Cuõng coù khi caâu caàu khieán khoâng coù caùc phuï töø tröôùc vaø sau ñoäng töø, trong tröôøng hôïp naøy ngöõ ñieäu ñöôïc söû duïng ñeå theå hieän yù caâu caàu khieán vaø thaùi ñoä [r]
(1)Bài 20 Tuần 22 Tiết 82
CÂU CẦU KHIẾN. 1 Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.1:Kiến thức :
- Hiểu đặc điểm hình thức câu cầu khiến - Biết chức câu cầu khiến
1.2:Kó năng:
- Nhận biết câu cầu khiến văn baûn
- Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1.3:Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu quý giàu đẹp tiếng Việt, ý thức sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
- Tích hợp giáo dục kĩ sống: kĩ giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi
đặc điểm, cách sử dụng câu cầu khiến; kĩ định: nhận biết sử dụng câu cầu khiến
2 Trọng tâm :
Đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến 3 Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên:
Sưu tầm ví dụ câu cầu khiến, chức năng, kiến thức mở rộng câu cầu khiến 3.2: Học sinh:
Tìm hiểu ví dụ, rút đặc điểm câu cầu khiến 4 Tiến trình:
4.1:Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2:Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1: Ngoài chức dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức khác nào? (3đ)
A Khẳng định phủ định B Bộc lộ tình cảm, cảm xúc C để cầu khiến
D Caû A, B, C
Đáp án: D
Câu hỏi 1: Đặt hai câu nghi vấn với chức trên? (7đ) Đáp án:
Ví dụ: - Bạn cho tơi mượn bút chì khơng? Cầu khiến - Bạn có đưa khơng bảo? Đe dọa
(2)4.3:Bài mới :
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động : Vào bài: Tiết trước, em
đã tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn Cịn câu cầu khiến có đặc điểm chức gì? Tiết này, hướng dẫn em tìm hiểu qua Câu cầu khiến
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm hình thức chức
Gọi học sinh đọc ví dụ SGK Trong những câu trên, câu câu cầu khiến?
Thôi đừng lo lắng -> Khuyên bảo Cứ -> yêu cầu
Đi -> yêu cầu
Đặc điểm hình thức cho biết câu cầu khiến?
Có từ cầu khiến như: đừng, đi, thơi Ngồi cịn có: Hãy, chớ,
Các câu cầu khiến dùng để làm gì? Câu cầu khiến thường dùng dấu chấm than dấu chấm (khi ý cầu khiến không nhấn mạnh)
Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ 2a, b tiếp theo.
Cách đọc “mở cửa” câu a có khác so với cách đọc “mở cửa” câu b.
Câu a đọc nhẹ Câu b nhấn mạnh
“Mở cửa” câu a dùng để làm gì? “Mở cửa” câu b dùng để làm gì?
Câu a: Dùng để trả lời câu hỏi (trần thuật)
Câu b: Dùng để đề nghị, lệnh (cầu khiến)
Qua tìm hiểu ví dụ, em cho biết câu cầu khiến gì? Khi viết kết thúc bằng dấu gì?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý
I Đặc điểm hình thức chức năng :
- Chức câu cầu khiến dùng để lệnh, yêu cầu, kiến nghị, khuyên bảo, …
- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thức dấu chấm than, nhựng ý câu cầu khiến không nhấn mạnh kết thức bàng dấu chấm
- Hình thức:
(3) Lưu ý: câu cầu khiến câu tỉnh
lược Tuy nhiên khơng phải hồn cảnh sử dụng kiểu câu
Tích hợp giáo dục kĩ sống: kĩ
giao tiếp: trình bày suy nghĩ , ý tưởng, trao đổi
đặc điểm, cách sử dụng câu cầu khiến; kĩ định: nhận biết sử dụng câu cầu khiến
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng câu cầu
khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Đọc câu cho trả lòi câu hỏi: Đặc điểm hình thức cho biết những câu câu cầu khiến?
Nhận xét chủ ngữ câu trên Thử thêm, bớt hay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa câu thay đổi như thế nào?
Trong đoạn trích cho, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét khác về hình thức biểu ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó?
thơi, nào, … hay ngữ điệu cầu khiến Trọng tâm mệnh lệnh, yêu cầu, đề nghị rơi vào động từ
+ Tùy hồn cảnh, câu cầu khiến có ngữ điễu khác (dứt khoát, nghiêm nghị, năn nỉ, …) Cũng có câu cầu khiến khơng có phụ từ trước sau động từ, trường hợp ngữ điệu sử dụng để thể ý câu cầu khiến thái độ người nói với người nghe
Ghi nhớ : SGK trang 31 II Luyện tập :
Bài 1: a Hãy b c đừng - Câu a: vắng chủ ngữ -> Con lấy …… Tiên vương ( không thay đổi ý nghĩa mà làm đối tượng tiếp nhận thể rõ lời yêu cầu nhẹ Tình cảm hơn)
- Câu b: Chủ ngữ: Ơng giáo (Ngơi thứ hai số ít) -> Hút trước ( bớt chủ ngữ, ý nghĩa câu cầu khiến dường mạnh hơn, lịch hơn)
- Câu c: chủ ngữ: (ngơi thứ số nhiều, gồm có người nói) -> Nay anh… không ( thay đổi ý nghĩa câu, khơng có người nói)
Bài 2: Những câu cầu khiến: a Thôi, im … -> có từ ngữ cầu khiến: đi; vắng chủ ngữ
b Các em đừng khóc -> có từ ngữ cầu khiến; chủ ngữ: em (ngôi thứ số nhiều)
c Đưa… mau!; Cầm lấy… -> có ngữ điệu cầu khiến; vắng chủ ngữ
4.4:Câu hỏi tập củng cố :
(4)B Người thuê viết đâu?
C Nhưng lại đằng đã, làm vội? D Chú muốn tớ đùa vui khơng? l Đáp án: C
4.5:Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với học tiết này:
- Tìm câu cầu khiến vài văn học
- Biết phê phán sử dụng câu cầu khiến không lịch sự, thiếu văn hóa Học ghi nhớ
Làm tập 3, 4, tập Đối với học tiết sau:
Soạn “Câu cảm thán”: Trả lời câu hỏi SGK