1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Giáo Án Ngữ Văn 6

270 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Giôùi thieäu baøi :.ÔÛ caáp I, caùc em ñaõ ñöôïc hoïc hai kieåu caâu : caâu ñôn vaø caâu gheùp. Leân caáp 2, caùc em tìm hieåu tieáp veà caâu ñôn.  Tieán trình baøi hoïc : Hoaït ñ[r]

(1)

Ngày sọan : 5/9/2006 Ngày dạy : 7/9/2006

CON RỒNG CHÁU TIÊN

( Truyền thuyết ) A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - Kể truyện

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Đọc kỹ văn sọan theo câu hỏi gợi ý

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Từ cấu tạo từ Tiếng Việt “ với tập làm văn “ giao tiếp, văn phương thức biểu đạt “

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra só số

- Giới thiệu chương trình Sách giáo khoa cách sọan cho học sinh 2 Bài :

* Giới thiệu : Truyền thuyết thể lọai văn học dân gian nhân dân ta từ bao đời ưa thích Một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết thời đại Vua Hùng truyện “ Con Rồng, cháu Tiên “ Vậy nội dung ý nghĩa truyện ? Tiết học hôm giúp em hiểu điều ?

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò

- Học sinh đọc định nghĩa truyền thuyết phần dấu trang

- Giáo viên giới thiệu khái quát định nghĩa, truyền thuyết gắn liền với lịch sử đất nước ta

- Văn “ Con Rồng, cháu Tiên “ truyền thuyết dân gian liên kết ba đọan :

+ Đọan : Từ đầu … “ Long Trang “ + Đọan : Tiếp … “ lên đường “ + Đọan : Còn lại

- Giáo viên đọc đọan 1, Học sinh đọc đọan 2,

- Giáo viên hướng dẫn Học sinh tìm hiểu phần thích giải nghĩa từ khó

- Trong trí tưởng tượng người xưa, Lạc Long Quân lên với đặc điểm phi thường nòi giống sức mạnh

- Theo em phi thường biểu vẻ đẹp ?

-> Vẻ đẹp cao quý bậc anh hùng

- Aâu Cơ lên với đặc điểm đáng quý nhan sắc, giống nòi đức hạnh ?

Ghi bảng

I/ Định nghóa truyền thuyết ( Chú thích phần dấu trang )

II/ Đọc - Hiểu văn

1 / Đọc tìm hiểu thích ( SGK trang 7, )

2/ Thể lọai : Tự 3/ Phân tích :

a Nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân u Cơ

- Lạc Long Quân :

thần biển, có nhiều

phép lạ, sức mạnh vô

địch, diệt yêu quái giúp

dân

(2)

- Theo em, điểm đáng quý Aâu Cơ biểu vẻ đẹp ?

-> Vẻ đẹp cao quý người phụ nữ

Lạc Long Quân kết duyên Âu Cơ có nghĩa vẻ đẹp ca quý thần tiên hịa hợp

- Theo em mối tình dun này, người xưa muốn ta nghĩ nịiø giống dân tộc ?

- Chuyện u Cơ sinh có lạ ?

- Theo em, chi tiết mẹ Aâu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người khỏe đẹp có ý nghĩa ?

-> Giải thích người anh em ruột thịt cha mẹ sinh

- Lạc Long Quân u Cơ chia ?

- Vì cha mẹ lại chia thành hai hướng lên rừng, xuống biển ?

-> Rừng quê mẹ, biển quê cha -> đặïc điểm địa lý nước ta rộng lớn : nhiều rừng biển

- Qua việc Cha Lạc Long Quân, mẹ Aâu Cơ mang lên rừng, xuống biển, người xưa muốn thể ý nguyện ? ý nguyện phát triển dân tộc : làm ăn, mở rộng giữ vững đất đai ; ý nguyện đòan kết , thống dân tộc, người đất nước đầu có chung nguồn gốc, ý chí sức mạnh - Truyện cịn kể rằng, Lạc Long Quân Aâu Cơ nối làm vua đất Phong Châu, đặc tên nước Văn Lang, lấy danh hiệu Hùng Vương Theo em, việc có ý nghĩa việc cắt nghĩa truyền thống dân tộc

- Em hiểu chi tiết tưởng tượng kỳ ảo ?

- Em thấy chi tiết kỳ ảo văn “ Con Rồng , cháu Tiên “ ?

- Các chi tiết kỳ ảo có vai trị truyện ?

Tơ đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ nhânvật Thần kỳ hóa nguồn gốc, giống nịi để thêm tự hào, tôn vinh tổ tiên

Học sinh thảo luận : Giáo viên chia nhóm : Học sinh thảo luận - trả lời :

Caâu : Em hiểu dân tộc ta qua truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên “ ( 1,2 )

=> Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng cao quý ; khối đòan kết, thống nhất, bền vững

Câu : Truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên phản ánh thật lịch sử nước ta khứ ? ( nhóm 5,6 ) -> Thời đại Vua Hùng, đền thờ Vua Hùng Phú Thọ - HS đọc mục ghi nhớ

- HS kể diễn cảm truyện

nông, xinh đẹp tuyệt

trần, yêu thiên nhiên

cây cỏ

=> Lịng tơn kính, tự hào nòi giống Rồng, cháu Tiên

b Câu chuyện Lạc Long Quân u Cô

- Aâu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm người khỏe đẹp

- Họ chia cai quản phương - Khi có việc ln giúp đỡ - Người trưởng lên làm Vua, lấy hiệu Hùng Vương

=> dân tộc ta có truyền thống địan kết , thống bền vững

c Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - chi tiết tưởng tượng khơng có thật , phi thường

- làm tăng thêm sức hấp dẫn truyện

(3)

3/ Hướng dẫn nhà : - Kể truyện – Học - Sọan :

(4)

Tuần - Tiết Ngày soạn : 6/9/2006 Ngày giảng : 8/9/2006

BÁNH CHƯNG , BÁNH GIẦY

( Truyền thuyết ) ( Tự học có hướng dẫn ) A Mục tiêu cần đạt

-Giúp học sinh :

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện - Kể truyện

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Từ cấu tạo từ Tiếng Việt “ , với tập làm văn : “ Giao tiếp văn phương thức biểu đạt “

C Tiến trình hoạt động : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ :

- Nêu ý nghĩa truyền thuyết

- Nêu ý nghĩa truyện “ Con Rồng, cháu Tiên “ 3. Bài :

* Giới thiệu : Hằng năm, xuân về, tết đến, nhân dân ta , cháu Vua Hùng từ miền xuôi đến miền ngược lại nô nức, hồ hởi chởû rong, xay đỗ, gói gạo, giã bánh Quang cảnh làm cho ta thêm yêu quý, tự hào văn hoá cổ truyền dân tộc làm sống lại truyền thuyết “ Bánh chưng , bánh giầy “ Vậy hôm giúp em tìm hiểu ý nghĩa tục làm bánh chưng, bánh giầy tronbg ngày Tết cổ truyền dân tộc ta

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò

- Giáo viên chia đoạn : giáo viên đọc đoạn , Học sinh đọc đoạn 2,

+ Đoạn : Từ đầu … “ chứng giám “ + Đoạn : Tiếp … “ hình trịn “ + Đoạn : Còn lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa từ khó mục thích

- Giáo viên chia nhoùm :

+ Học sinh thảo luận câu hỏi Đại diện nhóm trả lời + Học sinh nhận xét bổ sung

- Các nhóm thảo luận câu ( trang 12 ) Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh , với ý định hình thức ?

Vua Hùng anh minh, sáng suốt, biết chọn người có tài đức để nối ngơi để lo cho dân, cho nước Người nối phải chí vua khơng thiết phải trưởng

Ghi bảng I/ Đọc – Hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu văn

2/ Phân tích :

a Hồn cảnh, ý định cách thức Vua Hùng chọn người nối - Hoàn cảnh : Giặc yên, Vua già - ý định: Người nối phải nối chí Vua

(5)

+ Vì Vua, có lang Liêu thần giúp đỡ

+ Vì hai thứ bánh Lang Liêu Vua cha chọn để tế trời , đất, Tiên Vương Lang liêu chọn nới Vua ?

Thần nhân dân Họ q trọng ni sống mình, làm

- Các nhóm thảo luận câu

+ nêu ý nghóa truyền thuyết : “ Bánh chưng, bánh giầy “

Qua truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy “ Nhân dân ta nhằm giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy ngày Tết cổ truyền đề cao lao động , đề cao nghề nông - Học sinh đọc mục ghi nhớ ?

- HoÏc sinh làm tập – Trả lời – Gv nhận xét

- Chăm lo việc đồng

- Thông minh, tháo vát lấy gạo làm bánh c Lang Liêu chọn nối Vua - Bánh hình trịn -> bánh giầy

- Bánh hình vuông -> bánh chưng

4 Hướng dẫn nhà : - Kể lại truyện Học

- Làm tập ( Phần luyện tập )

- Soạn : giao tiếp, văn phương thức biểu đạt ( soạn kỹ câu hỏi hướng dẫn )

Tuaàn - Tiết 3 Ngày sọan :6 /9/2006 Ngày dạy : /9/2006

TỪ VAØ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Hiểu từ đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt - Luyện tập biết cách dùng từ đặt câu

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với “ Con Rồng, cháu Tiên “, “ Bánh chưng, bánh giầy “ với tập làm văn “ giao tiếp, văn phương thức biểu đạt “

(6)

1 Ổn định :

- Kiểm tra sĩ số 2 Bài :

* Giới thiệu : Trong Tiếng Việt, tiếng phát hơi, nghe thành tiếng mang điệu định tiếng phát từ, có từ có tiếng ; có từ có từ tiếng trở lên Vậy học hôm giúp em hiểu : từ cấu tạo từ Tiếng Việt

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò - Học sinh đọc ví dụ SGK

+ lập danh sách từ

=> Câu văn gồm có 12 tiếng , từ

- Các đơn vị gọi tiếng từ có khác ? - Vậy từ ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- GV kẻ bảng – Hs điền từ vào bảng Pâhân lọai từ đơn từ phức

- Thế từ đơn ? Thế từ phức ?

- cấu tạo từ ghép từ láy có giống có khác ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Học sinh thảo luận : : Đại diiện nhóm lên bảng làm GV nhận xét

Bài 2: Học sinh làm nhanh- đứng dậy trả lời – GV nhận xét Bài : Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên bảng làm – Giáo viên nhận xét

Bài : Thi tìm nhanh – Gv chấm điểm học sinh làm nhanh

Ghi bảng I/ Từ ?

1/ Ví dụ : Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / / cách / ăn

- Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu

- Khi tiếng dùng để tạo câu, tiếng trở thành từ

2/ Ghi nhớ ( SGK ) II/ Từ đơn từ phức 1/ Ví dụ :

Từ đơn

Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, Từ phức

Từ ghép

Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy

Từ láy Trồng trọt

2/ Ghi nhớ ( SGK ) III/ Luyện tập Bài :

A/ Từ ghép

B/ Cội nguồn, gốc gác C/ cậu mợ, dì, cháu Bài :

(7)

Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp Chất liệu

Bánh nếp, bánh khoai, bánh tẻ,bánh gai

Tính chất

Bánh dẻo, bánh xốp Hình dáng

Bánh gối, bánh khúc Bài : Tìm từ láy 3/ Hướng dẫn nhà :

- Học + làm tập ( 15 )

(8)

Tuaàn - Tiết 4

Ngày sọan :10 /9/2006 Ngày dạy : 12/9/2006

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Giúp học sinh mục đích giao tiếp

- Hình thành cho học sinh sơ khái niệm văn bản, dạng thức văn phương thức biểu đạt

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với phần văn “ Con Rồng, cháu Tiên “ , “ Bánh chưng, bánh giầy “ với phần Tiếng Việt “ Từ cấu tạo từ Tiếng Việt “

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra sĩ số 2 Bài :

* Giới thiệu :

- Giáo viên : Văn : “ Con Rồng, cháu Tiên “ thuộc kiểu văn ? - Học sinh : Tự

- Giáo viên : Ngòai kiểu văn tự cịn có kiểu văn ? Mục đích giao tiếp kiểu văn ? Bài học hơm giúp em tìm hiểu điều

Tiến trình học : Họat động thầy trị

- Trong đời sống, có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, mà cần biểu đạt cho người hay biết em làm ?

-> Nói viết

- Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu em phải làm ?

-> Nội dung rõ ràng, diễn đạt mạch lạc - Học sinh đọc câu ca dao

- câu ca dao nói lên vần đề ?

-> phải có lập trường, kơng dao động người khác thay đổi chí hướng

- Theo em câu ca dao coi văn chưa ? -> văn có nội dung trọn vẹn, liên kết mạch lạc - Lời phát biểu thầy ( cô ) hiệu trưởng tronglễ khai giảng năm học có phải văn khơng ? Vì ?

- Bức thư em viết cho bạn có phải văn không ? - Đơn xin học, thơ … có phải văn khơng ?

Ghi bảng

I/ Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt

1 Văn mục đích giao tiếp

- Giao tiếp : họat động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ

(9)

chuỗi nói miệng hay viết diễn đạt nội dung tương đối trọn vẹn ; có liên kết mạch lạc để thực mục đích giao tiếp tùy theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng kiểu văn với phương thức biểu đạt phù hợp - Học sinh đọc kiểu văn với phương thức biểu đạt Mục đích giao tiếp kiểu văn ?

- Giáo viên cho ví dụ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập nhanh

( 1) Hành công vụ ( ) Tự ( 3) miêu tả (4) Thuyết minh (5) biểu cảm ( 6) Nghị luận

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Bài tập : Giáo viên gọi học sinh đọc đọan văn làm nhanh

- Bài : Học sinh thảo luận nhóm

Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên “ thuộc kiểu văn ? Vì em biết ?

- Đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét

2/ Kiểu văn phương thức biểu đạt văn bản( SGK )

* Ghi nhớ ( SGK )

II/ Luyện tập 1/

a Tự b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm e Thuyết minh

2/ Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên “

- Kiểu văn : Tự -> Trình bày diễn biến việc 3/ Hướng dẫn nhà :

- Học

(10)

Tuần - Tiết 5

Ngày sọan :12 /9/2006 Ngày dạy :14 /9/2006

THÁNH GIÓNG

( Truyền thuyết ) A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Hiểu nội dung ý nghĩa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện - Kể truyện

B Chuaån bị :

- Học sinh : Sọan bài, sưu tầm tranh vẽ Thánh Gióng

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Từ mượn “ với tập làm văn “ Tìm hiểu chung văn tự “

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

Nhận vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực họat động người Lạc Việt thời kỳ Vua Hùng dựng nước ?

a Chống giặc ngọai xâm c Lao động sản xuất sáng tạo văn hóa b Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên d Giữ gìn vua

3 Bài

* Giới thiệu : Chủ đề đánh giặc cứu nước chủ đề lớn, xuyên suốt lịch sử Văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian nói riêng “ Thánh Gióng “ truyện dân gian thể tiêu biểu chủ đề Truyện có nhiều chi tiết hay đẹp, chứng tỏ tài sáng tạo tập thể nhân dân ta Vậy học hơm nay, em tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện

* Tiến trình học :

Họat động thầy trị - Giáo viên đọc đọan – HS đọc đọan lại

- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa từ khó phần thích Chú ý từ mượn thích: 5, 10, 11, 17

Văn Thánh gióng truyền thuyết dân gian có bố cục đọan :

Đ1 : Từ đầu “ nắm lấy “ -> Sự đời Gióng Đ2 : Tiếp ” bé dặn “ -> Gióng địi đánh giặc

Đ3 : Tiếp “ cứu nước” -> Gióng ni lớn để đánh giặc Đ4 : Cịn lại : Gióng đánh thắng giặc bay trời

- Khi đọc truyện , em nhớ nội dung , ?

- Theo dõi văn bản, em thấy chi tiết kể đời Gióng ?

- Một đức trẻ sinh Gióng bình thường hay kì lạ ? - Tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc : Tiếng nói có ý nghĩa ?

Câu nói Gióng tóat lên niềm tin chiến thắng , ý thức vận mệnh dân tộc , đồng thời thể sức mạnh tự cường dân

Ghi bảng I/ Đọc – Hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích

2/ Phân tích :

a Hình tượng Thánh Gióng : - Sự đời kỳ lạ

- cất tiếng nói “ địi đánh giặc “

(11)

-Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc điều có ý nghĩa ?

- Truyện kể rằøng, từ sau hơm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi , có lạ cách lớn lên Gióng ?

- Những ngườini Gióng lớn lên ? Chi tiết “ bà hàng xóm vui lịng góp gạo ni cậu bé ‘ có ý nghĩa ?

- Theo em, chi tiết “ Gióng nhổ cụm tre bên đường quật vào giặc “ Khi roi sắùt gãy, có ý nghĩa ?

Tre sản vật quê hương, quê hương sát cánh Gióng đánh giặc

- Giáo viên dẫn lời nói Bác Hồ “ Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc “

- Khi đánh tan giặc, Gióng bay trời Điều có ý nghĩa ? Học sinh thảo luận : Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng ? - Hình tượng thánh Gióng tạo nhiều chi tiết thần kỳ, với em, chi tiết thần kỳ đẹp ? Vì ?

- Theo em, truyền thuyết Thánh Góng phản ánh thật lịch sử khứ dân tộc ta ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập

saét

-> Đánh giặc cần có vũ khí sắc bén

- Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ -> người anh hùng đánh giặc, sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng

- Gióng đánh giặc vũ khí thơ sơ

- Đánh thắng giặc, Gióng bay trời, để lại dấu tích

b Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng

- Gióng hình ảnh cao đẹp người anh hùng đánh giặc

- Gióng biểu tượng ý thức sức mạnh tự cường dân tộc II/ Tổng kết : ( ghi nhớ )

III/ Luyện tập :

2/ “ Hội khỏe Phù Đổng “ -> khỏe để học tập tốt, lao động tốt

4/ Hướng dẫn nhà :

- Học làm tập

- Sọan : Từ mượn Sọan kỹ câu hỏi mục I, II Tuần - Tiết 6

Ngày sọan : 12/9/2006 Ngày dạy : 14/9/2006

TỪ MƯỢN

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu từ mượn

- Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lý viết nói B Chuẩn bị :

- Hoïc sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Thánh Gióng “ với tập làm văn “ tìm hiểu chung văn tự “

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ:

(12)

- Cấu tạo từ ghép từ láy có giống khác ? cho ví dụ ? 3 Bài :

* Giới thiệu : Trong sống, tiếp xúc, mối quan hệ đa dạng nhiều lĩnh vực khác đời sống trị, kinh tế, văn hóa quốc gia, không ngôn ngữ giới không vay mượn tiếng ngôn ngữ nước nước khác Việc vay mượn biện pháp tích cực làm cho vốn từ ngôn ngữ đầy đủ thêm, phong phú thêm Vậy tiết học hơm giúp em tìm hiểj từ mượn

* Tiến trình học :

Họat động thầy trị - Học sinh đọc ví dụ

- Dựa vào thích “ Thánh Góng “ giải thích từ ?

- Những từ có nguồn gốc từ đâu ?

- Trong số từ ví dụ ( 3) , từ mượn ngôn ngữ khác ?

- Hãy nêu nhận xét cách viết từ mượn ? - Từ Việt ?

- Từ mượn ? Cách viết từ mượn ? - Học sinh đọc mục ghi nhớ?

- Học sinh đọc đọan trích Em hiểu ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh nào?

- Khi mượn từ cần ý điều ? - Học sinh đọc mục ghi nhớ : Học sinh thảo luận nhóm

- Từng nhóm làm bảng phụ – HS thảo luận nhận xét – Giáo viên nhận xét

Bài : Học sinh làm – đọc , giáo viên nhận xét

Bài : GV đọc – HS viết tả

- Cứ hai em đổi cho sửa lỗi Giáo viên kiểm tra học sinh viết

Ghi bảng I/ Từ Việt từ mượn 1/ Ví dụ :

- Trượng – đơn vị đo độ dài

- Tráng sĩ -> Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ

=> Từ mượn tiếng Hán

- Sứ giả, giang sơn, gan -> từ mượn tiếng Hán

- Mít tinh, Xơ Viết -> từ mượn tiếng Nga - in – tơ – nét ; Ra - – ô -> từ mượn Tiếng Anh

2/ Ghi nhớ ( SGK ) II / Nguyên tắùc mượn từ

- Mượn từ để làm giàu tiếng Việt - Không nên mượn từ nước ngòai cách tùy tiện

* Ghi nhớ : ( SGK ) III/ Luyện tập :

1/- Từ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ, gia nhân

- Từ mượn Tiếng Anh: Pốp , in – tơ – nét 2/ a Khán giả : Khán = xem ; giả = người b yếu điểm : yếu – quan trọng, lược = tóm tắt

yếu nhân :yếu = quan trọng , nhân= người

5/ Viết tả

4/ Hướng dẫn nhà :

(13)

Ngày sọan :13 /9/2006 Ngày dạy : 15/9/2006

TÌM HỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm mục đích giao tiếp văn tự

- Có khái niệm phương thức tự sở hiểu mục đích giao tiếp tự bước đầu biết phân tích việc văn tự

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan bài, đọc lại văn học

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Thánh Gióng “ với Tiếng Việt “ Từ mượn “ C Tiến trình họat động

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Văn ? Hãy nêu kiểu văn thường gặp với phương thức biểu đạt ? Mục đích giao tiếp kiểu văn ?

3 Bài :

* Giới thiệu : Hình thức vấn đáp :

- Các em cha mẹ kể chuyện cho nghe chưa ?

- Các em kể cho bạn bè cha mẹ câu chuyện mà em quan tâm thích thú chưa ?

=> Vậy câu chuyện mà em nghe kể văn tự Bài học hơm giúp em hiểu văn tự

Tiến trình học :

Họat động thầy trị - Ví dụ : Giáo viên hướng dẫn - HS tìm hiểu

-> Người nghe muốn biết việc diễn ranhư ? Người kể phải kể việc theo trình tự để người nghe hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Truyện Thánh Gióng “ văn tự - Học sinh thảo luận nhóm

Hãy liệt kê việc theo trình tự trước sau truyện ? Cách xếp việc theo trình tự có ý nghĩa ?

- Đại diện nhóm trả lời – HS thảo luận Giáo viên Nhận xét

- Tự ?

- Mục đích giao tiếp tự ?

Ghi baûng

I/ Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự

1/ Ví dụ : Truyện “ Thánh Gióng “ việc diễn biến việc

(1) Sự đời Gióng

(2) Gióng cất tiếng nói đầu tiên, xin đánh giặc

(3) Gióng lớn nhanh thổi, bà góp gạo ni Gióng

(4) Gióng trận đánh giặc Tan giặc, Gióng bay trời

(5) Vua phong danh hiệu lập đền thờ (6) Dấu tích cịn lại Gióng

(14)

- Học sinh đọc mục ghi nhớ - Học sinh đọc văn

- Học sinh làm – đọc – giáo viên nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập - Học sinh đọc thơ

- Bài thơ có phải tự khơng ? Vì ? - Sự việc ?

- Diễn biến việc kết ?

Bài 3,4 : Học sinh thảo luận nhóm

Làm bảng phụ – Đại diện nhóm trả lời – Học sinh thảo luận – Giáo viên nhận xét

Bài : Học sinh tóm tắt việc học sinh tóm tắt – Giáo viên nhận xét

- : Giáo viên nêu câu hỏi tập học sinh trả lời

2/ Ghi nhớ : ( SG )

II/ Luyện tập :

Bài : Văn “ Ông già thần chết “ Truyện kể: diễn biến tư tưởng ơng già -> Tình yêu sống

Baøi :

- Nhận vật: bé Mây, Mèo - Sự việc : Bé Mây rủ Mèo bẫy chuột, Mèo thamăn nên bị sa bẫy

bài :

a Đây tin:

- Nội dung : Giới thiệu khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ thành phố Huế

- Văn thuyết minh

b Nội dung : kể lại việc : Người Aâu lạc đánh tan quân Tần xâm lược

- văn tự Bài :

- Kể câu chuyện người Việt Nam tự xưng “ Con Rồng , cháu Tiên

Bài : Tóm tắt vài thành tích Minh để bạn hiểu Minh người “ chăm học, học giỏi lại thường hay giúp đỡ bạn bè “ => Thuyết phục người nghe 4/ Hướng dẫn nhà :

- Học

- Sọan : “Sơn Tinh – Thủy Tinh “ Tuần - Tiết 9

Ngày sọan : 17/9/2006 Ngày dạy : 19/9/2006

SƠN TINH , THỦY TINH

( Truyền thuyết ) A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Hiểu nội dung, ý nghĩa số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu truyện - Kể lại câu chuyện

B Chuẩn bị :

(15)

Tiếng Việt “ Nghĩa từ “ C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Kể tóm tắt truyện “ Thánh Gióng “ - Nêu ý nghóa truyeän

* Giới thiệu :” Sơn Tinh , Thủy Tinh “ thần thọai cổ lịch sử hóa trở thành truyền thuyết tiêu biểu, tiếng chuỗi truyền thuyết thời đại Vua Hùng Đây câu chuyện tưởng tượng, hoang đường có sở thực tế Truyện giàu giá trị nội dung nghệ thuật Đến truyện nhiều ý nghĩa tự Tiết học hơm giúp em tìm hiểu ý nghĩa truyện

* Tiến trình học

Họat động thầy trò - GV đọc đọan – HọÏc sinh đọc hết

- GV hướng dẫn Hs tìm hiểu nghĩa từ khó phần thích ?

- Truyện chia làm đọan ? Nội dung đọan ? Truyện gắn với thời đại lịch sử Việt nam ? - Hãy nhận xét tâm trạng Vua hùng kén rể cho gái ?

- Giải pháp kén rể vua Hùng ?

- Giải pháp có lợi cho Sơn Tinhhay Thủy Tinh ? Vì ? - Vì thiện cảm vua Hùng lại giành cho Sơn Tinh ? - Vau Hùng sáng suốt việc chọn rể, theo em qua việc người xưa muốn ca ngợi điều ?

Vua Hùng sáng suốt việc chọn rể, tin vào sức mạnh Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh, bảo vệ sống bình yên cho nhân dân

- Thủy Tinh mang qn đánh Sơn Tinh lí ? - Trận đánh Thủy Tinh diễn ?

- Em có hình dung tàn phá Thủy Tinh không ? kết ?

- Mặc dù thua năm Thủy Tinh dâng bão, dâng nước đánh Sơn Tinh Theo em, Thủy Tinh tượng trưng cho sức mạnh thiên nhiên

- Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh lí ?

- Trận đánh Sơn Tinh diễn ? Tinh thần chiến đấu Sơn Tinh ? Kết cuối ?

- Tại Sơn Tinh chiến thaéng ?

Ghi bảng I/ Đọc – hiểu văn

1/ Đọc tìm hiểu thích 2 / Bố cục :

3/ Phân tích

a Vua Hùng kèn rể : - baên khoaên :

+ Muốn chọn cho người chồng xứng đáng

+ Sơn Tinh Thủy Tinh ngang tài - Thách cưới : bằnglễ vật khó kiếm, hạn giao lễ vật gấp => Vua biết sức tàn phá Thủy Tinh tin vào sức mạnh Sơn Tinh

-> Ca ngợi công lao dựng nước vị Vua Hùng

b Cuộc giao tranh Sơn Tinh – Thủy Tinh

- Thuûy Tinh

+ Tự ái, muốn chứng tỏ quyền lực + Hơ mưa, gọi gió, làm giơng bão + Hàng năm dâng nuớc đánh Sơn Tinh => Thiên tai bão lụt

- Sôn Tinh :

+ bảo vệ hạnh phúc gia đình , bảo vệ sống mn lịai trái đất + Bốc đồi, dời núi, ngăn nước lũ + Vững vàng, kiên trì, bền bỉ

(16)

Sơn Tinh có nhiều sức mạnh Thủy Tinh, có sức mạnh tinh thần, có sức mạnh vật chất, có tinh thần bền bỉ

- Sơn Tinh tượng trựng cho sức mạnh ?

- Hoïc sinh thảo luận nhóm : Làm bảng phụ – Giáo viên nhận xét

(1) Ý nghĩa truyện ? ( ghi nhớ ) - Học sinh đọc mục ghi nhớ - GV gợi ý – HS làm – phát biểu

của nhân dân ta

II/ Tổng kết ( ghi nhớ ) III / Luyện tập

Bài : Nhà nước xây dựng, củng cố đê điều, cấp phá rừng, trồng rừng thêm 4./ Hướng dẫn nhà :

(17)

Ngày sọan : 19/9/2006 Ngày dạy : 22/9/2006

NGHĨA CỦA TỪ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu nghĩa từ

- Biết số cách giải thích nghĩa từ - Luyện tập biết cách giải thích nghĩa củatừ B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soọan bài, đọclại cách phần thích văn học

- Giáo viên : Tích hợp với văn học, với tập làm văn “ Sự việc nhân vật văn tự “

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Thế từ Việt ? Từ mượn ? Cho ví dụ ? - Nguyên tắ mượn từ ?

* Giới thiệu : Từ đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt câu Nội dung từ tập hợp nhiều nét nghĩa nên việc nắm bắt nghĩa từ không dễ dùng Việc sử dụng nghĩa từ họat động giao tiếp tượng khó khăn, phức tạp Vậy tiết học hơm giúp em tìm hiểu nghĩa từ

* Tiến trình học :

Họat động thầy trị - Học sinh đọc ví dụ

- Em cho biết thích nêu lên nghĩa từ ? - Giáo viên giới thiệu phận hình thức nội dung từ ?

- Nghĩa từ ?

Giáo viên nhấn mạnh : Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị Nội dung bao gồm : vật, tính chất, họat động , quan hệ

- Học sinh đọc lại thích dẫn phần

- Trong thích phần , nghĩa từ giải thích cách ?

Giáo viên nhấn mạnh : Như có hai cách để giải thích nghĩa từ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị ; đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích ?

Ghi bảng I/ Nghĩa từ ? 1/ Ví dụ :

- Tập quán : Thói quen cộng đồng hình thànnh từ lâu đời sống người làm theo

- Lẫm liệt : Hùng dũng, oai nghiêm - Nao núng : lung lay khơng bền vững lịng tin ( hình thức ) Nghĩa từ ( nội dung )

2/ Ghi nhớ ( SGK )

II/ Cách giải thích nghĩa từ 1 Ví dụ :

- tập quán : -> Đưa rakhái niệm mà từ biểu thị

(18)

- Bài : Học sinh đọc- suy nghĩ Giáo viên hỏi – HS trả lời

- Bài : Học sinh thảo luận nhóm Làm vào bảng phụ – GV nhận xét

- Bài : Học sinh thảo luận nhóm làm bảng phụ – GV nhận xét

- Bài 4: HS tự làm – đọc – giáo viên nhận xét

- Bài : HS đọc truyện – cách giải nghĩa từ “ “ nhân vật Nụ có khơng ?

2/ Ghi nhớ ( SGK ) III/ Luyện tập

1/ Đọc thích sau văn học Mỗi thích giải nghĩa theo cách

2/ Điền từ: - Học tập - Học lỏm - Học hỏi - Học hành 3/ - Trung bình

- Trung gian - Trung niên 4/ Giải nghĩa từ

- Giếng : Hố đào thẳng đứng sâu lòng đất để lấy nước

- Rung rinh : chuyển động qua lại, nhẹ nhàng

- Hèn nhát : Thiếu can đảm

5/ - Mất : theo cách hiểu Nụ : đâu ?

- : Theo cách hiểu thơng thường, khơng cịn sở hữu

4/ Hướng dẫn nhà :

(19)

Ngày sọan :21 /9/2006 Ngày dạy : 23/9/2006

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm hai yếu tố then chốt tự : Sự việc nhân vật - Hiểu ý nghĩa việc nhân vật văn tự B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan , đọc lại văn tự học

- Giáo viên : Tích hợp với văn tự học “ Sơn Tinh, Thủy Tinh “ , với Tiếng Việt “ Nghĩa từ “

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Tự ? Đặc điểm phương thức tự ?

* Giới thiệu : Mục đích giao tiếp tự trình bày diễn biến việc Vậy cách xếp việc để giúp người đọc, người nghe hiểu được, tiết học hôm giúp em hiểu điều

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò

- HS đọc việc truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh “

- GV ghi việc lên bảng - HS việc khởi đầu ?

Sự việc phát triển ? Sự việc cao trào ? Sự việc kết thúc ?

Sự việc (1) : -> Khởi đầu

Sự việc (2), 93), (4) -> phát triển Sự việc (5), (6) -> cao trào Sự việc (7) -> kết thúc

- Hãy mối quan hệ việc ? - Nếu bỏ việc không ? Vì ? - Nếu kể câu chuyện mà có bảy việc truyện có hấp dẫn khơng ? Vì ?

- Hãy việc thể mối thiện cảm người kể Sơn Tinh Vua Hùng ?

- Có thể xóa bỏ việc “ Hằèng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh “ khơng ? Vì ? - Vậy truyện hay phải có việc cụ thể chi tiết bao gồm yếu tố ?

- Hãy kể tên nhân vật truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”

Ghi baûng

I/ Đặc điểm việc nhân vật văn tự sự

1/ Sự việc văn tự (1) Vua Hùng kén rể

(2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn (3) Vua Hùng điều kiện chọn rể (4) Sơn Tinh đến trước vợ

(5) Thủy Tinh đến sau tức giận đánh Sơn Tinh (6) : Cuộc giao chiến hàng tháng trời, Thủy Tinh thua

(7) Hằng năm Thủy tinh dân nước đánh Sơn Tinh -> Các việc xếp theo trật tự có ý nghĩa Nhận vật văn tự

Caùc nhân vật truyện “ Sơn tinh , Thủy Tinh “ Nhân vật

(20)

- GV kẻ bảng – HS điền vào

- Ai nhân vật ; có vai trị quan trọng ? Ai kẻ nói tới nhiều ?

- Ai nhân vật phụ ?

- Nhân vật văn tự kể nào? - Học sinh đọc mục ghi nhớ ?

- Bài : Học sinh thảo luận nhóm :

(1) Chỉ việc mà nhân vật truyện “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh “ làm :

- Vua Hùng - Sơn Tinh - Mỵ Nương - Thủy Tinh

(2) Nhận xét vai trị, ý nghĩa nhân vật : Đại diện nhóm trả lời – Gv nhận xét

- HS tóm tắt truyện theo việc gắn với nhân vật ?

- Bài : HS làm – đọc – GV nhận xét

Vua Hùng Vua Hùng Thứ 18

Kén rể Sơn Tinh Sơn Tinh Núi Tản Viên Có nhiều tài lạ Ngăn nước lũ Thủy Tinh Thủy Tinh Vùng nước thẳm Có nhiều tài lạ Làm mưa gió, bão Mỵ Nương

Mỵ Nương Con Vua Hùng Xinh đẹp

Lạc hầu

Giúp Vua

II/ Luyện tập :

1/ Vua Hùng : kén rể cho giá , thử tài hai chàng trai, sính lễ

- Mỵ Nương : Người đẹp, tính hiền dịu

- Sơn Tinh : bốc đồi, dời núi ngăn dòng nước lũ => Nhân dân đắp đê chống lũ lụt

- Thủy Tinh : làm mưa gió, bão , lũ lụt -> tượng thiên nhiên

(21)

+ Cách gọi thứ ba phù hợp

2/ Cho nhan đề “ Một lần không lời “ - Các việc diễn biến việc

- Nhân vật 4/ Hướng dẫn nhà :

- Học

- Viết thành văn tập - Sọan : Sự tích Hồ Gươm Tuần - Tiết 13

Ngày sọan : 25/9/2006 Ngày dạy :27 /9/2006

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện vẻ đẹp số hình ảnh truyện - Kể lại truyện

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan bài, đọc kỹ phần thích

- Giáo viên : Tích hợp với tập làm văn “ Chủ đề dàn văn tự “, với tiếng Việt “ Nghĩa từ “

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Kể tóm tắt truyện : “ Sơn Tinh , Thủy tinh “ - Nêu ý nghóa truyeän

3.Bài

* Giới thiệu : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh khởi nghĩa lớn đầu kỷ XV Lê Lợi thủ lĩnh, người anh hùng nhân dân ghi nhớ hình ảnh lê Lợi khơng đền thờ, tượng đài mà sáng tạo nghệ thuật dân gian “ Sự tích Hồ Gươm “ truyền thuyết Hồ Gươm Lê Lợi Các em tìm hiểu học hơm

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò - GV đọc đọan - HS đọc hết văn

- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó mục đích thích

- Văn “ Sự tích Hồ Gươm “ truyền thuyết có cục hai phần nội dung lớn : Sự tích Lê Lợi gươm thần tích Lê Lợi trả gươm

- Học sinh xác định hai phần nội dung văn ? - Vì Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần ?

- Như truyền thuyết có liên quan đến thật lịch sử

Ghi bảng I/ïĐọc – Hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích 2/ Phân tích

a Sự tích Lê Lợi gươm thần - Vào kỷ XV , giặc Minh đô hộ nước ta

(22)

nào nước ta ?

- Gươm thần tay nghĩa quân Lam Sơn ? - Hai mươi gươm chắp lại thành gươm báu Điều có ý nghĩa ?

- Khi lưỡi gươm vớt, Lê Thận người dân đánh cá Khi gươm chắp lại, Lê Thận nghĩa quân tài giỏi khởi nghĩia Lam Sơn Sự việc nói điều khởi nghĩa Lam Sơn ?

- Thanh gươm báu mang tên “ Thuận Thiên “ lại giao cho Lê Lợi Điều có ý nghĩa ?

- Trong tay Lê Lợi, gươm báu có sức mạnh ?

- Theo em sức mạnh Gươm hay cịn sức mạnh người ?

Đó sức mạnh gươm cảø người Có vũ khí sắc bén tay, tướng tài có sức mạnh vô địch tay Lê Lợi Gươm có sức mạnh

- Gươm thần trao trả hòan cảnh ?

- Thần đòi gươm Vua trả gươm cảnh đất nước hạnh phúc n bình Điều có ý nghĩa ?

- Học sinh thảo luận nhóm : ý nghóa truyện ? Làm bảng phụ – GV nhận xét

- HS đọc mục ghi nhớ

- HS làm – đọc – Gv nhận xét

=> Đức Long Quân cho nghĩa quân mượm gươm thần

- Lưỡi gươm nước Vừa in - Chuỗi gươm rừng

-> ý nguyện đòan kết chống giặc ngọai xâm, tính chất nhân dân khởi nghĩa Lam Sơn

- Gươm thần mang tên “ Thuận Thiên “ trao cho Lê Lợi -> Đề cao tính chất nghĩa kháng chiến

- Gươm thần tung hòang, mở đường, để nghĩa quân đánh đuổi quân Minh b Sự tích Lê Lợi trả Gươm

- Đất nước hịa bình, Lê Lợi lên làm vua - Lê lợi trả gươm -> thể quan điểm yêu chuộng hịa bình

- Giải thích tên gọi Hồ Gươm hay Hồ Hòan kiếm

II/ Tổng kết ( ghi nhớ ) III / Luyện tập

2/ Không thể tính chất tòan dân kháng chiến

4/ Hướng dẫn nhà :

(23)

Ngày sọan : 27/9/2006 Ngày dạy : 29/9/2006

CHỦ ĐỀ VÀ DAØN BAØI CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm chủ đề dàn văn tự Mối quan hệ việc chủ đề - Tập viết mở cho văn tự

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn học , với tiếng Việt “ Nghĩa từ “ C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Sự việc nhân vật văn tự có đặc điểm ?

- Nêu việc nhân vật truyện “ Sơn Tinh , Thủy Tinh “ 3 Bài

* Giới thiệu : Dàn văn thường gồm phần : Mở bài, thân bài, kết Ba phần bố cục chung văn tự thể chủ để chung Vậy chủ đề ? Bố cục văn tự nào? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò - Học sinh đọc dọan văn

- Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị bước cho bé nhà nơng dân bị gãy đùi nói lên phẩm chất người thầy thuốc ?

- GV gợi ý : Chủ đề vấn đề chủ yếu, mà người kể muốn thể văn

-> Vậy chủ đề câu chuyện đâh có phải ca ngợi lịng thương người Tuệ Tĩnh không ?

- Chủ đề văn thể trực tiếp câu văn ?

- Hãy chọn nhan đề phụ hợp

Vậy chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn

- Các phần mở bài, thân bài, kết văn thực yêu cầu văn tự ?

- GV hướng dẫn HS phân tích phần - Hs đọc mục ghi nhớ

- Học sinh đọc : Học sinh thảo luận nhóm

Ghi bảng

I/ Tìm hiểu chủ đề dàn văn tự

1/ Tìm hiểu văn: a Chủ đề

- Tuệ Tĩnh bất lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh

-> Việc làm, lời nói

- Chủ đề : ca ngợi lòng thương người Tuệ Tĩnh

- nhan đề khái quát chủ đề văn

b Daøn baøi :

(1) Mở : Giới thiệu chung nhân vật việc

(2) : Thân : kể điễn biến việc

(24)

Đại diện nhóm trả lời –GV nhận xét

- Học sinh đọc lại : “ Sơn Tinh, Thủy Tinh “ “ Sự tích Hồ Gươm “ Nhận xét cách mở cách kết thúc - HS làm – đọc – GV nhận xét

II/ Luyện tập :

1/ Chủ đề : Đả kích tính tham lam - Việc làm :

+ Người nông dân xin phần thưởng 50 roi

+ tên quan : Đòi chia phần thưởng - Nhan đề : Hai nghĩa

+ Thưởng : -> Khen thưởng người nông dân

+ Thưởng -> Chế giễu mỉa mai tên quan cận thần

- Dàn : + Mở : câu

+ Thân : Tiếp “ roi “ + Kết : Còn lại

2/ Nhận xét cách mở cách kết thúc truyện “ Sơn Tinh , Thủy Tinh “ , “ Sự tích Hồ Gươm “

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

(25)

Ngày sọan : 28/9/2006 Ngày dạy : 30/9/2006

TÌM HIỂU ĐỀ VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Biết tìm hiểu đề văn tự làm văn tự B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn học C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Thế chủ đề văn tự “ Nêu chủ đề truyện “ Thánh Gióng “ - Dàn văn tự có phần ? Nội dung phần ?

3 Bài

* Giới thiệu : Hình thức vấn đáp :

- GV : Muốn làm văn tả cảnh trước hết em phải làm ? - HS : Phải đọc kỹ đề, tìm hiểu từ ngữ quan trọng

- GV : Sau tìm hiểu đề em phải làm ? - HS : Phải lập dàn ý

Vậy cách tìm hiểu đề cách làm văn tự ? Các em tìm hiểu qua học hơm

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò - HS đọc đề

- GV chhép đề lên bảng

- Lời văn đề ( 1), (2) nêu yêu cầu ? Những chữ đề cho em biết điều ?

- Các đề 3,4,5,6 khơng có từ kể có phải đề tự không ? - Hãy nêu yêu cầu đề ?

-> Cách diễn đạt đề 3,4,5,6 giống nhan đề văn -> đề tự

- Trong đề trên, đề nghiêng kể việc Đề nghiêng kể người ? Đề tường thuật

- Khi tìm hiểu đề cần ý điều ?

Khi tìm hiểu để cần đọc kỹ đề, tìm hiểu lời văn để nắm vững yêu cầu đề

- HS đọc đề

- Đề nêu yêu cầu buộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu ?

- Chủ đề câu chuyện

Ghi baûng

I/ Đề , tìm hiểu đề cách làm văn tự

1 Đề văn tự

(1) Kể câu chuyện em thích lời văn em

(2) Kể chuyện người bạn tốt (3) Kỷ niệm ngày thơ ấu

(4) Ngày sinh nhật em (5) Quê em đổi (6) Em lớn

- kể việc : Đề 2,6 - Kể người : đề 1,3 - Tường thuật : 4,5 2/ cách làm văn tự

Đề : Kể câu chuyện “ Thánh Gióng “ lời văn em

(26)

- Lập ý : Nhân vật, việc

- Lập dàn ý : Mở bài, thân , kết Học sinh thảo luận nhóm:

- Làm theo phần Xong phần, đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét

- GV giới thiệu cách viết lời văn em : + Không chép ý nguyên văn

+ Dựa vào chủ đề, lựa chọn việc chính, ghi lại suy nghĩ người viết

- HS viết phần mở

- GV gọi HS dọc – lớp nhận xét – GV nhận xét - Cách làm văn tự ?

- HS đọc mục ghi nhớ

- HS làm vào – Gv gọi HS đọc - Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét

b Dàn ý

(1) : Mở : Giới thiệu chung nhân vật, việc

- Thánh Gióng vị anh hùng tiếng truyền thuyết

2/ Thân :

+ Thánh Gióng sinh thật kỳ lạ

+ Thánh Gióng cất tiếng nói địi đánh giặc

+ Thánh Gióng lớn nhanh thổi + Thánh Gióng biến thành tráng sĩ trận đánh giặc

+ Thắng giặc, Thánh Gióng bay trời (3) : kết : Vua nhớ công ơn, lập đền thờ, phong danh hiệu

c/ Viết đọan văn: * ghi nhớ : ( SGK ) II/ Luyện tập :

Lập dàn ý đề văn sau :

Kể lại truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh “ lời văn em

1/ Mở :

- Vua Hùng kén rể cho gaùi

- Sơn Tinh Thủy Tinh đến cầu hôn 2/ Thân :

- Giới thiệu tài hai vị thần - Vua Hùng sính lễ

- Sơn Tinh đến trước lấy Mỵ Nương - Thủy Tinh tức giận đánh Sơn Tinh - Kết Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua

3/ Kết : Hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

- Làm viết số ( Tuần sau noäp )

Đề : Hãy kể lại truyện ( Truyền thuyết ) học lời văn em Đáp án : I/ Yêu cầu chung

- HS xác định yêu cầu đề, kể nội dung, cốt truyện, nhân vật, việc câu chuyện

- Lời kể phải có chọn lọc, sáng tạo, không chép - Bố cục rõ ràng, cân đối, diễn đạt lời văn lưu lóat II/ Yêu cầu cụ thể :

(27)(28)

Tuần - Tiết 17,18 Ngày sọan : 01/10/2006 Ngày dạy : 03/10/2006

SỌ DỪA

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Hiểu sơ lược khái niệm truyện “ Cổ tích “

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “ Sọ Dừa” số đặc điểm tiêu biểu kiểu nhân vật mang lốt xấu xí

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan bài, đọc kỹ phần thích

- Giáo viên : Tích hợp với tập làm văn “ Lời văn, đọan văn tự “ , với tiếng Việt : “ Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ “

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kieåm tra só số 2 Kiểm tra 15’

Đề : I/ Trắc nghiệm ( 4đ) :

Đọc kỹ câu hỏi sau trả lời cách khoanh tròn ý Câu : “ Sự tích “ Hồ Gươm” gắn với kiện lịch sử ?

a Lê Lợi bắt lưỡi gươm

b Lê Lợi bắt chi gươm nạm ngọc c Lê Lợi có báu vật gươm thần

d Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ thắng lợi vẻ vang nghĩa quân Lam Sơn

Câu : Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần có ý nghĩa ? a Thể tinh thần đòan kết dân tộc kháng chiến

b Thể vất vả Lê Lợi việc tìm vũ khí chiến đấu

c Đề cao phát triển nhanh chóng chiến thắng vĩ đại kháng chiến d Đề cao vai trị người có cơng giúp Lê Lợi chiến thắng

Câu 3: Việc trả lại gươm cho Long Quân Lê Lợi có ý nghĩa ?

a Khơng muốn nợ nần C Muốn sống bình cho đất nước b Không cần đến gươm d Lê Lợi tìm chủ nhân gươm Câu : Truyện “ Sự tích Hồ Gươm “ thuộc kiểu văn ?

a Tự b Miêu tả c Biểu cảm d Nghị luận

II/ Tự luận ( 6đ) :

Câu 1: ( 3đ) : Truyền thuyết ? Kể tên truyền thuyết học ? Câu ( 3đ) : Hãy nêu ý nghĩa truyện : “ Sự tích Hồ Gươm “ ? Đáp án :

I/ Trắc nghiệm : ( Câu ( d) ; câu ( a) ; câu ( c) ; Câu ( a) ( Mỗi câu trả lời đ ) II/ Tự luận :

Câu 1: - HS trả lời định nghĩa truyền thuyết ( SGK – TR.7 ) ( 2đ) - HS kể tên truyền thuyết học ( 1đ)

(29)

3 Bài mới :

* Giới thiệu : Trong văn học dân gian, cổ tích thể lọai tiêu biểu người ưa thích Kiểu truyện “ Người mang lốt xấu xí “ phổ biến nước ta giới “ Sọ Dừa “ truyện tiêu biểu Tiết học hôm giúp em tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện * Tiến trình học :

Họat động thầy trò

- HS đọc định nghĩa truyện cổ tích mục dấu phần thích

- GV nhấn mạnh ý nêu dẫn chứng tên truyện kiểu nhân vật

- GV đọc đọan : HS đọc hết văn Đọan : : Từ đầu … “ Sọ Dừa “

Đọan : tiếp “ phòng dùng đến “ Đọan : Còn lại

- GV hướng dẫn Hs tìm hiểu phần thích - HS nêu nội dung đọan

- Tìm hiểu đời Sọ Dừa em thấy có điều khác thường ?

- Kể đời Sọ Dừa vậy, nhân dân muốn thể điều ? Và muốn ý đến người xã hội xưa?

Những truyện cổ tích người mang lốt xấu xí ln thể quan điểm nhân đạo nhân dân, ln đứng phía người đau khổ, bênh vực họ, mong họ đổi đời

Ghi bảng

I/ Định nghóa truyện cổ tích ( SGK / 53 )

II/ Đọc – Hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích 2/ Phân tích :

a Sự đời Sọ Dừa

- Ra đời kì lạ : Dị hình, dị dạng -> Người mang lốt xấu xí

Nhân dân muốn quan tâm đến lọai người đau khổ, thấp hèn xã hội

TIẾT - Ngày dạy : 5/10/2006 Bài cũ : Thế truyện cổ tích Bài :

- HS đọc đọan :

- Sự tài giỏi Sọ Dừa thể qua việc ? - Em có nhận xét quan hệ hình dạng bên ngịai phẩm chất bên nhân vật Sọ Dừa ?

- Qua tác giả dân gian mong muốn điều ?

Lời giảng : Như Sọ Dừa có đối lập hình thức bên ngịai phẩm chất bên Qua nhân dân ta muốn đề cao, khẳng định giá trị bên người

- Em có nhận xét biến đổi kì diệu nhân vật Sọ Dừa ? Ước mơ người lao động ?

- Đọc truyện, em thấy cô út ngừời ? Tại t lịng lấy Sọ Dừa ?

- Hai cô chị người ?

b Những phẩm chất tốt đẹp Sọ Dừa - Sọ Dừa người tài giỏi

+ Chăn bò giỏi, thổi sáo hay ; tài sắm sính lễ , thơng minh , tài dự đóan lo xa - Hình thức xấu xí : - bên có nhiều tài -> đối lập, đề cao giá trị chân người

* Sọ Dừa thương mẹ, tình cảm thủy chung

* Sọ Dừa biến thành chàng trai -> Ước mơ đổi đời người lao động xã hội xưa

c/ Nhân vật cô t :

(30)

- Hai cô chị bị trừng phạt ? - Em có nhận xét kết thúc câu chuyện ? - Tiếng gà gáy truyện có ý nghĩa ? - Học sinh thảo luận nhóm :

- Nhận xét nghệ thuật xây dựng truyện ? Ýù nghĩa truyện ?

-> Đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét - HS đọc mục ghi nhớ

- HS lên bảng kể

Dừa

- Được hưởng hạnh phúc

* Hai cô chị : Độc ác, kiêu kỳ, âm mưu xấu xa-> bỏ biệt xứ

=> Mơ ước lẽ công xã hội, lẽ sống ‘ hiền gặïp lành “ ; “ ác gặp ác “

III/ Tổng kết ( Ghi nhớ ) IV/ Luyện tập

Kể diễn cảm truyện 4/ Hướng dẫn nhà :

- Học - Kể truyện

(31)

Ngày sọan : 4/10/2006 Ngày dạy : 6/10/ 2006

TỪ NHIỀU NGHĨA VAØ HIỆN TƯỢNG

CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Khái niệm từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ - Nghĩa gốc nghĩa chuyển từ B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn : “ Sọ Dừa “ , với tập làm văn “ Lời văn - đọan văn tự sự” C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Nghĩa từ ? Hãy nêu cách giải nghĩa từ Giải nghĩa từ : gia nhân, tuấn tú 3 Bài

* Giới thiệu : Trong tiếng Việt, thường từ dùng với nghĩa xã hội ngày phát triển, nhiều vật người khám phá sinh nhiều khái niệm Để có tên gọi cho vật khám phá đó, người thêm nghĩa vào Chính mà nảy sinh tượng từ nhiếu nghĩa Vậy từ nhiều nghĩa ? Bài học hôm giúp em hiểu điều

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò - HS đọc thơ

- thơ nói chân, chân ? - Hãy giải nghĩa từ “ chân”

- Hãy tìm thêm từ “ chân “ khác giải nghĩa ? -> Từ chân có nhiều nghĩa

- HS tìm từ có nhiều nghĩa ?

- Có từ có nghĩa khơng ? Cho ví dụ ?

Giáo viên nhấn mạnh : Trong Tiếng Việt từ có nghĩa hay nhiều nghĩa

- Học sinh đọc ghi nhớ

- Hãy tìm mối liên hệ nghĩa từ “ chân “ - Trong câu cụ thể , từ dùng với nghĩa ?

Ghi bảng I/ Từ nhiều nghĩa : 1/ Ví dụ :

a Từ nhiều nghĩa : “ chân “

- chân ( 1) : -> phận thể người hay động vật dùng để đi, đứng - chân ( 2) – Bộ phận đồ vật có tác dụng đỡ cho vật khác

- chân ( 3) : Bộ phận đồ vật tiếp giáp bám chặt với mặt - chân ( 4) : Địa vị , phần chỗ xã hội

b Từ có nghĩa : thước, bút , 2/ Ghi nhớ ( SGK )

(32)

- Trong thơ “ Những chân “ , từ chân dùng với nghĩa ? nghĩa

-> Những chân => Nghĩa gốc

- chân gậy, chân com-pa, chân kiềng, chân bàn -> nghóa chuyển

- HS đọc mục ghi nhớ

- HS thảo luận nhóm : 1,2

- HS làm bảng phụ : - GV nhận xét

- GV đọc – HS viết tả em trao đổi bài, kiểm tra lỗi

- Chân (1) : Nghĩa xuất từ đầu -> nghĩa gốc

- Chân ( 2,3,4 ) : Nghĩa hình thành sở nghĩa gốc -> Nghĩa chuyển 2/ Ghi nhớ ( SGK )

III/ Luyeän taäp :

1/ Chân : Chân bàn , chân giường Đầu : đầu lớp , đầu tàu

- Mũi : Mũi thuyền, mũi dao 2/ Lá : gan, phổi

quả : thận, tim Viết tả

4/ Hướng dẫn nhà :

(33)

Ngày soạn : 4/10 /2006 Ngày giảng : 6/10//2006

LỜI VĂN – ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh :

- Nắm hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề liên kết đoạn văn - Xây dựng đoạn văn giới thiệu kể chuyện

B Chuaån bò :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn : “ Sọ Dừa “, với Tiếng Việt “ Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ “

C Tiến trình hoạt động : 1. Oån định: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ :

- Hãy nêu cách tìm hiểu đề cách làm văn tự 3 Bài

* Giới thiệu : Yếu tố văn tự nhân vật việc cách giới thiệu nhân vật cách kể diễn biến việc ? Tiết học hôm giúp em hiểu điều

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò - HS đọc đoạn văn

- Đoạn : Giới thiệu nhận vật ? Giới thiệu ?

- Câu văn giới thiệu nhân vật ? Giới thiệu ?

- Câu văn giới thiệu thường dùng từ, cụm từ ? Giáo viên nhấân mạnh : Khi kể người giớk thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài - HS đọc đoạn văn : Đoạn văn dùng từ để kể hành động nhân vật ?

- Các hành động kể theo thứ tự nào? - Vậy kể việc phải kể ?

Giáo viên nhấn mạnh : Khi kể việc kể hành động, việc làm , kết

- HS đọc lại đoạn văn

- Hãy cho biết đoạn văn biểu đạt ý ? câu khái quát ý ?

-> Đó câu chủ để

- Hãy ý phụ mối quan hệ chung với ý

Ghi bảng I/ Lời văn – đoạn văn tự 1/ Lời văn giới thiệu nhân vật

- Đoạn : Giới thiệu Vua Hùng Mỵ Nương :

+ Tên , lai lịch, quan hệ, tính tình

- Đoạn : Giới thiệu Sơn Tinh Thuỷ Tinh : lai lịch , tài

2/ Lời văn kể việc :

- Sự việc : Thuỷ Tinh tức giận đem quân đánh Sơn Tinh

- Dùng từ : dùng nhiều động từ - Thứ tự kể : Nguyên nhân – kết => gây ấn tượng mau lẹ

3/ Đoạn văn :

- Đoạn : ( 1) Câu nêu ý -> câu chủ đề

- Đoạn : (1) : câu nêu ý -> câu chủ đề

(34)

chính

- HS đọc mục ghi nhớ

- HS thảo luận nhóm : Bài tập : làm bảng phụ – GV nhận xét

- : HS làm - đọc – GV nhận xét

* Ghi nhớ : SGK III/ Luyện tập :

1 a ý : tài chăn bị Sọ Dừa ( câu ) b ý : Hai cô chị độc ác, cô em út hiền lành ( câu )

c ý : Tính cịn trẻ ( câu ) Câu a : sai : Sự việc chưa lôgic

câu b: : Sự việc có trình tự 4.Hướng dẫn nhà :

(35)

Ngày sọan : 8/10 /2006 Ngày dạy : 10/10 /2006

THẠCH SANH

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “ Thạch Sanh “ số đặc điểm tiêu biểu nhân vật người dũng sĩ

- Kể lại truyện B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan bài, đọc kỹ phần thích

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Chữa lỗi dùng từ “ với tập làm văn “ Lời văn, đọan văn tự “

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kieåm tra só số 2 Bài cũ :

- Kể tóm tắt truyện Sọ Dừa ? Nêu ý nghĩa truyện ? - Sọ Dừa có phẩm chất đánh quý ?

3 Bài

* Giới thiệu : “ Thạch Sanh “ truyện cổ tích tiêu biểu kho tàng truyện cổ tích Việt nam Đây truyện cổ tích người dũng sĩ diệt chằên tinh, diệt đại bàng, vạch mặt kẻ vong ân, bội nghĩa, chống xâm lược Đồng thời, thể ước mơ, niềm tin đạo đức, công lý xã hội nhân dân ta Bài học hôm giúp em hiểu ý nghĩa truyện

* Tieán trình học :

Họat động thầy trò - Giáo viên chia đọan – HS đọc

Đọan : Từ đầu … “ phép thần thông “ Đọan : Tiếp … “ làm quận công “ Đọan : Tiếp … “ bọ “ Đọan : Còn lại

- Giáo viên đọc đọan : Gọi Học sinh đọc đọan lại - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích

- HS nêu ý đọan

- Sự đời Thạch Sanh có điều khác thường ? - Kể đời Thạch Sanh vậy, theo em nhân dân ta muốn thể điều ?

LờØi giảng : Kể đời Thạch Sanh vừa bình thường, vừa khác thường nhằm thể quan niệm nhân dân ta người anh hùng dũng sĩ Ngừoi dũng sĩ người có tài phi thường Người dũng sĩ gần gũi với nhân dân

Ghi bảng I/ Đọc – hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích

2/ Phân tích

a Sự đời lớn lên Thạch Sanh - Là gia đình nơng dân nghèo khổ - Do Ngọc Hòang sai Thái Tử xuống đầu thai làm

- Lớn lên thiên thần dạy võ nghệ phép thần thông

(36)

Tiết : Ngày dạy : 12/10/2006

Bài cũ : Sự đời Thạch Sanh có điều khác thường ? Hãy kể thêm nhân vật có đời kỳ lạ ?

Bài :

Hãy kể tóm tắt thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua

- nhận xét lần thử thách

- Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất qua lần thử thách ?

- HS phân tích kết hợp lần thử thách với phẩm chất đáng quý

Lời giảng : Trong thử thách, Thạch Sanh người thật thà, tốt bụng dũng cảm mưu trí chàng ln chiến đấu cho điều thiện khơng quyền lợi cá nhân Tài Thạch Sanh xuất phát từ tâm đức từ tính lương thiện chàng

- HS thảo luận nhóm : làm bảng phụ

Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh Lý Thơng ln đối lập tính cách hành động Hãy đối lập

- GV nhận xét

- Hãy tìm chi tiết thần kỳ truyện ? ý nghĩa chi tiết

- Em có nhận xét kết thúc truyện ?

- Qua phản ánh ước mơ người lao động ? - HS đọc mục ghi nhớ ?

bài : Học sinh phát biểu tự bộc lộ suy nghĩ - HS đọc

b Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua

- Những thử thách : + Diệt chằn tinh + Diệt đại bàng

+ Bị bắt giam vào ngục

+ Bị qn mười tám nước kéo sang đánh - Phẩm chất đáng quý :

+ Thật thà, chất phác, trọng tình nghóa + Dũng cảm, mưu trí

+ Giàu lịng nhân đạo, bao dung độ lượng => phẩm chất tốt đẹp người lao động c Sự đối lập tính cách, hành động Thạch Sanh Lý Thơng

Thạch Sanh Lý Thông

- hiền lành, thật - Độc ác, xáo trá + Dũng cảm + hèn nhát - Giàu tình nghĩa - bất hạnh, bất nghĩa ->Sống hạnh phúc - thiện

-> bị trừng trị - ác

4/ Ý nghĩa số chi tiết thần kỳ - tiếng đàn -> tiếng đàn công lý

- niêu cơm thần -> lòng nhân đạo, tư tưởng u hịa bình

III/ Tổng kết ( ghi nhớ ) III/ Luyện tập

1/ Vẽ tranh minh họa cho nội dung truyện 2/ HS đọc phần đọc thêm

4/ Hướng dẫn nhà :

(37)(38)

Tuần - Tiết 23

Ngày sọan : 10/10/2006 Ngày dạy : 12/10/2006

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nhận lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm - Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Học sinh sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Thạch Sanh “ với tập làm văn “ Trả viết số “ C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Thế nghĩa gốc , nghĩa chuyển từ ? Cho ví dụ ? - Trong trường hợp sau, từ “ bụng “ có ý nghĩa ? + AnÊ cho ấm bụng

+ Anh aáy tốt bụng

Vậy câu, từ dùng với nghĩa ? 3 Bài

* Giới thiệu : Trong nói viết, lỗi thường mắc phải lặp từ cách dùng từ chưa chỗ khiến cho lời nói trở nên dài dòng, lủng củng Vậy phải dùng nói viết để đạt hiệu giao tiếp, học hôm giúp em hiểu điều * Tiến trình học :

Họat động thầy trò - Học sinh đọc đọan văn ( a)

- Những từ lặp lại nhiều lần ? - Việc lặp từ nhằm mục đích ? - HS đọc ví dụ ( b )

- Những từ lặp lại nhiều lần ?

- Việc lặp lại có mục đích khơng ? Hãy sửa lại cho

Giáo viên nhấn mạnh : Khi nói viết cần ý cách diễn đạt tránh việc lặp từ không nhằm mục đích Điều dẫn đến cách diễn đạt lời văn lủng củng

- Học sinh đọc ví dụ

- Trong câu, từ dùng không ?

- Nguyên nhân mắc lỗi ? Hãy viết lại từ bị dùng cho ?

- GV nhấn mạnh : Khi nói viết cần ý, không nên lẫn lộn từ gần âm

Ghi bảng I/ Lặp từ

1/ Tre ( lần ) ; giữ ( lần ) ; Anh hùng ( lần )

-> Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa 2/ Truyện dân gian ( lần )

=> cảm giác nặng nề, lủng củng -> lỗi lặp

II / Lẫn lộn từ gần âm 1/ Từ dùng sai Sửa lại Thăm quan Tham quan Nhấp nháy mấp máy II/ Luyện tập

1/ Lược bỏ từ trùng lặp a/ bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, lan

(39)

Làm bảng phụ – Gv nhận xét

Bài : HS làm – đọc – giáo viên nhận xét

Những … = họ

c/ bỏ từ “ lớn lên “ đồng nghĩa với “ trưởng thành”

d/ linh động = sinh động Bàng quang – bàng quan Thủ tục = hủ tục

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

(40)

Tuần - Tiết 24

Ngày sọan : 13/10/2006 Ngày dạy : 15/10/2006

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Củng cố kiến thức văn tự

- Nhận thấy ưu điểm, nhược điểm viết cụ thể kiến thức, cách diễn đạt B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Chữalỗi dùng từ “ với văn “ Thạch Sanh “ C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra sĩ số 2 Bài :

* Giới thiệu : Vừa qua, em viết tập làm văn số nhà Tiết học hôm nay, cô sửa trả để em nhận ưu điểm, nhược điểm viết

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò - GV ghi đề lên bảng

- GV cho HS lập dàn ý truyện ?

- GV nhận xét chung kiến thức + Thể lọai

+ Lời kể

+ Lời văn ( đọc số đọan ) - GV nhận xét cụ thể phần - GV nêu cụ thể

- Giáo viên nêu cụ thể

Ghi bảng

I/ Đề : Kể lại truyện ( truyền thuyết ) lời văn em II/ Dàn ý : ( tiết 15, 16 ) III/ Nhận xét

1 Về kiến thức :

- Bài làmđúng với thể lọai tự : kể truyện theo trình tự , diễn biến việc, nhân vật, cốt truyện

- Diễn đạt ý rõ ràng

- Lời kể số ý chép y nguyên văn bản, chưa sáng tạo

- Phần mở bài, phần kết số sa vào phát biểu cảm nghĩ

- Phần thân : Một số chia đọan chưa hợp lý, có kể tóm tắt có đọan

2 Về cách diễn đạt

a Dùng từ : Một số em dùng từ chưa xác

b Lời văn : Một số em diễn đạt lủng củng, ý rời rạc

c Chữ viết :

- Sai lỗi ta nhiều - Viết số, viết tắt

(41)

V/ Trả – Ghi điểm

Lớp SS SB 9-10 7-8 5-6 TB 3-4 1-2 TB

4/ Hướng dẫn nhà : - Ôn tập văn tự

(42)

Tuần - Tiết 25.26 Ngày soạn : 15/10 /2006 Ngày giảng : 17/10//2006

EM BÉ THÔNG MINH

(Truyện cổ tích )

A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh :

- Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh

- Kể truyện B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn , đọc kỹ phần thích

- Giáo viên : Tích hợp với tập làm văn học với Tiếng Việt “ Chữa lỗi dùng từ “

C Tiến trình hoạt động : Oån định : Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ :

- Kể tóm tắt truyện “ Thạch Sanh “ ? Nêu ý nghĩa truyện ? - Thạch Sanh có phẩm chất đáng q ?

3 Bài

* Giới thiệu bài: Nhân vật thông minh kiểu nhận vật phổ biến truyện cổ tích “ Em bé thông minh “ truyện gồm nhiều mẩu chuyện Nhân vật trải qua chuỗi thử thách từ bộc lộ thơng minh tài trí người Bài học hôm giúp em tìm hiểu điều

 Tiến trình dạy Hoạt động thầy trị - GV chia đoạn

Đoạn : Từ đầu … “ tâu vua “

Đoạn : tiếp “ ăn mừng với “ Đoạn : tiếp … “ hậu “

Đoạn : Còn lại

- GV đọc đọan , HS đọc đoạn sau

- HS tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích - Hãy nêu nội dung đoạn

- HS đọc lại đoạn

- Viên quan tìm người tài gặp em bé hoàn cảnh ?

- Câu hỏi viên quan có phải câu đố khơng ? Vì ?

- Câu nói em bé vặn lại viên quan mộït câu trả lời bình thường câu đố ?

- Ở trí thơng minh em bé bộc lộ ?

Em bé giải đố cách đố lại khiến cho viên quan

Ghi bảng I/ Đọc – Hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích

2/ Phân tích

a Em bé giải câu đối viên quan

- Hoàn cảnh : Hai cha làm ruộng - Viên quan : hỏi -> bất ngờ khó trả lời - Em bé hỏi lại viên quan -> bất ngờ, sửng sốt

(43)

thoâng minh , nhanh trí

Tiết : Ngày dạy : 19/10/2006

Bài cũ : Em chuỗi việc giải đố em bé Em giải câu đố viên quan ?

- HS đọc đoạn :

- Vì vua có ý định thử tài em bé ?

- Lệïnh vua ban có phải câu đố khơng ? Vì ? - Em bé thỉnh cầu nhà vua điều ?

- Lời thỉnh cầu em bé câu đố hay lời giải đố ? Vì ?

- Ở trí thơng minh người em bé thể ?

Lời giảng : Trí thơng minh người em bé chỗ em bé biết dùng câu đố để giải câu đố Câu trả lời em khiến vua đình thần phải thừa nhận em người thơng minh

- Học sinh đọc đoạn :

- Lần thứ hai để tin em bé có tài thật, vua lại thử cách ?

- Lệnh vua có phải câu đố khơng ? Vì ? - Tính thơng minh em bé thể ?

-> vạch vô lý yêu cầu nhà vua Điều chứng tỏ em bé thơng minh

- câu đố sứ thần nước oăm chỗ ? -> Sợi xuyên qua đường ruột ốc

- Các định thần làm ?

- câu trả lời em bé có khác thường

- Lời giảng : Em bé thông minh biết dựa vào kinh nghiệm dân gian để giải đố

Hoïc sinh thảo luận nhóm : ý nghóa truyện ? - HS làm bảng phụ – GV nhận xét

- HS đọc mục ghi nhớ - HS kểá tóm tắt lại truyện

b Em bé giải câu đố lần thứ nhà vua

- Vua thử tài em bé

- Lệïnh vua ban câu đố ối oăm, khó trả lời

- Em bé thỉnh cầu nhà vua vừa câu đố, vừa giải đố ->vạch vô lý lệnh nhà vua

- Em bé thông minh

c Em bé giải câu đố lần thứ hai nhà vua

- Lệnh nhà vua câu đố Vì khó chí không thực

- Lời thỉnh cầu em bé câu đố ví khó khơng thể thực

=> lòng can đảm, tính hồn nhiên bé d Em bé giải câu đố viên sứ thần nước

- câu đố oăm - Các đại thần lắc đầu

- Em beù dưạ vào kinh nghiệm dân gian đơn giản, hiệu nghiệm

-> Em bé thông minh, hồn nhiên

II/ Tổng kết ( ghi nhớ )

III/ Luyện tập : Kể lại truyện

4.Hướng dẫn nhà : - Học

- Soạn : + Chữa lỗi dùng từ ( tiếp )

(44)

Tuần - Tiết 27

Ngày sọan : 18/10/2006 Ngày dạy : 20/10/2006

CHỮA LỖI DÙNG TỪ ( )

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nhận lỗi thông thường nghĩa từ - Có ý thức dùng từ nghĩa

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan , xem lại “ Nghĩa từ “ , “ Từ nhiều nghĩa “

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Em bé thông minh “ với Tiếng Việt “ Nghĩa từ “ , “ Từ nhiều nghĩa “

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kieåm tra só số

2 Bài cũ : Kiểm tra sọan học sinh 3 Bài

* Giới thiệu : Trong Tiếng Việt, từ có nghĩa nhiều nghĩa Vì nói viết, lỗi thường gặïp dùng từ chưa nghĩa Vậy học hôm em hiểu nguyên nhân mắc lỗi ?

* Tiến trình học :

Họat động thầy trị - HS đọc ví dụ

- Hãy tìm ví dụ, từ dùng chưa nghĩa - Hãy thay từ khác tương ứng

- Ngun nhân mắc lỗi ?

- Vậy muốn dùng từ nghĩa, em phải làm ?

- Học sinh đọc tập Học sinh thảo luận nhóm Làm bảng phụ – GV nhận xét Bài 2,3 : Học sinh nhà làm

Ghi bảng I/ Dùng từ khơng nghĩa 1/ Ví dụ : Từ dùng chưa

a yếu điểm = Nhược điểm b Đề bạt = bầu

c Chứng thực = chứng kiến 2/ Nguyên nhân mắc lỗi :

- Không biết nghĩa từ - Hiểu sai nghĩa từ 3/ Hướng khắc phục :

- Nếu khơng hiểu nghĩa từ chưa nên dùng

(45)

- Giáo viên đọc đọan – học sinh viết viết tả em trao đổi cho – sửa lỗi

3/ a Taáng = tung

b Thực = thành khẩn, bao biện = ngụy biện

c Tinh tú – tinh túy 4/ Viết tả 4/ Hướng dẫn nhà :

- Hoïc

(46)

Tuần - Tiết 28

Ngày sọan : 18/10/2006 Ngày sọan : 20/10 /2006

KIỂM TRA VĂN

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Kiểm tra kiến thức học sinh truyền thuyết cổ tích - Rèn luyện học sinh tính độc lập, suy nghĩ sáng tạo B Chuẩn bị :

- Học sinh : Ôn lại truyện truyền thuyết cổ tích học - Giáo viên : Đề ( trắc nghiệm + tự luận )

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Nhắc nhở học sinh làm 2 Bài :

I/ Trắc nghiệm :

A đọc kỹ câu hỏi sau trả lời cách khoanh tròn ý ? ( đ) Câu 1: Truyện truyền thuyết ?

a Thạch Sanh b Em bé thông minh c Sọ Dừa d Sự tích Hồ Gươm Câu 2: Nội dung ý nghĩa truyện “ Con Rồng , cháu Tiên “ :

a Giải thích, suy tơn nguồn gốc dân tộc c Lòng tự hào dân tộc b ý nguyện đòan kết dân tộc d Cả ý

Câu 3: Tại lễ vật Lang Liêu dâng lên Vua cha lễ vật “ khơng có q “ ? a Lễ vật thiết yếu với tình cảm chân thành c Lễ vật kỳ lạ

b Lễ vật bình dị d lễ vật quý hiếm, đắt tiền

Câu : Truyền thuyết “ bánh chưng, bánh giầy “ thuộc kiểu văn ?

a Tự b Miêu tả c biểu cảm d Nghị luận

câu : Truyền thuyết “ Thánh Gióng “ phản ánh rõ quan nikệm ước mơ nhân dân ta ?

a Người anh hùng đánh giặc cứu nước c Tinh thần địan kết chống xâm lăng b Vũ khí giết giặc d Tình làng nghĩia xóm

câu : Việc trả lại gươm cho Long Qn Lê Lợi có ý nghĩa ? a Không muốn nợ nần c Muốn sống bình

b Khơng cần đến gươm d lê Lợi tìm chủ nhân gươm

câu : Truyện “ Sơn Tinh , Thủy Tinh “ phản ánh thực ước mơ người Việt Cổ sống ?

a Dựng nước c Đấu tranh chống thiên tai

b Giữ nước d Xây dựng văn hóa dân tộc câu : Tại em bé thông minh hưởng vinh quang ?

a Nhờø may mắn tinh ranh c Nhờ có Vua yêu mến

(47)

1 Giá trị đích thực người hình thức bên ngịai Đ S Giá trị đích thựccc người phẩm chất bên Đ S

3 Trong sống cần phải có lịng nhân đơi với người bất hạnh.Đ S Những người tài năng, đức độ phải hưởng vinh hoa phú quý Đ S 3/ Hướng dẫn nhà :

(48)

Tuần - Tiết 29

Ngày soạn : 22/10 /2006 Ngày giảng : 24/10//2006

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

A Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh :

- Hướng dẫn học sinh tập nói kể chuyện hình thức đơn giản , ngắn gọn - Bước đầu luyện kĩ nói, kể trước tập thể

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Cây bút thần” với tiếng việt “ Danh từ C Tiến trình hoạt động :

1 n định : Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Kết hợp luyện nói ? 3 Bài

* Giới thiệu : Bài học hơm giúp em luyện nói kể chuyện hình thức đơn giản, ngắn gọn để rèn luyện kỹ nói Vậy phải nói để người nghe hiểu câu chuyện ? Chúng ta vào học hôm

* Tiến trình học

Hoạt động thầy trò

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên chia nhóm học sinh thảo luận + Mỗi nhóm chọn hay

+ Mỗi nhóm cử em nói hay + tập luyện nói tổ - Đại diện nhóm lên bảng trình bày

- HS thảo luận – GV nhận xét - Học sinh đọc nói tham khảo

Ghi bảng I/ Chuẩn bị

Đề :

1 Tự giới thiệu thân Giới thiệu người bạn mà em q

mến

3 Kể gia đình

4 Kể ngày hoạt động

II/ Luyện nói lớp :

- Nói to, rõ để người nghe - Tự tin, tự nhiên, đàng hồng , mắt nhìn vào người

III/ Bài nói tham khảo 4 Hướng dẫn nhà :

- Làm đề mà chưa làm - Soạn : Cây bút thần

Tuần - Tiết 30, 31 Ngày soạn : 24/10 /2006 Ngày giảng : 26/10//2006

(49)

- Hiểu nội dung, ý nghóa truyện số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắùc truyện

- Kể diễn cảm truyện B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với tiếng việt “ Danh từ “ , với tập làm văn “ Luyện nói kể chuyện “

C Tiến trình hoạt động : Oån định : Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ :

- Kể tóm tắt truyện “ Em bé thông minh “ ? ý nghóa truyện

- Hãy nêu cảm nghĩ em sau học xong truyện “ Em bé thông minh “ 3 Bài

* Giới thiệu : Dân tộc có kho tàng truyện cổ tích “ Cây bút thần “ truyện cổ tích Trung Quốc, nước láng giềng có quan hệ giao lưu có nhiều nét tương đồng văn hoá với nước ta Sức hấp dẫn truyện khơng nội dung ý nghĩa mà cịn nhiều chi tiết thần kỳ độc đáo Tiết học hơm giúp em tìm hiểu điều

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò Giáo viên chia đoạn

- Đoạn : Từ đầu … “ làm lạ “ - Đoạn : tiếp … “ cho thùng” - Đoạn : tiếp “ bay “ - Đoạn : Còn lại

- Giáo viên đọc đoạn - HS đọc đoạn cịn lại - HS tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích - Nêu nội dung đoạn

- Em hiểu hoàn cảnh Mã Lương ?

- Mã Lương có tài ? Những điều giúp Mã Lương vẽ giỏi ?

- Những điều có quan hệ với ?

- Vì thần cho Mã Lương bút ? Vì thần khơng cho Mã Lương bút vẽ từ trước

- Điều kỳ diệu xảy bút thần Mã Lương ? Qua thể điều ?

Mã Lương có tài vẽ phi thương nhờ vào rèn luyện, cần cù, lòng tâm học vẽ Qua nhân dân muốn thể quan niệm khả kỳ diệu người Con người vươn tới khả kì diệu tài cơng phu rèn luyện

Ghi bảng I/ Đọc – Hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích

2/ Phân tích :

a/Mã Lương học vẽ:

- Hồn cảnh : Mồ cơi , nhà nghèo - Tài : Có tài vẽ, ham học vẽ, say mê, cần cù, chăm

- Mã Lương thần cho bút => Tài cơng sức rèn luyện mà có Mã Lương có tài giúp đỡ tài

Tiết : Ngày dạy : 27/10/2006 - 29/10/2006 Bài cũ : Em hiểu hồn cảnh, tài Mã Lương ?

(50)

- Khi đủ thành tài có bút thầ, Mã Lương vẽ cho người nghèo ?

- Vì Mã Lương khơng vẽ cho họ cải sẵn có ? - Qua nhân dân muốn ta nghĩ mục đích tài ? - Học sinh đọc đoạn

- Tại tên địa chủ bắt Mã Lương vẽ theo ý muốn ? Qua , em thấy tên địa chủ người ?

- Em hình dung tên địa chủ bắt Mã Lương vẽ ? - Nhưng thực tế Mã Lương vẽ ?

- Em nghĩ tài người qua việc ? Mã Lương vẽ để trừng trị tên địa chủ ?

Mã Lương kiên khơng vẽ mà tên địa chủ yêu cầu Qua việc nhân dân muốn ta : tài không phục vụ cho ác

- HS đọc đoạn :

- Vì nhà Vua lại bắt mã Lương ?

- Mã Lương thực lệnh Vua ? - Tại Mã Lương dám vẽ ngược ? - Vì Mã Lương lại đồng ý vẽ biển ?

- Khi lệnh vua ngừng vẽ Mã Lương vẽ Em nghĩ thái độ Mã Lương ?

- Theo em, nhân dân muốn thể quan niệm qua việc ?

Mã Lương thực ý dịinh diệt trừ bọn vua quan cách liệt Qua nhân dân muốn thể hiển quan niệm : tài dùng để diệt trừ ác

- Em có nhận xét phần kết thúc truyện ?

- Hình ảnh bút thần lý thú gợi cảm chỗ ? Học sinh thảo luận nhóm : Ý nghĩa truyện ? Làm bảng phụ – GV nhận xét

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Hãy so sánh truyện cổ tích Việt Nam truyện cổ tích nước ngồi

- Học sinh làm : HS phát biểu – GV nhận xeùt

- Vẽ cho người nghèo

+ Vẽ : cày, cuốc, thùng… dụng cụ lao động

-> niềm tin lao động, tài phải phục vụ người nghèo , phục vụ nhân dân, phục vụ lao động

- Mã Lương vẽ để trừng trị tên điạ chủ + tên địa chủ : Độc ác, tham lam + Mã Lương : kiên quyết, khảng khái, trừng trị tên địa chủ

=> tài không phục vụ cho ác mà đề trừng trị ác

- Mã Lương vẽ để trừng trị tên vua độc ác, tham lam

+ Vua : cậy quyền lực ham muốn cải

+ Mã Lương vẽ trái ngược ý nhà vua => ghét tên vua độc ác, tham lam không sợ quyền uy

+ Vẽ biển : Có ý định trừng trị tên vua cậy quyền, tham

- Mã Lương đấu tranh không khoan nhượng, tâm diệt trừ ác => tài phục vụ bọn người có quyền độc ác

c Hình ảnh bút thần : - Có khả kỳ diệu

- Thực cơng lý nhân dân - Ước mơ khả kỳ diệu người

II/ Tổng kết : ( ghi nhớ ) III/ Luyện tập :

2/ Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích, kể tên truyện học

4 Hướng dẫn nhà : - Học

(51)

Ngày sọan : 25/10/2006

Ngày daïy : 27/10/2006 – 29/10/2006

DANH TỪ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm đặc điểm danh từ nhóm danh từ đơn vị vật - Luyện kỹ phân lọai danh từ

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Cây bút thần “ , với tập làm văn “ Luyện nói kể chuyện “

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kieåm tra só số

2 Bài cũ : Kiểm tra sọan học sinh 3 Bài

* Giới thiệu : Ở cấp I, em tìm hiểu danh từ , lên cấp II, em tiếp tục tìm hiểu đặc điểm danh từ vàphân lọai danh từ thành nhóm Các em tìm hiểu điều qua học hơm

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò

- HS đọc ví dụ : Dựa vào kiến thức học em xác định danh từ cụm danh từ

- Xung quanh danh từ cụm danh từ có từ đứng trước ? Từ đứng sau ?

- Tìm thêm danh từ câu dẫn - danh từ biểu thị ?

- Đặt câu với danh từ em tìm ?

- danh từ ? danh từ kết hợp với từ trước từ sau ?

- Chức vụ điển hình câu danh từ ? - HS đọc mục ghi nhớ

- HS đọc ví dụ

- Hãy tìm danh từ vật ?

- Trường hợp đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi ? - Trường hợp đơnvị tính đếm, đo lường khơng thay đổi ? Vì ?

- Vì nói “ Nhà có ba thúng gạo đầy “ khơng thể nói “ Nhà có sáu tạ thóc nặng “ ?

Ghi bảng I/ Đặc điểm danh từ 1/ Ví dụ

- Cụm danh từ : Ba trâu + danh từ : “ Con trâu “

+ Từ số lượng đứng trước : “ Ba “ + Từ “ “ đứng sau danh từ

- danh từ : Vua, lang, thúng, gạo, nếp, con, trâu đực => từ người , vật => Đặt câu :

2/ Ghi nhớ ( SGK )

II/ Danh từ đơn vị danh từ vật

1/ Ví dụ :

(52)

- Danh từ Tiếng Việt chia làm lọai lớn ? Đó lọai ?

- Danh từ đơn vị gồm nhóm ?

- HS đọc mục ghi nhớ - GV đọc – HS viết tả

HS thảo luận : Tìm danh từ đơn vị danh từ vật làm bảng phụ – GV nhận xét

nhieân

+ từ “ thúng “ “ tạ’ quy ước + Từ ‘ thúng “ : đơn vị ước chừng + Từ “ tạ” : đơn vị xác 2/ Ghi nhớ ( SGK )

III/ Luyện tập : 1/ Viết tả

2/ Tìm danh từ : danh từ đơn vị : con, , que

Danh từ vật : danh từ lại 4/ Hướng dẫn nhà :

- Hoïc làm tập 1,2,3

(53)

Ngày sọan : 29/10/2006 Ngày dạy : 31/10/2006

NGƠI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm đặc điểm ý nghĩa kể văn tự ( thứ thứ ba ) - Biết lựa chọn thay đổi ngơi kể thích hợp văn tự

- Sơ phân biệt tính chất khác kể thứ ba kể thứ B Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số

2 Bài cũ : GV kiểm tra sọan học sinh 3 Bài

* Giới thiệu : Hình thức vấn đáp

- Gv: Trong truyện : Truyền thuyết cổ tích học, kể theo ngơi thứ ? - HS : Ngôi thứ ba

- GV : Trong luyện nói, em tự giới thiệu thân, kể theo thứ ? - HS : Thứ

Vậy hôm nay, em tìm hiểu ngơi kể vàlời kể văn tự * Tiến trình học :

Họat động thầy trò - HS đọc đọan văn

- Người kể gọi tên nhân vật ?

- Khi sử dụng kể , tác giả ởû đâu ? - Lời kể ?

- HS đọc đọan :

- Trong đọan văn người kể tự xưng ? - Đọan văn kể theo ?

- nhận xét lời kể

- Trong hai kể trên, ngơi kể kể tự ? Cịn ngơi kể kể biết trải qua ?

- Hãy đổi kể đọan văn ? Nhận xét

- Ở đọan có đổi thành ngơi kể thứ khơng ? Vì ? Giáo viên nhấn mạnh : Khi làm văn tự sự, người kể phải

Ghi bảng

I/ Ngơi kể vai trị ngơi kể văn tự

1/ Tìm hiểu đọan văn :

- Đọan + Gọi nhân vật tên ( vua , thằng bé )

+ Người kể tự giấu -> kể theo ngơi thứ ba

+ Lời kể tự , linh họat - Đọan :

+ nhân vật tự xưng “ “ -> kể theo thứ

+ Người kể trực tiếp kể nghe , thấy , minh trải qua, nói suy nghĩ

+ Người kể xưng “ “ không thiết tác giả

(54)

chọn ngơi kể thích hợp để đạt mục đích giao tiếp - HS đọc mục ghi nhớ

- 1, : HS thay đổi kể - kể lại : - nhận xét lời kể - Bài 3,4 : HS thảo luận nhóm làm bảng phụ – GV nhận xét

II/ Luyện tập 1/ Thay đổi kể

Ngôi thứ nhất-> thứ ba -> lời kể khách quan

2/ Ngôi thứ -> thứ -> lời kể mang sắc thái tình cảm

3,4 ; kể theo thứ ba

- giữ khơng khí truyền thuyết, cổ tích - giữ khỏang cách rõ rệt người kể nhân vật truyện

4/ Hướng dẫn nhà : - Học làm 5.6

(55)

Ngày sọan : 31/10/2006 Ngày dạy : 2/11/2006

ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VAØNG

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện

- Nắm biện pháp nghệ thuật chủ đạo số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện

- Kể lại truyện B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với Tập làm văn “ Ngơi kể lời kể văn tự “ , “ Thứ tự kể văn tự “ với Tiếng việt học

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Kể tóm tắt truyện “ bút thần “ ? - Nêu ý nghóa truyện ?

3 Bài :

* Giới thiệu : “ Ông lão đánh cá cá vàng “ truyện cổ tích dân gian Nga, Đức A Pus-skin viết lại 205 câu thơ Vũ Đình Liên – Lê Trí Viễn dịch Đây truyện cổ tích thú vị, quen thuộc người đọc Việt Nam Hôm tìm hiểu truyện

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò - HS đọc mục thích phần dấu

- Nêu hiểu biết em tác giả ? tác phẩm ?

- GV phân vai - HS đọc : Người dẫn truyện, ông lão, mụ vợ, cá vàng

- Truyện có nhân vật ?

- Mở đầu truyện, em thấy sống gia đình ơng lão ?

- Mụ vợ đòi cá vàng đền ơn lần ? nêu cụ thể ? - Trong lần đó, theo em lần đáng cảm thơng ? Lần đáng ghét ? Vì ?

- Em có nhận xét tính chất mức độ đòi cá vàng đền ơn mụ vợ ?

- Mụ vợ tự cho phép minh sống theo nguyên tắc : Đã ban

Ghi bảng I / Giới thiệu chung

1/ tác giả : A.pu-skin ( 1799-1837 ) đại thi hào Nga

2/ tác phẩm : ( SGK ) II/ Đọc – Hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích 2/ Phân tích :

a Nhân vật mụ vợ - Là người tham lam + Đòi máng + Đòi nhà

+ Đòi làm phẩm phu nhân + Đòi làm nữ hòang

+ Đòi làm Long Vương

(56)

ơn phải địi ơn Em suy nghĩ cách sống ? - Cùng với lòng tham mụ vợ người ? - Những việc chứng tỏ hành hạ mụ chồng ?

- Điều cho thấy thêm đặc điểm tính cách mụ vợ ?

- Mụ bội bạc với ? Theo em, cá vàng trừng trị mụ vợ lịng tham hay bội bạc ? Qua nhân vật mụ vợ, nhân dân muốn thể thái độ ?

Nhân vật mụ vợ, người vừa tham lam, vừa bội bạc Qua nhằm phê phán, lên án lòng tham bội bạc

- Là người bội bạc

+ Bội bạc với chồng : chữi, mắng, quát, tát đuổi chồng -> coi thường , bất nhân, bất nghĩa

+ Bội bạc với cávàng : bắt cá vàng hầu hạ

-> mụ bị trừng trị thích đáng -> phê phán, lên án lòng tham bội bạc

Tiết : Ngày dạy: 3/11/2006– 5/11/2006

Bài cũ : Tóm tắt truyện “ Ơng lão đánh cá vàng” - Đọc truyện, em thấy ông lão người ?

- Trước địi hỏi mụ vợ, ơng lão có thái độ hành động ?

- Em có suy nghĩ hành động ơng lão ? - Qua tác giả muốn phê phán điều ?

- Em có nhận xét cảnh biển lần ông lão gọi cá vàng ?

- Em có nhận xét hình tượng cá vàng ? Ý nghĩa ? Cá vàng hình tượng đẹp : tượng trưng cho biết ơn người nhân hậu , Đại diện cho lịng tốt, thiện, cơng lý để trừng trị kẻ tham lam, bội bạc

Học sinh thảo luận nhóm : Ýù nghóa truyện Làm bảng phụ - GV nhận xét

- HS đọc mục ghi nhớ

- HS nhận xét cách đặt tên truyện

2/ Nhân vật Ông lão

- Là người lao động hiền lành , thật thà, nhân hậu

- Trước địi hỏi mụ vợ: ơng câm lặng => -> => sợ vợ, muốn n thân nên vơ tình tiếp tay, đồng lõa cho tính tham lam mụ vợ

3/ Cảnh biển :

Biển êm ả -> sóng -> sóng dội -> mù mịt -> ầm ầm

=> giận trước lòng tham mụ vợ -> bất bình nhân dân

4/ Hình tượng cá vàng : - Tượng trưng cho biết ơn - Đại diện cho thiện - Đại diện cho công lý III/ Tổng kết ( ghi nhớ ) IV/ Luyện tập :

1/ Tên truyện :

- mụ vợ ông lão đánh cá cá vàng -> mụ vợ nhân vật => ý nghĩa truyện

- Ông lão đánh cá cá vàng => tô đậm nhân vật đại diện cho lịng tốt, cơng lý

(57)

Ngày sọan : 01/11/2006

Ngày dạy : 3/11/2006– 5/11 /2006

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Thấy tự kể “ xi , kể “ ngược “ tùy theo nhu cầu thể - Tự nhận thấy khác biệt hai cách kể

- Luyện tập kể theo trình tự nhớ lại B Chuẩn bị :

- Hoïc sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Ông lão đánh cá cá vàng với Tiếng Việt học

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Ngơi kể ? kể theo ngơi thứ ? Kể theo thứ ba ?

- Đọc văn làm nhà ( cảm nghĩ em nhận quà tặng người thân ) 3 Bài :

* Giới thiệu : Để làm tốt văn tự sự, người viết không chọn kể, sử dụng tốt lời kể mà cần phải chọn thứ tự kể cho phù hợp Vậy thứ tự kể ? Bài học hơm giúp em hiểu điều

* Tiến trình học :

Họat động thầy trị

- HS tóm tắt việc truyện “ Ông lão đánh cá cá vàng “?

- Các việc kể theo thứ tự ?

- kể theo thứ tự tạo nên hiệu nghệ thuật ? - HS đọc văn

- Thứ tự thực tế việc văn diễn ?

- Bài văn kể lại theo thứ tự ? Kể theo thứ tự có tác dụng nhấn mạnh đến điều ?

Giáo viên nhấn mạnh : Trong văn tự sự, người kể kể ngược kể xi tùy theo nhu cầu thể mà người kể lựa chọn cách kể phù hợp

Ghi baûng

I/ Tìm hiểu thứ tự kể văn tự 1/ việc kể theo thứ tự tự nhiên ( thời gian ) -> kể xuôi

- làm theo cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi

2/ Bài văn :

- Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu , không đến

- Ngỗ mồ cơi cha mẹ, khơng có người kèm cặp trở nên hư hỏng

- Ngỗ trêu chọc đánh lừa người, làm họ lòng tin

- Sự việc Ngỗ bị chó dại cắn kêu cứu khơng đến hậu việc làm trước Ngỗ

(58)

- HS đọc mục ghi nhớ - HS đọc câu chuyện

Hoïc sinh thảo luận nhóm Làm bảng phụ – GV nhận xét Bài : HS làm

- GV gọi HS đọc – Nhận xét

Ghi nhớ ( SGK ) II/ Luyện tập

1/ Câu chuyện kể ngược theo dòng hồi tưởng

- Kể theo thứ

- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị sở cho việc kể ngược

2/ Lập dàn

Đề : kể câu chuyện lần đầu em chơi xa

4/ Hướng dẫn nhà :

(59)

Ngày dạy : 7/11/2006– 9/11 /2006

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- HS biết kể câu chuện có ý nghĩa, theo ngơi kể phù hợp - HS thực viết có bố cục lời văn hợp lý

B Chuaån bò :

- Học sinh : Chuẩn bị giấy kiểm tra - Giáo viên : Đề

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra sĩ số 2 Bài :

Đề : Kể gươngtốt học tập hay việc giúp đỡ bạn bè mà em biết 3 Hướng dẫn nhà

- Sọan : Eách ngồi đáy giếng , Thầy bói xem voi , Đeo nhạc cho mèo * Đáp án :

I/ Yeâu caàu chung

- HS viết văn tự hòan chỉnh - Học sinh xác định kể : thứ ba - Bố cục viết rõ ràng, cân đối

- Lời kể mạch lạc, rõ ràng, lưu lóat - Trình bày sạch, đẹp

II/ yêu cầu cụ thể : 1 Mở ( 1,5đ)

- Giới thiệu tình xuất người tốt, việc tốt - Giới thiệu nhân vật, việc tốt

2 Thaân ( 7đ) :

- kể diễn biến việc theo trình tự

- Tập trung làm bật việc tốt nhân vật 3 Kết ( 1,5đ)

- Cảm nghĩ em người tốt, việc tốt

Tuần 10 - Tiết 39-40 Ngày sọan : 8/11/2006

Ngày dạy : 10/11/2006– 12/11 /2006

(60)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu truyện ngụ ngôn

- Hiểu nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện : “ Eách ngồi đáy giếng “ , “ Thầy bói xem voi “ , “ Đeo nhạc cho mèo “

- Biết liên hệ truyện với tình hòan cảnh thực tế B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Danh từ “ , với tập làm văn học C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Kể tóm tắt truyện “ Ơng lão đánh cá cá vàng “ ? - Nêu ý nghĩa truyện

3 Bài :

* Giới thiệu : Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn thể lọai truyện kể dân gian người ưa thích Chùm truyện ngụ ngơn mà tìm hiểu giúp em hiểu đặc điểm giá trị chủ yếu lọai truyện ngụ ngôn

* Tiến trình học :

Họat động thầy trị - Học sinh đọc thích phần dấu - Thế truyện ngụ ngôn?

- Hãy kể tên truyện ngụ ngôn mà em biết - Học sinh đọc truyện “ Eách ngồi đáy giếng “

- Học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích

-Truyện ngụ ngôn “ Eách ngồi đáy giếng “ có hai việc liên quan đến ếch Hãy hai phần nội dung nêu việc phần ?

- Giếng không gian ? - Cuộc sống ếch diễn ?

- Trong mơi trường ấy, ếch ta tự thấy ? - Điều cho ta thấy đặc điểm tính cách ch ? - ch khỏi giếng cách ?

- Lúc này, có thay đổi hịan cảnh sống ếch ? ch có nhận điều khơng ?

- Những cử Eách chứng tỏ điều ? - kết cục chuyện xảy Eách?

- Mượn chuyện này, dân gian muốn khuyên điều ? Kết cấu ngắn gọn, Truyện “ Eách ngồi đáy giếng ” dân gian muốn khuyên sống phải mở rộng tầm nhìn khơng nên chủ quan, kiêu ngạo

- HS đọc mục ghi nhớ

- HS làm phần luyện tập : HS thảo luận nhóm Đại diện

Ghi bảng

I/ Định nghĩa truyện ngụ ngôn ( SGK ) II/ Đọc – Hiểu văn

A Eách ngồi đáy giếng 1 Đọc tìm hiểu chu thích 2 Phân tích

a/

ẾCH KHI Ở TRONG GIẾNG - Không gian : chật hẹp

- Cuộc sống : chật hẹp, đơn giản, trì trệ, xung quanh có vài vật bé nhỏ => tầm nhìn hạn hẹp , hiểu biết nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo

b/ ch khỏi giếng - Không gian mở rộng

- Eách chủ quan, nhâng nháo, nghênh ngang

- Bịï bọn trâu giẫm bẹp

=> Lời kể ngắn gọn, kết cục bi thảm Hậu lối sống chủ quan, kiêu ngạo

(61)

- HọÏc sinh đọc truyện

- HS tìm hiểu nghĩa từ khó SGK ?

- Truyện có việc ? Các việc diễn theo trình tự ?

- Mở đầu truyện, em hiểu thầy bói ?

- Các thầy bói nảy ý định xem voi hòan cảnh ? - Cách xem voi thầy bói có điều khác thường ? Lời giảng : Như vậy, đọan mở đầu truyện cho thấy cách xem voi thầy bói có điều khơng bình thường Chỉ biết sờ phận để nói tịan Đó cách xem phiến diện, chủ quan

- Các thầy bói phán voi ?

- Trong nhận thức thầy nói voi có phần hợp lý khơng ? Vậy đâu chỗ sai lầm nhận thức thầy bói ?

- Nhận xét thái độ thầy ? Nguyên nhân dẫn đến nhận thức sai lầm ?

- Hậu việc phán voi thầy bói ? - Qua truyện này, nhân dân ta muốn khuyên điều ? Lời giảng : Mượn chuyện có thầy bói xem voi nhân dân ta muốn khuyên không nên chủ quan nhận thức việc Muốn nhận thức vật, phải dựa tìm hiểu tịan diện vật

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Học sinh đọc truyện Tìm hiểu nghĩa từ khó mục mục thích ?

- Học sinh dựa vào câu hỏi để tóm tắt việc - Giáo viên gọi học sinh đứng dậy tóm tắt

- Giáo viên hướng dẫn HS học câu Khơng khí họp lúc cử người đeo nhạc ? kết ?

- Miêu tả lòai chuột qua hình ảnh ? Nghệ thuật miêu tả ?

- Nêu ý nghóa truyện ?

Câu : “ Nó nhâng nháo giẫm bẹp” Bài : HS nhà làm

b/ THẦY BĨI XEM VOI Đọc tìm hiểu thích 2 Phân tích

a/ Các thầy bói xem voi - Năm thầy bói bị mù

- ch hàng, ngồi tán gẫu -> không nghiêm túc

- Xem voi : Dùng tay để sờ Mỗi thầy sờ phận , đóan hình thù voi => cách xem phiến diện, chủ quan

b Các thầy bói phán voi

- Phán voi : đỉa , đòn càn, quạt thóc, cột đình, chổi sể cùn

=> dùng từ láy phép so sánh, từ ý phủ định thầy sau phủ định ý thầy trước => Nhận xét sai lầm hình thù voi - Hậu :

+ Nói khơng hình thù voi + Đánh

=> châm biếm hồ đồ, tiếng cười phê phán nhẹ nhàng mà sâu sắc

3/ Ý nghĩa truyện ( Ghi nhớ ) 4/ Luyện tập : ( HS nhà làm )

C ĐÈO NHẠC CHO MÈO ( Tự học có hướng dẫn )

1 Đọc tìm hiểu thích 2 Phân tích

a/ Tóm tắt việc

b/ Cảnh họp làng chuột

- Lúc đầu : đông đủ, thán phục, đồng thanh, ưng thuận sáng kiến ông cống

- Lúc cử người đeo nhạc im phăng phắc – đùn đẩy

(62)

c Tả lịai chuột : Tả thực, nhân hóa, chơi chữ => sinh động

d Cuộc họp “ việc làng nông thôn… 3 Ghi nhớ ( SGK )

4/ Hướng dẫn nhà :

(63)

Ngày sọan : 12/11/2006 Ngày dạy : 14/11/2006

DANH TỪ ( Tiếp theo )

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Ơn lại đặc điểm nhóm danh từ chung danh từ riêng - Ôn lại cách viết hoa danh từ riêng

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với cácvăn học, với tập làm văn “ Luyện nói kể chuyện “ C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Kiểm tra 15’ :

Đề : 1/ Danh từ có đặc điểm ? ( 4đ)

2/ Danh từ chia thành lọai lớn ? Nêu khái niệm lọai ? ( 3đ) 3/ gạch dân từ đọan văn sau : ( 3đ)

“ Mã Lương lấy bút vẽ chim Chim tung cánh aby lên trời, cất tiếng hót líu lo Em vẽ tiếp cá Cá vẫy đuôi trườn xuống sông, bơi lội trước mắt em” ( bút thần ) ( 2đ)

Đáp án : câu 1:

- HS nêu đặc điểm danh từ mục ghi nhớ trang 86 ( SGK ) : Khái niệm ( đ) ; có khả kết hợp ( đ) , chức vụ cú pháp ( đ)

Câu : HS nêu hai lọai danh từ mục ghi nhớ trang 87( SGK ) + Khái niệm danh từ đơn vị ( 1,5đ)

+ Khái niệm danh từ vật ( 1,5đ)

Câu : HS gạch danh từ ( 3đ) : Mã Lương, bút, chim, chim, cánh, trời, tiếng hót, em, cá, cá, đuôi, sông, mắt em

Lớp SS SB 9-10 7-8 5-6 TB 3-4 1-2 TB

6A4 44 44 13 11 32 12

6A7 44 44 11 12 30 11 14

3 Bài :

* Giới thiệu : Tiết học trước giúp em ôn tập lại tiếp tục nâng cao danh từ Tiết học hôm em tiếp tục ôn lại kiến thức danh từ chung danh từ riêng mà em học cấp

(64)

Họat động thầy trò - Học sinh đọc ví dụ

- Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học, điền danh từ vào bảng phân lọai ?

- GV kẻ bảng – HS lên điền vào bảng

- Nhận xét cách viết hoa danh từ riêng ví dụ ? - Danh từ vật chia làm lọai ?

- GV cho HS vẽ sơ đồ Phân lọai danh từ

- nhắc lại quy tắc viết hoa học ?

HoÏc sinh thảo luận nhóm : Cho ví dụ minh họa quy tắc viết họa danh từ ?

Làm bảng phụ : GV nhận xét - HS đọc mục ghi nhớ ?

- HS làm – đọc – GV nhận xét - Danh từ riêng : HS lên bảng viết - Bài : GV gợi ý HS giải thích lý

- : HS nhà làm - GV đọc –HS viết

- Hai em trao đổi cho , sửa lỗi – Gv nhận xét

Ghi baûng

I/ Danh từ chung danh từ riêng 1/ Ví dụ :

a Tìm danh từ chung danh từ riêng Danh từ chung

Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng xã, huyện

Danh từ riêng

Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng Gia Lâm, Hà nội

b/ Quy tắc viết hoa danh từ riêng + Tên người, tên địa lý Việt Nam + Tên người, tên địa lý nước ngòai + Tên quan , tổ chức, giải thưởng 2/ Ghi nhớ ( SGK )

II/ Luyện tập

1/ Tìm danh từ chung, danh từ riêng - danh từ chung : Ngày, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, trai, tên

Danh từ riêng : Lạc Việt, Bắc Bộ , Long Nữ, Lạc Long Quân

2/ Các từ in đậm: chim, mây, Hoa => danh từ riêng gọi tên riêng vật cá biệt

3/ Làm nhà

4/ Viết tả : Văn “ Eách ngồi đáy giếng “

4/ Hướng dẫn nhà :

– Học + làm tập Danh từ

DT đơnvị DT vật

Đv tự nhiên

ĐV quy ước

DT chung DT riêng

(65)

Ngày sọan : 14/11/2006 Ngày dạy : 16/11/2006

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nhận rõ ưu, khuyết điểm làm biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho làm

- Luyện kỹ chữa viết thân B Chuẩn bị :

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt, Tập làm văn học C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra sĩ số 2 Bài :

Họat động thầy trò - GV nhận xét chung làm học sinh

- GV trả cho học sinh - Học sinh tự đọc - GV hướng dẫn cho HS sửa lại , xác định câu trả lời - Phần tự luận :

Câu : HS đọc lại đọan truyện Câu : GV hướng dẫn - HS sửa

Ghi bảng I/ Nhận xét chung

- Hiểu cách làm + phần trắc nghiệm làm tốt + Phần tự luận : câu : tóm tắt đọan truyện câu : sa vào kể nhiều

- Trình bày – diễn đạt lưu lóat II/ Trả : III/ Sửa

1 Phần trắc nghiệm :

- Câu trả lời ( đáp án tiết 28 ) 2 Phần tự luận :

a Câu : Kể đọan truyện Thánh Gióng trận đánh giặc từ “ Giặc đến bay lên trời”

b Câu : Cảm nhận em nhân vật Thạch Sanh - “ Thạch Sanh truyện cổ tích viết người dũng sĩ

- Thạch Sanh trải qua thử thách : Diệt chằn tinh, diệt đại bàng, bị bắt giam vào ngục, bị quân mưới tám nước kéo sang đánh - Thạch Sanh người thật thà, hay tin người , dũng cảm coi trọng tình nghĩa, yêu hịa bình => phẩm chất Thạch Sanh phẩm chất người lao động

(66)

3/ Hướng dẫn nhà : - Xem lại

(67)

Ngày sọan : 15/11/2006

Ngày dạy : 17/11/2006– 19/11 /2006

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng

- Biết lập dàn kể chuyện kể miệng cách chân thật B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ văn học với tiếng Việt “ cụm danh từ” C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Kết hợp luyện nói 3 Bài :

* Giới thiệu : Để rèn luyện kỹ nói rõ ràng, mạch lạc tự tin, thuyết phục người nghe người nói phải thể phong cách, giọng nói ? Bài học hơm giúp em luyện tập

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò - GV ghi đề lên bảng

- HS đọc lại đề

- GV chia nhóm – HS thảo luận nhóm Mỗi nhóm chọn đề luyện nói nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - HS nhận xét

- Gv nhận xét , đánh giá

Ghi bảng I/ Chuẩn bị

Đề :

1 Kể lại chuyến quê

2 kể thăm hỏi gia đình liệt só neo đơn

3 kể chuyến thăm di tích lịch sử Kể chuyến thành phố

II/ Luyện nói : * Yêu cầu :

- Nói to, rõ, tự tin, nói nhìn thẳng vào người nghe

- Giọng nói diễn cảm, khơng nói đọc thuộc lịng

4/ Hướng dẫn nhà :

- Viết lại thành văn ( bốn đề) Tuần 11 - Tiết 44

Ngày sọan : 15/11/2006

Ngày dạy : 17/11/2006– 19/11/2006

CỤM DANH TỪ

(68)

- Nắm đặc điểm cụm danh từ

- Hiểu cấu tạo phần trung tâm, phần trước phần sau cụm danh từ B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với Tập làm văn “ Luyện nói kể chuyện “ với văn văn học C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Thế danh từ chung danh từ riêng ? Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng ? Cho ví dụ ? 3 Bài :

* Giới thiệu : Trong câu, danh từ thường kết hợp với từ số lượng phía trước số từ ngữ khác phía sau để tạo tành cụm danh từ Vậy cụm danh từ có đặc điểm ? Bài học hơm giúp em hiểu cụm danh từ

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò Học sinh đọc ví dụ

- từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ ?

-> từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ để tạo thành cụm danh từ

- so sánh cách nói ví dụ ( b) rút nhận xét nghĩa cụm danh từ so với nghĩa danh từ - đặt câu với danh từ “ học sinh”

- Phát triển danh từ “ học sinh” thành cụm danh từ đặt câu ? Nhận xét hoạt động câu cụm danh từ so với danh từ ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Học sinh đọc ví dụ ? Tìm cụm danh từ ? + làng

+ ba thúng gạo nếp + ba trâu đực + ba trâu +Chín + Năm sau

- Giáo viên vẽ mơ hình lên bảng – HS điền vào - Giáo viên gợi ý

+ Phần trước : T2 : lượng tổng thể

T1 : số lượng xác , lượng tập hợp hay phân

phoái

+ Phần trung tâm : T1 : danh từ đơn vị

t2 : danh từ vật

+ phần sau : S1 : từ đặc điểm

S2 : từ vị trí để phân biệt

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

Ghi bảng I/ Cụm danh từ ? 1/ Ví dụ

a/ Hai vợ chồng ông lão đánh cá

- Một túp lều nát bờ biển => cụm danh từ

b/ - Túp lều / túp lều

-> nghĩa cụm danh từ cụ thể nghĩa danh từ

c/ Hoïc sinh / học giỏi

- Học sinh trường Quang Trung / học giỏi

->hoạtđộng câu cụm danh từ giống danh từ

2/ Ghi nhớ ( SGK )

II/ Cấu tạo cụm danh từ 1/ Ví dụ :

a/ Cụm danh từ

(69)

Caâu a: nhóm 1,2 Acâu b : nhóm 3,4 Câu c : nhoùm 5,6

- Giáo viên nhận xét – sửa

- : Học sinh làm – đọc – GV nhận xét

1/ tìm cụm danh từ

a/ Một người chồng thật xứng b/ Một lưỡi búa cha để lại c/ Một yêu tinh núi 2/ vẽ mơ hình cụm danh từ 3/Điền phụ ngữ :

- aáy

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

(70)

Tuần 12 – Tiết 45 : Ngày soạn : 19/11/2006 Ngày dạy : 21/11/2006

CHAÂN, TAY, TAI , MẮT , MIỆNG

( Truyện ngụ ngơn ) A Mục tiêu cần đạt :

Giuùp hoïc sinh :

- Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện

- Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế sống B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Cụm danh từ” với Tậïp làm văn với học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

Kể lại truyện “ Eách ngồi đáy giếng” Nêu định nghĩa truyện ngụ ngơn ? Kể tóm tắt truyện “ Thầy bói xem voi” Nêu ý nghĩa truyện ?

3 Bài :

* Giới thiệu : Chân, tay, tai, mắt, miệng phận thể người Mỗi phận có nhiệm vụ riêng lại chung mục đích đảm bảo sống cho thể Dân gian dựa vào dó để xây dựng truyện ngụ ngôn Vậy ý nghĩa truyện ? Bài học hơm giúp em hiểu rõ

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò Giáo viên chia đoạn – HS đọc truyện Đoạn : Từ đầu -> “ bọn kéo “ Đoạn : Tiếp … “ không “

Đoạn : Cịn lại HS tóm tắt cốt truyện

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích

Truyện có nhân vật ? Cách xây dựng nhận vật có độc đáo ?

Cách xây dựng tình truyện ? Theo em ngụ ngơn truyện ?

Các nhân vật phận thể người nhân hố, cách tạo tình hay, sáng tạo độc đáo mượn truyện phận thể người để nói chuyện người

Quyết định chống lại lão Miệng thể qua thái độ lời nói chân, tay, tai, mắt ?

Những chuyện xảy bọn định không làm cho lão Miệng ăn ?

Theo em, bọn phải chịu hậu ?

Ghi bảng I/ Đọc – Hiểu văn

1/ Đọc tìm hiểu thích

2/ Phân tích :

a/ Cách xây dựng nhân vật tình truyện

Cách xây dựng nhân vật : lấy tên phận thể người để hình dung mối quan hệ cá nhân với cộng đồng - Tình : Chân, tay, tai, mắy cho “ Miệng” ngồi ăn, bọn làm vất vả

Tình hay, hấp daãn

(71)

Cả bọn có tính suy bì, tị nạnh, chia rẽ Nếu khơng biết đồn kết hợp tác tập thể bị suy yếu ? Ai người tìm ngun nhân ?

Hãy tóm tắt lời giải thích bác Tai vấn đề ? Lời khuyên bác Tai bọn hưởng ứng ? Và chuyện xảy với bọn

Em nhận ý nghĩa ngụ ngôn từ việc ? Đồng tâm hiệp lực làm thành sức mạnh cá nhân tập thể

Học sinh thảo luận : Ý nghóa truyện ?

Làm vào bảng phụ – GV nhận xét HS đọc mục ghi nhớ

- Hãy nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn ? Kể tên truyện ngụ ngôn học ?

đoạn tuyệt => suy nghĩ nhỏ nhen, ganh tị Hành động nông

-Hậu : Cả bọn lão Miệng mệt rã rời

c/ Cách sửa chữa hậu

Bác Tai giải thích, bọn hiểu vấn đề Từ bọn hồ thuận, người việc

=>sự đồn kết, gắn bó cá nhân tập thể

II/ Tổng kết ( ghi nhớ ) III/ Luyện tập

4/ Hướng dẫn nhà : Học – Kể lại truyện

(72)

Tuần 12 – Tiết 46 : Ngày soạn : 21/11/2006 Ngày dạy : 23/11/2006

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Kiểm tra kiến thức học sinh từ cấu tạo từ, nghĩa từ, từ loại Tiếng Việt - Rèn luyện học sinh tính độc lập, suy nghĩ, sáng tạo

B Chuẩn bị :

Học sinh : Oân tập kiến thức học phần Tiếng Việt

Giáo viên : Ra đề, tích hợp với văn tập làm văn học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số 2 Tiến hành kiểm tra : I/ Phát đề :

A/ Trắc nghiệm : ( đ) : Đọc kỹ câu hỏi trả lời cách khoanh tròn ý : Cho đoạn văn sau : “ Mã Lương vẽ thuyền buồm lớn Vua, hồng hậu, cơng chúa , hồng tử quan đại thần kéo xuống thuyền Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi nhè nhẹ, mặt biển sóng lăn tăn, thuyền từ từ khơi”

Câu : Đoạn văn có từ láy ?

a từ b từ c từ d từ

Câu : Đoạn văn có danh từ đơn vị ?

a danh từ b danh từ c danh từ d.4 danh từ Câu : Câu “ Mã Lương vẽ thuyền buồm lớn” Có cụm danh từ ?

a cuïm b cuïm c cuïm d cuïm

Câu 4: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt ?

a Miêu tả b Tự c Biểu cảm d Nghị luận

Câu : Trong từ sau, từ Việt ?

a Vua b Hồng hậu c Cơng chúa d Hoàng tử

Câu : Từ “ đưa” đoạn văn dùng theo nghĩa nghĩa : a Trao trực tiếp cho người khác

b Làm với người khác để người khác nhận c Cùng với đoạn đường trước lúc chia tay

d Chuyển động làm cho chuyển động qua lại cách nhẹ nhàng Câu : Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt ?

a Tiếng b Từ c Ngữ d Câu

Câu : Trong câu sau, từ “ ăn” câu dùng với nghĩa gốc ?

a Mặt hàng ăn khách c Cả nhà ăn cơm b Hai tàu ăn than d Chị ăn ảnh Câu : Danh từ kết hợp trước với từ :

(73)

Câu 10 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp với nghĩa : ……… trình bày ý kiến nguyện vọng lên cấp

a Đề bạt b Đề cử c Đề bạt d Đề xuất

B/ Tự luận : ( đ)

Câu ( đ) : Thế tượng chuyển nghĩa từ ? Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa ? Hãy nêu rõ nghĩa ?

Câu ( đ) : Viết đoạn văn từ -> câu có dùng danh từ ( gạch chân danh từ ) II/ Tiến hành làm : GV kiểm sốt q trình làm học sinh

III/ Thu : GV nhận xét tiết kiểm tra. 3/ Hướng dẫn nhà :

Soạn “ Luyện tập xây dựng tự - kể chuyện đời thường Đáp án :

A/ Trắc nghiệm : ( 5đ) : Học sinh trả lời câu ( 0,5đ)

Caâu : c A 5.a a 9.a

2.c b 6.d 8.c 10.d

B/ Tự luận ( 5đ) :

Câu : ( đ) : - HS trả lời ý ( SGK / 56 ) : đ

HS trả lời nghĩa gốc nghĩa chuyển từ ( SGK / 56 ) : đ

Câu : ( đ) : - HS viết đoạn văn từ đến câu , diễn đạt lưu loát, mạch lạc ( đ) HS gạch danh từ ( đ)

Tuần 12 – Tiết 47 : Ngày soạn : 22/11/2006

Ngày dạy : 24/11/2006– 26/11/2006

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Phát lỗi làm Đánh giá, nhận xét theo ý đề - Rèn luyện kỹ tự chữa

B Chuẩn bị :

Học sinh : Xem lại tập làm văn tự Giáo viên : Chấm bài, chuẩn bị nội dung C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2 Tiến hành trả bài

* Giới thiệu : Vừa qua, em viết tập làm văn số Kết làm nào ? Các em biết qua tiết trả hơm

* Tiến trình học :

(74)

Giáo viên ghi đề lên bảng HS nhắc lại yêu cầu đề

Giáo viên ghi dàn đại cương lên bảng

Giáo viên nhận xét chung viết học sinh

Giáo viên ghi đoạn ( câu ) văn lên bảng Học sinh sửa

Giáo viên nêu số lỗi tả viết tắt, viết số, viết sai lỗi tả

Giáo viên trả – HS tự sửa lại

I/ Đề ( tiết 37, 38 ) II/ Phân tích đề : 1/ Yêu cầu chung : Kiểm : Tự

Ngôi kể : Ngôi thứ

Thứ tự kể : Kể việc theo trình tự hợp lí

2/ u cầu cụ thể : Dàn ( tiết 37, 38 ) III/ Sửa viết :

1/ Nhận xét chung : Ưu điểm :

Hiểu để, xây dựng câu chuyện Bố cục phần rõ ràng

Kể kể

Lời kể mạch lạc theo trình tự diễn biến truyện

Khuyết điểm :

Phần thân : Chia đoạn chưa hợp lí, có chưa xậy dựng đoạn văn Về lời văn diễn đạt, số em diễn đạt lủng củng, ý rời rạc

Chữ viết cẩu thả, viết tắt, viết số 2 Sửa :

Lỗi diễn đạt :

+ Lớp 6A4 : Văn Đạt, Minh Hải, Trọng Thành, Hồng Thắm

+ Lớp 6A7 : Thị Aùnh, Minh Khải, Trọng Tuấn

Loãi tả :

+ Viết tắt : Khơng -> ko, o ; : n`

+ Viết số : -> + Viết sai lỗi tả

3 Đọc làm tốt : 6A4 ( NgọÏc Hiệp ), 6A7 ( Thư )

IV/ Keát làm :

Lớp SS SB 9-10 7-8 5-6 TB 3-4 1-2 Dưới TB

6A4 44 44 1=2,3% 21 = 47,7% 18=40,9% 40=90,9% 3=6,8% 1=2,3% 4=9,1%

6A7 44 44 3=6,8% 22=50% 15=34,1% 40=90,9% 4=9,1% / 4=9,1%

3/ Hướng dẫn nhà :

(75)(76)

Tuần 12 – Tiết 48 : Ngày soạn : 22/11/2006

Ngày dạy : 24/11/2006– 26/11

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BAØI TỰ SỰ

– KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu yêu cầu văn tự sự, thấy rõ vai trò, đặc điểm lời văn tự - Nhận thức đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý lập dàn ý

Thực hành lập dàn bài, chọn kể, thứ tự kể B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn văn Tiếng Việt học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Kiểm tra soạn học sinh 3 Bài :

* Giới thiệu : Trong sống đời thường, thường gặp người quen hay người lạ để lại ấn tượng , cảm xúc định Vậy cách xây dựng tự kể chuyện đời thường ? Bài học hôm giúp em hiểu rõ

* Tieán trình học :

Hoạt động thầy trò GV cho học sinh đọc đề SGK - Nhận xét người việc đề Thế kể chuyện đời thường HS đọc văn

Hãy nhận xét làm có sát với u cầu đề khơng ? Các chủ đề có xoay quanh chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không ?

Hãy bố cục ba phần văn Phần mở nêu điều ?

Phần thân có đoạn văn ?

Hãy nêu việc kể phần thân ? Phần kết nêu lên điều ?

Nhận xét cách lựa chọn việc

Giáo viên nhấn mạnh : Kể chuyện đời thường kể điều quan sát nghe thấy Khi kể việc, chi tiết phải lựa chọn để thể tập trung chủ đề

Ghi baûng

I/ Kể chuyện đời thường

- Chuyện đời thường câu chuyện hàng ngày trải qua

Nhân vật không bịa đặt II/ Luyện tập

1/ Đề : Kể chuyện ông em 2/ Dàn :

Mở : Giới thiệu chung ơng em Thân :

Ý thích ông em

+ Ôâng thích trồng xương rồng + Cháu thắc mắc ông giải thích Ôâng yêu cháu

+ Chăm sóc việc học cho cháu + Kể chuyện cho cháu nghe + Chăm lo bình yên cho gia đình 3 Kết Tình cảm, ý nghĩ em đối với ông

(77)(78)

Tuần 13 – Tiết 49-50: Ngày soạn : 26/11/2006

Ngày dạy : 28/11/2006– 30/11/2006

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Học sinh biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa - Học sinh viết theo bố cục, với thể loại B Chuẩn bị :

- Học sinh : Nắm vững cách làm văn tự - Giáo viên : Chuẩn bị đề

C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : Kiểm tra chuẩn bị giấy kiểm tra học sinh 2 Tiến hành kiểm tra :

I/ Đề : Giáo viên ghi đề lên bảng Kể người thân em

II/ Tiến hành viết : Giáo viên kiểm sốt q trình làm học sinh III/ Thu : Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra

Hướng dẫn nhà :

Soạn : + Treo biển, lợn cưới, áo + Số từ lượng từ

Đáp án :

I/ Yêu cầu chung :

- Học sinh viết văn tự hoàn chỉnh - Học sinh xác định kể : ngơi thứ - Bài viết có bố cục cân đối

- Các việc kể theo trình tự hợp lí - Lời kể lưu lốt, trơi chảy

- Trình bày đẹp II/ Yêu cầu cụ thể :

1/ Mở : ( 1,5đ) : Giới thiệu nhân vật tình truyện 2/ Thân ( 7đ) : kể diễn biến câu chuyện

- Giới thiệu người thân : hình dáng, tính tình, phẩm chất ( đ)

- Một số việc làm, thái độ đối xử với người thân với người gia đình ( 2đ) - Tập trung cho chủ điểm ( ý thích người thân ) ( đ)

3/ Kết ( 1,5đ) : Biểu lộ tình cảm u mến kính trọng em người thân Tuần 13 – Tiết 51 :

Ngày soạn : 29/11/2006

(79)

( Truyện cười ) A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Hiểu truyện cười

- Hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười hai truyện - Kể diễn cảm hai truyện

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng việt “Số từ lượng từ “, với tập làm văn học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

Nêu định nghĩa truyện ngụ ngôn ? Kể tên truyện ngụ ngôn học ? Nêu ý nghĩa truyện “ Chân, tay, tai, mắt, miệng”

3 Bài :

* Giới thiệu : Tiếng cười phận thiếu sống người Tiếng cười thể truyện cười, có tiếng cười vui hóm hỉnh để mua vui, có tiếng cười châm biếm để phê phán thói hư tật xấu xã hội Hơm nay, em tìm hiểu hai truyện “ Treo biển”, “Lợn cưới , áo mới”

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị - Học sinh đọc thích phần dấu - Nêu định nghĩa truyện cười

- Giáo viên đọc truyện “Treo biển “ - Học sinh đọc truyện “ Lợn cưới áo mới”

- Học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích - Học sinh tóm tắt truyện “ Treo biển”

- Hãy nội dung thông báo biển quảng cáo ông chủ nhà hàng :

+ Ở : Nơi bán hàng

+ Có bán : Hoạt động nhà hàng + cá : Thử hàng bán

+ Chất lượng hàng

- Nội dung có phù hợp với công việc nhà hàng hay không ? Theo em thêm hay bớt thơng tin biển khơng ? Vì ?

Từ biển treo lên, nội dung góp ý sửa chữa lần ?

+ Thừa chữ “ Tươi” + Thừa chữ: “ Ở đây” + Thừa chữ : “ Có bán” + Bỏ chữ : cá

Ghi bảng I/ Định nghĩa truyện cười ( SGK – mục thích dấu ) II/ Đọc – Hiểu văn

1/Đọc tìm hiểu thích ; 2/ Phân tích :

Truyện “ Treo bieån”

Nội dung biển quảng cáo : “ Ở có bán cá tươi”

-> biển đáp ứng đầy đủ thông tin cần thiết cho người mua

Ông chủ nhà hàng chữa biển + Có người góp ý

+ ng chủ cất biển

(80)

Theo em việc làm cho em đáng cười ?

Việc làm ông chủ nhà hàng thật đáng cười, ông chủ máy móc nghe theo lời góp ý người khác nên diễn biến việc “ treo biển” thành vô nghĩa

- Hãy nêu ý nghĩa truyện - Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Học sinh tóm tắt lại truyện “ Lợn cưới, áo mới”

- Truyện có nhân vật ? hai đem khoe ? - Những vật đem khoe vật ? - Anh có ‘ lợn cưới’ khoe tình trạng ? cách khoe anh diễn ? Vì cố tình đưa thơng tin thừa ?

anh có” áo mới” có cách khoe ? Cách khoe có điều đáng cười ?

- Theo em, truyện nhân gian sáng tác nhằm mục đích ?

Tiếng cười truyện mang tính chất phê phán nhẹ nhàng thói hư,tật xấu người xã hội Đó tính hay khoe

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Học sinh làm tập truyện “ Treo biển” - Học sinh đọc – giáo viên nhận xét

ý nghĩa truyện ( mục ghi nhớ – SGK ) b/ Truyện : “ Lợn cưới, áo mới”

- Những đem khoe : áo, lợn

- Những bình thường má đem khoe lố bịch, đáng cười

cách khoe :

+ Anh có lợn cưới : Đưa thông tin thừa -> Khoe đám cưới lớn

+ anh có áo : kiên trì đứng đợi, đưa ta thấy tin thừa -> khoe áo

cách khoe lố bịch, đáng cười ý nghĩa : ( Mục ghi nhớ – SGK ) III/ Luyện tập

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

- Kể hai truyện Tuần 13 – Tiết 52 : Ngày soạn : 29/11/2006

Ngày dạy : 1/12/2006– 3/12/2006

SỐ TỪ VAØ LƯỢNG TỪ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm ý nghĩa công dụng số từ lượng từ - Biết dùng số từ lượng từ nói, viết

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn “Treo biển”; “ Lợn cưới, áo mới” , với tập làm văn học

C Tiến trình hoạt động : 1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ :

- Cụm danh từ ? Vẽ mơ hình cấu tạo cụm danh từ

- Gạch cụm danh từ câu sau điền vào mơ hình cụm danh từ “ Một cửa hàng bán cá làm biển đề chữ to tướng”

(81)

- HS : “ Moät”

- GV : Ở cụm danh từ thứ hai có từ đứng trước danh từ - HS : “ Mấy”

- Gv: Từ “ một” từ “ mấy” từ loại ? Bài học hơm giúp em hiểu rõ * Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò - Học sinh đọc ví dụ

- Giáo viên ghi cụm danh từ lên bảng

- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ ý nghĩa ? - Nhậân xét vị trí từ in đậm ví dụ ( a) ( b ) ? - Các từ in đậïm số từ ? Vậy số từ ?

- Từ “ đơi” câu ( a) có phải số từ khơng ? Vì ? + từ “ đôi” danh từ đơn vị

+ từ : “ chục”,” tá” danh từ đơn vị Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Học sinh đọc ví dụ

- Nghĩa từ in đậm có giống khác nghĩa số từ ?

- Giáo viên kẻ mơ hình cụm danh từ

- Học sinh lên bảng điền cụm danh từ vào mơ hình - Lượng từ ? Lượng từ chia làm nhóm ? Đó nhóm ? Cho ví dụ ?

Giáo viên nhấn mạnh : Cần phân biệt số từ lượng từ Số từ từ số lượng xác cịn lượng từ từ lượng hay nhiều vật

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- 1,2,3 – GV gợi ý, học sinh nhà làm - Giáo viên đọc – Học sinh viết

- Hai em trao đổi cho kiểm tra lỗi tả Giáo viên nhận xét

Ghi bảng I/ Số từ

1/ Ví dụ – Hai chàng

- Một trăm ván cơm nếp - Chín ngà

- Một đôi

các từ đứng trước danh từ số lượng xác => Số từ

Vua Hùng Vương thứ sáu -> đứng trước danh từ thứ tự -> số từ

2/ Ghi nhớ ( SGK ) II/ Lượng từ

1/ Ví dụ

– – những, , mấy: đứng trước danh từ bổ sung lượng hay nhiều vật => lượng từ

Phân loại :

Cả, tất cả, hết thảy-> lượng từ ý nghĩa toàn thể

Những, mấy, các, từng, mọi, …-> lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối

III/ Luyện tập

Viết tả : : Lợn cưới, áo 4/ Hướng dẫn nhà :

(82)

Tuần 14 – Tiết 53 Ngày soạn : 3/12/2006 Ngày dạy : 5/12/2006

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu kể chuyện tưởng tượng vai trò tưởng tượng văn tự - Biết phân tích vai trị tưởng tượng số văn

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn văn học , với Tiếng Việt học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Kiểm tra soạn học sinh 3 Bài :

* Giới thiệu : Hình thức vấn đáp :

- GV : Các truyện: dân gian mà em học có thật khơng? - HS : Khơng có thật

- Gv: Nhân dân ta sáng tạo câu chuyện có nhằm mục đích khơng? - HS : Nhằm giáo dục, khuyên răn người đời

- GV : Vậy câu chuyện dân gian tưởng tượng Hơm nay, em tìm hiểu kể chuyện tượng tượng

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị

- Học sinh kể tóm tắt truyện “ Chân, tay, tai, mắt, miệng” - Trong truyện, dân gian tưởng tượng điều ?

- Trong truyện này, chi tiết dựa thật ? chi tiết tưởng tượng ?

- Vậy, tưởng tượng có phải tuỳ tiện khơng ? Mục đích tưởng tượng ?

- Học sinh đọc truyện

- Tìm yếu tố tưởng tượng truyện ?

- Những tưởng tượng dựa thật ? yếu tố tưởng tượng dựa vào thật sống công việc cũa giống vật nuôi

- Tưởng tượng nhằm mục đích ? - Học sinh đọc truyện

Học sinh thảo luận

- Trong câu chuyện, người ta tưởng tượng điều ? ý nghĩa truyện ?

Ghi bảng

I/ Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng

1/ Ví dụ

a/ Truyện: “ Chân, tay, tai, mắt, miệng” Tưởng tượng: phận thể người – nhân vật biết đi, nói, hành động ý nghĩa : Trong sống người phải biết nương tựa vào nhau, tách rời khơng tồn

b/ Truyện : “ Lục súc tranh coâng”

Tưởng tượng : sáu gia súc kể cơng, so bì

ý nghĩa : Khun răn người khơng nên so bì , tị nạnh

c/ Truyện “ Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”

(83)

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Học sinh đọc đề

- Giáo viên gợi ý – Hs lập dàn vào

ý nghóa : phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết

2/ Ghi nhớ ( SGK ) II/ Luyện tập

Tìm ý va ølập dàn cho đề văn :

Đề :

a/ Mở : Giới thiệu nhân vật việc ( Thuỷ Tinh – Sơn Tinh đại chiến với chiến trường )

b/ Thân : kể diễn biến câu chuyện - Thuỷ Tinh cơng với vũ khí cũ mạnh hơn, tàn ác

- Cảnh Sơn Tinh thời chống lại tàn phá Thuỷ Tinh Huy động sức mạnh tổng lực : xe ủi, máy xúc, máy bay, thuyền, điện thoại

- Cảnh nước quyên góp đồng bào bão lụt

c/ Kết : Thuỷ Tinh chịu thua chàng Sơn Tinh kỷ 21

4/ Hướng dẫn nhà :

(84)

Tuần 14 – Tiết 54-55 Ngày soạn : 5/12/2006 Ngày dạy : 7/12/2006

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm đặc điểm thể loại truyện dân gain học

- Kể hiểu nội dung ý nghĩa truyện dân gian học B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với tập làm văn “ kể chuyện tưởng tượng “ , với Tiếng Việt học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Kiểm tra soạn học sinh. 3 Bài :

* Giới thiệu : Từ đầu năm học đến nay, em học truyện dân gian Vậy tiết học hôm giúp em hệ thống hoá kiến thức văn học dân gian

Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò

- Học sinh đọc lại định nghĩa : Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười

- Hãy kể tên truyện học theo thể loại ?

Ghi bảng I/ Nội dung 1/ Định nghĩa : a/ Truyền thuyết b/ Truyện cổ tích c/ Truyện ngụ ngôn d/ Truyện cười 2/ Đặc điểm tiêu biểu thể loại :

Giáo viên kẻ bảng – Học sinh lên bảng điền vào

Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười

Kể nhân vật

kiện lịch sử thời khứ Kể đời, số phận số kiểu nhân vật Mượn chuyện loài vật, đồ vật để nói chuyện người

Kể tượng đáng cười xã hội

Có chi tiết tưởng tượng kỳ

ảo Có chi tiết tưởng tưởng kỳảo Có ý nghĩa ẩn dụ ngụ ý Có yếu tố gây cười Thể thái độ, cách

đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử

Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối lẽ phải, thiện

Khuyên nhủ, răn người

đời sống Gây cười, mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội

(85)

- Giữa truyền thuyết truyện cổ tích có điểm giống ?

- HS tìm yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo truyện - HS tìm chi tiết nói đời kỳ lạ nhân vật, tài phi thường nhân vật

Học sinh thảo luận nhóm :

-Truyện ngụ ngơn truyện cười có điểm giống điểm khác ?

Đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét

Học sinh xung phong lên bảng kể ( tự chọn truyện )

yêu cầu : kể rõ ràng, diễn cảm, nội dung truyện - Học sinh suy nghĩ – phát biểu

4/ So sánh thể loại : a/ Truyền thuyết cổ tích Giống :

+ Đều có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo

+ Nhân vật có tài phi thường, đời kỳ lạ

khaùc :

+ Truyền thuyết : Nhân vật, kiện có liên quan đến lịch sử

+ Truyện cổ tích : Nhận vật quen thuộc B/ Truyện ngụ ngôn truyện cười Giống : thường chế giễu, phê phán hành động, cách ứng xử trái với điều muốn răn dạy

Khác :

+ Truyện ngụ ngôn : khuyên nhủ, răn học cụ thể

+ Truyện cười : gây cười mua vui, phê phán thói hư tật xấu

II/ Luyện tập :

1/ Kể diễn cảm truyện 2/ Nghĩ kết cục : - Truyện” Cây bút thần”

- Truyện “ Oâng lão đánh cá cá vàng” 4/ Hướng dẫn nhà :

- Học

- Tập kể diễn cảm truyeän

Tuần 14 – Tiết 56 Ngày soạn : 6/12/2006

Ngày dạy : 8/12/2006– 10/12/2006

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nhận rõ ưu khuyết điểm làm - Biết cách có ảnh hưởng sửa chữa loại lỗi B Chuẩn bị :

- Học sinh : xem lại Tiếng Việt học - Giáo viên : Chuẩn bị nội dung

(86)

* Giới thiệu : Vừa qua, em làm kiểm tra Tiếng Việt Kết ? Tiết học hôm em biết

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị

- Giáo viên nhận xét chung làm học sinh + Phần trắc nghiệm

+ Phần tự luận

- Giáo viên sửa

+ Phần trắc nghiệm sai nhiều câu 1, 2,

Giáo viên ghi đoạn văn học sinh gạch sai nhiều lên bảng

Học sinh sửa lỗi

Giáo viên trả cho hoïc sinh

Học sinh tự sửa lỗi làm

Ghi bảng I/ Nhận xét chung

1/ Phần trắc nghiệm : Đa số học sinh làm tốt, trả lời với đáp án ( tiết 46 )

2/ Phần tự luận :

+ câu : Một số làm chưa tốt + câu : Viết đoạn văn gạch danh từ thiếu

II/ Sửa :

1/ Phần trắc nghiệm :

câu : Từ láy: nhè nhẹ, lăn tăn, từ từ câu : Danh từ đơn vị ( loại từ ) : chiếc, nét, mặt

Câu : cụm danh từ : thuyền buồm lớn

2/ Phần tự luận : III/ Trả

Lớp SS SB 9-10 7-8 5-6 TB 3-4 1-2 Dưới TB

6A4 44 44 8 = 18,25 22= 50% 13=29,5% 43=97,7% 1=2,3% / 1=2,3%

6A7 44 44 9=20,5% 19=43,2% 12=27,2% 40=90,9% 4=9,1% / 4=9,1%

(87)

Ngày dạy : 12/12/2006

CHỈ TỪ

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Hiểu ý nghĩa công dụng số từ - Biết cách dùng từ nói viết B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Con hổ có nghĩa”, với Tập làm văn “ Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”

C Tiến trình hoạt động : 1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số - Số từ ? Cho ví dụ ? - Lượng từ ? Cho ví dụ 3 Bài :

* Giới thiệu : Trong cụm danh từ, phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật khơng gian hay thời gian Tiết học hơm naysẽ giúp em tìm hiểu từ loại làm phụ ngữ sau cụm danh từ Đó từ

Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị - Học sinh đọc ví dụ ?

- Tìm cụm danh từ có từ in đậm ?

- Các từ in đậm đứng vị trí cụm danh từ ? bổ sung ý nghĩa cho danh từ ?

- Học sinh so sánh từ cụm từ - Hãy nêu ý nghĩa từ

- Học sinh so sánh nghĩa từ : ấy, câu sau với trường hợp phân tích

- Chỉ từ ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Giáo viên cho học sinh xác định hoạt động câu từ

- Chỉ từ đảm nhiệm chức vụ ?

Ghi bảng I/ Chỉ từ ?

1/ Ví dụ

a/ Cụm danh từ : Ơâng Vua Viên quan Cánh đồng làng

các từ : “ ấy”, “ kia”, “ nọ” dùng để trỏ vào vật nói đến => từ

b/ - Ôâng Vua / ông vua Viên quan / viên quan Làng / làng

xác định vị trí vật khơng gian c/ - Hồi

Một đêm

xác định vị trí vật thời gian 2/ Ghi nhớ ( SGK )

II/ Hoạt động từ câu : 1/ Ví dụ :

(88)

- Học sinh đọc ví dụ mục Tìm từ xác định chức vụ từ câu ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ Học sinh thảo luận nhóm: Bài : Làm bảng phụ – giáo viên nhận xét

bài : HS làm – đọc – GV nhận xét : Học sinh làm – đọc – GV nhận xét

của cụm danh từ

b/ Từ -> từ làm trạng ngữ

c/ Đó / điều chắn -> từ làm chủ ngữ

2/ Ghi nhớ ( SGK ) III/ Luyện tập :

1/ a / : xác định vị trí vật không gian ->làm phụ ngữ sau cụm danh từ b/ Đấy, : -> xác định vị trí vật khơng gian -> làm chủ ngữ

c/ -> xác định vị trí vật thời gian -> làm trạng ngữ

d/ Đó -> xác định vị trí vật thời gian -> làm trạng ngữ

2/ Đến đấy, làng

3/ Không gian thay đổi : vật, thời điểm khó gọi thành tên

4/ Hướng dẫn nhà :

(89)

Ngày soạn : 12/12/2006 Ngày dạy : 14/12/2006

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Tập giải số đề tự tưởng tưởng, sáng tạo - Tự làm dàn cho đề tưởng tượng

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn , xem lại học

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Chỉ từ’, với văn văn học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Thế kể chuyện tưởng tượng ? 3 Bài :

* Giới thiệu : Truyện tưởng tượng người kể nghĩ nhằm thể ý nghĩa Vậy cách xây dựng kể chuyện tưởng tượng ? Tiết học hôm giúp em hiểu điều

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò - Học sinh đọc đề

- Học sinh đọc mục gợi ý tìm hiểu đề tìm ý ? - Giáo viên hướng dẫn – HS lập dàn ý

- Mưới năm lúc em tuổi ? Lúc em đanglàm ?

- Em thăm trường vào dịp ?

tâm trạng em thăm trường ? + mái trường mười năm sau, theo em có thay đổi ?

+ cảnh trường, cảnh lớp học , cảnh sân trường,vuờn hoa, cảnh

+ thầy giáo có thay đổi ?

Ghi baûng

I/ Đề : Kể chuyện mười năm sau thăm lại mái trường mà em học Hãy tưởng tượng đổi thay có thể xảy

II/ Lập dàn ý :

1/ Mở : - Giới thiệu nhận vật, việc + Em 21 tuổi, học đại học

+ Em thăm trường vào dịp 20/11 2/ Thân :

Tâm trạng thăm trường cũ Kể cảnh đến thăm trường cũ

+ Cảnh trường lớp thay đổi sau 10 năm + Cảnh gặp gỡ thầy giáo cũ

+ Cảnh gặp bạn

Cảnh chia tay với thầy giáo, với mái trường, với tâm trạng em

3/ Kết : cảm nghĩ trường 4/ Hướng dẫn nhà:

- Viết thành văn đề lập dàn ý phần I - Soạn : + Con hổ

(90)

Tuần 15 – Tiết 59: Ngày soạn : 13/ 12/ 2006

Ngày dạy : 15/12/2006 - 17/12/2006

CON HỔ CÓ NGHĨA

( Truyện Trung đại ) – Vũ Trinh

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu giá trị đạo làm người

- Hiểu trình độ viết truyện cách việt truyện hư cấu thời trung đại B Chuẩn bị :

Học sinh : Soạn

Giáo viên : Tích hợp với tập làm văn “ luyện tập kể chuyện tưởng tượng”, với Tiếng Việt “ Động từ”

C Tiến trình hoạt động : 1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ : kể truyện ngụ ngơn mà em thích nêu ý nghĩa truyện ? 3 Bài

* Giới thiệu bài : Truyện trung đại khái niệm dùng để truyện : ngắn, vừa, dài … Được tác giả sáng tác thời kỳ từ kỷ X đến hết kỷ XIX nhằm đề cao đạo lý làm người Truyện “ Con hổ có nghĩa” mà em học sau ví dụ

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị - Giáo viên giới thiệu vài nét tác giả - Học sinh đọc mục thích phần dấu

- Giáo viên nêu nét truyện trung đại Việt Nam

- Giáo viên đọc câu chuyện hổ thứ - Học sinh đọc câu chuyện hổ thứ hai

- giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó mục thích

- Câu chuyện” Con hổ có nghĩa” ghép hai câu chuyện thành câu chuyện Vì ?

- Học sinh tóm tắt lại câu chuyện viết hổ thứ - Hỗ gặp chuyện ? Hổ làm để giải việc ?

- Hành động hổ tìm bà đỡ ? Ý nghĩa ?

- Hổ cư xử với bà đỡ Trần ?

Ghi baûng

I/ Giới thiệu chung

1/ tác giả : Vũ Trinh ( 1759 – 1828 ) - Quê thị trấn Kinh Bắc ( Bắc Ninh ) - Làm quan triều nhà Lê nhà

Nguyeãn

2/ Truyện trung đại

- Tính từ kỷ X đến cuối thể kỷ XIX - Viết chữ Hán

- Thường mang tính chất giáo huấn II/ Đọc – Hiểu văn

1/ Đọc tìm hiểu thích

2/ Phân tích :

a/ câu chuyện hổ thứ

- Hổ sinh con, hổ đực tìm bà đỡ Trần + hành động : khẩn trương, liệt, hết lòng với người thân

(91)

đời , q trọng bà đỡ bà đỡ õgiúp Đó hổ có nghĩa

- Vậy, theo em tác giả mượn chuyện hổ có nghĩa nhằm đề cao điều cách sống người ?

- Học sinh tóm tắt lại câu chuyện hổ thứ hai - Hổ gặp phải chuyện ?

- Bác tiều làm để giúp hổ nạn ? - Hổ trán trắng đền ơn bác tiều ? Học sinh thảo luận :

Câu 1: Hãy so sánh cách đền ơn hổ ?

Câu : Từ câu chuyện đó, tác giả muốn đề cao điều cách sống người ?

Từ câu chuyện trước, bà đỡ quên sợ hãi để đỡ đẻ cho hổ Ở chuyện này, bác Tiều can đảm cứu hổ hóc xương Qua đó, átc giả m,uốn đề cao điều ?

- Qua truyện này, emhiểu nghệ thuật viết truyện thời trung đại ?

Các truyện thời trung đại thường mang tính giáo huấn, truyền dạy đạo đức làm người Cốt truyện đơn giản, cách viết truyện hư cấu, tưởng tượng giàu ý nghĩa

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

b/ câu chuyện hổ thứ hai - Hổ bị hóc xương, vật vã đau đớn - Bác Tiều: dũng cảm cứu hổ thoát nạn - Hổ đền ơn bác tiều, đền ơn mãi  lòng ân nghĩa, thuỷ chung

 tình thương u lồi vật

III/ Tổng kết ( ghi nhớ )

4/ Hướng dẫn nhà :

- Học + làm tập phần luyện tập

Tuaàn 15 - Tiết 60 Ngày sọan : 13/12/2006

Ngày dạy : 15/12/2006– 17/12/2006

ĐỘNG TỪ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm đặc điểm động từ số lọai động từ quan trọng - Luyện tập tìm động từ, biết sử dụng động từ nói viết

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Con hổ có nghĩa “, với tậïp làm văn “ Luyện tập kể chuyện tưởng tượng “

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

(92)

2 Bài cũ :

- Thể từ ? Nêu họat động tử câu ? 3 Bài :

* Giới thiệu : Trong nói viết, từ diễn ta hành động, trạng thái vật gọi động từ Vậy động từ ? Bài học hơm giúp em hiểu rõ

* Tieán trình học :

Họat động thầy trị - Học sinh đọc ví dụ

- Dựa vào kiến thức học cấp I, em tìm động từ ví dụ ?

- Hãy nêu ý nghĩa khái quát động từ vừa tìm ?

- Học sinh nhắc lại đặc điểm danh từ ?

- tìm từ đứng trước động từ vừa tìm ? - Động từ có đặc điểm khác danh từ ?

- Học sinh cho ví dụ ?

Giáo viên nhấn mạnh : Động từ từ hành động, trạng thái vật thường kết hợp với từ : đã, sẽ, đang, vẫn… phía trước thường làm vị ngữ câu - Học sinh đọc ghi nhớ

- Giáo viên kẻ bảng

- Học sinh lên bảng điền động từ cho vào ô trống

- Dựa vào sơ đồ, giáo viên cho học sinh hiểu lọai động từ

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

bài 1, 2, giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm - Giáo viên đọc – HS viết tả

- Hai học sinh đổi cho sửa lỗi

Ghi bảng I/ Đặc điểm động từ 1/ Ví dụ

a Động từ - Đi, đến, , hỏi - Lấy, làm, lễ

- treo, có, xem, cười, bảo, bán, để => hành động, trạng thái vật b Đặc điểm động từ :

- kết hợp với từ : đã, sẽ, đang, hãy, đừng, phía trước

- Thường làm vị ngữ câu

2/ ghi nhớ ( SGK )

II/ Các lọai động từ

Địi hỏi động từ khác kèm phía sau Khơng địi hỏi động từ khác kèm phía sau

Trả lời câu hỏi làm ?

Đi, chạy, cười, đọc, hỏi,ngồi, đứng Trả lời câu hỏi

Dám, toan, định, phải

Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt

Động từ tình thái

Động từ hành động, trạng thái

(93)

baøi “Con hỗ có nghóa”

- Từ “ Hổ đực” đến “ làm vẻ tiễn biệt” - Chú ý viết từ : giỡn, phục, tiễn biệt

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

(94)

Tuần 16 - Tiết 61 Ngày sọan : 17/12/2006 Ngày dạy : 19/12/2006

CỤM ĐỘNG TỪ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu đựơc cấu tạo cụm động từ

- Rèn luyện kỹ nhận biết vận dụng cụm động từ nói viết B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Mẹ hiền d ạy con” với tập làm văn học C Tiến trình họat động :

1 Ổn định:

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Hãy nêu đặc điểm động từ ?

- Động từ chia làm lọai lớn ? Cho ví dụ ? 3 Bài :

* Giới thiệu : Trong câu, động từ thường có số từ ngữ khác kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tạo thành cụm động từ Bài học hôm giúp em hiểu cụm động từ

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò - Học sinh đọc ví dụ

- Các từ ngữ in đậm cụm từ bổ nghĩa cho từ ?

=> Các từ ngữ in đậm bổ nghĩa cho động từ

- Thử lược bỏ từ ngữ in đậm rút nhận xét vai trò chúng ?

- Học sinh tìm cụm động từ Đặt câu với cụm động từ

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Giáo viên vẽ mô hình cụm động từ lên bảng

- Học sinh lên bảng điền cụm động từ mục ( I ) vào - Hãy tìm thêm từ làm phụ ngữ phần trước, phần sau cụm động từ

- Hãy cho biết phụ ngữ bổ sung cho động từ trung tâm ý nghĩa ?

Giáo viên nhấn mạnh : ý nghĩa phụ ngữ phần trước phần sau cụm động từ

Học sinh thảo luận nhóm : 1,2 Làm bảng phụ – GV nhận xét

Ghi bảng I/ Cụm động từ ? 1/ Ví dụ

a/ - nhiều nơi

- câu đố óai oăm => cụm động từ : cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ động từ b/ Lớp / học ngữ pháp 2/ Ghi nhớ ( SGK)

II/ Cấu tạo cụm động từ 1/ Mơ hình cụm động từ

Phần trước Phần trung tâm

Phần sau

ñi

(95)

- Học sinh đọc

- HS làm – đọc – giáo viên nhận xét

những câu đố óai oăm

học

bài ngữ pháp

2/ Ghi nhớ ( SGK ) III/ Luyện tập

1,2 Tìm cụm động từ

a/ đùa nghịch sau nhà b/ - yêu thương Mỵ Nương - Muốn kén cho người chồng xứng đáng

c/ đành tìm cách

- giữ sứ thần cơng qn - để có

- hỏi ý kiến em bé thông minh 3/ Phụ ngữ “ chưa”, “ khơng => có ý nghĩa phủ định

(96)

Tuần 16 - Tiết 62 Ngày sọan : 19/12/2006 Ngày dạy : 21/12/2006

MẸ HIỀN DẠY CON

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu thái độ, tính cách phương pháp dạy bà mẹ thầy Mạnh Tử - Hiểu cách viết truyện gần với cách viết láy, viết sử thời trung đại

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng việt “ Cụn động từ “ , với tập làm văn ‘ Ôn tập” C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Kể tóm tắt câu chuyện” Con hổ có nghóa” - Nêu ý nghóa truyện ?

3 Bài :

* Giới thiệu : Là người mẹ, chẳng nặng lòng thương yêu con, mong muốn nên người Nhưng khó cần biết cách dạy con, giáo dục người Mạnh Tử ( Trung Quốc cổ đại ) trở thành bậc đại hiền nhờ cơnglao giáo dục, dạy dỗ bà mẹ Hôm em tìm hiểu truyện ‘ Mẹ hiền dạy con”

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò - Học sinh đọc mục thích phần dấu ? - Giáo viên giới thiệu truyện, Mạnh Tử - Giáo viên đọc lần truyện

- Học sinh đọc truyện

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích

- Theo dõi văn bản, em thấy trình dạy bà me ïdiễn qua việc ? việc ?

- Ở ba việc đầu, người mẹ dạy cách ? - Hai lần bà mẹ định dời nhà đến nơi khác lần ?

- Tại bà mẹ phải chuyển nơi ? - Ý nghĩa dạy bà mẹ ?

bà mẹ có suy nghĩ thật đắn, bà chuyển nơi con, bà muốn tạo cho môi trường sống - Hãy nêu câu tục ngữ liên quan đến ý nghĩa ? - Người mẹ dạy cách ứng xử sống hàng ngày ứng với việc truyện ?

- Tại người mẹ nói đùa mà người mẹ lại mua thịt cho ăn.?

Ghi bảng I/ Giới thiệu chung

- Truyện tuyển dịcn từ sách “ Liệt nữ truyện” Trung Quốc

- Mạnh Tử ( 372 – 289 ) trước nguyên vị thánh tiêu biểu nho giáo

II/ Đọc – hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích

2/ Phân tích

a/ Người mẹ dạy cách chuyển nơi ?

- Dời chỗ đến hai lần - Hiểu tác động hịan cảnh tới tính cách trẻ thơ

(97)

?

- Thái độ Mạnh Tử trước hành động cắt đứt vải bà mẹ

Mạnh Tử có người mẹ hiền Nhưng Mạnh Tử đứa ngoan biết lời mẹ Mẹ hiền ngoan hai yếu tố kết hợp để tạo thành tốt đẹp

Học sinh thảo luận nhóm:

- Qua câu chuyện, em rút học ? - Học sinh làm vào bảng phụ – GV nhận xét - Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Học sinh làm tập – Phát biểu – GV nhận xét

b/ Người mẹ dạy cách ứng xử sống

- Không nói dối

- Nghiêm khác => tình thương

-> Mạnh Tử học tập chuyên cần trở thành bậc đại hiền

III/ Tổng kết ( ghi nhớ ) IV/ Luyện tập

2/ Suy nghĩ em đạo làm 4/ Hướng dẫn nhà :

(98)

Tuaàn 16 - Tiết 63

Ngày sọan : 20/12/2006

Ngày dạy : 22/12/2006– 24/12/2006

TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm đặïc điểm tính từ số lọai tính từ - Nắm cấu tạo cụm tính từ

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Mẹ hiền dạy con”, với tập làm văn học C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Cụm động từ ? Cho ví dụ ?

- Nêu cấu tạo cụm động từ ? Vẽ mơ hình cụm động từ ? 3 Bài :

* Giới thiệu : Hình thức vấn đáp :

- GV : Ở cấp I, em học từ lọai tính từ Vậy em cho biết tính từ ? - HS trả lời

- GV: Em cho ví dụ - HS : Tìm tính từ

* Tiến trình học :

Họat động thầy trị - HS đọc ví dụ ?

- Tìm tính từ ví dụ

- Hãy kể thêm số tính từ mà em biết nêu ý nghĩa khái quát chúng ?

- Tính từ kết hợp với từ phía trước để tạo thành cụm tính từ

- Học sinh cho ví dụ để phân biệt giống khác động từ tính từ ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Trong số tính từ vừa tìm phần (I ) , từ có khả kết hợp với từ mức độ ( rất, hỏi, khá, lắm, q ) ?

- Những từ khơng có khả kết hợp với từ

Ghi bảng I/ Đặïc điểm tính từ 1/ Ví dụ

a/Tính từ - bé., oai

- nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi, héo

2/ So sánh tính từ động từ - Giống :

+ Có thể kết hợp với từ : đã, sẽ, đang… phiá trước

+ Làm vị ngữ, chủ ngữ câu

- Khác : khả làm vị ngữ tính từ hạn chế

2/ Ghi nhớ ( SGK ) II/ Các lọai tính từ 1/ Ví dụ

- Bé, oai, nhạt, héo

(99)

- giải thích tượng ? - Có lọai tính từ ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Giáo viên kẻ mơ hình cụm tính từ lên bảng

- Học sinh lên điền cụm tính từ in đậm ví dụ vào mơ hình

- Hãy tìm thêm cụm tính

- Cho biết phụ ngữ phần trước phần sau bổ sung cho tính từ trung tâm ý nghĩa ?

Giáo viên nhấn mạnh : ý nghĩa phụ ngữ trước sau cụm tính từ

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

Học sinh thảo luận nhóm : Bài tập 1, Đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét

-> Tính từ đặïc điểm tuyệt đối 2/ Ghi nhớ ( SGK )

III/ Cụm tính từ

1/ Mơ hình cụm tính từ Phần trước

Phần trung tâm Phần sau Vốn / đã/ Yên tĩnh nhỏ sáng Này lại

vằng vặïc cao

2/ Ghi nhớ ( SGK ) IV/ Luyện tập 1/ Tìm cụm tính từ

2/ Tính từ : Từ láy gợi hình ảnh , cách so sánh cụ thể, vật đưa so sánh không phù hợp

=> tạo tiếng cười 4/ Hướng dẫn nhà :

(100)

Tuần 16 - Tiết 64 Ngày sọan : 20/12/2006

Ngày dạy : 22/12/2006– 24/12 / 2006

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Đánh giá mức độ sáng tạo học sinh kể chuyện đời thường - Gióup học sinh tự rèn luyện kỹ tự sửa chữa viết B Chuẩn bị :

- Học sinh : Xem lại tập làm văn tự học - Giáo viên : Chuẩn bị nội dung

C Tiến trình họat động : Ổn định :

2 Tiến hành trả lời

Họat động thầy trò - Gv ghi đề lên bảng

- HS đọc kỹ đề, nêu yêu cầu đề ?

- HS xác định thể lọai Nội dung câu chuyện

- GV hướng dẫn HS lập lại dàn ý đại cương - GV nhận xét chung làm học sinh + ưu điểm

+ veà khuyết điểm

- GV sửa lỗi sai

- GV đọc số lỗi học sinh thường mắc phải - Giáo viên đọc làm tốt

- GV phát cho học sinh - HS tự sửa lỗi

Ghi bảng I/ Đề ( tiết 49, 50 ) II/ Phân tích đề 1/ yêu cầu chung - kiểu : Tự

- Noäi dung : ( Tieát 49, 50 )

2/ Yêu cầu cụ thể : dàn ý ( tiết 49, 50 ) II/ Sửa viết

1/ Nhận xét chung a/ Ưu điểm :

- Xây dựng câu chuyện - Bố cục ba phần rõ ràng - Xác định ngơi kể - kể theo trình tự hợp lý b/ Khuyết điểm

- Bố cục phần thân chia đọan chưa hợp lí

- Lời kể cịn khơ khan, liệt kê việc - Một số kể sơ sài

2/ Nhận xét chi tiết : sửa lỗi sai - câu :

(101)

6A4 44 44 1=2,3% 21=47,7% 18=40,9 40=90,9 3=6,8% 1=2,3%

6A7 44 44 2=4,6% 18=40,9% 18=40,9% 38=86,4% 5=11,3% 1=2,3%

4/ Hướng dẫn nhà :

(102)

Tuần 17 - Tiết 65 Ngày sọan 24/12/2006 Ngày dạy : 26/12/2006

THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu cảm phục phẩn chất vô cao đẹp bậc lương y chân chính, giỏi nghề nghiệp mà quan trọng có lòng nhân đức

- Hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết lý, viết sử thời trung đại B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với Tập làm văn “ Ngơi kể lời kể văn tự “ , “ Thứ tự kể văn tự “ với Tiếng việt học

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Kiểm tra 15’

Câu 1: Kể tóm tắt truyện “ Mẹ hiền dạy con” ( 6đ) Câu 2: Nêu ý nghóa truyện ( 4đ)

Đáp án : Câu 1:

- Học sinh kể tóm tắt truyện : Đúng, đầy đủ việc, kể theo trình tự ( 6đ) Câu : Học sinh nêu ý nghĩa truyện ( mục ghi nhớ SGK trang 153 ) ( 4đ) Kết :

Lớp SS SB 9-10 7-8 5-6 TB 3-4 1-2

6A4 44 44

6A7 44 44

3 Bài :

(103)

- Giáo viên nhấn mạnh nét tác giả, tác phẩm

- Giáo viên đọc truyện – HS đọc

- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó mục thích - HS tóm tắùt truyện

- Theo dõi phần đầu truyện, em thấy tác giả giới thiệu thái y lệnh họ Phạm qua nét đáng ý ? - Em có nhận xét cách giới thuệu tác giả ?

- Hãy kể việc làm Thái ý lệnh Qua em thấy ông thầy thuốc ?

- lòng người thầy thuốc giỏi bộc lộ rõ tình đặc biệt Đó tình ?

- Thái y lệnh định ? Vì ngài lại định ?

- Làm , người thầy thuốc họ Phạm mắc tội với vua ?

- Em hịểu người thầy thuốc họ Phạm qua câu nói ơng ?

- Kết ?

- Qua đó, em hiểu người thầy thuốc chân ? Cách xây dựng truyện hay, bất ngờ để ca ngợi người thầy thuốc họ Phạm bậc lương y chân hết lịng người bệïnh, khơng sợ quyền uy, có tài trị bệïnh, có lịng nhân đức

- Học sinh đọc mục ghi nhớ - Phần luyện tập : HS nhà làm

I/ Giới thiệu chung 1/ tác giả ( SGK ) 2/ Tác phẩm

- viết chữ Hán II/ Đọc – Hiểu văn

a/ Giới thiệu Thái ý lệnh họ Phạm - cụ tổ Trừng, giữ chức Thái y lệnh - Là thầy thuốc giỏi, thương người nghèo => cách giới thiệu ngắn gọn, cụ thể, ca ngợi bậc lương y chân

b/ Thái độ Thái y lệnh trứơc hai người bệnh

- Người đàn bà – bệnh nặng - quý nhân - bị sốt

=> Trị bệïnh cứu người trước , vào cung khám bệnh sau

=> ông đặt mạng sống người bệnh lên hết tin việc làm - Kết : Nhà vua ngợi khen => bậc lương y chân

III/ Tổng kết ( ghi nhớ ) IV/ Luyện tập

4/ Hướng dẫn nhà :

- Kể diễn cảm truyện – Học - Soạn : Ôn tập Tiếng Việt

Tuần 17 - Tiết 66

Ngày sọan : 26/12/2006 Ngày dạy : 28/12/2006

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Củng cố kiến thức học Tiếng Việt học kỳ I

(104)

B Chuaån bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn văn học, với tập làm văn học C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Kết hợp ôn tập 3 Bài :

* Giới thiệu : Các em học xong phần Tiếng Việt học kỳ I, tiết học hôm giúp em ôn tập lại kiến thức học

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò - HS nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức

- Học sinh cho ví dụ từ ghép, từ láy, phân biệt từ ghép từ láy ?

- Học sinh nhắc lại khái niệm nghĩa từ ? Về cách giải nghĩa từ ?

- Thế nghĩa gốc từ ? Nghĩa chuyển từ ? Cho ví dụ ?

- Từ mượn ? Cho ví dụ ?

- Hãy nhắc lại lỗi thường mắc phải ? - Nhắc lại từ lọai học

- Nêu khái niệm lọai ? - Mơ hình chung cụm từ ?

Học sinh lên bảng vẽ lại mô hình Cho ví dụ ?

Học sinh thảo luận nhóm :

Cho câu : “ Viên quan nhiều nơi, đến đâu quan câu đố óai oăm để hỏi người” - Học sinh làm vào bảng phụ

- Giaùo viên nhận xét

Ghi bảng I/ Nội dung

1/ Cấu tạo từ a Từ đơn b Từ phức - Từ ghép - Từ láy

2 Nghĩa từ 3 Từ nhiều nghĩa - Nghĩa gốc - Nghĩa chuyển 4 Từ mượn

5 Chữa lỗi dùng từ 6 Từ lọai cụm từ

- Từ lọai : Danh từ, số từ, lượng từ, từ, động từ, tính từ

- Cụm từ : + Cụm danh từ + Cụm động từ + Cụm tính từ II/ Luyện tập :

- Xác định : danh từ, động từ, tính từ, lượng từ, từ

+ Danh từ : viên quan, nơi, quan, câu đố, người

+ Động từ ; đi, ra, hỏi + Tính từ : óai oăm

+ Lượng từ ; nhiều, những, + từ :

4/ Hướng dẫn nhà :

(105)(106)

Tuần 17 - Tiết 67, 68 Ngaøy thi : 3/ 01/2007

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KỲ I

( Đề Phòng Giáo dục )

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Kiểm tra kiến thức học sinh chương trình Ngữ Văn học học kỳ I B Chuẩn bị :

- Học sinh : Ôn tập kiến thức học học kỳ I C Tiến trình họat động :

(107)

Ngày soạn : 10/1/2007

Ngày dạy : 12/1/2007– 14/1/2007

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

( Trích : “ Dế mèn phiêu lưu kí “ – Tơ Hoài ) A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Hiểu nội dung, ý nghĩa “ Bài học đường đời đầu tiên”

- Nắm đặc sắùc nghệ thuật miêu tả kể chuyện văn B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Phó từ” , với tập làm văn “ Tìm hiểu chung văn miêu tả”

C Tiến trình hoạt động : 1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ :Kiểm tra soạn học sinh 3 Bài :

* Giới thiệu : “ Dế mèn phiêu lưu ký” tác phẩm tiếng Tơ Hồi viết lồi vật dành cho thiếu nhi Truyện viết giới loài vật nhỏ bé đồng quê sinh động, đồng thời gợi hình ảnh xã hội người khát vọng tuổi trẻ Bài học hôm giúp em hiểu điều

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò - Học sinh đọc mục thích phần dấu - nêu hiểu biết em tác giả ?

- GV tóm tắt tồn nội dung truyện ?

+ Truyện gồm 10 chương kể phiêu lưu dế mèn

+ Phần trích trích chương I truyện - giáo viên chia đoạn :

+ Đoạn : Từ đầu đến “ đứng đầu thiên hạ” + Đoạn : Còn lại

- Giáo viên đọc đoạn – HS đọc hết văn

- giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích

- kể tóm tắt đoạn trích

- Truyện kể lời kể nhân vật ?

- văn chia làm đoạn ? Nội dung đoạn

+ Đoạn : Từ đầu đến “ thiên hạ” + Đoạn : Còn lại

- Học sinh đọc lại đoạn :

Ghi bảng I/ Giới thiệu chung : 1/ Tác giả : ( SGK ) 2/ tác phẩm ( SGK )

II/ Đọc hiểu văn : 1/ Đọc tìm hiểu thích

2/ Bố cục :

a/ Miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn

(108)

- Khi xuất đầu câu chuyện, Dế Mèn “chàng dế niên cường tráng” Chàng dế lên qua nét cụ thể hình dáng ? Về hành động? - Qua đó,em nhận xét cách dùng từ miêu tả trình tự miêu tả tác giả ?

- Đoạn văn làm lên chàng dế ? - Tính cách Dế mèn miêu tả qua chi tiết hàng động, ý nghĩa ?

- Dế mèn tự nhận “ tợn lắm” “ tưởng đứng dầu thiên hạ” em hiểu lời Dế Mèn ?

- Từ đó, em có nhận xét tính cách Dế Mèn Như vậy, việc miêu tả ngoại hình bộc lộ tính nết, thái độ nhân vật, chi tiết thể vè đẹp cường tráng, trẻ trung.Chứa đầy sức sống tuổi trẻ Nhưng tính cách cịn hăng, xốc

- Học sinh tóm tắt lại việc đoạn + Dế mèn coi thường dế choắt

+ Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế choắt + Dế Mèn ân hận rút học đường đời - Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn gây chuyện để phải ân hận suốt đời

- Hãy tìm chi tiết miêu tả hình ảnh, tính nết Dế Choắt

- Lời Dế Mèn xưng hơ với Dế choắt có đặc biệt ? - Như , mắt Dế mèn, Dế Choắt ?

- Thái độ tơ đậm thêm tính cách Dế Mèn ? - Hết coi thường Dế choắt, Dế Mèn lại gây với cốc Vì Dế Mèn dám gây với Cốc câu hát ?

- kẻ phải chịu hậu trực tiếp trò đùa ? Còn Dế Mèn có chịu hậu khơng ?

- Thái độ Dế Mèn thay đổi Dế Choắt chết ? Thái độ cho ta hiểu thêm điều Dế Mèn ? - Theo em ăn năn Dế Mèn có cần thiết khơng ? Có thể tha thứ khơng ?

- Cuối truyện hình ảnh Dế Mèn đứng lặng lâu trước nấm mồ bạn Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn lúc ?

- baøi học rút Dế Mèn ?

- Học sinh đọc lời khuyên Dế choắt Dế Mèn Như vậy, qua câu chuyện trêu Cốc để Dế Choắt phải chết oan Dế Mèn rút học : kẻ kiêu căng làm hại người khác khiến phải hận suốt đời Nên biết sống đồn kết, có tình thân

a/ Hình ảnh Dế Mèn - hình dáng

+ Cường tráng, mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt, cánh dài, đầu to, đen, râu dài => Tả khái quát đến cụ thể, tả hình dáng, hành động làm bật lên vẻ đẹp hùng dũng, hấp dẫn

- Tính cách oai vệ, cà khịa, quát nạt tưởng đứng đầu thiên hạ

 hăng, hống hách, kiêu căng, tự phụ

b/ Câu chuyện Về học đường đời đầu tiên :

- Tả Dế choắt: Người gầy gò, cánh ngắn củn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, hơi, có lớn mà khơng có khơn

=> yếu ớt, xấu xí, đáng khinh

- trêu chị Cốc: Muốn oai với Dế choắt => xấc xược, ác ý , ngông cuồng

- Khi Dế choắt chết : Dế Mèn hối hận xót thương

-> Dế Mèn biết ăn năn hối lỗi, xót thương Dế choắt nghĩ đến việc thay đổi cách sống

(109)

- Đại diện nhóm trả lời – HS thảo luận nhận xét - GV nhận xét

+ Dế Mèn: kiêu căng biết hối lỗi + Dế Choắt: yếu đuối biết tha thứ +Cốc : tự ái, nóng nảy

- Em học tập từ nghệ thuật miêu tả tác giả văn ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Phần luyện tập : HS đọc đoạn Dế mèn trêu Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt ( Đọc phân vai)

III/ Tổng kết ( SGK ) IV/ Luyện tập

4/ Hướng dẫn nhà : - Học + làm tập - Sọan : Phó từ

Tuần 19– Tiết 75 : Ngày soạn : 14/1/2007 Ngày dạy : 16/1/2007

PHÓ TỪ

Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- nắm khái niệm phó từ

- Hiểu nhớ loại ý nghĩa phó từ

- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể ý nghĩa khác B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Bài học đường đời đầu tiên”, với tập làm văn “ tìm hiểu chung văn miêu tả “

C Tiến trình hoạt động : 1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ : Kiểm tra soạn học sinh 3 Bài :

* Giới thiệu : Trong cụm động từ, từ làm phụ ngữ trước thường bổ sung ý nghĩa cho động từ phụ ngữ gọi phó từ Vậy phótừ ? Bài học hơm giúp em hiểu rõ * Tiến trình học :

(110)

- Học sinh đọc ví dụ

- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ ? - Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ loại ? -> từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ - từ in đậm đứng vị trí cụm từ

-> Đứng trước sau động từ, tính từ

- Các từ in đậm phó từ Vậy phó từ ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ - Học sinh đọc ví dụ

- Hãy tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm

- giáo viên kẻ bảng phân loại phó từ lên bảng - Học sinh lên điền vào

Học sinh thảo luận nhóm : làm vào bảng phụ

- Học sinh tìm thêm phó từ khác thuộc loại nói

+ Chỉ quan hệ thời gian : sẽ, vừa, + Chỉ mức độ : lắm,

+Chỉ tiếp diễn tương tự : cứ, lại + Chỉ phủ định : chẳng

+ Chỉ cầu khiến : hãy, - Học sinh đọc mục ghi nhớ

- GV hướng dẫn học sinh nhà làm - GV đọc – HS viết

- GV chia nhóm : em trao đổi cho sửa lỗi - GV nhận xét

I/ Phó từ ? 1/ Ví dụ :

a/ Đã nhiều nơi

- Cũng câu đố - Vẫn chưa thấy có người - Thật lỗi lạc

- Rất ưa nhìn - Rất bướng

- Soi ( gương ) - To

=> phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

2/ Ghi nhớ : SGK II/ Các loại phó từ : 1/ Ví dụ :

a/ tìm phó từ :

- lắm, đừng, vào, không, đã, b/ Bảng phân loại phó từ

Ý nghĩa phó từ Phó từ đứng trước Pt đứng sau

Chỉ quan hệ thời gian Đã,

Chỉ mức độ

Thật, Lắm Chỉ tiếp diễn tương tự

Cũng,

Chỉ phủ định

Không, chưa

Chỉ cầu khiến

Đừng

(111)

Chỉ khả

được

III/ Luyện tập Bài 1,2 ( làm nhà ) Bài : Viết tả 4/ Hướng dẫn nhà :

- Học

Tuần 19– Tiết 76 : Ngày soạn : 16/1/2007 Ngày dạy : 18/1/2007

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm hiểu biết chung văn miêu tả - Nhận biết đoạn văn, văn miêu tả

- Hiểu tình người ta thường dùng văn miêu tả B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ học đường đời dầu tiên”, với Tiếng Việt “ Phó từ” C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Giáo viên kiểmtra soạn học sinh 3 Bài :

* Giới thiệu : Hình thức vấn đáp :

- GV : Ở bậc tiểu học, em học thể loại văn ? - HS : Văn miêu tả, văn kể chuyện

- GV : Về văn miêu tả, em tìm hiểu Lên cấp 2, em tìm hiểu tiếp văn miêu tả

Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò - Học sinh đọc tình

Học sinh thảo luận nhóm : + Nhóm 1, : Tình + Nhóm 3,4 : Tình + Nhóm 5,6 : Tình

Ghi bảng

(112)

- Đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét

- Trong tình trên, em phải dùng văn miêu tả nêu lên số tình khác tương tự ?

- Vậy văn miêu tả ?

- Học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng Dế Mèn Dế Choắt

- Hai đoạn văn có giúp em hình dung đặc điểm bật hai dế không ?

- Những chi tiết hình ảnh giúp em hình dung điều ?

Giáo viên nhấn mạnh : Như quan sát, nhà văn Tơ Hồi giúp em hình dung đặc điểm bật hai dế Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Bài : Giáo viên hướng dẫn – HS làm - Học sinh đọc – GV nhận xét

bài : Học sinh làm ( b ) Khuôn mặt mẹ lên tâm trí em, tả khn mặt mẹ em ý tới đặc điểm bật ?

- HS làm – Gv gọi em đọc - Gv nhận xét

b/ Đoạn văn miêu tả - Tả Dế Mèn

-> vẻ đẹp cường tráng - Tả Dế Choắt

-> Hình dáng gầy gò, ốm yếu

2/ Ghi nhớ : ( SGK ) II/ Luyện tập

Baøi :

- Đoạn : tả hình dáng hành động Dế Mèn

-> Chú dế to khỏe, mạnh mẽ

- Đoạn : tả hình dáng bé liên lạc ( Lượm )

-> Chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên - Đoạn : Tả cảnh vật sau mưa => Thế giới sinh động, ồn ào, huyên náo Bài : Tả khuôn mặt mẹ em

4/ Hướng dẫn nhà : - Học + làm ( a ) - Soạn : “ Sông nước Cà Mau “

Tuần 20 – Tiết 77 : Ngày soạn : 17/1/2007

Ngày dạy : 19/1/2007– 21/1/2007

SƠNG NƯỚC CÀ MAU

( Tríich “ Đất rừngPhương Nam” – Đòan Giỏi ) A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau - Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước tác giả

(113)

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ So sánh”, với tập làm văn “ Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả”

C Tiến trình hoạt động : 1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ :

- Nêu ý nghĩa đoạn trích “ học đường đời đầu tiên” ?

- Nhận xét nghệ thuật miêu tả loài vật tác giả qua đoạn trích ? 3 Bài :

* Giới thiệu : “ Sông nước Cà Mau” đoạn trích từ chương XVIII truyện” Đất rừng Phương Nam” Đoàn Giỏi Qua câu chuyện lưu lạc thiếu niên vào rừng U Minh thời kì kháng chiến chống Pháp, tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà phong phú, độc đáo sống người với hình ảnh kháng chiến vùng đất cực Nam Tổ Quốc Tác phẩm dựng thành phim “ Đất phương Nam” Bài học hôm giúp em hiểu điều

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị - Học sinh đọc mục thích ( dấu ) - Nêu hiểu biết em tác giả

- Nêu xuất xứ tác phẩm nội dung đoạn trích ?

- GV chia đoạn :

Đoạn : Từ đầu đến “ đơn điệu” Đoạn : Tiếp đến “ ban mai” Đoạn : Còn lại

- Giáo viên đọc đoạn :

- Hai học sinh đọc tiếp hai đoạn lại

- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích

- Bài văn miêu tả cảnh ? Theo trình tự ? -> Tả cảnh sông nước vùng Cà Mau cực Nam Tổ Quốc Trình tự miêu tả từ ấn tượng chung đến cụ thể - Hãy nêu ý đoạn ?

- Vị trí quan sát người tả ? Vị trí qua sát có thích hợp khơng ? Vì ?

- Những dấu thiên nhiên Cà Mau gợi cho người nhiều ấn tượng qua vùng đất này?

- Aán tượng cảm nhận qua giác quan ? - Em hình dung cảnh tượng thiên nhiên ?

Tác giả tập trung miêu tả cảnh thiên nhiên qua cảm nhận thị giác thính giác Đặc biệt cảm giác màu xanh bao trùm trời, cây, nước Cảnh thiên nhiên thật mênh mông hùng vĩ

Ghi bảng I/ Giới thiệu chung

1/ Tác giả ( SGK )

2/ Tác phẩm : Viết năm 1957

Đoạn trích từ chương XVIII truyện II/ Đọc – Hiểu văn

1/ Đọc tìm hiểu thích

2/ Bố cục

a/ Aán tượng chung thiên nhiên vùng Cà Mau

b/ Cảnh sơng ngịi, kênh rạch Cà Mau c/ Tả cảnh chợ Năm Căn

3/ Phân tích

a/ Aán tượng chung thiên nhiên vùng Cà Mau

- Sông ngòi, kêng rạch chi chít mạng nhện

(114)

- Em có nhận xét cách đặt tên sơng, kênh nơi ?

- Dịng sơng Năm Căn tác giả miêu tả -> Nước ầm ầm đổ biển, cá bơi hàng đàn đen trũi , rừng đước hai bên bờ

- theo em, tả cảnh có độc đáo, tác dụng ?

- Cà Mau khơng độc đáo cảnh thiên nhiên mà cịn hấp dẫn cảnh sinh hoạt Quang cảnh chợ Năm Căn tác giả miêu tả ?

- Ở đoạn trước, tác giả ý miêu tả cảnh, đoạn tác giả ý tả cảnh sinh hoạt Em hình dung chợ Năm Căn ?

Tác giả quan sát kỹ lưỡng vừa bao quát vừa cụ thể, ý hình khối, màu sắc, âm làm rõ độc đáo chợ Năm Căn

Học sinh thảo luận nhóm :

- Qua văn này, em cảm nhận vùng Cà Mau cực Nam Tổ quốc

- Đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét

- Phần luyện tập – GV hướng dẫn học sinh nhà làm

- Dịng sơng NămCăn + Rộng lớn, hùng vị

+ Rừng hai bên bờ dựng lên cao ngất  thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ, đầy sức

soáng

c/ Cảnh chợ Năm Căn

- Họp sông khu phố - Tấp nập , hàng hố phong phú

- Đa dạng máu sắc, trang phục, tiếng nói nhiều dân tộc

=> tả bao quát đến cụ thể gợi cảnh tượng đông vui, tấp nập, trù phú chợ Năm

III/ Tổng kết ( ghi nhớ )

IV / Luyện tập

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

Tuần 20 - Tiết 78: Ngày soạn : 17/1/2007

Ngày dạy : 19/1/2007â– 21/1/2007

SO SÁNH

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Nắm khái niệm cấu tạo so sánh - Biết cách quan sát giống vật B Chuẩn bị :

(115)

so sánh nhận xét văn miêu tả” C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Phó từ ? Đặt câu có dùng phó từ ? - Nêu ý nghĩa phó từ ? Cho ví dụ ? 3 Bài :

* Giới thiệu : Trong nói viết muốn giúp người đọc, người nghe hiểu vật, việc cách cụ thể người nói, người viết dùng phép tu từ so sánh Vật so sánh ? Các em tìm hiểu qua học hơm

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị - Học sinh đọc ví dụ

- Hãy tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh câu sau :

- Trong phép so sánh trên, vật, việc so sánh ?

- So sánh vật, việc với để làm ?

Giáo viên nhấn mạnh : Trong nói viết dùng phép so sánh để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- Học sinh đọc ví dụ mục So sánh câu có khác với cách so sánh câu mục - So sánh ? Cho ví dụ

- HS đọc ví dụ

- GV kẻ bảng – HS lên bảng điền vào

- GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng yếu tốt bảng cấu tạo phép so sánh

- Hãy tìm từ so sánh : ( : y , y như, giống như, , tựa như, như, hơn, … )

Giáo viên nhấn mạnh : cấu tạo đầy đủ phép so sánh có bốn phần Khi sử dụng lược bỏ yếu tố : phương diện so sánh từ so sánh

- Học sinh đọc mục ghi nhớ Học sinh thảo luận nhóm: : - Nhóm 1,2, làm phần a - Nhóm 4,5,6 làm phần b

- Làm vào bảng phụ – HS nhận xét - GV nhận xét

Ghi bảng I/ So sánh ?

1/ Ví dụ

a/ Trẻ em ( như) búp cành

b/ Rừng đước dựng lên cao ngất ( như) hai dãy trường thành vô tận

 vật có điểm giống

2/ Ghi nhớ ( SGK )

II/ Cấu tạo phép so sánh 1/ Ví dụ :

Vế A vật so sánh Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B vật so sánh Trẻ em

nhö

búp cành Rừng đước

dựng lên cao ngất

Hai dãy trường thành vô tận

(116)

- Học sinh làm – Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm

- GV nhận xét

- Bài : GV hướng dẫn – HS nhà làm - GV đọc – HS viết

- hai em đổi cho để sửa lỗi

Baøi : Tìm ví dụ phép so sánh :

Bài : Điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh :

- Khoẻ voi( trâu ) - Đen cột nhà cháy - Trắng ( tuyêt - Cao núi

Bài 4: Viết tả 4/ Hướng dẫn nhà :

- Học

- Soạn : “ Quan sát , tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Tuần 20– Tiết 79 :

Ngày soạn : 21/1/2007 Ngày dạy : 23/1/2007

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH

VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

- Bước đầu hình thành cho học sinh kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Sông nước Cà Mau” với Tiếng Việt “ So sánh” C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ : Thế văn miêu tả ? 3 Bài :

* Giới thiệu : Trong văn miêu tả, lực quan sát quan trọng Ngoài muốn quan sát, phải biết tưởng tượng, so sánh nhận xét Vậy học hôm giúp em hiểu điều

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò - Học sinh đọc đoạn văn

(117)

( 3,4 ) , Đoạn ( 5,6)

- Đoạn văn có giúp em hình dung đặc điểm bật củua Dế choắt không ?

- Đặc điểm bật thể từ ngữ hình ảnh ?

+ Người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện

+ Caùnh ngắn củn, bè bè, nặng nề, râu cụt, mặt ngẩn ngơ

- Đoạn : Tả cảnh ?

- Đoạn văn có giúp em hình dung cảnh sông nước vùng Cà mau không

- Đặc điểm bật cảnh thiên nhiên nơi ? - Hãy tìm câu văn có liên tưởng so sánh ? - Đoạn tả cảnh ?

- Đặc điểm bật cảnh gạo mùa xuân đến ?

- tìm câu văn có liên tưởng, so sánh vàlời nhận xét

- Đại diện nhóm trả lời – Học sinh nhận xét

- Sự liên tưởng, so sánh nhận xét ba đoạn văn có độc đáo ?

Giáo viên nhấn mạnh : Để tả vật, phong cảnh, người viết cần biết quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét độc đáo tạo nên sinh động, giàu hình tượng mang lại cho người đọc nhiều thú vị

- Học sinh đọc đoạn văn ví dụ

- Hãy tìm chữ bị lược bỏ Nhận xét chữ bị lược thực chất bỏ đoạn văn miêu tả

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Học sinh làm tập – đọc – GV nhận xét

trong văn miêu tả

1/ Tìm hiểu đoạn văn a/ Tả dế choắt

- Dùng phép so sánh - Sự liên tưởng nhận xét  hình dáng gầy gò, ốm yếu

b/ Tả cảnh sông nước vùng Cà Mau - phéùp so sánh

- Sự liên tưởng phong phú - Lời nhận xét cảnh

 cảnh thiên nhiên mênh mông, hùng vĩ c/ Tả cảnh gạo mùa xuân đến - Phép so sánh, phép nhân hoá

- Lời nhận xét cảnh - Sự tưởng tượng phong phú

 cảnh thiên nhiên đẹp, đầy sức sống

2/Ghi nhớ ( SGK ) III/ Luyện tập

Bài : Điền từ : Gương bầu dục, uốn, cong cong, cổ kính, xám xịt, xanh um

4/ Hướng dẫn nhà :

(118)

Tuần 20 – Tiết 80 Ngày soạn : 23/1/2007 Ngày dạy : 25/1/2007

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH

VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

( tieáp theo )

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nhận diện vận dụng thao tác quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Chuẩn bị tập Sách giáo khoa

- Giáo viên : Tích hợp với văn bài: “ Sóng nước Cà Mau” với Tiếng Việt “ So sánh” C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Kết hợp phần luyện tập 3 Bài :

* Giới thiệu : Tiết học trước, em tìm hiểu quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Tiết học hôm nay, em luyện tập để khắc sâu kiến thức văn miêu tả * Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò - Học sinh làm tập :

- Giáo viên gọi học sinh đọc – Gv nhận xét

- Học sinh thảo luận nhóm : - Đại diện nhóm trả lời

- Học sinh nhận xét - Gv nhận xét

( GV lưu ý học sinh nêu hình ảnh tiêu biểu, bật lại đặc điểm bật )

- Học sinh làm – đọc

- Giáo viên nhận xét làm củahọc sinh

- GV đề cho học sinh : - Học sinh viết đoạn văn - Giáo viên gọi học sinh đọc

Ghi bảng Bài : Tả Dế Mèn

Có thân hình đẹp, cường tráng tính tình ương bướng , kiêu căng

- phép so sánh

- Các từ ngữ miêu tả, nhận xét Bài : Nêu đặc điểm bật phòng nhà em

Bài : Tìm so saùnh

- Mặt trời mâm lửa từ từ nhô lên khỏi rặng tre

- Bầu trời lồng bàn khổng lồ - Hàng dựng lên tường thành bao quanh làng

- Núi nhấp nhô bát úp : Đề luyện tập :

(119)

4/ Hướng dẫn nhà :

(120)

Tuần 21 – Tiết 81, 82 : Ngày soạn : 2/2/2007

Ngày dạy : 4/2/2007– 6/2/2007

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Tình cảm sáng lòng nhân hậu người em gái giúp người anh nhận phần hạn chế Từ hình thành thái độ cách ứng xử đắn

- Nắm nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt ‘ So sánh” với tập làm văn “ Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả”

C Tiến trình hoạt động : 1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ :

- Cảnh sông nước vùng Cà Mau có nét độc đáo ? - Ýù nghĩa đoạn trích “ Sơng nước Cà Mau” 3 Bài :

Giới thiệu : Hình thức vấn đáp

- Đã em ân hận, ăn năn thái độ, cách cư xử với người thân gia đình chưa ?

- Đã em cảm thấy tồi tệ, xấu xa khơng xứng đáng với người thân gia đình chưa ?

- Có lúc ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta thoải mái Truyện ngắn “ Bức tranh em gái tơi” thể chủ đề Các em tìm hiểu truyện

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị - Học sinh đọc mục thích phần dấu - Nêu hiểu biết em tác giả ? tác phẩm ? - GV chia đoạn :

+ Đoạn : Từ đầu đến “ vui lắm” + Đoạn : Tiếp đến “ thở dài” + Đoạn : Còn lại

- Giáo viên đọc đoạn : HS đọc đoạn cịn lại - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó mục thích - Học sinh tóm tắt truyện

Học sinh thảo luận nhóm câu ( trang 34 ) - Đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét

Truyện kể lời kể người anh phù hợp với

Ghi baûng

I/ Giới thiệu chung 1/ Tác giả ( SGK ) 2/ Tác phẩm ( SGK )

II/ Đọc – Hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích

2/ Tóm tắt truyện 3/ Phân tích

a/ Phương thức kể truyện

(121)

mình để vươn lên sống

- Nhân vật người anh miêu tả chủ yếu qua tâm trạng Đọc truyện, em thấy tâm trạng người anh diễn biến thời điểm ?

- Khi phát em gái chế thuốc vẽ người anh nghĩ ? Thái độ người anh lúc ?

- Khi tài em gái phát thái độ người anh ? người anh thân với em gái trước ?

- Giải thích tâm trạng người anh nói với mẹ điều ? Câu nói gợi cho em suy nghĩ người anh ? - Tại sao” Bức tranh”có sức cảm hố người anh đến ? Tình quan trọng thể cuối truyện, người anh đứng trước tranh Tâm trạng người anh từ ngạc nhiên đến hãnh diện xấu hổ ? Như người anh nhận phần hạn chế để từ vượt lên

- Nhân vật em gái tác giả miêu tả phương diện ?

- Học sinh tìm dẫn chứng truyện

- Theo em tài hay lịng người em gái cảm hố người anh ?

- Ở bé Kiều Phương, điều khiến em cảm mến ? Nhân vật người em gái lên với nét đáng yêu, đáng q Chính tình cảm sáng lịng nhân hậu người em giúp ngừơi anh nhận rõ để vượt lên hạn chế lịng tự tự ti

Học sinh thảo luận nhóm :

+ Nêu ý nghĩa truyện rút học thái độ ứng xử trước tài hay thành công người khác ? -> Đại diện nhóm trả lời – HS nhận xét

- GV nhận xét

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Phần luyện tập, GV hướng dẫn HS nhà làm - GV giải thích hai câu châm ngơn phần đọc thêm

vượt lên

- nhân vật : người anh người em - Nhận vật trung tâm : người anh

b/ Nhân vật người anh :

- Khi phát em gái chế thuốc vẽ Người anh ngạc nhiên, xem thường, vui vẻ

- Khi tài hội hoạ em gái phát người anh cảm thấy bất tài nên ghen ghét, đố kị với người em

- Khi ñi xem tranh em: ngạc nhiên -> hãnh diện -> xấu hổ -> ăn năn, hối hận nhận lỗi lầm

 kể diễn biến tâm trạng nhân vật tự nhiên , người anh hiểu tình cảm sáng lịng nhân hậu người em

c/ Nhân vật người em :

- Ngoại hình : mặt ln bị bơibẩn - Cử hành động : tò mò, hiếu động - tài : tài hội hoạ

 hồn nhiên, hiếu động, tình cảm sáng lịng nhân hậu

III/ Tổng kết ( ghi nhớ ) IV/ Luyện tập

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

(122)

Tuần 21 – Tiết 83, 84 : Ngày soạn : 4/2/2007 Ngày dạy : 6/2/2007

LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG , SO SÁNH

VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Biết cách trình bày diễn đạt vấn đề miệng trước tập thể Qua nắm vững kỹ quan sát tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn kỹ tập

- Giáo viên : Tích hợp với văn ‘ Bức tranh em gái tôi” với Tiếng Việt học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ : Kết hợp luyện nói 3 Bài :

* Giới thiệu : Khi nói phát biểu vấn đề trước tập thể, để giúp người nghe hiểu rõ cần nói cách ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc Tiết học hôm giúp em rèn luyện kĩ nói

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh

Học sinh thảo luận nhóm : : - Học sinh thảo luận, chọn làm tốt, luyện nói nhóm

- Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày ( tả nhận vật Kiều Phương người anh )

- nhóm trình bày xong, GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét cách nói, nội dung nói

Ghi bảng I/ Chuẩn bị : tập SGK

II/ Luyện nói lớp Bài :

1 Tả nhân vật Kiều Phương : - cô bé khoảng 10 tuổi

- Hình dáng : Vóc người nhỏ nhắn, cân đối , khn mặt bầu bĩnh, mái tóc mượt , đơi mắt trịn to

- Cử hành động : tò mò, tự chế màu vẽ, ham học vẽ

- Tính tình : Hồn nhiên, sáng, nhân hậu 2 Tả người anh :

- Người anh khoảng 15 tuổi - Hình dáng : Đẹp trai, sáng sủa

(123)

-bài tập : Gv cho HS xem lại

- GV gọi HS lên bảng trình bày nói ( em )

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét củng cố lại tiết học nhắc nhở học sinh chuẩn bị tập lại

Tieát :

Ngày dạy : 8/2/2007 - GV gợi ý dàn ý tập tả đêm trăng quê em

- GV kiểm tra chuẩn bị học sinh

Hoïc sinh thảo luận nhóm :

- Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày

- HS nhận xét

- GV nhận xét cách nói nội dung nói

Bài : HS xem lại - GV gọi Hs lên bảng trình bày ( em ) - HS nhận xét – GV nhận xét

Bài : HS xem lại

- GV gọi HS lên bảng trình bày ( em ) - HS nhận xét

- giáo viên nhận xét tổng kết luyện nói Nêu ưu điểm hạn chế, điểm cần ý khắc phục

gắt gỏng với em Khi xem tranh em vẽ ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ

Bài tập : Giới thiệu anh ( chị ) em - Giới thiệu tuổi, hình dáng, tính tình , cơng việc - Chú ý hình ảnh so sánh, nhận xét, tưởng tượng miêu tả

Bài tập : Tả đêm trăng quê em  Dàn ý :

a/ Mở :

- Ngắm trăng vào dịp ? Đó đêm trăng ?

b/ Thân :

- Lúc trăng chưa lên : Thấy bầu trời ? Thấy cảnh vật, không gian ?

- Lúc trăng bắt đầu lên : Thấy sân, ngồi vườn, bầu trời phía đơng, trăng xuất ?

- Lúc trăng lên cao: thấy sân, ngồi vườn, ngồi đường Bầu trời, ánh trăng ? Nghe thấy ? Ngửi thấy ?

c/ Kết :

cảm nghĩ đêm trăng - Đêm trăng đẹp

- Lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương

Bài : Tả quang cảnh buổi sáng (bình minh) biển - Mặt trời nhô lên cầu lửa khổng lồ

- Bầu trời veo, rực sáng

- Mặt biển phẳng lỳ lụa mênh mông - Những thuyền mệt mỏi, uể oải nằm ghếch đầu

lên bãi cát

Bài : Tả người dũng sĩ theo trí tưởng tượng Ví dụ : tả Thạch Sanh

- hình dáng

- Tính tình, cử chỉ, hành động 4/ Hướng dẫn nhà :

(124)

- Soạn : + Vượt thác ,

(125)

Ngày sọan : 7/2/2007

Ngày dạy : 9/2/2007– 11/2/2007

VƯỢT THÁC

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Cảm nhận vẻ đẹp phong phú , hùng vĩ thiên nhiên sống Thu Bồn vẻ đẹp ngưới lao động

- Nắm nghệ thuật phối hợp tả khung cảnh thiên nhiên họat động người B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ So sánh “, với tập làm văn “ Phương pháp tả cảnh “

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Hãy phân tích diễn biến tâm trạng người anh truyện “ Bức tranh người em gái tôi”

- Đọc truyện em thấy kiều Phương có đức tính đáng quý? Bài học rút từ truyện ? 3 Bài :

* Giới thiệu : Nếu “ Sơng Nước Cà Mau” Địan Giỏi đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp vùng đất cực Nam Tổ Quốc “ Vượt thác” trích tác phẩm” Q Nội” Võ Quảng lại dẫn ngược dòng sông Thu Bồn thuộc Miền Trung Bức tranh phong cảnh sông nước đôi bờ miền Trung không phần kỳ thú Tiết học hôm giúp em hiểu vẻ đẹp

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò - Học sinh đọc mục thích mục dấu ? - Nêu hiểu biết em tác giả ?

- Giáo viên giới thiệu vài nét tác phẩm , đọan trích ?

Giáo viên chia đọan – học sinh đọc Đọan : Từ đầu … “ thác nước” Đọan : Tiếp … “ thác “ cổ cò “

Ghi bảng I/ Giới thiệu chung

1/ Tác giả : Võ Quảng ( 1920 ) quê Quảng Nam

2/ Tác phẩm : - Quê Nội ( 1974 ) viết sống làng quê ven sông Thu Bồn – Quảng Nam

Đọan Trích : “Vượt thác” trích từ chương XI truyện

(126)

Đọan : Còn lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó - Hãy nêu nội dung đọan trích , ý đọan - Hãy xác định vị trí quan sát để miêu tả tác giả - Có phạm vi cảnh thiên nhiên miêu tác ?

Cảnh dịng sơng miêu tác chi tiết bật ?

- Cảnh bờ bãi ven sông miêu tả hình ảnh cụ thể ?

- Nhận xét nghệ thuật miêu tác tác giả : Dùng từ ? phép tu từ ?

- Hình ảnh cổ thụ đọan có giống khác ?

- Qua đó, em cảm nhận cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông Thu Bồn ? Tình cảm tác giả quê hương ?

- Cảnh thác dội tác giả miêu tả qua hình ảnh ? Tác giả dùng phép tu từ ? - Em nghĩ hịan cảnh lao động Dượng Hương

Thö ?

- Hãy tìm chi tiết miêu tả ngọai hình, hành động nhân vật Dượng Hương Thư ?

- Nét nghệ thuật bật miêu tả nhân vật Dượng Hương Thư người ?

- Hãy tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật tả thiên nhiên, tả người

- Miêu tả cảnh vượt thác, tác giả muốn thể tình cảm quê hương

- Giáo viên hướng dẫn HS nhà làm

3/ Phaân tích :

a/ Bức tranh thiên nhiên

- cảnh dịng sơng ( cảnh hai bên bờ ) : Rộng, chảy chậm, êm ả Hình ảnh thuyền rẽ sóng lướt bon bon ( nhân hóa, so sánh)

 dịng sơng êm đềm, hiền hịa thơ mộng, thuyền bè tấp nập

- Cảnh hai bên bờ : bãi dâu, chòm cổ thụ, dãy núi cao , to => dùng từ láy ghép nhân hóa, phép so sánh => vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, oai nghiêm, lặng lẽ từ ngàn đời b/ Hình ảnh Dượng Hương Thư vượt thác

- cảnh thác nước phép so sánh  thác dữ, hiểm trở khó vượt

- Dượng Hương Thư :

+ Ngọai hình : Rắùn chắc, dũng mãnh + Động tác : nhanh nhẹn, bền bỉ vượt lên gian khó

 phép so sánh làm bật vẻ đẹïp hào hùng người lao động sơng nước

 Tình cảm q trọng người lao động tác giả

3/ Tổng kết : Ghi nhớ III/ Luyện tập

4/ Hướng dẫn nhà :

(127)

Ngày sọan : 9/2/2007

Ngày dạy : 11/2/2007– 13/2/2007

SO SÁNH

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Nắm hai kiểu so sánh ngang không ngang - Hiểu tác dụng so sánh

- Bước đầu tạo số phép so sánh B Chuẩn bị :

- Hoïc sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn : Vượt thác:, với Tập làm văn “ Phương pháp tả cảnh”

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- So sánh ? Cho ví dụ

- Vẽ mơ hình cấu tạo phép so sánh ? Cho ví dụ cụ thể ? 3 Bài :

* Giới thiệu : Ở tiết học trước em tìm hiểu phép so sánh đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng Nhưng so sánh lại có nhiều kiểu so sánh so sánh ngang so sánh không ngang Bài học hôm giúp em hiểu điều

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò

- Học sinh đọc ví dụ ? câu thơ có dùng phép so sánh ? Hãy xác định vế A, vế B, từ so sánh ?

- Trong hai câu dùng phép so sánh có khác ?

- Học sinh tìm thêm ví dụ ?

- Có kiểu so sánh ? Học sinh đọc đọan văn

- Hãy tìm câu văn có dùng phép so sánh ? - Chiếc lá” so sánh hịan cảnh ?

Ghi bảng I/ Các kiểu so sánh

1/ Ví dụ :

Câu : vế A : Vế B : Mẹ thức Từ SS : chẳng Câu : vế A : Mẹ

Vế B : Ngọn gió Từ SS : 2/ Ghi nhớ : SGK

II/ Tác dụng phép so sánh : 1/ Ví dụ :

- Chiếc : ……… mũi tên nhọn - Chiếc ………….con chim bị lảo đảo - Chiếc ………… thầm bảo Vế A

(128)

- Phép so sánh có tác dụng ? Thể tư tưởng, tình cảm tác giả ? - Tác dụng phép so sánh ?

Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Chiếc : sợ hãi, ngại ngùng

 : so sánh thời điểm rụng => diễn tả có cách rụng khác

 Quan niệm tác giả sống chết

2/ Ghi nhớ SGK III/ Luyện tập

1 a/ laø -> so sánh ngang

b/ không -> so sánh không ngang c/ Như - So sánh ngang

-> so sánh không ngang

2/ Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh đọan trích “ Vượt thác”

4/ Hướng dẫn nhà : - Học + làm

(129)

Ngày sọan : 11/2/2007

Ngày dạy : 13/2/2007– 15/2/2007

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Sửa số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương

- Có ý thức khắc phục lỗi tá ảnh hưởng cách phát âm địa phương B Chuẩn bị :

- Hoïc sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với Văn tập làm Văn qua học C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra sĩ số 2 Bài :

* Tiến trình học :

Họat động thầy trị

- giáo viên nêu yêu cầu cụ thể viết tả

- Giáo viên đọc – gọi học sinh lên bảng viết

- Đổi cho sửa

- Học sinh viết – Đổi sửa lỗi

Ghi bảng 1 Phân biệt phụ âm đầu s / x

- Sầm sập sóng xơ bờ

Thuyền xoay xở lị dò bơi xa - Vườn san sát , xum xuê Khi sương sà xuống lối tối om - Trời cho xuân sắc xinh xinh Lười xem sách báo, vơ tình sinh hư - Xa xơi sơng sóng sững sờ

Xin sang sn sẻ, chuyến đồ say sưa 2/ Phân biệt phụ âm đầu R / D / Gi

- Gio ù rung gió giật tơi bời Dâu da rũ rượi rụng rơi đầy vườn - Rung rinh dăm doi hồng Gió rít rắc rùng rùng doi rơi - Xem danh giá người

Giỏi giang một, dịu dàng mười nên 3/ Viết cặp vần ac / at

- Bạc ác – chan chát ; ngơ ngác – khao khát - man mác - sàn sạt ; lệch lạc – nhàn nhạt – xao xác – tan nát ; nhang nhác – ràn rạt – phờ phạc – man mát 4/ Hướng dẫn nhà :

(130)

Tuần 22 - Tiết 88 Ngày sọan : 13/2/2007

Ngày dạy : 15/2/2007– 16/2/2007

PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

( viết số nhà ) A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Nắm cách tả cảnh bố cục hình thức đọan , văn tả cảnh

- Luyện kỹ quan sát lựa chọn, kỹ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình tự

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với Văn “ Vượt thác”, với Tiếng Việt “ So sánh” C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Đọc tập làm nhà ( 5/37 ) 3 Bài :

* Giới thiệu : Chúng ta sống với thiên nhiên, sống thiên nhiên Nhưng làm để cảnh thiên nhiên kỳ thú hình, sống động trang giấy qua văn miêu tả Tiết học hôm giúp em tìm hiểu phương pháp tả cảnh

* Tiến trình học :

Họat động thầy trị - Giáo viên chia nhóm cho học sinh

thảo luận – cử đại diện trình bày Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- GV hướng dẫn học sinh viết đọc – GV nhận xét

Ghi bảng I/ Phương pháp tả cảnh :

1/ Bài tập :

Đọan a : Tả người kết hợp với công việc Đọan b : Tả cảnh thiên nhiên

Đọan c : Tả cảnh thiên nhiên

a/ Mở : Từ đầu … “ màu rừng” - Giới thiệu khái quát cảnh

b/ Thân : tiếp … “ không rõ’ -> tả cụ thể cảnh theo trình tự

c/ kết : Còn lại -> cảm nghĩ cảnh 2/ Ghi nhớ (SGK )

II / Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh

(131)

Viết tập làm văn tuần sau nộp Sọan “ buổi học cuối cùng”

Đề : Một buổi sáng, em đến trường làm trực nhật Hãy tả lại cảng trường em vào buổi

Đáp án :

I/ yêu caàu chung :

- Học sinh viết văn tả cảnh hòan chỉnh Bố cục rõ ràng - Kết hợp lực miêu tả

- Lời văn diễn đạt lưu lóat trình bày đẹp II/ Yêu cầu cụ thể

1 Mở : ( 1,5đ) : - Giới thiệu cảnh trường Thân ( 7đ) :

- Tả cảnh ngôi trường theo trình tự

- Tả khái quát : cảnh ngơi trường, dãy lớp, khơng khí chung - Tả cụ thể : cảnh bên lớp học – cảnh ngòai sân trường

(132)

Tuần 23 - Tiết 89,90 Ngày sọan : 14/2/2007 Ngày dạy : 18/2/2007

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

( An – phơng – xơ – đô – đê ) A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Nắm cốt truyện, nhân vật tư tưởng truyện, thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc

- Nắm phương thức kể chuyện nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngọai hình, hành động

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Nhân hóa” với tập làm văn” Phương pháp tả người”

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Cảnh thiên nhiên “ Vượt thác” miêu tả theo trình tự ? Nêu nét đặc sắc cảnh

- Khi miêu tả Dượng Hương Thư, tác giả so sánh dượng Hương Thư với hình ảnh ? Tác dụng ?

3 Bài :

* Giới thiệu : Lòng yêu nước tình cảm thiêng liêng người Nó có nhiều cách biểu khác Ở đây, tác phẩm “ Buổi học cuối cùng” này, lòng yêu nước đựợc biểu tình yêu tiếng mẹ đẻ Câu chuyện cảm động xảy ? Các em tìm hiểu văn

(133)

biết em tác giả ? - Nêu xuất xứ tác phẩm ? - Giáo viên chia đọan học sinh đọc Đọan : Từ đầu … vắng mặt em

Đọan : Tiếp “ cuối này” Đọan : Còn lại

- Học sinh tìm hiểu từ khó ? Tóm tắt truyện Hãy nêu nội dung truyện : Hãy xác định nhân vật truyện

- Câu chuyện thầy trò Phrăng diễn hòan cảnh ? Em hiểu tên truyện ? - Trước diễn buổi học cuối cùng, cậu bé Phrăng

đã thấy điều lạ xảy Trên đường tới trường phrăng thấy khác lạ

+ đường tới trường ? + Quang cảnh trường ? + Khơng khí lớp học ?

- Những điều báo hiệu việc xảy ? Nhân vật trị Phrăng miêu tả chủ yếu qua thái độ với việc học tiếng Pháp với thầy Ha – men

- Hãy nhận xét thái độ Phrăng việc học Tiếng Pháp ?

- Khi vào lớp học thái độ Phrăng ? - Khi nghe thầy – men nói buổi học tiếng

Pháp cuối thái độ Phrăng ? - Trong số chi tiết miêu tả Phrăng, chi tiết gợi

cho em nhiều cảm nghó ?

- Thái độ Phrăng thầy Ha – men diễn ? Hãy tìm chi tiết miêu tả điều ? - Các chi tiết miêu tả nhân vật Phrăng làm lên

trong em hình ảnh cậu bé ? Có phẩm chất đáng quý ?

- Nhân vật thầy Ha – men buổi học cuối miêu tả nhiều phương diện : trang phục có đáng ý

- Thái độ học sinh ?

- Lời lẽ thầy nói Tiếng Pháp ? thầy mong muốn điều ?

- Hành động , cử thầy lúc buổi học kết thúc ? - Chi tiết gợi cho em cảm xúc chi tiết ? - Các chi tiết miêu tả thầy Ha – Men gợi cho em hình

dung người thầy ?

- Trong lời người thầy Ha – men truyền lại vào

I/ Giới thiệu chung 1/ tác giả ( SGK ) 2/ Tác phẩm ( SGK ) II/ Đọc – Hiểu văn 1/ Đọc, tìm hiểu thích 2/ Tóm tắt truyện

3/ Phân tích :

Truyện viết buổi học cuối tiếng Pháp trường làng thuộc vùng An – dat

a/ Nhân vật Phrăng :

( Chú bé lười học, nhút nhát trung thực )

- đường đến trường buổi học cuối cùng, thấy: + Lính Phổ tập

+Quang cảnh trường vắng lặng + Khơng khí lớp học lặng ngắt

-> vùng andat Pháp rơi vào tay Đức Tiếng Pháp khơng cịn dạy

- Thái độ Phrăng việc học Tiếng Pháp

+ Chú bé lười học định trốn chơi + Ngượng nghịu, xấu hổ bước vào lớp ngạc nhiên trước thái độ thầy + Trong buổi học cuối phrăng cảm thấy ân hận, xấu hổ, tự trách chóang váng

 giận kẻ thù lòng yêu nước ; tiếng nói dân tộc

- Thái độ Phrăng thầy Ha-men : Từ sợ hãi đến thân thiết quý trọng thầy

 Phraêng bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải

b/ Nhân vật thầy Ha-men

- Trang phục : đẹp, trang trọng - Thái độ : dịu dàng hocï sinh - Lời nói thầy Tiếng pháp ->

khẳng định sức mạnh tiếng nói dân tộc Hành động, cử : viết chữ thật to “ nước Pháp muôn năm”

(134)

buổi học cuối cùng, điều quý báu em ?

- Kết thúc buổi học có âm thanh, tiếng động đáng ý ? Dụng ý tác giả ?

- Học sinh thảo luận nhóm :

- Em cảm nhận từ truyện “ buổi học cuối cùng” ý nghĩa sâu sắc ?

- Em học tập từ nghệ thật kể chuyện tác giả ? Nghệ thuật miêu tả nhân vật ?

- Đại diện nhóm trả lời - Gv nhận xét

nói dân tộc có lịng u nước sâu sắc

( Học sinh liên hệ : cần thiết phải học tập giữ gìn tiếng nói dân tộc ) III/ Tổng kết ( ghi nhớ )

IV/ Luyeän tập :

Học sinh tóm tắùt lại truyện

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

(135)

Ngày soạn : 18/2/2007

Ngày dạy : 20/2/2007- 22/2/2007

NHÂN HỐ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm khái niệm nhân hoá, kiểu nhân hoá - Nắm tác dụng nhân hố

- Biết dùng kiểu nhân hoá B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Buổi học cuối “ với tập làm văn “ Phương Pháp tả người” C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Nêu kiểu so sánh cho loại ví dụ - Làm tập

3 Bài :

* Giới thiệu : Trong nói viết, thường gán cho vật tính cách, hành động người để làm cho vật trở lên gần gũi với người Đó phép tu từ nhân hố Vậy nhân hóa ? Bài học hơm giúp em hiểu điều

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị - Học sinh đọc khổ thơ ?

- Kể tên vật nói đến ?

- Các vật gán cho hành động ? Của ?

- Cách gọi tên có khác ?

- Hãy so sánh hai cách diễn đạt mục –

- Thế phép nhân hoá ? - Hãy tìm ví dụ ?

- Học sinh đọc ví dụ ? Trong ví dụ vật nhân hoá - Mỗi vật nhân hố cách

nào ?

- Vậy có kiểu nhân hố ?

- Trong ba kiểu, kiểu đựơc dùng nhiều ?

Ghi bảng

I / Nhân hố ? 1/ Tìm hiểu ví dụ - Trời mặc áo giáp - Câu mía múa gương - Kiến hành quân

 miêu tả, tường thuật vật, tượng

- Ôâng trời -> bày tỏ tình cảm người với vật, tượng

 phép nhân hoá 2/ Ghi nhớ : SGK II/ Các kiểu nhân hố : 1/ Tìm hiểu ví dụ :

- Lão Miệng , bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay-> dùng từ ngữ vốn gọi người

- Tre : chống lại, xung phong, giữ => từ ngữ vốn hành động, tính chất người

- Trâu => trị chuyện xưng hơ với vật người Gán cho vật

(136)

- Hoïc sinh tìm ví dụ

Giáo viên chia nhóm học sinh thảo luận – lên bảng làm

+ Nhóm : + Nhóm : + Nhóm : + Nhóm : baøi

2/ Ghi nhớ III/ Luyện tập :

1/ Mẹ, con, anh, em, tíu tít bận rộn => khơng khí lao động khẩn trương, phấn khởi => sinh động , gợi cảm

Bài :

a Trị chuyện xưng hô với “ núi” người => giãi bày tâm trạng mong thấy người thương người nói

b Dùng từ ngữ vốn tính chất, hành động người để hành động, tính chất vật => hóm hỉnh, sinh động

c Dùng từ ngữ hành động tính chất người để hành động, tính chất cối, vật => gợi hình ảnh lạ, gợi suy nghĩ cho người

d Dùng từ ngữ hành động , tính chất, phận người để hành động, tính chất vật => gợi cảm phục, lịng thương xót căm thù nơi người đọc

4/ Củng cố : Thế nhân hố? 5./ Dặn dị : Học + làm

Tuần 23– Tiết 92: Ngày soạn : 20/2/2007 Ngày dạy 22/2/2007

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm cách tả người bố cục hình thức đoạn, văn tả người

- Luyện tập kỹ quan sát lựa chọn, kỹ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lý

B Chuaån bò :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn” Buổi học cuối cùng” với Tiếng Việt “ Nhân hoá” C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Hãy nêu phương pháp làm văn tả cảnh 3 Bài :

(137)

Hoạt động thầy trò

- Học sinh đọc đoạn văn

- Giáo viên chia nhóm, thảo luận nhóm cử em lên bảng trình bày + Nhóm : Đoạn a

+ Nhóm : Đoạn b + Nhóm : Đoạn c + Nhóm : Đoạn c

( Trong đoạn c : Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý )

- Mở - Thân - Kết

Muốn tả người cần ý điều ? Bố cục văn tả người có phần ? Nội dung phần ?

- Giáo viên chia nhóm – Học sinh thảo luận – đọc – giáo viên nhận xét

Ghi baûng

I/ Phương pháp viết đoạn văn, văn tả người 1/ Bài tập :

 Đoạn a :

- Tả Dượng Hương Thư - Người chèo thuyền vượt thác - Đặc điểm bật : tượng đồng đúc, bắp thịt, hàm

răng, quai hàm, cặp mắt  tả người thông qua hành động

 Đoạn b : Tả Cai Tứ người đàn ông gian hùng

- Đặc điểm : Thấp, gầy, mặt vuông, má hóp, lông mày, đôi mắt gian hùng, mũi gồ , râu mép… mồn toe toét, vàng -> tả chân dung

 Đoạn c : Tả hai đô vật tài mạnh

a. Mở : Giới thiệu nhân vật , cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu

b. Thân : Tả diễn biến keo vật : - Những nhịp trống

- Tiếng trồng dồn hơn, gấp rút, giục góa - Kết

c. Kết bài: Cảm nghỉ nhân vật

 Đặt tiêu đề : Quắm Đen thảm hại , Hội vật Đền Đô 2/ Ghi nhớ : SGK

III/ Luyện tập : :

- Tả cụ già : Da nhăn nheo đỏ hồng hào, mắt tinh tường, tóc bạc mây trắng, tiếng nói trầm vang

- Tả em bé ; khn mặt bầu bĩnh, mắt đen lóng lánh, mơi đỏ chót, mũi vẹt, sún, nói ngọng, tai to

- Tả cô giáo : Tiếng nói trẻo, dịu dàng Đôi mắt lấp lánh niềm vui, bàn tay nhịp nhịp viên phấn

Bài : Học sinh lập dàn : 4/ Hướng dẫn nhà :

(138)

Tuần 24 – Tiết 93 + 94 : Ngày soạn : 21/2/2007

Ngaøy dạy : 23/2/2007– 25/2/2007

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

Minh Huệ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Cảm nhận hình tượng Bác Hồ với lịng u thương mênh mơng, căm sóc ân cần chiến sỹ đồng bào Thấy tình cảm u q, kính trọng người chiến sĩ Bắc

- Nắm đặc sắùc nghệ thuật thơ kết hợp miêu tả, kể chuyện với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu sức truyền cảm

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Aån dụ: với tập làm văn “ Luyện nói văn miêu tả “ C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng” - Bài học rút từ truyện?

3 Bài :

* Giới thiệu : Mùa đông năm 1951, bên bờ sông Lam Nghệ An, nghe anh bạn chiến sĩ vệ quốc quân kể chuyện chứng kiến đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch Biên Giới – Thu đông 1950 Minh Huệ vô xúc động viết thơ

(139)

- Học sinh đọc phần thích mục dấu ? - Nêu hiểu biết em tác giả ?

- Nêu xuất xứ tác phẩm

- Giáo viên đọc văn – học sinh đọc - Tìm hiểu thích

- Bài thơ kể chuyện ?

- Trong chuyện xuất nhân vật ?

- Trong hai nhân vật trên, nhân vật qua miêu tả người kể chuyện - Nhân vật trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy

nghó

- Phương thức biểu đạt văn ?

- Trong thơ,hình ảnh bác Hồ lên hoàn cảnh thời gian, khơng gian ?

- Hình dáng, tư Bác Hồ có điều đáng ý ?

- Nhận xét cử hành động Bác ? Cử làm em xúc động ?

- Lời nói Bác thể điều ?

- Em cảm nhận đức tính cao đẹp Bác đọc thơ ?

- Trong đêm, anh đội thức giấc lần ?

- Trong lần thứ nhất, thấy Bác chưa ngủ, tâm trạng, cảm nghĩ anh ? - Sự cảm nhận anh đội viên hình ảnh Bác thể qua câu thơ ? Nghệ thuật, tác dụng ?

- Trước cử chỉ, hành động Bác, anh đội viên có tâm trạng ?

- Lần thứ ba thức dậy, thấy Bác không ngủ, thái độ anh đội viên ? - Vì khơng kể lần thức hai ?

- Qua câu trả lời Bác, anh đội viên cảm nhận điều ?

- Sự lo lắng anh đội viên sức khoẻ Bác có khơng ? Tình cảm anh đối

1/ Tác giả : SGK ( 1920 – 2002 )

2/ Tác phẩm : Viết năm 1951 dựa câu chuyện có thực chiến dịch Biên giới cuối năm 1950

II/ Đọc hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích 2/ Phân tích :

a/ Hình ảnh Bác Hồ :

- Hình dáng, tư : yên lặng, trầm ngâm, ngồi đinh ninh => suy nghĩ lo lắng kháng chiến

- Cử hành động: đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng=> tình thương u chăm sóc ân cần Bác Cử thật đáng trân trọng - Lời nói -> nỗi lịng, lo lắng cho đội dân

công

 hình ảnh Bác lên thật giản dị, gần gũi, chân thực mà lớn lao

b/ Tâm tư người đội viên chiến sĩ :

- Lần đầu thức giấc thấy Bác không ngủ, Bác dém chăn cho chiến sĩ , anh đội viên xúc động, cảm nhận lớn lao, gần gũi vị lãnh tụ

 tâm trạng anh đội viên : xúc động-> mơ màng-> thổn thức-> thầm -> lo lắng -> bề bộn  Thương yêu cảm phục trước lòng yêu thương

bộ đội bác

- Lần thứ ba thức dậy: Thấy Bác ngồi đinh ninh Anh hốt hoảng, năn nỉ mời Bác ngủ => lo lắng cho sức khoẻ Bác

(140)

với Bác ?

- Em cảm nhận điều từ lời thơ : “ Lịng vui sướng … Bác”

- Học sinh đọc khổ thơ cuối

- Đoạn kết thơ, tác giả giải thích cho lý ?

- Bác không ngủ lí ?

- Em hiểu lời giải thích ? Học sinh thảo luận nhóm :

- Học xong thơ em cảm nhận ý nghĩa nội dung ?

- Về nghệ thuật có nét đặc sắc ? - Đại diện nhóm trả lời – Gv nhận xét

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

c.Khoå thơ cuối :

- Đêm Bác khơng ngủ Bác Hồ Chí Minh -> vị lãnh tụ thiên tài dân tộc Cuộc đời Bác dành trọn vẹn cho nhân dân, cho Tổ Quốc

II/ Tổng kết ( ghi nhớ ) III/ Luyện tập

- Học sinh đọc diễn cảm thơ

4/ Hướng dẫn nhà :

- Học thuộc thơ + làm - Soạn : Aån dụ

Tuần 24 – Tiết 95 : Ngày soạn : 25/2/2007 Ngày dạy : 27/2/2007

ẨN DỤ

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Hiểu nhớ tác dụng ẩn dụ - Bước đầu có kỹ tự tạo ẩn dụ B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn - Giáo viên :

C Tiến trình hoạt động : 1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ :

- Thế nhân hố ? Cho ví dụ - Nêu kiểu nhân hoá ? Tác dụng ? 3 Bài :

(141)

Hoạt động thầy trị - Học sinh đọc ví dụ ? Cụm từ “ người

cha” dùng để ? Vì lại so sánh ?

- Cách diễn đạt có giống khác phép so sánh ?

- Hoïc sinh tìm ví dụ - n dụ ?

- Học sinh đọc ví dụ ?

- Các từ in đậm dùng để tượng vật ?

- Nhận xét mối quan hệ vế A vế B ?

- “ Giòn tan” thường dùng để đặc điểm ?

- Đây cảm nhận giác quan ? Nắng dùng vị giác để cảm nhận không?

- Sự chuyển đổi cảm giác có tác dụng ?

- Có kiểu ẩn dụ ?

- Học sinh làm – đọc – Gv nhận xét ? - Giáo viên chia nhóm – học sinh thảo

luận – đọc – Gv nhận xét Nhóm a , b , c , , d

Ghi bảng I/ n dụ ? 1/ Ví dụ

- Cụm từ “ người cha” -> Bác Hồ

- Ví Bác Hồ người cha -> có phẩm chất giống ( tuổi, tình thương yêu, chăm sóc ân cần chu đáo)  So sánh ngầm : câu tác giả lược bỏ vế A : vế

B => phép ẩn dụ 2/ Ghi nhớ ( SGK ) II/ Các bước ẩn dụ 1/ Ví dụ

a/ - thắp, lửa hồng -> hàng rào hoa dâm bụt - Thắp -> nở hoa -> hình thức tương đồng

- Lửa hồng -> màu đỏ hoa giống cách thức thực

b Nắng giòn tan

 chuyển đổi cảm giác tạo cảm nhận mẻ, thú vị tượng

d. Người cha – Bác Hồ  phẩm chất giống

2/ Ghi nhớ : ( SGK ) III/ Luyện tập :

1/ So sánh đặc điểm tác dụng cách diễn đạt - Các : miêu tả trực tiếp - Bình thường

- Cách : dùng phép so sánh -> hình tượng biểu cảm - Cách : Dùng phép ẩn dụ -> hình tượng hố có tính hàm

súc cao 2/ Tìm ẩn dụ : a Aên quả, kẻ trồng b Mực - đen ; đèn – rạng c Thuyền, bến -> phẩm chất d Mặt trời – Bác Hồ -> tương đồng 4/ Hướng dẫn nhà :

- Học + làm tập

(142)

Tuần 24– Tiết 96 : Ngày soạn : 27/2/2007 Ngày dạy : 1/3/2007

LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TAÛ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm cách trình bày miệng đoạn văn miêu tả

- Luyện kỹ trình bày miệng điều quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lí B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn - Giáo viên :

C Tiến trình hoạt động : 1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ :

3 Bài : : Kết hợp nói * Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị

- Học sinh chuẩn bị tập – thảo luận theo nhóm

- Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày đề

- Học sinh lên bảng trình bày – Giáo viên nhận xét đánh giá

Ghi bảng I / Chuẩn bị :

1 Tả quang cảnh lớp học buổi học cuối Tả hình ảnh thầy giáo Ha – men

3 Tả lại hình ảnh thầy giáo cũ II/ Luyện nói :

1 Luyện nói nhóm Luyện nói lớp

4/ Hướng dẫn nhà :

(143)

Ngày soạn : 28/2/2007

Ngày dạy : 2/3/2007– 4/3/2007

KIỂM TRA VĂN

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Kiểm tra nhận thức học sinh văn tự sự, văn thơ đại học - Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm ngắn gọn tự luận viết đoạn văn ngắn B Chuẩn bị :

- Học sinh : Oân tập văn học

- Giáo viên : Chuẩn bị đề trắc nghiệm + tự luận C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2 Tiến hành kiểm tra :

Đề : Giáo viên phát đề cho học sinh

I/ Trắc nghiệm : ( 5đ) : Đọc kỹ câu hỏi trả lời cách khoanh tròn ý : Câu : “ Bài học đường đời đầu tiên” sáng tác nhà văn ?

a Tạ Duy Anh b Tơ Hồi c Đồn Giỏi d Minh Huệ

Câu : Nhân vật “ Buổi học cuối cùng” ?

a Phrăng b Cụ già Hô – de c Thầy Ha – men d Cả a d

Câu : Em rút học từ truyện’ Bức tranh em gái tôi” a Phải có lịng nhân độ lượng

b Cần vượt lên lòng tự để thực vui mừng trườc tài người em c Biết vươn lên khẳng định lực

d Cả ý

Câu : Đứng trước tranh đoạt giải em gái, người anh có tâm trạng ? a Khó chịu, ghen tức b Sững sờ, hãnh diện

c Xấu hổ, hối hận d Ngỡ ngàng,hãnh diện, xấu hổ Câu : Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ ?

“ Bóng Bác cao lồng lộng Aám lửa hồng”

Câu : Nhận xét nêu đặc sắc nghệ thuật miêu tả đoạn trích “ Vượt thác” a Làm rõ cảnh thiên nhiên hai bên bờ sông

b Khái quát dằn êm dịu dịng sơng c Làm bật hình ảnh người tư lao động d Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động người

Câu : Truyện “ Buổi học cuối cùng”, “ Bức tranh em gái tôi” “ Bài học đường đời đầu tiên” có điểm chung cách iể chuyện ?

a Kể theo trình tự khơng gian c Dùng phép so sánh, nhân hố b Ngơi kể thứ d Không theo thứ tự ?

(144)

a Vì Phrăng kính trọng thầy

b Vì em vừa phát phẩm chất cao quý thầy

c Vì em vừa xúc động vừa cảm phục trước nhân cách cao đẹp thầy d Vì từ trở Phrăng khơng học thầy

Câu : chi tiết hùng vĩ sông nước Cà mau

a Rộng ngàn thước c Nước ầm ầm đổ biển

b Hai bên bờ mọc toàn mái giầmd Rừng đước dựng lên cao ngất câu 10 : Minh Huệ viết “ Đêm bác không ngủ” vào năm:

a 1950 b 1951 c 1952 d 1953

II/ Tự luận ( đ)

1 Chép khổ thơ đầu “ Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ ( đ)

2 Viết đoạn văn tả lại diễn biến tâm trạng người anh đứng trước tranh đoạt giải em gái ( đ)

II Tiến hành làm : giáo viên kiểm soát học sinh làm III Thu

3/ Hướng dẫn nhà : Ôân tập học Đáp án :

I/ Trắùc nghiệm : Câu : c 2.d 3.d 4.d 5.a 6.d 7.b 8.c 9.b 10.b II/ Tự luận :

1 Học sinh chép đủ khổ thơ ( đ)

2 Học sinh viết đoạn văn trình bày diễn biến tâm trạng người anh : ngỡ ngàng-> hãnh diện -> xấu hổ Diễn đạt rõ ràng ( đ)

(145)

Ngày soạn : 28/3/2007

Ngày dạy : 2/3/2007– 4/3/2007

TRẢ BAØI LAØM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHAØ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nhận rõưu, nhược điểm viết mình, sửa chữa củng cố thêm văn miêu tả - Luyện kỹ nhận xét sửa chữa làm bạn

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Xem lại phương pháp tả cảnh

- Giáo viên : Tích hợp với văn phần Tiếng Việt học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2 Tiến hành trả

Hoạt động thầy trị - Giáo viên ghi đề lên bảng

- Học sinh dọc đề Nêu yêu cầu đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý đại

cương

- Giáo viên nhận xét chung làm học sinh :

+ Về ưu điểm

+ khuyết điểm

- Giáo viên sửa lỗi sau : + Lỗi tả

+ Lỗi câu , đoạn

- Giáo viên đọc làm học sinh - Giáo viên trả – Học sinh tự sửa lỗi

Ghi baûng

I/ Đề ( tiết 88 ) II / Phân tích đề

1. Yêu cầu chung

2. Yêu cầu cụ thể : dàn ý ( tiết 88 ) III/ Sửa viết

1. Nhận xét chung : a/ Ưu điểm :

- làm thể loại : tả cảnh - Bố cục rõ ràng, cân đối

- Lời văn diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc b Khuyết điểm :

- Bố cực phần thân chia đoạn chưa hợp lí - Một số em sa vào tả cảnh sinh hoạt, tả

ra chôi

- Chữ viết cẩu thả, viết tắt 2/ Sửa lỗi :

- Lỗi tả - Lỗi câu

- Lỗi cách xây dựng đoạn văn 3/ Đọc làm Khá

6A4 : Phương 6A7 : Thư

4 Trả : ghi điểm III/ kết làm

(146)

6A4 6A7

4/ Hướng dẫn nhà : - Soạn : Lượm

Tuần 25– Tiết 99: Ngày soạn : 4/3/2007 Ngày dạy : 6/3/2007

LƯỢM

( Tố Hữu )

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng Lượm; ý nghĩa cao hi sinh Lượm

- Nắm thể thơ chức , nghệ thuật tả kể thơ B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với phần Tiếng Việt tập làm văn học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số

2. Bài cũ :

- Kể tóm tắt câu chuyện “ Đêm Bác không ngủ” văn xuôi với kể thứ ( Anh Đội viên)

3 Bài :

* Giới thiệu : Thiếu nhi Việt Nam, kháng chiến chống ngoại xâm, tiếp bước cha anh, người nhỏ chí lớn, trung dũng kiên cường mà hồn nhiên vui tươi Lượm em bé – đồng chí nhỏ Hơm nay, em tìm hiểu thơ ‘ Lượm” nhà thơ Tố Hữu

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò

- Học sinh đọc phần thích mục dấu ? Nêu hiểu biết em nhà thơ ?

- Nêu xuất xứ thơ ?

- Giáo viên đọc thơ – Học sinh đọc

- Hoïc sinh tìm hiểu phần thích

- Văn thơ kết hợp miêu tả + tự em cho biết nhận vật thơ ?

- Nhân vật miêu tả ? Nhân vật tự biểu cảm nghĩ ?

Ghi baûng

I/ Giới thiệu chung Tác giả ( SGK )

2 Tác phẩm : Viết năm 1949 kháng chiến chống Pháp

(147)

naøo ?

- Em xác định bố cục thơ - Học sinh đọc khổ thơ đầu

- Hình ảnh Lượm miêu tả qua chi tiết ? hình dáng ? Về trang phục ? Về cử ? Về lời nói ?

- Em thích chi tiết ? Vì ?

- Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật Lượm phương diện : quan sát tưởng tượng , cách dùng từ ?

- Tác giả so sánh Lượm “Như chim chích / Nhảy đường vàng “ đẹp hay chỗ ? - Luợm bé có đặc điểm ?

- Những lời thơ miêu tả Lượm làm nhiệm vụ ? - Theo em, lời thơ gây ấn tượng mạnh cho

người đọc ?

- Em có nhận xét cách dùng từ tác giả thơ ?

- Cái chét Lượm miêu tả qua chi tiết ?

- Cái chết có đổ máu, lại miêu tả giấc ngủ bình yên trẻ thơ đồng quê thơm hương lúa Các chết gợi cho em tình cảm suy nghĩ ?

- Trong thơ, tác giả thay đổi cách gọi Lượm ? Các gọi bộc lộ tình cảm thái độ tác giả Lượm?

- Trong thơ, có câu thơ cấu tạo đặc biệt ? Hãy tìm câu thơ ? Nêu tác dụng việc biểu cảm xúc ?

- Những lời thơ cuối lặp lại lời thơ mở đầu Theo em điều có ý nghĩa việc biểu cảm nghĩa nhà thơ ?

Học sinh thảo luận theo nhóm : - Cảm nhận ý nghóa nội dung ? - Cảm nhận nghệ thuật thơ ?

2/ Phân tích : a/ Hình ảnh Lượm :

- Trong gặp gỡ tình cờ với nhà thơ + Hình dáng : nhỏ nhắn

+ Trang phục : gọn gàng, duyên dáng + Cử : nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tươi + Lời nói : tự nhiên, chân thật

 Sự quan sát trực tiếp, dùng nhiều từ láy gợi hình ảnh Lượm, bé hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời

- Trong làm nhiệm vụ hy sinh + Bỏ thư : Vụt qua mặt trận

Đạn bay vèo

 miêu tả xác hành động dũng cảcm lượm ác liệt chiến

tranh

+ Cháu nằm lúa / tay nắm chặt bông/ hồn bay

 chết dũng cảm nhẹ nhàng, thản, hình ảnh đẹp đẽ Lượm cịn sống Mãi với q hương

b Tình cảm nhà thơ :

- Các xưng hơ : cháu, bé vừa thân tình, vừa trân trọng

- Cảm xúc nhà thơ nghe tin Lượm hy sinh : nghẹn ngào, đau xót

- Lời thơ cuối lặp lại lời thơ đầu => Lượm sống tâm trí nhà thơ với quê hương đất nước

III/ Tổng kết ( ghi nhớ )

(148)

Tuần – Tiết 100 Ngày soạn : 6/3/2007 Ngày dạy : 8/3/2007

MƯA

Trần Đăng Khoa

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Cảm nhận sức sống, phong phú, sinh động tranh thiên nhiên tư người lao động

- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả cảnh thơ B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với phần tập làm văn Tiếng Việt học C Tiến trình hoạt động :

1. Ổn định : - Kiểm tra só soá

2. Bài :

* Giới thiệu : Mưa rào mùa hạ tượng thiên nhiên thường gặp làng quê Việt Nam Từ “góc sân khoảng trời” nhà – bé “ thần đồng” thơ ca Trần Đăng Khoa đả cảm nhận miêu tả trận mưa rào mùa hạ ? Hôm em tìm hiểu qua thơ “ Mưa”

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò

- Giáo viên hướng dẫn – học sinh tìm hiểu tác giả ? tác phẩm ?

- Giáo viên hướng dẫn – học sinh tự tìm hiểu rút học

- Thể thơ ? Số tiếng câu ? Nhịp điệu ? Tác dụng ?

- Trình tự miêu tả mưa thơ ? Cảnh dùng từ miêu tả ?

- Cảnh vật lúc trời mưa miêu tả ?

- Hình ảnh người lên ? tư vẻ đẹp trước thiên nhiên ?

Ghi baûng

I/ Giới thiệu chung 1/ Tác giả : SGK 2/ Tác phẩm : SGK II/ Đọc – Hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích

- thể thơ : tự , nhịp điệu nhanh

- Câu thơ ngắn, diễn tả nhịp điệu nhanh mạnh theo đợt dồn dập mưa mùa hạ

- Cảnh vật lúc trời mưa : miêu tả qua hình dáng, động tác, hành động-> dùng phép nhân hố, liên tưởng phong phú -> hình ảnh mưa rào dồn dập, mạnh mẽ vào mùa hạ làng quê

- Hình ảnh người : vừa xong buổi cày đường nhà mưa rào

 Vẻ đẹp, khoẻ người nơng dân trước hình ảnh thiên nhiên

(149)

chứng ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên

Học sinh thảo luận theo nhóm :

- Cảm nhận em nội dung ý nghóa thơ ?

- Đại diện nhóm trả lời - Học sinh đọc mục ghi nhớ

Sự tưởng tượng phong phú, mạnh mẽ, dùng phép nhân hóa => vật lên sinh động III/ Tổng kết ( ghi nhớ )

4/ Hướng dẫn nhà :

- Học – soạn “ Hoán dụ ‘

- Tập làm thơ chữ : Mỗi em tự làm nhà ( đề tài tự chọn )

Tuần 26 – Tiết 101 Ngày soạn : 7/3/2007

Ngày dạy : 9/3/2007– 11/3/2007

HOÁN DỤ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ - Bước đầu biết phân tích tác dụng hốn dụ B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Cô Tô’,với “ tập làm thơ bốn chữ” C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2.Bài cũ : kiểm tra 15’

- n dụ ? ( 2đ )

- Hãy nêu kiểu ẩn dụ thường gặp Cho loại ví dụ ( gạch ẩn dụ nêu tác dụng )

Đáp án : Câu : Học sinh trả lời khái niệm ( mục ghi nhớ trang 68 ) đạt điểm Câu : Học sinh nêu kiểu ẩn dụ :

- Aån dụ hình thức : VD : phân tích, tác dụng ( 2đ) - Aån dụ cách thức : VD : Phân tích, tác dụng ( đ) - Aån dụ phẩm chất : VD : phân tích, tác dụng ( đ)

- Aån dụ chuyển đổi cảm giác : VD : phân tích, tác dụng ( 2đ )

Lớp SS SB 9-10 7-8 5-6 TB 3-4 1-2 Dưới TB

6A4 6A7

(150)

* Giới thiệu : Cũng ẩn dụ, hoán dụ biện pháp chuyển đổi tên gọi vật, tượng dựa quan hệ gần gũi nhằm tạo sắc thái biểu cảm Bài học hôm giúp em tìm hiểu phép tu từ

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị - Học sinh đọc ví dụ ?

- Các từ in đậm dùng để ? Giữa “ áo nâu” “ áo xanh” vật có mối quan hệ ? Giữa nông dân “ thị thành” với vật có mối quan hệ ?

- Hãy nêu tác dụng cách diễn đạt ? - Hốn dụ ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ ?

- Học sinh đọc ví dụ ?

- Học sinh đọc câu a : từ ngữ in đậm để ? Mối quan hệ vật

- Ở ví dụ b ‘ một” “ba” với số lượng mà biểu thị có quan hệ ? - “ Đổ máu” với tượng mà biểu thị

trong ví dụ có quan hệ ?

- Có kiểu hốn dụ ?

- Giáo viên hướng dẫn – nhà làm - Bài :

Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét

- Giáo viên đọc – học sinh viết - Học sinh trao đổi , sửa lỗi

Ghi bảng

I/ Hốn dụ ? 1/ Ví dụ :

Aùo nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lên - Aùo nâu : người nông dân

- Aùo xanh : ngừơi công nhân

- Nông thôn : người sống nông thôn - Thị thành : người sống thành thị

 cách diễn đạt ngắn gọn, tăng tính hình ảnh hàm súc

 Gọi tên vật tên vật khác có quan hệ gần gũi => hốn dụ

2/ Ghi nhớ : SGK II/ Các kiểu hốn dụ 1/ Ví dụ :

a/ Bàn tay ta làm nên tất bàn tay -> người lao động ( phận ) ( tồn thể ) b/ Một -> số

bà -> số nhiều

( cụ thể) ( trừu tượng)

c/ Đổ máu -> hi sinh mát người ( dấu hiệu) ( vật)

d/ Khi thành phố đấu tranh anh vững vàng tay súng ( vật chứa đựng) ( vật bị chứa đựng )

2/ Ghi nhớ : SGK

III/ Luyện tập

1/ Bài : : Học sinh nhà làm

2/ : So sánh ẩn dụ hoán dụ

- Giống : Gọi tên vật tượng vật, tượng khác

- Khaùc :

+ Aån dụ : Dựa vào mối quan hệ tương đồng + Hoán dụ : Dựa vào mối quan hệ gần gũi 3/ Viết tả :

4/ Hướng dẫn nhà :

Đặc điểm, tính chất

(151)

Tuần 26 – Tiết 102 Ngày soạn : 7/3/2007 Ngày dạy : 9/3/2007

TẬP LAØM THƠ BỐN CHỮ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm đặc điểm thể thơ bốn tiếng

- Nhận diện tập phân tích vần, luật thể thơ tiếng học hay đọc B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với phần văn, tập làm văn Tiếng Việt học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ : Kết hợp làm thơ 3 Bài :

* Giới thiệu : Các em học thơ “ Lượm’ Tố Hữu Với câu tiếng, số câu không hạn định Vậy thể thơ tiếng có đặc điểm ? Bài học hơm giúp em hiểu điều

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò - Học sinh xem lại thơ “ Lượm” - Số tiếng câu ?

- Số câu ?

- Cách chia đoạn có đáng ý ? - Nhận xét nhịp, vần?

- Giáo viên đọc đoạn thơ Hướng dẫn học sinh phân tích nhịp, vần

- Học sinh trình bày – lớp nhận xét – giáo viên nhận xét

Ghi baûng

I/ Đặc điểm thể thơ tiếng - Mỗi câu gồm tiếng

- Số câu không hạn định

- Các khổ đoạn chia linh hoạt tuỳ theo nội dung cảm xúc

- Nhòp 2/2

- Vần : kết hợp vần chân, lưng, bằng, trắc, liền ,cạnh

 thích hợp với kiểu vừa kể chuyện, vừa miêu tả - ví dụ :

Chú bé / loắt choắt Các xắc / xinh xinh Cái chân / thoăn Cái đầu / nghiêng nghiêng

 gieo vần hỗn hợp, khơng theo trình tự ? II/ Trình bày ( đoạn) thơ chuẩn bị nhà Chỉ nội dung, đặc điểm ( vần, nhịp )

(152)

- Soạn : Cô Tô

Tuần 26 – Tiết 103, 104 Ngày soạn : 11/3/2007 Ngày dạy : 11/3/2007

CÔ TÔ

( Trích ký ‘ Cô Tô” Nguyễn Tuân)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Cảm nhận vẻ đẹp sinh động, sáng tranh thiên nhiên đời sống người vùng đảo Cô Tô

- Thấy nghệ thuật miêu tảvà tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Hoán dụ” với tập làm văn “ phương pháp tả cảnh” C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2 Bài cũ : Kieåm tra 15’

Câu : Chép khổ thơ đầu thơ “ Lượm” củ Tố Hữu ( đ) Câu : Em cảm nhận điều từ năm khơ thơ ? ( 5đ) Đáp án :

Câu : Học sinh chép đủ khổ thơ ( khổ đ) Câu : Học sinh cảm nhận nội dung khổ thơ

- khổ thơ trích phần đầu thơ “ Lượm” Tố Hữu ( 0,5đ)

- Hình ảnh Lượm bé liên lạc thời kỳ kháng chiến chống Pháp Có vóc dáng nhỏ bé, trang phục gọn gàng, duyên dáng, cử nhanh hhẹn, hồn nhiên, yêu đời, say mê công việc

- Tác giải dùng nhiều từ láy, hình ảnh so sánh đặc sắc Lượm miêu tả cụ thể, sinh động , đáng yêu ( 1,5đ)

Lớp SS SB 9-10 7-8 5-6 TB 3-4 1-2 Dưới TB

6A4 6A7

3 Bài :

* Giới thiệu : Sau chuyến thăm quần đảo Cô Tô vịnh Bắc Bộ, nhà văn Nguyễn Tuân viết bút ký – tuỳ bút Cô Tô tiếng tả cảnh thiên nhiên đời sống người vùng đảo biển cách Quảng Ninh khoảng 100km Đoạn trích học gần cuối tái cảnh buổi sớm bình thường vùng đảo Cơ Tơ

* Tiến trình học :

(153)

biết em tác giaû ?

- Giáo viên giới thiệu xuất xứ đoạn trích - Giáo viên chia đoạn – học sinh đọc

Đoạn : Từ đầu … “ mùa sóng đây” Đoạn : Tiếp “ nhịp cánh”

Đoạn : lại

- Học sinh nêu nội dung đoạn - Học sinh tìm hiểu từ khó

- Cảnh Cô Tô sau bão lên qua chi tiết ?

- Ở đây, lời văn có đặc sắc cách dùng từ ? - Ở lời văn miêu tả có gợi lên cảnh tượng

thiên nhiên cảm nhận em ?

Tiết :

Ngày dạy : 15/3/2007 - Học sinh đọc đoạn :

- Cảnh mặt trời mọc bên bờ biển đảo Cô Tô quan sát miêu tả theo trình tự ?

- Hãy tìm chi tiết miêu tả thời điểm ?

- Cảnh rạng đơng tác giả miêu tả cụ thể ? Nghệ thuật miêu tả ? Qua em cảm nhận tranh thiên nhiên ?

- Cái cảch đón nhận mặt trời mọc tác giả diễn ? Theo em nhà văn lại có cách đón nhận

- Học sinh đọc đoạn lại

- Để miêu tả cảnh sinh hoạt đảo Cô Tô nhà văn chọn điểm không gian ?

- Tại tác giả lại chọn địa điểm ?

- Trong mắt Nguyễn Tuân, sống nơi đảo Cô tô diễn quanh giếng nước ? - Tại tác giả nhận thấy cảnh sinh hoạt giống đảo:

vui nhö bến” ?

- Cảnh sinh hoạt gợi cho em cảm nghĩ sống người đảo Cô tô ?

1/ Tác giả : SGK 2/ tác phẩm : SGK

II/ Đọc – Hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích 2/ Thể loại : ký

3/ Phân tích :

a/ Cảnh Cô Tô sau bão - Trong trẻo, sáng sủa - Cây thêm xanh mượt - Nước biển lam biếc - Cát vàng giòn - Cá nặng lưới

 Dùng nhiều tính từ gợi tả màu sắc, ánh sáng, hình ảnh chọn lọc => tranh phong cảnh biển đảo tươi sáng, khống đãng  Tình cảm u mến, gắn bó với tác giả với

thiên nhiên đất nước

c

/ Cảnh mặt trời mọc bên biển đảo Cô Tơ Nhà văn chủ động tìm đẹp thiên nhiên

- cảnh rạng đông: miêu tả thực mà đẹp : vẻ đẹp trẻo, tinh khiết

- Cảnh mặt trời xuất : trịn trĩnh, phúc hậu : hình ảnh so sánh đặc sắc

 tranh rực rỡ, lộng lẫy thiên nhiên  tình yêu thiên nhiên,muốn khám phá

đẹp thiên nhiên

c/ Cảnh sinh hoạt người đảo Cô

- giếng đảo -> nơi sống diễn đông vui, tấp nập, bình dị

- Rất đơng người

(154)

- Theo em, quan sát miêu tả sống nơi đảo Cô Tô, nhà văn mang vào tình cảm ?

Học sinh thảo luận nhóm :

- Bài văn cho em hiểu cảnh thiên nhiên sống người đảo Cô Tô ?

- Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập phần luyện tập

III/ Tổng kết ( ghi nhớ ) IV/ Luyện tập

4/ Hướng dẫn nhà :

(155)

Ngày soạn : 18/3/2007 Ngày dạy : 20/3/2007

CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm khái niệm thành phần câu - Có ý thức đặt câu có đầy đủ thành phần

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Cây tre Việt nam”, tập làm văn học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2.Bài cũ :

- Thế hốn dụ ? Cho ví dụ ?

- So sánh khác giống ẩn dụ hoán dụ ? 3 Bài :

* Giới thiệu : Bài học hôm giúp em tìm hiểu thành phần câu. * Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò

- Em nhắc lại tên thành phần câu em học bậc tiểu hocï - Học sinh đọc ví dụ ?

- Tìm hiểu thành phần câu nói câu sau :

- Hãy bỏ thành phần phụ TN ? nhận xét ?

- Hãy bỏ thành phần chủ ngữ vị ngữ ? Nhận xét ?

- Trong câu thành phần bắt buộc phải có, thành phần không bắt buộc phải coù ?

- Học sinh đọc lại câu văn

- Vị ngữ kết hợp với từ phía trước vị ngữ cho câu hỏi ? Từ làm vị ngữ ? Từ loại ?

- Tìm vị ngữ câu sau ? - Có vị ngữ ? Cấu tạo ? - Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Em nêu mối quan hệ vật chủ ngữ với vị ngữ ? cấu tạo chủ ngữ với vị ngữ ? Cấu tạo

Ghi bảng

I/ Phân biệt thành phần với thành phần phụ câu

1/ Ví dụ :

Chẳng bao lâu, tơi / trở thành chàng dế thành niên TN CN VN

cường tráng

-

Bỏ thành phần phụ -> nội dung câu khơng thay đổi

.

- Bỏ từ chủ ngữ vị ngữ -> cấu tạo câu

không hồn chỉnh Nội dung câu khó hiểu trình bày chưa trọn vẹn -> Vậy chủ ngữ vị ngữ khơng thể lược bỏ -> thành phần câu

II/ Vị ngữ : 1/ Ví dụ :

a/ Vị ngữ : trở thành chàng niên cường tráng

(156)

chủ ngữ

- Xác định chủ ngữ ? Câu có chủ ngữ ? Cấu tạo ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ - Học sinh đọc tập

- Giaùo viên chia nhóm Các nhóm thảo luận tập

- Đại diện nhóm đọc – giáo viên nhận xét

III/ Chủ ngữ 1/ Ví dụ :

a Chủ ngữ : Tơi -> đại từ

b Chủ ngữ : Chợ năm Căn -> cụm danh từ

c Tre , nứa, mai, vầu/ giúp người trăm nghìn cơng việc

CN1 CN2 CN3 CN4

khác ( danh từ ) 2/ Ghi nhớ : SGK IV/ Luyện tập :

1/ Xác định chủ ngữ , vị ngữ câu sau Cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ

Câu : Chủ ngữ : Tôi ( đại từ ) Vị ngữ : trở thành ( cụm danh từ )

Câu : Chủ ngữ : Đôi ( cụm danh từ ) Vị ngữ : Mẫm bóng ( tính từ )

Câu : Chủ ngữ : Những vuốt chân, kheo ( cụm danh từ )

Vị ngữ : cứng dần ( VN1); nhọn hoắt ( VN2) Câu : CN : Tơi ( đại từ , ( cụm tính từ)

Vị ngữ : co cẳng lên ( VN1 ) , đạp phanh phách ( VN2 ) Câu : CN : cỏ ( cụm danh từ )

VN : gãy rạp ( cụm động từ ) 4/ Hướng dẫn nhà :

- Hoïc baøi vaø laøm baøi

- Mỗi em làm thơ chữ

Tuần 27 – Tiết 108 Ngày soạn : 20/3/2007 Ngày dạy : 22/3/2007

THI LAØM THƠ NĂM CHỮ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm cấu tạo thể thơ năm chữ ( tiếng )

- Kích thích tính sáng tạo nghệ thuật, tập làm thơ năm tiếng, tập trình bày, phân tích thơ ngũ ngôn

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Học sinh chuẩn bị thơ

- Giáo viên : Tích hợp với văn bản, Tiếng Việt học C Tiến trình hoạt động :

(157)

Hoạt động thầy trò - Học sinh đọc thơ ‘ Đêm

Bác không ngủ “ ?

- Nhận xét số tiếng câu ? Số câu ? Các chia đoạn ?

- Caùch ngắt nhịp ? - Nhận xét vần ?

- Học sinh phân tích khổ thơ ? - Học sinh nêu đoạn thơ chữ khác

maø em biết ? Nhận xét đặc điểm chúng ?

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh nhà ?

- Các tổ bàn bạc, lựa chọn đề tài – cử đại diện lên bảng chép thơ hay tổ

- Học sinh nhận xét – Học sinh nhận xét đánh giá ?

- Giáo viên chọn hay cho diểm ?

Ghi bảng

I/ Một vài đặc điểm thể thơ năm chữ ( tiếng ) Mỗi câu thơ gồm tiếng Số câu không hạn định chia khổ, đoạn tuỳ theo ý định người viết

- Nhịp 3/2 2/3

- Vần : kết hợp vần : chân, lưng liền, , bằng, trắc

- Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả - VD : Anh đội viên / thức dậy

Thấy trời khuya/ ( v.c.b ) Mà / Bác ngồi

Đêm / Bác không ngủ

II/ Thi tập làm thơ năm chữ

- yêu cầu : Mỗi câu chữ ( tiếng )

+ kết hợp vần : chân , lưng, liền, cách , bằng, trắc + Nhịp : 3/2 2/3

- Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung thơ - Vận dụng tốt phép tu từ

4/ Hướng dẫn nhà :

- Sưu tầm thơ chữ mà em thích? Giải thích thích ? Tập làm thơ chữ - Soạn : + Cây tre Việt nam

+ Caùch trần thuật đơn

Tuần 28 – Tiết 109 Ngày soạn : 21/3/2007

Ngày dạy : 23/3/2007– 27/3/2007

CÂY TRE VIỆT NAM

( Trích ) – Thép Mới

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu cảm nhận giá trị nhiều mặt tre gắn bó tre với sống dân tộc Việt Nam; tre trở thành biểu tượng Việt Nam

- Nắm đặc điểm nghệ thuật kí : giàu chi tiết hình ảnh, kết hợp miêu tả bình luận, lời văn giàu nhịp điệu

(158)

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Câu trần thuật đơn “ với tập làm văn chọn C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số

2.Bài cũ : Nêu ý nghĩa “ Cô Tô “ Nguyễn Tuân. 3 Bài :

* Giới thiệu : Đất nước dân tộc việt nam chúng ta, từ bao đời chọn tre loại tượng trưng tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách tinh hoa dân tộc Ca ngợi nhân vật Việt nam anh hùng vừa kháng chiến chống Pháp thắng lợi Đạo diễn người Ba Lan R.Cac men nhà làm phim Việt nam dựa vào tuỳ bút “ tre bạn đường” nhà văn tiếng Nguyễn Tuân để xây dựng phim tài liệu “ Cây tre Việt Nam” ( 1956) Nhà báo lừng danh Thép Mới viết kí “ tre Việt Nam” để thuyết minh cho phim

* Tieán trình học :

Hoạt động thầy trị - Học sinh đọc mục thích phần

daáu ?

- Nêu hiểu biết em tác giả ? - Nêu xuất xứ văn ?

- Thể loại ?

- Giáo viên chia đoạn Học sinh đọc - Đoạn : Từ đầu … “ người’ - Đoạn : Tiếp : … “ Chung thuỷ ‘ - Đoạn : Tiếp … ‘ chiến đấu ‘ - Đoạn : Còn lại

- Hãy nêu đại ý văn - Nêu nội dung đoạn - Trong đoạn văn

phẩm chất tre thể hiện?

- Cây tre có vẽ đẹp ? - Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật

gì ? Dùng nhiều từ loại ? - Tác dụng ?

- Hãy nêu giá trị phép nhân hố sử dụng để nói tre gắn bó dủa tre với người ? - Hãy tìm chi tiết , hình ảnh thể gắn bó tre với người lao động sống

Ghi bảng I/ Giới thiệu chung

1/ tác giả : Thép Mới – tên khai sinh Hà Văn Lộc ( 1925 – 1991 ) quê Hà Nội

- Là nhà báo viết nhiều bút kí, thuyết minh phim 2/ Tác phẩm : Là lời bình cho phim tên nhà đại điện ảnh BaLan Bộ phim ca ngợi kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta

II/ Đọc – Hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích 2/ Bố cục

:

a/ Giới thiệu chung tre

b/ Cây tre - người bạn thân nhân dân Việt nam sống hàng ngày lao động

c/ tre sát cánh với người chiến đấu bảo vệ đất nước

d/ tre – biểu tượng đẹp đất nước nhân dân Việt nam

3/ Phân tích

:

a/ Những phẩm chất đáng qúy tre

- Cây tre người bạn thân nông dân nhân dân Việt nam : xanh tốt, mộc mạc, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí người => miêu tả, giới thiệu phép nhân hóa, dùng nhiều tính từ làm cho tre mang giá trị cao quý người

- Tre thẳng thắn, bất khuất, chiến đấu làng, giữ nước => Miêu tả phép nhân hoá, thể phẩm chất đáng quý tre Đó phẩm chất đáng quý người Việt Nam

b/ Sự gắn bó tre với dân tộc Việt Nam.

(159)

tác giả miêu tả, giới thiệu theo trình tự ?

- Ở đoạn cuối, tác giả hình dung nét đẹp tre ? Về vị trí tre tương lai ?

- Trong thực tế nay, khắp đất nước ta, q trình thị hố diễn nhanh Màu xanh tre giảm dần Điều nên mừng hay nên tiếc ?

- Những suy nghĩ tre tác giả?

- Bài văn miêu tả tre với vẻ đẹp phẩm chất ? Vì nói tre tượng trưng cao qúy dân tộc Việt Nam

+ tre giúp người nông dân nhiều cơng việc + tre gắn bó với người thuộc lứa tuổi

+ gắn bó với người chiến đấu => miêu tả, giới thiệu từ bao quát -> cụ thể -> khái quát “ tre anh hùng lao động / tre anh hùng chiến đấu “

c/ Cây tre biểu tượng đẹp đất nước nhân dân Việt Nam

- Nhạc trúc, tre -> nét đẹp văn hoá dân tộc độc đáo tre

- Hình ảnh măng non : biểu tượng hệ trẻ , tương lai đất nước

- Tre người đồng hành, thuỷ chung dân tộc ta Bởi giá trị phẩm chất thành tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam

III/Tổng kết : ghi nhớ

(160)

Tuần 28 – Tiết 110 Ngày soạn : 21/3/2007

Ngày dạy : 23/3/2007–29/3/2007

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm khái niệm câu trần thuật đơn

- Nắm tác dụng câu trần thuật đơn B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Cây tre Việt Nam” với tập làm văn học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2.Bài cũ :

- Vị ngữ ? Đặt câu, xác định vị ngữ - Chủ ngữ ? Đặt câu xác định chủ ngữ 3 Bài :

Giới thiệu :.Ở cấp I, em học hai kiểu câu : câu đơn câu ghép Lên cấp 2, em tìm hiểu tiếp câu đơn

 Tiến trình học : Hoạt động thầy trò - Học sinh đọc đoạn văn - Đoạn văn gồm câu ?

- Mục đích câu Hãy phân loại câu theo mục đích nói - Hãy xác định chủ ngữ vị ngữ

của câu trần thuật

- Hãy xếp câu thành loại:

+ câu có cặp C – V + Câu có cặp C – V

- vào nội dung câu câu trần thuật đơn dùng để làm ?

- Cho ví dụ ? Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Học sinh đọc tập : - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời – học sinh

Ghi bảng I/ Câu trần thuật đơn ? 1/ Ví dụ :

a/ Đoạn văn gồm câu :

- Caâu 1,2, 6, : -> Mục đích kể, tả, nêu ý kiến -> câu trần thuật

- Câu : -> Mục đích hỏi ( câu hỏi

- Câu 3,5,8 : -> Bộc lộ cảm xúc ( câu cảm ) - Câu : -> cầu khiến ( câu cầu khiến ) b/ Câu trần thuật :

Câu : Tôi / hếch lên, xì rõ dài Câu : Tơi / mắng

Câu 6: Chú mày / hôi cú mèo này, ta / chịu

Câu : Tôi / về, không chút bận tâm Câu 1,2,9 -> câu trần thuật đơn

Câu : -> câu trần thuật ghép

 Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến

2/ Ghi nhớ : SGK II/ Luyện tập :

(161)

Giáo viên nhận xét

- Bài : Học sinh làm - đọc – Giáo viên nhận xét

- Bài : Viết tả - Học sinh tự viết

- Hai em trao đổi cho sửa lỗi – giáo viên đánh giá

c/ câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật

Bài : Viết tả : ( nhớ – viết ) Lượm : từ : “ ngày Huế đường vàng “

4/ Hướng dẫn nhà : - Học + làm tập 3,4 - Soạn : Lòng yêu nước

Tuần 28 – Tiết 111 Ngày soạn : 25/3/2007

Ngày dạy : 27/3/2007–29/3/2007

LỊNG U NƯỚC

( Trích ) – Ê – ven - bua

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu tư tưởng văn Lòng yêu nước bắt nguồn từ lịng u gần gũi, thân thuộc quê hương

- Nắm nét đặc sắc văn tuỳ bút Chính luận kết hợp với luận trữ tình B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt : câu trần thuật đơn có từ “ “, với tập làm văn học

C Tiến trình hoạt động : 1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số 2.Bài cũ :

- Hãy nêu phẩm chất đáng quý tre “ Cây tre Việt Nam” - Nêu ý nghĩa “ Cây tre Việt nam”

3 Bài :

Giới thiệu : I – ta – li Ê – ven –bua nhà văn, nhà báo tiếng Liên Xô cũ Trong thời kỳ gay go, liệt chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ Tổ quốc Bài báo “ Thử lửa’ đời để ca ngợi tinh thần yêu nước nhân dân Xô Viết Các em tìm hiểu qua học hơm

 Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị - Học sinh đọc mục thích phần dấu ?

- Hãy nêu hiểu biết em tác giả? Về tác phẩm ? - Đọc giọng trữ tình vừa tha thiết, vừa sơi ý

các từ phiên âm địa danh

(162)

- Giáo viên đọc lần – HS đọc

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó mục thích

- Bài văn viết vấn đề ?

 văn lý giải nguồn lòng yêu nước - Học sinh đọc từ đầu đến “ lòng yêu Tổ quốc”

- Đoạn văn tập trung lý giải nguồn lòng yêu nước Mở đầu tác giả nêu lên nhận định ?

- Tiếp đó, tác giả nói đến tình u quê hương hoàn cảnh chiến tranh, em nêu dẫn chứng ? - Câu cuối phần khát quát vấn đề ?

- Nhận xét trình tự lập luận tác giả ? - Học sinh liên hệ lòng yêu nước dân tộc ta - Học sinh đọc đoạn lại

 Lòng yêu nước thử thách thể chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc

- em thấy lòng yêu nước thể chiến đấu chống kẻ thù xâm lược ? - Em hiểu ý câu nói: “ nước Nga ta cịn sống

làm nữa” ?

- Học sinh liên hệ hai kháng chiếhn chống Pháp chống Mỹ nhân dân ta

- Học sinh liên hệ lòng yêu nước sống

Học sinh thảo luận : ý nghĩa văn - Đại diện nhóm trả lời – Gv nhận xét - Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Học sinh làm –đọc – Gv nhận xét

II/ Đọc – hiểu văn : 1/ Đọc tìm hiểu thích 2/ Phân tích :

a Ngọn nguồn lòng yêu nước : - Lòng yêu nước : ban đầu lòng yêu

những vật tầm thường

- Tình yêu quê hương hoàn cảnh cụ thể : Chiến tranmh khiến cho công dân Xô Viết nhận vẻ đẹp quê hương

 Khái quát quy luật chân lý : lòng yêu nhà, yêu làng xóm, u miền q trở nên lịng u Tổ quốc

b/ Sức mạnh lòng yêu nước

- Trong chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức, lịng u nước thể sâu sắc, mãnh liệt

- Sức mạnh lòng yêu nước giúp họ chiến thắng

III/ Tổng kết ( ghi nhớ ) IV/ Luyện tập

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

- Soạn : câu trần thuật đơn có từ “ “

Tuần 28 – Tiết 112 Ngày soạn : 27/3/2007

Ngaøy daïy : 29/3/2007– 1/4/2007

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ “ LÀ”

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Nắm kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” - Biết đặt câu trần thuật đơn có từ “ là” B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

(163)

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2.Bài cũ :

- Thế câu trần thuật đơn ? Cho ví dụ ? - Làm tập ( 102 )

3 Bài :

Giới thiệu : Trong câu trần thuật đơn, có câu dùng từ “ là”, có câu lại không dùng từ “ là” Hai kiểu câu có khác hình thức ý nghĩa khái qt Bài học hơm nay, em tìm hiểu “ câu trần thuật đơn có từ là”

 Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị

- Học sinh đọc ví dụ :

- Hãy xác định chủ ngữ vị ngữ câu

- Nhận xét cấu tạo vị ngữ câu

- Hãy chọn từ cụm từ phủ định : “ không”, không phải, chưa, chưa phải” vào trước vị ngữ câu

+) bà Đỡ Trần người huyện Đông Triều

- Hãy nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “ là”

- Học sinh đọc lại câu vừa phân tích phần I

- Vị ngữ câu văn trình bày hiểu vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ ? - Vị ngữ câu có tác dụng giới thiệu

vật tượng, khái niệm nêu chủ ngữ - Vị ngữ câu thể đánh giá đối

với vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ ?

- Câu trần thuật đơn có từ” là” phân làm loại ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ ? - Học sinh thảo luận nhóm :

- Đại diện nhóm trả lời – Học sinh thảo luận nhận xét

- Giaùo viên nhận xét - Bài : Học sinh làm : - Gọi học sinh lên bảng làm

Ghi baûng

I/ Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “ là”

1/ Ví dụ :

a/ Bà đỡ Trần / người huyện Đông Triều b/ Truyền thuyết / loại truyện … kỳ ảo c/ Ngày thứ năm đảo Cô Tô / ngày trẻo sáng sủa

d/ Dế Mèn trêu chị Cốc / dại - Cấu tạo vị ngữ

+ câu a, b, c : : cụm danh từ + câu d : + tính từ

- Trước vị ngữ thêm cụm từ ; không phải, chưa phải

2/ Ghi nhớ : SGK

II/ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là”

1/ Ví dụ :

- Câu a ( I ) : câu giới thiệu - Câu b ( I ) : câu định nghĩa - Câu c ( I ) : câu miêu tả - Câu d ( I ) : câu đánh giá

2/ Ghi nhớ : sgk III/ Luyện tập : Bài :

- câu ví dụ b đ khơng phải câu trần thuật đơn có từ “ là’

(164)

- Học sinh nhận xét – Giáo viên nhận xét - Bài : Học sinh viết đoạn văn

Gọi học sinh đọc –nhận xét

Bài :

Câu a : Hốn dụ / … diễn đạt -> câu định nghĩa

Câu c : Tre / nông dân -> câu đánh giá Tre / … tuổi thơ -> câu đánh giá Nhạc trúc, tre / khúc nhạc đồng quê -> câu đánh giá

- câu d : Cả câu => Câu giới thiệu - Câu e : câu -> câu đánh giá Bài : Viết đoạn văn :

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

- Soạn : Lao xao

Tuần 29 – Tiết 113,114 Ngày soạn : 28/3/2007

Ngày dạy : 30/3/2007– 1/4/2007

LAO XAO

( Trích ) – Duy Khán

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Cảm nhận vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng quê qua hình ảnh loài chim Thấy tâm hồn nhạy cảm, hiểu biết lòng yêu thiên nhiên làng quê tác giả

- Hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả xác sinh động hấp dẫn loài chim làng quê

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt tập làm văn học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số

2.Bài cũ : Nêu ý nghĩa “ Lòng yêu nước” Ê-ren-bua? 3 Bài :

Giới thiệu : Ca dao Việt Nam có câu “ rừng có ba mươi sáu thứ chim, có chim chèo bẻo, có chim ác “ Thế đồng bằng, làng quê Việt Nam ? Cùng giới loài chim Đoạn trích “ Lao xao” trích “ Tuổi thơ im lặng” Duy Khán nói lên điều Các em tìm hiểu đoạn trích

 Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị - Học sinh đọc mục thích phần dấu - Nêu hiểu biết em tác giả ? Về tác phẩm ? - Đọc với giọng kể chuyện tự nhiên Khi đọc cần

Ghi baûng

(165)

ngữ

- giáo viên chia đoạn :

+ Đoạn : Từ đầu đến : “ bay đi” + Đoạn : tiếp đến “ buổi sớm’ + Đoạn : Còn lại

- giáo viên đọc đoạn : học sinh đọc hai đoạn lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó mục thích

- Đoạn trích tả cảnh ? nêu nội dung đoạn

- Học sinh đọc lại đoạn đầu

- Cảnh vật vào buổi sớm chớm hè qua hồi tưởng tác giả lên ?

- Khi miêu tả tác giả dùng phép tu từ ? tác dụng ?

- Aâm khiến tác giả ý ? Vì ? - Lời giảng : Aâm “ Lao xao” âm hưởng chủ

đạo văn Trong lao xao cảnh vật thiên nhiên lúc vào hè cịn có “ lao xao” tâm hồn tác giả nghĩ tuổi thơ, nghĩ làng quê

- Sau câu mở đầu gợi tả không gian làng quê lúc chớm hè, tác giả giới thiệu, miêu tả loài chim theo hai nhóm Nhóm chim hiền nhóm chim dữ, ác

- Học sinh đọc lại đoạn

- Tác giả kể đến loài chim hiền ? - Các miêu tả tác giả có đặc biệt ?

- Lời giảng : Lời dẫn đặt âm tự nhiên Những câu hát đồng dao quen thuộc, câu chuyện cổ tích đưa vào giới thiệu mối quan hệ họ hàng giới loài chim phù hợp với tâm lý trẻ thơ

- Học sinh đọc đoạn văn lại

- Những loài chim dữ, ác tác giả giới thiệu loài ?

- Hãy kể thêm loài chim dữ, ác khác mà em biết ?

 Chim ưng, đại bàng

- Nhóm chim dữ, ác miêu tả cụ thể ?

- Học sinh nêu đặc điểm - Nêu nghệ thuật miêu tả tác giả ?

II/ Đọc – hiểu văn bản

1/ Đọc tìm hiểu thích

2/ Phân tích :

a/ Cảnh buổi sớm chớm hè làng quê

- cảnh vật : cối um tùm, hoa lan , hoa giẻ, hoa móng rồng : ong , bướm  Phép nhân hoá, so sánh, cảnh vật

hiện lên sinh động

- aâm : lao xao -> nhẹ nhàng rõ

b/ Thế giới loài chim

- Nhóm chim hiền , gần gũi với người: bồ các, chim ri, sáo, tu hú, chim ngói, chim nhạn, bìm bịp  phép nhân hố, miêu tả ; âm thanh,

tiếng hót xen vào câu hát đồng dao, câu chuyện cổ tích, giới lồi chim lên sinh động, gần gũi

- Nhóm chim dữ, ác

+ Diều hâu : mắt tinh, mũi khoằm, tai thính, hay bắt gà, vừa lượn vừa ăn + Chèo bẻo : kẻ cắp, chuyên trị kẻ ác -> người có tội trở thành người tốt tốt

+ Quạ : cỏi, hèn hạ, chuyên ăn trộm trứng, nhâng nháo, láu táu

(166)

- Lời giảng : Khi miêu tả, tác giả lựa chọn đặc điểm bật loài Phối hợp xen kẽ lồi có mối quan hệ với Xen vào câu tục ngữ làm cho giới lồi chim lên sinh động Qua muốn nói quy luật người Con người dù có giỏi, mạnh đến đâu mà gây tội ác định bị trừng trị cịn kẻ yếu biết đồn kết chiến thắng

- Giáo viên giới thiệu : chất văn hoá dân gian đồng dao, cổ tích, thành ngữ, tục ngữ

- Học sinh tìm chất văn hố dân gian Tác dụng ?

 Các nhìn cảm nhận giới loài chim tác giả thể mối quan hệ với người, với công việc nhà nông thiện cảm hay ác cảm loài chim

- Học sinh thảo luận nhóm : câu ( 113 ) - Đại diện nhóm trả lời : Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc mục ghi nhớ - Học sinh viết đoạïn văn GV gọi em đọc – Gv nhận xét

nó Một đàn chèo bẻo trị => quy luật tự nhiên đấu tranh sinh tồn

 kết hợp tả, kể với nhận xét, bình luận cho thấy: tác giả có vốn hiểu biết phong phú lồi chim tình cảm u mến gắn bó với thiên thiên c/ Chất văn hoá dân gian - yếu tố văn hoá dân gian : + Đồng dao : Bồ bác chim ri + thành ngữ ; Dây mơ, rễ má; kẻ cắp gặp bà già, lia lía láu láu quạ vào chuồng lợn

+ Truyện cổ tích : tích chim bìm bịp - Trong cách nhìn cảm nhận tác

giả giới loài chim

III/ Tổng kết : Ghi nhớ IV/ Luyện tập :

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

- Oân tập phần Tiếng Việt học từ đầu HKII đến để tiết sau kiểm tra

Tuần 29– Tiết 115 Ngày soạn : 1/4/2007

Ngày dạy : 3/4/2007– 5/4/2007

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Oân tập hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học

- Kiểm tra kỹ nội dung kiến thức Tiếng việt vào viết đoạn văn B Chuẩn bị :

- Học sinh : Ôân tập kiến thức tiếng việt học

- Giáo viên : Tích hợp với văn phần Tập làm văn học C Tiến trình hoạt động :

(167)

A/ Trắc nghiệm ( điểm ) :

1/ Đọc kỹ câu hỏi sau trả lời cách khoanh tròn ý : Câu : Aån dụ :

a Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét khác b Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng c Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét gần gũi d Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương phản Câu : Phép nhân hố có tác dụng :

a Gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

b Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở lên sinh động c Biểu thị tình cảm, suy nghĩ người d Cả b c

Câu : Câu thơ : “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Dùng phép tu từ :

a So sánh nhân hoá c So sánh ẩn dụ b So sánh hoán dụ d Nhân hoá ẩn dụ Câu : Chủ ngữ ?

a Nêu hành động vật, tượng c Nêu trạng thái vật, tượng

b Nêu tên vật, tượng d Nêu đặc điểm vật, tượng Câu : Phó từ chuyên kèm với :

a Động từ b Động từ tính từ c Danh từ d Tính từ

2/ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu nhất :

“ Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ sông cửa lớn, xuôi Năm Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trơng hai bờ rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận”

Câu 1: Đoạn văn trình bày theo phương thức biểu đạt :

a Tự b Miêu tả c Biểu cảm d Nghị luận

Câu : Trong đoạn văn dùng phép so sánh lần ?

a Một lần b hai lần c Ba lần d Bốn lần

Câu : Trong cụm từ : “đổ ra”, “ ra” phó từ : a Quan hệ thời gian c kết b Sự tiếp diễn tương tự d Hướng

câu : câu “ Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ sông cửa lớn, xuôi Năm Căn” :

a câu trần thuật đơn có từ “ là” c Câu hỏi

b Câu trần thuật đơn d Câu cảm

câu : Nếu viết : “ Trông lên hai bờ, dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận” câu văn mắc phảhi lỗi ?

(168)

b Thiếu vị ngữ d Sai nghĩa

B/ Tự luận : ( điểm )

Câu : Tóm tắt nội dung đoạn văn câu trần thuật đơn ( 1đ) Câu : Thế câu trần thuật đơn ? ( đ)

Câu : Viết đoạn văn từ đến câu có dùng phép so sánh nhân hố ( 3đ) II/ Tiến hành làm : Giáo viên kiểm soát làm

III/ Thu : GV nhận xét tiết kiểm tra 3/ Hướng dẫn nhà

- Oân tập tiếng Việt học

- Xem lại tập làm văn tả người văn học Đáp án :

A/ Trắc nghiệm : ( 5đ) : Học sinh trả lời câu đạt ( 0,5đ) 1/ : 1.b; 2.d; 3.d ; 4.b ; 5.b

2/ : 1.b ; 2.c ; 3.d ;4.b ; 5.b B/ Tự luận :

Câu : HS tóm tắt nội dung đoạn văn câu trần thuật đơn ( 1đ) Câu : Học sinh nêu khái niệm câu trần thuật đơn ( mục ghi nhớ / 101 ) đ

Câu : - Học sinh viết đoạn văn từ năm câu trở lên diễn đạt nội dung rõ ràng, lưu loát ( đ) - Đoạn văn có dùng phép so sánh ( đ)

(169)

Ngày soạn : 3/4/2007 Ngày dạy : 5/4/2007

TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN, BAØI TẬP LAØM VĂN TẢ NGƯỜI

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Oân tập văn tả người văn học

- Sửa lỗi bố cục, dùng từ ngữ, đặt câu, hành văn viết B Chuẩn bị :

- Học sinh : Xem lại văn tả người văn học

- Giáo viên : Tích hợp với phần Tiếng Việt, phần tập làm văn văn học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2.Tiến hành trả bài

Hoạt động thầy trị - Giáo viên nhận xét làm

hoïc sinh phần trắc nghiệm - Giáo viên ghi câu hoïc sinh sai

nhiều lên bảng – Hs sửa lại - Giáo viên nhận xét làm

học sinh phần tự luận

+ Ở câu : Học sinh sửa lỗi tả + Ở câu : GV hướng dẫn học sinh cách làm

- Giáo viên nhận xét kết làm

- Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh nhắc lại yêu cầu đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh

phân tích đề

- Giáo viên ghi dàn đại cương lên bảng

- Giáo viên nhận xét làm học sinh

 Về ưu điểm : Bố cục làm, lời văn diễn đạt

 Về khuyết điểm : Giáo viên rõ lỗi sai có hệ thống

- Giáo viên ghi lỗi sai tả

Ghi bảng I/ Bài kiểm tra văn

1/ Phần trắc nghiệm : - Hiểu đề, làm tốt - Sai nhiều câu , câu 2/ Tự luận :

Caâu :

- Chép thuộc khổ thơ

- Một số sai lỗi tả + sơ sác -> xơ xác

+ khuy -> khuya

câu : - cảm nhận chung chung chưa phân tích cụ thể hành động, cử Bác

II/ Bài tập làm văn tả người

1. Đề : ( tiết 105, 106 ) a/ Yêu cầu chung :

- kiểu : miêu tả - Đối tượng : Tả người ;

- Trình tự miêu tả : Tả hình dáng, tính tình, cơng việc b/ u cầu cụ thể : ( dàn tiết 105, 106 )

2.Sửa viết : a/ nhận xét chung : - Ưu điểm :

+ hiểu đề, tả đối tượng theo trình tự + Bố cục : cân đối, rõ ràng

+ Lời văn có cảm xúc - Khuyết điểm :

(170)

lên bảng – HS sửa lỗi

- Giáo viên đọc làm tốt học sinh

- Giáo viên trả – Hs sửa lỗi

+ Chữ viết : Một số em viết tắt, sai lỗi tả b/ Sửa viết :

- Lỗi diễn đạt Dấu chấm câu

- Lỗi viết tắt, viết số, viết sai lỗi tả c/ Đọc làm tốt

6A4 : Thuý Hiền 6A7 : Quỳnh Thư d.Trả :

4/ kết làm

Phân môn Lớp SS SB 9-10 7-8 5-6 Trên TB 3-4 1-2 Dưới TB

Vaên 6a4 44 44

6a7 45 45

Tập làm văn 6a4 44 44

6a7 45 45

3/ Hướng dẫn nhà :

- Soạn : + Oân tập truyện kí

+ câu trần thuật đơn khơng có từ “ “

Tuần 30 – Tiết 117 Ngày soạn : 4/4/2007

Ngày dạy : 6/4/2007– 8/4/2007

ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÝ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hình thành hiểu biết sơ lược thể truyện, ký loại hình tự - Nhớ nội dung đặc sắc nghệ thuật văn

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với phần Tiếng Việt tập làm văn học C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2.Bài cũ :

- Nêu ý nghĩa văn “ Lao xao” Duy Khán 3 Bài :

Giới thiệu : Trong chương trình học kỳ II, em học thể truyện, ký Tiết học hôm giúp em ôn tập lại kiến thức nội dung, nghệ thuật văn  Tiến trình học :

(171)

giả Bài học

đường đời ( Dế Mèn phiêu lưu kí )

Hồi Truyện Dế Mèn đẹp cường tráng tính tình xốc nổi, kiêu căng, trêu chị Cốc gây chết cho Dế Choắt Dế Mèn rút học đường đời

- tả loài vật sinh động - kể theo ngơi thứ tự

nhiên, ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình

Sơng nước cà Mau ( Đất rừng Phương nam

Đoàn

Giỏi Truyện dài Cảnh sơng nước Cà mau có vẻđẹp rộng lớn, hùng vị, đầy sức sống sống tấp nập, bù phú vùng đất Cà Mau

- Tả bao quát đến cụ thể - Dùng từ ngữ giàu hình

ảnh Bức tranh

em gái

Tạ Duy Anh

Truyện ngắn

Tài hội hoạ, tâm hồn sáng lòng nhân hậu người em gái giúp cho người anh vượt lên lòng tự áivà mặc cảm

- Tả diễn biến tâm lý nhân vật qua cách kể theo thứ tinh tế

Vượt thác ( Q nội)

Võ Quảng

Truyện dài

Tả cảnh vượt thác người sông Thu Bồn làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động

- Phối hợp tả cảnh thiên nhiên tả người lao động

Buổi học cuối

cùng An- phông- xơ-Đô-đê

Truyện

ngắn Truyện thể lịng u nước biểu cụ thể tình yêu tiếng nói dân tộc

- Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, cử lời nói tâm trạng nhân vật Cơ Tơ ( trích) Nguyễ

n Tn Ký Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô nét sinh hoạt người dân đảo

- Miêu tả tinh tế ngơn ngữ điêu luyện xác, giàu hình ảnh cảm xúc

Cây tre Việt nam ( trích )

Thép Mới

Ký Ca ngợi phẩm chất quý báu tre Cây tre trở thành biểu tượng đất nước dân tộc Việt Nam

- Chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng

- Lời văn giàu cảm xúc Lòng yêu

nước ( Tử lửa ) I-li-a- Ê-ren-bua Tuỳ bút luận

Ca ngợi tinh thần yêu nước tha thiết, sâu sắc tác giả người dân xô viết chiến tranh vệ quốc

- Hình ảnh chọn lọc dẫn chứng cụ thể thuyết phục

Lao xao ( tuoåi

thơ im lặng ) Duy Khán Hồi kí tựtruyện Bức tranh cụ thể, sinh động vềthế giới lồi chim đồng q tình cảm u mến cảnh sắc quê hương tác giả

- Sử dụng yếu tố văn hoá dân gian

- Kết hợp tả, kể nhận xét, bình luận

(172)

1/ Truyeän

:

- Dựa vào tưởng tượng , sáng tạo người viết sở quan sát, tìm hiểu đời sống người

- Truyện thường có nhận vật, cốt truyện, lời kể 2/ Ký :

- Kể có thực, xảy - Thường khơng có cốt truyện

 Ghi nhớ : SGK Học sinh đọc lại lần 3/ Hướng dẫn nhà :

- Học + làm tập ( câu hỏi )

Tuần : Tiết : Ngày soạn : 4/4/2007

Ngày dạy : 6/4/2007– 8/4/2007

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ “LÀ”

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ “ là” - Nắm tác dụng kiểu câu

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Oân tập truyện ký”, với tập làm văn “ Oân tập văn miêu tả’ C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2.Bài cũ :

- Thế câu trần thuật đơn có từ “là” ? Cho ví dụ ?

- Nêu kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là” Đặt câu rõ câu thuộc kiểu ? 3 Bài :

Giới thiệu :Để miêu tả hành động, trạng thái , đặc điểm vật nêu chủ ngữ để thông báo xuất tồn tại, tiêu biến vật dùng kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ “ là” Bài học hơm em tìm hiểu kiểu câu

 Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò - Giáo viên chép ví dụ lên bảng - Học sinh đọc ví dụ

- Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ câu - Vị ngữ câu từ

cụm từ tạo thành ?

- Chọn từ cụm từ thích hợp điền vào trước vị ngữ: khơng, khơng phải, chưa, chưa phải

Ghi baûng

I/ Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ “ là”

1/ Ví dụ :

a/ Phú ơng / mừng ( cụm tính từ )

b/ Chúng tơi / tụ hội góc sân ( cụm động từ)  phú ông / không mừng

(173)

Giáo viên chép ví dụ lên bảng - Học sinh đọc ví dụ

- Học sinh xác định chủ ngữ vị ngữ câu

- Haõy cho biết câu câu miêu tả? Câu câu tồn

- Học sinh đọc đoạn văn điền câu thích hợp vào chỗ trống

 Điền câu b

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Bài phần luyện tập, giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm

- Giáo viên đọc – học sinh viết - Hai học sinh đổi sửa lỗi

2/ Ghi nhớ : SGK

II/ Câu miêu tả câu tồn 1/ Ví dụ :

a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé / tiến lại -> câu miêu tả CN VN

b/ Đằng cuối bãi, tiến lại / hai cậu bé -> câu tồn VN CN

2/ ghi nhớ : SGK III/ Luyện tập Bài : Viết tả

Cây tre Việt Nam “ Nước Việt Nam… chí khí người “

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

(174)

Tuaàn 30 - Tiết 119 Ngày sọan : 8/4/2007 Ngày dạy : 10/4/2007

ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm vững đặïc điểm yêu cầu văn miêu tả - Nhận biết phân biệt đọan văn miêu tả, đọan văn tự

- Ruát điểm cần ghi nhớ chung cho văn tả cảnh văn tả người B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn văn Tiếng việt học C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Kiểm tra sọan học sinh 3 Bài :

(175)

- Theá văn miêu tả ?

- Giáo viên nhấn mạnh : Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ

- Hãy nhắc lại đối tượng miêu tả học - Khi tả cảnh cần ý điều ?

- Khi tả người cần ý điều ?

- Khi viết văn miêu tả cần ý điều ? - Học sinh nhắc lại bố cục văn tả cảnh ? Taû

người ?

+ Mở : Giới thiệu đối tượng miêu tả

+ Thân : Tả cảnh ( người ) theo trình tự + kết : cảm nghĩ đối tượng

- Học sinh đọc tập – làm - Gọi học sinh đọc nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý - Học sinh lập dàn ý

- Giáo viên gọi hai học sinh đọc – Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

I/ Lý thuyết

1/ Thế văn miêu tả ? ( mục ghi nhớ trang 16 )

2/ Đối tượng miêu tả a/ Tả cảnh

b/ Tả người

3/ Yêu cầu người viết văn miêu tả - Vận dụng tốt kỹ quan sát, tưởng

tượng, liên tưởng, so sánh

- Lựa chọn chi tiết tiêu biểu xếp thoe trình tự

4/ Bố cục II/ Luyện tập : Bài :

Tả cảnh mặt trời mọc biển đảo Cô Tô - Lựa chọn chi tiết đặc sắc - Phép so sánh liên tưởng mẻ, độc

đáo

Bài : Tả cảnh Đầm Sen vào mùa hoa nở

a Mở : Giới thiệu đầm sen

( đâu ? mùa ? )

b Thân :

- Tả khái quát đầm sen ( vị trí, diện tích, màu sắc )

- Tả cụ thể đầm sen : + Lá, hoa, hương thơm ; …

+ Màu sắc , ánh sáng, bầu trời, nước, khơng khí

c Kết : Cảm nghĩ đầm sen

4/ Hướng dẫn nhà :

(176)

Tuần 30 - Tiết 120 Ngày sọan : 10/4/2007 Ngày dạy : 12/4/2007

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Hiểu câu sai chủ ngữ, vị ngữ - Tự phát câu sai chủ ngữ , vị ngữ - Có ý thức nói, viết câu ngữ pháp

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với Văn Văn tập làm văn học C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số

2. Bài cũ : Kiểm tra 15’ Đề :

1/ Hãy nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “ “ ? ( 3đ)

2/ Thế câu miêu tả câu tồn ? Đặt lọai câu ( Gạch chủ ngữ, vị ngữ ) ( 7đ)

Đáp án :

Câu : Học sinh trả lời đặïc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ “ là” ( ghi nhớ trang 119 ) ( 3đ)

Câu : + Học sinh trả lời khái niệm câu miêu tả câu tồn ( ghi nhớ trang 119 ) ( 4đ) + Học sinh đặt câu : câu miêu tả ( 1,5đ ), câu tồn ( 1,5đ)

Kết :

Lớp SS SB 9-10 7-8 5-6 Trên TB 3-4 1-2 Dưới TB

6A4 44 44 6A7 45 45 3 Bài :

* Giới thiệu : Trong nói viết, phải ý đặt câu cho ngữ pháp Câu ngữ pháo phải có đầy đủ hai thành phần : chủngữ vị ngữ Tiết học hôm giúp em phát câu thiếu chủ ngữ vị ngữ cách chữa câu

(177)

- Học sinh đọc ví dụ

- Hãy xác định chủ ngữ vị ngữ hai câu ? câu viết thiếu chủ ngữ ?

+ Câu a : Thiếu chủ ngữ

- Học sinh chữa lại câu a + Thêm chủ ngữ : tác giả

+ Biến trạng thành chủ ngữ : Truyện “ dế Mèn phiêu lưu kí “

+ Biến vị ngữ thành cụm chủ – vị Em thấy Dế Mèn biết phục thiện

- Học sinh đọc ví dụ :

- Hãy tìm chủ ngữ , vị ngữ câu ? Câu viết thiếu vị ngữ ?

+ Câu b câu c -> thiếu vị ngữ

- Học sinh chữa lại câu b câu c

+ Thêm vị ngữ câu b để lại em niềm kính phục”

+ Thêm vị ngữ câu c : bạn thân em - Học sinh làm :

- Gọi học sinh trả lời – Giáo viên nhận xét -> câu có đầy đủ chủ ngữ vị ngữ

- Học sinh làm – Gv gọi đọc

- Giáo viên nhận xét : câu b thiếu chủ ngữ Câu c thiếu vị ngữ

- Học sinh thảo luận nhóm : làm vào bảng phụ – Gv nhận xét

- Học sinh thảo luận nhóm : làm vào bảng phụ – Gv nhận xét

I/ Câu thiếu chủ ngữ

- Chữa lại câu a : Qua truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác giả cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện

II/ Câu thiếu vị ngữ Chữa lại câu b c

Câu b : Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắùt, xông thẳng vào quân thù để lại em niềm kính phục

Câu c : Ban Lan, người học giỏi lớp 6A, bạn thân em

III/ Luyện tập : Bài :

a/ / khơng làm ? b/ Con / ? c/ Ai ? / ? Bài : câu b : bỏ từ “ với”

câu c : thêm vị ngữ : theo chúng tơi suốt đời

Bài : Baøi :

4/ Hướng dẫn nhà : - Học + làm

(178)

Tuần 31 - Tiết 121 , 122 Ngày sọan : 11/4/2007

Ngày dạy : 13/4/2007– 15/4/2007

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO

A Mục tiêu cần đạt : Nhằm đánh giá :

- lực sáng tạo thực hành viết văn miêu tả

- Năng lực vận dụng kỹ kiến thức văn miêu tả nói chung B Chuẩn bị :

- Hoïc sinh : Xem lại văn miêu tả

- Giáo viên : Chuẩn bị đề, tích hợp văn văn học C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Tiến hành kiểm tra

I/ Đề : Giáo viên ghi đề lên bảng

Từ văn “ Lao xao” Duy Khán, em tả lại khu vườn buổi đẹp trời II/ Tiến hành làm : Giáo viên kiểm sóat học sinh làm

III/ Thu : Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra

3/ Hướng dẫn nhà : Sọan : Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử  Đáp án :

I/ Yêu cầu chung

- Học sinh viết văn miêu tả cảnh hịan chỉnh có bố cục rõ ràng, cân đối - Lời văn miêu tả có sáng tạo, biết so sánh, liên tưởng, tưởng tượng

- Diễn đạt ý lưu lóat Trình bày đẹp II/ Yêu cầu cụ thể :

1/ Mở : ( 1,5đ) – Giới thiệu cảnh khu vườn ( thời gian, không gian, cảnh khu vườn ) 2/ Thân ( 7đ)

- Tả khái quát khu vườn ( vị trí, diện tích, trồng… ) ( 2đ)

- Tả cụ thể khu vườn ( màu sắc, ánh sáng, âm thanh, bầu trời, trồng, cảnh đẹp khác… ) ( 5đ)

(179)

Ngày sọan : 15/4/2007 Ngày daïy : 17/4/2007

CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Bước đầu nắm khái niệm “ Văn nhật dụng “ ý nghĩa việc học văn nhật dụng

- Hiểu ý nghĩa văn Từ nâng cao ý thức, tình cảm di tích lịch sử - Thấy vị trí tác dụng yếu tố nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn ký B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với tập làm văn “ Ôn tập văn miêu tả ‘, với Tiếng Việt học

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Hãy nêu đặc điểm thể ký ? Kể tên ký học 3 Bài :

* Giới thiệu : “ Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” văn thuộc văn nhật dụng, cung cấp cho thông tin cần thiết Đó phải giữ gìn di tích lịch sử Các em tìm hiểu văn qua học hơm

* Tiến trình học :

Họat động thầy trị

- Học sinh đọc mục thích phần dấu ? - Thế văn nhận dụng

- Giáo viên giới thiệu đề tài mà văn nhật dụng thường đề cập đến : Thiên nhiên, môi trường, dân số, quyền trẻ em, tệ nạn xã hội …

- Giáo viên giới thiệu cách đọc : Đọc rõ ràng ý đọc câu thơ

- Giáo viên đọc đọan - Học sinh đọc hết văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ

khó mục thích

- Bố cục văn chia làm phần ? Nội dung phần ?

+ Đọan : Từ đầu đến “ Thủ đô Hà Nội” -> giới thiệu Cầu Long Biên

+ Đọan : Tiếp đến “ dẻo dai, vững chắc” -> cầu Long Biên qua chặng đường lịch sử

+ Đọan : Còn lại : => cầu Long biên

Ghi bảng I/ Giới thiệu chung

1/ Tác giả : Thúy Lan

2/ Văn nhật dụng ( SGK ) II/ Đọc – hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích 2/ Thể lọai : Bút ký

(180)

- Em biết cầu Long Biên đọan từ đầu đến ‘ q trình làm cầu” ? - Hãy giải thích từ “ chứng nhân”

- Tại tác giả lại đặt nhan đề viết ? - Em có nhận xét quy mơ tính chất cầu

Long Biên : -> Đây cầu đại Đông Dương lúc kết khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp

- Học sinh đọc lại đọan từ “ Năm 1945” đến “ dẻo dai, vững chắc”

- Hãy nêu lên cảnh vật việc ghi lại :

+ cảnh người lại cầu

+ Cảnh đầu năm 1947, trung địan bí mật + Cảnh cầu bị bom Mỹ bắn phá

+ Cảnh nước lũ tràn

- Cảnh việc cho ta biết điều lịch sử ? - Việc trích dẫn thơ lời nhạc

trong đọan văn có tác dụng việc làm bật ý nghĩa cầu Long Biên ?

 Ngôi kể thứ nhất, bộc lộ tình cảm, cảm xúc tha thiết với cầu

- Đọc đọan cuối : nêu ý nghĩa câu cầu Long Biên ?

- Hãy so sánh giá trị nghệ thuật câu cuối văn?

- Vì nhịp cầu thép cầu Long Biên lại trở thành nhịp cầu vơ hình nối tim ? - Ý nghĩa văn ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Phần luyện tập : Học sinh làm nhà

4/ Phân tích :

a/ Giới thiệu Cầu Long Biên

- Bắc qua sông Hồng, khởi công xây dựng năm 1898, khánh thành 1902 - Hơn kỷ qua cầu Long Biên

là chứng nhân lịch sử

- Làm sắt, dài 2290m, nặng 17 nghìn

- Mang tên tòan quyền Pháp “ Ñu – me”

 Phương pháp thuyết minh, miêu tả khẳng định tính chất chứng nhân lịch sử cầu

b/ Cầu Long Biên qua chặng đường lịch sử :

- cầu đổi tên : Long Biên ( tháng 8/1945)

- Cầu Long Biên kiến bao kiện lịch sử

 Vừa tả vừa bộc lộ cảm xúc, hình ảnh cụ thể gợi lại giai đọan lịch sử ác liệt, đau thương anh dũng người dân thủ đô Hà Nội nước

c/ Cầu Long Biên : - Rút vị trí khiêm nhường - Là nơi để du khách đến thăm - Tác giả : Bắc nhịp cầu vơ hình => ý

tưởng đẹp, mới, có tính nhân văn

III/ Tổng kết ( ghi nhớ ) IV/ Luyện tập

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

(181)

Ngày sọan : 17/4/2007 Ngày dạy : 19/42007

VIẾT ĐƠN

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu cần viết đơn

- Cách trình bày sai sót cần tránh viết đơn B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với Văn tập làm văn học C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Kiểm tra sọan học sinh 3 Bài :

* Giới thiệu : Ở bậc Tiểu học, em học cách viết đơn Lên cấp II, em tìm hiểu tiếp cách viết đơn lọai văn hay vận dụng sống hàng ngày

(182)

Họat động thầy trị

- Hãy nhận xét cần viết đơn ? Vì cần phải viết đơn ?

- Học sinh nêu trường hợp cần viết đơn ?  Trường hợp thứ nhất, thứ 2, thứ

- Học sinh kể thêm trường hợp khác :

 Đơn xin nghỉ học , đơn xin miễm giảm học phí, xây dựng…

- Giáo viên giới thiệu hai lọai đơn : Đơn theo mẫu đơn không theo mẫu

- Học sinh đọc ví dụ : + Đơn xin học nghề

+ Đơn xin miễn giảm học phí

- Hãy cho biết mục đơn trình bày theo thứ tự ?

- Theo em, hai mẫu đơn có điểm giống khác ?

- Những phần quan trọng, thiếu hai mẫu đơn ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống đơn viết theo mẫu

- Học sinh đọc phần viết đơn không theo mẫu

- Học sinh đọc phần lưu ý - Học sinh đọc mục ghi nhớ

Ghi bảng I/ Khi cần viết đơn :

- Khi có yêu cầu, nguyện vọng với người hay với người hay quan, tổ chức có quyền hạn giải nguyện vọng

- Các trường hợp cần viết đơn

II/ Các lọai đơn nội dung không thể thiếu đơn

1/ Các lọai đơn a/ Đơn theo mẫu

b/ Đơn không theo mẫu

2/ Những nội dung thiếu đơn

- Đơn gửi ? - Ai gửi đơn ?

- Gửi đơn để làm ? III/ Các thức viết đơn 1/ Viết theo mẫu

- Điền vào chỗ trống nội dung cần thiết

2/ Viết không theo mẫu

- Trình bày theo thứ tự định ( SGK / 134 )

- Cách viết đơn - Ghi nhớ ( SGK ) 4/ Hướng dẫn nhà :

- Học

- Soạn : Bức thư thủ lĩnh da đỏ

Tuaàn 32 - Tiết 125, 126 Ngày sọan : 18/4//2007

Ngày daïy : 20/4/2007– 22/4/2007

BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ

(183)

- Thấy thư nêu lên vấn đề có ý nghĩa to lớn sống : Bảo vệ giữ gìn thiên nhiên, môi trường

- Thấy tác dụng việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật việc diễn đạt ý nghĩ biểu tình cảm tác giả

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ”, với Tập làm văn học, với thực tế sống, với mơn sinh học

C Tiến trình họat động : 1 Ổn định :

- Kieåm tra só số

2 Bài cũ : Nêu ý nghĩa văn “ Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” ? 3 Bài :

* Giới thiệu : Năm 1854, tổng thống Mỹ thứ 14 có ý muốn mua đất người da đỏ Thủ lĩnh người da đỏ Xi – át – tơn viết thư để trả lời Đây thư tiếng xem văn hay viết bảo vệ thiên nhiên môi trường Các em tìm hiểu văn * Tiến trình học :

Họat động thầy trò

- Học sinh đọc mục thích phần dấu ? - Giáo viên giới thiệu xuất xứ thư - Giáo viên giới thiệu cách đọc : Đọc rõ ràng - Giáo viên đọc đọan – Học sinh đọc hết văn

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích Chú ý cụm từ “ Người da đỏ”, “ Người da trắng “

- Văn viết theo thể lọai ? - Bố cục thư gồm phần ? - Nêu nội dung phần ?

+ Đọan đầu : -> quan hệ người da đỏ đất thiên nhiên

+ tiếp đến “ Sự ràng buộc” -> cách sống, thái độ đất, với thiên nhiên người da đỏ người da trắng + Còn lại : Thái độ thủ lĩnh người da đỏ

- Học sinh đọc lại đọan đầu thư ?

- Hãy nêu mối quan hệ người da đỏ đất av2 thiên nhiên ?

- Hãy phép so sánh nhân hóa dùng

- Hãy nêu lên tác dụng phép so sánh nhân hóa ?

+ Phép nhân hóa : Bà mẹ, người chị, người em, gia đình, tổ tiên, cha ông

Ghi bảng I/ Giới thiệu chung

1/ Tác giả : Thủ lĩnh Xi – át – tơn – người da đỏ

2/ Tác phẩm : SGK II/ Đọc – hiểu văn 1/ Đọc tìm hiểu thích 2/ Thể lọai

Thư từ – Nghị luận 3/ Bố cục : phần

4/ Phân tích

a/ Quan hệ người da đỏ đất nước thiên nhiên

- Đất thiên nhiên thiêng liêng, mẹ người da đỏ

- Phép nhân hóa, so sánh => mối quan hệ mật thiết người với đất thiên nhiên

(184)

- Học sinh đọc đọan từ “ Tơi biết” đến “ có ràng buộc”

- Đọan văn nói lên khác biệt, đối lập “ cách sống”, thái độ “ Đất”, với thiên nhiên người da đỏ người da trắng nhập cư vấn đề ?  Cách đối xử đất thiên nhiên

- Học sinh tìm dẫn chứng – Phân tích đối lập hai cách sống, cách đối xử người da đỏ người da trắng nhập cư đất thiên nhiên

+ Học sinh tìm điệp ngữ văn

 Tôi biết, thật không hiểu , không hiểu Nếu chúngtôi, ngài phải

- Nêu tác dụng ?

- Học sinh đọc phần cuối thư ? - Hãy nêu ý đọan văn

- Cách hành văn, giọng điệu đọan có giống, có khác với hai phần trên?

- Nên hiểu câu : Đất mẹ

- Học sinh liên hệ tìm câu tục ngữ nói thái độ dân tộc ta đất :

- Tấc đất, tấc vàng

- Ai đừng bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu

- Hãy giải thích thư nói chuyện mua bán đất đai cách kỷ rưỡi nhiều người xem văn hay nói thiên nhiên mơi trường ?

 Bức thư có ý nghĩa khoa học triết lý dúng đắn sâu sắc mối quan hệ đất, thiên nhiên người

- Phần luyện tập, học sinh nhà làm

người da đỏ “người da trắng” - Người da đỏ :

+ Coi đất mẹ, anh em

+ Sống hóa nhập với thiên nhiên, yên tĩnh

- Người da trắng nhập cư : + Coi đất vật mua bán

+ Lấy từ lịng đất họ cần + Sống : ồn ào, hủy diệt thú quý

 Phép đối lập, dùng điệp ngữ để khẳng định tầm quan trọng đất, thiên nhiên người

c/ Thái độ thủ lĩnh người da đỏ - Khẳng định mối quan hệ đất,

thiên nhiên với người

- Nếu người đa đỏ buộc phải bán đất người da trắng phải đối xử với đất người đa đỏ

- Lời cảnh báo : không người da trắng bị tổn hại

 lập luận chặt chẽ, cách so sánh cụ thể thư có ý nghĩa sâu sắc

III/ Tổng kết ( ghi nhớ ) IV/ Luyện tập

4/ Hướng dẫn nhà : - Học

- Soạon : Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ

(185)

Ngaøy daïy : 24/4/2007

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VAØ VỊ NGỮ

( Tiếp theo ) A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Hiểu câu sai chủ ngữ lẫn vị ngữ

- Tự phát câu sai chủ ngữ lẫn vị ngữ để viết câu B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với văn Tiếng Việt học C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Kiểm tra sọan học sinh 3 Bài :

* Giới thiệu : Khi nói viết, cần tránh câu viết thiếu : chủ ngữ vị ngữ , bên cạnh lỗi ngữ pháp cịn có câu sai mặt ngữ nghĩa Bài học hôm giúp em tìm hiểu cách chữa câu sai lỗi

* Tiến trình học :

Họat động thầy trò

- Học sinh đọc ví dụ

- Chỉ chỗ sai câu -> hai câu sai Thiếu chủ ngữ vị ngữ

- Học sinh chữa lại Thêm chủ ngữ vị ngữ - Học sinh thêm nhiều cách

- Học sinh đọc ví dụ

- Bộ phận in đậm nói ?

 Bộ phận in đậm miêu tả hành động chủ ngữ câu ( ta )

 Caâu viết sai mặt nghóa

- Học sinh chữa lại câu cho Bài : Học sinh làm – đọc – giáo viên nhận xét

- Học sinh sử dụng cách đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ vị ngữ

Ghi baûng

I/ Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ

a/ Mỗi qua cầu Long Biên, tơi say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, bão dâu

b/ Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vịng sáu tháng, cơng nhân nhà máy xe tơ hòan thành 60% kế họach năm

II/ Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu

Ta / thấy dượng Hương Thư …

III/ Luyện tập : Bài :

(186)

- Baøi : Học sinh thảo luận nhóm làm vào bảng phụ – GV nhận xét

- Bài : Học sinh thảo luận nhóm làm vào bảng phụ – Gv nhận xét

- Bài : Học sinh làm – đọc – GV nhận xét

c/ / cảm thấy …

Bài : Viết thêm chủ ngữ vị ngữ :

Bài : Chữa lại câu Bài :

a/ Cây cầu đưa xe vận tải nặng nề vượt qua sơng, cịi xe rộn vang dịng sơng n tĩnh

b/ Thúy vừa học về, mẹ bảo sang đón em Thúy vội cất cặp

4/ Hướng dẫn nhà : - Xem lại

(187)

Ngày sọan : 13/2/2007

Ngày daïy : 15/2/2007– 16/2/2007

PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH A Mục tiêu cần đạt :

Giuùp học sinh : B Chuẩn bị :

- Học sinh : Sọan

- Giáo viên : Tích hợp với Văn “ Vượt thác”, với Tiếng Việt “ So sánh” C Tiến trình họat động :

1 Ổn định :

- Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

3 Bài : * Giới thiệu : * Tiến trình học :

Họat động thầy trị

-Ghi bảng

4/ Hướng dẫn nhà :

Tuaàn 19 – Tieát 73.74 :

Ngày soạn : 10/1/2007

Ngày dạy : 12/1/2007– 14/1/2007

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

( Trích : “ Dế mèn phiêu lưu kí “ – Tơ Hồi )

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Hiểu nội dung, ý nghĩa “ Bài học đường đời đầu tiên”

- Nắm đặc sắùc nghệ thuật miêu tả kể chuyện văn

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ Phó từ” , với tập làm văn “ Tìm hiểu chung văn miêu tả”

C Tiến trình hoạt động :

(188)

2 Bài cũ :Kiểm tra soạn học sinh 3 Bài :

* Giới thiệu : “ Dế mèn phiêu lưu ký” tác phẩm tiếng Tơ Hồi viết loài vật dành cho thiếu nhi Truyện viết giới loài vật nhỏ bé đồng quê sinh động, đồng thời gợi hình ảnh xã hội người khát vọng tuổi trẻ Bài học hôm giúp em hiểu điều

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị

- Học sinh đọc mục thích phần dấu - nêu hiểu biết em tác giả ?

- GV tóm tắt tồn nội dung truyện ? + Truyện gồm 10 chương kể phiêu lưu dế mèn

+ Phần trích trích chương I truyện

- giáo viên chia đoạn :

+ Đoạn : Từ đầu đến “ đứng đầu thiên hạ” + Đoạn : Còn lại

- Giáo viên đọc đoạn – HS đọc hết văn - giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích

- kể tóm tắt đoạn trích

- Truyện kể lời kể nhân vật ? - văn chia làm đoạn ? Nội dung đoạn

+ Đoạn : Từ đầu đến “ thiên hạ” + Đoạn : Còn lại

- Học sinh đọc lại đoạn :

- Khi xuất đầu câu chuyện, Dế Mèn “chàng dế niên cường tráng” Chàng dế lên qua nét cụ thể hình dáng ? Về hành động?

- Qua đó,em nhận xét cách dùng từ miêu tả trình tự miêu tả tác giả ?

- Đoạn văn làm lên chàng dế ?

- Tính cách Dế mèn miêu tả qua chi tiết hàng động, ý nghĩa ?

- Dế mèn tự nhận “ tợn lắm” “ tưởng đứng dầu thiên hạ” em hiểu lời Dế Mèn ?

- Từ đó, em có nhận xét tính cách Dế Mèn

Như vậy, việc miêu tả ngoại hình bộc lộ tính nết, thái độ nhân vật, chi tiết thể vè đẹp cường tráng, trẻ trung.Chứa đầy sức sống tuổi trẻ Nhưng tính cách cịn hăng, xốc

- Học sinh tóm tắt lại việc đoạn + Dế mèn coi thường dế choắt

+ Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế choắt

+ Dế Mèn ân hận rút học đường đời

- Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn gây chuyện để phải ân hận suốt đời - Hãy tìm chi tiết miêu tả hình ảnh, tính nết Dế Choắt

Ghi baûng

I/ Giới thiệu chung :

1/ Tác giả : ( SGK ) 2/ tác phẩm ( SGK )

II/ Đọc hiểu văn :

1/ Đọc tìm hiểu thích

2/ Bố cục :

a/ Miêu tả hình dáng, tính cách của Dế Mèn

b/Kể học đường đời đầu tiên :

3/ Phaân tích :

a/ Hình ảnh Dế Mèn - hình dáng

+ Cường tráng, mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt, cánh dài, đầu to, đen, râu dài

=> Tả khái quát đến cụ thể, tả hình dáng, hành động làm bật lên vẻ đẹp hùng dũng, hấp dẫn

- Tính cách oai vệ, cà khịa, quát nạt tưởng đứng đầu thiên hạ

 hăng, hống hách, kiêu căng, tự phụ

(189)

- Như , mắt Dế mèn, Dế Choắt ?

- Thái độ tơ đậm thêm tính cách Dế Mèn ?

- Hết coi thường Dế choắt, Dế Mèn lại gây với cốc Vì Dế Mèn dám gây với Cốc câu hát ?

- kẻ phải chịu hậu trực tiếp trò đùa ? Cịn Dế Mèn có chịu hậu không ?

- Thái độ Dế Mèn thay đổi Dế Choắt chết ? Thái độ cho ta hiểu thêm điều Dế Mèn ?

- Theo em ăn năn Dế Mèn có cần thiết khơng ? Có thể tha thứ không ?

- Cuối truyện hình ảnh Dế Mèn đứng lặng lâu trước nấm mồ bạn Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn lúc ?

- học rút Dế Mèn ?

- Học sinh đọc lời khuyên Dế choắt Dế Mèn

Như vậy, qua câu chuyện trêu Cốc để Dế Choắt phải chết oan Dế Mèn rút học : kẻ kiêu căng làm hại người khác khiến phải hận suốt đời Nên biết sống đồn kết, có tình thân

Học sinh thảo luận nhóm : câu

- Đại diện nhóm trả lời – HS thảo luận nhận xét

- GV nhaän xeùt

+ Dế Mèn: kiêu căng biết hối lỗi + Dế Choắt: yếu đuối biết tha thứ +Cốc : tự ái, nóng nảy

- Em học tập từ nghệ thuật miêu tả tác giả văn ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Phần luyện tập : HS đọc đoạn Dế mèn trêu Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt ( Đọc phân vai)

- Tả Dế choắt: Người gầy gò, cánh ngắn củn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, hơi, có lớn mà khơng có khơn

=> yếu ớt, xấu xí, đáng khinh

- trêu chị Cốc: Muốn oai với Dế choắt

=> xấc xược, ác ý , ngông cuồng

- Khi Dế choắt chết : Dế Mèn hối hận xót thương

-> Dế Mèn biết ăn năn hối lỗi, xót thương Dế choắt nghĩ đến việc thay đổi cách sống

->Bài học thói kiêu căng, học tình thân

III/ Tổng kết ( SGK ) IV/ Luyện tập

4/ Hướng dẫn nhà :

- Học + làm tập

(190)

Tuần 19– Tieát 75 :

Ngày soạn : 14/1/2007 Ngày dạy : 16/1/2007

PHÓ TỪ

Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- nắm khái niệm phó từ

- Hiểu nhớ loại ý nghĩa phó từ

- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể ý nghĩa khác

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Bài học đường đời đầu tiên”, với tập làm văn “ tìm hiểu chung văn miêu tả “

C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Kiểm tra soạn học sinh 3 Bài :

* Giới thiệu : Trong cụm động từ, từ làm phụ ngữ trước thường bổ sung ý nghĩa cho động từ phụ ngữ gọi phó từ Vậy phótừ ? Bài học hơm giúp em hiểu rõ

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò

- Học sinh đọc ví dụ

- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ ?

- Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ loại ?

-> từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

- từ in đậm đứng vị trí cụm từ -> Đứng trước sau động từ, tính từ

- Các từ in đậm phó từ Vậy phó từ ?

- Học sinh đọc mục ghi nhớ - Học sinh đọc ví dụ

- Hãy tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm

- giáo viên kẻ bảng phân loại phó từ lên bảng - Học sinh lên điền vào

Học sinh thảo luận nhóm : làm vào bảng phụ - Học sinh tìm thêm phó từ khác thuộc loại nói

+ Chỉ quan hệ thời gian : sẽ, vừa,

Ghi baûng

I/ Phó từ ?

1/ Ví dụ :

a/ Đã nhiều nơi

- Cũng câu đố

- Vẫn chưa thấy có người

- Thật lỗi lạc

- Rất ưa nhìn

- Rất bướng

- Soi ( gương )

- To

=> phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

2/ Ghi nhớ : SGK

II/ Các loại phó từ : 1/ Ví dụ :

a/ tìm phó từ :

- lắm, đừng, vào, không, đã,

b/ Bảng phân loại phó từ Ý nghĩa phó từ

(191)

+ Chỉ phủ định : chẳng + Chỉ cầu khiến : hãy, - Học sinh đọc mục ghi nhớ

- GV hướng dẫn học sinh nhà làm

- GV đọc – HS viết

- GV chia nhóm : em trao đổi cho sửa lỗi

- GV nhận xét

Đã,

Chỉ mức độ

Thật, Lắm Chỉ tiếp diễn tương tự

Cũng,

Chỉ phủ định

Không, chöa

Chỉ cầu khiến Đừng

Chỉ kết quả, hướng Vào, Chỉ khả

được

III/ Luyện tập Bài 1,2 ( làm nhà ) Bài : Viết tả

4/ Hướng dẫn nhà :

- Học

Tuần 19– Tiết 76 :

Ngày soạn : 16/1/2007 Ngày dạy : 18/1/2007

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Nắm hiểu biết chung văn miêu tả

- Nhận biết đoạn văn, văn miêu tả

- Hiểu tình người ta thường dùng văn miêu tả

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

(192)

C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Giáo viên kiểmtra soạn học sinh 3 Bài :

* Giới thiệu : Hình thức vấn đáp :

- GV : Ở bậc tiểu học, em học thể loại văn ?

- HS : Văn miêu tả, văn kể chuyện

- GV : Về văn miêu tả, em tìm hiểu Lên cấp 2, em tìm hiểu tiếp văn miêu tả

Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò

- Học sinh đọc tình

Học sinh thảo luận nhóm :

+ Nhóm 1, : Tình + Nhóm 3,4 : Tình + Nhóm 5,6 : Tình

- Đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét

- Trong tình trên, em phải dùng văn miêu tả nêu lên số tình khác tương tự ?

- Vậy văn miêu taû ?

- Học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng Dế Mèn Dế Choắt

- Hai đoạn văn có giúp em hình dung đặc điểm bật hai dế không ?

- Những chi tiết hình ảnh giúp em hình dung điều ?

Giáo viên nhấn mạnh : Như quan sát, nhà văn Tơ Hồi giúp em hình dung đặc điểm bật hai dế Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Bài : Giáo viên hướng dẫn – HS làm - Học sinh đọc – GV nhận xét

bài : Học sinh làm ( b ) Khuôn mặt mẹ lên tâm trí em, tả khn mặt mẹ em ý tới đặc điểm bật ? - HS làm – Gv gọi em đọc

- Gv nhận xét

Ghi bảng

I/ Thế văn miêu tả 1/ a Tìm hiểu tình - Tình : Tả ngơi nhà - Tình : Tả áo - Tình : Tả người lực sĩ

b/ Đoạn văn miêu tả - Tả Dế Mèn

-> vẻ đẹp cường tráng - Tả Dế Choắt

-> Hình dáng gầy gò, ốm yếu

2/ Ghi nhớ : ( SGK )

II/ Luyện tập

Bài :

- Đoạn : tả hình dáng hành động Dế Mèn

-> Chú dế to khỏe, mạnh mẽ

- Đoạn : tả hình dáng bé liên lạc

( Lượm )

-> Chuù bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên

- Đoạn : Tả cảnh vật sau mưa => Thế giới sinh động, ồn ào, huyên náo

Bài : Tả khuôn mặt mẹ em

4/ Hướng dẫn nhà :

- Học + làm ( a )

(193)

Ngày soạn : 17/1/2007

Ngaøy dạy : 19/1/2007– 21/1/2007

SƠNG NƯỚC CÀ MAU

( Tríich “ Đất rừngPhương Nam” – Địan Giỏi )

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau

- Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước tác giả

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt “ So sánh”, với tập làm văn “ Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả”

C Tiến trình hoạt động : 1 Ổn định : - Kiểm tra sĩ số

3. Bài cũ :

- Nêu ý nghĩa đoạn trích “ học đường đời đầu tiên” ?

- Nhận xét nghệ thuật miêu tả loài vật tác giả qua đoạn trích ? 3 Bài :

* Giới thiệu : “ Sông nước Cà Mau” đoạn trích từ chương XVIII truyện” Đất rừng Phương Nam” Đoàn Giỏi Qua câu chuyện lưu lạc thiếu niên vào rừng U Minh thời kì kháng chiến chống Pháp, tác giả đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà phong phú, độc đáo sống người với hình ảnh kháng chiến vùng đất cực Nam Tổ Quốc Tác phẩm dựng thành phim “ Đất phương Nam” Bài học hôm giúp em hiểu điều

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trò

- Học sinh đọc mục thích ( dấu ) - Nêu hiểu biết em tác giả

- Nêu xuất xứ tác phẩm nội dung đoạn trích ?

- GV chia đoạn :

Đoạn : Từ đầu đến “ đơn điệu” Đoạn : Tiếp đến “ ban mai” Đoạn : Còn lại

- Giáo viên đọc đoạn :

- Hai học sinh đọc tiếp hai đoạn lại

- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó mục thích

- Bài văn miêu tả cảnh ? Theo trình tự ?

-> Tả cảnh sông nước vùng Cà Mau cực Nam Tổ Quốc Trình tự miêu tả từ ấn tượng chung đến cụ thể

- Hãy nêu ý đoạn ?

- Vị trí quan sát người tả ? Vị trí qua sát có thích hợp khơng ? Vì ?

- Những dấu thiên nhiên Cà Mau

Ghi baûng

I/ Giới thiệu chung

1/ Tác giả ( SGK )

2/ Tác phẩm : Viết năm 1957 Đoạn trích từ chương XVIII truyện

II/ Đọc – Hiểu văn

1/ Đọc tìm hiểu thích

2/ Bố cục

(194)

gợi cho người nhiều ấn tượng qua vùng đất này?

- Aán tượng cảm nhận qua giác quan ?

- Em hình dung cảnh tượng thiên nhiên ?

Tác giả tập trung miêu tả cảnh thiên nhiên qua cảm nhận thị giác thính giác Đặc biệt cảm giác màu xanh bao trùm trời, cây, nước Cảnh thiên nhiên thật mênh mông hùng vĩ

- Em có nhận xét cách đặt tên sông, kênh nơi ?

- Dịng sơng Năm Căn tác giả miêu tả

-> Nước ầm ầm đổ biển, cá bơi hàng đàn đen trũi , rừng đước hai bên bờ

- theo em, tả cảnh có độc đáo, tác dụng ?

- Cà Mau không độc đáo cảnh thiên nhiên mà hấp dẫn cảnh sinh hoạt Quang cảnh chợ Năm Căn tác giả miêu tả ?

- Ở đoạn trước, tác giả ý miêu tả cảnh, đoạn tác giả ý tả cảnh sinh hoạt Em hình dung chợ Năm Căn ?

Tác giả quan sát kỹ lưỡng vừa bao quát vừa cụ thể, ý hình khối, màu sắc, âm làm rõ độc đáo chợ Năm Căn

Học sinh thảo luận nhoùm :

- Qua văn này, em cảm nhận vùng Cà Mau cực Nam Tổ quốc

- Đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét

- Phần luyện tập – GV hướng dẫn học sinh nhà làm

b/ Cảnh sơng ngịi, kênh rạch Cà Mau

c/ Tả cảnh chợ Năm Căn

3/ Phân tích

a/ Aán tượng chung thiên nhiên vùng Cà Mau

- Sông ngòi, kêng rạch chi chít mạng nhện

- Màu sắc :màu xanh đơn điệu - m : tiếng sóng biển rì rào => Tả xen kẽ lẫn kể, liệt kê gợi cảnh thiên nhiên mênh mông, hùng vĩ, đầy sức sống

b/ Cảnh sơng ngịi, kêng rạch Cà Mau

- Cách đặt tên sông, kênh: dân dã, mộc mạc

- Dịng sơng NămCăn + Rộng lớn, hùng vị

+ Rừng hai bên bờ dựng lên cao ngất

 thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ, đầy sức sống

c/ Cảnh chợ Năm Căn

- Họp sông khu phố

- Tấp nập , hàng hoá phong phú - Đa dạng máu sắc, trang phục, tiếng nói nhiều dân tộc

=> tả bao quát đến cụ thể gợi cảnh tượng đông vui, tấp nập, trù phú chợ Năm

III/ Tổng kết ( ghi nhớ )

IV / Luyện tập

4/ Hướng dẫn nhà :

(195)

Ngày soạn : 17/1/2007

Ngày dạy : 19/1/2007â– 21/1/2007

SO SAÙNH

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Nắm khái niệm cấu tạo so sánh

- Biết cách quan sát giống vật

B Chuaån bò :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Sông nước Cà Mau” với tập làm Văn “ Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả”

C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Phó từ ? Đặt câu có dùng phó từ ?

- Nêu ý nghĩa phó từ ? Cho ví dụ ? 3 Bài :

* Giới thiệu : Trong nói viết muốn giúp người đọc, người nghe hiểu vật, việc cách cụ thể người nói, người viết dùng phép tu từ so sánh Vật so sánh ? Các em tìm hiểu qua học hơm

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị

- Học sinh đọc ví dụ

- Hãy tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh câu sau :

- Trong phép so sánh trên, vật, việc so sánh ?

- So sánh vật, việc với để làm ?

Giáo viên nhấn mạnh : Trong nói viết dùng phép so sánh để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- Học sinh đọc ví dụ mục So sánh câu có khác với cách so sánh câu mục

- So sánh ? Cho ví dụ - HS đọc ví dụ

- GV kẻ bảng – HS lên bảng điền vào

- GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng yếu tốt bảng cấu tạo phép so sánh

- Hãy tìm từ so sánh : ( : y , y như, giống như, , tựa như, như, hơn, … )

Giáo viên nhấn mạnh : cấu tạo đầy đủ phép so sánh có bốn phần Khi sử dụng lược bỏ yếu tố : phương diện so sánh từ so sánh

Ghi baûng

I/ So sánh ?

1/ Ví duï

a/ Trẻ em ( như) búp cành b/ Rừng đước dựng lên cao ngất ( như) hai dãy trường thành vô tận

 vật có điểm giống

2/ Ghi nhớ ( SGK )

II/ Cấu tạo phép so sánh 1/ Ví dụ :

Vế A vật so sánh Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B vật so sánh

(196)

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

Học sinh thảo luận nhóm: :

- Nhóm 1,2, làm phần a

- Nhóm 4,5,6 làm phần b

- Làm vào bảng phụ – HS nhận xét - GV nhận xét

- Học sinh làm – Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm

- GV nhận xét

- Bài : GV hướng dẫn – HS nhà làm - GV đọc – HS viết

- hai em đổi cho để sửa lỗi

búp cành Rừng đước

dựng lên cao ngất

Hai dãy trường thành vô tận

2/ Ghi nhớ ( SGK ) III/ Luyện tập :

Baøi : Tìm ví dụ phép so sánh :

Bài : Điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh :

- Khoẻ voi( trâu )

- Đen cột nhà cháy

- Trắng ( tuyêt

- Cao núi Bài 4: Viết tả

4/ Hướng dẫn nhà :

- Học

- Soạn : “ Quan sát , tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

Tuaàn 20– Tieát 79 :

Ngày soạn : 21/1/2007 Ngày dạy : 23/1/2007

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH

VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

- Bước đầu hình thành cho học sinh kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với văn “ Sơng nước Cà Mau” với Tiếng Việt “ So sánh”

C Tiến trình hoạt động :

(197)

3 Bài :

* Giới thiệu : Trong văn miêu tả, lực quan sát quan trọng Ngoài muốn quan sát, phải biết tưởng tượng, so sánh nhận xét Vậy học hôm giúp em hiểu điều

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị

- Học sinh đọc đoạn văn

- Học sinh thảo luận nhóm : Đoạn 1(1,2 ), Đoạn ( 3,4 ) , Đoạn ( 5,6)

- Đoạn văn có giúp em hình dung đặc điểm bật củua Dế choắt không ? - Đặc điểm bật thể từ ngữ hình ảnh ?

+ Người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện

+ Cánh ngắn củn, bè bè, nặng nề, râu cụt, mặt ngẩn ngơ

- Đoạn : Tả cảnh ?

- Đoạn văn có giúp em hình dung cảnh sơng nước vùng Cà mau khơng

- Đặc điểm bật cảnh thiên nhiên nơi ?

- Hãy tìm câu văn có liên tưởng so sánh ?

- Đoạn tả cảnh ?

- Đặc điểm bật cảnh gạo mùa xuân đến ?

- tìm câu văn có liên tưởng, so sánh vàlời nhận xét

- Đại diện nhóm trả lời – Học sinh nhận xét - Sự liên tưởng, so sánh nhận xét ba đoạn văn có độc đáo ?

Giáo viên nhấn mạnh : Để tả vật, phong cảnh, người viết cần biết quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét độc đáo tạo nên sinh động, giàu hình tượng mang lại cho người đọc nhiều thú vị

- Học sinh đọc đoạn văn ví dụ - Hãy tìm chữ bị lược bỏ Nhận xét chữ bị lược thực chất bỏ đoạn văn miêu tả

- Học sinh đọc mục ghi nhớ

- Học sinh làm tập – đọc – GV nhận xét

Ghi baûng

I/ Quan sát, tưởng tưởng, so sánh nhận xét văn miêu tả

1/ Tìm hiểu đoạn văn a/ Tả dế choắt

- Dùng phép so sánh

- Sự liên tưởng nhận xét

 hình dáng gầy gò, ốm yếu

b/ Tả cảnh sơng nước vùng Cà Mau

- phéùp so saùnh

- Sự liên tưởng phong phú

- Lời nhận xét cảnh

 cảnh thiên nhiên mênh mông, hùng vó

c/ Tả cảnh gạo mùa xuân đến

- Phép so sánh, phép nhân hoá

- Lời nhận xét cảnh

- Sự tưởng tượng phong phú

 cảnh thiên nhiên đẹp, đầy sức sống

2/Ghi nhớ ( SGK ) III/ Luyện tập

(198)

cong cong, cổ kính, xám xịt, xanh um

4/ Hướng dẫn nhà :

- Chuẩn bị tập 2.3.4.5 để tiết sau luyện tập

Tuaàn 20 – Tieát 80

Ngày soạn : 23/1/2007 Ngày dạy : 25/1/2007

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH

VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

( tieáp theo )

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Nhận diện vận dụng thao tác quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Chuẩn bị tập Sách giáo khoa

- Giáo viên : Tích hợp với văn bài: “ Sóng nước Cà Mau” với Tiếng Việt “ So sánh”

C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số

2 Bài cũ : Kết hợp phần luyện tập 3 Bài :

* Giới thiệu : Tiết học trước, em tìm hiểu quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Tiết học hôm nay, em luyện tập để khắc sâu kiến thức văn miêu tả

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị

- Học sinh làm tập :

- Giáo viên gọi học sinh đọc – Gv nhận xét

- Học sinh thảo luận nhóm : - Đại diện nhóm trả lời

- Học sinh nhận xét - Gv nhận xét

( GV lưu ý học sinh nêu hình ảnh tiêu biểu, bật lại đặc điểm bật )

- Học sinh làm – đọc

- Giáo viên nhận xét làm củahọc sinh

Ghi bảng

Bài : Tả Dế Mèn

Có thân hình đẹp, cường tráng tính tình ương bướng , kiêu căng

- phép so sánh

- Các từ ngữ miêu tả, nhận xét Bài : Nêu đặc điểm bật phòng nhà em

Bài : Tìm so sánh

- Mặt trời mâm lửa từ từ nhô lên khỏi rặng tre

- Bầu trời lồng bàn khổng lồ

- Hàng dựng lên tường thành bao quanh làng

- Núi nhấp nhô bát úp

bài : Đề luyện tập :

(199)

- Giáo viên gọi học sinh đọc - Giáo viên nhận xét

4/ Hướng dẫn nhà :

(200)

Tuần 21 – Tiết 81, 82 :

Ngày soạn : 2/2/2007

Ngày dạy : 4/2/2007– 6/2/2007

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Tình cảm sáng lịng nhân hậu người em gái giúp người anh nhận phần hạn chế Từ hình thành thái độ cách ứng xử đắn

- Nắm nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lí nhân vật tác phẩm

B Chuẩn bị :

- Học sinh : Soạn

- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt ‘ So sánh” với tập làm văn “ Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả”

C Tiến trình hoạt động :

1 Ổn định : - Kiểm tra só số 2 Bài cũ :

- Cảnh sông nước vùng Cà Mau có nét độc đáo ?

- Ýù nghĩa đoạn trích “ Sơng nước Cà Mau” 3 Bài :

Giới thiệu : Hình thức vấn đáp

- Đã em ân hận, ăn năn thái độ, cách cư xử với người thân gia đình chưa ?

- Đã em cảm thấy tồi tệ, xấu xa không xứng đáng với người thân gia đình chưa ?

- Có lúc ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta thoải mái Truyện ngắn “ Bức tranh em gái tơi” thể chủ đề Các em tìm hiểu truyện

* Tiến trình học :

Hoạt động thầy trị

- Học sinh đọc mục thích phần dấu - Nêu hiểu biết em tác giả ? tác phẩm ?

- GV chia đoạn :

+ Đoạn : Từ đầu đến “ vui lắm” + Đoạn : Tiếp đến “ thở dài” + Đoạn : Còn lại

- Giáo viên đọc đoạn : HS đọc đoạn cịn lại - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó mục thích

- Học sinh tóm tắt truyện

Học sinh thảo luận nhóm câu 2 ( trang 34 ) - Đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét

Truyện kể lời kể người anh phù hợp với chủ đề truyện: Sự tự đánh giá, tự nhận thức thân để vươn lên sống

Ghi baûng

I/ Giới thiệu chung

1/ Tác giả ( SGK ) 2/ Tác phẩm ( SGK ) II/ Đọc – Hiểu văn

1/ Đọc tìm hiểu thích

2/ Tóm tắt truyện 3/ Phân tích

a/ Phương thức kể truyện

Ngày đăng: 05/03/2021, 16:05

w