- Caäu beù vaø ngöôøi khaùch trong truyeän hieåu laàm nhau, vì khi traû lôøi caäu beù duøng ba caâu ruùt goïn khieán ngöôøi khaùch hieåu sai yù nghóa. - Qua caâu chuyeän ruùt ra baøi hoï[r]
(1)HỌC KI II Tuần :20
Tiết 73 Văn baûn:
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Hiểu khái niệm tục ngữ
-Hiểu nội dung, tư tưởng ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học
2.Kó năng:
- Rèn kỹ đọc - hiểu ,phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất
-Biết vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống
3.Thái độ :
Rút kinh nghiệm đời sống từ học II.N ỘI DUNG HỌC TẬP :
Nội dung tư tưởng ý nghĩa triết lí câu tục ngữ III.CHUẨN BỊ:
- GV : Sưu tầm số tục ngữ khác , bảng phụ
- HS : - Đọc, thích + trả lời câu hỏi SGK Vở soạn
- Sưu tầm câu tục ngữ khác tập tìm hiểu nội dung ý nghĩa triết lí IV.T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1.Ổn định t ổ chức kiểm diện.
2.Ki ểm tra miệng: thực trình giảng mới.
3.Ti ến trình học :
Hoạt động 1: (1’) vào
GV giới thiệu bài: Tục ngữ thể loại văn học dân gian Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian, “Túi khôn dân gian vô tận” Tục ngữ có nhiều chủ đề Tiết học tìm hiểu câu có chủ đề thiên nhiên lao động sản xuất
Ho
ạt động 2 : ( 7’) Đọc-Hiểu chú thích
GV hướng dẫn đọc: chậm rãi, rõ ràng, ý vần lưng, ngắt nhịp vế đối câu phép đối hai câu
I.Đọc-hi ểu thích : 1-Đọc:
(2)GV đọc mẫu HS đọc lại GV nhận xét
GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích tục ngữ Học sinh tĩm tắt
-Về hình thức: tục ngữ câu nói (diễn đạt ý trọn vẹn), ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu, dễ nhớ dễ lưu truyền
-Về nội dung: Được sử dụng vào hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử, thực hành để làm lời nói thêm hay, thêm sinh động, sâu sắc ? Có thể chia câu tục ngữ thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? Gọi tên từng nhóm đó (hs trả lời theo chuẩn bị nhà)
-Có thể chia thành nhóm:
+ Nhóm 1: 1,2,3,4 câu tục ngữ thiên nhiên
+ Nhóm 2: 5,6,7,8 câu tục ngữ lao động sản xuất
Hoạt động 3(30’): Phân tích văn bản: HS đọc lại câu tục ngữ nhĩm
? Em hiểu ý nghĩa câu tục ngữ thế nào?
(Học sinh trao đổi theo bàn,dại diện HS trình bày )
-Tháng 5(âm lịch),đêm ngắn, ngày dài; tháng 10(âm lịch) đêm dài, ngày ngắn
-Ngày đêm trước trời có sao, hơm sau nắng; trời sao, mưa
-Khi trời xuất rán có sắc màu vàng mỡ gà tức trời cĩ bão
-Kiến bò nhiều vào tháng 7-thường bò lên cao-là điềm báo có lụt
? Tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ ở
các câu tục ngữ này? (Học sinh phát )
Giáo viên tích hợp biện pháp tu từ nói quá,sử dụng biện pháp liệt kê ,câu rút gọn
? Các câu tục ngữ nhằm khuyên bảo chúng ta điều gì?
Học sinh suy nghĩ nêu ý kiến
Dựa vào điềm báo thiên nhiên để thực
2-Chú thích: (SGK-3.4 )
II.Phân tích văn bản:
1.Nh ững câu tục ngữ thiên nhiên
-Nói cách đo thời gian ,dự đoán thời tiết ,qui luật nắng mưa,gió bão
2.Nhóm t ục ngữ lao động sản xuất
(3)công việc cho phù hợp.Đây kinh nghiệm quý báu nhân dân ta xưa
Học sinh đọc nhóm tục ngữ thứ hai theo yêu cầu của giáo viên
? Nội dung câu tục ngữ hướng tới điều gì? Và nhằm khuyên bảo điều gì?
Học sinh suy nghĩ nêu ý kiến.
- Hướng tới mùa màng ,cấy trồng chăn ni GV treo bảng phụ câu hỏi 4/ trang
HS quan sát
? Hãy minh hoạ đặc điểm nghệ thuật trên và phân tích giá trị nghệ thuật chúng bằng những câu tục ngữ học.
GV chia nhóm cho HS thảo luận theo bàn (4’) -Hình thức ngắn gọn: câu 5,
-Vần tục ngữ, đặc biệt vần lưng -Thường có đối (hình thức- nội dung) -Giàu hình ảnh
-Lập luận chặt cheõ
-Sử dụng câu ngắn gọn ,và biện pháp liệt kê GV chốt ghi nhớ SGK
HS đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ/ sgk trang 5
4 T ng k t ổ ế
Hoạt động :( 5’) GV hướng dẫn HS luyện tập HS hoạt động nhĩm: (4’)
GV chia lớp thành tổ chơi trò chơi nhỏ: Tổ tìm nhiều tục ngữ phản ánh kinh nghiệm nhân dân tượng mưa nắng, bão lụt thắng (cộng điểm)
Đại diện HS trình bày GV nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu HS đọc phần đọc thêm
III
Luyê ̣n tập
5.Hướng dẫn học t ập : (2’) * Đới với bài học của tiết này:
-Học thuộc lòng câu tục ngữ + Nội dung câu
-Tập sử dụng vài câu tục ngữ học vào tình giao tiếp khác nhau, viết thành đoạn đối thoại ngắn
-Sưu tầm số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất *Đới với bài học của tiết sau:
-Chuẩn bị bài: “Chương trình địa phương phần Văn (Văn thơ Tây Ninh) +Sưu tầm số câu tục ngữ , ca dao địa phương
(4)Tuần 21 Tiếng Việt Tiết 78
I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
-Khái niệm câu rút gọn
-Nắm cách dùng câu rút gọn câu -Hiểu tác dụng việc rút gọn câu 2.Kĩ :
-Nhận biết phân tích câu rút gọn,
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
3.Thái độ : -Có ý thức vận dụng câu rút gọn nói viết
- GD HS tránh dùng câu rút gọn với người có tuổi tác vị xã hội cao
II N ỘI DUNG HỌC TẬP :
Khái niệm Cách dùng rút gọn câu III CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ
HS: Vở tập , Bảng nhóm + ch̉n bị IV.T Ổ CHỨC CÁC HOẠT DỘNG HỌC :
1.OÅn định tở chức k iểm diện.
2.K iểm tra miệng : Kiểm tra chuẩn bị hs nhà
3.Ti ến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ Hoạt động 1: (1’) vào
GV giới thiệu bài: Trong đời sống ngày, để tránh thời gian nói viết dài dịng người ta thường sử dụng cách nói ngắn gọn Vậy làm để nói,viết ngắn gọn mà người đọc, người nghe hiểu Tiết học hơm ta tìm hiểu Rút gọn câu
Ho ạt động 2 : (15’) Tìm hiểu khái niệm câu rút
gọn
NỘI DUNG BÀI
I.Thế câu rút gọn ? Xét vi ́ dụ :
(5)GV treo bảng phụ phần 1/Sgk trang 14, 15 HS đọc – quan sát
*Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu khác biệt hai câu a, b
?Tìm xem hai câu cho có từ ngữ nào khác nhau? (hs quan sát tìm)
? Từ “chúng ta” giữ chức vụ câu ? -“Chúng ta”=> Chủ ngữ câu ? Như cấu tạo hai câu có khác ? *Bước 2: Tìm từ ngữ làm chủ ngữ câu a
(HS làm vào bảng – GV biểu dương HS tìm Chủ ngữ đúng)
?Tục ngữ có nói riêng khơng hay đưa ra những lời khun chung cho người ?
-HS trả lời.
*Bước 3: Giải thích chủ ngữ câu a lược bỏ
? Theo em chủ ngữ câu a lược bỏ ?
HS thảo luận nhóm(2’) – Đại diện nhóm trình
bày.
*Bước 4:Tìm thành phần câu lược bỏ giải thích nguyên nhân lược bỏ thành phần
GV treo bảng phụ phần 4/Sgk trang 15
HS đọc – quan sát, làm vào nháp, sau trình bày
? Trong câu in đậm thành phần nào lược bỏ ? (hs phát hiện)
GV sơ kết khái niệm câu rút gọn HS đọc ghi nhớ Sgk trang 15
*Bài tập nhanh ( hai câu tục ngữ sau, thành phần câu rút gọn?)
A Ăn nhớ kẻ trồng
B Nuơi lợn ăn cơm nằm , nuơi tằm ăn cơm đứng (Rút gọn chủ ngữ - -Rút gọn để câu trở nên gọn hơn.)
Để biết cách dùng câu rút gọn tiếp tục tìm hiểu phần
Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu cách dùng câu rút
1/ Hai câu khác chỗ: + Câu a vắng chủ ngữ + Câu b có chủ ngữ
2/ Chủ ngữ : Chúng ta, người, người Việt Nam…Hoặc : em, chúng em…
3/ Chủ ngữ câu a lược bỏ câu tục ngữ đưa lời khuyên cho người
4/ - Các thành phần lược bỏ: +Câu a: vị ngữ (đuổi theo nó.)
+Câu b: chủ ngữ vị ngữ (Mình/ Hà Nội)
-Lí do: làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, tránh từ ngữ xuất câu trước
(6)
goïn
GV treo bảng phụ phần II.1/Sgk trang 15 HS đọc – quan sát – thảo luận (2’)
? Những câu in đậm thiếu thành phần nào?
Có nên rút gọn câu không ?
GV treo bảng phụ phần II.2/Sgk trang 15 HS đọc – quan sát
? Câu trả lời có lễ phép khơng (Khơng lễ phép)
? Cần thêm từ ngữ vào câu rút gọn để thể thái độ lễ phép? (hs tìm)
GV lưu ý HS rút gọn câu cần ý điều gì? HS đọc ghi nhớ 2/ Sgk trang 16
* GDHS:Rút gọn câu làm cho văn nói viết trở nên cộc lốc , khiếm nhã Vì sử dụng câu rút gọn cần ý tình giao tiếp cụ thể, nơi diễn giao tiếp, quan he ätuổi tác , vị xã hội người nói người nghe ,người viết người đọc…để tránh tác dụng tiêu cực mà câu rút gọn gây
II.Cách dùng câu rút gọn: *
xét vi ́ du :
1 -Các câu thiếu chủ ngữ
-Không nên rút gọn vậy, làm câu khó hiểu
2 Cần thêm từ ngữ: ạ, mẹ ạ,… để thể thái độ lễ phép
*Ghi nhớ 2/ Sgk trang 16.
4.Tổng kết:
Hoạt động 4: (13’) Luyện tập.
GV treo bảng phụ tập 1/ sgk trang 16
HS đọc – quan sát –Gv hướng dẫn nhà làm ) GV treo bảng phụ tập 2/ sgk trang 16, 17 HS đọc – quan sát – thảo luận- trả lời – gv sửa chữa - hs làm vào tập
III
.Luyện tập: Bài 1/Sgk trang 16 (Về nhà làm )
Baøi 2/Sgk trang 16, 17
a Câu rút gọn: Câu 1, rút gọn chủ ngữ ( “Ta” bước tới Đèo Ngang bóng xế tà) – ( “Ta dừng chân đứng lại, trời, non, nước,) b Câu rút gọn: Câu 3, 4, 5, 6, rút gọn chủ ngữ
-Khôi phục:
+Câu 3-4: Vua ban khen – Vua ban cho caùi aùo
+Câu5-6: Quan đánh giặc….Quan xông vào trận tiền…
+Câu 8: Quan trở gọi mẹ
(7)*GV gọi HS đọc truyện
- Gọi HS khác nhận xét- thảo luận nho trả lời
?Vì người khách hiểu lầm cậu bé
? Qua caâu chuyện em rút học cho thân
* GV gọi HS đọc truyện
? Chỉ chi tiết gây cười phê phán truyện
?
(hs trao đổi phát hiện)
? Thế câu rút gọn ? Khi sử dụng câu rút gọn cần ý điều ?
lại số chữ dòng hạn chế * Bài tập 3/Sgk trang 17
- Cậu bé người khách truyện hiểu lầm nhau, trả lời cậu bé dùng ba câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa - Qua câu chuyện rút học cách nói :
- Khi nói , viết phải dùng câu cho đầy đủ để người nghe khỏi hiểu lầm để tỏ lễ độ người nghe
*Ba ̀i tập 4/ SGK trang 18
-Chi tiết gây cười phê phán đối đáp vắn tắt khiếm nhã kẻ tham ăn Nói để khỏi phải nói dài lời, tranh thủ ăn thật nhiều , thỏa mãn tính tham ăn
- HS dựa vào ghi nhớ trả lời
5.Hướng dẫn học tập (1’)
* Đối với học của tiết này:
- Học thuộc ghi nhớ
-Làm tập cho hồn ch nh vào tập.i
-Tìm ví dụ việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc , khiếm nhã
* Đối với học của tiết sau:
-Chuẩn bị bài: “ Câu đặc biệt ”ù + Đọc trước ví dụ