Bieän phaùp ngheä thuaät naøy coù taùc duïng gì trong vieäc theå hieän caûm nhaän cuûa nhaø thô.. - Theå hieän nieàm khaùt khao töï do chaùy boûng.[r]
(1)Bài 19 Tuần 21
Tiết 78
KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) 1 Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.1:Kiến thức :
- Có hiểu biết bước đầu tác giả Tố Hữu
- Hiểu nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, đẹp đời tự do) - Biết niềm khát khao sống tự do, lí tưởng cách mạng tác giả
1.2:Kó năng:
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ ngục tù
- Nhận phân tích quán cảm xúc hai phần thơ; thấy vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác giả thơ
1.3:Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến sống tự cao đẹp
- Tích hợp giáo dục kĩ sống: kĩ suy nghĩ, sáng tạo xác định giá trị thân: trách nhiệm quê hương đất nước
2 Trọng tâm :
Ý nghóa văn bản, nghệ thuật 3 Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Sưu tầm thêm thơng tin nhà thơ Tố Hữu, phân tích thơ Khi con tu hú.
3.2: Học sinh: Đọc kĩ thơ, tìm hiểu thích, tìm hiểu tình yêu quê hương đất nước thơ, niềm khát khao tự
4 Tiến trình:
4.1:Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2:Kiểm tra miệng:
Câu hỏi : Đọc thuộc lòng khổ thơ thơ Quê hương Nêu nội dung khổ thơ ?
Đáp án: Đoạn 1: Lời giới thiệu làng quê miền biển Đoạn 2: Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi. Đoạn 3: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở Đoạn 4: Nỗi nhớ quê hương
Câu hỏi 2: Nêu ý nghóa thơ Quê hương?
Đáp án : Bài thơ bày tỏ tác giả tình u tha thiết q hương
làng biển
Câu hỏi 3: Qua thơ, em cảm nhận điều gì?
Đáp án : Lịng yêu quê hương tha thiết tác giả, làm cho em thêm yêu quê
(2)Em chuẩn bị cho học hơm nay?
Đọc thơ, tìm hiểu thích, tìm hiểu tình yêu quê hương đất nước thơ,
niềm khát khao tự do…
Hoïc sinh, giáo viên nhận xét, chấm điểm
4.3:Bài mới :
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động : Vào bài: Tiếng tu hú âm
thanh quen thuộc làng quê Việt Nam Từ cánh đồng âm vào văn thơ Trong “Lao xao” Duy Khán, gợi mùa hè ngào, rộn rã Và tiếng chim gợi tâm trạng lòng nhà thơ Tố Hữu Để hiểu điều đó, tìm hiểu thơ “Khi tu hú”
Hoạt động : Hướng dẫn đọc – hiểu văn
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, đọc mẫu , gọi học sinh đọc.
Gọi học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét, sửa chữa
Giáo viên giới thiệu chân dung nhà thơ Tố Hữu, yêu cầu học sinh giới thiệu nhà thơ Tố Hữu?
Tố Hữu (1920-2002) quê Thừa Thiên -
Huế Được giác ngộ phong trào học sinh, sinh viên Với nguồn cảm hứng lớn lí tưởng cách mạng, thơ Tố Hữu trở thành cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Nêu xuất xứ hoàn cảnh sáng tác thơ?
Khi tu hú đời tác giả bị giam
cầm nhà lao Thừa Phủ, in tập Từ ấy -tập thơ Tố Hữu
Hướng dẫn học sinh nắm số thích SGK
Tìm bố cục thơ? Nêu nội dung chính của phần?
Bố cục gồm: hai phaàn
I Đọc- hiểu văn : Đọc:
Chú thích: a) Tác giả:
b) Tác phẩm:
c) Giải nghĩa từ: 3 Bố cục:
(3)Đoạn 1: Sáu câu đầu: Cảnh mùa hè
Đoạn 2: Bốn câu cuối: Tâm trạng người tù
Phương thức biểu đạt thơ là gì?
Miêu tả (đoạn 1) kết hợp với biểu cảm
(đoạn 2)
Hoạt động : Hướng dẫn phân tích văn
Em có nhận xét tên thơ? Chỉ vế phụ câu trọn ý Hãy viết câu văn có bốn chữ đầu là “Khi tu hú” để tóm tắt nội dung thơ
Khi tu hú gọi bầy mùa hè đến, người tù cách mạng cảm thấy ngột ngạt phòng giam chật chội, thèm khát cháy bỏng sống tự do, tưng bừng bên
Tên thơ gợi mạch cảm xúc tồn
Giáo viên treo tranh
Học sinh quan sát tranh phát biểu suy
nghĩ cảnh mùa hè diễn đạt tranh
Bức tranh làm em liên tưởng đến đoạn thơ nào thơ Khi tu hú?
Đoạn
Cảnh mùa hè gợi tả âm thanh nào?
Tiếng tu hú, tiếng ve ve ran vườn râm
Khi viết cảnh mùa hè mà tác giả lại bắt đầu tiếng chim tu hú Như vậy, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Biện pháp liên tưởng (tiếng chim tu hú gọi
bầy mùa hè đến), hoán dụ (tiếng chim tu hú tượng trưng cho mùa hè)
Hai biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì trong việc miêu tả cảnh mùa hè?
Làm cho tiếng chim tu hú mùa hè có mối
quan hệ mật thiết với
Những âm gợi cho ta liên tưởng
Cảnh mùa hè:
- m thanh: Tiếng tu hú, tiếng ve:
- Nghệ thuật : hoán dụ, liên tưởng
-> Cuộc sống rộn ràng, tưng bừng
- Hình ảnh :
(4)đến sống nào?
Giáo viên liên hệ thơ Bếp lửa nhà
thơ Bằêng Việt
Ngồi ra, cảnh mùa hè cịn tác giả miêu tả qua hình ảnh nào?
Lúa chiêm chín vàng cánh đồng, bầu
trời cao rộng với cánh diều chao lượn, trái đượm
Những hình ảnh gợi lên sống như ?
Những màu sắc tác giả miêu tả trong đoạn ?
Vàng (bắp rây vàng hạt), hồng( đầy sân
nắng đào), xanh (trời xanh rộng cao)
Những màu sắc gợi lên điều ?
Tác giả miêu tả hương vị mùa hè như ?
Hương vị ngào trái chín dần
Em có nhận xét không gian bài thơ ?
Trời xanh, rộng, cao
Em có nhận xét khung cảnh mùa hè? Mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự
Sự sống tự nhiên có ý nghĩa nào?
Ở đoạn 1, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Việc liệt kê loạt hình ảnh, vật như có tác dụng gì?
Em có nhận xét trí tưởng tượng và cảm nhận tác giả?
Sức cảm nhận sâu sắc, tinh tế Trí tưởng
tượng tác giả gọi hình ảnh, màu sắc, hương vị cảm nhận không gian sống tự
Giáo viên liên hệ thực tế giáo dục học sinh
Giáo viên chuyển ý Với cảnh trời đất, mọi vật vào hè thế, tâm trạng người tù như ta vào tìm hiểu khổ thơ thứ 2
Tươi thắm, rực rỡ - Hương vị : ngào
- Khơng gian : sống động, khống đạt, tự
- Sự sống tự nhiên sống đời tự
- Nghệ thuật : liệt kê
Nhấn mạnh thời khắc mùa hè tràn đầy sức sống
- Trí tưởng tượng cảm nhận sâu sắc, tinh tế
Tâm trạng người tù: - Cách ngắt nhịp thay đổi - Dùng động từ, tính từ mạnh; thán từ
-> Tâm trạng bực bội, dồn nén, ngột ngạt, uất ức , muốn phá tung xiềng xích …
(5) Cách ngắt nhịp khổ thơ có thay đổi? 6/2 (câu 8) 3/3 (câu 9)
Nhận xét động từ sử dụng. Đạp tan phịng, chết uất : động từ, tính từ mạnh
Tìm thán từ sử dụng. Ơi, làm sao,
Cách ngắt nhịp sử dụng từ ngữ như trên có tác dụng việc diễn tả tâm trạng người tù cách mạng?
Tâm trạng bực bội, dồn nén, ngột ngạt, uất
ức , muốn phá tung xiềng xích thể niềm khao khát tự người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh bị tù đày hướng tới đời tự do.
Bài thơ mở đầu tiếng chim tu hú và kết thúc tiếng chim tu hú Như vậy, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tiếng chim tu hú tác động đến tâm hồn của người tùnhư nào?
Đầu: Tiếng tu hú gợi cảnh trời đất bao la,
tưng bừng sống lúc vào hè
Cuối: Tiếng tu hú khiến cho người chiến sĩ bị giam thấy đau khổ, bực bội, khắc khoải; thơi thúc, giục giã nhà thơ phải hành động, phá tung xiềng xích để đến với đời tự do…
Giống: Tiếng tu hú trở thành biểu tượng cho tiếng gọi tự do, niềm khao khát tự
Vậy việc sử dụng điệp ngữ có tác dụng gì? Qua cịn cho ta hiều thêm thực của người tù nào?
Phần cảnh mùa hè cịn phần nói về tâm trạng người tù Vậy em thấy hai cảnh này như nào?
Đối lập: cảnh tự bên cảnh
mất tự nhà tù
Ở đây, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì trong việc thể cảm nhận nhà thơ ?
- Thể niềm khát khao tự cháy bỏng
Là thời khắc thực phũ phàng tù ngục bị giam cầm, xiềng xích
- Sử dụng biện pháp đối lập
Thể cảm nhận nhà thơ
về hai giới đối lập: đẹp, tự ác, tù ngục
3 Nghệ thuật thơ:
- Viết theo thể thơ lục bát giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển - Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng
Biểu lộ cảm xúc thiết tha, lại sôi mạnh meõ
- Sử dụng biện pháp tu từ: điệp ngữ liệt kê, …
(6) Giáo dục học sinh lòng yêu mến soáng
tự cao đẹp
Theo em, hay thơ thể nổi
bật ở
điểm nào? Có nghệ thuật nhờ đâu?
Bài thơ viết theo thể thơ nào?
Nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả tác dụng cách sử dụng từ ngữ ấy? Trong thơ, tác giả đả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nó có tác dụng gì?
Tích hợp giáo dục kĩ sống: kĩ suy
nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nghệ thuật thơ vẻ đẹp hình ảnh thơ
Bài thơ có ý nghóa nào?
Giáo viên sử dụng kĩ thuật động não
Cho học sinh học theo nhóm Thời gian:
phuùt
Liệt kê ý kiến học sinh lên bảng Phân loại ý kiến
Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng Tích hợp giáo dục kĩ sống: kĩ xác
định giá trị thân: trách nhiệm quê hương, đất nước
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ
Giáo dục học sinh lòng khâm phục chiến sĩ cách mạng
Bài thơ thể lịng u đời, u lí tưởng người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hoàn cảnh ngục tù
4.4:Câu hỏi tập củng cố :
Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm lại thơ Giáo viên sử dụng kĩ thuật “trình bày phút”
Điều quan trọng em học hơm gì? Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét
(7) Câu 1: Ý nói tâm trạng người tù bốn câu thơ cuối? A Uất ức, bồn chồn, khao khát tự đến cháy bỏng
B Nung nấu ý chí hành động để khỏi chốn ngục tù C Buồn bực tiếng tu hú trời kêu
Đáp án: A
Câu 2: Bài thơ Khi tu hú thể vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng?
Đáp án: Bài thơ thể lịng u đời, u lí tưởng người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hoàn cảnh ngục tù
Câu 3: Theo em, hay thơ thể bật điểm nào? Đáp án:
- Viết theo thể thơ lục bát giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển
- Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc thiết tha, lại sôi mạnh mẽ
- Sử dụng biện pháp tu từ: điệp ngữ liệt kê, … 4.5:Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với học tiết này:
- Học thuộc lòng thơ, nắm nét đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn - Liên hệ số thơ ngục tù chiến sĩ cách mạng học chương trình
Đối với học tiết sau:
Soạn “Tức cảnh Pác Bó”: Đọc kĩ thơ Tìm hiểu Bác, nghệ thuật ý nghĩa thơ