Giaùo vieân vieát saün baøi thô leân baûng ñeå höôùng daãn hoïc sinh luyeän ñoïc. Caùc hoaït ñoäng treân lôùp :.. Giaùo vieân Hoïc sinh3[r]
(1)Kế hoạch giảng dạy Tuần :
Từ 12.9.05 đến 16.9.05
Ngày Môn Bài dạy
Thứ hai 12.9
Tập đọc Ai có lỗi Kể chuyện Ai có lỗi
Tốn Trừ số có ba chữ số (có nhớ lần)
Thứ ba 13.9
Tập đọc Khi mẹ vắng nhà Chính tả Ai có lỗi
Tốn Luyện tập
Luyện từ Mở rộng vốn từ chủ đề trẻ em
Thứ tư 14.9
Tập đọc Cô giáo tí hon
Tốn Ơn tập bảng nhân Đạo đức Kính yêu Bác Hồ tiết
Thứ năm 15.9
Chính tả Cô giáo tí hon
Tốn Ơn tập bảng chia TNXH Vệ sinh hơ hấp Tập viết u Lạc
Thủ công Gấp tàu thuỷ hai ống khói Tiết :
Thứ sáu 16.9
Làm văn Viết đơn xin vào đội Tốn Luyện tập
TNXH Phịng bệnh đường hơ hấp
Buổi chiều :
Ngày Môn Bài dạy
Thứ tư Luyện tập TV Luyện đọc : Khi mẹ vắng nhà
Thứ năm
Luyện tập Toán Oân bảng nhân chia học Tự học Luyện đọc tập đọc tuần
Thứ sáu Luyện tập TVTự học Oân bảng nhân chia học Làm tập luyện từ câu
(2)Kế hoạch dạy học Môn : Tập đọc – kể chuyện Bài : Ai có lỗi
I Mục tiêu : Như sách giáo viên
II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc kể chuyện III Các hoạt động lớp :
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ :
Giáo viên gọi học sinh đọc lại Đơn xin vào Đội nêu nhận xét cách trình bày đơn
B Dạy mới:
Hoạt động : Giới thiệu luyện đọc
Mục tiêu : Rèn kĩ đọc thành tiếng đọc dúng từ khó theo phương ngữ
1 Giáo viên giới thiệu Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu toàn ( diễn cảm theo gợi ý từ sách giáo viên ) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa truỵên đọc sách giáo khoa Giáo viên cho học sinh đọc câu
Giáo viên kết hợp giải thích từ khó : kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây Có thể cho học sinh đặt câu với từ “ngây”
luyện đọc đoạn : Giáo viên nhắc nhở học sinh thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ
3 Thi đọc nhóm
Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu
Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung học Giáo viên gọi học sinh đọc thầm đoạn
trao đổi nội dung Câu hỏi : Em đốn Cơ-rét-ti nghĩ chủ động làm lành với bạn ? giáo viên cho học sinh phát biểu tự
Câu Theo em bạn có điểm đáng khen ? giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
2 Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét ý kiến thảo luận chốt kiến thức
Mỗi học sinh đọc câu hết
Học sinh đọc đoạn theo hình thức nhóm luân phiên nhau.Các nhóm đọc luân phiên đoạn đến hết
Các nhóm thi đọc
Học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi
(3)Hoạt động : Luyện đọc lại :
Mục tiêu : học sinh thể đọc Giáo viên chọn đoạn cho học sinh đọc
Giáo viên nhắc học sinh đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc bạn
2 Giáo viên tổ chức cho nhóm học sinh đọc phân vai Cả lớp giáo viên nhận xét bình chọn cá nhân nhóm đọc hay
Tiết kể chuyeän :
Hoạt động : Xác định yêu cầu tập
Mục tiêu : Định hướng nội dung cho học sinh thi kể lại đoạn chuyện lời em dựa vào trí nhớ tranh minh họa
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh kể đoạn theo tranh
1 Giáo viên cho học sinh quan sát tranh nhẩm kể theo đoạn
2 Giáo viên cho học sinh kể nối tiếp :
Giáo viên gợi ý Bằng cách đặt câu hỏi nhỏ cho học sinh dễ theo dõi
Giáo viên cho học sinh kể nối tiếp dựa theo tranh minh hoạ
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét nhanh bình chọn học sinh kể tốt theo yêu cầu : Về nội dung, diễn đạt, cách thể
Giáo viên chốt : Qua kể chuyện, em thấy kể chuyện khác đọc truyện Khi đọc, cần đọc xác khơng thêm bớt từ ngữ kể ta khơng nhìn sách mà kể theo trí nhớ Để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên có kèm theo cử điệu bộ…
Củng cố : Em học điều qua câu chuyện ? Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh nhà kể lại cho người thân
2 Học sinh đọc
3 nhóm đọc phân vai
2 học sinh đọc yêu cầu tập
Hoïc sinh quan sát tranh nhẩm kể
2 học sinh kể cho nghe
Học sinh nhận xét
(4)Kế hoạch dạy học Môn : Tập đọc
Bài : Khi mẹ vắng nhà I Mục tiêu : Như sách giáo viên
II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc
Giáo viên viết sẵn thơ lên bảng để hướng dẫn học sinh luyện đọc III Các hoạt động lớp :
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ :
Giáo viên gọi học sinh kể lại đoạn chuyện “ Ai có lỗi” lời
B Bài :
Hoạt động : Giới thiệu luyện đọc
Mục tiêu : Rèn kĩ đọc thành tiếng đọc dúng từ khó theo phương ngữ
1 Giáo viên giới thiệu
2 Giáo viên đọc mẫu ( giọng vui, dịu dàng, tình cảm )
Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Giáo viên kết hợp giải thích từ khó : Trắng tinh, quang vườn, khó nhọc, giã gạo
2 luyện đọc khổ thơ :
Giáo viên giúp học sinh ngắt nhgỉ tự nhiên sau dấu câu, nghỉ giữ dòng thơ ngắn
4 Thi đọc nhóm
Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu
Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung học Giáo viên gọi học sinh đọc thầm khổ thơ
và trả lời câu hỏi nội dung
Giáo viên hỏi thêm : Em có htương mẹ bạn nhỏ không ? Ở nhà, em làm việc để giúp đỡ mẹ ?
3 Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét ý kiến thảo luận chốt kiến thức
5 học sinh kể lại chuyện
Mỗi học sinh đọc câu hết
Học sinh đọc khổ thơ theo hình thức nhóm ln phiên
Các nhóm đọc luân phiên khổ thơ đến hết Các nhóm thi đọc
(5)Hoạt động : Luyện học thuộc lòng thơ
Mục tiêu : học sinh thể đọc thuộc thơ lớp
Giáo viên xoá dần cụm từ khổ thơ chừa lại chữ
Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhà học thuộc lòng thơ
Học sinh đọc lịng theo hình thức : a ) tổ thi đọc tiếp sức dòng thơ
(6)Kế hoạch dạy học Môn : Tập đọc
Bài : Cô giáo tí hon I Mục tiêu : Như sách giáo viên
II Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ tập đọc
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động lớp :
Giaùo viên Học sinh
A.Kiểm tra cũ :
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc lòng thơ “ mẹ vắng nhà” trả lời câu hỏi nội dung B Dạy :
Hoạt động : Giới thiệu luyện đọc
Mục tiêu : Rèn kĩ đọc thành tiếng đọc từ khó theo phương ngữ
1 Giáo viên giới thiệu Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu toàn ( giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng )
- Giáo viên cho học sinh đọc câu
Giáo viên kết hợp giải thích từ khó : khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu
Giáo viên cho học sinh luyện đọc đoạn :
Giáo viên nhắc nhở học sinh thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung
Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ Thi đọc nhóm
Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu
Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung học Giáo viên gọi học sinh đọc thầm đoạn trao đổi nội dung theo câu hỏi cuối
2 Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét ý kiến thảo luận chốt kiến thức
3 Giáo viên chốt lại : Bài văn tả lại trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em
Hoạt động : Luyện đọc lại :
3 học sinh đọc trả lời câu hỏi
Mỗi học sinh đọc câu hết Học sinh đọc đoạn theo hình thức nhóm ln phiên nhau.Các nhóm đọc ln phiên đoạn đến hết
Các nhóm thi đọc đoạn Sau cho học sinh đọc lại
(7)Mục tiêu : học sinh thể đọc
Giáo viên chọn đoạn cho học sinh đọc Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ nhấn giọng sau cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn trên, học sinh thi đọc
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc bạn
Củng cố dặn dò :
Hỏi : em có thích chơi trị chơi lớp học khơng ? có thích thành giáo khơng ? Vì ?
Dặn học sinh nhà đọc lại cho tốt
(8)Kế hoạch dạy học Mơn : Chính tả
Bài : Ai có lỗi I Mục tiêu : Như sách giáo viên
II Đồ dùng dạy học :
Chép sẵn đoạn văn lên bảng nội dung tập III Các hoạt động lớp :
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ :
Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng từ sau :
Ngọt ngào, ngao ngán, đàn, đàng hoàng, hạn hán, hạng
B Dạy : Giáo viên giới thiệu
Hướng dẫn học sinh nghe viết :
Hoạt động : hướng dẫn học sinh chuẩn bị Mục tiêu : giúp cho học sinh xác định cách trình bày viết đoạn văn
1 Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả Hỏi : Đoạn nói lên điều gì? Tìm tên riêng
trong tả Nhận xét viết tên riêng nói
Hoạt động : Viết từ khó
Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt viết xác từ khó đoạn viết : Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi, can đảm
Hoạt động : Đọc cho học sinh viết vào Mục tiêu : Học sinh viết xác từ khó trình bày theo quy định
Giáo viên đọc câu cho học sinh viết Đọc lại cho học sinh dò
- Chấm chữa
1 Giáo viên đọc câu, học sinh tự dò
2 Giáo viên chấm nêu nhận xét nội dung viết, chữ viết cách trình bày
3
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập Bài : tìm từ có chứa tiếng có vần uêch, uyu
1 Giáo viên cho học sinh họp nhóm tìm từ gắn từ lên bảng
Học sinh viết từ vào bảng
Trả lời cá nhân
2 học sinh đọc lại
Học sinh viết vào bảng từ khó
Học sinh nghe viết vào
Học sinh tự đổi sửa
2 học sinh đọc yêu cầu tập
(9)2 Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa Bài tập : Điền từ vào chỗ trống :
1 Đọc đề
2 Học sinh làm vào Giáo viên hướng dẫn sửa
Củng cố – dặn dò :
Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai, cách giữ đẹp
gắn nhiều từ thắng
Học sinh đọc yêu cầu tập
(10)Kế hoạch dạy học Mơn : Chính tả
Bài : Cô giáo tí hon I Mục tieâu :
Như sách giáo viên II Đồ dùng dạy học :
Chép sẵn đoạn văn lên bảng nội dung tập 2a, 2b III Các hoạt động lớp :
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ :
Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng từ sau :
Nguệch ngoạc, khuỷu tay, vắng mặt, nói vắn tắt, cố gắng, gắn bó
C Dạy :
Giáo viên giới thiệu nêu mục đích yêu cầu học
Hướng dẫn học sinh nghe viết :
Hoạt động : hướng dẫn học sinh chuẩn bị Mục tiêu : giúp cho học sinh nắm hình thức đoạn văn :
1 Giáo viên đọc đoạn văn
2 Hỏi : Đoạn văn có câu ? Chữ đầu câu viết ? Tìn tên riêng đoạn văn ? Cần viết tên riêng ?
3 Học sinh lên viết bảng lớp từ khó Hoạt động : Đọc cho học sinh viết
Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt viết xác từ khó đoạn viết : Bé, treo nón, trâm bầu, nhịp nhịp, tỉnh khơ
Giáo viên đọc câu cho học sinh viết Đọc lại cho học sinh dò
- Chấm chữa
- Giáo viên đọc câu, học sinh tự dò - Giáo viên chấm nêu nhận xét nội dung viết, chữ viết cách trình bày
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập Bài a tìm tiếng ghép với
Học sinh viết từ vào bảng
3 học sinh đọc lại Cả lớp đọc thầm theo
Trả lời cá nhân
Cả lớp viết vào bảng
Học sinh nghe viết vào
Học sinh tự đổi sửa
(11)mỗi tiếng sau :
xét – sét, xào – saøo, xinh – sinh
Giáo viên cho học sinh họp nhóm tìm từ gắn từ lên bảng nhóm tìm chung cặp từ
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa tính điểm thi đua cho nhóm
Củng cố – dặn dò :
Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai, cách giữ đẹp
tập
(12)Kế hoạch dạy học Mơn : Luyện từ câu
Mở rộng vốn từ chủ đề trẻ em I Mục tiêu : Như sách giáo viên
II Đồ dùng dạy học :
1 Bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập
2 Bảng phụ viết theo hàng ngang câu văn tập III Các hoạt động lớp :
Giáo viên Học sinh
a Kiểm tra cũ :
Giáo viên cho học sinh làm lại tập tuần trước Nhận xét phần chuẩn bị nhà học sinh
b Bài : Giáo viên giới thiệu Hoạt động : Mở rộng vốn từ trẻ em
Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh biết tìm từ tính nết, tình cảm, chăm sóc người lớn trẻ em
Bài tập :
1 Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu tập
2 Giáo viên chia nhóm tìm từ vào bảng từ Thi tiếp sức gắn từ nhóm
Giáo viên bổ sung chốt kại kiến thức
Hoạt động : Bài tập
Mục tiêu : ôn kiểu câu Ai ( gì, ) ? gì? Giáo viên cho học sinh làm vào Gạch gạch phận trả lời câu hỏi :Ai ( gì, ) gạch gạch phận trả lời câu hỏi : Là ?
Giáo viên cho học sinh thi đố để tìn
1 học sinh làm tập 1, học sinh làm tập
1 học sinh đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thần theo Các nhóm thảo luận tìm ghi từ vào bảng từ nhóm Mỗi lần nhóm trình bày từ tìm vào cột theo hình thức tiếp sức
Học sinh làm
(13)phận câu Bài tập :
Mục tiêu : Tiếp tục củng cố mẫu câu học Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu
Giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi giấy nháp Giáo viên chốt lại lời giải :
Cái hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam ?
Ai chủ nhân tương lai Tổ quốc?
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ? Củng cố – dặn dò :
1 Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt
2 Nhắc học sinh ghi nhớ từ vừa học
phieân
Học sinh đọc yêu cầu tập
(14)Kế hoạch dạy học Mơn : Tập viết
Bài : u Lạc I Mục tiêu : Như sách giáo viên
II Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa A
2 Tên riêng Aâu Lạc câu tục ngữ dịng kẻ li III Các hoạt động lớp :
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ
Giáo viên cho học sinh nhắc lại từ câu ứng dụng học trước ( Vừ A Dính Anh em thể chân tay, Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần )
Cho học sinh viết vào bảng từ Vừ A Dính, Anh em
B Bài : Giáo viên giới thiệu nêu mục đích yêu cầu tiết tập viết rèn cách viết chữ hoa, củng cố cách viết chữ A, Ă viết số chữ viết hoa có tên riêng câu ứng dụng
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh viết bảng Mục tiêu củng cố cách viết chữ hoa A mẫu, nét, nối chữ quy định
1 Luyện viết chữ hoa :
- Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ
- Cho học sinh viết vào bảng
2 Luyện viết từ ứng dụng : Tên riêng Aâu Lạc Giáo viên giới thiệu : Aâu Lạc tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng Cổ Loa ( thuộc huyện Đông Anh Hà Nội )
Giáo viên cho học sinh viết bảng theo dõi sửa chữa
Luyện viết câu ứng dụng :
Aên nhớ kẻ trồng Aên khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
Giáo viên giúp học sinh hiểu câu tục ngữ : Phải biết
Học sinh viết bảng
Học sinh tìm chữ hoa có tên riêng Vừ A Dính
Học sinh tập viết chữ A,V, D bảng Học sinh đọc từ ứng dụng
Học sinh tìm chữ hoa có : Ă, Â, L
Học sinh viết bảng
(15)nhớ ơn người giúp đỡ mình, người làm thứ cho hưởng
Cho học sinh tập viết bảng từ : Aên khoai, Aên
Hoạt động : Hướng dẫn viết vào Tập viết : Giáo viên nêu yêu cầu :
1 Viết chữ Ă : dòng cỡ nhỏ
2 Viết chữ Â L : dòng cỡ nhỏ Viết Aâu Lạc : dòng cỡ nhỏ
4 Viết câu tục ngữ : lần
Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết tư ý hướng dẫn học sinh viết nét, độ cao khoảng cách chữ Trình bày câu tục ngữ theo mẫu
Hoạt động : Chấm chữa
Giáo viên chấm nhanh từ đến Nhận xét rút kinh ngiệm
Cuûng cố dặn dò :
1 Nhận xét tiết học
Nhắc học sinh chưa viết xong nhà viết tiếp học thuộc lòng câu ứng dụng
Học sinh viết bảng
(16)Kế hoạch dạy học Môn : Tập làm văn
Bài : Viết đơn xin vào Đội I Mục tiêu : Như sách giáo viên
II Đồ dùng dạy học : Mẫu đơn in sẵn
Giấy rời để học sinh viết đơn III Các hoạt động lớp :
Giáo viên Học sinh
A Kiểm tra cũ :
Giáo viên kiểm tra học sinh
1 học sinh làm lại tập ( nói điều em biết Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ) B Bài :
Giáo viên giới thiệu
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm tập : Mục tiêu : Học sinh biết cách viết đơn xin vào Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh
2 Giáo viên nêu : Các em cần viết đơn theo mẫu học tiết tập học có nội dung khơng viết hồn tồn mẫu Vậy đơn phần phải viết hoàn toàn theo mẫu, phần khơng viết hồn tồn theo mẫu?
Giáo viên tổ chức cho lớp nhận xét bổ sung : Giáo viên giúp học sinh nêu hình thức
mẫu đơn xin vào Đội gồm phần : - Mở đầu đơn phải viết tên Đội - Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn - Tên đơn ( đơn xin…)
- Tên người tổ chức nhận đơn
- Họ tên ngày tháng năm sinh người viết đơn
- Trình bày lí viết đơn
- Lời hứa người viết đơn sau đạt nguyện vọng
- Tên chữ kí người viết đơn
Giáo viên nêu : Trong nội dung phần lí viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa nội dung không cần viết theo khuôn mẫu nên học sinh có
Học sinh đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm theo
(17)thể viết thoải mái, tự sáng tạo cần chân thật
Giáo viên cho học sinh làm Khi học sinh làm xong, giáo viên cho học sinh đọc lại viết Cả lớp học sinh nhận xét, cho điểm khen ngợi học sinh viết u cầu
Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiết học
Học sinh làm vào giấy rời
(18)Kế hoạch dạy học Mơn : Tốn Tiết :
Bài : Trừ số có ba chữ số ( có nhớ lần) I Mục tiêu : Như sách giáo viên
II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động lớp :
Giáo viên Học sinh
Hoạt động : Phần lí thuyết
Mục tiêu : Củng cố kĩ trừ số có ba chữ số có nhớ lần hàng chục hàng trăm
1 Giới thiệu phép trừ 432 – 215
Giáo viên cho học sinh thực phép tính bảng
Giáo viên lưu ý học sinh : Phép trừ khác phép trừ học có nhớ hàng chục
2 Giới thiệu phép trừ 627 – 143
Lưu ý học sinh thực tương tự phép trừ có nhớ hàng trăm
Hoạt động : Phần thực hành
Mục tiêu : Học sinh biết cách trừ số có ba chữ số có nhớ hàng chục hàng trăm
Giáo viên cho học sinh làm tập vào bảng Hướng dẫn học sinh nhận xét tập trừ có nhớ hàng chục cịn tập trừ có nhớ hàng trăm Giáo viên gọi học sinh sửa
Hoạt động :
Mục tiêu : Tiếp tục củng cố ý nghĩa tính trừ số có ba chữ số có nhớ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề toán tập số cho học sinh làm vào
Giáo viên lưu ý học sinh giải tốn có lời văn Hướng dẫn học sinh sửa Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét
2.Giáo viên cho học sinh tự nêu toán từ tóm tắt sách sau làm vào
3 Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa
Học sinh làm bảng đọc to cách tính cho lớp theo dõi
Học sinh làm bảng Sau làm xong, học sinh lên bảng sửa
Học sinh làm vào
Học sinh đặt đề toán làm vào
(19)Phòng giáo dục đào tạo Quận 10 Trường tiểu học Dương Minh Châu
Kế hoạch dạy học Môn : Tốn Tiết :
Bài : Luyện tập I Mục tiêu : Như sách giáo viên
II Đồ dùng dạy học : Như sách giáo viên III Các hoạt động lớp :
Giáo viên Học sinh
Hoạt động : Đặt tính
Mục tiêu : Rèn kĩ tính cộng, trừ có nhớ số có ba chữ số khơng nhớ có nhớ lần
1.Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập vào
2.Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập vào bảng Giáo viên lưu ý học sinh xếp tính cho hàng thẳng cột
Hoạt động : Điền số vào trống Mục tiêu : Củng cố cách tìm số bị trừ
Giáo viên yêu cầu học sinh điền số thích hợp vào trống nêu cách tìm kết cột
Hoạt động : giải toán
Mục tiêu : Học sinh biết cách giải tốn có lời văn, tiếp tục củng cố ý nghĩa phép tính cộng trừ Bài tập :
1 Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào đề toán tự đặt đề.Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đặt đề toán bạn
2 Giáo viên cho học sinh làm vào Sau hướng dẫn học sinh sửa
Bài tập :
1 Cho học sinh đọc đề Cả lớp gạch chân số từ trọng tâm
2 Học sinh giải tập vào Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa
Củng cố : Dặn học sinh Ôn tập bảng nhân chia học
Học sinh làm tập đổi chéo để sửa Học sinh thực vào bảng Nêu miệng sửa
Học sinh thực vào sách Mỗi tổ lên bảng lớp gắn số vào ô trống nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu tập
Học sinh đặt đề toán Nhận xét đề bạn
(20)Kế hoạch dạy học Mơn : Tốn Tiết :
Bài : Ôn tập bảng nhân I Mục tiêu : Như sách giáo viên
II Đồ dùng dạy học : Như sách giáo viên III Các hoạt động lớp :
Giáo viên Học sinh
Hoạt động : Tính nhẩm
Mục tiêu : củng cố bảng nhân học Bài tập a
1.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhẩm 2.Giáo viên yêu cầu học sinh tự ghi nhanh phép tính vào Giáo viên hỏi miệng thêm số cơng thức khác ( ví dụ : x 6, x 7, x 6, x ….)
bài tập b
Giáo viên cho học sinh tính nhẩm theo mẫu Hoạt động : Tính giá trị biểu thức theo mẫu Mục tiêu : Biết cách thực biểu thức trường hợp đơn giản
Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm mẫu : x + 10 = 12 + 10
= 22 Hoạt động : giải toán
Mục tiêu : Học sinh biết cách giải tốn có lời văn, củng cố ý nghĩa phép nhân
1 Cho học sinh đọc đề toán giải tập vào
2 Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa Hoạt động : tính chu vi hình tam giác
Mục tiêu : Củng cố cách tính chu vi hình tam giác Giáo viên cho học sinh làm vào Động viên học sinh giải tập theo hai cách :
100 + 100 + 100 = 300 (cm) Hoặc 100 x = 300 (cm)
1 học sinh nêu miệng sau gọi học sinh khác nêu tiếp tục hết
Học sinh tự tính nhẩm phép tính cịn lại
Học sinh thực vào tập lại
Học sinh làm vào Học sinh đổi chéo để sửa
(21)Phòng giáo dục đào tạo Quận 10 Trường tiểu học Dương Minh Châu
Kế hoạch dạy học Mơn : Tốn Tiết :
Bài : Ôn tập bảng chia I Mục tiêu : Như sách giáo viên
II Đồ dùng dạy học : III Các hoạt động lớp :
Giáo viên Học sinh
Hoạt động : Tính nhẩm
Mục tiêu : củng cố bảng chia học Bài tập
1.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhẩm 2.Giáo viên yêu cầu học sinh tự ghi nhanh phép tính vào Giáo viên củng cố mối quan hệ phép nhân phép chia
Giáo viên cho học sinh tính nhẩm theo mẫu Hoạt động : giải toán
Mục tiêu : Học sinh biết cách giải tốn có lời văn, củng cố ý nghĩa phép chia
Cho học sinh đọc đề toán giải tập vào Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa
Hoạt động : Trò chơi Giáo viên phổ biến luật chơi
4 học sinh lật bảng ghi sẵn kết phép nhân Các học sinh khác có phép tính phù hợp,với kết kết lại thành nhóm Nhóm kết nhanh thắng
Giáo viên chấm điểm thi đua cho học sinh
Củng cố : Dặn học sinh Ôn tập lại bảng chia học
1 học sinh nêu miệng sau gọi học sinh khác nêu tiếp tục hết
Học sinh tự tính nhẩm phép tính lại
Học sinh thực vào tập lại
(22)Kế hoạch dạy học Mơn : Tốn Tiết : 10 Bài : luyện tập
I Mục tiêu : Như sách giáo viên II Đồ dùng dạy học :
Bộ dụng cụ học toán học sinh Bộ dụng cụ dạy toán giáo viên III Các hoạt động lớp :
Giáo viên Học sinh
Hoạt động : Thực biểu thức
Mục tiêu : Rèn kĩ thực biểu thức đơn giản
Giáo viên yêu cầu học sinh thực giá trị biểu thức theo mẫu học tiết
Hoạt động : Bài tập
Mục tiêu : củng cố cách tìm phần đơn vị
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trả lời cho tập
Hoạt động : giải toán
Mục tiêu : củng cố việc giải tốn có lời văn ý nghĩa phép nhân
Cho học sinh đọc đề toán giải tập vào Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa
Hoạt động : Trị chơi xếp hình
Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng dụng cụ học tốn để xếp hình tam giác cân vào bảng từ Củng cố : Dặn học sinh Ơn tập hình học
Học sinh tự làm tập vào tập
Học sinh lên bảng sửa
Học sinh thảo luận nhóm trả lời Học sinh cần phải giải thích chọn câu a
Học sinh làm vào tập
(23)Phòng giáo dục đào tạo quận 10 Trường tiểu học Dương Minh Châu
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn thủ công
Bài : Gấp tàu thuỷ hai ống khói Tiết : I.Mục tiêu : Như sách giáo viên
II Đồ dùng dạy học: Như sách giáo viên III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Hoïc sinh
Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
Mục tiêu : Học sinh có kĩ quan sát để biết cách gấp Giáo viên giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói
cho học sinh quan saùt
2 Giáo viên cho học sinh lên bảng mở dần tàu thuỷ để quan sát
Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu Mục tiêu : Định hướng cách gấp cho học sinh Bước : Gấp cắt tờ giấy hình vng
Bước : Gấp lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng
Bước : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói : Giáo viên hướng dẫn sách giáo viên
Giáo viên gọi học sinh lên bảng thao tác lại bước gấp tàu thuỷ hai ống khói
Học sinh quan sát Học sinh lên bảng mở mẫu vật
(24)KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn Tự nhiên xã hội Bài : Vệ Sinh Hô Hấp I.Mục tiêu : HS biết:
Nêu ích lợi việc tập thở buổi sáng
Kể việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp Giữ mũi họng
II Đồ dùng dạy học:
Các hình SGK III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra cũ:
-Tại ta nên thở mũi mà không nên thở miệng?
-Thở không khí lành có ích lợi gì? Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Nêu ích lợi việc tập thở buổi sáng
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV hỏi: Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? Hàng ngày ta nên làm để giữ mũi họng ?
Bước 2:Làm việc lớp GV chốt
Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
Mục tiêu: Kể việc nên không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp
Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo cặp
HS quan sát hình SGK :Kể tên việc nên
Học sinh thảo luận nhóm Quan sát hình 1,2 thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
(25)không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan hơ hấp (Việc làm bạn có lợi hay có hại quan hơ hấp? Vì sao?)
*Bước 2: Làm việc lớp -GV bổ sung, nhận xét
-Liên hệ thực tế: Kể việc nên không nên làm nhà gần nơi em sống để giữ cho bầu khơng khí ln lành
Giáo viên kết luận
HS nêu
(26)KẾ HOẠCH DẠY HỌC Mơn Tự nhiên xã hội
Bài : Phòng Bệnh Đường Hô Hấp I.Mục tiêu : HS biết :
-Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp
-Nêu nguyên nhân cách đề phòng bệnh đường hơ hấp -Có ý thức phịng đường hơ hấp
II Đồ dùng dạy học:
- Các hình SGK III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
-Hàng ngày nên làm để giữ mũi họng?
-Em làm để bảo vệ quan hơ hấp? Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Động não
Mục tiêu: Kể tên số bệnh đường hơ hấp thường gặp
Cách tiến haønh:
Kể tên phận quan hô hấp học Kể số bệnh đường hô hấp mà em biết? GV chốt kiến thức
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phòng bệnh đường hơ hấp Có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp
Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm Hình 1, 2, 3, 4, 5, SGK GV đặt số câu hỏi gợi ý
Vài HS nêu
(27)*Bước 2: Làm việc lớp
GV giảng biểu bệnh đường hô hấp Chúng ta cần làm để phịng bệnh đường hơ hấp? Các em có ý thức phịng bệnh đường hô hấp chưa? Giáo viên kết luận
Hoạt động 3: Chơi trò chơi bác sĩ
Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức học phịng bệnh viêm đường hơ hấp
Cách tiến hành:
*Bước 1: Hướng dẫn cách chơi (Bệnh nhân kể số biểu bệnh viêm đường hô hấp- Bác sĩ nêu tên bệnh)
*Bước 2: Tổ chức cho HS chơi
-Quan sát trao đổi nội dung Đại diện nhóm trình bày