1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

NGUYEN VAN QUY SANG KIEN dat giai C cap So

55 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hứng thú học tập của học sinh được hình thành trong quá trình giảng dạy của giáo viên, thông qua việc giáo viên sử dụng các đồ dùng trực quan, số liệu, tài liệu, kết hợp với miêu tả,… để[r]

(1)

I ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lý chọn đề tài

Lịch Sử trình phát triển xã hội loài người từ lúc người xã hội hình thành đến Tất kiện tượng lịch sử mà nhắc đến việc xảy ra, mang “tính q khứ” Đây điều khác biệt tượng lịch sử tượng tự nhiên Bởi vậy, người ta quan sát lịch sử nhận thức chúng cách gián tiếp thông qua tài liệu lưu lại, nguồn tài liệu vật mà ngành khảo cổ học nghiên cứu, tìm kiếm dựa vào tượng lịch sử tương tự vừa xảy mà người biết dân tộc hay dân tộc khác để phân tích, suy nghĩ vấn đề lịch sử mà nghiên cứu; dùng loại tài liệu để tham khảo thay tượng lịch sử khách quan diễn Tri thức lịch sử nhìn chung mang tính khơng lặp lại thời gian khơng gian, khơng có kiện, tượng lịch sử hồn tồn giống nhau, dù có điểm giống nhau; “sự lặp lại sở không lặp lại”, kế thừa, phát triển Do đặc điểm Lịch sử học sinh trực quan sinh động, trực tiếp quan sát đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên, học sinh trực tiếp làm thí nghiệm kiện, tượng nghiên cứu Nhưng, môn học khác, việc học tập lịch sử phải tuân thủ quy luật chung trình nhận thức: qua giai đoạn nhận thức cảm tính nhận thức lí tính q trình học tập lịch sử Có thể nói tạo biểu tượng giai đoạn nhận thức cảm tính của q trình học tập lịch sử

(2)

sâu vào chất kiện, nêu đặc trưng, tính chất kiện Vì vậy, tạo biểu tượng gần với việc hình thành khái niệm đơn giản Việc tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩa lớn học sinh, thơng qua hình ảnh cụ thể, sinh động, có sức gợi cảm tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm em

Trong loại biểu tượng lịch sử, biểu tượng thời gian không gian kiện, tượng lịch sử biểu tượng thiếu dạy học lịch sử Mỗi kiện, tượng lịch sử xảy thời gian, không gian định, khác Nếu tách kiện, tượng khỏi thời gian không gian tồn khơng thể hiểu chất kiện Biểu tượng thời gian không gian giúp học sinh hiểu lịch sử thông qua nét điển hình, khái quát, hiểu sâu sắc mối liên hệ kiện lịch sử thông qua số liệu, tài liệu, đồ, mơ hình, tranh ảnh, niên biểu,… Biểu tượng khơng gian, thời gian góp phần tạo hứng thú, phát huy tính tích cực học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử

Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỷ XIX giai đoạn thực dân Pháp tiến hành xâm lược hồn thành q trình xâm lược nước ta, đồng thời giai đoạn diễn kháng chiến chống xâm lược quan quân triều đình nhân dân ta Đây giai đoạn lịch sử có nhiều kiện quan trọng khắp miền đất nước, kiện lịch sử quan trọng ln gắn với thời gian khơng gian định Do đó, để học sinh nắm hiểu lịch sử giai đoạn này, giáo viên cần phải biết chọn lọc kiện, tượng lịch sử quan trọng, thiết phải sử dụng đồ dùng trực quan, số liệu, tài liệu,… kết hợp với miêu tả để tạo biểu tượng thời gian, không gian cho học sinh Qua đó, giúp học sinh xác định thời gian, địa điểm diễn khởi nghĩa, đấu tranh

(3)

diễn kiện, không xác định kiện diễn nào? Ở đâu? Có ý nghĩa lịch sử nào?,… Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trước hết giáo viên chưa lựa chọn biện pháp dạy học phù hợp, chưa khắc sâu hình ảnh cụ thể thời gian, khơng gian đầu óc học sinh

Vấn đề đặt tạo nên biểu tượng lịch sử sinh động, cụ thể dạy thời gian không gian xảy kiện, tượng lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Tạo biểu tượng thời gian, không gian dạy học chương “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX” – lớp 11 trung học phổ thông (THPT)” làm đề tài nghiên cứu

I.2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích việc nghiên cứu đề tài để làm rõ biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng thời gian, không gian cụ thể dạy học chương “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX” lớp 11 THPT

Kết nghiên cứu đề tài góp phần phục vụ cơng tác giảng dạy lịch sử thân nguồn tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp việc dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh

I.3 Đối tượng nghiên cứu

Tạo biểu tượng thời gian, không gian dạy học chương “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX” lớp 11 THPT

I.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm

(4)

I.5 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau:

Nghiên cứu lý luận: chủ yếu nghiên cứu tài liệu tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học lịch sử, nắm bắt vấn đề lý luận để tạo biểu tượng nói chung, tạo biểu tượng thời gian, khơng gian nói riêng

Nghiên cứu thực tế: chủ yếu qua trình trực tiếp giảng dạy thân, dự giờ, quan sát, điều tra; tiếp xúc, trao đổi với giáo viên tổ học sinh trường Trên sở thu thập tài liệu, thống kê, xử lý số liệu, rút nhận xét, kết luận xác thực trạng dạy học lịch sử nói chung, biện pháp sư phạm nhằm tạo biểu tượng thời gian, khơng gian cho học sinh q trình học tập môn

Thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp tạo biểu tượng thời gian, không gian cho học sinh qua dạy học tiết cụ thể chương trình, SGK lịch sử lớp 11 THPT (có đối chứng) Trên sở đó, so sánh giá trị thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá hiệu biện pháp tạo biểu tượng thời gian, không gian dạy học lịch sử trường THPT mà thân giảng dạy

I.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu chương “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX” lớp 11 THPT (Ban bản)

(5)

II NỘI DUNG

II.1 Nội dung lý luận thực trạng vấn đề nghiên cứu

II.1.1 Một số vấn đề lí luận việc tạo biểu tượng dạy học lịch sử Quan niệm chất nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn – vai trò thực tiễn nhận thức thể trước hết chỗ thực tiễn sở, động lực mục đích nhận thức Thực tiễn điểm xuất phát q trình nhận thức Nhưng q trình diễn nào? Vấn đề Lênin rõ “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó đường biện chứng nhận thức thực khách quan, sở nhận thức chân lý”.

Nhận thức trình biện chứng diễn phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, trình độ, vịng khâu hình thức khác Tùy theo tình chất nghiên cứu mà q trình phân cấp thành cấp độ khác như: nhận thức cảm tính nhận thức lí tính; nhận thức kinh nghiệm nhận thức lí luận hay nhận thức thơng thường nhận thức khoa học Mỗi cấp độ có nội dung, chức ý nghĩa khác trình nhận thức hoạt động thực tiễn chủ thể

Nhận thức cảm tính (hay cịn gọi trực quan sinh động) giai đoạn đầu trình nhận thức Đó giai đoạn mà người sử dụng giác quan tác động trực tiếp vào vật để nắm bắt kiện Trực quan sinh động bao gồm hình thức là: cảm giác, tri giác biểu tượng

(6)

Trong dạy học lịch sử để hình thành tri thức cho học sinh, giáo viên không tạo biểu tượng lịch sử cho em Lịch sử trình phát triển xã hội từ lúc người xã hội lồi người hình thành đến Tất kiện tượng lịch sử nhắc đến chuyện xảy ra, mang tính q khứ Đây khác biệt tượng lịch sử tượng tự nhiên Bởi vậy, người ta trực tiếp quan sát lịch sử khứ nhận thức cách gián tiếp thông qua tượng lịch sử, tài liệu lịch sử,… nói tạo biểu tượng cho học sinh giai đoạn nhận thức có ý nghĩa quan trọng

Biểu tượng lịch sử hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, điều kiện địa lí,… phản ánh đầu óc học sinh với nét chung nhất, điển hình Nội dung kiện lịch sử học sinh nhận thức thông qua việc tạo biểu tượng, tạo nên hình ảnh khứ hoạt động giác quan: thị giác tạo nên hình ảnh trực quan, thính giác đem đến hình ảnh khứ qua lời giảng giáo viên

Ý nghĩa to lớn việc tạo biểu tượng dạy học lịch sử sở để hình thành khái niệm lịch sử Nội dung hình ảnh lịch sử, tranh khứ phong phú hệ thống khái niệm mà học sinh thu nhận bền vững nhiêu Việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh không dừng lại việc miêu tả bề ngồi mà cịn sâu vào chất kiện, nêu đặc trưng, tính chất kiện Vì vậy, biểu tượng gần với khái niệm đơn giản Việc tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩa giáo dục lớn học sinh, thơng qua hình ảnh cụ thể, sinh động, có sức gợi cảm tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm em

Mục đích việc tạo biểu tượng dạy học lịch sử nhằm:

(7)

lớp xã hội, cấu hoạt động nhà nước, đấu tranh giai cấp,…), nhân vật lịch sử, đời sống văn hóa tinh thần,…

Thứ hai, tạo nên nhận thức cụ thể thời gian, diễn kiện lịch sử, phát triển lên hợp lôgic lịch sử xã hội loại người dân tộc

Thứ ba, xác định không gian diễn kiện lịch sử, qua học sinh nhận thức vai trị hoàn cảnh địa lý, mối quan hệ tự nhiên xã hội qua giai đoạn khác phát triển xã hội loài người

Vấn đề phân loại biểu tượng có ý nghĩa phương pháp luận phương pháp dạy học Có nhiều cách phân loại biểu tượng lịch sử, có loại biểu tượng sau: biểu tượng hồn cảnh địa lý; biểu tượng văn hóa vật chất; biểu tượng thời gian, mối quan hệ xã hội người; biểu tượng nhân vật diện phản diện, đại diện điển hình cho giai cấp, tập đồn xã hội, nhân vật xuất sắc khác

Những biểu tượng lịch sử nêu khơng tách rời mà có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành hệ thống trọn vẹn tranh lịch sử Ví dụ, nói phong trào nơng dân n Thế, học sinh phải có đầy đủ biểu tượng thời gian tồn phong trào, núi rừng Yên Thế với địa danh Phồn Xương, Hố Chuối, “con hùm xám” – Hoàng Hoa Thám,…

(8)

II.1.2 Thực trạng việc tạo biểu tượng thời gian, không gian trong dạy học lịch sử trường THPT nay

Trong dạy – học lịch sử trường THPT giáo viên, học sinh tiếp xúc với nhiều niên đại, địa danh kiện, tượng lịch sử Yêu cầu đặt giáo viên phải lựa chọn biểu tượng thời gian, không gian tiêu biểu, điển hình phần, chương, học, tiết học; nhận vai trò biểu tượng kiện lịch sử Đồng thời, phải có biện pháp hợp lí nhằm khắc sâu tâm trí học sinh nét bản, điển hình biểu tượng thời gian, khơng gian góp phần tạo nên hứng thú học tập cho em, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT

* Đối với giáo viên

Trong trình trực tiếp giảng dạy, trao đổi, quan sát, dự nhận thấy lên số vấn đề:

Phần lớn giáo viên có nhận thức đắn vai trị, ý nghĩa việc tạo biểu tượng thời gian, không gian dạy học lịch sử Trong học lịch sử giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan, số liệu, tài liệu, kết hợp với miêu tả để tạo biểu tượng thời gian, không gian cho học sinh Nhất dạy chiến dịch, khởi nghĩa, trận đánh lớn giúp học sinh hiểu sâu sắc chất kiện, làm cho học lịch sử trở nên sinh động, gây trí tị mị, óc tưởng tưởng học sinh, làm cho hiệu học lịch sử nâng cao, góp phần quan trọng vào việc đào tạo hệ trẻ trường THPT

(9)

Trong giai đoạn này, Nhà nước quan tâm đến công tác giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng khó có khả trang bị đồ dùng dạy học đầy đủ mong muốn Tuy vậy, nhiều giáo viên trường tận dụng đồ dùng trực quan có, bảo quản thật tốt để sử dụng, tận dụng lâu dài Mặt khác, giáo viên chủ động xây dựng hướng dẫn học sinh làm đồ dùng trực quan phục vụ cho yêu cầu học

Nhiều giáo viên nhận thức đồ dùng trực quan phương tiện quan trọng để tạo biểu tượng thời gian, không gian cho học sinh Nó khơng dùng để minh họa, cụ thể hóa kiện trình bày mà cịn dùng để phân tích khái quát, giải thích tượng lịch sử, giúp học sinh hình thành quan điểm Mácxít lịch sử Tác dụng đồ dùng trực quan khơng dừng lại nhận thức cảm tính mà lĩnh vực tư duy, làm cho học sinh không nhiều thời gian mà thu lại hiệu việc nghiên cứu kiện, tượng lịch sử

Tuy nhiên, điều kiện nhiều trường phổ thơng cịn thiếu nhiều phương tiện dạy học, đặc biệt đồ Cho nên khơng giáo viên quan tâm đến vấn đề song không khắc phục hạn chế việc tạo biểu tượng thời gian, không gian cho học sinh Điều thể rõ:

(10)

sinh không khắc sâu biểu tượng địa điểm thời gian xảy kiện, tượng lịch sử, hình ảnh cịn đọng lại đầu óc học sinh mờ nhạt, khơng rõ ràng Trường hợp xuất phát từ hai lí do:

Các loại phương tiện dạy học (sơ đồ, đồ, tranh ảnh, mơ hình, sa bàn,…) chưa đảm bảo chất lượng (tính trực quan, tính sư phạm) Nhiều đồ dùng trực quan giáo viên sử dụng cũ, đồ, nhiều kí hiệu bị mờ nhạt, khơng đảm bảo tính trực quan cho học sinh, từ dẫn đến học sinh hiểu sai kiến thức lịch sử

Kĩ năng, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt đồ giáo viên chưa thục Giáo viên chưa nắm hệ thống kiến thức trình bày đồ, đặc điểm, tính chất đồ Do không trang bị đầy đủ, thiếu hướng dẫn cần thiết mà số giáo viên (nhất giáo viên trẻ trường) “đọc” “làm việc” với đồ, khai thác nội dung đồ Vì vậy, nói phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dẫn đến hiệu sử dụng thấp

* Đối với học sinh

Đa số học sinh nhận thức đồ dùng trực quan có ý nghĩa quan trọng dạy – học lịch sử, hệ thống đồ sách giáo khoa nguồn cung cấp kiến thức quan trọng, bổ sung kiến thức cho giảng Để học tập môn Lịch sử đạt kết cao, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đặc biệt trọng tới việc khai thác nội dung kênh hình nói chung sơ đồ, đồ có sách giáo khoa nói riêng Các em hứng thú với việc học tập mơn Lịch sử giáo viên trình bày kiến thức ngắn gọn, súc tích, dễ học, dễ ghi nhớ thời gian địa điểm xảy kiện, tượng

(11)

các kiện lịch sử học sinh chủ yếu thông qua học lớp, qua giảng thầy cô Tuy nhiên, nhiều thầy cô đề cập đến thời gian, khơng gian xảy kiện lịch sử đơn giản nhắc lại kiến thức sách giáo khoa, nêu đại khái, qua loa thời gian địa điểm xảy kiện Kết quả, sau học biểu tượng đọng lại đầu óc em mờ nhạt Sự hiểu biết em thời gian, không gian kiện, tượng lịch sử hạn chế Học sinh thiếu kiến thức đồ học (một phương tiện chủ yếu việc tạo biểu tượng khơng gian) Vì vậy, việc nhận thức học sinh hồn cảnh địa lí (khơng gian xảy kiện) cịn nhiều thiếu sót Đây yếu tố khơng nhỏ dẫn đến tình trạng học sinh không nắm chất kiện, tượng lịch sử

Như vậy, tình hình chung việc tạo biểu tượng thời gian, không gian dạy học lịch sử trường THPT phía giáo viên chưa thật quan tâm mức đến việc tạo biểu tượng thời gian, không gian Về phía học sinh hiểu biết em thời gian địa điểm kiện, tượng lịch sử nhiều hạn chế Kết chưa gây hứng thú học tập môn cho học sinh, hiệu dạy học lịch sử chưa cao Cần khắc phục tình trạng để chất lượng học tập môn Lịch sử nâng cao

Từ thực tế trên, vấn đề đặt làm để phát huy tốt vai trò việc tạo biểu tượng thời gian, không gian cho học sinh Đặt cho – người đảm đương trách nhiệm dạy học trường phổ thông giáo viên dạy học lịch sử trường phổ thơng cần tìm biện pháp khắc phục tình trạng nói trên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông

(12)

II.2.1 Biểu tượng thời gian, không gian cụ thể hóa thời điểm xảy ra sự kiện lịch sử giúp học sinh nhận thức vai trò, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển lịch sử xã hội loài người.

Xác định thời gian đặc điểm việc nhận thức kiện lịch sử Điều giúp cho học sinh hiểu xác tính chất ý nghĩa lịch sử kiện Có nhiều cách xác định thời gian kiện như: xác định xác thời gian xảy kiện lịch sử; nêu đặc trưng thời điểm xảy kiện lịch sử; xác định khoảng cách thời điểm xảy kiện lịch sử; liên hệ kiện lịch sử Việt Nam với kiện lịch sử giới,… Ví dụ, ngày 13/7/1885 Sơn Phịng Tân Sở (Quảng Trị), Tơn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước đứng lên vua mà kháng chiến Đối với học sinh trung học phổ thông, việc xác định thời gian kiện cịn có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức phân kì lịch sử, với việc nhận thức kiện đương đại đồng đại Điều góp phần hình thành học sinh tư lịch sử quan điểm khoa học phát triển lịch sử theo hình thái kinh tế - xã hội khác

(13)

quan trọng Hà Nội – Thái Bình Xưa kia, Bãi Sậy vùng đồng đất đai phì nhiêu, màu mỡ Dưới thời vua Tự Đức, khơng trọng công tác đê điều bất lực vua quan triều đình nên đê sơng Hồng bị vỡ 18 năm liên tục, nhân dân phải bỏ nơi khác kiếm sống, ruộng đất bỏ hoang, biến thành vùng lau sậy um tùm Nguyễn Thiện Thuật biến nơi thành kháng chiến năm 1883 – 1892 Với địa hình này, tạo điều kiện cho nghĩa quân phát huy chiến thuật đánh du kích, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất

Khơng có biểu tượng thời gian, khơng gian “hiện đại hóa lịch sử” dẫn tới sai lầm nghiêm trọng, vi phạm tính khoa học kiến thức lịch sử Vì tiêu chí khoa học phản ánh khứ

II.2.2 Biểu tượng thời gian, không gian sở để hình thành các khái niệm lịch sử, giúp học sinh nắm quy luật phát triển xã hội

Nội dung hình ảnh lịch sử, tranh khứ phong phú hệ thống khái niệm mà học sinh thu vững nhiêu Việc tạo biểu tượng thời gian, không gian cho học sinh không dừng việc miêu tả bề mà sâu vào chất kiện, nêu đặc trưng, tính chất kiện Lý luận Mác xít nhận thức chứng minh rằng: “khơng có giới hạn tuyệt đối tượng chất, chất nhận thức thông qua việc hiểu biết hiện tượng, từ nhận thức tượng tiến tới nhận thức chất”1 Cho nên, trong dạy học việc tạo biểu tượng thời gian, khơng gian cho học sinh việc làm có ý nghĩa quan trọng, giúp học sinh hiểu sâu sắc chất, kiện lịch sử, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm quan trọng, giúp học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Việc sâu chất kiện, khái niệm lịch sử giúp học sinh hệ thống tri thức thông qua hiểu biết Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng (chủ biên) (2007), Giáo án tư liệu dạy học điện tử môn Lịch sử, Nxb

(14)

biểu mn màu, mn vẻ bên ngồi giúp học sinh phân biệt khái niệm

Việc hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh khơng có ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng mà cịn có tác dụng phát triển tư hoạt động thực tiễn học sinh Vì khái niệm hình thành thơng qua số hoạt động tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát,… Đạt đến giai đoạn hình thành khái niệm đạt đến giai đoạn nhận thức lý tính, giai đoạn cao q trình nhận thức Sự nhận thức sâu sắc trình lịch sử học sinh trung học phổ thông đơn giản việc chuyển từ hiểu biết biểu tượng cụ thể sang khái niệm trừu tượng mà việc phát triển, làm phong phú nội dung biểu tượng, khái niệm Quan trọng em biết vận dụng biểu tượng học sở hình thành khái niệm lịch sử Đồng thời biết vận dụng khái niệm học để tiếp thu kiến thức phần vận dụng vào hoạt động thực tiễn

II.2.3 Biểu tượng thời gian, khơng gian góp phần tạo hứng thú, phát huy tính tích cực học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy – học lịch sử và giáo dục học sinh

Hứng thú học tập học sinh hình thành trình giảng dạy giáo viên, thông qua việc giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan, số liệu, tài liệu, kết hợp với miêu tả,… để tạo biểu tượng thời gian, không gian cho học sinh cách phù hợp, mức Thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan để tạo biểu tượng thời gian, không gian tạo cho học sinh trí tị mị, tưởng tượng, tư duy, ngơn ngữ lịch sử Trên sở hình ảnh trực quan có đưa học sinh xích lại gần với khứ, làm cho em hiểu biết thơng cảm sâu sắc với qua Từ đó, em suy nghĩ nhiều nhiệm vụ tương lai

(15)

có thái độ đắn với di tích lịch sử, văn hóa, tự hào chiến cơng hệ trước

II.3 Một số nguyên tắc cần tuân thủ tạo biểu tượng thời gian, không gian dạy học lịch sử

II.3.1 Đảm bảo tính trực quan

Khi truyền đạt cho học sinh thời gian, không gian xảy kiện, tượng lịch sử phải đảm bảo nguyên tắc “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó đường biện chứng nhận thức hiện thực khách quan, sở để nhận thức chân lý” Nguyên tắc trực quan nguyên tắc lý luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật hay đồ dùng trực quan minh họa

Hình ảnh học sinh thu trực quan chỗ dựa để hiểu biết sâu sắc chất kiện lịch sử, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử, quan trọng giúp học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử, Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh mà thu nhận trực quan Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan cịn phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh Nhìn vào đồ dùng trực quan nào, học sinh thích nhận xét, phán đốn, hình dung q khứ lịch sử phản ánh, minh họa Học sinh suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh, cụ thể tranh xã hội

(16)

+ Lược đồ địa điểm diễn khởi nghĩa phong trào Cần vương (1885 – 1896)

+ Lược đồ kinh thành Huế

+ Lược đồ địa bàn hoạt động nghĩa quân Bãi Sậy + Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê

+ Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế

Kế hợp với số liệu, tài liệu lời giảng giáo viên để tạo biểu tượng điển hình, quan trọng nhằm khắc sâu đầu óc học sinh biểu tượng Bên cạnh đó, nhằm rèn luyện cho em kĩ học tập môn

Việc đảm bảo nguyên tắc trực quan góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh Nó “cầu nối” khứ với

II.3.2 Tạo biểu tượng thời gian, không gian dạy học lịch sử phải phù hợp với học sinh trung học phổ thông

Học sinh THPT có trình độ tư lơgic phát triển, thao tác tư ngày hoàn thiện Bước đầu hình thành em ý kiến riêng hoạt động nhận thức

(17)

II.3.3 Đảm bảo nguyên tắc dạy học nêu vấn đề, phát huy tính tích cực học tập học sinh

Dạy học nêu vấn đề khác với cách dạy học nhồi nhét, học sinh biết nghe, ghi nhớ mà lười suy nghĩ Về chất, dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học riêng mà kết hợp với phương pháp dạy học khác Nó hình thức tổ chức học sinh tìm tịi, phát kiến thức tổ chức, hướng dẫn giáo viên

Khi dạy Bài 19: “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)”, giáo viên sử dụng lược đồ hành Việt Nam hình 49 (SGK- Lịch sử 11) Yêu cầu học sinh quan sát đặt câu hỏi:

1) Tại thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công đầu tiên?

2) Âm mưu thực dân Pháp đánh chiếm Đà Nẵng có thực khơng? Tại sao?

Với việc đặt câu hỏi vậy, giáo viên đưa học sinh vào tình có vấn đề, buộc em phải suy nghĩ để tìm câu trả lời cho câu hỏi mà giáo viên đặt Do đó, phát triển kĩ tư duy, phân tích lơgic học sinh, góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp tiết học nói riêng mơn Lịch sử nói chung

Dạy học nêu vấn đề biện pháp vạn để nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử Tuy nhiên, thơng qua dạy học nêu vấn đề góp phần phát triển tư học sinh học tập lịch sử Dạy học nêu vấn đề thể học sinh vừa đối tượng, vừa chủ thể giáo dục thực bước đi, biện pháp sư phạm hợp lý

II.3.4 Đảm bảo nguyên tắc dạy học liên môn tạo biểu tượng thời gian, không gian

(18)

nay, người ta ý đến nguyên tắc dạy học liên môn, tức kết hợp nhiều môn học đặc biệt môn thuộc khoa học xã hội nhân văn Trước hết mối quan hệ môn lịch sử - văn học – giáo dục công dân – địa lý Tuy nhiên cần giữ vững tính độc lập môn lịch sử, dựa vào đặc trưng, nội dung để tiến hành giáo dục có hiệu mà khơng có trùng lặp, cơng thức, giáo điều Các môn học thực nhiệm vụ giáo dục chung này, mơn học có đường, cách thức thực khác nhau, gắn với đặc trưng môn học

Khi dạy Bài 19: “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)”, Mục II – Cuộc kháng chiến nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862 Giáo viên sử dụng tài liệu văn học dạy mục này, đặc biệt thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, có “Chạy giặc”:

Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sa tay!

Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dác bay Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây

Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này?

II.4 Biểu tượng thời gian dạy học chương “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX” – Lớp 11 THPT

Qua trình dạy học, tìm hiểu sách giáo khoa Lịch sử lớp 11, theo thống kê chương “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX” – Lớp 11 THPT, sách giáo khoa đề cập tới mốc thời gian, niên đại kiện, tượng lịch sử sau:

(19)

3 16/2/1859: Quân Pháp đến Gia Định

4 17/2/1859: Quân Pháp nổ súng đánh chiếm thành Gia Định 23/3/1860: Pháp rút toàn quân Đà Nẵng vào Gia Định 23/2/1861: Qn Pháp mở cơng vào Đại đồn Chí Hòa 12/4/1861: Pháp chiếm Định Tường

8 18/12/1861: Pháp chiếm Biên Hòa 23/3/1862: Pháp chiếm Vĩnh Long

10 10/12/1861: Đội quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Ét-pê-răng địch sơng Vàm Cỏ Đơng

11 5/6/1862: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất

12 28/2/1863: Pháp mở cơng quy mơ lớn vào Tân Hịa 13 20/8/1864: Pháp mở công vào Tân Phước

14 Từ ngày 20 đến 24/6/1867: Thực dân Pháp chiếm gọn tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)

15 Năm 1873: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 16 5/11/1873: Đội tàu Gác-ni-ê đến Hà Nội

17 16/11/1873: Gác-ni-ê tuyên bố mở cửa sông Hồng

18 19/11/1873: Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho tổng đốc Nguyễn Tri Phương 19 20/11/1873: Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội

20 23/11/1873: Pháp chiếm Phủ Lí 21 3/12/1873: Pháp chiếm Hải Dương 22 5/12/1873: Pháp chiếm Ninh Bình 23 12/12/1873: Pháp chiếm Nam Định

24 21/12/1873: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ

25 15/3/1874: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất 26 Năm 1882: Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai

(20)

28 25/4/1882: Pháp gửi tối hậu thư cho tổng đốc Hoàng Diệu 29 19/5/1883: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai

30 17/7/1883: Vua Tự Đức qua đời

31 18/8/1883: Thực dân Pháp công cửa biển Thuận An 32 20/8/1883: Thực dân Pháp chiếm cửa biển Thuận An

33 25/8/1883: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng 34 6/6/1884: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt

35 Đêm mồng rạng sáng ngày 5/7/1885: Quân phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết huy công quân Pháp đồn Mang Cá

36 Sáng ngày 5/7/1885, quân Pháp phản công lại phái chủ chiến

37 Ngày 13/7/1885: Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương

38 Giai đoạn 1885 – 1888: Giai đoạn phong trào Cần vương 39 Giai đoạn 1888 – 1896: Giai đoạn phong trào Cần vương 40 1883 – 1892: Khởi nghĩa Bãi Sậy

41 1886 – 1887: Khởi nghĩa Ba Đình (giảm tải) 42 1885 – 1896: Khởi nghĩa Hương Khê

43 1885 – 1888: Giai đoạn khởi nghĩa Hương Khê 44 1888 – 1896: Giai đoạn khởi nghĩa Hương Khê

45 Tháng 5/1890: Nghĩa quân Hương Khê công đồn Trường Lưu

46 Tháng 8/1892: Nghĩa quân Hương Khê mở trận tập kích thị xã Hà Tĩnh

47 17/10/1894: Nghĩa quân Hương Khê giành thắng lợi lớn trận tập kích địch núi Vụ Quang

48 28/12/1895: Phan Đình Phùng hi sinh 49 1884 – 1913: Khởi nghĩa Yên Thế

(21)

52 1898 – 1908: Giai đoạn khởi nghĩa Yên Thế 53 1909 – 1913: Giai đoạn khởi nghĩa Yên Thế

Với tổng số 53 mốc niên đại kiện, tượng lịch sử đề cập với tiết học nhiều, học sinh nhớ hết tất mốc niên đại thời gian mà sách giáo khoa đề cập tới Vì vậy, giáo viên tạo hết tất biểu tượng thời gian dạy chương “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX” – Lớp 11 THPT cho học sinh mà tạo biểu tượng mốc thời gian tiêu biểu kiện, tượng lịch sử quan trọng Trong trình dạy, thân tạo biểu tượng thời gian cần thiết cho học sinh là:

1 31/8/1858: Liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng 1/9/1858: Liên quân Pháp – Tây Ban Nha đổ lên bán đảo Sơn Trà

3 17/2/1859: Quân Pháp nổ súng đánh chiếm thành Gia Định 12/4/1861: Pháp chiếm Định Tường

5 18/12/1861: Pháp chiếm Biên Hịa

6 5/6/1862: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất

7 Từ ngày 20 đến 24/6/1867: Thực dân Pháp chiếm gọn tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)

8 Năm 1873: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 21/12/1873: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ

10 15/3/1874: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất 11 Năm 1882: Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai

12 19/5/1883: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai

13 25/8/1883: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng 14 6/6/1884: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt

(22)

16 Giai đoạn 1885 – 1888: Giai đoạn phong trào Cần vương 17 Giai đoạn 1888 – 1896: Giai đoạn phong trào Cần vương 18 1883 – 1892: Khởi nghĩa Bãi Sậy

19 1885 – 1896: Khởi nghĩa Hương Khê 20 1884 – 1913: Khởi nghĩa Yên Thế

II.5 Một số biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng thời gian dạy học chương “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX” – Lớp 11 THPT

Tạo biểu tượng thời gian việc làm có vai trị quan trọng dạy học lịch sử Xác định thời gian đặc điểm việc nhận thức kiện lịch sử Điều giúp học sinh hiểu xác tính chất ý nghĩa kiện, tượng lịch sử Có nhiều cách xác định thời gian kiện, đưa số biện pháp cụ thể sau:

II.5.1 Xác định xác thời gian xảy kiện lịch sử

Việc xác định xác thời gian xảy kiện, tượng biến cố lịch sử quan trọng điều cần thiết dạy học lịch sử, thông qua việc tạo biểu tượng thời gian cách xác tới ngày, tháng, năm chí giây, phút, khắc sâu biểu tượng đầu óc học sinh Trong trình học tập trường phổ thơng học sinh phải học nhiều môn Lịch sử môn học mà em cho khơ khan, khó hiểu phải ghi nhớ nhiều kiện, em thường xuyên nhầm lẫn thời gian xảy kiện, tượng, biến cố lịch sử Bởi vậy, vấn đề đặt cho giáo viên dạy sử phải xác định kiện quan trọng, điển hình để khắc sâu biểu tượng thời gian xác cho học sinh Qua đó, giúp em có biểu tượng xác thời gian xảy kiện, biến cố lịch sử quan trọng dân tộc giới

(23)

viên xác định xác thời gian liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta Đà Nẵng Chiều ngày 31/8/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha với khoảng 3.000 binh lính sĩ quan, bố trí 14 chiến thuyền kéo tới dàn trận cửa biển Đà Nẵng Quan trọng giáo viên phải khắc sâu thời gian thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, vào sáng ngày 1/9/1858, địch gửi tối hậu thư, đòi trấn thủ thành Đà Nẵng trả lời vòng Nhưng không đợi hết hạn, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đổ lên bán đảo Sơn Trà Để học sinh khắc sâu biểu tượng giáo viên liên hệ với kiện quan trọng ngày lịch sử giới Rạng sáng ngày 1/9/1939, quân đội Đức công Ba Lan Hai ngày sau, Anh Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ

Khi dạy Bài 21: “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX”, mục I – phong trào Cần vương bùng nổ, giáo viên khắc sâu biểu tượng ngày 13/7/1885 Sơn Phòng, Tân sở (Quảng Trị), Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước đứng lên vua mà kháng chiến Chiếu Cần vương nhanh chóng thổi bùng lửa yêu nước nhân dân, tạo thành phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài 10 năm chấm dứt

II.5.2 Nêu đặc trưng thời điểm xảy kiện lịch sử

Nêu đặc trưng thời điểm xảy kiện biện pháp quan trọng việc tạo biểu tượng thời gian cho học sinh Có thể học sinh khơng nhớ xác ngày, tháng, năm xảy kiện, tượng lịch sử em nhớ kiện gắn với đặc trưng thời điểm xảy kiện, tượng

(24)

chính trị quân Pháp Việt Nam Đờ-cuốc-xi tổ chức yến tiệc tòa khâm sứ Huế, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho đạo qn cơng qn Pháp đồn Mang Cá tòa Khâm Sứ Qua đây, nhằm khắc sâu thời gian phái chủ chiến công quân Pháp kinh thành Huế, duyên cớ dẫn tới bùng nổ phong trào Cần vương Giáo viên nhấn mạnh thời điểm đêm mồng rạng sáng 5/7/1885 nhằm khắc sâu đặc trưng thời điểm trí nhớ học sinh

II.5.3 Xác định khoảng cách thời điểm xảy kiện lịch sử

Giữa kiện, tượng lịch sử ln có khoảng cách thời điểm xảy kiện, tượng lịch sử Học sinh nhớ kiện, nhớ kiện khác thêm khoảng cách thời gian

Khi dạy Bài 20: “Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng” Để khắc sâu biểu tượng thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ (1873), lần thứ hai (1882), chiến thắng Cầu Giấy lần thứ (21/12/1873) chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) Giáo viên nhấn mạnh kiện cách khoảng 10 năm Trên sở, xác định khoảng cách kiện, giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ kiện đó, đồng thời liên hệ với kiện khác khoảng cách định, góp phần gây hứng thú học tập môn cho học sinh

(25)

Khi tạo biểu tượng thời gian giai đoạn phát triển khởi nghĩa Hương Khê – khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương Khi xác định khoảng cách giai đoạn phát triển, giáo viên cần khắc sâu biểu tượng thời gian trí nhớ học sinh cách nhấn mạnh, giai đoạn phát triển phong trào Cần vương (giai đoạn 1: từ năm 1885 đến năm 1888; giai đoạn từ năm 1888 đến năm 1896) Qua giúp học sinh nhận thức việc phân chia mốc thời gian mở đầu kết thúc phong trào Cần vương vào khởi nghĩa tiêu biểu phong trào

II.5.4 Liên hệ kiện lịch sử Việt Nam với kiện lịch sử thế giới

Lịch sử xã hội lồi người q trình thống nhất, hợp quy luật đầy mâu thuẫn đa dạng Trong trình phát triển, quốc gia dân tộc có đóng góp định Cũng chặng đường lịch sử chung xã hội loài người, dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ với Ngay thời cơng xã ngun thủy hình thành mối quan hệ cộng đồng người phạm vi nhỏ định Ngày “tồn cầu hóa”, “quốc tế hóa” trở thành xu chung phát triển quan hệ quốc gia, dân tộc

Vì vậy, trình học tập lịch sử, khơng thể giới hạn việc tìm hiểu lịch sử dân tộc mà đến lịch sử dân tộc khác; việc học tập lịch sử giới nhằm mục đích cung cấp cho học sinh khối lượng kiến thức lịch sử quốc gia cộng lại, chủ yếu lịch sử nước lớn mà khơng có biểu tượng chung đường phát triển xã hội loài người Bởi vậy, việc tạo biểu tượng thời gian cho học sinh để khắc sâu, ghi nhớ biểu tượng đầu óc em, giáo viên cần liên hệ kiện tượng lịch sử dân tộc với kiện, tượng lịch sử giới

(26)

Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai Cuộc kháng chiến Bắc Kì Trung Kì năm 1882 - 1884 Trong đơn vị kiến thức: Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 – 1883), giáo viên liên hệ tình hình nước ta với nước Pháp thời điểm là: Từ năm 70 kỉ XIX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Yêu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công lợi nhuận đặt ngày cấp thiết Do đó, nhân lúc tình hình nước ta ngày khủng hoảng, suy yếu mặt, thực dân Pháp riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn Việt Nam Giáo viên so sánh với lần thứ Pháp tiến đánh Bắc Kì Nếu lần thứ thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì chúng chưa dám đánh chiếm tồn nước ta, lúc nước Pháp gặp khó khăn, bị đại bại chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871); tình hình kinh tế, trị nước Pháp khơng ổn định Nhưng nội tình Việt Nam Nam Kì thực dân Pháp triệt để lợi dụng Chúng kết hợp với bọn lái bn tìm cách gây Bắc Kì, tạo cớ cho xâm lược vũ lực Tuy nhiên, lần thứ hai tiến đánh Bắc Kì thực dân Pháp tâm thơn tính tồn Việt Nam, nhanh chóng biến nước ta thành thuộc địa, nơi cung cấp hàng hóa, nguyên liệu rẻ mạt thị trường tiêu thụ hàng hóa nước Pháp đưa sang Với việc liên hệ trên, học sinh khắc sâu kiện mà rèn luyện kĩ phân tích lơgic cho học sinh, em hiểu âm mưu, thủ đoạn hành động thực dân Pháp lần tiến đánh Bắc Kì

II.5.5 Sử dụng băng thời gian, sơ đồ, đồ thị

Băng thời gian, sơ đồ, đồ thị đồ dùng trực quan quy ước phổ biến dạy học lịch sử Các đồ dùng trực quan nhằm cụ thể hóa nội dung kiện lịch sử hình học đơn giản, diễn tả cấu xã hội, giai đoạn lịch sử, chế độ trị hay mối quan hệ kiện lịch sử

(27)

được thể hiện, thấy nhìn khái quát Học sinh hiểu chất kiện Từ đó, khắc sâu biểu tượng thời gian cần thiết cho học sinh

Khi trình bày trình Pháp xâm lược Việt Nam từ lúc bắt đầu đánh chiếm Đà Nẵng, Gia Định, tỉnh Nam Kì, Bắc Kì, cơng vào kinh thành Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn phải kí hiệp ước đầu hàng, giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng đen Đó sơ đồ Việt Nam với hình chữ S số địa danh Bắc Kì, Trung Kì, Đà Nẵng, Huế, Nam Kì Trên sơ đồ ghi số mốc thời gian thể trình xâm lược thực dân Pháp

Bắc Kì Hà Nội 1873 - 1882

Trung Kì Huế 1884

Đà Nẵng 1858

Nam Kì Gia Định 1867

Hay dạy số khái quát, sơ kết, tổng kết số diễn biến kiện lịch sử như: Quá trình Pháp xâm lược Việt Nam, giáo viên sử dụng bảng đen vẽ trục biểu diễn thời gian

* Quá trình Pháp xâm lược Việt Nam

Đánh Đánh Chiếm tỉnh Chiếm tỉnh Tiến đánh Bắc Kì Hiệp ước Đà Nẵng Gia Định Miền Đơng Nam Kì Miền Tây Nam Kì lần 1, lần Pa-tơ-nốt

1858 1859 1862 1867 1873 1882 1884

(28)

tên mối quan hệ tác động thành phần kiến thức Băng thời gian, sơ đồ, đồ thị phải đảm bảo tính điển hình gây ấn tượng nhận thức lịch sử học sinh

II.6 Tạo biểu tượng không gian dạy học chương “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX” – Lớp 11 THPT

II.6.1 Biểu tượng không gian chương “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX” – Lớp 11 THPT

Qua nghiên cứu sách giáo khoa lịch sử lớp 11, theo thống kê chương “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX” – Lớp 11 THPT, sách giáo khoa đề cập tới biểu tượng không gian sau:

1 Cửa biển Đà Nẵng Bán đảo Sơn Trà Đại đồn Chí Hịa Thành Gia Định Định Tường Biên Hòa Vĩnh Long An Giang Hà Tiên

10 Đồn Chợ Rẫy 11 Căn Tân Hòa 12 Tây Nam Kì 13 Đơng Nam Kì

14 Sơng Vàm Cỏ Đơng 15 Căn Hịn Chơng 16 Bắc Kì

17 Trung Kì

30 Sơn phịng Tân Sở - Quảng Trị 31 Kinh thành Huế

32 Tòa Khâm Sứ 33 Đồn Mang Cá 34 Căn Bãi Sậy 35 Căn Hai Sông

36 Đại doanh Trại Sơn 37 Căn Ba Đình

38 Căn Mã Cao 39 Căn Hương Khê 40 Núi Vụ Quang 41 Đồn Trường Lưu 42 Đồn Nu

(29)

18 Thành Hà Nội 19 Cửa ô Thanh Hà 20 Cầu Giấy

21 Vườn Võ Miếu 22 Cửa biển Thuận An 23 Sơn Tây

24 Hịn Gai 25 Quảng n 26 Phủ Lí 27 Hải Dương 28 Ninh Bình 29 Nam Định

47 Đồn Phồn Xương 48 Thanh Hóa

49 Nghệ An 50 Hà Tĩnh 51 Quảng Bình 52 Quảng Trị 53 Quảng Nam 54 Quảng Ngãi 55 Bình Định 56 Phú Yên 57 Thái Bình 58 Tây Bắc

Như vậy, dạy học lịch sử Việt Nam chương “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX”, có nhiều biểu tượng không gian cần tạo cho học sinh Nhưng chương dài mà học sinh học tiết với tiết 45 phút nên giáo viên không đủ thời gian để tạo hết biểu tượng không gian qua tất bài, mục sách giáo khoa Vấn đề đặt giáo viên phải xác định biểu tượng không gian cần thiết, để tạo cho học sinh Theo tôi, dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn này, giáo viên cần lựa chọn, tập trung biểu tượng không gian kháng chiến nhân dân ta chống thực dân Pháp từ 1858 – 1884 khởi nghĩa tiêu biểu phong trào yêu nước vào nửa cuối kỉ XIX

1 Cửa biển Đà Nẵng Tây Nam Kì

(30)

5 Trung Kì

6 Căn Bãi Sậy Căn Hương Khê Căn Yên Thế

II.6.2 Một số biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng không gian trong dạy học chương “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX” – Lớp 11 THPT

Để tạo biểu tượng không gian cho học sinh dạy học lịch sử, giáo viên dùng nhiều biện pháp sư phạm khác Song tất có vai trị giúp học sinh hiểu chất kiện lịch sử, tránh tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử, “chiếc cầu nối” đưa học sinh trở với khứ

II.6.2.1 Sử dụng đồ dùng trực quan

Trong dạy học lịch sử trường phổ thông biện pháp để cụ thể hóa kiến thức lịch sử cung cấp cho học sinh hiểu biết Địa lí – Lịch sử, không gian xảy kiện lịch sử Muốn giáo viên phải sử dụng đồ dùng trực quan sau:

- Bản đồ

- Mơ hình, sa bàn - Tranh, ảnh

* Sử dụng đồ

(31)

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, làm việc với đồ theo bước sau:

- Giáo viên giới thiệu sơ lược đồ: tên đồ, giải thích khái niệm đồ

- Hướng dẫn học sinh nhận biết kiện phản ánh đồ thông qua số câu hỏi tùy thuộc vào đồ nội dung học

- Giáo viên dành cho học sinh khoảng thời gian ngắn để suy nghĩ, đọc SGK để trả lời câu hỏi theo gợi ý mà giáo viên nêu trước đó, học sinh khác lớp lắng nghe bổ sung thêm ý kiến

- Cuối cùng, giáo viên nhận xét, trình bày chốt lại vấn đề, giúp học sinh sáng tỏ nội dung lịch sử

Khi dạy Bài 21: “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX”, mục 3, “Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)”, giáo viên đặt câu hỏi: Quan sát lược đồ khởi nghĩa Hương Khê SGK, em hãy:

1) Nêu địa bàn hoạt động khởi nghĩa Hương Khê?

2) Tại lại diễn vùng rừng núi tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh?

3) Tại khởi nghĩa Hương Khê coi khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương?

Khi tạo biểu tượng không gian, đồ giúp học sinh nêu lên mối quan hệ, liên hệ kiện, tượng lịch sử, góp phần quan trọng giáo dục tư tưởng, tình cảm cách mạng cho học sinh Bản đồ lịch sử làm cho học sinh ý đến tính tập thể cao để theo dõi học lớp

* Sử dụng mơ hình, sa bàn

(32)

ra kiện, tạo cho học sinh ấn tượng mạnh mẽ sâu sắc q khứ Học sinh khơng rơi vào tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử Mơ hình, sa bàn giúp cho học sinh khắc phục khuynh hướng sai lầm này, đưa em với đời sống khứ tìm hiểu

Tuy nhiên, mơ hình, sa bàn dù xác đến khơng thể cho học sinh tiếp xúc với thân thực lịch sử qua Nhưng mơ hình, sa bàn chúng minh cho thời đại lịch sử, kiện lịch sử tồn khơng cịn Nó hình ảnh q khứ, giúp học sinh khơi phục lại hình ảnh lịch sử Có thể nói, mơ hình, sa bàn loại đồ dùng trực quan giúp học sinh thu nhận có hiệu kiến thức lịch sử

* Sử dụng tranh, ảnh

Tranh, ảnh loại đồ dùng trực quan tạo hình, dùng hình tượng nghệ thuật để khơi phục lại hình ảnh điển hình, cụ thể khơng gian nơi xảy kiện, tượng lịch sử Tranh, ảnh lịch sử tạo cho học sinh ấn tượng mạnh mẽ sâu sắc khứ

Tranh, ảnh lịch sử loại đồ dùng trực quan góp phần tạo biểu tượng không gian, giúp cho học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Sử dụng tranh, ảnh giúp cho học sinh nhận thức thực lịch sử, khơng “hiện đại hóa lịch sử” Khi tạo biểu tượng không gian, tranh, ảnh lịch sử cịn có vai trị to lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ, khắc sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử

Khi dạy Bài 20: “Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng”, mục I, “Phong trào kháng chiến Bắc Kì năm 1873 - 1874”, tạo biểu tượng cửa Ô Quan Chưởng (Ô Thanh Hà), giáo viên sử dụng Hình 54 – SGK Lịch sử 11 đặt câu hỏi để lớp suy nghĩ, trả lời:

(33)

2) Tại gọi cửa Ơ Quan Chưởng?

Ngồi ra, sử dụng tranh, ảnh lịch sử dạy học lịch sử cịn có ý nghĩa giáo dục tư tưởng, góp phần hình thành cho học sinh phẩm chất đạo đức cần thiết người Việt Nam thời đại Tranh, ảnh lịch sử cịn hình thành bồi dưỡng cho học sinh quan điểm xúc cảm thẩm mỹ Khi học sinh xem tranh, ảnh có đường nét rõ ràng, màu sắc hài hòa, phản ánh thực lịch sử chẵn khắc sâu tâm trí em

Tóm lại, đồ dùng trực quan có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh, giáo dục tư tưởng, tình cảm phát triển tồn diện học sinh, góp phần thiết thực vào đổi phương pháp dạy học môn Tuy nhiên, việc sử dụng tùy tiện mà phải vào mục đích, tính chất nội dung cụ thể học Mặt khác, giáo viên muốn sử dụng tốt đồ dùng trực quan cần phải nắm vững lí luận dạy học mơn kiến thức lịch sử Vì vậy, việc rèn luyện kĩ xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông yêu cầu thiếu giáo viên giảng dạy lịch sử

II.6.2.2 Sử dụng số liệu, tài liệu

Việc tạo biểu tượng không gian cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thơng, ngồi việc giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan để xác định địa điểm nơi xảy kiện lịch sử, giáo viên sử dụng số liệu, tài liệu để tạo biểu tượng không gian cho học sinh

(34)

dịch nhằm tạo cho học sinh biểu tượng không gian cách rõ ràng cụ thể Khi tạo biểu tượng Đại đồn Chí Hịa, giáo viên sử dụng số liệu để khắc sâu biểu tượng cho học sinh “Thành dài km, ngang km, xây dựng gạch, đá ong đất sét kiên cố, cao 3,5m, dày 2m, có nhiều lỗ châu mai Trong thành chia làm khu, hỗ trợ cho chiến đấu Trong thành có 150 đại bác đủ cỡ vơ số vũ khí thơ sơ thời phong kiến Đại đồn Chí Hịa chiến lũy vơ lợi hại, gần bất khả xâm phạm”

Thứ hai, sử dụng tài liệu lịch sử để tạo biểu tượng không gian Tài liệu lịch sử thành văn bao gồm nhiều loại, nội dung tính chất loại không giống Tài liệu lịch sử gốc bao gồm văn kiện, tài liệu có liên quan trực quan đến kiện, đời vào thời điểm xảy kiện văn tự cổ,… loại tài liệu dùng để dẫn chứng, minh họa cho kiện trình bày Tài liệu lịch sử sử dụng đoạn trích ngắn, có nội dung xúc tích, đơn giản, giàu hình tượng, học sinh tiếp thu dễ dàng khơng cần giải thích thêm

Thứ ba, sử dụng tài liệu văn học Tài liệu văn học khơng làm lỗng nội dung học lịch sử, phân tán ý học sinh vào vấn đề học mà làm cho học trở nên lôi cuốn, hấp dẫn học sinh

Như vậy, việc cung cấp cho học sinh số liệu, tài liệu cụ thể, sinh động để tạo biểu tượng không gian cho học sinh điều cần thiết dạy học lịch sử trường phổ thông Nếu giáo viên cung cấp số liệu, tài liệu phù hợp với nội dung giảng làm cho giảng thêm phong phú, kích thích hứng thú học tập học sinh

II.6.3 Trên sở sử dụng đồ dùng trực quan, số liệu, tài liệu, giáo viên tiến hành xây dựng miêu tả không gian

(35)

cứ, cách chung chung làm cho học sinh hình dung khứ lịch sử cách mơ hồ, trừu tượng Hơn nữa, với cách dạy khó gây tin tưởng, hấp dẫn học sinh Tuy nhiên, học lịch sử giáo viên dùng miêu tả để tạo biểu tượng không gian cho học sinh mà phải vào nội dung, yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục học để chọn đoạn miêu tả không gian tương ứng, thích hợp nhằm phát huy tính tích cực học sinh

Có thể chia miêu tả làm hai loại: miêu tả toàn tranh khứ miêu tả có phân tích

- Miêu tả toàn tranh khứ, giáo viên cần phải lựa chọn nét tiêu biểu nhất, chất để dựng lại tranh khứ cách đắn, khách quan

- Miêu tả có phân tích khơng nhằm khơi phục lại tồn tranh khứ mà tập trung vào vài đặc trưng chủ yếu để sâu vào phân tích cấu bên vật

Cả hai cách miêu tả dựa vào tài liệu khoa học xác nhằm tạo cho học sinh biểu tượng khơng gian có tác dụng giáo dục tư tưởng em Khi miêu tả không gian nơi diễn kiện lịch sử kết hợp với việc đồ, giáo viên cần phải xác định cách cụ thể xác, tránh tình trạng nói cách chung chung mơ hồ vị trí “phía trên” hay “phía dưới”, “bên phải” hay “bên trái” mà phải phương hướng vị trí “phía Tây” hay “phía Nam”, “phía Bắc”,…

(36)

III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM III.1 Mục đích đối tượng thực nghiệm

* Mục đích thực nghiệm

Thông qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm trường phổ thông để đánh giá hiệu việc tạo biểu tượng thời gian, không gian dạy học lịch sử trường trung học phổ thông

* Đối tượng thực nghiệm

Đối tượng mà tiến hành thực nghiệm sư phạm học sinh lớp 11 (11A1 – lớp đối chứng 11A3 – lớp thực nghiệm), trường thân công tác giảng dạy (Trường THPT Ngô Lê Tân - tỉnh Bình Định) Đây hai lớp học chương trình lịch sử Ban

III.2 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm * Nội dung thực nghiệm

Với mục đích, đối tượng nêu trên, tiến hành soạn giáo án giảng dạy, Bài 21: “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX” (tiết 2) Với việc vận dụng triệt để phương pháp tạo biểu tượng không gian, thời gian dạy học lịch sử, để giảng dạy lớp thực nghiệm Còn lớp đối chứng, thực giảng dạy không vận dụng phương pháp tạo biểu tượng không gian, thời gian để dạy

* Vận dụng biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng không gian trong dạy học, Bài 21: “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam trong năm cuối kỉ XIX” (tiết 2).

Mục II Một số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối kỉ XIX

* Mục đích, biện pháp sư phạm

(37)

tiêu biểu phong trào Cần Vương phong trào đấu tranh tự vệ cuối kỉ XIX Qua đó, nhằm giúp học sinh thấy tài mưu trí lãnh tụ đứng đầu khởi nghĩa lựa chọn địa bàn xây dựng khởi nghĩa, sở học sinh rút ưu, khuyết điểm việc xây dựng Đồng thời, qua bồi dưỡng cho học sinh kĩ sử dụng đồ dùng trực quan, kĩ phân tích, đánh giá, so sánh kiện tiêu biểu để rút học lịch sử cần thiết

- Biện pháp sư phạm:

+ Để tạo biểu tượng không gian khởi nghĩa Bãi Sậy, giáo viên sử dụng “Lược đồ địa bàn hoạt động nghĩa quân Bãi Sậy”

+ Để tạo biểu tượng không gian khởi nghĩa Hương Khê, giáo viên sử dụng “Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê”

+ Để tạo biểu tượng không gian khởi nghĩa Yên Thế, giáo viên sử dụng “Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế”

Kết hợp với miêu tả, sử dụng số liệu, tài liệu để tạo biểu tượng không gian khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương

* Hoạt động giáo viên học sinh

Trước vào mới, giáo viên chia lớp làm nhóm để hoạt động nhóm:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu khởi nghĩa Bãi Sậy + Nhóm 2: Tìm hiểu khởi nghĩa Hương Khê Theo tiêu chí:

Thời gian Lãnh đạo Địa bàn hoạt động,

Diễn biến

(38)

Sau nhóm làm việc xong, giáo viên nhận xét, chốt ý sử dụng lược đồ tạo biểu tượng không gian diễn biến khởi nghĩa

Sau đó, giáo viên tiếp tục cho học sinh tìm hiểu khởi nghĩa Yên Thế 1 Khởi nghĩa Bãi Sậy

Giáo viên sử dụng lược đồ “Địa bàn hoạt động nghĩa quân Bãi Sậy” Giáo viên giới thiệu lược đồ, giải thích khái niệm thích, yêu cầu học sinh quan sát, kết hợp với SGK thảo luận nhóm số câu hỏi gợi mở: Xác định vị trí Bãi Sậy lược đồ? Vì nghĩa quân chọn Bãi Sậy làm chính? Chiến thuật chủ yếu nghĩa quân Bãi Sậy gì? Nét độc đáo nghĩa quân Bãi Sậy?

Trên sở ý kiến trao đổi học sinh, giáo viên kết hợp với lược đồ, khái quát nét khởi nghĩa theo nội dung

(39)

kiên cố mặt đất mà bố trí nhiều bẫy ngầm tuyến đường giao thông quan trọng: Hà Nội – Hải Dương, Hà Nội – Hưng Yên – Thái Bình

Mặc dù Bãi Sậy nghĩa quân không tập trung chỗ mà phân tán thành nhóm nhỏ (khoảng 20 – 25 người) hoạt động khắp vùng, sống lẫn với dân Nhờ địa thuận lợi, lại biết dựa vào dân vận dụng chiến thuật đánh du kích, động, linh hoạt nên hoạt động nghĩa quân rộng, nhiều trận đánh liệt diễn địa bàn tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Quảng Yên, gây cho Pháp nhiều phen thất điên bát đảo

2 Khởi nghĩa Hương Khê

Giáo viên sử dụng “Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê”, giáo viên giới thiệu lược đồ, giải thích khái niệm bảng thích, yêu cầu học sinh quan sát, kết hợp với sách giáo khoa thảo luận nhóm số câu hỏi để học sinh trao đổi:

1) Quan sát lược đồ em thấy đại doanh nghĩa quân đặt đâu? 2) Vị trí địa lí nghĩa quân Hương Khê nào?

3) So với Bãi Sậy vị trí khác gì, có lợi cho nghĩa quân vận dụng chiến thuật đánh địch? Địa bàn hoạt động nghĩa quân sao?

Sau học sinh trao đổi, giáo viên sử dụng “Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê”, kết hợp với miêu tả, số liệu, tài liệu tạo biểu tượng địa bàn hoạt động, lược thuật diễn biến khởi nghĩa Hương Khê

(40)

Trươi vùng rừng núi rậm rạp, nằm cuối sâu Ngàn Sâu, có dãy núi Vụ Quang hiểm trở, từ Ngàn Trươi có ba đường độc đạo, khúc khửu vào Quảng Bình, Quảng Trị Nghệ An, Thanh Hóa, thơng Lào Xiêm Nếu không thông thạo đường lạc vào khu rừng lầy lội, có khu bùn sâu ngập tới bụng Lợi dụng địa hiểm trở, nghĩa quân chủ yếu áp dụng lối đánh du kích, lấy yếu đánh mạnh làm cho quân Pháp nhiều phen khốn đốn

Dựa vào địa hiểm trở núi rừng tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, nghĩa qn xây dựng thành bốn lớn:

Căn Cồn Chùa (xã Sơn Lâm) án ngữ đường sang Nghệ An, nơi cất giấu lương thực rèn đúc vũ khí

Căn Thượng Bồng – Hạ Bồng (tây nam Đức Thọ) xây dựng dựa vào hai sông Ngàn Sâu Ngàn Trươi Trong có nhiều hệ thống hào lũy, đồn trại, kho lương thực bãi tập Đây lớn nghĩa quân thời kỳ đầu

Căn Trừng Khê – Trí Khê (Hai xã Hương Ninh – Hương Thọ huyện Hương Khê) dự bị, có đường sang Lào, phịng bị địch bao vây

Căn Vụ Quang (phía tây Hương Khê) nằm sâu vùng núi, giáp Lào Căn xây dựng dựa vào địa tự nhiên hiểm trở Đây lớn nghĩa quân vào năm cuối khởi nghĩa

Cuối cùng, giáo viên mở rộng thêm khởi nghĩa, đồng thời liên hệ với ngày

(41)

Di tích bao gồm thành lũy, bãi tập binh số dấu tích liên quan đến số trận đánh lớn Thành Vụ Quang trung tâm khu di tích tạo đá tự nhiên có tổng chiều dài 8.010 m rộng 150m, mặt tiền thành dựng đứng có độ cao trung bình 30m, cịn dấu tích hai cổng: cổng cổng Đơng Bắc Bãi tập cách thành cũ phía Tây Nam khoảng km, có bãi đất rộng diện tích 418 x 228m phía Tây giáp sơng Con, phía Đơng giáp núi Khế, phía Nam giáp khu vực xã Hương Điền, nơi nghĩa quân luyện tập võ nghệ, bắn súng cưỡi ngựa

3 Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)

Ngoài khởi nghĩa nổ cờ Cần Vương, vào năm cuối kỉ XIX xuất nhiều khởi nghĩa nông dân nhân dân dân tộc miền núi chống sách cướp bóc bình định quân thực dân Pháp Tiêu biểu khởi nghĩa Yên Thế

Giáo viên sử dụng “Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế”, giới thiệu khái quát lược đồ, giải thích kí hiệu lược đồ, hướng dẫn học sinh quan sát gợi mở số câu hỏi để em tìm hiểu nội dung kiến thức: Em có nhận xét cứ chính địa bàn hoạt động nghĩa quân Yên Thế? Chiến thuật chủ yếu của nghĩa quân gì? Trình bày diễn biến khởi nghĩa lược đồ?

Sau học sinh trao đổi, giáo viên sử dụng lược đồ kết hợp với số liệu, tài liệu miêu tả để tạo biểu tượng khởi nghĩa, địa bàn hoạt động nghĩa quân lược thuật giai đoạn phát triển khởi nghĩa

(42)

Thế giáp huyện Lạng Giang, ranh giới tự nhiên sông Thương – sông lớn hệ thống sông Thái Bình, phía Nam Tây Nam giáp huyện Tân n tỉnh Bắc Giang

Yên Thế vùng bán sơn địa phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, nơi có địa hiểm trở, giao thơng thuận lợi Từ n Thế thơng sang Thái Ngun, Tam Đảo, tỏa Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Ninh Phía Bắc Yên Thế dãy núi hiểm trở tường thành kiên cố; phía Đơng sơng Thương giống đường ranh giới tự nhiên; phía Tây Bắc giáp cánh rừng rậm rạp Thái Nguyên; phía Nam giáp huyện khác Bắc Giang, phía Tây miền đất quang đãng, lưa thưa có vài đồi cánh rừng thưa thớt Địa hình Yên Thế vùng đất cao, nhiều đồi rừng rậm rạp, lối đường mịn ngoằn ngho lúc ẩn lúc Địa hình rừng núi tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân chiến đấu Quân Pháp phải thừa nhận rằng: “Đó nơi lí tưởng để đánh phục kích chống lại quân đội Quân Thám kéo ta vào nơi rậm rạp, có đường hào xung quanh đầy chướng ngại vật, rồi bất ngờ công biến nhanh mà không để lại dấu vết”2.

Nói tới Yên Thế - biểu tượng mà giáo viên khơng thể khơng tạo cho học sinh đồn Phồn Xương Đồn Hoàng Hoa Thám cho xây dựng vào năm 1892, trấn giữ đường độc đạo để vào nghĩa quân Bây đồn lũy khơng phải nằm khuất sau rừng rậm rạp để che tầm mắt địch mà gần lộ thiên Một đường độc đạo nối từ phía ngồi đường chính, bắc qua hồ nước theo lịch sử lưu lại sau tiêu diệt khởi nghĩa Yên Thế, Pháp cho san phẳng đồn Phồn Xương Sau người ta cho dựng lại phục chế y

(43)

Kết thúc mục, giáo viên chốt lại: Hơn 100 năm trôi qua, nói đến Bắc Giang, nói đến Yên Thế không đến khởi nghĩa nghĩa qn nơng dân người anh hùng Hồng Hoa Thám lãnh đạo Đây khởi nghĩa cuối lớn nhất, thời gian kéo dài nhất, khiến thực dân Pháp phải hao tổn nhiều lực lượng vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

(44)

BÀI 21

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:

- Khái quát số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương

- Biết nguyên nhân, trình bày diễn biến lược đồ nêu kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Yên Thế

2 Về kĩ năng:

- Rèn kỹ sử dụng lược đồ, phân tích, nhận xét

3 Về Thái độ:

- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bước đầu nhận thức yêu cầu cần phải có để đưa đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê, khởi nghĩa Yên Thế

2 Học sinh:

- Học cũ, chuẩn bị

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số tác phong HS

2 Kiểm tra cũ: ( 5’)

Câu hỏi: So sánh hai giai đoạn phong trào Cần vương đặc điểm, lãnh đạo, lực lượng, địa bàn hoạt động, kết quả?

Đáp án:

3 Giảng mới

- Giới thiệu mới: Ở tiết học trước, em tìm hiểu khái quát hai giai đoạn phong trào Cần vương Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu khởi nghĩa tiêu biểu diễn danh nghĩa Cần vương khởi nghĩa Yên Thế - đấu tranh tự vệ nhân dân ta

TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG

II MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX

23’ Hoạt động 1: Tìm hiểu số khởi nghĩa tiêu biểu

(45)

GV chiếu lên hành “Lược đồ địa bàn hoạt động nghĩa quân Bãi Sậy”, “Lược đồ khởi nghĩa Hương khê”, ảnh Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng đoạn tư liệu thành văn giới thiệu địa bàn hoạt động nghĩa quân khởi nghĩa Bãi Sậy khởi nghĩa Hương Khê,…

Hoạt động nhóm HS quan sát lược đồ, tranh ảnh, đọc tư liệu thành văn

Bãi Sậy trước cịn có tên gọi khác đầm Dạ Trạch, kháng chiến tiêu biểu Bắc Kì cuối kỉ XIX Nhìn lược đồ ta thấy, vùng nghĩa quân kí hiệu kẻ sọc thẳng Nơi vốn vùng lau sậy um tùm, thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên, nằm vùng đồng bằng, tuyến đường giao thông quan trọng Hà Nội – Thái Bình Ngồi bãi sậy (Hưng n), nghĩa qn cịn xây dựng Hai Sơng (thuộc Kinh Mơn – Hải Dương Thủy Ngun – Hải Phịng) Xưa kia, Bãi Sậy vùng đồng

Phan Đình Phùng (1847 – 1895) Nguyễn Thiện Thuật

(1844 -1926) NG N N GI AN G KH I CH ÂU H À N I HAI CỬA SÔN G BẮ C NI NH

(46)

bằng đất đai phì nhiêu, màu mỡ Dưới thời vua Tự Đức, khơng trọng cơng tác đê điều bất lực vua quan triều đình, nên đê sơng Hồng bị vỡ 18 năm liên tục, nhân dân phải bỏ nơi khác kiếm sống, ruộng đất bỏ hoang, biến thành vùng lau sậy um tùm Nguyễn Thiện Thuật biến nơi thành kháng chiến năm 1883 – 1892 Điểm bật nghĩa quân không xây dựng công sự, đồn lũy kiên cố mặt đất mà bố trí nhiều bẫy ngầm tuyến đường giao thông quan trọng: Hà Nội – Hải Dương, Hà Nội – Hưng Yên – Thái Bình

Đây khởi nghĩa có quy mơ lớn nhất, thời gian kéo dài phong trào Cần Vương Lược đồ diễn tả địa bàn hoạt động nghĩa quân Hương Khê lan rộng khắp tỉnh miền Trung: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Đó vùng biên giới Việt – Lào hiểm trở, với địa hình phát huy lối đánh du kích Đại doanh đặt khu Ngàn Trươi thuộc huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), dựa lưng vào dãy Trường Sơn hiểm trở Trước nhà Trần, nhà Lê sử dụng nơi để chống quân Nguyên quân Minh giành thắng lợi Khu Ngàn Trươi vùng rừng núi rậm rạp, nằm cuối sâu Ngàn Sâu, có dãy núi Vụ Quang hiểm trở, từ Ngàn Trươi có ba đường độc đạo, khúc khửu vào Quảng Bình, Quảng Trị Nghệ An, Thanh Hóa, thơng Lào Xiêm Nếu khơng thơng thạo đường lạc vào khu rừng lầy lội, có khu bùn sâu ngập tới bụng Lợi dụng địa hiểm trở, nghĩa quân chủ yếu áp dụng lối đánh du kích, lấy yếu đánh mạnh làm cho quân Pháp nhiều phen khốn đốn

GV chia lớp thành nhóm GV giao nhiệm vụ: HS quan sát lược đồ, tranh ảnh, đọc tư liệu thành văn, kết hợp đọc nội dung SGK, làm việc theo nhóm:

Nhóm 1, 3: Tìm hiểu khởi nghĩa Bãi Sậy

Nhóm 2, 4: Tìm hiểu khởi nghĩa Hương Khê

GV quan sát, hướng dẫn, bao quát lớp

GV gọi nhóm trình bày, nhóm bổ sung

HS làm việc theo nhóm Các nhóm báo cáo kết quả

Nhóm 1, 3:

- Địa bàn hoạt động rộng khắp Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Nam Đinh, Quảng Yên - Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít, Nguyễn Thiện kế,

- Tổ chức trang bị: nghĩa quân chia thành nhóm nhỏ 20 – 25 người, trà trộn vào dân, vũ khí chủ yếu tự chế

- Diễn biến

+ 1885 – 1887, nghĩa quân tập trung xây dựng cứ, bẻ gãy nhiều trận càn địch

(47)

GV nhận xét, bổ sung, chốt ý

Nhóm 2, 4:

- Căn chính: vùng núi hiểm trở huyện Hương Khê Hương Sơn (Hà Tĩnh) đại doanh núi Vụ Quang

- Lực lượng tham gia: đông đảo, nhân dân tỉnh

- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng

- Diễn biến:

+ 1885 – 1888: thời kỳ xây dựng lực lượng

+ 1888 – 1896: chiến đấu liệt thất bại

- Khởi nghĩa Bãi Sậy: nghĩa quân phiên chế nhóm nhỏ, động, linh hoạt, hoạt động địa bàn rộng, hoạt động du kích kết hợp binh vận, dân vận, chống càn, đánh đồn…

-Khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu cho phong trào Cần Vương vì: + Kéo dài 10 năm, dài khởi nghĩa Cần Vương

+ Địa bàn rộng khắp tỉnh Bắc Trung Bộ

+ Căn rộng lớn khắp vùng núi tỉnh Hương Khê, cịn có nhiều khác + Chuẩn bị tương đối chu đáo: chế tạo súng trường, tích trữ lương thảo, đào đắp cơng liên hồn

+ Đánh nhiều trận tiếng

Cao Thắng thợ rèn dày công nghiên cứu, mô phỏng, chế tạo thành công loại súng trường theo kiểu Pháp (500 khẩu) để trang bị cho nghĩa quân, Pháp phải công nhận súng Cao Thắng chế tạo giống hệt súng trường công binh xưởng nước ta ( Pháp)chế tạo, khác hai điểm: lò xo yếu nòng súng không xẻ rãnh nên đạn bay không xa không mạnh Tuy nhiên điều kiện kĩ thuật đương thời thành cơng lớn Vè quan đình ca ngợi:

“Khen thay Cao Thắng tài to Lấy súng giặc cho lò rèn

Đêm ngày tỉ mỉ giở xem Lại thêm có đội Quyên tài

Xưởng cho chí trại ngồi Thợ rèn tỉnh mời hội công

Súng ta chế vừa xong Đem mà bắn nức lòng thay

Bắn cho tiệt giống quân tây Cậy nhiều súng ống phen hết khoe” GV yêu cầu HS kẻ bảng vào vở

Cuộc khởi

nghĩa Lãnh đạo Địa bàn Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa Nguyễn

(48)

Bãi Sậy

(1883-1892)

Yên)

- Địa bàn hoạt động lan sang Hải Dương , Bắc Ninh,…

lùi nhiều càn quét, gây cho địch nhiều thiệt hại

- Từ năm 1888, bước vào chiến đấu liệt, nghĩa quân di chuyển linh hoạt, đánh thắng số trận lớn tỉnh đồng

Pháp bao vây Nguyễn Thiện Thuật phải sang Trung Quốc, Đốc Tít phải hàng giặc (8/1889)

- Để lại kinh nghiệm tác chiến đồng

Hương Khê

(1885-1896)

Phan Đình Phùng, Cao Thắng

- Căn chính: Hương Khê (Hà Tĩnh)

- Địa bàn hoạt động rộng khắp tỉnh Bắc Trung Kì

- Từ năm 1885 đến năm 1888 giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực,

- Từ năm 1888 đến năm 1896, nghĩa quân bước vào trận chiến đấu liệt, liên tục mở tập kích, đẩy lùi hành quân càn quét địch Chủ động công thắng nhiều trận lớn tiếng

- Phan Đình Phùng hi sinh (12/1895); năm 1896, khởi nghĩa thất bại

- Là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương

13’ Hoạt động 2: Tìm hiểu khởi nghĩa Yên Thế (1884 –

1913) 2 Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)

GV chiếu lên hình “Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế”, hình ảnh Hồng Hoa Thám, đoạn tư liệu thành văn viết cứ Yên Thế.

Hoạt động cá nhân HS quan sát lược đồ, hình ảnh đọc tư liệu thành văn

(49)

a Nguyên nhân

- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nơng dân đồng Bắc Kì vơ khó khăn, phận phải phiêu tán lên Yên Thế Họ sẵn sàng đứng dậy đấu tranh để bảo vệ sống - Khi Pháp thi hành sách bình định, sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đứng dậy khởi nghĩa

b Diễn biến

- Giai đoạn 1884 – 1892, huy thủ lĩnh Đề Nắm, nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ Bắc Yên Thế, đẩy lùi nhiều càn quét địch

- Giai đoạn 1893 – 1897, Đề Thám lãnh đạo, giảng hòa với Pháp lần, nghĩa quân làm chủ tổng Bắc Giang (Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng)

- Giai đoạn 1898 – 1908, 10 năm hịa hỗn, n Thế trở thành nơi hội tụ nghĩa sĩ yêu nước

- Giai đoạn 1909 – 1913, Pháp mở công, Yên Thế vùng bán sơn địa phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang,

nơi có địa hiểm trở, giao thơng thuận lợi Từ n Thế thơng sang Thái Ngun, Tam Đảo, tỏa Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Ninh Phía Bắc Yên Thế dãy núi hiểm trở tường thành kiên cố; phía Đơng sơng Thương giống đường ranh giới tự nhiên; phía Tây Bắc giáp cánh rừng rậm rạp Thái Nguyên; phía Nam giáp huyện khác Bắc Giang, phía Tây miền đất quang đãng, lưa thưa có vài đồi cánh rừng thưa thớt Địa hình Yên Thế vùng đất cao, nhiều đồi rừng rậm rạp, lối đường mịn ngoằn ngho lúc ẩn lúc Địa hình rừng núi tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân chiến đấu Quân Pháp phải thừa nhận rằng: “Đó nơi lí tưởng để đánh phục kích chống lại quân đội Quân Thám có thể kéo ta vào nơi rậm rạp, có đường hào xung quanh đầy chướng ngại vật, bất ngờ công biến rất nhanh mà không để lại dấu vết”.

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ, đọc tư liệu thành văn, kết hợp đọc nội dung SGK mục 4/tr.133 – 135, suy nghĩ, trả lời câu hỏi:

1. Điểm khác bản giữa phong trào Cần vương và đấu tranh tự vệ gì?

2 Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế?

3 Sử dụng lược đồ, trình bày diễn biến khởi nghĩa Yên Thế?

4 Ý nghĩa khởi nghĩa Yên Thế?

5 Nhận xét phong trào yêu nước cuối kỉ XIX?

GV sử dụng lược đồ khắc sâu cho HS biểu tượng thời gian, không gian như: giai đoạn của cuộc khởi nghĩa, cứ Phồn Xương, Yên Thế GV nhận xét, bổ sung, chốt

HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi

1 Phong trào Cần vương gồm khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương với mục đích giúp vua cứu nước, hưởng ứng lời kêu gọi triều đình Cịn phong trào tự vệ nhằm mục đích chống sách cướp bóc bình định quân thực dân Pháp, phong trào tự phát nhân dân

2 Khi thực dân Pháp chiếm Bắc Kì, chúng đưa quân lên bình định vùng Yên Thế Để bảo vệ sống mình, nông dân đứng lên tự vệ

3 Về diễn biến khởi nghĩa Yên Thế chia làm giai đoạn nhỏ: + Giai đoạn 1884-1892 + Giai đoạn 1893-1897 + Giai đoạn 1988-1908 + Giai đoạn 1909-1913

4 Thể tiềm năng, ý chí, sức mạnh to lớn nông dân đấu tranh giải phóng dân tộc

(50)

ý

- Phong trào yêu nước diễn liên tục, sôi gây cho Pháp nhiều tổn thất

- Tuy nhiên, phong trào thất bại do:

+ Chênh lệch lực lượng lớn + Chưa có đường lối đắn + Chưa có liên kết phong trào

=> Phong trào yêu nước cờ phong kiến khơng cịn phù hợp Nhà nước phong kiến hết vai trị lịch sử (khơng tập hợp lực lượng, không lãnh đạo…)

=> Phong trào yêu nước tiến theo khuynh hướng đời

có đường lối lãnh đạo đắn, phong trào chưa liên kết với

nghĩa quân di chuyển liên tục từ nơi sang nơi khác Tháng 2/1913, Đề Thám bị sát hại, khởi nghĩa tan rã

c Ý nghĩa

- Thể tiềm năng, ý chí, sức mạnh to lớn nơng dân đấu tranh giải phóng dân tộc

2’ Hoạt động 3: Củng cố kiến thức

+ Song song với khởi nghĩa Cần Vương có dậy nơng dân đồng bào dân tộc thiểu số (phong trào đấu tranh tự vệ ), tiêu biểu khởi nghĩa Yên Thế

+ Mặc dù thất bại, phong trào Cần Vương khởi nghĩa n Thế có vị trí to lớn nghiệp đấu tranh chống thực dân, độc lập, tự đất nước, để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu

4 Bài tập dặn dò: (1')

- Bài tập: Qua diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương, Em rút đặc điểm chung phong trào?

Gợi ý : - Mục tiêu phong trào: chống đế quốc phong kiến đầu hàng

- Tính chất bật: yêu nước, chống xâm lược lập trường phong kiến

- Nguyên nhân thất bại (chủ quan, khách quan), chưa trọng chuẩn bị sở vật chất để kháng chiến lâu dài, nhiều lấy "tôi", anh hùng để đối chọi với giặc, khơng thể làm nên thắng lợi

- Ý nghĩa: nêu cao ý chí tự cường dân tộc - Học cũ, chuẩn bị

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

(51)

Sau dạy thực nghiệm, để khách quan tổ chức kiểm tra để đánh giá kết với nội dung cụ thể sau:

Câu hỏi kiểm tra: I Trắc nghiệm

Câu 1: Vì nghĩa quân Hưng Yên chọn Bãi Sậy để xây dựng chống Pháp ?

A Địa rừng núi hiểm trở, thuận lợi cho đánh du kích

B Vùng đầm, hồ, lau sậy um tùm, dẽ che dấu lục lượng mai phục C Vùng đầm lầy, nghĩa quân xây dựng phòng thủ D Vùng trung du, dẽ cơng phịng thủ

Câu 2: Vì nghĩa qn Hồng Hoa Thám có hai lần giảng hịa với Pháp ?

A Thế lực ta mạnh Pháp B Củng cố cứ, xây dựng lực lượng C Do Pháp đàn áp, ta tổn thất nặng nề

D Cần thương lượng để chia sẻ vùng Yên Thế

Câu 3: Sự kiện dẫn đến Pháp định mở công tiêu diệt phong trào Yên Thế ?

A Vụ đầu đơc lính Pháp Hà Nội

B Sau khởi nghĩa Hương Khê thất bại C Sau Đề Thám giảng hòa lần D Sau Đề Thàm giảng hòa lần

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa không nằm phong trào Cần Vương ?

A Khởi nghĩa Bãi Sậy B Khởi nghĩa Ba Đình C Khởi nghĩa Hương Khê D Khởi nghĩa Yên Thế

Câu 5: Chỉ khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương ?

A Khởi nghĩa Bãi Sậy B Khởi nghĩa Ba Đình C Khởi nghĩa Hương Khê D Khởi nghĩa Hùng Lĩnh

Câu 6: Trước hành động bội ước Pháp, nghĩa quân Yên Thế làm để tiếp tục hoạt động ?

A Chia nhỏ trà trộn vào dân B Thu hẹp địa bàn hoạt động

C Liên kết với phong trào khác D Chuyển sang vùng khác đề hoạt động

(52)

GV in đề kiểm tra “Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê” đặt câu hỏi:

1) Phân tích ưu nhược điểm Hương Khê (Hà Tĩnh)?

2) Tại khởi nghĩa Hương Khê coi khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương?

* Sau chấm kiểm tra, thu kết sau: Điể

m Lớp

Giỏi (9-10)

Khá (7-8)

Trung bình (5-6)

Yếu (3-4)

Kém (0-2)

SL % SL % SL % SL % SL %

11A1

(45 HS) 2,2 10 22,

2

(53)

11A3

(45 HS) 15,

6

25 55,

6

13 28,8 0 0

Qua kết kiểm tra, thấy có phân hóa độ chênh lệch điểm lớp Với lớp 11A3 vận dụng biện pháp tạo biểu tượng thời gian, không gian cho học sinh giúp em hứng thú học tập, nắm nội dung khắc sâu biểu tượng nên có tỉ lệ điểm từ – 10 cao lớp 11A1 Đặc biệt, lớp thực nghiệm (11A3) khơng có học sinh bị điểm trung bình, chứng tỏ em tiếp thu học tốt nên kết cao phần tự luận trắc nghiệm Còn lớp 11A1, em chưa có hứng thú học tập nên nhận thức hạn chế đặc biệt phần tự luận, điều phản ánh qua số lượng học sinh bị điểm trung bình, yếu, chiếm tỷ lệ tương đối cao (trung bình 50%, yếu 26,3%)

Mặc dù trình độ, khả nhận thức với phương pháp dạy học khác cho kết khác Bên cạnh phương pháp dạy học theo hướng đổi mới, giáo viên vận dụng biện pháp sư phạm việc tạo biểu tượng thời gian, không gian cho học sinh dạy học Lịch sử điều vơ quan trọng, nhằm phát huy tính tích cực học tập giúp học sinh tiếp thu tốt hơn, em nhớ lâu hơn, hiểu sâu sắc kiện lịch sử

(54)

IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ IV.1 Kết luận

Việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh vấn đề khó khăn u cầu dạy học lịch sử phải tái tạo lại hình ảnh kiện tồn tại, mà kiện học sinh khơng trực tiếp quan sát, xa lạ với đời sống nay, với kinh nghiệm hiểu biết em Vì vậy, việc tạo biểu tượng giáo viên phải làm cho kiện lịch sử khách quan xích lại gần với khả hiểu biết em Ý nghĩa to lớn việc tạo biểu tượng dạy học lịch sử trước tiên chỗ sở để hình thành khái niệm lịch sử, nêu quy luật, rút học lịch sử, Nội dung hình ảnh lịch sử, tranh khứ phong phú hệ thống khái niệm mà học sinh thu nhận bền vững nhiêu Việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh không dừng lại việc miêu tả bề ngồi mà cịn sâu vào chất kiện, nêu đặc trưng, tính chất kiện Biểu tượng gần với khái niệm đơn giản Việc tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩa giáo dục lớn học sinh, thơng qua hình ảnh cụ thể, sinh động, có sức gợi cảm tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm em

(55)

kiện Biểu tượng thời gian không gian giúp học sinh hiểu lịch sử thông qua nét điển hình, khái quát, hiểu sâu sắc mối liên hệ kiện lịch sử thông qua số liệu, tài liệu, đồ, mơ hình, sa bàn, tranh ảnh, băng thời gian, sơ đồ, đồ thị, niên biểu, lịch can chi, Biểu tượng thời gian, không gian góp phần tạo hứng thú, phát huy tính tích cực học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử

Tạo biểu tượng thời gian, khơng gian sử dụng trình bày mới, củng cố kiến thức học, chuẩn bị để tiếp thu học tiếp theo, kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh

IV.2 Khuyến nghị

Xuất phát từ thực tế việc dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng, có trường thân trực tiếp giảng dạy, xin đề xuất số ý kiến sau:

Thứ nhất, trường Đại học sư phạm nói chung khoa Lịch sử trường nói riêng cần quan tâm đến việc rèn luyện kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, có kĩ tạo biểu tượng thời gian, không gian kiện, tượng lịch sử Cịn giáo viên, thường xun có lớp bồi dưỡng kĩ sử dụng đồ dùng trực quan nói chung kĩ tạo biểu tượng thời gian, khơng gian nói riêng dạy học lịch sử trường THPT

Thứ hai, cấp, ngành quan tâm đầu tư sở vật chất cho trường, trường THPT để có phương tiện, đồ dùng dạy học, tránh tình trạng giáo viên lên lớp “dạy chay”, dạy học nhồi nhét, dạy cho hết tiết, không tạo biểu tượng hứng thú học tập cho học sinh

(56)

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w