Bai 25 On tap van nghi luan

2 8 0
Bai 25 On tap van nghi luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luy[r]

(1)

1 Đọc lại văn nghị luận học (Bài 20, 21, 23, 24), tổng kết theo nội dung sau

Số TT

Tên Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm Phương pháp lập luận (Kiểu bài)

1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Hồ Chí Minh

Tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam

Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu dân tộc ta

Chứng minh

2 Sự giàu đẹp tiếng Việt

Đặng Thai Mai

Sự giàu đẹp tiếng Việt

Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

Chứng minh (kết hợp với giải thích)

3 Đức tính giản dị của Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

Đức tính giản dị Bác Hồ

ở phương diện, Bác Hồ giản dị Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp

Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận)

4 ý nghĩa văn chương

Hoài Thanh

Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng văn chương lịch sử nhân loại

Nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lịng vị tha; văn chương hình ảnh sống đa dạng; văn chương sáng tạo sống, gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm sẵn có; cho nên: khơng thể thiếu văn chương đời sống tinh thần nhân loại

Gi¶i thích (kết hợp với bình luận)

2 Nhng nét đặc sắc nghệ thuật

- Bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh): • Bố cục chặt chẽ

• Dẫn chứng chọn lọc, đầy đủ, xếp hợp lí • Hình ảnh so sánh đặc sắc

- Bài Sự giàu đẹp Tiếng Việt (Đặng Thai Mai): • Bố cục mạch lạc

• Chứng minh kết hợp giải thích

• Luận xác đáng, giàu sức thuyết phục

(2)

• Dẫn chứng cụ thể, xác thực

• Chứng minh kết hợp giải thích bình luận, biểu cảm - Bài Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh):

• Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa • Giải thích kết hợp với bình luận

• Văn giàu hình ảnh a

Thểloại Yếu tố

Truyện Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện

Kí Cơt truyện, nhân vật

Thơ tự Cốt truyện, nhân vật, vần nhịp Thơ trữ tình Vần,nhịp

Tùy bút Nhân vật

Nghị luận Luận điểm, luận

b Sự khác văn nghị luận thể loại tự sự, trữ tình:

- Các thể loại tự (như truyện, kí) chủ yếu kể chuyện, dùng phương thức miêu tả kể, nhằm tái vật, việc người

- Các thể loại trữ tình (như thơ trữ tình, tùy bút) chủ yếu thể tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, vần điệu, nhịp điệu Các thể loại tự trữ tình tập trung xây dựng hình tượng nghệ thuật

- Văn nghị luận chủ yếu dùng lí lẽ dẫn chứng trình bày ý kiến nhằm thuyết phục người đọc Văn nghị luận có hình ảnh, cảm xúc, điều cốt yếu lập luận với hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ, xác đáng

Ngày đăng: 05/03/2021, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan