Giáo án Công nghệ 8 theo định hướng phát triển năng lực người học
Trang 1- HS có nhận thức đúng đối với việc học môn vẽ kỹ thuật
- Tạo cho HS niềm say mê học tập bộ môn
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 1 SGK.
ĐVĐ: Xung quanh ta có rất nhiều sản phẩm, từ chiếc đinh, đến ngôi nhà … Vậy
những sản phẩm đó được làm ra như thế nào ? Chúng ta cùng tì hiểu trong bài họchôm nay
Trang 2HĐ 1: TÌM HIỂU BẢN VẼ KĨ THUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS VÀ GHI BẢNG
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và tìm
hiểu thông tin
? Trong giao tiếp hằng ngày con người dùng
những phương tiện gì ?
- GV kết luận: Hình vẽ là một phương tiện
quan trong dùng trong giao tiếp.
? Để chế tạo hoặc thi công 1 sản phẩm đúng
như ý muốn của người thiết kế thì người thiết
kế phải thể hiện nó bằng cái gì ?
? Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm
thì căn cứ vào cái gì ?
- GV: Nhấn mạnh về tầm quan trọng của bản
vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và kết luận
I Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất.
- HS: Căn cứ theo bản vẽ kĩ thuật.
- Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.
- Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật Bản vẽ diễn
tả chính xác hình dạng, kết cấu, kích thước, yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm.
HĐ 2 : TÌM HIỂU BẢN VẼ KĨ THUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG.
- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và quan
sát hình 1.3a sgk, tranh ảnh các đồ dùng điện,
điện tử, các loại máy và thiết bị dùng trong sinh
hoạt và đời sống cùng với các bản hướng dẫn,
- GV: Nhận xét, hoàn thiện và cho HS ghi vở
II Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.
- HS: Quan sát và tìm hiểu thông
Trang 3HĐ 3: TÌM HIỂU BẢN VẼ DÙNG TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT.
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 SGK:
? Bản vẽ được dùng trong các lĩnh vực nào ?
Hãy nêu một số lĩnh vực mà em biết ?
? Các lĩnh vực kỹ thuật đó có cần trang thiết bị
không? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không ?
- GV: Cho HS thảo luận trả lời gọi HS khác
nxbs
? Các lĩnh vực khác nhau thì bản vẽ có giống
nhau không?
? Bản vẽ được vẽ bằng gì?
- GV nhận xét kết luận và cho HS ghi vở.
III Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật.
- HS: Quan sát hình 1.4 SGK.
- HS: Nêu các ví dụ về trang thiết
bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực
kĩ thuật:
+ Cơ khí: máy công cụ, nhà
xưởng
+ Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển
+ Giao thông: Phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống
+ Nông nghiệp: máy nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở chế biến
- HS: Trả lời các CH của GV. - Các lĩnh vực kỹ thuật đều gắn liền với bản vẽ kỹ thuật và mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình 4 Tổng kết bài học: ? Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ thuật ? ? Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống ? ? Vì sao chung ta cần phải học môn vẽ kỹ thuật ? - GV gọi 1HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 5 Dặn dò: - Về nhà học bài trong vở và SGK, liên hệ thực tế - Trả lời CH 1, 2, 3 trong SGK vào vở - Tìm hiểu trước bài bài 2: Hình chiếu Chuẩn bị vât mẫu: bao diêm, vỏ hộp
RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 4
- HS hiểu được thế nào là hình chiếu.
- HS nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật
1 Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu kĩ bài 2 trong SGK và đọc thông tin bổ xung
2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh giáo khoa bài 2
- Vật mẫu: Bao diêm, bao thuốc lá
- Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng hình chiếu, đèn pin
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
C1: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò ntn đối với sản xuất và đời sống ? Lấy ví dụ minh?
3 Bài mới:
ĐVĐ: Hình chiếu là hình biểu hiện 1 mặt nhìn thấy của vật thể đối với người
quan sát đứng trước vật thể Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt Vậy có các loạihình chiếu nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài này
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS VÀ GHI BẢNG
- GV nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu
đồ vật lên mặt đất, tạo bóng trên tường, bóng
các đồ vật gọi là hình chiếu vật thể
I Khái niệm hình chiếu.
- HS: Nghe và ghi nhớ kiến thức.
Trang 5- GV:Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và quan
sát hình 2.1 SGK
? Hình chiếu của vật thể là gì? Tia chiếu là gì?
Mặt phẳng hình chiếu là gì?
- GV: Kết luận và cho HS ghi vở
- GV giới thiệu: con người đã mô phỏng hiện
tượng tự nhiên này để diễn tả hình dạng của
vật bằng phép chiếu
? Cách vẽ hình chiếu một điểm của 1 vật thể
như thế nào ? Muốn vẽ hình chiếu của vật thể
- Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi
là mặt phẳng chiếu
- Đường thẳng AA’ gọi là tia chiếu
- HS: Nêu cách vẽ hình chiếu của
một điểm trên vật thể va của cả vậtthể
HĐ 2 : TÌM HIỂU CÁC PHÉP CHIẾU
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.2 sgk.
? Nêu đặc điểm của các tia chiếu trong hình
2.2a; 2.2b; 2.2c ?
- GV: Cho HS thảo luận trả lời và đưa ra kết
luận
- GV hoàn thiện: Đặc điểm của các tia chiếu
khác nhau, cho ta các phép chiếu khác nhau.
? Có mấy loại phép chiếu? Nêu đặc điểm của
từng loại? Lấy ví dụ về các phép chiếu đó trong
tự nhiên ?
- GV nhận xét và kết luận.
II Các phép chiếu
- HS: Quan sát hình vẽ SGK.
- HS: Thảo luận đưa ra câu trả lời
- HS: Nêu theo SGK và lấy ví dụ
* Có 3 phép chiếu.
- Phép chiếu xuyên tâm
- Phép chiếu song song
- Phép chiếu vuông góc.
HĐ 3:TÌM HIỂU CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC VÀ VỊ TRÍ
CÁC HÌNH CHIẾU TRÊN BẢN VẼ.
- GV: Cho HS quan sát các mặt phẳng chiếu và
mô hình 3 mặt phẳng chiếu và YHS nêu rõ vị
trí, tên gọi của chúng và tên gọi các hình chiếu
tương đướng
? Em hãy cho biết vị trí của của các mặt phẳng
chiếu đối với vật thể ?
- GV kết luận và cho HS ghi vở
III Các hình chiếu vuông góc.
Trang 6- GV cho HS quan sát mô hình 3 mặt phẳng
chiếu và cách mở các mặt chiếu để có hình vị
trí các hình chiếu
? Có mấy loại hình chiếu? Nêu đặc điểm của
từng loại?
- GV: Kết luận và cho HS ghi vở
? Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào
đối với người quan sát ?
? Vật thể được đặt như thế nào đối với mặt
phẳng chiếu ?
- GV: Mở các mặt phẳng chiếu cho HS quan sát
? Vị trí của mặt phẳng chiếu bằng và mặt
phẳng chiếu cạnh sau khi mở như thế nào so
với mặt phăng chiếu đứng?
? Vì sao ta phải dùng hình chiếu để biểu diễn
vật thể? Nếu dùng 1 hình chiếu có được không
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
? Hãy cho biết hình chiếu đứng, hình chiếu
bằng và hình chiếu cạnh trên hình 2.5?
- Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng
- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng.
- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.
- HS: Mỗi hình chiếu là hình 2chiều, vì vây phải dùng nhiều hìnhchiếu để diễn tả hình dạng của 1 vậtthể
? Thế nào là hình chiếu của 1 vật thể ?
? Có những phép chiếu nào ? mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ?
? Tên gọi và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ?
Trang 71 Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV
2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh giáo khoa bài 4
- Vật mẫu: Các khối đa diện nêu trên
- Mô hình 3 mặt phẳng chiếu
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
C1: Hình chiếu là gì? Cho biết tên gọi và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ?
C2: Có mấy loại phép chiếu? Nêu đặc điểm của từng loại? Lấy ví dụ?
3 Bài mới:
ĐVĐ: Khối đa diện được bao bọc bởi các đa giác phẳng, vậy để nhận diện và đọc
được bản vẽ các khối đa diện ta cùng tìm hiểu trong bài này ?
Trang 8HĐ 1: TÌM HIỂU KHỐI ĐA DIỆN (5 phút) .
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS VÀ GHI BẢNG
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.1 và
mô hình các khối đa diện
? Các khối hình học đó được bao bởi
các mặt là hình gì ?
- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.
? Kể tên 1 số vật thể có dạng khối đa
Trang 9- GV: Kết luận và cho HS ghi vở.
2 Tìm hiểu hình chiếu của hình hộp
nào của hình hộp? Kích thước của hình
hình chiếu phản ảnh kích thước nào của
hình hộp chữ nhật ?
- GV: Tương tự như trên GV đặt CH
đối với hình chiếu bằng và chiếu cạnh
Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước
1 Đứng Chữ nhật a.h
2 Bằng Chữ nhật a.b
3 Cạnh Chữ nhật h.b
Trang 101 Tìm hiểu thế nào là hình lăng trụ
đều?
- GV cho HS quan sát tranh và mô
hình, hình lăng trụ đều, yêu cầu HS tìm
hiểu thông tin trong SGK
? Hình lăng trụ đều được bao bởi các
hình gì ?
2 Tìm hiểu hình chiếu của hình lăng
trụ đều.
- GV đặt hình lăng trụ đều lên mô hình
3 mặt phẳng chiếu và mô phỏng cho
HS quan sát
( Chú ý đặt 1 mặt của vật mẫu song
song với mặt phẳng chiếu đứng, mặt
đáy song song với mặt phẳng chiếu
nào của hình lăng trụ đều?
- GV: Tương tự như trên GV đặt CH
đối với hình chiếu bằng và hình chiếu
- GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng 4.2.
III Hình lăng trụ đều.
1 Thế nào là hình lăng trụ đều?
- HS: Quan sát tranh và mô hình của hình
lăng trụ đều và trả lời
- Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
2 Hình chiếu của hình lăng trụ đều.
- HS: Quan sát mô hình và trả lời CH dưới
hướng dẫn của GV
h a
Trang 111 Tìm hiểu thế nào là hình chóp đều?
- GV cho HS quan sát tranh và mô
hình, hình chóp đều, yêu cầu HS tìm
hiểu thông tin trong SGK
? Hình chóp đều được bao bởi các mặt
là hình gì ?
2 Tìm hiểu hình chiếu của hình chóp
đều.
- GV đặt hình chóp đều lên mô hình 3
mặt phẳng chiếu và mô phỏng cho HS
quan sát
( Chú ý đặt mặt đáy của vật mẫu song
song với mặt phẳng chiếu bằng )
? Khi chiếu hình chóp đều lên 3 mặt
phẳng chiếu thì hình chiếu đứng là hình
gì? Hình chiếu đó phản ánh mặt nào
của hình chóp đều? Kích thước của
hình hình chiếu phản ảnh kích thước
nào của hình chóp đều ?
- GV: Tương tự như trên GV đặt CH
đối với hình chiếu bằng và hình chiếu
cạnh
- GV: Vẽ 3 hình chiếu lên bảng
? Các hình 1, 2, 3 là hình chiếu gì?
Chúng có hình dạng thể nào? Chúng
thể hiện kích thước nào của chóp đều?
- GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng 4.3
2 Hình chiếu của hình chóp đều.
- HS: Quan sát mô hình và trả lời CH dưới
hướng dẫn của GV
h
a a
- HS: Thảo luận hoàn thành bảng 4.3.
4: Tổng kết bài học: (3 phút).
? Hình hộp chữ nhật là gì? Hình lăng trụ đều là gì? Hình chóp đều là gì?
? Mỗi hình chiếu thể hiện mấy kích thước của vật thể, đó là những kích thước nào?
- GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Trang 12- HS biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
- HS đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện
2 Kĩ năng.
- Hình thành kỹ năng đọc, vẽ các khối đa diện, phát huy trí tưởng tượng trong
không gian của HS
3 Thái độ.
- HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động cá nhân và sẵn sàng hợp tác trong
nhóm
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị nội dung:
- GV nghên cứu kĩ bài 5 SGK và SGV
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TÊN BÀI TẬP THỰC HÀNH Vật liệu Tỉ lệ Bản số
Người vẽ Trường THCS Minh Hà
Lớp 8
Kiểm tra
32
Trang 131 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
C1: Khối đa diện là gì? Kể tên các khối đa diện thường gặp?
C2: Có mấy loại hình chiếu? Mỗi hình chiếu thể hiện mấy kích thước của vật thể?
Muốnbiểu diễn vật thể ta cần sử dụng ít nhất mấy hình chiếu?
3 Bài mới:
ĐVĐ: Trên bản vẽ kĩ thuật các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo
các hướng chiếu khác nhau Chúng được bố trí ở các vị trí nhất định trên bản vẽ Đểđọc được bản vẽ hình chiếu của các vật thể đó ta cùng tìm hiểu bài học hôm
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS VÀ GHI BẢNG
- GV: Treo bảng khung tên đã kẻ sẵn và nêu
cách trìh bày bài làm trên giấy A4 Hướng
dẫn HS cách bố trí phần hình, phần chữ,
khung tên trên bản vẽ
- GV: Yêu cầu HS vẽ khung tên lên bản vẽ
theo đúng vị trí đã hướng dẫn
- HS : Quan sát hướng dẫn của GV
để hiểu được cách bố trí một bản vẽ
kĩ thuật
- HS : Tự vẽ khung tên lên bản vẽ
- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài thực
hành (mục II)
? Mục đích của bài thực hành này là gì?
- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung các
bước tiến hành
? Hãy nêu các bước tiến hành?
- GV: Yêu cầu HS kẻ bảng 5.1 vào bản vẽ
Quan sát hình 5.1/SGK, đối chiếu với các vật
thể hình 5.2 và đánh dấu (x) vào bảng 5.1
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm các em khác
nhận xét bổ xung, GV sửa nếu sai
? Khi vẽ hình chiếu của vật thể ta cần chú ý
Trang 14của các hình chiếu trên bản vẽ.
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu HS
từng nhóm vẽ các hình chiếu đứng, hình
chiếu bằng, hình chiếu cạnh của một trong
các vật thể A, B, C, D vào báo cáo thực hành
+ Nhóm 1: Vẽ các hình chiếu của vật A
+ Nhóm 1: Vẽ các hình chiếu của vật B
+ Nhóm 1: Vẽ các hình chiếu của vật C
+ Nhóm 1: Vẽ các hình chiếu của vật D
- GV: Gọi đại diện 4 HS của 4 nhóm lên bảng
vẽ các em khác vẽ ra vở và nhận xét, bổ
xung
- GV: Quan sát và sửa nếu HS vẽ sai
- HS: Nghe GV hướng dẫn cách vẽ hình chiếu
- HS: Các nhóm vẽ các hình chiếu của vật thể của nhóm vào bản vẽ của mình
Ví dụ: Hình A
4 Tổng kết bài học:
- GV nhận xét giờ TH của HS về: Chuẩn bị, quy trình thực hiện, thái độ trong giờ TH
- GV thu bài TH chấm một số bài và nhận xét kết quả đạt được của HS
5 Dặn dò:
- Đọc phần có thể em chưa biết ( SGK/22 )
- Tìm hiểu trước bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay
RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 15
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ vật thể và các hình chiếu của hình tru, hình nón, hình cầu
3 Thái độ.
- HS học tập nghiêm túc, tích cực tìm hiểu thông tin và hợp tác trao đổi trong nhóm
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV
2 Kiểm tra bài cũ:
- GV trả bài thực hành, nhận xét bài làm của học sinh
3 Bài mới:
ĐVĐ: Khối tròn xoay là khối hình học được tạo thành khi quay 1 hình học phẳng
quanh 1 đường cố định Vậy để nhận dạng được các khối tròn xoay và vẽ được hìnhchiếu của chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay
Trang 16HĐ 1: TÌM HIỂU KHỐI TRÒN XOAY.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS VÀ GHI BẢNG
- GV: Yêu cầu HS quan sát các khối
tròn xoay hình 6.2 sgk:
? Các khối tròn xoay đó có tên gọi là
gì ? Chúng được tạo thành như thế
? Em hãy kể tên 1 số vật thể thường
thấy có dạng khối tròn tròn xoay?
I Khối tròn xoay.
- HS: Quan sát các khối tròn xoay hình 6.2
- HS: Trả lời câu hỏi
- HS: Điền từ vào chỗ trống hoàn thànhkhái niệm
* Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường có đình (trục quay) của hình.
- HS: Cái nón, quả bóng
1 Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ.
- GV cho HS quan sát tranh và mô hình
- GV lần lượt vẽ các hình chiếu lên
bảng cho HS quan sát và đối chiếu với
hình 6.3
II Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu.
1 Hình trụ.
- HS: Quan sát tranh và mô hình của GV
- HS: Trả lời các CH dưới hướng dẫn củaGV
- HS: Trả lời và hoàn thành bảng 6.1
h d
Trang 17- GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng 6.1.
- GV nhận xét và kết luận
2 Tìm hiểu hình chiếu của hình nón.
- GV cho HS quan sát tranh và mô hình
- GV lần lượt vẽ các hình chiếu lên
bảng cho HS quan sát và đối chiếu với
hình 6.4
- GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng 6.2
- GV nhận xét và kết luận
3 Tìm hiểu hình chiếu của hình cầu.
- GV cho HS quan sát tranh và mô hình
hình cầu:
- GV: Đặt hình cầu và mô hình 3 mặt
phẳng chiếu và chỉ rõ các phương
chiếu
? Hãy cho biết gọi tên các hình chiếu
của hình cầu? Hình chiếu có dạng gì?
Nó thể hiện kích thuớc nào của khối
hình cầu ?
- GV lần lượt vẽ các hình chiếu lên
bảng cho HS quan sát và đối chiếu với
hình 6.5
Bảng 6.1
2 Hình nón.
- HS: Quan sát tranh và mô hình của GV
- HS: Trả lời CH dưới hướng dẫn của GV
- HS: Trả lời và hoàn thành bảng 6.2
h d
Bảng 6.2
3 Hình cầu.
- HS: Quan sát tranh và mô hình của GV
- HS: Trả lời các CH dưới hướng dẫn của GV
Trang 18- GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng 6.3.
- GV nhận xét và kết luận
? Khi biểu diễn một khối trong xoay ta
cần sử dụng ít nhất mấy hình chiếu?
Gồm những hình chiếu nào?
? Để xác định khối tròn xoay ta cần có
các kích thước nào?
Bảng 6.3
- HS: trả lời theo SGK
4 Tổng kết bài học.
? Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Kể tên các khối tròn xoay thường gặp?
- GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
5 Dặn dò.
- Học bài cũ trong vở và SGK phần ghi nhớ
- Trả lời các CH 1, 2, 3 và làm bài tập (SGK/26)
- Tìm hiểu trước nọi dung bài 7, chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, compa
RÚT KINH NGHIỆM:
Hình chiếu Hình dạng Kích thước
Trang 19- Học sinh biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
- Phát huy trí tưởng tượng không gian của học sinh
1 Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV
- Giấy vẽ có kẻ sẵn khung tên
- Dụng cụ: Thước, êke, compa …
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
C1: Các khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Chúng gồm những kích thước
nào? Vẽ hình chiếu của hình trụ ?
3 Bài mới:
ĐVĐ: Để rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật thể có dạng khối tròn xoay ta tìm
hiểu trong bài học hôm nay
Trang 20HĐ 1 : GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH.
- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin
mục II SGK
? Nội dung của bài thực hành nay là gì?
- GV: Nhận xét và đưa ra nội dung TH
- HS: Tìm hiểu thông tin.
- HS: Nêu nội dung thực hành theo SGK
- GV: Hướng dẫn HS cách trinh bày bài
nào? Các hình chiếu đó thể hiện hình
chiếu của vật thể nào?
- GV: Yêu cầu HS chỉ rõ sự tương quan
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 7.2
bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống sao
hình học
Hình nón cụt x x Hình hộp x x x x Hình chỏm cầu x
Trang 214 Tổng kết bài học
- GV nhận xét giờ làm bài thực hành: Sự chuẩn bị của HS, cách thực hiện, thái độ học tập
- GV thu bài tập thực hành và nhận xét qua kết quả
5 Dặn dò:
- Đọc và xem trước bài 8
- Về nhà vẽ lại vật thể
RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 22
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng
3 Thái độ.
- HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động cá nhân và trao đổi hợp tác trong nhóm
II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV
2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Tranh hình 8.2; hình 9.1, bảng 9.1 bỏ trống cột 3
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
C1: Các khối tròn xoay được hình thành như thế nào ? Chúng gồm những khối hình
học nào mà em biết ?
C2: Em hãy nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất?
3 Bài mới:
ĐVĐ: Ta đã biết vai trò của bản vẽ kĩ thuật Để hiểu được 1 số khái niệm và
công dụng của bản vẽ kĩ thuật chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
Trang 23HĐ 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM CHUNG (7 phút).
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS VÀ GHI BẢNG
- GV: Yêu cấu HS tìm hiểu thông tin phần I
- GV Thông báo: Các sản phẩm từ nhỏ đến
lớn đều do con người sáng tạo và làm ra
đều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật
? Bản vẽ kĩ thuật cần thể hiện được những
thông tin gì ?
? Mỗi lĩnh vực có 1 bản vẽ riêng cho ngành
mình Em Hãy kể tên 1 số lĩnh vực kĩ thuật
- HS: Tìm hiểu thông tin SGK
- HS: Trả lời các CH dưới hướng
dẫn của GV
- Bản vẽ kĩ thuật (bản vẽ) trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạnh hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.
- Gồm 2 loại lớn: Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng
HĐ 2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT (7 phút)
- GV:Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin phần II
? Khi muốn quan sát rõ cấu tạo các bộ phận
bên trong của các loại động, thực vật ta làm
như thế nào?
- GV nhấn mạnh: Để diễn tả kết cấu bên
trong bị che khuất của vật thể trên bản vẽ kĩ
thuật ngưới ta dùng phương pháp cắt.
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 8.2.
? Để vẽ được hình cắt của ống lót ta cần tiến
hành theo những bước nào?
- GV: Nhận xét và mô tả cách vẽ hình cắt.
? Hình cắt biểu diễn phần nào của vật thể và
dùng để làm gì?
- GV: Kết luận và cho HS ghi vở
II Khái niệm về hình cắt
- HS: Phải cắt đôi vật ra để quan sát
- HS: Quan sát hình 8.2 và mô tả cách
vẽ hình cắt
- HS: Trả lời theo SGK
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.
Trang 24HĐ 3 : TÌM HIỂU NỘI DUNG BẢN VẼ CHI TIẾT (10 phút)
- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu htông tin phần I
(SGK/31)
? Trong sản xuất muốn tạo ra được một sản
phẩm ta cần làm gì?
- GV: Cho HS quan sát bản vẽ hình 9.1
? Bản vẽ ống lót gồm mấy nội dung ?
? Hình biểu diễn gồm những hình nào? Dùng
? Khung tên bao gồm những nội dung gì?
? Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung gì ?
- GV cho HS thảo luận để thống nhất ý kiến rồi
kết luận
III Nội dung của bản vẽ chi tiết.
- HS: trả lời theo SGK
- HS: Quan sát hình vẽ 9.1và trả
lời các CH của GV theo SGK
- HS: Nêu các nội dụng của bản
HĐ 4: TÌM HIỂU CÁCH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT (12 phút).
- GV treo tranh hình 9.1 và bảng 9.1 lên bảng
? Hãy nêu kích thước chung của từng chi tiết,
kích thước từng phần của chi tiết?
? Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật khi gia công và xử
lí bề mặt?
? Hãy mô tả hình dạng ngoài của chi tiết và
công dụng của chi tiết?
- GV: Gọi đại diện HS trả lời và yêu cầu 1HS
lên bảng điền vào chỗ trống ở cột 3 của bảng
Trang 25- Học bài trong vở và SGK phần ghi nhớ.
- Tìm hiểu trước nội dung bài 11 (SGK/35)
RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 26
1 Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV
2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ bài 11 SGK
- Vật mẫu: Đinh tán, bóng đèn đuôi xoáy, mô hình các loại ren
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
C1: Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung nào? Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
3 Bài mới:
ĐVĐ: Em hãy cho biết 1 số đồ vật hoặc chi tiết có ren thường thấy? Vậy ren có
công dụng gì và được quy ước như thế nào? Ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
HĐ 1 : TÌM HIỂU CHI TIẾT CÓ REN (10 phút) .
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS VÀ GHI BẢNG
- GV: Yêu cầu HS quan sát H11.1 và mẫu vật
? Hãy kể tên các chi tiết có ren trong hình
11.1 và cho biết công dụng của ren trên từng
chi tiết đó?
? Vậy ren có công dụng gì?
- GV: Nhận xét và kết luận
- GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh hoạ.
I Chi tiết có ren.
- HS: Quan sát hình 11.1 trả lời câu
hỏi
- HS: Thảo luận trả lời
- Ren dùng để ghép nối các chi tiết
và dùng để tạo lực.
Trang 27HĐ 2: TÌM HIỂU QUY Ư ỚC VỀ REN ( 25 phút) .
? Vì sao ren lại được vẽ theo cùng một quy ước
giống nhau ?
1 Tìm hiểu quy ước ren ngoài
- GV: Yêu câu HS quan sát mẫu vật và hình 11.2
và hình 11.3 (SGK/36)
? Ren ngoài là gì?
- GV: Treo hình 11.3 lên bảng.
Đỉnh ren Giới hạn ren Vòng đỉnh ren
Chân ren Vòng chân ren
Hình 11.3: Hình chiếu của ren trục
? Hãy chỉ rõ các đường chân ren, đỉnh ren, giới
hạn ren, đường kính ngoài, đường kính trong
trên hình 11.3?
- GV: Goi 1HS lên bảng, các em khác nhận xét
? Từ các quy ước trên em hãy chọn các cụm từ
thích hợp “ liền đậm, liền mảnh” để điền vào chỗ
trông trong các mệnh đề ở SGK?
- GV: Nhận xét và kết luận.
2 Tìm hiểu quy ước ren trong.
- GV: Yêu câu HS quan sát mẫu vật và hình 11.4
Chân ren Vòng chân ren
Hình 11.5: Hình cắt và hình chiếu của ren lỗ
? Hãy chỉ rõ các đường chân ren, đỉnh ren, giới
hạn ren, đường kính ngoài, đường kính trong
* Quy ước chung:
- Đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren được
vẽ bảng nét liền đậm.
- Vòng chòn đỉnh ren được vẽ kín bằng nét liền mảnh.
- Vòng chòn chân ren được vẽ
hở bằng nét liền mảnh.
Trang 28- GV: Goi 1HS lên bảng, các em khác nhận xét.
? Từ các quy ước trên em hãy chọn các cụm từ
thích hợp “ liền đậm, liền mảnh” để điền vào chỗ
trông trong các mệnh đề ở SGK?
- GV: Nhận xét và kết luận chung.
3 Tìm hiểu quy ước ren bị che khuất.
- GV: Treo hình 11.5 lên bảng yêu cầu HS quan
sát
Đỉnh ren Giới hạn ren
Chân ren
Hình 11.6: Ren khuất
- GV: Gọi 1HS lên chỉ rõ các đường chân ren,
đỉnh ren, giới hạn ren trên hình 11.6
? Trường hợp ren bị che khuất các đường đỉnh
ren, chân ren, giới hạn ren được vẽ bằng nét gì?
3 Ren bị che khuất
- HS: Quan sát và trả lời CH của
GV
- Ren bị che khuất các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
- Trả lời các câu hỏi 1, 2,3 và làm bài tập 1, 2 (SGK/37)
- Tìm hiểu trước nội dung thực hành bài 10, bài 12 trong SGK
- HS kẻ sẵn bảng 9.1 ra giấy (bỏ trống cột 3)
RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 29
Ngày soạn: 13/9/2010
Ngày dạy: 15/9/2010
Tiết 9
THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN
1 Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiên cứu kĩ trình tự đọc bnả vẽ chi tiết ở bài 9 và nội dung bài thực hành: bài
10 và bài 12 trong SGK
2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
*Giáo viên: - Tranh vẽ hình 10.1, 12.1 trong SGK.
- Vật mẫu: Vòng đai, côn có ren
*Học sinh: - Thước, êke, compa …
- Giấy vẽ: Kẻ sẵn 2 bảng 9.1 (bỏ trống cột 3) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
C1: Nêu trình tự cách đọc bản vẽ chi tiết? Nêu rõ nội dung cần hiểu trong từng bước
3 Bài mới:
HĐ 1 GIỚI THỆU NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH (4 phút) .
- GV: Nêu mục đích của bài thực hành,
yêu cầu HS tìm hiểu nội dung và trình tự
thực hành, kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV: Hướng dẫn HS cách trình bày bài
thực hành theo bảng 9.1
- HS: Tìm hiểu nội dung bài thực hành
dưới hướng dẫn của GV
Trang 30HĐ 2: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ VÒNG ĐAI CÓ HÌNH CẮT (15 phút).
- GV treo tranh bản vẽ chi tiết vòng đai
hình 10.1 lên bảng, yêu cầu HS quan sát
- GV: Treo bảng 9.1 lên bản, yêu câu HS
tìm hiểu trình tự đọc
- GV: Hướng dẫn HS đọc bản vẽ chi tiết
vòng đai bằng cách trả lời các CH sau:
? Hãy cho biết tên gọi, vật liêu và tỉ lệ của
bản vẽ chi tiết vòng đai?
? Hãy nêu tên gọi của hình chiếu và vị trí
của hình cắt?
? Hãy nêu kích thước chung của từng chi
tiết, kích thước từng phần của chi tiết?
? Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật khi gia công và
xử lí bề mặt?
? Hãy mô tả hình dạng ngoài của chi tiết và
công dụng của chi tiết?
- HS: Quan sát bản vẽ chi tiết vòng đai
- HS: Trả lời các CH dưới hướng dẫn
của GV và hoàn thành bảng 9.1 (ở dưới)
Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai.
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ vòng đai (h10.1)
- Công dụng của chi tiết
- Phần giữa chi tiết là nửa ống hình trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn
- Dùng để ghép nối các chi tiết hình trụ với các chi tiết khác
Trang 31HĐ 3: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÔN CÓ REN (15 phút).
- GV treo tranh bản vẽ côn có ren hình 12.1
lên bảng, yêu cầu HS quan sát
- GV: Treo bảng 9.1 lên bản, yêu câu HS tìm
? Hãy nêu kích thước chung của từng chi
tiết, kích thước từng phần của chi tiết?
- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu mục có thể em
chưa biết để hiểu một số kí hiệu
? Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật khi gia công và
xử lí bề mặt?
? Hãy mô tả hình dạng ngoài của chi tiết và
công dụng của chi tiết?
- HS: Quan sát bản vẽ chi tiết vòng đai
- HS: Tìm hiểu , trả lời các CH dưới hướng dẫn của GV và hoàn thành bảng 9.1 (ở dưới)
Đọc bản vẽ côn có ren.
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ côn có ren (hình12.1)
1 Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vật liệu
- Công dụng của chi tiết
- Côn dạng hình nón cụt có lỗ ren ở giữa
- Dùng để lắp với trục của cọc lái (xe đạp)
Trang 324 Tổng kết bài học: (3 phút)
- GV nhận xét về thái độ, ý thức làm bài và kĩ năng đọc bản vẽ của HS.
- GV thu bài thực hành chấm nhanh và nhận xét kết quả TH của HS
5 Dặn dò: (2 phút)
- Vẽ lại vật thể vòng đai và côn có ren, làm mô hình vòng đại, côn có ren
- Đọc trước nội dung bài 13: Bản vẽ lắp
RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 33
- HS biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
- HS biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản
1 Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
C1: Nêu nội dung cần hiểu của bản vẽ chi tiết và trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
3 Bài mới:
ĐVĐ: Trong quá trình sản xuất người ta căn cứ vào bản vẽ lắp để lắp ráp và kiểm tra
sản phẩm Để biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp đơn giản, chúng tacùng tìm hiểu trong bài học này ?
HĐ 1: TÌM HIỂU NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP (12 phút) .
Trang 34? Bản vẽ lắp bộ vòng đai gồm những nội dung
nào?
? Hình biểu diễn gồm những hình chiếu nào?
Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào? Vị trí tương
đối của các chi tiết như thế nào?
? Các kích thước ghi trên chi tiết có ý nghĩa gì
? Bảng kê chi tiết gồm những nội dung nào ?
? Khung tên có những mục gì ? Ý nghĩa của
từng mục?
? Vậy bản vẽ lắp gồm những nội dung nào?
- GV: Chốt lại kiến thứ và cho HS ghi vở.
- HS: Thảo luận trong nhóm và trả
lời các CH dưới hướng dẫn của GVđêt tìm hiểu những nội dung củabản vẽ lắp
* Nội dung của bản vẽ lắp gồm:
- GV treo tranh hình 13.1 và bảng 13.1 lên
bảng bỏ trống cột 3, yêu cầu HS quan sát
? Khi đọc bản vẽ lắp cần tiến hành theo những
bước nào?
? Hãy cho biết tên gọi, vật liêu và tỉ lệ của bản
vẽ lắp bộ vòng đai?
? Hãy nêu tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết ?
? Hãy cho biết tên gọi của hình chiếu và hình
cắt?
? Hãy nêu kích thước chung của bộ vòng đai
kích thước lắp giữa các chi tiết và kích thước
xác định khoảng cách giữa các chi tiết?
? Hãy nêu vị trí của các chi tiết trên bản vẽ?
? Hãy nêu trình tự tháo lắp và công dụng của
sản phẩm?
- GV: Gọi đại diện HS trả lời và yêu cầu 1HS
lên bảng điền vào chỗ trống ở cột 3 của bảng
Trang 354 Tổng kết bài học: (5 phút)
? Bản vẽ lắp là gì? Gồm mấy nội dung ? Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?
? So sánh nội dung và trình tự đọc của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp?
Trang 361 Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiên cứu kĩ bài 14 và bảng 13.1 trong SGK và SGV.
2 Chuẩn bị đ ồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ bộ ròng rọc phóng to; vật mẫu bộ ròng rọc.
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
C1: Bản vẽ lắp gồm mấy nội dung, nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?
3 Bài mới:
ĐVĐ: Trong kỹ thuật, việc đọc bản vẽ lắp rất quan trọng Vậy để hình thành kĩ
năng đọc bản vẽ lắp chung ta cùng làm bài tập thực hành này ?
HĐ 1 : GIỚI THIÊU NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH (10 phút)
- GV: Nêu mục đích của bài thực hành, yêu cầu
HS tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành,
kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV: Hướng dẫn HS cách trình bày bài thực
hành theo bảng 13.1: Đọc bản vẽ bộ ròng rọc
theo trình tự như SGK
- HS: Tìm hiểu nội dung bài thực
hành dưới hướng dẫn của GV
- HS: Nghe và ghi nhớ cách trinh
bày bài thực hành
Trang 37HĐ 3: TÌM HIỂU CÁCH TRÌNH BÀY BÀI LÀM ( BÁO CÁO TH) (25 phút)
- GV treo tranh bản vẽ lắp bộ ròng roc hình 14.1 lên bảng,
yêu cầu HS quan sát
- GV: Treo bảng 13.1 lên bản, yêu câu HS tìm hiểu trình
tự đọc
- GV: Hướng dẫn HS đọc bản vẽ lắp bộ ròng rọc bằng
cách trả lời các CH sau:
? Hãy nêu tên gọi của sản phẩm và tỉ lệ của bản vẽ ?
? Hãy nêu tên gọi của chi tiết và số lượng của chi tiết?
? Hãy nêu tên gọi của hình chiếu và hình cắt?
? Hãy nêu kích thước chung của sản phẩm và kích thước
các chi tiết?
? Hãy nêu vị trí của các chi tiết trên bản vẽ?
? Hãy nêu trình tự tháo lắp và công dụng của sản phẩm?
- Tương ứng với mỗi câu hỏi GV yêu cầu HS ghi câu trả
lời vào cột 3 của bảng 13.1
- HS: Quan sát bản vẽ lắp
bộ ròng rọc
- HS: Trả lời các CH dưới
hướng dẫn của GV vàhoàn thành vào cột 3 củabảng 13.1 (ở dưới)
Trình tự đ ọc bản vẽ lắp bộ ròng roc.
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ bộ ròng rọc
1 Khung tên - Tên gọi sản phẩm- Tỉ lệ bản vẽ - Bộ ròng rọc - 1:2
2 Bảng kê - Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết - Bánh ròng rọc (1), trục (1), móc treo (1), giá (1).
3 Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu
- Vị trí của các chi tiết - Chi tiết (1) bánh ròng rọc ở giữa,
lắp với trục (2), trục được lắp với giá chử U(4), móc treo(3) ở phía trên được lắp với giá chữ U
6 Tổng hợp
- Trình tự tháo lắp
- Công dụng sản phẩm
- Dũa 2 đầu trục tháo cụm 1-2, sau
đó dũa đầu móc treo tháo cụm 3-4.
- Lắp cụm 3-4 tán đầu móc treo sau
đó lắp cụm 1-2 và tán 2 đầu trục.
- Dùng để năng vật nặng lên cao
Trang 384 Tổng kết và đ ánh giá bài TH (3 phút)
- GV nhận xét chung về ý thức thái độ giờ TH
- GV hướng dẫn HS đánh giá bài TH theo các bước:
Trang 39- HS biết được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà, các hình chiếu của ngôi nhà.
- Biết được 1 số kí hiệu bằng hình vẽ của 1 số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà
- Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản
1 Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV
ĐVĐ: Bản vẽ nhà là bản vẽ trong xây dựng Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và
thi công ngôi nhà Để hiểu rõ nội dung của bản vẽ nhà và cách đọc bản vẽ nhà đơngiản chúng ta cùng nghiên cứu bài học này
HĐ 1 TÌM HIỂU NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ NHÀ. (15 phút)
- GV: Cho HS quan sát hình 15.2 (nhà 1
tầng), sau đó xem bản vẽ nhà hình 15.1
SGK và tìm hiểu thông tin phần I
? Bản vẽ nhà là gì? Gồm nhưng hình
biểu diễn nào và dùng để làm gì?
I Nội dung của bản vẽ nhà.
- HS: Quan sát hình vẽ 15.1 và 15.2
trong SGK và tìm hiểu thông tin
- HS: Trả lời các CH dưới hướng dẫn
của GV
Trang 40? Mặt đứng có hướng chiếu từ phía nào
của ngôi nhà? Diễn tả mặt nào của ngôi
nhà ?
? Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang
qua các bộ phận nào của ngôi nhà? Diễn
tả các bộ phận nào của ngôi nhà ?
? Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song
với mặt phẳng chiếu nào ? Mặt cắt diễn
tả bộ phận nào của ngôi nhà?
? Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý
nghĩa gì ?
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
Kết luận:
* Bản vẽ nhà là là loại bản vẽ xây dựng thường dùng Bản vẽ nhà gồm: các hình biểu diễn và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngôi nhà.
1 Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc chiếu cạnh.
2 Mặt bằng: Là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà Mặt bằng là hình chiếu quan trọng nhất của ngôi nhà.
3 Mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh
HĐ 2 : TÌM HIỂU KÍ HIỆU QUY Ư ỚC MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA NGÔI NHÀ.(10ph)
- GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 15.1
SGK, giải thích cho HS hiểu rõ từng mục
ghi trong bảng
? Kí hiệu cửa đi 1 cánh và 2 cánh, mô tả
cửa ở trên hình biểu diễn nào?
? Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố
định, mô tả cửa sổ ở trên hình vẽ nào?
? Kí hiệu cầu thang mô tả cầu thang ở
trên hình biểu diễn nào?
(GV giải thích thông qua bản vẽ nhà.)
II Kí hiệu quy ư ớc một số bộ phận của ngôi nhà.
và tìm hiểu thông tin
- HS: Tương ứng với từng CH HS đưa ra
câu trả lời dưới hướng dẫn của GV bằngcách điền vào chỗ trống trong cột 3 củabảng 15.2 như SGK