- Dạy trẻ quan sát, phán đoán và suy luận về một số hiện tượng thiên nhiên như : thấy chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm, trời sắp mưa sẽ có nhiều mây [r]
(1)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BA ĐÌNH. TRƯỜNG MẦM NON 1-6.
-o0o -KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Nước tượng thiên nhiên. Thời gian thực hiện:3 tuần.
Tên lớp: A2 - Mẫu giáo lớn.
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bích - Nguyễn An Bình – Trần Linh Hương
(2)
CHỦ ĐỀ: “ NƯỚC VÀ CÁC HTTN”
Tuần I: Tìm hiểu gió. (Từ ngày 24/3 đến 28/3)
Tuần II: Tìm hiểu nước. (Từ ngày 31/3 đến 4/4) Tuần III: Mùa hè đến.
(Từ ngày 7/4 đến 11/4)
(3)KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ:
NƯỚC VÀ CÁC HTTN tuần ( Từ 24/3 đến 11/4/2013)
Thời Khoá biểu
* Thứ : - Khám phá Khoa học
* Thứ 3 : - Làm quen với toán
* Thứ : - Làm quen văn học - Thể Dục
* Thứ : - Làm quen với chữ cái * Thứ : - Tạo hình
(4)Thời gian (từ 24/3 – 28/3)Tuần I Tìm hiểu gió
Tuần II ( từ 31/3– 4/4) Tìm hiểu nước
Tuần III ( từ 7/4 – 11/4) Tìm hiểu mùa hè Thứ 2
* KPKH - Tìm hiểu gió - Sự kì diệu nước - Tìm hiểu thời tiết mùa hè
Thứ 3
LQVT - Số 10 tiết 1 - Số 10 tiểt 2 - Số 10 tiết 3
Thứ 4 * Văn học * Thể dục
Truyện: Sơn tinh, thủy tinh - BTTH: Bật qua 3,4 vòng, lăn bóng 4m, chạy nhanh 18m
Truyện: Giọt nước tí xíu - Bị dích dắc bàn tay cẳng chân qua hộp cách nhau 60 cm
- TC: Chuyền bó
- Thơ: Trưa hè
- Ném trúng đích thẳng đứng, chạy chậm 180m
- TC: Đua ngựa
Thứ 5 - LQCC
- Làm quen p, q
Trò chơi với chữ p,q
- Làm quen s, x
Thứ 6 - TH -ÂN
- Vẽ cầu vồng sau mưa
- DH: Cho làm mưa với - NH: Mưa rơi
- TC: Vui thiên nhiên
- Vẽ tượng thiên nhiên - DVĐ: VTTT nhanh “Cho làm mưa với” - NH: Hạt mưa bé
- TC: Vui thiên nhiên
- Cắt xé dán đồ dùng phù hợp với người sử dụng trời mưa. - DH: Trái đất chúng mình
- NH: Trống cơm
- TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Phiên chế chủ đề
Løa tuæi mẫu giáo lớn trờng mầm non 1-6 Năm học 2013 - 2014.
(5)STT Chủ đề
lớn Chủ đề nhánh
Thời gian
1 Trường MG
thân yêu
(4 tuần)
- Rèn nề nếp
- Bé với ngày Tết trung thu - Trường Mầm non bé.
- Một ngày lớp bé bạn
- 9/9 – 13/9 - 16/9 - 20/9 - 23/9 - 27/9 - 30/9 – 4/10
2 Bản thân và
gia đình bé
( 5tuần)
- Đơi bàn tay làm nên tất cả.
- Ngêi mÑ kính yêu. - Các giác quan bé.
- Các ăn gia đình.
- Phân nhóm đồ vật theo chất liệu.
- 7/10 - 11/10 - 14/10 - 18/10 - 21/10 - 25/10 - 28/10 - 1/11 - 4/11- 8/11
3 Nghề nghiệp
( 4tuần) - Em u cơng nhân.- Em thích làm cô giáo - Người thợ may giỏi. - Chú đội em.
-11/11 - 15/11 - 18/11 – 22/11 - 25/11 –29/11 - 2/12 -6/12
4 Giao thơng
(4 tuần)
- T×m hiểu mũ bảo hiểm. - Tìm hiểu xe m¸y.
- Một số luật lệ giao thơng đường bộ. - Phơng tiện giao thông đờng hàng không
- 09/12 –13/12 - 16/12 - 20/12 - 23/12 - 27/12 - 30/12 - 3/1/2014
5 Thực vật xung quanh bé
Tết – mùa
xuân
(6 tuần)
- Bé thích rau gì? - Bé yêu vườn hoa đẹp. - Tết Nguyên Đán.
- (Nghỉ Tết Nguyên Đán) - (Nghỉ Tết Nguyên Đán) - Mùa xuân bé
- 6/1 -10/1/2014 - 13/1 - 17/1/2014 - 20/1 - 24/1/2014 - 27/1 - 31/1/2014 - 03/2 - 07/2/2014 - 10/2 - 14/2/2014
(6)Động vật ( tuần)
- Nh÷ng vËt sèng rõng. - Trò chuyện ngày 8/3
- Trò chuyện cá - Côn trùng quanh bé
- 24/2 - 28/2/2014 - 03/3 - 07/3/2014 - 10/3 - 14/3/2014 - 17/3 -21/3/2014
7 Nước các
hiện tượng thiên nhiên
(3 tuần)
- Tìm hiểu gió. - Nước có đâu? - Mùa hè
- 24/3 - 28/3/2014 - 31/3 - 4/4/2014 - 07/4 - 11/4/2014
8 Thủ đô Hà Nội
– Bác Hồ
( tuần)
- Một số danh lam thắng cảnh Hà Nôi. - Một số danh lam thắng cảnh VN.
- Làm quen số đồ dùng HS Tiểu học. - Trờng Tiểu học.
- B¸c Hå kÝnh yêu em
- Ôn tập Liên hoan chia tay cuối năm học
- 14/4 -18/4/2014 - 21/4 – 25/4/2014 - 28/4 – 02/5/2014 - 05/5 – 09/5/2014 - 12/5 – 16/5/2014 - 19/5 _ 23/52014
NỘI DUNG CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TRẺ THEO CHUẨN TUỔI Đánh giá theo chủ đề :Nước tượng tự nhiên
TT chuẩn TT số Nội dung số
Phát triển thể chất:
6 23 Không chơi nơi vệ sinh nguy hiểm
4 13 Chạy liên tục 150m không giới hạn thời gian.
Phát triển tình cảm quan hệ xã hội:
(7)Phát triển ngôn ngữ giao tiếp:
15 72 Biết khởi xướng trò chuyện.
15 66 Sử dụng từ tên gọi, hành động, tính chất từ biểu cảm sinh hoạt hàng ngày.
Phát triển nhận thức:
20 94 Nói số đặc điểm bật mùa năm 95 Dự đoán số tượng đơn giản xảy ra.
20 93 Nhận thay đổi trình phát triển cây, vật số hiện tượng tự nhiên. 23 106 Biết cách đo độ dài nói kết đo.
Lĩnh vực Phát triển
Mục tiêu chủ đề Nội dung chủ đề Hoạt động chủ đề
I- PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Về vận động
- Giúp trẻ phát triển số vận động như: bò thấp,bò cao,bật,ném xa, chạy nhanh, chạy chậm… - Trẻ biết phối hợp vận động phận thể
- Trẻ có kỹ vận động linh hoạt đôi bàn tay bàn chân để tham gia vào hoạt động tìm
- Dạy trẻ vận động nhóm cơ, hệ hơ hấp, cử động bàn tay, ngón tay thể dục sáng, học phát triển vận động trò chơi
- Chuyền bắt bóng - Bị dích dắc - Chạy nhanh
- Ném trúng đích thẳng đứng - Bật qua 3-4 vịng
*- Bị dích dắc bàn tay, bàn chân qua hộp cách 60 cm
- Tc : Chuyền bóng *- Bài tập tổng hợp: + Bật qua 3,4 vòng + Lăn bóng 4m + Chạy nhanh 10m
(8)hiểu, khám phá với cô bạn
- Không chơi nơi vệ sinh, nguy hiểm
(CS 23)
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian nguy hiểm
(CS 13)
* Về vấn đề dinh dưỡng- sức khoẻ:
- Trẻ biết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết, biết chăm sóc sức khỏe (uống đủ nước)
- Trẻ nhận biết tác dụng nhóm thực phẩm
- Các trị chơi vận động, dân gian, mô
- Dạy trẻ biết cách tránh xa không chơi nơi nguy hiểm (ao hồ, khu vực công trường xây dựng…)
- Giáo dục trẻ phải uống nước có nhu cầu
- Dạy trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh
- Trẻ có thói quen tập thể dục hàng ngày làm số công việc phù hợp với sức khỏe
- Trẻ thực hành kỹ mặc quần áo, chải đầu, đánh răng…trong chơi góc, hoạt động trời, hoạt động chiều…
(9)
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thể, vệ sinh môi trường
- Dạy trẻ có thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống, vệ sinh mơi trường
- Trị chuyện bệnh thường gặp mùa hè cách phòng chống
(10)II- PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM QUAN HỆ XÃ HỘI
- Trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước môi trường
sống (CS 57)
- Trẻ biết sử dụng màu sắc hài hòa, bố cục tranh đẹp, cân đối, thể vẻ đẹp thiên nhiên
- Biết tô, vẽ, kể chuyện số mùa, số tượng tự nhiên
(CS 56)
- Trẻ biết chủ động, độc lập số hoạt động hàng ngày
- Dạy trẻ cần thiết bảo vệ nguồn nước sạch, tầm quan trọng nước với người, vât, vật ni trồng
- u q lao động làm số công việc phù hợp với sức khoẻ, thời tiết
- Dạy trẻ kỹ tô vẽ, kể chuyện số mùa,về số tượng tự nhiên
- Xem tranh ảnh sưu tầm số tượng thiên nhiên
- Thực hành cho trẻ số hoạt động làm thí nghiệm nước
- Xem băng hình trị chuyện tác dụng nước với người vật nuôi trồng
(11)III- PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
- Phát triển trẻ khả sử dụng ngôn ngữ sống hàng ngày cách phong phú, mạch lạc
(CS 72)
- Hình thành số kỹ chuẩn bị cho việc đọc
- Phát âm nhận biết chữ g, y s, x chơi trị chơi với chữ - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện ,thảo luận nêu nhận xét số thí nghiệm
(CS 66)
-Trẻ kể chuyện cách sang tạo theo ngôn ngữ trẻ thông qua tranh - Nghe hiểu thực dẫn liên quan đến 2,3 hành động
- Hình thành thói quen văn minh giao tiếp có khả diễn cảm ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt
- Hiểu số từ ngữ khái quát vật, tượng gần gũi
- Dạy trẻ tự tin việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, trao đổi, thảo luận với người lớn bạn quan sát, nhận xét, đoán
- Nhắc nhở trẻ chưa ngồi tư biết giữ gìn sách
- Dạy trẻ nhận biết, phân biệt chữ học, phát âm xác chữ g,y, s, x - Dạy trẻ thuộc hiểu nội dung thơ, truyện, ca dao, đồng dao
-Thuộc hiểu nội dung thơ, truyện:
- Dạy trẻ cách lắng nghe ghi nhớ lời yêu cầu cơ, trẻ thực lời u cầu
- Tổ chức hoạt động sáng hoạt động góc hoạt động chiều,
- Trò chơi với chữ : p, q, g, y
- Làm quen s, x
- Hướng dẫn trẻ đóng kịch, diễn rối - Thơ : Trưa hè
- Truyện : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Truyện: Giọt nước tí xíu
- Đọc thơ, truyện,ca dao , câu đố tượng thiên nhiên
- Khuyến khích trẻ kể truyện sáng tạo số tượng thiên nhiên
(12)- Dạy trẻ biết biểu lộ thái độ hưởng ứng cảm xúc nghe nhạc, nghe hát
-Vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu hát - Biết lựa chọn sử dụng dụng cụ, vật liệu, phối hợp mầu sắc, hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm có nội dung, bố cục hài hồ
- Biết nhận xét giữ gìn sản phẩm bạn
- Dạy trẻ biết tô, vẽ, xé dán số đề tài liên quan đến mùa xuân, mùa hè
- Dạy trẻ biết đặt tên cho sản phẩm nhận xét sản phẩm - Dạy trẻ biết lắng nghe thể cảm xúc âm nhạc - Dạy trẻ bày tỏ tình cảm trước đẹp số yượng tự nhiên qua sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình theo ý thích trẻ - Dạy trẻ biết làm số thí nghiệm nhỏ điều kiện thời tiết gieo hạt, thí nghiệm nước
- Vẽ tượng thiên nhiên
- Vẽ cầu vồng sau mưa tô màu tranh
- Xé dán theo chủ điểm nước tượng thiên nhiên
- Trẻ sử dụng, sưu tầm vật liệu để tạo thành tranh
*- NDC: Dạy hát: Cho làm mưa với - NDKH: + Nghe: Lời ru nương + TC: Bao nhiêu bạn hát
*- NDC: VTTTC: Cho làm mưa với - NDKH:+ Nghe: Hạt mưa em bé + TC: Vui thiên nhiên *- NDC: Dạy hát :Trái đất
- NDKH: + Nghe hát: Trống cơm
+ TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Trẻ xem băng hình, video clip tượng thiên nhiên
- Thi hát vận động theo chủ đề
(13)IV- PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Trẻ biết số tượng thời tiết thay đổi theo mùa thứ tự
về mùa năm (CS 94)
- Biết quan sát, so sánh, phán đoán suy luận số
vật, tượng tự nhiên xq (CS
95)
- Trẻ biết thay đổi sinh hoạt người, vật
cây theo mùa (CS 93)
Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa
- Trẻ nhân biết khác ngày đêm, mặt trăng mặt trời
- Trẻ biết ích lợi nước, cần thiết ánh sáng, khơng khí với sống người, cối vật
- Trẻ biết đặc điểm, tính chất nước (lỏng, không màu, không mùi, không vị), trẻ biết trạng thái nước (thể lỏng, thể khí, thể rắn)
- Nhận biết số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cách giữ gìn, bảo vệ nguồn nước
- Biết đo, so sánh dung tích
- Dạy trẻ nhận biết số tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự mùa năm
- Dạy trẻ quan sát, phán đoán suy luận số tượng thiên nhiên : thấy chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm, trời mưa có nhiều mây xám, có gió mạnh trời cao, xanh nắng từ thấy thay đổi sinh hoạt người, cối, vật theo thời tiết, theo mùa
- Dạy trẻ tim hiểu đặc điểm, tính chất nước, cần thiết nước sống người, cối giới thực vật
- Dạy trẻ biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước từ trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước
- Dạy trẻ cách đong nước
-Trò chuyện, xem tranh ảnh, băng hình
một số tượng thiên nhiên gió, mưa, bão, lốc, lũ lụt, sấm chớp, hạn hán, cho trẻ quan sát đặc điểm đặc trưng mùa năm
- Trò chuyện xem tranh ảnh ích lợi nước với người vật nuôi trồng - Biết tô vẽ, xé dán chữ,số liên quan đến mùa xuân, mùa hè, tượng thiên nhiên
- Hướng dẫn trẻ làm số thí nghiệm tìm hiểu đặc điểm tính chấ nước ( cho trẻ nhìn, nếm…)
- Cho trẻ làm thí nghiêm trạng thái nước (nước đá, nước bay ) - Cho trẻ xem băng hình trị chun vể nhiễm nguồn nước (vứt rác xuống ao hồ, sơng ,ngịi)
(14)đối tượng
- Trẻ biết so sánh kích thước
các đối tượng (CS 106)
- Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai
- Trẻ biết xác định phía phải, phía trái đối tượng có định hướng
- Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng, nhận biết mối quan hệ phạm vi 10, chia tách nhóm có 10 đối tượng thành phần cách chia khác
- Trẻ nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống hàng ngày (số nhà, biển số xe, số điện thoại…)
- Trẻ biết ghép thành cặp đối tượng có liên quan
- So sánh, phát quy tắc xếp xếp theo quy tắc
bằng loại bình có dung tích, kiểu dáng khác để trẻ so sánh
- Dạy trẻ nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai
- Dạy trẻ đếm, nối số, vẽ thêm gạch bớt cho với số lượng cho sẵn - Dạy trẻ chia tách làm hai phần phạm vi 10 băng cách chia khác - Biết xếp theo qui tắc định
- Dạy trẻ nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống hàng ngày - Dạy trẻ số mối liên hệ tượng thiên nhiên từ hình thành khả ghép đơi thành cặp - Dạy trẻ cách xếp theo quy tắc từ hình thành khả tự sáng tạo quy tắc
loại bình có kiểu dáng dung tích khác ( bình dài nhỏ, bình to ngắn)
- Hướng dẫn trẻ khái niêm để trẻ diễn đạt hơm qua , hôm , ngày mai
- Dạy trẻ cách nhận biết số từ đến 10
- Cơ trị chuyện trao đổi với trẻ số nhà số điện thoai để giúp trẻ hiểu ý nghĩa số
- Hướng dẫn trẻ ghép tượng thiên nhiên có liên quan đến ( sấm- chớp, bão- lụt)
- Hướng dẫn trẻ thể dục sáng, hoạt động trời, hoạt động góc
Tuần I: Tìm hiểu gió.
(Từ 24/3 đến 28/3/2013) Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bích
HOẠT ĐỘNG
(15)TRÒ CHUYỆN
SÁNG
- Thể dục sáng: tập theo nhạc - Trị chuyện gió
- Trị chuyện gió với người vật ni trồng (CS 57)
- Sưu tầm hát, thơ, câu đố tượng thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG HỌC
KPKH:
-Tim hiểu gió
LQVT:
Số 10 ( tiết 1)
LQVH
-Truyện Sơn tinh Thủy tinh
GDTC
-BTTH; Bật qua 3-4 vịng Lăn bóng 4m
Chạy nhanh 18m
LQCV:
Làm quen với chữ cái: p, q
TAO HÌNH:
Vẽ cầu vồng sau mưa
GDAN
- NDC:DH: “Cho làm mưa với” - NH: “Mưa rơi”
- TC: “Vui thiên nhiên” HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Mục đích: Làm thí nghiệm vật nổi, vật chìm - Vận động: Gió thổi
- Chơi tự
- Mục đích: Quan sát cần thiết nước
xanh (CS 56)
- Vận động: Gió to – gió nhỏ
- Chơi tự
- Mục đích: Tìm hiểu tượng gió
- Vận động: Nhảy qua suối nhỏ - Chơi với đồ chơi
- Mục đích: Hướng dẫn trẻ gấp thuyền - Vận động: Thả thuyền
- Chơi tự
- Mục đích: Làm thí nghiệm xác định hướng gió-Vận động: Trời mưa
(16)HOẠT ĐỘNG GÓC
- Phân vai: Gia đình tạo loại gió: Nấu ăn hợp với mùa hè
- Góc nội trợ: Cách mua hàng chọn thực phẩm chuẩn bị bữa ăn hợp với mùa hè
- Góc học tập: + Trang trí, cắt dán chữ từ
+ Làm tranh truyện, chơi lô tô, đô mi nô, xem tranh tượng thiên nhiên + Nối số, xếp hình, làm thí nghiệm nước
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng nhà máy quạt
- Góc nghệ thuật: Trẻ vẽ, xé, nặn tượng thiên nhiên In, đồ tranh
- Góc bác sỹ: Bác sĩ tư vấn cách ăn uống hợp lý
- Góc lắp ráp: Xếp khu nhà
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VẬN ĐỘNG SAU KHI NGỦ DẬY - Ơn nhóm thực
phẩm giàu chất VTM muối khoáng
- Hướng dẫn trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ
- Chơi tự
- Hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm gió - Rèn trẻ cách xếp giày, dép gọn gàng - Chơi tự
- Bé tập làm nội trợ: Hướng dẫn trẻ cách pha nước cam
- Rèn trẻ cách gấp quần, tất
- Trẻ xem hoạt hình
- Làm học tập
- Rèn trẻ cách gấp chiếu
- Trẻ chơi trị chơi máy tính
- Biểu diễn hát chủ điểm trước: + Cùng múa hát mừng xuân + Em yêu xanh
(17)Thứ hai ngày 24 tháng năm 2014
KHÁM PHÁ KHOA HỌC: Tìm hiểu gió Mục đích u cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
Lưu ý
1 Kiến th ức :
-Trẻ biết gió có khắp nơi;gió khơng màu;khơng mùi khơng nắm bắt đươc
-Trẻ nhận biết gió tự nhiên gió nhân tạo,
2 Kĩ năng:
- Trẻ biết phân biệt tính chất loại gió:gió nhẹ ,gió mạnh,gió lốc -Trẻ nhận biết phân biệt gió tự nhiên gió nhân tạo
3 Thái độ:
- Trẻ tham gia hoạt động ,hứng thú tham gia bµi tập
1.Chuẩn bị cơ: -Đoạn phim quay cảnh mưa,gió(máy chiếu,máy vi tính) -Quạt máy,quạt giấy
Bể nước chậu nước -Một chai nước hoa
2.Chuẩn bị cho trẻ :
-Một số vật liệu trẻ sưu tầm(bay gặp gió) -Một số thuyền giấy trẻ xếp -Diều ,bong bóng xà phịng
-Trẻ thuộc + gió ,sáng tác
Xuân Quỳnh
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cơ cho trẻ tham quan sân trường trị chuyện thời tiết
* HĐ2:Nội dung
2.1Tìm hiểu gió tự nhiên
-Con nhìn lại xem,ngồi trời cịn gió khơng ? -Gió lúc ?
Giáo dục :Khi có gió mạnh có bão,chúng ta khơng đường để tránh nguy hiểm
-Gió có khơng gian gọi gió ?(gió tự nhiên)
2.2.Tìm hiểu gió nhân tạo
-Theo con,chúng ta tạo gió khơng ? Cơ cho cháu làm thí nhiệm với vật liệu sưu tầm :Làm cho vật liệu bay lên Nhóm :Làm thí nghiệm với quạt gió
Nhóm :Làm thí nghiệm với quạt tay Nhóm :Dùng luồng để thổi -Gió vừa tạo gọi gió ?
*HĐ3: Luyện ôn tập
-Cô cho nhóm thi đua đối đáp nhau,kể tên vật bay gặp gió
-Cơ cho cháu thi đua diễn tả từ gió ngơn ngữ (tìm thơ,ca dao,tục ngữ)
Tiếp tục cho cháu diễn tả gió hđộng phù hợp
(18)LQVT: Số 10 ( tiết 1)
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu y
1.Kiến thức
- Dạy trẻ đếm đền 10nhận biết chữ số 10
- Nhận biêt nhóm có số lượng 10
2.Kỹ
- Luyện kỹ đếm, thêm, bớt, so sánh nhóm có số lượng khơng
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
3.Thái độ
- Tích cực tham gia học
1 Chuẩn bị cô:
- Các chữ số từ đến 10 - Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có số lượng từ đến 10 Chuẩn bị trẻ: -Mỗi trẻ 10 đám mây, 10 ông mặt trời - Các thẻ chữ số từ đến 10
*Hoạt động 1: Gây hứng thú Chơi trẻ hát bài: Mùa hè đến *Hoạt động 2: Nội dung
a : Luyện tập NB số lượng phạm vi 10
-Cho trẻ chơi ‘Trời mưa’ chạy nhà nhà bạn
-Trẻ chia thành hàng dọc hàng bạn, làm số đtác thể dục (9 lần)
-Tìm xung quanh lớp có đồ chơi có số lượng
b :Tạo số 10, đếm đến 10, nhận biết số 10 -Cho trẻ xếp hết đám mây trước mặt
-Hãy lấy ông mặt trời xếp vào đám mây( vừa xếp vừa đếm)
-Các nhận xét nhóm đám mây mặt trời
-Để nhóm đám mây mặt trời nhau, ta phải làm cách ?
-Để số lượng10 đám mây 10ông mặt trời, phải gắn số ? (số 10) trẻ gắn sồ
-Cô giới thiệu chữ số 10
-Các nhận xét chữ số10
Cho trẻ bớt ơng mặt trời vừa bớt vừa nói
-Tìm xung quanh lớp có đồ chơi có sồ lượng 10 Luyện tập : Cơ cho trẻ chơi trị chơi tạo nhóm đối tượng phạm vi từ đến 10
*Hoạt động 3 :Cô nhận xét tiết học
(19)LQVH: TRUYỆN: Sơn Tinh, Thủy Tinh
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu y * Kiến thức :
- Trẻ hiểu nội dung truyện:Sơn Tinh,Tinh
- Biết đánh giá tính cách nhân vật truyện - Biết đặt tên truyện
* Kỹ :
- Trẻ biết trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc theo tính cách nhân vật, nội dung câu chuyện - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
- Hứng thú, ý lắng nghe cô kể chuyện
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ có thái độ,ý thức kỷ luật học
- Đĩa hoạt hình có nội dung câu truyện :Sơ n Tinh,Thủy Tinh - Đàn oocgan
* Hoạt động : Gây hứng thú
Cô cho trẻ hát : Cho làm mưa với -Chúng có thích mưa khơng ?
-Nếu mưa nhiều điều xảy ?
-Có câu chuyện nói nguồn gốc có lũ lụt.Cơ kể cho nghe
* Hoạt động : Nội dung
1/ Cô giới thiệu tên truyện kể diễn cảm + Cô vừa kể chuyện gì?
+ Trong truyện có nhân vật nào? 2/ Cô kể lần kết hợp tranh minh họa
3/ Đàm thoại trích dẫn kết hợp xem hình ảnh: - Hùng Vương muốn kén chồng cho ?
-Sơn Tinh người đâu,như ?
-Thủy Tinh người đâu tài ? -Hùng Vương băn khoăn điều ?
-Nhà vua phán ?
-Ai người đến trước lấy Mị Nương ?
-Điều xảy Thủy Tinh đến sau không lấy vợ ?
-Cuộc chiến Sơn Tinh Thủy Tinh diễn ?
-Cuối người chiến thắng,ai thua ? - Các học nghe xong câu chuyện này? - Cho trẻ đặt tên cho truyện
(20)2- GDTC Bài tập tổng hợp:Bật qua 3,4 vịng.
Lăn bóng 4m
Chạy nhanh 18m
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
1.Kiến thức:
- Trẻ biết bật qua 3,4 vịng,lăn bóng 4m,chạy nhanh 10m
2.Kĩ năng:
- Trẻ có kĩ bật,lăn bóng - Chạy kĩ thuật
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức học
- Biết thực theo hiệu lệnh
- Bóng đủ cho số lượng trẻ lớp - Cờ làm đích -4 vòng
* HĐ1: Khởi động
Trẻ vòng tròn kiểu chân
* HĐ2: Trọng động
- Bài tập phát triển chung
+ Tay: Đưa trước, gập khuỷu tay
+ Bụng: Tay chống hông, xoay người 90 độ + Chân: Đưa trước khuỵu gối
+ Bật : Tại chỗ
- Vận động :Bật qua 3,4 vịng Lăn bóng 4m Chạy nhanh 18m + Cô làm mẫu lần (Khơng phân tích) + Cơ làm mẫu lần kết hợp phân tích:
Cơ bật liên tục chânvào vịng, chạm đất nhẹ,khơng chạm chân vào vịng Sau cầm bóng đặt sát sàn, dùng tay lăn ,đẩy bóng theo bóng đoạn 4m Cầm bóngchạy nhanh 18m tới đích thả bóng vào sọt cuối hàng
+ Cô làm mẫu lần
- Trẻ thực hiện: Cô tổ chức cho trẻ thực vận động Khi trẻ làm thục,cô cho đội thi đua với (Thực 4-5 lần)
* HĐ 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vòng
Thứ ngày 27 tháng năm 2014
(21)MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý
1 Kiến thức.
- Trẻ nhận biết
phát âm chữ p,q
- Biết đặc điểm
cấu tạo chữ p,q
2 KĨ năng
- Trẻ biết phát âm
rõ chữ p,q
- Biết phân biệt
giống qua đặc điểm cấu tạo nét chữ
3 Thái độ
- Trẻ hứng thú với học
- Tranh Mưa phùn, tranh quần có chữ
- Thẻ chữ
1 Gây hứng thú
Cô cho trẻ hát hát “ Cho làm mưa với”
2.Nội dung
a) Cô giới thiệu tranh: Mưa phùn ,dưới tranh có từ : “Mưa phùn” lớp đọc lần
- Cho trẻ lên tìm chữ học - Cô giới thiệu chữ p ( phát âm lần) - Cả lớp phát âm chữ p: lần
- Từng tổ ,cá nhân phát âm
- Nhận xét chữ p:gồm nét thẳng Và nét cong trịn khép kín bên phải - Cơ cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ p - Cả lớp phát âm lại chữ p
b) Chữ q từ “ quần” cô tiến hành tương tự
c) So sánh p-q
Cô hỏi trẻ đặc điểm giống khác chữ (giống có nét thẳng,khác : chữ p : có nét cong trịn khép kín bên phải, chữ q : có nét cong trịn khép kín bên trái
d) Ơn tập chữ
-Trị chơi tìm nhà: Cơ nói cách chơi, luật chơi.( Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần)
- Trò chơi gạch chân chữ p,q thơ “ Em tập lái ô tô”
3.Kết thúc: NXGH
Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2014.
TẠO HÌNH: Vẽ cầu vồng sau mưa
(22)Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
1.Kiến thức
-Trẻ có khả diễn đạt ý định trẻ, ý kiến trẻ sản phẩm bạn cách rõ ràng, mạch lạc
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ vẽ phát triển khả độc lập sáng tạo - Rèn luyện tay, khéo léo đôi bàn tay vẽ
3 Thái đơ:
Trẻ có trách nhiệm nhiệm vụ giao
-Vở bé tâp vẽ -Bút sáp màu -Tranh mẫu cô
*HĐ1: Gây hứng thú
Cô cho trẻ chơi trò chơi:Lộn cầu vồng - Hỏi trẻ: Các vừa chơi trị chơi gì? *HĐ2: Nội dung
-Cô cho trẻ xem tranh mẫu cô đàm thoại:
-Các có nhận xét tranh: +Bố cục tranh nào? +Màu sắc sao?
+Muốn vẽ tranh phải đặt giấy nào?
+Cầu vồng có màu?
Hơm cháu vẽ cầu vồng sau mưa
Trẻ thực hiện:
Cô quan sát hướng dẫn cho trẻ
Vời trẻ cô khuyền khích trẻ sàng tạo, tạo sản phẩm phong phú,có bố cục rõ ràng tô màu đẹp
* HĐ3 : Nhận xét sản phẩm - Trưng bày sản phẩm trẻ
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn - Nhận xét học
2- GDAN : * NDC: Dạy hát: Cho làm mưa với. * NDKH: + Nghe hát: Mưa rơi
(23)Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
1.Kiền thức
-Trẻ nhớ tên hát,thuộc lời ca -Trẻ hiểu tượng thiên nhiên
- Qua trò chơi âm nhạc, dạy trẻ thể hình tượng song biển, mưa, gió…
2.Kỹ năng
-Trẻ hát, nhạc, minh họa động tác theo lời ca; điều chỉnh động tác nhanh, chậm theo tốc độ âm nhạc tham gia trò chơi
3.Thái độ
-Trẻ tích cực tham gia học
- Trẻ biết chơi trò chơi hịa vào thiên nhiên, u q thiên nhiên
- Âm mơ tiếng nước chảy, gió, mưa đàn
- Một số tranh bìa cứng có vẽ hình đám mây, mưa rơi, cỏ hoa đọng sương, ông mặt trời
* HĐ1. Gây hứng thú
Cho trẻ xem tranh trao đổi với trẻ tượng thiên nhiên , cần thiết nước với sống người, cối, động vật
* HĐ2. Nội dung
1 Dạy hát: Cho làm mưa với Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả Cô hát lần 1, trẻ nói tên hát, tên tác giả Cơ đọc lời ca hát
Cô hát lần
- Cả lớp hát (2-3 lần) Cho luân phiên tổ, nhóm hát 2.Nghe hát “ Mưa rơi’’
Cho trẻ nghe tiếng kêu mưa hỏi trẻ tiếng kêu ? - Cơ giới thiệu tên hát
- Cô hát cho trẻ nghe lần - Hỏi trẻ tên hát
- Cơ hát cho trẻ nghe lần (Có động tác minh họa) - Cô giảng nội dung
- Cho trẻ nghe đĩa có hình ảnh minh họa Trị chơi “ Vui thiên nhiên”
- Cơ hướng dẫn trẻ: Đưa tay lên cao qua đầu vẫy sang bên làm gió thổi, đưa tay trước vẫy làm sóng biển, đưa tay sang phải trái làm đt chèo
- Cho trẻ chơi Cô bật nhạc bh cô cb cho trẻ làm động tác nhanh chậm theo nhịp điệu âm nhạc.Khi nhạc dừng, động tỏc phải giữ nguyên động tác
* HĐ3: Kết thúc tiết học
Kế hoạch tuần II - Chủ đề nước tượng thiên nhiên
(24)HOẠT ĐỘNG THỨ (31/3) THỨ (1/4) THỨ (2/4) THỨ (3/4) THỨ (4/4)
TRÒ CHUYỆN
SÁNG
- Thể dục sáng: tập theo nhạc
- Trò chuyện càc tượng thiên nhiên
- Trò chuyện tượng xuất cầu vồng
- Sưu tầm hát, thơ, câu đố tượng thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG HỌC
KHÁM PHÁ KHOA HỌC:
Sự kỳ diệu nước
(CS 23)
LQVT:
Số 10 (Tiết 2)
LQVH:
Truyện: Giọt nước tí xíu
GDTC:
- Bị dích dắc bàn tay, cẳng chân qua hộp cách 60 cm
-Trò chơi: Chuyền bóng
LQCV:
Trị chơi chữ cái: p, q
TẠO HÌNH
Vẽ tượng thiên nhiên
GDÂN:
*NDC:VTTTTN “Cho làm mưa với” *NDKH:
+Nghe hát:Hạt mưa bé
TC:Vui thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
- Mục đích: Trẻ làm quen với thơ cầu vồng - Vận động: Mưa to, mưa nhỏ - Chơi tự
- Mục đích: Giải câu đố tượng thiên nhiên - Vận động: Nhảy qua suối - Chơi tự
- Mục đích: Vẽ tượng thiên nhiên
phấn (CS 72)
- Vận động: Trời mưa
- Chơi với ĐC NT
- Mục đích: HD trẻ TN: Sự bay nước
- Vận động: Chạy liên tục
150m (CS 13)
- Chơi tự
- Mục đích: Vẽ phấn HTTN
(25)HOẠT ĐỘNG GÓC
- Phân vai: Trẻ chơi gia đình, mẹ
- Góc nội trợ: Cửa hàng giải khát
- Góc nghệ thuật: + Trang trí khung ảnh
+ Trang trí quạt + Nặn phao
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng cơng viên nước hồ tây (CS 66)
- Góc học tập: Trẻ trang trí chữ học
- Góc bác sỹ: Bác sĩ
- Góc lắp ráp: Xếp ghế ngồi…
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VẬN ĐỘNG SAU KHI NGỦ DẬY - Hướng dẫn trẻ
cách chơi ô ăn quan
- Rèn trẻ cách cởi áo, cách cài khuy - Chơi tự
- Cho trẻ quan sát làm thực hành trị chơi: Bóng bay đứng dậy - Thực hành chải cách - Chơi tự
- BTLNT: HD trẻ làm bánh trôi bánh chay - Rèn trẻ kĩ vệ sinh - Trẻ xem hoạt hình
- Làm học tập
- Rèn trẻ cách gấp quần áo gọn gàng - Trẻ chơi trị chơi máy tính
- Biểu diễn hát chủ điểm:
+ Cho làm mưa với
(26)Thứ ngày 31 tháng 04 năm 2014
KHÁM PHÁ KHOA HỌC : Sự kỳ diệu nước
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý 1 Kiến th ức :
-Trẻ biết số đặc điểm nước(khơng màu ,khơng mùi,khơng vị) -Trẻ biết nước hòa tan số chất như:đường ,muối,màu nước
-Trẻ biết ích lợi nước
2 Kĩ năng
- Biết cách pha
nước,đường,muối,màu vẽ
-Biết cách vắt,pha nước cam
Pha sữa
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước(khơng vứt rác xuống hồ ao,biết tích kiệm nước)
1.Chuẩn bị cô :
-Nước cam,cốc
nước thủy tinh -Máy tính,
2.Chuẩn bị trẻ
- Ba cam,25 cốc nhựa trong,bình đựng nước,thìa , sữa Milo
nhựa,muối,đường… -Giấy trắng,bút màu,vải trắng,bảng ghi kết
-Bài hát cho làm mưa với,nhạc lời:Hoàng Hà
* HĐ1: Gây hứng thú
-Cơ cho trẻ xem hình ảnh nước -Cô hỏi trẻ:
+Các xem hình ảnh gì? +Tất cơng việc cần có
+Nước cần thiết sống sản
xuất Hơm cháu tìm hiểu nước
* HĐ2: Nội dung tìm hiểu nước
Cơ cho trẻ rót nước vào cốc
Cơ hỏi trẻ: màu, mùi, vị.Vậy nước suốt khơng có màu khơng cị vị
Cơ cho trẻ làm thí nghiệm với nước +Nhóm 1:pha nước đường muối +Nhóm 2:pha sữa milo vào nước +Nhóm 3:pha nước cam
Để nhóm tự nhận xét thay đổi nước
- Nhóm 1: nước màu trắng có vị mặn
- Nhóm 2: Nước chuyển sang màu nâu - Nhóm 3: Nước chuyển sang màu vàng cam
-Vậy nước hịa tan sổ chất làm thay đổi vị,thay đổi màu
* Cho trẻ xem trình chiếu tác dụng nước Và nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ,nếu thiếu nước xảy chuyện gì?
- Giáo dục trẻ
* HĐ : NXGH
(27)LQVT : Số 10 ( tiết 2)
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu y 1 Kiến thức:
-Trẻ biết cách so sánh, thêm bớt, tạo phạm vi 10 - Trẻ biết quan hệ vị trí số tự nhiên
2 Kỹ :
- So sánh, thêm bớt - Phát huy tính tích cực, phát triển tư cho trẻ
3 Thái độ :
-Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động - Biết thực theo yêu cầu cô
1 Chuẩn bị cô :
-Các hình đồ chơi: đám mây ơng mặt trời
- Một số nhóm đồ vật có số lượng 10, không xếp thành dãy xung quanh lớp.Một số đồ dùng để khay để trẻ lấy thêm cho đủ 10
Đồ dùng trẻ :
Một rổ đồ dùng có 10 đám mây, 10 ông mặt trời
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú Chơi trò chơi vận động thể
Trẻ làm động tác vỗ tay, giậm chân…với số lượng 10
2 Hoạt động 2:
So sánh thêm bớt, tạo nhóm có 10 đối tượng - Cho trẻ so sánh 10 đám mây với ơng mặt trời nhóm nhiều hơn? nhiều mấy?
- Cho trẻ tạo nhóm = cách lấy thêm ơng mặt trời để có số lượng 10
- Cho trẻ thêm bớt số ô tô phạm vi Sau lần thêm bớt, cho trẻ so sánh nhóm tạo thành với nhóm 10 đám mây xem nhóm ? mấy? Muốn số ông mặt trời nhiều số đám mây phải thêm ông mặt trời Số lượng thêm lần biến đổi tuỳ thuộc khả trẻ
Luyện tập:
Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ vật có số lượng 10 Nếu trẻ tìm loại đồ vật cô chuẩn bị, cho trẻ tự lấy thêm đồ vật để nhóm có số lượng 10
- Cho trẻ chơi “ tìm nhà’ với hiệu lệnh “ nhà số ”( số nhà thẻ số)
3.Hoạt động 3: Nhận xét học
(28)
1- LQVH : Truyện: Giọt nước tí xíu.
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý * Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên truyên, tên nhân vật truyện: Giọt nước Tí Xíu, ơng mặt trời,các bạn giọt nước
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện
- Hiểu từ “Tí Xíu” nhỏ
* Kỹ :
- Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Thể ngữ điệu giọng số lời thoại nhân vật
* Thái độ:
Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước
- Sa bàn minh hoạ truyện - Máy vi tính - Đàn oocgan thu hát : Cho làm mưa với, mưa rơi, tiếng mưa, tiếng gió, sấm chớp
- Đĩa phim hoạt hình Giọt nước Tí Xíu
- Mũ đồ chơi giọt nước, ông mặt trời
* Hoạt động : Gây hứng thú
Cô cho trẻ nhạc hát ‘ Cho làm mưa
* Hoạt động : Nội dung
- Cơ nói câu ông mặt trời chuyện
- Hỏi trẻ câu nói có câu chuyên ? - Cơ giới thiệu tên truyện
1/ Cô kể lần
- Cô kể lần + tranh minh họa 2/ Đàm thoại trích dẫn :
- Các có biết ‘Tí Xíu” khơng? - Anh em nhà Tí Xíu đơng, họ nơi nào? - Ơng mặt trời nói với Tí Xíu?
- Ai nói giọng ơng mặt trời?
- Ơng mặt trời làm để Tí Xíu bay lên được? - Trước Tí Xíu nói với mẹ Biển cả?
- Tí Xíu kết hợp với bạn nước tạo thành gì? - Tí Xíu bạn reo lên nào?
- Tí Xíu cảm thấy trời lạnh ?
- Các thấy tượng mưa diễn nào? - Thế có biết nước dùng để làm khơng?
* Giáo dục trẻ : Để có nguồn nước phải làm ?
* Hoạt động 3:
Kể lần 3: Xem phim hoạt hình “ Giọt nước Tí Xíu”
(29)Mục đích yêu cầu Chuẩnbị Cách tiến hành Lưu ý 1.Kiến thức:
- Trẻ biết bị dích dắc bàn tay, bàn chân qua hộp
2.Kỹ năng:
- Phát triển thể lực - Rèn luyện phối hợp nhịp nhàng thể
- Trẻ biết sử dụng sức mạnh thể
3.Thái độ:
- Rèn luyện tính kiên trì, kỉ luật - Hứng thú với học
- Có ý thức thi đua tập thể
- Sàn nhà - hộp - Bãng
* HĐ1: Khởi động
Trẻ làm đồn tầu đi,chạy kiểu chân.Về đội hình hàng dọc - hàng ngang
* HĐ2: Trọng động.
- Bài tập phát triển chung
+ Tay: tay đưa trước lên cao.(6 x nhịp) + Bụng: Đứng cúi người phía trước + Chân: Ngồi khuỵ gối.(6 x nhịp) + Bật: Tại chỗ (4 x nhịp)
- Vận động : Cô giới thiệu tên vận động + Cô làm mẫu lần1(khơng phân tích)
+ Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích rõ
ĐTCB: Khi có hiệu lệnh, cụ bũ bàn tay cẳng chõn, bũ theo đường dớch dắc, khụng chạm vào hộp
+ Cô làm mẫu lần
+ Cho trẻ lên thực
+ Lần lượt trẻ lên thực hết (Nhắc trẻ ý bị theo đường dích dắc)
- Ném xa tay: Cô ném mẫu cho trẻ xem lần, cho trẻ ném mẫu Sau cho 4-6 trẻ hàng đứng vào chỗ chuẩn bị để ném (Nhắc trẻ đứng chân trước chân sau, đưa tay từ trước, xuống dưới, sau lên cao để ném mạnh xa)
-Trò chơi vận động: Chuyền bóng
+ Cơ giới thiệu trị chơi Hỏi trẻ luật chơi, cách chơi + Tổ chức cho trẻ chơi
*HĐ3: Hồi tĩnh. Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng
Thứ ngày tháng năm 2014 LQCV: Trò chơi p, q
(30)1 Kiến thức.
-Trẻ nhận biết phát âm chữ cái: p, q
2 Kỹ năng
-Trẻ biết chơi trò chơi với chữ p, q - Trẻ có kỹ chơi nhóm
3 Thái độ
Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức học
Dạy trẻ tính đoàn kết, kỉ luật chơi
- Bài thơ Trưa hè phóng to khổ giấy Ao - Bút
- Các thẻ chữ p,q,g,y
-Các nguyên liệu sỏi dây đồng… - Các miếng ghép tranh mùa hè (đằng sau có dán chữ học)
* HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô trẻ hát mùa hè chùm hoa nắng
* HĐ2: Nội dung.
2.1 Ai nhanh
Cơ nói tên chữ tả nét chữ, trẻ giơ chữ cài đỏ lên 2.2 Trò chơi: Ai khéo tay
Cho trẻ xếp chữ nguyên liệu khuy, sỏi dây đồng, que kem…
2.3.Trị chơi: Tìm chữ thơ
- Trẻ chia làm hai đội, lân lượt lên gạch chữ cái: p-q có thơ trưa hè
- Đội tìm xong trước đội chiến thắng 2.3 Trò chơi ghép tranh
Luật chơi trò chơi tiếp sức Hai đội tong trẻ cầm miếng ghép cho miếng ghép có chữ phía sau giống với chữ bảng
Đội ghép xong trước xác đội chiến thắng
* HĐ3:
Kết thúc Cô nhận xét học
Thứ ngày tháng 04 năm 2014
TẠO HÌNH: Vẽ tượng thiên nhiên
(31)1.Kiến thửc:
-Trẻ biết kể tượng thiên nhiên mưa, nắng, gió, bão
Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng kỹ học,sáng tạo tạo sản phẩm có bố cục đẹp, rõ ý tưởng định trẻ 3 Thái độ:
-Trẻ hăng hái tham gia tiết học,biết giới thiệu sản phẩm nhận xét sản phẩm bạn
-Bút sáp, trẻ
-5-7 tranh tượng thiên nhiên
*HĐ1: Gây hứng thú.
Cả lớp xem triển lãm phòng tranh Cô gợi hỏi giúp trẻ xem nhận xét màu sắc cách xếp bố cục…các tranh tượng thiên nhiên
*HĐ2: Nội dung.
Cô hỏi ý định trẻ:
- Con định vẽ gì? Vẽ nào? - Nếu trời mưa bầu trời ntn? - Vẽ hạt mưa nét gì?
- Con định sử dụng màu để tơ màu tranh mình?
Cô nhắc trẻ bố cục tranh, càch tô màu, khuyến khich trẻ sáng tạo
- Ngoài cô gợi ý thêm cho trẻ vẽ tượng thiên nhiên khác
- Trẻ thực hiện:
Cơ ý đến trẻ cịn lúng túng, chưa biết cách thể
Với trẻ cô khuyến khích để trẻ tự sáng tạo
*HĐ3: Nhận xét sản phẩm:
Trẻ dừng bút mang lên treo
+ Cơ hỏi trẻ thích ? Vì sao? + Trẻ có vẽ đẹp giới thiệu vẽ (1-2 trẻ)
+ Cô nhận xét chung vẽ
(32)1.Kiến thức.
-Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả
- Thuộc lời hát - Trẻ hiểu nội dung hát
2.Kỹ năng.
-Trẻ hát đồng giai điệu lời ca
- Vỗ tay nhịp - Trẻ có khả nghe xác
3.Thái độ
-Trẻ tích cực tham gia học
- Trẻ biết chơi trò chơi hứng thú tham gia trò chơi
-Một số hình ảnh trời mưa
* HĐ1 Gây hứng thú.
Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt nảy mầm
* HĐ2 Nội dung.
1.Dạy VTTTC : cho làm mưa với -Cô bắt nhịp cho lớp hát lần -Hỏi trẻ tên tác giả
-Cô hỏi trẻ VTTTC nhịp vỗ tay nào? -Cô hát kết hợp vỗ tayTTC
-Cô cho trẻ hát, hướng dẫn tré VTTTC lần -Cho tổ nhóm luân phiên
2.Nghe hát : Hạt mưa em bé -Cô giới thiệu tên hát, tác giả -Cô hát lần1 kêt hợp với đàn -Cô giảng nội dung hát
-Cô hát lần kết hợp, khuyến khích trẻ hát
- Trị chơi:Vui thiên nhiên
- Cơ nói tên trị chơi hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi (Tuỳ theo trẻ hứng thú trẻ, cô động viên trẻ mạnh dạn tham gia vào trò chơi)
* HĐ3: Kết thúc tiết học.
Kế hoạch tuần III: Nước tượng thiên nhiên
(Từ 7/4/2014 đến 11/4/2014) Giáo viên: Trần Linh Hương
(33)TRÒ CHUYỆN
SÁNG
- Thể dục sáng: Tập theo nhạc
- Đón trẻ, hướng trẻ đến đồ dùng, đồ chơi lớp chọn góc chơi thích hợp
- Trị chuyện tượng thiên nhiên:thịi tiết hơm nào,các học phải mặc
quần áo sao? (CS 95)
- Sưu tầm hát, thơ, câu đố vật sống nước
HOẠT ĐỘNG HỌC
KHÁM PHÁ KHOA HỌC:
Tìm hiểu thời tiết mùa hè (CS 94)
LQVT:
Số 10 (tiết 3)
LQVH :
Thơ : Trưa hè
(CS 93)
GDTC:
Ném trúng đích nằm ngang - Chạy chậm 150 cm
LQCV:
Làm quen với chữ s, x
TẠO HÌNH:
Cắt xé dán đồ dùng phù hợp với người sử dụng trời mưa
GDÂN
* NDC: DH : “Trái đất chúng mình” * NDKH:
NH : “Trống cơm” TC : “Nghe tiếng hát tìm
đồ vật
HOẠT ĐỘNG NGOÀI
TRỜI
- Mục đích: Ơn cách đo độ dài
(CS 106)
- Vận động: Trời nắng, trời mưa
- Chơi tự
- Mục đích: Quan sát bầu trời mùa hè - Vận động: Lộn cầu vồng - Chơi tự
- Mục đích: Dạy trẻ làm trâu đa - Vận động: kéo co
- Chơi với đồ chơi ngồi trời
- Mục đích: Thí nghiệm vật chìm, vật - Vận động: Đua ngựa
- Chơi tự
- Mục đích: Quan sát lăng
- Vận động: Mèo chim sẻ
(34)HOẠT ĐỘNG GÓC
- Phân vai:Trẻ chơi Mẹ con, cửa hàng giải khát, nấu ăn, bác sỹ - Góc nội trợ: Cửa hàng chọn thực phẩm chuẩn bị bữa ăn Pha chế loại nước hoa mùa hè
- Góc học tập: + Chơi bàn cờ, chơi xếp hình + Làm tranh truyện, vẽ hình
+ Nối số, xếp hình, gộp chủ đề mùa hè - Góc xây dựng: Trẻ xây bể bơi trường
- Góc nghệ thuật: Vẽ cảnh mùa hè, mùa đông
Xé dán tranh mùa hè, mùa đông - Góc giáo: Đọc thơ, hát b hát chủ đề mùa hè
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VẬN ĐỘNG SAU KHI NGỦ DẬY - Ơn nhóm thực
phẩm giàu chất VTM muối khoáng
- Tập tô chữ số
- Chơi tự
- Hướng dẫn trị chơi: ăn quan - Rèn trẻ cách xếp giày, dép gọn gàng - Chơi tự
- Làm album chủ đề mùa hè - Rèn trẻ cách gấp quần - Trẻ xem hoạt hình
- Làm học tập
- Rèn trẻ cách gấp chiếu
- Trẻ chơi trị chơi máy tính
- Biểu diễn hát nước tượng thiên nhiên
- Nêu gương, phát phiếu bé ngoan
(35)KPKH:Tìm hiểu thời tiết mùa hè
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu y 1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết trình tự mùa năm
- Trẻ biết số đặc điểm thời tiết, cảnh vật sinh hoạt người
- Trẻ biết chọn trang phục phù hợp
2 Kĩ năng:
- Phát triển trẻ khả quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng thời tiết mùa hè
- Giúp trẻ phát triển khả sử dụng ngôn ngữ mô tả thời tiết mùa hè
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp thời tiết, biết ăn uống sinh cá để phòng chống bệnh tật mùa hè
1 Đồ dùng cô:
- Một số tranh ảnh vẽ cảnh vật sinh hoạt người mùa hè - Hai tranh vẽ cảnh vật mùa hè mùa đông
2 Đồ dùng trẻ:
- Trẻ thuộc thơ “Mùa hạ tuyệt vời” - Trẻ thuộc hát “Mùa hè chia tay” - Ba rổ đựng lô tô cac đồ dùng, quần áo trẻ mùa: áo mưa, mũ len, mũ vải, Ô, váy ngắn
* HĐ1: Gây hứng thú.
Cô đọc câu đố mùa hè cho trẻ đốn Có hát mùa hè không nhỉ? Cô trẻ hát “Mùa hè chia tay”
* HĐ2: Nội dung.
1 Nhận biết cảnh vật thời tiết mùa hè:
Cô cho trẻ xem số tranh ảnh cảnh vật thời tiết mùa hè trưng bầy lớp đàm thoại:
- Âm thiên nhiên biểu đặc trưng mùa hè (tiếng ve kêu)
- Loại nở hoa làm cho mùa hè thêm rực rỡ (cây phượng)
- Bầu trời mùa hè nào? - Thời tiết mùa hè nào?
- Có tượng thời tiết gây thiếu nước sinh hoạt cho người trồng gì? (hạn hán)
2 Nhận biết sinh hoạt người mùa hè
- Mùa hè trời nóng ngồi đường phảI ý điều gì?
- Có loại dịch bệnh gì?
- Phịng tránh dịch bệnh nào?
- Nơi nghỉ mát người mong muốn đến thăm?
*HĐ3: Luyện tập củng cố
3 Tìm đồ dùng phù hợp với mùa hè
Trò chơi mùa hè có gì?
(36)LQVT: Số 10 ( tiết 3)
Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành Lưu ý 1.Kiến thức
- Trẻ biết chia 10 đối tượng làm phần qua cách khác - Biết thêm bớt phạm vi 10
2 Kỹ năng
- Trẻ xếp, chia 10 đối tượng làm phần với cách khác nhau, biết đặt số tương ứng theo nhóm
- Phát triển khả quan sát, phán đoán, tưởng tượng
- Biết đánh giá kết bạn - Ngơn ngữ: nói to, rõ ràng, nói đủ câu, biết diễn đạt theo
3 Thái độ.
- Hứng thú học
1 Đồ dùng cô.
- 10 hạt cườm màu
- Đàn nhạc bài: Yêu Hà Nội
2.Đồ dùng trẻ.
Mỗi trẻ có: 10 bạn nhỏ, 10 cờ, vịng thể dục, hình trịn to
1 Gây hứng thú
Cô cho trẻ xem chơi TC
2 Nội dung.
Cơ chia mẫu:
- Trong tay có hạt cườm? ( 10 hạt )
- Cô chia hạt tay, trẻ đốn: tay trái có
hạt, tay phải có hạt?
- Giáo viên chia 10 hạt cườm sang
tay theo cách: 1-9, 2-8, 3-7, 4-6, 5-5 Sau lần trẻ đốn, mở tay để trẻ đếm gộp lại 10 hạt
Trẻ chia tự do:
- Con chia nào?
- Ai chia giống bạn?
- Vậy cịn cách chia khơng?
Trẻ chia theo u cầu:
- Trang trí theo hiệu lệnh cơ: cắm sang bên
trái cờ, sang bên phải cờ
- Tương tự với cách chia lại
Luyện tập, củng cố:
- Cho trẻ chơi trò chơi: Nhảy vào, nhảy
3 Kết thúc:
- Cô nhận xét, đánh giá tiết hoc, khen ngợi trẻ
Thứ tư ngày tháng năm 2014
(37)Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu y * Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Hiểu nội dung thơ
- Bước đầu trẻ thuộc thơ
* Kỹ :
- Trẻ biết thể âm điệu vui, êm dịu, nhịp chậm rãi thơ
- Trẻ biết cách đọc to, rõ ràng, diễn cảm
* Thái độ:
- Thông qua thơ trẻ hiểu thời tiết mùa hè
- Tranh minh họa thơ
* Hoạt động 1 : Gây hứn thú Cô trẻ đàm thoại mùa hè
* Hoạt động 2 : Nội dung 1/ Đọc thơ cho trẻ nghe :
Cô giới thiệu thơ, tác giả đọc diễn cảm lần
Hỏi : + Cô vừa đọc thơ gi? +Bài thơ sáng tác ?
Cô đọc thơ lần (minh hoạ tranh) 2/ Đàm thoại trích dẫn :
- Trong thơ trưa hè có ? - Tiếng ve kêu thơ nào? - Hoa đặc trưng mùa hè?
- Mùa hè có đẹp khơng? Vì sao? * Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc lại cho lớp nghe lần - Cả lớp đọc đến lần
- Cơ cho tổ, nhóm, bạn trai, bạn gái đọc thơ - Cô quan sát trẻ đọc thơ ý sửa sai cho trẻ đọc diễn cảm
3/ Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần cuối
3 Hoạt động 3 : Kết thúc
- Cô nhận xét đánh giá buổi học
(38)Chạy chậm 150m
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý 1.Kiến thức:
- Trẻ biết ném túi cát tay
2.Kỹ năng:
- Trẻ ném kĩ thuật, động tác
- Phát triển kĩ nhanh, mạnh
3.Thái độ:
- Rèn luyện tính kiên trì, kỉ luật - Hứng thú với học
- Có ý thức thi đua tập thể
* HĐ1: Khởi động
Trẻ làm đoàn tầu đi,chạy kiểu chân theo vòng tròn, làm theo người dẫn đầu 1-2 vịng Sau đứng thành hàng ngang theo tổ để tập
* HĐ2: Trọng động - Bài tập phát triển chung
+ Tay: tay đưa trước lên cao.(6 x nhịp) + Chân: Khuỵu gối.(6 x nhịp)
+ Bụng: Đứng quay người sang bên + Bật: Tiến phía trước (4 x nhịp)
- Vận động : Cô giới thiệu tên vận động + Cô làm mẫu lần1(khơng phân tích)
+ Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích rõ
Tay phải cầm túi cát đưa cao lên đầu (Hơi gập tay) dùng sức để ném túi cát phía đích đứng
+ Cô làm mẫu lần Cho trẻ lên thực
+ Lần lượt cô cho 4-6 trẻ hàng ném Mỗi lần ném 2-3 túi cát Sau nhặt để vào chỗ qui định cuối hàng 4-6 trẻ khác ném
- Chạy chậm 150m
+ Tổ chức thi đua hình thức lần trẻ
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: Cáo Thỏ đến lần
*HĐ3: Hồi tĩnh Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng
Thứ năm ngày 10 tháng năm 2014.
(39)Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu y
1 Kiến thức:
-Trẻ nhận biết phát âm chữ cái:s,x -Biết nhận xét cấu tạo chữ s,x Kĩ năng:
- Trẻ phát âm âm chữ cái:s,x -Biết phân biệt đặc điểm giống khác
3 Thái độ:
Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức học
Dạy trẻ tính đồn kết,kỷ luật chơi
1 Đồ dùng cô: - Phần mềm chữ cái: S-X - Các thẻ chữ rời ghép thành hai chữ: Buổi sáng, xế chiều
- Bóng nhựa có rán chữ đ• học, hai chữ S-X có số lượng nhiều Đồ dùng trẻ:
- Các thẻ chữ rời
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cơ cho trẻ xem số hình ảnh nước
- Cô cho trẻ chỗ ngồi Vừa vừa hát “Cho làm mưa với”
* HĐ2: Nội dung
- Làm quen chữ S: Tranh “buổi sáng” có từ tương ứng Trẻ tìm chữ học,giơ chữ đọc to
Cô giới thiệu chữ S.Cô thay chữ S to đọc mẫu lần Trẻ đọc theo:Cả lớp,cá nhân,tổ
Trẻ nhận xét nét chữ S.Cơ phân tích chữ
-Làm quen chữ x: Tranh “xế chiều” có từ tương ứng Trẻ tìm chữ học giơ chữ đọc to
Cô giới thiệu chữ x .Cô thay chữ x to đọc mẫu lần Trẻ đọc theo:cả lớp, tổ nhóm
Trẻ nhận xét.Cơ phân tích xác
Cô cho trẻ làm quen với chữ X, S in hoa viết thường
- Luyện tập:
+ Cô cho trẻ đọc theo tay
+ Cơ cho trẻ tìm chữ S X từ: Sóng xơ, Sơng, Suối, lốc xốy
+ Cho trẻ chơi trị chơi: Múc bóng
Cách chơi: Theo luật chơi tiếp sức Lần lượt trẻ lên múc bóng theo u cầu Đội trước lấy bóng theo u cầu đội chiến thắng
* HĐ3; Cô nhận xét học
Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2014
TẠO HÌNH: Cắt xé dán đồ dùng phù hợp với người sử dụng trời mưa
(40)1.Kiến thức:
-Trẻ biết tượng mưa biết đồ dùng sử dụng trời mữa
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng kỹ học để tạo sản phẩm
- Luyện kĩ xé dải, xé tròn… Dán hồ để tạo thành sản phẩm
3 Thái độ:
-Tích cực học tơn trọng sản phẩm
- Trẻ có thái độ ngoan học Chú ý học
Đồ dùng cô:
- Tranh mẫu cô đồ dùng sử dụng trời mưa tượng thiên mưa Đồ dùng trẻ:
- Giấy vẽ, bút sáp, giấy màu
*HĐ1: Gây hứng thú
Cả lớp hát bài: Cho làm mưa với
*HĐ2: Nội dung
- Cô cho trẻ xem tranh tượng mưa, đồ dùng sử dụng trời mưa
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu ( 4-5 tranh) gợi ý trẻ nhận xét màu sắc bố cục tranh
- Cô hỏi ý định trẻ - Trẻ thực hiện:
+ Cô ý đến trẻ lúng túng, chưa biết cách thể
+ Với trẻ khuyến khích để trẻ tự sáng tạo
*HĐ3: Nhận xét sản phẩm:
Cô chọn giới thiệu cho lớp xem 3-4 tranh đẹp + Cơ hỏi trẻ thích nhất? Vì sao?
+ Trẻ có xé dán đẹp giới thiệu (1-2 trẻ) bố cục, màu sắc, hình dáng
(41)2- GDAN: - DH: “Trái đất chúng mình” - NH: “Trống cơm”
- TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Mục đích u cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1 Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên hát thuộc lời ca
- Trẻ hiểu ý nghĩa nội dung hát học nghe
2 Kĩ năng.
- Hát giai điệu cảm nhận giai điệu hát - Thơng qua trị chơi rèn luyện cho trẻ phản xạ nhanh nhẹn
3 Thái độ.
- Hứng thú nghe hát hưởng ứng cô
- Đàn organ - Đồ vật để chơi trò chơi
*HĐ1.Gây hứng thú
- Cơ trị chuyện trẻ thời tiêt năm mùa
*HĐ2
a/DH: Trái đất - Cơ giới thiệu tên hát, tác giả
- Cô hát lần 1: hỏi lại trẻ tên bài, tác giả - Cô hát lần 2+giảng nội dung, đọc lời hát * Dạy trẻ hát: Tré hát 2-3 lần
Tổ hát,nhóm hát ( Sau lần trẻ hát cô sửa sai)
b) NH: “trống cơm”
- Cô giới thiệu tên hát,làn điệu dân ca - Cô hát lần kết hợp với nhạc
- Cô hỏi trẻ tên hát vừa đươc nghe, điệu dân ca gì.Cơ giảng nội dung
- Cô hát lần kết hợp VĐMH - Cơ hát lần
c) Trị chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Hỏi lại trẻ cách chơi, cô phổ biến lại luật chơi
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Kết thúc.
Cô nhận xét chung
ĐÁNH GIÁ CHUẨN TRẺ TUỔI CUỐI CHỦ ĐỀ
(42)Họ tên
PT Thể chất
PT TC-QHXH
PT Ngôn ngữ
PT Nhận thức
Kết quả CS
23
CS 13
CS 56
CS 57
CS 72
CS 66
CS 94
CS 95
CS 93
CS 106
(43)Phan Anh TuÊn + - + + + + + - + + +
Vị Méc CÇm + + + + + - + + + + +
Đoàn Chúc An + + + + + + + + - + +
¢u Duy An + + + + + + - + + + +
Lê Đức Anh + + - + + - + - +
-Lê Hải Anh + - + + + + + - + + +
Phan Mai Anh + + + + + - + + + + +
NguyÔn Lan Anh - + + + - + + + - + +
TrÇn Quang Anh + + + + + + - + + + +
¦ng Ngäc Thu Anh + + - + + + + + + - +
Nguyen Phuong Trang + - + + + + + - + + +
Ngun Thä B¶o + - - + + - + + - +
Lª Ngäc Chi - + + + - + + + - + +
NguyÔn Quúnh Chi + + + + + + - + + + +
Vị Thïy D¬ng + - + + + + + - + + +
Ngun Quang Dịng + + + + + - + + + + +
Đỗ Trung Quốc + + + + + + + + - + +
Ngun Minh §øc + + + + + + - + + + +
Dơng Đức Huy + + - + + - + - +
-Đặng Tróc Linh + - + + + + + - + + +
Ng« Gia Linh + + + + + - + + + + +
NguyÔn DiÖu Linh - + + + - + + + - + +
Ngun H¬ng Mai + + + + + + - + + + +
Vò Hµ Nhi + + - + + + + + + - +
Phïng TuyÕt Nhi + - + + - + + - +
-Vò Thy Nga - + - + + - + + - + +
Ngun B¶o Ngäc - + + + - + + + - + +
Ngun T©m Nh + + + + + + - + + + +
Ph¹m Linh Nhi + - + + + + + - + + +
Phạm Đức Phong + + + + + - + + + + +
Nguyễn Hoàng Sơn + + + + + + + + - + +
Đỗ Bảo An + + + + + + - + + + +
Ngun Vị Gia H©n + + - + + - + - +
-Ngun §oan DiƯu Tó + - + + + + + - + + +
Ngun C¸t Têng + + + + + - + + + + +
NguyÔn Anh Th - + + + - + + + - + +
Đinh Công Thiện + + + + + + - + + + +
NguyÔn Vũ Lê Hân + + - + + + + + + - +
Hoµng Thµnh Trung + - + + + + + - + + +
Ngun Ph¬ng Trinh + + - + + - + + - + +
(44)Lê Phơng Uyªn + + + + + + - + + + +
Lª Nguyªn Vị + - + + + + + - + +
-§inh Quèc Vỵng + + + + + - + + + + +
Dơng Đình Thủy Tiên + + + + + + + + - + +
NguyÔn T V©n + + + + + + - + + + +
N Trần Phơng Anh + + - + + - + - +
-L¹i Trµ My + + + + + - + + + + +
Đỗ Nhật Anh + + + + + + + + - + +
Đỗ TrÝ Vinh + + + + + + - + + + +
Nguyễn Xuân Bách + + - + + - + - +
-Đạt % K.Đạt
%
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ I Mục tiêu chủ đề:
1 Mục tiêu chuân bị tốt:
Nhìn chung mục tiêu đưa chủ đề trẻ thực tương đối tốt như: “ mục tiêu phát triển thể chât”, “ Phát triển nhận thức”, “ phát triển ngôn ngữ”, “ phát triển TC – XH”, “ Phát triển thẩm mỹ”
2 Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lí do: Khơng có mục tiêu chưa phù hợp
3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu lí do:
a Phát triển thể chất: .Một số trẻ ăn cịn chậm: ………., khơng tự giác xúc cơm………
Trẻ hay nghi học ốm nên hạn chế vận động:
………
b Phát triển ngôn ngữ: Các cô tiếp tục sửa ngọng cho trẻ: ……… Trẻ: ……….vẫn cịn nói lắp
d Phát triển tình cảm – xã hội: Trẻ lớp ngoan biết chơi bạn, đồn kết với bạn. Trẻ ……… đơi cịn đánh bạn Một số trẻ chơi xong chưa biết cất đồ chơi gọn gàng: ………
e Phát triển thẩm mỹ: Trẻ: ……… cầm kéo chưa khéo léo nhút nhát, chưa mạnh dạn giao tiếp
(45)………: Kĩ tơ màu cịn ẩu khơng kiên trì, muốn chuyển sang hoạt động khác, chưa tập trung
- Những trẻ học như: ………giáo viên cần sát kĩ vẽ trẻ, cách tô màu phối màu
II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:
1 Các nội dung thực tốt chủ đề: Các nội dung giáo viên đưa hầu hết trẻ thực tốt
2 Các nội dung chưa thực chưa phù hợp lí do: Khơng có nội dung
3 Các nội dung mà 30% trẻ lớp chưa đạt lí do:
- Phát triển thể chất: Tập thể dục buổi sáng;……… chạy hàng chưa nhanh Lí do: Trẻ chưa tập trung, lại đến muộn ăn sáng nên chậm:
……… - Một số trẻ ăn chậm, hay đổ vãi:
………
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1 Hoạt động học:
- Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả năng: Giáo dục thể chất, làm quen văn học, giáo dục âm nhạc, hoạt động tạo hình
- Mơn Làm quen với tốn: nhiều trẻ chưa hứng thú, tích cực tham gia: ………
2 Tổ chơi lớp:
- Số lượng/ bố trí khu vực hoạt động ( khơng gian, diện tích, trang trí ): Hàng ngày Giao viên lớp tổ chức – góc chơi, góc xếp tương đối hợp lí Góc tốn – khám phá góc tĩnh chơi riêng, góc xây dựng có khơng gian rộng, góc chơi phân vai liền kề để có mối quan hệ với Các góc giáo viên xây dựng mảng mở để trẻ tích cực hoạt động góc trang trí tương đối đẹp phù hợp với chủ đề
- Sự giao tiếp nhóm trẻ/ nhóm chơi: Trẻ bước đầu biết thể vai chơi, biết chơi bạn nhóm, chưa tích cực giao tiếp trị chuyện
- Thái độ trẻ chơi: vui vẻ hứng thú, nhiên cất dọn đồ chơi chưa gọn gàng - Nhóm chơi bác sĩ kĩ chơi cịn hạn chế, giáo viên có kế hoạch để rèn thêm cho trẻ
3 Tổ chức chơi trời:
- Số lượng buổi chơi trời - Số lượng/ chủng loại đồ chơi:
(46)- Vị trí/ chỗ trẻ chơi: sân chơi quanh trường
- Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi khu vực hoạt động: đồ chơi bảo đảm an toàn Vệ sinh sân chơi
VI NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý:
1 Về sức khoẻ trẻ (Những trẻ nghỉ nhiều có vấn đề ăn uống, vệ sinh ): - Những trẻ nghỉ học nhiều:
……… - Những trẻ ăn chậm:
……… ……
- ……… đái dầm ngủ, tiến tháng trước nhiều
-
……… ….còn nhổ nước bọt lớp
2 Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi cô trẻ: Nhìn chung đồ dùng, học liệu mơn học chủ điểm trẻ có đầy đủ, sử dụng công nghệ thông tin đại, thiết kế giáo án điện tử để dạy trẻ môn học tốt
V LƯU Ý ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ SAU ĐƯỢC TỐT HƠN:
- Giáo viên cần nghiên cứu tìm tịi nhiều hình thức lên lớp, vào phong phú sáng tạo để thu hút trẻ tham gia hoạt động
- Cần bổ xung thêm nhiều nguyên vật liệu vào góc mở cho trẻ hoạt động
- Cần ý động viên kịp thời trẻ nhút nhát khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động Rèn nếp với trẻ hiếu động
- Làm tốt cơng tác phối hợp với phụ huynh đóng góp nguyên liệu, tranh ảnh, lịch cx, vỏ hộp sữa phục vụ việc học tập cô trẻ
VI NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU:
(47)
Chủ đề: Quê hương đất nước Bác Hồ
Tuần I: Một số danh lam thắng cảnh Hà Nội
(từ 21/4 – 25/4) GV: Nguyễn An Bình
Thời gian
Môn học Nội dung
Thứ 2
* KPKH - Trò chuyện số danh lam thắng cảnh Việt Nam
Thứ 3
LQVT
- Nhận biết phân biệt khối cầu, khối vuông, khối trụ , khối chữ nhật.
Thứ 4
* Văn học * Thể dục
Dạy trẻ ca dao Việt Nam
Trèo lên xuống thang – chạy nhấc cao đùi
(48)- TH -ÂN
- Xé dán truyện cổ tích mà cháu thích thích
- DH: Múa với bạn Tây nguyên - NH: Việt Nam quê hương tôi - TC: Ai đoán giỏi lam thắng cảnh
Chủ đề: Nước- tương tự nhiên
Tuần II: Tìm hiểu nước
(từ 31/3 – 4/4) GV: Nguyễn An Bình
Thời gian
Mơn học Nội dung
Thứ 2
* KPKH - Sự kì diệu nước Thứ 3
LQVT - Số 10 tiểt 2 Thứ 4
* Văn học * Thể dục
Truyện: Giọt nước tí xíu
- Bị dích dắc bàn tay cẳng chân qua hộp cách 60 cm
(49)Thứ 6
- TH -ÂN
- Vẽ tượng thiên nhiên - DVĐ: VTTT nhanh “Cho làm mưa với”
- NH: Hạt mưa bé
- TC: Vui thiên nhiên
Chủ đề: Nước- tương tự nhiên
Tuần III: Tìm hiểu mùa hè (từ 7/4 – 11/4) GV: Trần Linh
Hương
Thời gian
Môn học Nội dung
Thứ 2
* KPKH - Tìm hiểu thời tiết mùa hè Thứ 3
LQVT - Số 10 tiết 3 Thứ 4
* Văn học * Thể dục
- Thơ: Trưa hè
(50)- TC: Đua ngựa Thứ 5 - LQCC - Làm quen v, r Thứ 6
- TH -ÂN
- Cắt xé dán đồ dùng phù hợp với người sử dụng trời mưa.
- DH: Trái đất chúng mình - NH: Trống cơm
- TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
(51)(52)(53)y
(54)(55)(56)(57)Nướ
(58)Và
(59)(60)g
(61)(62)1.Lĩnh vực phát triển thể chất
CS Nội dung số Gợi ý hoạt động Chỉ số 13:
Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
- Chạy với tốc độ chậm, - Phối hợp tay chân nhịp nhàng - Chạy 150m liên tục - Đến đích tiếp tục 2-3 phút
- Khơng có biểu q mệt mỏi: thở dồn, thở gấp, thở hổn hển kéo dài
Quan sát trẻ tập luyện GD thể chất, HĐNT
- Sân tập sạch, thoáng - Vạch xuất phát
Chỉ số 23:
Không chơi nơi vệ sinh, nguy hiểm
- Phân biệt nơi bẩn nơi
- Phân biệt nơi nguy hiểm (gần hồ/ao/sông/suối/vực/ổ điện ) không nguy hiểm - Chơi nơi an toàn
- Phỏng vấn - Bài tập
- Phối hợp với PH
- Băng hình có hình ảnh bãi rác, cống, hồ,ao, cột điện, ổ điện…
Sân chơi có đồ chơi ngồi trời…
(63)CS Nội dung số Gợi ý hoạt động Chỉ số
56:
Nhận xét số hành vi sai người môi trường
- Mô tả hành vi đúng/ sai ứng xử với môi trường xung quanh
- Phỏng vấn - Quan sát
- Bài tập đúng-sai môi trường xung quanh
- Bài tập giấy:
+ Trên giấy vẽ số hành động môi trường Yêu cầu trẻ dùng bút gạch chéo hành động không môi trường, tô màu cho hành động
Sau cho trẻ nhận xét bạn làm chưa? Tại sao?
Chỉ số 57: Có hành vi bảo vệ môi trường sinh hoạt hàng ngày
Thể hành vi MTXQ sinh hoạt hàng ngày như:
- Giữ gìn vệ sinh lớp, đường
- Tắt điện khỏi phòng - Biết sử dụng tiết kiệm nước sinh hoạt hàng ngày nhà trường
- Quan sát - Trò chuyện
- Cho trẻ thực hành
- Phối hợp với phụ huynh
- Tranh ảnh số hành vi: Đèn sáng phịng khơng có người, khơng khóa vịi nước rửa tay xong… Cho trẻ nêu ý kiến hành động
3 Phát triển ngơn ngữ giao tiếp
CS Nội dung số Gợi ý hoạt động Chỉ số 66:
Sử dụng từ tên gọi, hành động, tính chất từ biểu cảm sinh hoạt hàng ngày
- Sử dụng từ loại: danh từ, động từ, tính từ, trạng từ, thơng dụng lời nói - Sử dụng số từ khác (liên từ, từ cảm thán, từ láy ) vào câu nói phù hợp với ngữ cảnh
-Kiểm tra trực tiếp - Phỏng vấn/trò chyện
(64)Chỉ số 72:Biết cách khởi xướng trò chuyện
- Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với người xung quanh,
- Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác
- Biết khởi xướng trò chuyện cách khác (nói câu hỏi câu hỏi)
- Biết sử dụng ngơn ngữ nói để thiết lập quan hệ hợp tác với bạn bè
- Quan sát, theo dõi - Tạo tình
- Trong hoạt động ngồi trời, hoạt động góc
4 Phát triển nhận thức
CS Nội dung số Gợi ý hoạt động Chỉ số 93 :
Nhận thay đổi trình phát triển cây, vật số tượng tự nhiên
- Gọi tên giai đoạn phát triển đối tượng (cây/con) thể tranh ảnh
- Sắp xếp tranh ảnh theo trình tự phát triển
- Nhận xếp theo trình tự thay đổi cối, vật, tượng tự nhiên ( ví dụ: búp, non, già, vàng )
- Quan sát
- Tổ chức cho trẻ thảo luận, bàn bạc làm việc nhóm
- Q trình phát triển
Hoặc :
- Vòng đời bướm… thiết kế -ảnh chụp trình phát triển (Vịng đời bướm)
Chỉ số 94 : Nói số đặc điểm số mùa năm nơi trẻ sống
- Gọi tên nêu đặc điểm đặc trưng mùa
- Nêu khác biệt hai mùa ( hè với đông; mùa mưa với mùa khô)
- Kiểm tra trực tiếp
-Tranh ảnh hình ảnh mạng
(65)Chỉ số 95 :
Dự đoán số tượng tự nhiên đơn giản xảy ra.Dự đoán số tượng tự nhiên đơn giản xảy
- Nêu tượng xảy - Giải thích dự đốn
-Phỏng vấn/ trị chuyện -Tạo tình
VD: - Con thấy trời hơm nào?( Gió mạnh, trời đầy mây đen ) -> Điều xảy ra? Vì biết?
-Làm thí nghiệm-> đưa câu hỏi
Chỉ số 106 :
Biết cách đo độ dài nói kết đo
- Đặt thước đo liên tiếp
- Nói kết đo (Ví dụ bước chân, thước)
- Giao tập
- Quan sát LQVT : Dạy trẻ đo chiều dài vật thước đo khác
- Thước đo
(66)(67)