gian thời điểm Nêu ví dụ minh hoạ Câu 5: Chất điểm gì? Cho ví dụ

Câu 6: Trường hợp coi vật chất điểm? a Trái Đất chuyển động tự quay quanh b Hai bi lúc va chạm

c Người nhảy cầu lúc rơi xuống nước d Giọt nước mưa lúc rơi

3 Nội dung a Đặt vấn đề

b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1:Chuyển động thẳng GV:

-Giới thiệu mục tiêu bài: khảo sát chuyển động thẳng

-Giới thiệu đại lượng có liên quan: t, s -Muốn so sánh nhanh hay chậm

I.Chuyển động thẳng đều.

-Thời gian chuyển động vật quãng đường là: t= t1-t2

(5)

vật ta dựa vào đặc điểm vật -Muốn tính tốc độ trung bình vật trên quãng đường, ta tính nào? - Nêu đơn vị vận tốc

-Đổi đơn vị km/h theo m/s

- Chuyển động gọi chuyển động thẳng đều?

GV:-Lưu ý vận tốc không thay đổi hướng

-Nêu công thức liên hệ quãng đường vận tốc

Nhận xét: s phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: trả lời câu hỏi

Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: ghi nhận kiến thức

HĐ2:Phương trình chuyển động đồ thị toạ độ-thời gian chuyển động thẳng GV:-Ta xác định quãng đường theo toạ độ vật trình chuyển động, biểu thức gì? Hướng dẫn HS thiêt lập CT x

HS:-Quãng đường s = x-x0 x=s+x0 Mà s =vt x= x0+vt.

HS: Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: ghi nhận kiến thức

- GV:Ta biểu diễn phương trình chuyển động thẳng đồ thị x(t) -Đồ thị có dạng y= ax+b có dạng nào?

-Cho ví dụ, yêu cầu học sinh lên vẽ đồ thị chuyển động

HS: lập bảng vẽ đồ thị

Tốc độ trung bình

tb

s v

t

Đơn vị v là: m/s; km/h;…

2 Chuyển động thẳng đều

Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường

Quãng đường chuyển động thẳng đều.

s = vtb.t = vt

Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t

II Phương trình chuyển động đồ thị toạ độ-thời gian chuyển động thẳng đều

1.Phương trình chuyển động thẳng đều x x 0 s x0vt

2 Đồ thị toạ độ-thời gian chuyển động thẳng đều.

Giả sử có phương trình chuyển động là: x= + 10t Lập bảng giá trị x theo t, vẽ đồ thị toạ độ- thời gian

t(h) x(km) 15 25 35 45 55 65

O A M

(6)

Nhaän xeùt

GV: Nhận xét – kết luận HS: ghi nhận kiến thức

4 CỦNG CỐ

- Chuyển động thẳng gì?

- Phương trình chuyển động thẳng

- Đồ thị toạ độ-thời gian chuyển động thẳng có dạng nào? - Bài tập ví dụ: Bài trang 15 sgk

5 DẶN DÒ

-Học bài, làm tất tập SGK trang 15 -Chuẩn bị 3: Chuyển động thẳng biến đổi + Khái niệm chuyển động thẳng biến đổi + Các dạng chuyển động biến đổi

+ Khảo sát chuyển động thẳng nhanh dần

Ngày soạn: 8/9/2008 Tiết 3

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A MỤC TIÊU.

1 Kiến thức

- Viết công thức định nghĩa vẽ vectơ biểu diễn vận tốc tức thời; nêu ý nghĩa đại lượng vật lý công thức

(7)

- Viết phương trình vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều; nêu ý nghĩa đại lượng vật lý phương trình trình bày rõ mối quan hệ dấu chiều vận tốc gia tốc chuyển động

- Viết cơng thức tính nêu đặc điểm phương, chiều độ lớn gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần

- Viết công thức tính qng đường phương trình chuyển động chuyểûn động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều; nói dấu đại lượng công thức phương trình

- Xây dựng cơng thức tính gia tốc theo vận tốc qng đường chuyển động thẳng biến đổi

2 Kỹ năng.

Giải tốn đơn giản chuyển động thẳng biến đổi 3 Thái độ

Nghiêm túc học tập nha,nắm nội dung bàiø theo hướng dẫn giáo viên

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Diễn giảng, vấn đáp, tìm tịi giải vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Giáo viên: giáo án, bảng phụ: hình 3.4; 3.5; 3.6; 3.7; 3.8; 3.9

Học sinh: chuẩn bị nhà, nắm kiến thức theo yêu cầu giáo viên

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Chuyển động thẳng gì?

Câu 2: Các phương trình chuyển động thẳng đều

Câu 3: Đồ thị x(t) chuyển động thẳng nhủ nào? Nội dung

a Đặt vấn đề

b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1:Tìm hiểu Vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi

GV-Giới thiệu mục tiêu bài: khảo sát loại chuyển động thẳng biến đổi

-Muốn so sánh nhanh hay chậm vật điểm quỹ đạo ta so sánh điều gì?

-Muốn tính tốc độ tức thời điểm của vật quỹ đạo, ta tính

I.Vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi đều.

Độ lớn vận tốc tức thời

s v

t

 

s

 là đoạn đường ngắn khoảng thời gian ngắn t.

(8)

naøo?

- Nêu ý nghĩa đại lượng công thức

HS:Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi nêu bật lên độ lớn vận tốc tức thời

Nhaän xeùt

GV: Nhận xét – kết luận HS: ghi nhớ kiến thức GV:

- Để đặc trưng cho chuyển động nhanh, chậm hướng, ta phải dùng đại lượng vectơ: v

-Biểu diễn vectơ vận tốc HS: Trả lời

GV: Nhận xét –kết luận HS: ghi nhớ kiến thức GV:

-Chuyển động thẳng biến đổi chuyển động nào?

-Giới thiệu loại chuyển động thẳng biến đổi đều: nhanh dần đều, chậm dần HS: ghi nhớ kiến thức

HĐ2: Tìm hiểu :Chuyển động thẳng nhanh dần

GV:-Chuyển động thẳng nhanh dần gì?, Diễn giảng, đưa khái niệm gia tốc: “tốc độ biến thiên vận tốc” cơng thức tính gia tốc. HS:-Từ định nghĩa “gia tốc”

-Nêu đơn vị gia tốc, dựa theo công thức -Nêu đặc điểm gia tốc chuyển động thẳng biến đổi

-Để phân biệt chuyển động thẳng nhanh dần chậm dần đều, người ta đưa vectơ gia tốc

-Nhanh dần v> v0 nên vectơ gia tốc chiều với vectơ vận tốc

2 Vectơ vận tốc tức thời.

Vectơ vận tốc tức thời vật điểm vectơ có gốc vật chuyển động, có hướng chuyển động có độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo tỉ xích

3 Chuyển động thẳng biến đổi đều.

Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn vận tốc tức thời tăng đều, giảm theo thời gian

II Chuyển động thẳng nhanh dần đều

1.Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều

a) Khaùi niệm gia tốc v a t   

Gia tốc chuyển động đại lượng xác định thương số độ biến thiên vận tốc v

khoảng thời gian vận tốc biến thiên t

Đơn vị gia tốc m/s2.

Trong chuyểûn động biến đổi đều, gia tốc luôn không đổi

b) Vectơ gia tốc.

0

v v v a

t t t

          

Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc có gốc vật chuyển động, có phương chiều trùng với phương chiều vectơ vận tốc có độ dài tỉ lệ với độ lớn gia tốc theo tỉ xích

v

0

v

(9)

-HS:Từ cơng thức tính độ lớn a, chọn gốc thời gian t0 :

0

v v v

a

t t t

 

 

   suy cơng thức tính vận tốc cuả vật sau thời gian t kể từ lúc tăng vận tốc

GV:- Trong cơng thức, a số, hình dạng đồ thị v(t) gì?

HS:-Vẽ đồ thị hàm v(t) GV: Nhận xét –kết luận HS: ghi nhớ kiến thức

GV:-Hướng dẫn học sinh làm ví dụ sgk

Vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều.

a) Công thức tính vận tốc v v 0at

b) Đồ thị vận tốc –thời gian

4 Củng cố

- Chuyển động thẳng biến đổi gì? - Khái niệm gia tốc

- Phương trình chuyển động thẳng nhanh dần

- Đồ thị vận tốc-thời gian chuyển động thẳng nhanh dần có dạng nào?

- Hướng dẫn học sinh làm 12 sgk 5 Dặn dò:

-Học bài, nắm vững đặc điểm chuyển độïng thẳng nhanh dần

-Chuẩn bị tiếp nội dung bài: công thức chuyển động thẳng nhanh dần đều; đặc điểm chuyển động thẳng chậm dần

+ Khái niệm chuyển động thẳng chậm dần

+ Các phương trình chuyển động thẳng chậm dần

Ngày soạn: 8/9/2008 Tiết 4

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A MỤC TIÊU.

1 Kiến thức

- Viết công thức định nghĩa vẽ vectơ biểu diễn vận tốc tức thời; nêu ý nghĩa đại lượng vật lý công thức

- Nêu định nghĩa chuy6ẻn động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần

(10)

- Viết cơng thức tính nêu đặc điểm phương, chiều độ lớn gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần

- Viết cơng thức tính qng đường phương trình chuyển động chuyểûn động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều; nói dấu đại lượng cơng thức phương trình

- Xây dựng cơng thức tính gia tốc theo vận tốc quãng đường chuyển động thẳng biến đổi

2 Kỹ năng.

Giải toán đơn giản chuyển động thẳng biến đổi 3 Thái độ

Nghiêm túc học tập nha,nắm nội dung bàiø theo hướng dẫn giáo viên

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Diễn giảng, vấn đáp, tìm tịi giải vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Giaùo viên: giáo án, bảng phụ: hình 3.4; 3.5; 3.6; 3.7; 3.8; 3.9

Học sinh: chuẩn bị nhà, nắm kiến thức theo u cầu giáo viên

D TIẾN TRÌNH BÀI DAÏY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kieåm tra cũ:

Câu 1: Chuyển động thẳng nhanh dần gì?

Câu 2: Khái niệm gia tốc, viết cơng thức tính gia tốc, nêu đặc điểm gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần

Câu 3: Viết cơng thức tính vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều. Nội dung

a Đặt vấn đề: Xây dựng công thức chuyển động biến đổi b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1: Xây dựng công thức chuyển động nhanh dần

GV:Hướng dẫn HS lâp cơng thức tính qng đường chuyển động thẳng nhanh dần HS: Hoạt động mhóm

N1:lâp cơng thức tính qng đường chuyển động thẳng nhanh dần

Nhắc lại cơng thức tính vận tốc trung bình đoạn đường s: tb

s v

t

II.3.Công thức tính quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần

2

1

s v t  at

(11)

-Do vận tốc tăng đều, nên người ta chứng minh công thức

0

2 tb

v v v  

-Mặt khác ta có v v 0at.Từ suy

 

0

0 0

1

2 2

tb

v v

s v t   tvvat t v t  at

  N

2:Công thức liên hệ gia tốc, vận tốc quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần

-So sánh s chuyển động thẳng nhanh dần chuyển động thẳng

-Ruùt v v t a  

thay vào cơng thức tính s, ta có cơng thức liên hệ vận tốc, gia tốc, quãng đường N3:Phương trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần

-Dựa vào chuyển động, lập công thức tạo độ

GV: Nhận xét –kết luận HS: ghi nhớ kiến thức

HĐ2:Tìm hiểu Chuyển động thẳng chậm dần GV: hướng dẫn HS xác định gia tốc, vận tốc quảng đường, phương trình toạ độ chuyển động thẳng chậm dần

HS:

-Nhắc lại cơng thức tính gia tốc So sánh v v0 Từ xác định dấu a so với v

-Gia tốc chuyển động thẳng chậm dần có đặc điểm gì?

-Tương tự chuyểûn động thẳng nhanh dần đều, nêu cơng thức tính vận tốc Chú ý a v có giá trị so với

4 Công thức liên hệ gia tốc, vận tốc quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần đều.

v2 v02 2as

Phương trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần đều.

2

0

1

x x v tat

III Chuyển động thẳng chậm dần đều 1.Gia tốc chuyển động thẳng chậm dần đều

a) Cơng thức tính gia tốc v v v a t t     

Suy gia tốc có giá trị âm a ngược dấu với vận tốc

b) Vectơ gia tốc v a t     

Vectơ gia tốc chuyển động thẳng chậm dần ngược chiều với vectơ vận tốc

Vận tốc chuyển động thẳng chậm dần đều.

a) Cơng thức tính vận tốc v v 0at

a, v ngược dấu

b) Đồ thị vận tốc –thời gian

O A M

x0 s x

(12)

-Từ nhận xét đồ thị v theo t

-Nhắc lại cơng thức tính qng đường chuyển động thẳng nhanh dần Tương tự viết cơng thức tính s chuyển động thẳng nhanh dần -Chú ý a,v

-Viết phương trình chuyển động chuyển động thẳng chậm dần

GV: Nhận xét –kết luận HS: ghi nhớ kiến thức

Công thức tính qng đường và phương trình chuyển động chuyển động thẳng chậm dần đều

a) Cơng thức tính qng đường được.

2

1

s v t  at

b) Phương trình chuyểûn động thẳng chậm dần đều.

2

0

1

x x v tat

4 Củng cố - Chuyển động thẳng chậm dần gì?

- Phương trình chuyển động thẳng nhanh dần chậm dần

- Đồ thị vận tốc-thời gian chuyển động thẳng nhanh dần chậm dần có dạng thếnào? 5 Dặn dị:

-Học bài, nắm vững đặc điểm chuyển độïng thẳng nhanh dần chậm dần -Làm tập Sgk trang 22

-Chuẩn bị bài: “ Sự rơi tự do”

+Khái niệm rơi không khí +Khái niệm rơi tự

+Đặc điểm rơi tự do.Gia tốc rơi tự

Ngày soạn: 15/9/2008 Tiết 5

BÀI TẬP A MỤC TIÊU.

1 Kiến thức

- Nắm vững tính chất cơng thức chuyển động thẳng biến đổi - Nắm phương pháp giải tập chuyểûn động thẳng biến đổi 2 Kỹ năng.

- Rèn kỹ suy luận, tính tốn cẩn thận, tổng hợp

(13)

Nghiêm túc, có hứng thú học tập B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y

Vấn đáp, tìm tịi, giải vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Giáo viên: giáo án, hệ thống kiến thức, dạng tập Học sinh: chuẩn bị tập nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Viết công thức sử dụng chuyển động thẳng đều

Câu 2: Viết cơng thức tính gia tốc,vận tốc, quãng đường đi,ptcđ, công thức liên hệ a-v-S CĐTBĐĐ Xét dấu a, v, v0 khi:

+ Vật CĐTNDĐ chiều dương + Vật CĐTNDĐ ngược chiều dương + Vật CĐTCDĐ chiều dương + Vật CĐTCDĐ ngược chiều dương Nội dung

a Đặt vấn đề: Luyệntập vận dụng công thức chuyển động biến đổi b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1: ôn tập kiến thức

- Yêu cầu học sinh liệt kê công thức học lên góc bảng

- Nhận xét -bổ sung hoàn chỉnh HĐ2: Giải tập SGK

GV:- Gọi học sinh tự tóm tắt giải tập bảng

HS: giải - Nhận xét

- Giáo viên yêu cầu số học sinh khác nhận xét làm bạn sửa hoàn chỉnh - Cho điểm

GV: Nhấn mạnh số vấn đề toán cụ thể

- Cơng thức tính gia tốc gì?

- Phải chọn chiều dương cho dễ giải tốn

- Nhận xét kết

- Cơng thức tính qng đường - Viết cơng thức có liên quan đến thời gian

Baøi 12 trang 22:

Chọn chiều dương chiều chuyển động a Gia tốc đoàn tàu:

a=v − v0 t =

11,110

60 =0,185 (m/ s

2) b Quãng đường đi:

S=v0t+1

2at

2 =1

2 0,185 60

2

=333 (m) c Thời gian bắt đầu đến v = 60 km/h:

t=v − v0 a =

16,670

0,185 =90 s

Thời gian cần tìm: 90 – 60 = 30 s

Baøi 13 trang 22:

(14)

đi được, lựa chọn công thức dễ sử dụng

- p dụng cơng thức tính gia tốc

- Chọn chiều dương

- Tính gia tốc, lưu ý gái trị gia tốc

- Tính qng đường theo công thức học

- Chọn chiều dương - Tính gia tốc dựa vào v,s

- Tính thời gian chuyển động theo v, a

v2− v0

=2 as => a=v

− v0

2s =0,077 (m/ s2)

Baøi 14 trang 22:

Chiều dương chiều chuyển động a a=v − v0

t =

11,11

1200 =−0,0926 (m/ s

2) b v2− v

0

=2 as -> s=v

2− v

2a =

−(11,11)2

2(−0,0926)=667 m

Baøi 15 trang 22:

Chiều dương chiều chuyển động: a v2− v0

2

=2 as => a=v

− v02

2s =−2,5 (m/ s 2) b t=v − v0

a =

010

2,5 =4 s

4 Củng cố

- Chuyển động biến đổi có cơng thức nào? - Giảng lại cách hệ thống kiến thức vừa làm 5 Dặn dị

-Làm thêm tập SGK vaø SBT

- Chuẩn bị bài: “Sự rơi tự do”: Khái niệm công thức rơi tự Ngày soạn: 16/9/2008

Tieát 6

SỰ RƠI TỰ DO A MỤC TIÊU.

1 Kiến thức

- Trình bày, nêu ví dụ phân tích khái niệm rơi tự - Nêu đặc điểm rơi tự gia tốc rơi tự 2 Kỹ năng.

- Giải số dạng tập đơn giản rơi tự

- Đưa ý kiến nhận xét tượng xảy thí nghiệm sơ rơi tự

- Rèn kỹ làm thí nghịêm 3 Thái độ

Nghiêm túc, có hứng thú học tập B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y

(15)

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Giáo viên: giáo án, tờ giấy, viên phấn, viên sỏi

Học sinh: chuẩn bị nhà, nắm kiến thức theo yêu cầu giáo viên

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kieåm tra cũ:

Câu 1: Trong cơng thức tính vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần v v 0atthì:

a v luôn dương b a luôn dương

c a ln ln dấâu với v d a luôn ngược dấâu với v

Câu 2: Công thức công thức liên hệ vận tcố, gia tốc quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần đều?

a v v  2as

b v2v02 2as

c v v  2as

d v2 v02 2as

3 Nội dung

a Đặt vấn đề: Khảo sát chuyển động vật rơi tự b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu Sự rơi khơng khí rơi tự

GV:Một vật rơi chuyển động có đặc điểm gì? (phương, chiều, vận tốc thay đổi nào?)

-Laøm TN: thả rơi vật bất kỳ(viên phấn) HS: Quan sát

 khái niệm rơi vật không khí. GV: Nhận xét – kết luận

-Vậy vật có rơi nhanh vật nhẹ hay khơng? GV:-Cho học sinh lên làm TN theo yêu cầu giáo viên, lưu ý thả vật độ cao

I.Sự rơi khơng khí rơi tự do. Sự rơi vật khơng khí. a) Một vật chuyểûn động tự do, khơng vận tốc đầu, xuống phía dưới: rơi vật

Làm thí nghiệm:

-TN1: Thả tờ giấy sỏi -TN2: Thả tờ giấy vo tròn sỏi -TN3: Thả tờ giấy để thẳng tờ giấy vo tròn

-TN4: Thả viên phấn bìa

(16)

Ï

Học sinh rút nhận xét rơi nhanh chậm vật

-Học sinh tự trả lời câu hỏi C1 GV: Nhận xét – kết luận

HS: Ghi nhớ kiến thức

HĐ2:Tìm hiểu Sự rơi vật chân không (sự rơi tự do)

GV:

-Rút kết luận trả lời câu hỏi : Vậy yếu tố nào ảnh hưởng đến rơi nhanh chậm các vật?

-Loại trừ yếu tố khối lượng vật Vậy khơng khí có ảnh hưởng hay khơng?

-Giới thiệu ống Niutơn, mục đích sử dụng ống Niutơn

GV:-Hướng dẫn học sinh cách sử dụng, làm tn với ống Niutơnrút câu trả lời.

-Các vật ống Niutơn vật rơi tự  khái niệm rơi tự do.

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

-Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ: TN1 -Vật nhẹ rơi nhanh vật nặng: TN4 -Hai vật nặng rơi nhanh chậm khác nhau: TN3

-Nai vật nặng nhẹ khác rơi nhanh nhau: TN2

c) Kết luận: Vật nặng lúc rơi nhanh vật nhẹ

Sự rơi vật chân không (sự rơi tự do).

a) Oáng Niutơn: ống chân khơng có hịn bi lông chim

b) Kết luận:”Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực”

4 Củng cố

- Chuyển động rơi vật gì?

- Các yếu tố ảnh hưởng đến rơi nhanh, chậm vật 5 Dặn dị:

(17)

Ngày soạn: 16/9/2008 Tiết 7

SỰ RƠI TỰ DO A MỤC TIÊU.

1 Kiến thức

- Trình bày, nêu ví dụ phân tích khái niệm rơi tự - Nêu đặc điểm rơi tự gia tốc rơi tự 2 Kỹ năng.

- Giải số dạng tập đơn giản rơi tự

- Đưa ý kiến nhận xét tượng xảy thí nghiệm sơ rơi tự

- Rèn kỹ làm thí nghịêm 3 Thái độ

Nghiêm túc, có hứng thú học tập B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y

Thí nghiệm, tìm tịi, giải vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Giáo viên: giáo án, tờ giấy, viên phấn, viên sỏi

(18)

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Phân biệt rơi khơng khí.

Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến rơi vật? Khái niệm rơi tự Cho ví dụ Nội dung

a Đặt vấn đề: Khảo sát tiếp chuyển động vật rơi tự b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1:Nghiên cứu rơi tự vật GV: Làm lại thí nghiệm ,yêu cầu HS: -Nêu đặc điểm chuyển động rơi tự + Phương

+Chieàu

+Tính chất chuyển động

+p dụng cơng thức tính chuyển động biến đổi để viết cơng thức tính vận tốc, qng đường đươcï rơi tự

HS:-Nêu đặc điểm chuyển động rơi tự + Phương

+Chiều

+Tính chất chuyển động

+p dụng cơng thức tính chuyển động biến đổi để viết cơng thức tính vận tốc, quãng đường đươcï rơi tự

-Nhân xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

HĐ2: Tìm hiểu Gia tốc rơi tự

GV:-Rơi tự nhanh dần nên có gia tốc Các vật nặng nhẹ khác rơi tự nhanh chậm Gia tốc rơi tự vật Nó có giá trị thay đổi theo độ cao vật so với mặt đất

-Thơng thường ta lấy gía trị g 10m/s2 HS: Ghi nhớ kiến thức

II Nghiên cứu rơi tự vật. 1.Những đặc điểm rơi tự do -Phương thẳng đứng

-Chiều từ xuống

-Chuyển động thẳng nhanh dần -Cơng thức tính vận tốc: v gt .

-Cơng thức tính qng đường rơi tự do:

2

1

sgt

2 Gia tốc rơi tự do.

Tại nơi định Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc g ( g10 /m s2)

4 Củng cố :.

(19)

- Bài tập ví dụ: Bài trang 27 sgk 5 Dặn dò:

-Học bài, làm tất tập SGK trang 27 -Chuẩn bị 5: Chuyển động tròn

+ Khái niệm chuyển động tròn + Tốc độ dài, tốc độ góc

+ Chu kỳ, tần số + Gia tốc hướng tâm

Ngaøy soạn: 22/9/2008 Tiết 8

CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU A MỤC TIÊU.

1 Kiến thức

- Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn

- Viết cơng thức tính độ lớn tốc độ dài trình bày hướng vectơ vận tốc chuyển động tròn

- Phát biểu định nghĩa, viết công thức nêu đơn vị vận tốc góc chuyển động trịn

- Phát biểu định nghĩa, viết công thức nêu đơn vị đo chu kỳ, tần số

- Viết công thức liên hệ tốc độ dài tốc độ góc

- Nêu hướng gia tốc chuyển động trịn viết cơng thức gia tốc hướng tâm

2 Kỹ năng.

- Chứng minh công thức - Giải tập đơn giản - Liên hệ thực tế

3 Thái độ

(20)

Vấn đáp, diễn giảng, giải vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Giáo viên: dọi, thước kẻ, compa

Học sinh: chuẩn bị nhà, nắm kiến thức theo yêu cầu giáo viên

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Đặc điểm rơi tự do.

Câu 2: Chuyển động vật coi rơi tự thả rơi? a. Một rụng

b. Một sợi

c. Một khăn tay d. Một mẩu phấn Nội dung

a Đặt vấn đề: Khảo sát chuyển động trịn b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1:Tìm hiểu chuyển động tròn GV:

-Chuyển động tròn gì? Tốc độ trung bình chuyển động tính nào? HS: Đọc SGK nêu chuyển động trịn gì? Cơng thức tính Tốc độ trung bình

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

- Một du quay chuyển động, tính tốc độ mà đu quay thực hiện?

- Tương tự với khái niệm chuyển động thẳng đều, đưa khái niệm chuyển động tròn

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

HĐ2: Tìm hiểu Tốc độ dài tốc độ góc

I.Định nghóa

Chuyển động tròn.

Chuyển động tròn chuyển động có quỹ đạo đường trịn

Tốc độ trung bình chuyển động tròn

Chuyển động tròn

Chuyển động tròn chuyển động có quỹ đạo trịn có tốc độ trung bình cung trịn

(21)

GV:

- Khi xe chạy đường trịn với tốc độ khơng đổi, tốc kế xe tốc độ dài xe

 Công thức tính nhận xét giá trị

HS: Trả lời Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

GV:Vectơ vận tốc chuyển động tròn s v t     

-  s có phương nào?.

 Vectơ vận tốc dài có phương, chiều nào?

HS: Trả lời Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức GV:

- Nếu ta nối xe chuyển động tròn với tâm quỹ đạo Tốc độ quay sợi dây, tốc độ góc  Tính tốc độ góc nào?

HS: Trả lời Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

-Đơn vị tốc độ góc gì? HS: Trả lời

Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

s v t   

Trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài vật không đổi

2 Vectơ vận tốc chuyển động tròn đều. s v t     

Vectơ vận tốc chuyển động trịn ln có phương tiếp tuyến với đường trịn quỹ đạo

Tốc độ góc Chu kỳ Tần số a Định nghĩa:

t

  

Tốc độ góc chuyển động trịn đại lượng đo góc mà bán kính OM qt đơn vị thời gian Tốc độ góc chuyển động trịn đại lượng khơng đổi

b Đơn vị đo tốc độ góc:là rad/s

4 Củng cố

- Chuyển động trịn gì?

- Các cơng thức sử dụng chuyển động tròn 5 Dặn dò:

(22)

-Chuẩn bị 5: Chuyển động tròn + Chu kỳ, tần số

+ Gia tốc hướng tâm

Ngày soạn: 23/9/2008 Tiết 9

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU A MỤC TIÊU.

1 Kiến thức

- Phát biểu định nghĩa chuyển động trịn

- Viết cơng thức tính độ lớn tốc độ dài trình bày hướng vectơ vận tốc chuyển động tròn

- Phát biểu định nghĩa, viết công thức nêu đơn vị vận tốc góc chuyển động trịn

- Phát biểu định nghĩa, viết công thức nêu đơn vị đo chu kỳ, tần số

- Viết công thức liên hệ tốc độ dài tốc độ góc

- Nêu hướng gia tốc chuyển động trịn viết cơng thức gia tốc hướng tâm

2 Kỹ năng.

- Chứng minh công thức - Giải tập đơn giản - Liên hệ thực tế

3 Thái độ

Nghiêm túc, có hứng thú học tập B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Vấn đáp, diễn giảng, giải vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

(23)

Học sinh: chuẩn bị nhà, nắm kiến thức theo yêu cầu giáo viên

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Đặc điểm chuyển động tròn đều.

Câu 2: Chuyển động vật chuyển động tròn đều? a Chuyển động lắc đồng hồ

b Chuyểûn động mắc xích xe đạp

c Chuyển động đầu van xe đạp người ngồi xe, xe chạy d Chuyển động đầu van xe đạp mặt đường, xe chạy

3 Nội dung

a Đặt vấn đề: Khảo sát tiếp chuyển động trịn b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu chu kỳ, tần số

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm qua SGK

HS: Đọc SGK đưa khái niệm - Đưa khái niệm chu kỳ

* Ví dụ: Thời gian kim phút quay hết vịng 60 phút Đó chu kỳ kim phút

- Tổng góc đường trịn 2π rad thời gian

đi hết vịng trịn = tổng góc / tốc độ góc

- Nghịch đảo chu kỳ tần số  khái niệm tần số

- Dựa vào

T

 

T= 2πr

ωr = p

ωr với p: chu vi đường tròn Vậy ωr vận tốc dài đường trịn

Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

HĐ2: Tìm hiểu gia tốc hướng tâm GV:

- Trong chuyển động trịn đều, có đại lượng

c Chu kyø

Chu kỳ T chuyển động tròn thời gian để vật vòng

T

 

d Tần số

Tần số f chuyển động tròn số vòng mà vật giây

f T

e Công thức liên hệ tốc độ dài tốc độ độ góc

v r 

III-GIA TỐC HƯỚNG TÂM

Hướng vectơ gia tốc chuyển động tròn đều

(24)

thay đổi theo thời gian?

- Do chuyển động trịn có gia tốc khơng? Vì sao?

- Giáo viên sử dụng hình vẽ 5.5 SGK để rõ hướng gia tốc chuyển động trịn cơng thức tính gia tốc hướng tâm

HS: Tiếp thu kiến thức

lớn khơng đổi, có hướng ln thay đổi, nên chuyển động có gia tốc.Gia tốc chuyển động trịn ln hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi gia tốc hướng tâm

2. Độ lớn gia tốc hướng tâm

aht=v r v: tốc độ dài (m/s)

r : bán kính quỹ đạo chuyển động (m) aht : gia tốc hướng tâm (m/s2)

4 Củng cố

- Nhắc lại khái niệm chu kỳ, tần số

- Các cơng thức tính chu kỳ, tần số, liên hệ vận tốc dài vận tốc góc - Nhắc lại đặc điểm gia tốc hướng tâm

5 Dặn dò:

-Học bài, làm tất tập SGK trang 34 -Chuẩn bị 6: “ Tính tương đối chuyển động…”

+ Tính tương đối quỹ đạo + Tính tương đối vận tốc

+ Khái niệm hệ quy chiếu đứng yên hệ quy chiếu chuyển động + Công thức cộng vận tốc:

(25)

Ngày soạn: 29/9/2008 Tiết 10

TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

A MỤC TIÊU.

1 Kiến thứ: - Nắm vững tính tương đối chuyểûn động.

- Phân biệt hệ quy chiếu đứng yên hệ quy chiếu chuyển động - Nắm vững công thức cộng vận tốc

2 Kỹ năng.- Giải số toán cộng vận tốc phương

- Giải thích số tượng có liên quan đến tính tương đối chuyển động 3 Thái độ: -Nghiêm túc, có hứng thú học tập

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Diễn giảng, đàm thoại giải vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Giáo viên: lắc treo xe lăn

Học sinh: đọc nhà, ôn lại kiến thức có liên quan học lớp D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Chu kỳ chuyển động trịn gì? Viết công thức liên hệ chu kỳ tốc độ góc Câu 2: Tần số gì? Viết cơng thức liên hệ chu kỳ tần số

Câu 3: Nêu đặc điểm viết cơng thức tính gia tốc chuyển động tròn đều Nội dung

a Đặt vấn đề: b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu tính tương đối chuyển động

- HS: quan sát hình 6.1 trả lời C1

I TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG: 1 Tính tương đối quỹ đạo:

(26)

- GV: nêu phân tích tính tương đối quỹ đạo

C1: người ngồi xe đạp thấy đầu van chuyển động tròn quanh trục bánh xe - GV: Mô tả VD tính tương đối vận tốc (vận tốc người ngồi xe so với xe bên đường) Nêu phân tích tính tương đối vận tốc

-HS: trả lời C2

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

HĐ2: Tìm hiểu cơng thức cộng vận tốc -GV: u cầu nhắc lại khái niệm hệ quy chiếu

-HS: nhớ lại khái niệm hệ quy chiếu -GV: phân tích hình 6.2

- HS: quan sát hình 6.2 rút nhận xét hệ quy chiếu

- GV: kết luận hệ quy chiếu

- GV: nêu phân tích tốn vận tốc

cùng phương, chiều, rõ vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo

- HS: xác định độ lớn vận tốc tuyệt đối -HS: Viết pt véctơ Xác định véctơ vận tốc tuyệt đối tốn có vận tốc phương, ngược chiều

- GV: phân tích tốn

- HS Trả lời C3 ( đ/s: 22 km/h)

- GV: kết luận

- HS: ghi nhớ kiến thức

quy chiếu khác khác -> Quỹ đạo có tính tương đối

2 Tính tương đối vận tốc:

Vận tốc vật chuyển động hệ quy chiếu khác khác nên vận tốc có tính tương đối

II CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC:

1.Hệ quy chiếu đứng yên ,hệ quy chiếu chuyển động:

- Hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên hệ quy chiếu đứng yên

-Hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động hệ quy chiếu chuyển động

Công thức cộng vận tốc:

a Trường hợp vận tốc phương cùng chiều

- Thuyền chạy dịng sơng xi theo dịng nước

Gọi vtb :vận tốc thuyền so với bờ (vận tốc tuyệt đối)

vtn :vận tốc thuyền so với nước (vận tốc tương đối)

vnb :vận tốc nước so với bờ (vận tốc kéo theo)

Ta được: vtb = vtn + vnb hay 

v13=v12+v23

Số 1: vật chuyển động

Số : hệ quy chiếu chuyển động Số 3: hệ quy chiếu đứng yên

b Trường hợp vận tốc tương đối phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo:

vtn phương ,ngược chiều vnb |vtb|=|vtn||vnb|

Dạng véctơ viết: vtb = vtn + vnb

c Keát luận:

(27)

4 Củng cố :

- Nêu tính tương đối chuyển động

- Nêu công thức cộng vận tốc trường hợp học 5 Dăn dị:

-Học bài, làm tất tập SGK trang 37, 38

-Chuẩn bị tiết “ Bài tập”: làm tập giáo viên dặn Ngày soạn: 6/10/2008

Tiết 11

BÀI TẬP

A MỤC TIÊU. 1 Kiến thức

- Nắm vững kiến thức rơi tự do, chuyểûn động trịn đều, tính tương đối chuyển động

- Nắm vững cơng thức có liên quan

- Nắm phương pháp giải tốn có liên quan 2 Kỹ năng.

- Giải số toán

- Giải thích số tượng có liên quan 3 Thái độ

Nghiêm túc, có tinh thần đoàn kết, học hỏiù học tập B PHƯƠNG PHÁP

Diễn giảng, đàm thoại giải vấn đề C CHUẨN BỊ

Giáo viên: giáo án, hệ thống kiến thức, dạng

Học sinh: làm tập nhà, ôn lại kỹ lý thuyết kiến thức có liên quan D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Sự rơi tự gì? Các cơng thức sử dụng rơi tự gì?

Câu 2: Chuyển động trịn gì? Các cơng thức sử dụng chuyển động trịn gì? Câu 3: Tính tương đối chuyển động gì? Nêu cơng thức cộng vận tốc.

3 Nội dung a Đặt vấn đề:

b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1:Làm SGK Bài: Bài 10 trang 27

- Học sinh tóm tắt đề bài, nhớ cơng thức rơi tự

Bài 10 trang 27

(28)

do

- Vận dụng công thức có liên quan đến thời gian rơi để giải

-Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức HĐ2: Giải :Bài 10 trang 27 HS

- Tóm tắt đề, nhớ cơng thức chuyển động trịn

- p dụng cơng thức tính tốc độ dài, tốc độ góc để giải tập

Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức HĐ3: Giải Bài trang 38

- Nêu công thức cộng vận tốc

- Các vectơ vận tốc có hướng nào?

Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

HĐ4: Kiểm tra 15 phút

GV: Cho HS nội dung kiểm tra Yêu cầu HS làm nghiêm túc, tự giác HS: làm kiểm tra

GV: Thu - nhận xét

s=1 2gt

2

t=√2s

g =√

2 20 10 =2(s)

Baøi 11 trang 34

f = 400 vịng/ phút; r= 0,8 m Tính v; ω Tốc độ góc cánh quạt là:

f=1 T=

ω

2π⇒ω=2πf=2π

400

60 =¿ 41,87

rad/s

Tốc độ dài cánh quạt là: v=ωr=41,87 0,8=33,5m/s

Baøi trang 38

vAO= 40 km/h; vBO= 60 km/h Tính vAB; vBA

Chọn chiều dương chiều chuyển động hai xe

Vận tốc xe A so với xe B là: vAB=v+vOB mà vOB↑↓vBO

⇒vAB=vAO− vBO=−20 km/h Vận tốc xe B xe A là:

vBA=v+vOA⇒vBA=vBO− vAO=20 km/h Đề: Một ôtô chuyển động với vận tốc 54 km/h hãm phân , 10 giây dừng lại a Tính gia tốc ơtơ

b.Tính quảng đường ôtô thời gian

c Sâu ơtơ có vân tốc 36 km/h kể từ lúc bắt đầu hãm phân

ĐA:

a a = 1,5 m/ s2

b 75 m c 3,33 s 4 Củng cố - Nhắc lại công thức vừa ôn

- Nắm vững lại cách giải tốn cơng thức cộng vận tốc 5 Dặn dò:- Làm tất tập SGK mà lớp chưa sửa

-Chuẩn bị tiết :”Sai số phép đo đại lượng Vật lý” + Sai số hệ thống

(29)

+ Cách xác định sai số phép đo + Cách viết kết đo

+ Sai số tỉ đối + Cách xác định sai số phép đo gián tiếp Ngày soạn: 7/10/2008

Tieát 12

SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

A MỤC TIÊU. 1 Kiến thức

- Phát biểu định nghĩa phép đo đại lượng vật lý Phân biệt phép đo trực tiếp phép đo gián tiếp

- Nắm khái niệm sai số phép đo đại lượng vật lý cách xác định sai số phép đo

2 Kỹ năng.

- Phân biệt loại sai số

- Vận dụng tính sai số bảng kết thí nghiệm 3 Thái độ

Nghiêm túc, liên hệ thực tế B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Diễn giảng, đàm thoại giải vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Giaùo viên: giáo án

Học sinh: chuẩn bị nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Nêu ví dụ tính tương đối quỹ đạo chuyển động Câu 2: Nêu ví dụ tính tương đối vận tốc chuyển động

Câu 3: Trình bày cơng thức cộng vận tốc trường hợp chuyển động phương, chiều ( phương, ngược chiều)

3 Nội dung a Đặt vấn đề:

b Trieán trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ: Tìm hiểu phép đo đại lượng vật lý Hệ đơn vị SI

GV:

- Trong thí nghiệm, việc quan trọng phép đo đại lượng Vậy phép đo đại lượng vật lý gì?

I- Phép đo đại lượng vật lý Hệ đơn vị SI Phép đo đại lượng vật lý

Phép đo đại lượng vật lý phép so sánh với đại lượng loại quy ước làm đơn vị

(30)

- Giới thiệu hai loại phép đo

- Yêu cầu học sinh cho vd phép đo

- Trong phép đo ta thường sử dụng hệ đơn vị gì? Kể tên đơn vị hệ

HS: Trả lời Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

HĐ2: Tìm hiểu Sai số phép đo GV:

- Ta có nhiều loại sai số khác thực phép đo Các sai số nhiều nguyên nhân: dụng cụ khơng xác, thao tác đo chưa chuẩn, mắt kém,…

- Giới thiêu tên loại sai số Nhấn mạnh nguyên nhân gây sai số

- n lần đo có n giá trị Vậy giá trị nhất?

- A : gần

- Giới thiệu loại sai số việc xử lý số liệu đo

- Đưa bảng kết vd đo để minh họa cơng thức tính loại sai số: sai số tuyệt đối lần đo; sai số tuyệt đối trung bình n lần đo; sai số tuyệt đối phép đo; …

- Hướng dẫn học sinh ghi kết đo - Giới thiệu sai số tỉ đối

- Nếu phép đo gián tiếp ta vận dụng nào?

HS: Ghi nhớ kiến thức

phép đo trực tiếp

Phép so sánh thông qua công thức liên hệ đại lượng đo trực tiếp: phép đo gián tiếp Đơn vị đo

Thường dùng hệ đơn vị SI ( xem bảng)

II Sai số phép đo Sai số hệ thống

Sai lệch đặc điểm cấu tạo dụng cụ đo: sai số dụng cụ

Sai lệch kỹ thuật điều chỉnh trước đo: sai số hệ thống

Sai số ngẫu nhiên

Sai lệch lần đo: sai số ngẫu nhiên

Giá trị trung bình

A=A1+A2+ +An n

A1, A2, … ,An giá trị n lần đo Cách xác định sai số phép đo a- Sai số tuyệt đối lần đo

ΔA1=|A − A1| ; ΔA2=|A − A2| ; ΔA3=|A − A3| ;…

Sai số tuyệt đối trung bình n lần đo ΔA=ΔA1+ΔA2+ +ΔAn

n

b- Sai số tuyệt đối phép đo = sai số ngẫu nhiên + sai số dụng cụ

ΔA=ΔA+ΔA '

ΔA ' = nửa độ chia nhỏ dụng cụ

Cách viết kết đo

A=A ± ΔA Sai số tỷ đối

δA=ΔA

A 100 %

Cách xác định sai số phép đo gián tiếp a- Sai số tuyết đối tổng hay hiệu tổng sai số tuyệt đối số hạng

b- Sai số tỉ đối tích hay thương, tổng sai số tỉ đối thừa số

(31)

- Nhắc lại loại phép đo; loại sai số phép đo - Nhắc lại cơng thức tính sai số

5 Dặn dò

- Học bài, làm tập trang 44

-Chuẩn bị tiết :”Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự Xác định gia tốc rơi tự do”

+ Mục đích

+ Cơ sở lý thuyết: rơi tự + Tên dụng cụ đo

+ Cách sử dụng dụng cụ đo + Cách lắp ráp thí nghiệm + Các bước tiến hành thí nghiệm

Ngày soạn: 12/10/2008 Tiết 13

(32)

XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO

A MỤC TIÊU. 1 Kiến thức

Nắm tính nămg nguyên tắc hoạt động đồng hồ đo thời gian số sử dụng cơng tắc đóng ngắt cổng quang điện

2 Kỹ năng.

- Thao tác khéo léo, đo xác quãng đường thời gian rơi tự - Vẽ đồ thị mô tả thay đổi vận tốc rơi vật theo thời gian

- Tính g sai số phép đo g 3 Thái độ

Nghiêm túc, xác, theo hướng dẫn giáo viên B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y

Diễn giảng, đàm thoại giải vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Giáo viên: giáo án, thí nghiệm chuẩn bị sẵn Học sinh: chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ: Nội dung a Đặt vấn đề:

b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV:Phân chia nhóm (4 nhóm) -Ổn định nhóm

HĐ1:Tìm hiểu mục đích thí nghiệm HS:- Nêu mục đích thực hành

HĐ2: Tìm hiểu sở lý thuyết

GV: Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức rơi tự

GS:- Oân lại lý thuyết rơi tự +Tính chất rơi tự

+ Các công thức sử dụng rơi tự

I Muïc ñích

- Đo thời gian t vật quãng đường s khác

- Vẽ khảo sát đồ thị s ≈ t2

- Rút tính chất chuyển động rơi tự do, xác định gia tốc rơi tự

II Cơ sở lý thuyết

- Thả vật rơi tự từ độ cao s, không vận tốc đầu Vật chuyển động nhanh dần với gia tốc a

s=1

2at

2

- Đồ thị s(t) có đường thẳng qua gốc tọa độ có hệ số góc: tanα=a

2

(33)

HĐ3: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm GV:- Muốn thực mục tiêu thực hnàh cần có dụng cụ nào?

HS: Nêu dụng cụ cần thiết thí nghiệm

HĐ4: Tìm hiểu dụng cụ đo GV:

- Sắp xếp sẵn dụng cụ theo thứ tự giới thiệu: + Tên gọi dụng cụ

+ Công dụng dụng cụ + Hoạt động dụng cụ + Cách bảo quản dụng cụ

+ Cách sử dụng dụng cụ trình thực hành

HS: Lắng nghe ghi nhớ

1- Giá đỡ thẳng đứng có dây dọi chân vít điều chỉnh thăng

2- Vật rơi tự ( trụ sắt non) 3- Nam châm điện n

4- Cổng quang điện E

5- Đồng hồ đo thời gian số

6- Thước thẳng 800 mm gắn chặt vào gía đỡ 7- Một eke vng chiều

8- Hộp đựng cát khô

IV Giới thiệu dụng cụ đo

- Đồng hồ đo thời gian số đo thời gian xác cao

- Cổng quang điện: điốt D1 phát tia hồng ngoại, đối D2 nhận tia hồng ngoại từ D1 chiếu sang Dòng điện cung cấp cho D=1= lấy từ đồng hồ thời gian Khi có vật chắn chùm tia hồng ngoại chiếu từ D1sang D2, D2 phát tín hiệu truyền theo dây dẫn vào đồng hồ đo thời gian, điều khiển hoạt động Trên đồng hồ có ỗ cắm A B, công tắc nhấn RESET, nột núm gạt chọn thang đo 9,999 s 99,99 s, núm chuyển mạch chọn kiểu làm việc MODE - Ổ cắm A nối với hộp công tắc để cấp đệin cho nam châm điện hoạt động Khi không nhấn công tắc, nam châm cấp điện, kút giữ trụ thép bi Dùng miếng ke áp sát vào trụ thép hịn bi để đọc vị trí đầu thước Khi nhấn công tắc, nam châm bị ngắt điện, vật thả rơi, đồng thời đếm thời gian bắt đầu đếm Ta cần nhả nhanh công tắc trước vật rơi đến cổng quang điện E - Ổ B nối với cổng quang điện E, vừa cấp điện cho cổng E, vừa nhận tín hiệu từ E gửi về, làm đồng hồ đo thời gian ngừng đếm

- Công tắc RESET đưa số đồng hồ giá trị 0000

(34)

4 Củng cố

- Nhắc lại hoạt động đồng hồ đo - Nhắc lại công dụng dụng cụ - Cách tính loại sai số

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị phần lắp ráp thí nghiệm - Đọc kỹ phần tiến hành thí nghiệm

Ngày soạn: 12/10/2008 Tiết 14

Thực hành: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO

A MỤC TIÊU. 1 Kiến thức

Nắm tính nămg nguyên tắc hoạt động đồng hồ đo thời gian số sử dụng cơng tắc đóng ngắt cổng quang điện

(35)

- Thao tác khéo léo, đo xác quãng đường thời gian rơi tự - Vẽ đồ thị mô tả thay đổi vận tốc rơi vật theo thời gian

- Tính g sai số phép đo g 3 Thái độ

Nghiêm túc, xác, theo hướng dẫn giáo viên B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y

Diễn giảng, đàm thoại giải vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Giáo viên: giáo án, thí nghiệm chuẩn bị sẵn Học sinh: Chuẩn bị nhà

D TIEÁN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ

:- Nêu dụng cụ đo tác dụng nó. - Nêu cách lắp ráp dụng cụ

- Nhắc lại lỳ thuyết sử dụng - Mục đích thực hành

3 Nội dung a Đặt vấn đề:

b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV:Phân chia nhóm (4 nhóm) -Ổn định nhóm

HĐ1:Lắp ráp thí nghiệm

HS:- Đặt dụng cụ vị trí thích hợp cho việc lắp ráp

- Nhắc lại công dụng dụng cụ

- Lần lượt hướng dẫn học sinh lắp ráp dụng cụ - Khởi dộng nguồn điện hoạt động

HĐ2: Tiến hành thí nghiệm

HS:- Tiến hành thí nghiệm bước GV: Quan sát nhĩm làm thí nghiệm - Chỉ rõ cho học sinh phải ý: + Đặt vật nào?

+ Nhaán công tắùc nào?

+ Điều chỉnh máy đo thời gian số + Ghi nhận kết

V- Lắp ráp thí nghiệm

- Nam châm điện N lắp giá đỡ, nối qua công tắc vào ổ A đồng hồ đo thời gian Ổ A vừa cấp điện cho nam châm, vừa nhận tín hiệu từ cơng tắc chuyển Cổng E lắp dưới, nối với ổ B

- Hộp cát khô đặt nằm để đỡ vật - Bật công tắc cho đồng hồ thời gian Cho anm châm giữ vật rơi

VI- Tieán hành thí nghiệm - n nút RESET

- n nhanh gọn công tắt - Ghi thời gian rơi vật

(36)

+ Xử lý số liệu

HĐ3: HS thu dọn dụng cụ gọn gàng vào vị trí cũ HĐ4:Viết báo cáo thí nghiệm

HS:Viết báo cáo thí nghiệm thí nhiệm theo mẫu GV: Thu -nhận xét tiết thực hành

- Kết thúc thí nghiệm: Nhấn khóa K, tắt điện đồng hồ đo thời gian

V.Viết báo cáo thí nghiệm: ( theo mẫu)

4 Củng cố :

- Nhắc lại cách lắp ráp dụng cụ, tiến trình thí nghiệm - Cách tính loại sai số

5 Dặn dò:

- Oân lại thực hành

-Chuẩn bị kiểm tra tiết Nội dung chương I

Ngày soạn: 20/10/2008 Tiết 15

KIỂM TRA MỘT TIẾT A,MỤC ĐÍCH

1 Kiến thức

Nắm tính nămg nguyên tắc hoạt động đồng hồ đo thời gian số sử dụng công tắc đóng ngắt cổng quang điện

2 Kỹ năng.

- Thao tác khéo léo, đo xác quãng đường thời gian rơi tự - Vẽ đồ thị mô tả thay đổi vận tốc rơi vật theo thời gian

- Tính g sai số phép đo g 3 Thái độ

(37)

B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y

Diễn giảng, đàm thoại giải vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Giáo viên: giáo án, thí nghiệm chuẩn bị sẵn Học sinh: Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ

:- Nêu dụng cụ đo tác dụng nó. - Nêu cách lắp ráp dụng cụ

- Nhắc lại lỳ thuyết sử dụng - Mục đích thực hành

3 Nội dung a Đặt vấn đề:

b Triến trình dạy

Ngày soạn: 24/10/2008 Tiết 16

Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

A MỤC TIÊU.

1.Kiến thức: định nghĩa lực , tổng hợp lực phân tích lực , quy tắc hình bình hành, điều kiện cân chất điểm

2.Kĩ năng: vận dụng quy tắc hình bình hànhđể tìm hợp lực lực đồng quy hay để phân tích lực thành lực đồng quy

3.Thái độ: giúp học sinh hiểu lực, phân tích lực, tổng hợp lực, hiểu chất điểm cân có điều kiện gì?

(38)

Diễn giảng, đàm thoại giải vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

1 Giáo viên: thí nghiệm hình 9.5 SGK , nặng, dây treo Học sinh: ôn tập công thức lượng giác học D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kieåm tra cũ

:- Nêu dụng cụ đo tác dụng nó. - Nêu cách lắp ráp dụng cuï

- Nhắc lại lỳ thuyết sử dụng - Mục đích thực hành

3 Nội dung a Đặt vấn đề:

b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu lực Cân lực

- HS: quan sát hình 9.1 trả lời C1 ( tay người tác dụng vào cung lực làm cung bị biến dạng, dây cung tác dụng vào mũi tên lực làm tên thu gia tốc bay đi)

- GV: nêu phân tích khái niệm lực

- GV: nêu phân tích điều kiện cân lực đơn vị lực

HĐ2: Tổng hợp lực

- HS: quan sát hình 9.2 trả lời C2

* C2: lực tác dụng vào cầu trọng lực, lực căng dây Vật gây lực Trái Đất, dây treo - GV: minh hoạ hình 9.4

- GV: vẽ hình lên bảng

- HS:chỉ lực tác dụng vào điểm treo vẽ lực lên bảng ( F

1 , F2 , F3 ) -GV:Vì lực cân nên ta

thay lực lực F lực F có phương chiều nào? Độ lớn bao nhiêu? - HS: Trả lời vẽ lực F

I Lực Cân lực:

Lực đại lượng véctơ đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác mà kết gây gia tốc cho vật làm cho vật bị biến dạng

Các lực cân lực tác dụng đồng thời vào vật khơng gây gia tốc cho vật

Đường thẳng mang véctơ lực gọi giá lực

* Hai lực cân lực tác dụng vào vật, giá, độ lớn, ngược chiều

Đơn vị lực Niutơn (N) II Tổng hợp lực:

(39)

- GV: nối đầu mút véctơ F , F

2 , F ta hình gì? - HS: trả lời C3

-GV: hướng dẫn học sinh phát biểu định nghĩa hợp lực quy tắc hình bình hành

-GV: Vẽ hình phân tích quy tắc hình bình hành - HS: trả lời C4

Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

HĐ3: Tìm hiểu điều kiện cân chất điểm HS: Nêu điều kiện cân chất điểm Nhaän xeùt

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

HĐ4: Tìm hiêut phân tích lực

- GV: HS giải thích cân theo cách khác?

-GV: phân tích vấn đề

HS: Phân tích lực theo phương cho trước

Định nghĩa: Tổng hợp lực thay

lực tác dụng đồng thời vào vật lực có tác dụng giống hệt lực * Lực thay gọi hợp lực

Quy tắc hình bình hành: lực đồng quy làm thành cạnh hình bình hành đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực chúng

F=F 1+F2

III ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM

Muốn cho chất điểm đứng cân hợp lực lực tác dụng lên phải

F=F

1+F2 +……= 0 IV PHÂN TÍCH LỰC:

- Phân tích lực thay lực hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực

- Các lực thay gọi lực thành phần - Phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành

- Điều kiện để phân tích lực: biết lực cần phân tích có tác dụng cụ thể theo hướng phân tích lực theo hướng 4 Củng cố:

- Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

- Nhắc lại khái niệm: lực cân bằng, điều kiện cân chất điểm, phân tích tổng hợp lực

(40)

5 Dặn dò:

- Làm hết tập SGK/ 58

- Chuẩn bị : Ba định luật Niutơn

+ Qn tính gì? ( học cấp 2) Chuẩn bị ví dụ quán tính + Định luật Niutơn

+ Định luật II Niutơn

+ Khối lượng có mối quan hệ với quán tính?

Ngày soạn: 28/10/2008 Tiết 17

BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN A MỤC TIÊU.

1 Kiến thức:

Phát biểu định luật I , II Niutơn, quán tính , khối lượng mức quán tính, trọng lực trọng lượng, định luật III Niutơn, đặc điểm lực phản lực

2 Kĩ năng: -Viết hệ thức định luật II Niutơn, vận dụng định luật I Niutơn để giải thích tương, nắm chuyển động quán tính khái niệm định luật quán tính

- Viết biểu thức định luật III Niutơn, điểm dặt cặp “ lực phản lực” Phân biệt cặp lực với cặp lực cân

3 Thái độ: giúp học sinh hiểu lực , giải thích tượng thường gặp sống

B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y Diễn giảng, đàm thoại giải vấn đề. C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

1.Giáo viên: chuẩn bị thêm số ví dụ để , máng nghiêng, hịn bi

2 Học sinh: ơn lại kiến thức học cân lực quán tính, quy tắc tổng hợp lực đồng quy

D TIEÁN TRÌNH BÀI DẠY.

(41)

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Thế lực cân bằng? Điều kiện cân chất điểm gì? Phát biểu quy tắc tổng hợp lực đồng quy Vẽ lực tổng hợp F

3 Nội dung a Đặt vấn đề:

b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV: đẩy sách,sách chuyển động, Vậy lực có phải ngun nhân trì chuyển động khơng?

- GV: trình bày thí nghiệm

- HS: nhận xét quảng đường bi lăn máng nghiêng thay đổi độ nghiêng máng

- GV: trình bày dự đốn Galilê

- HS: xác định lực tác dụng lên bi máng nằm ngang

*GV diễn giảng :phát biểu định luật I Niutơn - GV: nêu phân tích khái niệm quán tính - HS: vận dụng khái niệm quán tính để trả lời C1 Cho ví dụ quán tính

*Đặt vấn đề:

- Đẩy vật theo hướng vật chuyển động theo hướng Vậy lực gia tốc có hướng nào? (luôn hướng)

- Đẩy xe với lực nhỏ gia tốc xe nào? ( nhỏ)

-Đẩy xe với lực lớn gia tốc xe nào? (lớn)

- Vậy gia tốc lực tác dụng tỉ lệ gì? ( thuận) - Cùng lực, vật có khối lượng nhỏ ,vật có khối lượng lớn, vật chuyển động nhanh hơn?

- Vậy gia tốc chuyển động khối lượng tỉ lệ gì? (nghịch)

* GV: nêu phân tích định nghĩa khối lượng HS: trả lời C2,C3, nhận xét tính chất khối lượng

I Định luật I Niutơn:

Thí nghiệm lịch sử Galilê: - Bi lăn ngược lên không cao độ cao ban đầu

- Bi lăn đoạn đường dài không cao độ cao ban đầu - Bi lăn đoạn đường dài * Kết luận:

- Bi không lăn đến độ cao ban đầu có ma sát

- Nếu khơng có ma sát, máng nằm ngang hịn bi lăn với vận tốc khơng đổi mãi

*Galilê dự đốn: khơng có ma sát khơng cần lực để trì chuyển động vật Định luật I Niutơn

Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực o vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng

3 Quán tính: tính chất vật có xu hướng bảo toàn vận tốc hướng độ lớn

- Định luật I Niutơn gọi định luật quán tính - Chuyển động thẳng chuyển động theo qn tính

II Định luật II Niutơn:

Định luật II Niutơn:

Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật

a=F

(42)

F=ma

a: gia tốc chuyển động vật (m/s2 ) F : lực tác dụng vào vật (N)

m : khối lượng vật (kg)

* Nếu vật chịu tác dụng nhiều lực thì: F=F

1+F2+F3+ + Fn

2 khối lượng mức quán tính:

a/ Định nghĩa: Khối lượng đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật

b/ Tính chất khối lượng:

- Là đại lượng vô hướng, dương không đổi vật

- Khối lượng có tính chất cộng : nhiều vật ghép thành hệ vật, hệ vật có khối lượng tổng khối lượng vật

4 Củng cố:Hướng dẫn áp dụng định luật I, quán tính để giải thích tượng

5 Dặn dò:

Chuẩn bị tiếp phần : trọng lượng, định luật III, lực phản lực Ngày soạn: 29/10/2008

Tieát 18

BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN A MỤC TIÊU.

1 Kiến thức:

Phát biểu định luật I , II Niutơn, quán tính , khối lượng mức quán tính, trọng lực trọng lượng, định luật III Niutơn, đặc điểm lực phản lực

2 Kĩ năng: -Viết hệ thức định luật II Niutơn, vận dụng định luật I Niutơn để giải thích tương, nắm chuyển động quán tính khái niệm định luật quán tính

- Viết biểu thức định luật III Niutơn, điểm dặt cặp “ lực phản lực” Phân biệt cặp lực với cặp lực cân

3 Thái độ: giúp học sinh hiểu lực , giải thích tượng thường gặp sống

B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y Diễn giảng, đàm thoại giải vấn đề. C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

1.Giáo viên: chuẩn bị thêm số ví dụ để , máng nghiêng, hịn bi

2 Học sinh: ơn lại kiến thức học cân lực quán tính, quy tắc tổng hợp lực đồng quy

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

(43)

Câu hỏi: phát biểu định luật I Niutơn, quán tính gì? cho ví dụ cđ vật quán tính

Câu hỏi: phát biểu viết biểu thức định luật II Niu tơn, định nghĩa khối lượng nêu tính chất khối lượng

3 Nội dung a Đặt vấn đề:

b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS: nhắc lại kiến thức trọng lực trái đất tác dụng lên vật

GV: gợi ý phân biệt trọng lực trọng lượng HS: xác định cơng thức tính trọng lực dựa vào định luật Niutơn trả lời C4

HS: quan sát hình 10.1 ; 10.2; 10.3 ; 10.4 nhận xét lực tương tác vật

GV: nêu phân tích định luật Niutơn HS: viết biểu thức định luật

GV: nêu khái niệm lực tác dụng phản lực HS: nêu đặc điểm cặp lực phản lực HS: phân biệt lực trực đối lực cân GV: nêu phân tích ví dụ cặp lực phản lực ma sát

Trọng lực trọng lượng:

a/ Trọng lực: lực hút Trái Đất tác dụng vào vật gây cho chúng gia tốc rơi tự Kí hiệu : P

* Ở gần mặt đất P có phương thẳng đứng, chiều từ xuống, đặt vào trọng tâm vật

b/ Độ lớn trọng lực tác dụng vào vật: gọi trọng lượng vật Kí hiệu : P Trọng lực vật đo lực kế

c/ Công thức trọng lực: P=mg III Định luật III Niutơn:

Sự tương tác vật: SGK/62 Định luật: Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn ngược chiều F

AB = - FBA

Lực phản lực:một lực tương tác vật gọi lực tác dụng , lực phản lực

a/ Đặc điểm lực phản lực:

- Lực phản lực xuất đồng thời

- Lực phản lực có giá, độ lớn, ngược chiều lực gọi lực trực đối

- Lực phản lực không cân chúng đặt vào vật khác

b/ Ví dụ: SGK 4 Củng coá:

- Hướng dẫn áp dụng định luật II III - Hướng dẫn tập 11 ,14 SGK/65 5 Dặn dị:

(44)

Ngaøy soạn: 30/10/2008

Tiết 19 LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

A MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: định luật vạn vật hấp dẫn, hệ thức lực hấp dẫn, định nghĩa trọng tâm vật

2 Kó năng:

- Giải thích cách định tính rơi tự chuyển động hành tinh, vệ tinh lực hấp dẫn

- Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập đơn giản học 3 Thái độ: giúp học sinh có thêm kiến thức vật lí sống xung quanh

B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y Diễn giảng, đàm thoại giải vấn đề. C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

1.Giáo viên: một tranh mô tả chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời Mặt Trăng xung quanh Trái Đất

2 Học sinh: ôn lại kiến thức rơi tự trọng lực D TIẾN TRÌNH BAØI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Phát biểu viết biểu thức định luật III Niutơn.Bóng đập vào tường chuyển động bật ngược trở lại Lực tác dụng bóng phản lực tường lực :

a Cân b Trực đối không cân c Trực đối cân d Cả a,b,c sai

Đáp án: Phát biểu định luật viết được: F

(45)

* Chọn đáp án b Nội dung a Đặt vấn đề:

b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

* GV :

- Trong học, lực thường gặp lực đàn hồi, lực ma sát, lực hấp dẫn Bài ta khảo sát lực hấp dẫn

- Niutơn kết hợp quan sát thiên văn, nghiên cứu rơi vật, ông phát hiệân “mọi vật hút với lực”

* GV :

- Niutơn phát định luật vạn vật hấp dẫn nào?(khi nhìn thấy táo rơi, kích thích suy nghĩ ơng )

- Những giúp Niutơn tìm định luật? (mọi vật rơi tự phía Trái Đất với gia tốc g không đổi, theo định luậ II Niutơn phải có lực gây gia tốc =>lực hút, theo định luật III Niutơn vật hút nhau)

- Các yếu tố ảnh hưởng đến lực hấp dẫn? HS: xem hình vẽ 11.3 SGK

* Đặt câu hỏi:

-Hãy nhắc lại đặc điểm trọng lực? - Viết cơng thức tính trọng lực phương diện trọng lực lực hấp dẫn?

* Thảo Luận: học sinh thảo luận tìm cơng thức tính gia tốc vật rơi tự

I Lực hấp dẫn:

- Mọi vật vũ trụ hút với lực gọi lực hấp dẫn

- Lực đàn hồi, lực ma sát lực tiếp xúc, lực hấp dẫn lực tác dụng từ xa, qua khoảng khơng giab vật

II Định luật vạn vật hấp dẫn:

Định luật:Lực hấp dẫn chất điểm tỉ lệ thuận với tích khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng

Hệ thức: Fhd=Gm1m2 r2 G = 6,67*10-11N.m/kg2 :hằng số hấp dẫn m1 ,m2 : khối lượng vật (kg) r: khoảng cách vật (m) Fhd :lực hấp dẫn (N)

Hệ thức áp dụng cho trường hợp + Khoảng cách vật lớn so với kích thước chúng

( vật xem chất điểm)

+ Các vật đồng chất có dạng hình cầu Khi r khoảng cách tâm Lực hấp dẫn nằm đường nối tâm đặt vào tâm III Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn:

1/ Trọng tâm vật: là điểm đặt trọng lực

2/ Gia tốc rơi tự do:

Trọng lực vật lực hấp dẫn Trái Đất vật

P =

R+h¿2 ¿

Fhd=G

mM

¿

(46)

h: độ cao vật so với mặt đất(m)

Mặt khác : P = mg =>

R+h¿2 ¿

g=GM¿ Vật gần mặt đất thì: h << R Khi :

g=GM R2

4 Củng cố: Hướng dẫn trả lời câu làm tập 4,5 SGK/69 5 Dặn dị:

- Học lý thuyết làm tập 6,7 SGK/70

- Chuẩn bị bài: Lực Đàn Hồi Của Lò Xo Định Luật Húc ( cần nắm nội dung: đặc điểm lực đàn hồi, định luật húc)

Ngày soạn: 2/11/2008 Tiết 20

LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu đặc điểm lực đàn hồi lò xo điểm đặt hướng - Phát biểu định luật Húc viết cơng thức lực đàn hồi lị xo (độ lớn) - Nêu đặc điểm lực căng dây áp lực bề mặt tiếp xúc

2 Kó năng:

- Giải thích biến dạng đàn hồi lị xo

- Biểu diễn lực đàn hồi lò xo bị dãn bị nén - Sử dụng lực kế để đo lực

- Vận dụng định luật Húc để giải tập tương tự

3 Thái độ: Tác phong thận trọng, biết xem xét giới hạn đo dụng cụ đo trước sử dụng

Nghiêm túc, xác, theo hướng dẫn giáo viên B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y

Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

1.Giáo viên:

-Một vài lị xo,1 vài cân, thước có chia đến milimét để làm thí nghiệm hình 12.2 SGK

- Một vài lực kế có giới hạn đo khác nhau, kiểu dáng khác

2 Học sinh: ôn lại kiến thức lực đàn hồi lò xo lực kế học lớp D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

(47)

10B10 2 Kieåm tra cũ

1.phát biểu định luật hấp dẫn viết hệ thức lực hấp dẫn.

2.Trọng lực có phải trường hợp riêng lực hấp dẫn khơng ? Tại ?Viết biểu thức tính trọng lực

3 Nội dung a Đặt vấn đề:

b Triến trình dạy

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu Hướng điểm đặt lực đàn hồi lò xo:

GV:Nêu câu hỏi:

- tay kéo dãn lị xo,tay có chịu lực tác dụng lị xo khơng?

- Nêu rõ điểm đặt, phương, chiều

- Tại lò xo dãn đến mức độ ngừng dãn?

- Khi thơi kéo , lực làm lò xo lấy lại chiều dài ban đầu?

HS: Thảo luận trả lời _ nhận xét

GV: Nhận xét -kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

HĐ2: Tìm hiểu Độ lớn lực đàn hồi lò xo Định luật Húc

* Giáo viên : Làm tn trắc vấn học sinh ,treo hình 12,2 yêu cầu học sinh trả lời C2 , C3

HS : trình bày giới hạn đàn hồi GV đưa nội dung định luật

I Hướng điểm đặt lực đàn hồi lò xo:

Lực đàn hồi xuất đầu lò xo tác dụng vào vật tiếp xúc với lị xo, làm biến dạng

Khi bị dãn, lực đàn hồi lò xo hướng theo trục lị xo vào phía trong, cịn bị nén, lực đàn hồi lò xo hướng theo trục lị xo ngồi

II Độ lớn lực đàn hồi lò xo Định luật Húc

1 Thí nghiệm: hình 12.2 SGK/72

- Hình 12.2b,lực lị xo có độ lớn P Khi cân bằng:

+ lực cân kéo lò xo lực lò xo kéo cân = F

+ Lực lò xo kéo cân lực Trái Đất hút vật ( trọng lực) => F = P = mg

* Treo thêm 1,2 cân vào lò xo,lò xo dãn: Δl = l – l0

Thí nghiệm cho thấy độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ dãn lò xo

2.Giới hạn đàn hồi lị xo: lị xo có giới hạn đàn hồi nên lực đàn hồi có giá trị giới hạn

(48)

GV: Nhận xét -kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

Giáo viên trình bày vấn đề cần ý

biến dạng lò xo

Fdh=K.|Δl| ; k : hệ số đàn hồi( độ cứng) lị xo

Lị xo cứng bị biến dạng, hệ số k lớn

Chú ý:

- Đối với dây cao su, dây thép … Khi bị kéo , lực đàn hồi gọi lực căng dây

- Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng, ép vào , lực đàn hồi có phương vng góc với mặt tiếp xúc

4 Củng cố : Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1,2 SGK/74 tập 3,4SGK/74

5 Dặn dị:

(49)

Ngày soạn: 5/11/2008

Tiết 21 LỰC MA SÁT

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu đặc điểm viết công thức lực ma sát - Nêu số cách làm giảm tăng ma sát

2 Kó năng:

- Vận dụng công thức lực ma sát trượt để giải tập tương tự học - Giải thích vai trị lực ma sát nghỉ việc lại người , động vật xe cộ

3 Thái độ: bước đầu biết đề xuất giả thuyết cách hợp lí đưa phương án thí nghiệm để kiểm tra giải

B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

1.Giáo viên: chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho hình 13.1 SGK bao gồm khối hình hộp chữ nhật ( gỗ, nhựa….) , số cân, lực kế máng trượt Một vài loại ổ bi, lăn

2 Học sinh: ôn lại kiến thức lực ma sát học lớp D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cuõ

Câu hỏi:Nêu đặc điểm (điểm đặt,phương,chiều) lực đàn hồi lò xo.Phát biểu định luật Húc

Trắc nghiệm: Lực đàn hồi khơng có đặc điểm sau đây: a Ngược hướng với biến dạng b tỉ lệ với độ biến dạng

c khơng có giới hạn d xuất vật bị biến dạng Nội dung

a Đặt vấn đề: b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: trình bày lực ma sát trượt GV diễn giảng

HS ghi nhận xem SGK/75 GV: Làm TN

I Lực ma sát trượt: vật trượt vật kia, chỗ tiếp xúc xuất lực ma sát trượt

1.Đo độ lớn lực ma sát trượt nào?

(50)

Hoïc sinh : Quan sát

trả lời C1 ghi nhận nội dung

Giáo Viên làm số TN Học Sinh: quan sát - Trả lời ghi nhaân kiến thức

HS : viết cơng thức tính lực ma sát trượt dựa vào công thức hệ số ma sát trượt

HS: trả lời C2 (a có ma sát lăn ; b Vì ma sát lăn nhỏ)

GV: dùng hình 13.2 hình 13.3 để giảng phần giảm ma sát trượt

Gv diễn giảng trình bày lực ma sát nghỉ

GV diễn giảng phân tích đặc điểm lực ma sát nghỉ

HS thảo luận trình bày vai trò lực ma sát nghỉ

Gv diễn giảng vai trò lực ma sát nghỉ người lại mặt đất

thẳng mặt bàn

- Số lực kế giá trị độ lớn lực ma sát trượt

- Làm nhiều lần, lần giá trị Sau lấy trị trung bình ta độ lớn lực ma sát trượt

2.Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật

- Tỉ lệ với độ lớn áp lực

- Phụ thuộc vào vật liệu tình trạng mặt tiếp xúc

3 hệ số ma sát trượt: ( μt ) μt=Fmst N - Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu tình trạng mặt tiếp xúc

N: áp lực ( lực đè vng góc mặt tiếp xúc) (N)

4 Cơng thức lực ma sát trượt: Fmst=μtN

II Lực ma sát lăn:

- Khi vật lăn vật kia, chỗ tiếp xúc vật xuất lực ma sát lăn

- Lực ma sát lăn nhỏ so với lực ma sát trượt - Trường hợp ma sát trượt có hại,cần giảm ma sát ta dùng lăn hay ổ bi đặt mặt tiếp xúc

III Lực ma sát nghỉ:

1 Thế lực ma sát nghỉ?

Lực ma sát nghỉ xuất mặt tiếp xúc vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên bề mặt bị lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc

2 Những đặc điểm lực ma sát nghỉ:

- Ngược hướng với lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc , độ lớn độ lớn lực tác dụng vật cịn chưa chuyển động

-Có độ lớn cực đại, độ lớn cực đại lớn lực ma sát trượt

3 Vai trò lực ma sát nghỉ:

- Giúp người cầm nắm vật - Giúp đinh nằm yên tường, sợi kết thành vải,băng chuyền chuyển vật từ nơi sang nơi khác

(51)

4 Củng cố : Hướng dẫn trả lời tập 4,5,6 SGK/78,79

5 Dặn dị:- Học lý thuyết làm tập 7,8 SGK/79 - Chuẩn bị bài: Lực Hướng Tâm

Ngaøy soạn: 10/11/2008

Tiết 22 LỰC HƯỚNG TÂM

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa viết công thức lực hướng tâm - Nêu vài ví dụ lợi ích tác hại chuyển động li tâm

2 Kó năng:

-Giải thích lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn nào?

- Xác định lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn số trường hợp đơn giản

- Giải thích chuyển động li tâm

3 Thái độ: Thể hiểu biết chuyển động tròn B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y Nêu vấn đề

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

1.Giáo viên: giáo án

2 Học sinh: ơn lại kiến thức chuyển động tròn gia tốc hướng tâm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ

Câu 1: Nêu đặc điểm lực ma sát trượt Viết cơng thức tính lực ma sát trượt Trắc nghiệm: Khi nói hệ số ma sát trượt ,điều sau sai?

a Có thể nhỏ

b Phụ thuộc vào áp lực vật lên mặt phẳng giá đỡ c Phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc d Khơng có đơn vị

b/ Câu 2: Nêu đặc điểm lực ma sát nghỉ, vai trò lực ma sát nghỉ đời sống hàng ngày?, muốn tăng - giảm ma sát ta làm nào?

3 Nội dung a Đặt vấn đề:

b Triến trình dạy

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

* Trắc vấn

- Chuyển động trịn đều, có gia tốc khơng? Đặc điểm véctơ gia tốc?

- Vận dụng định luật Niutơn, lực tác dụng vào vật chuyển động trịn có hướng nào? viết cơng thức tính

I.Lực hướng tâm:

(52)

HS: trả lời C1

GV: nhấn mạnh lực hướng tâm lực

- GV : mơ tả ví dụ chuyển động vật đặt mặt bàn xoay

- GV: nhắc lại đặc điểm lực ma sát nghỉ HS:thảo luận xác định điều kiện để vật cịn quay theo bàn

GV: trình bày chuyển động li tâm

GV: trình bày ứng dụng chuyển động li tâm HS: nêu vài ứng dụng chuyển động li tâm GV : trình bày tác hại chuyển động li tâm

2 Công thức: Fht=maht=mv r =mω

2 r

3 Ví dụ:

- Lực hấp dẫn Trái Đất vệ tinh nhân tạo đóng vai trị lực hướng tâm

- Vật đặt bàn bàn chuyển động quay lực ma sát nghỉ tác dụng vào vật đóng vai trị lực hướng tâm

- Khi ơtơ đến đoạn đường cong hợp lực lực ( trọng lực P phản lực N ) lực hướng tâm

II Chuyển động li tâm:

Một vật đặt bàn, cho bàn quay với tốc độ góc lớn ,lực ma sát nghỉ cực đại nhỏ lực hướng tâm cần thiết để giữ cho vật chuyển động tròn theo bàn.Kết vật trượt bàn xa tâm quay văng khỏi bàn theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo.Chuyển động gọi chuyển động li tâm

Ứng dụng: máy vắt li tâm

Đặt vải ướt vào lồng lưới kim loại máy vắt Máy quay nhanh , lực liên kết nước vải khơng đủ lớn để đóng vai trị lực hướng tâm Khi nước tách khỏi vải thành vọt bắn theo lỗ

Tác hại: ôtô chạy nhanh ,chỗ rẽ phẳng, lực ma sát nghỉ cực đại không đủ lớn để đóng vai trị lực hướng tâm để giữ ơtơ chuyển động trịn, Kết ơtơ trượt li tâm dễ gây tai nạn giao thơng

4 Củng cố::

- Hướng dẫn tập 5,7 SGK/83 - Đọc thêm : tốc độ vũ trụ

5 Dặn dò:

- Học lý thuyết làm tập SGK/83

(53)

Ngày soạn: 21/11/2008 Tiết 23

BÀI TẬP A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: lực đàn hồi, lực ma sát, điều kiện cân chất điểm

2 Kĩ năng: vận dụng kiến thức để làm tập

3 Thái độ: Giúp học sinh nắm vững lực đàn hồi lực ma sát B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y Luyện tập

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

1.Giáo viên: bài tập lực đàn hồi, lực ma sát có đáp án

2 Học sinh: kiến thức lực đàn hồi, lực ma sát , định luật Niutơn, công thức CĐTBĐĐ

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Phát biểu viết công thức lực hướng tâm, nêu ứng dụng chuyển động li tâm

3 Nội dung a Đặt vấn đề:

b Triến trình dạy :

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Gọi HS giải tập SGK

HS:

Giải tập SGK

Baøi 5/74: L0 = 30cm, L1 = 24cm F1 = 5N, F2 = 10N : L2 = ?

GV hướng dẫn phương pháp giải,học sinh trình bày lại tốn

Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

Baøi 6/74 P1 = 2N , Δl1 = 10mm, Δl2 = 10mm

a/ k = ? b/ P2 = ? Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

Bài 5/74 Giải: k= F1

|Δl1| = F1

|l1−l0|

=

|2430|=

500

6 N/m

|Δl1|= F2

K =

106

500 =0,12 m =>

l2=l0− Δl=0,30,12=0,18 m

Bài 6/4

Giải: a/ lò xo cân bằng: Fđh = P1  k Δl1 = P1 => K= P1

Δl1

=200 N/m

(54)

Baøi 7/79: v0 = 10 m/s, vt = ; μt = 0,1 ; g = 9,8 m/s2

S = ?

Học sinh theo dõi hồn thành tốn Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

Bài 8/79: P = 890 N, CĐTĐ, μt = 0,51 Tìm lực đẩy

Lực làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ khơng?

Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

Kiểm tra 15 phút:

GV: cho HS đề , yêu cầu HS làm nghiêm túc

HS: làm kiểm tra

Baøi 7/79

Giải: khi chuyển động bóng chịu tác dụng lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động nên dừng lại

Fmst=μtN = μt m g = 0,1 * 9,8 * m = 0,98m (N)

vt

− v0

=2 aS => S= − v02

2a =

− v02

2(−Fmst m )

=51

m

Baøi 8/79:

Giải: Chiều dương chiều chuyển động F+F

mst+ P+ Q=0 ( chuyển động thẳng đều)  F - Fmst = => F = Fmst = μt m g = 454 N * khơng vì: Theo định luật I Niutơn, vật chịu tác dụng lực có hợp lực không, vật đứng yên đứng yên, vật chuyển động chuyển động thẳng

Đề bài: Một ơtơ có khối lượng bất đầu xuất phát, biết hệ số ma sát mặt đường bánh xe 0,2, sau giây đạt vận tốc 6m/s

a.Tính lực ma sát tác dụng váo ơtơ? b Tính lực phát động ơtơ

c Tính quảng đường ôtô 10 giây

4 Củng cố :

Điều xảy hệ số ma sát mặt tiếp xúc lực ép mặt tăng lên? a Tăng lên b Giảm c Không thay đổi d Không biết

5 Dặn dị:

- Tiết sau: BÀI TỐN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG + Hình dạng quỹ đạo

(55)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: định luật II Niutơn,điều kiện cân chất điểm 2 Kĩ năng: vận dụng kiến thức để làm tập

3 Thái độ: giúp học sinh hiểu chuyển động có tác động lực II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: bài tập có đáp án

2 Học sinh: kiến thức định luật II Niutơn, CĐTBĐĐ, điều kiện cân chất điểm

III PHƯƠNG PHÁP: trắc vấn, diễn giảng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định: điểm danh, tạo không khí học tập 2 Kiểm tra cuõ:

Câu hỏi: Phát biểu viết biểu thức định luật III Niutơn, nêu đặc điểm cặp “ lực phản lực” tương tác vật

Đáp án: Phát biểu định luật viết được: F

AB = - FBA - Nêu đặc điểm cặp “ lực phản lực”

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Bài 11 /65:

HS: tóm tắt đề bài: m = kg a = m/s2 , g = 10 m/s2 , F = ? , so sánh F P HS: tự giải

Baøi 12 /65:

GV : tóm tắt đề hướng dẫn cách giải m= 0,5kg, v0 = , F = 250N , t = 0,02s Tốc độ bay bóng?

Baøi 13 /65:

HS:tự trả lời câu hỏi dựa vào định luật II III Niutơn

Baøi 14 /65:

HS: đọc kỉ đề trả lời câu hỏi

Giải: Chọn câu B

Chiều dương chiều chuyển động F = m a = * = 16N P = m g = * 10 = 80 N F < P

Giải: Chọn câu D Gia tốc : a=F

m=

250

0,5=500 m/s2,

Vận tốc: vt=v0+at=0+5000,02=10 m/s

Giải: Theo định luật III Niutơn xe chịu lực Theo định luật II Niutơn , ơtơ tải có khối lượng lớn nên thu gia tốc nhỏ

(56)

Baøi 15 /65:

GV: hướng dẫn câu a HS: tự làm câu lại

Bài tập thêm: ( 10.14 SBT/33) GV: đọc đề

HS: làm vòng phút , xung phong nộp

GV: gọi

d/ Túi đựng thức ăn

Giải: Chỉ cặp lực phản lực:

a/ Lực ôtô đâm vào chắn đường, phản lực chắn đường tác dụng vào ôtô

b/ Lực tay thủ môn tác dụng vào bóng phản lực bóng tác dụng vào tay thủ mơn

c/ Lực gió tác dụng vào cánh cửa phản lực cánh cửa tác dụng vào gió

Đề: vật có khối lượng kg, chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ Vật 80cm 0,5s Gia tốc vật hợp lực tác dụng vào bao nhiêu?

Giải: Gia tốc: S=v0t+12at

=> a=2S t2 =

20,8

0,52 =6,4 m/s

2 , Lực cần tìm: F = m a = 2*6,4 = 12,8 N 4 Củng cố:

Nhắc lại cơng thức tính chuyển động thẳng biến đổi đều, biểu thức định luật II Niutơn, giải thích tượng vật lí dựa vào định luật II III Niutơn

5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

Chuẩn bị bài: Lực Hấp Dẫn Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn + Lực hấp dẫn gì?

+ Định luật vạn vật hấp daãn

+ Mối quan hệ trọng lực lực hấp dẫn

V.RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ………

Ngày dạy: 21-11-2007 Tiết 25:

Ngày soạn: 24/11/2008 Tiết 24

BÀI TỐN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Diễn đạt khái niệm: phân tích chuyển động , chuyển động thành phần

(57)

2 Kó năng:

- Biết chọn hệ toạ độ thích hợp cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành chuyển động thành phần

- Biết áp dụng định luật II Niutơn để lập phương trình cho chuyển động thành phần chuyển động ném ngang

- Biết cách tổng hợp chuyển động thành phần để chuyển động vật - Vẽ cách định tính quỹ đạo parabol vật bị ném ngang

3 Thái độ: Giúp học sinh hiểu chuyển động ném để áp dụng kiến thức vào sống ngày B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y Luyện tập

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

1.Giáo viên: thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2 SGK

2 Học sinh: công thức chuyển động thẳng biến đổi rơi tự do, học sinh quan sát đường dòng nước khỏi vịi nước nằm ngang

D TIẾN TRÌNH BÀI DAÏY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ Nội dung a Đặt vấn đề:

b Triến trình dạy :

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: đặt vấn đề để khảo sát

GV: vẽ hình phân tích chuyển động HS: vẽ hình vào để khảo sát

Trắc vấn:

- Phương 0x, vật chuyển động có chịu tác dụng lực khơng? (bỏ qua lực cản khơng khí)

=> Phương ox, vật chuyển động nào? - Phương oy, vật chuyển động chịu tác dụng lực gì?

- Phương oy, vật chuyển động nào? HS: Trả lời C1

Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

GV: hướng dẫn tìm phương trình quỹ đạo

I khảo sát chuyển động ném ngang

Ném vật ngang vật với vận tốc đầu v0 từ điểm O độ cao h so với mặt đất

1. Chọn hệ toạ độ:Hệ toạ độ Đề , gốc O , ox hướng theo v0 , oy hướng theo P

2 Phân tích chuyển động ném ngang:

- Chuyển động hình chiếu Mx , My gọi chuyển động thành phần vật M

+ Mx chuyển động thẳng + My chuyển động rơi tự

3 Xác định chuyển động thành phần:

Chuyển động thành phần Mx theo trục ox: ax = , vx = v0 , x = v0 t Chuyển động thành phần My theo trục oy: ay = g , vy = g t ,

y=1

2gt

2

II Xác định chuyển động vật: 1 Dạng quỹ đạo:

x = v0 t => y= g

2v02

(58)

HS: xác định thời gian chuyển động,tầm ném xa HS: thảo luận trả lời C2

Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

HS: thảo luận trả lời C Nhận xét

GV: Nhận xét – kết luận HS: Ghi nhớ kiến thức

y=1

2gt

2

trình quỹ đạo

vật

Quỹ đạo nửa đường parabol

2 Thời gian chuyển động: thay y = h h=1

2gt

2

=> t=√2h

g

3 Tầm ném xa: L = xmax=v0t=v0√2gh

III Thí nghiệm kiểm chứng:

Cùng độ cao,cùng lúc cho vật ném ngang, vật khác cho rơi tự Kết vật chạm đất lúc

4 Củng cố:

Hướng dẫn trả lời câu 4, SGK/88

5 Dặn dị:

- Làm taäp : 6,7 SGK/88

- Tiết sau: Thực hành:” Đo hệ số ma sát”( mục đích, dụng cụ, tiến hành)

Ngày soạn: 27/11/2008 Tiết 25

Thực hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức

Nắm tính nămg nguyên tắc hoạt động đồng hồ đo thời gian số sử dụng cơng tắc đóng ngắt cổng quang điện

Nắm lý thuyết ma sát trượt 2 Kỹ năng.

(59)

3 Thái độ

Nghiêm túc, xác, theo hướng dẫn giáo viên B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y Luyện tập

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

1.Giáo viên: Giáo viên: giáo án, thí nghiệm chuẩn bị sẵn

2 Học sinh: chuẩn bị nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ- Kể loại ma sát học. - Nêu công thức tính lực ma sát trượt

Trên mặt phẳng nghiêng, lực ma sát trượt xác định công thức nào? Nội dung

a Đặt vấn đề: b Triến trình dạy :

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1:

- Nêu mục đích thực hành

HĐ2

- Oân lại lý thuyết rơi tự +Tính chất rơi tự

+ Các công thức sử dụng rơi tự

HĐ3:

- Muốn thực mục tiêu thực hành cần có dụng cụ nào?

- Sắp xếp sẵn dụng cụ theo thứ tự giới thiệu: + Tên gọi dụng cụ

+ Coâng dụng dụng cụ

I Mục đích

* Vận dụng phương pháp động lực học để nghiên cứu lực ma sát trượt mặt phẳng nghiêng

* Đo hệ số ma sát trượt

II Cơ sở lý thuyết

- Cho vật trượt mặt phẳng nghiêng góc  Độ lớn gia tốc a phụ thuộc vào góc nghiêng  cơng thức:

a g (sin tcos ) Từ rút cơng thức tính hệ số ma sát:

tan

cos t

a g

 

 

Với gia tốc a xác định công thức:

2

2s a

t

III Duïng cuï cần thiết

1- Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo độ dọi

(60)

+ Hoạt động dụng cụ + Cách bảo quản dụng cụ

+ Cách sử dụng dụng cụ trình thực hành

HĐ4: Rắp ráp thí nghiệm

3- Giá đỡ mặt phẳng nghiêng thay đổi độ cao

4- Trụ kim loại đường kính cm, cao 3cm 5- Đồng hồ đo thời gian số, cổng quang điện E

6- Thước thẳng 600-800mm 7- Một eke vng chiều IV Lắp ráp thí nghiệm

- Đặt máng nghyiêng có lắp nam châm điện N cổng quang điện E lên giá đỡ Nam châm điên N nối với hộp công tắc đồng hồ đo thời gian

- Điều chỉnh góc nghiên mặt phẳng 4 Củng cố

- Nhắc lại hoạt động đồng hồ đo - Nhắc lại công dụng dụng cụ - Cách tính loại sai số

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị phần lắp ráp thí nghiệm - Đọc kỹ phần tiến hành thí nghiệm

Ngày soạn: 27/11/2008 Tiết 26

Thực hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức

Nắm tính nămg nguyên tắc hoạt động đồng hồ đo thời gian số sử dụng cơng tắc đóng ngắt cổng quang điện

Nắm lý thuyết ma sát trượt 2 Kỹ năng.

- Thao tác khéo léo, đo xác quãng đường thời gian trượt - Tính hệ số ma sát thơng qua số liệu

3 Thái độ

(61)

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

1.Giáo viên: Giáo viên: giáo án, thí nghiệm chuẩn bị sẵn

2 Học sinh: chuẩn bị nhà D TIẾN TRÌNH BAØI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ- Kể loại ma sát học. - Nêu cơng thức tính lực ma sát trượt

Trên mặt phẳng nghiêng, lực ma sát trượt xác định công thức nào? Nội dung

a Đặt vấn đề: b Triến trình dạy :

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ1:

- Đặt dụng cụ vị trí thích hợp cho việc lắp ráp

- Nhắc lại công dụng duïng cuï

- Lần lượt hướng dẫn học sinh lắp ráp dụng cụ - Khởi dộng nguồn điện hoạt động

- Tiến hành thí nghiệm bước - Chỉ rõ cho học sinh phải ý: + Đặt vật nào?

+ Nhaán công tắùc nào?

+ Điều chỉnh máy đo thời gian số + Ghi nhận kết

+ Xử lý số liệu

HĐ2: Viết báo cáo thí nghiệm

V- Trình tự thí nghiệm

1- Xác định góc nghiêng giới hạn 0 để vật bắt

đầu trượt mặt phẳng nghiêng

- Tăng dần góc nghiêng mặt phẳng đầu cảu mặt phẳng

- Khi vật bắt đầu trượt khơng tăng nữa, ghi nhận giá trị 0

2- Đo hệ số ma sát trượt

Nâng độ nghiêng đến  0 Ghi nhậân giá

trò  .

- Đồng hồ đo thời gian MODE AB,

thang đo 9,999s Bật điện cho nam châm điện hoạt động giữ trụ thép mặt phẳng nghiêng

- Xác định vị trí s0 trụ thép

- Dịch chuyển cổng quang điện E đến vị trí cách s0 cách s khoảng: 400mmm - Nhấn nút RESET động hồ đo thời

gian

- Aán công tắc để thả vật trượt, nhả nhanh - Đọc ghi thời gian trượt t vào bảng

16.1

- Lặp lại thí nhgiệm lần VI Viết báo cáo thí nghiệm 4 Củng cố - Nhắc lại cách lắp ráp dụng cụ, tiến trình thí nghiệm

(62)

5 Dặn dò:

- Oân lại thực hành

-Chuẩn bị chương mới”Cân chuyển động vật rắn”

Ngaøy soạn: 30/11/2008

Tiết 27 Chương 3: CÂN BẰNG VAØ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VAØ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: nêu định nghĩa vật rắn giá lực, điều kiện cân vật chịu tác dụng lực

2 Kĩ năng: hiểu vận dụng kiến thức

3 Thái độ: Sử dụng kiến thức để giải tốn vật lí đời sống hàng ngày

(63)

1.Giáo viên: các thí nghiệm hình 17.1, hình 17.2, hình 17.3 hình 17.5 SGK, mỏng phẳng ( nhôm , nhựa cứng) theo hình 17.4 SGK

2 Học sinh: ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân chất điểm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ

a/ Câu 1: Viết phương trình chuyển động thành phần chuyển động ném ngang - Tính chất chuyển động thành phần

b/ Câu 2: Lập phương trình quỹ đạo vật chuyển động ném ngang, viết cơng thức tính thời gian chuyển động tầm ném xa

- Ở độ cao, lúc cho vật ném ngang, vât khác cho chuyển động rơi tực do, vật chạm đất trước?

3 Nội dung a Đặt vấn đề:

b Triến trình dạy :

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS: nêu khái niệm vật rắn, giá lực HS: trả lời C1

( phương dây nằm đường thẳng)

HS: Trình bày điều kiện cân vật chịu tác dụng lực

HS: trả lời C2

HS: nhắc lại khái niệm trọng tâm vật GV: trình bày phương pháp xác định trọng tâm vật phẳng mỏng thực nghiệm

GV: sử dụng vật phẳng mỏng để trình bày

I Cân vật chịu tác dụng lực: Thí nghiệm:

Vật đứng yên nếu: P1 = P2

- Thí nghiệm cho thấy vật đứng yên phương dây nằm đường thẳng ( lực tác dụng có giá, độ lớn, ngược chiều)

Điều kiện cân : Muốn cho vật chịu tác dụng lực trạng thái cân lực phải giá,cùng độ lớn ngược chiều

F 1=F2

Cách xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng phương pháp thực nghiệm:

 Troïng tâm vật : điểm đặc biệt vật

và điểm đặt trọng lực vật

 Cách xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng:

miếng gỗ mỏng , phẳng

- Bước 1: buộc dây vào điểm A vật,treo vật lên , dựa vào điều kiện cân vật xác định giá trọng lực, trọng tâm nằm giá

- Bước 2: Buộc dây vào điểm B khác A , làm tương tự Khi giao điểm giá trọng tâm vật

(64)

biệt trọng tâm xác định phương pháp tốn học:

- Vật hình tròn : trọng tâm tâm hình tròn

- Vật hình bình hành ,hình chữ nhật,hình vng,hình thoi: trọng tâm giao điêm đường chéo - Vật hình tam giác : trọng tâm giao điểm đường trung tuyến

4 Củng cố :- Nhắc lại khái niệm trọng tâm cách xác định trọng tâm vật - Điều kiện cân vật chịu tác dụng lực

5 Dặn dò::

Học chuẩn bị phần II : Cân vật chịu tác dụng lực không song song

- Quy tắc hợp hai lực có giá đồng quy

- Điều kiện cân vật chịu tác dụng lực khơng song song

Ngày soạn: 30/11/2008 Tieát 28

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VAØ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: nêu định nghĩa vật rắn giá lực, điều kiện cân vật chịu tác dụng lực

2 Kĩ năng: hiểu vận dụng kiến thức

3 Thái độ: Sử dụng kiến thức để giải tốn vật lí đời sống hàng ngày

B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

1.Giáo viên: các thí nghiệm hình 17.1, hình 17.2, hình 17.3 hình 17.5 SGK, mỏng phẳng ( nhơm , nhựa cứng) theo hình 17.4 SGK

2 Học sinh: ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân chất điểm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

(65)

10B9: 10B10

2 Kiểm tra cũ

* Câu hỏi: Nêu điều kiện cân vật chịu tác dụng lực

* Câu hỏi: Cách xác định trọng tâm vật rắn mỏng, phẳng Nội dung

a Đặt vấn đề: b Triến trình dạy :

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Nhắc lại đặc điểm hệ lực cân chất điểm

- Nhận xét hệ ba lực tác dụng lên vật ta xét thí nghiệm biểu thị hình vẽ - Nhận xét điều kiện cân

- So sánh với với trường hợp chất điểm - Muốn tổng hợp lực ta dùng quy tắc nào?

- Rút điều kiện cân vật chịu tác dụng lực không song song

- Cho học sinh vẽ lực tác dụng hình 17.7

- Vẽ hợp lực cho

hệ cân

II Cân vật chịu tác dụng lực không song song:

Thí nghiệm: (Sgk)

Quy tắc tổng hợp lực có giá đồng quy :

Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực giá chúng đến điểm đồng quy, áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực

Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song:

- Ba lực phải có giá đồng phẳng đồng quy

- Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba

F1F2 F3

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

(66)

- Laøm baøi taäp trang 100 Sgk

- Nhắc lại điều kiện cân chịu tác dụng 2, lực không song song 5- Dặn dị:

- Học bài, làm tập Sgk

- Chuẩn bị mới: “ Cận vật có trục quay cố định Momen lực.” + Cân vật có trục quay cố định

+ Momen lực gì?

+ Quy tắc momen lực gì?

Ngày soạn: 3/12/2008 Tiết 29

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Phát biểu định nghĩa viết biểu thức momen lực Phát biểu quy tắc momen lực

2 Kó năng:

Vận dụng khái niệm momen lực quy tắc momen lực để giải thích số tượng vật lý thường gặp đời sống kỹ thuật để giải tập tương tự

Vận dụng phương pháp thực nghiệm mức độ đơn giản

3 Thái độ: Sử dụng kiến thức để giải tốn vật lí đời sống hàng ngày

B PHƯƠNG PHÁP GI Ả NG D Ạ Y Nêu vấn đề C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

1.Giáo viên: Bảng momen lực, nặng, dây treo,

2 Học sinh: ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân chất điểm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1 Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

(67)

2 Kiểm tra cũ

Câu 1: Phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực

Câu 2: Nêu cách xác định trọng tâm vật phẳng mỏng

Câu 3: Phát biểu tắc tổng hợp lực song song

Câu 4: Điều kiện cân vật chịu tác dụng lực khong song song Nội dung

a Đặt vấn đề: b Triến trình dạy :

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Xung quanh ta có nhiều vật có trục quay cố định Yêu cầu học sinh cho ví dụ - Điều xảy vật chịu tác dụng lực?

- Trong điều kiện vật đứng n? - Tiến hành thí nghiệm đĩa momen - Nhận xét đĩa cân

- Momen lực gì?

- Trên thí nghiệm tác dụng làm quay lực

- Dựa vào công thức suy đơn vị momen lực

- Rút điều kiện cân vật có trục quay cố định

- Aùp dụng vào trường hợp người gánh hàng rong

- Liê n hệ với trường hợp “ nhổ đinh” Búa khơng có trục quay cố định mà có trục quay tạm thời Chỉ trục quay tạm thời

I Cân vật có trục quay cố định Momen lực:

Thí nghiệm:

(Sgk)

Momen lực :

Momen lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực đo tích lực với cánh tay địn

MF d Đơn vị momen laø: N.m

II Điều kiện cân vật có trục quay cố định ( hay quy tắc momen lực )

1- Quy taéc:

Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ

2- Chuù yù

Quy tắc sử dụng cho vật khơng có trục quay cố định mà có trục quay tức thời

4 Củng cố

- Momen lực gì? Đơn vị momen lực

- Điều kiện cân vật có trục quay cố định

5 Dặn dị:

(68)

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:11

w