1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kinh nghiệm giảng dạy bài Chương trình địa phương

44 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

Các nội dung trong bài Chương trình địa phương góp phần nâng cao kiến thức, hiểu biết về quê hương cho học sinh, từ đó hình thành cho các em tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương của mình. Mặt khác từ những liên hệ thực tế rất gần gũi, tạo được hứng thú mới cho HS học môn Ngữ văn, một môn học mà do xu hướng phát triển của xã hội ít được các em đầu tư, quan tâm. Tuy nhiên trong thực tế dạy học bài Chương trình địa phương mặc dù các giáo viên đã nổ lực cố gắng kết hợp các phương pháp giảng dạy và kĩ thuật dạy học tích cực vào bài giảng nhưng bên cạnh một số kết quả đã đạt được thì tiết học vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được hết tính tích cực và khơi dậy được hứng thú học tập của học sinh. Vây nguyên nhân nào đã dẫn đến những hạn chế trong tiết dạy? Nguyên nhân nào đã làm cho học sinh chưa thật sự hứng thú với tiết học?

Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… 02 I.Đặt vấn đề…………………………………………………………………… 02 Thực trạng vấn đề…………………………………………………… 02 Ý nghĩa tác dụng giải pháp mới………………………………… 10 Phạm vi nghiên cứu đề tài……………………………………… 10 II.Phương pháp tiến hành 10 Cở sở lí luận thực tiễn………………………………………………… 10 Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo giải pháp 12 B NỘI DUNG : 13 I Mục tiêu 13 II Mơ tả giải pháp đề tài: 13 1.Thuyết minh tính 13 1.1 Kinh nghiệm chuẩn bị kiến thức cho tiết học 13 1.2 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học lớp Chương trình địa phương 14 1.3 Kiến thức dạy Chương trình địa phương 17 1.4 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa 38 1.5 Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh thuyết trình, trình bày vấn đề trước lớp 39 Khả áp dụng 39 Lợi ích kinh tế- xã hội 40 C KẾT LUẬN : I Kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp 41 II Những triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp 41 III Đề xuất, kiến nghị 41 * Tài liệu tham khảo 44 huongdanvn.com Trang Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) ĐỀ TÀI: MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY BÀI “CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG” (PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN) A MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề: Thực trạng vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp để giải quyết: 1.1 Cơ sở: Trong chương trình Ngữ văn có nhiều tiết dạy Chương trình địa phương như: Lớp Lớp Lớp Lớp Tiết 70: Tiết 70: Tiết 31: Tiết 42: Chương trình địa Chương trình địa Chương trình địa Chương trình địa phương phần Tiếng phương phần Tiếng phương phần Tiếng phương phần Văn Việt Việt Việt Tiết 7: Tiết 74: Tiết 52: Tiết 63: Chương trình địa Chương trình địa Chương trình địa Chương trình địa phương phần Văn phương phần Văn phương phần Văn phương phần Tiếng phần Tập làm Việt văn Tiết 87: Tiết133-134 : Tiết 92: Tiết 102: Chương trình địa Chương trình địa Chương trình địa Hướng dẫn chuẩn phương phần Tiếng phương phần Văn phương phần Tập bị cho Chương trình Việt phần Tập làm làm văn địa phương phần văn Tập làm văn( làm Tiết 139-140: Tiết 137-138 : Tiết 121: nhà) Chương trình địa Chương trình địa Chương trình địa Tiết 133: phương phương phần Tiếng phương phần Văn Chương trình địa Việt phương phần Tiếng Việt Tiết 137: Tiết 143: Chương trình địa Chương trình địa phương phần Tiếng phương phần Tập Việt làm văn Như học sinh học Chương trình địa phương 121 tiết phần Văn Tập làm văn tổng cộng 12 tiết: lớp tiết ( tiết 71,139,140), lớp tiết (74,133,134) lớp tiết( 52, 92,121) lớp tiết (tiết 42, tiết 102,143) Nội dung kiến thức tiết học từ thấp đến cao, sát với dạng văn mà em học chương trình( lớp học truyện dân gian, lớp học ca dao - dân ca, lớp Thơ - văn học đại 1930-1945, lớp văn học đại giai đoạn (1945-1975) Và phần Tập làm văn tương tự, tiết học xếp từ thấp đến cao, thực hành kiến thức em học chương trình: văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh Cụ thể: * Lớp 6: Tiết 71: - Hãy tìm hiểu xem q hương nơi sống loại truyện dân gian học khơng? Nếu có ghi chép lại nắm nội dung vài truyện thể rõ màu sắc địa phương - Những truyện dân gian địa phương em có giống khác với truyện dân gian học huongdanvn.com Trang Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) - Ngồi truyện dân gian địa phương em có sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo - Tập kể lại truyện dân gian hay giới thiệu trò chơi dân gian địa phương mà em u thích Tiết 139- 140: - Tìm hiểu xem q hương em có danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào? Nếu có ghi chép lại nắm nội dung di tích lịch sử danh lam thắng cảnh - Tìm hiểu vấn đề mơi trường việc bảo vệ gìn giữ mơi trường q hương em - Tập giới thiệu miệng văn sưu tầm hay viết thành văn miêu tả cảnh đẹp di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh q hương em? * Lớp 7: Tiết 74: Sưu tầm ca dao, dân ca tục ngữ lưu hành địa phương (Sự vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, tích, từ ngữ… ) Tiết 133-134: Tổng kết đánh giá tập sưu tầm ca dao, tục ngữ dân ca địa phương * Lớp 8: Tiết 52: Lập bảng thống kê danh sách nhà văn nhà thơ thành phố, tỉnh nơi em sống( thống kê tác giả có sáng tác trước năm 1975) Tiết 92: Chương trình địa phương phần Tập làm văn Giới thiệu di tích, thắng cảnh địa phương Tiết 121: Các văn nhật dụng học đề cập đến vấn đề gì? Tìm hiểu vài khía cạnh vấn đề q hương nơi em sinh sống, trình bày vấn đề tìm hiểu thành trang * Lớp 9: Tiết 42: - Tìm đọc sách báo, tạp chí văn nghệ địa phương để nắm tác giả người địa phương tác phẩm viết địa phương (tỉnh, thành phố q em hay nơi em sinh sống ) - Bổ sung vào bảng thống kê tác giả văn học địa phương mà em lập lớp 8( 14) tác giả có sáng tác cơng bố từ năm 1975 đến - Sưu tầm số tác phẩm hay (thuộc thể loại nào) viết địa phương (kể tác phẩm tác giả khơng phải người địa phương) - Viết văn ngắn giới thiệu nêu cảm nghĩ em tác phẩm viết địa phương mà em sưu tầm viết văn hay thơ địa phương Tiết 102 Hướng dẫn chuẩn bị cho Chương trình địa phương phần Tập làm văn (làm nhà) Tiết 143: Chương trình địa phương phần Tập làm văn nghiên cứu hai việc, tượng mang tính phổ biến địa phương nay: an tồn giao thơng, vệ sinh mơi trường Các nội dung Chương trình địa phương góp phần nâng cao kiến thức, hiểu biết q hương cho học sinh, từ hình thành cho em tình cảm u mến, tự hào q hương Mặt khác từ liên hệ thực tế gần gũi, tạo hứng thú cho HS học mơn Ngữ văn, mơn học mà xu hướng phát triển xã hội em đầu tư, quan tâm Tuy nhiên thực tế dạy học Chương trình địa phương giáo viên nổ lực cố gắng kết hợp phương pháp giảng dạy kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng bên cạnh số kết đạt tiết học nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tính tích cực khơi dậy hứng thú học tập học sinh huongdanvn.com Trang Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) Vây ngun nhân dẫn đến hạn chế tiết dạy? Ngun nhân làm cho học sinh chưa thật hứng thú với tiết học? 1.2 Ngun nhân: a Về phía giáo viên: * Thuận lợi: - Mơn Ngữ văn mơn học chính, có nhiều tiết/tuần mơn học nên giáo viên có nhiều thời gian tiếp xúc, gần gũi với học sinh để dặn dò, nhắc nhở đơn đốc em thực u cầu mà giáo viên giao, kịp thời tháo gỡ vướng mắc em q trình thực nhiệm vụ Mặt khác, giáo viên ln nhận quan tâm đạo Ban giám hiệu nhà trường - Trong trường giáo viên mơn Ngữ văn có số lượng nhiều nên bàn bạc, trao đổi vấn đề khúc mắc hỗ trợ lẫn q trình dạy học * Khó khăn: - Trong thực tế Chương trình địa phương phần Văn sch gio khoa, sch gio vin hướng dẫn chung cho tất địa phương nước, khâu biên soạn có phần sơ sài, đơn giản, chủ yếu đặt vấn đề chung chung, khái qt Bộ Giáo dục giao cho Sở biên soạn Sở chưa có hội thảo để thơng chương trình Điều có tác động hai mặt: vừa phần mở, phần chủ động, linh hoạt dạy học, kích thích tìm tòi, sáng tạo thầy trò đồng thời dễ tạo tâm lí thả nổi, bng xi Vì giáo viên khơng có thời gian, tâm huyết với nghề để sưu tầm, tổng hợp, lựa chọn kiến thức tiêu biểu trọng tâm tiết học, người dạy kể người học “bơi” đại dương mênh mơng kiến thức, thầy dạy, trò học gặp khó khăn, lúng túng, mơ hồ - Mặt khác q trình tự tìm tài liệu để lựa chọn kiến thức cho tiết dạy Chương trình địa phương giáo viên gặp khơng khó khăn sở dạy học thiếu, tài liệu tham khảo thư viện ít, tài liệu viết địa phương Bình Định hiếm, tài liệu huyện xã khơng có, chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho giáo viên - Thời lượng dành cho tiết học hạn chế nên giáo viên chưa quan tâm mức đến mục dặn dò HS chuẩn bị cho học Chương trình địa phương - Nhà trường khơng có đủ kinh phí để tổ chức thường xun buổi ngoại khóa, tham quan cho học sinh b Về phía học sinh: - Thực tế năm gần cho thấy số lượng HS u thích mơn Ngữ văn khơng nhiều Học sinh bị lơi theo chế thị trường, thời đại bùng nổ thơng tin nên em đầu tư vào học mơn, em có “độ lắng” để cảm thụ ý văn, lời thơ để em cảm thụ tác phẩm văn chương hay, văn bất hủ chương trình điều khó khăn, mà tìm hiểu thêm văn học địa phương, q sức với em - Học sinh có thói quen thụ động, quen nghe, chép, ghi nhớ tái lại giáo viên nói, chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá học Chính giáo viên giao nhiệm vụ em lúng túng việc giải vấn đề - Khi chuẩn bị học học sinh bị lệ thuộc vào tài liệu, sách văn mẫu khơng dám li viết tài liệu dẫn đến hạn chế lực chủ động nghe, đọc, nói viết Học sinh chưa tự thân bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, phải nói viết em cảm thấy khó khăn, nhiều kiểm tra câu hỏi có khác học em tỏ lúng túng dễ bị lạc hướng Trong kiến thức Chương trình địa phương lại khơng có sẵn sách giáo khoa tài liệu tham khảo bán thị trường Muốn có nói, viết để trình bày trước tập thể theo u cầu sách giáo khoa học sinh phải tự tìm tòi, nghiên cứu Đây khó khăn lớn em - Vốn hiểu biết đời sống xã hội em có nhiều hạn chế huongdanvn.com Trang Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) - Là học sinh nơng thơn nên em có thời gian tài liệu để tham khảo, đầu tư cho việc học, em có điều kiện tham quan vùng tỉnh 1.3 Những hạn chế tiến hành dạy-học Chương trình địa phương: Để dạy tiết Chương trình địa phương sinh động, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh tiết học phải đảm bảo u cầu sau: - Kiến thức tiết học phải phong phú, đa dạng nội dung sách chuẩn kiến thức kĩ u cầu cho tiết học Các tư liệu kiến thức học sinh sưu tầm phải xếp theo thứ tự Các trình bày trước tập thể lớp phải học sinh chuẩn bị kĩ, bố cục phải đầy đủ ba phần, phần phải có liên kết, - Hoạt động thầy trò phải nhòp nhàng Không khí lớp học phải sôi Học sinh phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo thân Tuy nhiên, thực tế tiết dạy Chương trình địa phương lớp chưa đảm bảo u cầu trên, số hạn chế định Cụ thể: 1.3.1 Phần chuẩn bị giáo viên học sinh sơ sài: Để tiết dạy Chương trình địa phương đạt hiệu cao khâu chuẩn bị giáo viên học sinh quan trọng nội dung kiến thức khơng có sách giáo khoa sách hướng dẫn cho giáo viên Giáo viên học sinh phải tự tìm tài liệu cho tiết dạy học Muốn có đầy đủ tài liệu phục vụ cho tiết dạy giáo viên học sinh phải tự tìm tư liệu thời gian dài Tuy nhiên, thực tế giảng dạy giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị với thời gian ngắn, thường dặn dò học sinh tiết học liền kề tiết Chương trình địa phương, thời lượng để giáo viên hướng dẫn cho HS khoảng hai, ba phút nên khơng hướng dẫn cụ thể, có thời gian dạy tiết trước bị “cháy giáo án” nên giáo viên khơng có thời gian hướng dẫn mà dặn học sinh chung chung “Các em soạn Chương trình địa phương để hơm sau học”, khơng cho học sinh chuẩn bị nội dung gì, chuẩn bị nào? Tìm tài liệu đâu? Khơng phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho đối tượng học sinh lớp Đồng thời tiết dạy lớp giáo viên khơng kiểm tra kết tìm hiểu cá nhân, nhóm, tổ nên chưa tun dương, khuyến khích em học sinh chuẩn bị tốt nhắc nhở em khơng hồn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho Ví dụ : Dạy tiết 70 Chương trình địa phương lớp 6, giáo viên hướng dẫn HS sau: - Chuẩn bị cho bài: Ngữ văn địa phương + Sưu tầm văn học địa phương + Các hình thức nghệ thuật đặc trưng địa phương mà khơng hướng dẫn em cụ thể sưu tầm văn học địa phương bao gồm thể loại nào? Các hình thức nghệ thuật đặc trưng địa phương nghệ thuật nào? Giáo viên khơng cần liệt kê hết phải nêu cụ thể để em tìm hiểu Dạy tiết 74 Chương trình địa phương lớp 7, số giáo viên hướng dẫn HS sau: - Chuẩn bị tiết 74 : “ Chương trình địa phương phần Văn – Tập làm văn” + Sưu tầm nhữmg câu ca dao, tục ngữ lưu truyền Bình Đinh + Tìm hiểu nội dung nghệ thuật cuả số câu ca dao hay - Chưa hướng dẫn học sinh lập sổ tay sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương Bình Định, nguồn sưu tầm, cách ghi chép, xếp ca dao tục ngữ khoa học để cần tìm hiểu dễ tra cứu Chưa giới hạn học sinh thời gian tìm hiểu bao lâu? Chưa nêu u cầu kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên phần chuẩn bị học sinh để em có động sưu tầm tài liệu phục vụ cho tiết học Về phía học sinh: em chuẩn bị sơ sài, chiếu lệ, chép lại sách giải, số em bỏ cơng sưu tầm giáo viên khơng hướng dẫn cụ thể nên học sinh sưu huongdanvn.com Trang Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) tầm khơng địa địa phương Bình Định Có em khơng làm mà lên lớp mượn chép lại bạn, mượn lớp học trước để đối phó với giáo viên nên hiệu tiết học khơng cao Ví dụ : Tiết 133-134, (Lớp 7): “Chương trình địa phương- phần Văn phần Tập làm văn” Nội dung tiết học tổng kết đánh giá tập sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương học sinh Thời gian sưu tầm em 15 tuần Tuy nhiên kết sưu tầm em sau: * Bài sưu tầm em Lê Thị Thoa, lớp 7A1, năm học 2007-2008: Ai Bình Định mà coi Con gái Bình Định bỏ roi quyền Cơng đâu cơng uổng cơng thừa Cơng đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan Bình Định có núi Vọng Phu Có Đầm Thị Nại, có Cù Lao Xanh Muốn ăn bánh gai Có chồng Bình Định cho dài đường *Bài sưu tầm em Nguyễn Gia Long, lớp 7A1, năm học 2010-2011: Cơng cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lòng ơi! Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ơng bà nhiêu Rủ xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi gây dựng nên non nước Chiều chiều đứng ngõ sau Nhớ q mẹ ruột đau chín chiều Chập chập thơi lại cheng cheng Con gà trống thiếng để riêng cho thầy Đơm xơi đơm cho đầy Đơm lưng thánh nhà thầy thiêng Thân em trái bần trơi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu Đường vơ xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Cậu cai nón dấu lơng gà Ngón tay đeo nhẫn cậu cai Ba năm chuyến sai Áo ngán mượn, quần dài th Cây khơ chưa dễ mọc chồi Bác mẹ chưa dễ đời với ta Non xanh bao tuổi mà già Bởi sương tuyết hóa bạc đầu Trong hai sưu tầm học sinh ta thấy: Bài thứ kết sưu tầm q so với u cầu tiết học (mỗi học sinh phải tìm 20 câu) sưu tầm thứ hai học sinh chép lại câu ca dao có sách giáo khoa để đối phó với giáo viên Như hai khơng đạt u cầu huongdanvn.com Trang Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) - Học tiết 52 Chương trình địa phương lớp 8, học sinh chuẩn bị sau: Bài Nhóm 1, lớp 8A2 năm học 2009-2010: TT Tên Năm sinh-mất Bút danh Q qn Tác phẩm 858- Trần -Nỗi nhớ Hưng Đạo, -Thi nhân Nguyễn Thị Như Cẩm Thức Thành 1938 Thành phố Quy Nhơn 81 -Trần -Mưa Bình Trọng, -Lối vào Võ Thị Đào 1953 Thi Trang Thành phố -Mơ Quy Nhơn Bùi Thị -Đất nước Xn, thị trấn thơ Nguyễn Nguyễn Vinh 1934 Bồng Sơn, -Bão hạ Vinh Hồi Nhơn, -Chuyển vụ Bình Định Hồi Nhơn, -Cảm tác Nguyễn Văn Sinh 1967 Nhất Sinh Bình Định -Tự lập -Hạnh phúc -Những ngày thân 1926-2008 Phạm Hổ `5 Phạm Hổ An Nhơn -Ra khơi -Đi xa Bồng Sơn, -Thân phiêu Tăng Bạt 1806-1956 Tăng Bạt Hổ Hồi Nhơn, bạt Hổ Bình Định Bài Nhóm 3, lớp 8A1, năm học 2010-2011: TT Tên Năm sinh-mất Bút danh Q qn Lê Cơng Đạo 19211992 Hồ Thế Phất 1941 Phù Cát, Bình Định Mang Viên Long 1944 An Nhơn huongdanvn.com Trang Vương Linh Tuy Phước, Bình Định Người thực hiện: Trần Thò Trà My Tác phẩm Phương Thanh (Thơ, 1944); Mai Phương (Kịch thơ, 1945); Biến đổi (thơ, 1959); Quy Nhơn (thơ, 1962); Thêm niềm vui (Thơ, 1965); Chứng tích (1972) - Hái mộng (1972) - Cõi niềm u u (1974) - Bước chiêm bao (1975) -Trên đỉnh sa mù (tập truyện, XB Nhị Hồng, 1969) -Mùa thu trống trải (tập truyện, NXB Nhị Hồng, 1970) - Phố người (tập truyện, NXB Đồ Bàn, 1971) Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) Lâm Thanh Lang Phan Ngọc Hoan 19181998 Yến Lang 1920-1990 Chế Lan Viên An Nhơn, Bình Định Cam Lộ, Quảng Trị - Bóng giai nhân (thơ, 1940) - Những đèn (thơ, 1957) - Tơi đến tơi u (thơ, 1962) - Lẵng hoa hồng (thơ, 1968) - Cương lĩnh Mặt trận Tổ quốc diễn ca (1956) - Điêu tàn (1937) - Gửi anh (1954) - Ánh sáng phù sa (1960) - Hoa ngày thườngChim báo bão (1967) Nhìn vào kết sưu tầm HS ta thấy em chuẩn bị sơ sài, kết chưa tìm tác giả tiêu biểu 1.3.2 Tiết học lớp đơn điệu, chưa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh: Các tiết dạy Chương trình địa phương chưa quan tâm mức, Ban Giám hiệu, tổ trưởng giáo viên dự giáo viên trường thường tránh tiết học thân giáo viên giảng dạy “ngại” có người dự tiết Chương trình địa phương nên giáo viên đầu tư, nghiên cứu nội dung dạy, chưa lựa chọn phương án tổ chức lớp học tối ưu Tiết học lớp đơn điệu, đơn giáo viên hỏi, học sinh trả lời Một vài em học sinh giỏi lên trình bày, em học sinh lại lớp thụ động chờ kết trình bày bạn lời tổng kết thầy giáo Chính tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh chưa phát huy đặc biệt học sinh trung bình học sinh yếu Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực khơng áp dụng, có phương pháp thảo luận nhóm nên giáo viên chưa khơi dậy hứng thú học tập học sinh tiết học Ví dụ: Dạy Chương trình địa phương (phần Văn) , giáo viên thường tổ chức tiết dạy sau: Lớp 6: Tiết 70 Hoạt động 1: GV u cầu HS nhắc lại thể loại truyện dân gian Hoạt động 2: Kể truyện dân gian địa phương sưu tầm Hoạt động 3: Tổng kết Lớp 7: Tiết133 Hoạt động : Hướng dẫn HS báo cáo kết sưu tầm số câu tục ngữ, ca dao, dân ca theo chủ đề học: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trình bày kết qủa sưu tầm Lớp 8:Tiết 121 Hoạt động 1: Lập bảng thống kê văn nhật dụng học? Hoạt động 2: Trình bày tài liệu địa phương sưu tầm vấn đề xác định Hoạt động 3: Nhận xét Nhìn vào q trình tổ chức tiết dạy ta thấy giáo viên tổ chức hoạt động bám sát câu hỏi sách giáo khoa chưa có linh hoạt, chưa mạnh dạn áp dụng huongdanvn.com Trang Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào tiết dạy nên chưa phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh Học sinh chưa thể “Người làm chủ kiến thức” 1.3.3 Kiến thức tiết học sơ sài, chưa phong phú: So với học khác, Chương trình địa phương sách giáo khoa sách giáo viên, khâu biên soạn có phần khái qt, đơn giản dạng khác chương trình Hơn cách biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn nhà soạn sách rải học Chương trình địa phương lớp, với thời lượng từ 5- tiết năm học Tài liệu tham khảo kiến thức Văn học địa phương Bình Định khơng tập trung, mà nằm rải rác tài liệu, báo nhóm tác giả cá nhân Hơn nữa, tài liệu, báo tạp chí địa phương có đề cập nói tới vài khía cạnh nhỏ Trong Sở Giáo dục- Đào tạo Bình Định lại chưa biên soạn sách để làm tài liệu dạy riêng cho Chương trình địa phương tỉnh thành khác nước Chính giáo viên biết nhiều dạy nhiều, giáo viên biết dạy ít, chí có giáo viên hạn chế kiến thức nên dạy khơng đảm bảo u cầu, gây nhiều cách hiểu khác Ví dụ: Dạy tiết 70 Chương trình địa phương Ngữ văn lớp 6: Khác với mảng ca dao dân ca phong phú có tài liệu để tham khảo, mảng truyện dân gian khó tìm kiếm nên nhiều giáo viên chưa xác định truyện dân gian địa phương Bình Định gồm truyện giáo án soạn chung chung lớp lướt qua, có khơng dạy, HS kể truyện có kể lại truyện học sách giáo khoa giáo viên khơng góp ý sửa chữa Dạy tiết 121 Chương trình địa phương Ngữ văn lớp 8: Trình bày vấn đề đòa phương quan tâm Kiến thức tiết học vấn đề trội địa phương (mơi trường, dân số, an tồn giao thơng), vấn đề có liên quan đến nội dung văn nhật dụng học chương trình Để dạy tốt tiết học đòi hỏi giáo viên học sinh phải điều tra tìm kiếm thơng tin, đưa số liệu xác để thuyết phục người nghe Tuy nhiên thực tế điều kiện khách quan chủ quan nên giáo viên học sinh tìm thơng tin trình bày vấn đề chưa sâu sắc, chưa cụ thể chung chung, số liệu đưa cũ khơng phù hợp với tình hình 1.3.4 Kĩ thuyết trình, trình bày trước tập thể học sinh nhiều hạn chế: Phần thuyết trình, trình bày trước tập thể có vai trò quan trọng tiết dạy Chương trình địa phương Vì đánh giá kiến thức kĩ học sinh tiết học: Kĩ sưu tầm tài liệu, kĩ tổng hợp kiến thức viết bài, kĩ trình bày trước tập thể Một thuyết trình hay, hấp dẫn lơi ý học sinh lớp học Vì hiệu tiết học cao Học sinh có điều kiện để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Tuy nhiên thực tế kĩ học sinh hạn chế có học sinh giỏi thuyết trình, trình bày vấn đề trước tập thể học sinh trung bình yếu thực chưa tốt, có em khơng thực Ngun nhân dẫn đến thực trạng phần giáo viên Thời lượng tiết học tương đối ngắn, sợ khơng đủ thời gian nên giáo viên thường gọi học sinh giỏi trình bày vấn đề học sinh trung bình yếu có điều kiện thể nên chưa phát huy lực thân Về phiá học sinh em học sinh giỏi chuẩn bị phần nhà tốt, kĩ viết em tốt em học sinh trung bình, yếu có chuẩn bị mức cho tiết học, kĩ viết em chưa tốt, viết lủng củng, sơ sài có lạc đề mà em khơng thể trình bày tốt 1.3.5 Chưa tổ chức hoạt động ngoại khố văn học, tham quan,… Những chuyến thực tế, tận mắt nhìn, tận tai nghe tận tay sờ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, tiếp xúc với nhà thơ, nhà văn tiêu biểu địa phương, buổi huongdanvn.com Trang Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) ngoại khóa văn học,… rút ngắn khoảng cách trừu tượng, chung chung với thực tế sống, giúp em u mến, hứng thú với mơn học Tuy nhiên gia đình học sinh hầu hết làm nơng nghiệp, gặp nhiều khó khăn kinh tế, nhà trường khơng có đủ điều kiện tài thời gian để tổ chức cho giáo viên học sinh thực buổi hoạt động ngoại khóa văn học Như thực tế chất lượng dạy Chương trình địa phương khơng cao, nhiều hạn chế định Để khắc phục tồn nêu đòi hỏi phải có giải pháp cụ thể Ý nghĩa tác dụng giải pháp mới: Giải pháp giúp cho giáo viên học sinh có định hướng đắn việc tổ chức hoạt động dạy học Chương trình địa phương phần Văn Tập làm văn: * Giáo viên: - Giáo viên định hướng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng tiết dạy - Định hướng nội dung kiến thức tiết dạy tiết dạy * Học sinh: Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh nắm nội dung cần phải tìm hiểu để chuẩn bị cho tiết học từ phát huy tính chủ động, tích cực em Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Các dạy Chương trình địa phương phần Văn Tập làm văn phân mơn Ngữ văn trung học sở - Học sinh trường THCS Mỹ Lộc II Phương pháp tiến hành: Cơ sở lí luận thực tế: 1.1 Cơ sở lí luận “Văn học nhân học” Văn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người Là mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội trường học, mơn Ngữ văn có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Đồng thời mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn Ngữ văn thể rõ mối quan hệ với mơn học khác Học tốt mơn Ngữ văn tác động tích cực tới mơn học khác ngược lại, mơn học khác góp phần học tốt mơn Ngữ văn Xuất phát từ đó, mơn Ngữ văn có vai trò, vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường THCS: góp phần hình thành người có trình độ học vấn phổ thơng sở, chuẩn bị cho em đời, tiếp tục học lên bậc cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết u thương, q trọng gia đình, bè bạn, có lòng u nước, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp như: lòng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân-thiện-mĩ nghệ thuật, trước hết văn học cơng cụ để tư giao tiếp Chính tiến hành Đổi chương trình giáo dục phổ thơng, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa chương trình giáo dục địa phương vào giảng dạy mơn học Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí cấp THCS để góp phần nâng cao kiến thức, hiểu biết lịch sử, văn hóa q hương cho học sinh Đưa chương trình địa phương vào giảng dạy khối lớp bậc THCS THPT chủ trương đắn khơng mang ý nghĩa giáo dục kiến thức đơn mà từ tiết học đan xen nội dung lịch sử- địa lí-văn hóa địa phương, học sinh khơng có điều kiện hiểu sâu hơn, cụ thể mơn học mà có liên hệ thực tế gần gũi, tạo hứng thú mơn khoa học xã hội huongdanvn.com Trang 10 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) lượng rượu hương rượu thống qua Rượu có nồng độ cao, 50 độ Ngày phong trào nấu rượu làng nghề phát triển mạnh chất lượng suy giảm Tuy gia đình giữ đươc truyền thống xưa cho sản phẩm * Bánh hỏi: Được làm từ bột gạo, ăn đặc thù Bình Định Bánh hỏi thường ăn kèm với thịt heo, bánh tráng loại rau thơm, nước mắm, tạo thành ăn mang đầy đủ hương vị chua, cay, ngọt, béo, thơm ngon vơ đặc trưng, hấp dẫn * Nem Chợ Huyện: Là loại nem chế biến huyện Tuy Phước, tập trung vùng chợ huyện lỵ nên gọi nem Chợ Huyện Nem Chợ Huyện tiếng nước vào đời sống người dân qua câu ca dao: "Ai Tuy Phước ăn nem Ghé qua Hưng Thạnh mà xem tháp Chàm" Du khách đến Bình Định ai muốn thưởng thức miếng nem Chợ Huyện thơm ngon, vừa chua, vừa cay, vừa ngọt, vừa dai, vừa dòn, với ly rượu Bàu Đá cay nồng, đậm đà mang làm q cho bạn bè, người thân nem Chợ Huyện đặc trưng hương vị Bình Định * Bún song thằng: Làm đậu xanh, tiếng có hương vị thơm ngon đặc biệt có giá trị dinh dưỡng cao, sản xuất vùng An Thái (Nhơn Phúc - An Nhơn) Sở dĩ có tên gọi "song thằng" làm bún người ta thường bắt bún thành đơi Tương truyền vua triều Nguyễn thường triệu thợ bún An Thái kinh Huế làm, khơng thành cơng, khơng có nước sơng Cơn, có tên gọi bún "sơng thần" gọi chệch thành bún song thần 1.3.4 Một số hình ảnh phục vụ cho tiết dạy: * Chân dung văn học: huongdanvn.com Trang 30 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) Xn Diệu (1916-1985) Nguyễn Thanh Mừng (1960) * Các danh lam thắng cảnh: huongdanvn.com Trang 31 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Chế Lan Viên (1920-1989) Lê Bá Duy (1966) Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) Bãi tắm Hồng Hậu Cầu Nhơn Hội Hầm Hơ- Tây Sơn * Các di tích văn hóa-lịch sử: huongdanvn.com Trang 32 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Bãi biển Quy Nhơn Hồ Núi Một Biển Đề Gi- Phù Cát Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) Tháp Bánh Ít Thành Hồng Đế Tượng đài Quang Trung *Các hình ảnh lễ hội huongdanvn.com Trang 33 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Tháp Cánh Tiên Đền thờ Đào Duy Từ Lăng Mai Xn Thưởng Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) - Lễ hội Đống Đa: - Các vị tế tự hành lễ đền Tây Sơn Tái hình ảnh Hồng đế Quang Trung lệnh xuất qn - Lễ hội Đèo Nhơng: Nhân dân tham gia lễ hội Múa lân dâng hương, dâng hoa vốn truyền thống lễ hội - Lễ hội Cầu Ngư Lễ Nghinh Thần ngồi bờ biển Chương trình múa gươm hầu thần * Các sản phẩm thủ cơng nghiệp địa phương Bình Định: huongdanvn.com Trang 34 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) Nón Gò Găng Nghề dệt chiếu Nghề dệt thảm xơ dừa * Các loại hình nghệ thuật: - Tuồng Bình Định huongdanvn.com Trang 35 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) - Biểu diễn võ thuật - Trống trận Tây Sơn * Danh lam thắng cảnh Phù Mỹ huongdanvn.com Trang 36 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) Chùa Hang Đầm Trà Ổ Biển Tân Phụng Đèo Nhơng 1.4 Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa: a Đố vui để học: Tùy theo điều kiện nhà trường, tổ chun mơn nhóm mơn tổ chức hoạt động ngoại khóa: “ Đố vui để học văn” lần năm khối lớp kiến thức huongdanvn.com Trang 37 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) thuộc phần Chương trình địa phương để tạo cho học sinh hứng thú học tập Đây dịp để học sinh thể trí thơng minh, trí nhớ, khả cảm thụ văn học, trình bày kĩ rèn luyện q trình học tập: kĩ ứng xử, kĩ trình bày, Để tổ chức “Đố vui để học” giáo viên phải chuẩn bị cơng phu từ việc xây dựng chương trình, hình thức tổ chức (thi vấn đáp, hái hoa dân chủ, ) người dẫn chương trình, đặc biệt chuẩn bị hệ thống câu hỏi- đáp án Hệ thống câu hỏi phải phong phú, phù hợp với lứa tuổi học sinh Câu hỏi giúp học sinh tái kiến thức học phải bất ngờ, học sinh phải nhanh trí trả lời Nội dung câu hỏi xoay quanh chủ đề tác giả, tác phẩm, danh lam thắng cảnh, từ ngữ địa phương Ví dụ: Câu hỏi tìm tác giả trong“ Đố vui để học” dành cho học sinh lớp Em cho biết câu thơ sau nói nhà thơ Bình Định? Người Bến My Lăng Còn ơng lái với đêm trăng đợi đò Còn câu tứ tuyệt say mê Cửa Đơng rộn rịp đêm thơ q nhà ( Yến Lang) trăng xưa Biển Quy Nhơn gợi nhớ vần thơ Thơ điên, thơ loạn, thơ đau khổ Những âm mn đời.( Hàn Mặc Tử) Một mùa cổ điển nước non mây Nha Trang – Bình Định nhớ ngày Tình bạn, tình q, thơ tứ hữu Nắng chiều bóng nhạn lại ngất ngây ( Qch Tấn) b Thi tìm hiểu: Hình thức hoạt động ngoại khóa giáo viên (nhóm giáo viên mơn ) tổ chức quy mơ nhỏ (lớp/khối) tổ chức cho tồn học sinh trường Để tổ chức thi trước hết giáo viên phải bàn bạc, lựa chọn đề tài, thơng báo đề tài tìm hiểu thời gian nộp cho học sinh tin trường Giáo viên giới thiệu tư liệu cho học sinh tìm tham khảo Đặc biệt phải có hình thức khen thưởng phù hợp để khích lệ học sinh tham gia (Trao giải thưởng buổi sinh hoạt câu lạc mơn Ngữ văn nhà trường tiết chào cờ) Giáo viên tổ chức hoạt động hàng tháng rải khối lớp tháng Ví dụ: Tháng tổ chức cho khối 6, tháng 10 tổ chức cho khối 7, tháng 11 tổ chức cho khối 8, tháng 12 khối tháng tổ chức cho tồn HS trường Những thi đạt chất lượng nên đóng thành tập san giới thiệu phòng học mơn thư viên cho học sinh tham khảo c Kết hợp với tổ chức văn nghệ, trò chơi dân gian khối lớp dịp lễ: Trong ngày lễ 20/11, 26/3, giáo viên Ngữ văn kết hợp với Đồn- Đội, giáo viên chủ nhiệm lớp để lồng ghép giáo dục Chương trình địa phương vào buổi biểu diễn văn nghệ chơi trò chơi dân gian nhà trường tổ chức - Trong buổi biểu diễn văn nghệ, giáo viên khuyến khích học sinh biểu diễn tiết mục văn nghệ dân gian hát điệu dân ca Bình Định, đóng vai diễn tích truyện dân gian ( “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “Thạch Sanh”, ) tổ chức lễ hội hóa trang thành nhân vật truyện cổ ( Mị Nương, Thánh Gióng, Vua Hùng, ) Để có tiết mục văn nghệ dân gian đặc sắc giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho em từ việc lựa chọn điệu dân ca đến trang phục biểu diễn, từ việc sửa chữa kịch đến việc lựa chọn vai diễn, cách diễn xuất, *Trò chơi dân gian: Trong kho tàng văn hóa Việt Nam, trò chơi dân guan hình thức giải trí phản ánh phong tục tập qn người Việt thuở xưa Việc đưa trò chơi dân gian vào huongdanvn.com Trang 38 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) trường học việc làm cần thiết, giúp em gần gũi với nhau, xây dựng tinh thần tập thể; hiểu biết thêm văn hóa, truyền thống địa phương, dân tộc Để trò chơi dân gian tổ chức có hiệu giáo viên cần phải: - Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi đặc điểm riêng học sinh trường mình, đảm bảo tính giáo dục, an tồn vệ sinh Giáo viên nên chọn trò chơi có luật chơi cách chơi đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, gây nhiều hứng thú đặc biệt trò chơi có lời ca, lời thơ hay khơng sơi động mà nâng cao nhận thức văn học “Rồng rắn lên mây”, “Mèo đuổi chuột”, “Chi chi chành chành”, ) - Tìm hiểu kĩ luật chơi, cách chơi sau chuẩn bị đồ dùng, địa điểm phù hợp với loại trò chơi - Kích thích, gây hứng thú động viên tất học sinh trường tham gia 1.5 Kinh nghiệm hướng dẫn HS thuyết trình, trình bày vấn đề trước lớp: Đây hình thức trình bày vấn đề trước nhiều người Ở đây, cá nhân học sinh tổ, nhóm đảm nhiệm việc lựa chọn tác phẩm học, tự viết thuyết trình, giới thiệu, phân tích, phát biểu cảm nghĩ, đánh giá tác phẩm văn học chọn Sau thuyết trình xong, thuyết trình tập thể góp ý chân tình, cá nhân đưa ý kiến phản biện Giáo viên người tổng kết cuối cùng, ghi nhận đóng góp cá nhân, tổ, nhóm phần thuyết trình, bổ sung nhắc nhở thêm (khi cần thiết) Để thuyết trình học sinh hay, hấp dẫn lơi ý học sinh lớp giáo viên phải hướng dẫn cho em - Về nội dung: Để học sinh viết tốt thuyết trình, giới thiệu trước lớp giáo viên phải phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho em, nhóm Hướng dẫn em cách thức viết thuyết trình: viết theo bố cục ba phần, phần phải có liên kết, trình bày nội dung quan trọng,… - Về cách thức thuyết trình: + Mạnh dạn, tự tin: nói to, rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm + Cần có nghi thức thưa gửi trước nói (Lời chào, lời cảm ơn) + Cần sử dụng hình thức nói lợi nói: câu ngắn, lặp lại chủ ngữ dùng đại từ thay + Có thể dùng hình thứ tự nêu câu hỏi tự trả lời hình thức đàm thoại, kể chuyện + Cần sử dụng lợi ánh mắt, cử chỉ, giọng nói để biểu cảm xúc, tình cảm lơi người nghe Khả áp dụng: * Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm dạy học Chương trình địa phương” (Phần Văn Tập làm văn) thực trường chúng tơi năm qua Việc áp dụng giải pháp vào dạy học bước giúp học sinh có thêm kiến thức văn học, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương; hình thành em số kĩ sống để hòa nhập vào xã hội Các em u thích tiết học Chương trình địa phương Cụ thể: Khi chưa sử dụng sáng kiến, dạy học theo cách thơng thường học sinh chưa thực u thích, em chưa tích cực thực nhiệm vụ mà giáo viên giao như: số em khơng sưu tầm tài liệu, có ý trơng chờ, ỷ lại vào kết bạn, lời tổng kết giáo viên Vì tỉ lệ học sinh u thích tiết học thấp Tỉ lệ học sinh khơng thích tiết học, thấy tiết học nặng nề khơng có hứng thú cao Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy, nhờ chuẩn bị giáo viên học sinh chu đáo, hình ảnh, số liệu, nội dung kiến thức phong phú,… tiến trình tổ chức hoạt động lớp phù hợp phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Các em cảm thấy u mến, tự hào sắc văn hóa, phong tục tập qn, q hương người Bình huongdanvn.com Trang 39 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) Định Các em có ý thức giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa đặc sắc q hương Sau ba năm thực đối chiếu kết đạt sau: Không thích Bình thường Yêu thích Năm học Só số 2008-2009 2009-2010 2010- 2011 675 578 535 SL TL SL TL SL TL 135 113 82 20.0 19.6 15.3 250 168 129 37.1 29.0 24.1 290 297 324 42.9 51.4 60.5 * Dựa vào kết khả quan trên, khẳng định giải pháp nêu sáng kiến kinh nghiệm hồn tồn thay cách tổ chức dạy học đơn điệu mà lâu thường thực dạy “Chương trình địa phương” (phần Văn Tập làm văn) từ việc hướng dẫn học sinh lĩnh hội, tiếp thu kiến thức đến việc rèn luyện kĩ cho em Chúng ta vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết “Chương trình địa phương” (phần Văn Tập làm văn) tồn cấp trường THCS Lợi ích: - Dạy tốt Chương trình địa phương có ý nghĩa quan trọng, góp phần hun đúc thêm vốn kiến thức tình u q hương cho em học sinh Đồng thời tạo hứng thú mơn Ngữ văn nhà trường Các em có điều kiện rèn luyện số kĩ như: kĩ sưu tầm, kĩ trình bày vấn đề trước tập thể, Từ giúp em chủ động, tự tin học tập sống - Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm dạy học Chương trình địa phương” (Phần Văn Tập làm văn) giúp cho giáo viên mơn Ngữ văn thấy tầm quan trọng tiết dạy “Chương trình địa phương” (phần Văn Tập làm văn) để có đầu tư mức để nâng cao chất lượng hiệu tiết dạy - Những kinh nghiệm thân trình bày đề tài áp dụng thực tế rút kinh nghiệm-bổ sung qua năm học Chính giúp cho bạn đồng nghiệp nhiều việc định hướng tổ chức hoạt động dạy học, cách thức chuẩn bị cho tiết học Những kiến thức đề tài sưu tầm, tích lũy nhiều năm giúp cho giáo viên khỏi nhiều thời gian sưu tầm, tìm kiếm C KẾT LUẬN I Kinh nghiệm áp dụng giải pháp: Để thực Sáng kiến kinh nghiệm có hiệu quả, đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu kĩ Chương trình địa phương(phần Văn Tập làm văn) THCS, sách giáo viên, huongdanvn.com Trang 40 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) sách giáo khoa, tài liệu tham khảo địa phương Bình Định, Mặt khác, người giáo viên phải có lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm vững vàng q trình dạy học, đặc biệt phải có đầu tư mức q trình nghiên cứu, sưu tầm, chuẩn bị tư liệu, soạn giảng, định hướng cho nội dung dạy, rút kinh nghiệm thiết thực cho tiết dạy II Những triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp: Cơng nghệ thơng tin ngày phát triển giáo viên vận dụng soạn giảng Đây điều kiện thuận lợi để thực có hiệu giải pháp nêu đề tài Bằng việc trình chiếu, hình ảnh danh lam thắng cảnh, di tịch lịch sử, chân dung nhà văn; câu hỏi, trò chơi, tác phẩm văn học lên sinh động lơi học sinh tiết dạy buổi hoạt động ngoại khóa Hiện trường học hưởng ứng phong trào thi đua: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục- Đào tạo phát động Một nội dung xem điểm nhấn phong trào đưa trò chơi dân gian, hát dân ca loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian vào trường học nhằm nâng cao hiểu biết q hương, sắc văn hóa q hương cho học sinh; hình thành cho em kĩ sống, tình cảm u mến, tự hào q hương Đây mục tiêu mà giải pháp nêu đề tài “Một số kinh nghiệm dạy học Chương trình địa phương” (Phần Văn Tập làm văn) hướng tới Từ lí ta thấy việc vận dụng giải pháp đề tài có nhiều triển vọng III Đề xuất, kiến nghị: 1.Đối với giáo viên mơn: - Thực tế nay, mơn Ngữ văn chưa tất học sinh quan tâm đầu tư học tập mức mơn Tốn, Tiếng Anh…do người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp giúp em u thích học mơn Phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học tiết dạy, phải có phương pháp riêng u cầu riêng đối tượng học sinh cho phù hợp với khả tiếp thu kiến thức em - Giáo viên vào chương trình, sách giáo khoa, dựa vào chủ đề học,…để soạn giáo án dạy học thực nội dung giáo dục địa phương đảm bảo quy định chương trình - Giáo viên tham khảo tài liệu văn hóa, ngơn ngữ, tác phẩm văn học sáng tác đề tài địa phương, tác giả người địa phương, chọn lọc, giới thiệu số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, nét văn hóa đặc trưng địa phương - Trong học văn học địa phương, giáo viên cần giao việc cụ thể cho em thực hiện, khâu chuẩn bị thu thập, xử lý thơng tin theo hệ thống ( thời gian, đề tài, chủ đề), sưu tầm giới thiệu…và có định hướng để em tìm hiểu, khám phá tiếp nhận văn học địa phương Đối với học sinh: - Để đạt kết quả, học sinh phải nỗ lực học tập, soạn đầy đủ, tích cực hồn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao cho - Bản thân học sinh phải lập sổ tay văn học, sổ sưu tầm tranh ảnh để tích lũy kiến thức cho tiết học Đối với tổ chun mơn: - Tổ chức báo cáo chun đề, thao giảng, hội giảng Chương trình địa phương (phần Văn tập làm văn) để trao đổi kinh nghiệm q báu bước nâng dần chất lượng dạy học mơn - Thường xun tổ chức buổi ngoại khóa mơn, tổ chức thi tìm hiểu văn học Bình Định - Đưa kiến thức Chương trình địa phương vào nội dung kiểm tra, đánh giá Đối với nhà trường: huongdanvn.com Trang 41 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) - Trong thư viện nên có tạp chí tỉnh tạp chí văn học nghệ thuật, tạp chí văn hóa để giáo viên học sinh tham khảo, cập nhật thơng tin văn học có tri thức văn học địa phương - Tổ chức buổi ngoại khóa văn học địa phương, buổi tham quan thực tế danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa địa phương tổ chức tọa đàm với văn nghệ sĩ địa phương,… nhằm tạo hứng thú học tập, nâng cao hiểu biết văn hóa nghệ thuật địa phương cho học sinh Đối với cấp quản lý (Phòng, Sở GD-ĐT): Nên biên soạn tập tài liệu văn học địa phương Ở có định hướng để người giáo viên giúp em biết cách sưu tầm câu chuyện dân gian, câu tục ngữ, ca dao, dân ca địa phương; có thơng tin tác giả địa phương trở thành nhà văn, nhà thơ tên tuổi danh sách hội viên hội văn nghệ địa phương; có phần giới thiệu tác giả, tác phẩm làm nên diện mạo văn học vùng, miền; có phần giới thiệu di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thẳng cảnh địa phương Và có thêm phần phụ lục trích đăng số tác phẩm tiêu biểu * Trên số kinh nghiệm mà tơi tích lũy q trình giảng dạy, xin trao đổi với đồng nghiệp, hi vọng góp ý chân thành bạn Trong đề tài chắn nội dung giải pháp nhiều bất cập, thiếu sót, mong bạn đồng nghiệp nghiên cứu, chỉnh lí bổ sung để giáo viên thực có hiệu q trình dạy học, nâng dần chất lượng góp phần đào tạo hệ trẻ Các em học sinh u thích mơn văn đặc biệt giảng Chương trình địa phương Mỹ Lộc, ngày 30 tháng năm 2012 Người thực Trần Thò Trà My XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUN MƠN huongdanvn.com Trang 42 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) Tổ trưởng THẨM ĐỊNH CỦA NHÀ TRƯỜNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình Định danh thắng di tích- Vũ Minh Giang- Sở Văn hóa- Thơng tin Bình Định huongdanvn.com Trang 43 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: “Chương trình đòa phương”(Phần Văn Tập làm văn) Bình Định- Những chặng đường lịch sử- Hội Khoa học Lịch sử Bình Định xuất Ca dao, tực ngữ Việt Nam- – NXB Giáo dục Nhà văn Việt Nam tỉnh Bình Định- NXB Thơng Tấn Sách giáo khoa sách giáo viên ngữ văn lớp 6,7,8, (Tập I+II) – NXB Giáo dục Sách Chuẩn kiến thức kĩ mơn Ngữ văn THCS– NXB Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn cấp THCS Bộ Giáo dục Đào tạo huongdanvn.com Trang 44 Người thực hiện: Trần Thò Trà My [...]... My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: Chương trình đòa phương (Phần Văn và Tập làm văn) B NỘI DUNG I Mục tiêu: Tên đề tài: Một số kinh nghiệm dạy bài chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) - Phát hiện những hạn chế trong giờ dạy học bài Chương trình địa phương để khắc phục - Đưa ra các giải pháp để áp dụng trong giờ dạy học - Cung cấp một số kiến thức về bài dạy chương trình địa phương. .. nghiên cứu chương trình giảng dạy các bài Chương trình địa phương , các tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, qua thực tế giảng dạy nhiều năm các bài Chương trình địa phương bản thân tơi đã rút ra một số kinh nghiệm để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc khi dạy bài Chương trình địa phương II Mơ tả giải pháp của đề tài: 1 Thuyết minh tính mới : Từ trạng dạy học các bài Chương trình địa phương (Phần... nhận xét sau q trình chuẩn bị, sau khi hồn thành văn bản, sau khi trình bày bài viết của mình em đã nhận thức thêm được gì về thực tế q hương 1.3 Kiến thức cơ bản trong các bài dạy Chương trình địa phương: huongdanvn.com Trang 16 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: Chương trình đòa phương (Phần Văn và Tập làm văn) Để tổ chức bài học Chương trình địa phương Ngữ văn sinh... rằng các tiết Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) có một vai trò rất quan trọng trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh nhưng lại tồn tại nhiều hạn chế Sau đây là một số kinh nghiệm giúp chúng ta khắc phục những hạn chế trên : 1.1 Kinh nghiệm chuẩn bị kiến thức cho tiết học Đây là một khâu quan trọng trong q trình tổ chức dạy học bài Chương trình địa phương Vì kiến thức bài học khơng... học và u thích văn học địa phương Giáo viên nên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc soạn giảng các bài Chương trình địa phương để tạo tính sinh động cho bài giảng * Đối với các tiết Chương trình địa phương phần Văn: Giáo viên áp dụng các phương pháp và kĩ thuật tích cực như: phương pháp dạy học theo góc, phương pháp dạy học theo dự án, kĩ thuật “khăn trải bàn”,… vào giảng dạy sẽ phát huy được tính... góp ý tham khảo Bản thân tơi nhận thấy đây là một đề tài rất thiết thực, áp dụng vào thực tế giảng dạy trong nhà trường huongdanvn.com Trang 11 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: Chương trình đòa phương (Phần Văn và Tập làm văn) nhằm làm cho tiết dạy bài Chương trình địa phương thêm sinh động, học sinh u thích văn học địa phương hơn và trau dồi tốt hơn về kĩ năng sưu... thủ cơng nghiệp ở địa phương Bình Định: huongdanvn.com Trang 34 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: Chương trình đòa phương (Phần Văn và Tập làm văn) Nón Gò Găng Nghề dệt chiếu Nghề dệt thảm xơ dừa * Các loại hình nghệ thuật: - Tuồng Bình Định huongdanvn.com Trang 35 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: Chương trình đòa phương (Phần Văn... Chế Lan Viên (1920-1989) Lê Bá Duy (1966) Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: Chương trình đòa phương (Phần Văn và Tập làm văn) Bãi tắm Hồng Hậu Cầu Nhơn Hội Hầm Hơ- Tây Sơn * Các di tích văn hóa-lịch sử: huongdanvn.com Trang 32 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Bãi biển Quy Nhơn Hồ Núi Một Biển Đề Gi- Phù Cát Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: Chương trình đòa phương (Phần Văn và Tập làm văn) Tháp Bánh... thực tế dạy học của bản thân trong nhiều năm giảng dạy mơn Ngữ văn ở Trường THCS Mỹ Lộc - Kết quả các tiết dạy học bài Chương trình địa phương của bản thân và đồng nghiệp trong trường - Cơ sở ban đầu phát hiện: Qua giảng dạy và tìm hiểu học sinh trong năm học 20072008, bản thân tơi phát hiện số lượng HS u thích các bài học Chương trình địa phương khơng cao, cụ thể như sau: Lớp 6 7 8 9 + Sĩ số 144 158... sẽ sơi nổi, tạo hứng thú học tập cho các em Ví dụ: huongdanvn.com Trang 14 Người thực hiện: Trần Thò Trà My Một vài kinh nghiệm giảng dạy bài: Chương trình đòa phương (Phần Văn và Tập làm văn) - Dạy tiết 74, 133,134 Chương trình địa phương phần Văn lớp 7 giáo viên có thể áp dụng phương pháp dạy học theo dự án Cụ thể: + Tiết 74: Hướng dẫn HS xác định mục tiêu, nhiệm vụ phải làm, sản phẩm dự kiến, cách

Ngày đăng: 20/06/2016, 11:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bình Định- Những chặng đường lịch sử- Hội Khoa học Lịch sử Bình Định xuất bản Khác
3. Ca dao, tực ngữ Việt Nam- – NXB Giáo dục Khác
4. Nhà văn Việt Nam tỉnh Bình Định- NXB Thông Tấn Khác
5. Sách giáo khoa và sách giáo viên ngữ văn lớp 6,7,8, 9 (Tập I+II) – NXB Giáo dục Khác
6. Sách Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn THCS– NXB Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w