1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Bai 10 Cam nghi trong dem thanh tinh Tinh da tu

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Ánh trăng sáng đầu giường, Ngỡ là sương trên mặt đất. Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng, Cúi đầu nhớ quê cũ..[r]

(1)

Ki m tra cũể

- Đọc thuộc lòng

- Đọc thuộc lòng “Vọng Lư sơn bố”“Vọng Lư sơn bố” của Lí Bạch? Nêu ý nghĩa thơ?

(2)

Bài 10: Tiết 37 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

Bài 10: Tiết 37 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

(Tĩnh tứ)

(Tĩnh tứ)

(3)(4)(5)(6)

Câu 1: Thể thơ “Tĩnh tứ”

giống với thể thơ thơ sau đây?

A Qua Đèo Ngang B Bài ca Côn Sơn

C Sơng núi nước Nam D Phị giá kinh

(7)

Câu 2: Chủ đề thơ là:

A Đăng sơn ức hữu (Lên núi nhớ bạn)

B Vọng nguyệt hồi hương (Trơng trăng nhớ quê) C Sơn thủy hữu tình (Non nước hữu tình)

D Tức cảnh sinh tình (Trơng cảnh sinh tình)

(8)

Câu 3: Chữ “vọng” có nghĩa là:

A Ánh sáng B Cúi xuống C Trông xa D Cảm nghĩ

(9)

A CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

A CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

(Tĩnh tứ)

(Tĩnh tứ)

- Lý Bạch - Lý Bạch

-I

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả: SGK

2 Tác phẩm

(10)

Nguyệt Hạ Độc Chước (Lý Bạch) Một uống rượu trăng

(Ngô Văn Phú & LTX)

Trong hoa rượu sẵn bình

Người thân chẳng có, uống thơi Gọi trăng nâng chén ta mời,

Một trăng, bóng, với người ba Trăng chẳng uống mà,

Bóng lẵng nhẵng theo ta chẳng rời Bạn bóng, trăng !

Chơi Xuân cho kịp kẻo hoài xuân Ta ca, trăng bần thần

Ta múa, bóng quẩn bên chân rối bời, Tỉnh bóng, trăng vui

Say đứa nơi,chán Vơ tình kết bạn làm chi,

(11)

Nguyệt Hạ Độc Chước (Lý Bạch) Một uống rượu trăng

(Ngô Văn Phú & LTX)

Trong hoa rượu sẵn bình

Người thân chẳng có, uống thơi Gọi trăng nâng chén ta mời,

Một trăng, bóng, với người ba Trăng chẳng uống mà,

Bóng lẵng nhẵng theo ta chẳng rời Bạn bóng, trăng !

Chơi Xuân cho kịp kẻo hoài xuân Ta ca, trăng bần thần

Ta múa, bóng quẩn bên chân rối bời, Tỉnh bóng, trăng vui

Say đứa nơi,chán Vơ tình kết bạn làm chi,

(12)

Hoàng Hạc Lâu Tống

Mạnh Hạo Nhiên Chi Quảng Lăng (Lý Bạch)

Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,

Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu Cô phàm viễn ảnh bích khơng tận, Duy kiến Trường Giang thiên tuế lâu

Tại Lầu Hoàng Hạc, tiễn

Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng (Ngô Tất Tố)

Bạn từ lầu Hạc lên đường,

Giữa mùa hoa khói Châu Dương xi dịng Bóng buồm khuất bầu không,

(13)

Tĩnh tứ

Dịch thơ:

Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương

Phiên âm:

Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương

Dịch nghĩa:

Ánh trăng sáng đầu giường, Ngỡ sương mặt đất

Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng, Cúi đầu nhớ quê cũ

Lý Bạch

(14)

Tiết 37: Văn

Cảm nghĩ đêm tĩnh

(Tĩnh tứ)Lí Bạch Phiên âm:

Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương

(15)(16)

Tiết 37: Văn bản

Cảm nghĩ đêm tĩnh

(Tĩnh tứ) Lí Bạch

Dịch nghĩa:

Ánh trăng sáng đầu giường, Ngỡ sương mặt đất

(17)

Tiết 37: Văn bản

Cảm nghĩ đêm tĩnh

(Tĩnh tứ) Lí Bạch Dịch thơ:

Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương

(18)

Tiết 37: Văn

Cảm nghĩ đêm tĩnh

(Tĩnh tứ) Lí Bạch II Tìm hiểu văn bản:

1.Hai câu đầu

(19)

Tieát 37: Văn bản

Cảm nghĩ đêm tĩnh

(Tĩnh tứ) Lí Bạch

Câu 1: Hai câu đầu có phải đơn tả cảnh không?

a Phải b Không Câu 2: Vì sao?

(20)

Tiết 37: Văn baûn

Cảm nghĩ đêm tĩnh

(Tĩnh tứ) Lí Bạch

Câu 4: Nếu thay từ sàng từ án, trác ý câu thơ có thay

đổi khơng? Từ em có nhận xét cách miêu tả hai

(21)

Tiết 37: Văn

Cảm nghĩ đêm tĩnh

(Tĩnh tứ) Lí Bạch II Tìm hiểu văn bản:

1 Hai câu đầu

(22)

Tieát 37: Văn

Cảm nghĩ đêm tĩnh

II Tìm hiểu văn bản:

1 Hai câu đầu

-“Nghi”: Nhấn mạnh ánh trăng sáng → màu trắng giống sương

(23)

II Tìm hiểu văn bản:

1 Hai câu đầu

2 Hai câu cuối Hai câu cuối

“ Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.”

Tiết 37: Văn

Cảm nghĩ đêm tĩnh

(24)

Học sinh thảo luận nhóm:

Câu hỏi 1: Có thể xem hai câu cuối tả tình túy khơng? Cụm từ trực tiếp tả tình hai câu cuối thơ? Những từ cịn lại tả gì?

Tiết 37: Văn

(25)

Học sinh thảo luận nhóm:

Câu hỏi 2: Hai câu tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng việc khắc họa tâm trạng chủ thể trữ tình?

Tiết 37: Văn

(26)

II Tìm hiểu văn bản:

1 Hai câu đầu

2 Hai câu cuối

- Nghệ thuật:

+“Tư cố hương” trực tiếp tả tình + Đối lập: Cử đầu >< đê đầu,

Vọng minh nguyệt >< tư cố hương

=> Khắc họa nỗi nhớ cố hương da diết thường trực dân trào khôn tác giả

Tiết 37: Văn

(27)

Dựa vào bốn động từ Nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi)

(nhớ) để thống nhất, liền mạch suy tư, cảm xúc thơ

Tiết 37: Văn

(28)

III Tổng kết

1 Nghệ thuật: Hình ảnh thơ gần gũi

ngơn ngữ tự nhiên mà tinh luyện Sử dụng biện pháp đối câu ba, bốn

2 Nội dung: Nỗi lòng quê da

diết, sâu nặng tâm hồn tình cảm người xa q

Tiết 37: Văn baûn

(29)

IV Luyện tập

- Có người dịch tĩnh tứ thành hai câu thơ sau:

“Đêm thu trăng sáng sương

Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”

(30)

IV Luyện tập

- Hai câu thơ dịch nêu đầy đủ ý, tình cảm nhà thơ

- Điểm khác:

+ Lý Bạch không dùng phép so sánh “Sương” xuất cảm nghĩ nhà thơ

+ Bài thơ ẩn chủ ngữ

(31)

Ngày đăng: 05/03/2021, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w