1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN-C

Giao an MT tuan 6 20122013 CKTKN

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau.. các cánh của ngôi sao đều nhau.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày 24/ 09 đến ngày 27/09/2012)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 24/ 09/ 2012)

5/1, 2, 3, Mĩ thuật - VTT: Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục

Ba (Ngày 25/ 09/ 2012)

5/1, 2, 3, Thể dục - Đội hình đội ngũ – Tò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”

(Ngày 26/ 09/ 2012)

4/1, 2 2/1 4/ 3, 4 2/3

3/3

Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Thủ công Mĩ thuật Thủ công

- VTM: Vẽ quả dạng cầu

- VTT: Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn

- VTM: Vẽ quả dạng cầu

- VTT: Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn

- Gấp máy bay đuôi rời (T2)

- VTT: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông

- Gấp, cắt, dán năm cánh và lá cờ đỏ vàng (T2)

Năm (Ngày 27/ 09/2012)

4/1

5/1, 2, 3, 4

Đạo đức Kĩ thuật Thể dục

- Bày tỏ ý kiến (T2)

- Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường (T1)

(2)

MĨ THUẬT: Bài 6: Vẽ trang trí

MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN

(Hình tranh Vinh hoa- theo tranh dân gian Đông Hồ) I/ MỤC TIÊU.

- Biết thêm màu các cặp màu bản pha trộn với nhau: Da cam, xanh lá cây, tím

- Biết cách sử dụng các màu học - Vẽ màu vào hình có sẵn

*HS giỏi: Biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, màu tơ đều, gọn hình.

II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC. * GV: - Bảng màu phóng to.

- Một số tranh dân gian: Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quí,… - Bài vẽ HS năm trước,…

* HS: - Vở Tập vẽ bút chìm tẩy, màu,… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV y/c HS quan sát bảng màu và gợi ý:

+ Nêu màu bản + Màu đỏ + màu vàng = ? + Màu vàng + màu lam = ? + Màu đỏ + màu lam = ? - GV tóm tắt

- GV y/c HS tìm các màu hộp màu ? - GV cho HS xem số bài vẽ màu vào tranh dân gian Đông Hồ và gợi ý màu

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV hướng dẫn

+ Vẽ màu

+ Vẽ nhiều màu,có đậm, có nhạt + Màu sắc tươi vui, rực rỡ,… HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm

- GV nêu y/c bài vẽ và phát tranh phóng to cho các nhóm

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ

- HS quan sát và trả lời

+ màu bản: đỏ, vàng, lam

+ Màu đỏ + màu vàng = màu da cam + Màu vàng + màu lam = màu lục + Màu đỏ + màu lam = màu tím - HS quan sát và lắng nghe - HS chọn màu

- HS quan sát và nhận xét

- HS quan sát và lắng nghe

- HS chia nhóm

(3)

màu cẩn thận, không nhem ngoài hình vẽ, vẽ màu theo ý thích,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV y/c các nhóm trình bày bài vẽ - GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét * Dặn dò:

- Sưu tầm tranh đề tài em học

(4)

MĨ THUẬT: Bài 6: Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU HÌNH VNG I/ MỤC TIÊU.

- Hiểu thêm trang trí hình vuông

- Biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông - Hoàn thành bài tập theo yêu cầu

* HS khá, giỏi: Vẽ họa tiết cân đối, tô màu phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

* GV: - Sưu tầm số đồ vật có dạng hình vuông trang trí: khăn vuông, gạch hoa

- Một số bài vẽ trang trí hình vuông HS các lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ

* HS: - Giấy Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước, III/ CÁC HOẠT ĐộNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem số đồ vật có trang trí hình vuông và giới thiệu

+ Trang trí hình vuông có tác dụng gì ?

+ Nêu số đồ vật có trang trí hình vuông ?

- GV cho HS xem số bài vẽ trang trí hình vuông và gợi ý

+ Họa tiết thường dùng để trang trí hình vuông

+ Họa tiết chính, họa tiết phụ ?

+ Họa tiết giống vẽ thế nào ?

+ Màu sắc ? - GV tóm tắt

HĐ2: Cách vẽ họa tiết vẽ màu. - GV y/c HS quan sát hình vuông - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn + Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông + Vẽ họa tiết chính trước, + Họa tiết giống vẽ bằng

- HS quan sát và lắng nghe + Làm cho đồ vật đẹp

+ Cái khay, tấm thảm, gạch hoa, - HS quan sát và nhận xét

+ Họa tiết: hoa, lá, các vật, + Hoạ tiết chính giữa,phụ góc + Họa tiết giống vẽ bằng + Họa tiết giống vẽ màu giống nhau, màu vẽ màu - HS lắng nghe

- HS quan sát

(5)

+ Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn đường trục để vẽ họa tiết phù hợp với hình vuông Vẽ màu theo ý thích - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát hình dáng1 số cái chai

- Đưa Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu, /

- HS vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông vẽ màu theo ý thích

- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(6)

MĨ THUẬT: Bài 6: Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ DẠNG CẦU I/ MỤC TIÊU.

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp số loại qủa dạng hình cầu

- HS biết cách vẽ và vẽ quả dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu theo ý thích

- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ trồng * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

* GV: - Chuẩn bị tranh, ảnh số loại quả dạng hình cầu.

- Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác - Bài vẽ HS các lớp trước

* HS: - Một số loại quả dạng hình cầu

- Giấy vẽ thực hành, bút chì,tẩy,màu vẽ, III/ CÁC HOẠT ĐỘN DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem số quả và tranh, ảnh số loại quả và đặt câu hỏi + Đây là quả gì ?

+ Hình dáng, đặc điểm ? + Màu sắc?

- GV y/c HS nêu 1số loại quả dạng h.cầu

- GV tóm tắt

-GV cho xem số bài vẽ HS lớp trước

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu

- GV minh hoạ bảng số hình vẽ sai, đúng

- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm và bày mẫu

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Quả cam, quả cà chua, quả táo, + Quả có dạng hình cầu

+ Màu vàng, màu xanh, màu đỏ, - Quả nho, quả ổi, quả táo, - HS lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét - HS trả lời:

+ Vẽ KHC và kẻ trục + Xác định tỉ lệ, phác hình + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình + Vẽ màu

- HS quan sát

(7)

vẽ

- GV bao quát các nhóm, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, sắp xếp bố cục cân đối,

- GV giúp đỡ số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi,

HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung * Dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh đề tài phong cảnh

- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,

- HS vẽ bài theo nhóm

Vẽ màu theo mẫu theo ý thích

- Các nhóm trình bày sản phẩm

- HS nhận xét bố cục, hình dáng và màu sắc,

- HS lắng nghe

(8)

MĨ THUẬT: Bài 6: Vẽ trang trí

VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I/ MỤC TIÊU:

- HS nhận biết các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - HS tập vẽ một hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục đơn giản - HS cảm nhận vẽ đẹp hoạ tiết trang trí

* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, tơ màu đều, phù hợp. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:

* GV: - Hình phóng to1 số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

- Một số bài vẽ HS lớp trước.1 số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng

* HS: - Giấy vỡ thực hành. - Bút chì,tẩy,thước kẻ,màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:

- GV treo hình số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục và đặt câu hỏi: + Hoạ tiết này giống hình gì?

+ Hoạ tiết nằm khung hình nào? + Hoạ tiết đối xứng qua trục vẽ thế nào?

- GV cho xem số bài vẽ HS năm trước:

- GV kết luận:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:

- GV y/c HS nêu cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục?

- GV minh hoạ bảng các bước vẽ HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn hoạ tiết phù hợp để vẽ Hoạ tiết đối xứng vẽ giống và bằng

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

- HS quan sát, trả lời câu hỏi + Giống hình hoa, lá, chim, thú + Hình tam giác, hình vuông + Được vẽ giống và vẽ bằng

- HS quan sát,nhận xét - HS lắng nghe

- HS trả lời

+ Phác hình dáng chung, kẻ trục + Vẽ phác nét chính hoạ tiết + Vẽ chi tiết, sửa cho cân đối + Vẽ màu theo ý thích

- HS quan sát, lắng nghe -HS vẽ bài

-Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Vẽ màu theo ý thích

- HS dán bài bảng

(9)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn đến bài (K,G, Đ,CĐ) để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh an toàn giao thông

- Nhớ đưa vỡ, bút chì, tẩy, màu để học./

được bài vẽ đẹp nhất - HS lắng nghe

(10)

THỂ DỤC: ĐỢI HÌNH ĐỢI NGU

TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” I/ MỤC TIÊU:

- Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc) - Thực đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng trái, - Biết cách đổi chân sai nhịp

- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi

II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Địa điểm: sân trường, vệ sinh sân tập

* Đồ dùng dạy học: còi, vẽ sân cho trò chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

- Cán tập hợp lớp, Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học

- Khởi động: Hs đứng vỗ tay hát

Hs xoay các khớp cổ tay, gối, hông, vai Gv điều khiển hs khởi động

- Bài cũ: đều, đổi chân sai nhịp Gv, hs quan sát nhận xét

2 Phần bản:

a, Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dờn hàng, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp.

- Gv điều khiển hs tập, quan sát, sửa sai hs

- Từng tổ vị trí tập luyện, tổ trưởng điều khiển, Gv quan sát sửa sai cho hs - Tập củng cố: Gv điều khiển hs tập b, Trị chơi “Nhảy tiếp sức”:

- Gv nêu tên, tập trung hs vào đội hình chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Hs chơi thử

- Hs chơi chính có thi đua 3 Phần kết thúc:

- Thả lỏng: Hs hát và vỗ tay theo nhịp - Gv hs hệ thống bài học

- Gv nxét tiết học - Dặn dò: ôn ĐHĐN

x x x x x x x x x x x x x x x x x x

GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x

GV

x x x x x x x x x x x x x x x x x x

GV

Từng tổ vị trí tập luyện

4 XP GV x x CB

x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x

(11)

THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỢI NGU

TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I/ MỤC TIÊU:

- Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc) - Thực đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng trái, - Biết cách đổi chân sai nhịp

- Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi

II/ ĐỊA ĐIÊM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Địa điểm: sân trường, vệ sinh sân tập

* Đồ dùng dạy học: còi, vẽ sân cho trò chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

- Cán tập hợp lớp, Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học

- Khởi động: Hs chạy nhẹ nhàng thường và hít thở sâu.Hs xoay các khớp - Bài cũ: Quay phải, trái, đằng sau

Gv và hs quan sát nhận xét 2 Phần bản:

a, Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dờn hàng, đi vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.

- Gv điều khiển hs tập

- Từng tổ vị trí tập luyện, tổ trưởng điều khiển, Gv quan sát sửa sai cho hs - Từng tổ trình diễn thi đua, Gv và hs quan sát nhận xét

b, Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”: - Gv nêu tên, tập trung hs vào đội hình chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Hs chơi thử

- Hs chơi chính, Gv điều khiển trò chơi 3 Phần kết thúc:

- Thả lỏng: Hs cúi người, rủ tay chân - Gv hs hệ thống bài học

- Gv nxét tiết học - Dặn dò: ôn ĐHĐN

x x x x x x x x x x x x x x x x x x

GV

x x x x x x x x x x x x x x x x x x

GV

Từng tổ vị trí tập luyện x x x x x x

x x x x x x CB XP GV

x x x x x x x x x x x x x x x x x x

(12)

THỦ CÔNG: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( tiết 2) I/ MỤC TIÊU:

- Gấp máy bay đuôi rời một số đồ chơi tự chọn đơn giản ,phù hợp - Gấp nhanh ,các nếp gấp thẳng ,phẳng.Sản phẩm đẹp

- HS yêu thích môn gấp hình, thích tự làm đồ chơi, biết yêu quý sản phẩm tự mình làm

* Với HS khéo :Gấp máy bay đuôi rời đồ chơi tự chọn Các nếp gấp thẳng, phẳng Sản phẩm sử dụng được.

II/ CHUẨN BỊ:

- Mẫu máy bay đuôi rời gấy bằng giấy thủ công

- Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình minh họa cho bước gấp - Giấy thủ công ,nháp (khổ A4), kéo, bút thước

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra : Thông qua trò chơi “Tôi cần”

để kiểm tra đồ dùng HS

2 Bài mới:

a)Giới thiệu: Gấp máy bay đuôi rời (tt) b)Hướng dẫn các hoạt động :

Hoạt động 1:

- Ôn kiến thức quy trình gấp máy bay đuôi rời

- Đưa vật mẫu lên, hs quan sát và trả lời :

+ MBĐR có bộ phận nào? + Có mấy bước để làm MBĐR ? + Đó là bước nào ?

- HS đáp lại lời thầy “ Cần gì – Cần gì ?” và giơ dụng cụ theo yêu cầu GV

- HS nêu tên bài

- HS quan sát quy trình gấp bảng và trả lời

- Đầu, cánh, thân và đuôi HS : có bước

Bước : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật nhỏ

(13)

- Treo bảng minh họa quy trình gấp MBĐR

+ Muốn làm MBĐR cần giấy màu hình gì ? + Bước ta làm gì ?

+ Bước ta gấp phần nào ?

- Nhận xét, chốt ý, chú ý làm chậm các thao tác khó gấp đầu và cánh MBĐR + Bước ta gấp phần nào MBĐR ? - Gọi HS nêu lại quy trình gấp bước + Bước ta làm gì ?

- Hãy nêu cách thực bước - Cho 1, HS lên phóng thử - Giới thiệu, HS quan sát nhận xét

Hoạt động :

 Tổ chức cho HS thực hành

- Chia lớp thành nhóm HS để thực hành

- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng, chậm

- Hướng dẫn trang trí thêm cánh máy bay

- Cho HS tham gia đánh giá nhận xét - Chốt lại, góp ý chung

3 Nhận xét – Dặn dò :

 Liên hệ giáo dục tư tưởng : học giỏi để lớn lên làm phi công lái máy báy

máy bay

Bước : Làm thân và đuôi máy bay

Bước : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng

- HS quan sát - Hình chữ nhật - HS trả lời

- HS nêu miệng (1,2 hs) -HS khác nhắc lại

-HS quan sát quy trình gấp và trả lời

-HS trả lời HS khác nhắc lại

- Đại diện đội : em lên phóng máy bay

- HS quan sát, nêu nhận xét - HS thực hành cá nhân theo nhóm HS

(14)

THỦ CÔNG: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( Tiết ) I/ MỤC TIÊU:

- Biết cách gấp, cắt, dán năm cánh

- Gấp, cắt, dán năm cánh và lá cờ đỏ vàng Các cánh tương đối Hình dán tương đối phẳng, cân đối

-Gấp cắt, dán năm cánh và lá cờ đỏ vàng đúng quy trình kĩ thuật

*Với HS khéo tay

- Gấp, cắt, dán năm cánh cờ đỏ vàng cánh ngơi Hình dán phẳn , cân dối

- Yêu thích tính thẩm mỹ kĩ thuật gấp hình II/ ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu lá cờ đỏ vàng làm bằng giấy thủ công - Quy trình gấp, cắt dán lá cờ đỏ vàng

- Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

* Hoạt động :Học sinh thực hành gấp cắt dán cánh

- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị các tổ viên tổ mình

(15)

- Yêu cầu thực lại thao tác gấp, cắt cánh học tiết và nhận xét

- Treo tranh quy trình gấp cắt cánh để cả lớp quan sát và nắm vững các bước gấp cắt cánh

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt cánh theo nhóm - Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem nhóm nào cắt các cánh đề , đẹp - Chấm một số sản phẩm học sinh - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và giáo viên tuyên dương học sinh

Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh học và xem trước bài

- em nhắc lại các thao tác gấp cắt cánh

- Lớp quan sát các bước quy trình gấp cắt dán cánh để áp dụng vào thực hành

- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán cánh - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn cân đối và đẹp nhất

- Một số em nộp sản phẩm lên giáo viên kiểm tra

- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất

(16)

ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TiếT 2) I/ MỤC TIÊU:

-Biết được: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

*GDKNS: -Kĩ trình bày ý kiến gia đình và lớp học -Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến -Kĩ kiềm chế cảm xúc

-Kĩ biết tôn trọng và thể tự tin

*THMT: liên hệ( Bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy cô, chính quyền, mơi trường sớng, cơng cợng )

II/ ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: - GV: trò chơi ( nếu có ) - HS: Vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra cũ:

- Nêu phần ghi nhớ bài “Biết bày tỏ ý kiến” -Giới thiệu bài

HĐ1: Em nói nào? Mục tiêu:

-Nắm nội dung tiểu phẩm -Đưa ý kiến bản thân Bước 1:Tiểu phẩm

“ Một buổi tối gia đình bạn Hoa” - Yêu cầu các nhóm lên đóng vai tiểu phẩm Bước 2: học sinh thảo luận, trình bày

+ Em có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa,

-2 HS nêu

- Cả lớp theo dõi

- nhóm lên đóng vai- Bạn khác nhận xét

- Đại diện nhóm trình bày

(17)

bố Hoa việc học tập Hoa? + Hoa có ý kiến thế nào? + Ý kiến đó có phù hợp không? - Nhận xét, kết luận

HĐ2: Trị chơi “Phóng viên” Mục tiêu:

-Phát biểu ý kiến bản thân các vấn đề BT3 đưa

Bước 1:Yêu cầu HS đóng vai phóng viên lên phỏng vấn các bạn theo câu hỏi bài tập - GV chia lớp làm hai nhóm Phát Mic Bước 2: Kết luận

- Dựa vào ý kiến HS bày tỏ qua các câu hỏi phỏng vấn GV kết luận:

HĐ3:Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

- Tham gia ý kiến với cha mẹ các vấn đề liên quan đến bản thân

học một buổi còn một buổi phụ giúp mẹ Ý kiến Hoa là phù hợp

- Lắng nghe

- HS lần lượt lên bảng làm phóng viên

- HS hoạt động nhóm - Lắng nghe

+ Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến + Các ý kiến phù hợp các em phải tôn trọng

(18)

KĨ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MUI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU :

- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường

- Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khu có thể bị dúm

Với học sinh khéo tay :

- Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm

II/ CHUẨN BỊ :

- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần)

- Len ( sợi ), khâu

- Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra cũ

- Nhận xét sản phẩm

- Nêu các bước khâu thường *Bài mới: Giới thiệu bài:

+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thường

- GV nhận xét, chốt

- Hát

- HS nêu các bước - HS quan sát, nhận xét

+ Đường khâu, các mũi khâu cách

+ Mặt phải hai mép vải úp vào

(19)

- GV giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.

* Lưu ý:

- Vạch dấu vạch trái vải

- Up mặt phải hai mảnh vải vào xếp mép vải bằng khâu lược

- Sau lần rút kim, kép cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng

- GV nhận xét và các thao tác chưa đúng và uốn nắn

* Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( T )

- Quan sát hình 1, 2, nêu cách khâu lược, khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thường

- Chú ý HD chậm cho HS nam

- 1, HS lên bảng thực thao tác GV vừa hướng dẫn

- HS đọc ghi nhớ

- HS tập khâu vào kim, vê nút và tập khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thường

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w