Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn.. - GV nhận xét và tuyên dương..[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám
******************
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15 (Từ ngày 25/ 11 đến ngày 29/11/2013)
THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY
Hai (Ngày 25/ 11/ 2013)
1/A
2/A, B, C
Thủ công Mĩ thuật
- Gấp cái quạt (T1)
- VTM: Vẽ cái cốc (cái li)
Ba (Ngày 26/ 11/ 2013)
1/A, B, D,C. Mĩ thuật - Vẽ
Tư (Ngày 27/ 11/ 2013)
4/ B, A. 5/A, B. 4/C.
Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật
- VT: Vẽ chân dung - Lợi ích của việc nuôi gà - VT: Vẽ chân dung
Năm (Ngày 28/ 11/ 2013)
5/C, D. 4/C. 5/A, B.
Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật
- VT: Đề tài quân đội
- Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T1) - VT: Đề tài quân đội
Sáu
(Ngày 29/ 11/ 2013)
3/C, B, A. Mĩ thuật - TNTD: Nặn vật
(2)VẼ CÂY I/ MỤC TIÊU.
- HS nhận biết hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của và nhà - Biết cách vẽ và nhà
- HS tập vẽ tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích
*HS khá giỏi: Vẽ tranh có cây, có nhà, hình vẽ xếp cân đối và vẽ màu phù hợp.
II/ THIẾT BỊ DẠY -HỌC.
*GV: - Một số tranh ảnh phong cảnh có và nhà - Bài vẽ của HS năm trước
- Hình hướng dẫn cách vẽ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu tranh ảnh nhà.
- GV cho HS xem sớ tranh phong cảnh có cây, có nhà và đặt câu hỏi
+ Đây là ?
+ Cây gồm bộ phận nào ? + Nhà gồm có bợ phận nào ? - GV tóm tắt
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. 1 Vẽ cây:
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn + Vẽ thân, cành
+ Vẽ vòm lá
+ Vẽ chi tiết và vẽ màu
2 Vẽ nhà.
+ Vẽ hình dáng ngơi nhà + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình + Vẽ màu
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ và nhà, tạo thành tranh phong cảnh, vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
* Lưu ý: không được dùng thước
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Cây dừa, chuối, cam, + Cây gồm có: thân, cành, vịm lá, + Nhà gồm có: tường nhà, cửa, mái ngói,
- HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng - Vẽ màu theo ý thích
(3)- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát hình dáng lọ hoa - Nhớ đưa Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,
- HS nhận xét về hình ảnh, màu sắc và chọn bài vẽ đẹp
- HS lắng nghe dặn dò
(4)VẼ CÁI CỐC (CÁI LI) I/ MỤC TIÊU.
- Hiểu đặc điểm, hình dáng một số loại cốc - Biết cách vẽ cái cốc
- HS tập vẽ cái cốc (cái li) theo mẫu
*HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
*GV: - Chuẩn bị 1, vài cái cớc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác - Bài vẽ cái cốc của HS năm trước
*HS: - Giấy vẽ hoặc tập vẽ, bút chì, tẩy màu,… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới tjiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát số loại cốc và gợi ý:
+ Cốc gồm bộ phận nào ? + Chất liệu ?
+ Màu sắc ? + Trang trí ? - GV tóm tắt:
- GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý về: bớ cục, hình dáng, màu,…
- GV nhận xét
- GV y/c nêu số loại cốc ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV đặt vật mẫu
- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn + Phác khung hình cái cốc
+ Xác định tỉ lệ các bộ phận, vẽ hình + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình
+ Vẽ màu theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, vẽ bớ cục cho cân đới, trang trí và vẽ màu theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
- HS quan sát và trả lời + Gồm: thân, miệng, đáy… + Chất liệu: thuỷ tinh, nhựa,… + Có nhiều màu khác nhau,… + Trang trí phong phú, đa dạng,… - HS quan sát và lăng nghe
- HS quan sát và nhận xét về: bớ cục, hình dáng, màu,…
- HS quan sát và lắng nghe - HS trả lời
- HS quan sát mẫu - HS trả lời
- HS quan sát và lắng nghe
(5)* Lưu ý: không được dùng thước để kẻ
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
* Dặn dò:
- Quan sát các vật quen thuộc
- Đưa vở, giấy màu, hoặc đất sét, hồ dán, …/
- HS đưa bài lên nhận xét
- HS nhận xét về bớ cục, hình, đậm, nhạt hoặc vẽ màu và chọn bài vẽ đẹp - HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
(6)I/ MỤC TIÊU
- Hiểu hình dáng đặc điểm của vật
- Biết cách nặn và tạo dáng Được vật theo ý thích
*HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống với mẫu II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC
*GV: - Tranh ảnh số vật quen thuộc.Sản phẩn nặn vật của HS lớp trước
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,
*HS: - Đất nặn hoặc thực hành, giấy màu, hồ dán,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh , ảnh số vật và đặt câu hỏi:
+ Đây là vật ?
+ Hình dáng, các bợ phận của vật ? + Hình dáng vật hoạt động ? + Kể thêm số vật mà em biết ? - GV tóm tắt:
- GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn.
- GV y/c HS nêu các bước nặn vật - GV nặn minh họa và hướng dẫn + Nặn các bộ phận chính trước + Nặn chi tiết
+ Ghép dính các bộ phận với + Tạo dáng theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm
- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn vật đơn giản để nặn, nhớ lại đặc điểm, hình dáng màu sắc để tạo dáng cho sinh động
- GV giúp đỡ nhóm yếu,đợng viên nhóm khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi đến HS nhận xét
- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Con mèo, thỏ, gà, + Đầu, thân, chân,
+ Hình đợng hình dáng vật thay đổi
+ Con vịt, chó, - HS lắng nghe
- HS quan sát và nhận xét - HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe
- HS chia nhóm
- HS làm bài theo nhóm Nặn, tạo dáng vật theo cảm nhận riêng, chọn màu theo ý thích,
(7)- GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung
* Dặn dị:
- Sưu tầm tranh dân gian Đơng Hồ - Đưa vở, màu vẽ, /
và chọn bài tạo dáng đẹp - HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
MĨ THUẬT: Bài 15: Vẽ tranh
(8)I/ MỤC TIÊU.
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của số khuôn mặt người - Biết cách vẽ chân dung
- HS tập vẽ tranh đệ tài chân dung
*HS khá, giỏi: Sắp xếp cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
*GV: - Một số ảnh chân dung
- Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS lớp trước *HS: - Giấy vẽ hoặc thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem số bài vẽ chân dung, đặt câu hỏi
+ Em có nhận xét về bớ cục ? + Hình ảnh ?
+ Màu sắc ?
- GV y/c HS quan sát khuôn mặt bạn, gợi ý + Hình dáng khn mặt ?
+ Tỉ lệ ? - GV tóm:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ chân dung
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài
- GV gọi đến HS lên bảng vẽ
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người thân hoặc bạn bè, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số bài đẹp, nhanh để nhận xét
- GV y/c HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
- HS quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng + HS trả lời
+ HS trả lời
- HS quan sát và trả lời
+ Khuôn mặt trái xoan, chữ điền, + Tỉ lệ khác nhau,
- HS lắng nghe - HS trả lời
+ Vẽ phác hình dáng khuôn mặt + Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình + Vẽ màu
- HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài
- HS lên bảng vẽ
(9)* Dặn dò:
- Quan sát hình dáng tơ
- Đưa vẽ, giấy màu, đất sét, hồ dán,…/
- HS lắng nghe dặn dò
MĨ THUẬT: Bài 15 :Vẽ tranh
(10)I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu một vài hoạt động của bộ đội sản xuất, chiến đấu và sinh hoạt hàng ngày
- Biết cách vẽ tranh về đề tài Quân đội.
- HS tập vẽ tranh về đề tài Quân đội.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - Một số tranh ảnh về đề tài quân đội - Bài vẽ của HS năm trước
*HS: - Giấy hoặc thực hành.Bút chì,tẩy,màu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài:
- GV giới thiệu tranh về đề tài quân đội và đặt câu hỏi:
+Hình ảnh chính tranh? +Trang phục?
+Trang bị vũ khí và phương tiện? - GV y/c HS nêu số nội dung - GV củng cố
- GV cho xem số bài vẽ của HS năm trước
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài:
- GV tổ chức trò chơi:Gọi HS lên bảng sắp xếp các bước tiến hành - GV hướng dẫn HS cách vẽ
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp,nhắc nhở cả lớp nhớ lại hình ảnh chính để vẽ Vẽ màu theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
*Lưu ý:Không được dùng thước
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài (K,G, Đ,CĐ) để nhận xét
- HS quan sát và trả lời câu hỏi: +Hình ảnh chính :cơ ,chú bợ đợi +Khác các binh chủng - Súng, xe, pháo, tàu chiến - Bộ đội gặt lúa,chống bão lụt - HS lắng nghe
- HS quan sát - HS trả lời
B1: Tìm và chọn nợi dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ B3: Vẽ chi tiết
B4: Vẽ màu
- HS lên bảng sắp xếp các bước tiến hành
- HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng - Vẽ màu phù hợp với nội dung của binh chủng
(11)- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung
* Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị mẫu vẽ có đồ vật - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy, để học
- HS nhận xét - HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
THỦ CÔNG: GẤP CÁI QUẠT (T1)
(12)- Gấp và dán nối được cái quạt giấy Các nếp gấp chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ
- Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức học vào bài thực hành
* Với học sinh khéo tay: Gấp và dán nối quạt giấy Đường dán nối quạt tương đối chắn Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
* GV: - Quạt giấy mẫu Tranh quy trình gấp cái quạt
- tờ giấy màu hình chữ nhật sợi chỉ, bút chì, thước kẻ, hồ dán
*HS: - sợi màu; bút chì, hồ dán, thủ cơng
- tờ giấy màu hình chữ nhật và tờ giấy HS có kẻ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa
*Tìm hiểu bài:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV đính quạt giấy mẫu lên bảng (1 quạt dán hồ và quạt chưa dán hồ giữa) và tranh quy trình Yêu cầu HS quan sát
- Hỏi: Nếu không dán hồ nửa quạt nghiêng về phía nào?
HĐ2: Hướng dẫn mẫu:
- GV vừa vào tranh quy trình, vừa thực hiện thao tác mẫu, vừa hướng dẫn cách làm
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện lại các thao tác gấp cái quạt - GV nhận xét và tuyên dương - Yêu cả lớp lấy giấy HS có kẻ thực hành gấp quạt
- Cả lớp lắng nghe
Gấp quạt (tiết 1)
- Cả lớp tiến hành quan sát quạt giấy mẫu theo yêu cầu của giáo viên
- HS trả lời: Nếu không dán hồ nửa của quạt nghiêng về phía
- Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ
+ Đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp cách đều
+ Gấp đôi tờ giấy gấp các nếp cách đều để lấy dấu giữa, sau dùng ḅc chặt phần và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài + Gấp đôi lại, dùng tay ép chặt để phần phết hồ dính sát vào Khi hồ khô, mở ta được quạt
- HS lên phía thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Cả lớp theo dõi và nhận xét
(13).*Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài cho tiết học
- Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
(14)
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu học
- Không bắt buộc HS nam thêu
*Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh.
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Bộ đồ dùng kĩ thuật
- Tranh qui trình các bài chương
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Ôn tập
- Tổ chức ôn tập các bài học chương trình
- GV nhận xét
HĐ2:Thực hành
- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản phẩm chọn
- Gợi ý số sản phẩm
1 / Cắt khâu , thêu khăn tay / Cắt khâu , thêu túi rút dây
3 / Cắt khâu , thêu các sản phẩm khác a ) Váy em bé
b ) Gối ôm
* Cắt khâu thêu khăn tay cần và thực hiện nảo ?
* Cắt khâu túi rút dây nào ? - GV hướng dẫn HS làm
* Cắt khâu thêu váy em bé ?
- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn chọn tùy theo ý thích
- GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn
* Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại các mũi thêu học
- HS lựa chọn theo ý thích và khả thực hiện sản phẩm đơn giản
- Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu cạnh khâu gấp mép
- Vẽ mẫu vào khăn, hoa, gà, vịt, cây, thuyền, mấm … khâu tên
(15)- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
- Học Sinh ý lắng nghe dặn dò
(16)- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà
- Biết liên hệ với lợi ích của việc ni gà gia đình hoặc địa phương (nếu có)
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
-Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu :
HĐ 1:Tìm hiểu lợi ích việc ni gà.
- u cầu:
- Chia nhóm, y/c: Ích lợi của việc nuôi gà ?
HĐ2 : Đánh giá kết học tập.
- Yêu cầu:
- Em kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà ?
- Nuôi gà đem lại lợi ích ?
- Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng ?
*Củng cố, dặn dị:
- Ch̉n bị bài tiết sau Mợt số giống gà được nuôi nhiều nước ta
- Nhận xét tiết học
- Đọc SGK, quan sát các hình ảnh bài học và liên hệ với thực tiễn ni gà gia đình, địa phương
- Các nhóm thảo luận về lợi ích của việc ni gà
- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung
+ Cung cấp thịt, trứng dùng ngày
+ Đem lại nguồn thu nhập cho gđ + Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên
+ Cung cấp phân bón cho trồng trọt - HS lần lượt trả lời các câu hỏi -Thịt, trứng, lơng, phân bón - HS nêu