Những kiến thức, kỹ năng chưa biết cần giải quyết vấn đề: - Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy.. - Lấy được ví dụ minh hoạ về sự phân hủy bới nhiệt của bazơ không tan 5.[r]
(1)THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰA TRÊN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Tên dạy: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ Mục 4: Bazơ khơng tan bị nhiệt phân hủy Giáo viên soạn: Huỳnh Thị Phương Thảo Mơn: Hóa học Trường: THCS Huỳnh Thúc Kháng – Núi thành - QN Dạy cho lớp:
Ngày soạn: Thời gian: 14 phút (Mục 4) I VẤN ĐỀ ĐƯỢC SỬ DỤNG:
1 Giới thiệu vấn đề:
- GV làm thí nghiệm: Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm chứa Cu(OH)2
- Vì hợp chất Cu(OH)2 thay đổi màu sắc q trình đun nóng có bốc thoát nước ?
2 Thiết kế câu hỏi trung tâm:
- Cu(OH)2 loại hợp chất gì? Hợp chất Bazơ khơng tan có tính chất hóa học riêng biệt ?
- Tại đun nóng cần phải đun nóng chung quanh đun trực tiếp chỗ đựng hóa chất?
Các kiến thức, kỹ người học biết: - Phân biệt bazơ không tan bazơ kiềm
- Sự giản nở thủy tinh nhiệt độ cao
Những kiến thức, kỹ chưa biết cần giải vấn đề: - Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
- Lấy ví dụ minh hoạ phân hủy bới nhiệt bazơ không tan Hệ thống câu hỏi định hướng:
- Vì hợp chất Cu(OH)2 thay đổi màu sắc q trình đun nóng có bốc thoát nước ?
- Câu hỏi thảo luận nhóm (SGK / 25) Các phương pháp giải vấn đề:
- HS tìm hiểu thơng tin SGK/ 25
- Làm thí nghiệm hình 1.16 SGK/ 25 HS quan sát, nhận xét
- HS hoạt động nhóm thảo luận vấn đề, rút kết luận nêu kết Những kỹ cần có:
- Quan sát thí nghiệm, theo dõi tượng xảy ra, giải thích kết quả, rút kết luận
- Kỹ hoạt động nhóm Các mơn học có liên quan:
- Mơn hóa học: Kiến thức phân loại bazơ, viết phương trình hóa học - Mơn Vật lý : Kiến thức Vật lý học giản nở chất
- Môn Văn: Cách diễn đạt lời giải thích tượng Nguồn tài liệu liên quan:
- Nội dung hoc SGK /25 - Hình ảnh mơ tả thí nghiệm 10 Đánh giá kết giải vấn đề:
(2)Giai
đoạn Nội dung
Hoạt động Địa
điểm
Thời gian
Giáo viên Học sinh
Xác định và tìm hiểu
vấn đề
- Giới thiệu học - Giới thiệu tình chứa đựng vấn đề
- Đề xuất ý tưởng, giả thuyết - Xác định kiến thức cần GQVĐ
- Yêu cầu HS phân loại bazơ
Bazơ không tan có tính chất hóa học khác với kiềm?
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Phân loại loại bazơ: kiềm bazơ không tan - HS nêu dự đốn
Làm thí nghiệm theo nhóm
Phịng nghe nhìn phút Tìm hiểu các kiến thức có liên quan
- Sự bốc thoát nước
- Sự thay đổi màu sắc chất rắn
- Vì có bốc nước?
- Vì có thay đổi màu sắc chất rắn ?
(dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xãy )
-HS hiểu trình nhiệt phân nhiệt độ cao bazơ khơng tan có tạo nước nhiệt độ cao nước chuyển đổi sang trạng thái - Có chất tạo thành q trình nhiệt phân - HS nghe ghi nhớ thông tin
Phịng nghe nhìn phút Giải quyết vấn đề
- HS tìm hiểu thí nghiệm
- GV gọi HS trình bày cách tiến hành thí nghiệm
-GV ghi lại dự đoán HS lên bảng để kt dự đốn sau thí nghiệm - YC nhóm quan sát tiến hành TN
-KT cách lắp ráp thí nghiệm nhóm đảm bảo cho HS đốt đèn làm TN
- HS trình bày cách tiến hành thí phần hướng dẫn TN GV
- HS dự đoán kết
- HS quan sát tiến hành TN - Các thành viên nhóm quan
Phịng nghe nhìn
(3)- Các nhóm làm thí nghiệm
-YC HS quan sát nhận xét tượng
sát tượng xảy
- HS quan sát thí nghiệm tượng (chú ý bốc thoát nước thay đổi màu sắc) lưu
Trình bày kết
quả
- Kiểm tra dự đoán ban đầu nêu kết luận
- Chốt lại vấn đề
- Tổng hợp kiến thức
Bazơ khơng tan có tính chất hóa học khác với kiềm? Nêu sản phẩm bazơ không tan bị nhiệt phân hủy?
- Yêu cầu nêu kết luận
- HS nêu được: dễ bị nhiệt phân hủy nhiệt độ cao
- HS nêu: sản phẩm thu oxit bazơ nước
-Bazơ không tan bị nhiệt phân hủytạo thành oxit bazơ nước
Phịng nghe nhìn