1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

CONG NGHE 6 CUC CHUAN

92 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

_ Höôùng daãn hoïc sinh quan saùt H/ 42 (SGK) tranh aûnh vaø gôïi yù ñeå hoïc sinh neâu caùc phaåm vaät chaát do hoaït ñoäng kinh teá gia ñình taïo ra ( tuyø thuoäc vaøo töøng ñòa phöông[r]

(1)

TUẦN: 20 TIẾT: 37 I-MỤC TIEU:

ă Sau baứi hoùc naứy hoùc sinh hiểu:

_ Vai trị chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày _ Biết chọn thực phẩm thích hợp để có đủ chất dinh dưỡng II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Tranh phóng to 3.1, 3.2,3.3,3.4,3.5,3.6, 2-Chuẩn bị học sinh:

-Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng -Xem trước

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phuùt)

_Sửa kiểm tra học kỳ I- nêu ưu khuyết điểm, rút kinh nghiệm 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức kỹ năng cơ bản

Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên

Hoạt động của HS 2’

30’ I-VAI TRÒ CHẤT DINH DƯỠNG.

1-Chất đạm (Protein) a/ Nguồn cung cấp:

_ Đạm động vật: thịt, cá, trứng _ Đạm thực vật: loại đậu

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Những thực phẩm người ăn ngày chất dinh dưỡng Vậy tiết học hôm tìm hiểu thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho em sống phát triển

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị chất dinh dưỡng.

_ Trong sống hàng ngày, người thường

(2)

(đậu đen, đỏ, nành, phộng )

b/ Chức dinh dưỡng: _ Giúp thể phát triển thể chất trí tuệ

_ Góp phần tái tạo tế bào chết

_ Cung cấp lượng tăng cường sức đề kháng cho thể 2-Chất đường bột (Gluxit).

a/ Nguồn cung cấp chất đường: loại trái có đường, mật ong, mạch nha, mía, kẹo

_ Chất bột: gạo, bắp, củ, quả, khoai

b/ Chức chất dinh dưỡng: _ Cung cấp lượng cho hoạt động

_ Chuyển hoá chất dinh dưỡng

3-Chất béo( Lipit):

ăn có loại thực phẩm nào? ® Chất đạm chất gì? Có vai trị nào? giáo viên treo tranh 3.2 – cho biết nguồn cung cấp chất đạm

_ Cần ý cân đạm động vật đạm thực vật

_ Nêu số ví dụ nói vai trị chức chất đạm thể người?

- Những đối tượng cần cung cấp đầy đủ chất đạm?

- Treo bảng 3.4 ® cho biết nguồn gốc chất đường bột

_ Phân tích thành phần chứa đường tinh bột thành phần + Cho học sinh trực quan hình 3.5 nêu chức chất đường bột

giáo khoa nguồn gốc chất đạm động vật, thực vật _ Các nhóm thảo luận + Trình bày + Nêu nhận xét

_ Trẻ em, phụ nữ có thai ni nhỏ

(3)

5’

a/ Nguồn cung cấp:

_ Mở động vật: heo, bò, gà, cá _ Dầu thực vật: đậu phụng, mè, đậu nành

b/ Chức dinh dưỡng: _ Cung cấp lượng giúp chuyển hoá số vitamin cần thiết

_ Bảo vệ thể

- Treo tranh hình 3.6 cho biết nguồn cung cấp chất béo ® Phân tích giảng giải qua phần nhận xét học sinh – chốt ý, ghi baûng

- Nêu chức chất béo thể- qua trả lời học sinh: nhận xét, giảng giải

- Cho biết số dấu hiệu bệnh thiếu chất béo?

- So sánh người gầy người béo phì

Hoạt động 3: Tổng kết phần học.

_ Cho hoïc sinh làm tập sách tập/ II

_ Hướng dẫn tập cuối học

Trả lời

Mệt mỏi, yếu, đói Thảo luận nhóm

Thảo luận, làm

4- Nhận xét, dặn dò: (3’)

Nhận xét tiết học lớp xây dựng học Xem trước chất khoáng, vitamin, nước chất xơ IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày ……… tháng …… năm20

(4)

Ngày soạn:04/1/2010

TUAÀN: 20 TIET: 38 I-MUẽC TIEU:

ă Sau baứi học học sinh hiểu:

_Vai trị chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày

_ Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, cách thay thực phẩm nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất tuỳ thuộc theo mùa để giá trị kinh tế rẻ đủ chất dinh dưỡng

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Tranh phóng to 3.7,3.8,3.9, 3.10, 3.11, 3.12, 3.13 2-Chuẩn bị học sinh:

_Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng _Xem trước

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_ Nêu nguồn gốc cung cấp chất đạm, béo, đường? _ Cho biết chức đạm ,béo, đường?

3-Bài mới: Thời

gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 25’ I-VAI TRÒ CỦA CÁC

CHẤT DINH DƯỠNG. 4-Chất khoáng:

a/ Nguồn cung cấp: Can xi, phốt pho, iốt, sắt, có tơm, cua, sị, ốc, trứng

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị dinh dưỡng của các chất khống, vitamin, nước.

(5)

10’

b/ Chức dinh dưỡng: _ Giúp cho phát triển xương hoạt động bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu

_ Chuyển hoá chất cho thể 5-Sinh tố ( Vitamin)

_ Gồm nhóm vitamin: B,C ,D, PP, E, K

a/ Nguồn cung cấp: SGK. b/ Chức dinh dưỡng: _ Giúp hệ thần kinh, tiêu hố, tuần hồn hoạt động bình thường

_ Tăng cường sức đề kháng, giúp thể phát triển khỏe mạnh

6-Nước.

_ Là thành phần chủ yếu _ Là mơi trường cho chuyển hố trao đổi chất

_ Điều hòa thân nhiệt

hình 3.8 nêu chức chất khoáng thể:

_ Nêu chức chất khoáng?

Nhận xét phần phát biểu học sinh – phân tích giảng giải cho biết số bệnh phải thiếu chất khống

_ Treo tranh hình 3.7, cho biết nhóm thực phẩm cung cấp vitamincần thiết cho thể

_ Nhận xét giảng giải thành phần hình 3.7/ SGK _ Qua hình 3.7 nhận xét thiếu nhóm Vitamin gây bệnh cho thể – nêu chức Vitamin thể

_ Treo tranh sưu tầm nêu nguồn cung cấp nước cho thể qua đường ăn uống nào? _ Nước có phải chất dinh dưỡng không chức nước cung cấp

phần chứa nhiều can xi, phốt + Thành phần chưá nhiều iốt + Thành phần chưá nhiều sắt _ Uống nước, ăn canh, ăn trái cây, uống sữa… _ Trả lời _ Trả lời _ Nêu ý sách giáo khoa _ Các loại rau, củ,

(6)

7-Chất xơ.

_ Ngăn ngừa táo bón

II-GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC NHÓM THỨC ĂN.

1-Phân nhóm thức ăn: SGK/ 71

2-Cách thay thức ăn lẫn nhau SGK/ 71, 72

cho thể gì? _ Ngồi nước uống, cịn có thực phẩm cung cấp nước?

_ Em hiểu chất xơ? Chất xơ có phải chất dinh dưỡng khơng - Những thành có nhiều chất xơ?

Hoạt động 3: Phân tích giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.

_ Ý nghĩa nhóm thức ăn

_ Tại phải phân nhóm – Liên hệ bưã ăn hàng ngày? Vì phải thay thức ăn bưã ăn hàng ngày

Hoạt động 4: Tổng kết bài.

_ Làm tập

_ Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối

Không,chuy ển hố, trao đổi chất, điều hịa thân nhiệt Các loại rau, củ quả, sữa…

Thảo luận theo nhóm Phát biểu

Thảo luận theo nhóm

Hồn thành tập 4- Nhận xét, dặn dò (3’)

_ Nhận xét tiết học lớp xây dựng học

_ Học thuộc làm tập sách giáo khoa.Xem tiếp phần nhu cầu dinh dưỡng thể

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày ……… tháng …… năm 20

(7)

Ngày soạn:11/1/2010

TUẦN:21 TIẾT: 39 I-MUẽC TIEU:

ă Sau baứi hoùc học sinh hiểu:

_Các em vận dụng vào thực tiễn qua bữa ăn hàng ngày

_Học sinh xác định nhu cầu bữa ăn cần bao niêu chất dinh dưỡng để thể phát triển khỏe mạnh, làm việc học tập tốt

II-CHUAÅN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Tranh phóng lớn hình em bé thiếu dinh dưỡng thừa dinh dưỡng _ Tháp dinh dưỡng

_ Tư liệu liên quan đến dinh dưỡng 2-Chuẩn bị học sinh:

_ Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng _ Xem trước

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút) _ Có chất dinh dưỡng? Kể tên

_ Cho biết thực phẩm cung cấp sinh tố chất khoáng? Cho biết chức chất ? Nêu chức nước chất xơ?

3-Bài mới: Thời

gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học Hoạt động giáo

vieân

Hoạt động của HS

1’ Hoạt động 1: Giới

thiệu bài.

Các chất dinh dưỡng có ích cho thể

Nhưng có nên ăn nhiều hay không? Tại sao? _ Tiết hôm tìm hiểu nhu cầu

(8)

30’ III-NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CƠ THỂ.

1- Chất đạm.

a/ Thiếu đạm : thể chậm lớn, suy nhược, chậm phát triển trí tuệ

b/ Thừa đạm: bệnh huyết áp, tim mạch

2-Chất đường bột.

Aên nhiều chất đường bột làm tăng trọng béo phì,dễ sâu

Aên thiếu chất đường bột bị đói, ốm yếu, thiếu lượng để hoạt động

3-Chất béo.

dinh dưỡng thể cần đủ

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng thể. _ Treo tranh trẻ em: trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng phát triển cân đối, khỏe mạnh Một trẻ thiếu dinh dưỡng gầy còm ® trẻ hình thiếu chất dinh dưỡng để thể gầy còm yếu

_ Thiếu đạm thể chậm lớn , suy nhược, chậm phát triển trí tuệ ăn nhiều đưa đến tác hại nào?

Vậy nhu cầu thể cần 0,50g/kg thể trạng – Nêu ví dụ người cân nặng 50 kg cần đạm ngày?

_ Treo tranh 3.12 – cần có biện pháp cho em bé bớt mập, béo phì

® Giảm chế độ ăn uống sao?

_ Nếu ăn nhiều

_ Thiếu đạm ® khuôn mặt không lanh lợi, minh mẫn, lờ đờ chậm chập Béo mập, bệnh huyết áp, tim mạch, hư thận

190 – 250 g/ ngaøy

(9)

5’

Thừa chất béo mập phệ, béo phì, bệnh tim mạch, chậm vận động

Thiếu chất béo thể gầy ốm thiếu lượng vận động

Tháp dinh dưỡng

hoặc chất béo thể có phát triển bình thường khơng? Dấu hiệu thể nào?

Hoạt động 3: Tổng kết bài.

_ Hướng dẫn làm tập

_ Trả lời câu hỏi cuối

_ Đọc số tư liệu dinh dưỡng liên quan đến học

béo thể gầy ốm thiếu lượng vận động thừa, thiếu khơng tốt

Đọc phần ghi nhớ

Đọc “Có thể em chưá biết”

4- Nhận xét, dặn dò: ( 4’)

_ Nhận xét tiết học lớp chuẩn bị học _ Làm tập sách giáo khoa

_ Trả lời câu hỏi cuối IV-RÚT KINH NGHIỆM:

(10)

Ngày soạn:11/1/2010

TUẦN:21 TIẾT: 40 I-MUẽC TIEU:

ă Sau bi hc ny học sinh hiểu: _ Thế vệ sinh an tồn thực phẩm

_ Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe thân cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ SGV, SGK, tài liêu tham khảo dinh dưỡng

_ Cẩm nang vệ sinh an toàn thực phẩm trung tâm dinh dưỡng _ Tạp chí, sách báo, tranh ảnh 3.14, 3.15/ SGK

2-Chuẩn bị học sinh:

_ Mẫu vật thực phẩm hư hỏng, thực phẩm đạt yêu cầu chất lượng _Xem trước Chuẩn bị số câu hỏi cuối

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_ Thức ăn có vai trị đối thể chúng ta?

_ Chức chất đạm,chất béo, chất đừơng bột, chất khoáng vitamin? 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức và kỹ bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS

2’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

(11)

30’

5’

I-VỆ SINH AN TOAØN THỰC PHẨM.

1- Thế nhiễm trùng thực phẩm.

_ Sư xâm nhập vi khuẩn có hại – nhiễm trùng thực phẩm

Sự nhiễm độc, xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi nhiễm độc thực phẩm

2-Aûnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn. ( Hình 14/ 77 SGK)

Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh an toàn thực thẩm.

_ Em cho biết vệ sinh thực phẩm nào?Thế nhiễm trùng thực phẩm?

– Cho học sinh trực quan mẫu bánh mì, cơm nguội bị mốc, trái bị dập hư

+ Kết luận: Sự xâm nhập vi khuẩn có hại

_ Nêu số thực phẩm dễ bị hư hỏng? Tại không bảo quản tốt, dễ bị vi khuẩn xâm nhập?

– Nhiệt độ ảnh hưởng đến thực phẩm sao? _ Treo bảng hình 3.14/ SGK – Nêu thực phẩm hạn chế phát triển vi khuẩn? Nhiệt độ vi khuẩn khơng phát triển được? – Nêu nhiệt độ an tồn cho thực phẩm ( 100° C -150o C)

+ Kết luận: Việc giữ vệ sinh thực phẩm điều cần thiết phải thực để đảm bảo sức khỏe cho thể, tiết kiệm chi phí cho gia đình xã hội Hoạt động 3: Tổng kết bài. _ Quan sát kiểm chứng nhà thực biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm chưa?

Khơng nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm _ Không bảo quản tốt, bị nhiễm trùng, phân huỷ

_ Thịt gia cầm, gia súc, hải sản

_ 50°, 60°, 70°, 80°,

-10°, - 20°C _ Phát biểu trả lời

4- Nhận xét, dặn dò:(3’ )

(12)

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

(13)

Ngày soạn:19/1/2010

TUẦN:22 TIẾT: 41 I-MUẽC TIEU:

ă Sau baứi hoùc naứy học sinh hiểu:

_ Biến pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, cách chọn lựa thực phẩm phù hợp

_ Có ý thực vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe thân cộng động, phòng chống ngộ độc thức ăn

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_SGV, SGK, tài liêu tham khảo dinh dưỡng

_ Cẩm nang vệ sinh an toàn thực phẩm trung tâm dinh dưỡng.Tranh ảnh

2-Chuaån bị học sinh:

_ Xem trước bài.Chuẩn bị số câu hỏi cuối III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_ Nhiễm trùng thực phẩm gì? Nhiễm độc thực phẩm gì?

_ Nhiệt độ có ảnh hưởng thực phẩm? Cho ví dụ 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1’

20’ II-AN TOAØN THỰC PHẨM.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hơm nay, tìm hiểu vấn đề an tồn thực phẩm biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm Hoạt động 2: Biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm.

An toàn thực phẩm gì? – giáo viên bổ sung rút kết luận

_ Giáo viên giải thích tình

(14)

10’

4’

1-An toàn thực phẩm khi mua sắm.

_ Rau, quả, thịt, cá phải mua tươi bảo quản ướp lạnh

_ Thực phẩm đóng hộp, gói phải ý thời hạn sử dụng _ Để riêng thực phẩm ăn tươi với thực phẩm cần nấu

2-An toàn thực phẩm khi chế biến bảo quản. _ Thực phẩm chế biến: cho vào hộp kín để vào tủ lạnh _ Thực phẩm đóng hộp để tủ lạnh

_ Thực phẩm khơ; lọ kín III-BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH NHIỄM TRÙNG, NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM.

1- Nguyên nhân ngộ độc thức ăn.

_ Thức ăn nhiễm vi sinh vật _ Thức ăn bị biến chất _ Thức ăn có sẵn chất độc, _ Thức ăn nhiễm chất hố học, chất phụ gia

2-Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn:

nay, nêu nguyên nhân cách xử lý đảm bảo an tồn sử dụng

_ Thực phẩm ln cần có mức độ an tồn cao, người tiêu dùng cần biết cách lựa chọn xử lý thực phẩm cách đắn, hợp vệ sinh _ Treo tranh 16/ SGK – phân loại nêu biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm _ Cần chế biến, bảo quản để an toàn thực phẩm cho người sử dụng

_ Biện pháp phòng tránh

Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp phòng chống nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. _ Phân tích nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn, tổ phân tích nguyên nhân –Nêu biện pháp phòng tránh ngộ độc

_ Thức ăn chế biến xong cần phải bảo quản nào? _ Khi chế biến bảo quản giữ vệ sinh sạch, ngăn nắp chế biến bảo quản thức ăn nấu chín chu đáo

Hoạt động 4: Tổng kết bài. _ Học sinh đọc phần ghi nhớ _ Nêu biện pháp

_ Đọc nội dung sách giáo khoa

_ Để đảm bảo an toàn thực phẩm mua cần chọn thực phẩm tươi ngon, không hạn, không bị ôi, ẩm, mốc Dụng cụ nhà bếp, quần áo Tổ 1: Nhiễm vi sinh vật, độc tố + Tổ 2:

Nhiễm độc thức ăn bị chế biến

+ Tổ 3: Bản thân thức ăn có sẵn chất độc

(15)

_ Giữ vệ sinh nơi nấu Nhà bếp

_ Lưu chọn thực phẩm tươi tốt

để bảo đảm bảo an toàn thực phẩm

4- Nhận xét, dặn dò: (3’)

_ Xem trước “ Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn” _ Làm tập Trả lời đầy đủ câu hỏi cuối

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày ……… tháng …… năm20

(16)

Ngày soạn:19/1/2010

TUẦN:22 TIẾT: 42 I-MỤC TIEU:

ă Sau baứi hoùc naứy hoùc sinh hieåu:

_ Sư cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến thức ăn

_Cách bảo quản phù hợp để chất dinh dưỡng không bị trình chế biến thức phẩm

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Hình vẽ phóng to 3.17, 3.18, 3.19. _ Mẫu vật: thịt, rau, củ, quả, ngũ cốc 2-Chuẩn bị hoïc sinh:

_Xem trước bài.Chuẩn bị số câu hỏi cuối bài.Sưu tầm tranh ảnh chế biến ăn._Sưu tầm cách bảo quản

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_ Tại phải giữ vệ sinh thực phẩm?

_ Muốn đảm bảo an toàn thực phẩm, cần lưu ý yếu tố nào? 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức va ø kỹ năng bản

Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt

động của HS 1’

30’ I-BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG KHI CHUẨN BỊ CHẾ BIẾN.

1/ Thịt, cá.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Các chất dinh dưỡng thường phần chế biến ăn chất dễ tan nước nước Vì cân phải tìm hiểu vấn đề bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn tiết học hơm

Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo quản chất dinh

(17)

5’

_ Rửa trước pha, thái _ Không để ruồi, bọ bậu vào _ Giữ nhiệt độ thích hợp

2/ Rau, củ, quả, đậu, hạt tươi. _ Rửa pha, thái

_ Củ, rửa sạch, gọt vỏ

3/ Đậu, hạt khô gạo.

- Phơi khơ để nguội cho vào keo sạch, đậy kín

-Gạo không vo kỹ làm vitamin B có lớp vỏ lụa sát hạt gạo

_ Ta phải bảo quản nguồn dinh dưỡng?

_ Những chất dễ tan nước ( vitamin C, B, PP, chất khoáng)

_ Những chất dinh dưỡng dễ bị thực phẩm chuẩn bị chế biến

_ Nhìn tranh 17 cho biết cách bảo quản chất dinh dưỡng thịt, cá thịt, cá, tôm?)

_ Khi chuẩn bị chế biến không rửa cá, thịt, sau pha chế làm chất khống, vitamin, giữ thịt, cá khơng bị ôi, ươn để đảm bảo chất dinh dưỡng thực phẩm,

_ Nhìn tranh 18 – chế biến rau, củ, nào? – Nếu sơ chế khơng cách vitamin, chất khống nào?

_ Nên rửa không làm nát rau, không thái nhỏ rửa, củ nên rửa gọt vỏ, pha thái để đảm bảo chất dinh dưỡng vitamin, muối khoáng

_ Nhìn tranh 3.19 bảo quản loại hạt khơ nào? ( gạo, đậu đen, đậu xanh …) Khi vo gạo ý vo ?

Hoạt động 3: Tổng kết bài. _ Trả lời câu hỏi 1, 2/ 84 SGK bị chế biến trình nấu: + Thịt, cá, rau, củ, quả… + Làm trữ tủ lạnh + Sơ chế thịt

(18)

_ Làm tập/ SBT 4- Nhận xét, dặn dò: (3’)

_ Xem trước phần II , Làm tập._ Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày ……… tháng …… năm 20

(19)

Ngày soạn:25/1//2010

TUAÀN: 23 TIET: 43 I-MUẽC TIEU:

ă Sau baứi học học sinh hiểu:

_ Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn

_ cách bảo quản phù hợp để chất dinh dưỡng khơng bị q trình chế biến thực phẩm

_ Aùp dụng hợp lý qui trình chế biến bảo quản để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe thể lực

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Mu vật: thịt, rau, củ, quả, ngũ cốc. _ Hình vẽ phóng to 318, 319.

2-Chuẩn bị học sinh: _ Mẫu vật

_ Sưu tầm tranh ảnh chế biến ăn _ Xem trước

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_Để thực phẩm không bị chất dinh dưỡng hợp vệ sinh cần lưu ý vấn đề gỉ?

_Nêu nguyên tắc chuẩn bị chế biến thực phẩm? 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức kỹ cơ

baûn

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1’

30’ II-BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG KHI

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Khi sơ chế chuẩn bị chế biến thực phẩm ta cần ý nguyên tắc để đảm bảo chất dinh dưỡng chế biến nấu nướng phải nắm nguyên tắc để đảm bảo chất dinh dưỡng thực phẩm

(20)

5’

CHEÁ BIEÁN.

1- Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng

_ Cho thực phẩm vào luộc nước sôi

_ Khi nấu tránh khuấy nhiều lần _ Không chắt bỏ nước cơm

2- Aûnh hưởng nhiệt độ việc bảo quản chất dinh dưỡng.

a/ Chất đạm / SGK b/ Chất béo / SGK c/ Chất khoáng d/ Chất khoáng / SGK

e/ Sinh toá / SGK.

_ Tại cần phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ( vịt, chất khoáng, tạo nước vit C, B, PP; chiên rán lâu làm vít tan chất béo vit A, D, E, K) _ Khi chế biến cần ý điều gì? ( Khi nước sơi cho thực phẩm vào, luộc, tránh đảo nhiều, không đun nấu thức ăn lại nhiều lần, không nên chắt bỏ nước cơm …)

_ Học sinh thảo luận phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến? Tại sao? ( vtm bị tan nước, bị nước sôi bốc theo nước C, B, PP) Khi rán lâu vit A, D, E, K bị tan chất béo

_ Trong trình đun nấu chất dinh dưỡng dễ bị biến chất nhiệt, phải sử dụng nhiệt nào? Để giữ chất dinh dưỡng thực phẩm

_ Giải thích luộc thịt, thành phẩm chứa đạm nhiều, sôi nên hạ lửa để chín thịt bên khơng bị giảm chất Khi rán nhiệt độ cao làm vit A bị tan chất béo, làm giảm chất dinh dưỡng, chất đường bột bị chuyển màu ® có vị đắng ( đường) Tinh bột bị cháy bị đun nấu nhiệt độ cao làm chất dinh dưỡng chất khoáng, vitamin dễ tan nước, nên tránh rửa lâu, ngâm lâu nước Hoạt động 3: Tổng kết bài.

_ Đọc ghi nhớ, em chưá biết _ Trả lời câu hỏi cuối bài/ SGK _ Làm tập sách tập

_ Xem trước 18 “ Các phương pháp chế biến thực phẩm

_ Đun nấu lâu làm chất dinh dưỡng

_ Không đảo nhiều lần, không đun nấu lâu, không bỏ nước cơm

_ Học sinh thảo luận ảnh hưởng nhiệt độ với chất dinh dưỡng đạm, đường bột, béo,

(21)

4- Nhận xét, dặn dò(3’)

_ Học bài.Trả lời câu hỏi cuối Làm tập sách tập.Xem trước 18

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày…… tháng ………năm 20

(22)

Ngày soạn:25/1/2010

TUẦN: 23 TIẾT: 44 I-MUẽC TIEU:

ă Sau bi hc ny học sinh hiểu: _Vì phải chế biến thực phẩm

_ Hiểu thực yêu cầu phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt _Vận dụng vào thực tế bữa ăn hàng ngày, đảm bảo vệ sinh ngon miệng _ Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng nhu cầu ăn uống người

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ nh mẫu hình phóng to (hình 3.20, 3.21)

_ Tranh ảnh, mẫu vật tự sưu tầm có liên quan dạy để minh hoạ mở rộng khắc sâu kiến thức cho học sinh

2-Chuẩn bị học sinh: _ Chuẩn bị tốt nội dung

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: (4 phuùt)

_ Hãy kể tên sinh tố tan nước, sinh tố tan chất béo, sinh tố bền vững nhất?Cho biết cách bảo quản

3-Bài mới: Thời

gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS

1’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Chế biến thực phẩm để làm gì? Chế biến thực phẩm đem lại lợi ích cho người? (tạo ăn ngon, tiêu hố tốt chất dinh dưỡng thực phẩm, đảm bảo vệ sinh)

_ Với bữa ăn hàng ngày em thường dùng

(23)

15’

14’

5’

I- PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CĨ SỬ DỤNG NHIỆT.

1- Làm chín thực phẩm trong nước ( SGK ) a) Luộc:

_ Khái niệm: ( sgk) _ Thực

_ Yêu cầu kó thuật b) Nấu:

_ Khái niệm: ( sgk) _ Thực

_ Yêu cầu kó thuaät c) Kho:

_ Khái niệm: ( sgk) _ Thực

_ Yêu cầu kó thuật

2- Phương pháp làm chín thực phẩm nước.

+ Khái niệm / sgk

+ Qui trình thực / sgk + Yêu cầu kĩ thuật

bằng nhiệt độ nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu về các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.

_ Nhiệt độ có tác dụng chế biến ăn? Trong bữa ăn hàng ngày em, ăn có nước?

_ Cho học sinh thảo luận luộc (k/n), cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm nấu canh, kho ( nêu k/n)

_ Cách thực hiện? Yêu cầu kĩ thuật? Của cách kho, nấu, luộc

_ Chốt ý cho cách thuyết trình học sinh rút kiến thức ghi bảng cho học sinh gạch ý sgk

_ Cho học sinh xem tranh hấp – liên hệ gia đình ta thường dùng hấp?

_ Cho ví dụ cá hấp – nêu cách thực hấp - Nêu yêu cầu kĩ thuật nhận xét yêu cầu chung hấp

Hoạt động 3: Tổng kết bài. _ Đọc phần ghi nhớ

_ Làm tập sách tập

_ Trả lời câu hỏi 1/ 19

Làm chín thực phẩm, dễ tiêu hố, thơm ngon, an tồn thực phẩm

luộc, canh, kho _ Thảo luận, thuyết trình _ Thảo luận,

(24)

4- Nhận xét, dặn dò: 5’

_Học bài._Trả lời câu hỏi cuối bài._Xem trước phần II IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày ……… tháng …… năm 20

(25)

Ngày soạn:1/2/2010

TUẦN: 24 TIẾT: 45 I-MUẽC TIEU:

ă Sau bi hc học sinh hiểu: _ Vì phải chế biến thực phẩm

_ Hiểu thực yêu cầu phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt _ Vận dụng vào thực tế bửa ăn hàng ngày, đảm bảo vệ sinh ngon miệng _ Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng nhu cầu ăn uống người

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Tranh minh họa dụng cụ.( Hình 3.22, 3.23)

_ Mẫu vật: thịt nướng, chả giò chiên, đậu cove + thịt bò xào đậu phụng rang 2-Chuẩn bị học sinh:

_ Xem trước

_Tranh sưu tầm liên quan đến học III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_ So sánh nấu luộc? Nêu ví dụ nấu, luộc mà em thường ăn?

3-Bài mới: Thời

gian

Nội dung kiến thức và kỹ bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

HS 1’

10’ 3/ Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa.

+ Nướng

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

_ Ngồi mà em vừa học cịn mà em thường ăn với phương pháp chế biến khác

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa.

_ Cho học sinh quan sát hình vật mẫu

_ Trả lời

(26)

20’

5’

_ Khái niệm: SGK _ Quy trình thực hiện: SGK

_ Yêu cầu kỹ thuật: SGK

4/ Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo

a)Chiên: SGK _ Khái niệm

_ Quy trình thực hành _ Yêu cầu kỹ thuật

b)Rang: SGK _ Khái niệm

_ Quy trình thực hành _ Yêu cầu kỹ thuật c)Xào: SGK

_ Khaùi niệm

_ Quy trình thực hành _ u cầu kỹ thuật

+ Nêu khái niệm nướng? + Thường xun quạt để làm gì? + Nêu vài nướng có tẩm ướp khơng tẩm ướp trước chế biến?

+ Nêu yêu cầu nướng?

+ Hãy nêu ăn dùng phương pháp làm chín chiên, rán? Rang? Xào?

_ Cho học sinh trực quan sản phẩm chiên ( chả giị) rang ( tơm rang) xào ( xào mực hành tây, cà rốt) cho học sinh thảo luận khái niệm, yêu cầu, quy trình thực hiện, tìm hiểu lượng chất béo, thời gian

_ Quy trình thực cụ thể vào giảng giải lượng chất béo, thời gian làm chín, nêm nếm gia vị, lửa phù hợp vào phương pháp chế biến

So sánh xào chiên

+ Giống làm chín chất béo

+ Khaùc nhau:

Chiên Xào + Chất béo nhiều + Chất béo + Thời gian dài + Thời gian ngắn + Lửa vừa + Lửa to + Không gia vị + Nêm gia vị + Thực phẩm chín + Chín mềm giịn

+ Chỉ rán NL + Phối hợp NL Hoạt động 3:Tổng kết bài

_ Hướng dẫn làm tập sách giáo khoa

_ Cho trắc nghiệm tập SGK

(27)

4- Nhận xét, dặn dò: 4’

_Nhận xét tiết học lớp.Học bài, làm tập._ Sưu tầm tranh liên quan

(28)

Ngày soạn:1/2/2010

TUẦN: 24 TIẾT: 46 I-MỤC TIÊU:

ă Sau baứi hoùc naứy hoùc sinh hieåu:

_Hiểu thực yêu cầu phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt

_Vận dụng vào thực tế bữa ăn hàng ngày, đảm bảo vệ sinh ngon miệng

_Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng nhu cầu ăn uống người

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên: _Tranh minh họa dụng cụ 2-Chuẩn bị học sinh: _ Xem trước

_Tranh sưu tầm liên quan đến học III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_ Nêu khái niệm Nướng, xào, chiên, rang? Cách chế biến yêu cầu kỹ thuật ăn

3-Bài mới: Thời

gian

Nội dung kiến thức và kỹ bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1’

30’ II-PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT.

1/ Trộn dầu giấm.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Cho học sinh trực quan tranh ảnh chế biến thực phẩm không dùng nhiệt, sản phẩm cà muối, dưa cải chua, xà lách trộn

Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp chế biến thực phẩm không dùng nhiệt.

(29)

5’

_ Khái niệm: Làm cho sản phẩm giảm bớt m vị chính( mùi hăng) ngấm gia vị khác _ Qui trình thực hiện: SGK

_ Yêu cầu kỹ thuật: SGK

2/ Trộn hỗn hợp.

_ Khái niệm: pha trộn thực phẩm làm phương pháp Thường dùng đầu bửa ăn khai vị _ Qui trình thực hiện: SGK

_ Yêu cầu kỹ thuật: SGK

3/ Muối chua.

_ Làm thực phẩm lên men vi sinh với thời gian cần tạo ăn

a/ Muối xổi ( SGK) b/ Muối trường ( SGK)

– Nêu khái niệm

_ Nêu cách làm trộn qua sản phẩm hồn tất ( nêu nguyên liệu, cách làm, thời gian)

_ Nêu yêu cầu sản phẩm ăn

_ Trực quan ảnh gỏi ngó sen tơm thịt – nêu khái niệm? Quá trình thực hiện? Yêu cầu kỹ thuật?

® Cách thực trộn hỗn hợp – nêu yêu cầu trộn hỗn hợp-

Chốt ý: cho học sinh gạch chân sách giáo khoa y ùcần học thuộc

_ Qua sản phẩm dưa cải chua – khái niệm – cách muối chua có cách (muối xổi – muối nén) so sánh thời gian muối

_ Chốt ý cho học sinh gạch chân sách giáo khoa ý cần học thuộc

_ Các thực phẩm muối nén để ăn lâu dài cà muối, thịt muối, cá muối

Hoạt động 3 :Tổng kết bài

_ Hướng dẫn làm tập sách giáo khoa

_ Cho trắc nghiệm tập sách giáo khoa

_ Trực quan _ Trả lời

_ Trực quan ảnh – nêu khái niệm, qui trình thực hiện, yêu cầu kỹ thuật ăn

_ Trả lời

Đọc phần ghi nhớ

4- Nhận xét, dặn dò: 4’ _Đọc phần ghi nhớ

_ Xem trước bài:Trộn dầu giấm xà lách _Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để thực hành

- Chuẩn bị nguyên liệu, gia vị: giấm, đường , tiêu.dầu ăn, tỏi, muối, xà lách, cà chua, hành tây…

(30)

Ngày…… tháng ………năm 20

Tổ trưởng duyệt

Ngày soạn:7/2/2009

TUẦN:25 TIẾT: 47 I-MỤC TIEU:

ă Thụng qua bi thc hnh, học sinh:

_ Biết cách làm ăn: rau xà lách trộn dầu giấm _Nắm vững qui trình thực

_Chế biến ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự _ Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm

II-CHUẨN BÒ:

1-Chuẩn bị giáo viên: _ Tài liệu kỹ thuật nấu nướng

_ Nguyên vật liệu-dụng cụ: xà lách, dầu, hành tây, cà chua, tỏi phi thơm, giấm, đường…

_ Tranh ảnh minh hoạ 2-Chuẩn bị học sinh:

_ Chuẩn bị nguyên liệu theo phần dặn dò giáo viên tiết trước, tổ thực hành dĩa trộn dầu giấm rau, xà lách

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (2phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_ Hãy kể tên số ăn khơng sử dụng nhiệt độ để chế biến? Nêu cách thực trộn dầu giấm

3-Bài mới: Thời gian

Nội dung kiến thức và kỹ bản

Phương pháp dạy học

(31)

10’

20’

5’

I-NGUYÊN LIỆU: - Rau xà lách: 200g - Hành tây: 200g - Thịt bò( thích): 50g

- Tỏi phi : 1m - Giấm : bát - Đường : 3M - Muối : ½ m - Tiêu : ½ m - Dầu ăn : M - Rau thơm, ớt, xì dầu II-QUI TRÌNH THỰC HIỆN.

1 Chuẩn bị: ( SGK )

2 Chế biến. + Làm nước trộn dầu giấm ( SGK)

+ Trộn rau: ( SGK) + Trình baøy ( SGK)

Chúng ta tìm hiểu để chế biến thực phẩm có phương pháp: sử dụng nhiệt phương pháp không sử dụng nhiệt Hơm nay, em thực trộn dầu giấm rau xà lách

Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguyên liệu cách sơ chế. - Cho học sinh xem hình phóng to ăn trộn dầu giấm rau xà lách

- Cho học sinh xem dụng cụ để thực hiện( muỗng café(m), muỗng canh(M), bát, tô, thau… cho học sinh xem thành phẩm ăn( rau, xà lách, hành tây, cà chua, hành tỏi phi, dầu ăn, tiêu, rau thơm…)

- Giáo viên giảng giải, thao tác sơ chế nguyên liệu ( giai đoạn gọi chuẩn bị), rau xà lách, thịt bị(nếu thích), hành tây, cá chua cho học sinh trực quan cà chua tỉa hoa, ớt tỉa hoa để trình bày đồng thời thực hành chế biến + giảng giải + thao tác cho em xem - Giáo viên trình bày dĩa+ giảng giải cách trình bày đẹp + hấp dẫn + trang trí với cà chua, ớt tỉa hoa, hành ngò Hoạt động 3: Tổng kết

_ Thực ăn làm trước bữa ăn 5’ – 10’ _ Có thể thực dầu giấm, rau xà lách khơng cần

_Trực quan

-Học sinh chuẩn bị mẫu vật bày lên bàn

Nêu tên loại ngun liệu Dụng cụ dùng thực hành

_ Học sinh ý thao tác giáo viên để thực hành

Quan sát sản phẩm giáo viên

(32)

thịt bị thay thịt bị thịt heo, trứng…

(sản phẩm giòn)

4- Nhận xét, dặn dò: 2’

’_ Thực hành theo tổ( tổ đĩa)

_ Sơ chế sẵn nhà thực trộn trình bày lớp, lấy điểm thực hành theo tổ vào sổ điểm Chuẩn bị: Khay, đũa, dĩa, thố…

IV-RUÙT KINH NGHIỆM:

Ngày tháng năm 20

(33)

Ngày soạn:

TUẦN:25 TIET: 48 I-MUẽC TIEU:

ă Thụng qua thực hành, học sinh:

_ Biết cách làm ăn: rau xà lách trộn dầu giấm _ Nắm vững qui trình thực

_ Chế biến ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự _ Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thức phẩm

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Ngun vật liệu-dụng cụ: xà lách, dầu, hành tây, cà chua, tỏi phi thơm, giấm, đường,mắm…

2-Chuẩn bị học sinh:

_ Mỗi tổ: Nguyên liệu sơ chế trước, khay, muỗng, thố, đũa, đường, dầu, giấm, mắm……

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: (4 phút)

-Nêu cách sơ chế nguyên liệu?Cách làm nước trộn dầu giấm? 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1’

30’ I/ CHUẨN BỊ THỰC HAØNH. -Nguyên liệu:

- Rau xà lách: 200g - Hành tây: 200g

Hoạt động 1: Giới thiệu. Tiết trước lớp xem thực trộn dầu giấm xà lách Hôm em thực học qua tiết thực hành để học hỏi, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: Kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành.

(34)

5’

- Thịt bò: 50g - Tỏi phi : 1m - Giấm : bát - Đường : 3M - Muối : ½ m - Tiêu : ½ m - Dầu ăn : M - Rau thơm, ớt, xì dầu

II-QUI TRÌNH THỰC HIỆN. 1.Chuẩn bị:

( SGK ) 2.Cheá bieán.

+ Làm nước trộn dầu giấm ( SGK)

+ Troän rau: ( SGK) + Trình bày

thố, muỗng…) Vật liệu sơ chế sẵn( rau, cà chua, hành tây, ớt tỉa hoa, tỏi phi, dầu ăn, muối, tiêu, đường, giấm…)

_ Nêu lại QTTH trộn dầu giấm xà lách sơ chế nguyên liệu, chế biến…) làm nước trộn dầu

giấm:3m dấm+1m

đường+ ½ m nước mắm khuấy tan+ 1M dầu ăn+ tiêu, tỏi phi, xà lach, hành tây, cà chua trộn nhẹ _ Nêu yêu cầu tiết thức hành:ngon, trình bày đẹp, an tồn lao động, vệ sinh đảm bảo nơi thực hành Hoạt động 3: Tổng kết. Giáo viên chấm điểm cho nhóm

_ Cho điểm, nhận xét vệ sinh nơi làm việc, trình bày đẹp, vừa ăn

_ Lưu ý kỹ thuật thao tác học sinh

trình bày phần chuẩn bị nguyên vật liệu nhóm

_ Nhắc lại cũ

- Đảm bảo an tồn lao động Các nhóm trình bày sản phẩm lên bàn giáo viên Các tổ trưởng nhận xét chéo hình thức, nội dung sản phẩm 4- Nhận xét, dặn dò:4’

_ Xem 20 “Trộn hỗn hợp: Nộm rau muống” _ Xem lại nội dung phương phapù trộn hổn hợp _Phân công tổ chuẩn bị nguyên vật liệu _Học

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

(35)(36)

Ngày soạn:

TUAÀN: 26 TIET: 49 I-MUẽC TIEU:

ă Thụng qua thực hành, học sinh: _ Biết cách làm nộm trộn rau muống _Nắm vững qui trình thực

_ Có kỹ chế biến nóm ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự _ Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thức phẩm

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Tranh ảnh nộm rau muống, gỏi ngó sen tôm thịt, rau cải bắp trộn thịt heo

_ Mẫu vật rau muống bó, tơm thịt, hành tím, đường, mắm, chanh, tỏi, ớt…… _ Sản phẩm hồn tât nộm rau muống

2-Chuẩn bị học sinh:

_ Xem trước bài: Nộm rau muống _ Aûnh sưu tầm trộn hỗn hợp _ Nguyên vật liệu để thực hành

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: (4 phút)

_ Nêu cách thực rau trộn xà lách dầu, giấm 3-Bài mới:

Thờ i gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1’

10’ I-NGUYÊN LIỆU: - Rau muống: 1kg - Tôm tươi: 100g

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Nhắc lại cách pha trộn thực phẩm làm chín phương pháp khác nhau: gia vị, tạo ăn ngon miệng

Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguyên liệu cách sơ chế.

(37)

30’

5’

- Thịt nạc : 50g - Hành tím : củ - Giấm : ½ bát - Đường : 1M - Nước nắm :2 M - Lạc rang : 50g

- Chanh, ớt, tỏi, rau thơm II-QUI TRÌNH THỰC HIỆN.

1.Chuẩn bị: ( SGK )

2.Cheá bieán.

+ Làm nước trộn nộm: - Tỏi, ớt giã nhuyễn - Vắt lấy nước

chanh

+ Chanh, ớt, tỏi, đường, giấm, nước nắm nêm vừa miệng

+ Troän noäm:

_ Rau, hành, thịt, tôm – đổ nước nắm pha

+ Trình bày:SGK

rau muống + SGK , nguyên vật lieäu

- Mẫu vật loại cho học sinh xem, nhắc lại cách lựa chọn nguyên liệu ® thay nguyên liệu rau muống su hào, cà rốt, đu đủ

- Nêu cách sơ chế nguyên liệu ?

+ Rau muống: chẻ, ngâm nước

+ Thịt, tơm, tơm bóc vỏ, thịt thái mỏng – cho vào bác nước nắm pha chanh tỏi ớt + Hành bóc vỏ thái lát ngăm gíấm đường cho đở hăng + Rau nhặt, rủa sạch, chẻ + Tỏi bóc vỏ, ớt giã nhuyễn, chanh vắt lấy nước, pha nước chanh + ớt+ tỏi+ đường+ giấm+ nước nắm – nêm vừa theo vị.( chanh có thề bóc vỏ lấy múi đập dập) Nêu cách trộn nào? _ Vớt rau, hành để ráo, thịt tôm xếp mặt – rưới nước nắm pha lên _ Thao tác tỉa cà chua, ớt cho học sinh xem trình bày dĩa + rau thơm + đậu phụng rãi lên mặt

Hoạt động 3:Tổng kết

Gọi học sinh nêu lại quy trình thực hành

hình vẽ mẫu vật loại thực phẩm

_ Trả lời Quan sát giáo viên làm mẫu

- Phát biểu Cả tổ thảo luận

Rút quy trình thực hành

Đại diện tổ nhắc lại quy trình thực hành

(38)

_ Thực hành theo tổ( tổ đĩa)

_ Sơ chế sẵn nhà thực trộn trình bày lớp, lấy điểm thực hành theo tổ vào sổ điểm Chuẩn bị: Khay, đũa, dĩa, thố…

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày tháng năm 20

(39)

Ngày soạn:

TUẦN: 26 TIẾT: 50 I-MUẽC TIEU:

ă Thụng qua bi thực hành, học sinh: _ Biết cách làm nộm trộn rau muống _ Nắm vững qui trình thực

_Có kỹ chế biến nóm ăn với yêu cầu kỹ thuật tương tự _ Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thức phẩm

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Mẫu vật rau muống bó, tơm thịt, hành tím, đường, mắm, chanh, tỏi, ớt…… _Sản phẩm hồn tât nộm rau muống

2-Chuẩn bị học sinh:

_ Mỗi tổ: Nguyên liệu sơ chế trước, khay, muỗng, thố, đũa, đường, dầu, giấm, mắm……

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: (4 phút)

_Nêu cách thực nóm rau trơn xà lách dầu giấm BAØI MỚI :

Thời gian

Nội dung kiến thức và kỹ bản

Phương pháp dạy học Hoạt động giáo

vieân

Hoạt động của HS 5’ I/ CHUẨN BỊ

_ Kiểm tra nguyên liệu, dụng cụ, vật liệu cho tiết thực hành

- Rau muống: 1kg - Tôm tươi: 100g - Thịt nạc : 50g - Hành tím : củ - Giấm : ½ bát - Đường : 1M - Nước nắm :2 M - Lạc rang : 50g

- Chanh, ớt, tỏi, rau thơm

Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành.

_ Mời học sinh nêu lại QTTH nóm trộn nơm hổn hợp

_ Nêu yêu cầu tiết thức hành, thực kỹ thuật, thao tác, trình bày sản phẩm đẹp hay sáng tạo (2đ)

_ Báo cáo Trả lời

(40)

23’

10’

II/THỰC HAØNH. + Làm nước trộn nộm:

- Tỏi, ớt giã nhuyễn - Vắt lấy nước chanh + Chanh, ớt, tỏi, đường, giấm, nước nắm nêm vừa miệng + Trộn nộm:

_ Rau, hành, thịt, tôm – đổ nước nắm pha

+ Trình bày:

_ Nêu yêu cầu an toàn lao động, vệ sinh nơi thực hành ( 2đ )

_ Nêu yêu cầu trật tự, nghiêm túc, tự giác thực hành ( 2đ )

Hoạt động 2: Thực hành – hoàn thành sản phẩm.

_ Sơ chế nha:ø Theo lời dặn giáo viên tiết trước

_ Thực hành kỹ thuật, trình bày sản phẩm lạ, đẹp mắt, sáng tạo

_ Theo sát học sinh thực hành để sửa chữa, uốn nắn ( kỷ luật tự giác)

_ Trình bày sản phẩm

Hoạt động 3: Tổng kết

_ Nhận xét tổ thực hành, chấm điểm sản phẩm

_ Nêu nhận xét thái độ, vệ sinh, kỹ luật thực hành tổ

_ Coâng bố điểm tổ

_ Thực hành

Các nhóm trình bày sản phẩm lên bàn giáo viên Các tổ trưởng nhận xét chéo hình thức, nội dung sản phẩm

4- Nhận xét, dặn dò: 2’

(41)

_ Thực hành tự chọn IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày tháng năm 20

(42)

Ngày soạn:

TUẦN: 27 TIẾT: 51 I-MỤC TIÊU:

_ Thông qua kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh kiến thức, kĩ vận dụng

_ Qua kết kiểm tra, học sinh rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập _ Qua kết kiểm tra, giáo viên có suy nghĩ cải tiến, bổ sung cho giảng hấp dẫn hơn, hứng thú

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Nghiên cứu ăn bản,hình thành kĩ cho học sinh _ Chuẩn bị dụng cụ cho học sinh

2-Chuẩn bị học sinh:

_ Chuẩn bị kĩ nội dung ăn học -Thực phẩm dụng cụ nấu ăn

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Đề kiểm tra: Đề kiểm tra tiết chung cho khối. Trong thời gian 45’ nấu ăn học

Thời gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy hoïc

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS Đáp án

_Đảm bảo thời gian: 1đ

-Đảm bảo yêu cầu ăn : 6đ

_ Đạt đựoc yêu cầu mỹ thuật: 3đ

Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của tiết kiểm tra

_ Kiểm tra nguyên liệu, dụng cụ, vật liệu cho tiết thực hành

_ Mời học sinh nêu lại QTTH nấu ăn

_ Nêu yêu cầu tiết thức hành, thực kỹ thuật, thao tác, trình bày sản phẩm đẹp hay sáng tạo

_ Nêu yêu cầu an toàn lao

Nghiêm túc thực

(43)

Thời gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học động, vệ sinh nơi thực hành _ Nêu yêu cầu trật tự, nghiêm túc, tự giác thực hành

-Chia nhóm học sinh Mỗi nhoùm em

Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh làm kiểm tra

Kiểm tra dụng cụ học sinh

Kiểm tra nguyên vật liệu học sinh

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo ăn mà em chọn

Hoạt động 3: Kết thúc tiết kiểm tra

_ Thu saûn phẩm học sinh

_ Nhận xét số sản phẩm

-Nhận xét tiết kiểm tra

Ngun vật liệu chế biến sẵn Học sinh thực hành theo nhóm

Các nhóm trình bày sản phẩm lên bàn giáo viên

Các tổ trưởng nhận xét chéo hình thức, nội dung sản phẩm

Nộp sản phẩm theo thời gian

(44)

Ngày soạn:

TUẦN: 27 TIẾT: 52 I-MUẽC TIEU:

ă Sau hoùc xong bài, học sinh:

_ Hiểu bửa ăn hợp lý, nguyên tắc tổ chức bửa ăn hợp lý gia đình hiệu việc tổ chức bửa ăn hợp lý

_ Tổ chức bửa ăn ngon, bổ, không tốn lãng phí II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Tham khảo tài liệu dinh dưỡng, ẩm thực ( SPKT), tạp chí tiếp thị, nội trợ, sách báo

2-Chuẩn bị học sinh: _ Xem trước nội dung

_ Liên hệ với bữa ăn gia đình III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phuùt)

_ Nhận xét, rút kinh nghiệm thực hành: + Trộn dầu giấm – Rau xà lách

+ Nộm hỗn hợp – Nộm rau muống 3.Bài mới

Thời gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1’ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

(45)

15’

16’

5’

I-THẾ NAØO LAØ BỮA ĂN HỢP LÝ.

Bữa ăn phối hợp đầy đủ thực phẩm với đầy đủ dưỡng chất thích hợp cung cấp cho nhu cầu thể

II-PHÂN CHIA SỐ BỮA ĂN TRONG NGAØY. _ Bữa sáng: sau ngủ dậy nên ăn đủ lượng cho lao động buổi sáng

_ Buổi trưa: sau lao động cần ăn đủ chất, ăn nhanh nghỉ ngơi để tiếp tục làm việc

_ Bữa tối: sau ngày làm việc ăn đủ nóm đủ dinh dưỡng cho lượng bị tiêu hoa ngày

Hoạt động 2: Tìm hiểu bữa ăn hợp lý.

_Nêu vấn đề hình thành bữa ăn hợp lý

_ Cho học sinh trả lời câu hỏi nêu SGK

_ Liên hệ cũ( 15 ): bữa ăn cần loại thực

phẩm nào?

_Cho ví dụ bửa ăn thường ngày Tìm chất dinh dưỡng bữa ăn

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phân chia số bữa ăn trong ngày.

_ Thơng thường có bữa ăn ngày? Bữa ăn bữa ăn gia đình em? Làm phân biệt bữa bữa phụ ăn bữa), tuỳ theo điều kiện làm việc vùng mà có bữa ăn nhiều… _ Nhận xét khoảng cách thời gian bữa ăn ? Tại sao?

_ Tại phải phân chia bửa ăn ngày Hoạt động 4: Tổng kết _ Liên hệ bữa ăn hàng ngày gia đình

Thảo luận trả lời

Đậu hủ sốt cà chua, tôm rang, bắp cải luộc, cà pháo muối

Phát biểu

( – 5h) Có thể – h

_ Học sinh dẫn chứng _ LaØm bàitập/ SBT

4- Nhận xét, dặn dò: 4’

(46)

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày tháng năm 20

Tổ trưởng duyệt

Ngày soạn:

TUAÀN: 28 TIET: 53 I-MUẽC TIEU:

ă Sau học xong bài, học sinh:

_Hiểu nguyên tắc tổ chức bửa ăn hợp lý gia đình hiệu việc tổ chức bữa ăn hợp lý

_ Tổ chức bữa ăn ngon, bổ, khơng tốn lãng phí II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Tham khảo tài liệu dinh dưỡng, ẩm thực ( SPKT), tạp chí tiếp thị, nội trợ, sách báo

_ Thực đơn bửa ăn ngày ( hàng ngày) tranh ảnh theo thực đơn hàng ngày

2-Chuaån bị học sinh:

_ Xem trước nội dung phần II

_ Liên hệ với bữa ăn gia đình III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phuùt)

- Thế bữa ăn hợp lí? Ta thường phân chia bữa ăn ngày? Giải thích

3- Bài mới: Thời

gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS

(47)

8’

8’

8’

8’

III-NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH.

1/ Nhu cầu thành viên gia đình.

Tùy vào tuổi, giới tính, thể trạng, cơng việc mà có nhu cầu dinh dưỡng khác

2/ Điều kiện tài chính. Cân nhắc tiền để chọn lựa thực phẩm

Một bữa ăn giáu chất dinh dưỡng không cần phải nhiếu tiền

3/ Sự chất dinh dưỡng.

Chọn mua thực phẩm phù hợp

Chọn thực phẩm đủ nhóm thức ăn

4/ Thay đổi nóm ăn. Tránh nhàm chán

Thay đổi phương pháp chế biến + hình thức trình bày

chuyển ý bài

Các em hiểu bữa ăn hợp lí Hơm nay, tìm hiểu bữa ăn hợp lí dựa vào nguyên tắc để biết bữa ăn hợp lí Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình.

_ Trong gia đình thường có người lớn trẻ em, người già,… độ tuổi khác tùy theo độ tuổi mà nhu cầu dinh dưỡng người khác nhau- nhu cầu lứa tuổi? – nhu cầu dinh dưỡng tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính, cơng việc mà ta chọn thực phẩm phù hợp _ Để chọn mua thực phẩm phù hợp với nhu cầu cần phải ý đến điều kiện tài – tài ảnh hưởng trực tiếp đến chọn lựa thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tổ chức bữa ăn, nhiên bữa ăn giàu chất dinh dưỡng, hợp lí khơng thiết phải tốn nhiều tiềm

_ Theo em cân chất dinh dưỡng bữa ăn? Thức ăn phân chia làm nhóm – ta phân nhóm, mục đích phân nhóm thực phẩm?

(48)

5’

Hoạt động 4: Tổng kết _ Liên hệ bữa ăn hàng

ngày gia đình _ Đọc phần ghi nhớ 4- Nhận xét, dặn dò: 3’

_ Tổ chức bữa ăn cần dựa vào nguyên tắc để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng.Xem trước “ Qui trình tổ chức bữa ăn”Làm tập/ SBT, SGK IV-RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng năm 20

(49)

Ngày soạn:

TUẦN: 28 TIẾT: 54 I-MỤC TIEU:

ă Sau hoùc xong baứi, hoïc sinh:

_ Hiểu thực đơn, nguyên tắc xây dựng thực đơn II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Sách giáo khoa, STKBG, số thực đơn chuẩn bị cho bữa ăn hàng ngày, bữa đãi tiệc

2-Chuẩn bị học sinh:

_ Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ cho III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: (3 phút)

_Nêu ngun tắc tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức và kỹ bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của

HS 1’

10’ I-XÂY DỰNG

THỰC ĐƠN. 1- Thực đơn gì? _ Bảng ghi lại ăn dự định phục vụ bữa

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Tổ chức bữa ăn vấn đề gồm nhiều mảng, qui trình tổ chức bữa ăn cần chuẩn bị chu đáo cụ thể xây dựng qui trình tổ chức bữa ăn xây dựng thực đơn, chọn thực phẩm cho thực đơn, chế biến ăn, trình bày bàn ăn , thu dọn bàn ăn – tìm hiểu học hơm

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo xây dựng thực đơn.

_ Cho học sinh xem mẫu thực đơn bữa ăn hàng ngày, bữa tiệc ® kể tên ăn

_ Giải thích cấu tạo ăn thực đơn ® nêu dùng

(50)

23’

5’

2-Nguyên tắc xây dựng thực đơn.

a/ Thực đơn có chất lượng số lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn. _ 3, ăn / bữa _ loại ăn ( canh, nguội, xào, rán …)

b/ Thực đơn phải đủ các loại ăn, chính theo cấu bữa ăn.

_ Các thực đơn phải đủ loại ăn, thay đổi ăn theo loại thực phẩm nhóm thức ăn

c/ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn hiệu quả kinh tế.

trước, dùng sau? Thực đơn gì? ( ăn dự định phục vụ cho bữa ăn) ® Việc xây dựng thực đơn cần tuân thủ theo nguyên tắc có thực đơn, cơng việc tổ chức thực hành bữa ăn tiến hành tốt khoa học _ Vậy ta biết thực đơn gì?

_ Hàng ngày bữa ăn gia đình có món? Món ăn đãi tiệc nào? Ta thường chia làm loại món?

_ Trong thực đơn ăn hiểu nào? Với Bữa ăn hàng ngày gồm nào? Bữa ăn đãi tiệc bao gồm loại ăn chính, ăn phụ

Kết luận: Mỗi bữa ăn phải đảm bảo chất đủ nhóm thực phẩm để đảm bảo dinh dưỡng Chọn thực đơn đảm bảo dinh dưỡng phải ý đến hiệu kinh tế Số ăn thực đơn cần phải phù hợp với hoàn cảnh kinh tế người xây dựng thực đơn, thay đổi thức ăn nhóm đảm bảo hiệu cao thực đơn

Hoạt động 3: Tổng kết

_ Muốn tổ chức bữa ăn cần phải làm gì?

_ Xây dựng thực đơn cho người có người lớn + thân em bữa ăn

Phát biểu _ Mỗi tổ liệt kê ăn loại? ® Các tổ nhận xét, tham khảo qua chốt ý giáo viên

Đọc kết luận

(51)

4- Nhaän xét, dặn dò: 2’

_ Liên hệ học để lựa chọn thực phẩm, đảm bảo dinh dưỡng chế biến ăn

_ Xem tiếp phần “Chế biến ăn” _ Làm tập/ SBT, SGK

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày tháng naêm 20

Tổ trưởng duyệt Ngày soạn:

TUẦN: 29 TIẾT: 55 I-MỤC TIÊU:

¨ Sau học xong bài, học sinh:

_ Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn số người dự bữa II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Tranh ảnh trang trí ăn

_ Tranh ảnh cách trình bày, trang trí bàn ăn hàng ngày, đãi tiệc 2-Chuẩn bị học sinh:

_ Xem trước nội dung phần lại _ Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ cho

_ Tự lên thực đơn dựa vào bữa ăn hàng ngày gia đình III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

- Cho biết nguyên tắc xây dựng thực đơn? Cho ví dụ thực đơn bữa ăn hàng ngày gia đình em?

3- Bài mới: Thời

gian

Nội dung kiến thức và kỹ bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS

1’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài

(52)

18’

18’

II- LỰA CHON THỰC PHẨM CHO THỰC ĐƠN.

1- Đối với thực đơn hàng ngày.

-Chọn đủ loại thực phẩm, nhóm thức ăn

Cần chọn theo số người, tuổi tác, tình trạng sức khỏe, cơng việc, sở thích

2- Đối với thực đơn dùng bữa liên hoan, chiêu đãi Tùy theo hoàn cảnh điều kiện sẵn có, kết hợp với tính chất bữa ăn mà chuẩn bị thực phẩm phù hợp cân số người dự

ta tìm hiểu tiếp học

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.

_ Cho học sinh thảo luận” Lựa chon thực phẩm với thực đơn hàng ngày”

_ Dẫn dắt, giảng giải qua thảo luận với việc chon thực phẩm cho thể ngày cần đủ nhóm thức ăn, tuỳ theo số lượng, tuổi, sức khỏe, sở thích …

_ Chọn thực phẩm cho bữa tiệc cần đảm bảo thành phần nhóm, số lượng, sở thích … cần phải phù hợp với điều kiện tài

_ Giáo viên cho học sinh thực việc lựa chon thực đơn liên quan gia đình? (Chú ý đến số lượng người dự, tuổi tác, nghề nghiệp, sở thích, tạp qn, tài gia đình, đáp ứng kế hoạch thực đơn.)

Kết luận: Tuỳ theo điều kiện, hồn cảnh kết hợp với tính chất bữa ăn, số người dự mà lựa chọn, chuẩn bị thực phẩm phù hợp

Cá nhân hoàn thành phần u cầu giáo viên

Các nhóm thảo luận rút nhận xét chung

Nêu kết luận

4- Nhận xét, dặn dò: 3’

- Liên hệ học để lựa chọn thực phẩm, đảm bảo dinh dưỡng chế biến ăn

_Xem tiếp phần “Chế biến ăn” IV-RÚT KINH NGHIỆM:

(53)

Ngày tháng năm 20

(54)

Ngày soạn:

TUẦN: 29 TIẾT: 56 I-MUẽC TIEU:

ă Thoõng qua baứi học sinh:

_ Biết cách chế biến ăn phục vụ bữa ăn chu đáo _ Biế`t cách trình bày bàn thu dọn sau ăn

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên: _ Tranh ảnh trang trí ăn

_ Cách trình bày bàn, trang trí ăn hàng ngày đãi tiệc _ Các phương pháp chế biến ăn

2-Chuẩn bị học sinh: _ Xem trước

_ Sưu tầm tranh ảnh minh họa cho III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (2phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_ Lựa chon thực phẩm cho thực đơn thường ngày? 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1’

15’ III- CHẾ BIẾN MÓN ĂN. 1- Sơ chế thực phẩm: Là khâu chuẩn bị thực phẩm trước chế biến

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Để thể hấp thu tốt chất dinh dưỡng có thực phẩm loại thực phẩm phải chế biến kỹ thuật, tạo ăn đặc sắc, hấp dẫn đảm bảo chất bổ dưỡng

Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ thuật chế biến ăn.

_ Để có ăn phải qua chế biến ăn Vậy kỹ thuật chế biến tiến hành qua

(55)

15’

5’

2- Chế biến ăn. Chế biến để làm chín dễ tiêu hố, tănh tính hấp dẫn hương vị ăn

3- Trình bày ăn: Có tính phẩm mỹ, sáng tạo, kết hợp với mẫu rau củ, tỉa hoa để trang trí

IV- BÀY BÀN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂN. 1- Chuẩn bị dụng cụ. ( SGK)

2- Bày bàn ăn: ( SGK)

3- Cách phục vụ thu dọn sau ăn:

a/ Phục vụ: ( SGK) b/ Dọn bàn ăn: ( SGK)

khâu nào? Chúng ta thảo luận

_ Cho nhóm thảo luận “ Muốn chế biến ăn phải qua khâu nào”

+ Dẫn dắt, giảng giải bước chế biến ăn( liên hệ cũ SGK 95 – 104)

+ Sơ chế thực phẩm( làm sạch, pha thái, tẫm ướp)

+ Chế biến ăn ( phương pháp chế biến ăn học sách giáo khoa) + Trình bày ăn( cho học sinh xem ăn trình bày qua tranh ảnh)

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách trình bày bàn thu dọn sau khi ăn.

_ Cho học sinh thảo luận “ Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào yếu tố nào? cho học sinh trực quan hình ảnh cách bày bàn”

+ Chuẩn bị dụng cụ

+ Trang trí bàn ăn ( trang trí bày lịch sự, ăn trình bày đẹp)

+ Phục vụ thu dọn sau ăn (thái độ phục vụ, dọn bàn ăn chu đáo gọn gàng)

Hoạt động 3:Tổng kết bài Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ

Củng cố lại bài- Hướng dẫn học sinh làm tập

rút nhận xét Quan sát mẫu vật Quan sát tranh ảnh thảo luận theo nhóm Tính số người – bàn ăn, bát đĩa, ly đủ trình bày em đọc lại phần ghi nhớ Làm tập 4- Nhận xét, dặn dò: 4’

(56)

_Xem trước bài“Thực hành xây dựng thực đơn.Chuẩn bị thực đơn cho bữa ăn hàng ngày

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày ……… tháng …… năm 20

(57)

Ngày soạn:

TUẦN: 30 TIẾT: 57 I-MUẽC TIEU:

ă Thụng qua bi thc hành, học sinh:

_ Xây dựng thực đơn dùng bữa ăn hàng ngày

_ Có kỹ vận dụng để xây dựng thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên: _ Thực đơn bữa ăn hàng ngày

_ Danh sách ăn thường dùng ngày 2-Chuẩn bị học sinh:

_ Xem trước

_ Nghiên cứu, sưu tầm ăn thường ngày gia đình, tranh ảnh minh họa

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (2phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

Thế thực đơn? Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1’

15’ I- THỰC ĐƠN DÙNG CHO CÁC BỮA ĂN HÀNG NGÀY.

1- Số ăn.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Chúng ta học tổ chức bữa ăn hợp lý, bữa ăn hàng ngày hay bữa tiệc liên hoan Từ kiến thức em vận dụng vào việc xây dựng thực đơn cho bữa cơm hàng ngày gia đình

(58)

15’

4’

– moùn 2- Các ăn

_ chính: xào, canh mặn

_ 1, phụ có 3- Yêu cầu:

_ Có 2, nhóm

_ Đảm bảo dinh dưỡng cho nhóm thực phẩm

II/ THỰC HAØNH

Mỗi học sinh tự xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày gia đình

_ Nhắc lại kiến thức cũ thực đơn gì?

_ Nguyên tắc xây dựng thực đơn hàng ngày ( Số ăn, chất lượng, yêu cầu dinh dưỡng, đầy đủ nhóm thực phẩm, phù hợp với thành viên gia đình.) _ Cho học sinh trực quan tranh ảnh tư liệu

+ Hình 26/SGK: cho biết ăn thường ngày gia đình em?

+ Xây dựng thực đơn chọn nhựng ăn chế biến nhanh, đơn giản, từ 2- nhóm ( phụ)

Hoạt động 3: Thực hành cá nhân.

_ Thu bài, nhận xét vài lớp – rút kinh nghiệm

Hoạt động 4: Tổng kết _ Nhận xét thực hành em

_ Xem lại nội dung liên quan đến xây dựng thực đơn cho bữa tiệc liên hoan

- Phát biểu

Thảo luận nhóm Đại diện nhóm phát biểu

Từng em xây dựng thực đơn

Các cá nhân kiểm tra chéo

4- Nhận xét, dặn dò: ’4’

_ Các nhóm tổ chuẩn bị phần II _ Xem trước

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

(59)

Ngày ……… tháng …… naêm 20

Tổ trưởng duyệt

Ngày soạn:

TUẦN: 30 TIẾT: 58 I-MỤC TIÊU:

ă Thụng qua bi thc hnh, hc sinh:

_ Xây dựng thực đơn dùng bữa ăn liên hoan

_ Có kỹ vận dụng để xây dựng thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên: _ Thực đơn bữa ăn liên hoan

_ Danh saùch caùc ăn cỗ, liên hoan Tranh ảnh minh họa 2-Chuẩn bị học sinh:

_ Xem trước

_ Nghiên cứu, sưu tầm ăn thường ngày gia đình, tranh ảnh minh họa

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (2phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_ Nhận xét xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày – ưu khuyết điểm ? 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt

động của HS

1’ Hoạt động 1: Chuyển ý vào

(60)

14’

15’

5’

I- THỰC ĐƠN DÙNG CÁC BỮA LIÊN HOAN.

1- Số aên. _ – moùn

_ Tuỳ theo tài có chất lượng , số lượng nhiều

2- Các ăn:

_ Thực đơn thường kê theo loại ăn chính, tras1ng miệng, đồ uống

3- Yêu cầu: _ – nhóm

_ Đủ nhóm thực phẩm

II/ THỰC HAØNH

_ Mỗi học sinh xây dựng thực đơn bữa liên hoan đảm bảo đủ lượng chất cho tính chất bữa tiệc

Chúng ta tiến hành xây dựng thực đơn cho bữa ăn hàng ngày - Hôm nay, em tiến hành xây dựng thực đơn cho bữa tiệc liên hoan chiêu đãi

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành xây dựng thực đơn cho bữa tiệc liên hoan Cho học sinh xem tranh ảnh đãi tiệc, liên hoan + hình 3.27 9SGK) ® so sánh ăn hàng ngày , bữa cỗ số , hàm lượng dinh dưỡng?

_ Hãy nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, liên hoan ?( phân chia theo loại , có từ – món, thành phần đầy đủ có nhóm, chất dinh dưỡng số lượng dinh dưỡng nhiều

Hoạt động 3: Thực hành cá nhân.

Hướng dẫn học sinh thực hành

_ Thu baøi laøm

Hoạt động 4: Tổng kết. _ Nhận xét thực hành – Rút kinh nghiệm

(61)

4- Nhận xét, dặn dò: 4’

_ Các nhóm, tổ chuẩn bị nguyên liệu cho “ Tỉa hoa trang trí ăn” ( rau củ quả: cà rốt, cà chua, ớt, hành tây, hành lá)

_ Xem trước

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày ……… tháng …… naêm 20

Tổ trưởng duyệt

Ngày soạn:

TUẦN: 31 TIẾT: 59 I-MỤC TIEU:

ă Thụng qua bi thc hnh, học sinh: _ Biết cách tỉa hoa rau, củ ,

_ Thực mẫu hoa đơn giản, thơng dụng để trang trí _ Có kỹ vận dụng mẫu tỉa hoa để trang trí ăn II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo vieân:

_ Nghiên cứu kỹ nội dung SGK cơng nghệ – Hình ảnh mẫu tỉa hoa từ rau, củ

_ Hình vẽ bước thực hành phóng to – Hình ảnh ăn ứng dụng trang trí với rau, củ tỉa hoa – Nguyên liệu thực hành: dưa leo, cà chua, ớt, hành lá…

(62)

_ Xem trước

_Chuẩn bị nguyên liệu để thực hành tỉa III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (2phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_ Kiểm tra nguyên liệu để thực hành _ Nhận xét ghi nhận cho điểm

3-Bài mới: Thời

gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt

động của HS 1’

10’

20’

I- GIỚI THIỆU CHUNG. 1- Nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa.

a/ Nguyên liệu: Các loại rau, củ, quả, hành lá, hành củ, ớt, tỏi, dưa chuột, cà chua, củ cải, cà rốt

b/ Dụng cụ: Dao to, mỏng, kéo nhỏ mũi nhọn, dao lam, dao nhỏ mũi nhọn, thau nhỏ…

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Các nguyên liệu rau, củ, ngồi việc sử dụng chế biến ăn cịn tỉa hoa trang trí vào ăn trình bày để hấp dẫn đẹp mắt nhằm giúp cho người sử dụng ngon miệng

Hoạt động 2: Giới thiệu nguyên liệu dụng cụ tỉa. _ Cho học sinh trực quan nguyên liệu để tỉa _ Nêu nguyên liệu thường dùng để tỉa tạo thành hình tượng gì?

_ Cho học sinh trực quan dụng cụ tỉa

_ Cho học sinh trực quan tranh ảnh tỉa từ nguyên liệu trên, hướng dẫn sơ nét cách tỉa

Phát biểu

(63)

4’

2- Hình thức tỉa hoa. _ Tỉa dạng phẳng _ Tỉa dạng

_ Tỉa tạo hình hoa II- THỰC HIỆN MẪU. 1- Tỉa hoa từ dưa chuột ( dưa leo)

a/ Tìa lá,

( SGK/ upload.123doc.net, 119)

b/ Tỉa cành ( SGK/ 119)

c/ Tỉa bó lúa ( SGK/ 119)

Hoạt động 3: Thực hành thao tác tỉa.

_ Qua mẫu tỉa từ dưa chuột,hướng dẫn tỉa( lá, tỉa cành lá, tỉa bó lúa)

_ Cho học sinh trực quan nguyên liệu đạt yêu cầu cần tỉa ( to vừa, hột, thẳng)

_ Treo tranh vẽ phóng to bước tỉa – nêu yêu cầu thao tác (chọn nguyên liệu, kỷ thuật, chẻ, tỉa xong ngâm nước để cứng tươi lâu.)

_ Giáo viên thao tác tỉa lá, lá, tỉa cành, bó lúa… Giảng giải minh họa

_ Cho học sinh thực hành thao tác tỉa, nhắc nhở rút kinh nghiệm, sửa chữa, uốn nắn hướng dẫn thực hành kỹ thuật

Các nhóm thực hành

Thực hành cá nhân Các bạn nhóm nhận xét lẫn

(64)

Hoạt động 4: Đánh giá thực hành – dặn dị

_ Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm vài tiêu biểu

_ Nhận xét tiết thực hành lớp chuẩn bị nguyên liệu, thái độ thực hành, vệ sinh nơi thực hành kỷ luật thực hành

_Dặn dò bàn mang theo đĩa tròn bầu dục, đĩa trơn, thớt, dưa leo

4- Nhận xét, dặn dò: 4’

_ Các nhóm tổ chuẩn bị nguyên liệu cho “ Tỉa hoa trang trí ăn”phần II

( rau củ quả: cà rốt, cà chua, ớt, _ Xem trước

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày ……… tháng …… năm 20

Tổ trưởng duyệt

Ngày soạn:

TUẦN: 31 TIẾT: 60 I-MỤC TIÊU:

(65)

_ Biết cách tỉa hoa rau, củ ,

_Thực mẫu hoa đơn giản, thơng dụng để trang trí _Có kỹ vận dụng mẫu tỉa hoa để trang trí ăn II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Nghiên cứu kỹ nội dung SGK công nghệ – Hình ảnh mẫu tỉa hoa từ rau, củ

_ Hình vẽ bước thực hành phóng to – Hình ảnh ăn ứng dụng trang trí với rau, củ tỉa hoa – Nguyên liệu thực hành: dưa leo, cà chua, ớt, hành lá…

2-Chuẩn bị học sinh: _ Xem trước

_Chuẩn bị nguyên liệu để thực hành tỉa hoa III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (2phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_ Cho 1, học sinh thực hành thao tác tỉa, hoàn tất hoa hồng từ cà chua

3-Bài mới: Thời

gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 1’

15’ 1-Tỉa hoa từ cà chua + Tỉa hoa hồng ( SGK/ 120)

Hoạt động 1: Chuyển bài mới.

Cho học sinh trực quan hình tượng tỉa hoa từ rau, củ, Chuyển vào phần tỉa hoa dưa leo

Hoạt động 2: Thực hành tháo tác tỉa.

_ Treo tranh 35/ SGK bước tỉa hoa hồng từ cà chua

_ Nêu yêu cầu trước thao tác

 Chọn nguyên liệu

(66)

20’

5’

3 Thực hành tỉa hoa

 Tư ngồi thực hành

 Thao tác: tay tái cầm cà chua, tay phải cầm dao- giáo viên thao tác mẫu cách tỉa hoa hồng cho học sinh trực quan+ giảng giải minh họa thao tác tỉa

_ Cho học sinh thực hành thao tác tỉa, nhắc nhở, rút kinh nghiệm thao tác kịp thời uốn nắn, nhắc nhở, hướng dẫn

Hoạt động 4: Đánh giá thực hành.

_ Caùc bàn nhận xét

_ Giáo viên chấm điểm sản phẩm tiêu biểu _ Nhận xét tiết thực hành lớp thái độ chuẩn bị, kỷ luật, vệ sinh, kỹ thuật, tháo tác

_ Thực hành tỉa

4- Nhận xét, dặn dò: 4’

_ Xem trước thu nhập gia đình

_ Sưu tầm tranh ngành nghề xã hội, thu nhập kinh tế gia đình

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày ……… tháng …… năm 20

(67)

Ngày soạn:

TUẦN: 32 TIẾT: 61 I-MUẽC TIEU:

ă Thoõng qua baứi hoùc sinh:

_ Nắm vững kiến thức kỹ nấu ăn gia đình _ Vận dụng số kiến thức học vào sống

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_Căn vào mục tiêu ôn tập, giáo viên soạn hệ thống câu hỏi, tập _ Dự kiến phân công nội dung cho tổ học sinh thảo luận

_Những tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến nội dung ôn tập 2-Chuẩn bị học sinh:

_ Giấy vở, bút mực, bút chì _ Các kiến thức học

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (2phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phuùt)

_ Kiểm tra tập nhà tổ, giáo viên ghi nhận 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức kỹ năng

cơ bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 2’

20’ Nội dung ôn tập. Bài 15 : Cơ sở ăn uống hợp lý I-Vai trò chất dinh dưỡng II-Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn III-Nhu cầu dinh dưỡng thể

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

_ Giáo viên phân công nội dung ôn tập cho tổ gồm câu hỏi tập Hoạt động 2: Thảo luận nội dung ôn tập theo tổ.

* Chất đạm, Chất đường bột, Chất béo, Sinh tố ( vitamin ), Chất khoáng

+ Nguồn cung cấp

+ Chức dinh dưỡng * Phân nhóm thức ăn

+ Cơ sở khoa học + Ý nghĩa

+ Cách thay thức ăn lẩn * Chất đạm

+ Thiếu chất đạm trầm trọng

(68)

15’

Bài 17 : Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn

I-Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến

II-Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến

Bài 18 : Các phương pháp chế biến thực phẩm I-Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

II-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

+ Thừa chất đạm * Chất đường bột * Chất béo

* Thịt cá * Rau, củ, quả, hạt tươi * Đậu hạt khô Gạo

* Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn * Anh hưởng nhiệt thành phần dinh dưỡng

+ Chất đạm + Chất đường bột + Chất khoáng + Sinh tố

* Phương pháp làm chín thực phẩm nước

+ Luộc + Nấu + Kho

* Phương pháp làm chín thực phẩm nước

+ Hấp

* Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa

+ Nướng

* Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo

+ Rán + Rang + Xào

* Trộn dầu giấm* Trộn hổn hợp * Muối chua: Muối soåi, Muối nén

Hoạt động 3: Đại diện tổ trình bày nội dung phân công trước lớp. _ Giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung trả lời câu hỏi phân công

_ Giáo viên đánh giá, nhận xét, cho điểm nhóm

của người tổ ghi lại

Nhóm trưởng ghi tóm tắt ý kiến bạn

_ Nhóm bổ sung nội dung cịn thiếu xếp nội dung có ý trùng Thảo luận nhĩm _ Nhóm trưởng ghi tóm tắt ý kiến bạn

Các nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung trả lời câu hỏi phân công

(69)

_ Nhận xét tiết ôn tập.Nhắc nhở học sinh học toàn Chương III IV-RÚT KINH NGHIỆM:

(70)

Ngày soạn:

TUẦN: 32 TIẾT: 62

I-MUẽC TIEU:

ă Thoõng qua học sinh:

_ Biết thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền – vật lao động thành viên gia đình tạo

_ Biết nguồn thu nhập gia đình tiền, vật II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Thu nhập tài liệu, sách báo …để làm sáng tỏa nội dung _ Tranh ảnh ngành nghề xã hội, kinh tế gia đình 2-Chuẩn bị học sinh:

_ Tài liệu sách báo

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_ Học sinh tỉa hoa từ dưa leo, cà rốt 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức kỹ năng bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 2’

10’ I- THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH LÀ GÌ?

Thu nhập gia đình

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Giáo viên xác định rõ cho học sinh vấn đề thu chi gia đình có quan hệ đến đời sống hàng ngày người Vì người phải quan đến mức độ khác nhau, theo phương châm “ Tuổi nhỏø làm việc nhỏ, tuỳ theo sức mình”

Hoạt động 2: tìm hiểu thu nhập gia đình gì?

(71)

25’

tổng khoản thu tiền vật lạo động thành viên gia đình tạo

II- CÁC NGUỒN THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH.

1 Thu nhập tiền.

2- Thu nhập vật.

hội cần phải làm việc nhờ có việc làm mà họ có thu nhập

Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn thu nhập gia đình.

1- Thu nhập tiền: giáo viên gợi ý cho học sinh nêu nguồn thu nhập tiến H/41(SGK) Giáo viên giải thích thêm số nội dung:

+ Tiền lương, tiền thưởng, tiền phúc lợi, tiền bán sản phẩm, tiền lãi tiết kiệm, tiền trợ cấp xã hội

_ Nhấn mạnh thu nhập gia đình tiền khoản thu nhập gia đình CNVC nhà nước Những người làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, cán bộcủa ban ngành, đoàn thể tổ chức xã hội 2- Thu nhập vật. _ Hướng dẫn học sinh quan sát H/ 42 (SGK) tranh ảnh gợi ý để học sinh nêu phẩm vật chất hoạt động kinh tế gia đình tạo ( tuỳ thuộc vào địa phương)-tận dụng mức lao động làm cải vật chất, tăng thu nhập cho người lao động địa phương

được thu nhập gia đình gì? Gia đình có loại thu nhập nào? Sự khác thu nhập gia đình vùng miền khác điều kiện sống điều kiện lao động không giống

_ Học sinh quan sát hình đầu chương ® trả lời câu hỏi

(72)

4- Nhận xét, dặn doø: 2’

_ Giáo viên nêu câu hỏi SGK, học sinh trả lời câu giáo viên uốn nắn

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày…… tháng ………năm 20 Tổ trưởng duyệt Ngày soạn:

TUẦN: 33 TIẾT: 63

I-MUẽC TIEU:

ă Thụng qua học sinh: _ Biết cách để làm tăng thu nhập gia đình

_ Xây dựng việc học sinh làm giúp đỡ gia đình II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Thu nhập tài liệu, sách báo …để làm sáng tỏa nội dung _ Tranh ảnh ngành nghề xã hội, kinh tế gia đình 2-Chuẩn bị học sinh:

_ tài liệu sách báo

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

Thu nhập gia đình ? Thu nhập gia đình bao gồm khoản 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức và kỹ bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 20’ III/ THU NHẬP CỦA

CÁC LOẠI HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM. 1/ Thu nhập gia đình CNVC

a Tiền lương, tiền thưởng

Hoạt động1 : Tìm hiểu thu nhập loại hộ gia đình Việt nam.

(73)

15’

b Lương hưu, lãi tiết kiệm

c Học bổng

d Trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm

2/ Thu nhập gia đình sản xúât

a Tranh sơn mài, hàng ren, khăn thêu

b Khoai, sắn, ngô thóc

c Rau, hoa d Cá tôm… e Muối

3/ Thu nhập người bn bán dịch vụ

a Tiền lãi b Tiền công IV BIỆN PHÁP TĂNG THU NHẬP GIA ĐÌNH

1/ Phát triển kinh tế gia đình cách làm thêm nghề phụ (điền vào chỗ trống SGK)

2/ Em làm để góp phần tăng thu nhập gia đình, gợi ý cơng việc làm để góp phần tăng thu nhập cho kinh tế gia đình? (SGK)

thu nhập loại hộ gia đình điền xác loại thu nhập vào mục a, b, c, d, e ( SGK)

_ Thu nhập gia đình là gì? Gia đình có loại thu nhập nào?

Sự khác thu nhập gia đình vùng miền khác đâu?

Hoạt động 5: Tìm hiểu các biện pháp tăng thu nhập gia đình.

_ Tầm quan trọng việc tăng thu nhập gia đình

+ Về mặt kinh tế: tạọ điều kiện không ngừng nâng cao chất lượng sống gia đình

+ Về mặt xã hội: làm giàu cho gia đình xã hội, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần

Kết luận: Mọi thành viên phải tham gia đóng góp vào việc tăng thu nhập gia đình

Trả lời

Sự khác thu nhập gia đình vùng miền khác điều kiện sống điều kiện lao động không giống

_ Học sinh quan sát hình đầu chương

_ Học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa

_ Học sinh liên hệ địa phương gia đìng sản xúât loại sản phẩm nào? _ Học sinh liên hệ gia đình thuộc loại hộ nào?

(74)

_ Cho học sinh đọc phần ghi nhớ

_ Giáo viên nêu câu hỏi SGK, học sinh trả lời câu giáo viên uốn nắn

_ Đọc mục “Có thể em chưa biết”

_ Giáo viên đánh giá buổi học, dăn dò chuẩn bị 26: “Chi tiêu gia đình”

IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày ……… tháng …… năm 20 Tổ trưởng duyệt

Ngày soạn:

TUAÀN: 33 TIET: 64 I-MUẽC TIEU:

ă Thoõng qua học sinh:

_Biết chi tiêu gia đình gì? ( đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hoá tinh thành thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ)

_ Biết khoản chi tiêu, chi cho nhu cầu vật chất, chi cho văn hoá tinh thần II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa – Đọc tài liệu tham khảo _ Hình minh họa đầu chương sách giáo khoa

2-Chuẩn bị học sinh:

_ Chuẩn bị 26: Chi tiêu gia đình III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1 phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_Thu nhập gia đình gì? Nêu nguồn thu nhập gia đình? 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức và kỹ bản

Phương pháp dạy học

(75)

của HS 2’

10’

20’

I CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH LÀ GÌ ? Chi tiêu gia đình chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất văn hóa tinh thần thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ

II CÁC KHOẢN CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH

1 Chi cho nhu cầu vật chaát

- Chi cho ăn uống, may mặc,

-Chi cho nhu cầu lại -Chi bảo vệ sức khỏ 2 Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần

- Chi cho học tập -Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí

-Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Trong điều kiện kinh tế nay, để có sản phẩm vật chất tiêu dùng chi gia đình thân, người ta khoản tiền định để mua sắm trả công dịch vụ Hoạt động 2: Tìm hiểu “ Chi tiêu gia đình gì?” Con người sống cần ăn mặc, vật dụng phục vụ cho sống,hoạt động, cơng tác, vui chơi giải trí Để có sản phẩm thỏa mãn nhu cầu ăn mặc ở…người ta khoản tiền phù hợp:Vậy chi tiêu gia đình ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu “Các khoản chi tiêu gia đình Sự chi tiêu gia đình khơng giống phụ thuộc vào qui mơ gia đình, tổng thu nhập gia đình

Em kể khoản chi gia đình em cho việc ăn uống, may mặc ở?

Giải thích nhu cầu văn hóa tinh thần nhu cầu như: nghỉ ngơi, giải trí, học tập, xem phim ảnh

Gia đình em khoản cho nhu cầu văn hóa tinh thần?

Giáo viên kết luận khoản chi cho gia đình

Hoạt động 4: Tổng kết

Hai em nhóm thảo luận – Phát biểu

Mỗi em học sinh tư lên bảng kê khoản chi gia đình Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm phát biểu

(76)

5’ Gọi h/s trả lời câu hỏi 1,2 SGK Gọi h/s đọc ghi nhớ phần

SGK

Đọc phần *

4- Nhận xét, dặn dò: 2’ Nhận xét tiết học

Xem trước phần II IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày ……… tháng …… năm 20 Tổ trưởng duyệt

Ngày soạn:

TUẦN: 34 TIẾT: 65 I-MỤC TIÊU:

¨ Thông qua học sinh:

_ Biết khác mức tiêu hộ gia đình Việt Nam _ Các biệt pháp cân đối thu, chi gia đình

_ Làm số cơng việc giúp đỡõ gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu

II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên: _ Hình 3( SGK )

(77)

_ Chuẩn bị 26: Chi tiêu gia đình phần II III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1 phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

Chi tiêu gia đình gì? Em kể khoản chi tiêu gia đình 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức kỹ cơ

bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 2’

10’

20’

III CHI TIÊU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM.

Gia đình nơng thơn Sản xuất sản phẩm vật chất trực tiếp tiêu dùng Gia đình thành thị: Thu nhập tiền nên phải mua chi trả

IV CÂN ĐỐI THU CHI TRONG GIA ĐÌNH

Cân đối thu chi đảm bảo cho tổng thu nhập gia đình phải lớn tổng chi tiêu để

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Chi tiêu gia đình vấn đề không đơn giản,càng việc làm giống gia đình Tiết học giúp tìm hiểu việc chi tiêu hộ gia đình Việt Nam

Hoạt động 2: Tìm hiểu “ Chi tiêu của hộ gia đình Việt Nam Giáo viên nhắc lại hình thức thu nhập hộ gia đình thành phố nông thôn

Vậy em cho biết mức chi tiêu thành phố có khác với mức chi tiêu hộ gia đình nông thôn? Treo bảng (129 SGK

Gọi học sinh hoàn thành

Nêu nhận xét việc chi tiêu hộ gia đình nơng thơn thành thị ? có khác

Hoạt động 3: Tìm hiểu Cân đối thu chi gia đình

Tại phải cân đối thu chi?

Giáo viên dẫn dắt giảng giải để H/S hiểu thu chi phải hợp lý có tích lũy

Trả lời theo nhận thức cá nhân Quan sát

7 h/s lên hoàn thành

Học sinh thảo luận

Đại diện nhóm phát biểu

(78)

5’

có thể dành phần tích lũy cho gia đình

1 Chi tiêu hợp lý Chi tiêu hợp lý mức chi tiêu phù hợp với khả thu nhập gia đình phải có tích lũy

2 Biện pháp cân đối thu, chi

a Chi tiêu theo kế hoạch (sgk )

b Tích lũy ( sgk)

Gọi h/s đọc SGK

Chi tiêu hộ gia đình hợp lý chưa? Thế chi tiêu hợp lý?

Giáo viên gợi ý, dẫn dắt giảng giải Nếu chi tiêu không hợp lý thiếu phần tích lũy dẫn đến vấn đề Muốn chi tiêu theo kế hoạch cần phải làm gì?

Treo hình 4.3

Các em mua hàng naøo?

Theo em phải làm để gia đình có phần tích lũy?

Bản thân em làm đề gópù phần tích lũy cho gia đình? Giáo viên kết luận theo sgk Hoạt động 4: Tổng kết

Gọi h/s trả lời câu hỏi 3,4 SGK Gọi h/s đọc ghi nhớ

Đọc ví dụ SGK Mỗi em học sinh tư lên bảng kê khoản chi gia đình

Các nhóm thảo luận

Đại diện nhóm phát biểu Trả lời câu hõi sgk

3-4 em đọc phần ghi nhớ 4- Nhận xét, dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học

- Xem trước “ Thực hành thu chi gia đình

IV-RÚT KINH NGHIỆM:Ngày ……… tháng …… năm 20 Tổ trưởng duyệt

Ngày soạn:

(79)

ă Thụng qua bi thực hành, học sinh:

_ Nắm vững kiến thức thu chi gia đình, xác định mức thu chi gia đình tháng,

_ Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm chi tiêu II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Đọc kỹ bài, nghiên cứu kỹ ví dụ phần cân đối thu chi gia đình _ Chia nhóm học sinh , tuỳ tình thực tế giáo viên điều chỉnh nội dung thu chi số liệu cụ thể cho phù hợp

2-Chuẩn bị học sinh: _ Giấy vở, bút mực, bút chì

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1 phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_ Thu nhập gia đình bao gồm loại nào? _ Chi tiêu gia đình gồm khoản nào? 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức và kỹ bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS

2’

25’

I Giới thiệu tiết thực hành

_ Giới thiệu mục tiêu xác định mức thu nhập chi tiêu gia đình thành phố tháng tiến hành cân đối thu chi sở số liệu thu thập II.Tổ chức thực hành. Xác định mức thu chi tháng

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. _ Giáo viên phổ biến kế hoạch thực hành

+ Thu nhập gia đình gồm loại nào?

+ Chi tiêu gia đình gồm khoản nào?

+ Gia đình thành phố chi tiêu nào?

Hoạt động 2:Hướng dẫn thực hành.

_ Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh

Phân công học sinh thực hành

+ Phân nhóm chia lớp thành nhóm ngồi theo khu vực _ Các học sinh nhận xét bổ sung câu trả lời bạn

(80)

10’

III.Tổng kết đánh giá tiết thực hành

+ Thực theo quy trình Bước 1:

_ Xác định tổng thu nhập tháng gia đình thành phố cách cộng thu nhập thành viên gia đình

Bước 2:

_Học sinh tính tổng thu nhập gia đình

_ Giáo viên kiểm tra, theo dõi, sửa chữa cho học sinh

Hoạt động 3: Đánh giá thực hành – Dặn dò.

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh gía

+ Giáo viên:

_ Đánh giá kết tính toán thu chi cân đối thu chi nhóm học sinh

_ Giáo viên nhận xét tiết thực hành

+ Khâu chuẩn bị ( tốt hay chưa tốt nhóm học sinh) + Quy trình tiến hành ( đúng, sai)

+ Kết tính tóan( đúng, sai) + Cho điểm theo nhóm thực

nhóm lập phương án cân đối thu chi theo đầu cho ( SGK)

_ Đại diện nhóm lên trình bày kết trước lớp _ Học sinh khác nhận xét, bổ sung

4- Nhaän xét, dặn dò: 1’

_ Học sinh chuẩn bị thực hành phần II IV-RÚT KINH NGHIỆM:

(81)

Ngày soạn:

TUAN: 35 TIET: 67 I-MUẽC TIEU:

ă Thông qua thực hành, học sinh:

_ Nắm vững kiến thức thu chi gia đình, xác định mức thu chi gia đình năm

_Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm chi tiêu II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_ Đọc kỹ bài, nghiên cứu kỹ ví dụ phần cân đối thu chi gia đình 2-Chuẩn bị học sinh:

_Giấy vở, bút mực, bút chì

_Nhóm 1,2: xác định mức thu chi ( 1năm) gia đình nơng thơn _Nhóm 3,4: cân đối thu chi gia đình em tháng

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1 phút)

2-Kieåm tra cũ:(2 phút)

_Thu nhập gia đình bao gồm loại nào?Chi tiêu gia đình gồm khoản nào?

3-Bài mới: Thời

gian

Nội dung kiến thức kỹ năng

cơ bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS 5’

25’

I Giới thiệu tiết thực hành Xác định mức thu nhập chi tiêu gia đình nơng thơn năm

II.Tổ chức thực hành.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

_ Giáo viên phổ biến kế hoạch thực hành

_ Giới thiệu mục tiêu xác định mức thu nhập chi tiêu gia đình nơng thơn năm tiến hành cân đối thu chi sở số liệu thu thập

+ Gia đình nơng thơn chi tiêu nào?

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. _ Giáo viên kiểm tra chuẩn bị

+ Phân nhóm chia lớp thành nhóm ngồi theo khu vực

(82)

10’

1 Xác định mức thu chi một tháng

III.Tổng kết đánh giá tiết thực hành

của học sinh

_ Phân cơng học sinh thực hành: + Thực theo quy trình Bước 1:

_ Xác định tổng thu nhập tháng gia đình nơng thơn cách cộng thu nhập thành viên gia đình

_ Xác định mức thu nhập gia đình nơng thơn năm : thóc trừ 1,5 dùng để ăn sau nhân với giá bán kg thóc Tổng thu nhập gia đình bao gồm tiền bán thóc, rau, sản phẩm khác

Bước 2:

_Học sinh tính tổng thu nhập gia đình

_ Giáo viên kiểm tra, theo dõi, sửa chữa cho học sinh

Hoạt động 3: Đánh giá thực hành – Dặn dò.

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh gía

_ Đánh giá kết tính toán thu chi cân đối thu chi nhóm học sinh

_ Giáo viên nhận xét tiết thực hành

+ Khâu chuẩn bị ( tốt hay chưa tốt nhóm học sinh)

+ Quy trình tiến hành ( đúng, sai) + Kết tính tóan( đúng, sai) + Cho điểm theo nhóm thực

+ nhóm xác định thu chi gia đình thành phố + nhóm xác định thu chi gia đình nơng thơn Sau nhóm lập phương án cân đối thu chi theo đầu cho

_ Đại diện nhóm lên trình bày kết trước lớp

_ Học sinh khác nhận xét, bổ sung

( SGK)

4- Nhận xét, dặn dò: 2’

(83)

……… ……… ……… ………

(84)

Ngày soạn

TUẦN: 36 TIẾT: 68

I-MỤC TIEU:

ă Thoõng qua baứi oõn taọp, hoïc sinh:

_ Nắm vững kiến thức kỹ thu, chi gia đình nấu ăn

_Vận dụng số kiến thức học vào sống

_ Nắm vững kiến thức kỹ thu, chi nấu ăn gia đình II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_Căn vào mục tiêu ôn tập, giáo viên soạn hệ thống câu hỏi, tập _ Dự kiến phân công nội dung cho tổ học sinh thảo luận

_Những tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến nội dung ôn tập 2-Chuẩn bị học sinh:

_ Giấy vở, bút mực, bút chì _ Các kiến thức học

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phuùt)

_ Kiểm tra tập nhà tổ, giáo viên ghi nhận 3-Bài mới:

Thời gian

Nội dung kiến thức và kỹ bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động của HS

2’ Hoạt động 1: Giới thiệu

Tiết học hơm nhằm hệ thống hóa kiến thức học chương IV, giúp em nắm chắc, nhớ lâu vận dụng linh hoạt vào sống gia đình bước vào tiết ơn tập

_ Giáo viên phân công nội dung ôn tập cho tổ gồm câu hỏi tập

+ Giáo viên gợi ý cách trả lời

(85)

24’ Nội dung ôn tập. + Chương III.

Bài 21 : Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình

I-Thế bữa ăn hợp lý

II-Phân chia số bữa ăn ngày III-Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.

Bài 22 : Quy trình tổ chức bữa ăn

I-Xây dựng thực đơn

II-Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn III-Chế biến ăn IV-Bày bàn thu dọn sau ăn

+ Chương IV

Bài 25 : Thu nhập

câu hỏi cho lớp yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Hoạt động 2: Thảo luận nội dung ôn tập theo tổ.

Cho học sinh nêu lại khái niệm + Bữa sáng

+ Bữa trưa + Bữa tối

+ Nhu cầu thành viên gia đình

+ Điều kiện tài

+ Sự cân chất dinh dưỡng + Thay đổi ăn

+ Thực đơn ?

+ Nguyên tắc xây dựng thực đơn

+ Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn

+ Thực đơn phải có đủ ăn theo cấu bữa ăn

+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế

+ Đối với thực đơn thường ngày

+ Đối với thực đơn dùng bữa ăn chiêu đải

+ Sơ chế thực phẩm + Chế biến ăn + Trình bày ăn + Chuẩn bị dụng cụ

+ Bày bàn ăn

+ Cách phục vụ thu dọn sau ăn

+ Học sinh cử thư kí nhóm trưởng ghi kết trình bày

+ Thảo luận: _ Các ý kiến người tổ ghi lại _ Trả lời câu

_ Nhóm trưởng ghi tóm tắt ý kiến bạn HS thảo luận nhĩm

_ Nhóm bổ sung nội dung cịn thiếu xếp nội dung có ý trùng + Học sinh bổ sung để hoàn thiện câu

(86)

10’

của gia đình

I-Thu nhập gia đình ?

II-Các nguồn thu nhập gia đình III-Thu nhập của các loại hộ gia đình Việt Nam.

IV-Biện pháp tăng thu nhập cho gia đình

Cho học sinh nêu lại khái niệm + Thu nhập tiền

+ Thu nhập vật + Thu nhập gia đình CNVC

+ Thu nhập gia đình sản xuất

+ Thu nhập người buôn bán, dịch vụ

+ Phát triển kinh tế gia đình bằnh cách làm thêm nghề phụ

+ Em đđã làm để tăng thu nhập cho gia đình ?

Hoạt động 3: Đại diện tổ trình bày nội dung phân cơng trước lớp.

_ Giáo viên chốt lại vấn đề yêu cầu học sinh ghi lại, nhớ thực

_ Giáo viên đánh giá, nhận xét, cho điểm nhóm

nhóm

_ Các ý kiến người tổ ghi lại _ Trả lời câu

_ Nhóm trưởng ghi tóm tắt ý kiến bạn

Các nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung trả lời câu hỏi phân cơng

4- Nhận xét, dặn dò: 2’ _ Nhận xét tiết ôn tập

_ Nhắc nhở học sinh học Chương IV ôn tập tiếp IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày ……… tháng …… năm 20

Tổ trưởng duyệt

(87)

TUẦN: 36 TIẾT: 69

I-MUẽC TIEU:

ă Thoõng qua baứi ôn tập, học sinh:

_ Nắm vững kiến thức kỹ thu, chi gia đình nấu ăn

_Vận dụng số kiến thức học vào sống

_ Nắm vững kiến thức kỹ thu, chi nấu ăn gia đình II-CHUẨN BỊ:

1-Chuẩn bị giáo viên:

_Căn vào mục tiêu ơn tập, giáo viên soạn hệ thống câu hỏi, tập _ Dự kiến phân công nội dung cho tổ học sinh thảo luận

_Những tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến nội dung ôn tập 2-Chuẩn bị học sinh:

_ Giấy vở, bút mực, bút chì _ Các kiến thức học

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp: (1phút)

2-Kiểm tra cũ: ( phút)

_ Kiểm tra tập nhà tổ, giáo viên ghi nhận 3-Bài mới: Phát câu hỏi ơn tập cho nhóm:

I Trắc nghiệm khách quan

Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đứng trước ý trả lời mà em cho (từ câu đến câu 4)

Câu Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo : A thịt lợn nạc, cá, ốc, mỡ lợn

B thịt bò, mỡ, bơ, vừng C lạc, vừng, ốc, cá

D mỡ lợn, bơ, dầu dừa, dầu mè

Câu Vi khuẩn bị tiêu diệt nhiệt độ nào? A 500C ®800C

B 1000C ®1150C C 00C ®370C D -100C ®-200C

Câu Tất ăn làm chín phương pháp làm chin thực phẩm nước:

(88)

D bắp cải luộc, cá hấp, ốc nấu giả ba ba

Câu Rán phương pháp làm chín thực phẩm bằng: A chất béo

B nhiệt sấy khô

C sức nóng trực tiếp lửa D nước

Câu Cách thay thực phẩm để thành phần giá trị dinh dưỡng phần không bị thay đổi:

A thịt lợn thay cá B trứng thay rau C lạc thay sắn D gạo thay mỡ

Câu An toàn thực phẩm giữ cho thực phẩm: A tươi ngon, không bị khô héo

B khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc C khỏi bị biến chất, ôi thiu

D khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc biến chất

Câu Nướng phương pháp làm chín thực phẩm bằng: A sấy khơ

B sức nóng trực tiếp lửa C sức nóng nước D chất béo

Câu Có thể làm tăng thu nhập gia đình cách nào? A giảm mức chi khoản cần thiết

B tiết kiệm chi tiêu hàng ngày

C tiết kiệm chi tiêu hàng ngày, làm thêm D thường xuyên mua vé xổ số để có hội trúng thưởng

Câu Hãy chọn từ cụm từ cho điền vào chỗ trống (…) câu sau để câu trả lời

các ăn, vật, dinh dưỡng, tiền, lượng, khơng ăn được, cắt thái, bữa ăn thường, đồ uống

1 Bữa ăn hợp lí cung cấp đầy đủ ……… chất ……… cho theå với tỉ lệ cân đối, thích hợp

2 Thực đơn bảng ghi lại tất ……… phục vụ ……….hoặc liên hoan, cỗ tiệc

3 Sơ chế thực phẩm gồm công việc: loại bỏ phần ………., rửa sạch, ………., tẩm ướp gia vị (nếu cần)

4 Thu nhập hộ gia đình thành phố chủ yếu ………., thu nhập hộ gia đình nơng thơn chủ yếu ………

Câu 10 Hãy nối cụm từ cột A với số cụm từ cột B để câu trả lời

(89)

1 Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt gồm:

2 Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt gồm:

A làm chín thực phẩm chất béo B muối chua

C trộn dầu dấm

D làm chín thực phẩm nước E trộn hỗn hợp

G làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa

H làm chín thực phẩm nước C©u hái tù luËn

Câu Để tổ chức tốt bữa ăn hợp lí gia đình cần tuân theo nguyên tắc nào? Hãy giải thích ngun tắc

Câu Theo em, cần làm việc để phịng tránh ngộ độc thức ăn gia đình? Khi có dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn bị nôn, tiêu chảy nhiều lần,em xử lý nào?

Câu Thế cân đối thu chi?

Giải thích hậu tổng thu = Tổng chi Tổng thu < Tổng chi

Câu Em tìm hiểu thu chi gia đình nhận xét cân đối chưa?

Câu Mẹ em chợ mua thực phaåm tươi ngon để chế biến ăn gồm: thịt bị, tơm tươi, rau cải, cà chua, giá đỗ, khoai tây, cà rốt, trái tráng miệng (chuối, táo…) Em nêu biện pháp bảo quản để chất dinh dưỡng có thực phẩm bị trình sơ chế chế biến ăn

Câu Hãy kể tên ăn gia đình em dùng bữa ăn ngày nhận xét ăn hợp lí chưa?

Câu Hãy nêu khái niệm chi tiêu gia đình Gia đình em thường khoản nào? Em làm để tiết kiệm chi tiêu?

Thời gian

Nội dung kiến thức và kỹ bản

Phương pháp dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

2’ Hoạt động 1: Giới thiệu

baøi.

_ Giáo viên phân công nội dung ôn tập cho tổ gồm câu hỏi tập + Giáo viên gợi ý cách trả lời câu hỏi cho lớp yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

+ Học sinh cử thư kí nhóm trưởng ghi kết

(90)

20’

15’

Nội dung ôn tập. Chương III Chương IV

và trình bày

Hoạt động 2: Thảo luận nội dung ôn tập theo tổ. Phát câu hỏi ôn tập cho tổ

Các tổ thảo luận

Hoạt động 3: Đại diện các tổ trình bày nội dung được phân công trước lớp. _ Giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung trả lời câu hỏi phân công

_ Giáo viên chốt lại vấn đề yêu cầu học sinh ghi lại, nhớ thực _ Giáo viên đánh giá, nhận xét, cho điểm nhóm

+ Thảo luaän:

_ Các ý kiến người tổ ghi lại

_ Trả lời câu _ Nhóm trưởng ghi tóm tắt ý kiến bạn _ Nhóm bổ sung nội dung cịn thiếu xếp nội dung có ý trùng

+ Học sinh bổ sung để hoàn thiện câu Các nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung trả lời câu hỏi phân cơng

4- Nhận xét, dặn dò: 2’ _ Nhận xét tiết ôn tập

_ Nhắc nhở học sinh học toàn Chương III Chương IV để kiểm tra IV-RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày ……… tháng …… năm 20

Tổ trưởng duyệt Ngày soạn:

(91)

I-MỤC TIÊU:

Thơng qua kiểm tra, góp phần: _ Đánh giá kết học tập học sinh

_ Rút kinh nghiệm, cải tiến cách học học sinh, cách dạy giáo viên rút kinh nghiệm nội dung, chương trình môn học

II-CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị giáo viên:

_ Tham khảo nội dung mục gợi ý kiểm tra _ Các câu hỏi ôn tập chương

_ Đề chung Phòng Giáo Dục 2 Chuẩn bị học sinh:

_ Chuẩn bị kỹ nội dung ôn tập ôn chương III IV 3 Nhận xét rút kinh nghiệm đề thi học kỳ II.

THỐNG KÊ BAØI THI HỌC KỲ II LỚ

P

SỈ SỐ

Ngày…… tháng ………năm 2010

(92)

Ngày đăng: 05/03/2021, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w