GIAO AN MI THUAT 15 TUAN 20CKTKN

20 10 0
GIAO AN MI THUAT 15 TUAN 20CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. 2.3- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 (Từ ngày 2/1 đến ngày 6/1/2012)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai

Năm

(2)

I- MỤC TIÊU.

- Giúp HS tập nhận biết đặc điểm hình khối, màu sắc chuối - HS vẽ nặn chuối gần giống với mẫu thực

* HS khá giỏi: Vẽ hình vài loại dạng trịn và vẽ màu theo ý thích.

II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

GV: - Tranh ảnh loại khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, - Vài chuối, ớt thật Đất sét đất màu để nặn HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,

- Đất sét dụng cụ để vẽ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Giới thiệu chuối.

- GV cho HS quan sát tranh ảnh thực gợi ý

+ Hình dáng ? + Màu sắc ?

- GV cho HS xem vẽ HS năm trước - GV tóm tắt:

HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn 1 Cách vẽ:

- GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn + Vẽ hình dáng chuối

+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

2 Cách nặn:

+ Dùng đất sét nềm, dẻo đất màu để nặn

+ Nặn thành khối hình hộp dài

+ Nặn tiếp cho giống hình chuối + Nặn thêm cuống, nún,

HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ nặn chuối theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,

- HS quan sát trả lời theo cảm nhận riêng hình dáng, màu sắc,

- HS quan sát nhận xét - HS lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe

(3)

giỏi

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đếm HS nhận xét - GV nhận xét

5 Dặn dò:

- Sưu tầm tranh phong cảnh,

- Nhớ đưa Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, /

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét hình dáng, màu sức chọn vẽ đẹp nhất,

- HS lắng nghe

(4)

Bài 20: Vẽ theo mẫu

VẼ CÁI TÚI XÁCH (GIỎ XÁCH) I- MỤC TIÊU.

- HS nhận biết đặc điểm vài loại túi xách - HS tập vẽ túi xách theo mẫu

* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

1 GV chuẩn bị :

- Sưu tầm số túi xáchcó hình dáng, trang trí khác - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ

- Bài vẽ HS năm trước HS chuẩn bị :

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu,… III- CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem số túi xách gợi ý:

+ Hình dáng túi xách ? + Gồm phận ? + Được trang trí ? - GV tóm tắt:

- GV cho HS xem vẽ HS gợi ý về: bố cục, hình, trang trí màu sắc, …

HĐ2: Hướng dẫn HS cáh vẽ. - GV đặt mẫu vẽ

- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu - GV hướng dẫn:

+ Phác nét phần túi xách + Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình

+ Vẽ hoạ tiết trang trí + Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở vẽ hình cân đối, nhìn mẫu để vẽ, tranh trí vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS

- HS quan sát trả lời + Có hình dáng khác

+ Gồm: thân túi, đáy, quai xách,… + Được trang trí phong phú,… - HS quan sát lắng nghe

- HS quan sát nhận xét bố cục, hình, trang trí, màu,…

- HS quan sát mẫu - HS trả lời

- HS quan sát lắng nghe hướng dẫn

(5)

khá, giỏi

* Lưu ý: không dùng thước. HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Quan sát hoạt động dáng người

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét bố cục, hình, trang trí, màu,…và chọn vẽ đẹp - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

(6)

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI I-MỤC TIÊU:

- HS biết tìm, chọn nội dung đề tài ngày Tết ngày lễ hội dân tộc - HS tập vẽ tranh đề tài ngày Tết, lễ hội

- HS thêm yêu quê hương, đất nước

*HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II-THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

GV: - Một số tranh ảnh ngày Tết, lễ hội

- Một số vẽ HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ HS: - Sưu tầm số tranh ảnh ngày Tết, lễ hội

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu,

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh ngày Tết, lễ hội, đặt câu hỏi:

+ Khơng khí ngày Tết, lễ hội ? + Những hoạt động ngày Tết, lễ hội, ?

+ Hình ảnh ?

+Màu ngày Tết, lễ hội, ?

- GV y/c HS nêu số nội dung đề tài ngày Tết, lễ hội ?

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh

- GV hướng dẫn ĐDDH B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh

B3: Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV bao qt lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh bật nội dung, hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh

chính vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Khơng khí vui tươi, nhộn nhịp + Đua thuyền, chọi gà, thả diều, + Hình ảnh bật nội dung + Màu sắc tươi vui phù hợp với quang cảnh, phong cảnh ngày Tết lễ hội, - Chúc Tết ông bà, thầy, cô giáo, chợ hoa ngày Tết,

- HS nêu bước tiến hành: - HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ

- Chọn nội dung ,hình ảnh,theo cảm nhận riêng

(7)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh tượng - Nhớ đưa để học./

- HS đưa lên

- HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Bài 20: Vẽ tranh

(8)

I- MỤC TIÊU.

- HS hiểu biết sơ lược ngày lễ truyền thống quê hương - HS tập vẽ tranh đề tài ngày hội quê em

- HS thêm yêu quê hương, đất nước qua hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam

*HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

GV: - Một số tranh ảnh vềấcc hoạt động lễ hội truyền thống - Một số vẽ HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ HS: - Sưu tầm số tranh ảnh đề tài lễ hội

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu,

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh ngày lễ hội, đặt câu hỏi:

+ Khơng khí ngày lễ hội ?

+ Những hoạt động ngày lễ hội, ? + Hình ảnh ?

+ Màu sẳc ngày lễ hội, ?

- GV y/c HS nêu số nội dung đề tài ngày lễ hội ?

- GV tóm tắt:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh

- GV hướng dẫn ĐDDH B1: Tìm chọn nội dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ B3: Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV bao qt lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh bật nội dung, hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Khơng khí vui tươi, nhộn nhịp + Đua thuyền, chọi gà, thả diều, + Hình ảnh bật nội dung + Màu sắc tươi vui phù hợp với quang cảnh, phong cảnh ngày Tết lễ hội, - Rước đèn ông sao, đấu vật, đánh đu, …

+ HS lắng nghe

- HS nêu bước tiến hành: - HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ

- Chọn nội dung ,hình ảnh,theo cảm nhận riêng

(9)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Quan sát đồ vật có trang trí hình tròn - Nhớ đưa để học./

- HS đưa lên

- HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dị

(10)

MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I- MỤC TIÊU:

- HS biết quan sát,so sánh để tìm tỉ lệ, đặc điểm riêng phân biệt độ đậm nhạt mẫu

- HS vẽ hình gần giống mẫu,có bố cục cân tờ giấy - HS cảm nhận vẽ đẹp hình độ đậm nhạt mẫu vẽ, * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

GV: - Một số mẫu vẽ bình ,lọ,quả, - Bài vẽ HS lớp trước

HS: - Chuẩn bị mẫu vẽ,giấy vẽ thực hành,bút chì,tẩy,màu,

III-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, n.xét:

- GV bày mẫu vẽ đặt câu hỏi: + Tỉ lệ chung mẫu?

+ Vật đứng trước,vật đứng sau?

+ Hình dáng, đặc điểm, ? + Độ đậm nhạt?

- GV nhận xét bổ sung

- GV cho HS xem số vẽ HS

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV y/c HS chia nhóm bày mẫu vẽ

- GV bao qt lớp,nhắc nhở nhóm vẽ hình cân tờ giấy, nhìn mẫu để vẽ, xác định nguồn sáng để vẽ đậm, nhạt

-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G

- HS quan sát trả lời câu hỏi + Về tỉ lệ

+ Về vật mẫu

+ Về hình dáng đặc điểm + Về độ đậm nhạt

- HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét - HS trả lời

B1: Vẽ KHC,KHR

B2: Xác định tỉ lệ phận ,phác hình B3: Vẽ chi tiết

B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt

- HS quan sát lắng nghe - HS chia nhóm bày mẫu vẽ - HS vẽ theo nhóm

(11)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

-GV chọn - (K,G, Đ,CĐ)để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đất nặn giấy màu, đồ dùng để nặn - Nhớ đưa SGK,vở, để học /

- HS đưa lên

- HS nhận xét bố cục,hình, độ đậm nhạt,

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

(12)

A / Mục tiêu : - Tích cực tham gia hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức

- Biết trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói , chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng

-GDHS Tích cực tham gia hoạt động đoàn thể liên đội, trường tổ chức B / Đồ dùng dạy học: - Các hát, câu chuyện nói tình hữu nghị thiếu nhi VN với thiếu nhi giới Các tư liệu hoạt động giao lưu thiếu nhi giới thiếu nhi Việt Nam

C/ Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra bài cũ:

- Em tham gia vào hoạt động để thể tình hữu nghị, đồn kết với thiếu nhi QT?

2.Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm tình đồn kết TN Quốc tế.

- Yêu cầu học sinh trưng bày tranh ảnh tư liệu sưu tầm theo nhóm

- Cùng lớp xem tranh

- Yêu cầu đại diện nhóm giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu Cả lớp theo dõi nhận xét

- Khen cá nhân nhóm sưu tầm nhiều tư liệu hay

* Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi các nước.

- Hướng dẫn, gợi ý HS viết thư cho nước gặp khó khăn, đói nghèo, thiên tai

- Yêu cầu nhóm thảo luận để đến thống xem gửi thư cho thiếu nhi nước

- Xác định nội dung thư viết

- Yêu cầu nhóm tiến hành viết thư - Yêu cầu học sinh thông qua nội dung

- 3HS trả lời câu hỏi - Cả lớp hát tập thể

- Các nhóm trưng bày tranh nhóm sưu tầm nói tình hữu nghị thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế sau nhóm cử bạn lên giới thiệu tranh trước lớp

- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- Từng nhóm thảo luận để đưa ý kiến thống việc viết thư cho thiếu nhi nước ?

- Nội dung thư viết - Các nhóm tiến hành viết chung thư với tham gia ý kiến nhiều bạn

(13)

bức thư kí tên tập thể - Chọn bạn gửi thư

* Hoạt động : Bày tỏ tình đồn kết hữu nghị thiếu nhi giới - Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện hoạt động tình hữu nghị với thiếu nhi nước

- Nhận xét đánh giá tiết học, tuyên dương

* Dặn dò: Về nhà chuẩn bị "Tơn trọng khách nước ngồi"

- Các nhóm thi đua biểu diễn tiết mục văn nghệ mang nội dung chủ đề học

(14)

A – Mục tiêu : Sau học , HS biết :

- Phát biểu định nghĩa biến đổi hoá học

- Phân biệt biến đổi hoá học & biến đổi lí học

- Thực số trị chơi có liên quan đến vai trò ánh sáng & nhiệt biến đổi hoá học

* - Kĩ quản lí thời gian q trình tiến hành thí nghiệm

- Kĩ ứng phó trước tình không mong đợi xảy tiến hành thí nghiệm (của trị chơi)

B – Đồ dùng dạy học :

- H.trang 78, 79, 80, 81 SGK -Thìa có cán dài & nến

- Một đường kính trắng

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I– Ổn định lớp :

II – Kieåm tra cũ : + Dung dịch ?

+ Kể tên số dung dịch mà em biết ?

III– Bài :

1 – Giới thiệu : “ Sự biến đổi hố học “

2 –Giảng :

HĐ : - Thí nghiệm Mục tiêu: Giúp HS biết :

- Làm thí nghiệm để nhận biến đổi từ chất thành chất khác - Phát biểu định nghĩa biến đổi hố học

Cách tiến hành:

* Làm việc theo nhóm - Theo doõi

* Làm việc lớp

-u cầu nhóm cử đại diện trình bày kết

+Hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác thí nghiệm kể gọi biến đổi hoá học

- Lớp hát

- … “ Dung dịch” -2 HS trả lời - HS nghe

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm thí nghiệm thảo luận tượng xảy thí nghiệm theo yêu cầu trang 78 SGK sau ghi vào phiếu học tập

(15)

+ Sự biến đổi hố học ? Kết luận:

HĐ : Thảo luận

Mục tiêu: HS phân biệt biến đổi hoá học & biến đổi lí học

* Kĩ ứng phó trước tình huống khơng mong đợi xảy

khi tiến hành thí nghiệm (của trị chơi)

Cách tiến hành: * Làm việc theo nhóm

-u cầu nhóm thảo luận + Trường hợp có biến đổi hố học? Tại bạn kết luận ? + Trường hợp biến đổi lí học ? Tại bạn kết luận ? * Làm việc lớp

-Đại diện nhóm trình bày

Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi biến đổi hoá học

: Trò chơi “ Chứng minh vai

trị nhiệt biến đổi hố học “ Mục tiêu: HS thực số trị chơi có liên quan đến vai trò nhiệt biến đổi hố học

*Trị chơi

Cách tiến hành: * Làm việc theo nhóm

* Làm việc lớp

-Cho đại diện nhóm trình bày

Kết luận: Sự biến đổi hố học có thể xảy tác dụng nhiệt

HĐ4 : Thực hành xử lí thơng tin

trong SGK

Mục tiêu : HS nêu ví dụ

+ Sự biến đổi hóa học biến đổi từ chất sang chất khác

- Laéng nghe

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình trang 79 SGK ø thảo luận trả lời

+ Hình 2, 5, chất bị biến đổi thành chất khác

+ Hình 3, 4, chất giữ ngun tính chất

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nghe

*Trò chơi thư bí mật

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi trị chơi giới thiệu trang 80 SGK

- Từng nhóm giới thiệu thư nhóm với bạn nhóm khác

(16)

vai trò ánh sáng biến đổi hoá học

Cách tiến hành : * Làm việc theo nhóm

* Làm việc lớp

- Cho đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhận xét

Kết luận : Sự biến đổi hố học có thể xảy tác dụng ánh sáng

IV– Củng cố :

+Sự biến đổi hố học ? V– Nhận xét – dặn dị : - Nhận xét tiết học

- Bài sau : “ Năng lượng “

trang 80, 81 SGK

- Đại diện số nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời - HS lắng nghe

(17)

I MỤC TIÊU :

- Nêu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà

- Biết cách chăm sóc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà gia đình địa phương (nếu có)

II CHUẨN BỊ:

- Một số tranh ảnh minh hoạ SGK. - Phiếu đánh giá kết học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

HĐ : Giới thiệu bài:

- HS trả lời

HĐ : Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà :

- HS đọc mục (SGK) Nêu mục đích tác dụng việc

chăm sóc gà ?

HĐ : Tìm hiểu cách chăm sóc gà

* Chăm sóc gà tạo điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà giúp gà tránh ảnh hưởng không tốt yếu tố môi trường

+ Gà chăm sóc tốt khoẻ mạnh, mau lớn có sức chống bệnh tốt Ngược lại, khơng chăm sóc đầy đủ, gà yếu ớt, dễ bị nhiễm bệnh, thầm chí bị chết - HS đọc mục (SGK)

- HS chia nhóm, thảo luận Về mùa lạnh cần chăm sóc

cho gà nào?

* Giữ ấm cho gà, chuồng trại sẽ, Về mùa hè chuồng trại gà phải

nào?

* Thoáng mát Ta phải làm để phịng ngộ độc thức

ăn cho gà ?

Nêu tên cơng việc chăm sóc gà ?

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi nhận xét

Kết luận:

(18)

HĐ : Đánh giá kết học tập - GV cho HS làm vào phiếu

- HS làm vào phiếu câu hỏi trắc nghiệm

* Ghi chữ Đ S vào sau câu + Trong chuồng gà không nên quét dọn

+ Đối với chuồng trại, ta nên giữ ấm cho gà mùa đơng thống mát mùa hè

+ Không nên cho gà ăn thức ăn bị mốc, thiu, thức ăn có vị mặn + Nên sưởi ấm bóng điện cho gà mùa đông

- GV nêu đáp án tập - HS đối chiếu kết làm tập với đáp án để tự đánh giá kết học tập

- HS đối chiếu kết làm tập với đáp án để tự đánh giá kết học tập

3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi số HS nêu nội dung học

- Nhận xét tinh thần thái độ kết học tập HS

- Hướng dẫn HS đọc trước học sau

(19)

EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2) I/ Mục tiêu:

- HS biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương

- Yêu mến, tự hào q hương mình, mong muốn góp phần xây dựng quê hương

- Hs khá, giỏi biết phải yêu quê hương tham gia góp phần xây đựng quê hương

* - Kĩ xác định giá trị (yêu quê hương).

- Kĩ tư phê phán (biết phê phán đánh giá quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương).

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng danh lam thắng cảnh, người quê hương.

- Kĩ trình bày hiểu biết thân quê hương mình. (Thảo luận nhóm, Động não, Trình bày phút, Dự án)

II/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS nêu phần ghi nhớ Em yêu quê hương.

2- Bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

2.2- Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)

*Mục tiêu: HS biết thể tình cảm quê hương

*Cách tiến hành:

- GV chia lớp nhóm, hướng dẫn nhóm trưng bày giới thiệu tranh nhóm sưu tầm - Các nhóm trưng bày giới thiệu tranh nhóm

- Cả lớp xem tranh trao đổi, bình luận

- GV nhận xét tranh, ảnh HS bày tỏ niềm tin em làm cơng việc thiết thực để tỏ lịng u quê hương

2.3- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)

*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp số ý kiến liên quan

- HS trình bày

- Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ - HS xem tranh trao đổi, bình luận

(20)

đến tình yêu quê hương *Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu tập hướng dẫn HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ

- GV nêu ý kiến - Mời số HS giải thích lí - GV kết luận:

+ Tán thành với ý kiến: a, d

+ Không tán thành với ý kiến: b, c 2.4- Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)

*Mục tiêu: HS biết xử lí số tình liên quan đến tình yêu quê hương

*Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để xử lí tình tập - Mời đại diện nhóm HS trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV kết luận:

+ Tình a: Bạn Tuấn góp sách báo mình; vận động bạn tham gia đóng góp; nhắc nhở bạn giữ gìn sách,

+ Tình b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với bạn đội, việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm

2.5- Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm

*Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành:

- Cả lớp trao đổi ý nghĩa thơ, hát,…

- GV nhắc nhở HS thể tình yêu quê hương việc làm cụ thể, phù hợp với khả

- HS đọc phần ghi nhớ

- HS thảo luận trình bày cách xử lí tình nhóm

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan