1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

công nghệ 6 thcs đông thạnh

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,33 KB

Nội dung

Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm: a.. Phòng tránh nhiễm độc:.[r]

(1)

KHỐI : MÔN CÔNG NGHỆ

Bài 16: tiết 40,41: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

I Vệ sinh thực phẩm

1 Thế nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm

- Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi nhiễm trùng thực phẩm

 Ví dụ: Cơm, thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu

- Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi nhiễm độc thực phẩm

 Ví dụ: Rau cải bị phun thuốc trừ sâu thu hoạch liền

Từ 00

– 370

C

vi khuẩn sinh nở mau chóng

II An toàn thực phẩm

An toàn thực phẩm giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc biến chất

An toàn thực phẩm mua sắm

- Đối với thực phẩm tươi sống phải mua tươi ướp lạnh - Đối với thực phẩm đóng hộp, bao bì cần ý đến hạn sử dụng - Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm ăn chín

2 An tồn thực phẩm chế biến bảo quản

- Thực phẩm chế biến cho vào hộp kín, để tủ lạnh - Thực phẩm đóng hộp để tủ lạnh, mua đủ dùng

- Thực phẩm khô phơi khô, thường xuyên kiểm tra có biện pháp xử lí

III Biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm: 1 Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:

- Do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật độc tố sinh vật - Do thức ăn bị biến chất

- Do thức ăn có sẵn chất độc

- Do thức ăn bị nhiễm chất độc, hố chất

2 Các biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm đợc thực phẩm: a Phòng tránh nhiễm trùng

- Đậy kín bảo quản thực phẩm chu đáo

b Phịng tránh nhiễm đợc:

+ Khơng dùng thực phẩm có chứa chất độc

2 Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn.

Từ 100o C đến 115o C vi khuẩn bị tiêu diệt.

Từ 50 đến 80oC -10 đến - 20o vi khuẩn sinh nở không

chết hồn tồn

(2)

+ Khơng dùng thức ăn bị biến chất nhiễm chất độc hóa học + Khơng dùng đờ hộp q hạn sử dụng /./

Trả lời câu hỏi sau:

1)Tại phải giữ vệ sinh thực phẩm?

2) Chúng ta phải sử dụng loại thưc phẩm để đảm bảo an toàn?

3) Nêu nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?

4) Thế nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?

5) Làm để thực phẩm không bị nhiễm trùng nhiễm độc?

========================================================

Tiết 42,43,44 - Chủ đề: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

Yêu cầu đặt chủ đề là:

- Học sinh hiểu vai trò, ý nghĩa bảo quản thực phẩm chế biến thực phẩm

- Trình bày số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến gia đình

- Lưa chọn biết cách chế biến ăn đơn giản theo phương pháp khơng sử dụng nhiệt

- Hình thành thói quen ăn uống khoa học,chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh

Dựa vào nội dung kiến thức sách giáo khoa 17;18 ( trang 81 đến trang 91) những kiến thức em hiểu đựơc vận dụng sống gia đình ngày em trả lời câu hỏi sau:

1 Kể tên loại rau, củ, quả, đậu hạt tươi thường dùng chế biến thức ăn?

2 Trước chế biến phải qua thao tác gì?

3 Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng?

(3)

5 Hãy kể tên sinh tố tan nước sinh tố tan chất béo Sinh tố bền vững nhất? Cho biết cách bảo quản

6 Sau thực phẩm mua sắm để chể biến ăn: thịt bò, tơm tươi, rau cải, cà chua, giá đỗ, khoai tây, cà rốt, trái tráng miệng (chuối, táo,…)

Gợi ý:

- Thịt bò, tôm tươi: nên rửa khối thịt sau thái khơng để ruồi bọ bâu vào gây vệ sinh

- Rau cải, cà chua, giá đỗ: rửa chế biến tránh để khô héo…

7 Muốn cho lượng sinh tố C thực phẩm không bị trình chế biến, cần ý điều gì? (sinh tố C sinh tố dễ bay tan nước)

8 Tại phải làm chín thực phẩm?

9 Hãy kể tên phương pháp làm chín thực phẩm thường sử dụng hàng ngày

10.Trong bữa ăn thường ngày, gọi nấu?

11 Hãy kể tên nướng mà em ăn cho biết nhận xét? 12 Gia đình em thường rán thực phẩm gì?

13 Thực phẩm sử dụng để trộn dầu giấm?

14 Cho biết khác xào rán; nấu luộc?

(4)

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:00

w