Ở đây cũng cần thống nhất một số quan niệm: ô nhiễm môi trường biển là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới c[r]
(1)Chủ đề
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM
1 Môi trường biển
Môi trường biển phận quan trọng môi trường sống
Theo Luật bảo vệ môi trường (2005) Việt Nam, môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật
Việt Nam nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, có đường bờ biển dài 3260km tiếp giáp với Biển Đông, đứng thứ 27 số 156 quốc gia có biển giới Vùng biển nước ta rộng khoảng triệu km2 gấp lần diện tích đất liền Vì với nguồn tài nguyên biển phong phú đa dạng, môi trường biển Việt Nam yếu tố vật chất quan trọng, nguồn lực to lớn để phát triển kinh tế - xã hội đất nước
Môi trường biển nước ta bao gồm: yếu tố tự nhiên nước biển, bờ biển bãi biển, thềm lục địa đáy biển, đa dạng sinh học biển; yếu tố vật chất nhân tạo cơng trình xây dựng, sở sản xuất ven biển biển đê, kè, cảng, xí nghiệp, dàn khoan dầu khí
Mơi trường biển nước ta trực tiếp có liên quan tới 28/63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương, với hàng chục triệu người dân, trực tiếp có liên quan tới ngành kinh tế quan trọng khai thác khống sản, thủy hải sản, giao thơng vận tải du lịch Bảo vệ cải thiện môi trường biển điều kiện có ý nghĩa sống cịn đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững nước ta
2 Các nguy gây ô nhiễm hủy hoại môi trường biển, hải đảo
(2)quý giá đồng thời góp phần làm tăng thêm nguy ô nhiễm hủy hoại môi trường biển
2.1 Các nguy gây ô nhiễm hủy hoại môi trường biển có nguồn gốc tự nhiên
Có nhiều nguy gây nhiễm hủy hoại mơi trường biển có nguồn gốc tự nhiên song nêu lên số nguy chính:
a Hiện tượng biển tiến, biển lùi
Hiện tượng biển tiến, biển lùi diễn nhiều lần lịch sử hình thành phát triển Trái Đất Hiện tượng biển tiến, biển lùi có liênquan với mực nước biển Trái Đất Sự dao động mực nước biển Trái Đất chủ yếu biến động chế độ nhiệt gây Trong biến đổi lớn khí hậu, Trái Đất trải qua thời kỳ lạnh đi, nóng lên Vào thời kỳ trở lạnh, nhiệt độ hạ thấp làm cho nước đóng băng hai cực Trái Đất vùng núi cao (nên gọi thời kỳ băng hà) giữ lại lượng nước lớn lục địa khiến cho mực nước biển hạ thấp, diện tích đại dương biển đại dương bị thu hẹp, đường bờ biển bị lùi xa khỏi đất liền Ngược lại, vào thời kỳ nóng lên, nhiệt độ tăng cao làm cho băng tan dãn nở nước khiến cho mực nước biển dâng cao, biển tiến sâu vào đất liền, diện tích biển tăng lên diện tích lục địa bị thu hẹp lại (còn gọi thời kỳ gian băng)
Hiện tượng biển tiến, biển lùi có quy mơ tồn cầu có tác động mạnh đến q trình tự nhiên diễn Trái Đất trình địa mạo, q trình hình thành đất, q trình tuần hồn nước , đặc biệt có tác động trực tiếp tới sống sinh vật hệ sinh thái ven biển
b Bão biển, nước dâng
Ở vùng biển nhiệt đới ôn đới thường xuyên hàng năm bị bão tàn phá Bão gây mưa to, gió lớn, sóng biển nước biển dâng cao có ảnh hưởng lớn đến mơi trường biển vùng ven biển gây lở bờ biển, phá hủy cơng trình xây dựng, tàu thuyền, sở sản xuất uy hiếp đến đời sống người dân
c Tràn dầu tự nhiên
(3)núi lửa khu vực có bể chứa dầu khí lịng đất đáy biển Vì cố tràn dầu tự nhiên diễn vùng khu vực biển định Khi có cố tràn dầu xảy uy hiếp trực tiếp đến môi trường sống sinh vật; làm chết ảnh hưởng nghiêm trọng tới số loài sinh vật, đặc biệt khu vực ven bờ biển sóng biển đánh dạt vào
d Sóng thần
Sóng thần tượng hải văn đặc biệt nguy hiểm có độ cao hàng chục mét đột ngột đổ ập vào bờ, có sức tàn phá mạnh mẽ diện rộng vùng ven biển chịu ảnh hưởng trận động đất lớn (thường có cường độ mạnh độ Rich te) xảy đáy biển đại dương gần
Sóng thần hủy hoại nghiêm trọng môi trường biển vùng bị ảnh hưởng, gây nên thiệt hại to lớn người, tài sản phải thời gian dài khắc phục
2.2 Các nguy gây nhiễm mơi trường biển có nguồn gốc người gây ra
a Các chất thải đổ thẳng biển
Thường xuyên, hàng ngày lượng chất thải (chất thải rắn, khí thải, nước thải) lớn đổ biển từ dịng sơng; từ thành phố thị ven biển; từ bãi biển có hoạt động du lịch; từ bãi cá, đầm nuôi trồng thủy sản; từ bến cảng, bến tàu Phần lớn chất thải chưa xử lý mà đổ thẳng biển gây nên tình trạng nhiễm mơi trường biển; vệ sinh mỹ quan bãi biển; tổn hại đến đời sống sinh vật làm biến đổi nhiều hệ sinh thái vùng cửa sông, ven biển
b Các chất thải từ tàu thuyền, từ cơng trình xây dựng biển
(4)d Sự nhiễm khơng khí
Sự nhiễm khơng khí có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến ô nhiễm môi trường Sự gia tăng nồng độ điơxit cacbon (CO2) nhiều chất khí độc hại bụi kim loại nặng khơng khí hoạt động người gây làm gia tăng thành phần vật chất có ảnh hưởng tới chất lượng nước biển Sự gia tăng chất khí thải nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên, mực nước biển dâng làm thay đổi nhiều hệ sinh thái biển
đ Sự triệt phá rừng ngập mặn ven biển
Do chưa nhận thức đầy đủ lợi ích rừng ngập mặn tự nhiên bãi triều ven biển mà người khai thác mức, chí triệt hạ rừng ngập mặn để khai thác gỗ, lấy đất nuôi tơm Vì diện tích rừng ngập mặn ven biển bị thu hẹp nhanh chóng, nhiều nơi gần trắng, khả tái sinh, phục hồi làm cho môi trường biển bị ảnh hưởng nghiêm trọng; tài nguyên sinh vật bị suy giảm, nghèo kiệt; tình trạng xói lở bờ biển, đấ ngày tăng thêm; đê, kè dễ bị phá hủy có bão làm cho nước mặn tràn vào đồng ruộng
3 Bảo vệ môi trường biển
Bảo vệ môi trường biển hoạt động giữ cho môi trường biển ln lành, đẹp; phịng ngừa, hạn chế tác động xấu tới mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học
(5)3.1 Bảo vệ môi trường nước biển
Bảo vệ môi trường nước biển hoạt động giữ cho môi trường nước biển sạch; hạn chế đến mức tối đa yếu tố gây ô nhiễm, suy thối mơi trường nước biển; phục hồi cải thiện môi trường nước biển Bảo vệ môi trường nước biển trước hết đảm bảo môi trường sống loài sinh vật, kể loài sống mơi trường biển tự nhiên lồi sống môi trường đầm, phá, bãi triều, với yêu cầu khác nhiệt độ, độ muối, độ đục, lượng ơxy hịa tan (DO), lượng ơxy cần thiết cho phản ứng hóa học (COD), lượng ôxy cần thiết cho phản ứng sinh học (BOD), độ pH
Đối với việc khai thác, sử dụng cho mục đích khác nhau, mơi trường nước biển cần phải đảm bảo để đáp ứng Thí dụ để phục vụ cho việc làm muối, nước biển cần có độ muối cao; phục vụ cho việc tắm biển thể thao nước lặn biển, nước biển cần sạch, có độ muối nhiệt độ thích hợp với thể người
Ở nước ta môi trường nước biển bị ô nhiễm chất thải đổ trực tiếp biển Nhiều đô thị điểm quần cư xã nước thải trực tiếp biển không qua xử lý Rác thải nhiều vứt thẳng xuống biển vệ sinh ảnh hưởng xấu tới môi trường Ở nhiều khu vực nuôi trồng thủy hải sản, nước sử dụng nước thải bị ô nhiễm thiếu ôxy chứa nhiều mầm bệnh khiến cho nhiều loài sinh vật bị chết, bị bệnh phát triển chậm, cho suất thấp Hầu hết nơi khai thác khoáng sản sa khoáng ven bờ thải xuống biển chất thải độc hại gây ô nhiễm nặng cho môi trường nước biển
Bảo vệ môi trường nước biển nước ta cần tập trung giải cơng việc sau:
- Hạn chế việc xả chất thải trực tiếp biển xuống biển Các khu đô thị, điểm quần cư vùng hạ lưu, cửa sông, ven biển, cần hạn chế tới mức tối đa việc xả trực tiếp xuống sông xuống biển
Cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống xử lý rác nước thải khu tập trung dân cư, sở nuôi trồng, chế biến thủy sản, hoạt động du lịch
(6)- Tăng cường thường xuyên tiến hành việc dọn dẹp vệ sinh, làm môi trường không để ô nhiễm tới nước biển bờ biển biển
3.2 Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển
Bờ biển bãi biển nơi tiếp xúc biển đất liền Hàng ngày bờ biển bãi biển chuyển dịch theo giao động mực nước biển thủy triều gây Ở nhiều cửa sông khu vực liền kề tác động q trình sơng - biển thể rõ rệt Đó hình thành nên bãi triều - doi ngầm, cồn, mà vật liệu chủ yếu phù sa sông bồi lấp Ở khu vực ven biển khác đảo, chỗ có địa lõm cong thường hình thành nên bãi cát vật liệu phong hóa từ đá sóng biển bồi đắp nên Các bãi cát thường chọn thành bãi tắm bãi biển phục vụ cho việc phát triển du lịch
Khu vực bờ biển, bãi biển với trình bồi lấp sạt lở thường xuyên diễn khu vực nhạy cảm với tác động tự nhiên người
Về tác động tự nhiên trước hết cấu trúc địa chất - địa hình, ảnh hưởng hoạt động tân kiến tạo; sau tác động yếu tố ngoại sinh khác dịng chảy sơng, sóng, dịng biển thủy triều bãi biển, gió bão, gió mùa dạng thời tiết đặc biệt, tính chất lý vật liệu thành tạo vùng bờ
Về tác động người việc xây dựng cơng trình bảo vệ bờ biển, thủy lợi, dân sinh, kinh tế; việc khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng; việc nạo vét lịng sơng, phục vụ giao thơng đường thủy; việc phá rừng đầu nguồn rừng ngập mặn; việc nuôi trồng, khai thác thủy hải sản; việc triển khai hoạt động du lịch biển
Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển nước ta cần tập trung giải cơng việc sau:
- Củng cố hệ thống đê kè để chống sạt lở bờ biển
Ở nơi có địa hình thấp, cần củng cố vững hệ thống đê điều khơng để sóng biển dâng cao có bão lớn gây sạt lỡ, vỡ đê nước biển tràn qua đê
- Trồng chắn sóng làm giảm áp lực sóng biển vùng bờ biển
(7)- Nhanh chóng khắc phục cố mơi trường, khơi phục hoạt động bình thường bờ biển bãi biển
3.3 Bảo vệ môi trường thềm lục địa đáy biển
Thềm lục địa đáy biển phận biển bị chìm ngập nước Đây nơi lắng đọng vật liệu trầm tích từ lục địa chứa đựng tài nguyên sinh vật khoáng sản có giá trị Các q trình địa chất, địa mạo hoạt động kiến tạo (động đất, núi lửa ) diễn thềm lục địa đáy biển; đặc điểm trắc lượng hình thái (độ phẳng, sườn dốc, độ nông sâu) địa hình thềm lục địa đáy biển; đặc điểm khí tượng hải văn biển; đặc điểm đời sống sinh vật biển có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến môi trường biển thềm lục địa đáy biển
Các cơng trình xây dựng nhằm khai thác tài nguyên biển khai thác dầu khí (dàn khoan, ống dẫn dầu khí), khai thác sa khống; ni trồng thủy hải sản; đảm bảo giao thông vận tải biển (hải đăng, biển hiệu dẫn luồng lạch, trục vớt tàu đắm ) có tác động lớn đến môi trường thềm lục địa đáy biển
Bảo vệ môi trường thềm lục địa đáy biển nước ta cần tập trung giải cơng việc sau:
- Hạn chế tránh tập trung q mức cơng trình xây dựng, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, đặc biệt khu vực cửa sông, ven biển gần bờ
- Xử lý chất thải, hạn chế tới mức tối đa việc xả chất thải trực tiếp xuống biển lắng đọng thềm lục địa đáy biển
- Nhanh chóng khắc phục cố môi trường cứu hộ cứu nạn, trục vớt tàu đắm, đảm bảo an toàn cho hoạt động vùng thềm lục địa diễn bình thường
3.4 Bảo vệ đa dạng sinh học biển
Sinh vật biển tài nguyên q giá góp phần tạo nên giá trị vơ to lớn biển Nguồn tài nguyên xếp vào loại tài nguyên có khả tái tạo, nhiên vô tận mà khai thác mức không cách người suy giảm nhiều, chí có nguy cạn kiệt
(8)đa dạng loài sinh vật, bảo vệ đa dạng nguồn gen di truyền bảo vệ đa dạng hệ sinh thái
Đa dạng sinh học biển nước ta đứng trước nhiều nguy thách thức lớn Số lượng lồi sinh vật giảm sút nhanh chóng Nhiều lồi có nguy bị tuyệt chủng; đặc biệt có nhiều lồi q, có giá trị cao kinh tế khoa học Nhiều hệ sinh thái bị suy thoái, xuống cấp, suất sinh học bị giảm rõ rệt
Để bảo vệ đa dạng sinh học biển nước ta cần trọng giải số vấn đề sau:
- Giảm sản lượng khai thác thủy sản ven bờ gần bờ, tăng cường khai thác nguồn lợi thủy sản xa bờ
- Cấm khai thác mức khai thác có tính chất thủy diệt (mìn, thuốc nổ, xung điện) số loài sinh vật biển (cá, san hô)
- Tăng cường nuôi trồng, chế biến thủy sản nhiều loài sinh vật đầm, phá, trại nuôi trồng ven bờ biển
- Bảo vệ môi trường sống loài sinh vật, khắc phục kịp thời cố môi trường uy hiếp đến sinh vật biển
4 Biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường biển thiên tai
Phịng chống nhiễm môi trường biển thiên tai nhiệm vụ cấp bách thường xuyên vùng biển đảo nước ta Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng, có quy mơ phạm vi rộng lớn đòi hỏi phải tiến hành đồng nhiều giải pháp, giải pháp phi cơng trình giải pháp cơng trình, nhiều biện pháp cụ thể thích ứng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương
4.1 Biện pháp phịng chống nhiễm môi trường biển
a Các biện pháp phi cơng trình phịng chống nhiễm mơi trường biển
(9)- Vận động nhân dân ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, hạn chế sử dụng cách loại phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, chất tẩy rửa có hại cho mơi trường
- Vận động nhân dân hạn chế sử dụng vật dụng có hại cho mơi trường (bao bì, túi ni lơng) tiết kiệm lượng sử dụng vật dụng thân thiện với mơi trường
- Vận động nhân dân tích cực tham gia hoạt động trồng cây, giữ gìn làm đẹp môi trường
- Thực tốt việc quản lý môi trường, kiên xử phạt hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường quy tắc, quy định bảo vệ môi trường
b Các biện pháp cơng trình phịng chống ô nhiễm môi trường biển - Xử lý chất thải, không đổ chất thải chưa qua xử lý xuống biển + Xây dựng trạm, xí nghiệp, phân loại rác để tiêu hủy rác tái chế + Xây dựng bãi chôn lấp rác
+ Xây dựng sở tái chế rác để làm nguyên liệu, nhiên liệu, sản xuất phân bón
+ Xây dựng hồ chứa hệ thống xử lý nước thải khu tập trung dân cư, nhà máy, xí nghiệp, sở ni trồng, chế biến thủy sản đảm bảo nước thải đạt tiêu chuẩn xả vào môi trường tái sử dụng
- Xây dựng cơng trình bảo vệ môi trường biển
+ Xây dựng thường xuyên củng cố hệ thống đê biển, kè biển nơi xung yếu để bảo vệ đường bờ biển
+ Xây dựng cống, đập đê biển đường bờ biển để tiêu thoát lũ ngăn chặn xâm nhập mặn, để chủ động cung cấp nguồn nước cho việc nuôi trồng thủy sản
4.2 Biện pháp phòng chống thiên tai vùng biển đảo
(10)sự diễn theo quy luật định thời gian không gian mà xác định quy luật gió mùa, mùa bão nước ta nói chung khu vực bờ biển nói riêng với tỷ lệ tần suất số trận bão, cường độ bão thời gian xuất hiện, mùa gió chướng Nam Bộ hoạt động theo chu kỳ triều cường, xu hướng dâng lên mực nước biển
Tuy diễn biến bất thường, trái quy lật thiên tai xảy khơng ; điển hình bão số (Linda) ngày 2/11/1997 đổ vào Cà Mau gây thiệt hại gây thiệt hại nặng nề từ trước tới tỉnh đồng sông Cửu Long làm 467 người chết, 3373 người tích, 4382 tàu thuyền bị đắm , 170 nghìn ngơi nhà bị đổ, thiệt hại vật chất lên tới 6452 tỷ đồng
Vì biện pháp phịng chống thiên tai vùng biển đảo nước ta vừa có điểm chung giống đồng thời có điểm riêng thích hợp với địa phương
a Các biện pháp phi cơng trình phịng chống thiên tai vùng biển đảo
- Thường xuyên tuyên truyền nhân dân nâng cao nhận thức ý thức phòng chống thiên tai
- Thường xuyên tuyên truyền nhân dân kỹ giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra, kỹ sống thích ứng với tác động thiên tai gây
- Tổ chức tập luyện, diễn tập phòng chống thiên tai; sơ tán, di rời dân có thiên tai uy hiếp
- Làm tốt việc dự báo thiên tai, thơng tin liên lạc kịp thời để tồn dân có biện pháp đối phó, phịng chống thích hợp có hiệu
- Vận động, tuyên truyền cảm thông giúp đỡ, chia sẻ cộng đồng với nhân dân vùng bị ảnh hưởng thiên tai
b Các biện pháp cơng trình phịng chống thiên tai vùng biển đảo - Xây dựng công trình kiên cố để chủ động phịng chống thiên tai
+ Xây dựng củng cố hệ thống đê, kè để bảo vệ bờ biển chống sạt lở xâm nhập mặn
(11)+ Xây dựng trường học, trạm xá bền để sử dụng lâu dài - Xây dựng kho bãi, tập kết vật liệu phương tiện chống bão, lũ 5 Hành động
Bảo vệ môi trường biển đảo trách nhiệm mội người dân cộng đồng Thầy trò trường trung học sở địa phương cần tích cực tham gia vào cơng hành động thiết thực
5.1 Tham gia vào việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương bảo vệ môi trường biển đảo
- Kẻ, vẽ, treo hiệu, áp phích tuyên truyền, cổ động tầng lớp nhân dân tham gia bảo vệ môi trường biển đảo
- Phát thanh, tuyên truyền, phát tập gấp, tờ rơi bảo vệ môi trường biển đảo tụ điểm dân cư
- Tổ chức tham gia thi sáng tác tác phẩm báo chí; loại hình văn học, nghệ thuật Trung ương địa phương chủ đề bảo vệ môi trường biển đảo
- Tổ chức tham gia vào hoạt động xã hội, triển lãm, trưng bày; biểu diễn nghệ thuật bảo vệ môi trường biển đảo địa phương
5.2 Tổ chức hành động thiết thực tham gia bảo vệ môi trường biển đảo
- Thường xuyên tích cực tham gia hoạt động xử lý chất thải, dọn vệ sinh, làm đẹp cảnh quan, mơi trường nơi cư trú, sinh sống học tập
- Tổ chức trồng cây, bảo vệ chăm sóc để cải thiện mơi trường sống làm đẹp cảnh quan, có chấm điểm thi đua, quản lý chặt chẽ, có hiệu cụ thể
- Tích cực tham gia vào hoạt động khắc phục làm giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây trường địa phương
(12)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Khoa học Công nghệ Khoa học công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước Hà Nội, 2011
2 Nguyễn Chu Hồi Cơ sở tài nguyên môi trường biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005
3 Phan Ngun Hồng, Nguyễn Hồng Trí Rừng ngập mặn, nguồn tài nguyên quý giá NXB Thanh niên, Hà Nội, 2009
4 Phan Nguyên Hồng nnk Rừng ngập mặn NXBGD Hà Nội, 1995
5 Luật bảo vệ môi trường NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2008
6 Lê Đắc Tố, Hoàng Trọng Lập, Trần Công Trục, Nguyễn Quang Vinh Quản lý biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005
7 Viện Địa lý Nghiên cứu đề xuất mô hình phát triển kinh tế - xã hội vững cho số khu vực ven biển đảo ven bờ biển Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài độc lập cấp Nhà nước, Mã số ĐTĐL 08/G04 Hà Nội, 2010
8 Biển đảo Việt Nam (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên), Hà Nội 1994 Phùng Ngọc Đĩnh, Tài nguyên Biển Đông Việt Nam, NXBGD, 2002 10 Vũ Phi Hoàng, Kể hải đảo chúng ta, NXBGD, 1984
11 Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXBGD, 1999
12 Nguyễn Văn Phòng, Hải dương học biển Việt Nam, NXBGD, 1998 13 Lê Bá Thảo, Việt Nam lãnh thổ vùng địa lí, NXB Thế giới, 1998
(13)PHẦN PHỤ LỤC
1 MỘT SỐ BẢN ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
(14)SƠ ĐỒ MẶT CẮT KHÁI QUÁT CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM
(15)2 THUẬT NGỮ
Hải lí (còn gọi dặm biển): Đơn vị đo độ dài biển, 1852m
Thùng: Đơn vị đo thể tích dầu thơ hoặc sản phẩm dầu lỏng Giá trị 158,989 lít
Chủ quyền: Quyền tối cao quốc gia việc thực quyền đối nội đối ngoại nước Nói cách khác, chủ quyền quốc gia thể quyền lực cách hoàn toàn đầy đủ quốc gia lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp tồn lãnh thổ mà không bị hạn chế ảnh hưởng quốc gia khác
Ví dụ: Chủ quyền quốc gia Việt Nam theo luật quốc tế bao gồm quyền lực Nhà nước Việt Nam thể đầy đủ khắp lãnh thổ đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời nước Việt Nam
Quyền chủ quyền: Là phận quyền cụ thể cấu thành chủ quyền Ví dụ: Quốc gia ven biển có quyền thăm dị, khai thác, bảo tồn quản lí tài ngun sinh vật (cá, tơm ), tài nguyên phi sinh vật (dầu khí ) vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vì quyền mang tính chất chủ quyền nên gọi quyền chủ quyền