2. Kĩ năng: Hs biết phân tích đề bài, vận dụng công thức tính diện tích, thể tích hình cầu, hình trụ. Thấy được ứng dụng của các công thức trong đời sống thực tế... Thái độ: Yêu thích [r]
(1)Ngày soạn: 6/01/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 19
TIẾT 33 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (TIẾP THEO) I/Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nắm hệ thức đoạn nối tâm bán kính hai đường trịn
ứng với vị trí tương đối hai đường tròn Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung hai đường tròn
2 Kĩ năng: Biết vẽ hai đường trịn tiếp xúc ngồi, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung
của hai đường tròn Biết xác định vị trí tương đối hai đường trịn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm bán kính
3 Thái độ: Thấy hình ảnh số vị trí tương đối hai đường trịn thực
tế Học tập tích cực 4 Năng lực
- Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm
- Năng lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tính tốn II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, vẽ hình Thước thẳng compa, e ke, phấn màu Học sinh: Thước kẻ, compa, eke
III Kế hoạch dạy học
HĐ GV HĐ HS Nội dung
1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5ph)
Mục tiêu: Nhớ lại vị trí tương đối hai đường trịn; tính chất đường nối tâm
Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá
Sản phẩm: Hoàn thành YC GV đề
Nhắc lại ba vị trí tương đối hai đường trịn ? tính chất đường nối tâm
GV: Dẫn dắt vào
Nhiệm vụ 1: Hs: nhắc vị trí tương đối
- HS làm việc cặp đôi , kiểm tra chéo Nhiệm vụ 2: Hs: nêu tính chất đường nối tâm
- HS làm việc cặp đôi , kiểm tra chéo
2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30ph)
Mục tiêu:- -HS nắm vị trí tương đối hai đường trịn, hệ thức liên hệ
bán kính, đường nối tâm, tiếp tuyến chung hai đường trịn
Hình thức tổ chức hđ: Hđ cá nhân, cặp đơi, nhóm, hđ chung lớp
Sản phẩm: hoàn thành yêu cầu gv
GV: Đưa hình 90 (Sgk) lên bảng phụ yêu cầu học sinh quan sát Yêu cầu hs hoạt động nhóm trả nội dung sau thời gian phút
+) Em so sánh độ dài đoạn nối tâm OO’ với tổng (hiệu) bán kính R + r R - r
- Học sinh quan sát hình vẽ thảo luận trả lời
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi nháp
- Nêu hướng làm bài, thống cách làm
1 Hệ thức đoạn nối tâm các bán kính
(2)+) GV: Nhận xét, ghi tóm tắt bảng
- Giải thích R - r < OO’ < R + r ?
GV hướng dẫn cho học sinh làm ?1 trả lời miệng, GV ghi bảng
+) GV: Gọi đại diện Hs trả lời giải thích cho học sinh hiểu rõ (dựa vào bất đẳng thức ba cạnh tam giác)
+) Khi đường tròn tiếp xúc ?
- GV: Vẽ hình 91, 92 (Sgk) lên bảng
Gv : cho hs hoạt động cặp đôi trả lời nội dung sau thời gian phút +) Trong trường hợp, em có nhận xét độ dài đoạn nối tâm OO’ tổng, hiệu bán kính R + r, R – r ?
Yêu cầu hs Trả lời thảo luận nhóm làm ?2
- GV: Gọi H/s nhóm trả lời
+) Hãy chứng minh khẳng định
+) Khi đường trịn khơng giao ?
- GV: Vẽ hình 93, 94 (Sgk) lên bảng yêu cầu học sinh tìm hệ thức OO’ R + r ; R - r
+) GV: Gọi Hs nhận xét sau ghi bảng
- Từng cặp đơi chia sẻ thơng tin vừa tìm hiểu - HS hoạt động GV ghi
HS: TL
- Từng cặp đôi chia sẻ thơng tin vừa tìm hiểu - HS hoạt động GV ghi
- Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi nháp
- Nêu hướng làm bài, thống cách làm
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh trình bày lời giải gợi ý giáo viên
- HS làm việc cá nhân vào - HS lên bảng thực tính
+) Nếu (O) (O’) cắt nhau: Hệ thức: R - r < OO' < R + r b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
+) Nếu (O) (O’) tiếp xúc ngoài: Hệ thức:
+) Nếu (O) (O’) tiếp xúc trong: Hệ thức:
?2 Ta có ba điểm O , A , O’ thẳng hàng a) A nằm O O’
OA + O’A = OO’ tức R + r =
OO’
b) O’ nằm O A
OO’ + O’A = OA tức OO’ + r = R
=> OO’ = R - r
c) Hai đường trịn khơng giao nhau +) Nếu (O) (O’) nhau: Hệ thức:
+) Nếu (O) (O’) đựng nhau:
OO’ = R + r
OO’ = R - r
(3)? Qua việc xét trường hợp trên, em có kết luận hệ thức đoạn nối tâm bán kính
Bảng tóm tắt
+) GV: Đưa hình vẽ 95, 96 (Sgk) lên bảng phụ
Yêu cầu Hs quan sát
+) Em hiểu tiếp tuyến chung hai đường tròn ?
+) GV: Giới thiệu khái niệm tiếp tuyến chung hai đường tròn
- HS: Theo dõi ghi ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?3
Gv : nhận xét
+) GV nêu ví dụ thực tế thường gặp vị trí tương đối đường tròn bánh xe - dây cua roa; líp nhiều tầng; bánh ăn khớp
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đơi Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
Hs: vẽ hình
Hs: trả lời Hs nghe giảng Hs: hoạt động nhóm làm ?3
Nhóm trưởng báo cáo
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Hệ thức:
Bảng tổng quát: (Sgk-121)
2 Tiếp tuyến chung hai đường tròn
+) d d’ tiếp tuyến chung ngồi (khơng cắt đoạn nối tâm OO’)
+) m m’ tiếp tuyến chung (cắt đoạn nối tâm OO’)
?3
Hình a) Tiếp tuyến chung ngồi d1 d2 ,
tiếp tuyến chung m
Hình b) Tiếp tuyến chung ngồi d1 d2
Hình c) Tiếp tuyến chung ngồi d Hình d) Khơng có tiếp tuyến chung 3,4 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( ph)
Mục tiêu:- Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm tập tính tốn chứng
minh, só sánh
- Rèn luyện tính xác suy luận chứng minh, so sánh
Hình thức tổ chức hoạt động: Hđ cá nhân, cặp đôi, hđ lớp
Sản phẩm: Hoàn thành 35
- Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi làm bảng nhóm - Cho hs trình bày kết làm bài, nhận xét đánh giá - Nếu không kịp thời gian thị GV hướng dẫn HS nhà làm
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi nháp
- Nêu hướng làm bài, thống cách làm
- Tính kết trả lời ( Có thể y/ cầu bạn đọc kết phép nhân)
- Thư kí ghi làm vào bảng nhóm
*) Bài 35: Điền vào ô trống bảng Biết đường tròn
(O; R) (O’; r) có OO’ = d, R > r
(4)- Báo cáo kết hđ
- Nhận xét kq nhóm khác Vị trí tương đối đường tr n
Số điểm chung Hệ thức d, R, r
(O; R) đựng (O’; r) d < R - r
ở d > R + r
Tiếp xúc ngoài d = R + r
Tiếp xúc d = R - r
Cắt 2 R - r < d < R + r
5 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (5')
Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tịi phát triển ý chứng minh hình SGK để khai thác tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, tính chất đường nối tâm số kỹ có sẵn
Hình thức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi khá, giỏi
Sản phẩm:Hs đưa đề tình liên qua kiến thức học phương pháp giải
Gv: yêu cầu hs nắm ba vị trí tương đối hai đường trịn định lý tính chất đường nối tâm hệ thức đoạn nối tâm bán kính hai đường trịn Đưa toán thực tế liên quan kiến thức
- Làm tập 36, 37, 38 (Sgk-123)
- Chuẩn bị tốt tập sau “Luyện tập”.
-Cá nhân hs thực yêu cầu gv, thảo luận cặp đơi để chia sẻ, góp ý ( lớp- nhà)
Ngày soạn: 6/01/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 19 TIẾT 34 LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu
1 Kiến thức: HS củng cố lại kiến thức ba vị trí tương đối hai đường trịn, tính chất đường nối tâm, hệ thức đoạn nối tâm bán kính, tiếp tuyến chung hai đường trịn
- HS vận dụng thành thạo hệ thức đoạn nối tâm bán kính, tính chất đường nối tâm hai đường tròn vào giải tập chứng minh
2 Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học. 3 Thái độ: Học sinh có thái độ tích cực, đắn học tập
4 Năng lực
- Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm
- Năng lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tính tốn II/Chuẩn bị thầy trò
Giáo viên:
(5)HĐ GV HĐ HS Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5ph)
Mục tiêu: Nhớ lại tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, vị trí tương đối hai đường trịn,
tiếp tuyến chung hai đường trịn
Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá
Sản phẩm: Hoàn thành YC GV đề
Y/c HS hoạt động cặp đơi
kiểm tra học thuộc tính chất hai tiếp tuyến cắt Nhắc lại ba vị trí tương đối hai đường trịn ?tính chất đường nối tâm
Hs: nhắc vị trí tương đối
Hs: nêu tính chất đường nối tâm
GV: Dẫn dắt vào
- HS làm việc cặp đôi , kiểm tra chéo
2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 0ph) 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (35ph)
* Mục tiêu: - Củng cố tính chất tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội
tiếp tam giác, tính chất đường nối tâm, vị trí tương đối hai đường tròn, tiếp tuyến chung hai đường trịn Rèn luyện kĩ vẽ hình, vận dụng kiến thứ để làm tập tính tốn chứng minh
Hình thức tổ chức hđ: Hđ cá nhân, nhóm, hđ chung lớp
Sản phẩm: Bài tập 36,39 (sgk);
- GV : Giới thiệu đề bài tập 36 (Sgk)
- HS : Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL tốn GV : Gợi ý gọi đường trịn đường kính OA (K) ? Em có nhận xét vị trí tương đối hai đường trịn (O) (K) ? Để chứng minh AC = CD
OC AD AOD cân O
- GV : Hướng dẫn sau gọi Hs lên bảng chứng minh
- Lưu ý : Nếu OC AD suy AC =
Đọc đề
- Lên bảng vẽ hình ghi GT - KL
- Làm cá nhân - Nêu cách giải - Lựa chọn cách giải nhanh
- HS : Trả lời giải thích
Hs: hoạt động cặp đơi trình bầy ý a
Đại diện cặp đơi trình bầy
- HS : Nhận xét sửa sai sót
1 Bài tập 36 (123/SGK) (17 phút)
GT
Cho (O; OA) (K; OA2 ) Dây AD (O) cắt (K) C
KL a) Xác định vị trí tương đối (O) (K)
b) Chứng minh AC = CD Giải:
a) Gọi (K) đường trịn đường kính OA Do OK = OA - KA
(O) (K) tiếp xúc A
b) Xét ACO có KA = KC = KO = AK ACO vuông C OC AD
(6)CD (quan hệ vng góc đường kính dây) - GV : Giới thiệu tập 39 (Sgk )
- HS : Đọc đề bài, lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
? Có nhận xét đoạn IB, IC, IA
+) GV: Gợi ý phân tích chứng minh
Gv: cho hs hoạt động nhóm tìm cách giải ý a, b
Gv: nhận xét, hướng dẫn chung lớp
+) Muốn chứng minh
BAC = 900 ta làm thế
nào ?
BAC có trung tuyến AI =
1
BC
Theo IB = IA ,
IC = IA
+) Dự đoán số đo OIO ' độ ? (
'
OIO = 900)
- Để tính OIO ' = 900 ta
làm ?
+) HS: Ta có IO IO’ tia phân giác hai góc kề bù nên vng góc với
OIO ' = 900
c) Muốn tính độ dài cạnh BC ta làm ? Gợi ý: BC
BC = 2.IA
IA2 = OA AO’
- Học sinh thảo luận
lên bảng trình bày chứng minh
Hs: vẽ hình, ghi Gt,Kl
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi nháp
- Nêu hướng làm bài, thống cách làm Hs: hoạt động cá nhân trình bầy
Hs: nhận xét, góp ý
Hs: nghe hướng dẫn ý c
Hs: hoạt động cặp đơi trình bầy
Hs: trình bài, nhận xét bổ sung
AOD cân O mà OC AD( cmt)
- Do đường cao OC đồng thời trung tuyến
- Vậy AC = CD ( đpcm) bài tập 39 (Sgk ) ( 18 phút)
GT: (O) (O’) tiếp xúc A. Tiếp tuyến chung BC B (O), C (O’), tiếp tuyến chung A cắt BC I
KL: a) Chứng minh BAC= 900.
b) Tính góc OIO '
c) Tính BC biết OA = 9, O’A = Giải:
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt ta có IB = IA, IC = IA IB = IC=
IA =2
BC
+) Xét ABC có đường trung tuyến AI =
1
BC ABC vuông A
Vậy BAC = 900
b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt IO IO’ tia phân giác hai góc kề bù nên OIO ' = 900
c) OIO’ vng I có IA đường cao nên IA2 = OA AO’ = 9.4 = 36 cm
Do IA = cm
(7)4,5 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG (5’)
Mục tiêu: Rèn luyện cho hs kĩ vận dụng kiến thức số kĩ sẵn có từ
bài tốn
Hình thức hoạt động: Cá nhân, HĐN
Sản phẩm: hoàn thành yêu cầu gv
- Qua luyện tập, em làm tập ? Phương pháp giải
- Gv hệ thống lại tập làm cách giải
+ Các tập sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt
+ Các tập hai đường tròn tiếp xúc nhau, tiếp tuyến chung
*) Bài tập 38 (SGK)
a) (O ; 4cm) b) (O ; 2cm)
(8)Ngày soạn: 13/01/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 20 TIẾT 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II
A/Mục tiêu
1 Kiến thức: - Học sinh cần ôn tập kiến thức học tính chất đối xứng đường tròn, liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây ; vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, hai đường tròn
- Vận dụng kiến thức học vào tập tính tốn chứng minh 2 Kĩ năng: Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải tốn trình bày lời giải. 3 Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động giải tập
4 Năng lực:
- Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm
- Năng lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, tính tốn II/Chuẩn bị thầy trò
Giáo viên:
- Bảng phụ nghi câu hỏi, tập, vẽ hình - Thước thẳng compa, e ke, phấn màu Học sinh:
- Thước kẻ, compa, eke III Kế hoạch dạy học
HĐ GV HĐ HS Nội dung
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3ph)
Mục tiêu: Nhớ lại tính chất hai tiếp tuyến cắt
Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá
Sản phẩm: Hoàn thành YC GV đề
Y/c HS hoạt động cặp đơi kiểm tra học
thuộc tính chất hai tiếp tuyến cắt Nhắc lại ba vị trí tương đối hai đường trịn ?tính chất đường nối tâm
Hs: nhắc vị trí tương đối Hs: nêu tính chất đường nối tâm GV: Dẫn dắt vào
- HS làm việc cặp đôi , kiểm tra chéo
2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 0ph) 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (37ph)
3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (37ph)
* Mục tiêu: - Củng cố tính chất tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội
tiếp tam giác, vị trí tương đối hai đường trịn Rèn luyện kĩ vẽ hình, vận dụng tính chất tiếp tuyến, vị trí tương đối hai đường trịn vào tập tính tốn chứng minh
Hình thức tổ chức hđ: Hđ cá nhân, cặp đơi, nhóm, hđ chung lớp
Sản phẩm: Lý thuyết chương đường tròn, tập 41 (sgk);
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. Gv: yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm hồn thành câu 1, câu phiếu học tập thời gian phút, sau đại diện nhóm trình bầy
Hs: hoạt động nhóm
1 Lí thuyết (9 phút) Câu 1:
Điền vào chỗ ( ) để định lý
(9)Gv: nhận xét làm nhóm Đưa đáp án để đối chiếu
Nhóm trưởng trình bầy kết
2) Trong đường trịn:
a) Đường kính vng góc với dây qua
b) Đường kính qua trung điểm dây
c) Hai dây Hai dây
d) Dây lớn tâm Dây tâm Câu 2: Nối ô cột trái với ô cột phải để khẳng định
1) Đường tròn ngoại tiếp tam giác 7) giao điểm đường phân giác tam giác
2) Đường tròn nội tiếp tam giác 8) đường tròn qua ba đỉnh tam giác 3) Tâm đối xứng đường tròn 9) giao điểm đường trung trực
cạnh tam giác
4) Trục đối xứng đường tròn 10) Chính tâm đường trịn
5) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác 11) đường kính đường t 6) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giácòn
12) đường tròn tiếp xúc với ba cạnh tam giác
Hoạt động 2: Bài tập
- GV : Giới thiệu tập 41 (Sgk) +) GV hướng dẫn cho học sinh vẽ hình ghi giả thiết kết luận toán
+) Để chứng minh hai đường trịn tiếp xúc ngồi hay tiếp xúc ta cần chứng minh điều ?
- GV : Gợi ý cho h/s nêu cách chứng minh (dựa vào vị trí hai đường trịn)
+) Nhận xét OI OB - IB ; OK OC - KC từ kết luận vị trí tương đối đường trịn (O) (I), (O) (K) ?
+) Qua g/v khắc sâu điều kiện để hai đường trịn tiếp xúc trong, tiếp xúc
+) Để chứng minh AEHF hình chữ nhật ta cần chứng minh điều ? Tứ giác AEHF có góc vng
A = E = F = 900
hãy trình bày chứng minh
+) Để chứng minh AE.AB = AF.AC Cần có AE.AB = AH2 = AF.AC
- HS : Đọc đề tóm tắt tốn
Hs: vẽ hình, ghi Gt, Kl toán
Hs: trả lời
2 Bài tập ( 28 phút) 1 Bài 41: (Sgk-128)
Giải:
a) Ta có: OI = OB - IB
(I) (O) tiếp xúc trong
Vì OK = OC - KC
(K) (O) tiếp xúc
trong
Mà IK = IH + KH (I) và
(K) tiếp xúc ngồi
b) Ta có OA = OB = OC =
2BC
ABCvuông A BAC = 900
Tương tự AEH = AFH = 900
(10)+) Muốn chứng minh đường thẳng EF tiếp tuyến đường tròn ta cần chứng minh điều ?
HS:
KF EF (tai F)
F K
EF tiếp tuyến đường tròn (K)
Cần EF KF F (K)
C/M: F1 +F2 = H 2+H1 = 900
- GV: Hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ chứng minh gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải
- Qua tập ttrên giáo viên chốt lại kiến thức vận dụng cách chứng minh
Hs: hoạt động cặp đơi chứng minh tứ giác AEHF hình chữ nhật
Hs: trình bầy, cặp khác nhận xét bổ sung
Hs: hoạt động cặp đôi chứng minh AE AB = AH2
AF AC = AH2 Hs: trình bầy, cặp khác nhận xét bổ sung
Hs: hoạt động cá nhân nghe hướng dẫn trình bầy
- Học sinh lớp làm vào vở, nhận xét
=AEH =AFH = 900
nên tứ giác AEHF hình chữ nhật (tứ giác có góc vng) c) AHB vng H
và HE AB
AE AB = AH2.
(1)
AHC vuông H HF AC
AF AC = AH2 (2)
Từ (1) (2)
AE.AB = AF.AC (đpcm)
d) Gọi G giao điểm AH EF
Tứ giác AEHF hình chữ nhật nên
GH = GF GHF cân G F1 = H
KHF cân K nên F2 = H Suy KFE = F1 +F2
= H +H1
Mà H +H1 = 900
KFE = 900
KF EF (tai F)
F K
EF tiếp tuyến đường tròn
1 ; K CH
Tương tự, EF tiếp tuyến ; I BH
Vậy EF tiếp tuyến chung đường tròn
1 ; I BH ; K CH
e) Ta có EF = AH OA (OA = R không đổi)
EF = OA AH = OA H
trùng với O Vậy H trùng với O Tức dây AD BC O EF có độ dài lớn 4,5 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG (5’)
(11)đối hai đường tròn mọt số kĩ sẵn có từ tốn
Hình thức hoạt động: Cá nhân, HĐN
Sản phẩm: hoàn thành yêu cầu gv
- Qua ôn tập em ôn lại kiến thức làm dạng tập ? Phương nào áp dụng giải chúng ? - GV nhận xét, ý cho cần nắm định lý tiếp tuyến hệ thức chương vào làm tập đặc biệt cách trình bày lời giải
- Nắm kiến thức cần nhớ chương II
- Xem lại tập chữa lớp; Làm tiếp 43 (Sgk-128)
Cá nhân hs thực yêu cầu gv, thảo luận cặp đôi để chia sẻ, góp ý ( lớp- nhà)
Ngày soạn: 13/01/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 20 Tiết 36 ƠN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục đích u cầu:
1. Kiến thức : Học sinh nắm ba vị trí tương đối đường thẳng đường trịn,
khái niệm cát tuyến, tiếp tuyến, tiếp điểm Hiểu định lý tính chất tiếp tuyến Nắm hệ thức liên hệ bán kính khoảng cách từ tâm đến đường thẳng ứng với vị trí tương đối
2. Kỹ : Học sinh có kỹ nhận biết vị trí tương đối đường thẳng đường
tròn Vận dung để giải số tập Rèn luyện kỹ vẽ hình
3. Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận xác vẽ hình đo
góc
4. Định hướng hình thành phẩm chất, lực:
- Năng lực phát giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn
- Khắc sâu thêm phẩm chất như: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó
II Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Bài soạn, thước thẳng, compa, máy chiếu,
2. Học sinh : Đọc trước mới, thước thẳng, compa,
III Kế hoạch dạy học A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs trước luyện tập
- Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân- hoạt động chung
- Sản phẩm: Câu trả lời học sinh *) Điền vào chỗ ( ) để định lí:
a) Trong dây đường tròn, dây lớn b) Trong đường trịn:
+ Đường kính vng góc với dây qua
+ Đường kính qua trung điểm dây khơng qua tâm + Hai dây Hai dây
+ Dây lớn tâm Dây tâm - GV nhận xét, cho điểm
(12)- Mục tiêu: Học sinh nắm ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, khái niệm cát tuyến, tiếp tuyến, tiếp điểm Hiểu định lý tính chất tiếp tuyến Nắm hệ thức liên hệ bán kính khoảng cách từ tâm đến đường thẳng ứng với vị trí tương đối
Học sinh có kỹ nhận biết vị trí tương đối đường thẳng đường tròn Vận dung để giải số tập Rèn luyện kỹ vẽ hình
- Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân- cặp đơi- nhóm- hoạt động chung
- Sản phẩm: Lời giải tập
HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng
Bài tập 1: cho (0 ; 20 cm) cắt (0' ; 15cm) Tại A ; B (0 0' nằm khác phía đv AB vẽ đường kính A0E đường kính AO'F biết AB = 24cm
a Đoạn nối tâm OO' có độ dài
A 7cm ;B 25cm ; C 30cm
b Đoạn EF có độ dài
A.50cm; B.60cm ; C.20cm
c Diện tích AEF
A 150cm2 ; B. 1200cm2 ; C.600cm2 - Cho h/s thảo luận nhóm ngang (3')
- Y/cầu h/s tìm kết đúng, giải thích cách tính
- Yêu cầu h/s đọc đề
- G/v HD h/sinh vẽ hình
Yêu cầu H/s ghi giả thiết kết luận toán
P2 Ch/minh tứ giác hcn
H/s thảo luận nhóm ngang
- Kết a B 25cm b A 50cm c 600cm2 h/s đọc đề
H/s ghi giả thiết kết luận toán
H/s :
- T/g có giáo viên - Hình b/hành có đ.chéo =
- Hình b/hành có góc vng
H/s CM:
Góc M = góc E = góc F =1v
MO MO' ;ME AB
H/s tâm M MB = MC = MA đ.trịn có qua A
H/s theo dõi, CM
CM: BC tiếp tuyến cỷa đ.trịn đ.kính 00'
H/s tâm I ; I tđ' OO'
Bài tập 1:
- Kết a B 25cm b A 50cm c 600cm2
Bài 42 (SGK-128)
F E
O A O'
C M
B
GT: (O) tiếp xúc (O') A tiếp tuyến chung BC ; BE (O) ; C (O')
- Tiếp tuyến chung A cắt BC M ;
(13)- Để CM tứ giác AEMF hcn?
- G/v khắc sâu P2 Ch/m
- Y/cầu h/s nêu cách CM khác đv việc CM góc E = 1v ; góc F = 1v
- Yêu cầu h/s nêu cách CM
c CM OO' T2 của đ.trịn đ.kính BC ? Đ.trịn đkính BC có tâm đâu có qua A khơng ?
? Tại OO' tiếp tuyến (M) ?
? Đtrịn đ.kính OO' có tâm nằm đâu
Y/c CM: M(I); BC IM
- G/v chốt lại bư-ớc Ch/m toán ? Phương pháp CM 1đt' tiếp tuyến đường tròn - P2 CM: Hệ thức đoạn thẳng
H/s CM đường thẳng vng góc bán kính mút bán kính
H/s khác áp dụng ht liên hệ cạnh đ.cao vuông
- CM: tam giác đồng dạng
=> đpcm
KL: a AEMF hcn
b ME.MO = MF.MO' c OO' tt2 đkính BC d BC - OO' Ch/minh:
a Có OM phân giác góc BMA (t/c tiếp tuyến cắt nhau)
Tương tự M0' phân giác góc CMA MOMO' OMO' = 900
Có MA = MB tính chất tiếp tuyến cắt
OA = OB = R (O)
MO tuyến tuyến AB MOAB Góc MEA= 900 CM tương tự có góc MFA = 900
Vậy tứ giác AEMF có góc vng nên có hình chữ nhật
b MAO có AE MO
MA2= ME.MO vng MAO' có
AF MO' MA2 = MF.MO Suy ME.MO = MF.MO'
c Vì MA = MB = MC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
A (M) đ.kính.
Có OO' bán kính MA
OO' tiếp tuyến (M) đ.kính BC
d
Đtrịn đkính OO' có tâm I tđ' OO'
vng OMO' có MI t/tuyến cạnh huyền
MI = OO'/2 M (I)
- Hình thang OBCO' có MI đường t/bình (vì BC = MC
IO = IO')
MI//OB mà BC 0B BC IM
BC tiếp tuyến đường trịn đường kính OO'
Bài 40 sgk/123 Bài toán đố GV hướng dẫn HS xác định chiều quay bánh xe tiếp xúc
(14):
Nếu đường trịn tiếp xúc ngồi hai bánh xe quay theo hai chiều khác - Nếu hai đường tròn tiếp xúc hai bánh xe quay chiều
- GV vẽ chiều quay minh hoạ bánh xe
- GV hướng dẫn HS đọc phần vẽ chắp nối trơn
- HS theo dõi tiếp thu - HS vẽ chiều quay bánh xe
- Kết :
+ Hình 99a; 99b hệ thống bánh chuyển động
+ Hình 99c hệ thống bánh khơng chuyển động
- Hs đọc phần đọc thêm Vẽ chắp nối trơn /sgk/124
C Hoạt động tìm tịi mở rộng. - Xem kĩ tập giải - Làm 70 tr 138 sbt
- Làm 10 câu hỏi Ôn tập chương II
(15)Ngày soạn: 20/01/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 21 Chương III:
Tiết 37: GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết góc tâm, hai cung tương ứng,
đó có cung bị chắn Học sinh thấy tương ứng số đo (độ) cung góc tâm chắn cung trường hợp cung nhỏ cung đường tròn
2. Kỹ : Học sinh đo thành thạo góc tâm thước đo góc, so sánh hai cung
một đường tròn vào số đo độ chúng Hiểu vận dung định lý “Cộng hai cung” Rèn luyện kỹ vẽ, đo cẩn thận suy luận hợp lơgic
3. Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận xác vẽ hình đo
góc
4. Định hướng hình thành phẩm chất, lực:
- Năng lực phát giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn
- Khắc sâu thêm phẩm chất như: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó
II Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Kế hoạch dạy học, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ; máy chiếu,
phiếu học tập
2. Học sinh : Đọc trước mới, thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ nhóm
III Kế hoạch dạy học. A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung chương
- Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân tìm hiểu thơng tin SGK
- Sản phẩm: Nêu nội dung chương
*) Học sinh tìm hiểu thơng tin SGK, chia sẻ nội dung chương cho bạn B Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Học sinh nhận biết góc tâm, hai cung tương ứng, có cung bị chắn Học sinh thấy tương ứng số đo (độ) cung góc tâm chắn cung trường hợp cung nhỏ cung đường tròn
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân – cặp đơi – nhóm - hoạt động chung
- Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, bảng nhóm
HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng
HĐ1: Định nghĩa góc ở tâm
- Gv vẽ hình lên bảng, giới thiệu góc AOB góc tâm
?Nhận xét đỉnh cạnh góc tâm AOB?
Yêu cầu hs quan sát- hoạt động cặp đôi nêu nhận xét Yêu cầu cặp đôi nêu nhận xét
- Hs vẽ hình vào vở, nhận biết góc tâm
- Hs quan sát hình vẽ-hoạt động cặp đơi Đại diện cặp đơi nêu nhận xét
1 Góc tâm.
* Đ/n: Góc có đỉnh trùng với tâm đường trịn đươc gọi góc tâm - Cung AmB cung bị chắn góc AOB
- góc tâm 00 1800 b) = 1800
a) 00 < < 1800
O D C
(16)Tổ chức thảo luận chung chuẩn hóa kiến thức
- Gv chốt kiến thức “Thế góc tâm?”
- Gv yêu cầu hs đọc định nghĩa góc tâm sgk - Yêu cầu hs hoạt động cá nhân tìm hiểu “cung nhỏ”, “cung lớn”, “cung bị chắn”, ký hiệu thường dùng
?Nhận xét số đo góc tâm?
HĐ2: Số đo cung
- Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi nghiên cứu thông tin “Số đo cung nhỏ”; “Số đo cung lớn”; “Số đo nửa đường tròn”
- Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk ?Nhận xét số đo cung lớn, cung nhỏ?
HĐ3: So sánh hai cung - Yêu cầu hs hoạt động cá nhân tìm hiểu cách so sánh hai cung đường tròn hai đường tròn
- Yêu cầu hs làm ?1 sgk - Gv quan sát, hướng dẫn cho số hs yếu HĐ4: Định lý cộng hai cung
- Gv vẽ hình lên bảng, giới thiệu điểm C cung nhỏ AB cung lớn AB
Các cặp đôi khác nhận xét- bổ sung
- Hs hoạt động cá nhân thực yêu cầu
Hs chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu
- Hs hoạt động cá nhân trả lời
00 1800 Hs khác nhận xét- bổ sung (Nếu cần)
- Nhận nhiệm vụ hoạt động cặp đôi
Đại diện cặp đôi chia sẻ thông tin nghiên cứu Các cặp đơi khác nhận xét- chuẩn hóa kiến thức
- Cá nhân nghiên cứu ví dụ SGK
- Hs trả lời
- Hoạt động cá nhân Chia sẻ thơng tin vừa tìm hiểu
- Hs ý theo dõi, nắm định nghĩa
- Hs hoạt động cá nhân làm ?1 sgk
- Hs vẽ hình vào
2 Số đo cung. * Đ/n:
+ Số đo cung nhỏ số đo góc tâm chắn cung
+ Số đo cung lớn 3600 trừ số đo cung nhỏ
+ Số đo nửa đường tròn 1800
*Ví dụ: SGK * Chú ý: (sgk)
3 So sánh hai cung.
Ta so sánh hai cung đường tròn hai đường tròn
+ Hai cung số đo chúng ngược lại + Cung có số đo lớn lớn ngược lại
4 Khi sđAB=sđAC+sđ
CB
Điểm C nằm trên cung nhỏ AB
C B O
A
A
(17)- Từ gv nhận xét nêu định lý
- Gv yêu cầu hs làm ?2
theo nhóm em
- Gv thu phiếu học tập nhóm để nhận xét, u cầu nhóm cịn lại đổi cho để đánh giá
- Gv hướng dẫn lớp nhận xét sửa sai hai nhóm bảng
- Gv nhận xét chốt lại, đưa giải mẫu
- Gv thu kết đánh giá
- Hs đọc định lý sgk - Hs hoạt động theo nhóm em, làm ?2
vào phiếu học tập - nhóm nộp bài, nhóm khác đổi để nhận xét đánh giá - Hs tham gia nhận xét nhóm bạn, tìm giải mẫu
- Hs để đánh giá
- Hs nộp kết đánh giá
Điểm C nằm trên cung lớn AB * Định lý:
Nếu C điểm nằm cung AB thì:
sđAB = sđAC + sđCB *?2
< Phiếu học tập> C Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Học sinh áp dụng kiến thức vừa học làm tập
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân – cặp đơi – nhóm - hoạt động chung
- Sản phẩm: Bài tập 1, SGK Bài tập tr 68 sgk.
- Hs hoạt động cặp đôi
Kết quả: a) 900 ;b) 1500 ;c) 1800 ;d) 00 ;e) 1200. Bài tập tr 69 sgk
Hướng dẫn :
?xOt^ có quan hệ với xOs^ Hs: Kề bù
?Vậy xOt^ tính HS: xOt^ =1800-xOs^ =1800 - 400=1400. ?Làm để tính
^
yOt,yOs^ HS:
^
yOt=xOs^ =400(đối đỉnh) ^
yOs=xOt^ =1400(đối đỉnh) - Yêu cầu hs hoạt động cá nhân- Một hs lên bảng
D Hoạt động vận dụng.
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa học kết hợp với kĩ sử dụng dụng cụ học tập làm tập
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm - hoạt động chung
- Sản phẩm: Bài tập SGK Bài tập tr 69 sgk
HD: Đo góc tâm AOB^ suy số đo cung AmB.
E Hoạt động tìm tịi mở rộng.
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu kết hợp tìm hiểu thơng tin mạng iternet chứng minh định lý:
“Nếu C điểm nằm cung AB thì: sđAB = sđAC + sđCB ” trường hợp C nằm cung lớn AB
? ?
? O
t
s
(18)- Học thuộc -Xem kĩ tập giải - Làm 4, 5, 6, 7, 8, sgk
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau Ngày soạn: 20/01/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 21 Tiết 38: LUYỆN TẬP.
I MỤC TIÊU
Kiến thức: Củng cố cách xác định góc tâm, xác định số đo cung bị chắn số đo
cung lớn
Kĩ năng: Biết so sánh hai cung, vận dụng định lý cộng hai cung , biết vẽ, đo cẩn
thận suy luận hợp lô gích
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận xác vẽ hình đo
góc
Định hướng hình thành phẩm chất, lực:
- Năng lực phát giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn
- Khắc sâu thêm phẩm chất như: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Thước thẳng, com-pa, bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập - Học sinh: Thước thẳng, com pa
I
II KẾ HOẠCH DẠY HỌC A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm - hoạt động chung
- Sản phẩm: Câu trả lời học sinh
?.1 Vẽ góc tâm AOB^ .Viết cơng thức tính số đo cung bị chắn số đo cung lại ? ?.2 Hãy giải thích tập
B Hoạt động hình thành kiến thức- luyện tập.
- Mục tiêu:
Củng cố cách xác định góc tâm, xác định số đo cung bị chắn số đo cung lớn Biết so sánh hai cung, vận dụng định lý cộng hai cung, biết vẽ, đo cẩn thận suy luận hợp lơgíc
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân- cặp đôi- hoạt động nhóm - hoạt động chung
- Sản phẩm: Bài tập 4, 5, 6, SGK
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Gv: Cho hs đọc đề
- Gv: Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL
- Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi nêu cách làm - Tổ chức thảo luận
- Hs: Đọc đề
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT– KL
- Hs hoạt động cặp đôi Đại diện cặp đôi nêu cách làm
Các cặp đôi khác nhận
Bài tr 69 sgk.
O B T
A
Ta có:
(19)chung rút cách làm - Yêu cầu hs lên bảng trình bày lời giải
- Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL - Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm bàn nêu cách làm
- Tổ chức thảo luận chung rút cách làm - Yêu cầu hs lên bảng trình bày lời giải, lớp trình bày vào
- Cho hs đọc đề - Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL - Nhận xét?
- GV nhận xét
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- Gv: y/c Hs lên bảng trình bày nhóm
- Tổ chức thảo luận chung, nhận xét- bổ sung (nếu cần)
- Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL - Nhận xét?
GV bổ sung cho đủ trường hợp
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm phút
xét- bổ sung (nếu cần) Một hs lên bảng làm, lớp làm vào
- Một hs lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào - Hs tiếp nhận nhiệm vụ hoạt động theo nhóm bàn tìm cách làm
Đại diện nhóm báo cáo kết hoạt động Thảo luận chung thống cách làm
- hs lên bảng trình bày
- Nghiên cứu đề - hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL
- Nhận xét
-Thảo luận theo nhóm - Hs: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- hs lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL
- Nhận xét
(Vẽ đủ trường hợp) - Hs hoạt động cá nhân làm
Chia sẻ làm
AOT vuông cân A AOT = ATO = 450 Vì B OT AOB = 450 Ta có: sđAB
nhỏ = sđ AOB = 450 sđ AB lớn = 3600 – 450 = 3150 Bài tr 69 sgk.
Giải
a) Vì AM, BM hai tiếp tuyến đường tròn (O)
OAM 90 ;OBM 90 Áp dụng định lý tổng góc tứ giác
AOB 145 0. b) Vì AOB 145
sđ AmB =1450
sđ AnB = 3600 – 1450 = 2150. Bài tr 69 sgk.
O
B C
A
a) AOB=AOC=COB AOB =
AOC=COB =1200.
b)AOB =AOC =COB =1200 sđAB =sđBC =sđAC = 2400.
Bài tr 70 sgk.
(20)- Gọi hs lên bảng , hs làm trường hợp
- GV nhận xét, bổ sung cần
- hs lên bảng, em làm trường hợp Dưới lớp làm truờng hợp theo phân công GV
C
B
A O
10 00 450
Sđ BC nhỏ = sđAB - sđ AC = 1000 – 450 = 550.
Sđ BC lớn=3600–550 = 3050 Trường hợp 2: C AB lớn
100
45 O
C B
A
Sđ BCnhỏ = sđAB + sđ AC
= 1000 + 450 = 1450.
SđBC lớn=3600–1450= 2150 C Hoạt động vận dụng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học làm tập đòi hỏi mức độ tư cao
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm - hoạt động chung
- Sản phẩm: Bài làm học sinh
Cho đường trịn (O ; R) đường kính AB Gọi C điểm cung AB Vẽ dây CD = R Tính góc tâm DOB
Kết quả
D Hoạt động tìm tịi mở rộng - Xem lại VD BT
- Làm 5,6,7,8,tr 74 sbt - Nghiên cứu trước
Nếu D nằm cung nhỏ BC BOD = 300.
(21)Ngày soạn: 27/01/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 22 Tiết 39 - §2 LIÊN H GI A CUNG VÀ DÂY.Ệ Ữ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
+ Hiểu biết sử dụng cụm từ “cung căng dây dây căng cung” + Nắm nội dung định lý 1, cách chứng minh đl1
2 Kĩ năng: Bước đầu vận dụng đl vào tập
3 Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận xác vẽ hình đo
góc
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực:
- Năng lực phát giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Khắc sâu thêm phẩm chất như: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Thước thẳng, compa, đo độ, máy chiếu, phiếu học tập - Học sinh: Dụng cụ học tập, nghiên cứu trước
III KẾ HOẠCH DẠY HỌC A Hoạt động khởi động.
- Mục tiêu: Học sinh bước đầu có dự đốn mối quan hệ cung dây
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cặp đôi - hoạt động chung
- Sản phẩm: Phiếu học tập ghi làm học sinh Yêu cầu:
1 Hãy vẽ đường tròn tâm O vẽ cung AB CD Dự đoán kết so sánh AB CD
Dự đoán: AB = CD
* Đặt vấn đề: Ở tiết học trước em so sánh cung thông qua việc
sso sánh số đo chúng Ngoài cách cịn có cách khác để so sánh cung khơng? Có thể chuyển việc so sánh cung sang việc so sánh dây ngược lại có khơng? Tiết học hơm em tìm hiểu vấn đề
B Hoạt động hình thành kiến thức- luyện tập.
- Mục tiêu:
+ Hiểu biết sử dụng cụm từ “cung căng dây dây căng cung” + Nắm nội dung định lý 1, cách chứng minh đl1
+ Sử dụng kiến thức vừa học làm tập có liên quan
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân- cặp đơi- nhóm - hoạt động chung
- Sản phẩm : Chứng minh định lí 1, hình vẽ GT- KL định lí 2, tập 10. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Gv: Bài trước
bíêt mối liên hệ cung góc tâm tương ứng Bài ta xét liên hệ cung dây
- Gv: Vẽ (O), dây AB - Gv: Giới thiệu: Người ta
- Hs: Theo dõi
- Hs: Vẽ (O) dây
AB VD:- Dây AB căng cung hai cung
n m
O A
B
O D
B C
(22)dùng cụm từ “cung căng dây” hoăc “dây căng cung” để mối liên hệ cung dây có chung hai mút
Trong đường tròn , dây căng hai cung phân biệt
? Nếu cung nhỏ AB cung nhỏ CD, dự đoán kết so sánh hai dây căng hai cung đó?
? Nêu định lí đảo định lí
- Gv yêu cầu hs phát biểu lại hai nội dung định lí
- Gv: Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL ý a đl
- Gv: y/c Hs nhận xét? - Gv: Nhận xét
- Hướng dẫn hs phân tích: AB = CD
AOB = COD (vì OA = OB =…)
AOB COD
AB= CD
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân chứng minh ý a Một học sinh lên bảng chứng minh
- Tổ chức hoạt động chung nhận xét
? Nêu cách chứng minh nội dung định lí - u cầu học sinh hoạt động theo nhóm bàn chứng minh định lí vào phiếu học tập
- Yêu cầu nhóm báo cáo kết
- Tổ chức thảo luận chung
- Hs: Nắm thuật ngữ “dây căng cung”, cung căng dây”
- Hs làm việc cá nhân lấy vd, dây căng cung, cung căng dây
- Hs: …thì hai dây căng hai cung
- Phát biểu định lí đảo - Hs phát biểu định lí
- hs lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL ý a
- Hs: Nhận xét
- Hs: Theo dõi, trả lời sơ đồ phân tích lên
- Hoạt động cá nhân chứng minh ý a
Chia sẻ làm
- Hoạt động chung nêu cách chứng minh
- Nhận nhiệm vụ Hoạt động nhóm hồn thiện chứng minh vào phiếu học tập
Đại diện nhóm báo cáo kết
Thảo luận chung nhận
xét-AmB AnB
- Cung AmB căng dây AB 1 Định lí ( sgk)
a)
Cho (O) GT AB nhỏ = CD nhỏ
KL AB = CD Chứng minh Ta có:AB =CD (GT)
AOB COD
Xét ∆AOB ∆COD có: OA = OC
AOB COD OB = OD
∆AOB = ∆COD (c.g.c) AB = CD.
b)
Chứng minh Xét ∆AOB ∆COD có: OA = OC
AB = CD OB = OD
∆AOB = ∆COD (c.c.c) AOB^ COD^ .
AB =CD
2 Định lí ( sgk)
(23)nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK nêu định lý
- Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình ghi GT- KL định lí
*) Gv lưu ý: Thừa nhận định lí khơng cần chứng minh
Gv: Cho HS nghiên cứu đề
- Yêu cầu học sinh vẽ đường tròn (O, 2cm) ? Khi cung AB có sđ 600 tính góc AOB? ? Vậy để vẽ cung AB có sđ 600 ta làm nào? - Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình Dưới lớp vẽ hình vào
? Làm để chia đường tròn thành sáu cung nhau? Giải thích làm vậy?
bổ sung
- Hoạt động cá nhân nghiên cứu thơng tin- phát biểu định lí
- Một hs lên bảng vẽ hình ghi GT- KL định lí
- Hs: Nghiên cứu đề - HS vẽ hình vào - AOB =600
- Vẽ góc tâm AOB =600 - Hs thực theo yêu cầu
- Hoạt động cặp đôi trả lời: Sáu cung nên sáu dây 2cm Vậy để vẽ sáu cung ta cần vẽ sáu dây liên tiếp bán kính đường trịn
Bài 10 sgk tr 71.
2cm
O
B A
a) Để vẽ cung AB có số đo 600 ta vẽ góc tâm
AOB=600
Khi ∆OAB AB = R = cm.
b) Vẽ sáu dây liên tiếp bán kính đường tròn
C Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học làm tập có u cầu cao
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cặp đôi- hoạt động chung
- Sản phẩm : Bài tập 13- SGK
N M
F E
B A
O
Chứng minh :
Vẽ AB MN AB EF
AB MN sđAM = sđAN
AB EF sđ AE = sđAF
Ta có:sđAM – sđAE = sđAN - sđAF hay sđEM = sđFN EM = FN
D Hoạt động tìm tịi mở rộng. - Học thuộc lí thuyết
- Xem lại cách giải VD + BT - Làm 11, 12tr 72 SGK
(24)Ngày soạn: 27/01/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 22 Tiết 40 - §3.GĨC NỘI TIẾP
I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: +Nhận biết góc nội tiếp đường tròn, phát biểu định
nghĩa góc nội tiếp
+ Phát biểu chứng minh đl góc nội tiếp
2 Kĩ năng: Nắm hệ góc nội tiếp, vận dụng tốt vào tập
3 Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận xác vẽ hình đo
góc
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực:
- Năng lực phát giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn
- Phẩm chât: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, máy chiếu, phiếu học tập - Học sinh : Thước thẳng , com pa, thước đo độ
III KẾ HOẠCH DẠY HỌC A Hoạt động khởi động.
- Mục tiêu: Hs nhớ lại kiến thức góc ngồi phục vụ cho việc hình thành kiến thức
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cặp đôi- hoạt động chung
- Sản phẩm: Câu trả lời hs ? Cho hình vẽ sau:
Hãy tìm mối liên hệ số đo góc BAC sđ góc BOC * Trả lời: Ta có BOC góc ngồi tam giác cân OAB
Nên : BOC = OAB (=2 BAC )
Đặt vấn đề: Các em thấy quan hệ số đo BAC BOC
.Vậy sđ BAC có quan hệ với số đo cung BC không? Tiết học hôm tìm hiểu vấn đề
B Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: +Nhận biết góc nội tiếp đường trịn, phát biểu định nghĩa góc nội tiếp
+ Phát biểu chứng minh đl góc nội tiếp
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân- cặp đơi- nhóm- hoạt động chung
- Sản phẩm: Phiếu học tập, lời giải ?.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Gv: trước ta
biết góc tâm góc có đỉnh trùng với tâm đường trịn
- Gv: Giới thiệu hình 13 sgk: Trên hình có BAC góc nội tiếp Hãy nhận xét đỉnh cạnh góc nội
- Hs theo dõi
- Hs hoạt động cặp đơi trả lời:
Góc nội tiếp có:
+ Đỉnh nằm đường trịn + hai cạnh chứa hai dây
1.Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ: góc BAC góc nội tiếp (O), cung BC cung bị chắn góc BAC
O
C B
(25)tiếp
- Gv Giới thiệu: góc nội tiếp, cung bị chắn
- Gv: y/c Hs Quan sát hình vẽ, nêu khái niệm góc nội tiếp?
- Gv: Gới thiệu hình 13a cung bị chẵn cung nhỏ BC, hình 13b cung bị chắn cung lớn BC điều góc nội tiếp khác góc tâm góc tâm chắn cung nhỏ nửa đường trịn - Treo bảng phụ vẽ hình 14,15 u cầu Hs trả lời ?1 - Gv: y/c Hs nhận xét
- Gv: Ta biết góc tâm có số đo số đo cung bị chắn ( ≤ 1800) Cịn số đo góc nội tiếp có quan hệ với số đo cung bị chắn? ta thực ?2
- Gv: Y/c Hs nhận xét nêu kết luận rút từ ?2 - Gv: Gọi hs đọc nội dung định lí
- Gv: Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl
- Gv: y/c Hs nhận xét?
- GV hướng dẫn học sinh: xảy trường hợp
- Gv: Gọi hs lên bảng chứng minh phần a), hs lớp làm vào
- Gv: y/c Hs nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung cần
- Gv: Cho HS thảo luận theo nhóm trường hợp cịn lại - Gv: Theo dõi mức độ tích cực nhóm
- Gv: y/c Hs nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung cần
cung đường trịn - Hs: Quan sát hình vẽ, nắm vị trí góc nội tiếp
- Hs: Dựa vào hình vẽ, nêu khái nệm góc nội tiếp
- Hs: Ghi nhớ
- Hoạt động cá nhân quan sát bảng phụ, tìm góc nội tiếp
- Hs: Nhận xét
Hs hoạt động cá nhân thực ?2
Chia sẻ thông tin
- HS lên bảng so sánh, lớp làm vào
-Hs: Nhận xét, nêu kết luận - 1Hs: Đọc to nội dung định lí
- 1Hs: Lên bảng vẽ hình, ghi gt - kl
- Hs: Nhận xét - Hs: Theo dõi
- 1Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào
- Hs: Nhận xét - Hs: Bổ sung
- Hs: Thảo luận theo nhóm theo phân công GV
- Hs: Nhận xét - Hs: Bổ sung
O
C B
A
2 Định lí.(sgk)
Chứng minh
a) Trường hợp tâm O nằm cạnh góc:
O
C B
A
(26)- Gv: Treo bảng phụ vẽ góc đặc biệt ( phục vụ việc phát hệ quả), cho hs tính độ lớn góc tìm mối quan hệ góc với
- Gv: y/c Hs nhận xét?
- GV nêu hệ
- Hs: Quan sát bảng phụ hình vẽ
-Tìm độ lớn góc
-Tìm mối quan hệ góc hình vẽ
- Hs: Nhận xét
- Hs: Nắm hệ
OA = OC = R A^ =C^
Mà BOC = A^ +C^ ( theo tính chất góc ngồi tam giác)
BOC = 2.A^
Ta lại có BOC^ = sđBC BAC = 2
1
sđBC
b) Trường hợp O nằm bên góc
c) Trường hợp O nằm bên ngồi góc.SGK
3 Hệ quả.
Sgk tr 74 + 75 C
Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Áp dụng kiến thức vừa học làm tập
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân- hoạt động chung
- Sản phẩm: Lời giải tập 15 SGK Bài tập 15 tr 74 sgk
a) Đúng b) Sai
D Hoạt động vận dụng.
- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vừa học giải tốn thực tế
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cặp đôi- hoạt động chung
- Sản phẩm: Câu trả lời tập 18 SGK
PAQ;PBQ;PCQlà góc nội tiếp đường tròn (O) chắn cung PQ PAQ PBQ PCQ
E Hoạt động tìm tịi mở rộng.
- Học thuộc - chứng minh định lí hệ - Xem kĩ tập giải
- Làm 19,20,21,22.sgk
- Tìm hiểu thêm tốn thực tế liên quan đến góc nội tiếp
E
O C
B
A
(27)Ngày soạn: 03/02/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 23 TIẾT 41 - LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố định nghĩa, định lý hệ góc nội tiếp
2 Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình theo đầu bài, vận dụng tính chất góc nội tiếp vào c/m hình học
3 Thái độ : Học tập nghiêm túc,ý thức giải tập hình theo nhiều cách 4.Định hướng hình thành phẩm chất lực:
-Phẩm chất:Tự chủ,có trách nhiệm
-:Năng lực: Tự học,giải vấn đề,tích cực,giao tiêp,hợp tác,chia sẻ II Chuẩn bị :
GV: thước đo góc, thước thẳng, compa
HS: thước, compa, thước đo góc, ơn tập góc nội tiếp, làm tập giao III.Kế hoạch dạy học
A,B Hoạt động khởi động, hình thành kiến thức Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức góc nội tiếp
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
Sản phẩm: Nhớ kiến thức góc nội tiếp để làm tập
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
? Định nghĩa góc nội tiếp ? Vẽ góc nội tiếp 300 ?
? phát biểu định lý góc nội tiếp ? Trong câu sau câu đúng, câu sai ? a) Các góc nội tiếp chắn cung
b) Góc nội tiếp có số đo nửa số đo góc tâm chắn cung (thiếu điều kiện góc nội tiếp < 900)
c) Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn góc vng d) Góc nội tiếp góc vng chắn nửa đường tròn Chữa tập
? Bài tốn cho biết ? y/c ?
GV yêu cầu HS lên bảng chữa
GV nhận xét bổ xung - nhấn mạnh cách c/m đoạn thẳng vng góc: C/m đ/t qua trực tâm (giao điểm đường cao)
Kết quả: câu ; câu sai
HS đọc đề HS trả lời
HS lên bảng làm HS khác theo dõi nhận xét
Bài tập 19: (sgk/75)
SAB có AMB ANB 90 (góc nội tiêp )
AN SB; BM SA
(28)à AN BM H H trực tâm SH AB
C,D Hoạt động luyện tập- vận dụng
Mục tiêu: Học sinh vận dụng định lý góc nội tiếp để làm tập liên quan Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
Sản phẩm: Hoàn thành tập 20;21 ? Bài toán cho biết ? y/c
?
? Nêu cách vẽ hình ghi gt - kl ?
? C/m điểm thẳng hàng ta c/m ntn ?
GV yêu cầu HS trình bày c/m GV nhận xét bổ xung - chốt cách c/m điểm thẳng hàng : từ 20 GV mở rọng cho 21
? Nêu yêu cầu ? GV yêu cầu HS lên vẽ hình ? Ghi gt - kl toán ? ? M Ï(O) M nằm vị trí so với đường tròn (O) ?
? M nằm (O) c/m MA.MB = MC.MD ntn ? ? Tương tự M nằm (O) c/m MA.MB = MC MD
HS đọc đề HS trả lời
HS nêu cách vẽ vẽ hình vào HS ghi gt - kl HS góc ABC + góc ACD = 1800 HS trình bày c/m HS khác cùnglàm nhận xét
HS theo dõi làm 21 nhà HS đọc đề -nêu yêu cầu
HS vẽ hình bảng
HS khác vẽ vào
HS ghi gt -kl
HS M nằm (O) M nằm (O)
HS c/m
MAC ~ MDB HS c/m
Bài tập 20: (sgk/76)
CM
Nối BA; BC; BD ta có
góc ABC = góc ABD = 900 (góc n/tiếp ) góc ABC + góc CBD = 1800
C, B, D thẳng hàng Bài tập 23: (sgk/76)
a) Trường hợp M nằm ( a)
Xét MAC MDB có góc M1 = góc M2 (đối đỉnh);
 = góc D (góc n/tiếp chắn CB)
MAC ~ MDB (g.g)
MB
MC MD MA
(29)?
GV hướng dẫn HS c/m trường hợp theo sơ đồ
GV u cầu HS hoạt động nhóm trình bày c/m
GV - HS nhận xét qua bảng nhóm
GV chốt cách c/m hệ thức hình học: thường gắn vào tam giác chứng minh tam giác đồng dạng với
MAD ~ MCB
HS hoạt động nhóm trình bày nhóm 1;3;5 câu a nhóm 2;4;6 câu b
HS nghe hiểu
b) Trườnghợp M nằm (O) Xét MCB MAD có
Góc M chung
Góc B = góc D( góc n/tiếp chắn AC)
MCB ~ MAD (g.g)
MD
MB MA MC
hay MA.MB = MC MD
E Hoạt động tìm tịi mở rộng
Mục tiêu: Khuyến khích học sinh vận dụng kết gócnội tiếp để suy góc
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân,cặp đôi giỏi
Sản phẩm: Hồn thành 21,có thể phát biểu thành lời dạng tổng quát từ 20 GV mở rọng cho
bài 21
Hướng dẫn nhà: (2’) Ôn tập lại đ/n; định lý , hệ góc nội tiếp Vận dụng vào làm tập Làm tập; 22; 24; 25 (sgk/ 76) Đọc trước
Làm tập 21
Ngày soạn: 03/02/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 23 TIẾT 42: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
- HS phát biểu c/m định lý số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung 2 Kỹ năng: HS biết áp dụng định lý vào giải tập
Rèn tư lơ gíc c/m hình học 3 Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ
4 Định hướng hình thành phẩm chất lực: - Phẩm chất:Tự chủ,có trách nhiệm
- Năng lực: Tự học,giải vấn đề,tích cực,giao tiêp,hợp tác,chia sẻ II.Chuẩn bị:
(30)HĐ GV HĐ HS Nội dung A.Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức góc nội tiếp Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
Sản phẩm: Nhớ kiến thức góc nội tiếp tạo logic với Định nghĩa, định lý góc
nội tiếp?
Học sinh trả lời câu hỏi
B Hoạt dộng hình thành kiến thức Mục tiêu: Học sinh biết góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân
Sản phẩm: Học sinh biết vẽ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung, biết định lí góc
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung (13’)
GV cho HS đọc mục sgk GV đưa hình vẽ 22 bảng
? Quan sát hình vẽ nhận xét góc BÂx ?
GV giới thiệu góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
HS đọc sgk
HS vẽ hình vào HS trả lời
HS trả lời
*) Khái niệm: ( Sgk - 77)
Cho dây AB (O; R), xy tiếp tuyến A BAx ( BAy ) góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
+) BAx chắn cung AmB
+) BAy chắn cung AnB
?1 ( sgk ) Các góc hình 23 , 24 , 25 , 26 khơng phải góc tạo tia tiếp tuyến dây cung khơng thoả mãn điều kiện góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
? Em hiểu góc tạo tia tiếp tuyến dây cung ?
? Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung đảm bảo yêu cầu
HS đỉnh thuộc đ/tr; cạnh tia tiếp tuyến, cạnh chứa dây cung
HS hình nêu tên cung bị chắn
(31)GV giới thiệu cung bị chắn ? Tìm cung bị chắn góc BÂx góc BÂy ?
GV yêu cầu HS so sánh góc nội tiếp góc tạo tia tiếp tuyến dây cung ? GV cho HS làm ?1
? Giải thích góc khơng góc tạo tia tiếp tuyến dây ?
GV chốt lại khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung: Đỉnh thuộc đường tròn
1 cạnh tia tiếp tuyến; cạnh chứa dây cung
GV cho HS làm tiếp ?2 GV yêu cầu HS lên bảng vẽ trường hợp cho biết số đo cung bị chắn ? Qua kết tập ?2 có nhận xét số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung với cung bị chắn ?
khác góc HS quan sát hình vẽ HS giải thích
H23 khơng có cạnh tia tiếp tuyến
H24 Khơng có cạnh chứa dây cung
H25 khơng có cạnh tia tiếp tuyến
H26 đỉnh không thuộc (O) HS đọc yêu cầu ?2
3 HS lên bảng vẽ H1: sđ AB = 600 sđ BÂx = 300
H2 sđ BÂx = 900 sđ AB = 1800
H3 sđ BÂx = 1200 sđ AB = 2400 HS nêu nhận xét
?2
Hoạt động 2: Định lý (15’) ? Qua ?2 em có kết luận số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung với cung bị chắn ?
GV đo đạc qua ?2 biết BAx =
1
2s®AB , lập luận c/m định lý
? Để c/m định lý ta cần c/m trường hợp ?
? Hãy c/m trường hợp 1?
GV yêu cầu HS trình bày c/m
? Để c/m trường hợp vận dụng kiến thức ?
? Tương tự nêu cách c/m trường hợp lại ?
HS BAx =
2s®AB HS đọc định lý
HS c/m trường hợp
HS nêu cách c/m trường hợp
HS trình bày c/m
HS số đo góc nội tiếp
HS nêu cách c/m trường hợp lại
* Định lý: sgk/78
(0) Ax tia tiếp tuyến ; AB dây cung
BAx=
1
2s®AB
a) Tâm O nằm cạnh chứa dây
b) Tâm O nằm bên ngồi góc
(32)GV gợi ý: kẻ dường kính AC
GV yêu cầu HS nhà tự c/m
GV ta c/m cho t/ hợp có k/ q sđ BÂx =
1 sđ AB
GV cho HS trả lời câu hỏi nêu đầu
GV cho HS làm ?3 ? So sánh sđ BÂx, góc ACB với sđ AmB ta làm ntn ? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
GV - HS nhận xét qua bảng nhóm
? Qua ?3 rút nhận xét góc nội tiếp góc tạo tia tiếp tuyến dây cung ?
HS trả lời HS đọc ?3
HS nêu cách so sánh
HS hoạt động nhóm trình bày trả lời
HS nêu nhận xét
góc
0 A
x
B
?3
BAx
ACB
sđAmB
Hoạt động 3: Hệ (3’) GV giới thiệu hệ
GV nhấn mạnh hệ quả: góc nội tiếp góc tạo tia tiếp tuyến chắn cung
HS đọc hệ Sgk/79
C - D Luyện tập- vận dụng
Mục tiêu: Học sinh tính góc tạo tiếp tuyến dây cung dựa vào số đo cung bị chắn
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân Sản phẩm: Hoàn thành tập ? Khái niệm góc tạo tia
tiếp tuyến dây cung ? ? Định lý số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung ? Quan hệ góc nội tiếp góc tạo tia tiếp tuyến dây cung ? GV cho HS làm tập ? Để chọn đáp án vận dụng kiến thức ?
HS nhắc lại
HS quan sát hình vẽ lựa chọn kết - giải thích rõ
HS trả lời
Bài tập Cho hình vẽ (0 << 900 )
Góc MAT bằng: A 300
B 600 C 900 D 1200
0 A
T M
E.Hoạt động tìm tịi mở rộng
(33)Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
Sản phẩm: Biết v vận dụng kiến thức 4) Hướng dẫn nhà: (2’)
Học thuộc k/n, định lý góc tạo tia tiếp tuyến
dây cung
(34)Ngày soạn: 10/02/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 24 TIẾT 43 - LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
+ H/s nhận biết khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung ĐN, tính chất, nhận biết góc tiếp tuyến dây
+ H/s biết vận dụng định lý, hệ tính số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung
2 Kĩ năng:
+ Vẽ hình xác lập luận CM có + Có ý thức tính cẩn thận, xác
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngôn ngữ, lực tính tốn
II CHUẨN BỊ
- Thầy: ĐDDH: Bảng phụ; thước ; com pa - Trị : Ơn kiến thức , giải tập nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Củng cố định lý, hệ tính số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, lớp
- Sản phẩm: Các câu hỏi
? Phát biểu định lý hệ góc tạo tia tiếp tuyến dây cung ?
- Phát biểu hệ định lý
2, 3, Hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: H/s biết vận dụng định lý, hệ tính số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Vẽ hình xác lập luận CM có
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, lớp - Sản phẩm: Các tập
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Yêu cầu HS tập 31
? Bài tập cho biết ?
? Bài tập yêu cầu ?
- Yêu cầu HS
viết GT KL
? Nêu cách tính ABC?
?
BAC
HS đọc tập 31 Cho (O;R), BC = R Hai tiếp tuyến B C cắt A
ABC?;BAC ? - HS lên bảng viết GT KL
-
2
ABC
sđBC Tính BOC
-BAC3600-(ABO
BOC ACO)
Bài 31(SGK - T.79)
GT Cho (O;R) BC = R TT AB AC={A KL ABC?;BAC? Giải :
(35)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
? OBClà tam giác ?
- Yêu cầu HS lên bảng làm
1
2
ABC ACB BOC Tính BOC
OBC
tam giác cân có OB = OC = BC
HS lên bảng trình bày
tam giác cân => BOC=600 Mà:
2
ABC
sđBC =
1
2 BOC=
1
2 600 = 300 Xét tứ giác BOCA ta có BAC ABC BOC
BCA=3600
=>BAC 3600- (ABO BOC ACO) =3600-(900+900+600) =1200 Yêu cầu HS đọc
33 ghi GT kết luận
Gọi HS lên bảng ghi GT KL ? Để CM : AB.AM = AC.AN ta làm ?
AB.AM = AC AN
AB AN AC AM
ABCANM
MAN C A ; chung - GV gọi HS lênbảng trình bầy
HS đọc 33 ghi GT KL HS lên bảng ghi GT KL
- HS ta có: AB.AM = AC AN
=>
AB AN AC AM Chứng ming:
ABC ANM
ABC ANM
:
;
MAN C A chung 1HS lên bảng trình bày
Bài 33 (SGK – T.80)
Giải :
XétABC và ANM có:A chung
MAN C (MAN BAT SLT ( ); mà
2
C BAT
sđAC) =>ABCANM (g.g)
=>
AB AN
AC AM hay AB.AM = AC AN - GV: Chiếu phiếu
học tập (hoặc treo bảng phụ) - GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung tập:
? Bài tốn cho biết u cầu làm gì?
-GV: Gọi 1HS trả lời, 1HS nhận xét -Yêu cầu hs thảo luận nhóm nêu cách làm.
- Quan sát, trợ giúp
-HS trả lời
- Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm:
+ Hoat động cá nhân tìm cách làm + Thảo luận nhóm thống cách làm
Bài 34 (SGK – T.80)
GT (O); tiếp tuyến MT; Cát tuyến MAB KL MT2 = MA.MB
Giải :
Xét TMA BMT có: M chung ATM B =
1 2sđAT
A
B O
T
M
(36)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung nếu HS gặp khó
khăn.
- Cử học sinh khá, giỏi trợ giúp học sinh khác
GV: hoạt động chung với lớp:
+ Chọn đến để kiểm tra
- Gọi 1HS lên bảng trình bày
- Gọi nhận xét
- GV: chốt kiến thức, kĩ năng, cách trình bày với lớp - Yêu cầu HS ghi GT KL
- Nêu cách CM: MT2 =MA.
MB
MT2 = MA.MB
MA MT MT MB
TMABMT
ATM B M; chung
- Nhóm trưởng báo cáo GV nhóm hoạt động xong - Chia sẻ cách làm - HS: nhận xét - Trình bày vào - Trả lời câu hỏi
HS ghi GT KL - HS ta có:
MT2 = MA.MB
=>
MA MT MT MB
Chứng ming:
TMA BMT
vì : ATM B M ; chung
=>TMABMT (g.g)
2
MT MA MT MA MB MB MT
5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu: H/s biết vận dụng định lý, hệ tính số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Vẽ hình xác lập luận CM có
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp
- Sản phẩm: Bài 30 (trang 79 SGK Tốn tập 2): Chứng minh định lí đảo định lí góc tạo tia tiếp tuyến dây cung , cụ thể là: Nếu góc BAx (với đỉnh A nằm đường tròn, cạnh chứa dây cung AB), có số đo nửa số đo cung AB căng dây cung nằm bên góc cạnh Ax tia tiếp tuyến đường
tròn(h.29)
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm tập , sau kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi (vào trước học sau hết thời gian)
- Quan sát, trợ giúp HS gặp khó khăn
Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập +Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đôi
-Báo cáo giáo viên
(37)- Cử học sinh khá, giỏi trợ giúp học sinh khác
-GV xử lí kết hoạt động: +GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét
+Đánh giá, động viên phần trình bày HS
nhóm hồn thành
-1HS nhận xét làm bạn
ΔOAB cân O
⇒ đường cao OC đồng thời phân giác
⇒ AO ⊥ Ax
⇒ Ax tiếp tuyến (O) A
Hoạt động vận dụng nhà
- HD nhà ôn kiến thức (góc nội tiếp ; góc tạo tia tiếp tuyến dây - Bài nhà 35 (SGK-80)
- Đọc trước : Góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn Ngày soạn: 10/02/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 24 Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN
GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN I.Mục Tiêu:
1 Kiến thức:Hs nhận biết góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn
2 Kỹ năng:Hs phát biểu chứng minh định lí số đo góc có đỉnh bên tronghay bên ngồi đường trịn Rốn kĩ CM chặt chẽ, rừ, gọn
3 Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ
4.Định hướng hình thành phẩm chất lực: -Phẩm chất:Tự chủ,có trách nhiệm
-Năng lực: Tự học,giải vấn đề,tích cực,giao tiêp,hợp tác,chia sẻ II.Chuẩn bị:
- GV: Thước kẻ, compa, dặn học sinh đọc trước - HS : Thước kẻ, compa, đọc trước
III Kế hoạch dạy học
1. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức góc nội tiếp có hứng thú tìm hiểu góc có đỉnh trong, ngồi đường trịn
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
Sản phẩm: Nhớ kiến thức góc nội tiếp tạo logic với
HĐ Thầy HĐ Trò Nội dung ghi bảng
Cho tập yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân 2’, viết kết
HS: Hoạt động nhân làm
(38)GV cho điểm nhận xét GV Làm để tính góc DFB DEB? … ta tìm hiểu học hơm nay…
n
m F A
O
C E
D
B
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Học sinh biết góc có đỉnh đường trịn, góc có đỉnh ngồi đường trịn, vẽ chúng, biết tính chất chúng
Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân
Sản phẩm: Học sinh biết vẽ góc có đỉnh đường trịn, góc có đỉnh ngồi đường trịn, biết định lí góc
HĐ Thầy HĐ Trị Nội dung ghi bảng
- Gv Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc phần sgk tr80 xem hình 31 vẽ góc BEC có đỉnh nằm đường trịn hai cung bị chắn
Tiếp tục tìm hiểu tiếp Số đo góc có đỉnh bên đường trịn tính ?
GV Tổng kết kiến thức cần nhớ
-Hs vẽ hỡnh ghi
+Góc BEC chắn cung BnC cung AmD
+Góc tâm góc có đỉnh đường trịn, nú chắn hai cung HS thực đo góc mỡnh
Số đo góc BEC nửa tổng số đo cung bị chắn
1.Góc có đỉnh bên đường tròn
m E0
C D
A
B
0 B
D C
A
BEC góc có đỉnh bên trong đường tròn
Hai cung bị chắn góc BEC BnC AnD
*Định lí :
(sgk / 81)
GV Treo bảng phụ hình 33, 34, 35 sgk cho học sinh hoạt động cá nhân thực yêu cầu
- Vẽ góc
- Tìm đặc điểm chung đỉnh
- Góc có :
+Đỉnh nằm ngồi đường trịn
+Các cạnh có điểm chung với
2.Góc có đỉnh ngồi đường trịn:
a) Trường hợp cạnh góc
(39)góc, cạnh góc hình
- Tìm hiểu cung bị chắn góc, tơ đậm chúng
- Tìm hiểu tính chất góc có đỉnh ngồi đường trịn
đường trịn
A D
O
B E
C
b) Trường hợp cạnh của góc cát tuyến, cạnh là tiếp tuyến :
A O
B E
C
c) Trường hợp hai cạnh là
cát tuyến :
O E
A C
*Định lí :
(sgk / 81) 3. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Học sinh tính góc có đỉnh bên đường trịn, bên ngồi đường trịn dựa vào số đo cung bị chắn
Hỡnh thức tổ chức: Hoạt động cá nhân Sản phẩm: Hoàn thành tập
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Gv: Chiếu phiếu học tập (hoặc treo bảng phụ) Gv hướng dẫn tìm hiểu nội dung tập:
? Bài tốn cho biết u cầu làm gì?
Gv: Gọi 1HS trả lời, 1HS nhận xét
Gv: Yêu cầu hs thảo luận nêu cách làm
Gv: Gọi 1HS lên bảng trình bày
Hs: trả lời
Hs: Hoat động cá nhân tìm cách làm
Hs: Lên bảng trình bày
Bài tập 1:
Cho hình vẽ biết số đo cung BnD=1200, số đo cung AmC=550
a) Chỉ góc nội tiếp, góc tâm, góc có đỉnh nằm đường trịn, gúc cú đỉnh nằm ngồi đường tròn trờn hỡnh vẽ?
(40)Gv: Gọi nhận xét
- GV: chốt kiến thức, kĩ năng, cách trình bày với lớp
Hs: nhận xét
n
m F A
O
C E
D
B
4. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm tập chứng minh góc Hình thức tổ chức: Hoạt động cặp đơi
Sản phẩm: Hồn thành tập
HĐ Thầy HĐ Trò Nội dung ghi bảng
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm tập , sau kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
- Quan sát, trợ giúp HS gặp khó khăn
- Cử học sinh khá, giỏi trợ giúp học sinh khác
-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét
+Đánh giá, động viên phần trình bày HS
Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành -1HS nhận xét làm bạn
Bài 36/82 N H E M
0 C
A
B
Có : AHM= 2
sđ AM + sđ NC
AEN = 2
sđ MB + sđ AN (góc có đỉnh đ trịn)
mà AM = MB (gt) NC = AN (gt)=>AHM= AEN
=>AEH cân A 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm tịi phát số tình qua tập cần kẻ thêm đường phụ
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
Sản phẩm: Biết vẽ thêm đường phụ để vận dụng kiến thức - Về nhà hệ thống lại loại góc với
đường trịn Nhận biết loại góc, nắm vững biết áp dụng định lí số đo đường trịn
- BTVN: 37,39,40/83 (sgk) - Giờ sau Luyện tập
(41)Ngày soạn: 17/02/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 25 Tiết 45: LUYỆN TẬP
I.Mục Tiêu:
1 Kiến thức: Hiểu góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trón
2 Kỹ năng: Nhận biết áp dụng định lí số đo góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng 4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực.
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn
II.Chuẩn bị:
- GV: Thước kẻ, compa
- HS : Thước kẻ, compa, học cũ, làm tập nhà III
Kế hoạch dạy học
1 Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Giúp HSnhớ lại kiến thức góccó đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
Sản phẩm: Nhớ kiến thức góc nội tiếp tạo logic với
HĐ Thầy HĐ Trò Nội dung ghi bảng
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm tập , sau kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
- Quan sát, trợ giúp HS gặp khó khăn
- Cử học sinh khá, giỏi trợ giúp học sinh khác -GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét +Đánh giá, động viên phần trình bày HS
Nhóm trưởng điều hành bạn: +Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập +Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi -Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành
-1HS nhận xét làm bạn
I/ Chữa cũ Bài 37(SGK/82)
Ta có
2
s® AB s® MC
ASC
(ĐL góc có đỉnh ngồi đtròn)
Mà AB = AC ABAC (2 dây bằng
nhau căng cung nhau) Suy
2
s® AB s® MC
ASC s® AM
Lại có
2
MCA s® AM
(góc nội tiếp)
ASC MCA
2, 3, Hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập hoạt động vận dụng
(42)tròn, vẽ chúng, biết tính chất chúng
Hình thức tổ chức: Hoạt động cặp đơi, hoạt động cá nhân
Sản phẩm: Học sinh làm tập chứng minh đoạn thẳng thông qua chứng minh góc
HĐ Thầy HĐ Trò Nội dung ghi bảng
GV Y/c HS hoạt động cá nhân vẽ hình ghi GT, KL toỏn nờu phương án chứng minh toán GV nhận xét gợi ý chứng minh hs khơng làm - A góc có quan hệ góc với (O) tính A theo số đo cung bị chắn - BSM có quan hệ với (O) ® tính BSM theo số đo cuả cung bị chắn
- tính tổng góc A BSM theo số đo cung bị chắn
- Vậy A + BSM = ? - Tính góc CMN ? - Vậy ta suy điều gỡ
Tương tự với bài 42
- tính số đo góc AER theo số đo cung bị chắn theo số đo đường trịn (O) - Góc AER góc có quan hệ với (O) ?
® Hãy tính gócc
AER?
HS suy nghĩ tỡm cỏch chứng minh sau nêu phương án minh
HS lớp nhận xét bổ sung
HS hoạt động cá nhân
1 Bài tập 41: (Sgk / 83 ) ( 10p)
Chứng minh : Có
sd BM
A
2
sd CN
(góc có đỉnh nằm ngồi đường trịn ) Lại có :
sd CN + sd BM
BSM =
2 (góc có đỉnh bên đường trịn )
A + BSM =
sd BM
2
sd CN
+
sd CN + sd BM
=
2.sdCN
2 A + BSM = sđ CN Mà
CMN = sdCN
2 (định lý góc nội tiếp )
A + BSM = 2 CMN ( đcpcm)
(43)- GV cho HS tính góc AER theo tính chất góc có đỉnh bên đường trịn
- Vậy AER = ? Để chứng minh CPI cân ta chứng minh ?
- Hóy tính góc CPI góc PCI so sánh , từ kết luận tam giác CPI - HS lên bảng chứng minh phần (b)
- GV: Chiếu phiếu học tập (hoặc treo bảng phụ) - GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung tập:
? Bài tốn cho biết u cầu làm gì?
-GV: Gọi 1HS trả lời, 1HS nhận xét -Yêu cầu hs thảo luận nhóm nêu cách làm
- Quan sát, trợ giúp HS gặp khó khăn
-HS trả lời
- Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm:
+ Hoat động cá nhân tìm cách làm
+ Thảo luận nhóm thống cách làm
- Nhóm trưởng báo cáo GV nhóm hoạt động xong
Chứng minh:
a) +) Vẽ P, Q, R điểm cung BC, AC, AB
PB = PC
2BC
;
1
QA =QC=
2AC; RA=RB
2AB
(1) +) Gọi giao điểm AP QR E
AERgóc có đỉnh bên đường trịn ) Ta có :
sdAR + sdQC + sdCP
AER =
2 (2)
Từ (1) (2)
1
(sdAB + sdAC + sdBC)
AER =
2
AER
0 360
90
Vậy AER= 900 hay AP QR E b) Ta có: CPI góc có đỉnh bên đường tròn
sdAR + sdCP
CPI
2
(4)
Lại có PCI góc nội tiếp chắn cung RBP
sdRB+sdBP
PCI = sdRBP=
2 (5)
mà AR = RB ; CP BP (6)
Từ (4) , (5) (6) suy ra: CPI PCI CPI cân P
3 Bài tập 43: (Sgk / 83 ) ( 10p)
Chứng minh:
Theo GT ta có AB // CD AC = BD
(44)- Cử học sinh khá, giỏi trợ giúp học sinh khác
GV: hoạt động chung với lớp:
+ Chọn đến để kiểm tra
- Gọi 1HS lên bảng trình bày
- Gọi nhận xét - GV: chốt kiến thức, kĩ năng, cách trình bày với lớp
- Chia sẻ cách làm - HS: nhận xét - Trình bày vào - Trả lời câu hỏi
bằng nhau)
Ta có: AIC góc có đỉnh bên đường tròn
sdAC + sdBD
AIC =
2
sdAC + sdAC
AIC =
2
2.sdAC
= sdAC
2 (1)
Lại có: AOC = sdAC (2) (góc tâm chắn cungAC )
Từ (1) (2) ta suy ra: AIC = AOC = sđAC 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng
Mục tiêu: Khuyến kích học sinh tìm tịi phát số tình qua tập Hỡnh thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
Sản phẩm: Biết vận dụng kiến thức làm tập phần SBT - Xem lại tập chữa học
thuộc định lý góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung, góc có đỉnh bên trong, bên ngồi đường trịn
- Làm tập 31; 32 (SBT/78) - Đọc trước bài: "Cung chứa góc"
HS Thực yêu cầu Gv
Ngày soạn: 17/02/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 25 Tiết 46: CUNG CHỨA GÓC
I.Mục Tiêu:
1 Kiến thức: HS hiểu cách chứng minh phần thuận , phần đảo kết luận quỹ tích cung chứa góc, đặc biệt cung chứa góc 900
2 Kĩ năng: HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng đoạn thẳng - Biết vẽ cung chứa góc đoạn thẳng cho trước
3 Thái độ: + Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, xác, khoa học Phát triển tư hình học cho hs
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực.
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ,thước kẻ,compa, phấn màu,tam giác bỡa cứng để thực ?2
- HS : Ôn tập t/c trung tuyến tam giác vuông, thước kẻ, compa, tam giác bỡa cứng
III Tiến trình dạy học:
(45)Sản phẩm: Nhớ kiến thức góc nội tiếp tạo logic với
HĐ thày HĐ trị Nội dung
Gv đưa hình vẽ để hs suy nghĩ trả lời câu hỏi
Gv giới thiệu học
HS suy nghĩ trả lời Liệu ba điểm M, N, P có thuộc cung tron căng dây AB không ?
2 Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Học sinh biết với đoạn thẳng AB góc (00< <1800) cho trước quỹ tích điểm M thoả mãn góc AMB= hai cung chứa góc dựng đoạn AB
Hình thức tổ chức: Hoạt động cặp đơi, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Sản phẩm: Học sinh làm tập chứng minh điểm thuộc đường tròn
HĐ Thầy HĐ Trò Nội dung ghi bảng
GV cho hs hoạt động cá nhân nghiên cứu đầu Gv giải thích tập hợp điểm M thoả AMB quỹ tích điểm M nhỡn đoạn thẳng AB cho trước góc Để thực tốn ta xét trường hợp góc
GV =900 Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm tập ?1 5’
Gv Hỏi nhóm cách vẽ phần a) yêu cầu hs làm vào
? Em cú kết luận gỡ tập hợp cỏc điểm M =900 GV Chốt lại =900
Thỡ tập hợp cỏc điểm M đường trịn đường trịn đường kính AB
Tương tự với 00 < <1800 thực ?2 HS mang bỡa gỗ chuẩn bị
HS thảo luận làm
HS nhóm lên chứng minh điểm thuộc đường trịn
HS thực hành dự đốn quỹ tích
HS vẽ, vẽ xong trả lời câu hỏi
1)Bài tốn: Cho đoạn thẳng AB góc ( 00 < <1800) Tìm quỹ tớch (tập hợp) cỏc điểm M thoả AMB
(46)làm thực hành theo nhúm 5’
Gv kiểm tra phần thực hành cho nhóm nêu kếtdự đốn từ kết luận
Gv chốt lại tập ?1 ; ?2 trả lời cho toán ban đầu ý sgk
Làm để vẽ cung chứa góc á ?
Nghiên cứu sgk trang 86 phần 2) Cách vẽ cung chứa góc vẽ cung chứa góc
á=550
- Qua toán vừa học muốn chứng minh quỹ tích điểm M thoả t/c T hỡnh H đó, ta cần tiến hành phần nào? Hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
+Xột tốn quỹ tích cung chứa góc vừa chứng minh điểm M có t/c T t/c gì?
+Hình H tốn gì?
Liệu ba điểm M, N, P có thuộc cung trịn
căng dây AB khơng ?
- Trong tốn quỹ tích cung chứa góc, t/cT điểm M t/c nhỡn đoạn thẳng AB ch trước góc
(AMB ) không đổi)
-Hỡnh H hai cung chứa gúc dựng AB.
HS đọc đầu
?2
Kết luận :Với đoạn thẳng AB góc α (00< α <1800)
cho trước quỹ tích các điểm M thoả mãn góc AMB= α hai cung chứa góc α dựng đoạn AB 2 Cách giải tốn quỹ tích
3, Hoạt động luyện tập hoạt động vận dụng Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để làm số tập đơn giản Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
Sản phẩm: Học sinh làm tập tìm quỹ tích GV u cầu hs làm
45/86 sgk hỡnh thức hoạt động cá nhân
HS làm Bài 45/86
0
B D
A
C
(47)điểm O nửa đường trịn đường kính AB
5 Hoạt động tìm tịi mở rộng
Mục tiêu: Khuyến kích học sinh tìm tịi phát số tình qua tập Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
Sản phẩm: Biết vận dụng kiến thức làm tập phần Sgk - Ghi nhớ kết luận chỳ ý
BTVN: 44; 46 > 48 / 87 (sgk)
- Ôn tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp bước tốn dựng hình
- Giờ sau Luyện tập
(48)Ngày soạn: 24/02/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 26
TiÕt 47 - luyÖn tËp
I.Mục tiêu học:
1) Kiến thức : Học sinh hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo quỹ tích để giải toán, HS đợc củng cố cách giải toán dng hỡnh
2) Kĩ :
- Rèn kỹ dựng cung chứa góc biết áp dụng cung chứa góc vào tốn dựng hình - Biết trình bày lời giải tốn quỹ tích bao gồm phần thuận , phần đảo , kết luận
3) Thái độ :- Phát huy khả t sáng tạo học sinh - Học sinh có ý thức cầu cù, cẩn thận, xác
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Những lực chung góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chuyên mơn hình thành, phát triển: Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực thẩm mỹ
II Chuẩn bị:
1 GV: Dddh, bảng phụ
2 HS: Đọc trước mới, ơn tập kỹ vẽ hình, chứng minh hình học III Kế hoạch dạy học
HĐ GV HĐ HS Nội dung
1 Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúp Hs nhớ lại quỹ tích cung chứa góc
- Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá
- Sản phẩm: Hoàn thành yêu cầu:
Quỹ tích điểm M cho góc AMB = , AB cố định, gì? Nhiệm vụ :- Y/c HS hoạt động
cá nhân, thực trả lời câu hỏi quỹ tích điểm M cho góc AMB = , AB cố định, gì?
- HS làm việc cá nhân thực trả lời câu hỏi
2, 3, Hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Luyện kĩ sử dụng kiến thức cung chứa góc để giải tập hình học quỹ tích
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hđ cá nhân, cặp đôi, hđ lớp - Sản phẩm: Bài tập 48 (SGK/87)
Bài tập 49 (SGK/87) , Bài tập 50 (SGK/87)
Nhiệm vụ 1:
Bài tập 48 (SGK/87)
GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài,
vẽ hình ?
+Bài tốn có trường hợp ?
(Đưa hai trường hợp) - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình hai trường hợp
- HS làm việc nhân làm ?
- HS lên bảng thực
- Hs nêu phươn án trả lời theo ý hiểu
- 2hs lên thực theo yêu cầu
Bài tập 48 (SGK/87)
*) Trường hợp 1: Các đường tròn tâm B có bán kính nhỏ AB
T' T
(49)- Trường hợp quỹ tích tiếp điểm ?
- Gợi ý:
ATB AT B' ?
- Trường hợp quỹ tích tiếp điểm ?
- Hợp hai trường hợp ta có kết luận quỹ tích tiếp điểm ?
Nhiệm vụ 2: Bài tập 49 - Hãy nêu bước giải tốn dựng hình ? - GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm tập 49 - Gv quan sỏt theo dừi hướng dẫn hs làm - Nêu cách dựng đường thẳng xy song song với BC cách BC khoảng cm - Yêu cầu HS lên bảng dựng hình lại chứng minh cách dựng - Hãy chứng minh ABC dựng thoả mãn điều kiện đầu +) Ta dựng hình thoả mãn điều kiện tốn ?
? Bài tốn có nghiệm hình ?
vì ?
- Hs dựa vào nhận xét vừa học để phát cách khác để so sánh
- Nhận xét, đánh giá
Quỹ tích tiếp điểm đờng trịn đ-ờng kính AB
- Hs hoạt động cá nhân nhớ lại kiến thức
- Nhóm trưởng điều hành nhóm làm tập 49 Nhóm trưởng đặt số câu hỏi:
Giả sử tam giác ABC dựng có BC = cm ; đường cao AH = cm ; A 40
ta nhận thấy yếu tố dựng ?
- Điểm A thoả mãn điều kiện ? Vậy A nằm đường ? (A nằm cung chứa góc 400 trên đường thẳng song
- Ta có ATBAT B' 900
- Mà AB cố định nên quỹ tích tiếp điểm đường trịn đường kính AB
*) Trường hợp 2: Đường trịn tâm B có bán kính BA quỹ tích điểm A
*) Kết luận: Quỹ tích tiếp điểm đường trịn đường kính AB Bài 49(SGK/78)
Phân tích: Giả sử ABC đã dựng thoả mãn yêu cầu có:
BC = cm; AH = cm; A 40 0. - Ta thấy BC = 6cm dựng - Đỉnh A ABC nhìn BC góc 400 cách BC khoảng cm A nằm cung chứa góc 400 dựng BC và đường thẳng song song với BC, cách BC khoảng cm
+Cách dựng:
- Dựng đoạn thẳng BC = cm - Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC
- Dựng đường thẳng xy song song với BC, cách BC khoảng cm - Nối A với B, C A’ với B, C ta ABC A’BC tam giác cần dựng
+Chứng minh:
Theo cách dựng ta có : BC = cm ; A thuộc cung chứa góc 400
T'
(50)song với BC, cách
BC cm ) ABC có
A 40 Lại có A xy song song với BC, cách BC khoảng cm đường cao AH = 4 cm
Vậy ABC thoả mãn điều kiện toán ABC tam giác cần dựng
5 Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tịi phát số tình huống, tốn có cách làm đặc biệt
- Hình thức hoạt động: Cá nhân, cặp đơi khá, giỏi - Sản phẩm:Hs tự hoàn thành 50
- Bài tốn cho gì? Y/cầu chứng minh gì?
- Em có nhận xét góc AMB góc BMI bằng độ ?
- BMI vng có MI = MB tính góc AIB -GV gọi 1HS lên bảng làm => Nhận xét
Củng cố
- Nhắc lại bước giải tốn dựng hình tốn quỹ tích ?
Hướng dẫn nhà
- Học thuộc định lý , nắm cách dựng cung chứa góc tốn quỹ tích, nắm cách giải tốn dựng hình
-Cá nhân hs thực yêu cầu gv, thảo luận cặp đơi để chia sẻ, góp ý
(51)Ngày soạn: 24/02/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 26 Tiết 48: §7 TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I Mục tiêu học
1 Kiến thức:
– HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất góc tứ giác nội tiếp
– HS biết có tứ giác nội tiếp có tứ giác khơng nội tiếp đường trịn
– HS nắm điều kiện để tứ giác nội tiếp (điều kiện có đủ)
2 Kỹ năng: Sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp làm toán thực hành
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Những lực chung góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chun mơn hình thành, phát triển: Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực thẩm mỹ
II Chuẩn bị
GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ vẽ sẵn hình 44 (SGK-Tr.88) đề tập, hình vẽ có liên quan Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc
HS: Làm theo hướng dẫn tiết trước Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng nhóm, thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc
III Kế hoạch dạy học
* Kiểm tra sí số chuẩn bị học sinh (1’) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Nhớ lại tam giác nội tiếp đường trịn Từ nhận biết tứ giác nội tiếp đường trịn
- Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân
- Sản phẩm: Hoàn thành ?1
HĐ GV HĐ HS
GV: Quan sát hình vẽ tìm điểm khác biệt tứ giác ABCD với tứ giác EFGH MNPQ
GV: Tứ giác ABCD có đỉnh nằm đường trịn (O) gọi tứ giác nội tiếp đường tròn Vậy tứ giác nội tiếp đường tròn Tứ giác nội tiếp đường trịn có tính chất có dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn Tiết học trả lời câu hỏi
Tiết 48: §7 TỨ GIÁC NỘI TIẾP
HS: Đáp án:
- Tứ giác ABCD có đỉnh nằm đường trịn (O)
- Tứ giác EFGH có đỉnh F, tứ giác MNPQ có đỉnh M khơng nằm đường trịn (O)
(52)(Ghi bảng)
2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Hiểu nhớ định nghĩa, định lí, định lí đảo tứ giác nội tiếp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hđ cá nhân, nhóm, hđ chung lớp
- Sản phẩm: Hiểu định nghĩa, định lí, định lí đảo tứ giác nội tiếp, thực hành ?2
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu định nghĩa tứ giác nội tiếp
GV: Tứ giác ABCD có đỉnh nằm đường trịn (O) gọi tứ giác nội tiếp đường tròn Vậy tứ giác nội tiếp đường tròn GV: Chốt lại định nghĩa cho học sinh đọc định nghĩa SGK – tr 87
GV: Nêu cách vẽ tứ giác nội tiếp đường tròn ?
GV: Cho học sinh lên bảng vẽ tứ giác nội tiếp đường tròn
GV: Theo định nghĩa, để chứng minh tứ giác nội tiếp đường trịn ta cần điều ?
HS: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm đường tròn gọi tứ giác nội tiếp đường tròn
HS: Đọc
HS: Vẽ tứ giác có đỉnh nằm đường trịn HS: Lên bảng vẽ hình HS: Chỉ tứ giác có bốn đỉnh nằm đường tròn
Tiết 48 - §7 TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1 Khái niệm tứ giác nội tiếp
Định nghĩa: (SGK – tr 87)
Tứ giác ABCD nội tiếp (O)
A, B, C, D (O)
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu định lí tứ giác nội tiếp
GV: Cho học đọc đề toán
Bài toán:Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) như hình vẽ bên:
a) Chứng minh rằng:
A + C = 180
b) B D ?Vì sao?
GV: Các em hoạt động nhóm hồn thành toán
GV: Quan sát trợ giúp học
HS: Đọc đề tốn
HS: Hoạt động nhóm: - Hoạt động cá nhân thực
- Yêu cầu bạn chia sẻ kết
- Thống kết cặp đơi
2 Định lí: (SGK-88) GT Tứ giác ABCD
nội tiếp (O) KL A C 1800
(53)sinh cần
(Có thể cho nhóm trưởng hướng dẫn kiểm tra chéo giáo viên hướng dẫn nhóm khác) GV: Xử lí thơng tin hoạt động nhóm
GV: Ta có kết luận tứ giác nội tiếp?
Đó nội dung định lí tứ giác nội tiếp
GV: Cho học sinh vẽ hình, ghi GT, KL định lí Từ nay, định lí vận dụng để giải toán liên quan
* Bài tập vận dụng: Bài tập 53 – SGK – tr 89 Biết tứ giác ABCD nội tiếp. Hãy điền vào trống trong bảng sau (nếu có thể)
Đáp án:
GV: Cho học sinh hoạt
- Báo cáo kết hoạt động với giáo viên
0
1
A + C = s® + s®
2
1
= s® +s® = 360 =180
2
BCD BAD
BCD BAD
1800
B D
vì tổng góc tứ giác 3600 (hoặc CM tương tự trên)
(nhóm trưởng hướng dẫn kiểm tra chéo giáo viên hướng dẫn nhóm khác)
HS: Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối 1800
HS phát biểu lại SGK-88
HS: Vẽ hình, ghi GT, KL định lí
Trường hợp
Góc 1) 2) 3) 4) 5) 6)
A 800
95
60
B 700 650 400
C 1050 740
D 750 980
Trường hợp
Góc 1) 2) 3) 4) 5) 6)
A 800 0
75
95 0
106
60
B 700 1050 820 650 400
C 1000 1050 850 740 1200 180 -0
D 1100 750 980 1150
0
(54)động cặp đơi hồn thành tập
GV: Quan sát trợ giúp học sinh cần
GV: Xử lí thơng tin kết hoạt động nhóm
HS: Hoạt động cặp đơi hồn thành tập
- Hoạt động cá nhân thực
- Yêu cầu bạn chia sẻ kết
- Thống kết cặp đôi
- Báo cáo kết hoạt động với giáo viên
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu định lí đảo giác nội tiếp
GV: Cho học sinh đọc định lí đảo
GV: Cho học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
GV: Qua định lí đảo, để chứng minh tứ giác nội tiếp ta cần điều ?
GV: Chốt lại vấn đề cho học sinh làm tập
* Bài tập áp dụng: Hãy bổ sung thêm yếu tố để tứ
giác MNEF nội tiếp
a) M = 54
b) F = 103
HS: Đọc định lí đảo HS: Thực
HS: Chỉ tứ giác có tổng hai góc đối diện 1800
HS: Hoạt động cá nhân.
E 126
N 77
3 Định lí đảo: (SGK-88)
GT Tứ giác ABCD,
A C 180 KL ABCD nội tiếp
GV: Cho học sinh hoạt động cặp đơi hồn thành tập
GV: Quan sát trợ giúp học sinh cần
GV: Xử lí thơng tin kết hoạt động nhóm
Nhìn hình đốn nhanh (Tên gọi tứ giác, có nội tiếp đường trịn khơng?)
HS: Hoạt động cặp đơi hồn thành tập
- Hoạt động cá nhân thực
- Yêu cầu bạn chia sẻ kết
- Thống kết cặp đôi
- Báo cáo kết hoạt động với giáo viên
Hình 1: Hình thang, khơng
(55)Hình 2: Hình bình hành, khơng nội tiếp
Hình 3: Hình chữ nhật, nội
tiếp
Hình 4: Hình vng, nội tiếp
Hình 5: Hình thang vng,
khơng nội tiếp
Hình 6: Hình thang cân,
nội tiếp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Luyện kĩ vận dụng định lí góc nội tiếp, tứ giác nội tiếp để làm tập
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hđ cá nhân, cặp đôi, hđ lớp
- Sản phẩm: Hoàn thành 55 –SGK – tr 89
HĐ GV HĐ HS Nội dung
GV: Cho học sinh hoạt động cặp đôi làm tập 55–SGK – tr 89
GV: Quan sát trợ giúp học sinh cần
GV: Xử lí thơng tin kết
HS: Hoạt động cặp đôi làm tập 55–SGK – tr 89 - Hoạt động cá nhân thực
- Yêu cầu bạn chia sẻ kết
- Thống kết cặp đôi
- Báo cáo kết hoạt động với giáo viên
* Làm tập 55–SGK – tr 89
Đáp số
Hình
Hình Hình
(56)hoạt động nhóm
0
0
0
0
MAB 50 ;BCM 65 AMB 80 ;DMC 110 AMD 120 ;MCD 35 BCD 160
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hs biết vận dụng tìm dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
- Hình thức tổ chức: HĐ cặp đơi
- Sản phẩm: Cách làm kết toán đặt ra
HĐ GV HĐ HS Nội dung
GV: Cho học sinh hoạt động cặp đôi làm tập: Tìm dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
GV: Quan sát trợ giúp học sinh cần
GV: Xử lí thơng tin kết hoạt động nhóm
HS: Hoạt động cặp đơi - Hoạt động cá nhân thực
- Yêu cầu bạn chia sẻ kết
- Thống kết cặp đôi
- Báo cáo kết hoạt động với giáo viên
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tịi phát cách chứng minh điểm nằm đường trịn
- Hình thức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi
- Sản phẩm:Hs đưa cách chứng minh điểm nằm đường tròn
HĐ GV HĐ HS Nội dung
GV: Chỉ cách chứng minh điểm nằm đường tròn ?
Bài 1. Cho ABC, vẽ các
đường cao AH, BK, CF. Hăy tìm tứ giác nội tiếp trong hình chứng minh. Bài Cho hình vẽ : S là điểm cung AB. Chứng minh tứ giác EHCD nội tiếp.
GV: Về nhà làm tập 54, 56, 57–SGK – tr 89, 90
HS: Hoạt động làm tập
S H E
O D
(57)Ngày soạn: 03/03/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 27 TiÕt 49 - LUYỆN TẬP
I Mục tiêu học
1 Kiến thức: + Học sinh ôn tập củng cố định nghĩa, tính chất cách chứng minh tứ giác
nội tiếp
2 Kỹ năng: - Vận dụng rèn kĩ vẽ hình, kĩ chứng minh, sử dụng tính chất
của tứ giác nội tiếp để giải số tập
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Những lực chung góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chun mơn hình thành, phát triển: Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn
II Chuẩn bị
GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề tập, thước thẳng, com pa, phấn màu
HS: Làm theo hướng dẫn tiết trước Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng nhóm, thước thẳng, com pa
III Kế hoạch dạy học
* Kiểm tra sí số chuẩn bị học sinh (1’)
A, B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Nhớ lại nắm vững định nghĩa, tính chất cách chứng minh tứ giác nội tiếp
- Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, tự kiểm tra, đánh giá
- Sản phẩm: Nhớ định nghĩa, tính chất cách chứng minh tứ giác nội tiếp
HĐ GV HĐ HS
GV: Kiểm tra cũ
Câu 1: Cho tứ giác nội tiếp ta biết Câu 2: Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp GV: Cho học sinh nhận xét
GV: Chốt lại định nghĩa, tính chất cách chứng minh tứ giác nội tiếp giới thiệu nội dung tiết học
HS: học sinh lên bảng trình bày HS: Nhận xét
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Luyện kĩ vận dụng định nghĩa, tính chất cách chứng minh tứ giác nội tiếp để làm số tập liên quan
- Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, hoạt động lớp
- Sản phẩm: Hoàn thành 56, 59, 60–SGK – tr 89
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Bài 56 (SGK-Tr.89) GV treo bảng phụ ghi đề hình vẽ
Gợi ý :
Gọi sđBCE = x.
Hăy tìm mối liên hệ
ABC, ADC với và với x từ tính x
Luyện tập
Bài 56 (SGK-Tr.89)
Ta có : ABC + ADC = 1800 (vì tứ giác ABCD nội tiếp)
Gọi x số đo góc BCE
(58)Tìm góc tứ giác ABCD
GV: Các em hoạt động nhóm hồn thành toán
GV: Quan sát trợ giúp học sinh cần
(Có thể cho nhóm trưởng hướng dẫn kiểm tra chéo giáo viên hướng dẫn nhóm khác)
GV: Xử lí thơng tin hoạt động nhóm chốt lại kiến thức tứ giác nội tiếp, góc ngồi tam giác
Bài 59 (SGK-Tr.90) GV gọi HS đọc đề bài, HS khác lên bảng vẽ hình
GV : Làm để chứng minh AP = AD GV: Cho học sinh hoạt động cặp đơi hồn thành tập
GV: Quan sát trợ giúp học sinh cần
GV: Xử lí thơng tin kết hoạt động nhóm
O
200
400
x x D
F C
E B A
HS: Hoạt động nhóm: - Hoạt động cá nhân thực
- Yêu cầu bạn chia sẻ kết
- Thống kết cặp đôi
- Báo cáo kết hoạt động với giáo viên
(nhóm trưởng hướng dẫn kiểm tra chéo giáo viên hướng dẫn nhóm khác)
Một HS đọc đề
Một HS lên bảng vẽ hình :
2
1 P
D C
B A
HS: Hoạt động cặp đôi làm tập 55–SGK – tr 89 - Hoạt động cá nhân thực
- Yêu cầu bạn chia sẻ kết
- Thống kết cặp đôi
- Báo cáo kết hoạt động với giáo viên
Hình thang ABCP có A 1 = P 1 = B ABCP là hình thang cân
400 + x + 200 + x = 1800 2x = 1200 x = 600
ABC =400 + x = 400+600= 1000
ADC = 200+x = 200 + 600 = 800
BCD= 1800–x=1800–600 = 1200
BAD = 1800 – BCD = 1800 – 1200 = 600.
Bài 59 (SGK-Tr.90)
Ta có : D = B (tính chất hình bình hành)
Có P 1 + P 2 = 1800 (Vì kề bù)
B + P 2 = 1800 (t/c tứ giác nội tiếp)
(59)GV hỏi thêm : Nhận xét hình thang ABCP ? GV kết luận : Vậy hình thang nội tiếp đường trịn hình thang cân
Bài 60 (SGK-Tr.90) GV treo bảng phụ ghi đề
bài hình vẽ sẵn Bài 60 (SGK-Tr.90)
Trên hình vẽ ta có tứ giác nội tiếp PEIK, QEIR, KIST
1
1
2
1 I
O1
O3 O2
K
R E
Q
S
T P
GV : Trên hình có ba đường trịn (O1), (O2), (O3), đơi cắt qua điểm I, lại có P, I, R, S thẳng hàng GV: Hãy tứ giác nội tiếp hình
GV: Để chứng minh QR // ST, ta cần chứng minh điều ?
GV: Hãy chứng minh
R1 = E 1, từ rút mối liên hệ góc ngồi góc đỉnh đối diện tứ giác nội tiếp GV: Cho học sinh lên bảng trình bày
GV: Cho học sinh nhận xét GV: Chốt lại: góc ngồi góc đỉnh đối diện tứ giác nội tiếp có số đo
HS: PEIK; IEQR; IKTS HS: R 1 = S 1
HS: Chứng minh
HS: Lên bảng trình bày HS: Nhận xét
Ta có R 1 + R 2 = 1800 (kề bù) Mà R 2 + E 1 = 1800 (tính chất tứ giác nội tiếp)
R = E (1)
Tương tự ta chứng minh :
E1 = K 1 (2) K 1 = S 1 (3) Từ (1), (2) v (3) R = S
QS // ST có hai góc so le
(60)- Mục tiêu: Hs biết vận dụng định nghĩa, tính chất cách chứng minh tứ giác nội tiếp để làm số tập liên quan
- Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm, hoạt động lớp
- Sản phẩm: Hoàn thành 34 –SGK – tr 54
HĐ GV HĐ HS Nội dung
GV treo bảng phụ ghi đề tập : Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường trịn (O ; R) Hai đường cao BD CE Chứng minh OA DE GV: Các em hoạt động nhóm hồn thành tốn
GV: Quan sát trợ giúp học sinh cần
Gợi ý :
– Kéo dài EC cắt (O) N, kéo dài BD cắt (O) M – Để chứng minh AO DE cần chứng minh ED // MN MN AO
(Có thể cho nhóm trưởng hướng dẫn kiểm tra chéo giáo viên hướng dẫn nhóm khác) GV: Xử lí thơng tin hoạt động nhóm chốt lại kiến thức tứ giác nội tiếp, góc ngồi tam giác
HS nghiên cứu đề vẽ hình :
HS: Hoạt động nhóm: - Hoạt động cá nhân thực
- Yêu cầu bạn chia sẻ kết
- Thống kết cặp đôi
- Báo cáo kết hoạt động với giáo viên
(nhóm trưởng hướng dẫn kiểm tra chéo giáo viên hướng dẫn nhóm khác)
ABC có ba góc nhọn, BD AC ; EC AB B = C (vì phụ
BAC)
B1 = 2
sđ AM (góc nội tiếp)
C1 = 2
sđ AN (góc nội tiếp)
AM = AN A điểm NM
OA NM (liên hệ đường kính cung)
Tứ giác BEDC nội tiếp
E = B (cùng chắn cung DC) ; lại có N1 = B 2 (cùng chắn cung MC) E = N1
mà E 1 so le với N 1 MN // ED (2)
Luyện tập bổ sung
Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O ; R) Hai đường cao BD CE Chứng minh OA DE
D
1
1
1
O M
C E
B N
A
(61)GV gợi ý cách chứng minh khác : Qua A vẽ tiếp tuyến Ax, ta có Ax OA, chứng minh ED // Ax
Từ (1) v (2), ta cĩ AO ED
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tịi phát số tình huống, tốn đưa áp dụng định nghĩa, tính chất cách chứng minh tứ giác nội tiếp để làm số tập liên quan
- Hình thức hoạt động: Cá nhân
- Sản phẩm:Hs đưa đề tình liên qua kiến thức học phương pháp giải quyết.
HĐ GV HĐ HS Nội dung
GV: HãyTổng hợp lại cách chứng minh tứ giác nội tiếp
Làm tập : 40, 41, 42, 43 - SBT(Tr.79)
Đọc : “Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp” SGK(Tr.90) Ôn lại đa giác đă học lớp Ngày soạn: 03/03/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 27 Tiết 50 - Đ8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP I. Mục tiêu học:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu định nghĩa, tính chất đường trịn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác
- Biết đa giác có đường trịn ngoại tiếp, có đường trịn nội tiếp
- Tính cạnh a theo R ngược lại R theo a cạnh tam giác đều, hình vng, hình lục giác
2 Kĩ năng: Biết vẽ tâm đa giác (chính tâm chung đường trịn ngoại tiếp, đường trịn nội tiếp), từ vẽ đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác cho trước
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
(62)- Năng lực: Những lực chung góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chun mơn hình thành, phát triển: Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực thẩm mỹ
II Chuẩn bị:
1 GV: Thước, compa, êke, phấn màu HS: Thước, compa, dụng cụ học tập III Kế hoạch dạy học:
1 Tình xuất phát (Hoạt động khởi động):
- Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức tứ giác nội tiếp - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Sản phẩm: định nghĩa tứ giác nội tiếp , tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp, BT 54 trang 89
HĐ GV HĐ HS Nội dung
HS1: Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp , tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
HS2: Làm BT 54 trang 89 GV nhận xét cho điểm giới thiệu
2HS lên bảng kiểm tra Bài tập 54:
Tứ giác ABCD có :
ABC + ADC = 1800 Tứ giác ABCD nội tiếp (O) OA = OB = OC = OD Các đường trung trực AC,BD,AB qua O
2 Hoạt động hình thành kiến thức :
- Mục tiêu: - Học sinh hiểu định nghĩa, tính chất đường trịn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác Biết đa giác có đường trịn ngoại tiếp, có đường trịn nội tiếp Tính cạnh a theo R ngược lại R theo a cạnh tam giác đều, hình vng, hình lục giác
- Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp - Sản phẩm: Định nghĩa, định lí, ?
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- GV treo bảng phụ h/vẽ 49 ? Thế đờng trịn nội tiêp hình vng ?
? Thế đờng trịn ngoại tiếp hình vng? ? Thế đờng tròn nội tiêp đa giác ?
? Thế đờng tròn ngoại tiếp da giác ?
- Yêu cầu HS đọc định ngha
- Yêu cầu HS làm ?
? Làm để vẽ đợc lục giác nội tiếp đờng trịn tâm O ?
? Vì O cách cạnh lục giác ?
- HS quan s¸t
- Là đờng trịn qua đỉnh hình vng - Là đờng trịn tiếp xúc với cạnh hình vng
- Là đờng tròn qua đỉnh đa giác - Là đờng tròn tiếp xúc với cạnh đa giác
- HS đọc định nghĩa HS làm ?
- Có tam giác AOB tam giác OA =
0B vµ gãc AOB = 600
VÏ cung AB = BC= CD = DE = EF = FA = 2cm
Điểm O cỏch u cỏc
1 Định nghĩa
- (O ; R) đ/tròn ngoại tiếp h/v ABCD ABCD hình vuông nội tiếp đ/tròn ( O ; R) - ( O ; r) đ/tròn nội tiếp
h/v ABCD ABCD hình vuông ngoại tiếp đ/tròn ( O ; r)
Định nghĩa : (SGK – 91)
A
B C
(63)-Yêu cầu HS hoạt động cá
nhân đọc định lí SGK , sau
đó vẽ hình ghi GT, KL định lý, kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Quan sát, trợ giúp HS
gặp khó khăn.
-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét
+Đánh giá, động viên phần trình bày HS
cạnh lục giác cạnh lục giác mà dây cung nên tâm phải cách dây
Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành -1HS nhận xét làm bạn
?
- Điểm O cách cạnh lục giác cạnh lục giác mà dây cung nên tâm phải cách dây
2 Định lý:
SGK
3 Hot ng luyn tập hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: Học sinh củng cố định nghĩa, tính chất đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác Tính cạnh a theo R ngược lại R theo a cạnh tam giác
- Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp - S n ph m:ả ẩ Bµi 62 (SGK – T.91)
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- GV: Chiếu phiếu học tập 62 (hoặc treo bảng phụ)
-GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung tập:
? Bài tốn cho biết u cầu làm gì?
-GV: Gọi 1HS trả lời, 1HS nhận xét
-Yêu cầu hs thảo luận
nhóm nêu cách làm. -Quan sát, trợ giúp cần
GV: hoạt động chung với lớp:
+ Chọn đến để kiểm tra
- Gọi 1HS lên bảng trình bày
- Gọi nhận xét
- GV: chốt kiến thức, kĩ
-HS trả lời
-Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm: + Hoat động cá nhân vẽ hình vào vở, tìm cách c/m +Thảo luận nhóm thống cách làm
-Nhóm trưởng báo cáo GV nhóm hoạt động xong
- Chia sẻ cách c/m -HS: nhận xét - Trình bày vào -Trả lời câu hỏi
H
C B
A
O
K
J I
Bµi 62 (SGK – T.91)
a) Vẽ ABC cạnh a = cm
b) Vẽ hai đờng trung tuyến cắt O , vẽ ( O ; OA ) - Trong vuông AHB: AH = AB sin 600
® AH =
3
(64)năng, cách trình bày với
lớp ®R=OA=23AH2 33 2 3 (cm )
c) Vẽ đờng tròn ( O ; OH )
® ( O ; OH ) néi tiÕp ABC
®r = OH =
1 3
3AH 3 (cm)
d) VÏ tiÕp tuyÕn cña ( O ; R ) t¹i A , B , C (O) đ ba tiếp tuyến cắt t¹i I , J , K ta cã
IJK ngo¹i tiÕp ( O ; R )
5 Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Mục tiêu: - Học sinh hiểu định nghĩa, tính chất đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác Biết đa giác có đường trịn ngoại tiếp, có đường trịn nội tiếp Tính cạnh a theo R ngược lại R theo a cạnh tam giác đều, hình vng, hình lục giác
- Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân, cặp đôi - Sản phẩm: Bài tập
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác , nội tiếp đa giác ?
- Phát biểu định lý nêu cách xác định tâm đa giác ?
*Bài tập 1: Cho lục giác ABCDEF nội tiếp (O ; R), nối A với C, A với E, C với E
a) Tam giác ACE tam giác ?
b) Hãy nêu cách vẽ tam giác nội tiếp đường tròn ?
c) Gọi cạnh tam giác ACE a Hãy tính a theo R ?
(65)Ngày soạn: 10/03/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 28 Tiết 51- Đ9.độ dài đờng tròn - cung tròn
I. Mục tiêu học:
1 Kiến thức: - Học sinh nắm cơng thức tính độ dài đường trịn; Cơng thức tính độ dài cung trịn n0
2 Kĩ năng: Vận dụng công thức tính độ dài đường trịn , độ dài cung trịn , tính bán kính (R), đường kính đường trịn (d), số đo cung trịn (số đo góc tâm)
3 Thái độ: Hiểu ý nghĩa thực tế cơng thức đại lượng có liên quan
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Những lực chung góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chun mơn hình thành, phát triển: Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực thẩm mỹ
II Chuẩn bị:
1 GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ
2 HS: Thước thẳng, com pa, bìa, kéo III Kế hoạch dạy học:
1 Tình xuất phát (Hoạt động khởi động):
- Mục tiêu: Nhớ lại cách tính chu vi hình trịn học lớp Từ hình thành cơng thức tính độ dài đường trịn
- Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá - Sản phẩm: Hoàn thành ?1
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Giao nhiệm vụ :
- Y/c HS hoạt động nhóm với vật
liệu chuẩn bị sẵn (Tấm bìa, kéo, compa, thước có chia khoảng,sợi chỉ) thực hành u cầu sau: + Vẽ bìa năm đường trịn tâm
1, , , ,2
o o o o o có bán kính khác
nhau
+ Cắt thành năm hình trịn
+Đo chu vi năm hình trịn sợi
+ Điền kết vào bảng nhóm
- GV kiểm tra cách đo chu vi hình
trịn sợi nhóm - Y/c nhóm kiểm tra chéo GV: Các số liệu em vừa đo ( vào chu vi bảng kết nhóm) độ dài đường trịn vừa vẽ.Vậy độ dài đường trịn tính cơng thức nào?Hơm tìm
- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm -Thư kí ghi kết vào bảng nhóm
-Các nhóm đổi kiểm tra chéo
(66)hiểu …
Ghi bảng: Tiết 51-§9 Độ dài đường trịn, cung trịn
Tiết 51-§9 Độ dài đường tròn, cung tròn
2 Hoạt động hình thành kiến thức :
- Mục tiêu: Viết cơng thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung trịn Biết số là giá trị gần nó
- Hình thức tổ chức hđ: Hđ cá nhân, nhóm, hđ chung lớp
- Sản phẩm: Thực hành ?2 tìm lại số từ bảng kết thực hành phần A
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Nhiệm vụ 1:
- Y/c HS tìm hiểu cơng thức
tính độ dài đường trịn ( mục SGK trang 92), chia sẻ với bạn thông tin em vừa đọc ( 3')
- GV kiểm tra hoạt động cùng lớp:
? Độ dài đường trịn tính cơng thức nào?
- Y/c HS trả lời, HS nhận xét
- GV xác nhận và chốt:Để tính độ dài đường trịn ta thực theo hai công thức ghi bảng. - Nhiệm vụ 2: (Tìm lại số
bằng thực hành đo và tính tốn):
+GVchỉ vào bảng thực hành nhóm phần khởi động giới thiệu chu vi đo độ dài đường tròn em vẽ
+Y/c HS hoạt động nhóm tính
C
d từ bảng kết thực
hành để tìm lại số + Y/c hs nêu nhận xét
Nhiệm vụ 3: Y/c thảo luận nhóm hồn thành ?2
- Đường trịn bán kính R(ứng với cung 3600) có độ dài
- Vậy cung trịn 10 bán kính R có độ dài
- Cung n0 bán kính R có độ dài
-Cá nhân HS tự đọc thông tin
- NT đặt câu hỏi để bạn chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu
-HS hoạt động nhóm hồn thành u cầu - Đại diện nhóm lên bảng điền kết - Đại diện nhóm nêu nhận xét
- Các nhóm khác cho ý kiến
- NT y/c bạn tự có câu trả lời cho riêng giấy nháp - HS nêu câu trả lời thảo luận thống kết
- Đại diện nhóm báo cáo GV
1 Cơng thức tính độ dài đường tròn
R
O
C =2 R C =d Trong đó:
C: độ dài đường tròn R: bán kính đường trịn d: đường kính đường trịn đọc “pi”, 3,14
2 Công thức tính độ dài cung trịn
Trên đường trịn bán kính R,độ dài l cung n0 tính theo cơng thức:
180
(67)( Thảo luận nhóm ') Y/c đại diện nhóm nêu câu trả lời, GV cho HS NX, chốt, ghi bảng.
3 Hoạt động luyện tập:
- Mục tiêu: Luyện kĩ vận dụng công thức C =2 R
, C =d , 180 Rn l
để: + Tính độ dài đường trịn, cung trịn
+ Tính bán kính R, số đo n0 cung trịn
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hđ cá nhân, cặp đôi, hđ lớp
- Sản phẩm: Hoàn thành 65,67 SGK trang 94,95
HĐ GV HĐ HS Nội dung
* Bài 65
- Y/c HS làm việc nhân làm 65 vào
- Gọi HS lên bảng thực tính
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đơi Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv - Nhận xét, đánh giá
* Bài 67
- GV chuyển giao nhiệm vụ tương tự
* Bài 65
- HS làm việc cá nhân làm 65vào
- HS lên bảng thực tính
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đơi Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv * Bài 67
- HĐ tương tự
* Luyện tập: 1/ Bài 65: 2/ Bài 67:
4 Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: Hs biết vận dụng công thức C =2 R
, C =d , 180 Rn l
vào toán thực tế toán mở rộng
- Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm
- Sản phẩm: Hồn thành 69 SGK trang 95
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Bài 69:
- Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi làm bảng nhóm
- Cho hs trình bày kết làm bài, nhận xét đánh giá
- Nếu khơng cịn thời gian giao hs nhà hồn thành làm
Nhóm trưởng u cầu: - Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi nháp - Nêu hướng làm bài, thống cách làm - Tính kết trả lời
- Thư kí ghi làm vào bảng nhóm
- Báo cáo kết hđ -Nhận xét kq nhóm khác
Bài giải 69 ( Trên bảng nhóm) Chu vi bánh sau :
d1 = .1,62 m Chu vi bánh trước :
d2 = .0,88 m.
Quãng đường xe là: .1,672.10 m
Số vòng lăn bánh trước
.1,672.10 0,88
= 19
(68)- Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm hiểu thêm số, tốn thực tế vận dụng kiến thức vừa học để giải
- Hình thức hoạt động: Cá nhân, cặp đơi khá, giỏi
- Sản phẩm:Hs trình bày hiểu biết số số nước giới.
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Giao nhiệm vụ cho hs giỏi, khuyến khích lớp thực hiện:
- Em tìm hiểu thêm thông tin số số nước giới chia sẻ thơng tin với bạn
-Cá nhân hs thực yêu cầu gv, thảo luận cặp đơi để chia sẻ, góp ý ( lớp- nhà)
Hướng dẫn nhà:( phút)
- Nắm vững cơng thức tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn - Làm 66,68, 70,72, 73, 74,75 tr 95, 96 sgk
Ngày soạn: 10/03/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 28
TiÕt 52 - luyÖn tËp
I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức:
- Học sinh rèn luện kĩ vận dụng cơng thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung trịn, tính số đo góc tâm so sánh độ dài cung tròn
- Nhận xét rút cách vẽ số đường cong chắp nối trơn, biết tính độ dài đường cong giải số tốn thực tế
2 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình,trình bày lời giải tốn
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực:: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên
II Chuẩn bị:
1 GV: Thước thẳng, com pa, máy tính kết nối HS: Thước thẳng, com pa, máy tính CT III Kế hoạch dạy học:
1 Tình xuất phát (Hoạt động khởi động):
- Mục tiêu: Tìm hiểu thêm hình thành số,củng cố cơng thức tính độ dài đường trịn,biết vận dụng cơng thức tính độ dài đường trịn tính độ dài đường kính số vật hình trịn
- Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá
- Sản phẩm: Hồn thành tốn thực tế
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Giao nhiệm vụ :
Đưa toán thực tế: Trong dân gian Việt Nam có lưu truyền qui tắc sau để tìm đường kính
- HS làm việc cá nhân phút
-Nhóm trưởng yêu cầu thành viên
Bài tập 1:( hình)
(69)biết độ dài đường tròn: “Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị”tức chia đường tròn làm tám phần bỏ ba phần cịn lại năm phần, lại chia đơi
a,Theo qui tắc số lấy ? b,Hãy áp dụng qui tắc để tính gần đường kính thân gần trịn cách dùng dây quấn quanh thân
- Y/c HS hoạt động nhóm thời gian phút
- Chấm điểm thi đua nhóm
nhóm trình bầy ý kiến
- Thảo luận thống ý kiến
-Thư kí ghi kết vào bảng nhóm
- Nhóm nhanh dành quyền trả lời - đại diện nhóm báo cáo kết bảng - GV thu nhóm cịn lại
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung ý kiến cho nhóm trình bầy
- GV chốt lại đáp án , HS chấm điểm cho nhóm bạn
C d
Theo qui tắc ta tìm d sau:
Lấy C chia làm tám phần ( quân bát), phần
C
, bỏ
8
C
(phát tam), lại
8
C
( tồn ngũ) lại chia đôi
5 16
C
( quân nhị), từ d =
5 16
C
Từ đâytính
16 3, 5 16 C C
b,Lấy dây quấn xung quanh thân tròn độ dài C suy đường kính thân
5 16.C 2, 3, Hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động luyện tập hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: vận dụng công thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung trịn, tính số đo góc tâm so sánh độ dài cung tròn Nhận xét rút cách vẽ số đường cong chắp nối trơn, biết tính độ dài đường cong giải số tốn thực tế
- Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp - Sản phẩm: Bài 71, 72, 74, 75 SGK trang 96
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Nhiệm vụ 1:
- Y/c HS làm việc cá nhân hoàn thành tập 71 SGK trang 96 vào
- Y/c em lên bảng trình bầy
- Quan sát hỗ trợ học sinh cần, kiểm tra kết nhận xét ,đánh giá chốt kiến thức, cách làm
Nhiệm vụ 2:
- Y/c HS làm việc cặp đơi hồn thành tập 72 SGK trang 96 vào
-Yêu cầu cặp đôi nhanh
- HS em lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào
- Nhận xét làm bạn
- Cặp đôi đổi kiểm tra chéo
- HS làm việc cá nhân phút trình bầy vào - Thảo luận cặp đôi thống kết - Đại diện cặp đôi
Bài 71 SGK trang 96:
+)
1
4
AE
l +) 2 EF
l
+) 3 FG
(70)nhất trình bầy cách làm - Tổ chức HS làm việc chung lớp nhận xét làm bạn thống kết chốt kiến thức:
Bán kính bánh xe là:
2
C C R R
540 270 R
Số đo cung AB là:
270 270
180 180 180
180.200 133 270
Rn n n
l n
AOB 233
Nhiệm vụ 3:
- Y/c HS làm việc nhóm hồn thành 74
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải
- Nhận xét, đánh giá , chốt kiến thức
Nhiệm vụ 4:
- Y/c HS làm việc nhân làm 75 vào
- Gọi HS lên bảng thực tính
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đơi Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
- Nhận xét, đánh giá
nhanh lên trình bầy kết
- Nhận xét chung lớp
- HS làm cách khác :
540 mm ứng với cung 3600
200 mm ứng với cung x0 360.200 133 540 x
Vây: sđ AB1330
1330
AOB
- HS làm việc cá nhân làm 74 vào - Nhóm trưởng u cầu thành viên nhóm trình bầy ý kiến
- Thảo luận thống ý kiến
-Thư kí ghi kết vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải - HS làm việc cá nhân làm 75vào - HS lên bảng thực tính
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đơi Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
+)
1
.2 4
GH
l
d = lAE + lEF + lFG + lGH
d =
+ +
3
+2=
=
1
2
2 d =5 (cm) Bài 72 SGK trang 96:
Bán kính bánh xe là:
2
C C R R
540 270 R
Số đo cung AB là:
270 270
180 180 180
180.200 133 270
Rn n n
l n 233 AOB
Bài 74 SGK trang 96:
Vĩ độ Hà Nội 20001' có
nghĩa cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo có số đo (20
1 60)0
Vậy độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là:
l =
1 40000.20
60 2224
360 (km)
Bài 75 SGK trang 96: Đặt MOB MO B ' 2
(Góc nội tiếp góc tâm chắn cung)
' '
180 90
MB
O M O M
l
(1)
'
180 180
' 90
MC
OM O M
l O M (2) 1,2 MB MA l l ®
5 Hoạt động tìm tịi mở rộng:
(71)- Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân, cặp đơi - Sản phẩm: tập 62 SGK trang 82
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Giao nhiệm vụ :
-Y/c HS làm việc cá nhân hoàn thành tập 62 SGK trang 82
- Chia sẻ thông tin với bạn
-Cá nhân hs thực yêu cầu gv, thảo luận cặp đơi để chia sẻ, góp ý (trên lớp nhà) Hướng dẫn học nhà
- Học lại bài, xem làm lại dạng chữa - Làm BT 76 trang 96, 59,60,62 trang 82
(72)Ngày soạn: 17/03/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 29
TiÕt 53 - Đ10 diện tích hình tròn, hình quạt tròn
I.Mc tiêu học:
1 Kiến thức: Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn Biết
cách xây dựng cơng thức tính diện tích hình quạt trịn dựa theo cơng thức tính diện tích hình trịn
2 Kĩ năng: Vận dụng tốt cơng thức tính diện tích hình trịn diện tích hình quạt trịn vào
tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn theo u cầu
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Những lực chung góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chun mơn hình thành, phát triển: Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn,
II Chuẩn bị:
1 GV: bìa hình trịn, hình quạt trịn, thước, compa, máy tính bỏ túi, bảng phụ HS: Thước, compa, máy tính
III Kế hoạch dạy học:
1 Tình xuất phát (Hoạt động khởi động):
- Mục tiêu: Học sinh nắm vững công thức tính độ dài đường trịn độ dài cung trịn - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi giáo viên đưa
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- Viết cơng thức tính độ dài đường trịn độ dài cung trịn, giải thích kí hiệu cơng thức
- Tính độ dài đường trịn đường kính 10 cm độ dài cung trịn 1200 bán kính 10 cm ?
HS: Trả lời
HS: Trả lời
2 Hoạt động hình thành kiến thức :
- Mục tiêu: Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn Biết cách xây dựng cơng thức tính diện tích hình quạt trịn dựa theo cơng thức tính diện tích hình trịn
- Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp - Sản phẩm: Cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt tròn
HĐ GV HĐ HS Nội dung
-Hs hđ cá nhân tìm hiêủ cơng thức tính diện tích hình trịn
GV lấy bìa hình trịn chuẩn bị sẵn giới thiệu diện tích hình trịn, diện tích hình trịn tính
HS: Tìm hiểu HS: Quan sát
(73)theo công thức ?
- Theo cơng thức nêu đại lượng có công thức
- Giải tập 78 ( sgk ) - Nêu cơng thức tính chu vi đường trịn tính R của chân đống cát ?
- áp dụng cơng thức tính diện tích hình trịn tính diện tích chân đống cát
- GV cho học sinh lên bảng làm sau nhận xét chốt lại cách làm
- Hs hđ cặp đơi tìm hiểu hình quạt trịn, cơng thức tính
GV cắt phần bìa thành hình quạt trịn sau giới thiệu diện tích hình quạt trịn
? Biết diện tích hình trịn liệu em tính diện tích hình quạt trịn khơng
- GV chiếu lên phơng yêu cầu học sinh làm theo hướng dẫn SGK để tìm cơng thức tính diện tích hình quạt trịn
- GV chia lớp làm nhóm yêu cầu học sinh thực ? sgk theo nhóm
- Các nhóm kiểm tra chéo kết nhận xét làm nhóm bạn
- GV đưa đáp án để học sinh đối chiếu kết chữa lại
- GV cho học sinh nêu cơng thức tính diện tích hình quạt trịn
- GV chốt lại cơng thức sgk sau giải thích ý nghĩa kí hiệu
HS: Trả lời HS: Thực
Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành -1HS nhận xét làm bạn
Công thức: S .R2 Trong đó:
S diện tích hình trịn R bán kính hình trịn , 14
+) Bài tập 78: (Sgk - 98 )
Chu vi C chân đống cát 12m, áp dụng công thức: C=2R
12 = 2.3,14 R R =
6
(m) - áp dụng cơng thức tính diện tích hình trịn ta có :
S = R2
2
6 36 36 36
3,14 Vậy S 11,46 (m2)
2) Cách tính diện tích hình quạt trịn.
- Hình OAB hình quạt trịn tâm O bán kính R có cung n0
? (Sgk - 98)
- Hình trịn bán kính R(ứng với cung 3600 ) có diện tích là: R2 - Vậy hình quạt trịn bán kính R , cung 10 có diện tích :
2 360 R - Hình quạt trịn bán kính R , cung n0 có diện tích S =
2 360
R n
Ta có : S =
2
360 180 2
R n Rn R R
Vậy S =
R Công thức: q
R n lR S =
360
(74)- Mục tiêu: Vận dụng tốt cơng thức tính diện tích hình trịn diện tích hình quạt trịn vào tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm - Sản phẩm: Bài tập 82
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- GV: Chiếu phiếu học tập 82 (hoặc treo bảng phụ) -GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung tập:
? Bài toán cho biết yêu cầu làm gì?
-GV: Gọi 1HS trả lời, 1HS nhận xét
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm
nêu cách làm.
-Quan sát, trợ giúp cần
GV: hoạt động chung với lớp:
+ Chọn đến để kiểm tra
- Gọi 1HS lên bảng trình bày
- Gọi nhận xét
- GV: chốt kiến thức, kĩ năng, cách trình bày với lớp
-HS trả lời
-Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm:
+ Hoat động cá nhân vẽ hình vào vở, tìm cách c/m
+Thảo luận nhóm thống cách làm -Nhóm trưởng báo cáo GV nhóm hoạt động xong
- Chia sẻ cách c/m -HS: nhận xét - Trình bày vào -Trả lời câu hỏi
Bài tập 82
Bán kính đường trịn (R)
Độ dài đường trịn (C )
Diện tích hình trịn ( S )
Số đo cung trịn ( n0 )
Diện tích hình quạt trịn cung n0
2,1 cm 13,2 cm 13,8 cm2 47,50 1,83 cm2
2,5 cm 15,7 cm 19,6 cm2 229,60 12,50 cm2
3,5 cm 22 cm 37,80 cm2 1010 10, 60 cm2
4 Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: HS chốt cơng thức tính diện tích hình trịn, quạt trịn vận dụng vào thực tiễn giải tập SGK thực tiễn sống
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đôi - Sản phẩm: Làm 79(SGK)
HĐ GV HĐ HS Nội dung
-Yêu cầu HS hoạt động cá
nhân làm tập79, sau
kiểm tra chéo theo nhóm cặp đôi
-Quan sát, trợ giúp HS
gặp khó khăn.
Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đôi
*) Bài tập 79 ( sgk - 98 )
áp dụng cơng thức tính diện tích hình quạt trịn ta có :
2
2 R n 36
S 3,6 11,3 cm
360 360
(75)-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét
+Đánh giá, động viên phần trình bày HS
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành -1HS nhận xét làm bạn
5 Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Mục tiêu: Liên hệ việc sử dụng thành thạo công thức tính độ dài đường trịn, cung trịn diện tích hình trịn, quạt trịn học vào giải tốn thực tiễn - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đôi
- Sản phẩm: Làm 77(SGK)
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- Học thuộc công thức tính độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, hình quạt trịn
- Xem lại tập chữa, làm tập 77; 80; 81 (SGK - 98 , 99); Hướng dẫn tập 77 (Sgk-98 ): Tính bán kính R theo đường chéo hình vng
tính diện tích hình trịn theo R vừa tìm
HS: Thực
Ngày soạn: 17/03/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 29
TiÕt 54 - luyÖn tËp
I. Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn
2 Kĩ năng: Có kỹ vận dụng cơng thức để tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn, giải
các tập liên quan đến cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn, độ dài đường trịn, cung trịn
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Những lực chung góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chun mơn hình thành, phát triển: Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực thẩm mỹ
II Chuẩn bị:
1 GV: thước, compa, máy tính bỏ túi, thước đo độ HS: Thước, compa, máy tính bỏ túi, thước đo độ III Kế hoạch dạy học:
1 Tình xuất phát (Hoạt động khởi động):
(76)- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi giáo viên
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- Viết công thức tính diện tích hình trịn, diện tích hình quạt trịn? Giải thích kí hiệu cơng thức ?
- Giải tập 81 ( sgk )
HS: Trả lời HS: Thực
a) Khi R’ = S’ = S b) Khi R’ = 3R S’ = 9S c) Khi R’= kR S’ = k2S 2, Hoạt động hình thành kiến thức hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng linh hoạt công thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn để làm tập
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm - Sản phẩm: Làm 83,84,85(SGK)
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- GV: Chiếu phiếu học tập 83 (hoặc treo bảng phụ)
-GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung tập:
? Bài tốn cho biết u cầu làm gì?
-GV: Gọi 1HS trả lời, 1HS nhận xét
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm nêu cách làm.
-Quan sát, trợ giúp nếu cần
GV: hoạt động chung với lớp:
+ Chọn đến để kiểm tra
- Gọi 1HS lên bảng trình bày
- Gọi nhận xét
- GV: chốt kiến thức, kĩ năng, cách trình bày với lớp
-HS trả lời
-Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm:
+ Hoat động cá nhân vẽ hình vào vở, tìm cách c/m
+Thảo luận nhóm thống cách làm -Nhóm trưởng báo cáo GV nhóm hoạt động xong
- Chia sẻ cách c/m -HS: nhận xét - Trình bày vào -Trả lời câu hỏi
1) Bài tập 83 (SGK/99)
a) Vẽ đoạn
thẳng HI = 10 cm Trên HI lấy O B cho HO = BI = cm
- Vẽ nửa đường tròn nửa mặt phẳng phía có bờ HI (O1 ; cm) ; (O2 ; 1cm); (O3 ; cm)
- Vẽ nửa đường tròn nửa mặt phẳng phía có bờ HI ( O1 ; cm ), với:
+) O1 trung điểm HI +) O2 trung điểm HO +) O3 trung điểm BI
- Giao nửa đường trịn hình cần vẽ
b ) Diện tích hình HOABINH là:
1
(O ;5cm) (O ) (O ) (O ;3cm)
1 1
S S - S - S + S
2 2
S =
2 2
1
1 32 2 2
(77)- GV: Chiếu phiếu học tập 84 (hoặc treo bảng phụ)
-GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung tập:
? Bài tốn cho biết u cầu làm gì?
-GV: Gọi 1HS trả lời, 1HS nhận xét
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm nêu cách làm.
-Quan sát, trợ giúp nếu cần
GV: hoạt động chung với lớp:
+ Chọn đến để kiểm tra
- Gọi 1HS lên bảng trình bày
- Gọi nhận xét
- GV: chốt kiến thức, kĩ năng, cách trình bày với lớp
-Yêu cầu HS hoạt động cá
nhân làm tập 85 , sau
đó kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Quan sát, trợ giúp nếu HS gặp khó khăn.
-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét
+Đánh giá, động viên phần trình bày HS
-HS trả lời
-Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm:
+ Hoat động cá nhân vẽ hình vào vở, tìm cách c/m
+Thảo luận nhóm thống cách làm -Nhóm trưởng báo cáo GV nhóm hoạt động xong
- Chia sẻ cách c/m -HS: nhận xét - Trình bày vào -Trả lời câu hỏi
Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành
-1HS nhận xét làm bạn
S2 = R2 =
2 2
8 3,14.64 3,14
2 4
d
- Vậy S2 = 50,24(cm2) (2)
Vậy từ (1) (2) suy điều cần phải chứng minh
2) Bài tập 84 (SGK/99)
a ) Cách vẽ:
- Vẽ cung tròn 1200 (A; 1cm) - Vẽ cung tròn 1200 (B; cm) - Vẽ cung tròn 1200 (C; cm) b) Diện tích phần gạch sọc tổng diện tích ba hình quạt trịn 1200 có tâm A, B, C bán kính cm; cm; cm
Vậy ta có : S = S1 + S2 + S3
1
AC n 3,14.1.120
S 1,05
360 360
(cm2)
2
2
.BE 120 3,14.2 120
S 4,19
360 360
(cm2)
2
3
.120 3,14.3 120
9, 42
360 360
CF
S
(cm2) S = 1,05 +4,19 + 9,42 14 , 66 (cm2)
3) Bài tập 85 (SGK/99)
Theo gt ta có : AOB 60 0 ; OA = OB = 5,1 cm
AOB AB = 5,1 cm
2
2
.OA 60 3,14.5,1 60 13,61 cm
360 360
qu¹tAOB
S
S AOB =
2
3
.5,1 11, 26
(78)4 Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: Học sinh nắm công thức tính độ dài cung, diện tích hình trịn, hình quạt tròn Biết vận dụng vào làm tập
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi - Sản phẩm: Làm 86(SGK)
HĐ GV HĐ HS Nội dung
-Yêu cầu HS hoạt động cá
nhân làm tập, sau
kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Quan sát, trợ giúp HS
gặp khó khăn.
-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét
+Đánh giá, động viên phần trình bày HS
Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hoàn thành -1HS nhận xét làm bạn
Bài tập 86: (SGK -100)
+ Tính diện tích hình tr.ịn tâm O bán kính R1; diện tích hình trịn tâm O bán kính R2
+ Tính hiệu S1 - S2 ta có diện tích hình vành khăn
5 Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Mục tiêu: Học sinh liên hệ thực tiễn giải toán liên quan đến kiến thức vừa học
- Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
- Sản phẩm: Hoàn thành yêu cầu giáo viên
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- Xem lại tập chữa; -Cách áp dụng cơng thức để tính diện tích;
- Giải tập 86 , 87 (Sgk - 100)
- Học thuộc nắm cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn
(79)Ngày soạn: 24/03/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 30
TiÕt 55 - «n tËp ch¬ng III
I. Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Củng cố tập hợp lại kiến thức học chương III Khắc sâu
khái niệm góc với đường tròn định lý, hệ liên hệ để áp dụng vào chứng minh
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ vẽ góc với đường trịn , tính tốn số đo góc dựa vào số
đo cung trịn Rèn kỹ vẽ hình chứng minh học sinh
3 Thái độ: Yêu thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngơn ngữ, lực tính toán
II Chuẩn bị:
1 GV: Thước, compa, êke, phấn màu
2 HS: Thước có chia khoảng, compa, máy tính dụng cụ học tập III Kế hoạch dạy học:
1, Hoạt động khởi động hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Củng cố tập hợp lại kiến thức học chương III Khắc sâu khái niệm góc với đường trịn định lý, hệ liên hệ để áp dụng vào chứng minh
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp - Sản phẩm: Trả lời câu hỏi
HĐ GV HĐ HS
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk, chiếu tóm tắt khái niệm lên phơng
- Nêu góc liên quan với đường trịn học ?
- Viết cơng thức tính số đo góc theo số đo cung bị chắn
- GV cho HS đọc phần tóm tắt kiến thức cần nhớ sgk từ 101 đến 103 phông chiếu để ôn lại kiến thức học chương III
+) GV yêu cầu học sinh làm tập tính số đo góc cịn lại tứ giác nội tiếp ABCD Theo nhóm trả lời miệng kết cột
- HS trả lời câu hỏi GV ghi chép lại kiến thức trọng tâm
1 Các kiến thức cần nhớ:
a) Các định nghĩa:(ý1 ® ý 5)(sgk- 101) b) Các định lý: (ý ® ý 16)(sgk - 102) Điền vào ô trống bảng sau biết tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn:
Kết quả:
(80)- Mục tiêu: Rèn kỹ vẽ góc với đường trịn , tính tốn số đo góc dựa vào số đo cung trịn Rèn kỹ vẽ hình chứng minh học sinh
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp - Sản phẩm:bài tập 88, 97, 95
HĐ GV HĐ HS Nội dung
-Yêu cầu HS hoạt động cá
nhân làm tập 88 , sau
đó kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Quan sát, trợ giúp HS
gặp khó khăn.
-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét
+Đánh giá, động viên phần trình bày HS
Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành -1HS nhận xét làm bạn
1 Bài tập 88: (Sgk - 103 ) + Góc hình 66 a - góc tâm
+ Góc hình 66b - góc nội tiếp
+ Góc hình 66c - góc tạo tia tiếp tuyến dây cung + Góc hình 66d - góc có đỉnh bên đường trịn + Góc hình 66 e - góc có đỉnh bên ngồi đường tròn
- GV: Chiếu phiếu học tập 97 (hoặc treo bảng phụ)
-GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung tập:
? Bài tốn cho biết u cầu làm gì?
-GV: Gọi 1HS trả lời, 1HS nhận xét
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm
nêu cách làm.
-Quan sát, trợ giúp cần
GV: hoạt động chung với lớp:
+ Chọn đến để kiểm tra
- Gọi 1HS lên bảng trình bày
- Gọi nhận xét
- GV: chốt kiến thức, kĩ năng, cách trình bày với lớp
-HS trả lời
-Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm:
+ Hoat động cá nhân vẽ hình vào vở, tìm cách c/m
+Thảo luận nhóm thống cách làm -Nhóm trưởng báo cáo GV nhóm hoạt động xong
- Chia sẻ cách c/m -HS: nhận xét - Trình bày vào -Trả lời câu hỏi
2 Bài tập 97: (Sgk - 105)
I O C D S M B A Chứng minh
a) Theo ( gt) ta có : BAC 90 Theo quỹ tích cung chứa góc ta có
BC ;
2
A I
) ( 1) Lại có D
MC ; O
CDM 90 hay CDB 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
Theo quỹ tích cung chứa góc ta có : D (I ;
BC ) ( 2)
Từ (1) (2) => A ; D ; B ; C (I ;
BC )
(81)Tứ giác ABCD nội tiếp ( I ; BC
2 )
b) Theo chứng minh ta có tứ giác ABCD nội tiếp
BC ;
2
I
ABD ACD ( hai góc nội tiếp chắn AD (I)) (đcpcm)
c) Vì tứ giác ABCD nội tiếp (I) (cmt)
ADB ACB ( 3) ( Hai góc nội tiếp
chắn cung AB (I) )
- Lại có ADB ACS (4)( Hai góc nội tiếp chắn cung MS (O) )
- Từ (3) (4) => ACB ACS Hay CA tia phân giác góc SCB
- GV: Chiếu phiếu học tập 95 (hoặc treo bảng phụ)
-GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung tập:
? Bài tốn cho biết u cầu làm gì?
-GV: Gọi 1HS trả lời, 1HS nhận xét
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm
nêu cách làm.
-Quan sát, trợ giúp cần
GV: hoạt động chung với lớp:
+ Chọn đến để kiểm tra
- Gọi 1HS lên bảng trình bày
- Gọi nhận xét
- GV: chốt kiến thức, kĩ năng, cách trình bày với lớp
-HS trả lời
-Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm:
+ Hoat động cá nhân vẽ hình vào vở, tìm cách c/m
+Thảo luận nhóm thống cách làm -Nhóm trưởng báo cáo GV nhóm hoạt động xong
- Chia sẻ cách c/m -HS: nhận xét - Trình bày vào -Trả lời câu hỏi
3 Bài tập 95: (Sgk - 105)
Chứng minh:
a) Ta có: AH BC; BH AC (gt)
H trực tâm ABC CH AB
DAC EBC (góc có cạnh tương ứng vng góc)
CE = CD (hai góc nội tiếp chắn hai cung nhau)
CD = CE (hai cung nhau căng hai dây nhau) (đcpcm) b) Theo chứng minh ta có
CD CE CBD CBH mà BC
(82) BHDcó phân giác HBD đường cao BHD cân B ( đcpcm )
c) Xét BC H BCD có :
BH = BD (vì BHD cân B) BC (Cạnh chung )
CBH CBD ( cmt)
CBH = CBD (c.g.c) CD = CH ( đcpcm )
5 Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Mục tiêu: Củng cố tập hợp lại kiến thức học chương III Khắc sâu khái niệm góc với đường trịn định lý, hệ liên hệ để áp dụng vào chứng minh
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp - Sản phẩm: tập
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Hướng dẫn học nhà
- Học thuộc định nghĩa, định lý phần tóm tắt kiến thức cần nhớ
- Xem lại tập chữa, chứng minh làm lại để nắm cách làm
- Giải tập 96 (sgk - 105) - theo gợi ý - Làm 90, 91; 92; 93; 94; 98 (Sgk - 105) - Liên hệ thực tiễn kiến thức học chương có ứng dụng ?
HS: Hoạt động cá nhân thực hiên
Ngày soạn: 24/03/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 30
TiÕt 56: ôn tập chơng III (Tiếp)
I.Mc tiờu ca học:
1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh khái niệm đường tròn nội tiếp, đường
trịn ngoại tiếp cơng thức tính bán kính, độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, diện tích hình quạt trịn
2 Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hình, áp dụng cơng thức tính tốn
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn
II Chuẩn bị:
1 GV: thước, compa, êke, phấn màu
2 HS: Thước có chia khoảng, compa, máy tính dụng cụ học tập III Kế hoạch dạy học:
1, Hoạt động khởi động hoạt động hình thành kiến thức
(83)- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - Sản phẩm: Trả lời câu hỏi
HĐ GV HĐ HS
1 Ơn tập lí thuyết dể khắc sâu kiến thức trọng tâm học.
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 18, 19 (sgk - 101) sau viết cơng thức tính độ dài cung diện tích hình quạt trịn - GV cho học sinh ôn tập lại kiến thức thơng qua phần tóm tắt kiến thức sgk - 103 ( ý 17 , 18 , 19 ) - GV lưu ý kí hiệu cơng thức để HS áp dụng làm tập
HS: Hoạt động nhân thực hiên +) Cơng thức tính chu vi đường tròn: C = R = d +) Công thức tính độ dài cung trịn:
180
Rn
+) Cơng thức tích diện tích hình trịn:
S = R
+) Cơng thức tích diện tích hình quạt trịn:
2
360
q
R n R S
3, Hoạt động luyện tập hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Rèn kỹ vẽ góc với đường trịn , tính tốn số đo góc dựa vào số đo cung trịn Rèn kỹ vẽ hình chứng minh học sinh
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp - Sản phẩm: Các tập 90, 92, 93
HĐ GV HĐ HS Nội dung
-Yêu cầu HS hoạt động cá
nhân làm tập 90, sau
đó kiểm tra chéo theo nhóm cặp đôi
-Quan sát, trợ giúp HS
gặp khó khăn.
-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét
+Đánh giá, động viên phần trình bày HS
Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành
-1HS nhận xét làm bạn
1 Bài tập 90: (Sgk - 104 )
a) Vẽ hình vng ABCD cạnh cm
b) Ta có hình vng ABCD nội tiếp (O ; R )
O giao điểm AC BD OA = OB = OC = OD = R - Xét OAB có: OA2 +OB2 = AB2
2R2 = 42 2R2 = 16 R = 2 2 ( cm )
c) Lại có hình vng ABCD ngoại tiếp (O ; r) 2r = AB r = cm
O
D C
(84)- GV: Chiếu phiếu học tập 92 (hoặc treo bảng phụ)
-GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung tập:
? Bài tốn cho biết u cầu làm gì?
-GV: Gọi 1HS trả lời, 1HS nhận xét
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm
nêu cách làm.
-Quan sát, trợ giúp cần
GV: hoạt động chung với lớp:
+ Chọn đến để kiểm tra
- Gọi 1HS lên bảng trình bày
- Gọi nhận xét
- GV: chốt kiến thức, kĩ năng, cách trình bày với lớp
-HS trả lời
-Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm:
+ Hoat động cá nhân vẽ hình vào vở, tìm cách c/m
+Thảo luận nhóm thống cách làm
-Nhóm trưởng báo cáo GV nhóm hoạt động xong - Chia sẻ cách c/m -HS: nhận xét - Trình bày vào -Trả lời câu hỏi
2 Bài tập 92: (Sgk - 104 )
a) Hình 69 ( sgk - 104 ) Ta có SGS = S (O; R) – S(O; r)
SGS = R2 - r2 = ( R2 – r2 ) 3,14.(1,52 – 12 )
SGS 3,925 cm2 b) Hình 70 ( sgk - 104 ) ( hình vẽ sgk )
Ta có : SGS = qu¹t(R) qu¹t(r)
- S
S
SGS =
2
2
.80 80 80
( )
360 360 360
R r
R r
SGS
2 2
3,14.80
(1,5 ) 0,87
360 cm
c) Hình 71 ( sgk - 104 ) ( hình vẽ sgk)Ta có: SGS = SHV - S(O;1,5 cm)
SGS= 3.3 3,14.1,5 21,935 (cm2) - GV: Chiếu phiếu học tập
bài 93 (hoặc treo bảng phụ)
-GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung tập:
? Bài tốn cho biết u cầu làm gì?
-GV: Gọi 1HS trả lời, 1HS nhận xét
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm
nêu cách làm.
-Quan sát, trợ giúp cần
GV: hoạt động chung với lớp:
+ Chọn đến để kiểm tra
- Gọi 1HS lên bảng trình
-HS trả lời
-Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm:
+ Hoat động cá nhân vẽ hình vào vở, tìm cách c/m
+Thảo luận nhóm thống cách làm
-Nhóm trưởng báo cáo GV nhóm hoạt động xong
3 Bài tập 93: (Sgk - 104 ) (8 phút) a) Chu vi bánh xe là: CC = 2R
CC = 2.3,14.1 = 6,28 (cm) Do bánh xe C có 20
Khoảng cách h = 6,28 : 20 = 0,314 cm
Do bánh xe B có 40 răng Chu vi bánh xe B là: CB = 0,314 40 = 12,56 cm
- Khi bánh xe C quay 60 vòng quãng đường bánh xe C chuyển động là: 6,28.60 = 376,8 cm Lúc quãng bánh xe B chuyển động 376,8 cm
Bánh xe B quay số vòng là: 376,8 : 12,56 = 30 (vòng)
(85)bày
- Gọi nhận xét
- GV: chốt kiến thức, kĩ năng, cách trình bày với lớp
- Chia sẻ cách c/m -HS: nhận xét - Trình bày vào -Trả lời câu hỏi
động quay 80 vòng là: 18,84 80 = 1507,2 cm
Vậy số vòng bánh xe B quay là:1507,2:12,56=120 (vịng)
c) áp dụng cơng thức: C = 2R R =
C 2π
Bán kính bánh xe A là: RA =
18,84 2.3,14 cm
Bán kính bánh xe B là: RB=
12,56 2.3,14 cm 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Mục tiêu: - GV khắc sâu công thức tính độ dài đường trịn, cung trịn Diện tích hình trịn, hình quạt trịn vận dụng để giải tập
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - Sản phẩm: Các tập
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Hướng dẫn học nhà
Giải tiếp tập lại sgk -104 - 105
- Hướng dẫn 91 (Sgk), áp dụng cơng thức tính diện tích quạt trịn độ dài cung trịn để tính Tính diện tích hình trịn sau tìm hiệu diện tích hình trịn diện tích quạt AOB để tính diện tích hình quạt OaqB
- Liên hệ thực tiễn kiến thức học
(86)Ngày soạn: 31/03/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 31
TiÕt 57 - kiĨm tra ch¬ng iii
I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh khái niệm đường tròn nội tiếp, đường
tròn ngoại tiếp cơng thức tính bán kính, độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, diện tích hình quạt tròn
2 Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hình, chứng minh, áp dụng cơng thức tính tốn
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngôn ngữ, lực tính tốn
II Chuẩn bị:
1 GV: Nghiên cứu soạn giảng, chuẩn bị đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ Các
chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Cung, liên hệ
giữa cung dây Nhận biết mối liênhệ cung dây để so sánh độ lớn cung theo dây tương ứng
Hiểu cách so sánh hai cung
Biết cách tính số đo cung theo định nghĩa
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 5% 0,5 5% 0,5 5% 1 10% 2,5 25%
2 Góc đường trịn
Nhận biết góc tạo cát tuyến đường tròn cung bị chắn tương ứng
Vd đl hệ để giải tập
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 5% 30% 3,5 35%
3 Cung chứa góc, tứ giác nội tiếp
Nhận biết tứ giác nội tiếp qua dấu hiệu nhận biết
Vd đl chứng minh tứ giác nội tiếp, biết tính sđ góc tứ giác nội tiếp sđ góc đối
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 5% 2,5 25% 3 30% 4 Độ dài đường
tròn, cung trịn, diện tích hình trịn, hình quạt trịn
Vd cơng thức tính diện tích hình quạt trịn để giải tập
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 5% 0,5 5% 10%
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
(87)ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1. Cho tam giác ABC cân A nội tiếp đường tròn (O) Biết BAC = 500 So sánh cung nhỏ AB, AC, BC Khẳng định đúng?
A AB AC BC ; B AB AC BC ; C AB AC BC ; D Cả A, B, C sai.
Câu 2. Cho hình vẽ Biết góc BOC = 1100 Số đo cung BnC bằng:
A 1100; B.2200; C 1400; D 2500. Hãy chọn kết đúng:
Câu 3
Khẳng định khẳng định sau:
KHẲNG ĐỊNH Đúng sai
a) Nếu hai cung có số đo
b) Nếu hai cung có số đo hai cung c) Hai dây căng hai cung
d) Đối với cung đường tròn, cung lớn căng dây lớn Câu 4. Cho hình vẽ Các góc nội tiếp chắn cung AB nhỏ là: Hãy chọn khẳng định đúng
A Góc ADB góc AIB B Góc ACB góc AIB C Góc ACB góc BAC D Góc ADB góc ACB
Câu 5. Khẳng định sai? Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn có điều kiện sau:
a.BAD BCD = 1800. d.ABˆC ADˆC = 900 b.ADC DBA = 1800 e ABCD hình chữ nhật c ABD ACD = 1200 f ABCD hình thang cân Câu 6.
Cho (O, R) sđ MaN = 1200; diện tích hình quạt trịn OMaN bằng: Hãy chọn kết đúng.
A 2 R
;
3 B
2
R 3
; C
2
R 4
; D
2
R 6
Phần II: Tự luận
Câu 7 Từ điểm A nằm ngồi đường trịn (O), vẽ tiếp tuyến AB, AC cát tuyến AMN đường trịn Cho góc BAC có số đo 600, OB = 2cm.
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp, xác định tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác ABOC
b) Tính số đo góc BOA
c) Tính diện tích hình quạt OBNC
d) Chứng minh tích AM.AN khơng đổi M di động cung nhỏ BC HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1. Chọn C 0,5 đ
Câu Chọn D 0,5 đ
Câu Chọn A 0,5 đ
(88)Câu Chọn B 0,5đ
Câu 6. Chọn B 0,5đ
Câu 7.
Vẽ hình
0,5 đ
a) Tứ giác ABOC có ABO ACO = 900 (t/c tiếp tuyến) => ABO ACO = 1800 => tứ giác ABOC nội tiếp
Do ABO= 900 nên góc nội tiếp chắn nửa đường trịn
=> Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC trung điểm AO
0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ b)Tam giác BAC có AB = AC (t/c tt) BAC= 600 nên tam giác => ACB= 600
Tứ giác ABOC nội tiếp (cm a) => BOA = ACB = 600 (2góc nt cùng chắn cung AB đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC)
0,25 đ 0,25đ 1đ c) Tứ giác ABOC nội tiếp (cm a)
=> BAC + BOC = 1800 => BOC = 1800 - BAC= 1800 – 600 = 1200 => sđBMC = 1200=> sđ BNC = 3600 - sđBMC = 3600 – 1200 = 2400 Squạt OBNC =
2
.2 240
360
(cm2) 8,37 (cm2)
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ d) Xét ABM ~ ANB có
ABM ANB (Góc tạo tia tiếp tuyến góc nội tiếp chắn BM ) A chung
=>
AB AM
ANAB => AM.AN = AB2 không đổi M di động cung nhỏ BC
0,25 0,5 đ 0,25đ 0,5đ HS: Ôn tập chung
III Kế hoạch dạy học
* Kiểm tra sí số chuẩn bị học sinh (1’)
1, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - TỔ CHỨC KIỂM TRA
- Mục tiêu: Kiểm tra kĩ trình bày lời giải, kĩ vận dụng kiến thức vào giải tập, kĩ tính tốn
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hđ cá nhân
- Sản phẩm: Hoàn thành kiểm tra.
HĐ GV HĐ HS Nội dung
GV: Phát đề kiểm tra
GV: Giám sát trình làm kiểm tra học sinh nhắc học sinh thực nghiêm túc quy chế thi, kiểm tra
HS: Nhận đề kiểm tra làm
4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
(89)- Hình thức tổ chức: HĐ lớp
- Sản phẩm: Thu kiểm tra công bố đáp áp
HĐ GV HĐ HS Nội dung
GV: Thu kiểm tra
GV: Công bố đáp án kiểm tra
HS: Nộp kiểm tra
HS: Cho học sinh tự đánh giá 5 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Kiểm tra kĩ trình bày lời giải, kĩ vận dụng kiến thức vào giải tập, kĩ tính tốn
- Hình thức hoạt động: Cá nhân
- Sản phẩm:Hs đưa đề tình liên qua kiến thức học phương pháp giải quyết.
HĐ GV HĐ HS Nội dung
GV: Hướng dẫn học nhà: Về nhà hoạt động cá nhân làm đề sau
HS: Hoạt động cá nhân làm tập
I TRẮC NGHIỆM: (5, điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1 Góc nội tiếp chắn cung 1200 có số đo là: A 1200 B 900 C 300 D 600
Câu Hai bán kính OA, OB đường trịn (O) tạo thành góc tâm 800.Vậy số đo cung
AB lớn là: A.800 B.2800 C.1500 D 1600
Câu Diện tích hình trịn tâm O, bán kính R là: A R2 B 2R C R
D R
Câu Diện tích hình quạt trịn cung 1200 hình trịn có bán kính 3cm là: A (cm2 ) B 2(cm2 ) C 3(cm2 ) D 4(cm2 ) Câu 5 Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn có DAB1200 Vậy số đo BCDlà:
A 1200 B.600 C.900 D 1800
Caâu 6:Tứ giác sau nội tiếp đường trịn?
A.Hình thang B.Hình thang cân C.Hình thang vng D.Hình bình hành
Câu 7 Cho hình vẽ ABCˆ =500, Cx là tia tiếp tuyến (O)
Kết luận sau sai? A ADCˆ 500
B xCAˆ 500
C ACEˆ 500 D AOCˆ 1000
Câu 8: Một hình trịn có diện tích 121cm2 có chu vi là:
A 5,5 cm B 11cm C 22 cm D 33 cm
Câu 9:
Các khẳng định Đúng Sai
a/ Trong đường trịn, góc nội tiếp chắn cung
b/ Trong đường trịn, số đo góc nội tiếp số đo cung bị chắn
c/ Hai cung có số đo
d/ Số đo góc có đỉnh bên ngồi đường tròn nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
II TỰ LUẬN: Cho ABC cân (AB = AC) Vẽ đường cao BE CF cắt H a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp Xác định tâm O bán kính R đường trịn ngoại tiếp tứ giác
A C
D B
E
O
(90)b) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp
c) Giả sử ∆ABC đều, tính diện tích hình viên phân tạo cung nhỏ FH dây FH theo R
Ngày soạn: 31/03/2020
Ngày dạy: / /2020 Tun 31
Chơng IV : Hình trụ - Hình nón - Hình cầu
Tiết 58 - Hình trụ - DiƯn tÝch xung quanh, thĨ tÝch cđa H×nh trơ
I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: HS nhớ lại khắc sâu khái niệm hình trụ (đáy hình trụ,
trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với trục song song với đáy)
2 Kĩ năng: Nắm biết xử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn
phần thể tích hình trụ
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Những lực chung góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chun mơn hình thành, phát triển: Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực thẩm mỹ
II Chuẩn bị:
1 GV: - Giáo án , SGK, SBT
– Thiết bị quay hình chữ nhật ABCD để tạo nên hình trụ, số vật có dạng hình trụ – hai củ cải (hoặc củ cà rốt) có dạng hình trụ dao nhỏ để tạo mặt cắt hình trụ – Cốc thuỷ tinh đựng nước, ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ để làm
– Tranh vẽ hình 73, hình 75, hình 77, 78 SGK tranh vẽ hình lăng trụ – Bảng phụ vẽ hình 79, 81 – kẻ bảng tập Tr 111 SGK
– Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi
2 HS: Mỗi bàn HS mang vật hình trụ, cốc hình trụ đựng nước, băng giấy
hình chữ nhật 10cm.4cm, hồ dán – Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi III Kế hoạch dạy học:
1 Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: HS nắm nội dung chương, nhớ lại hình ko gian học lớp
- Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá - Sản phẩm: Nêu hình khơng gian học lớp
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- Y/c HS hoạt động cá nhân
nhớ lại hình ko gian học lớp ghi giấy - Y/c 1H nêu câu trả lời - GV chốt : lớp ta biết số khái niệm hình học khơng gian, ta học hình lăng trụ đứng, hình chóp
(91)đều hình đó, mặt phần mặt phẳng.Trong chương IV này, học hình trụ, hình nón, hình cầu hình khơng gian có mặt mặt cong
– Để học tốt chương này, cần tăng cường quan sát thực tế, nhận xét hình dạng vật thể quanh ta, làm số thực nghiệm đơn giản ứng dụng kiến thức học vào thực tế
2 Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Hiểu cách tạo nên hình trụ khái niệm liên quan cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích
- Hình thức tổ Hđ cá nhân, nhóm, hđ chung lớp - Sản phẩm: Thực ?1, ?2, ?3
1 Hình trụ
GV đưa hình 73 lên giới thiệu : quay hình chữ nhật ABCD vịng quanh cạnh CD cố định, ta hình trụ
-GV giới thiệu:
– cách tạo nên hai đáy hình trụ, đặc điểm đáy – cách tạo nên mặt xung quanh hình trụ
– đường sinh, chiều cao, trục hình trụ
Sau GV thực hành quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định thiết bị
– GV cho HS làm
– GV cho HS làm tập Tr 110 SGK
HS nghe GV trình bày quan sát hình vẽ
HS quan sát GV thực hành bàn HS trình bày
HS:Từng bàn HS quan sát vật hình trụ mang theo cho đáy, đâu mặt xung quanh, đâu đường sinh hình trụ
Bài tập Tr 110 SGK
Bán kính đáy : r
Đường kính đáy : d = 2r Chiều cao : h
2 Cắt hình trụ mặt phẳng
GV hỏi – Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy mặt cắt
hình ? HS suy nghĩ, trả lời
(92)– Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với trục DC mặt cắt hình ?
GV thực cắt trực tiếp hai hình trụ (bằng cà rốt) để minh hoạ
Sau yêu cầu HS quan sát hình 75 SGK
– GV phát cho bàn HS ống nghiệm hình trụ hở hai đầu, yêu cầu HS thực ?2
GV minh hoạ cách cắt vát củ cà rốt hình trụ
HS thực ?2 theo bàn, trả lời câu hỏi
?2 Mặt nước cốc hình trịn (cốc để thẳng) Mặt nước ống nghiệm (để nghiêng) khơng phải hình trịn
-Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với trục mặt cắt hình chữ nhật
3 Diện tích xung quanh hình trụ
GV đưa bảng phụ hình 77 SGK giới thiệu diện tích xung quanh hình trụ SGK
GV : Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh hình trụ
GV: Cho biết bán kính đáy (r) chiều cao hình trụ (h) hình 77, áp dụng tính diện tích xung quanh hình trụ
GV giới thiệu : Diện tích tồn phần diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy
Hãy nêu cơng thức áp dụng tính với hình 77 GV ghi lại cơng thức
HS: Muốn tính diện tích xung quanh hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao
HS: Nêu công thức
r = (cm) h = 10 (cm) Sxq = C.h= 2r.h
2.3,14.5.10 314 (cm2)
STP = Sxq + 2Sđ= 2rh +
2r2
314 + 2.3,14.52 314 +
157 471 (cm2)
*) Tổng quát: Sxq = 2rh.
STP = 2rh + 2r2
với r bán kính đáy h chiều cao hình trụ
4 Thể tích hình trụ
GV : Hãy nêu cơng thức tính thể tích hình trụ
– Giải thích cơng thức áp dụng : tính thể tích hình trụ có bán kính đáy 5cm, chiều cao hình trụ 11cm
GV yêu cầu HS đọc Ví dụ giải SGK
HS : Muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao
HS nêu cách tính : HS đọc Ví dụ SGK
V = Sđ.h = r2h
với r bán kính đáy h chiều cao hình trụ Áp dụng:
r = 5cm, h = 11cm
V = r2h 3,14.52.11
(93)3 Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Luyện kĩ tính r, h từ cơng thức tính diện tích, thể tích trụ - Hình thức tổ chức: Hđ cá nhân, cặp đơi, hđ lớp
- Sản phẩm: Hoàn thành 3,4,6 Bài Tr 110 SGK
Đề hình vẽ bảng phụ
Yêu cầu HS chiều cao bán kính đáy hình
Bài Tr 110 SGK
GV yêu cầu HS tóm tắt đề
Tính h dựa vào công thức ?
Bài Tr 111 SGK
HS đọc tóm tắt đề h = r; Sxq = 314cm2 Tính r ? V ?
GV: Hãy nêu cách tính bán kính đường trịn đáy Tính thể tích hình trụ
HS phát biểu
HS : r = 7cm Sxq = 352cm2 Tính h ?
HS: Sxq = 2rh
HS nêu cách tính r
* Luyện tập: Bài Tr 110 SGK
h r
Hình a 10cm 4cm Hình b 11cm 0,5cm
Hình c 3cm 3,5cm
Bài Tr 110 SGK Sxq = 2rh h =
xq
S r
h = 352
8, 01 .7 Chọn (E)
Bài Tr 111 SGK HS : Sxq = 2rh mà h = r Sxq = 2r2 r2 =
xq
S 314
50 2 2.3,14 r = 50 7,07 (cm) V = r2h = .50 50 1110,16 (cm3) 4 Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức để giải tốn có lien quan kiến thức thực tế
- Hình thức tổ chức: HĐ nhóm - Sản phẩm: Cách làm tập SGK Y/c HS đọc tập
Y/c hS trao đổi trả lời câu hỏi: diện tích phần giấy cứng để làm hộp diện tích hình nào?
HS đọc
Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi nháp
- Nêu hướng làm bài, thống cách làm
5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tịi phát số tốn đưa tính diện tích thể tích hình trụ
- Hình thức hoạt động: Cá nhân, cặp đơi khá, giỏi
- Sản phẩm:Hs đưa đề tình liên qua kiến thức học phương pháp giải
Giao nhiệm vụ cho hs
(94)cùng thực hiện:
-Từ tốn 7, em đặt đề tương tự giải tốn đó?
(95)Ngày soạn: 07/04/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 32
TiÕt 59 - LuyÖn tËp
I. Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Thông qua tập, HS hiểu kĩ khái niệm hình trụ Cung cấp cho
HS số kiến thức thực tế hình trụ
2 Kĩ năng: HS luyện kĩ phân tích đề bài, áp dụng cơng thức tính diện tích
xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ cơng thức suy diễn
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn
II Chuẩn bị:
1 GV: - Giáo án , SGK, SBT Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ, số giải.Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi
2 HS:Học cũ, làm tập Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi III Kế hoạch dạy học:
1 Tình xuất phát (Hoạt động khởi động):
- Mục tiêu: HS nhớ lại công thức tính diện tích xung quanh thẻ tích hình trụ để vận dụng vào hình cụ thể
- Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, tự kiểm tra, đánh giá
- Sản phẩm: Tính Sxq hình trụ, biết chu vi đáy chiều cao, tính thể tích biết bán kính đáy chiều cao hình trụ
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Y/c HS làm tập sau 1) Hãy tính diện tích xung quanh hình trụ có chu vi hình trịn đáy 13 cm chiều cao cm 2) Tính thể tích hình trụ có bán kính đường tròn đáy 5mm chiều cao 8mm
- Đưa đáp án cho HS tự kiểm tra chéo Trong tiết học trước em tìm hiểu hình trụ, diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ Tiết học hôm vận dụng kiến thức vào giải số tập
HS Làm việc cá nhân thực y/c GV
HS kiểm ta báo cáo kết
1) C = 13cm, h = 3cm Tính Sxq Diện tích xung quanh hình trụ :
Sxq = C.h = 13.3 = 39 (cm2) 2) r = 5mm, h = 8mm Tính V ? Thể tích hình trụ :
V = r2h = .52.8 = 200 628 (mm3)
2, Hoạt động hình thành kiến thức hoạt động luyện tập
(96)- Hình thức tổ chức hđ: Hđ cá nhân, nhóm, hđ chung lớp - Sản phẩm: Thực 8,11,12 (SGK); 2(SBT)
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Bài Tr 111 SGK.(Đề hình vẽ bảng phụ)
GV cho nhóm HS hoạt động nhóm khoảng phút u cầu đại diện nhóm trình bày làm
Bài 11 Tr 112 SGK
(Đề hình vẽ bảng phụ) Một HS đọc to đề
Y/c nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
-Khi nhấn chìm hồn tồn tượng đá nhỏ vào lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dâng lên, giải thích?
?- Thể tích tượng đá tính ? Hãy tính cụ thể
Bài Tr 122 SBT
(Đề hình vẽ bảng phụ)
(Sxq + Sđáy) ? (Lấy = 22
7 ) Chọn kết
(A) 564cm2 ; (B) 972cm2 (C) 1865cm2 ; (D) 2520cm2 (E) 1496cm2
Chú ý : HS tính riêng Sxq
HS hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
HS lớp nhận xét
Nhóm trưởng nhóm điều hành hđ nhóm , thư kí ghi lời trình bày
- Khi tượng đá nhấn chìm nước chiếm thể tích lịng nước làm nước dâng lên
HS trình bày HS lớp nhận xét
HS tiếp tục hoạt động theo nhóm
Bài Tr 111 SGK Bài làm :
* Quay hình chữ nhật quanh AB hình trụ có
r = BC = a h = AB = 2a
V1 = r2h = .a2.2a = 2a3 * Quay hình chữ nhật quanh BC hình trụ có
r = AB = 2a h = BC = a
V2 = r2h = (2a)2.a = 4a3 Vậy V2 = 2V1 Chọn (C) Bài 11 Tr 112 SGK
– Thể tích tượng đá thể tích cột nước hình trụ có Sđ 12,8cm2 chiều cao 8,5mm = 0,85cm
V = Sđ.h = 12,8.0,85 = 10,88 (cm3)
Bài Tr 122 SBT Bài làm :
Diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy hình trụ :
Sxq + Sđ = 2rh + r2 = r (2h + r) =
22
.14.(2.10 14)
7
(97)và Sđ cộng lại Sxq = 2.14
22
7 .10 = 880 (cm2) Sđ = 142
22
7 = 616 (cm2) Sxq + Sđ = 1496 (cm2)
GV đưa làm vài nhóm lên kiểm tra
Bài 12 Tr 112 SGK
GV yêu cầu HS làm cá nhân HS làm cá nhân Điền đủ kết vào ô trống bảng sau Y/c hai HS cầm máy tính bỏ túi lên bảng tính điền vào dịng đầu
GV kiểm tra cơng thức kết
HS lớp nhận xét
Hai HS cầm máy tính bỏ túi lên bảng tính điền vào dòng đầu
Bài 12 Tr 112 SGK.
r d h C(đ) S(đ) S(xq) V
25mm 5cm 7cm 15,70cm 19,63cm2 109,9cm2 137,41cm3 3cm 6cm 1m 18,85cm 28,27cm2 1885cm2 2827cm3 5cm 10cm 12,73cm 31,4cm 78,54cm2399,72cm2 1 lít Dịng : GV hướng dẫn HS làm
– Biết bán kính đáy r = 5cm, ta tính ?
– Để tính chiều cao h, ta làm ?
-Có h, tính Sxq theo cơng thức ?
Sau đó, GV u cầu lớp tính
Biết r, ta tính :
d = 2r, C(đ) = d; S(đ) = r2
– V = lít = 1000cm3; V = r2h
2
V h
r
– Sxq = Sđ.h
Một HS lên điền kết dòng
4 Hoạt động vận dụng:
- Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức để giải tốn có lien quan kiến thức thực tế
- Hình thức tổ chức: HĐ nhóm - Sản phẩm: làm tập trắc nghiệm
HĐ GV HĐ HS Nội dung
-GV phát đề in sẵn cho HS - GV cho HS làm phút thu kiểm tra kết
Đề
Có hai bể đựng nước có
HS hoạt động nhóm, phân cơng nhiệm vụ để hồn thành tập nhanh phiếu học
Bài tập
Đáp án:
(98)kích thước cho hình sau :
a) So sánh lượng nước chứa đầy hai bể
(A) Lượng nước bể I lớn lượng nước bể II
(B) Lượng nước bể I nhỏ lượng nước bể II
(C) Lượng nước bể I lượng nước bể II
(D) Không so sánh lượng nước chứa đầy hai bể kích thước chúng khác
b) So sánh diện tích tơn dùng để đóng hai thùng đựng nước (có nắp, khơng kể tơn làm nếp gấp)
(A) Diện tích tơn đóng thùng I lớn thùng II
(B) Diện tích tơn đóng thùng I nhỏ thùng II
(C) Diện tích tơn đóng thùng I thùng II
(D) Không so sánh diện tích tơn dùng để đóng hai thùng kích thước chúng khác
tập (B)
b) Tính : Bể I : STP = 112 (m2); Bể II : S
TP = 130 (m2) S1 < S2 Chọn (B)
5 Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tịi phát số tốn có ý nghĩa thực tế , liên hệ hình trụ với lăng trụ đứng
- Hình thức hoạt động: Cá nhân nhà
- Sản phẩm:Hs đưa đề tình liên quan kiến thức học phương pháp giải
HĐ GV HĐ HS
GV nêu Y/c:
-Hãy tìm để đưa tốn có tính thực tế 11 SGK
- Nắm cơng thức tính diện tích thể tích hình trụ so sánh với hình lăng trụ đứng
(99)học lớp
– Bài tập nhà số 14 Tr 113 SGK số 5, 6, 7, Tr 123 SBT
– Đọc trước Đ2 Hình nón – Hình nón cụt - Ơn lại cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình chóp (lớp 8)
Ngày soạn: 07/04/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 32
TiÕt 60-H×nh nãn DiƯn tÝch xung quanh thể tích Hình nón
I. Mục tiêu học:
1 Kiến thức: HS nắm khái niệm hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh,
đường cao, mặt cắt song song với đáy hình nón niệm hình nón cụt
2 Kỹ năng: Biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể
tích hình nón, hình nón cụt
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn
II Chuẩn bị:
1 GV: Thiết bị quay tam giác vng ABC để tạo hình nón Một số vật có dạng hình nón, hình nón giấy Một hình trụ hình nón có đáy có chiều cao để hình thành cơng thức tính thể tích hình nón thực nghiệm Tranh vẽ hình 87, 92 Mơ hình hình nón, hình nón cụt Bảng phụ
2 HS: Mang tranh ảnh có hình nón hình nón cụt, vật có dạng hình nón hình nón cụt Ơn cơng thức tính độ dài cung trịn, diện tích xung quanh thể tích hình chóp
III Kế hoạch dạy học:
1 Tình xuất phát (Hoạt động khởi động):
- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đồ vật thực tế có dạng hình nón hình nón cụt - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm
- Sản phẩm: HS trình bày ví dụ thực tế
HĐ GV HĐ HS Nội dung
B1: Giao nhiệm vụ:
- GV đưa mơ hình hình nón hình nón cụt Sau u cầu học sinh hoạt động cặp đơi, sau đưa đồ vật thực tế có dạng hình nón hình nón cụt
B2: GV qs, hướng dẫn, gợi ý.
B3: HS báo cáo kq:
- Tổ chức cho hai cặp đôi chia sẻ câu trả lời
B4: Kết luận:
- GV đưa kết luận đồ
- Hoạt động cặp đôi, thảo luận trả lời câu hỏi
- Hai cặp đôi chia sẻ câu trả lời - HS phát biểu ý kiến
1 Đầu bút chì Chiếc nón
(100)vật có dạng hình nón, hình nón cụt
2 Hoạt động hình thành kiến thức :
- Mục tiêu: HS nắm khái niệm hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy hình nón HS nắm khái niệm hình : đáy , mặt xung quanh , đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy hình nón cụt
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp
- Sản phẩm: HS biết cách tạo hình nón, hình nón cụt, cơng thức tính diện tích, thể tích
HĐ GV HĐ HS Nội dung
B1: Giao nhiệm vụ: GV nêu yêu cầu:
Thảo luận cách tạo hình nón
B2: GV qs, hướng dẫn, gợi ý
Yêu vầu học sinh nhận xét về vị trí quay tạo ra hình nón
B3: HS báo cáo kq: - Tổ chức cho nhóm chia sẻ câu trả lời, nhận xét, bổ sung cho
B4: Kết luận:
- Khái quát câu trả lời HS dẫn dắt sang hoạt động định dạng ký tự
- Hoạt động nhóm, thảo luận, trả lời câu hỏi
- Cc nhĩm chia sẻ cu trả lời mình, bổ sung, gĩp ý cho
1 Hình nón
- Cạnh OC qt nên đáy hình
nón, hình trịn tâm O - Cạnh AC quét nên mặt xung quanh hình nón , vị trí AC gọi đường sinh - A đỉnh hình nón AO gọi đường cao hình nón
B1: Giao nhiệm vụ:
Thảo luận cách tạo hình nón cụt
B2: GV qs, hướng dẫn, gợi ý
B3: HS báo cáo kq:
B4: Kết luận:
2 Hình nón cụt
B1: Giao nhiệm vụ: Đọc SGK nêu cách xác định Diện tích xung quanh thể tích hình nón
B2: GV qs, hướng dẫn, gợi ý
B3: HS báo cáo kq:
B4: Kết luận:
- Quan sát, theo dõi - Hoạt động nhóm: nhóm quan sát, nhận biết, trao đổi với điền vào phiếu trả lời
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận
2 Diện tích xung quanh thể tích hình nón
Sxq hình nón
Sxq = r
Diện tích tồn phần hình nón STP = Sxq +Sđ = r + r2
(101)Đưa đánh giá nhân xét xét, bổ sung cho
V H nón =
3 r2 h
B1: Giao nhiệm vụ:
Nêu cơng thức tính Diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt
B2: GV qs, hướng dẫn, gợi ý
B3: HS báo cáo kq:
B4: Kết luận:
Đưa đánh giá nhân xét
- Quan sát, theo dõi - Hoạt động nhóm: nhóm quan sát, nhận biết, trao đổi với điền vào phiếu trả lời
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung cho
2 Diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt
Sxq hình nón cụt
Sxq nón cụt = (r1+r2 )
Thể tích hình nón cụt Vnón cụt =
1
3h(r12+ r
2+r1.r2) 3 Hoạt động luyện tập:
- Mục tiêu: Khắc sau khái niệm cac công thức nắm bát tiết học - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm
- Sản phẩm: Các ví dụ thực tế , cơng thức tính, Bài 15 tr 117 sgk
HĐ GV HĐ HS Nội dung
B1: Giao nhiệm vụ: Hỏi : Nêu cơng thức tính Sxq , STP , V
hình nón , hình nón cụt Bài 15 tr 117 sgk
Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ
B2: GV qs, hướng dẫn, gợi ý
B3: HS báo cáo kq:
B4: Kết luận:
Đưa đáp án, đánh giá, cho điểm
- Quan sát, theo di - Hoạt động nhóm: nhóm quan sát, nhận biết, trao đổi với điền vào phiếu trả lời
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung cho
Bài 15 tr 117 sgk
a ) Đường kính đáy hình nón có d = ;
d r
2
b ) Hình nón có đường cao h = Theo định lí Pi ta go , độ dài đường sinh hình nón :
2 2
h r
2
c ) Sxq =
1 5
r
2
STP =
2
r r ( 1)
4
d ) V =
2
1 1
r h
3 12
(102)4, Hoạt động vận dụng hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu: HS biết sử dụng công thức học để tính diện tích xung quanh thể tích nón
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Sản phẩm: Xác định kích thước tính diện tích xung quanh thể tích nón
HĐ GV HĐ HS Nội dung
B1: Giao nhiệm vụ:
GV: Xác định kích thước tính diện tích xung quanh thể tích nón
B2: GV qs, hướng dẫn, gợi ý
B3: HS báo cáo kq:
B4: Kết luận:
- Quan sát, xác định kích thước
- Hoạt động cá nhân: tính diện tích xung quanh thể tích nón
- HS nêu cách làm
Ngày soạn: 07/04/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 32
TiÕt 61 - luyÖn tËp
I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Thông qua tập , hs hiểu kĩ khái niệm hình nón Cung cấp cho
hs số kiến thực thực tế hình nón
2 Kĩ năng: HS luyện kĩ phân tích đề bài, áp dụng cơng thức tính diện tích
xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình nón cơng thức suy diễn
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn
II Chuẩn bị:
1 GV: Bảng phụ Vẽ sẵn số hình HS: Bảng nhóm
III Kế hoạch dạy học:
1, Hoạt động khởi động hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Học sinh ôn lại kiến thức học trước thông qua câu hỏi giáo viên
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi giáo viên
HĐ GV HĐ HS Nội dung
B1: Giao nhiệm vụ:
1 Cho ví dụ thực tế hình nón, hình nón cụt
2 Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình nón, hình nón cụt
B2: Kết luận:
Học sinh suy nghĩ trả
lời Đầu bút chì
2 Chiếc nón
(103)- GV đưa kết luận câu trả lời học sinh
3, Hoạt động luyện tập hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: hiểu kĩ khái niệm cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình nón, hình nón cụt
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp
- Sản phẩm: Bài 17,20,21,2 , 27, 28 / sgk; Bài 20 / 127 SBT
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Baøi 20 /
upload.123doc.net sgk
B1: Giao nhiệm vụ:
GV đưa tập lên bảng phụ
B2: GV qs, hướng dẫn, gợi ý
B3: HS báo cáo kq:
B4: Kết luận:
Đưa đáp án, đánh giá, cho điểm
- Quan sát, theo dõi - Hoạt động nhóm: nhóm quan sát, nhận biết, trao đổi với điền vào phiếu trả lời - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung cho
Baøi 20 / upload.123doc.net sgk
Baøi 21
/upload.123doc.net sgk
B1: Giao nhiệm vụ:
GV đưa tập hình vẽ lên bảng phụ
B2: GV qs, hướng dẫn, gợi ý
B3: HS báo cáo kq:
B4: Kết luận:
GV thu nhóm chiếu, chữa nhóm
Đưa đáp án, đánh giá, cho điểm
Học sinh làm việc
nhóm vào phiếu học tập
HS quan sát nhận xét chữa
Bán kính đáy hình nón : 35
2 - 10 = 7,5 cm
Diện tích xung quanh hình nón
r
= 7,5 30 = 225 ( cm2 )
Diện tích hình vành khăn :
2 2
R r (17,5 7,5 ) 10.25 250
( cm2)
Diện tích vải cần để làm mũ ( Khơng kể riềm , mép , phần thừa )
225 + 250 = 475 ( cm2 )
Bài 23 / 119 sgk -Diện tích quạt trịn khai triển đồng
(104)Squaït =
= Sxq noùn Sxq noùn = r
r r
4
r
0, 25
Vaäy sin = 0,25 140 28’
- G/v nêu đề 28 SGK.
a Tính Sxq
b Tính dung tích ? ? Kiểm tra : Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón cụt ? ? Thay số tính Sxq xơ hình nón cụt ?
? Nêu cơng thức tính thể tích hình nón cụt HD học sinh phân tích ?
Với chiều cao hình nón cụt
2
h= 36 +12
HS: Sxq = (r1 + r2)l
HS: Cá nhân tính h/s trình bày
HS:
1 2 2
V=π.h(r +r +r r )1 2 2
Bài 28 (SGK -120) Giải : Với hình nón cụt a Sxq = (r1 + r2)l
= ( 21 + ) 36
= 1080 (cm2)
= 3393 (cm2
b
1 2 2
V=π.h(r +r +r r )1 2 2
áp dụng định lý Pitgo vào tam giác vngcó:h= 36 +122 33,94(cm) Vậy :V=1/3.33,94.(212+92+21,9) 25.270 (cm3) 25,3 lí
Bài 27 /119 sgk
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ Tính
a) Thể tích dụng cụ
b) Diện tích mặt ngồi dụng cụ ( Khơng tính nắp đậy )
Yêu cầu HS hoạt động
cá nhân làm tập27, Nhóm trưởng điều
Thể tích hình trụ :
Vtrụ = r2 h1 = .0,7 2.h1 = 0,343 (m3)
Thể tich 1của hình nón : Vnón =
1 3 r2.h
2 =
3.0,72.0,9 = 0,147
(m3 )
Thể tích dụng cụ :
V = Vtrụ + Vnón = 0,343 + 0,147 =
0,49(m3 )
Diện tích xung quanh hình trụ : 2 rh1 = 2 0,7 0,7 = 0,98 (m2 )
Diện tích xung quanh hình nón :
2 2 2
r h 0,7 0,9 1,14(m)
(105)sau kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Quan sát, trợ giúp nếu
HS gặp khó khăn.
-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét +Đánh giá, động viên phần trình bày HS
hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành -1HS nhận xét làm bạn
Diện tích mặt ngồi dụng cụ : 0,98 + 0,80 1,78 (m2) 5,59
(m2)
5 Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Mục tiêu: hiểu kĩ khái niệm công thức tính diện tích xung quanh thể tích hình nón, hình nón cụt
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - Sản phẩm: tập
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- Thuộc cơng thức tính Sxq ; V hình học - Bài tập : 24 ; 26 ; 29 (SGK-119-120)
- Đọc trước hình cầu ; diện tích mặt cầu ; thể tích hình cầu
(106)Ngày soạn: 14/04/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 33 TIẾT 62 - HÌNH CẦU
I.Mục tiêu học
1 Kiến thức: + Hs nắm vững khái niệm hình cầu, tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu
- H/s hiểu mặt cắt hình cầu MP ln hình tròn
2 Kĩ năng:
+ Vận dụng kiến thức biệc GBT tính tốn diện tích, thể tích hình cầu + Thấy ứng dụng thực tế mặt cầu ; hình cầu ; toạ độ địa lý
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng 4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực.
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Vật có dạng hình cầu Mơ hình mặt cắt hình cầu; …
2 HS: Mang vật có dạng hình cầu ; Thước kẻ ; com pa ; bút chì ; MTBT III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Hoạt động khởi động hoạt động hình thành kiến thức (25’)
- Mục tiêu: + Hs nắm vững khái niệm hình cầu, tâm, bán kính, đường kính, đường trịn lớn, mặt cầu.- H/s hiểu mặt cắt hình cầu MP ln hình trịn
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, lớp - Sản phẩm: Các tập
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1: Hình cầu - Nêu khái niệm hình trụ ?
- Nêu khái niệm hình nón ? ĐVĐ: Khi quay nửa đường trịn (0) bán kính R vịng quanh đường kính AB cố định ? - GV: T/h
GV: Nửa đường tròn phép quay nói tạo > mặt cầu
- Điểm O gọi tâm ; R bán kính hình cầu hay mặt cầu
- GV đưa hình 103 (SGK) Y/cầu H/s lấy VD thực tế hình cầu mặt cầu
HS nêu khái niệm
H/s quan sát - đọc SGK -Nhận xét “được h.cầu”
HS quan sát : Chỉ rõ tâm, bán kính mặt cầu HS: Quả bóng ; bong bóng nước
1 Hình cầu
Khái niệm (SGK – tr.121)
- Điểm O tâm
(107)Hoạt động 2: Mặt cắt hình cầu Cắt hình cầu MP
GV: Dùng mơ hình hình cầu bị cắt MP
? Khi cắt hình cầu MP mặt cắt hình ?
- Cho h/s làm ?1
- GV treo bảng phụ H.104 - GV khắc sâu kiến thức - YCHS quan sát h.105 Trái đất xem hình cầu xích đạo đường tròn lớn
- GV đưa tiếp h.112 (SGK-127) HD nội dung đọc thêm “Vị trí điểm mặt cầu - toạ độ địa lý”
- H/s quan sát HS: Hình trịn
- H/s điền bút chì SGK ; em lên bảng điền
- HS quan sát- đọc nhận xét SGK 2’
- Hs quan sát h.105 sgk
- H/s nhà đọc phần đọc thêm
1. Cắt hình cầu mặt phẳng
Hình Hình trụ
H cầu Hình CN Khơng Khơng
Hình trịn b.k R
Có Có
Hình trịn b.k
< R
Khơng Có
Nhận xét : (SGK - tr.122)
3, 4, Hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu: - H/s hiểu mặt cắt hình cầu MP ln hình trịn - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp
- Sản phẩm: Các tập
Bài trang 121: Cắt hình trụ hình cầu với mặt phẳng vng góc với trục, ta hình ? Hãy điền vào bảng (chỉ với từ “có”, “khơng”) (h.104)
-u cầu HS hoạt động cá nhân làm tập , sau kiểm tra chéo
Nhóm trưởng điều hành bạn:
(108)theo nhóm cặp đơi
- Quan sát, trợ giúp HS gặp khó khăn
- Cử học sinh khá, giỏi trợ giúp học sinh khác -GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét +Đánh giá, động viên phần trình bày HS
làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành -1HS nhận xét làm bạn
Lời giải
Mặt cắt Hình trụ Hình cầu
Hình chữ nhật Khơng Khơng
Hình trịn bán kính R Có Có
Hình trịn bán kính nhỏ R Khơng Có Hướng dẫn nhà:
- Nắm vững khái niệm hình cầu - Cơng thức tính diện tích mặt cầu
- Bài tập VN: 33; 35; 36 (SGK-125; 126)
Ngày soạn: 14/04/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 33 TIẾT 63 - DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU I.Mục tiêu học
1 Kiến thức: + Củng cố khái niệm hình cầu ; cơng thức tính diện tích mặt cầu + Hiểu cách hình thành cơng thức tính thể tích hình cầu, nắm vững cơng thức
2 Kĩ năng: Biết vận dụng vào tập Thấy ứng dụng thực tế hình cầu 3 Thái độ: Yêu thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực.
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngơn ngữ, lực tính toán
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Thức kẻ ; compa ; êke Mơ hình mặt cắt hình cầu; … HS: Đồ dùng học tập, …
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, 2, Hoạt động khởi động hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập (35’)
- Mục tiêu: + Củng cố khái niệm hình cầu ; cơng thức tính diện tích mặt cầu + Hiểu cách hình thành cơng thức tính thể tích hình cầu, nắm vững cơng thức - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, lớp
- Sản phẩm: Các công thức
(109)- Cơng thức tính diện tích mặt cầu ?
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Bằng TN người ta xây dựng diện tích mặt cầu gấp lần diện tích hình trịn lớn hình cầu
- Nêu VD1: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42cm GV nêu tiếp VD2
S mặt cầu = 36 cm2
Tính đ.kính mặt cầu thứ có diện tích gấp lần diện tích mặt cầu
? Ta cần xđ yếu tố ?
YC h/s đọc lời giải SGK ? Tính d ?
HS lắng nghe
HS tính tốn
HS tính: Diện tích mặt cầu thứ
HS: Từ d2 = 3.36 14 , 108 d
3 Diện tích mặt cầu Ta có: S = 4R2
Mà 2r = d => S = d2 VD1:
Mặt cầu: d = 42 cm Ta có:
Smặt cầu = d2 = .422
= 1764 (cm2) VD2 (SGK – tr.123)
Mặt cầu có S1 = 36 cm2;S2 = 3S1
Ta có: S2 = d2 = 3.36 39 , 34 14 , 108 36 d
Đường kính mặt cầu thứ d 5,86 cm
GV giới thiệu cách hình thành nên cơng thức tính thể tích hình cầu
GV giới thiệu VD
Hình cầu có bán kính bao nhiêu? Hãy tính thể tích hình cầu
Lượng nước có cần đầy hình cầu khơng?
GV cho HS tính đổi đơn vị dm3 = lít.
HS ý theo dõi
HS đọc đề 11 cm
HS tính thể tích hình cầu toán
Chỉ cần
2
3 thể tích của
hình cầu thơi
4 Thể tích hình cầu:
VD2: (SGK)
Thể tích hình cầu là:
4 V R
3
Lượng nước cần phải có là:
3
1
2
V R 3,14.11
3
1
V 3714 (cm3) 3,714 (lít
4, Hoạt động vận dụng hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu:
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cặp đơi - S n ph m: Các b i t pả ẩ à ậ
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- GV: Chiếu phiếu học tập (hoặc treo bảng phụ) - GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung tập:
? Bài tốn cho biết u cầu làm gì?
-GV: Gọi 1HS trả lời, 1HS nhận xét
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm nêu cách làm
-HS trả lời
- Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm:
Bài 30 (trang 124 SGK Tốn tập 2): Nếu thể tích hình
cầu cm3 kết
quả sau đây, kết bán kính (lấy )?
(A) 2cm; (B) 3cm; (C) 5cm; (D) 6cm; (E) Một kết
3 V R
3
(110)- Quan sát, trợ giúp HS gặp khó khăn
- Cử học sinh khá, giỏi trợ giúp học sinh khác
GV: hoạt động chung với lớp:
+ Chọn đến để kiểm tra
- Gọi 1HS lên bảng trình bày
- Gọi nhận xét
- GV: chốt kiến thức, kĩ năng, cách trình bày với lớp
+ Hoat động cá nhân tìm cách làm
+ Thảo luận nhóm thống cách làm - Nhóm trưởng báo cáo GV nhóm hoạt động xong
- Chia sẻ cách làm - HS: nhận xét - Trình bày vào - Trả lời câu hỏi
khác
Lời giải
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm tập, sau kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi (vào trước học sau hết thời gian)
- Quan sát, trợ giúp HS gặp khó khăn
- Cử học sinh khá, giỏi trợ giúp học sinh khác
-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét
+Đánh giá, động viên phần trình bày HS
Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành -1HS nhận xét làm bạn
Bài 34 (trang 125 SGK Tốn tập 2): Khinh khí cầu nhà Mông-gôn-fi-ê (Montgolfier)
Ngày 4-6-1783, anh em nhà Mông-gôn-fi-ê (người Pháp) phát minh khinh khí cầu dùng khơng khí nóng Coi khinh khí cầu hình cầu có đường kính 11m Hãy tính diện tích mặt khinh khí cầu (làm trịn kết đến chữ số thập phân thứ hai)
Hình 109
Lời giải
Ngày soạn: 14/04/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 33 Tiết 64 - LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu học
1 Kiến thức: Hs củng cố kiến thức hình cầu; cơng thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu
(111)3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng 4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực.
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Thước thẳng ; Com pa ; phấn màu ; MTBT HS: Đồ dùng học tập,
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Hoạt động khởi động hoạt động hình thành kiến thức (15’)
- Mục tiêu: Hs củng cố kiến thức hình cầu; cơng thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - Sản phẩm: Các tập Kiểm tra 15 phút
Đề bài Đáp án B.điểm
Câu 1: Một hình trụ có bán kính đường trịn đáy 6cm, chiều cao 9cm Hãy tính a) Diện tích xung quang hình trụ b) Thể tích hình trụ
( Lấy 3,142, làm tròn đến hàng đơn vị)
a) Diện tích xung quanh: Sxq =
2
2rh2.3,142.6.9 339( cm ) b)Thể tích:
2 3,142.6 1018(2 3)
V r h cm
3,0 3,0
Câu 2: Tính diện tích mặt cầu thể tích hình cầu có đường kính mặt cầu m
Diện tích mặt cầu ta có
2 2
Sd .9 81 m
Thể tích hình cầu
2
3
4
V 27 m
3
2,0 2,0 3, 4, Hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu: Hs củng cố kiến thức hình cầu; cơng thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, lớp - Sản phẩm: Các tập
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- GV nêu đề bài, hình vẽ 35 sgk - Tính thể tích bồn chứa ta làm ?
? Hãy tính cụ thể thể tích hình: Hình cầu ; hình trụ => Thể tích bồn chứa
HS: hoạt động cá nhân suy nghĩ tìm hướng giải (2’)
+ Thể tích bồn chứa thể tích bán cầu (1 hình cầu) + thể tích hình trụ h/s lên bảng thực
Bài 35 (SGK-126)
Tóm tắt:
Hình cầu d = 1,8m => R = 0,9m Hình trụ R = 0,9m h = 362m Tính V bồn chứa = ? Giải:
Thể tích hai bán cầu thể tích hình cầu
) ( 05 ,
8 ,
3
3
m d
Vcau Thể tích hình trụ là: Vtrụ = R2.h = .0,92 3,62
9,21 (m3)
(112)- Gọi HS đọc dề 36 sgk tóm tắt tốn
- YCHS áp dụng 35 làm 36
Yêu cầu h/s đọc đề vẽ hình xác định giả thiết kết luận toán
CM.a
? Để M0N APB tam giác
vuông đồng dạng ta làm nào?
? Hãy CM Góc APB = v Góc M0N = v ? CM góc A1 = góc
M1 ta làm ?
HS đọc dề 36 sgk tóm tắt tốn HS áp dụng 35 làm 36
HS đọc đề vẽ hình xác định giả thiết kết luận tốn
HS: Chứng minh
MON = APB = v Góc M1 = góc A1
V = 3,05 + 9,21 12,26 (m3) Bài 36 (SGK-126)
a) Cơng thức liên hệ : - Từ hình vẽ ta có :
AA'=R+h+R 2a=2x+hb) b) Tính diện tích bề mặt thể tích
- Theo ta có : 2a=2x+h h=2 a-x - Diện tích bề mặt :
2
S=S +S =2.π.x.2 a-x +4.π.x =4πax cmt c - Thể tích :
2 3
t c
4
V=V +V =π.x a-x + π.x =2πax - π x
3
Bài 37 (SGK – T.126)
a) Ta có góc APB = 1v (góc nội tiếp chắn
nửa đường trịn)
- Theo tính chất tiếp tuyến cắt có: 0M phân giác AOP
0N phân giác BOP
mà AOP và BOP góc kề bù => 0M 0N hay góc MON = 1v
+ Cũng theo tính chất tiếp tuyến có: MP 0P hay góc MPO = 1v
AM 0N hay gócMPO = 1v
=> MAO + MPO = 2v
Tứ giác MP0A có tổng góc đối 2v nên MP0A tứ giác nội tiếp
=> M = A (Cùng chắn PO đường tròn
ngoại tiếp tứ giác MPOA )
+ APB MO N có :
APB= MON = 1v
1
M =
1
A
Vậy APB ∽ MON (g.g)
b : Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có AM = MP BN = NP, mà tam giác MON vng O có OP đường cao nên
2
(113)- GV hướng dẫn HS nhà làm phần b, c, d ?
Gợi ý: Tính chất hai tam giác đồng dạng có liên quan tới diện tích
Gợi ý: Khi nửa hình trịn đường kính AB quay quanh AB sinh hình …
HS h/đ nhóm ngang CM
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
HS: chứng minh tứ giác MPOA nội tiếp HS nhà làm phần b, c, d
c: Theo câu( a) APB ∽ M0N nên
MON APB
S MN
=
S AB
, theo câu b, ta có
2
R R
BN= = =2R
R AM
2
R 5R
MN=AM+BN= +2R=
2
- Do :
2 MON
APB
S 5R/2 25
= =
S 2R 16
d: Nửa hình trịn đường kính AB quay quanh AB sinh hình cầu bán kính R nên thể tích hình cầu
3
R V
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm tập, sau kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi (vào học sau hết thời gian)
- Quan sát, trợ giúp HS gặp khó khăn
- Cử học sinh khá, giỏi trợ giúp học sinh khác
-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét +Đánh giá, động
Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành
-1HS nhận xét làm bạn
Bài 33 trang 171 Sách tập Toán Tập 2: Một bóng hình cầu bên hình lập phương hình bên:
a Tính tỉ số diện tích tồn phần hình lập phương với diện tích mặt cầu
b Nếu diện tích mặt cầu 7π (cm2) diện
tích tồn phần hình lập phương ?
(114)viên phần trình bày HS
Hướng dẫn nhà:- Bài tập 37 (SGK-126) phần lại
(115)Ngày soạn: 21/04/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 34 Tiết 65 - ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu học
1 Kiến thức: + Hệ thống hóa khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu + Hệ thống hóa cơng thức tính diện tích, thể tích
2 Kĩ năng: + Rèn luyện kỹ áp dụng cơng thức vào việc giải tốn 3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực.
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngôn ngữ, lực tính tốn
II Chuẩn bị
1 GV: Bảng phụ ghi câu hỏi tập Thước đo, compa, phấn màu HS: Ôn tập chương IV
III QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1, Hoạt động khởi động hoạt động hình thành kiến thức (5’)
- Mục tiêu: + Hệ thống hóa khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu Hệ thống hóa cơng thức tính diện tích, thể tích
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - Sản phẩm: Các tập
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Câu 1/ 128
Hãy phát biểu lời :
a) Cơng thức tính diện tích xung quanh hình trụ b) Cơng thức tính thể tích hình trụ
c) Cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón d) Cơng thức tính thể tích hình nón
e) Cơng thức tính diện tích
mặt cầu
g) Cơng thức tính thể tích hình cầu
Kiểm tra kết hợp với phần ôn tập lý thuyết
Cho lớp nhận xét câu trả lời lẫn nhau, giáo viên đánh giá cho điểm
HS đứng chỗ trả lời miệng câu hỏi BT1 a) Sxq = 2rh
b)V = r2h c) Sxq = rl d)V = 3
1 r2h e) S = 4R2 g) V =
4
R3
3, 4, Hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: + Hệ thống hóa khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu Hệ thống hóa cơng thức tính diện tích, thể tích
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp - Sản phẩm: Các tập
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hình cần tính gồm hình ? nêu số liệu cho hình
- Hình cho hình nón cụt có r1 =3,8 ; r2 =7,6 ; h
(116)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Có thể tính
thể tích hình nón cụt theo số liệu đề cho khơng ? * Có thể dùng cách để tính thể tích hình cho * Gọi HS lên bảng làm
=8,2
- Khơng thể tính thể tích hình nón cụt chưa biết độ dài đường sinh
- thể tích hình cần tìm hiệu thể tích hình nón lớn hình nón nhỏ
Vnón lớn =
3
r2h
Vnón cụt = Vnón lớn - Vnón nhỏ = 3
1
h( r2 - r1 )2 =
1
8,2 27,62 3,82 867,54 cm3
- GV: Chiếu phiếu học tập (hoặc treo bảng phụ) - GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung tập:
? Bài toán cho biết yêu cầu làm gì?
-GV: Gọi 1HS trả lời, 1HS nhận xét -Yêu cầu hs thảo luận nhóm nêu cách làm
- Quan sát, trợ giúp HS gặp khó khăn
- Cử học sinh khá, giỏi trợ giúp học sinh khác
GV: hoạt động chung với lớp:
+ Chọn đến để kiểm tra
- Gọi 1HS lên bảng trình bày
- Gọi nhận xét
- GV: chốt kiến thức, kĩ năng, cách trình bày với lớp
-HS trả lời
- Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm:
+ Hoat động cá nhân tìm cách làm + Thảo luận nhóm thống cách làm
- Nhóm trưởng báo cáo GV nhóm hoạt động xong - Chia sẻ cách làm - HS: nhận xét - Trình bày vào - Trả lời câu hỏi
Bài 35 trang 172 Sách tập Tốn Tập 2: Một hình cầu đặt vừa khít vào hình trụ hình bên (chiều cao hình trụ độ dài đường kính hình cầu) thể tích 2/3 thể tích hình trụ
Nếu đường kính hình cầu d (cm) thể tích hình trụ là:
A (1/4).πd3(cm3) B (1/3).πd3(cm3)
C.(2/3).πd3(cm3) D (3/4).πd3(cm3) Lời giải:
Thể tích hình trụ:
Vậy chọn đáp án A
-Yêu cầu HS báo cáo hoạt động cá nhân làm tập, sau kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
a) Gọi a cạnh hình lập phương Suy bán kính hình cầu r = a2
(117)Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung phần mở rộng
học trước
- Quan sát, trợ giúp HS gặp khó khăn
- Cử học sinh khá, giỏi trợ giúp học sinh khác
-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét +Đánh giá, động viên phần trình bày HS
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành
-1HS nhận xét làm bạn
b) Thay S2 = 7π (cm2) vào kết câu a ta
có:
c) Nếu bán kính hình cầu 4cm cạnh hình lập phương 8cm
Thể tích hình lập phương :
Thể tích hình cầu :
Thể tích hình lập phương nằm ngồi hình cầu:
V = V1 – V2 = 512 - 256/3 π ≈ 244 (cm3) Hướng dẫn nhà: làm tập cịn lại, ơn tập tịan kiến thức chương IV Ngày soạn: 21/04/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 34
Tieát 66 - ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiÕp theo) I. Mục tiêu học
1 Kiến thức: + Hệ thống hóa khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu + Hệ thống hóa cơng thức tính diện tích, thể tích
2 Kĩ năng: + Rèn luyện kỹ áp dụng công thức vào việc giải tốn
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng 4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực.
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn
II Chuẩn bị
1 GV: Bảng phụ Thước đo, compa, phấn màu
2 HS: Ôn tập chương IV
III QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1, Hoạt động khởi động hoạt động hình thành kiến thức (5’)
- Mục tiêu: Hệ thống hóa khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu Hệ thống hóa
các cơng thức tính diện tích, thể tích
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, lớp - Sản phẩm: Các tập
HĐ GV HĐ HS Nội dung
(118)HĐ GV HĐ HS Nội dung a) Cơng thức tính diện tích
xung quanh hình trụ b) Cơng thức tính thể tích hình trụ
c) Cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón d) Cơng thức tính thể tích hình nón
e) Cơng thức tính diện tích
mặt cầu
g) Cơng thức tính thể tích hình cầu
Kiểm tra kết hợp với phần ôn tập lý thuyết
Cho lớp nhận xét câu trả lời lẫn nhau, giáo viên đánh giá cho điểm
HS đứng chỗ trả lời miệng câu hỏi BT1
a) Sxq = 2rh b)V = r2h c) Sxq = rl d)V = 3
1 r2h e) S = 4R2 g) V =
4
R3
3, 4, Hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu: + Hệ thống hóa khái niệm hình trụ, hình nón, hình cầu Hệ thống hóa cơng thức tính diện tích, thể tích
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp - Sản phẩm: Các tập
HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Bồn chứa xăng gồm hình gì?
Tính thể tích bồn
1 hình trụ hình cầu
h = 3,62m; r = 0,9m R = 0,9m
Bài 35/126: Vtrụ = .r2.h
= .(0,9)2.3,62 9,21 (m3)
Vcaàu =
.R3 =
.(0,9)3 3,05 (m3)
V = Vtrụ + Vcầu
9,21 + 3,05 12,26 (m3) -Yêu cầu HS hoạt
động cá nhân làm tập , sau kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
- Quan sát, trợ giúp HS gặp khó khăn - Cử học sinh khá, giỏi trợ giúp học sinh khác
-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét +Đánh giá, động viên phần trình bày HS
Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành -1HS nhận xét làm bạn
Baøi 36/126:
a) Ta có: h + 2x = 2a
(Vì AA’) = AO + OO’ + O’A’ vaø OO’ = 2x, OA = O’A’= a)
b) S = 2..x.h + 4..x2
= 2..x.(h + 2x)
= 4..a.x
V = .x2.h +
..x3
= 2..x2.(a – x) +
..x3
= 2..x2.a -
(119)HĐ GV HĐ HS Nội dung Bài 38:
Thể tích chi tiết máy thể tích hai hình trụ lớn nhỏ
Diện tích xung quanh chi tiết máy diện tích tồn phần hình trụ trừ lần diện tích đáy nhỏ hình trụ nhỏ Bài 39:
Gọi x1, x2 hai kích thước hình chữ nhật Khi đó, x1.x2 = ?
x1 + x2 = ? x1 x2 nghiệm phương trình nào?
Giải phương trình ta kết nào?
AB > AD AB = ? AD = ?
HS tính thể tích hai hình trụ mà GV
HS thảo luận theo nhóm nhỏ báo cáo kết vừa tìm
x1.x2 = 2a2 x1 + x2 = 3a
x2 – 3a.x + 2a2 = 0 x1 = 2a; x2 = a AB = 2a; AD = a
Bài 38:
a) V S h1 1.r h12
2
1
V 5,5 60,5 (cm3)
2
2 2 2
V S h .r h
2
V .3 63 (cm3) Thể tích chi tiết máy là:
1
V V V 123,5 (cm3) b) S r h r 1 12 2 r h 2
2
S 5,5 2 5,5 2 3.7 S 22 60,542 124,5 (cm2) Bài 39:
Gọi x1, x2 hai kích thước hình chữ nhật Ta có:
x1.x2 = 2a2 ; x1 + x2 = 3a Do đó, x1 x2 hai nghiệm pt:
x2 – 3a.x + 2a2 = 0 Giải phương trình trênta được:
x1 = 2a; x2 = a
Vì AB > AD nên AB = 2a ;AD = a
2 xq
S 2 AD.AB a.2a a (cm2)
2
(120)Ngày soạn: 21/04/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 34 TIẾT 67 - ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.Mục tiêu học
1 Kiến thức: + Ôn tập kiến thức chương I hệ thức lượng tam giác vuông tỷ số lượng giác góc nhọn
2 Kĩ năng: + Hs rèn kỹ phân tích, trình bày lời giải toán, vận dụng kiến thức lập luận, chứng minh
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng 4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực.
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Bảng phụ ghi tập trắc nghiệm
Thước thẳng ; Com pa ; ê ke ; thước đo góc ; MTBT
2 HS: Thước thẳng ; êke ; MTBTLàm đủ tập yêu cầu câu hỏi ơn tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Hoạt động khởi động hoạt động hình thành kiến thức (5’)
- Mục tiêu: Ôn tập kiến thức chương I hệ thức lượng tam giác vuông tỷ số lượng giác góc nhọn
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, lớp - Sản phẩm: Các tập
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua tập trắc nghiệm Bài 1: Hãy điền vào chỗ
trống để khẳng định đúng:
1 Sinx
cạnh đối cạnh
2 Cos x = Tg x = Cotg x =
5 Sin x2 + = 1
6 Với nhọn <
Bài 2: Các khảng định sau đúng, sai:
1 b2 + c2 = a2
2 h2 = bc’
3 C2 = ac’
4 bc = ah 2
1 1
b a h
6 Sin B = Cos(900 -B)
7 b = a cosB C = b.tgC
cạnh đối cạnh huyền
c¹nh c¹nh
kỊ hun
cosa
sina
;
1
tga
cos2; sin cos
Bài 2: Đ
2 S (b2 = b’ - c’)
3 Đ Đ S 2
1 1
c b h Đ
7 S
b = a SinB = a cosC Đ
(121)- Mục tiêu: + Hs rèn kỹ phân tích, trình bày lời giải toán, vận dụng kiến thức lập luận, chứng minh
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp - Sản phẩm: Các tập
GV Nếu :
AC = AB (A) (B)
(C) (D)
6
GV nêu đề sgk tr.134
Bài (SGK -134)
Tính độ dài trung tuyến BN
Gợi ý: BN BC có quan hệ ?
G trọng tâm CBA ta
có điều ? Tính BN theo a ?
YCHS đọc đề sgk Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm tập , sau kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
- Quan sát, trợ giúp HS gặp khó khăn
- Cử học sinh khá, giỏi trợ giúp học sinh khác
-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét +Đánh giá, động viên phần trình bày HS
HS nêu cách làm: Hạ AH BC
µ µ
H=90 ;C=30 AHC có
µ µ
H=90 ; B=45 AH =
AC =2 = AHB có
AHB vuông cân AB =
Chọn (B)
HS dựa vào hình vẽ tính
2 BG= BN
3
HS đọc đề sgk Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành -1HS nhận xét làm bạn
Bài (SGK-134)
Chọn (B)
Bài (SGK-134)
Có BG.BN = BC2 (Hệ thức lượng
trong tam giác vuông) hay BG.BN = a2
Có :
2 BG= BN
3 =>
2
2
BN=a
=>
a a
BN= =
2
Bài (SGK-134)
Theo hệ thức lượng tam giác vng có:
CA2 = AH.AB =>152 = x.(x + 6)
=> x2 + 16x - 225 = 0
Giải pt :
x1 = –8 + 17 = (TMĐK) x2 = –8 – 17 = – 25 (Loại) Độ dài AH = cm
AB = + 16 = 25 cm
CB= HB AB= 16 25 =20(cm)
ABC
CA CB 15 20 S
2
= =
=150(cm2). Hướng dẫn nhà:
Tiết sau tiếp tục ơn tập đường trịn
(122)Bài tập nhà số 6, tr 134, 135 SGK Ngày soạn: 28/04/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 35 Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp)
I.Mục tiêu học
1 Kiến thức: + Ơn tập hệ thống hố kiến thức đường trịn góc với đường trịn
2 Kĩ năng: + Rèn luyện cho HS kĩ giải tập dạng trắc nghiệm tự luận 3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực.
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngôn ngữ, lực tính tốn
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Bảng phụ tổng hợp kiến thức Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo góc, MTBT HS: Đồ dùng học tập,
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Hoạt động khởi động hoạt động hình thành kiến thức (5’)
- Mục tiêu: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức đường trịn góc với đường trịn
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - Sản phẩm: Các tập
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Bài – Hãy điền tiếp vào dấu ( ) để khẳng định
a) Trong đường trịn, đường kính vng góc với dây
b) Trong đường trịn, hai dây c) Trong đường trịn,
dây lớn
hơn
d) Một đường thẳng tiếp tuyến đường tròn
e) Hai tiếp tuyến đường trịn cắt điểm
g) Một tứ giác nội tiếp
đường tròn
nếu có
Bài tập Hãy ghép ô
HS phát biểu miệng
e) – điểm cách hai tiếp điểm
– tia kẻ từ điểm qua tâm
là tia phân giác góc tạo hai tiếp tuyến – tia kẻ từ tâm qua điểm phân giác góc tạo hai bán kính qua tiếp điểm g) điều kiện sau :
– Có tổng hai góc đối diện 1800.
+ Có góc ngồi đỉnh góc đỉnh đối diện
+ Có bốn đỉnh cách điểm (mà ta xác định được) Điểm tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác
Bài
a) qua trung điểm dây qua điểm cung căng dây
b)- Cách tâm ngược lại - Căng hai cung ngược lại
c) – Gần tâm ngược lại – Căng cung lớn ngược lại
d) – Chỉ có điểm chung với đường trịn
(123)cột trái với ô cột phải để công thức GV nhận xét, bổ sung
+ Có hai đỉnh kề nhìn cạnh chứa hai đỉnh cịn lại góc
HS lên ghép
HS lớp nhận xét làm bạn chữa
3, 4, Hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ giải tập dạng trắc nghiệm tự luận - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, lớp
- Sản phẩm: Các tập Dạng tập trắc nghiệm Bài tr 134 SGK
Gọi HS đọc đề Độ dài EF : (A) ; (B) ; (C)
20 ; (D)
GV gợi ý : Từ O kẻ OH BC, OH cắt EF K
Bài tr 135 SGK Gọi HS đọc đề
Nêu yêu cầu toán (A) CD = DB = OD (B) AO = CO = OD (C) CD = CO = BD (D) CD = OD = BD
HS đọc đề
HS nêu cách tính
HS đọc đề HS nêu cách tính
Bài tr.134 SGK.
OHBCHB=HC= BC
2 = 2,5 (cm) AH=AB+BH=4 +2,5 = 6,5 (cm) DO = AH (cạnh đối hình chữ nhật) DO = 6,5 (cm) mà DE = 3cm EO = 3,5cm Có OK EF EO = OF = 3,5cm EF = 7cm Chọn (B)
Bài tr 135 SGK.
Có AO phân giác BAC
1
A A DB DC
(liên hệ
giữa gócnội tiếp cungbị chắn) BD = DC (liên hệ cung dây)
(124)Bài tr 134, 135 SGK a) Chứng minh
BD CE không đổi b) Chứng minh
BOD OED DO phân giác BDE c) Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB Chứng minh (O) tiếp xúc với DE
GV gợi ý :
- Để chứng minh BD.CE không đổi, ta cần chứng minh hai tam giác đồng dạng
+ Hãy chứng minh
Yêu cầu HS lên trình bày câu a bảng
– BOD OED lại đồng dạng ?
- GV yêu cầu HS khác lên trình bày câu b
– Vẽ đường trịn (O) tiếp xúc với AB H Tại đường trịn ln tiếp xúc với DE ?
– Ta cần chứng minh BDO COE
HS nêu cách chứng minh
1 HS lên trình bày câu a bảng
1 HS khác lên trình bày câu b
(1) CO phân giác ACB
1
C C
(2)
XétDCO có:DCO C C 3(3)
2
DOC A C
(góc ngồi OAC) (4) Từ (1), (2), (3), (4)
DCO DOC DOC cân DC = DO
Vậy CD = OD = BD Chọn (D) Bài tr.134, 135 SGK.
a) Xét BDO COE có
B C 60 (vì ABC đều)
0
0
BOD O 120 OEC O 120
BOD OEC BDO COE (g–g)
BD BO
CO CE BD.CE=CO BO (khơng đổi)
b) Vì BOD COE (c/m câu a)
BD DO
CO OE mà CO = OB
BD DO OB OE
lại cóB DOE 600 BOD OED (cgc)
D D (hai góc tương ứng)
Vậy DO phân giác BDE c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB H AB OH Từ O vẽ OK DE Vì O thuộc phân giác
BDE nên
OK = OH K (O ; OH) Có DE OK DE ln tiếp
xúc với đường trịn (O) Hướng dẫn nhà:
- Ơn tập kĩ lí thuyết chương II III
(125)- Tiết sau tiếp tục ôn tập tập - Hướng dẫn tr 135 SGK Ngày soạn: 28/04/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 35 TIẾT 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp theo)
I. Mục tiêu học
1 Kiến thức: + Trên sở kiến thức tổng hợp đường tròn, cho HS luyện tập số toán tổng hợp chứng minh Rèn cho HS kĩ phân tích đề, trình bày có sở
2 Kĩ năng: + Phân tích vài tập quỹ tích, dựng hình để HS ơn lại cách làm dạng tốn
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng 4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực.
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngôn ngữ, lực tính tốn
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu HS: Đồ dùng học tập, …
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1, Hoạt động khởi động hoạt động hình thành kiến thức
3, 4, Hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu: Trên sở kiến thức tổng hợp đường tròn, cho HS luyện tập số toán tổng hợp chứng minh Rèn cho HS kĩ phân tích đề, trình bày có sở - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Sản phẩm: Các tập
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập chứng minh tổng hợp Yêu cầu HS vẽ hình
Giáo viên nêu u cầu tốn
a) Chứng minh BD2 = AD CD b) Chứng minh tứ giác BCDE tứ giác nội tiếp
HS chứng minh:
1
B B (đối đỉnh)
1
C C (đối đỉnh). mà B C (góc tạo
HS vẽ hình vào
HS nêu cách chứng minh
HS chứng minh : Tứ giác BCDE nội tiếp
Bài 15 tr.136 SGK.
a) Xét ABD BCD cóD1 chung
DAB DBC (cùng chắn BC ).
ABD BCD (g – g)
AD BD
BD CD BD2 = AD CD b) Có sđE1=
1
2sđ(AC BC ) (định lí góc có đỉnh bên ngồi đường trịn) Tương tự, sđD =
1
(126)bởi tia tiếp tuyến dây cung chắn hai cung nhau)
B1 C tứ giác
BCDE nội tiếp
c) Chứng minh BC // DE
C D (hai góc nội
tiếp chắn DE ) mà C B (cùng chắn
BC)
B D BC // ED
vì có hai góc so le
tứ giác BCDE nội tiếp có hai đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối hai đỉnh cịn lại góc
c) Tứ giác BCDE nội tiếp BED BCD 1800
Có ACB BCD 1800 (vì kề bù). BED ACB
mà ACB ABC (ABC cân) BED ABC
BC // ED có hai góc đồng vị
Hoạt động 2: Dạng so sánh dựng hình, quỹ tích u cầu
GV gợi ý:
Gọi cạnh hình vng a,
và bán kính hình trịn R
Từ lập tỉ số diện tích hai hình ? Hãy lập hệ thức liên hệ a R
GVnêu: Dựng tam giác ABC, biết BC = 4cm,
A60 , bán kính đường trịn nội tiếp tam giác 1cm
GV đưa hình lên bảng phụ
GV nói : bước phân tích Tâm I phải thoả mãn
Một HS đọc to đề
Một HS đọc to đề
HS vẽ hình phân tích vào
Bài 12 tr.135 SGK.
Gọi cạnh hình vng a, chu vi hình vng 4a Gọi bán kính hình trịn R, chu vi hình trịn 2R Ta có : 4a = 2R a =
R
Diện tích hình vng : a2 =
2
2
R R
( )
2
Diện tích hình trịn R2
Tỉ số diện tích hình vng
hình trịn :
2
2
R
4 1
R
Vậy hình trịn có diện tích lớn hình vng
Bài 14 tr.135 SGK.
Giả sử ABC dựng có BC = 4cm, A 600 bán kính đường trịn nội tiếp tam giác IK = 1cm, ta nhận thấy cạnh BC dựng ngay, để xác định đỉnh A ta cần dựng tâm I đường tròn nội tiếp tam giác
(127)những điều kiện ? Vậy I phải nằm đường ? GV : Sau xác định điểm I, ta dựng đường tròn (I, 1cm), từ B C dựng tiếp tuyến với đường tròn (I), tiếp tuyến cắt A
Bước dựng hình chứng minh nhà làm tiếp
HS nghe GV hướng dẫn bước phân tích tốn HS trả lời : I phải cách BC 1cm nên I phải nằm đường thẳng song song với BC, cách BC 1cm
mà
1
B
B B
2
1
C
C C
2
0
1
120
B C 60
2
BIC 1800 600 1200
I phải nằm cung chứa góc 1200 dựng BC.
Vậy I giao điểm hai đường nói
Hướng dẫn nhà:- Làm tập 16, 17, 18 tr 136 SGK - Ôn tập lý thuyết dạng tập chữa
Ngày soạn: 28/04/2020
Ngày dạy: / /2020 Tuần 35
Tieát 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ
I. Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức học
2 Kĩ năng: - Học sinh nghiên cứu biểu điểm theo nhóm Từ tự kiểm tra lại phần chấm giáo viên
- Học sinh đề xuất vấn đề chưa hiểu làm thân
- Giáo viên đánh giá sai sót làm học sinh đưa biện pháp khắc phục
3 Thái độ: u thích mơn học tích cực vận dụng
4 Định hướng hình thành phẩm chất, lực
- Phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội
II Chuẩn bị:
1 GV: Chuẩn bị biểu điểm cho nhóm; kiểm tra học sinh HS: dụng cụ học tập
III Kế hoạch dạy học: III Kế hoạch dạy học
1 Hoạt động khởi động (5’)
- Mục tiêu: Tự chấm lại kiểm tra
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp - Sản phẩm: Các tập
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Giáo viên trả cho học sinh
(128)Chia lớp thành nhóm bàn cho học sinh nghiên cứu biểu điểm
GV: Cho học sinh phản ánh thắc mắc chấm
điểm tự chấm lại HS: phản ánh thắc mắc có
2, 3, Hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập hoạt động vận dụng
- Mục tiêu:Rèn luyện kĩ làm
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, lớp - Sản phẩm: Các tập đề kiểm tra
HĐ GV HĐ HS Nội dung
- GV: Chiếu phiếu học tập phần trắc nghiệm (hoặc treo bảng phụ)
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm
nêu cách làm hồn thành.
-Quan sát, trợ giúp cần GV: hoạt động chung với lớp:
+ Chọn đến để kiểm tra
-Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm:
+ Hoat động cá nhân vẽ hình vào vở, tìm cách c/m
+Thảo luận nhóm thống cách làm -Nhóm trưởng báo cáo GV nhóm hoạt động xong
ĐỀ BÀI
I TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Chọn câu trả lời em cho nhất: Câu 2 Cho đường tròn (O; 2cm), độ dài cung 600 đường tròn là:
A
cm B
3
cm C
cm D
2 cm Câu 4: Khẳng định sau sai
Đường kính vng góc với dây cung thì:
A Đi qua trung điểm dây cung B không qua trung điểm dây cung C Đi qua trung điểm cung D Là đường trung trực dây cung Câu 6: Cho hình vẽ:P 35 ; IMK 25
25
35
k p
i
n m
a
o
Số đo cung MaN bằng: A 600 B 700
C 1200 D.1300
Câu 8:
Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn có A = 500; B = 700 Khi C - D bằng:
A 300 B 200 C 1200 D 1400
(129)ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM ( điểm):- Mỗi câu 0,25 điểm
Câu
Đáp án C D B A C C D A
Câu 9: Điền Đ S vào chỗ trống:
3 - Đúng - Sai
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Bài (3 điểm)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O Gọi E, D giao điểm tia phân giác ngồi hai góc B C Đường thẳng ED cắt BC I, cắt cung nhỏ BC M Chứng minh:
a Ba điểm A, E, D thẳng hàng
b.Tứ giác BECD nội tiếp đường tròn c BI IC = ID IE
i
e d
c b
a
-Yêu cầu HS hoạt động
cá nhân làm tập 1 , sau
đó kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Quan sát, trợ giúp nếu
HS gặp khó khăn.
-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét +Đánh giá, động viên phần trình bày HS
Nhóm trưởng điều hành bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành -1HS nhận xét làm bạn
a)Vì E giao điểm hai phân giác góc B C tam giác ABC nên AE phân giác góc A Khi AE AD phân giác góc BAC nên A, E, D thẳng hàng
(130)cá nhân làm tập 2 , sau kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Quan sát, trợ giúp nếu
HS gặp khó khăn.
-GV xử lí kết hoạt động:
+GV: Chọn làm HS
+Gọi HS nhận xét +Đánh giá, động viên phần trình bày HS
các bạn:
+Hoạt động cá nhân làm tập phiếu học tập
+Kiểm tra chéo theo nhóm cặp đơi
-Báo cáo giáo viên nhóm hồn thành -1HS nhận xét làm bạn
= 1800
Tứ giác BECD nội tiếp đường tròn
- GV: Chiếu phiếu học tập (hoặc treo bảng phụ)
-GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung tập:
? Bài tốn cho biết u cầu làm gì?
-GV: Gọi 1HS trả lời, 1HS nhận xét
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm nêu cách làm. -Quan sát, trợ giúp nếu cần
GV: hoạt động chung với lớp:
+ Chọn đến để kiểm tra
- Gọi 1HS lên bảng trình bày
- Gọi nhận xét
- GV: chốt kiến thức, kĩ năng, cách trình bày với lớp
-HS trả lời
-Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm: + Hoat động cá nhân vẽ hình vào vở, tìm cách c/m
+Thảo luận nhóm thống cách làm
-Nhóm trưởng báo cáo GV nhóm hoạt động xong
- Chia sẻ cách c/m -HS: nhận xét - Trình bày vào -Trả lời câu hỏi
c) Xét hai tam giác BIE tam giác DIC:
EBC = EDC (haigóc nội tiếp
cùng chắn cung EC)
BIE = DIC ( đối đỉnh)
BIE DIC ( g-g) IC
IE ID BI
BI IC = IE ID
-GV: Nhận xét, đánh giá chất lượng kiểm tra :
+ Tuyên dương Những HS đạt điểm cao
+ Tuyên dương Những HS có cách giải hay -GV: Nhận xét
(131)tồn :
Những sai lầm HS dễ mắc phải làm
Những HS có điểm yếu , ,
5 Hoạt động tìm tịi mở rộng (5’)
- Mục tiêu: Rèn luyện kĩ làm thi - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
- Sản phẩm: Các tập
HĐ GV HĐ HS Nội dung
Hướng dẫn nhà: Ơn tập
chung mơn Tốn chuẩn bị thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT theo nội dung chương học
Làm đề sau:
HS: hoạt động cá nhân thực
Câu 1
Củng cố hướng dẫn ôn tập thi vào lớp 10 THPT