Đối với đường lối hoạt động cứu nước của người bạn thân là Phan Bội Châu ( tháng 7 năm 1904, hai ông gặp nhau và sau đó trở thành đôi bạn thân thiết), Phan Châu Trinh rất hoan nghênh vi[r]
(1)CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG
Phan Tứ, Nhà văn (1930 - 1995)
* Tên khai sinh: Lê Khâm Cả hai tên bút danh ơng Ơng sinh ngày 20 tháng 12 năm 1930 thị xã Quy Nhơn Quê gốc: xã Quế Phong, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Tốt nghiệp khoa Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Ông ngày 17 tháng năm 1995, thành phố Đà Nẵng Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1970).
* Phan Tứ gia nhập quân đội năm 1950 Hà Tĩnh, tốt nghiệp trường Lục quân (Thanh Hóa) sang Lào chiến đấu quân tình nguyện Việt Nam Tập kết Bắc năm 1954, năm 1958 ông theo học Đại học Tổng hợp Năm 1961 vào chiến trường B làm cán văn nghệ thuộc Ban Tuyên huấn khu ủy khu Năm 1966 Bắc chữa bệnh, sau giữ chức quyền Tổng biên tập Nhà xuất Giải phóng Ơng ủy viên đảng đoàn Văn nghệ khu 5, ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn, ủy viên Ban Thư ký (Ban thường vụ) Ban chấp hành Hội Nhà văn (khóa III), Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Đại biểu Quốc hội khóa Ơng Nhà nước tặng thưởng huân chương Độc lập hạng 3.
* Tác phẩm xuất bản: Bên biên giới (tiểu thuyết, 1958, 1978); Trở về Hà Nội (truyện ngắn, 1960); Trên đất Lào (bút ký, 1961); Gia đình má Bảy (tiểu thuyết, 1968, 1971, 1972, 1975); Trong đám nứa (truyện ngắn, 1968); Măng mọc lửa (bút ký, 1972, 1977); Mẫn (tiểu thuyết, 1972, 1975, 1978, 1987, 1995); Trại ST 18 (tiểu thuyết, 1974); Trong mưa núi (hồi ký, 1984, 1985); Người quê (tiểu thuyết tập, 1985, 1995, 1997); Sông Hằng mẹ (dịch, tiểu thuyết ấn Độ, 1984, 1985).
(2)Đà Nẵng; - Giải thưởng văn học loại A mười năm (1985 - 1995) tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng.
NHÀ THƠ PHẠM SỸ SÁU
Tiểu sử:
Tên thật: Phạm Sỹ Sáu Sinh năm: 1956
Nơi sinh: Hoà Vang – Quảng Nam Bút danh: Ngy Xuân Sơn
Thể loại: thơ Các tác phẩm:
Hãy mở lòng mùa thu tới (1973)
Khúc ca vào chiến dịch (1982)
Điểm danh đồng đội (1988)
Ra từ thành phố (1994) Chi tiết
Giải thưởng văn chương: Giới thiệu tác phẩm:
Bài hành tráng sỹ (trích) Tráng sỹ không bơi qua sông Tráng sỹ đường không
Tráng sỹ xe khách
Tráng sỹ lên đường lịng mênh mơng, mênh mơng Trận tiền chừ nơi súng nổ
Cung kiếm chừ AK Chung rượu chừ tráng sỹ thề không say
Lòng say mắt
Tráng sỹ lên đường hành trang lưng Nặng ghánh giang sơn lòng bâng khuâng
Tráng sỹ chừ thề áo xanh nón cối
Ống tên khơng cịn, bình tơng lủng lẳng thắt lưng Sông Địch rộng Mê Kơng
Sóng Mê Kơng rộng sóng lòng
(3)Bùi Giáng (17 tháng 12 năm 1926-7 tháng 10 năm 1998) nhà thơ, dịch giả nghiên cứu văn học Việt Nam, ông tiếng từthập niên 1960 với tập Mưa nguồn ơng cịn có bút danh khác: Bán Dùi, Bùi Giàng Dúi
Ông sinh làng Thanh Châu thuộc xã Vĩnh Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
Bố Bùi Giáng ông Bùi Thuyên, thuộc đời thứ 16 dòng họ Bùi Quảng Nam Do người vợ qua đời sớm nên ông lấy người vợ kế bà Huỳnh Thị Kiền Bùi Giáng thứ hai Bùi Thuyên với Huỳnh Thị Kiền thứ tính tất anh em Khi vào Sài Gịn, ơng gọi theo cách gọi miền Nam Sáu Giáng
Sau học xong bậc tiểu học Trường Bảo An huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, Bùi Giáng gia đình cho Huế tiếp tục học Trường Trung học Thuận Hóa, học chiến thứ hai nổ ra, Nhật hất cẳng Pháp, Cách mạng Tháng Tám thành cơng Nhưng sau ơng kịp đậu Thành Chung
Bùi Giáng cưới vợ năm 18 tuổi (1944), vợ ông bà Phạm Thị Ninh tiếng xinh đẹp, vài năm sau, bà bị bệnh, sinh non mẹ chết Nhiều người cho lý khiến Bùi Giáng bị điên từ lúc trẻ
Rồi Bùi Giáng theo kháng chiến Năm 1950, có kỳ thi tú tài đặc biệt Liên khu V tổ chức, Bùi Giáng dự thi đậu Tú tài văn chương Ông qua Liên khu IV, tới Hà Tĩnh, để tiếp tục vào học đại học cách theo đường mòn núi tháng rưỡi trời Nhưng đến nơi, không hiểu ngày khai giảng, Bùi Giáng định bỏ học để quay ngược trở Quảng Nam theo chân đàn bò rong ruổi khắp vùng đồi núi năm
Tháng 5-1952, Bùi Giáng Huế thi lấy tú tài để vào Sài Gịn theo học ĐH Nhưng lần ơng lại bỏ học đọc danh sách giáo sư giảng dạy ĐH Văn khoa Sau cố này, Bùi Giáng không học
Rồi Bùi Giáng chuyên tâm vào việc nghiên cứu, viết sách sáng tác thơ văn Những người thân cận cho biết ông quê bán tất ruộng vườn thừa kế để lấy tiền in sách.Từ năm 1957, ông cho đời loạt sách giới thiệu văn học Việt Nam Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, Chinh phụ ngâm Ông tiếng tốc độ sáng tác nhanh: tập thơMười hai mắt ông sáng tác đêm Noel năm 1992
Từ năm 1962, Bùi Giáng liên tục cho đời nhiều đầu sách Mỗi năm đều vài ba Ơng tác giả có tác phẩm in đứng vào hàng kỷ lục miền Nam Việt Nam trước1975 Sách ơng chất thành chồng cao mét, thơ phải kể đơn vị nghìn [1]
(4)Sau năm 1975, ông không bị học tập cải tạo nhiều văn sĩ miền Nam khác ơng bị mắc bệnh tâm thần
Từ 1975 trở ông tiếp tục sáng tác nhiều thơ, thời gian ơng có biểu bệnh tâm thần nặng Ơng thường rong chơi nghịch ngợm đường với đồ rách rưới, dơ dáy, nhiều lần bị cơng an bắt gây rối trật tự, cản trở giao thông
Tháng 10 năm 1998, lần chơi ông bị té làm chấn thương sọ não Sau hỏi ý kiến nghệ sĩ Kim Cương, bệnh viện chợ Rẫy định mổ cho ông, song ông qua đời vào ngày tháng 10, 1998
Chuyện tình cảm
Bùi Giáng có vợ bà Phạm Thị Ninh, thiếu phụ hồng nhan bạc mệnh để lại cho ơng nhiều đau khổ Đó lý để thơ ông sau thường xuyên nhắc đến mát, chia ly, hình bóng cũ: "Có hàng đứng ngóng thu/ Em hút mù sa bay; hay dòng thơ bia mộ Bùi Giáng:
Đùa với gió, rỡn với vân Một nhớ mãi gái trần gian xa
Sương buổi sớm, nắng chiều tà Trăm năm hồng lệ có bao nhiêu
Song ngồi người vợ đầu, Bùi Giáng có đối tượng khác để u, để làm thơ, ngồi mối tình đơn phương tiếng giành cho nghệ sĩ Kim Cương, phải kể đến mối tình vượt khơng gian với mỹ nhân Tây Phương Marilyn Monroe (mà ông gọi Lyn-rơ), Brigitte Bardot, ngồi thơ ơng cịn có hình bóng ca sĩ Hà Thanh, Thái Thanh, ni Trí Hải tức Phùng Khánh (ơng gọi Mẫu thân Phùng Khánh), hay nhân vật tiểu thuyết Marguerite, A Châu, A Tử
Riêng mối tình Kim Cương cho sâu đậm nhất, để lại nhiều giai thoại
Tác phẩm [Thơ
(5) Lá hoa cồn (1963)
Màu hoa ngàn (1963) Mười hai mắt (1964) Ngàn thu rớt hột(1967) Rong rêu (1972) Thơ vô tận vui (1987) Mùa màng tháng tư (1987) Mùi Hương Xuân Sắc (1987) Đêm ngắm trăng (1997)
Dịch thuật
Trăng châu thổ
Hoàng Tử Bé
Khung cửa hẹp Hòa âm điền dã Ngộ nhận Cõi người ta Nhà sư vướng luỵ
Nghiên cứu
Tư tưởng đại (1962)
Martin Heidgger tư tưởng đại (1963) Đi vào cõi thơ
Thi ca tư tưởng
Một vài nhận xét bà huyện Thanh Quan
Một vài nhận xét Lục Vân Tiên, Chinh Phụ Ngâm, quan Âm Thị Kính
Vài nhận xét truyện Kiều truyện Phan Trần Sa mạc phát tiết (1965)
(6)Nguyễn Văn Xuân (1892–1989) thủ tướng Nam phần Việt Nam từ ngày tháng
10 năm 1947 đến ngày 27 tháng năm 1948, sau giữ chức thủ tướng lâm thời Quốc gia
Việt Nam từ ngày 27 tháng năm 1948 đến 14 tháng năm 1949 Ơng cịn sĩ quan gốc
Việt mang quân hàm cấp tướng quân đội Pháp (1947) ]Cuộc đời nghiệp
Ơng xuất thân gia đình đại điền chủ Nam Kỳ Vốn gia đình có quốc tịch Pháp, ông sang Pháp học từ nhỏ Học giỏi, ông đậu vào Trường Bách Khoa Paris năm 1912 gia nhập quân đội Pháp Ông phục vụ binh chủng pháo binh, tham gia Thế chiến I sau từ từ thăng chức Mặc dầu vậy, trước năm 1945, ông vị sĩ quan người gốc Việt mang quân hàm cao quân đội Pháp: Quan năm (Colonel)
Sau 1945, sau chiêu Nam kỳ quốc thất bại, người Pháp nghĩ đến giải pháp Bảo Đại để chống lại phong trào kháng chiến giành độc lập Việt Minh Người trung gian Pháp Đại tá Nguyễn Văn Xuân Vào năm 1947, Nguyễn Văn Xuân nhà nước Pháp phong quân
hàm Thiếu tướng ngày tháng 10 năm 1947, ông Hội đồng tư vấn Nam kỳ bầu vào
chức vụ thủ tướng thành lập phủ Nam Kỳ quốc, với tên phủ Nam phần Việt Nam
Trong triều đình Huế cố thương lượng với Pháp chủ quyền đất nước Theo Thỏa ước Vịnh Hạ Long ngày Tháng Chạp Cao ủy Bollaert Bảo Đại Pháp thừa nhận nước Việt Nam "độc lập" có điều kiện hạn chế ngoại giao, quốc phòng quy chế dân tộc thiểu số Để xúc tiến việc trao trả độc lập hoàn toàn sử đổi khoản trên, ngày 26 Tháng Ba, 1948 Hương Cảng Bảo Đại tuyên bố thành lập phủ trung ương Quốc gia Việt Nam Bốn người đề cử làm thủ tướng lúc Ngơ Đình Diệm,Lê Văn Hoạch, Trần Văn Hữu Nguyễn Văn Xuân Ngơ Đình Diệm Lê Văn Hoạch khước từ không tán thành nghị định thư Thỏa ước Vịnh Hạ Long Cuối Trần Văn Hữu nhường cho Nguyễn Văn Xuân làm thủ tướng Chính phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam.[1]
Ngày 27 tháng năm 1948, tướng Nguyễn Văn Xn trình danh sách phủ Đến ngày
tháng năm 1948 tuyên cáo Hạ Long thức ký kết, theo nước Pháp thừa nhận
nền độc lập Việt Nam Ngày tháng năm 1949, Tổng thống Pháp Vincent Auriol Cựu hoàng Bảo Đại ký Hiệp ước Elysée, thành lập quyền Việt Nam khối Liên hiệp Pháp, gọi Quốc gia Việt Nam, đứng đầu Bảo Đại
Ngày tháng năm 1949, tướng Nguyễn Văn Xuân phủ Pháp thăng hàm Trung
(7)Ngày 24 tháng năm 1949, cựu hoàng Bảo Đại nước Hai tháng sau, vào ngày 14 tháng 6, Bảo Đại tuyên bố tạm cầm quyền tổ chức tổng tuyển cử tạm giữ danh hiệu Hoàng đế để có địa vị quốc tế hợp pháp Ngày tháng năm 1949, phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam phong Bảo Đại Quốc trưởng Bảo Đại tuyên bố tạm kiêm quyền Thủ tướng[cần dẫn nguồn], cử tướng Xn làm Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng. Tướng Nguyễn Văn Xuân giữ chức vụ Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phịng phủ lâm thời đến ngày 21 tháng năm 1950 Sau phủ Nguyễn Phan Long thành lập, tướng Nguyễn Văn Xuân Pháp sống đời thầm lặng
Nhà thơ Thu Bồn, tên thật Hà Đức Trọng (sinh ngày 1 tháng 12 năm 1935 Quảng Nam, ngày 17 tháng năm 2003), nhà thơ, nhà văn Việt nam
Tiểu sử
Thu Bồn sinh xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, vào đội năm mười tuổi thiếu sinh quân đơn vị biệt động chiến đấu Trong thời gian chiến tranh Việt nam, ông làm phóng viên chiến trường Liên khu V sau làm việc Tạp chí Văn nghệ qn
đội thuộc Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam Thu Bồn ủy viên Ban chấp
hành Hội Văn nghệ miền Trung Trung Bộ ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa IV Ngồi bút danh đặt theo tên dịng sơng Thu Bồn q hương, ơng cịn có bút danh khác Hà Ðức Trọng, Bờ Lốc
Ngoài thơ, Thu Bồn cịn viết tiểu thuyết, ơng biết đến nhiều với trường ca, Bài ca chim Chơ Rao coi thành cơng có tính định hướng cho phong cách tiêu biểu ông “không tác phẩm từ miền Nam gửi sớm, mà trường ca văn học giải phóng” [1] Đây khúc ca ca ngợi lòng yêu tự do, ý chí
bất khuất người Tây Nguyên khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ giảng dạy chương trình giáo dục phổ thơng Việt nam
[Các tác phẩm chính
Bài ca chim Chơ Rao (trường ca, 1962), Tre xanh (thơ, 1965),
Mặt đất không quên (thơ, 1970),
Những đám mây mầu cánh vạc (tiểu thuyết tập, 1975); Oran 76 (trường ca, 1979),
(8) Một trăm thơ tình nhờ em đặt tên (thơ, 1992) Tôi nhớ mưa nguồn (thơ, 1999)
Trường ca tuyển tập (1999) Gỡi lời đến cha Quê hương mặt trời vàng [Các giải thưởng
Giải văn học Nguyễn Đình Chiểu
Giải thưởng văn học quốc tế Lotus Hội Nhà văn Á Phi (1973) Giải thưởng báo Hà Nội Mới (1969)
Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001
NHÀ VĂN THÁI BÁ LỢI
Tiểu sử:
Tên thật: Thái Bá Lợi Sinh năm: 1945
Nơi sinh: Quỳnh Lưu - Nghệ An Bút danh: Thái Bá Lợi
Thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn
Các tác phẩm:
Vùng chân Hòn tàu (1978) Thung lũng thử thách (1978) Họ thời với (1981) Bán đảo (1982)
Còn lại với thời gian (1989) Đội hành (1994)
(9) Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (tiểu thuyết Họ thời với ai) (1981-1983)
Giới thiệu tác phẩm:
Hai người trở lại trung đoàn
I
Làm cách anh biết em mà tìm đến, anh?
Khơng biết lần thứ Mây hỏi Thanh câu từ lúc anh đặt chân đến trạm an dưỡng Mây không giấu ngạc nhiên cô sau lần hỏi anh Đơi mắt long lanh nhìn anh Mây làm mặt Thanh đỏ bừng Nhiều lần anh khơng dám nhìn thẳng vào đơi mắt ngạc nhiên chân thành Cho đến bây giờ, sau ngày đây, Thanh chưa dám hỏi đến đứa Mây, đứa bé mà câu chuyện hàng ngày chiến sĩ Đã lần Thanh định hỏi, anh nên hỏi Chưa anh thấy ngượng ngùng đến bay giờ, anh chưa cắt nghãi lẽ anh hai trăm số bỏ ngày phép ngắn ngủi sau mười năm xa gia đình để đến
- Từ chỗ anh lên xa mà - Mây nói, giọng khơng tự nhiên - Từ hồi thủ trưởng Thạch vô lại chiến trường, em mù tịt tình hình trung đồn mình, mong gặp người cũ để hỏi thăm tin tức anh Khi em cảm thấy bị bỏ rơi Ra hai mươi năm mà em chưa quen cảnh sống xa trung đồn - Mây nói sn sẻ, mắt nhìn thẳng vào Thanh, Thanh nghĩ điều nung nấu lịng suốt hai năm
- Trong đso anh em nhắc Mây đấy!
- Mấy anh nghĩ em xấu hay tốt anh? Anh nói thiệt em nghe - Sao Mây lại hỏi thế?
- Từ hơm rời trung đồn em nghĩ điều Em có lỗi với trung đồn, phụ lịng anh
- Nhưng anh em không nghĩ đâu, Mây
Cơ gái mở to mắt nhìn Thanh Cái nhìn muốn hỏi: "Thiệt vậy, anh?" Trong khoảnh khắc Mây thật gần gũi cởi mở anh Thanh thấy lại buổi tối xuống đồng ngày trước với Mây, đêm hai người lội ruộng bám địch, lúc vượt sông đưa đội xuống vùng sâu Đó ngày tháng trung đồn q thân thuộc với hai người Thanh khơng cịn thấy có ngượng ngùng Ngày trước, chên trinh sát khó khăn, Mây thường nhìn anh em tổ trinh sát Anh cảm thấy nhẹ nhõm vừa vất chấn ngực sau gần ngày
- Mây, đứa Mây đâu? – Thanh hỏi nhỏ, giọng rụt rè
Mây cúi đầu xuống, lại ngẩng lên nhìn anh, ngỡ ngàng
- Đợt điều trị em gửi cháu cho bà cô từ năm 1954 Chủ nhật cô em đưa cháu đến thăm
- Trí có hay đến thăm khơng?
- Có đến hai lần anh Nhưng sau lần thứ hai em không cho anh đến Em không cho anh đến thăm em
(10)Mây gục mặt vào hai lịng bàn tay Thanh giật lùi lại tí Anh tưởng Mây lên khóc Nhưng Mây ngẩng lên, anh gặp đơi mắt long lanh nhìn anh, khơng có giọt nước khoé mắt
- Em khơng biết Nhưng anh Thanh à, anh thứ lỗi cho em, em trả lời anh hết câu hỏi Em muốn anh đồng chí tự hiểu cho em
Hai người im lặng nhìn xuống thị xã sống phút cuối ban ngày Đèn điện phố sáng, đỉnh cao ống khói nhà máy nhiệt điện vừa xây dựng xong, vầng trăng mầu da cam hoàng cịn bịn rịn đọng lại, chưa muốn tắt Gió từ cánh đồng có ruộng vng vắn thổi vào mát rượi Thanh thấy mặt nóng bừng Có thể khơng hiểu Mình đến khơng hiểu Thật ngối – anh tự xỉ vả để lấy lại bình tĩnh Nhưng điều anh khơng làm Những ngón tay Thanh vân vê hoài miếng vải dù chiến lợi phẩm anh đút vào túi quần từ lúc Thế mà cịn định mang miếng vải dù để tặng cô Thật ngố - anh lại tự xỉ vả mình, lúc anh lại thấy lúng túng Lẽ xa trung đồn có hai năm mà khơng hiểu Thanh nghĩ nhìn Mây cách rụt rè
* * *
Đó buổi chiều tháng năm 1975, sau lễ Quốc khánh lần thứ 30 ngày Nhưng câyu chuyện kể lại tháng sáu năm trước Vào đêm tháng Tư, tổ trinh sát trở sở huy trung đoàn cửa rừng …
Tác giả
NGUYỄN NHO KHIÊM
Nguyễn Nho Khiêm sinh năm Nhâm Dần – 1962 thị trấn Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Hội viên Hội Văn học – Nghệ thuật tỉnh Quảng Nam, Hội viên Hội Nhà văn thành phố Đà Nẵng
* Tác phẩm xuất bản:
- Khói toả trời, tập thơ, NXB Đà Nẵng 1994 - Bên cánh đồng, tập thơ, NXB Đà Nẵng 2003
* Có thơ in tuyển tập:
- Cánh cửa mở, Hội Văn nghệ QN-ĐN, 1987 - Thơ 1978 – 1988, Hội Văn nghệ QN-ĐN, 1988 - Yên tĩnh miền sóng gió, NXB HộI Nhà văn, 1991 - Mây bán đảo, Hội Văn nghệ QN-ĐN, 1992
- Những gương mặt thơ mới, NXB Thanh niên, 1994 - Tuyển tập thơ lục bát, NXB Trẻ, 1997
- Trăm năm thơ Đất Quảng, NXB HộI Nhà văn, 2004 nhiều thơ in báo, tạp chí
* Giải thưởng:
- Giải B thi thơ Đà Nẵng 2001
(11)Phan Châu Trinh (chữ Hán: 潘周楨; gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu Tây Hồ, Hy Mã , tự Tử Cán Ơng nhà thơ, nhà văn, chí sĩ thời cận đại lịch sử Việt
Nam
Thân thế
Phan Châu Trinh sinh ngày tháng năm 1872[1], người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ
Tam Kỳ (nay thuộc xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam
Cha ông Phan Văn Bình, làm chức Quản sơn phịng, sau tham gia phong trào Cần
Vương tỉnh, làm Chuyển vận sứ đồn A Bá (Tiên Phước) phụ trách việc quân lương Mẹ
ông Lê thị Trung (Chung ?), gái nhà vọng tộc, thông thạo chữ Hán, làng Phú Lâm, huyện Tiên Phước
Năm Phan Châu Trinh lên tuổi, mẹ Quê nhà lại bị quân Pháp đốt cháy, nên ông phải theo cha, cha dạy chữ dạy võ, Sau cha (bị thủ lĩnh Nguyễn Duy Hiệu sai người chết ngày 15 tháng năm 1886, ngờ ông mưu phản[2]), ông trở quê sống với anh Phan
Văn Cừ tiếp tục học Ông tiếng học giỏi, năm 27 tuổi, tuyển vào trường tỉnh học chung với Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng
Sự nghiệp
Khoa Canh Tý (1900), Phan Châu Trinh đỗ cử nhân thứ ba trường Thừa Thiên Năm sau (1901) triều đình mở ân khoa, ơng đỗ phó bảng (đồng khoa với tiến sĩNgơ Đức Kế phó bảng Nguyễn Sinh Sắc) Khoảng thời gian này, người anh nên Phan Chu Trinh để tang, nhà dạy học đến năm Qúy Mão (1903)thì bổ làm Thừa biện Bộ Lễ
[sửa]Vào Nam, Bắc, sang Nhật
Sau chán cảnh quan trường tiếp xúc với nhiều người có tư tưởng canh tân đọc tân thư[3], năm 1905, ông từ quan, với hai bạn học Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc
Kháng (cả hai đỗ tiến sĩ năm 1904) làm Nam du, với mục đích xem xét dân
tình, sĩ khí tìm bạn đồng chí hướng
Đến Bình Định, gặp kỳ khảo hạch thường niên tỉnh, ba ơng lẩn vào khóa sinh Vào
trường thi, Phan Châu Trinh làm thơ, cịn hai bạn làm chung phú Cả ba ký tên giả Đào Mộng Giác Nội dung không theo đầu đề, mà kêu gọi sĩ tử đắm đuối khoa trường danh lợi, tỉnh dậy lo giải phóng giống nịi khỏi cảnh lao lung[4]
(12)Sau Nam du, Phan Châu Trinh Nghệ - Tĩnh, Thanh Hóa, Hà Nội để gặp gỡ hội ý với sĩ phu tiến bộ, lên Đề Thám quan sát tình hình, thấy khó tồn lâu dài[5]
Năm 1906, ơng bí mật sang Quảng Đông (Trung Quốc) gặp Phan Bội Châu, trao đổi ý kiến sang Nhật Bản, tiếp xúc với nhiều nhà trị (trong số có Lương Khải Siêu) xem xét công tân xứ sở này[6]
Phát động phong trào Duy Tân
Mùa hè năm 1906, Phan Châu Trinh nước Việc làm gửi chữ Hán (quen
gọi Đầu Pháp phủ thư) cho Toàn quyền Jean Beau vạch trần chế độ phong kiến thối nát, yêu cầu nhà cầm quyền Pháp phải thay đổi thái độ sĩ dân nước Việt sửa đổi sách cai trị để giúp nhân dân Việt bước tiến lên văn minh
Sau đó, với phương châm “tự lực khai hóa” tư tưởng dân quyền, Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp khắp tỉnh Quảng Nam tỉnh lân cận để vận động tân Khẩu hiệu phong trào lúc là: Chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh Phương thức hoạt động phong trào bất bạo động, công khai hoạt động nhằm khai hóa dân tộc, cải cách lãnh vực, khuyến khích giáo dục bỏ lối học từ chương, phát động phong trào học Quốc ngữ, mở mang công thương nghiệp, chấn hưng công nghệ, bỏ mê tín dị đoan, kêu goị cắt tóc ngắn, cắt ngắn móng tay, Thời gian này, ơng viết Tỉnh quốc hồn ca, kêu gọi người tân theo hướng dân chủ tư sản vừa lược kể[5]
Hưởng ứng, Quảng Nam tỉnh lân cận, nhiều trường học, thư xã, thương hội, hội nghề nghiệp lập
Tháng năm 1907, Phan Châu Trinh nhận lời mời Hà Nội tham gia diễn giảng tháng kỳ
ở Đông Kinh nghĩa thục
Bị giam lần thứ nhất
Tháng năm 1908, phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ nổ ra, bị nhà cầm quyền Pháp sai
quân đàn áp dội Phan Châu Trinh nhiều thành viên phong trào Duy Tân bị đối phương buộc tội khởi xướng nên bị bắt[7]
(13)Nhờ dư luận nước nhờ có vận động Hội Nhân quyền đất Pháp, đầu mùa hè năm 1910, Thống đốc Nam Kỳ theo lệnh Toàn quyền Đông Dương Côn Lôn thẩm vấn riêng Phan Châu Trinh Tháng năm đó, ơng đưa đất liền Tại Sài Gòn, hội đồng xử lại án cho ông ân xá, buộc xuống Mỹ Tho chịu quản thúc Ở đây, ông làm nhiều thơ nhân vật tên tuổi Nam Bộ
Bởi khơng hoạt động được, ơng viết thư cho Tồn quyền Đơng Dương địi
sang Pháp trở lại Côn Lôn, định không chịu cảnh bị giam lỏng Mỹ Tho Vì vậy, nhân có nghị định ngày 31 tháng 10 năm 1908 phủ Pháp việc lập nhóm giảng
dạy tiếng Hán Pháp, năm 1911, quyền Đơng Dương cử đồn giáo dục Đơng
Dương sang Pháp, có Phan Châu Trinh trai Phan Châu Dật (1897-1921)
Sang Pháp, bị giam lần thứ hai
Sang Pháp, việc ông đưa cho Hội Nhân quyền Pháp điều trần vụ trấn áp người dân chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908 (thường gọi Trung Kỳ dân biến thủy mạt ký)
Sau đó, ơng cịn lên tiếng tố cáo tình trạng tù nhân Côn Lôn bị đối xử tồi tệ, nhờ Liên minh cầm quyền, Đảng xã hội Pháp can thiệp nhằm giảm án cho đồng chí Ơng tiếp xúc nhiều lần với nhân vật cao cấp Bộ Thuộc địa, với Albert Saurraut (sắp sang nhậm chức Tịn quyền Đơng Dương) để đưa dự án cải tổ trị Việt Nam khơng có kết quả, lúc lực thực dân mạnh Trong khoản thời gian này, ông viết Pháp-Việt liên hiệp hậu chi Tân Việt Nam
Ngày 28 tháng năm 1914, Áo – Hung tuyên chiến với Serbia, mở cho Chiến tranh giới
lần thứ Sau đó, ngày tháng 8, Đức tuyên chiến với Pháp Nhân hội này, nhà cầm
quyền thủ đô Paris (Pháp) gọi Phan Châu Trinh Phan Văn Trường (là luật sư, nhà báo yêu nước người Việt) lính, hai ơng phản đối[8] Mấy tháng sau, họ vu cho hai ông
gián điệp Đức để bắt giam Phan Văn Tường bị giam lao Cherchemidi Phan Châu Trinh bị giam ngục Santé Prison de la Santé kể từ tháng năm 1914 Ơng vào tù bị tước trợ cấp, ông học bổng, phải vừa học vừa làm Cũng năm này, vợ ông[9] qua đời
quê nhà ngày 12 tháng năm 1914
Tháng năm 1915, khơng đủ chứng buộc tội, họ phải trả tự cho hai ông sau nhiều
tháng giam giữ Trong tù, ông soạn Santé thi tập (hơn 200 bài)
(14)14 tháng 02 năm 1921 Sau đó, thi hài ơng đem an táng cạnh mộ mẹ Tây Lộc (Tiên
Phước, Quảng Nam)
Ngày 19 tháng năm 1919, Phan Châu Trinh với Phan Văn Trường, Nguyễn Thế
Truyền Nguyễn Tất Thành soạn "Yêu sách nhân dân An Nam" gửi cho Hội nghị
Versailles, ký tên chung "Nguyễn Ái Quốc", gây tiếng vang
Năm 1922 vua Khải Định sang Pháp dự đấu xảo Marseille, ông viết thư dài buộc tội
vua Khải Định điều khuyên vua nước gấp, đừng làm nhục quốc thể (quen gọi làThất Điều
Trần hay Thư Thất Điều) Cũng năm này, ông viết Tỉnh Quốc hồn ca Xuyên suốt tác phẩm đường lối cải cách dân chủ, thực trạng tăm tối xã hội thực dân phong kiến thủ đoạn tàn bạo sách thuộc địa Việt Nam
Thấy hoạt động Pháp khơng thu kết gì, nhiều lần Phan Châu Trinh xin nước, đến năm 1925, sức khỏe ông suy yếu, nhà cầm quyền chấp thuận Khoảng thời gian này, ông viết Đơng Dương trị luận
Về nước qua đời
Mộ Phan Chu Trinh Tân Bình,Thành phố Hồ Chí Minh
Ngày 29 tháng năm 1925, Phan Châu Trinh nhà cách mạng trẻ Nguyễn An
Ninh (1900 - 1943) xuống tàu rời nước Pháp, đến ngày 26tháng 6 năm tới Sài Gịn Sau đó, ơng Ninh đưa Phan Chu Trinh thẳng khách sạn Chiêu Nam Lầu (tại nhà số 49, đường Nguyễn Huệ ngày nay) Nguyễn An Khương (cha ông Ninh thành viên
của phong trào Duy Tân Nam Kỳ) Ở ngày, Phan Châu Trinh nhà riêng
(15)tiếp đón bạn bè đến thăm trao đổi công việc, đồng thời để tiện cho Nguyễn An Cư (chú ông Ninh, lương y tiếng) chăm sóc sức khoẻ
Tuy bị bệnh Phan Chu Trinh cố gắng diễn thuyết thêm hai đề tài Ðạo đức luân lý Đông Tây, Quân trị chủ nghiã dân trị chủ nghĩa Hai có tác động khơng nhỏ đến hệ trẻ Sài Gịn, có Tạ Thu Thâu (1906-1945)
Đang lúc Phan Chu Trinh nằm giường bệnh, hay tin Nguyễn An Ninh vừa bị mật thám Pháp đến vây bắt nhà vào lúc 11 30 trưa ngày 24 tháng năm 1926 Ngay đêm hơm đó, lúc 21 30, Phan Chu Trinh trút thở cuối khách sạn Chiêu Nam Lầu, đem quàn nhà số 54 đường Pellerin (nhà Huỳnh Đình Điển, đường Nguyễn Thị Minh Khai - tức đường Pasteur trước 1975)
Một Ủy ban tổ chức lễ quốc táng nhà yêu nước Phan Chu Trinh hình thành đêm ông qua đời Những thành viên ủy ban tổ chức lễ quốc tang nhà yêu nước Phan Chu Trinh gồm nhiều nhân sĩ, trí thức Tồn dân Sài Gịn khoảng 60 ngàn người, khơng phân biệt trị, đảng phái, tơn giáo tham dự, đưa linh cữu cụ Phan Chu Trinh đến nơi an nghỉ cuối vào lúc sáng ngày tháng năm 1926 nghĩa trang hội Gị Cơng tương tế Và bất chấp ngăn cản thực dân, phong trào làm lễ truy điệu Phan Châu Trinh khắp ba kỳ, kiện trị bật lúc
Khu mộ ông quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia Hiện nay, tên ông dùng để đặt tên cho nhiều đường phố trường học khắp nước Việt Nam
Chủ trương cách mạng Điểm lược vài nét chính:
Sau cáo quan quê, Phan Châu Trinh dốc lịng vào cơng việc cứu nước Mặc dù đau xót trước cảnh thực dân Pháp ngược đãi người Việt Nam, quan điểm Phan Châu Trinh trước mắt chưa nên đặt nhiệm vụ khôi phục chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc (tức đánh đuổi Pháp), mà nhiệm vụ cấp bách phải:
Khai dân trí: bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ kiến
thức khoa học thực dụng, trừ hủ tục xa hoa
Chấn dân khí: thức tỉnh tinh thần tự lực, tự cường, người giác ngộ quyền lợi
của mình, giải nọc độc chun chế
Hậu dân sinh: phát triển kinh tế, cho dân khai hoang làm vườn, lập hội buôn, sản xuất
(16)Cho nên sau ông vào Nam Bắc, sang Nhật, để trao đổi tìm hiểu, cuối ơng làm cải cách tân cho quốc dân nước Ngoài ra, ông gửi thư cho Toàn
quyền Beau ngày 15 tháng năm 1906, trích phủ Pháp khơng lo mở mang khai hóa
cho dân mà lo thu thuế cho nhiều, dân khổ khổ Ơng đề nghị phủ Đơng Dương nên thay đổi thái độ sĩ dân nước Nam, cải tổ sách cai trị Bức thư gây tiếng vang lớn nhân dân, công khai nói lên tâm trạng bất mãn dân chúng khẳng định tâm cải biến trạng đất nước
Đối với đường lối hoạt động cứu nước người bạn thân Phan Bội Châu (tháng 7 năm 1904, hai ơng gặp sau trở thành đôi bạn thân thiết), Phan Châu Trinh hoan nghênh việc bạn tổ chức bạn (Duy Tân hội) vận động số học sinh nước học tập phổ biến tài liệu tuyên truyền giáo dục quốc dân nước Song, ông phản đối chủ trương bạo động tư tưởng bảo hoàng người bạn này[10]
[Tác phẩm
Ðầu Pháp phủ thư (1906)
Hợp quần doanh sinh thuyết quốc âm tự (1907) Tây Hồ thi tập (tập hợp thơ làm nhiều năm)
Tuồng Trưng Nữ Vương (soạn chung với Huỳnh Thúc Kháng Phan thúc Duyên năm
1910)
Trung Kỳ dân biến tụng oan thủy mạt ký (1911)
Santé thi tập (gồm 200 thơ, soạn tù Pháp, 1915) Thư thất điều (thư vạch tội vua Khải Định, 1922)
Giai nhân kỳ ngộ diễn ca (hồm 7.000 câu thơ lục bát, soạn 1912-1913)
Tỉnh quốc hồn ca I, II (phần I, làm Việt Nam (1907), phần II, làm sang Pháp
(1922) Đây thơ hiệu triệu, thức tỉnh đồng bào, tạo dân khí mạnh, đề cao dân quyền)
Bức thư trả lời cho người học trị tên Ðơng (1925) Đơng Dương trị luận (1925)
Ngồi ra, ơng cịn có diễn thuyết Đạo đức luân lý Đông Tây, Quân trị chủ nghĩa dân trị chủ nghĩa, số thơ (không nằm Tây Hồ thi tập) câu đối chữ Hán ông làm từ 1902-1912
(17)Phan Châu Trinh qua đời, có nhiều liễn đối thơ văn điếu ơng Trong số có điếu văn
của Huỳnh Thúc Kháng, người bạn thân thiết ông, mang ý nghĩa lịch sử rõ nét quan
điểm trị Phan Chu Trinh Trích đoạn:
Một đoạn lịch sử tiên sinh hai mươi năm trời, bị tù đày, nước sang nước khác, trải phen nguy hiểm, giây phút lược thuật lại cho được; chúng tơi xin tóm tắt lại mà nói sơ: Chủ nghĩa tiên sinh đệ đánh đổ chuyên chế, làm cho dân quyền tự do, cịn phương pháp tiến hành tiên sinh thường nói rằng:
-Tình hình nước ta vào nguy ngập, muốn cải cách cần liên lạc đồn thể Tiếc cho người nước cịn mê mộng, đồng chí với tiên sinh chẳng người Vì mà lịng bị phân hóa uất ức, uất ức hóa nên đại bệnh điều mắt thấy tai nghe dể làm cho tiên sinh cảm xúc mà đau được, chết được, thương ôi!
-Thôi, đất vàng nắm, giấc mộng ngàn thu, nghiệp anh hùng, ngày hết Chúng mong mai sau người kế chí tiên sinh, làm cho vẻ vang dân tộc Việt Nam ta Thì linh hồn tiên sinh yên ổn mà ngậm cười nơi suối vàng.
Một vài nhận xét
Trích vài ý kiến (chỉ để tham khảo):
Nhà sử học Phạm Văn Sơn:
Chủ trương Phan Châu Trinh muốn thi hành sách cải lương cho dân tộc Việt Nam Chính sách mày địi hỏi ba điều bản, là: "Khai thơng dân trí, loại bỏ quan trường mục nát tôn trọng dân quyền" Nhưng nhờ vào để thi hành chủ trương trên đây? Ông nhờ Pháp (ỷ Pháp cầu tiến bộ) Nhưng có giai cấp bị trị lại nhờ được tầng lớp thống trị cải thiện đời sống hay làm cách mạng cho mình? Người Pháp từ vạn dặm đến đây, đổ bao xương máu lợi ích riêng họ Sao ta lại địi hỏi họ giúp ta giàu mạnh, khôn ngoan? Họ cần dân ta ngu hèn, quan lại vong bổn khai thác dân ta đến tận xương tủy chứ? Do đó, ta thấy chủ trương ông không tưởng Về sau này, nhờ sống 15 năm đất Pháp, ý thức cách mạng ông đã tiến nhiều qua diễn thuyết đề tài "Quân trị dân trị" vào đêm 19 tháng 11 năm 1925 Sài Gòn.
(18) GS Huỳnh Lý:
Phan Châu Trinh người hoạt động, chí sĩ yêu nước nồng nhiệt, dũng cảm, bất khuất, có đầu óc tổ chức đầy sáng kiến, có chủ trương dứt khốt mạnh bạo, chủ trương cần phải lật đổ áy phong kiến khơng thể dựa vào nó, cần phải nâng trình độ nhân dân lên mặt: dân quyền, dân sinh, dân chủ, muốn phải làm vận động “tự lực khai hóa” rộng lớn
Tuy nhiên, vào thời điểm lịch sử ông, lực chủ nghĩa thực dân tồn cầu cịn mạnh, việc ơng u cầu hết phủ Đơng Dương đến khách tư sản Pháp, thực cải cách trị trước sau vấp phải trở lực…nên cuối dẫn ông đến thất bại.
Về sáng tác thơ văn, Phan Châu Trinh góp phần vào việc thức tỉnh nhân tâm, làm dấy lên phong trào yêu nước sôi ba thập niên đầu kỷ 20[12] .
Nhóm tác giả sách Đại cương cương lịch sử Việt
Nam:
Phan Châu Trinh gương sáng phong trào Duy Tân đầu kỷ 20 Ông là nhà nho yêu nước có nhiều suy nghĩ tiến Có thể xem ơng người có tư tưởng dân chủ sớm số nhà nho yêu nước tiến đầu kỷ 20.
Đặc biệt đường ông chọn đường dấn thân tranh đấu ơn hịa, bất bạo động Đây điểm khác biệt ơng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh xem vấn đề dân chủ cấp bách độc lập tin dùng luật pháp, cách cai trị có quy củ theo kiểu Âu Mỹ để quét hủ bại phong kiến Với tinh thần yêu nước nồng nhiệt, suốt đời gắn bó với vận mệnh đất nước, với sống sôi nổi, gian khổ bạch, ông xứng đáng để hậu ngưỡng mộ[13]
Võ Quảng (1920-2007) nhà văn tiếng Việt Nam Sự nghiệp văn chương ông chủ yếu tập trung đề tài thiếu nhi Ông người dịch tác phẩm Don
Quixote sang tiếng Việt bút danh Hoàng Huy từ năm 1959 Ông nhà nước Việt Nam
trao tặng Giải thường Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007 Cuộc đời nghiệp văn chương
(19)Huế, năm 1939 làm tổ trưởng tổ Thanh niên Phản đế Huế Tháng năm 1941, bị quyền Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ, sau bị đưa quản thúc vô thời hạn quê nhà
Sau Cách mạng tháng Tám nổ ra, ơng quyền Việt Minh cử làm ủy viên Tư pháp thành phố Đà Nẵng Khi quân Pháp tái chiếm Nam Bộ, ông cử vào chức vụ Phó chủ tịch Ủy ban Hành kháng chiến thành phố Đà Nẵng Từ năm 1947 đến 1954, làm Hội thẩm trị (tức Phó Chánh án) tòa án quân miền Nam Việt Nam Thời gian này, ơng có sáng tác số tác phẩm thơ dành cho thiếu nhi
Sau tập kết Bắc, ông điều công tác chức vụ Ủy viên Ban nhi đồng Trung ương, phụ trách văn học cho thiếu nhi Ông người tham gia sáng lập giữ chức Giám đốc Nhà xuất Kim Đồng, Một thời gian sau đó, ơng cử làm Giám đốc Xưởng phim hoạt hình Việt Nam Năm 1965, ơng kết nạp làm Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Năm 1968, ơng cơng tác Bộ Văn hóa, năm 1971, Hội Nhà văn Việt Nam, phân công làm chủ tịch Hội đồng Văn học Thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam giữ chức vụ đến hưu
Năm 2007, ông trao tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật
Ông qua đời lúc 11 20 phút ngày 15 tháng năm 2007 Hà Nội Mộ phần ông đặt nghĩa trang tỉnh Vĩnh Phúc
[sửa]Tác phẩm
Nhà văn Võ Quảng người viết nhiều truyện thơ cho thiếu nhi với nhiều tác phẩm hệ yêu thích như:
Cái Thăng (truyện 1961) Thấy hoa nở (thơ 1962) Chỗ đa làng (1964) Nắng sớm (thơ, 1965) Cái Mai (1967)
(20) Vượn hú (truyện 1993) Ánh nắng sớm (thơ 1993)
Kinh tuyến, vĩ tuyến (truyện 1995)
Sơn Tinh Thủy Tinh, Con (kịch phim hoạt hình)
Ngồi ra, ơng cịn có thơ đồng dao "Mời vào" cho trẻ em tiếng
Lưu Quang Vũ (17 tháng năm 1948 - 29 tháng năm 1988) nhà soạn kịch, nhà thơ nhà văn đại Việt Nam
Tiểu sử
Ông sinh tại Phú Thọ quê Đà Nẵng, trai nhà viết kịch Lưu Quang Thuận bà Vũ Thị Khánh, tuổi thơ sống Phú thọ cha mẹ Khi hoà bình lập lại (1954) gia đình ơng chuyển sống Hà Nội Thiên hướng khiếu nghệ thuật ông sớm bộc lộ từ nhỏ vùng quê trung du Bắc Bộ in dấu sáng tác ông sau
Từ 1965 đến 1970 ông nhập ngũ, phục vụ quân chủng Phịng khơng - Khơng qn Đây thời kỳ thơ Lưu Quang Vũ bắt đầu nở rộ
Từ 1970 đến 1978: xuất ngũ làm đủ nghề để mưu sinh, làm Xưởng Cao su Đường sắt
do Tạ Đình Đề làm Giám đốc, làm hợp đồng cho nhà xuất Giải phóng, chấm cơng
đội cầu đường, vẽ pa-nơ, áp-phích,
Từ 1978 đến 1988: Lưu Quang Vũ làm biên tập viên Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch nói với kịch đầu tay Sống tuổi 17 viết lại theo kịch Vũ Duy Kỳ
Giữa lúc tài vào độ chín, Lưu Quang Vũ qua đời tai nạn ô tô quốc lộ số Hải Dương, với người bạn đời nhà thơ Xuân Quỳnh trai Lưu Quỳnh Thơ Sau ơng mất, có nhiều dư luận xung quanh vụ tai nạn Có tin cho ông bị ám sát cách gây tai nạn ô tô.[1]
[sửa]Đánh giá
(21)đã làm sơi động sân khấu Việt nam thời kỳ như: Hồn Trương Ba da hàng thịt, Lời thề thứ 9, Bệnh sĩ, Khoảnh khắc vơ tận, Ơng bố tôi, Tôi chúng ta, Tin hoa
hồng, Nàng Sita, v.v Vở kịch đầu tay "Sống tuổi 17" trao tặng Huy chương vàng Hội diễn sân khấu Lưu Quang Vũ truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt (năm 2000) nghệ thuật sân khấu
Thơ Lưu Quang Vũ khơng bay bổng, tài hoa mà cịn giàu cảm xúc, trăn trở, khát khao Rất nhiều thơ ông bạn đọc yêu thích như: Và anh tồn tại, Tiếng Việt, Vườn phố, Bầy ong đêm sâu Ơng cịn tác giả nhiều truyện ngắn mang đậm phong cách riêng
[sửa]Gia đình
Lưu Quang Vũ kết hôn lần, lần thứ với diễn viên điện ảnh Tố Uyên năm 1969 Hai người li năm 1972 Ơng kết lần thứ hai với nữ thi sĩ Xuân Quỳnh năm 1973
Con trai ông (với Tố Uyên), Lưu Minh Vũ, người dẫn chương trình
của Đài Truyền hình Việt Nam Em gái Lưu Quang Vũ, PGS.TS Lưu Khánh Thơ công
tác tịa soạn Tạp chí Nghiên cứu Văn học Viện Văn học Em trai ông GS.TS Lưu Quang Hiệp Hiệu trưởng Đại học TDTT Bắc Ninh
[sửa]Tác phẩm [sửa]Thơ
Hương cây (1968 - in Bằng Việt tập Hương - Bếp lửa) Mây trắng đời tôi (1989)
Bầy ong đêm sâu (1993)
Nhiều thơ khác chưa in thành tập
[sửa]Kịch
Sống tuổi 17 Nàng Sita Hẹn ngày trở lại Nếu anh không đốt lửa Hồn Trương Ba da hàng thịt Lời thề thứ 9
(22) (17 tháng 12 1926 -7 tháng 10 1998 nhà thơ Việt Nam ừthập niên 1960 làng huyện Duy Xuyên Quảng Nam Bùi Sài Gòn Noel miền Nam Việt Nam 1975 [1] viện dưỡng trí Biên Hịa học tập cải tạo bệnh tâm thần Kim Cương Marilyn Monroe Brigitte Bardot Hà Thanh Thái Thanh Trí Hải Phùng Marguerite A Châu A Tử Hoàng Tử Bé (1892 –1989 thủ tướng Nam phần Việt Nam tháng 10 1947 27 tháng 5 1948 Quốc gia 14 tháng 7 1949 gốc quân đội Pháp Nam Kỳ Trường Bách Khoa Paris Quan năm Việt Minh Thiếu tướng Nam Kỳ quốc Thỏa ước Hương Cảng Ngơ Đình Diệm ,Lê Văn Hoạch Trần Văn Chính phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam .[1] Hạ Long tháng 3 Vincent Auriol Bảo Đại Hiệp ước Elysée Liên hiệp tháng 4 Trung 24 tháng 4 14 tháng 6 tháng 7 [ 21 tháng 1 1950 Nguyễn Phan Long tháng 12 1935 17 tháng 6 2003 Việt nam Điện Bàn chiến tranh Việt nam Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam Hội Nhà văn Việt Nam sông Thu Bồn tiểu thuyết [1] Tây Nguyên Hội Nhà văn Á Phi báo Hà Nội Mới (chữ Hán 1872 nhà văn lịch sử Việt tháng 9 2[1] Tiên Phước Phú Ninh phong trào Cần chữ Hán Nguyễn Duy Hiệu tháng 6 1886 n[2] Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng Canh Tý (1900 cử nhân Thừa Thiên (1901 phó bảng tiến sĩ Ngô Đức Kế Nguyễn Sinh Sắc Qúy Mão (1903 Bộ Lễ ư[3] 1905 1904 Bình Định phú g[4] Trung Kỳ Trương Gia Mô Hồ Tá Bang Nguyễn Hiệt Chi Nguyễn Thông Nguyễn Trọng Lội Nguyễn Quý Anh Nghệ Tĩnh Thanh Hóa Hà Nội Đề Thám i[5] 1906 Quảng Đông (Trung Quốc Phan Bội Châu Nhật Bản Lương Khải Siêu y[6] Mùa hè Quốc ngữ Tháng 1907 Đông Kinh nghĩa thục Tháng 1908 phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ t[7] Huế Côn Lôn tháng 4 1910 Tồn quyền Đơng Dương Tháng 8 Mỹ Tho Nam Bộ Pháp 31 tháng 10 tiếng Hán 1911 Đông Dương 1914 Áo Hung Serbia Chiến tranh giới Đức Paris Phan Văn Trường i[8] Phan Văn Tường g[9] tháng 5 1915 tháng 02 1921 19 tháng 6 1919 Nguyễn Thế Nguyễn Tất Thành "Yêu sách nhân dân An Nam Hội nghị "Nguyễn Ái Quốc 1922 Khải Định Marseille 1925 Tân Bình ,Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn An 1943 Nguyễn Huệ Nguyễn An Khương Tạ Thu Thâu -1945 Nguyễn Thị Minh Pasteur Gị Cơng chữ Quốc ngữ khoa học thực dụng kinh tế Nhật Toàn 15 tháng 8 thuế (Duy Tân hội y[10] lục bát lịch sử Phạm Văn Sơn m[11] [12] ộ[13] Don Cách mạng tháng Tám tập kết Bắc Nhà xuất Kim Đồng 1965 1971 2007 15 tháng 6 Vĩnh Phúc (17 tháng 4 29 tháng 8 1988 nhà soạn kịch Phú Thọ Đà Nẵng Lưu Quang Thuận Bắc Bộ 1970 1978 Tạ Đình Đề Xuân Quỳnh .[1] , Giải thưởng Hồ Chí Minh Tố Uyên 1969 1972 1973 Lưu Minh Vũ Đài Truyền hình Việt Nam PGS.TS Lưu Khánh Thơ Viện Văn học (1968 Bằng Việt (1993