Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
9,02 MB
Nội dung
Biên tập chươngtrình & Chỉ đạo nội dung: LÊ KYM PHƯƠNG Giáo viên THCS Ngô Mây Chöông Trình Ñòa Phöông PHAÀN VAÊN CH NG TRÌNH ƯƠ A PH NGĐỊ ƯƠ CH NG TRÌNH A PH NGƯƠ ĐỊ ƯƠ CHƯƠNGTRÌNHĐỊAPHƯƠNG Phần VĂN Xin chào quý thầy cô giáo , quý vị đại biểu và các em học sinh TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY Phù Cát – Bình Định Chươngtrìnhđịaphương Phần Văn • Nội dung chươngtrình : • 1- Địa lý Bình Định • 2- Danh lam thắng cảnh Bình Định • 3- Di tích lịch sử , văn hóa Bình Định • 4- Danh nhân Bình Định • 5- Nhà văn , nhà thơ Bình Định • 6- Phù Cát – Quê hương chúng tôi Bình Định - cái nhìn toàn cảnh • Tỉnh Bình Định Dân số: 1.530.300 người; • Diện tích: 5.996 km2; • Tổ chức hành chính: 01 thành phố, 10 huyện, 16 phường, 12 thị trấn và 127 xã; • Mã vùng điện thoại: 56. • Dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, ngoài ra có 3 dân tộc ít người: Ba Na, Hrê, Chăm. • Tôn giáo chính: Đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, đạo Cao Đài. Phần lớn dân cư không theo tôn giáo nào. • Danh lam thắng cảnh tiêu biểu: Hầm Hồ (Tây Sơn); Gành Ráng (Quy Nhơn); Nước suối Hội Vân (Phù Cát); • Một số lễ hội và thời gian tổ chức: Kỷ niệm chiến thắng Đống Đa: 5/1 âm lịch; Kỷ niệm ngày sinh Quang Trung: 5/5 âm lịch; Ngày giỗ thường tân của 3 vua (Quang Trung, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ): 15/11 âm lịch; Kỷ niệm ngày mất nhà yêu nước Mai Xuân Thưởng: 15/4 âm lịch; Kỷ niệm chiến thắng đèo Nhong (Dương Liễu): 5/1 âm lịch Là một tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, Bình Ðịnh có tổng diện tích tự nhiên 6.025 km2; dân số trên 1,5 triệu người. Phía bắc Bình Ðịnh giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía nam giáp Phú Yên, phía tây giáp Gia Lai, phía đông giáp biển Ðông; cách thủ đô Hà Nội 1.065 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 680 km. Bình Định gồm có 11 huyện, thành phố: TP Quy Nhơn và các huyện: Tuy Phước, An Nhơn, Vân Canh, Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn, Hoài Ân và An Lão BẢN ĐỒ Tỉnh Bình Định THIEÂN NHIEÂN – ÑAÁT NÖÔÙC – CON NGÖÔØI »