1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn

36 456 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 102,37 KB

Nội dung

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy công ty CP Bảo hiểm Thái Sơn Tổng giám đốc Tổng đại lý, đại lý Công nghệ thông tinMakettingTổ chức nhân sựHành chính quản trị Chi nhánh, phòng KDBan quản lý và đào tạo đại lýBan tổ chức tổng hợpBan tài chính kế toánBan kiểm soát nội bộ Ban hàng hải Ban phi hàng hải Ban tài sản- kỹ thuật Ban tái bảo hiểm Ban trợ lý, thư ký Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Đại hội đồng cổ đông Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn. 2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn. 2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển; chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn. 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn ( GREAT MOUNTAIN JOINT STOCK INSURANCE CORPORATION ). Tên giao dịch:BẢO HIỂM THÁI SƠN / Tên viết tắt: GMIC. Công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn chính thức được cấp phép hoạt động vào năm 2008. Trụ sở công ty: Tầng 18, tháp CEO, đường Phạm Hùng, Từ Liêm, Hà Nội. Hình thức pháp lý: Công ty cổ phần bảo hiểm.Thời gian hoạt động: 99 năm.Công ty bắt đầu hoạt động với số vốn điều lệ là 300.000.000.000 đồng (ba trăm tỷ đồng), tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Dũng. Được thành lập bởi cổ đông là những tập đoàn kinh tế mạnh, với đội ngũ lãnh đạo dày dặn kinh nghiệm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam, Bảo hiểm Thái Sơn – GMIC đã nhanh chóng tổ chức phát triển mạng lưới và triển khai hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Hà Nội và các tỉnh thành trên cả nước. Công ty đã xây dựng được một đội ngũ gần 300 cán bộ nhân viên làm việc tại 09 Phòng ban Công ty, 5 phòng bảo hiểm khu vực tại Hà Nội; 18 chi nhánh; 18 phòng bảo hiểm đại diện tại các tỉnh và thành phố với hàng nghìn đại lý, tổng đại lý, cộng tác viên bảo hiểm trong toàn quốc. Bên cạnh đó, GMIC cũng đầu tư và xây dựng hệ thống phần mềm quản lý chất lượng ISO 9001 hiện đại nhằm nâng cao chất lượng quản lý doanh nghiệp và đem dịch vụ tối ưu nhất đến với khách hàng. Nhiều công trình, dịch vụ lớn tầm vóc quốc gia đã được bảo hiểm tại GMIC như : Công trình nâng cấp tuyến đê La Giang- Hà Tĩnh ,Công trình khu tái định cư xã Kỳ Thịnh, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh ; Dự án phòng chống lụt bão đường cứu hộ, cứu nạn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam; Dự án cải tạo nâng cấp đường tại các huyện Hữu Lũng, Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn; Dự án nạo vét lòng thoát lũ dẫn tuyến sông Hoàng Long, tỉnh Ninh Bình; Dự án đường dây 500KV Sơn La- Hiệp Hòa; Bảo hiểm cho các tòa nhà cao tầng, văn phòng tại Hà Nội như Tháp CEO, .Công ty Cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn - GMIC luôn hướng tới sứ mệnh cung cấp dịch vụ bảo hiểm đồng bộ, đa dạng và tiện ích nhất với phương trâm “ Hơn cả sự cam kết”. 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức bộ máy Chức năng: Bảo hiểm rủi ro trong các lĩnh vực như : hàng hải, tài sản - kỹ thuật, xe giới, con người… Kinh doanh Bảo hiểm, tái Bảo Hiểm phi nhân thọ và đầu tư tài chính. - Đối với nền kinh tế là một kênh thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để đầu tư trở lại nền kinh tế, tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển. - Đối với xã hội là tấm lá chắn vững chắc cho nền kinh tế trước những rủi ro bất ngờ Nhiệm vụ: - Hoàn thành tốt các kế hoạch kinh doanh, quản lý các chi nhánh, văn phòng đại diện trên cả nước. - Nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ khách hàng thông qua phương châm " Hơn cả sự cam kết” - Chú trọng đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu - Tuân thủ các chế độ chính sách quản lý kinh tế, quản lý tài sản, quản lý lao động do nhà nước ban hành. - Tổ chức tốt công tác quản lý tài chính, thống kê lưu trữ theo quy định của Tổng công ty do phòng hành chính - tổ chức cán bộ thực hiện , tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý nghiệp vụ. cấu bộ máy tổ chức: Bộ máy quản lý của công ty được sắp xếp theo cấu hỗn hợp trực tuyến và chức năng đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, các phòng ban chức năng khác nhau.Hội đồng quản trị do các cổ đông bầu ra, nhiệm vụ soạn thảo điều lệ hoạt động của công ty, xác định mục tiêu chiến lược, tor chức đại hội đồng cor đông…. Ban giám đốc nhiệm vụ điều hành hoạt động của công ty thông qua các phòng ban chức năng. Mỗi phòng ban đều giám đốc và phó giám đốc, các trưởng phòng chức năng quản lý, đôn đốc hoạt động của phòng, ban mình và chịu trách nhiệm trước ban giám đốc. Các tổng đại lý và đại lý là các đầu mối chân rết trong toàn bộ cấu của bộ máy chịu sự chỉ đạo và tham mưu của các phòng ban chức năng. Do cấu tổ chức bộ máy của công ty theo hỗn hợp trực tuyến và chức năng do vậy những ưu điểm và những hạn chế sau: + Ưu điểm: Giảm gánh nặng cho các lãnh đạo do sự tham mưu của các phòng ban, công tác chuyên môn thành thạo hiệu quả, công việc giải quyết nhanh chóng đảm bảo chất lượng chuyên môn. + Nhược điểm: Bộ máy cồng kềnh trong cấu tổ chức của công ty do vậy tốn kém chi phí hoạt động, tổ chức… 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn. Ra đời trong bối cảnh nền Kinh tế đang khủng hoảng và gặp rất nhiều khó khăn, song với đội ngũ lãnh đạo năng lực và dầy dặn kinh nghiệm, cùng sự hỗ trợ của Tập đoàn Xuân Thành, Bảo hiểm Thái Sơn đã tìm ra đươ ̣ c hươ ́ ng đi riêng cho mình, định hướng phát triển rõ ràng va ̀ đa ̣ t đươ ̣ c mô ̣ t số kết quả kinh doanh bươ ́ c đầu: Bảng 2: Tổng kết tài chính công ty cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn giai đoạn 2008-2010 Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tổng doanh thu phí ( trđ) 44250 73350 100000 Tổng chi phí ( trđ) 20450 37350 45500 Lợi nhuận trước thuế (trđ) 23800 36000 54500 Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu phí (%) 53.79 49.08 54.5 Tỷ lệ chi phí trên doanh thu phí (%) 46.21 50.92 45.5 Nguồn báo cáo tài chính hàng năm công ty Cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn Sau 3 năm chính thức đi vào hoạt động vượt qua những khó khăn thách thức công ty đã và đang dần đi vào quỹ đạo ổn định. Doanh thu phí đều tăng qua các năm, bình quân doanh thu phí tăng 27875 triệu đồng, số lượng khách hàng tiềm năng ngày càng lớn. Công ty luôn chú trọng tới chiến lược phát triển kinh doanh, xây dựng thương hiệu do vậy công tác Marketing sản phẩm cũng như dịch vụ chăm sóc khách hàng luôn được công ty đề cao trong những năm qua. Ngoài các nghiệp vụ bảo hiểm được coi là thế mạnh của công ty thì các nghiệp vụ khác cũng đóng góp không nhỏ trong tổng doanh thu phí hàng năm Bảng 3: Kết quả công tác khai thác một số nghiệp vụ bản của công ty Cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn giai đoạn 2008 – 2010. Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số hợp đồng (hợp đồng) Doanh thu (trđ) Số hợp đồng ( hợp đồng) Doanh thu (trđ) Số hợp đồng ( hợp đồng) Doanh thu (trđ) Bảo hiểm con người 18918 3500 29186 5400 34694 6400 Bảo hiểm xe giới 88541 20000 123551 35250 184150 50000 Bảo hiểm tài sản 185 2250 316 3500 402 4500 Bảo hiểm kỹ thuật 176 11500 296 18400 398 25500 Bảo hiểm trách nhiệm 1120 1400 1642 2000 1986 2400 Bảo hiểm hàng hóa 65 1600 94 2100 143 2600 Bảo hiểm tàu thuyền 105 4000 168 6700 215 8600 Tổng 109110 44250 155253 73350 221988 100000 (Nguồn: Báo cáo tài chính công ty CP bảo hiểm Thái Sơn) Nhìn chung doanh thu phí các nghiệp hàng năm đều tăng đặc biệt nghiệp vụ bảo hiểm xe giớibảo hiểm kỹ thuật là hai nghiệp vụ chiếm lượng doanh thu cao nhất. Tỷ trọng doanh thu của hai nghiệp vụ bảo hiểm này lên tới 70% tổng số doanh thu của toàn công ty. Nguyên nhân chủ yếu lượng doanh thu của hai nghiệp vụ này cao như vậy là do: đối với nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật do sự hậu thuẫn của tập đoàn xây dựng Xuân Thành cho nên số hợp đồng về xây dựng, kỹ thuật của tập đoàn này đều ưu tiên cho công ty Thái Sơn. Do vậy số hợp đồng cũng như doanh thu từ nghiệp vụ này đều tăng qua các năm. Đối với nghiệp vụ bảo hiểm xe giới ngoài sự nỗ lực khai thác thị trường của toàn nhân viên trong công ty cũng như các đại lý, tổng đại lý trên toàn quốc còn sự tác động về phía nhà nước, Nghị định 103 ngày 10/9/2008 và Thông tư 126/BTC ngày 22/12/2008, Thông tư liên tịch 35/BTC-BCA ngày 25/2/2009 quy định về BHTNDS bắt buộc của chủ xe giới đối với người thứ 3 do chính phủ ban hành đã góp phần làm tăng số lượng hợp đồng cũng như doanh thu từ nghiệp vụ này. sở vật chất của công ty không ngừng được cải thiện và mở rộng. Hiện nay công ty đã đầu tư và xây dựng hệ thống phần mềm quản lý chất lượng ISO 9001 hiện đại nhằm nâng cao chất lượng quản lý doanh nghiệp và đem dich vụ tối ưu cho khách hàng. Công tác Marketing sản phẩm luôn được công ty chú trọng. Là một công ty bảo hiểm mới ra đời do vậy để cạnh tranh được với các công ty khác trên thị trường bảo hiểm trong giai đoạn đầu phát triển công ty luôn đẩy mạnh hai mũi nhọn là bảo hiểm xe giớibảo hiểm kỹ thuật. Hệ thống các kênh phân phối luôn mở rộng, đa dạng và phong phú, số lượng đại lý không ngừng tăng mở rộng trên cả nước. Hiện nay công ty đã xây dựng một đội ngũ gần 300 cán bộ, nhân viên làm việc tại 09 Phòng ban Công ty, 5 phòng bảo hiểm khu vực tại Hà Nội; 18 chi nhánh; 18 phòng bảo hiểm đại diện tại các tỉnh và thành phố với hàng nghìn đại lý, tổng đại lý, cộng tác viên bảo hiểm trong toàn quốc. Ngoài ra Gmic còn kết hợp với các hãng khác như ngân hàng, quan thuế, bưu điện…các văn phòng bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, bán hàng trực tuyến nhằm mục đích giới thiệu cũng như chào bán sản phẩm của mình. Việc xây dựng thương hiệu luôn được đặt lên hàng đầu, để thu hút cũng như giữ được khách hàng tiềm năng công ty luôn cải thiện dịch vụ chăm sóc khách hàng từ khâu khai thác cũng như việc giải quyết bồi thường đảm bảo quyền lợi của khách hàng luôn được đặt lên hàng đầu thực hiện theo đúng slogan “Hơn cả sự cam kết” của công ty đã đề ra. 2.1.3 Phương hướng hoạt động của công ty Cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn. Trong phiên họp tổng kết cuối năm 2010 ban lãnh đạo công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn đã đưa ra những nhận định về tình hình kinh doanh của công ty trong thời gian 2008 – 2010 và đề suất phướng hướng hoạt động kinh doanh trong năm 2011 như sau: Tăng cường mở rộng thị phần của công ty ra thị trường trong và ngoài nước. Tiếp tục thúc đẩy, tăng chỉ tiêu doanh thu kế hoạch cho toàn hệ thống trực thuộc công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn. Phí bảo hiểm rẻ tuy quan trọng nhưng chưa phải yếu tố quyết định để thu hút và giữ chân khách hàng. Trên thực tế thị trường bảo hiểm xe giới đã thời gian phát triển đủ lâu để khách hàng kiểm nghiệm. Ngoài phí bảo hiểm, dịch vụ hỗ trợ khách hàng giải quyết nhanh chóng sự cố, mức đền bù thỏa đáng và chuyên nghiệp mới là bài toán hiệu nghiệm để giữ chân khách hàng. GMIC chọn cho mình một hướng đi riêng, mà nền tảng là xây dựng các mục tiêu tăng trưởng dựa trên chất lượng dịch vụ và lòng tin như: hỗ trợ nhanh, dịch vụ chu đáo, thái độ phục vụ tốt. Thông qua chiến dịch kích cầu bảo hiểm xe giới từ 01/11/2011. Công ty tiếp tục cung cấp mũ, bình chữa cháy cho các đơn vị. Nhân việc cuối năm khi các đối thủ đang xao nhãng kinh doanh, Đề nghị các đơn vị tập trung đẩy mạnh các sản phẩm bảo hiểm khuyến mại ra thị trường như bảo hiểm xe máy, bảo hiểm vật chất xe ô tô để tăng tốc doanh thu. 2.2 Tổng quan về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ và thị trường kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới của Việt nam hiên nay. 2.2.1 Tổng quan về thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ Tổng quan thị trường bảo hiểm phi nhân thọ năm 2010 cho thấy nhìn chung các Doanh nghiệp Bảo hiểm hoàn thành xong lộ trình tăng vốn pháp định lên đủ 300 tỉ đồng. Nhiều Doanh nghiệp Bảo hiểm đã chú trọng tới tăng hiệu quả, áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý rủi ro, khai thác, giám định bồi thường, chấp nhận tăng trưởng chậm lại nhưng không để tình trạng thua lỗ về nghiệp vụ bảo hiểm kéo dài. Nhiều Doanh nghiệp Bảo hiểm đã chú ý đến xây dựng uy tín, thương hiệu, lựa chọn đối tác chiến lược thể giúp và hợp tác, đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh bảo hiểm. Nhiều Doanh nghiệp Bảo hiểm đã chú trọng đến phát triển sản phẩm mới, mở rộng các tiện ích gia tăng của sản phẩm, tăng thêm dịch vụ chăm sóc khách hàng, mở rộng kênh phân phối qua ngân hàng, bưu điện và các tổ chức khác. Tuy nhiên tình trạng cạnh tranh hạ phí, mở rộng điều khoản, điều kiện bảo hiểm không tương xứng với rủi ro, chấp nhận bảo hiểm vẫn còn phổ biến. Thiên tai xảy ra tại Miền Trung làm cho các Doanh nghiệp Bảo hiểm phải sử dụng dự phòng giao động lớn để giải quyết bồi thường (ước đạt 500 tỉ đồng). Tổng doanh thu Bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 17.165 tỉ đồng, tăng 26% so với 2009, với tốp dẫn đầu là: Bảo Việt (4.383 tỉ đồng), PVI (3.410 tỉ đồng), Bảo Minh (2.147 tỉ đồng), Pjico (1.526 tỉ đồng), PTI (655 tỉ đồng). Các Doanh nghiệp mới tốc độ tăng trưởng doanh thu cao là: MSIG 327,2% (172 tỉ đồng), Groupama 228% (22,4 tỉ đồng), ACE 198,6% (42 tỉ đồng), Bảo Ngân 93% (130 tỉ đồng), Fubon 98,3% (71,42 tỉ đồng), Hùng Vương 95% (35,86 tỉ đồng), SVIC 93% (275,6 tỉ đồng). Các nghiệp vụ bảo hiểm doanh thu cao bao gồm: Bảo hiểm xe giới ước đạt 5.256 tỉ đồng (tăng 20.1%); Bảo hiểm tài sản, kỹ thuật ước đạt 3.733 tỉ đồng (tăng 30,4%); Bảo hiểm sức khỏe ước đạt 2.514 tỉ đồng (tăng 28,3%); Bảo hiểm cháy và rủi ro đặc biệt ước đạt 1.500 tỉ đồng (tăng 55,2%), Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển ước đạt 1.210 tỉ đồng (tăng 26,7%). Các doanh nghiệp tỉ lệ bồi thường cao (chưa kể dự phòng bồi thường cho tổn thất đã xảy ra chưa giải quyết) là: Bảo Minh 51%, Bảo Việt 37%, SVI 36,6%. Các nghiệp vụ tỉ lệ bồi thường cao là: Bảo hiểm xe giới 45,4%; Bảo hiểm thiết bị điện tử 44,3%; Bảo hiểm cháy nổ 41,6%; Bảo hiểm sức khỏe 40,9%. Nhìn chung tỉ lệ bồi thường đã giảm đi đáng kể so với năm 2009. 2.2.2 Thị trường kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới Nhìn chung năm 2010 doanh thu từ nghiệp vụ bảo hiểm xe giới tăng cao đạt 5256 tỷ đồng tăng 20.1 % so với năm 2009.giảm hơn so với tốc độ tăng của năm 2009 (doanh thu 4.326 tỷ đồng, tăng 36,28% so với năm 2008). Tốc độ tăng của năm 2010 giảm hơn so với năm 2009 là do năm 2009 Chính phủ ban hành chính sách kích cầu trong việc giảm thuế ô tô nên số lượng xe tiêu thu tăng nhanh kể cả xe nhập khẩu, Thông tư 126 về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự (TNDS) chủ xe giới cho phép tăng phí từ 10% - 20% so với Quyết định 23 ngày 9/4/2007. Theo hiệp hội bảo hiểm từ năm 2006 đến nay số lượng doanh nghiệp bảo hiểm đã tăng từ 16 đến 29 công ty bảo hiểm trong và ngoài nước.Theo thống kê của hiệp hội bảo hiểm trong quý I năm 2011, PVI chiếm thị phần bảo hiểm lớn nhất đạt 23,9%, tiếp theo là Bảo Việt 22,7 , Bảo Minh 14.2%,PJICO 8,1%, PTI chiếm 4%, các doanh nghiệp bảo hiểm khác chiếm27,1 %. Năm 2010 tình hình cạnh tranh đã hạ nhiệt hơn đã 50% số lượng doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ lãi về hoạt động kinh doanh bảo hiểm.Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh như hạ phí, mở rộng điều khoản, điều kiện bảo hiểm không tương xứng với rủi ro, chấp nhận bảo hiểm vẫn còn song đã đã giảm nhiều so với năm 2009. Nhiều Doanh nghiệp Bảo hiểm đã chú trọng tới tăng hiệu quả, áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý rủi ro, khai thác, giám định bồi thường, chấp nhận tăng trưởng chậm lại nhưng không để tình trạng thua lỗ về nghiệp vụ bảo hiểm kéo dài. Nhiều Doanh nghiệp Bảo hiểm đã chú ý đến xây dựng uy tín, thương hiệu, lựa chọn đối tác chiến lược thể giúp và hợp tác, đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh bảo hiểm. Nhiều Doanh nghiệp Bảo hiểm đã chú trọng đến phát triển sản phẩm mới, mở rộng các tiện ích gia tăng của sản phẩm, tăng thêm dịch vụ chăm sóc khách hàng, mở rộng kênh phân phối qua ngân hàng, bưu điện và các tổ chức khác. 2.3 Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới tại công ty Cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn. 2.3.1 Công tác khai thác Thị trường bảo hiểmhoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam trong những năm vừa qua đã bước phát triển nhanh chóng và đột phá để từng bước hội nhập với khu vực và thế giới. Tuy nhiên, trước cơn bão khủng hoảng tài chính hiện nay đã đặt ra những thách thức mới cần phải vượt qua đối với các doanh nghiệp bảo hiểm để tiếp tục phát triển. Trong bối cảnh nền kinh tế đầy biến động, tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các công ty bảo hiểm trong và ngoài nước thì việc khai thác bảo hiểm đối với các công ty bảo hiểm là rất quan trọng. Khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên của quy trình triển khai bảo hiểm, nó ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới nói riêng. Theo nguyên tắc hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo quy luật “số đông bù số ít”. Chỉ khi số lượng xe đủ lớn tham gia bảo hiểm thì mới hình thành được một quỹ tiền tệ tập trung chi trả cho chủ xe khi tai nạn xẩy ra và bù đắp các chi phí. Vì vậy khâu khai thác ảnh hưởng quyết định đến doanh thu và lợi nhuận từ đó ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty nói chung và nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới nói riêng. 2.3.1.1 Quy trình khai thác. Quy trình khai thác bảo hiểm xe giới thông thường: Quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm xe giớicông ty cổ phần bảo hiểm Thái sơn bao gồm 8 bước sau: Bước 1: Tiếp thị, tìm kiếm, xử lý thông tin khách hàng: - KTV trách nhiệm cung cấp thông tin cho Chủ xe, tiếp nhận thông tin từ Chủ xe và xử lý thông tin, tất cả phải được cập nhật vào sổ ghi thông tin theo mẫu (BM 01). - Khi nhận thông tin yêu cầu từ Chủ xe, KTV cần hướng dẫn Chủ xekhai đầy đủ mọi thông tin trong GYCBH theo mẫu BM 02 và cung cấp các tài liệu khác theo yêu cầu của khách hàng như Quy tắc bảo hiểm, ĐKBS . Khuyến cáo khách hàng về việc GCNBH/ HĐBH sẽ không giá trị một phần hoặc toàn bộ trong trường hợp khách hàng kê khai sai hoặc không khai báo các chi tiết quan trọng liên quan đến rủi ro yêu cầu bảo hiểm, đối tượng được yêu cầu bảo hiểm.Thời gian thực hiện: ngay sau khi nhận được thông tin từ Chủ xe. Bước 2: Phân tích tìm hiểu và đánh giá rủi ro: - Tất cả các thông tin của KTV khi đánh giá rủi ro đều được điền vào mẫu GYCBH, đây là căn cứ thông tin ban đầu rất quan trọng trong công tác khai thác bảo hiểm xe giới, KTV phải hiểu rõ nội dung để hướng dẫn Chủ xe ghi chép đầy đủ chính xác các thông tin trong GYCBH làm sở cho việc đánh giá rủi ro và thể đưa ra mức chào phí bảo hiểm phù hợp. Bảo hiểm TNDS bắt buộc của Chủ xe không nhất thiết cần GYCBH. Trong quá trình phân tích, đánh giá rủi ro, quan trọng nhất là phải kiểm tra xe khi được yêu cầu bảo hiểm. KTV bắt buộc phải kiểm tra chi tiết xe và ghi đầy đủ thông tin tại phần kiểm tra chi tiết xe trước khi cấp đơn bảo hiểm. KTV chịu trách nhiệm pháp lý trước Công ty về tính xác thực, Lãnh đạo các Đơn vị khai thác chịu trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra quá trình này. - Ngoài các thông tin trên GYCBH, KTV đánh giá rủi ro trên sở tiếp xúc trực tiếp Chủ xe, tìm hiểu thêm về công ty bảo hiểm từng tham gia, tình hình tổn thất năm trước đó, đặc biệt trong loại hình bảo hiểm vật chất xe, bảo hiểm TNDSHH. Khi Chủ xe yêu cầu bảo hiểm theo những ĐKBS hoặc trong một số trường hợp đặc biệt, KTV cần phải chú ý hơn đến việc đánh giá rủi ro trước khi chấp nhận bảo hiểm. Các Đơn vị nên thường xuyên truy cập website của Cục đăng kiểm Việt Nam (www.vr.org.vn) để xác định những xe quá niên hạn cũng như thông tin về kiểm định xe giới nhằm phục vụ việc khai thác bảo hiểm. - Khi đã các số liệu của Chủ xe, KTV thể tư vấn cho Lãnh đạo Phòng khai thác, Lãnh đạo Đơn vị về chính sách khách hàng, công tác quản lý rủi ro, kiểm tra các thông tin, số liệu liên quan đến các rủi ro yêu cầu bảo hiểm và đối tượng được bảo hiểm. [...]... năng tài chính thể tham gia bảo hiểm toàn bộ giá trị xe, hoặc tham gia bảo hiểm bộ phận, các tổng thành của xe 2.3.1.2.2 Doanh thu phí bảo hiểm Sau ba năm hoạt động và triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới doanh thu phí bảo hiểm của công ty đã đạt được kết quả như sau: Bảng 5: Doanh thu phí bảo hiểm vật chất xe giới của công ty cổ phần bảo hiểm Thái sơn giai đoạn 2008 – 2010 Năm 2008... để đạt được mục tiêu của tổng công ty đề ra Là mảng nghiệp vụ bảo hiểm được triển khai dưới hình thức tự nguyện, kết quả hoạt động kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào thái độ và nhận thức của người tham gia bảo hiểm cũng như vào sự tác động từ phía doanh nghiệp bảo hiểm Hiện nay, khách hàng tham gia nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giớiCông ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn rất đa dạng bao gồm cả khách... công tác đề phòng hạn chế tổn thất ở công ty bảo hiểm Thái sơn luôn được coi trọng, phản ánh đúng tình hình kinh doanh của công ty 2.3.3 Công tác giám định, bồi thường thiệt hại 2.3.3.1 Công tác giám định 2.3.3.1.1 Quy trình giám định Quy trình giám định nghiệp vụ BHVCXCG ở công ty cổ phần bảo hiểm Thái sơn gồm 4 bước: Sơ đồ 4: Quy trình giám định nghiệp vụ BHVCXCG ở công ty cổ phần bảo hiểm Thái sơn. .. trong công tác đề phòng, hạn chế tổn thất chính vì vậy đã thu được một số kết quả nhất định 2.3.5 Đánh giá chung về tình hình triển khai nghiệp vụ BHVCXCG ở công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn 2.3.5.1 Kết quả đạt được và nguyên nhân trong công tác triển khai nghiệp vụ BHVCXCG ở công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn 2.3.5.1.1 Kết quả đạt được Trong tổng doanh thu của toàn công ty thì doanh thu từ nghiệp vụ bảo. .. tham gia bảo hiểm hàng năm công ty cũng mở rộng khai thác trên thị trường trong nước Hiện nay ở Công ty bảo hiểm Thái Sơn nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới chủ yếu khai thác đối với phương tiện là ôtô, đối với phương tiện xe giới là môtô, xe máy chủ yếu bảo hiểm toàn bộ giá trị xe đối với một số đối tượng nhất định.Đối với phương tiện là ôtô, rơmooc Những phương tiện này giá trị bảo hiểm lớn... chính thức đi vào hoạt động, vượt qua những khó khăn ban đầu khi mới hoạt động Công ty bảo hiểm Thái Sơn đã những bước tiến vững chắc, doanh thu phí từ các nghiệp vụ bảo hiểm không ngừng gia tăng xác định nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới là một mảng nghiệp vụ bảo hiểm quan trọng trong ba năm qua toàn thể cán bộ công nhân viên đã ra sức thi đua phấn đấu gia tăng tổng doanh thu phí thực hành tiết... mục tiêu sống còn của doanh nghiệp bảo hiểm do vậy việc tìm kiếm khách hàng tiềm năng đối với các doanh nghiệp bảo hiểm là rất quan trọng Đối với công ty mới thành lập như công ty bảo hiểm Thái Sơn thì giai đoạn này lại càng cần thiết do vậy công ty luôn quan tâm chú trọng và mở rộng thị trường khai thác 2.3.1.2 Kết quả khai thác BHVCXCG ở công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn 2.3.1.2.1 Số lượng khách... tiêu Tỷ lệ số xe tham gia tham gia bảo hiểm trong năm (%) (Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của Tổng công ty CPBH Thái Sơn năm 2010) Qua bảng số liệu trên ta thể thấy số xe tham gia bảo hiểm qua các năm 2008 – 2010 ngày càng tăng qua các năm và chủ yếu tăng mạnh đối với số lượng xe ô tô tham gia bảo hiểm vật chất xe giới chiếm từ 50% đến 60% tổng số xe tham gia bảo hiểm vật chất xe giới qua các... thường nghiệp vụ BHVCXCG của công ty bảo hiểm Thái sơn Bảng 9 : Kết quả bồi thường nghiệp vụ BHVCXCG của công ty bảo hiểm Thái sơn ( 2008-2010) Chỉ tiêu Đơn vị Số vụ bồi thường Số vụ tồn đọng Tổng số đơn đòi bồi thường vụ vụ 228 29 289 37 Năm 2010 411 46 vụ 257 326 457 864.375 1532.714 2424.538 3.8 5.3 5.9 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền bồi thường bình quân 1 vụ Triệu đồng Triệu đồng /vụ Doanh thu phí bảo hiểm. .. giám định nghiệp vụ BHVCXCG ở công ty bảo hiểm Thái Sơn Thực hiện tốt theo đúng quy trình giám định cũng như sự chỉ đạo của tổng công ty công tác giám định trong giai đoạn 2008-2010 đã đạt được những kết quả đáng kể sau: Bảng 8: Kết quả giám định nghiệp vụ BHVCXCG ở công ty bảo hiểm Thái Sơn giai đoạn 2008-2010 Số vụ Số vụ tự giám định Số vụ giám Số vụ Chỉ tiêu thuê/nhờ định giám Số giám cấu thuộc . hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn. 2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn. . 2.3 Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty Cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn. 2.3.1 Công tác khai thác Thị trường bảo hiểm và hoạt

Ngày đăng: 07/11/2013, 02:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Bảohiểm Thái Sơn. - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Bảohiểm Thái Sơn (Trang 4)
Bảng 2: Tổng kết tài chính công ty cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn giai đoạn 2008-2010 - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
Bảng 2 Tổng kết tài chính công ty cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn giai đoạn 2008-2010 (Trang 4)
Bảng 3: Kết quả công tác khai thác một số nghiệp vụ cơ bản của công ty Cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn giai đoạn 2008 – 2010. - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
Bảng 3 Kết quả công tác khai thác một số nghiệp vụ cơ bản của công ty Cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 5)
Bảng 3: Kết quả công tác khai thác một số nghiệp vụ cơ bản của công ty Cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn giai đoạn 2008 – 2010. - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
Bảng 3 Kết quả công tác khai thác một số nghiệp vụ cơ bản của công ty Cổ phần Bảo hiểm Thái Sơn giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 5)
Sơ đồ 2: Quy trình khai thác bảo hiểm xe cơ giới thông thường. - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
Sơ đồ 2 Quy trình khai thác bảo hiểm xe cơ giới thông thường (Trang 14)
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy số xe tham gia bảohiểm qua các năm 2008 – 2010 ngày càng tăng qua các năm và chủ yếu tăng mạnh đối với số lượng xe ô tô tham gia bảo hiểm vật chất xe cơ giới chiếm từ 50% đến  60% tổng số xe tham gia bảo hiểm vật chất  - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
ua bảng số liệu trên ta có thể thấy số xe tham gia bảohiểm qua các năm 2008 – 2010 ngày càng tăng qua các năm và chủ yếu tăng mạnh đối với số lượng xe ô tô tham gia bảo hiểm vật chất xe cơ giới chiếm từ 50% đến 60% tổng số xe tham gia bảo hiểm vật chất (Trang 19)
Bảng 5: Doanh thu phí bảohiểm vật chất xe cơ giới của công ty cổ phần bảo hiểm Thái sơn giai đoạn 2008 – 2010 - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
Bảng 5 Doanh thu phí bảohiểm vật chất xe cơ giới của công ty cổ phần bảo hiểm Thái sơn giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 20)
Bảng 5: Doanh thu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới của công ty cổ phần bảo hiểm Thái sơn giai đoạn 2008 – 2010 - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
Bảng 5 Doanh thu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới của công ty cổ phần bảo hiểm Thái sơn giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 20)
Bảng 6: Kết quả chi đề phòng hạn chế tổn thất ( 2008-2010) - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
Bảng 6 Kết quả chi đề phòng hạn chế tổn thất ( 2008-2010) (Trang 22)
Bảng 6: Kết quả chi đề phòng hạn chế tổn thất ( 2008-2010 ) - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
Bảng 6 Kết quả chi đề phòng hạn chế tổn thất ( 2008-2010 ) (Trang 22)
Bảng 7: Bảng đánh giá hiệu quả chi đề phòng hạn chế tổn thất tại công ty CP Bảo hiểm Thái sơn ( 2008-2010) - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
Bảng 7 Bảng đánh giá hiệu quả chi đề phòng hạn chế tổn thất tại công ty CP Bảo hiểm Thái sơn ( 2008-2010) (Trang 23)
Sơ đồ 4: Quy trình giám định nghiệp vụ BHVCXCG ở công ty cổ phần bảo hiểm Thái sơn - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
Sơ đồ 4 Quy trình giám định nghiệp vụ BHVCXCG ở công ty cổ phần bảo hiểm Thái sơn (Trang 24)
Bảng 8: Kết quả giám định nghiệp vụ BHVCXCG ở công ty bảo hiểm Thái Sơn giai đoạn 2008-2010. - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
Bảng 8 Kết quả giám định nghiệp vụ BHVCXCG ở công ty bảo hiểm Thái Sơn giai đoạn 2008-2010 (Trang 27)
Bảng 9 :Kết quả bồi thường nghiệp vụ BHVCXCG của công ty bảo hiểm Thái sơn ( 2008-2010) - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
Bảng 9 Kết quả bồi thường nghiệp vụ BHVCXCG của công ty bảo hiểm Thái sơn ( 2008-2010) (Trang 29)
Bảng 9 : Kết quả bồi thường nghiệp vụ BHVCXCG của công ty bảo  hiểm Thái sơn ( 2008-2010) - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
Bảng 9 Kết quả bồi thường nghiệp vụ BHVCXCG của công ty bảo hiểm Thái sơn ( 2008-2010) (Trang 29)
Qua bảng số liệu trên ta thấy số vụ bồi thường và số tiền bồi thường tỷ lệ thuận với nhau và có xu hướng tăng dần qua các năm - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
ua bảng số liệu trên ta thấy số vụ bồi thường và số tiền bồi thường tỷ lệ thuận với nhau và có xu hướng tăng dần qua các năm (Trang 30)
Qua bảng số liệu trên ta thấy số vụ trong thời gian giải quyết bồi thường từ 1-30 ngày có xu hướng tăng qua các năm, tăng mạnh nhất trong khoảng thời gian giải quyết từ 1-7 ngày, năm 2008 trong khoảng thời gian này có 121 vụ được giải quyết, năm 2009 là 1 - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
ua bảng số liệu trên ta thấy số vụ trong thời gian giải quyết bồi thường từ 1-30 ngày có xu hướng tăng qua các năm, tăng mạnh nhất trong khoảng thời gian giải quyết từ 1-7 ngày, năm 2008 trong khoảng thời gian này có 121 vụ được giải quyết, năm 2009 là 1 (Trang 31)
bảng kết quả kinh doanh nghiệp vụ BHVCXCG ta có thể đánh giá được tình hình hoạt động và phát triển của công ty trong giai đoạn 2008 – 2010. - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
bảng k ết quả kinh doanh nghiệp vụ BHVCXCG ta có thể đánh giá được tình hình hoạt động và phát triển của công ty trong giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 32)
Bảng kết quả kinh doanh nghiệp vụ  BHVCXCG ta có thể đánh giá được tình hình hoạt động và phát triển của công ty trong giai đoạn 2008 – 2010. - Thực trạng hoạt động triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại công ty cổ phần bảo hiểm Thái Sơn
Bảng k ết quả kinh doanh nghiệp vụ BHVCXCG ta có thể đánh giá được tình hình hoạt động và phát triển của công ty trong giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w