1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Công nghệ 6 THCS

226 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

Ngày soạn: 17/8/2018 Ngày dạy: 20/8/2018 Dạy lớp 6A1,3 Ngày dạy: 22/8/2018 Dạy lớp 6A2 Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU 1.MỤC TIÊU a Về kiến thức: - Qua học, HS biết vai trò gia đình kinh tế gia đình - Biết mục tiêu, nội dung chương trình SGK Cơng nghệ 6- phân mơn kinh tế gia đình biên soạn theo định hướng đổi phương pháp dạy học b Về kĩ năng: - Hiểu phương pháp học tập từ thụ động sang chủ động tích cực hoạt động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức vận dụng vào sống c Về thái độ: - Say mê, hứng thú học tập mơn tích cực vận dụng kiến thức học vào sống CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị GV - SGK, SGV CN - Giáo án b Chuẩn bị Hs - SGK CN - Chuẩn bị TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ (Kiểm tra sách vở, đồ dùnghọc tập HS) * ĐVĐ vào mới:(1´) - Gia đình tảng xã hội, người sinh lớn lên, ni dưỡng giáo dục trở thành người có ích cho xã hội - Để biết vai trò người với xã hội, chương trình cơng nghệ 6Phần kinh tế gia đínhẽ giúp cho em hiểu rõ cụ thể công việc em làm để góp phần xây dựng gia đình phát triển xã hội ngày tốt b Dạy nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng I.Vai trò gia đình kinh tế gia đình (15') Cho HS đọc phần I Vai trò gia đình kinh tế gia đình ? Em cho biết vai trò gia đình trách nhiệm người gia đình? Tóm tắt ý kiến HS, bổ sung cho ghi Đọc SGK Gia đình tảng xã hội, người sinh ra, lớn lên,được HS ghi Em cho biết gia đình - Trả lời có nhiều cơng việc phải làm cơng - Bố mẹ làm nương việc gì? ngơ, ni trâu , bò, lợn Thuyết trình, chuẩn KT - Nghe, ghi 1) Vai trò gia đình Gia đình tảng xã hội, người sinh ra, lớn lên,được nuôi dưỡng, giáo dục chuẩn bị nhiều mặt cho sống tương lai 2) Kinh tế gia đình Kinh tế gia đình tạo thu nhập sử dụng nguồn thu nhập hợp lí, hiệu để bảo đảm cho sống gia đình ngày tốt đẹp Giải thích KTGĐ khơng tạo nguồn thu nhập mà việc sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho nhu cầu vật chất tinh thần gia đình hợp lí có hiệu Làm cơng việc nội trợ gia đình ccong việc thực tế KTGĐ GV: Em kể công - Em giúp mẹ em làm việc liên quan đến KTGĐ cỏ cho vườn, tưới rau, mà em tham gia? cho lợn, gà ăn II Mục tiêu chương trình cơng nghệ 6- Phân mơn KTGĐ (14') Thuyết trình dựa vào - Chú ý nghe giảng nội dung: + Phân mơn KTGĐ có nhiệm vụ học sinh + Môn KTGĐ cho học sinh kiến thức gì? (ăn uống, may mặc, trang trí nhà thu chi gia đình, biết khâu vá, cắm hoa trang trí, nấu ăn, mua sắm.) + Môn KTGĐ cho học sinh kĩ nào? + Mơn KTGĐ giúp cho học sinh có thái độ nào? Tóm tắt, cho HS ghi Ghi kết luận vào ? Để học tốt môn , theo - Chú ý nghe giảng, em cần phải học ntn? học cũ nhà, chuẩn bị Nhận xét, chuẩn KT Ghi kết luận vào Phân mơn KTGĐ có nhiệm vụ góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho HS, góp phần giáo dục hướng nghiệp, tạo tiền đề cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai III Phương pháp học tập (10') -Trong trình học tập cần tìm hiểu kĩ hình vẽ, câu hỏi, tập, thực thử nghiệm thực hành c Củng cố, luyện tập.(3´) - GV: Gọi 1-2 HS nhắc lại nội dung * Câu hỏi: 1/ Thế gia đình? 2/ Thế KTGĐ? * Đáp án: 1/ Là tảng xã hội, gia đình nhu cầu thiết yếu người cần đáp ứng điều kiện cho phép không ngừng cải thiện để nâng cao chất lượng sống 2/ Thế KTGĐ? Là tạo thu nhập sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả, làm công việc nội trợ gia đình d Hướng dẫn HS tự học nhà.(2´) - Về học cũ - Học bài, xem trước loại vải thường dùng may mặc - Chuẩn bị số mẩu loại vải thường gặp  NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA SAU TIẾT DẠY: * Thời gian: * Nội dung: * Phương pháp: Ngày soạn: 20/8/2018 Chương I Ngày dạy: 22/8/2018 Dạy lớp 6A3 Ngày dạy: 24/8/2018 Dạy lớp 6A2,1 MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Tiết 2: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC 1.MỤC TIÊU a Về kiến thức: - HS biết q trình sản xuất, tính chất cơng dụng loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học b Về kĩ - Biết phân biệt số loại vải thông thường c Về thái độ - Học sinh ham thích tìm tòi, hứng thú với tiết học - Có ý thức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên (gỗ, than đá, dầu mỏ…) để có nguyên liệu dệt vải CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị GV - SGK, SGV CN - Giáo án - Bộ mẫu loại vải, bát chứa nước, diêm b Chuẩn bị Hs - SGK CN - Học cũ - Chuẩn bị TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ.(5') * Câu hỏi : 1.Hãy nêu vai trò gia đình kinh tế gia đình? (8 điểm) Em làm để làm tốt bổn phận gia đình?(2 điểm) * Đáp án : 1.Vai trò gia đình kinh tế gia đình - Gia đình tảng xã hội, người sinh ra, lớn lên,được nuôi dưỡng, giáo dục chuẩn bị nhiều mặt cho sống tương lai.( điểm) - Kinh tế gia đình tạo thu nhập sử dụng nguồn thu nhập hợp lí, hiệu để bảo đảm cho sống gia đình ngày tốt đẹp.( điểm) Liên hệ: VD: Giúp đỡ bố mẹ công việc vặt gia đình : ( điểm) * ĐVĐ vào mới: (1´) Mỗi biết sản phẩm quần,áo dùng hàng ngày may từ loại vải, loại vải có nguồn gốc từ đâu tạo có đặc điểm em chưa biết Bài mở đâù chương May mặc gia đình giúp em hiểu nguồn gốc, tính chất loại vải cách phân biệt loại vải Hỏi: Các em đọc trước SGK Em kể tên loại vải thường dùng may mặc? GV: Vậy tìm hiểu nguồn gốc, tính chất loại vải b Dạy nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi I Nguồn gốc tính chất loại vải (16') 1) Vải sợi thiên nhiên a) Nguồn gốc Đây nội dung giảm tải, yêu cầu học sinh tự đọc thêm nhà b) Tính chất Thực thao tác làm thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước Cho HS quan sát nêu tính chất vải sợi thiên nhiên Gọi HS Đọc tính chất vải sợi thiên nhiên SGK Chia lớp thành nhóm nhỏ cho em tự làm thử nghiệm để kiểm chứng tính chất vải sợi thiên nhiên - Quan sát Quan sát rả lời theo ý hiểu Đọc Các nhóm thực hành theo hướng dẫn giáo viên Lưu ý: kho đốt sợi vải phải dùng kẹp đũa, châm lửa sau để đĩa (bát) để tránh bị bỏng tay, đốt mẩu nhỏ, tránh gây hoả hoạn GV: Kết luận tính chất Ghi vải sợi thiên nhiên Đây nội dung giảm tải, yêu cầu học sinh tự đọc thêm nhà Giới thiệu kiến thức Chú ý lắng nghe ghi Làm thử nghiệm chứng minh (đốt vải, vò vải) HS quan sát Chia lớp thành nhóm nhỏ cho em tự làm thử nghiệm để kiểm chứng tính chất vải sợi hố học  Kết luận - Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao nên mặc thống mát dể bị nhàu Vải giặt lâu khô Khi đốt sợi vải, tro bóp dể tan 2) Vải sợi hố học (18') a) Nguồn gốc Vải sợi hoá học chia thành 2loại: - Vải sợi nhân tạo - Vải sợi tổng hợp b) Tính chất - Quan sát, nhận xét, Các nhóm thực hành theo hướng dẫn giáo viên Ghi kết luận -Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát tương tự vải sợi bơng nhàu bị cứng lại nước Khi đốt sợi vải tro bóp dể tan -Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bí thấm mồ hơi,bền, đẹp, giặt mau khô không bị nhàu Khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp khơng tan c Củng cố, luyện tập (4') - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Có mảnh vải (sợi thiên nhiên, sợi tổng hợp sợi nhân tạo) làm để phân biệt được? (yêu cầu học sinh cầm vải nêu cách phân biệt dựa vào đặc điểm tính chất học) - THMT: GV Kết luận: để có nguyên liệu dệt vải người phải trồng bông, đay, nuôi tằm, dê…và phải bảo tồn tài nguyên thiên nhiên gỗ, than đá, dầu mỏ… d Hướng dẫn HS tự học nhà: (1') -Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước phần Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu vải, sưu tầm băng vải nhỏ đính quần, áo may sẵn, bao diêm  NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA SAU TIẾT DẠY: * Thời gian: * Nội dung: * Phương pháp: Ngày soạn: 24/8/2018 Ngày dạy: 27/8/2018 Dạy lớp 6A1,3 Ngày dạy: 29/8/2018 Dạy lớp 6A2 Tiết 3: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (tiếp theo) MỤC TIÊU a Về kiến thức: - HS biết nguồn gốc, tính chất vải sợi pha - Biết cách phân biệt số loại vả thông thường b Về kĩ năng: - Biết phân biệt số loại vải thông thường - Thực hành chọn loại vải, biết phân loại vải cách đốt sợi vải, nhận xét trình cháy, nhận xét tro sợi vải đốt c Về thái độ: - Học sinh ham thích tìm tòi, hứng thú với tiết học Thực hành nghiêm túc, quy trình đảm bảo an tồn - Có ý thức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên (gỗ, than đá, dầu mỏ…) để có nguyên liệu dệt vải CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị GV: - Giáo án, SGK - Bộ mẫu loại vải, bát chứa nước, diêm b Chuẩn bị HS: - Vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ - Một số mẩu vải vụn TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra cũ: (5’) * Câu hỏi: Vì người ta thích mặc áo vải sợi bơng, vải sợi tơ tằm sử dụng lụa nilon, vải polyeste vào mùa hè?(10 điểm) * Trả lời: Vì vải sợi bơng , vải sợi tơ tằm có tính hút ẩm cao, mặc thống mát, vảI nilon, polieste mặc bí thấm mồ hơi.( 10 điểm)  Đặt vấn đề vào mới: (1') Ở tiết trước tìm hiểu nguồn gốc tính chất vải sợi thiên nhiên vải sợi hoá học, hôm thầy hướng dẫn em cách để phân biệt loại vải b Dạy nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS xem số mẩu Quan sát mẩu vải vải có ghi thành phần sợi pha rút kết luận nguồn gốc vải sợi pha Thuyết trình Chú ý lắng nghe Chuẩn KT Ghi Gọi HS đọc nội dung - Đọc SGK SGK - Thảo luận nhóm Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Xem mẩu vải sợi pha  Dự đốn tính chất vải sợi pha Nhận xét, chuẩn KT Nội dung ghi bảng 3)Vải sợi pha (15') a) Nguồn gốc Vải sợi pha dệt sợi pha Sợi pha thường sản xuất cách kết hợp2 nhiều loại sợi khác để tạo thành sợi dệt b) Tính chất Vải sợi pha thường có ưu điểm loại sợi thành phần THMT: ? Theo em để có nguyên - Chúng ta phải trồng liệu dêt vải cần nhiều bơng, đay, ni phải làm gì? nhiều tằm, dê - Cần có ý thức bảo tồn thiên nhiên gỗ, than đá, dầu mỏ ? Ở gia đình em góp - Khơng chặt phần BVtài nguyên thiên 10 hàng ngày gia đình GV: Cho học sinh liên hệ tới nhu cầu hàng ngày thân gia đình ăn, mặc… GV kết luận: đình HS: Kể tên nhu cầu hàng ngày thân mà cần tiêu đến tiền HS: Ghi kết luận - Chi tiêu gia đình phí để thoả mãn nhu cầu vật chất văn hoá tinh thần thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ Hoạt động 2: Tìm hiểu khoản chi tiêu gia đình (24p) II Các khoản chi tiêu gia đình: Chi cho nhu cầu vật chất: (12p) GV: Con người có loại HS: Chú ý lắng nghe nhu cầu khơng thể tjiếu nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần GV: Gợi ý để HS suy HS: Liên hệ từ thực tế nghĩ, liên hệ từ hoạt gia đình động thực tế gia đình HS: Kể tên sản phẩm ? Em kể tên sản dùng cho việc ăn uống phẩm dùng cho việc ăn gia đình uống gia đình? HS: Liệt kê loại sản ? Em liệt kê loại phẩm may mặc mà sản phẩm may mặc mà thân gia đình dùng thân gia đình dùng hàng ngày hàng ngày ? HS: Miêu tả nhà ở, ? Em miêu tả nhà ở, phương tiện học phương tiện học mình ? HS ghi kết luận: Để có - Như chi cho ăn uống, GV: Bổ sung hoàn chỉnh ý sản phẩm đáp ứng may mặc, lại, ở, bảo vệ kiến học sinh (lấy ví nhu cầu vật chất sức khoẻ dụ minh hoạ) kết luận người ăn, mặc, ở, lại, … gia đình khoản tiền định Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần: (12p) GV: Hướng dẫn học sinh HS: Quan sát tranh 212 quan sát tranh xác định loại nhu cầu văn hố, tinh thần như: học tập, thơng tin… ? Em kể tên hoạt động văn hoá tinh thần gia đình tiêu ? HS: Kể tên hoạt động văn hoá tinh thần gia đình tiêu: - Học tập - Nhu cầu xem báo chí - Nhu cầu nghỉ mát… GV: Bổ sung thêm kết HS: Ghi kết luận - Như chi cho: học tập, luận nghỉ ngơi, giải trí, thăm viếng, đám cưới c Củng cố, luyện tập: (5p) - Khái quát lại nội dung chủ yếu ? Chi tiêu gia đình gì? ? Em kể tên khoản chi tiêu gia đình em? d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1p) - Học theo phần GV cho ghi - Trả lời câu hỏi 1, (sgk/133) - Đọc trước phần III IV này, chuẩn bị cho tiết sau học  RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: Ngày soạn: 22/04/2015 Ngày dạy: 24/04/2015 Dạy lớp 6A Ngày dạy: 25/04/2015 Dạy lớp 6B Tiết 64 – Bài 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (tiếp theo) Mục tiêu: Sau học xong bài, học sinh nắm được: a Về kiến thức: 213 - Biết chi tiêu loại hộ gia đình Việt Nam - Biết khác mức chi tiêu hộ gia đình Việt Nam b Về kỹ năng: - Nắm biện pháp thu, chi gia đình c Về thái độ: - Làm số cơng việc giúp đỡ gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu Chuẩn bị Giáo viên Học sinh: a Chuẩn bị GV: - Giáo án, SGK - Đồ dùng dạy học: bảng (sgk/129) b Chuẩn bị HS: - Đọc trước phần III IV 26 sgk/129 - Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập đẩy đủ Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: (5’) * Câu hỏi: ? Chi tiêu gia đình gì? Em kể tên khoản chi tiêu gia đình? * Trả lời: - Chi tiêu gia đình phí để thoả mãn nhu cầu vật chất văn hoá tinh thần thành viên gia đình từ nguồn thu nhập họ (4 điểm) - Các khoản chi tiêu gia đình: + Chi cho nhu cầu vật chất: ăn uống, may mặc, lại (3 điểm) + Chi cho nhu cầu văn hoá, tinh thần như: học tập, nghỉ ngơi, giải trí, hiếu hỉ (3 điểm)  Đặt vấn đề vào mới: (1’) Chi tiêu gia đình - vấn đề khơng đơn giản, khơng phải việc làm giống gia đình Bởi lẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác (mức thu nhập, điều kiện sống làm việc, nhận thức người điều kiện tự nhiên khác ) Ở Việt Nam hộ gia đình có mức chi tiêu sao? Làm để cân đối thu chi cách hợp lí Tiết học giúp tìm hiểu điều b Dạy nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiêu hộ gia đình Việt Nam (10p) III Chi tiêu hộ gia đình Việt Nam: GV giải thích: Các gia HS: Chú ý lắng nghe đình nơng thôn, sản xuất sản phẩm vật chất trực tiếp tiêu dùng sản phẩm phục vụ đời sống hàng ngày 214 ? Em kể tên sản phẩm gia đình tự làm để dùng hàng ngày ? GV: Hướng dẫn học sinh đọc đánh dấu vào cột bảng nhu cầu chi tiêu hộ gia đình nơng thơn thành phố ? Chi tiêu gia đình nơng thơn thành phố khác điểm nào? HS: Rau, quả, gà, cá… HS: Hoàn thành tập theo yêu cầu HS: Chi tiêu gia đình nơng thơn thành phố khác tổng mức cấu Sự khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố GV: Nhận xét kết luận HS: Ghi kết luận - Chi tiêu hộ gia đình thành phố lớn so với nông thôn Hoạt động 2: Tìm hiểu cân đối thu, chi gia đình (23p) IV Cân đối thu, chi gia đình: Chi tiêu hợp lí: (12p) GV: Cân đối thu chi HS: Chú ý lắng nghe - Mức chi tiêu cân đảm bảo cho tổng thu khả thu nhập gia nhập gia đình phải đình, đống thời có tích luỹ lớn tổng chi tiêu, để dành phần tích luỹ cho gia đình ? Tại gia đình HS: Để dành chi phải có khoản để tích nhu cầu đột xuất luỹ ? - Thông qua ví dụ thu chi gia đình thành phố gi đình nơng thơn, giáo viên hướng dẫn học sinh: - Nhận xét cấu chi HS: - Nhận xét tiêu mức chi tiêu cấu chi tiêu mức chi gia đình tiêu gia đình - Học sinh liên hệ thực tế HS: Liên hệ thực tế của gia đình gia đình Biện pháp cân đối thu chi: (11p) a Chi tiêu theo kế hoạch: ? Có biện pháp HS: Để cân đối thu, chi - Phải cân nhắc kĩ trước 215 để cân đối thu, chi ? có biện pháp sau: - Chi tiêu theo kế hoạch - Tích luỹ định chi tiêu - Chỉ chi tiêu thực cần thiết - Chi tiêu phải phù hợp với khả thu nhập GV: Giải thích để học HS: Chú ý lắng nghe sinh hiểu rõ chi tiêu có kế hoạch tích luỹ b Tích luỹ (tiết kiệm): - Yêu cầu học sinh quan - Quan sát hình 4.3 - Tích luỹ để chi cho sát hình 4.3 (sgk/132) sgk/132 việc đột xuất mua - GV giải thích hình vẽ từ - Chú ý lắng nghe sắm đồ dùng cho gia đình đưa kết luận cân đối thu chi cho gia đình để học sinh nắm nội dung chủ yếu cần nắm tiết học c Củng cố, luyện tập: (5p) - Gọi -2 HS đọc nội dung phần Ghi nhớ (sgk/133) ? Mức chi tiêu gia đình thành phố nơng thơn có khác khơng? ? Làm để cân đối thu chi gia đình? d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1p) - Học theo phần GV cho ghi phần Ghi nhớ (sgk/133) - Đọc nghiên cứu trước Bài 27: Thực hành – Bài tập tình thu, chi gia đình  RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: Ngày soạn: 24/04/2015 Ngày dạy: 26/04/2015 Dạy lớp 6B Ngày dạy: /05/2015 Dạy lớp 6A Tiết 65 – Bài 27: THỰC HÀNH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH 216 Mục tiêu: Sau học xong bài, học sinh nắm được: a Về kiến thức: - Nắm kiến thức thu, chi gia đình cách cân đối thu chi b Về kỹ năng: - Xác định mức thu chi gia đình tháng, năm - Cân đối thu chi gia đình c Về thái độ: - Có ý thức giúp đỡ gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu Chuẩn bị Giáo viên Học sinh: a Chuẩn bị GV: - Giáo án, SGK b Chuẩn bị HS: - Học cũ, đọc nghiên cứu trước - Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập đẩy đủ Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: (5’) * Câu hỏi: ? Làm để cân đối thu, chi gia đình? * Trả lời: + Chi tiêu theo kế hoạch: (1 điểm) - Phải cân nhắc kĩ trước định chi tiêu (2 điểm) - Chỉ chi tiêu thực cần thiết (2 điểm) - Chi tiêu phải phù hợp với khả thu nhập (2 điểm) + Tích luỹ (tiết kiệm): (1 điểm) - Tích luỹ để chi cho việc đột xuất mua sắm đồ dùng cho gia đình (2 điểm)  Đặt vấn đề vào mới: (1’) Tiết trước em tìm hiểu khoản chi tiêu gia đình, cụ thể tìm hiểu mức chi tiêu gia đình thành phố nơng thơn Ngồi biết cách cân đối thu chi Để giúp em khắc sâu kiến thức học trước, đồng thời có kĩ cân đối thu, chi gia đình, hơm thực hành qua 27 b Dạy nội dung mới: Hoạt động 1: Chuẩn bị nêu mục tiêu học (7p) GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh GV: Cho học sinh thảo luận mục tiêu học HS: Thảo luận mục tiêu học GV: Gọi nhóm nêu mục tiêu cần đạt học HS: Nêu mục tiêu học GV: Phân cơng: - nhóm xác định thu, chi gia đình thành phố - nhóm xác định thu, chi gia đình nơng thơn 217 HS: Các nhóm nhận phân cơng giáo viên Sau nhóm lập phương án cân đối thu, chi theo đầu cho (sgk) Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (23p) GV: Nêu quy trình thực hành: HS: Chú ý lắng nghe Bước 1: - Xác định tổng thu nhập tháng gia đình thành phố cách cộng thu nhập thành viên gia đình - Xác định thu nhập gia đình nơng thơn năm Bước 2: Tính tổng thu nhập gia đình GV: u cầu học sinh nhắc lại quy trình thực hành HS: Nhắc lại quy trình thực hành Sau giáo viên u cầu học sinh tiến hành làm thực hành theo quy trình HS: Làm thực hành theo quy trình nêu GV: Kiểm tra, theo dõi sửa chữa cho học sinh c Củng cố, luyện tập: (8p) - Đại diện nhóm lên trình bày kết trước lớp - GV gợi ý để nhóm khác nhận xét, bổ sung hồn chỉnh nội dung tình - GV nhận xét, đánh giá kết tính tốn thu, chi nhóm học sinh - Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức học HS d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1p) - Về nhà xác định tổng thu nhập gia đình mình, xác định mức chi tiêu gia đình xem hợp lí chưa - Về ơn tập lại kiến thức bản, trọng tâm học học kì II để tiết sau ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra cuối năm  RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: Ngày soạn: 04/05/2015 Ngày dạy: 06/05/2015 Dạy lớp 6B Ngày dạy: 08/05/2015 Dạy lớp 6A Tiết 66 – Bài 27: THỰC HÀNH: 218 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH (tiếp) Mục tiêu: Sau học xong bài, học sinh nắm đợc: a Về kiến thức: - Nắm kiến thức thu, chi gia đình cách cân đối thu chi b Về kỹ năng: - Cân đối thu chi gia đình c Về thái độ: - Có ý thức giúp đỡ gia đình có ý thức tiết kiệm chi tiêu Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Chuẩn bị GV: - Giáo án, SGK b Chuẩn bị HS: - Học cũ, đọc nghiên cứu trớc - Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập đẩy đủ Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: (lồng ghép trình thực hành)  Đặt vấn đề vào mới: (1’) Ở tiết trước thầy hướng dẫn em tính tổng thu nhập gia đình Vậy để chi tiêu hợp lí cho nhu cầu vật chất tinh thần gia đình từ tổng thu nhập cần phải biết cách Chúng ta tìm hiểu qua tiết hôm b Dạy nội dung mới: Hoạt động 1: Chuẩn bị nêu mục tiêu học (7p) GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh GV: Phân cơng: - nhóm xác định mức chi tiêu gia đình - nhóm lập kế hoạch cân đối thu chi HS: Các nhóm nhận phân cơng giáo viên Sau nhóm lập phơng án cân đối thu, chi theo đầu cho (sgk) Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (23p) GV: Nêu quy trình thực hành: HS: Chú ý lắng nghe - Xác định khoản cần chi tiêu gia đình (bao gồm nhu cầu vật chất tinh thần) - Từ khoản chi tổng thu nhập gia đình, phải lập kế hoạch để chi tiêu cho phù hợp, đồng thời phải có tiết kiệm (tích luỹ) GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình thực hành HS: Nhắc lại quy trình thực hành 219 Sau giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành làm thực hành theo quy trình HS: Làm thực hành theo quy trình nêu GV: Kiểm tra, theo dõi sửa chữa cho học sinh c Củng cố, luyện tập: (8p) - Đại diện nhóm lên trình bày kết trước lớp - GV gợi ý để nhóm khác nhận xét, bổ sung hồn chỉnh nội dung tình - GV nhận xét, đánh giá kết tính tốn thu, chi nhóm học sinh - Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức học HS d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1p) - Về nhà xác định tổng thu nhập gia đình mình, xác định mức chi tiêu gia đình xem nh hợp lí chưa  RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: Ngày soạn: 07/05/2015 Ngày dạy: 09/5/2015 Dạy lớp 6B Ngày dạy: 14/5/2015 Dạy lớp 6A 220 Tiết 67: ƠN TẬP HỌC KÌ II (LÍ THUYẾT) Mục tiêu: Thông qua tiết ôn tập, giúp học sinh: a Về kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức mặt, ăn uống, dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến thức ăn, thu chi gia đình… chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra cuối năm tới b Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp c Về thái độ: - HS u thích mơn, ơn tập nghiêm túc Chuẩn bị Giáo viên Học sinh: a Chuẩn bị GV: - Giáo án, SGK - Sơ đồ hoá kiến thức - Hệ thống câu hỏi b Chuẩn bị HS: - Trả lời câu hỏi phần ôn tập - Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập đầy đủ Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: (Lồng ghép trình ôn tập)  Đặt vấn đề vào mới: (1 phút) Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra cuối năm tới, hôm ôn tập lại toàn kiến thức trọng tâm mà em học học kì b Dạy nội dung mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Đưa hệ thống câu hỏi học sinh thảo luận (10 phút) GV: Chọn lọc hệ thống câu hỏi bám HS: Thảo luận trả lời câu hỏi theo nội dung ôn tập nêu giáo viên đưa SGK, theo để tạo thành hệ thống câu hỏi ôn tập yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời Tại phải ăn uống hợp lý Nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm gì? Nêu biện pháp tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? 221 Tại phải giữ vệ sinh thực phẩm Em phải làm thấy: - Một ruồi bát canh? - Một vài mọt túi bột mì? Em liên hệ kiến thức học để nêu cách lựa chọn thực phẩm cho phù hợp? Nêu công việc cần làm sơ chế thực phẩm? Ví dụ minh họa Thu nhập gia đình gì? Có loại thu nhập nào? Em làm để góp phần tăng thu nhập gia đình? Chi tiêu gia đình gì? Em làm để góp phần cân đối thu chi gia đình? Hoạt động 2: Phân công học sinh ôn tập thảo luận (8’) - Mỗi nhóm 4- em Về nhóm phân công thảo luận câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Chia làm đợt thảo luận: - Các ý kiến em tổ + đợt 1: câu hỏi 1, 2, 3, ghi lại + đợt 2: câu lại - Trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm ghi kết - Nhóm trưởng tóm tắt ý kiến bảng nhóm câu bạn - Cá nhân bổ sung nội dung thiếu xếp nội dung có ý giống GV: Có thể tạo thêm tình để Giải tình giáo viên giúp HS tự giải tình đưa nắm vững vấn đề Hoạt động 3: Trao đổi kết thảo luận kiến thức trọng tâm chương (20 phút) GV: Yêu cầu đại diện nhóm đứng HS: Trả lời nội dung câu hỏi theo kết lên trình bày kết thảo luận thảo luận ghi lại câu Nhóm, cá nhân khác nhận xét, bổ sung GV: nhận xét câu trả lời học sinh Chú ý lắng nghe, bổ sung đáp án (nếu kết luận kiến thức đúng, đầy đủ cần) c Củng cố, luyện tập: (5’) - Gọi học sinh nhắc lại trọng tâm bài, chương - Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời bạn 222 - Nhận xét câu trả lời học sinh kết luận d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) - Học kĩ theo nội dung ôn tập để tiết sau kiểm tra cuối năm - Chuẩn bị giấy kiểm tra dụng cụ học tập đầy đủ  RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: 223 Ngày soạn: 11/5/2015 Ngày dạy: 13/5/2015 Dạy lớp 6B Ngày dạy: 15/5/2015 Dạy lớp 6A Tiết 68: ƠN TẬP HỌC KÌ II (THỰC HÀNH) Mục tiêu: a Về kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức kỹ thực hành học học kỳ II cho học sinh để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II b Về kỹ năng: - Góp phần hồn thiện kĩ thực công việc nội trợ như: chế biến ăn, tỉa hoa trang trí ăn, xây dựng thực đơn, tính tốn thu-chi gia đình c Về thái độ: - Say mê hứng thú ham thích mơn học Có tác phong nhanh nhẹn, làm việc theo qui trình, kế hoạch tuân thủ nguyên tắc vệ sinh an toàn lao động Chuẩn bị Giáo viên Học sinh: a Chuẩn bị Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo - Một số loại rau, củ, dao tỉa b Chuẩn bị Học sinh: - Sách giáo khoa, ghi, học cũ, đọc chuẩn bị yêu cầu kỹ thuật thực hành học Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: (Lồng ghép q trình ơn tập)  Đặt vấn đề vào mới: (1p) Trong năm học vừa qua, em tìm hiểu thực hành số nội dung thuộc cơng việc nội trợ gia đình Để giúp em hồn thiện kĩ để thực nhà, đồng thời chuẩn bị cho tiết kiểm tra thực hành cuối năm, hôm ôn thực hành lại b Dạy nội dung mới: (38p) - Giáo viên cho thực hành theo nhóm học sinh theo nội dung thực hành mà học sinh học học kỳ II 224 Thực hành: Xây dựng thực đơn Thực hành: Tỉa hoa trang trí ăn từ số loại rau, củ, Thực hành: Lắp mạch điện công tắc cực điều khiển đèn Thực hành: Tính tốn thu-chi gia đình - Giáo viên cho học sinh thực hành giáo viên quan sát uốn nắn học sinh có cách làm chưa đạt yêu cầu - Nhấn mạch cho học sinh việc phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn lao động làm việc theo qui trình - GV hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, kiểm tra chéo sản phẩm thực hành theo tiêu chuẩn nhóm thực hành xong + Làm có qui trình khơng? + Thời gian hoàn thành phút? + Sản phẩm có đạt tiêu chuẩn hay khơng (kĩ thuật, mĩ thuật)? + Sự sáng tạo nhóm c Củng cố, luyện tập: (5p) - GV tổng kết nhận xét q trình học tập nhóm học sinh Lấy điểm nhóm có kết tốt nhận xét thơng báo cho em học sinh nhóm khác để tuyên dương kết (nếu thời gian) nhóm khác rút kinh nghiệm - Hệ thống lại tất kiến thức kỹ thực hành học từ đầu năm chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1p) - Về nhà ôn tập thật kĩ (cả lí thuyết thực hành) để tiết sau kiểm tra học kì - Chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ học tập đầy đủ  RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: 225 226 ... Năng lực tự học, giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 16 Giáo viên: - Giáo án, SGK - Bảng phụ: Bảng (sgk/13) bảng (sgk/14) Học sinh: - Vở ghi, SGK, dụng... đạt: Năng lực tự học, giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Giáo án, SGK - Mẫu thật số loại áo quần - Tranh loại trang phục Học sinh: - Vở ghi,... hình dáng + Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập học Yêu cầu HS lấy ví dụ phối hợp quần, áo số vật dụng khác kèm đồng bộ, phù hợp với thân Học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên

Ngày đăng: 27/12/2018, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w