- Lý Bạch (701-762) quê ở Cam Túc nhưng sinh ra ở Tứ Xuyên ,thuở nhỏ ông thường lên núi Nga Mi và núi Thanh Thành đọc sách ,ngắm trăng .Những ấn tượng và kỷ niệm đẹp đẽ của quê hươn[r]
(1)Bài 10 Tiết 37
Tuần :10
Văn bản: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH(TĨNH DẠ TỨ) - LÝ
I MỤC TIÊU Kiến thức
- Tình yêu quê hương đượ thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch - Nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ.
- Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ Kó năng
- Đọc – hiểu thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt - Nhận biết nghệ thuật đối thơ
- Bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quê hương
II NỘI DUNG HỌC TẬP
- Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hồi hương ( Trông trăng nhớ quê ) thể giản dị, nhẹ nhàng
mà sâu lắng, thấm thía thơ cổ thể Lí Bạch.
- Thấy tác dụng nghệ thuật đối vai trò câu cuối thể thơ tứ tuyệt. III CHUẨN BỊ
- Giáo viên : Sách tham khảo
- Học sinh : Chuẩn bị bài,SGK, VBT, Vghi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng : Kiểm tra chuẩn bị HS(3 phút) Tiến trình học (34 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu mới(1 phút)
Lời vào :“Vọng nguyệt hồi hương“ (trơng trăng nhớ quê) chủ đề phổ biến thơ cổ không VN mà Trung Quốc Vầng trăng trịn tượng trưng cho sự đồn tụ xa quê ,trăng sáng ,càng tròn lại càng nhớ q.Tình cảnh trơng trăng Lý Bạch được tìm hiểu qua thơ “Tĩnh tứ ".
Hoạt động 2: Tác giả - tác phẩm (10 phút)
- Chúng ta làm quen với nhà thơ Lí Bạch qua thơ Xa ngắm thác núi Lư Vậy em nhắc lại vài nét tác giả Lí Bạch?
? Thuở nhỏ, Lí Bạch thường làm ? Và ông xa quê hương
I Tác giả- tác phẩm Tác giả
(2)- Thuở nhỏ Lí Bạch thường lên đỉnh núi Nga Mi quê nhà ngắm trăng Đến năm 25 tuổi, Lí Bạch xa quê xa mãi. ? Điều ảnh hưởng đến ơng nơi đất khách quê người
- Ở nơi đất khách quê người, lần nhìn thấy trăng là nhà thơ lại nhớ đến quê nhà.
GV giảng thêm tác giả :
- Lý Bạch (701-762) quê Cam Túc sinh Tứ Xuyên ,thuở nhỏ ông thường lên núi Nga Mi núi Thanh Thành đọc sách ,ngắm trăng Những ấn tượng kỷ niệm đẹp đẽ quê hương ông quên Suốt đời mấy mươi năm xa quê hình ảnh quê hương những đêm trăng sáng ,đối với ơng đầy nhớ thương Tình cảm sâu sắc đó, Lý Bạch diễn tả cách tha thiết bài thơ này.
- Ông nhà thơ lớn đời Đường.
- Tính tình phóng khống, văn hay, thích rượu, nhiều, thích làm thơ.
- Lý Bạch để lại 1000 thơ với phong cách lãng mạn, bay bổng, cảm xúc tràn đầy…
=> Một người tài hoa đầy cá tính.
? Vì Lí Bạch lại mệnh danh “Tiên thơ” - Làm thơ nhanh hay.
Gv: Lí Bạch thường viết đề tài: chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu, tình bạn.
Gv hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm. ? Bài thơ dịch, sáng tác năm
- Bài thơ Tương Như dịch, in thơ Đường -Tập II (1987).
? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào.
- Từ 25 tuổi, ông xa quê nhà , sống tha phương, cơn ly loạn Bởi , lần thấy trăng ông lại nhớ quê nhà
Hoạt động 3: Đọc – tìm hiểu chung
- Treo bảng phụ hướng dẫn đọc nguyên tác, dịch nghĩa, dịch thơ, đọc mẫu yêu cầu học sinh đọc.
Hd đọc: Giọng chậm, buồn để thể tình cảm nhớ quê tác giả, nhịp 2/3
靜 夜 思 Tĩnh tứ
床 前 看 月 光 Sàng tiền minh nguyệt quang, 疑 是 地 上 霜 Nghi thị địa thượng sương. 舉 頭 望 明 月 Cử đầu vọng minh nguyệt, 低 頭 思 故 鄉 Đê đầu tư cố hương.
- Ơng thường viết đề tài :chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu, tình bạn.
2 Tác phẩm
- Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác tác giả sống tha hương cảnh li loạn.
II Đọc – tìm hiểu chung Đọc văn bản
(3)GV hướng dẫn HS giải thích từ khó - GV cho HS tìm hiểu thích SGk
THTV, GDKNS : Dựa vào kiến thức học từ Hán Việt , hãy giải nghóa yếu tố HV sau :tứ ( ý tứ, cảm nghĩ) , tư(lo nghĩ, trầm buồn , nhớ) -> từ dễ nhầm lẫn, khi sử dụng, cần phải ý.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể thơ
? Dựa vào số câu, số tiếng phiên âm dịch thơ, em cho biết thơ viết theo thể thơ nào? Bài thơ có vần khơng? Vần đâu?
- Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể (cổ thể : thể thơ mỗi câu thường có chữ, song không bị quy tắc chặt chẽ niêm, luật , đối ràng buộc.) Cả có 20 chữ tạo nên tranh thủy mặc cảnh mộng đêm trăng gợi lên vẻ đẹp tâm hồn thi nhân với bút pháp lãng mạn thần tình.
- Về vần thơ, lưu ý câu – khơng vần, có câu – vần với câu tiếng cuối (vần chân – : ương).
- Nhịp thơ phổ biến :2/3
THVB: ? Ta gặp thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt thơ mà học ?
- Phò giá kinh - Trần Quang Khải Gv giảng :
+ Bài Phị giá kinh Trần Quang Khải thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
+ Cảm nghĩ đêm tĩnh thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể Cổ thể thể thơ xuất trước đời Đường, khơng gị bó niêm luật thơ Đường, khơng cần có đối và không hạn định số câu.
Câu hỏi thảo luận: Văn “ Cảm nghĩ đêm tĩnh” văn thơ, có người cho : câu đầu tả cảnh, câu sau tả tình Theo em chia rành mạch thế không ?
- Không thể phân chia :
+ câu đầu tả cảnh ánh trăng sáng tả người ngỡ sương phủ mặt đất.
+ câu cuối :tả tâm tư nhớ quê tả vầng trăng sáng bầu trời
? Vậy phân chia bố cục nào ? Nội dung phần
- Phần 1: câu đầu -> Tả trăng cảm nhận trăng - Phần : câu cuối -> Nhìn trăng mà bộc lộ tâm tình ? Phương thức biểu đạt.
- Biểu cảm qua miêu tả
khó:SGK/123,124
3 Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể.
4 Bố cục : phần
(4)* Bây tìm hiểu thơ theo bố cục phần, mỗi phần tương ứng câu
Hoạt động : Tìm hiểu văn bản(15 phút)
GV gọi Hs đọc câu đầu phiên âm dịch thơ. Phiên âm : “Sàng tiền minh nguyệt quang ,
Nghi thị địa thượng sương ” Dịch thơ: “Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương.”
? Chủ thể trữ tình câu thơ đầu ? Đang làm - Chủ thể trữ tình tác giả , ngắm trăng
? Ngắm trăng vị trí ? Ngắm trăng tư - Ngắm trăng giường với tư nằm -> đặc biệt. ? Điều giúp em liên tưởng điều tác giả
- Như tác giả nằm giường mà khơng ngủ được nên nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ Cũng có thể tác giả ngủ song tỉnh dậy mà không ngủ lại ? Lúc tâm trạng tác
- Tâm trạng : trằn trọc, thao thức , không ngủ được. THẢO LUẬN:3 phút
? Nếu ta thay từ “giường” từ “sân” hay từ “bàn”: “Đầu sân ánh trăng rọi”
hoặc “Đầu bàn ánh trăng rọi” thì câu thơ nào? Gợi ý:
? Khi thay từ vậy, câu thơ có miêu tả vẻ đẹp ánh trăng không ? Người đọc tưởng tượng thi nhân làm gì? Ở đâu? Và vậy, câu thơ có bộc lộ cảm xúc của thi nhân không
- Câu thơ miêu tả vẻ đẹp ánh trăng Người đọc sẽ tưởng tượng thi nhân ngồi( đọc sách , làm thơ…)- >Câu thơ miêu tả vẻ đẹp ánh trăng nhưng không bộc lộ cảm xúc tác giả.
=> cách sử dụng từ “ sàng” tinh tế nêu bật tâm trạng nhà thơ : Trong đêm trăng sáng chốn tha hương , nhà thơ trắn trọc, thao thức khơng ngủ
? Có từ trực tiếp miêu tả tâm trạng tác giả Đó từ nào
- “Nghi thị” ( Ngỡ )
? Từ “ngỡ” cho thấy trạng thái thi nhân lúc nào
- Từ “ngỡ” cho thấy trạng thái thi nhân mơ màng, chập chờn muốn ngủ mà không ngủ được, tỉnh mà chưa tỉnh hẳn.-> ngỡ ngàng , nghi ngờ khó phân biệt
? Chỉ từ mà nói lên tâm trạng thi nhân trong đêm khơng ngủ Qua đó, em thấy ngơn ngữ thơ thế
cảm qua miêu tả
III Phân tích văn bản Hai câu đầu
(5)nào?
- Cơ đọng, súc tích Lời ít, ý nhiều
? Ngôn ngữ thơ cô đọng, súc tích hai câu thơ ngắn gọn vừa tả cảnh, vừa bộc lộ tâm trạng thi nhân Đó cảnh tâm trạng
- Cảnh đẹp đêm trăng tâm trạng thao thức thi nhân.
? Em nêu cảm nhận ánh trăng đêm tĩnh. - Cảm nhận ánh trăng : Ngỡ sương mặt đất , trăng sáng chuyển thành màu trắng giống sương -> Khoang khắc suy nghĩ người
Gv bình giảng: Ngay câu đầu, ta thấy hoạt động nhiều mặt cuả chủ đề trữ tình: Aùnh trăng dù đẹp đẽ giàn giụa, đối tượng nhận xét cảm nghĩ cuả chủ thể. Cảnh cớ để bộc lộ nỗi suy tư đêm Cả đất trời hồn người quyện chặt vào Chính lúc khơng gian lắng lại để chìm vào phút giây yên tĩnh, thì cõi riêng cảm xúc, mãnh hồn cô đơn lại khao khát mơ về quê hương.
GV gọi Hs đọc câu cuối phiên âm dịch thơ. Phiên âm: “ Cử đầu vọng minh nguyệt ,
Đê đầu tư cố hương”. Dịch thơ : “Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.”
? Hai câu sau khơng túy tả tình mà cịn tả cảnh Hãy tìm chi tiết cụ thể ( từ trực tiếp tả tình, từ vừa tả người vừa tả cảnh )
- Tư cố hương : Trực tiếp tả tình
- Cử đầu , đê đầu , vọng minh nguyệt : vừa tả người vừa tả cảnh
? Hai câu cuối miêu tả hành động thi nhân - Ngẩng đầu cúi đầu.
?Tại tác giả lại có hành động ngẩng đầu lên
- Ngẩng đầu hành động tự nhiên tác giả để xác định ánh sáng đầu giường ánh trăng sương mặt đất : Ánh mắt tác giả chuyển từ ngoài, từ
- Cảnh đẹp đêm trăng sáng , nhà thơ thao thức, không ngủ
- Cảm nhận ánh trăng : Ngỡ như sương mặt đất.-> Khoảng khắc suy nghĩ con người
(6)
mặt đất lên bầu trời ; từ chỗ thấy ánh trăng đầu giường đến chỗ thấy vầng trăng Và thấy vầng trăng đơn lạnh lẽo lại cúi đầu
?Thế hành động cúi đầu tác giả nói lên điều - Ngẩng đầu thấy ánh trăng, tác giả hoài niệm vầng trăng trên đỉnh Nga Mi, tác giả cúi đầu khơng phải để nhìn lần nữa sương mặt đất mà để suy ngẫm quê hương để nhớ quê hương Nhà thơ cúi đầu hành động hướng nội, cảm xúc dồn nén, nỗi nhớ quê da diết.
? Từ , em rút kết luận mối quan hệ cảnh tình thơ nào.
- Tình vừa nhân vừa :nhớ q , thao thức khơng ngủ ,nhìn trăng Nhìn trăng , lại nhớ quê
GVTH:“Vầng trăng xẻ làm đôi?
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.” (Truyện Kiều_Nguyễn Du)
? Tuy thơ Đường luật, TDT sử dụng phép đối.
THTV: Hai hành động cử đầu đê đầu, vọng minh nguyệt và tư cố hương với ? Phép đối có tác dụng như thơ ?
- Đối : số lượng chữ hai vế nhau, từ loại từ trong hai vế tương ứng nhau, cấu tạo ngữ pháp hai câu giống nhau.
- Phép đối thể hai trạng thái khác có tác dụng làm bật nỗi nhớ, tình yêu quê hương nhà thơ trong đêm thao thức ngắm trăng sáng chiếu vào đầu giường.
?Trong đêm tĩnh, tất vật chìm tĩnh lặng, có thi nhân “động”, “không tĩnh lặng” Và để diễn tả “không tĩnh lặng” thi nhân, hai câu cuối sử dụng nhiều động từ Đó động từ
- “Ngẩng”, “nhìn”, “cúi” “nhớ”.
- “Ngẩng” “nhìn” hành động hướng ngoại cảnh để ngắm trăng
- “Cúi” “nhớ” hành động hướng vào nội tâm để nhớ về cố hương
? Qua đó, em tóm lược nghệ thuật nội dung hai câu thơ cuối
- Hai câu thơ sử dụng phép đối, nhiều động từ diễn tả nỗi nhớ quê da diết thường trực lòng tác giả.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết (3 phút)
?Cách sử dụng từ ngữ tác giả có đáng ý? - Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, tinh luyện.
? Tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật chủ yếu. - Phép đối
- “Ngẩng” “nhìn” hành động hướng ngoại cảnh để ngắm trăng
- “Cúi” “nhớ” hành động hướng vào nội tâm để nhớ cố hương
- >Hai câu thơ sử dụng phép đối, nhiều động từ : diễn tả nỗi nhớ quê da diết, thường trực lòng tác giả.
III Tổng kết Nghệ thut
- Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, tinh luyÖn
- Phép đối
(7)? Bài thơ đợc biểu đạt phơng thức nào? - Miêu tả kết hợp với biểu cảm.
? Qua thơ xa ngắm thác núi L Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh, em hiểu thêm tâm hồn tài Lí Bạch?
- LÝ B¹ch:
+ Yêu thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên.
+ Nặng tình với quê hơng yêu quê hơng tha thiết. + Có tài làm thơ, thơ hay, ngắn gọn, đúc, lời ít, ý nhiều. ? Nêu tóm tắt nét nội dung
- Cảnh trăng sáng đêm tĩnh gợi tình yêu quê da diết
? Dựa vào năm động từ: “Nghi” (ngỡ là), “cử” (ngẩng), “vọng” (ngắm), “đê” (cúi) “tư” (nhớ) để thống nhất, liền mạch suy tư, cảm xúc thơ.
* Sơ đồ hóa mạch cảm xúc thi nhân:
Nghi (thị sương) → cử (đầu) → vọng (minh nguyệt) → đê (đầu) → tư (cố hương)
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK/124 Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập
Nhận xét hai câu thơ dịch “ Tĩnh tứ”: “Đêm thu trăng sáng sương, Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.”
- >Hai câu thơ dịch nêu tương đối đủ ý, tình cảm thơ -> Điểm khác:
- Trong “Tĩnh tứ”, Lí Bạch khơng dùng phép so sánh “Sương” xuất cảm nghĩ nhà thơ. - Bài thơ ẩn chủ ngữ, khơng nói rõ Lí Bạch.
- Năm động từ “Tĩnh tứ” cịn ba Ngồi ra thơ “Tĩnh tứ” cho ta biết tác giả ngắm cảnh như nào?
GV hướng dẫn HS: Thử dịch “ Tĩnh tứ” theo thể thơ lục bát:
Đầu giường trăng sáng chan hòa, Trăng lan mặt đất ngỡ sương đêm. Ngẩng đầu trăng toả êm đềm,
Cúi đầu da diết nhớ miền quê xưa.
Trước giường ngắm ánh trăng soi, Ngỡ mặt đất sương rơi nhẹ nhàng. Ngẩng đầu thấy ánh trăng vàng, Cúi đầu thương nhớ cố hương. Câu hỏi thảo luận nhĩm : Qua hai thơ: “Vọng Lư Sơn bộc bố” “Tĩnh tứ”, em cảm nhận tâm hồn Thi tiên Lí Bạch?
- Lí Bạch người có tính cách mạnh mẽ, phóng khoáng
Nội dung : Cảnh trăng sáng trong đêm tĩnh gợi tình yêu quê da diết
(8)trước vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên người đa cảm, nặng tình quê hương.
Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(3 phút)
- Qua thơ ta hiểu thêm điều hồn thơ Lý Bạch
A.Buồn xa xứ B.Nhớ quê C.Yêu thiên nhiên D.Cô đơn
- Nhan đề thơ Tĩnh tứ (Cảm nghĩ đêm tĩnh), cảm nghĩ mà tác giả muốn thể thơ cảm nghĩ ?
+ Tình cảm nhớ quê hương da diết,ngẩn đầu ngắm ngoại cảnh,cúi đầu hướng vào lòng mình Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà(4 phút)
* Đối với học tiết học này
- Về nhà học bài, học thuộc ghi nhớ , học thuộc thơ - Sưu tầm thêm số thơ Lí Bạch.
* Đối với học tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị “Ngẫu nhiên nhân viết buổi quê” + Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả - tác phẩm