- Do sự cạnh tranh về nguồn thức ăn và môi trường sống nên có một số loài động vật có hiện tượng thích nghi thứ sinh VD: cá voi, chim cánh cụt, cá sấu. III[r]
(1)Ngày soạn : 18-2-2011 Ngày giảng:7A………
7B……… Tuần 26 Tiết 49 SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:
- HS trình bày sơ đồ giới thiệu số thú quan trọng
- HS trình bày đặc điểm đời sống tập tính thú mỏ vịt, chứng minh thú mỏ vịt thú bậc thấp
- HS trình bày đặc điểm đời sống tập tính thú túi Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- Yêu thích môn B.CHUẨN BỊ:
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ:(5’)
- Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tuần hồn, hơ hấp, thần kinh thỏ thể hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống khác?
Đáp án : Tim ngăn máu nuôi thể máu đỏ tươi, hơ hấp có tham gia hoành, liên sườn
III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1:(17)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ giới thiệu số thú quan trọng
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H48.1, thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm đời sống tập tính thú mỏ vịt ?
+ Trình bày đặc điểm chứng minh thú mỏ vịt thú bậc thấp?
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2:(16’)
I Bộ thú huyệt
- Đời sống: Vừa nước vừa cạn - Cấu tạo: có mỏ dẹp, lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi, có tuyến sữa chuă có núm vú - Tập tính: đẻ trứng ni sữa
(2)
- GV yêu cầu HS quan sát H48.2, đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng SGK
HS quan sát, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
- Đời sống: sống đồng cỏ
- Cấu tạo: Có chi sau lớn khỏe, to dài, vú có tuyến sữa
- Tập tính: đẻ nuôi sữa, non nhỏ nuôi túi da trước bụng
IV.Củng cố:(5’)
- Trình bày đặc điểm đời sống tập tính thú mỏ vịt ? - Trình bày đặc điểm đời sống tập tính kanguru ? * Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì thú mỏ vịt thú bậc thấp? V.Hướng dẫn nhà:(1’)
- Học
- Đọc mục: Em có biết - Soạn
* Rỳt kinh nghiệm:
****************************** Ngày soạn : 18-2-2011
Ngày giảng:7A………
7B………
Tiết 50 SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:
- HS trình bày đặc điểm cấu tạo dơi, đại diện cho dơi thích nghi với đời sống bay
- HS trình bày đặc điểm cấu tạo cá voi xanh, đại diện cho cá voi thích nghi với đời sống bơi lội
Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- u thích mơn B.CHUẨN BỊ:
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(3)- Trình bày đặc điểm đời sống tập tính thú mỏ vịt ? - Trình bày đặc điểm đời sống tập tính kanguru ? Đáp án: Kanguru sống đồng cỏ, chi sau lớn khoẻ
III Bài mới::
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1:(16’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H49.1, thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay? HS đọc thơng tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2:(17’)
- GV yêu cầu HS quan sát H49.2, đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng SGK - HS quan sát, thảo luận sau
lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I Bộ dơi
- Đời sống: Hoạt động ban đêm, ăn sâu bọ hay ăn
- Cấu tạo: Chi trước biến thành cánh da, thân ngắn hẹp, chân yếu, nhọn
II Bộ cá voi
- Đời sống: sống nước
-Cấu tạo: Cơ thể hình thoi, lơng gần tiêu biến, có lớp mỡ da dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, chi trước biến đổi thành vây bơi dạng mái chèo, chi sau tiêu giảm, bơi cách uốn theo chiều dọc
IV.Củng cố:(5’)
- Trình bày đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo cá voi xanh thích nghi với đời sống nước? * Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì dơi bay đêm tối mà khơng va chạm vào vật cản?
V.Hướng dẫn nhà:(1’) - Học
- Đọc mục: Em có biết - Soạn
RÚT KINH NGHIỆM……… ……… Ngày soạn :25-2-2011
(4)7B……… Tuần 27 Tiết 51 SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
A MỤC TIÊUCẦN ĐẠT Kiến thức:
- HS trình bày đặc điểm cấu tạo đại diện cho ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ
- HS trình bày đặc điểm cấu tạo đại diện cho gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm
- HS trình bày đặc điểm cấu tạo đại diện cho ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt
Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- u thích mơn B.CHUẨN BỊ:
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ: (5’)
- Trình bày đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo cá voi xanh thích nghi với đời sống nước? Đáp án: Dơi chi trước biến thành cánh, cá voi xanh chi biến thành vây
III Bài mới::
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1:(11’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H50.1, thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm cấu tạo chuột chù thích nghi với tập tính đào bới ăn sâu bọ?
+ Trình bày đặc điểm cấu tạo chuột chũi thích nghi với tập tính đào hang ăn sâu bọ?
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2::(11’)
I Bộ ăn sâu bọ
- Cấu tạo: Thú có mõm kéo dài thành vịi ngắn, có nhọn, hàm có đến mấu nhọn
(5)- GV yêu cầu HS quan sát H50.2, đọc thơng tin, thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm cấu tạo chung gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm?
HS quan sát, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: :(11’)
- GV yêu cầu HS quan sát H50.3, đọc thông tin, thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm cấu tạo chung ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt?
HS quan sát, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
- Cấu tạo: Thiếu nanh, lớn,sắc cách hàm khoảng trống gọi khoảng trống hàm
III Bộ ăn thịt
- Cấu tạo: Răng cửa ngắn, sắc, nanh lớn dài, nhọn, hàm có nhiều mấu dẹp sắc, ngón chân có vuốt cong có đệm thịt dày
IV.Củng cố:(5’)
- Trình bày đặc điểm cấu tạo chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang đất?
- Dựa vào phân biệt ba thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm ăn thịt? * Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Trình bày đặc điểm cấu tạo hổ thích nghi với chế độ ăn thịt?
V.Hướng dẫn nhà:(1’) - Học
- Đọc mục: Em có biết - Soạn
* Rỳt kinh nghiệm:
(6)
7B………
Tiết 52 SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:
- HS trình bày đặc điểm đặc trưng thú Móng guốc, phân biệt thú Guốc chẵn thú Guốc lẻ
- HS trình bày đặc điểm đặc trưng Linh trưởng - HS trình bày vai trị thú
- HS nêu đặc điểm chung thú Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- u thích mơn B.CHUẨN BỊ:
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ: (5’)
- Trình bày đặc điểm cấu tạo chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang đất?
- Dựa vào phân biệt ba thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm ăn thịt? Đáp án : Bộ ăn thịt sắc nhọn đb nanh, gặm nhấm cửa dài
III Bài mới::
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu móng guốc
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H51.1, H51.2, H51.3 thảo luận hoàn thành bảng SGK trang 167 trả lời câu hỏi:
+ Trình bày đặc điểm đặc trưng thú Móng guốc?
+ Trình bày đặc điểm phân biệt ba thú móng guốc?
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung
I Các móng guốc
- Đặc điểm: Có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có bao sừng bao bọc, di chuyển nhanh
- Chia làm ba bộ:
+ Bộ Guốc chẵn: gồm thú móng guốc có ngón chân phát triển + Bộ Guốc lẻ: gồm thú móng guốc có ngón phát triển
(7)rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu linh trưởng
- GV yêu cầu HS quan sát H51.4, đọc thơng tin, thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm đặc trưng Linh trưởng?
+ Phân biệt khỉ vượn?
+ Phân biệt khỉ hình người với khỉ, vượn?
HS quan sát, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị thú
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Nêu vai trò thú đời sống người?
HS đọc thông tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm chung thú
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Nêu đặc điểm chung lớp thú? HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
II Bộ Linh trưởng
- Đặc điểm: Thú chân, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo
- Đại diện:
+ Khỉ: có chai mơng lớn, túi má lớn đuôi dài
+ Vượn: Có chai mơng nhỏ, kjhơng có túi má
+ Khỉ hình người: Khơng có chai mơng, túi má
III Vai trị thú
- Cung cấp nguồn dược liệu quí - Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ - Làm vật thí nghiệm
- Cung cấp nguồn thực phẩm
- Cung cấp sức kéo cho nơng nghiệp - Có ích cho nơng nghiệp
IV Đặc điểm chung thú
- Có tượng thai sinh ni sữa mẹ
- Có lơng mao bao phủ thể
- Bộ phân hóa thành cửa, nanh hàm
- Tim ngăn, vịng tuần hồn - Bộ não phát triển
- Là động vật nhiệt IV.Củng cố:(5’)
- Trình bày đặc điểm đặc trưng thú Móng guốc, phân biệt thú Guốc chẵn thú Guốc lẻ?
- Trình bày đặc điểm chung thú?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: So sánh đặc điểm cấu tạo tập tính khỉ hình người với khỉ vượn?
(8)- Học soạn - Đọc mục: Em có biết * Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung Nuông Dăm, ngày tháng năm 2012
Kí DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN
Phương pháp
******************************* Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
7B……… Tiết 53 THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH
VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM VÀ THÚ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:
- HS củng cố mở rộng học qua băng hình đời sống tập tính chim thú
- HS biết cách tóm tắt nội dung xem băng hình Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- u thích mơn B.CHUẨN BỊ:
- GV: - Chuẩn bị băng hình, đầu đĩa, tivi - HS: Kẻ phiếu học tập vào
IV Tiến trình dạy học
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ: (5’)
- Trình bày đặc điểm cấu tạo lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo chim tiến hóa so với bò sát? III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: (16’)
- GV chiếu băng hình cho HS theo
(9)dõi sau chiếu quay chậm để HS theo dõi phần di chuyển, kiếm ăn sinh sản chim
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Hãy tóm tắt nội dung băng hình?
+ Hãy nêu cách thức di chuyển chim?
+ Hãy nêu tập tính kiếm ăn sinh sản chim ?
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2:(17’)
- GV chiếu băng hình cho HS theo dõi sau chiếu quay chậm để HS theo dõi phần môi trường sống, di chuyển, kiếm ăn sinh sản thú - GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Hãy tóm tắt nội dung băng hình?
+ Thú sống môi trường nào? + Hãy nêu cách thức di chuyển thú?
+ Hãy nêu tập tính kiếm ăn sinh sản chim ?
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS viết thu hoạch
1 Sự di chuyển
- Có nhiều hình thức di chuyển kiểu bay đập cánh, kiểu bay lượn, di chuyển cách leo trèo, chạy, bơi
Kiếm ăn
- Kiếm ăn vào ban ngày - Kiếm ăn vào ban đêm Sinh sản
-Tập tính: giao hoan, giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng, nuôi
II Môi trường sống, di chuyển, kiếm ăn sinh sản
Môi trường sống
- Thú sống nhiều môi trường khác như: không, nước, mặt đất đất
Di chuyển
- Các hình thức di chuyển bơi, bay, chạy, nhảy
Kiếm ăn
- Tập tính liên quan đến nhóm thú: ăn thịt, ăn thực vật, ăn tạp
Sinh sản
- Tập tính: Giao hoan, giao phối, chửa, đẻ, nuôi con, dạy
IV.Củng cố:(5’)
- GV nhận xét ý thức học tập HS, cho điểm nhóm làm tốt V Hướng dẫn học nhà:
- Học - Soạn * Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
7B………
(10)A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:
- HS ôn lại kiến thức cấu tạo cấu tạo lớp Lưỡng cư, bò sát, chim thú
- HS trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống lưỡng cư, bị sát, chim, thú
- HS thấy tiến hóa cấu tạo từ lưỡng cư thú Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- u thích mơn B.CHUẨN BỊ:
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ, mơ hình động vật có xương sống - HS: Kẻ phiếu học tập vào
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ: (5’)
- Trình bày đặc điểm đặc trưng thú Móng guốc, phân biệt thú Guốc chẵn thú Guốc lẻ?
- Trình bày đặc điểm chung thú? III Bài mới::
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1(11’)
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình vẽ SGK, đối chiếu mơ hình, thảo luận hồn thành bảng “So sánh cấu tạo lưỡng cư, bò sát, chim thú” HS đọc thơng tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2:(11’)
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng “Các đặc điểm thích ngi với đời sống lưỡng cư, bị sát, chim, thú”
HS quan sát, thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3:(11’)
-GV u cầu HS đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng “ Sự tiến hóa động
I So sánh đặc điểm cấu tạo lưỡng cư, bò sát, chim ,thú
- Nội dung ghi phiếu học tập
II Các đặc điểm thích nghi với đời sống lưỡng cư, bị sát, chim, thú
- Nội dung ghi phiếu học tập
III Sự tiến hóa cấu tạo động vật có xương sống
(11)vật có xương sống”
HS đọc thơng tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
IV.Củng cố:(5’)
- Trình bày đặc điểm cấu tạo lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước?
- Trình bày đặc điểm cấu tạo chim tiến hóa so với bò sát?
* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Thú có đặc điểm tiến hóa so với lớp động vật lại?
V.Hướng dẫn nhà:(1’) - Học
- Soạn PHIẾU HỌC TẬP:
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT, CHIM, THÚ
Lớp động vật Đặc điểm cấu tạo Ý nghĩa thích nghi
Lưỡng cư Bò sát Chim Thú
PHIẾU HỌC TẬP:
SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Lớp động
vật
Đặc điểm
chi Hệ tiêu hóa
Hệ tuần
hồn Hệ hơ hấp Hệ tiết Lưỡng cư
Bò sát Chim Thú
* Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung Nuông Dăm, ngày tháng năm 2012
Kí DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN
Phương pháp
Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
(12)A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức:
- HS nắm vững kiến thức chương VI Kĩ năng:
- Rèn kĩ làm kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, kĩ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm kiểm tra
Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc kiểm tra thi cử B.CHUẨN BỊ:
GV: Câu hỏi, đáp án biểu điểm HS: Giấy bút, kiến thức
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ:
III Bài mới::
THIẾT KẾ MA TRẬN HAI CHIỀU Chủ đề
Các mức độ cần đánh giá
Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Lưỡng cư 1.01 1.01
Bò sát 1.01 1.01
Chim 1.01 1.01
Thú 1.01 5.02 1.01 7.03
Tổng 1.01 2.02 5.02 1.01 1.01 10.07
ĐỀ KIỂM TRA
A Phần trắc nghiệm(4 điểm) Em khoanh tròn vào chữ đầu câu mà em cho
Câu Vì ếch xếp vào lớp Lưỡng cư?
A Do sống nước B Do sống cạn C Là động vật biến nhiệt D Cả A B
Câu Tim thằn lằn có:
A ngăn B ngăn C ngăn, có thêm vách hụt D ngăn
Câu Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với mơi trường sống nước?
A Do chim động vật nhiệt
B Do chim có cánh dài, khỏe, lông nhỏ ngắn, dày, không thấm nước, chân ngắn có màng bơi
(13)Câu Đặc điểm giúp Thú phân biệt với lớp động vật cịn lại? A Có tượng thai sinh nuôi sữa mẹ
B Tim có ngăn với vịng tuần hồn, máu nuôi thể máu đỏ tươi C Là động vật nhiệt
D Cả A B
Câu 5(2 điểm) Hãy chọn cụm từ ngoặc điền vào chỗ trống cho thích hợp ( ngăn; ngăn có thêm vách hụt; ngăn; vịng tuần hồn; vịng tuần hồn ) Hệ tuần hồn động vật có xương sống có tiến hóa cấu tạo lớp Cá với tim có vịng tuần hồn, đến lớp Lưỡng cư với tim có ngăn , tiếp đến lớp Bò sát với tim
có , máu ni thể bị pha Hoàn chỉnh lớp Chim lớp Thú với tim có vịng tuần hoàn
B Phần tự luận
Câu 1(2 điểm) Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa thỏ thích nghi với chế độ gặm nhấm ?
Câu 2(3 điểm) Nêu đặc điểm chung lớp thú?
Câu 3(1 điểm) Giải thích mắt dơi khơng tinh tránh vật cản kiếm ăn vào ban đêm ?
V BIỂU ĐIỂM - ĐÁP ÁN
A Phần trắc nghiệm : Mỗi đáp án cho 0,5 điểm Câu 1: ý D Câu 2: ý C Câu 3: ý B Câu 4: ý A Câu 5:
– ngăn – vòng tuần hồn – ngăn có thêm vách hụt – ngăn B Phần tự luận
Câu 1: Nêu ý đúng, ý cho 0,5 điểm
- Có cửa cong sắc, thường xuyên mọc dài (0,5 đ) - Thiếu nanh, có khoảng trống hàm (0,5 đ)
- Răng hàm kiểu nghiền (0,5 đ)
- Ruột dài với manh tràng lớn nơi tiêu hóa xenlulơzơ (0,5 đ) Câu 2: Nêu ý đúng, ý cho 0,5 điểm
+ Có tượng thai sinh ni sữa mẹ + Có lơng mao bao phủ thể
+ Bộ phân hóa thành cửa, nanh hàm
+ Tim có ngăn với vịng tuần hồn, máu nuôi thể máu đỏ tươi + Bộ não phát triển, đặc biệt bán cầu não tiểu não
+ Là động vật nhiệt
Câu 3: - Vì có tai thính, bay dơi phát sóng siêu âm, sóng chạm vào vật cản dội lại tai dơi giúp dơi xác định xác vị trí vật thể mồi
IV.Củng cố:
Gv thu kiểm tra V Hướng dẫn nhà
(14)
****************************** Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
7B………
Tiết 56 TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:
- HS thấy tến hóa quan tổ chức thể Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- u thích mơn B Chuẩn bị:
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ:
- Nêu đại diện có hình thức di chuyển, hình thức di chuyển có hình thức di chuyển?
(15)IV.Củng cố:(5’)
- Nêu phân hóa chuyên hóa số hệ quan q trình tiến hóa ngành động vật: Hơ hấp, tuần hồn, thần kinh, sinh dục
V.Hướng dẫn nhà:(1’) - Học
- Đọc mục: Em có biết - Soạn
* Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung Nuông Dăm, ngày tháng năm 2012
Kí DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN
Phương pháp
************************************ Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
7B………
Tiết 57 TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:
- HS nắm khái niệm sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính
Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động chung:
GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H54.1, thảo luận hoàn thành tập “So sánh số hệ quan động vật”
HS thảo luận sau lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I Sự tiến hóa tổ chức thể
- Thể phức tạp hóa quan thể, chuyên hóa quan thành nhiều phận thực chức để nâng cao chất lượng hoạt động thể thích nghi với điều kiện sống thay đổi
(16)- HS thấy tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- u thích mơn B.CHUẨN BỊ
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ:
- Nêu phân hóa chuyên hóa số hệ quan q trình tiến hóa ngành động vật: Hơ hấp, tuần hồn, thần kinh, sinh dục
III Bài mới::
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1:(11’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Sinh sản vơ tính gì?
+ Ở ĐVKXS, đại diện có hình thức sinh sản vơ tính cách phân đơi mọc chồi? HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2(11’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Sinh sản hữu tính gì?
+ Hãy so sánh với hình thức sinh sản vơ tính?
+ Hãy cho biết giun đất, giun đũa, cá thể lưỡng tính, phân tính có hình thức thụ tinh ngồi thụ tinh trong?
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3:(11’)
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, thảo luận hồn thành bảng SGK trang 180
HS thảo luận sau lên bảng trình
I Sinh sản vơ tính
- Là hình thức sinh sản khơng có tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục kết hợp với
- Có hai hình thức chính: phân đơi mọc chồi
II Sinh sản hữu tính
- Là hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục
III Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính
(17)bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
- Ý nghĩa: Sự tiến hóa hồn chỉnh hình thức sinh sản đảm bảo cho động vật đạt hiệu sinh học cao: nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy tăng trưởng nhanh động vật non
IV.Củng cố:(5’)
- Hãy kể hình thức sinh sản động vật phân biệt hình thức đó?
- Sự tiến hóa hình thức sinh sản thể mặt nào? Cho biết ý nghĩa tiến đó?
V.Hướng dẫn nhà:(1’) - Học
- Đọc mục: Em có biết - Soạn
* Rỳt kinh nghiệm:
************************************ Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
7B……… Tuần 31 Tiết 58 CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:
- HS thấy mối quan hệ nhóm động vật thơng qua di tích hóa thạch
- HS thấy tiến hóa giới động vật thơng qua phát sinh giới động vật, nắm đặc điểm phát sinh giới động vật
Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- u thích mơn B.CHUẨN BỊ:
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ:(5’)
- Hãy kể hình thức sinh sản động vật phân biệt hình thức đó?
- Sự tiến hóa hình thức sinh sản thể mặt nào? Cho biết ý nghĩa tiến đó?
III Bài mới:
(18)* Hoạt động 1:(16’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H56.1 H56.2, thảo luận:
+ Trình bày đặc điểm lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ đặc điểm lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay?
+ Nêu đặc điểm chim cổ giống với bò sát ngày nay?
+ Những đặc điểm giống khác nói lên điều mối quan hệ họ hàng lưỡng cư cổ cá vây chân cổ, chim cổ bò sát?
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2:(17’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H56.3, thảo luận:
+ Nêu khái niệm phát sinh giới động vật?
+ Cây phát sinh giới động vật cho biết gì?
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I Bằng chứng mối quan hệ nhóm động vật
- Những đặc điểm lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ: có vây đi, có vảy, có nắp mang
- Những đặc điểm lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay: có chi năm ngón
- Những đặc điểm chim cổ giống với bị sát ngày nay: hàm có răng, có dài - Từ đặc điểm giống khác chứng tỏ lồi động vật có mối quan hệ họ hàng với
II Cây phát sinh giới động vật
- Là sơ đồ hình phát từ gốc chung, nhánh lại phát nhánh nhỏ từ gốc khác tận nhóm động vật - Đặc điểm:
+ Nhìn vào kích thước nhánh cho biết số lồi nhánh nhiều hay + Cho biết nhóm có nguồn gốc có vị trí gần có họ hàng gần
IV.Củng cố:(5’)
- Trình bày ý nghĩa tác dụng phát sinh giới động vật?
- Đặc điểm chứng tỏ lưỡng cư cổ cá vây chân cổ có quan hệ họ hàng với nhau?
+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Chứng minh chim cổ bị sát có mối quan hệ họ hàng với nhau?
V.Hướng dẫn nhà:(1’) - Học
- Đọc mục: Em có biết - Soạn
* Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung Nuông Dăm, ngày tháng năm 2012
(19)Phương pháp
Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
7B………
Tiết 59 ĐA DẠNG SINH HỌC
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:
- HS thấy đa dạng sinh học động vật
- HS thấy thích nghi động vật mơi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng
Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- u thích mơn B.CHUẨN BỊ:
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ:(5’)
- Trình bày ý nghĩa tác dụng phát sinh giới động vật?
- Đặc điểm chứng tỏ lưỡng cư cổ cá vây chân cổ có quan hệ họ hàng với nhau?
III Bài mới::
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1:(16’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H57.1, thảo luận:
+ Đa dạng sinh học biểu gì?
+ Vì đới lạnh có động vật sinh sống? Nêu ví dụ cho thấy thích nghi động vật môi trường đới lạnh?
HS đọc thơng tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
I Đa dạng sinh học động vật môi trường đới lạnh
- Đa dạng sinh học biểu thị số lượng loài, đa dạng loài lại thể đa dạng đặc điểm hình thái tập tính lồi
- Sự đa dạng động vật đới lạnh có lồi có đặc điểm thích nghi với môi trường
(20)* Hoạt động 2(17’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H57.2, thảo luận:
+ Hoàn thành bảng trang 187
+ Nêu đặc điểm giúp động vật thích nghi với mơi trường đới nóng?
+ Giải thích số lượng lồi động vật mơi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng lại ít?
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
II Đa dạng sinh học động vật mơi trường hoang mạc đới nóng
- Các lồi động vật sống mơi trường đới nóng có đặc điểm thích nghi có chân dài mảnh, chân cao móng rộng khơng bị lún cát, bướu có chứa mỡ chuyển đổi thành nước
IV.Củng cố(5’)
- Trình bày đặc điểm thích nghi cấu tạo tập tính động vật đới lạnh hoang mạc đới nóng Giải thích?
- Khí hậu đới lạnh đới nóng ảnh hưởng đến số lượng lồi động vật? Giải thích?
+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì số lượng động vật đới nóng đới lạnh lại ít? V.Hướng dẫ nhà:(1’)
- Học
- Đọc mục: Em có biết - Soạn
* Rỳt kinh nghiệm:
**************************** Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
7B……… Tuần 32 Tiết 60 ĐA DẠNG SINH HỌC (tiếp)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:
(21)Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- u thích môn B.CHUẨN BỊ:
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ:
- Trình bày đặc điểm thích nghi cấu tạo tập tính động vật đới lạnh hoang mạc đới nóng Giải thích?
- Khí hậu đới lạnh đới nóng ảnh hưởng đến số lượng lồi động vật? Giải thích?
III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động (11’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Giải thích đồng ruộng nhiều xã đồng miền Bắc Việt Nam gặp loài rắn chung sống với mà không cạnh tranh với nhau?
+ Vì số lượng lồi rắn phân bố nơi lại tăng cao vậy?
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: (11’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Nêu nguồn tài nguyên động vật nước ta có vai trị nơng
nghiệp, sản phẩm cơng nghiệp văn hóa?
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS
I Đa dạng sinh học động vật mơi trường nhiệt đới gió mùa
- Mơi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định thích hợp với sống lồi sinh vật
II Những lợi ích đa dạng sinh học
(22)* Hoạt động (11’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học?
+ Nêu biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
III Nguy suy giảm việc bảo vệ đa dạng sinh học
- Nguyên nhân:
+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ lâm sản, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm môi trường sống động vật
+ Nạn săn bắt động vật hoang dại, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải chất thải nhà máy làm ô nhiễm nguồn nước
- Biện pháp: Cấm săn bắt, đốt phá rừng, đẩy mạnh biện pháp chống ô nhiễm môi trường
IV.Củng cố:(5’)
- Giải thích số lồi động vật mơi trường nhiệt đới lại nhiều môi trường đới lạnh đới nóng?
- Nêu lợi ích đa dạng sinh học?
+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì đa dạng sinh học có nguy suy giảm ? V.Hướng dẫn nhà:(1’)
- Học - Soạn * Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung Nuông Dăm, ngày tháng năm 2012
Kí DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN
Phương pháp
************************************* Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
7B………
Tiết 61 BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:
(23)- HS thấy ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- u thích mơn B.Chuẩn bị
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ:
- Giải thích số lồi động vật mơi trường nhiệt đới lại nhiều môi trường đới lạnh đới nóng?
- Nêu lợi ích đa dạng sinh học? III Bài mới::
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động (11’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Thế biện pháp đấu tranh sinh học?
HS đọc thơng tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động (11’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Nêu biện pháp đấu tranh sinh học cho ví dụ biện pháp đấu tranh sinh học?
+ Hoàn thành bảng trang 193
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động (11’)
I Thế biện pháp đấu tranh sinh học
- Biện pháp đấu tranh sinh học bao gồm cách sử dụng thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm gây vô sinh cho sinh vật gây hại nhằm hạn chế tác động sinh vật gây hại
II Những biện pháp đấu tranh sinh học Sử dụng thiên địch
a Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
VD: cá cờ, thằn lằn
b Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại
VD: ong mắt đỏ, bướm đêm
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ
(24)- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Nêu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học?
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
III Những ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học
Ưu điểm
- Có tính hiệu cao, có nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột, không gây ô nhiễm môi trường, giá thành rẻ
Hạn chế
- Nhiều thiên địch khơng thích nghi khí hậu địa phương nên khơng phát triển - Thiên địch không diệt triệt hãm phát triển củ SV gây hại
- Sự tiêu diệt loài sinh vật lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển
- Một số lồi vừa có ích vừa có hại IV.Củng cố:(5’)
- Nêu biện pháp đấu tranh sinh học?
- Nêu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học?
+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì cần phải sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học?
V.Hướng dẫn nhà:(1’) - Học
- Soạn * Rỳt kinh nghiệm:
************************** Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
7B……… TUẦN 34 Tiết 62 ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
A MỤC TIÊUCẦN ĐẠT Kiến thức:
- HS hiểu động vật quý
- HS thấy nguy cấp độ tuyệt chủng động vật q Việt Nam thơng qua ví dụ
- HS biết biện pháp bảo vệ động vật quí Kĩ năng:
(25)Thái độ:
- u thích mơn B.Chuẩn bị
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, tư liệu động vật quí hiếm, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ:
- Nêu biện pháp đấu tranh sinh học?
- Nêu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học? III Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1:(12’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Thế động vật quí hiếm? + Cấp độ phân chia động vật quí hiếm?
HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động2 (10’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H60, thảo luận hoàn thành bảng SGK trang 196
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3(11’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
+ Nêu biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm?
HS thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I Thế động vật quí
- Là động vật có giá trị thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghiệp động vật sống tự nhiên vòng 10 năm trở lại có số lượng giảm sút
- Các cấp độ:
+ Rất nguy cấp: số lượng cá thể giảm 80%
+ Nguy cấp: giảm 50% + Sẽ nguy cấp: giảm 20%
+ Ít nguy cấp: lồi ni bảo tồn
II Ví dụ minh họa cấp tuyệt chủng động vật quí Việt Nam - Các động vật quí Việt Nam cần bảo vệ để tránh nguy tuyệt chủng
III Những biện pháp bảo vệ động vật quí
- Bảo vệ môi trường sống động vật - Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật quí
- Đẩy mạnh việc chăn nuôi xây dựng khu dự trữ thiên nhiên IV.Củng cố:(5’)
(26)- Nêu biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm?
+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì cần phải bảo vệ động vật quí hiếm? V.Hướng dẫn nhà:(1’)
- Học
- Đọc mục: Em có biết - Soạn
* Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung Nuông Dăm, ngày tháng năm 2012
Kí DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN
Phương pháp
************************************* Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
7B………
Tiết 63 + 64 THỰC HÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức:
- HS tìm hiểu nguồn thông tin từ sách báo từ thực tiễn nhằm bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọng thực tế địa phương
Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- Yêu thích môn B.CHUẨN BỊ
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, tư liệu động vật có giá trị kinh tế - HS: Kẻ phiếu học tập vào
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ:
III Bài mới::
Hoạt động thầy trò Nội dung
(27)- GV nêu yêu cầu thực hành giúp HS định hướng thực hành tìm hiểu lồi động vật có giá trị kinh tế địa phương
- HS lắng nghe ghi nhớ * Hoạt động 2:
- GV phân chia lớp thành – nhóm, nhóm cử nhóm trưởng thư kí để ghi chép
- GV hướng dẫn cho HS cách nghiên cứu tìm hiểu đối tượng, tập tính sinh học, điều kiện sống số đặc điểm sinh học có điều kiện tìm hiểu, cách ni liên hệ với điều kiện sống số đặc điểm sinh học, ý nghĩa kinh tế gia đình địa phương
HS lắng nghe tiến hành làm thực hành
* Hoạt động
- GV yêu cầu nhóm HS ghi tóm tắt nội dung tìm hiểu thành báo cáo thông báo kết trước lớp – 10 phút
HS trình bày báo cáo nhận xét rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
- Tìm hiểu nguồn thông tin từ sách báo từ thực tiễn nhằm bổ sung cho kiến thức số loài động có tầm quan trọng thực tế địa phương
II Nội dung Đối tượng
- Các động vật có giá trị kinh tế địa phương
Nội dung
- Tìm hiểu tập tính sinh học, điều kiện sống số đặc điểm sinh học có điều kiện tìm hiểu, cách ni liên hệ với điều kiện sống số đặc điểm sinh học, ý nghĩa kinh tế gia đình địa phương
Phương pháp
- Thu thập thông tin từ sách báo phổ biến khoa học
- Thu thập thông tin từ sở sản xuất địa phương cộng đồng gia đình
III Thu hoạch
- HS trình bày báo cáo trước lớp
- Một số lồi động vật có giá trị kinh tế cho địa phương cần nuôi phát triển chúng đem lại bguồn lợi kinh tế cho gia đình cho địa phương
(28)- GV cho điểm nhóm sau HS trình bày, khuyến khích em tiếp tục tìm hiểu thêm loài động vật khác
V.Hướng dẫn nhà: - Học
- Soạn
* Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung Nuông Dăm, ngày tháng năm 2012
Kí DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN
Phương pháp
********************************************* Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
7B………
Tiết 65, 66,67 THAM QUAN THIÊN NHIÊN
A MỤC TIÊU: Kiến thức:
- HS thấy đa dạng thiên nhiên nói chung giới động vật nói riêng
- Tạo hội cho HS tiếp xúc với môi trường tự nhiên để nâng cao long fyêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ giới động vật đặc biệt động vật có ích
- Tập dượt cách nhận biết động vật cách ghi chép trời Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, thực hành, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm
Thái độ:
- u thích mơn B CHUẨN BỊ :
- GV: - Chuẩn bị địa điểm trang bị SGK - HS: Kẻ phiếu học tập vào
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ:
(29)
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
- GV phân chia nhóm HS từ – nhóm, nhóm khoảng – HS, kiểm tra cách dụng cụ phân chia cho nhóm
- GV yêu cầu nhóm cử nhóm trưởng thư ký để ghi chép tổng hợp
* Hoạt động 2: Nêu yêu cầu nội dung thực hành tham quan thiên nhiên
- GV nêu yêu cầu thực hành cho HS thấy mục đích yêu cầu học
- GV nêu nội dung cần thực phân chia nội dung cho nhóm để nhóm thực hành
- GV hướng dẫn cho HS cách thu thập xử lý mẫu
* Hoạt động 3: Thu hoạch
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK trang 205 chuẩn bị nội dung báo cáo theo SGK
HS đọc thông tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
I Yêu cầu - Như SGK
II Nội dung
Quan sát thiên nhiên a Phân chia moi trường - tán
- đất - ven bờ - nước
b Nội dung quan sát
- Quan sát phân bố động vật theo môi trường
- Quan sát thích nghi di chuyển độngvật môi trường
- Quan sát thích nghi dinh dưỡng động vật
- Quan sát quan hệ động vậtvới thực vật
- Quan sát tượng ngụy trang động vật
- Qan sát số lượng, thành phần động vật thiên nhiên
Thu thập xử lý mẫu
- nước ven bờ: dùng vợt htủy sinh
- đất cây: dùng vợt bướm, rung cho rơi xuống giấy báo trải mặt đất
- Với động vật có xương sống đựng hộp chứa mẫu sống
- Với sâu bọ lại: đựng túi nhựa poliêtilen khay men
III Thu hoạch
- GV thu lại báo cáo HS - Đánh giá ý thức học tập HS - Sau báo cáo yêu cầu HS làm vệ sinh môi trường thả mẫu vật môi trường
(30)IV Củng cố:
- GV tổng kết hoạt động học tập HS V Hướng dẫn học nhà:
- Học ôn lại kiến thức động vật * Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung Nng Dăm, ngày tháng năm 2012
Kí DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN
Phương pháp
******************************************* Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
7B……… Tiết 68 ÔN TẬP
A MỤC TIÊUCẦN ĐẠT Kiến thức:
- HS thấy tiến hóa động vật thơng qua đặc điểm ngành động vật
- HS thấy thích nghi thứ sinh động vật q trình tiến hóa - HS thấy tầm quan trọng thực tiễn động vật
Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ:
- u thích mơn B.Chuẩn bị
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I ổn định tổ chức: (1’) ss 7A………….7B………. II Kiểm tra cũ:
III Bài mới::
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1:(11’) I Tiến hóa giới động vật
(31)- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng SGK trang 200 HS đọc thơng tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2(11’)
- GV yêu cầu HS quan sát H63, đọc thơng tin, thảo luận:
+ Sự thích nghi thứ sinh thể bò sát, chim thú? HS đọc thông tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3:(11’)
- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng SGK trang 201
HS đọc thông tin, thảo luận sau trình bày, nhận xét, bổ sung rút kết luận
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
vật có thể gồm nhiều tế bào
- Từ động có đời sống bám cố định di chuyển kém, có cấu tạo đối xứng tỏa trịn đến động vật có đời sống linh hoạt, thể có đói xứng hai bên
- Từ khơng có phận bảo vệ nâng đỡ đến có vỏ đá vơi bên ngồi thân mềm, xương ngồi kitin có xương động vật có xương sống
II Sự thích nghi thứ sinh
- Do cạnh tranh nguồn thức ăn môi trường sống nên có số lồi động vật có tượng thích nghi thứ sinh VD: cá voi, chim cánh cụt, cá sấu
III Tầm quan trọng thực tiễn động vật - Làm thực phẩm, dược liệu, sản phẩm cơng nghệ, có ích cho nơng nghiệp, làm cảnh, có vai trò tự nhiên
- Một số động vật có hại nơng nghiệp đời sống sức khỏe người
IV Củng cố:(5’)
- Sự tiến hóa động vật thể nào? - Nêu tầm quan trọng thực tiễn động vật?
V.Hướng dẫn nhà:(1’)
- Học chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ II - Soạn
* Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung Nuông Dăm, ngày tháng năm 2012
Kí DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN
Phương pháp
Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
(32)TIẾT 69 : ÔN TẬP A MỤC TIÊU
- Hệ thống hóa kiến thức học thông qua tập - Vận dụng kiến thức học để giải tập
B CHUẨN BỊ
1.Học sinh: Ôn tập kiến thức học học kì II 2.Giáo viên: Biên soạn hệ thống câu hỏi đáp án C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Ổn định tổ chức II.Kiểm tra cũ
( Kết hợp ) III.Bài mới
Cõu :So sỏnh tiến hoỏ hệ thần kinh của cỏc nghành động vật đó học ?
Trả lời :
- Động vật nguyờn sinh chưa cú yếu tố thần kinh riờng biệt - Ở ruột khoang cú thần kinh hỡnh mạng lưới
- Sang đến sõu bọ cú thần kinh hỡnh chuỗi hạch với hạch đầu phỏt triển
- Động vật cú xương sống hỡnh thành dạng thần kinh hỡnh ống phỏt triển dần đến thỳ thỡ tiểu nóo nóo trước phỏt triển mạnh phủ lờn cỏc phần nóo khỏc
Cõu : Vỡ mực lại xếp cựng nghành với ốc sờn ? Trả lời :
Vỡ chỳng cú đầy đủ cỏc đặc điểm nghành thõn mềm : - Cú thõn mềm khụng phõn đốt
- Cú vỏ đỏ vụi bao bọc thể - Cú khoang ỏo phỏt triển - Cú hệ tiờu húa phõn húa
Câu Nêu đặc điểm cấu tạo ếch thích nghi với đời sống nước ở cạn?
Trả lời:
Đặc điểm hình dạng cấu tạo ý nghĩa thích nghi - Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành
khối thuôn nhọn trước
- Mắt lỗ mũi vị trí cao đầu (mũi thông với khoang miệng phổi vừa ngửi, vừa thở)
- Da trần phủ chất nhầy ẩm dễ thấm khí
- Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi phần có ngón chia đốt linh hoạt - Các chi sau có màng bơi căng ngón
Giảm sức cản nước bơi
Khi bơi vừa thở vừa quan sát
Giúp hô hấp nước
Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thành cạn
Thuận lợi cho việc di chuyển
Tạo thành chân bơi để đẩy nước
Cõu Trỡnh bày rừ đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống cạn?
(33)Thằn lằn có đặc điểm cấu tạo thích nghi đời sống hoàn toàn trờn cạn: - Thở hoàn tồn phổi, trao đổi khí thực nhờ co dón cỏc liên sườn
- Tim xuất vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành nửa (4 ngăn chưa hoàn toàn) Máu ni thể bị pha
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng hậu môn trực tràng có khả hấp thụ lại nước
- Hệ thần kinh giác quan tương đối phát triển
Câu 5: So sánh xương thằn lằn với xương ếch? Trả lời:
* Giống nhau: Bộ xương gồm có phần: - Xương đầu
- Cột sống - Xương chi * Kh c nhau:ỏ
Ếch Thằn lằn
- Xương đai vai không khớp với cột sống, xương đai hông khớp với cột sống
- Cột sống ngắn, khơng có đốt sống
- Chỉ có đốt sống cổ - Chưa có xương lồng ngực
- Xương đai vai xương đai hông khớp với cột sống
- Cột sống dài hơn, có nhiều đốt sống - Có đốt sống cổ
- Một số xương sườn khớp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực
Cõu 6: Nêu cấu tạo phân tích đặc điểm thích nghi hệ hơ hấp chim với đời sống bay lượn?
Trả lời:
- Hệ hụ hấp chim gồm khớ quản, phế quản lỏ phổi
- Phổi gồm mạng ống khí dày đặc, bao quanh ống khí hệ thống mao mạch dày đặc
- Chim cũn cú thờm hệ thống tỳi khớ làm tăng hiệu trao đổi khí phổi; khí O2 CO2 khuyếch tỏn qua thành ống khớ Khi hớt vào, thở phổi khơng thay đổi thể tích, có túi khí thay đổi làm khơng khí lưu thông liên tục qua phổi
- Sự phối hợp hoạt động túi khí bụng túi khí ngực làm cho khơng khí qua hệ thống ống khí phổi theo chiều khiến phổi khơng có khí đọng, tận dụng Oxi khơng khí hít vào Đặc điểm phù hợp với nhu cầu oxi cao chim, đặc biệt chim bay
- Tỳi khớ cũn làm giảm khối lượng riêng chim giảm ma sát nội quan bay Cõu 7: Cây phát sinh giới động vật gỡ? í nghĩa phát sinh giới động vật?
Trả lời:
(34)- Cây phát sinh giới động vật có ý nghĩa biểu thị mối quan hệ họ hàng nhóm động vật, cho biết toàn giới động vật đa dạng phong phú ngày phát sinh từ nguồn gốc ban đầu Đồng thời qua phát sinh giới động vật người ta cũn so sỏnh số lượng loài nhánh
Cõu 8: Đa dạng sinh học động vật mơi trường nhiệt đới có đặc điểm gỡ tại sao lại cú đặc điểm đó?
Trả lời:
Ở môi trường nhiệt đới đa dạng lồi cao mơi trường hoang mạc đới lạnh vỡ:
Vùng nhiệt đới gió mùa có mưa nhiều, khí hậu nóng ẩm, thực vật phát triển mạnh phong phú, cung cấp nguồn thức ăn môi trường sống cho động vật phát triển Điều kiện sống đa dạng mơi trường dẫn tới tượng nơi có nhiều lồi sinh sống, tận dụng nguồn sống mà không cạnh tranh không khống chế lẫn
IV/ Củng cố:
- GV nhận xột phần trả lời HS kết luận V/ Hướng dẫn học nhà :
`- Học ụn laị toàn kiến thức học học kỡ II * Rỳt kinh nghiệm:
************************************ Ngày soạn :
Ngày giảng:7A………
7B……… Tuần 36
Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II
A MỤC TIÊU: Kiến thức:
- Đánh giá kết học tập HS học kỳ II Kĩ năng:
- Rèn kĩ vận dụng lý thuyết vào làm kiểm tra Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc thi cử khơng quay cóp, gian lận thi cử A/ Mục tiêu cần đạt :
B/ Chuẩn bị thầy trũ:
1/ Chuẩn bị thầy: - Đề thi
2/ Chuẩn bị trũ: Ôn tập theo tiết 68, 69. C/ Các hoạt động dạy học:
(35)III/ Bài mới: IV/ Củng cố:
- GV nhận xét chung ý thức làm HS V/ Hướng dẫn học nhà :
- Ôn lại toàn kiens thức học, chuẩn bị kiến thức cho năm học
* Rỳt kinh nghiệm:
Nội dung Nuông Dăm, ngày tháng năm 2012
Kí DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN
Phương pháp