Chủ đề “Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng bao gồm các kiến thức mới đối với HS, do đó các em gặp không ít khó khăn khi lĩnh hội, vận dụng kiến thức trong quá trình học tập và thường thụ động tiếp nhận các khái niệm, các công thức từ giáo viên. Nhiều học sinh có suy nghĩ là chỉ cần biết được công thức để làm bài tập và không có ý thức tự học, tự tìm hiểu, cũng như không chú ý đến việc suy nghĩ “tại sao”, “bằng cách nào” ta lại có các định lý, tính chất hay các công thức đó. Do đó nhiều học sinh có thể ghi nhớ được công thức nhưng lại nhầm lẫn giữa các công thức, thậm chí các em không biết phải sử dụng công thức nào khi làm bài tập. Khi đứng trước một bài toán, học sinh không biết phải bắt đầu từ đâu và làm thế nào để giải quyết được bài toán. Hơn nữa chủ đề này lại có vai trò quan trọng phục vụ cho các năm học tiếp theo nên cần phải có phương pháp dạy học phù hợp để các em có thể hiểu được các kiến thức ở chủ đề này. Do đó để giúp cho học sinh bước đầu có khả năng tự phân tích, tìm hiểu và giải quyết một vấn đề hay một bài toán, cũng như tìm hiểu việc dạy Hình học sử dụng các phương án giải quyết vấn đề có tác dụng như thế nào đến quá trình học tập của học sinh phổ thông, tôi đã chọn đề tài “Sử dụng các phương án giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng ở lớp 10.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ DIỆU LINH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ "TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG" Ở LỚP 10 Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn Toán Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜIHƯỚNGDẪNKHOAHỌC TS. NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG HUẾ, NĂM 2011 2 MỤC LỤC Trang Trangphụbìa i Lờicamđoan ii Lờicảmơn iii MỤCLỤC 1 DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT 5 PHẦNMỞĐẦU 6 1. Lờigiớithiệu 6 1.1 Nhucầunghiêncứu 7 1.2 Phátbiểuvấnđềnghiêncứu 9 2. Mụcđíchnghiêncứu 10 3. Nhiệmvụnghiêncứu 10 4. Phươngphápvàcôngcụnghiêncứu 10 4.1 Phươngphápnghiêncứu 10 4.2 Đốitượngthamgia 10 4.3 Côngcụnghiêncứu 10 5. Cấutrúcluậnvăn 10 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1. Dạyhọcpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề 12 1.1 Cơsởtriếthọc,tâmlýhọcvàgiáodụchọccủadạyhọcPHvàGQVĐ 12 1.2 Mộtsốkháiniệmcơbản. 12 1.2.1Vấnđề 12 1.2.2Tìnhhuốnggợivấnđề 13 1.2.3 Giảiquyếtvấnđề 14 1.3 Phươngphápdạyhọcpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề(PHvàGQVĐ) 14 1.3.1 ĐặcđiểmcủaphươngphápdạyhọcPHvàGQVĐ 15 1.3.2 ƯuđiểmvàhạnchếcủaphươngphápdạyhọcPHvàGQVĐ. 15 1.3.3QuátrìnhdạyhọcPHvàGQVĐ 16 1.3.4NhữnghìnhthứcvàcấpđộdạyhọcPHvàGQVĐ 17 1.3.5Cácphươngángiảiquyếtvấnđề 18 3 2. Nộidungkiếnthứccủachủđề“Tíchvôhướngcủahaivectơvàứngdụng”ởhình học10 27 2.1 Đặcđiểmcủachủđề 27 2.2 Mụctiêuchung 28 2.3 Cấutrúcnộidung 28 3. Thựctrạngdạyvàhọcchủđề“Tíchvôhướngcủahaivectơvàứngdụng”ởtrường THPThiệnnay 29 3.1 Thựctrạngdạyvàhọctoánnóichung 29 3.2 Tìnhtrạngdạyvàhọcchủđề“Tíchvôhướngcủahaivectơvàứngdụng” 31 CHƯƠNG II PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TRONG CHỦ ĐỀ "TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG". 33 1. Phươngángiảiquyếtvấnđềtrongcáctìnhhuốngdạyhọcđiểnhình 33 1.1 Phươngángiảiquyếtvấnđềtrongdạyđịnhlý 33 1.1.1 Địnhlýcosin 34 1.1.2 Địnhlýsin 35 1.2 Phươngángiảiquyếtvấnđềtrongdạygiảibàitoán 36 1.2.1 Phươngángiảiquyếtvấnđềtrongdạygiảibàitoántoánhọc 37 1.2.1.1Giảitamgiác 37 1.2.1.2Nhậndạngtamgiác 41 1.2.1.3 Tínhgiátrịcácbiểuthứchaychứngminhcáchệthứcvectơ,hệthức vềđộdài,vềmốiquanhệgiữacácyếutốcủamộttamgiác 44 1.2.2 Phươngángiảiquyếtvấnđềtrongdạygiảibàitoáncónộidungthựctiễn 46 1.2.2.1Ứngdụngthựctếcủachủđề 46 1.2.2.2Vaitròcủacácứngdụngthựctếcủachủđềnàytrongdạyhọc 49 2. ThiếtkếkếhoạchbàihọctheođịnhhướngGQVĐđểnângcaohiệuquảdạyvàhọc. 49 2.1 Cấu trúc khung của kế hoạch dạy học theo định hướng GQVĐ 49 2.2MộtsốđiểmlưuýkhithiếtkếkếhoạchbàihọctheođịnhhướngGQVĐ 50 2.3Một số thiết kế kế hoạch bài học có sử dụng các phương án GQVĐ 50 2.3.1Kếhoạchbàihọc1:Địnhlýcosin 50 2.3.2Kếhoạchbàihọc2:Địnhlýsin 54 4 2.3.3 Kế hoạch bài học 3:Bài tập hệ thức lượng trong tam giác và giải tamgiác 59 CHƯƠNG IIITHỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 1 Mụcđíchthựcnghiệmvàphươngphápthựcnghiệm 65 1.1 Mụcđíchthựcnghiệm 65 1.2 Phươngphápthựcnghiệm 65 1.3 Tổchứcthựcnghiệmsưphạm. 65 1.3.1Tổchứcthựcnghiệmsưphạm 65 1.3.2Nộidungthựcnghiệm 66 2 Kếtquảthựcnghiệmsưphạm 67 2.1 Nhậnxétvềtiếntrìnhdạyhọc 67 2.2 Phântíchkếtquảthựcnghiệmsưphạmthôngquabàikiểmtra 68 2.2.1Kếtquảbàikiểmtra 68 2.2.2Phântíchkếtquảbàikiểmtra 68 PHẦN KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT : GiáodụcvàĐàotạo GQVĐ : Giảiquyếtvấnđề GV : Giáoviên HS : Họcsinh KHBH : Kếhoạchbàihọc PH : Pháthiện PPDH : Phươngphápdạyhọc THCS : Trunghọccơsở THPT : Trunghọcphổthông 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lời giới thiệu Trướcyêucầungàycàngcaocủaxãhộivớisựpháttriểnvềkinhtế,khoahọc giáodụcvàcôngnghệđòihỏiconngườicầnphảikhôngngừnghọctậpvềmọimặtđể nângcaotrithức.Điềuđóđòihỏisựnghiệpgiáodụcnóichungvàviệcdạyhọcbộ môntoánnói riêngcần cónhữngđổi mớiđểđápứngyêucầu nâng cao chất lượng nguồnnhânlựcmàtrongchiếnlượcpháttriểnkinhtế-xãhộinăm2011–2020củaĐại hộiĐảngtoànquốclầnthứXI,đãxácđịnh“Pháttriểnnhanhnguồnnhânlực,nhấtlà nguồnnhânlựcchấtlượngcao,tậptrungvàoviệcđổimớicănbảnvàtoàndiệnnền giáodụcquốcdân;gắnkếtchặtchẽpháttriểnnguồnnhânlựcvớipháttriểnvàứng dụngkhoahọc,côngnghệ”. NhữngđịnhhướngđổimớiphươngphápgiáodụcđượcthểhiệnrõtrongĐiều 28Luậtgiáodục2005“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. NhữngyêucầuvềđổimớiPPDHmôntoáncủaBộGD&ĐTlà:Tíchcựchoá hoạtđộnghọctậpcủahọcsinh,rènluyệnkhảnăngtựhọc,pháthiệnvàgiảiquyếtvấn đềcủahọcsinhnhằmhìnhthànhvàpháttriểnởhọcsinhtưduytíchcực,độclậpvà sángtạo.Chọnlựasửdụngnhữngphươngpháppháthuytínhtíchcựcchủđộngcủa họcsinhtronghọctậpvàpháthuykhảnăngtựhọc.Hoạtđộnghoáviệchọctậpcủa học sinh bằng nhữngdẫn dắtcho học sinhtự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, chốnglốihọcthụđộng.Tậndụngưuthếcủatừngphươngphápdạyhọc,chútrọngsử dụngphươngphápdạyhọcpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề.Coitrọngcảcungcấpkiến thức,rènluyệnkĩnănglẫnvậndụngkiếnthứcvàothựctiễn.(theoTàiliệuphânphối chươngtrìnhTHPTmônToánnămhọc2009-2010) Hiệnnayhầuhếtđộingũcánbộ giáoviêncủacáctrườngđềuquantâmđến việcnghiêncứuđổimớiphươngphápdạyhọcvànângcaochấtlượngdạyhọc.Tuy nhiênsựhiểubiết,vậndụngnhữnglýthuyếtdạyhọcvànhữngphươngphápdạyhọc mớitronggiáodụcnóichungvàtrongviệcgiảngdạybộmônToánnóiriêngcủađasố 7 GV còn tương đối hạn chế.Phương pháp dạy họcđược sử dụng chủ yếu vẫn theo hướngtruyềnthụtrithứcchohọcsinh,trongđógiáoviênvẫnđóngvailàtrungtâm. Nguyênnhândẫnđếnđiềunàymộtphầnlàdoởnướcta,việcpháttriểnnghiệpvụsư phạmchocácgiáoviênchủyếuthôngquacáckhóabồidưỡngthườngxuyên,cácđợt tậphuấnvàcáchộithảo.Vàomỗidịphè,mỗidịpđầunămhọccáckhóatậphuấncho một số giáo viên toán được tổchức ở cấpquốcgia,cấp tỉnh nhằmcập nhậtnhững thôngtinvềđổimớinộidung,chươngtrình,phươngphápdạyhọcvàphươngpháp đánhgiá.Nhưngnhữngchươngtrìnhpháttriểnnghiệpvụsưphạmchogiáoviênchưa thậtsựmanglạihiệuquảthiếtthực,ngườigiáoviênchưathậtsựhiểurõvànắmbắt đượccácphươngphápmớicũngnhưviệcsửdụngchúngtronggiảngdạynhưthếnào. ViệchọcHìnhhọcđốivớihọcsinhlớp10gặpnhiềukhókhăn,chẳnghạnnhư: - Họcsinhlớp10hầuhếtởđộtuổi16,đâylàđộtuổicónhữngthayđổivềtâm sinhlý.Cácemthườnghănghái,nhiệttình,lạcquan,yêuđờikhimọichuyệnxảyra nhưmongmuốn,nhưnglạidễbiquan,chánnảnkhigặpthấtbại.Hơnnữa,đâycònlà lứatuổidễchủquan,nôngnổivàthườngcónhữngkếtluậnvộivàngtheocảmtính - KhốilượngnộidunghìnhhọcởcấpTHPTmàhọcsinhcầnlĩnhhộinhiềuhơn sovớicấpTHCS,đặcbiệtlàkhốilượngkiếnthứctrongmộttiếthọc;phầnthờigian dànhchonhữngtiếtluyệntậpkhôngnhiềuvìvậyđểhiểuđượclượngkiếnthứcđóđòi hỏihọcsinhphảicókhảnăngtưduyvàcóthờigiantựhọc,tựluyệntậpnhiềuhơn. Hơnnữa,mởđầuchochươngtrìnhhìnhhọc10lànhữngkiếnthứcvềvectơhoàntoàn mớimẻ,trừutượngđốivớicácem.Khihọcsinhđãgặpphảinhữngkhókhănbanđầu thìthườngcótâmlýchánnản,ngạikhóvàbuôngxuôi,dođócácemcànggặpnhiều khókhănhơnkhihọccáckiếnthứchìnhhọctiếptheo. SửdụngdạyhọcgiảiquyếtvấnđềtrongHìnhhọcgiúpchohọcsinhcóthểlĩnhhội đượctrithứcmớivềhìnhhọcmộtcáchchủđộngquaquátrìnhtựkhámphá,giảiquyết vấnđề;giúphọcsinhpháthuyđượctínhtíchcựctronghọctập,pháttriểnđượckhảnăng tưduycủamìnhcũngnhưnắmbắtbàihọcmộtcáchchắcchắnhơn.Đâylàphươngpháp dạyhọcdựatrênquanđiểmlấyhọcsinhlàmtrungtâm,tạođượcmôitrườnghọctậpchủ độngvàsẵnsàngchiasẽthànhcônghaythấtbạichohọcsinh. 1.1 Nhu cầu nghiên cứu TrongcôngcuộcđổimớiPPDH,phươngphápdạyhọcgiảiquyếtvấnđềlàmột trongnhữngphươngphápchủđạođượcsửdụngtrongnhàtrườngnóichung.Phương 8 phápnàythậtsựtrởthànhmộtphươngphápdạyhọchiệuquảmànhiềunướcđãvà đangsửdụngđểnângcaochấtlượngdạyhọctoán.ỞHoaKỳ,phươngphápnàyđã đượcthựcnghiệmtừnhữngnăm60củathếkỷXXvàđượctriểnkhaiởnhiềutrường học.JohnDewey,mộtnhàtriếthọcvàgiáodụclớncủaHoaKỳ,đãchủtrương"Học sinh đến trường không phải để tiếp thu những tri thức đã được ghi vào trong một chươngtrìnhmàrồicólẽsẽkhôngbaogiờdùngđến,nhưngchínhlàđểgiảiquyếtcác vấnđề,giảiquyếtcác"bàitoán"củanó,nhữngthựctếmànógặphằngngày”([2]).Ở Singapore,phươngphápnàycũngtrởthànhmụctiêuchínhtrongchươngtrìnhtoánở cáctrườnghọcvàonăm1992([17]).Nhưvậyphươngphápgiảiquyếtvấnđềđãđược xemlàmộtyếutốquantrọngtrongcảicáchgiáodụccủanhiềunước,nhưngđểcóthể sửdụngphổbiếnphươngphápnàymộtcáchcóhiệuquảvàothựctiễndạyhọcởcác nhàtrườngthìphảitrảiquanhiềuthửthách,thựcnghiệmtrongmộtthờigiandài,“giải quyếtvấnđềthànhcôngđòihỏicónhữnghiểubiếtvềkiếnthứctoánhọc,vềphương ángiảiquyếtvấnđề,cósựtựkiểmtrahiệuquảvàcónhữngđịnhhướngtốtđểgiải quyếtvấnđề” ([18]).TheoStephenKrulik “Bằng cáchhọctập cácphương án giải quyếtvấnđề,bắtđầuvớicácứngdụngđơngiảnvàsauđódầndầnchuyểnsangcác vấnđềkhókhănvàphứctạphơn,họcsinhsẽcócơhộipháttriểnkhảnănggiảiquyết vấnđềcủamình”([15]). Ởnướcta,phươngphápgiảiquyếtvấnđềđượcnghiêncứuvàứngdụngnhiềutừ nhữngnăm90 củathếkỷ20bởiđôngđảocácnhànghiêncứu,cácnhàlýluận,các thầycôgiáo.NguyễnBáKimchorằng“Họcsinhtíchcựctưduydonảysinhnhucầu tưduy,dođứngtrướckhókhănvềnhậnthức;họcsinhtựkiếntạohoặcthamgiavào việckiếntạotrithứcchomìnhdựavàotrithứcđãcó,bổsungvàlàmchocáctrithức cũđượchoànthiệnhơn.Họcsinhhọctậptựgiác,tíchcực,vừakiếntạođượctrithức, vừahọcđượccáchthứcgiảiquyếtvấnđề,lạivừarènluyệnđượcnhữngđứctínhquý báunhưkiêntrì,vượtkhó "([3]).PGS.TSVươngDươngMinhđãcónhữngphân tíchđểlàmrõ“tácdụngcủaphươngphápPHvàGQVĐđốivớikếtquảđọnglạiở ngườihọctrêncácmặt:kiếnthức,tưduyvànhâncách.Kiếnthứcđượchìnhthành khôngphảibằngápđặtmàlàkếtquảcủaquátrìnhhoạtđộngtíchcực,chủđộngvà sángtạo.Dođómàkiếnthứcmớiliênhệvớikiếnthứccũ,khóquên,nếuquênthìbiết cáchtìmlạiđược…”.TheoTS.NguyễnThịLanPhương“PPDHGQVĐkhôngphảilà mới, nhưng nó vẫnkhông được thực hiện một cách thườngxuyên,liêntụcvàrộng 9 khắptrongthựctiễngiảngdạyởViệtNam,mặcdùvẫnđượcđánhgiálà“Một PP có khả năng to lớn trong việc phát huy tính tích cực trong học tập của HS”vàđãđưara nhữngđịnhhướngđểcảithiệntìnhtrạngnày. Chủđề“Tíchvôhướngcủahaivectơvàứngdụng"baogồmcáckiếnthứcmớiđối vớiHS,dođócácemgặpkhôngítkhókhănkhilĩnhhội,vậndụngkiếnthứctrongquá trìnhhọctậpvàthườngthụđộngtiếpnhậncáckháiniệm,cáccôngthứctừgiáoviên. Nhiềuhọcsinhcósuynghĩlàchỉcầnbiếtđượccôngthứcđểlàmbàitậpvàkhôngcóý thứctựhọc,tựtìmhiểu,cũngnhưkhôngchúýđếnviệcsuynghĩ“tạisao”,“bằngcách nào”talạicócácđịnhlý,tínhchấthaycáccôngthứcđó.Dođónhiềuhọcsinhcóthể ghinhớđượccôngthứcnhưnglạinhầmlẫngiữacáccôngthức,thậmchícácemkhông biếtphảisửdụngcôngthứcnàokhilàmbàitập.Khiđứngtrướcmộtbàitoán,họcsinh khôngbiếtphảibắtđầutừđâuvàlàmthếnàođểgiảiquyếtđượcbàitoán.Hơnnữachủ đềnàylạicóvaitròquantrọngphụcvụchocácnămhọctiếptheonêncầnphảicó phươngphápdạyhọcphùhợpđểcácemcóthểhiểuđượccáckiếnthứcởchủđềnày. Dođóđểgiúpchohọcsinhbướcđầucókhảnăngtựphântích,tìmhiểuvàgiải quyếtmộtvấnđềhaymộtbàitoán,cũngnhưtìmhiểuviệcdạyHìnhhọcsửdụngcác phươngángiảiquyếtvấnđềcótácdụngnhưthếnàođếnquátrìnhhọctậpcủahọcsinh phổthông,tôiđãchọnđềtài“Sử dụng các phương án giải quyết vấn đề trong dạy học chủ đề "Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng" ở lớp 10". 1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu Dạyhọcgiảiquyếtvấnđềlàkiểudạyhọchỗtrợhiệuquảchoviệcgiảngdạytoánở nhàtrườngphổthông.Nógiúppháttriểntưduyvàcácýtưởngtoáncủahọcsinh,học sinhcóthểtìmhiểuvàhiểunhữngkhíacạnhquantrọngcủakháiniệmhoặcýtưởng bằngcáchkhaitháctìnhhuốngcóvấnđề.Tuynhiênởnướctacácnghiêncứuvềviệc sửdụngphươngphápdạyhọcpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđềtrongdạyhọchìnhhọcđể nângcaochấtlượngdạyvàhọctoántrongnhàtrườngcònít.Mộtvấnđềthiếtthựclà cần cónhiều nghiên cứu về việc ứng dụng phươngpháp dạyhọc pháthiện và giải quyếtvấnđềcũngnhưviệcsửdụngcácphươngángiảiquyếtvấnđềtrongdạyhọc hìnhhọcđượctiếnhànhđểxemxéttácdụngcủanótrongthựchànhdạyhọctoánlà nhưthếnào. 10 2 Mục đích nghiên cứu SửdụngcácphươngánGQVĐcủaStephenKrulikvàodạyhọcchủđề“Tíchvô hướngcủahaivectơvàứngdụng”nhằmgópphầnnângcaohiệuquảdạyvàhọc. 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - NghiêncứulýluậnvềdạyhọcGQVĐ - Nghiên cứuthực trạng dạy học chủđề “tích vôhướng của hai vectơ vàứng dụng”trongnhàtrườnghiệnnay. - VậndụngcácphươngángiảiquyếtvấnđềcủaStephenKrulikvàodạyhọcchủ đề"Tíchvôhướngcủahaivectơvàứngdụng"ởHìnhhọc10. 4 Phương pháp và công cụ nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu - Nghiêncứulýluận: NghiêncứucáctàiliệuvềTriếthọc,Giáodụchọc,Tâmlý học,Lýluậndạyhọcmôntoán,cáctàiliệuliênquanđếndạyhọcgiảiquyếtvấn đề,cácphươngánGQVĐvàtàiliệuliênquanđếnchươngtrìnhHìnhhọcphổ thônghiệnhành. - Thựcnghiệmsưphạm:Tổchứcthựcnghiệmsưphạmđểxemxéttínhkhảthi củađềtài. - Nghiêncứuđịnhtính:Môtả,giảithíchhànhvihọctậpcủahọcsinhkhiđược giảngdạytheokếhoạchbàihọcđượcthiếtkếtrongluậnvăn. - Nghiên cứuđịnhlượng:Thuthập,tổnghợpkếtquảbài kiểmtrađể xemxét hiệuquảviệcsửdụngcácphươngángiảiquyếtvấnđềvàodạyhọc. 4.2 Đối tượng tham gia Thànhphầnthamgiatrongnghiêncứunàygồm:ngườinghiêncứu,giáoviênvàtất cảcáchọcsinhtrongmộtsốlớp10màtôitiếnhànhthựcnghiệmtạicáctrườngtrung họcphổthôngởngoạivithànhphốHuế. 4.3 Công cụ nghiên cứu - Cáctàiliệuliênquanđếnđềtài - Kếhoạchbàihọcvàphiếuhọctập - Đềkiểmtra 5 Cấu trúc luận văn Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,tàiliệuthamkhảovàphụlục,luậnvănđượctrìnhbày trongbachương: [...]... 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn. 1 Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. 2 Nội dung kiến thức của chủ đề Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng . 3 Thực trạng dạy và học chủ đề Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng ở trường THPT hiện nay. Chương 2. Phương án giải quyết các vấn đề trong chủ đề "Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng" . 1 Phương án giải quyết vấn đề trong các tình huống dạy học điển hình ... rộng rãi ở các trường THPT, chỉ có một số giáo viên quan tâm và sử dụng phương pháp này vào dạy học và việc sử dụng phương pháp này thường cũng chỉ dừng lại ở mức độ đặt học sinh vào các tình huống có vấn đề chứ chưa thực sự chú trọng đến giải quyết vấn đề và sử dụng các phương pháp giải quyết vấn đề. 3.2 Tình trạng dạy và học chủ đề Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng Trong quá trình dạy học chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng , các hoạt động chủ yếu được thực hiện bởi giáo viên, giáo viên giới thiệu cho học sinh các ... biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập, không biết cách phân tích bài toán để đưa ra phương phương giải hợp lý, tiết dạy chưa khuyến khích được học sinh nổ lực tìm tòi và đưa ra các cách giải quyết mới. 32 Chương II PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TRONG CHỦ ĐỀ "TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG" 1 Phương án giải quyết vấn đề trong các tình huống dạy học điển hình Sử dụng các phương án GQVĐ trong dạy học chủ đề Tích vô hướng của hai vectơ ... đề Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng , các kiến thức chủ yếu là các định lý, tính chất và các bài tập, bài toán. Vì vậy, chương II luận văn sẽ trình bày cách vận dụng các phương án giải quyết vấn đề của Stephen Krulik vào dạy định lý và dạy giải bài tập, bài toán. 1.1 Phương án giải quyết vấn đề trong dạy định lý Trong dạy học định lý, cần giúp học sinh hiểu nội dung định lý và có khả năng vận dụng chúng vào các hoạt động giải ... Vì x0, y0 nguyên, x0 0 và 36, 25 1 nên 2 y0 y2 0 hoặc 0 1 25 25 Từ đó sẽ xác định được các điểm M ( x0 ; y0 ) 2 Nội dung kiến thức của chủ đề Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng ở hình học 10 2.1 Đặc điểm của chủ đề - Chủ đề Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng được học ở lớp 10 và hoàn toàn độc lập (theo nghĩa không tích hợp) với các chủ đề khác. Tổng thời lượng ... là tự bản thân học sinh hay có sự hướng dẫn của giáo viên. Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề. - Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề. - Giải thích, chính xác hoá để hiểu vấn đề đặt ra. - Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đó. Bước 2: Tìm cách giải quyết vấn đề. - Tìm cách giải quyết vấn đề, bao gồm cả phân tích vấn đề và đề xuất, thực hiện hướng giải quyết. ... Tiếp tục tìm cách giải quyết khác (nếu có) và lựa chọn cách giải quyết tốt nhất. Bước 3: Trình bày cách giải quyết vấn đề - Trình bày cách giải quyết vấn đề (đã lựa chọn) một cách đúng đắn. Bước 4: Nghiên cứu sâu cách giải quyết vấn đề. - Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả. - Tìm khả năng đề xuất vấn đề mới từ vấn đề vừa được giải quyết. 1.3.4 Những hình thức và cấp độ dạy học PH và GQVĐ... Sử dụng các phương án GQVĐ trong dạy học chủ đề Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng góp phần giúp học sinh dần có được cách thức phân tích, phương thức hành động khi gặp một vấn đề cụ thể trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống. Thường có bốn tình huống dạy học toán điển hình là: i) dạy định nghĩa, khái niệm, ii) dạy định lý, tính chất, iii) dạy giải bài tập, bài toán và iv) dạy ôn tập, tổng kết. Ở chủ đề Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng , các kiến thức chủ yếu là các định lý, ... Điều quan trọng của phương pháp dạy học PH và GQVĐ là quá trình tìm tòi được cách giải quyết vấn đề, chứ không phải là bản thân lời giải đó. Mỗi cách giải quyết vấn đề được gọi là một phương án giải quyết vấn đề. Như vậy, tìm tòi phương án giải quyết vấn đề là bước thứ hai trong quy trình giải quyết vấn đề đã nêu ở mục 1.3.3 Để tìm được một phương án GQVĐ, cần nhớ lại những kiến thức, kỹ năng, phương pháp hàng động, thuật toán đã có, làm rõ những mối liên hệ giữa trạng thái ban ... toàn bộ các kiến thức của chủ đề cùng với các kiến thức liên quan, đồng thời đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng toán học vào thực tiễn, đây là một vấn đề khó khăn đặt ra đối với các em. 3 Thực trạng dạy và học chủ đề Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng ở trường THPT hiện nay 3.1 Thực trạng dạy và học toán nói chung Như đã nói ở trên, chương trình giáo dục THPT đã xác định là Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; . Giảiquyếtvấnđề GV : Giáoviên HS : Họcsinh KHBH : Kếhoạchbàihọc PH : Pháthiện PPDH : Phươngphápdạyhọc THCS : Trunghọccơsở THPT : Trunghọcphổthông . động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. NhữngyêucầuvềđổimớiPPDHmôntoáncủaBộGD&ĐTlà:Tíchcựchoá hoạtđộnghọctậpcủahọcsinh,rènluyệnkhảnăngtựhọc,pháthiệnvàgiảiquyếtvấn đềcủahọcsinhnhằmhìnhthànhvàpháttriểnởhọcsinhtưduytíchcực,độclậpvà sángtạo.Chọnlựasửdụngnhữngphươngpháppháthuytínhtíchcựcchủđộngcủa họcsinhtronghọctậpvàpháthuykhảnăngtựhọc.Hoạtđộnghoáviệchọctậpcủa học. KhốilượngnộidunghìnhhọcởcấpTHPTmàhọcsinhcầnlĩnhhộinhiềuhơn sovớicấpTHCS,đặcbiệtlàkhốilượngkiếnthứctrongmộttiếthọc;phầnthờigian dànhchonhữngtiếtluyệntậpkhôngnhiềuvìvậyđểhiểuđượclượngkiếnthứcđóđòi hỏihọcsinhphảicókhảnăngtưduyvàcóthờigiantựhọc,tựluyệntậpnhiềuhơn. Hơnnữa,mởđầuchochươngtrìnhhìnhhọc10lànhữngkiếnthứcvềvectơhoàntoàn mớimẻ,trừutượngđốivớicácem.Khihọcsinhđãgặpphảinhữngkhókhănbanđầu thìthườngcótâmlýchánnản,ngạikhóvàbuôngxuôi,dođócácemcànggặpnhiều khókhănhơnkhihọccáckiếnthứchìnhhọctiếptheo. SửdụngdạyhọcgiảiquyếtvấnđềtrongHìnhhọcgiúpchohọcsinhcóthểlĩnhhội đượctrithứcmớivềhìnhhọcmộtcáchchủđộngquaquátrìnhtựkhámphá,giảiquyết vấnđề;giúphọcsinhpháthuyđượctínhtíchcựctronghọctập,pháttriểnđượckhảnăng tưduycủamìnhcũngnhưnắmbắtbàihọcmộtcáchchắcchắnhơn.Đâylàphươngpháp dạyhọcdựatrênquanđiểmlấyhọcsinhlàmtrungtâm,tạođượcmôitrườnghọctậpchủ độngvàsẵnsàngchiasẽthànhcônghaythấtbạichohọcsinh. 1.1 Nhu cầu nghiên cứu TrongcôngcuộcđổimớiPPDH,phươngphápdạyhọcgiảiquyếtvấnđềlàmột trongnhữngphươngphápchủđạođượcsửdụngtrongnhàtrườngnóichung.Phương 8 phápnàythậtsựtrởthànhmộtphươngphápdạyhọchiệuquảmànhiềunướcđãvà đangsửdụngđểnângcaochấtlượngdạyhọctoán.ỞHoaKỳ,phươngphápnàyđã đượcthựcnghiệmtừnhữngnăm60củathếkỷXXvàđượctriểnkhaiởnhiềutrường học.JohnDewey,mộtnhàtriếthọcvàgiáodụclớncủaHoaKỳ,đãchủtrương"Học sinh