Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp , xem thành phần hoá học của xương như thế nào để thích nghi những chức năng chịu lực , chấn động tác động từ môi trường bên ngoài.. Dựa vào cấu tạo h[r]
(1)Tuần : Tiết :1 Ngày :
BÀI : BÀI MỞ ĐẦU
I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
– Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa mơn học – Xác định vị trí người tự nhiên
– Nêu phương pháp học tập đặc thù môn học
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết phận cấu tạo thể người 3/ Thái độ: Giáo dục lòng u thích mơn
II/ PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1 / Phương Pháp : Trực quan , thảo luận nhóm , vấn đáp , giảng giải
2 / Giáo viên:
- Tranh : H1.1, H1.2, H1.3 - Bảng phụ
3 / Học sinh :
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra cũ:
3/ Mở : Trong chương trìng Sinh học lớp 7, em học ngành động vật nào? Lớp động vật ngành Động vật có xương sống có vị trí tiến hoá nhất?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Vị trí người trong tự nhiên
Mục tiêu: HS xác định được.vị trí của người tự nhiên
Cách tiến hành:
– GV cho HS đọc thông tin – Treo bảng phụ phần – GV nhận xét, kết luận
– Kết luận:Các đặc điểm phân biệt người với động vật người biết chế tạo sử dụng công cụ lao động vào những mục đích định, có tư duy, tiếng nói chữ viết
Hoạt động 2: Xác định mục đích nhiệm vụ phần thể người và vệ sinh
Mục tiêu : Hs biết mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa mơn học
Cách tiến hành:
– GV cho HS đọc thông tin trong SGK
– Đọc thông tin SGK – Quan sát tập và thảo luận nhóm để làm bài tập SGK
– Các nhóm trình bày, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
– HS đọc thông tin SGK – 2 nhiệm vụ Vì hiểu rõ đặc điểm cấu tạo chức
I/ Vị trí người trong tự nhiên
– Các đặc điểm phân biệt người với động vật người biết chế tạo sử dụng cơng cụ lao động vào những mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói chữ viết
II/ Nhiệm vụ phần cơ thể người vệ sinh
(2)– Có nhiệm vụ? Nhiệm vụ nào là quan trọng hơn?
– Vì phải nghiên cứu thể về cả mặt: cấu tạo, chức vệ sinh?
– GV lấy ví dụ giải thích câu “Một nụ cười mười thang thuốc bổ”. Khi cười, tâm lí căng thẳng giải toả, não trở nên trở nên hưng phấn hơn, hô hấp hoạt động mạnh, làm tăng khả lưu thông máu, các tuyến nội tiết tăng cường hoạt động. Mọi quan thể trở nên hoạt động tích cực hơn, làm tăng cường q trình trao đổi chất Vì vậy, người ln có sống vui tươi là người khoẻ mạnh, có tuổi thọ kéo dài
– GV cho hoạt động nhóm trả lời và nêu số thành công giới y học thời gian gần đây
– Kết luận: Sinh học cung cấp những kiến thức đặc điểm cấu tạo và chức thể mối quan hệ với môi trường, hiểu biết phòng chống bệnh tật rèn luyện thể
– Kiến thức thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học Y học, Tâm lí giáo dục
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập mơn
Mục đích: HS nêu phương pháp học tập đặc thù môn học
Cách tiến hành:
– GV cho HS đọc thông tin
– Nêu lại số phương pháp để học tập môn
– Kết luận: Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm mơn học kết hợp quan sát, thí nghiệm vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tến cuộc sống
năng sinh lí thể, chúng ta thấy lồi người có nguồn gốc động vật vượt lên vị trí tiến hố nhờ có lao động
– HS hoạt động nhóm trả lời nêu số thành tựu ngành y học
– Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
– HS đọc thông tin SGK – Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
phòng chống bệnh tật rèn luyện cơ thể
– Kiến thức cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học Y học, Tâm lí giáo dục
III/ Phương pháp học tập môn
– Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống
IV/ CỦNG CỐ:
(3)2 Để học tốt môn học, em cần thực theo phương pháp nào? V/ DẶN DÒ:
- Học ghi nhớ khung hồng
- HS xem lại “ Thỏ” “ Cấu tạo thỏ” SGK Sinh 7 - Chuẩn bị “Cấu tạo thể người”
Tuần : Ngày :
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Tiết :2
BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
HS kể tên xác định vị trí quan thể người
Giải thích vai trị hệ thần kinh hệ nội tiết điều hoà hoạt động
các quan
2/ Kỹ năng: Nhận biết phận thể người
3/ Thái độ: Ý thức giữ rèn luyện thể
II/ PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1 / Phương Pháp : Trực quan , vấn đáp , thảo luận , giảng giải
2 / Giáo viên:
-Tranh phóng to H2.1 – 2.2 SGK
-Sơ đồ mối quan hệ qua lại hệ quan thể -Bảng phụ sau :
Hệ quan Các quan hệ cơ
quan Chức hệ quan
Hệ vận động Cơ xương Vận động thể
Hệ tiêu hố Miệng, ống tiêu hóa tuyếntiêu hố Tiếp nhận biến đổi thức ăn thành cácchất dinh dưỡng cung cấp cho thể
Hệ tuần
hoàn
Tim hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào tới quan bài tiết
Hệ hơ hấp Mũi, khí quản, phế quản hai láphổi Thực trao đổi khí oxi, cacbonic giữacơ thể môi trường Hệ tiết Thận, ống dẫn nước tiểu bóngđái Bài tiết nước tiểu
Hệ thần kinh
Não, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh
Tiếp nhận trả lời kích thích của mơi trường, điều hoà hoạt động các cơ quan
Hệ sinh dục Đường sinh dục tuyến sinh dục Sinh sản trì nịi giống
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
(4) Để học tốt môn học, em cần thực theo phương pháp nào?
3/ Mở : GV giới thiệu trình tự hệ quan nghiên cứu suốt năm học môn Cơ thể người vệ sinh Để có khái niệm chung, tìm hiểu khái quát về cấu tạo thể người
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu phần của
cơ thể
Mục tiêu: HS xác định vị trí các cơ quan thể người
Cách tiến hành:
–Cho HS quan sát H 2.1 –2.2 SGK và cho HS quan sát mơ hình cơ quan phần thân thể người
–HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi .
–GV nhận xét – bổ sung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ cơ quan thể
Mục tiêu : Hs xác định chức năng, thành phần hệ quan
Cách tiến hành:
–Cơ thể bao bọc cơ quan nào? Chức phận cơ quan gì?
–Dưới da quan nào?
–Hệ xương tạo những khoảng trống chức quan bên trong Theo em khoang nào?
–GV treo bảng phụ
–GV cho HS thảo luận nhóm điền bảng
–GV nhận xét – bổ sung
Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động quan
Mục tiêu : HS giải thích vai trị
–HS quan sát tranh mơ hình
–HS xác định cơ quan có phần thân thể người
–Các HS khác theo dõi và nhận xét :
Cơ thể người chia làm 3
phần: đầu, thân tay chân
Khoang ngực khoang
bụng ngăn cách bởi cơ hoành
Khoang ngực chứa tim,
phổi
Khoang bụng chứa dạ
dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái quan sinh sản
–Da – Bảo vệ thể
–Cơ xương => Hệ vận động
–Khoang ngực khoang bụng
–HS thảo luận nhóm và điền bảng
–Các nhóm lên trình bày – Các nhóm khác bổ sung
I/ Cấu tạo:
1. Các phần thể:
–Cơ thể người chia làm phần: đầu, thân và tay chân
–Cơ hoành chia cơ thể làm khoang: khoang ngực và khoang bụng
2. Các hệ quan:
- Bảng SGK
(5)của hệ thần kinh hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động quan
Cách tiến hành:
–GV cho HS đọc thơng tin SGK –Phân tích xem bạn vừa làm gì khi thầy gọi? Nhờ đâu bạn làm được như thế?
–GV cho HS giải thích sơ đồ hiønh 2.3
–GV nhận xét – bổ sung
Kết luận: Sự phối hợp hoạt động của các quan thực nhờ cơ chế thần kinh chế thể dịch
–Đọc thông tin SGK
–Khi nghe thầy gọi, bạn ấy đứng dậy cầm sách đọc đoạn thầy yêu cầu Đó sự phối hợp hoạt động các cơ quan: tai(nghe), chân co (đứng lên), tay co(cầm sách), mắt (nhìn), miệng (đọc) Sự phối hợp này thực nhờ cơ chế thần kinh chế thể dịch
–Sự phối hợp hoạt động quan được thực nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch
IV/ CỦNG CỐ:
1. Tại nói thể người khối thống nhất?
2. Hãy điền dấu + (nếu đúng) dấu – (nếu sai) để xác định vị trí quan trong
bảng sau:
Cơ quan Vị trí
Khoang ngực Khoang bụng Vị trí khác
Thận Phổi Khí quản Não
Mạch máu Mắt
Miệng Gan Tim Dạ dày
V/ DẶN DÒ:
Học thuộc ghi nhớ
Xem lại cấu tạo tế bào thực vật tế bào động vật Chuẩn bị bài: “ Tế bào”
Tuần : Tiết :3 Ngày :
(6)I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
HS trình bày thành phần cấu trúc tế bào bao gồm: màng sinh
chất, chất tế bào ( lưới nội chất, riboxôm, ti thể, máy Gôngi, trung thể), nhân ( nhiễm sắc thể, nhân con)
Phân biệt chức cấu trúc tế bào
Chứng minh tế bào đơn vị chức thể 2/ Kỹ năng:
3/ Thái độ:
II/ PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 / Phương Pháp :
2 / Giáo viên:
– Các tranh phóng to hình 2.2 trang 8, hình 3.1 , hình 4.1 –2 –3 –4 SGK – Bảng 3.1 – 3.2 SGK
– Sơ đồ mối quan hệ chức tế bào với thể môi trường
3 / Học sinh
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
Kể tên hệ quan xác định vị trí, chức hệ quan trên
lược đồ?
Căn vào đặc điểm mà ta nói thể người thể thống nhất?
3/ Mở Bài : Các em biết phận, quan thể cấu tạo bằng tế bào Vậy tế bào có cấu trúc chức nào? Có phải tế bào đơn vị nhỏ nhất trong cấu tạo hoạt động sống thể?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1:Tìm hiểu thành
phần cấu tạo tế bào
Mục tiêu: HS trình bày thành phần cấu trúc tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào, nhân.
Cách tiến hành:
– GV treo tranh hình 3.1, cho HS quan sát tranh hoạt động cá nhân để trả lời
– GV giảng thêm:
Màng sinh chất có lỗ màng đảm
bảo mối liên hệ tế bào với máu và dịch mơ Chất tế bào có nhiều bào quan lưới nội chất ( lưới nội chất có ribơxơm), máy Gơngi nhân dịch nhân có nhiễm sắc thể
– HS quan sát tranh hình 3.1
– Cấu tạo tế bào gồm: – Màng sinh chất
– Chất tế bào: lưới nội chất, ti thể, thể Gôngi, trung thể
– Nhân
(7)Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng phận tế bào
Mục tiêu : Hs phân biệt chức năng cấu trúc tế bào
Cách tiến hành:
– GV treo bảng phụ 3.1
– Màng sinh chất có chức gì? Tại màng sinh chất lại thực hiện được chức đó?
– Chất tế bào có chức gì? – Kể tên hai hoạt động sống tế bào?
– Lưới nội chất có vai trị trong hoạt động sống tế bào?
– Ngoài chức tổng hợp chất, lưới nội chất tham gia vận chuyển các chất bào quan tế bào Nhờ đâu lưới nội chất thực hiện được chức này?
– Năng lượng để tổng hợp protein lấy từ đâu?
– GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi :Hãy giải thích mối quan hệ thống chức màng sinh chất, chất tế bào nhân?
– GV nhận xét – Bổ sung
Hoạt động 3: Thành phần hoá học của màng tế bào
Mục tiêu:
– GV cho HS đọc thông tin trong SGK
– GV bổ sung: Axit nuleic có loại là ADN ARN mang thông tin di truyền cấu tạo từ nguyên tố hoá học C,H.O,N,P
– Em có nhận xét thành phần hố học tế bào so với ngun tố hố học có tự nhiên?
– Từ đó, em rút kết luận ? – GV nhận xét – Bổ sung
Hoạt động 4: Tim hiểu hoạt động sống tế bào
Mục tiêu: HS chứng minh tế
Bổ sung
(8)bào đơn vị chức tế bào
Cách tiến hành:
– GV treo sơ đồ hình 3.2
– Mối quan hệ thể với môi trường thể nào?
– Tế bào thể có chức năng gì?
– Tại nói tế bào đơn vị chức năng thể sống?
– GV nhận xét – bổ sung
IV/ CỦNG CỐ:
Trong tế bào, phận quan trọng nhất? Tại nói tế bào đơn vị chức thể? Làm tập bảng 3.2 SGK
V/ DẶN DÒ:
Làm tập bảng 3.2 SGK
BÀI : PHẢN XẠ
-oOo -I MỤC T -oOo -IÊU : 1 Kiến thức :
– Mô tả cấu tạo nơron điểm hình – Trình bày chức nơron
– Trình bày thành phần cung phản xạ đường dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ
2 Kỹ năng :
– Quan sát tranh để mô tả cấu tạo nơron thành phần tham gia cung phản xạ
– Qua sơ đồ HS nhận biết phân biệt cung phản xạ – Vòng phản xạ
3 Thái độ :
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên :
Tranh vẽ 6.1 :Nơron hướng lan truyền xung thần kinh. Tranh ( Câm ) : Cung phản xạ
Sơ đồ 6.3 : Sơ đồ phản xạ 2 Học sinh :
Xem lại Mô Mô thần kinh
(9)1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ :
Khái niệm mơ ? Trong thể người có loại mơ ? Nêu cấu tạo chức mô thần kinh?
3 Mở Bài :
– Khi chạm tay vào vật nóng , có phản ứng ? ( Giật tay lại ) Phản ứng thể gọi phản xạ Vậy phản xạ ? Cơ chế phản xạ diễn ra như ? Chúng ta tìm hiểu học hôm :
BÀI : PHẢN XẠ
Hoạt động :
Tìm hiểu cấu tạo chức nơron Mục tiêu : Nhận biết hiểu cấu tạo , chức Nơron
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi
– Nêu thành phần cấu tạo mô thần kinh?
– Gv treo tranh GV yêu cầu 1 HS mô tả lại cấu tạo nơron?
– Gv chốt lại cấu tạo của nơron gồm :
Thân : có nhân
Sợi : gồm sợi nhánh sợi
trục có bao mielin
– Chuyển ý : VỚi cấu tạo vậy thì nơron thực chức ?
– Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
Thế cảm ứng ? Thế dẫn truyền ?
– Gv dựa vào hình vẽ để làm rõ chức cảm ứng dẫn truyền :….
– Chuyển ý : Các xung thần kinh được dẫn truyền theo chiều nhất định vào hướng dẫn truyền người ta phân biệt loại nơron.
– Gv cho HS hoạt động nhóm – Gv phát phiều học tập cho từng nhóm
Nơron hướng tâm
Nơron trung
gian
Nơron li tâm Vị trí
Chức
– Gồm : Nơron Tb thần kinh đệm
– Hs đọc thông tin
– HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi GV :
Cảm ứng : ………… Dẫn truyền :
…………
– Hs hoạt động nhóm làm phiếu học tập
Nơron có
chức cảm ứng dẫn truyền
Có loại
(10)năng
– Gv yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
– Gv đặt câu hỏi :
Có nhận xét vè hướng dẫn
truyền xung thần kinh nơron hướng tâm Nơron li tâm ?
– Gv chốt lại ý
– Đại diện nhóm trình bày
– Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
– Đại diện học sinh trả lời
Hoạt động :
Tìm hiểu thành phần cung phản xạ vòng phản xạ
Mục tiêu :
– HS Định nghĩa phản xạ thành phần tham gia cung phản xạ
– HS phân biệt cung phản xạ vòng phản xạ.
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh
1 Phản xạ :
– Gv yêu cầu HS đọc thông tin 1 trang 21 SGK
– Gv đặt câu hỏi :
Phản xạ ? Cho ví dụ ?
– Gv đặt vấn đề : Khi tay chạm vào trinh nữ tượng gì xảy ? Đó có phải phản xạ hay không ?
Gv rút kết luận : Ở trinh nữ chỉ phản ứng khơng có điều khiển hệ thần kinh.
– HS đọc thông tin trang 21 SGK
– HS trả lời câu hỏi của GV đặt cho ví dụ
– HS trả lời câu hỏi của GV
Phản xạ
phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường thơng qua hệ thần kinh .
2 Cung phản xạ :
– Gv cho HS tự đọc thơng tin và quan sát hình 6.2 trang 21.
– Treo tranh câm 6.2 lên bảng – Gv cho HS thảo luận trả lời câu hỏi :
Có loại nơron tạo nên 1
cung phản xạ
Nêu thành phần 1
cung phản xạ
– GV hoàn chỉnh kết luận :
– HS tự đọc thông tin và Quan sát tranh
– HS lên bảng điền vào tranh câm
– Hs thảo luận nhóm – Cử đại diện trình bày – Các nhóm khác góp ý bổ sung – rút kết luận
Một cung
phản xạ gồm yếu tố : quan thụ cảm , Nơron hướng tâm , Nơron trung gian , Nơron li tâm và quan phản ứng
Cung phản xạ
(11)3 Vòng phản xạ :
– Gv cho HS đọc thông tin và quan sát sơ đồ SGK.
– Gv cho HS trả lời câu hỏi mục 3 SGK trang 22.
– Gv đặt vấn đề : Bằng cách nào trung ương thần kinh biết được phản ứng thể đáp ứng kích thích hay chưa ?
Gv giải thích sơ đồ ( SGK + SGV )
– HS đọc quan sát – Hs trả lới câu hỏi
Trong phản xạ
ln có luồng thơng tin ngược báo trung ương thần kinh điều chỉnh phản ứng cho thích hợp
Luồng thần kinh
bao gồm : Cung phản xạ đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ IV CỦNG CỐ :
Căn vào chức người ta phân biệt loại Nơron ? Các loại nơron khác điểm ?
Phân biệt cung phản xạ vòng phản xạ ?
– HS đọc khung hồng SGK
V DẶN DÒ :
– Đọc em có biết
– Học Soạn : “Bộ Xương”
TUẦN TIẾT 7
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
BÀI 7: BỘ XƯƠNG
I) MỤC TIÊU :
_ Học sinh trình bày phần xương _ Xác định vị trí xương thể
_ Phân biệt loại xương dài , xương ngắn , xương dẹt hình thái cấu tạo _ Phân biệt loại khớp xương
- Kỹ : Rèn kỹ quan sát , nhận biết - Thái độ : Biết vai trò thể dục thể thao
II) PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN : PHƯƠNG TIỆN : Tranh hình 7.1 , 7.2 ,7.3 ,7.4 /sgk,
Mơ hình xương người , xương đầu
PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , vấn đáp ,thảo luận nhóm , giảng giải
III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
KTBC : 1) Phản xạ ? Nêu vài ví dụ phản xạ
2) Phân biệt cung phản xạ vòng phản xạ
MỞ BÀI : Sự vận động cở thể thực nhờ phối hợp hoạt động hệ xương Vậy hệ bợ xương có cấu tạo chức để thích nghi với tư đứng thẳng lao động Chúng ta …………
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI
HĐ 1: Tìm hiểu phần xương
_ Giáo viên yêu cầu học sinh xác định lại xương thể
_ học sinh quan sát hình 7.1 ,7.2 ,
(12)xương đầu , xương thân xương tứ chi ? Bộ xương có chức
? Điểm giống khác xương tay xương chân
TIỂU KẾT : Bộ xương người có cấu trúc xếp giống động vật đặc biệt lớp thú xương có đặc tính rắn tạo nên khung làm chỗ bám bảo vệ phận quan trọng bên thể não sọ tuỷ sống cột sống tim phổi lồng ngực…
Tuỷ sống cột sống tim phổi lồng ngực …….
HĐ2 : Phân biệt loại xương _ Yêu cầu học sinh lên bảng vào mơ hình tranh xác định tên các loại xương
?Có loại xương cho ví dụ
Chú ý : trẻ em xương chứa
tuỷ đỏ , người trưởng thành chứa tuỷ vàng
HĐ : Tìm hiểu khớp xương _ Treo tranh 7.4 /26 /sgk
? Có loại khớp ?
?Mô tả khớp đầu gối ( khớp động ) ? Điểm khác khả cử động khớp động khớp bán động
? Đặc điểm khớp bất động
TIỂU KẾT : Có loại khớp : khớp động , khớp bán động , khớp bất động
_ khung , bám , bảo vệ _ giống kích thước cấu tạo phù hợp chức khác cấu tạo đai vai đai hông …
Sự xếp đặc điểm hình thái xương cổ tay , xương cổ chân , bàn tay bàn chân _ học sinh đọc thông tin / 25 /sgk
- học sinh hoạt động độc lập
- Có loại xương : x ngắn , xdẹt ,xdài
_ học sinh đọc thông tin / 25 /sgk
_ học sinh hoạt động theo nhóm
_ có loại khớp
_ có đầu khớp có dịch khớp Hai đầu x tròn lớn có sụn trơn bóng có dây chằng
_ khớp đơng có diện khớp đầu xương trịn lớn Khớp bán động có diện khớp phẳng và hẹp
_ có đường nối xương hình cưa khít với nên khơng cử động
CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG : _ Bộ xương người gồm nhiều xương chia làm phần :
Xương đầu Xương thân Xương chi
_ CHỨC NĂNG CỦA XƯƠNG :
Nâng đỡ
-Bảo vệ thể
_ Nơi bám cơ
II) PHÂN BIỆT CÁC LOẠI XƯƠNG :
_ Xương dài : x đùi , x ống tay ……
_ Xương ngắn : x đốt sống , x cổ tay …
_ Xương dẹt : x bả vai , xcánh chaäu
III) CÁC KHỚP XƯƠNG :
_ Khớp bất động : x chậu , x sọ
_ Khớp bán động : đốt sống
_ Khớp động : x đầu gối , khuỷu tay……
IV/CỦNG CỐ : 1) Bộ xương gồm phần
2) Sự khác xương tay xương chân Ý nghĩa 3) Vai trò loại khớp
V/DẶN DÒ : HỌC BÀI
(13)SOẠN BÀI 8
TIẾT
BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
I ) MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm cấu tạo chung xương dài giải thích lớn lên xương và khả chịu lực xương
- Thành phần hoá học xương giúp xương đàn hồi vững
KỸ NĂNG : Nhận biết , liên hệ thực tế
THÁI ĐỘ : Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ giữ gìn xương theo hướng
phát triển tốt
II) PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN :
-PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , vấn đáp , thảo luận nhóm , giảng giải _PHƯƠNH TIỆN : Tranh 8.1 ,8.2 ,8.3 ,8.4 / 29 – 30 / sgk
Bảng phụ cấu tạo chức xương dài / 31 /sgk
III) HOẠT ĐỘNGDẠY VÀ HỌC :
KTBC : 1) Điểm khác xương tay xương chân Điều có ý nghĩa đối với hoạt động người
2) Nêu vai trò loại khớp
_ MỞ BÀI : Các em nắm cấu tạo chức xương người Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp , xem thành phần hố học xương để thích nghi những chức chịu lực , chấn động tác động từ mơi trường bên ngồi
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC
SINH
NỘI DUNG GHI HĐ : Tìm hiểu cấu tạo
chức xương
- Tranh 8.1 ,8.2 / 29 /sgk
- Dựa tranh giáo viên giảng giải cấu tạo xương dài
? Theo em xương dài cấu tạo hình ống , nan xương đầu xương xếp vịng cung có ý nhgiã gì chức nâng đỡ của xương
Dựa vào cấu tạo hình ống xương cấu trúc hình vịm Con người đưa vào kỹ thuật xây dựng đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm nhiều nguyên liệu làm cột trụ , vòm cửa ……
- Học sinh đọc thông tin / 28 /sgk
- Học sinh thảo luận theo nhóm : xương hình ống có tác dụng làm cho xương nhẹ vững , nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả chịu lực
- Học sinh nhìn vào hình Nêu lại đặc điểm cấu tạo xương dài
I)CẤU TẠO CỦA XƯƠNG
1)
C ấu tạo chức năng xương dài : - Kẻ bảng 8.1 /29
/sgk
2)
Cấu tạo xương ngắn xương dẹt : * Màng xương
- * Mô xương cứng - * Mô xương xốp Giáo vịên giảng kỹ phần chức
năng xương
? Cấu tạo xương dài ? Cấu tạo đầu xương
- Gồm có đầu xương thân xương
(14)? Cấu tạo chức thân xương
_ Yêu cầu học sinh thông tin / 29 /sgk quan sát hình
? Hãy quan sát hình nhận xét xương dẹt xương ngắn khác với xương dài TIỂU KẾT : Xương dài có cấu tạo phù hợp với chức
HĐ 2: Tìmhiểu lớn lên dài xương
? Xương to nhờ đâu
? Xương dài nhờ vào xương nào
_ Quan sát hình 8.5 /30 /sgk/ mơ tả lại thí nghiệm chứng minh vai trị sụn tăng trưởng TIỂU KẾT : Tuổi trưởng thành sự phân chia sụn tăng trưởng khơng cịn nên không cao Tuy nhiên màng xương có khả năng sinh tế bào xương để bồi đắp phía ngồi thân xương nên xương lớn lên Trong đó các tế bào huỷ xương , tiêu huỷ thành ống xương làm cho khoang xương ngày rộng
- Mơ xương xốp có nhiều nan xương P hân tán lực tác động , tạo ô chứa tuỷ đỏ - Màng xương to ngang - Mô xương cứng chịu lực đảm bảo vững khoang xương chứa tuỷ đỏ ơ ûtrẻ em , tuỷ vàng người lớn
- Học sinh quan sát hình 8.3 /sgk - Đọc thơng tin / 29 /sgk
- Xương ngắn xương dẹt cấu tạo khơng có hình ống
- Học sinh đọc thông /29 /sgk
_ Các tế bào màng xương phân chia
- Là phân hoá sụn tăng trưởng hai đầu thân xương - Chú ý B ,C , nằm phía trong sụn tăng trưỏng - A,D phía ngồi sụn tăng trưởng
II) SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG :
- Xương to bề ngang nhờ phân chia tế bào xương - Xương dài nhờ
sự phân chia tế bào lớp sụn tăng trưởng
HĐ 3: Tìm hiểu thành phần hố học tính chất xương
_ Giáo viên biểu diễn thí nghiệm Thả thêm xương đùi ếch vào cốc đựng axit HCl 10 % ? Yêu cầu học sinh quan sát có hiện tượng xảy
_ bọt khí khí
cacbonic điều chứng tỏ
_học sinh quan sát theo dõi thí nghiệm
_ có bọt khí lên
(15)thành phần xương có muối cacbonat , tác dụng với axit sẽ giải phóng khí cacbonic
Sau rửa xương
cốc nước lả đưa cho học sinh kiểm tra độ mềm dẻo của xương
Đốt xương lửa đèn cồn , hết khói đưa cho học sinh bóp thả vào axit HCl ? Quan sát có tương xảy ra
? Nhận xét giải thích
? Ngâm xương axit để làm gì
? Đốt xương phần bị cháy ? Tại người già xương dễ gãy và giòn
TIỂU KẾT : Thành phần hố học xương gồm có chất hữu cơ chất vô
_ xương mềm dẻo
- xương dịn gãy vụn
_ khơng có bọt khí lên - làm tan lượng muối
khống có xương
- cốt giao cháy hết - Xương người già
nhiều muối khống nhưng cốt giao
phần cốt giao ( xương mềm , dẻo ) muối khoáng ( xương cứng , rắn )
_ Thành phần hoá học của xương thay đổi theo tuổi
CỦNG CỐ :
1) Xương dài có cấu tạo ?
2) Hãy phân tích cấu tạo cũa xương dài phù hợp với chức ? 3) Nhờ đâu xương dài lớn lên bề ngang ?
DẶN DÒ :
Học , làm tập sgk , soạn Trả lời câu hỏi sgk:
1) 1B , 2G , 3D , 4E , 5A
2) Thành phần hữu chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi Thành phần vô : canxi phôtpho làm tăng độ cứng rắn xương Nhờ xương vững cột trụ thể
3) Khi hầm xương bò , lợn … Chất cốt giao bị phân huỷ , nước hầm xương sánh ngọt, phần xương lại chất vơ khơng cịn liên kết cốt giao nên xương bở.
Tuần : Tiết :
Bài : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ
I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :
(16)– Giải thích tính chất co nêu ý nghĩa của sự co
2 Kỹ :
– Quan sát hình
3 Thái độ :
– Hiểu phải rèn luyện thân thể , tập thể dục
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên :
– Tranh vẽ mơ hình 9.1 9.4 – Nếu :
Tranh vẽ (mơ hình) thể người Búa y tế
Ếch , dung dịch sinh lý 0,65% NaCl , cần ghi , bút ghi , trụ ghi giá treo ,
nguồn điện 6V
2 Học sinh :
– Xem lại kiền thức cung phản xạ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ :
Hãy nêu cấu tạo chức thành phần cấu tạo Xương
dài ?
Thành phần hố học xương có ý nghĩa chức năng
của xương ?
Nhờ đâu Xương dài lớn lên bề ngang ? 3 Bài :
– Cơ bám vào xương , co làm xương cử động Vì gọi xương Vậy cơ có cầu tạo tính chất ? Ta tìm hiểu hơm :
CẤU TẠO TÍNH CHẤT CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của bắp tế bào cơ
Mục tiêu : Hs trình bày đặc điểm cấu tạo bắp tế bào
Tiến hành :
– Gv yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi :
Bắp có cấu tạo ? Tơ có cấu tạo ?
Kết luận : Bài ghi
Hoạt động : Tìm hiểu tính chất của cơ
Mục tiêu : Giải thích tính chất
– HS đọc thơng tin quan sát hình 9.1 , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
– Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
I Cấu tạo bắp cơ tế bào :
– Bắp gốm nhiều bó hợp lại , bó gốm nhiều TB cơ bọc màng liên kết Tế bào cơ có nhiều sợi tơ dày và tơ mảnh
(17)cơ co
Tiến hành :
– GV treo tranh H 9.2 , mô tả cách bố trí thí nghiệm
Khi bị kích thích phản ứng
lại cách ?
Giải thích chế co ?
– GV yêu cầu nhóm thực hiện thí nghiệm phản xạ đầu gối
– GV treo tranh phản xạ đầu gối , hỏi :
Giải thích chế thần kinh phản
xạ đầu gối ?
Nhận xét giải thích thay đổi
độ lớn bắp trước cánh tay khi gập cẳng tay
– Gv chốt lại : Khi có kích thích tác động vào quan thụ cảm cơ thể làm xuất xung thần kinh theo dây hướng tâm trung ương thần kinh Trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới làm co Khi cơ co , tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại , đĩa tối dày lên đó bắp co ngắn lại to bề ngang
Tính chất ? Cơ co ?
Kết luận : ghi
Hoạt động : Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động co
Mục tiêu : Nêu ý nghĩa sự co
Tiến hành :
– Gv treo tranh H 9.4 yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
Em cho biết co có tác
dụng ?
Thử phân tích phối hợp hoạt
động co , dãn đầu ( gấp ) và đầu ( duỗi ) cánh tay
– Gv hoàn chỉnh kiến thức : Sự sắp xếp thể thường tạo thành từng cặp đối kháng Cơ kéo xương về phía kéo phía ngược
– HS quan sát tranh , đọc thông tin , trả lời câu hỏi
– Các nhóm thực , nhóm khác nhận xét bổ sung
– HS quan sát trả lời câu hỏi
– Đại diện nhóm trả lời và bổ sung
– HS quan sát tranh hình 9.4 tiến hành làm bài tập mục III bằng cách thảo luận nhóm
– Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét
cơ :
– Tính chất của cơ co dãn
– Khi tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại , sư co cơ
– Sự co do hệ thần kinh điều khiển , thực hiện bằng đường phản xạ
III Ý nghĩa của hoạt động co :
(18)lại
– VD : Cơ nhị đầu cách tay co thì gập cẳng tay phía trước , tam đầu co duỗi thẳng tay Cơ co làm xương cử động dẫn tới vận động của cơ thể Trong vận động thể có phối hợp nhịp nhàng : Cơ co dãn ngược lại Thực ra, phối hợp nhiều nhóm cơ
Kết luận : ghi
IV CỦNG CỐ :
Mô tả cấu tạo tế bào
Thực phản xạ đầu gối giải thích chế phản xạ V DẶN DÒ :
Học
Trả lời câu hỏi tập SGK sách tập Chuẩn bị : “ Hoạt động “
Tuần : Tiết :
Bài 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :
– Chứng minh co sinh công Công sử dụng vào lao động di chuyển
– Trình bày nguyên nhân mỏi nêu biện pháp chống mỏi cơ
2 Kỹ :
– Quan sát , phân tích tổng hợp
3 Thái độ :
– Hiểu lợi ích luyện tập , từ mà vận dụng vào đời sống ; thường xuyên luyện tập thể dục thể thao lao động vừa sức
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên :
– Máy ghi công
– Bảng kết thí nghiệm biên độ co ngón tay
2 Học sinh :
– Xem lại cơng thức tính
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 ổn định lớp :
(19) Đặc điểm cấu tạo tế bào phù hợp với chức co ? Tính chất ? Ý nghĩa hoạt động co ? 3 Bài :
– HS nhắc lại : Ý nghĩa hoạt động co ? Vậy hoạt động co mang lại lợi ích làm để tăng hiệu hoạt động co ? Đó nội dung 10 :
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI
Hoạt động 1 : Tìm hiểu hoạt động của nghiên cứu công Mục tiêu : Hs biết co sinh ra công
Tiến hành :
– Gv yêu cầu HS điền từ thích hợp theo mục mục I SGK
– GV gọi HS đọc bảng điền – GV cho HS đọc thông tin trả lời các câu hỏi :
Khi sinh cơng ? Cho
ví dụ ?
Nêu cơng thức tính công ?
Những yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt động ?
– GV nhận xét trả lời HS hoàn chỉnh kiến thức :
Kết luận : Bài ghi
Hoạt động : Tìm hiểu nguyên nhân gây mỏi
Mục tiêu : Giải thích nguyên nhân mỏi Biện pháp phòng chống mỏi
Tiến hành :
a/ Nguyên nhân mỏi :
– GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm như hình 10 SGK treo bảng số 10 trang 34 Kết thực nghiệm biên độ co ngón tay hướng dẫn HS tìm hiểu bảng 10 , điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng
– GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục SGK
Qua kết quả, em cho biết khối
lượng cơng sản ra lớn ?
Khi tay kéo , thả cân nhiều lần
– HS làm việc cá nhân điền từ thích hợp theo của mục I SGK
– HS theo dõi , nhận xét bảng điền
– HS đọc thông tin , thảo lụân nhóm trả lời câu hỏi
– HS nhóm khác nhận xét trả lời
– HS làm thí nghiệm theo SGK
– HS khác lên bảng điền vào bảng 10
– HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
I Công :
– Khi co tạo nên lực để sinh công
– Hoạt động của cơ chịu ảnh hưởng của trạng thái thần kinh , nhịp độ lao động khối lượng vật phải di chuyển
II Sự mỏi :
– Sự Oâxi hoá các chất dinh dưỡng tạo ra lượng cung cấp cho co
– Làm việc quá sức kéo dài dẫn đến mỏi
(20)thì biên độ co ?
Khi chạy đoạn đường dài em có
cảm giác ? Vì ?
– GV nhận xét hoàn thiện phần trả lời HS Kết luận
– Kết luận : Cơ co tạo lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển và sinh cơng Cơng có trị số lớn nhất co để nâng vật có khối lượng thích hợp với nhịp co vừa phải
– Cơ làm việc qúa sức dẫn tới biên độ co giảm dẫn tới bị mệt Hiện tượng gọi
– GV yêu cầu hS đọc thông tin ( nguyên nhân gây mỏi ) hỏi HS :
Nguyên nhân gây mỏi ?
b/ Biện pháp chống mỏi :
Khi mỏi làm cho hết mỏi ? Trong lao động cần có biện
pháp để lâu mỏi trì năng suất lao động cao ?
– Gv nhận xét tóm tắt ý trong SGK
Kết luận : ghi
Hoạt động : Thường xuyên luyện tập để rèn luyện
Mục tiêu : Hiểu lợi ích sự luyện tập , từ thường xuyên luyện tập thể dục thể thao lao động vừa sức
Tiến hành :
– Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi mục III SGK
– GV nhận xét nhóm tóm tắt : – Khả co người phụ thuộc vào yếu tố :
Thần kinh : thần kinh sản khoái ý
thức cố gắng co tốt
Thể tích : Bắp lớn thì
khả co mạnh
Lực co
Khả dẻo dai, bề bỉ:làm việc
lâu mỏi.
– GV liên hệ thực tế : Người thường xuyên tập thể dục , lao động có
– Nhóm khác nhận xét và bổ sung
– HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi
– HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
– HS thảo luận nhóm sau báo cáo kết
– HS nhận xét nhóm khác
– HS trả lời câu hỏi
– HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
III Thường xuyên rèn luyện :
(21)năng suất lao động so với người luyện tập thể dục ? Giải thích ?
– GV nhận xét giải thích
Đối với HS việc thường xuyên tập
thể dục buổi sáng có ý nghĩa ?
Kể vài môn thể dục thể thao để
rèn luyện ?
Khi luyện tập thể dục thể thao cần
lưu ý điều ?
– GV nhận xét bổ sung kiền thức Kết luận : ghi
IV CỦNG CỐ :
Công ? CƠng sử dụng vào mục đích ? Hãy giải thích nguyên nhân mỏi ?
V DẶN DÒ : Học
Trả lời câu hỏi tập SGK sách tập Đọc “em có biết “
Chuẩn bị : “ Tiến hoá hệ vận động , Vệ sinh hệ vận động “
Tuần : Tiết :
BÀI 11 : TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :
– Chứng minh tiến hoá người so với động vật thể và xương
– Những biện pháp để giữ gìn vệ sinh hệ vận động
2 Kỹ :
– Phân tích so sánh khác hệ xương người thú để thấy được tiến hố xương người thích nghi với trình lao động đứng thẳng
3 Thái độ :
– Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh hệ vận động
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên :
– Hình 11.1 11.5 SGK
(22)Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú
– Tỉ lệ sọ / Mặt – Lồi cằm xương mặt
– Cột sống – Lồng ngực – Xương chậu – Xương đùi
– Xương bàn chân – Xương gót ( thuộc nhóm xương cổ chân )
Từ chọn Lớn ; nhỏ ; phát triển ; phát triển ; khơng có ; cong 4 chỗ ; cong hình cung ; nở sang bên ; nở theo chiều lưng – bụng ; nở rộng ; hẹp ; phát triển khoẻ ; bình thường ; Xương ngón ngắn , bàn chân hình vịm ; xương ngón dài, bàn chân phẳng ; lớn, phát triển phía sau ; nhỏ
2 Học sinh :
(23)III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ :
Cơng ? Cơng sử dụng vào mục đích ?
Hãy giải thích nguyên nhân mỏi biện pháp chống mỏi ? 3 Bài :
– Chúng ta biết người có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thú , người đã thoát khỏi ĐV trở thành người thơng minh Qua q trình tiến hố , thể người có nhiều biến đổi , có biến đổi hệ Cơ Xương Bài giúp ta tìm hiểu những đặc điểm tiến hóa hệ vận động người
TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG – VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tiến hóa của xương người so với xương thú qua phân tích xương
Mục tiêu : Hs chứng minh được xương người tiến hoá thú thích nghi với q trình lao động đứng thẳng
Tiến hành :
– GV treo tranh hình 11.1 11.3 , Yêu cầu HS quan sát hình vẽ thảo luận làm tập bảng 11 ( phiếu học tập )
– GV treo bảng 11 gọi HS lên điền – Gv yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau :
Những đặc điểm xương
người thích nghi với tư đứng thẳng và di chuyển chân ?
– GV hoàn chỉnh kiến thức theo SGV :
Kết luận : Bài ghi
Hoạt động : Tìm hiểu tiến hố của hệ người so với hệ thú Mục tiêu : Giải thích hệ cơ người phát triển thú
Tiến hành :
– GV treo tranh 11.4 , yêu cầu HS đọc thông tin , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
Trình bày đặc điểm tiến hố
của hệ người ?
– GV hoàn chỉnh kiến thức theo
– HS quan sát tranh , thảo luận nhóm làm phiều học tập tìm điểm tiên hố xương người thích nghi với lao động đứng thẳng
– HS điền bảng , HS nhóm khác nhận xét và bổ sung trả lời câu hỏi
– HS đọc thơng tin , thảo lụân nhóm trả lời câu hỏi
– Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác nhận xét bổ sung.
I Sự tiến hoá bộ xương người so với xương thú :
– Bộ xương
người có nhiều điểm tiến hố thích nghi với tư đứng thẳng lao động như :
– Hộp sọ phát triển
– Lồng ngực nở rộng sang hai bên , cột sống cong chỗ
– Xương chậu nở , xương đùi lớn , xương gót phát triển , bàn chân hình vịm
– Chi có khớp linh hoạt , ngón đối diện với ngón
II Sự tiến hoá của hệ người so với hệ thú :
– Hệ người có nhiều điểm tiến hố :
(24)thông tin SGK Kết luận : ghi
Hoạt động : Vệ sinh hệ vận động Mục tiêu : Nêu biện pháp và tập thói quen giữ gìn hệ vận động ( tư …)
Tiến hành :
– Gv treo tranh 11.5 , yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi :
Để phòng chống cong vẹo cột sống
trong lao động học tập phải ý những đặc điểm gì?
Để xương phát triển cân đối ,
chúng ta cần phải làm ?
– GV tóm tắt theo SGV : Để hệ cơ phát triển cân đối , xương khoẻ cần :
Có chế độ dinh dưỡng hợp lí Tắm nắng để thể chuyển
hoá tiền Vitamin D da thành vitamin D NHờ Vitamin D mà thể mới chuyển hoá Canxi để tạo xương
Rèn luyện thân thể lao động vừa
sức
– GV giáo dục tư tưởng HS :
– GV hoàn chỉnh kiến thức : Ngồi học tư ; lao động vừa sức ; khi mang vác vật nặng phải phân phối đều 2 tay
Kết luận : ghi
– HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi , HS khác nhận xét bổ sung
– HS nêu biện pháp phòng chống cong vẹo cột sống
phát triển
– Cơ vận động cánh tay vận động ngón phát triển giúp người có khả lao động
III Vệ sinh hệ vận động
– Để xương phát triển cần rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức
– Khi mang vác vật nặng ngồi học cần ý chống cong vẹo cột sống
IV CỦNG CỐ :
Bộ xương người có đặc điểm thích nghi với tư đứng thẳng ? Hệ có đặc điểm tiến hố so với thú ?
V DẶN DÒ : Học
Trả lời câu hỏi tập SGK sách tập
Chuẩn bị : “ Thực hành : tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương “
Tuần : Tiết :12
BÀI 12 : THỰC HÀNH :
TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
(25)1 Kiến thức :
– Củng cố kiến thức tính chất , thành phần hố học xương , phương pháp cấp cứu bị gẫy xương
– Biết cách băng cố định Xương xẳng aty , cẳng chân bị gẫy
2 Kỹ :
– Quan sát , biết băng cố định xương bị gẫy
3 Thái độ :
– Biết cách sơ cấp cứu băng bó cho người bị gẫy xương
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên :
– Chuẩn bị theo nhóm HS hướng dẫn SGK – Tranh vẽ hình 12.1 12.4 SGK
2 Học sinh : Chuẩn bị : nhóm mang theo – 2 nẹp dài 30 40 cm , rộng cm. – 4 cuộn băng y tế
– 4 miếng vải
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ :
Hãy nêu điểm tiến hố hệ vận động thích nghi với đời sống đứng
thẳng lao động ?
Nêu biện pháp vệ sinh hệ vận động ? 3 Bài :
– Có thể giới thiệu vài số liệu tai nạn giao thông tai nạn lao động làm gãy xương địa phương , từ xác định yêu cầu thực hành đối với HS
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1 : Trao đổi nhóm câu hỏi phần hoạt động
Mục tiêu :
Tiến hành :
– Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm
Hãy nêu nguyên nhân dẫn tới gãy xương ? Vì nói khả gãy xương có liên quan đến
lứa tuổi?
Để bảo vệ xương , tham gia lưu thông em cần
lưu ý điểm ?
Gặp người tai nạn gãy xương , có nên
nắn lại cho xương gãy khơng ? Vì ?
– GV tóm tắt nguyên nhân dẫn đến gãy xương , sự biến đổi tỉ lệ cốt giao chất vo xương theo lứa tuổi , điều cần lưu ý tham gia giao thông ( thực luật giao thông )
(26)– Gặp người tai nạn gãy xương không nên nắn lại chỗ xương bị gãy chỗ đầu xương gãy dễ chạm vào dây thần kinh , làm thủng mạch máu hay làm rách da
– GV giới thiệu thao tác sơ cứu băng bó cho người bị gãy xương gặp tai nạn
Đặt nạn nhân nằm yên
Dùng gạc hay khăn sách nhẹ nhàng lau vết
thương
Tiến hành sơ cứu
– GV dùng tranh 12.1 12.4 giới thiệu phương pháp si7 cứu phưong pháp băng bó cố định Chú ý nhấn mạnh tầm quan trọng công tác sơ cứu
– Lưu ý HS sau sơ cứu phải đưa nạn nhân đến sở y tế gần
Hoạt động : HS tập sơ cứu băng bó Mục tiêu :
Tiến hành : 1 / Sơ cứu :
– GV kiểm tra , uốn nắn thao tác thực của nhóm , nhận xét đánh giá tuyên dương nhóm làm tốt
2/ Băng bó :
– Gv treo tranh 12.2 ; 12.3 12.4 yêu cầu HS quan sát thực thao tác băng bó cố định
– GV kiểm tra , uốn nắn thao tác HS , nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm làm tốt
– HS nhóm thay phiên nhau tập sơ cứu cho người gãy xương cánh tay hình 12.1
– HS quan sát tranh , nhóm thay phiên tập băng bó theo hình 12.2 12.4
IV CỦNG CỐ :
Em cần làm tham gia giao thơng , lao động , vui chơi để tránh cho và
người khác bị gãy xương ?
Viết báo cáo tường trình phương pháp sơ cứu băng bó gặp người bị gãy
xương
V DẶN DÒ :
Thực luật giao thông để tránh gây tai nạn
Thận trọng lao động vui chơi để tránh bị gãy xương Chuẩn bị : “ Môi trường thể “
Tuần : Tiết : 14
BÀI 14 : BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
(27)1 Kiến thức :
– Trình bày hàng rào phịng thủ bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm
– Nêu khái niệm miễn dịch
– Phân biệt miễn dịch tự nhiên miển dịch nhân tạo
2 Kỹ :
– Rèn luyện kỹ phân tích
3 Thái độ :
– Có ý thức tiêm phịng bệnh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên :
– Tranh : Sơ đồ hoạt động thực bào ; Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên ; Sơ đồ hoạt động tế bào T phá huỷ tế bào thể nhiễm bệnh
2 Học sinh :
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ :
Máu gồm thành phần ? Chức huyết tương hồng
cầu ?
Môi trường thể gồm thành phần ? Chúng có quan hệ với
nhau ?
3 Bài :
– Chân dẫm phải gai , chân bị sung đau vài hơm khỏi Vậy chân khỏi đau đâu? Cơ thể tự bảo vệ ?
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI
Hoạt động 1 : Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
Mục tiêu : Nhận biết hoạt động của bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể
Tiến hành :
– Quan sát sơ đồ hoạt động thực bào hãy cho biết bạch cầu diệt khuẩn bằng cách thực bào trình thực bào diễn ?
– Quan sát sơ đồ tiết kháng thể để vơ hiệu hố kháng ngun Hãy cho biết bạch cầu cịn có cách bảo vệ thể chống vi khuẩn?
– Quan sát : Sơ đồ hoạt động tế bào T phá huỷ tế bào thể
– Thảo luận để trả lời lần lược câu hỏi
– HS khác nhận xét bổ sung ý kiến
– HS hoạt động cá nhân
I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu :
Bạch cầu đã
tạo hàng rào phong thủ để bảo vệ thể :
(28)nhiễm vi khuẩn , virut cách ? – Củng cố : tóm tắc lại bạch cầu đã tạo nên hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ thể ?
– GV nhận xét ghi kết luận Kết luận : Bài ghi
Hoạt động : Miển dịch
Mục tiêu : Hình thành , khái niệm miễn dịch , phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo
Tiến hành :
– Đọc thông tin pần II trả lời câu hỏi :
Miễn dịch ?
Nêu khác miễn dịch
tự nhiên miễn dịch nhân tạo ? – GV nhận xét
Kết luận : ghi
– Một người mắc bệnh đậu mùa , thương hàn … sau thời gian hoặc đời không mắc Đây loại miễn dịch ?
– Tiêm vacxin phịng bệnh ( bạch hầu , uốn ván … ) thuốc loại miễn dịch gì ?
– GV gọi vài HS trả lời Vậy tiêm vácxin có tác dụng ?
– HS thảo luận theo nhóm
– Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác nhận xét bổ sung.
– HS trả lời , HS khác nhận xét
chúng
– Tạo kháng thể để vơ hiệu hố kháng ngun ( TB Limphô B
– Phá huỷ TB đã bị nhiễm bệnh ( TB limphô T )
II Miễn dịch :
1 Khái niệm :
– Miễn dịch là khả thể khơng mắc một bệnh
2 Phân loại :
– Miễn dịch tự nhiên
Có từ khi
cơ thể sinh ra ( miễn dịch bẩm sinh)
Sau thể
đã nhiễm bệnh ( miễn dịch tập nhiễm )
– Miễn dịch nhân tạo : Có do con người chủ động tiêm Vácxin cơ thể chưa mắc bệnh
IV CỦNG CỐ :
Nêu hoạt động bạch cầu ?
Phân biệt miễn dịch tự nhiên nhân tạo ? V DẶN DÒ :
Học
Trả lời câu hỏi tập SGK sách tập
Chuẩn bị : “ Đông máu nguyên tắc truyền máu “
Tuần : Tiết :15 Ngày :
BÀI 15 : ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I/
MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
- Trình bày co chế vai trị đơng máu
(29)2/ Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát sơ đồ, phân tích
3/ Thái độ:
-Tránh hoạt động gây chảy máu cho thể đơng máu có tác dụng với vết thương nhỏ
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
- Sơ đồ tóm tắt q trình đơng máu
- Sơ đồ kết phản ứng nhóm máu
- Sơ đồ truyền máu chưa có mũi tên
2/ Học sinh
-III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
- Phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo? Người ta thường tiêm phòng cho true em loại bệnh nào?
- Máu gồm thành phần cấu tạo nào?
- Vai trò huyết tương, hồng cầu, bạch cầu?
3/ Các hoạt động dạy học:
a) Mở bài: Vậy tiểu cầu có vai trị gì? Chúng ta tìm hiểu qua ngày hôm nay?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Cơ chế vàvai trị đơng
máu
Mục tiêu: HS nắm chế đơng máu biết vai trị đơng máu
Cách tiến hành:
- Đọc phần I SGK trang 48 trả lời câu hỏi sau:
- Sự đơng máu có ý nghĩa với sống thể?
- Sự đông máu liên quan tới yếu tố máu?
- Máu không chảy khỏi mạch đâu?
- Tiểu cầu có vai trị quan trọng q trình đơng máu?
- Giáo dục bảo vệ thể - GV nhận xét ghi kết luận
Hoạt động 2: Các nhóm máu người Mục tiêu : Hs biết nhóm máu người
Cách tiến hành:
- GV treo tranh kết thí nghiệm nhóm máu
- Cho HS đọc kỹ phần nhóm máu người GV chọn có hồng cầu khơng bị kết dính, hồng cầu bị kết dính
- Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào?
- Huyết tương máu người nhận có loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho khơng?
- GV nhận xét – ghi
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm lên trình bày
- HS khác nhận xét – bổ sung
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm lên trình bày
- HS khác nhận xét – bổ sung
I/ Đông máu:
- Đông máu chế bảo vệ thể
- Sự đông máu liên quan đến hoạt động tiểu cầu chủ yếu, để hình thành búi tơ máu ơm giữ tế bào máu thành khối máu đông bịt kín vết thương
II/ Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở
người
- Ở người có nhóm máu: A, B, AB O
- Sơ đồ truyền máu
2. Các nguyên tắc
cần tuân thủ khi truyền máu
(30)Hoạt động 3: Các nguyện tắc cần tuân thủ truyền máu
Mục tiêu: HS hiểu có ý thức tuân thủ nguyên tắc truyền máu
Cách tiến hành:
- Dựa vào kiến thức nhóm máu người, trả lời câu hỏi:
- Máu có kháng nguyên A B truyền cho người có nhóm máu O khơng? Tại sao?
- Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh (virus viêm gan B, HIV …) đem truyền cho người khác không? Tại sao?
- GV gọi HS lên điền mũi tên sơ đồ truyền máu
- Tóm lại: truyền máu phải dựa nguyên tắc nào?
- GV nhận xét – kết luận
- Họat động cá nhân
- HS khác nhận xét – bổ sung
và tránh bị nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh
IV/ CỦNG CỐ:
- Tiểu cầu tham gia bảo vệ chống máu nào?
- Một người nhóm máu B thiết lập sơ đồ quan hệ cho nhận máu người
V/ DẶN DÒ: - Học ghi nhớ
- Làm Bài tập STH
Xem lại vịng tuần hồn thú Tuần : Tiết :16 Ngày :
BÀI 16 : TUẦN HỒN MÁU LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
- Trình bày thành phần hệ tuần hồn vai trị chúng
- Trình bày thành phần cấu tạo hệ bạch huyết vai trò chúng
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết đường máu vịng tuần hồn chức vịng
- Nhận biết đường bạch huyết chức hạch bạch huyết
3/ Thái độ: II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên:
- Tranh phóng to hình 16.1 – SGK
- Phiếu tập
- Sơ đồ luân chuyển bạch huyết phân hệ
2/ Học sinh
-III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
- Tiểu cầu tham gia bảo vệ thể chống máu nào?
- Tại nhóm máu O gọi nhóm chuyên cho nhóm AB lại gọi nhóm máu chuyên nhận?
3/ Các hoạt động dạy học:
b) Mở bài:
(31)b) Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát hệ
tuần hoàn máu
Mục tiêu: HS nắm được.
Cách tiến hành: - GV treo tranh 16.1
- GV giới thiệu sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu
- Hệ tuần hoàn máu gồm quan nào?
- Gv hướng dẫn HS mơ tả đường vịng tuần hồn máu vịng tuần hồn
- Hãy mơ tả đường máu vịng tuần hồn lớn nhỏ?
- Phân biệt vai trò tim hệ mạch vịng tuần hồn lớn nhỏ?
- Hãy nhận xét vai trị hệ tuần hồn máu?
- GV chốt lại ý nói rõ vai trò tim hệ mạch tạo thành vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ bạch huyết Cách tiến hành:
- Nước mơ gì?
- Thế bạch huyết?
- GV treo tranh hình 16.2
- Hệ bạch huyệt gồm phân hệ nào?
- Phân hệ lớn phân hệ nhỏ thu nhận bạch huyết từ vùng thể?
- Phân hệ lớn phân hệ nhỏ gồm thành phần cấu tạo nào?
- GV treo sơ đồ luân chuyển bạch huyết phân hệ
- Sự luân chuyển bạch huyết phân hệ qua thành phần cấu tạo nào?
- Nhận xét vai trò hệ bạch huyết?
- HS quan sát tranh đọc thơng tin
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- HS lên bảng trình bày
- HS khác nhận xét
- Hs trả lời
- HS quan sát tranh
- Hs đọc thơng tin
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- HS khác nhân xét – bổ sung
-I/ Tuần hoàn máu:
- Hệ tuần hoàn máu gồm tim hệ mạch tạo thành vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn
- Vịng tuần hồn nhỏ: máu đỏ tươi từ tâm thất phải động mạch phổi phổi trao đổi khí thành máu đỏ tươi tĩnh mạch phổi tâmnhĩ trái
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm tất trái động mạch chủ quan trao đổi khí trao đổi chất thành máu đỏ thẫm tĩnh mạch chủ tâm nhĩ trái
II/ Lưu thông bạch huyết - Hệ bạch huyết gồm
2 phân hệ
- Phân lớn: thu nhận bạch huyết từ phần bên trái phân thể
- Phân hệ nhỏ: Thu nhận bạch huyết từ phần bân phải
- Sơ đồ lưu chuyển bạch huyết:
Mao mạch bạch huyết mạch bạch huyết Hạch bạch huyết Mạch bạch huyết lớn Oáng bạch huyết Tĩnh mạch
IV/ CỦNG CỐ:
- Chọn câu trả lời
1 Máu mang chất dinh dưỡng oxi nuôi thể xuất phát từ ngăn tim?
a Tâm nhĩ phải b Tâm thất phải
b Tâm nhĩ trái c Tâm Thất trái
2 Hệ bạch huyết có vai trị đời sống?
V/ DẶN DÒ:
- Học sơ đồ 16.1 – SGK – Học ghi nhớ
(32)Tuần : Tiết 17 Ngày :
BÀI 17 : TIM VÀ HỆ MẠCH
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
- HS nhận biết vị tr1i, hình dạng, cấu tạo bên bên tim ( cấu tạo thành van tim)
- Sự khác cấu tạo động mạch, tĩnh mạch mao mạch
- Các pha chu kỳ co dãn tim từ hiểu thể làm việc suốt đời
- Mối liên quan cấu trúc chức
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỷ tư duy, tự
3/ Thái độ: II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
- Tranh phóng to: 16.1 – 17.1 – –3 –
- Các bảng 17.1 –2
- Phiếu học tập
2/ Học sinh
-III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
- Hệ tuần hoàn máu gồm thành phần cấu tạo nào?
- Vai trò hệ bạch huyết hệ tuần hoàn máu?
3/ Các hoạt động dạy học:
c) Mở bài:
Tim có cấu tạo để thực tốt vai trò “bơm” tạo lực đẩy máu hệ tuần hồn? Đẩ hiểu rõ tìm hiểu hôm
b) Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài
- Hoạt động 1:
- Mục tiêu : HS nắm được.
- Cách tiến hành:
- Hoạt động 2:
- Mục tiêu : Hs biết
- Cách tiến hành :
- Hoạt động 3:
- Mục tiêu: HS nắm được
- Cách tiến hành
-IV/ CỦNG CỐ: V/ DẶN DÒ:
-Tuần : Tiết :
(33)I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Nhận biết :
– Vị trí , hình dạng , cấu tạo bên ngồi , bên tim( cấu tạo thành và van tim )
– Sự khác cấu tạo động mạch , tĩnh mạch mao mạch – Các pha chu kỳ co dãn tim từ hiểu thể làm việc suốt đời.
– Mối liên quan cấu trúc chức
2 Kỹ :
– Rèn luyện kỹ tư , dự đoán
3 Thái độ :
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên :
– Tranh phóng to : 16.1 ; 17.1 ;17.2 ;17.3 ;17.4; – Các bảng 17.1 ; 17.2 phóng to
– Phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ :
Hệ tuần hoàn máu gồm thành phần cấu tạo ? Vai trò hệ bạch huyết hệ tuần hoàn máu ?
3 Bài :
– Tim có cấu tạo để thực tốt vai trị “ bơm “ tạo lực đẩy máu hệ tuần hoàn ? Để hiểu rõ tìm hiểu
TIM MẠCH MÁU
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tim Mục tiêu : Hs hiểu vị trí , hình dạng , cấu tạo ngồi tim ( cấu tạo thành van tim )
Tiến hành :
Tim có vai trị ?
– GV treo tranh 17.1
– GV giới thiệu cho HS tranh vẽ về vị trí hình dạng tim
Tim có cấu tạo ?
– GV cho HS tranh vẽ các phần tâm nhĩ , tâm thất , động mạch , tĩnh mạch …
– GV giới thiệu thêm cho HS hiểu rõ về :
– HS trả lời
– HS quan sát tranh – HS trả lời
– HS tự tìm hiểu và nêu rõ phần
– HS quan sát tranh
I Cấu tạo tim :
– Tim cấu tạo tim và mô liên kết tạo thành ngăn tim
Tâm nhĩ phải và
trái
Tâm thất phải và
trái
(34)+Động mạch vành tĩnh mạch vành làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim
+Màng bao tim mô liên kết mặt tiết dịch làm tim co bóp dễ dàng
– GV treo tranh tim bổ dọc , kết hợp hình 16.1 ; 17.1 HS quan sát
– GV phát phiếu học tập cho HS – GV cho HS thảo luận :
Căn vào chiều dài quãng đường
mà máu bơm qua dự đoám xem ngăn tim có tim dày nhất và ngăn có thành tim mỏng nhất ?
Vì thành tâm thất trái dầy ? Hình dạng van tim có tác dụng gì
đối với tuần hoàn máu ? Kết luận : Bài ghi
Hoạt động : Cấu tạo mạch máu Mục tiêu : HS hiểu khác nhau cấu tạo động mạch , tĩnh mạch mao mạch
Tiến hành :
– Cho HS quan sát hình 17.2
Động mạch tĩnh mạch có những
điểm giống khác ?
Ý nghĩa khác ?
Mao mạch có đặc điểm mặt
cấu tạo?
Điều có ý nghĩa ?
– GV cho HS hoàn thành bảng sau : ( GV xem SGV trang 86 )
Kết luận : ghi
Hoạt động : Tìm hiểu chu kỳ co dãn của tim
Mục tiêu : HS hiểu Các pha trong chu kỳ co dãn tim từ đó hiểu thể làm việc suốt đời
Tiến hành :
1 / chu kì co dãn tim :
– Gv treo tranh 17.3
Tim hoạt động ? Mỗi chu kỳ co dãn có pha ? Pha dãn chung làm việc thời
– HS hoàn thành và trình bày theo nhóm
– HS thảo luận trà lời
– HS quan sát tự thảo luận trả lời câu hỏi
– HS thực trình bày theo nhóm
– HS quan sát tranh – HS đọc thơng tin – HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
II Cấu tạo các mạch máu :
– Mạch máu
trong vịng tuần hồn gồm : Động mạch , tĩnh mạch mao mạch
III Chu kỳ co dãn của tim :
1 / Chu kỳ co dãn của tim :
– Tim co dãn theo chu kỳ Mỗi chu kỳ co dãn gồm pha :
Pha dãn chung :
0,4s
Pha nhĩ co : 0,1s Pha thất co : 0,3s
2 / NHịp tim :
(35)gian ?
Trong pha máy chảy tim
như ?
Các van tim hoạt động ?
( Tương tự với pha co tâm thất , co tâm nhĩ )
Kết luận : ghi
2 / Nhịp tim :
GV : ứng với chu kì co dãn của tim gọi nhịp tim
Với chu kỳ 0,8s nhịp tim người trung bình 75 nhịp / phút
Vậy yếu tố làm thay đổi nhịp tim
?
Hãy thử tính xem trung bình mỗi
phút diễn chu kỳ co dãn tim ?
Kết luận : ghi
nhịp tim
– SỰ phối hợp hoạt động các thành phần cấu tạo của tim qua pha làm cho máu được bơm theo chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất từ tâm thất vào động mạch
IV CỦNG CỐ :
Mỗi lần co , tâm thất đẩy khoảng 70 ml máu , Vậy 24 , tâm thất đẩy đi
được lít máu ?
Nhờ đâu tâm thất sinh công lớn liên tục sinh công ?
( Trả lời : Thành tâm thất dày , tâm thất trái Tâm thất làm việc 12 h nghỉ 12 h Tim chiếm 1/200 khối lượng thể lượng máu nuôi tim chiếm 1/10 lượng máu nuôi thể )
Chọn câu trả lời :
Các bác sĩ thường dùng ống nghe , nghe tiếng đập tim để chuẩn đoán bệnh Tiếng tim đâu sinh ra
o Do co tâm thất đóng van nhĩ thất
o Do đóng van tổ chim động mạch chủ động mạch phổi dây o Do va chạm mỏm tim vào lồng ngực
V DẶN DÒ : Học
Trả lời câu hỏi tập SGK sách tập
Chuẩn bị : “ Kiểm tra tiết “Tuần : Tiết :
BÀI 18 : VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH
VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
– Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch
(36)–
2 Kỹ :
– Rèn luyện kỹ tư , dự đoán
3 Thái độ : Có ý thức phịng tránh tác nhân gây hại ý thức rèn luyện hệ tim mạch
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên :
– Tranh phóng to : 18.1 ; 18.2 SGK – Bảng “khẳ làm việc tim “
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ :
Trình bày cấu tạo tim ?
Trong vịng tuần hồn gồm có loại mạch ? Trong chu kỳ hoạt động tim gồm có pha ? 3 Bài :
– Các thành phần cấu tạo tim phối hợp hoạt động với để giúp máu tuần hoàn liên tục hệ mạch ?
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH – VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI
Hoạt động 1 : Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
Mục tiêu : Hs hiểu chế vận chuyển máu qua hệ mạch
Tiến hành :
GV treo tranh H18.1 18.2 lên bảng giới thiệu tranh :
Sau GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi sau :
Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn
liên tục theo chiều hệ mạch được tạo từ đâu ?
Huyết áp tĩnh mạch nhỏ
mà máu vận chuyển qua tĩnh mạch tim nhờ tác động chủ yếu ?
– GV hỏi HS giải thích thêm các số liệu vận tốc máu chảy hệ mạch
– GV u cầu nhóm lên trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét
– HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi
+Được tạo nhờ sự phối hợp thành phần cấu tạo hệ tim hệ mạch
+Nhờ hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo sự co bóp bắp quanh thành tĩnh mạch , sức hút lồng ngực khi hít vào , sức hút của tâm nhĩ dãn
– Đại diện nhóm trình bày
I Sự vận chuyển máu qua hệ mạch :
– Sự hoạt động phối hợp thành phần cấu tạo tim và hệ mạch tạo ra huyết áp mạch .
(37)– GV tóm lại phần trả lời HS rút kết luận
Kết luận : Bài ghi
Hoạt động : Vệ sinh tim mạch Mục tiêu : HS biết tác nhân gây hại hệ tim mạch có biện pháp phịng tránh rèn luyện tim mạch
Tiến hành :
1 / Cần bảo vệ tim mạch tránh tác nhân có hại :
– Gv cho HS đọc thông tin trong SGK
– GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau :
Hãy đề biện pháp bảo vệ
tránh tác nhân có hại cho hệ tim mạch ?
– GV u cầu đại diện nhóm trình bày nhóm cịn lại theo dõi nhận xét
– GV bổ sung , chỉnh lí cho HS rút kết luận
Kết luận : ghi
2 / Cần rèn luyện hệ tim mạch :
– Gv treo bảng 18 : “Khả làm việc tim” HS quan sát Sau đọc phần thơng tin SGK trả lời câu hỏi sau :
Hãy đề biện pháp rèn luyện
hệ tim hệ mạch ?
GV gọi HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung
GV chỉnh lý sau cho HS rút kết luận
Kết luận : ghi
– HS lắng nghe tóm tắt của GV để rút kết luận
– HS đọc thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi :
+Không sử dụng thuốc lá , rượu , hêrôin……
+Hạn chế ăn mỡ ĐV
+Cần kiểm tra sức khoẻ định kì tiêm phịng các bệnh có hại cho tim mạch ….
– Đại diện nhóm trình bày nhóm khác rút ra nhận xét kết luận :
– HS quan sát bảng và đọc thông tin
– HS trả lời câu hỏi
+ Tập thể dục thể thao thường xuyên , đặn vừa sức , xoa bóp …
HS rút kết luận
II Vệ sinh hệ tim mạch :
1 / Cần bảo vệ hệ tim mạch tránh các tác nhân nguy hại:
– Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp
– Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch
– Hạn chế ăn thức ăn có hại cho tim mạch
2 / Cần rèn luyện hệ tim mạch :
(38)IV CỦNG CỐ :
Chọn câu trả lời :
1 / Máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch nhờ :
a/ Các van tim d/ A b b/ Sự co bóp nhịp nhành tim e/ B c
c/ Tính đàn hồi thành động mạch f/ A ,b , c đúng
2 / Muốn có trái tim khoẻ mạch cần phải :
a/ Tập thể dục thể thao thường xuyên b/ Không sử dụng thuốc , rượu , hêrôin… c/ Hạn chế ăn mỡ động vật
d/ Cả a ,b , c đúng V DẶN DÒ :
Học + trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK / 60 Đọc phần : “ Em có biết “
Chuẩn bị dụng cụ thực hành :
o1 cuộn băng o2 miếng gạc o1 bịch gòn o1 miếng vải mềm
1 dây vải dây cao su Tuần : Tiết :
BÀI 19 : SƠ CỨU CẦM MÁU
I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :
– Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch , động mạch hay là mao mạch
2 Kỹ :
– Rèn luyện kỹ băng bó làm garơ biết quy định sau đặc garô
3 Thái độ :
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên :
Chuẩn bị : cuộn băng ,2 miếng gạc, bịch bơng gịn, miếng vải mềm ,1
dây vải dây cao su – Bảng ( đáp áp ) Stt Các dạng
mạch
Biểu Cách xử lí
1 Mao mạch Lượng máu ít, chậm, có
thể tự đơng máu
Sát trùng vết thương
2 Tĩnh mạch Lượng máu chảy chậm ,
liên tục , khó cầm máu
Dùng ngón tay bị chặt miệng
vết thương dùng băng dán 3 Động mạch Lượng máu chảy nhanh ,
nhiều
Aán tay vào động mạch phía
trên vết thương
(39)thương hướng tim
Đưa mau đến bệnh viện 2 Học sinh : ( giống GV )
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp :
2 Bài :
– Khi thể bị chảy máu ta cần phải xử lí để kịp thời cách ? Tìm hiểu ngày hôm :
SƠ CỨU CẦM MÁU
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu dạng chảy máu Mục tiêu : Hs phân biệt chảy máu mao mạch , tĩnh mạch động mạch
Tiến hành :
GV yêu cầu nhóm tự đọc thông tin SGK mục III
GV treo bảng chuẩn bị cho HS lên điền GV yêu cầu đại diện tổ lên bảng điền vào cột “ Biểu “ “ cách sử lý “
Sau GV cho nhóm nhận xét phần điền bảng
GV bổ sung chỉnh lí
Hoạt động : Tập băng bó vết thương lòng bàn tay
Mục tiêu : HS biết cách băng bó vết thương ở lịng bàn tay
Tiến hành :
– Gv yêu cầu tổ tiến hành bước theo hướng dẫn SGK
– GV tới tổ theo dõi , nhắc nhở , giải đáp thắc mắc HS
– GV yêu cầu tổ chọn mẫu băng tốt nhất GV : Kiểm tra đánh giá mẫu băng
Hoạt động : Tập băng bó vết thương cổ tay
Mục tiêu : HS biết cách băng bó vết thương ở cổ tay
– Gv yêu cầu tổ tiến hành bước theo hướng dẫn SGK
– GV tới tổ theo dõi , nhắc nhở , giải đáp thắc mắc HS
– GV yêu cầu tổ chọn mẫu băng tốt nhất GV : Kiểm tra đánh giá mẫu băng
– HS đọc thông tin trả lời bằng cách điền vào bảng
– Các nhóm bổ sung nhận xét cho nhau
– HS nghe tự tổng hợp kiến thức để phân biệt dạng chảy máu
– Nhóm trưởng điều khiển nhóm cùng làm
– Yêu cầu mẫu đánh giá :
+Mẫu băng phải đủ bước
+Gọn đẹp
+Không chặt không lỏng – Các nhóm tiến hành bước theo hướng dẫn GV ;
– Yêu cầu đánh giá :
+ Vị trí ga rơ cách vết thương không quá gần xa
+ Mẫu băng phải đủ bước
+ Gọn đẹp
(40)IV Nhận xét buổi thực hành
GV cho HS tự nhận xét thao tác băng bó vết thương GV đánh giá chung buổi thực hành ( ý thức kết ) V DẶN DÒ :
GV yêu cầu HS nhà tự làm mục IV ( SGK / 63 ) Sau nộp báo cáo cho
GV
Chuẩn bị : “ Hô hấp quan hô hấp “
o
Tuần : Tiết :
CHƯƠNG IV : HÔ HẤP
BÀI 20 : HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :
– Trình bày khái niệm hơ hấp vai trị hơ hấp với thể sống – Xác định hình quan hơ hấp người nêu chức năng chúng
2 Kỹ :
– Rèn luyện kỹ quan sát – phân tích
3 Thái độ : Giữ gìn bảo vệ thể , ham thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên :
Sơ đồ sản sinh tiêu dùng lượng Hình phóng to 20 – ; 20 – ; 20 –
– Bảng : Đặc điểm cấu tạo quan hô hấp người
Các quan Đặc điểm cấu tạo
Đường Dẫn Khí
Mũi Có nhiều lơng mũi Có lớp niêm mạc tiết chất nhày Có lớp mao mạch dày đặc
Họng Có tuyến Amiđam tuyến V.A chứa nhiều tế bào Lymphơ Thanh quản Có nắp quản ( sụn thiệt ) cử động để đậy kín
đường hơ hấp
Khí quản Cấu tạo 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lơng rung chuyển động liên tục
Phế quản nang khơng có vịng sụn mà thớ Cấu tạo vòng sụn Ở phế quản nơi tiếp xúc phế Hai
Lá Phổi
Lá phổi phải có thùy Lá phổi trái
có thùy
Bao ngịai phổi có lớp màng , lớp ngịai dính với lồng ngực , lớp dính với phổi , lớp có chất dính
(41)triệu phế nang
(42)III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp :
2 Bài :
– GV máu vận chuyển Oxi đến môi trường để chuyển đến cho tế bào , cịn cacbonic ngược lại thải ( theo sơ đồ ) Vậy nhờ đâu mà máu lấy được Oxi để cung cấp cho Tế bào thải CO2 khỏi thể ? Vậy Hơ hấp là
gì ? Có vai trò đời sống người ? hơm cùng nhau tìm hiểu :
HƠ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI
Hoạt động 1: Khái niệm hô hấp Mục tiêu : Hs hiểu khái niệm về hơ hấp vai trị thể sống
Tiến hành :
Từ trước tới , biết môi trường vận chuyển chất dinh dưỡng khí Oxi đến tế bào để sử dụng Nhưng có phải tế bào sử dụng những thứ không ?
Gv cho HS đọc thông tin
GV treo sơ đồ yêu cầu HS quan sát
Thức ăn sau tiêu hóa được
biến đổi thành chất dinh dưỡng đã được hấp thu dạng ? ( gluxit ,lipit , prôtêin )
Mà họat động sống tế bào
đều cần ? ( lượng )
Do chất dinh dưỡng phải trải qua trình biến đổi để trở thành lượng cung cấp cho tế bào
Quá trình biến đổi chất dinh dưỡng
thành lượng , người ta gọi q trình ?
Muốn có q trình Oxi hóa xảy ra
thì phải cần yếu tố ?
Sau q trình Oxi hóa tạo năng lượng , CO2 nước
Vậy Oxi cung cấp vào từ đâu
và ngược lại CO2 từ tế bào thải ra mơi trường nhờ q trình ?
Hơ hấp ? Ghi :
– HS đọc thông tin – HS quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi :
+Gluxit , lipít và prơtêin
+Năng lượng
+Oxi hóa chất dinh dưỡng
+Khí Oxi
+Q trình hơ hấp
+Hơ hấp q trình khơng ngừng cung cấp Oxi cho tế bào và lọai khí CO2 do tế bào thải khỏi thể
– HS quan sát tranh và
I Khái niệm hô hấp :
– Hô hấp q trình khơng ngừng cung cấp Oxi cho các tế bào lọai khí CO2 do tế bào thải ra, khỏi cơ thể
(43)GV treo hình 20 -1 : HS quan sát
Qua sơ đồ ta thấy hô hấp trải
qua giai đọan ? Ghi :
Trong trình tạo lượng thì nó tạo lượng CO2 , CO2 này sẽ máu vận chuyển đến Phổi và thải ngòai nhơ chênh lệch nồng độ khí phổi
Ở phổi khí nhiều , khí ?
Do khí khuyết tán vào nhau nồng độ khí mơi trường Hiện tượng này người ta gọi tượng trao đổi khí ở phổi Cịn tế bào ngược lại
Vậy nhờ giai đọan mà phổi lúc
nào có nhiều Oxi CO2 ?
Ý nghĩa thở ?
Muốn xảy hơ hấp phải có sự thơng khí phổi Vậy nhờ quan nào hệ hơ hấp mà khơng khí lúc nào cung cấp đủ , ta vào phần :
Hoạt động : Các quan hệ hô hấp người chức của chúng
Mục tiêu : HS xác định vị trí các cơ quan biết cấu tạo cơ quan Từ hiểu chức năng và nhiệm vụ quan
Tiến hành :
– GV treo tranh cấu tạo tổng thể hệ hô hấp người ( tranh câm ) HS quan sát
Gv yêu cầu HS lên thích cơ
quan hệ hơ hấp hình ? – GV nhận xét
– Chúng ta thấy phổi cấu tạo từ đâu ?
– GV cho HS xem hình 20 – : cấu tạo chi tiết phế nang mô tả : phế nang túi nhỏ mỏng có một lớp tế bào Nhưng lúc xung quanh có nhiều mao mạch
trả lời
+ Có giai đọan : sự thở , trao đổi khí phổi và trao đổi khí tế bào
+ Nhiều khí Oxi ít CO2
+ Sự thở
+ Thơng khí phổi
– HS quan sát tranh lên điền phận của hệ hô hấp
– HS khác nhận xét vàbổ sung
+Trao đổi khí dễ dàng và nhiều
– HS quan sát đặc điểm cấu tạo cơ quan hệ hô hấp để thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Làm ẩm không khí là
II Các quan trong hệ hô hấp người chức năng chúng
– Hệ hô hấp gồm 2 phần :
+ Đường dẫn khí gồm quan : Mũi , họng , thanh quản , khí quản , phế quản . Có chức : Dẫn khí vào , làm ẩm , làm ấm không khí vào và tham gia bảo vệ phổi
(44)bao quanh Để làm ?
– GV treo bảng : đặc điểm cấu tạo của quan hô hấp người HS tìm hiểu cấu tạo quan hệ hô hấp để thảo luận trả lời câu hỏi SGK :
Những đặc điểm cấu tạo của
các quan đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm , làm ấm khơng khí vào phổi ?
Đặc điểm tham gia bảo vệ phổi
tránh khỏi tác tác nhân có hại ?
Đặc điểm cấu tạo giúp phổi
tăng diện tích bề mặt trao đổi khí ? – GV nhận xét :
Giáo dục HS nên thở mũi không nên thở miệng
Cấu tạo khí quản có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông để giữ lại chất bẩn tạo thành đàm nhớt Nó bám vào khí quản gây ngứa khí quản hình thành phản xạ ho và khạc để thải ngòai nhờ các vòng sụn khí quản khơng nuốt bàm để khỏi làm phản xạ tự nhiên bảo vệ thể
Có thể giới thiệu bệnh hen suyễn là do co thắt vòng sụn ở khí quản phế quản khơng có thơng khí thường chết phải uống thuốc chống hen xuyễn
HS nêu nhận xét chức của
đường dẫn khí phổi ? Kết luận : ghi
do lớp niêm mạc tiết chất nhày có ( mũi , khí quản ) lót bên trong đường dẫn khí
+ Làm ấm khơng khí là do lớp mao mạch dày đặc lớp niêm mạc ở mũi phế quản lỗ
mũi thường ấm và đỏ ta vùng lạnh
Tham gia bảo vệ phổi :
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn , chất nhày do niêm mạc tiết giữ lại hạt bụi nhỏ , lớp lơng rung qt chúng ra khỏi khí quản
+ Nắp quản đậy kín đường hô hấp không cho thức ăn vào khi nuốt
+ Các tế bào Lymphô ở các hạch Amiđam , V.A tiết kháng thể để vô hiệu hóa tác nhân gây nhiễm
Phổi có lớp màng , ở có dịch mỏng làm cho áp suất lúc nào = làm phổi nở rộng xốp
+ Có tới 700 – 800 triệu phế nang diện
tích trao đổi khí lớn ( 70 – 80 m2 )
IV CỦNG CỐ :
Hơ hấp ? Có giai đọan ? Chọn câu trả lời :
1 / Cơ quan hơ hấp có vai trò quan trọng thể?
o Cung cấp Oxi cho tế bào họat động .
o Lọai thải CO2 khỏi thể
(45)2 / Khi thức ăn xuống thực quản khơng khí có qua khí quản khơng ?
a) Khơng , thực quản phình to đè bẹp khí quản
b) Có , khí quản bị thu hẹp thực quản phình to
c) Qua lại bình thường , khí quản cấu tạo vòng sụn
d) Khí quản cấu tạo vịng sụn , chỗ tiếp giáp với thực quản trơn nên hai q trình lưu thơng khí nuốt thức ăn diễn bình thường
V DẶN DÒ :
GV yêu cầu HS nhà tự làm sách tập trả lời hỏi trong
SGK
Chuẩn bị : “ Hoạt động hô hấp “
Tuần : 11 Tiết : 22 Ngày :
BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
- HS trình bày đặc điểm chủ yếu cơchế thơng khí phổi
- Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào
2/ Kỹ năng:
- Quan sát tranh hình
- Vận dụng kiến thức liên quan giải thích tượng thức tế
- Hoạt động nhóm
3/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện quan hơ hấp để có sức khoẻ tốt
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
- Tranh hình SGK
- Bảng phụ : Bảng 21 SGK
- Sơ đồ vận chuyển máu hệ tuần hồn, tranh vẽ hình SGV
2/ Học sinh
-III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
- Các quan hơ hấp có cấu tạo phù hợp với chức nào?
- Hô hấp gồm giai đoạn nào? Có mối liên quan giai đoạn đó?
3/ Các hoạt động dạy học:
d) Mở bài:
Sự thơng khí trao đổi khí phổi diễn nào? Bài học hôm giúp tìm hiểu vấn đề
b) Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài
- Hoạt động 1: Tìm hiểu chế thơng khí phổi
- Mục tiêu : HS trình bày được.cơ chế thơng khí phổi thực chất hít vào thở Thấy phối hợp hoạt động quan : cơ, xương, thần kinh….
- HS quan sát SGK hình 21.1 –2
- Xương sườn nâng lên, liên sườn hjoành co, lồng ngực kéo lên, rộng nhô
- Các HS khác nhận xét
I/ Sự thơng khí phổi: - Sự thơng khí phổi
nhờ cử động hơ hấp(hít vào, thở ra)
(46)- Cách tiến hành:
- Vì xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực tăng ngược lại? - GV gợi ý: Khi lồng ngực
được kéo lên phía đồng thời nhơ phía trước => Thể tích lồng ngực thở ra nhỏ thể tích lồng ngực khi hít vào
- GV nêu câu hỏi thảo luận :
- Các lồng ngữc phối hợp hoạt động để tăng giảm thể tích lồng ngực?
- Dung tích phổi hít vào, thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào?
- GV nhận xét – bổ sung
- Vì ta nên tập hít thở sâu? - Hoạt động 2: Tìm hiểu
trao đổi khí phổi tế bào - Mục tiêu : Hs trình bày
các chế trao đổi khí phổi và tế bào khuếch tán chất khí: oxi cacbonic
- Cách tiến hành :
- Sự trao đổi khí phổi tế bào thực theo chế nào?
- Nhận xét thành phần khí cacbonic oxi hít vào thở ra?
- Do đâu có chênh lệch nồng độ chất khí?
- GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Hãy giải thích khác thành phần khí hít vào thở ra?
- Mơ tả khuếch tán oxi cacbonic
- GV nhận xét – bổ sung
- Sự trao đổi khí phổi thực chất trao đổi khí mao mạch phế nang với phế nang, cịn nồng độ oxi mao mạch thấp, cacbonic cao ngược lại
- Sự trao đổi khí tế bào trao đổi khí tế bào mao
- Cơ liên sườn co làm tập hợp xương ức xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống chuyển động đồng thời theo hướng: lên bên làm lồng ngực mở rộng sang hai bên chủ yếu
- Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng mở rộng thêm phía dưới, ép xuống khoang bụng
- Cơ liên sườn hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ trở vị trí cũ
- Ngồi cịn có tham gia số khác trường hợp thở gắng sức
- Câu 2: Dung tích phổi hít vào thở lúc bình thường gắng sực phụ thuộc vào yếu tố: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật Sức luyện tập
- Oxi : máu tế bào phổi máu
- Cacbonic: tế bào máu phổi
- Tỉ lệ % O2trong khí thở thấp rõ
rệt O2 khuếch tán từ phế nang
vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 khí thở
cao rõ rệt CO2 khuếch tán từ
máu mao mạch phế nang
- Hơi nước bão hồ khí thở làm ẩm lớp niêm mạc tiết chất nhầy phủ toàn đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 khí hít vào
thở khác khơng nhiều, khí thở có cao chút tỉ lệ
O2 bị hạ thấp hẳn Sự khác
này khơng có ý nghĩa sinh học - Mơ tả khuếch tán oxi
cacbonic
- Trao đổi khí phổi:
- Nồng độ O2 khơng khí
phấ nang cao máu mao
động hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngựcmà ta thực hít vào thở ra, giúp cho khơng khí phổi thường xun đổi
- Dung tích phổi phụ thuộc vào: giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, luyện tập…
II/ Sự trao đổi khí phổi và tế bào
- Sự trao đổi khí phổi:
- O2 khuếch tán từ
phế nang vào máu - CO2 khuếch tán từ
máu vào tế bào
- Sự trao đổi khí tế bào:
- O2 khuếch tán từ
máu vào tế bào - CO2 khuếch tán từ
(47)mạch Ơû tế bào tiêu dùng oxi nhiều nên nồng độ oxi thấp, cacbonic cao Máu vịng tuần hồn lớn tới tế bào giàu oxi có chênh lệch nồng độ chất dẫn đến khuếch tán
- Giữa trao đổi khí tế bào phổi đâu quan trọng?
- GV lưu ý: Chính tiêu tốn oxi tế bào thúc đẩy trao đổi khí phổi Vậy trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào
mạch nên O2 khuếch tán từ không
khí phế nang vào máu
- Nồng độ C O2 máu mao
mạch cao khơng khí phế nang, nên CO2 khuếch tán từ máu
vào khơng khí phế nang - Trao đổi khí tế bào:
- Nồng độ O2 máu cao
trong tế bào nên O2 khuếch tán từ
máu vào tế bào
- Nồng độ C O2 tế bào cao
hơn máu nên CO2 khuếch tán
từ tế bào vào máu IV/ CỦNG CỐ:
- Nhờ hoạt động quan , phận mà khơng khí phổi thường xuyên đổi mới?
- Thực chất trao đổi khí phổi gì?
- Thực chất trao đổi khí tế bào gì?
V/ DẶN DÒ: - Học ghi nhớ
- Soạn 22: “Vệ sinh hô hấp”
Tuần : 12 Tiết :23 Ngày :
BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤP
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
- HS trình bay tác hïai tác nhân gây nhiễm khơng khí hoạt động hơ hấp
- Giảithích sở khoa học việc luyện tập thể dục thể thao cách
- Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây nhiễm khơng khí
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế Kỹ hoạt động nhóm
3/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn quan hơ hấp
- Yù thức bảo vệ môi trường
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
- Bảng 22 – Các tác nhân gây hại đường hô hấp
2/ Học sinh
- Một số hình ảnh nhiễm khơng khí tác hại
- Tư liệu thành tích rèn luyện thể đặc biệt với hệ hơ hấp
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
- Thực chất qú trình trao đổi khí phổi tế bào gì?
- Nhờ hoạt động quan, phận mà không khí phổi thường xuyên đổi mới?
(48)a) Mở bài:
Vì phải giữ vệ sinh hô hấp? b) Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài
- Hoạt động 1: Xây dựng biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh tác nhân có hại
- Mục tiêu : HS tác nhân gây hại cho hệ hô hấp – Nêu biện pháp bảo vệ tránh tác nhân có hại
- Cách tiến hành:
- Thế khơng khí bị nhiễm?
- Các tác nhân gây hại tới hoạt động hô hấp?
- Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh tác nhân có hại?
- GV lưu ý: Ở câu hỏi HS kể nhiều biện pháp, sau GV tóm tắt lại vấn đề: Bảo vệ môi trường chung, mơi trường làm việc, bảo vệ thân
- Em làm để tham gia bảo vệ môi trường trường, lớp? - Hoạt động 2: Xây dựng biện
pháp tập luyện để có hệ hơ hấp khoẻ
- Mục tiêu : Hs lợi ích của việc tập luyện hít thở sâu từ nhỏ.Xây dựng cho phương pháp luyện tập phù hợp có hiệu quả
- Cách tiến hành :
- Vì luyện tập thể thao cách có dung tích sống lí tưởng? Giải thích thở sâu và giảm số nhịp thở phút sẽ làm tăng hiệu hô hấp?
- GV bổ sung thêm:
- Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi dung tích cặn Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào phát triển khung xương sườn Ơû độ tuổi phát triển tập luyện khung xương sườn mở rộng, sau tuổi khơng phát triển
- GV kết luận: Khi thở sâu giảm nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp
- Hãy đề biện pháp tập luyện để có hệ
- Khơng khí chứa oxi, nhiều cacbonic, nhiều khí độc, nhiều vi khuẩn gây bệnh
- HS quan sát bảng 22 SGK – Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Các loại tác nhân như: Bụi, khí độc có hại NOx, SOx,
CO, nicotin…
- Không hút thuốc lá, trồng nhiều xanh, thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi………
- Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
- Tập thể thao thường xuyên từ nhỏ làm tăng thể tích lồng ngực
- Hít thở sâu đẩy nhiều khí cặn ngồi
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Dung tích sống thể tích khơng khí lớn mà thể hít vào thở
- Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
I/ Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại: - Cầ tích cực xây dựng
mơi trường sống làm việc có bầu khơng khí sạch, nhiễm biện pháp:
- Trồng nhiều xanh
- Không xã rác bừa bãi
- Không hút thuốc
- Đeo trang chống bụi làm vệ sinh hay hoạt động môi trường nhiều bụi
II/ Cần tập luyện để có một hệ hô hấp kkhoẻ mạnh
(49)hơ hấp khoẻ mạnh?
- Q trình tập luyện để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào?
IV/ CỦNG CỐ:
1/ Nêu tác hại khói thuốc hệ hơ hấp
2/ Để tạo mơi trường khơng khí lành, hạn chế nhiễm khơng khí từ bụi nhà máy, xe cộ… Em trình bày biện pháp để khắc phục?
3/ Dung tích sống gì? Chúng phụ thuộc vào yếu tố nào? Làm để tăng dung tích sống?
V/ DẶN DỊ:
- Học ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị “ Thực hành: Hô hấp nhân tạo” Đem theo gạc cứu thương vuông vải màu 40 x 40cm
Tuần : 12 Tiết :24 Ngày :
BÀI 23 : THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu rõ sở khoa học hơ hấp nhân tạo
- Nắm trình tự bước tiến hành hô hấp nhân tạo
- Biết phương pháp hà thổi ngạt phương pháp ấn lồng ngực
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
- Gối cá nhân
- Gạc cứu thương vải mềm
2/ Học sinh
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ: - Khơng có
3/ Các hoạt động dạy học:
b) Mở bài:
Em thấy nạn nhân ngừng hô hấp chưa? Cơ thể ngừng hô hấp đột ngột dẫn tới hậu gì? Có thể cấp cứu nạn nhânngừng hô hấp độtngột cách nào? hôm giúp tìm hiểu vấn đề đó
b) Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài
- Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống cần hô hấp nhân tạo - Cách tiến hành:
- Có nguyên nhân làm hô hấp người bị gián đoạn?
- Gv nhận xét – bổ sung
- Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
- Các HS khác nhận xét – bổ sung
I/ Các tình cần được hơ hấp nhân tạo: - Khi bị chetá đuối phổi
ngập nước cần loại bỏ nước phổi
- Khi bò điện giật: Do
hơ hấp tim bị co cứng Ngắt dòng điện
- Khi bị lâm vào môi
(50)tạo
- Mục tiêu : Hs biết bước tiến hành hà thổi ngạt ấn lồng ngực
- Cách tiến hành :
- GV treo tranh hình 23.1
- Phương pháp hà thổi ngạc tiến hành nào?
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV treo tranh hình 23.2
- Phương pháp ấn lồng ngực tiến hành nào?
- GV hướng dẫn HS thực
- GV nhận xét cách làm nhóm
- HS quan sát tranh 23.1 trả lời
câu hỏi
- HS quan sát tranh 23.2 trả
lời câu hỏi
- HS quan sát GV thực
các bước phương pháp hà thổi ngạt ấn lồng ngực
- Các nhóm quan sát SGK vaø
tiến hành thực hành phương pháp hà thổi ngạt ấn lồng ngực
nhân khỏi khu vực II/ Tập sơ cứu nạn nhân bị ngừng hơ hấp đột ngột
1 Phương pháp hà hơi thổi ngạt phương pháp ấn
lồng ngực => SGK
IV/ CỦNG CỐ:
- GV nhận xét buổi thực hành - Cho điểm nhóm
- HS dọn vệ sinh lớp V/ DẶN DÒ:
- Làm thu hoạch theo câu hỏi SGK trang 77
Chuẩn bị bài: “Tiêu hoá quan tiêu hoá” Tuần : 13 Tiết: 25 Ngày : CHƯƠNG V: TIÊU HỐ
BÀI 24 : TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
- HS trình bày được:
- Các nhóm chất thức ăn
- Các hoạt động trình tiêu hố
- Vai trị tiêu hố với thể người
- Xác định hình vẽ mơ hình quan hệ tiêu hố người
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng: Quan sát tranh, sơ đồ
- Rèn tư tổng hợ, hoạt động nhóm
3/ Thái độ: Giáo dụu ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
- Các sơ đồ SGK
- Mơ hình thể người
- Hình 24.3 SGK
- Bảng phụ
2/ Học sinh
-III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
(51)3/ Các hoạt động dạy học:
c) Mở bài:
Con người thường ăn loại thức ăn gì?
Sự ăn biến đổi thức ăn thể người có tên gọi gì? Q trình tiêu hóa thể người diễn nào? b) Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài
- Hoạt động 1: THức ăn tiêu hoá
- Mục tiêu : HS trình bày được.hai nhóm thức ăn có chất vơ chất hữu Các hoạt động q trình tiêu hố vai trị tiêu hố
- Cách tiến hành:
- Tại cần ăn? Thức ăn có vai trị quan trọng thể nào?
- Hằng ngày ăn nhiều loại thức ăn, chúng thuộc loại chất gì?
- GV treo sơ đồ
- GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm:
- Các chất thức ăn không bị biến đổi mặt hố học q trình tiêu hố?
- Các chất bị biến đổi hố học q trình tiêu hố?
- Q trình tiêu hố gồm hoạt động nào?
- Hoạt động quan trọng?
- Vai trò thức ăn trình tiêu hố?
- GV nhân xét – bổ sung
- GV lưu ý thêm: Thức ăn dù biến đổi cách cuối thành chất hấp thụ có tác dụng với thể
- Hoạt động 2: Tìm hiểu quan tiêu hoá
- Mục tiêu : Hs xác định cơ quan tiêu hoá thể người
- Cách tiến hành : - GV treo tranh hình 24.3
- Hãy kể tên quan tiêu hoá và cho biết quan xếp thành phần?
- Nêu vai trò quan tiêu hoá mà em biết từ trước?
- GV treo bảng phụ- Bảng 24
- GV nhận xét – bổ sung
- Hằng ngày có q trình oxi hố chất hữu thể protein, gluxit, lipit để sinh lượng sống cần cho hoạt động tế bào Vậy vai trò thức ăn bù đắp lại hao hụt Thức ăn nguyên liệu xây dựng tế bào thay cho tế bào chết giúp thể lớn lên
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:
- Hai phần: Oáng tiêu hoá tuyến tiêu hoá
- Tuyến tiêu hoá: có ống dẫn chất tiết đổ vào ống tiêu hố
- Thành ống tiêu hoá: cấu tạo lớp: màng bao bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc lớp niêm mạc
- HS thảo luận nhóm điền bảng
- Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
I/ Thức ăn tiêu hoá - Thức ăn gồm
chất vô chất hữu cơ
- Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn, đẩy chất ống tiêu háo, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải bã
- Nhờ q trình tiêu hố, thức ăn biến đổi thành cấht dinh dưỡng thải cặn bã
II/ Các quan tiêu hoá 1. Oáng tiêu hoá:
- Miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn
2 Tuyến tiêu hoá :
- Tuyến nước bọt
- Tuyến gan
- Tuyến tụy
- Tuyến vị
(52)IV/ CỦNG CỐ:
1/Quá trình tiêu hố thực nhờ hoạt động quan nào?
2/ Quá trình tiêu hoá bao gồm hoạt động nào?
V/ DẶN DÒ:
- Học
- Soạn 25 “ Tiêu hoá khoang miệng”
Tuần : 13 Tiết :26 Ngày :
BÀI 25 : TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
- Trình bày hoạt động tiêu hố diễn khoang miệng
- Trình bày hoạt động nuốt đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày
2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng:
- Nghiên cứu thông tin, tranh hình tìm kiến thức
- Khái qt hố kiến thức
- Hoạt động nhóm
3/ Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn miệng
- Ýù thức ăn không cười đùa
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
- Tranh hình SGK
- Bảng phụ
2/ Học sinh
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
- Vai trị tiêu hố đời sống người?
- Các chất cần cho thể nước, muối khoáng, loại vitamin vào thể theo đường tiêu hố cần phải qua hoạt động hệ tiêu hoá? Cơ thể người nhận chất theo đường khác hay không?
3/ Các hoạt động dạy học:
d) Mở bài:
- Bài hôm giúp tìm hiểu q trình tiêu hố khoang miệng diễn nào? b) Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu hố ở
khoang miệng
Mục tiêu: HS hoạt động tiêu hoá chủ yếu khoang miệng biến đổi lý học phần biến đổi hoá học
Cách tiến hành:
–
– Khi thức ăn vào miệng có những hoạt động xảy ra?
–– Cá nhân đọc thông tin trả lời câu hỏi:
–– Khi thức ăn vào miệng diễn hoạt động: tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn hoạt động enzim amilaza nước bọt
I/ Tiêu hoá khoang miệng :
1. Biến đổi lý học
–
– Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn
–
– Tác dụng: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
2. Biến đổi hoá học
(53)–
– Em cho biết đặc điểm loại răng:răng nanh, cửa, hàm chức loại này?
–
– Lưỡi có vai trị q trình tiêu hố?
–
– Khi nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác sao?
–
– GV cho Hs hoạt động nhóm điền bảng
–
– GV nhận xét – đánh giá bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Mục tiêu : Hs trình bày hoạt động nuốt đẩy thức ăn,liên hệ với thực tế
Cách tiến hành:
–
– Treo tranh hình 25.3
–
– Hoạt động nuốt thức ăn gồm giai đoạn ? giai đoạn tùy ý mình, giai đoạn hoạt động phản xạ?
–
– Trong việc nuốt thức ăn: lưỡi, lưỡi gà, nắp quản hoạt động nào?
–
– Hãy giải thích khơng nên nói chuyện ăn?
–
– GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK
–
– Nuốt diễn nhờ hoạt động quan chủ yếu có tác dụng gì?
–
– Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dày tạo nào?
–
– Thức ăn qua thực quản có biến đổi mặt lí học hố học khơng?
–
– GV nhận xét – đánh giá – bổ sung
–– Răng cửa vát, sắc dùng để cắt thức ăn Răng nanh nhọn dùng để xé thức ăn Răng hàm có mấu lồi nghiền thức ăn
–– Do enzim amilaza nước bọt biến đổi phần tinh bột (chín) tronh thức ăn thành đường mantozơ
–– HS hoạt động nhóm điền bảng
–– Các nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
–– HS quan sát tranh
–– Giai đoạn 1: viên thức ăn tạo miệng - giai đoạn tùy ý
–– Giai đoạn 2: viên thức ăn lưỡi đẩy xuống hầu - hoạt động nuốt phản xạ
–– Khi nuốt lưỡi đưa lên bịt kín đường miệng, lưỡi gà nâng lên bịt kín đường lên khoang mũi, sụn thiệt hạ xuống bịt kín đường vào khí quản làm cho viên thức ăn có đường xuống thực quản
–– Nếu nuốt thức ăn ta nói chuyện gây phản xạ hắt hơi, ho đẩy thức ăn ngồi Đó hành động bất lịch sự, vệ sinh
–– HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi – nhóm khác nhận xét, bổ sung
–– Hoạt động lưỡi chủ yếu có tác dụng đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản
–– Nhờ phối hợp nhịp nhàng thực quản
–– Thời gian qua thực quản ngắn nên thức ăn khơng bị biến đổi lí học hố học
amilaza nước bọt
–– Tác dụng: Biến đổi phần tinh bột (chín) thành đường mantơzơ
II/ Nuốt đẩy thức ăn qua thực quản
–
– Nhờ hoạt động lưỡi thức ăn đẩy xuống thực quản
–
– Thức ăn qua thực quản xuống dày nhờ hoạt động thực quản
IV/ CỦNG CỐ:
1. Sự tiêu hoá thức ăn miệng mặt lí học hố học mặt quan trọng hơn? Tại sao?
(54)V/ DẶN DÒ: - Học ghi nhớ
- Soạn
Tuần : 15 Tiết :29 Ngày :
BÀI 28 : TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Trình bày trình tiêu hoá diễn ruột non gồm: Các hoạt động
Các quan hay tế bào thực hoạt động Tác dụng kết hoạt động
2/ Kỹ năng:
Rèn kỹ năng:
Hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm Tư dự đốn
3/ Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ quan tiêu hoá
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Hình SGK Bảng phụ Biến đổi thức ăn dạ
dày Các hoạt động thamgia Cơ quan hay tế bàothực hiện Tác dụng hoạtđộng Sự biến đổi lí học
- Tiết dịch
- Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá
- Tuyến gan, tuyến
tụy, tuyến ruột -trộn dịchThức ăn hồ lỗng
- Phân nhỏ thức ăn
Sự biến đổi háo học
- Tinh bột, Protein chịu tác dụng enzim
- Lipit chịu tác dụng enzim dịch mật
- Tuyến nước bọt ( Enzim Amilaza)
- Enzim Pepsin, Tripsin, Erepsin
- Muối mật, Lipaza
- Biến đổi tinh bột thành đưởng đơn thể hấp thụ
- Protein axit amin
- Lipt Glyxêrin + Axit béo
2/ Học sinh
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
Sự tiêu hoá dày diễn nào? dày, biến đổi chủ yếu? Giải thích?
3/ Các hoạt động dạy học:
e) Mở bài:
Khi ăn, có tinh bột Protein tiêu hoá miệng dày Như chắn hồn thành q trình tiêu hố phải ruột non
b) Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ruột
non
Mục tiêu: HS rõ cấu tạo ruột non, đặc biệt lớp niệm mạc có nhiều tuyến tiêu háo phù hợp cho biến đổi
I/ Ruột non:
–
– Thành ruột có lớp mỏng
–
(55)hoá học.
Cách tiến hành:
–
– GV treo tranh hình 28.1 –2 SGK
–
– Gv yêu cầu trả lời:
–
– Ruột non có cấu tạo nào?
–
– Dự đoán xem ruột non có hoạt động tiêu hố nào?
–
– GV nhận xét – đánh giá – bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ruột non
Mục tiêu : Hs thành phần tham gia vào hoạt động tiêu hố tác dụng tiêu hoá thức ăn
Cách tiến hành:
–
– GV cho HS đọc thông tin SGK
–
– GV treo bảng phụ
–
– GV nêu câu hỏi:
–
– Thức ăn xuống tới ruột non chịu biến đổi lí học khơng? Nếu cịn biểu nào?
–
– Sự biến đổi hoá học ruột non thực loại chất thức ăn? Biểu nào?
–
– Vai trò lớp thành ruột non gì?
–
– Nếu ruột non mà thức ăn không biến đổi sao?
–
– GV nhận xét – đánh giá – bổ sung
–
– Gv liên hệ thực tế:
–
– Làm để ăn thức ăn biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ được?
–
– HS đọc thơng tin SGK quan sát hình
–
– Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
–
– Thành ruột có lớp mỏng Lớp có dọc vịng Lớp niêm mạc có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột chất nhầy
–
– Ruột non có hoạt động tiêu hố: biến đổi lí học, biến đổi hoá học tiết dịch tiêu hoá
–
– Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
–
– HS đọc thông tin SGK
–
– Thảo luận nhóm để điền bảng SGK trả lời câu hỏi:
–
– Sự biến đổi lí học ruột khơng đáng kể
–
– Ruột non có đủ enzim để tiêu hoá hết loại thức ăn
–
– Lớp thành ruột non có tác dụng: xáo trộn thức ăn làm thức ăn ngấm dịch tiêu hoá đoạn đẩy thức ăn di chuyển từ xuống
–
– Nếu thức ăn không biến đổi ruột non bị đẩy ngồi
–
– Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
–
– Nhai kỹ miệng Dạ dày đỡ phải co bóp nhiều
–
– Thức ăn nghiền nhỏ thấm dịch tiêu hoá Biến đổi hoá học thực dễ dàng
và vòng
–
– Lớp niêm mạc có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột chất nhầy
II/ Tiêu hoá ruột non
1. Biến đổi lí học:
–
–Tiết dịch Thức ăn hồ lỗng trộn dịch
–
–Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá Phân nhỏ thức ăn
2. Biến đổi hoá học:
–
– Tuyến nước bọt (Enzim Amilaza) Biến đổi tinh bột thành đưởng đơn thể hấp thụ
–
– Enzim Pepsin, Tripsin, Erepsin Protein axit amin
–
– Muối mật, Lipaza Lipt Glyxêrin + Axit béo
IV/ CỦNG CỐ:
- Hoạt động chủ yếu ruột non gì?
(56)V/ DẶN DÒ: - Học ghi nhớ
- Soạn 29 : “Hấp thụ chất dinh dưỡng thải phân”
Tuần : 15 Tiết :30 Ngày :
BÀI 29 : HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG
VÀ THẢI PHÂN
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
HS trình bày đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng
Các đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non tới quan, tế bào Vai trò gan đường vận chuyển chất dinh dưỡng
Vai trị ruột gìa q trình tiêu hố thể
2/ Kỹ năng:
Rèn kỹ năng:
Thu thập kiến thức từ tranh hình, thơng tin Khái qt, tư tổng hợp
Hoạt động nhóm
3/ Thái độ:
Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống, chống tác hại cho hệ tiêu hoá Hình thành ý thức giữ vệ sinh nơi cơng cộng
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Tranh phóng to hình SGK
Tư liệu vai trò gan hấp thụ chất dinh dưỡng Bảng 29 SGK
Các chất dinh dưỡng hấp thụ vận
chuyển theo đừơng máu Các chất dinh dưỡng hấp thụ vậnchuyển theo đường bạch huyết
- Đường
- Axit béo Glyxêrin
- Axit amin
- Các Vitamin tan nước
- Các muối khoáng
- Nước
- Lipit (các giọt nhỏ nhủ tương hoá)
- Các Vitamin tan dầu ( Vitamin:A,D,E,K)
2/ Học sinh
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
Họạt động tiêu hoá chủ yếu ruột non gì?
Với phần bữa ăn đầy đủ chất tiêu hoá diễn có hiệu với thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hố ruột non gì?
3/ Các hoạt động dạy học:
f) Mở bài: Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng nào? Bài hôm giúp tìm hiểu vấn đề này
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu hấp thụ chất
dinh dưỡng
Mục tiêu: Khẳng định ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng.Cấu tạo của ruột non phù hợp với hấp thụ
Cách tiến hành:
I/ Sự hấp thụ chất dinh dưỡng
–– Ruột non nơi hấp thụ
chất dinh dưỡng
(57)–
– GV thơng báo: Nước muối khống hồ tan hấp thụ dày sản phẩm q trình tiêu hố đường đơn, glixêrin axit béo, axit amin hấp thụ niêm mạc ruột non
–
– Hiệu hấp thụ chất dinh dưỡng phụ thuộc vào yếu tố nào?
–
– Ruột non có đặc điểm cấu tạo đặc biệt làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ ? So sánh với dày?
–
– Đồ thị hình 29.2 SGK nói lên điều hấp thụ chất dinh dưỡng ruột non?
–
– GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK
–
– Đặc điểm cấu tạo ruột non có ý nghĩa với chức hấp thụ chất dinh dưỡng nó?
–
– Căn vào đâu, người ta khẳng định ruột non quan chủ yếu hệ tiêu hố đảm nhận vai trị hấp thụ chất dinh dưỡng?
–
–GV nhận xét – đánh giá – bổ sung
Hoạt động 2:Tìm hiểu đường hấp thụ, vận chuyển chất vai trò của gan
Mục tiêu : Hs rõ đường vận chuyển chất, đường máu và bạch huyết Nêu vai trò quan trọng của gan.
Cách tiến hành:
–
– GV cho HS đọc thông tin thảo luận nhóm điền bảng SGK trả lời câu
Hiệu hấp thụ chất dinh dưỡng phụ thuộc vào diện tích bề mặt hấp thụ
Ruột non có nếp gấp, lơng ruột, hệ thống mao mạch
Đồ thị 29.2 cho thấy: Ngay từ đoạn đầu ruột non, hấp thụ chất dinh dưỡng bắt đầu tăng dần, tỉ lệ % hấp thụ phản ánh đồ thị tương ứng với phần ăn đơn giản Nếu với phần ăn đầy đủ đạt tới 100% khoảng cách xa (tính từ miệng)
HS quan sát tranh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK
Diện tích bề mặt bên ruột non lớn điều kiện cho hấp thụ chất dinh dưỡng với hiệu cao
Hệ mao mạch máu mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới lông ruột điều kiện cho hấp thụ chất dinh dưỡng với hiệu cao
Người ta khẳng định ruột non quan chủ yếu hệ tiêu háo đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng vào chứng sau: Ruột non có bề mặt hấp thụ
lớn (tới 400 – 500 m2),lớn so
với đoạn khác ống tiêu hố Ruột non cịn có mạng mao mạch máu mạch bạch huyết dày đặc Thực nghiệm phân tích thành
phần chất thức ăn đoạn ống tiêu hố (hình 29.2 SGK) chứng tỏ hấp thụ chất dinh dưỡng diễn ruột non
HS đọc thông tin, quan sát hình 29.3 điền bảng, trả lời câu hỏi
–– Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp
–– Có nhiều lơng ruột lơng ruột cực nhỏ
–– Mạng lưới mao mạch máu bạch huyết dày đặc (cả lông ruột)
–– Ruột dài tổng diện tích bề mặt hấp thụ 500m2
II/ Con đường vận chuyển các chất sau hấp thụ và vai trò gan
1. Đường máu:
–– Đường, Axit béo và Glyxêrin, Axit amin, các vitamin atn nước, nước muối khoáng.
2. Đường bạch huyết:
–– Lipit, vitamin tan trong dầu A,D,E.K
3. Vai trò gan:
–– Điều hào nồng độ các chất dinh dưỡng máu được ổn định, đồng thời khử chất độc có hại với cơ thể
III/ Thải phân:
–– Vai trò ruột già:
–– Hấp thụ nước cần thiết cho thể
(58)hỏi
–
– Gan đóng vai trị đường vận chuyển chất tim?
–
– GV nhận xét – đánh giá – bổ sung
–
– GV giảng thêm chức dự trữ gan đặc biệt vitamin điều liên quan đến chế độ dinh dưỡng Còn chức khử độc gan lớn vô tận Cần bảo đảm chế độ ăn uống an toàn thực phẩm
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của ruột già q trình tiêu hố
Mục tiêu: Chỉ rõ vai trị quan trọng của ruột già khả hấp thụ nước, muối khoáng
Cách tiến hành
–
– GV cho HS đọc thông tin trả lời câu hỏi SGK:
–
– Vai trò chủ yếu ruột già trình tiêu háo thể người gì?
–
– GV nhận xét – đánh giá – bổ sung
–
– GV giảng thêm:
–
– Ruột già nơi chứa phân (vì ruột già dài 1,5m)
–
– Rột gài có vi khuẩn lên men thối
–
– Hoạt động học ruột già: Dồn chất chứa ruột xuống ruột thằng
–
– GV liên hệ tới bệnh táo bón: Bệnh táo bón lối sống vận động, giảm nhu động ruột già Cần ăn nhiều chất xơ, vận động vừa phải
Vai trò gan :
Điều hoà nồng độ chất dinh dưỡng (đường glucozơ, axit béo) máu mức ổn định, phần dư biến đổi để tích trữ thải bỏ
Khử chất độc bị lọt vào chất dinh dưỡng
Các nhóm khác nhận xét – bổ sung – đánh giá
Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho thể
Thải phân mơi trường ngồi
IV/ CỦNG CỐ:
–
–Các chất dinh dưỡng hấp thụ qua niêm mạc ruột non nào?
–
–Vai trò gan hấp thụ chất dinh dưỡng?
V/ DẶN DÒ:
–
–Học ghi nhớ
Soạn 30: “ Vệ sinh tiêu hoá” Tuần : Tiết :31 Ngày :
BÀI 30 : VỆ SINH TIÊU HOÁ
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
HS trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá mức độ tác hại ? Chỉ biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá đảm bảo tiêu hố có hiệu
2/ Kỹ năng:
Liên hệ thực tế , giải thích sở khoa học Hoạt động nhóm
3/ Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hố thơng qua chế độ ăn luyện tập
(59)1/ Giáo viên:
Tranh ảnh bệnh , dày , loại giun , sán kí sinh Ruột ( có ) Bảng phụ : bảng 30 SGK
Tác nhân Cơ quan hoạt động bị ảnhhưởng Mức độ ảnh hưởng
Vi khuẩn
–
– Răng
–
– Dạ dày , ruột
–
– Các tuyến tiêu hoá
–
– Tạo môi trường axit làm bỏng men
–
– Bị viêm loét
–
– Bị viêm tăng tiết dịch
Giun sán –– Ruột
–
– Các tuyến tiêu hoá
–
– Gây tắc ruột
–
– Gây tắc ống mật
Ăn uống không đúng cách
–
– Các quan tiêu hoá
–
– Hoạt động tiêu hoá
–
– Hoạt động hấp thụ
–
– Có thể bị viêm
–
– Kém hiệu
–
– Giảm
Khẩu phần ăn không hợp lý
–
– Các quan tiêu hoá
–
– Hoạt động tiêu hoá
–
– Hoạt động hấp thụ
–
– Dạ dày ruột bị mệt mỏi , gan bị xơ
–
– Bị rối loạn
–
– Kém hiệu
2/ Học sinh
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
Những đặc điểm cấu tạo ruột non giúp đảm nhiệm tốt vai trị hấp thụ chất dinh dưỡng?
Các đường vận chuyển chất dinh dưỡng sau hấp thụ ? Vai trò gan ?
3/ Các hoạt động dạy học:
(60)BÀI 30 : VỆ SINH TIÊU HOÁ h) Hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân
gây hại
Mục tiêu: Chỉ tác nhân gây hại và ảnh hưởng tới quan trong hệ tiêu hố
Cách tiến hành:
–
– HS đọc thầm thông tin SGK
–
– GV treo bảng phụ
–
– Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời bảng 30.1
–
– GV nhận xét – đánh giá
–
– GV tổng kết :
o Cho biết tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá ?
o Mức độ ảnh hưởng tới quan tác nhân gây ?
o Ngồi tác nhân em cịn biết có tác nhân gây hại cho hệ tiêu hố ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hố có hiệu
Mục tiêu : Hs trình bày biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá sở khoa học các biện pháp
Cách tiến hành:
–
– GV nêu câu hỏi thảo luận :
Thế vệ sinh miệng cách ?
Thế ăn uống hợp vệ sinh ?
Tại ăn uống cách lại giúp hệ tiêu hoá đạt hiệu ?
HS đọc thông tin
HS thảo luận nhóm điền vào bảng 30.1
Các nhóm khác nhận xét bổ sung HS xem lại bảng 30.1 tự rút kết
luận
Trùng kiết lị : Gây kiết lị
Thuốt trừ sâu tồn đọng thức ăn
Thức ăn có nhuộm phẩm màu Một số chất dùng nhiều gây hại
như : Rượu ảnh hưởng tim gan , chất chát : Nước trà , ổi xanh , dùng nhiều gây táo bón
Ruồi muỗi , tác nhân truyền bệnh nguy hiểm
HS đọc thông tin SGK
Đánh sau ăn trước ngủ bàn chải mềm thuốc đánh có chứa F , Ca
Chải cách Ăn chín , uống sôi
Rau sống trái cần rửa trước ăn
Không để ruồi , nhặng đậu vào thức ăn
Aên chậm nhai kỹ thức ăn nghiền nhỏ , dễ thấm dịch tiêu hoá Aên thức ăn hợp vị , ăn
bầu khơng khí vui vẻ , thoải mái tiết dịch tiêu hoá nhiều
Sau ăn cần có thời gian nghỉ
I/ Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá :
–
– Các vi sinh vật gây
bệnh : Vi khuẩn , giun sán
–
– Các chất độc hại
trong thức ăn đồ uống –
– Aên không đúng
cách , phần ăn khơng hợp lí
II/ Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố khỏi tác nhân có hại đảm bảo sự tiêu hố có hiệu :
–
(61) Em thực biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá ?
Tại không nên ăn vặt ?
Tại không nên ăn no vào buổi tối ?
Tại không nên ăn kẹo vào buổi tối ?
ngơi , giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hoá co bóp dày , ruột phát triển Hiệu tiêu hoá cao
HS trả lời cá nhân dựa vào thực tế
IV/ CỦNG CỐ:
–
–Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hố ?
–
–Cần phải làm để bảo vệ hệ tiêu hố khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hố có hiệu quả ?
V/ DẶN DÒ:
–
–Học ghi nhớ
–
–Soạn 31 : “ Trao đổi chất ”
Tuần : Tiết :32 Ngày :
CHƯƠNG VI : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
BÀI 31 : TRAO ĐỔI CHẤT
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Phân biệt trao đổi chất thể môi trường với trao đổi chất tế bào Trình bày mối liên quan gửia trao đổi chất thể với trao đổi chất tế bào
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình Rèn kỹ quan sát , liên hệ thực tế
Rèn kỹ hoạt động nhóm
3/ Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Hình phóng to 31.1 31 Bảng phụ :
Hệ quan Vai trò trao đổi chất o Tiêu hố
o Hơ hấp
o Bài tiết
o Tuần hoàn
o Biến đổi thức ăn chất dinh dưỡng , thải chất thừa ngồi qua hậu mơn
o Lấy Oxi thải cacbonic
o Lọc từ máu , thải tiết qua nước tiểu
o Vận chuyển Oxi chất dinh dưỡng tới tế bào ; Vận chuyển CO2 tời
phổi chất thải tới quan tiết
2/ Học sinh
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hố ?
Cần phải làm để bảo vệ hệ tiêu hố khỏi tác nhân có hại đảm bảo tiêu hố có hiệu ?
3/ Các hoạt động dạy học:
(62)j) Hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Trao đổi chất thể
và môi trường
Mục tiêu: Hs hiểu trao đổi chất giữa thể môi trường đặc trưng cơ bản sống
Cách tiến hành:
–– GV treo tranh H31.1
Sự trao đổi chất thể môi trường biểu ?
–– Gv treo bảng phụ :
–– GV bổ sung , đánh giá
Kết luận : Mơi trường ngồi cung cấp cho thể thức ăn , nước muối khống Qua q trình tiêu hố , thể tổng hợp nên sản phẩm đặc trưng , đồng thời thải sản phẩm thừa qua hậu môn Hệ hô hấp Oxi từ môi trường để cung cấp cho phản ứng sinh hố thể thải ngồi khí cacbonic Đó trao đổi chất thể đảm bảo cho thể tồn phát triển Nếu khơng có TĐC , thể khơng tồn Ở vật vô , TĐC dẫn tới biến tính huỷ hoại Vì TĐC sinh vật đặc tính sống
Hoạt động 2: Trao đổi chất tế bào và môi trường
Mục tiêu : Hiểu trao đổi chất của cơ thể thực chất diễn tế bào
Cách tiến hành:
–– GV u cầu HS đọc thơng tin , quan sát hình 31.2 thảo luận câu hỏi
Máu nước mơ cung cấp cho tế bào ?
Hoạt động sống tế bào tạo sản phẩm ?
Các sản phẩm từ tế bào thải đưa tới đâu ?
Sự trao đổi chất tế bào môi trường biểu ?
–– GV giúp HS hoàn thiện hiến thức
Hoạt động : Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào
Mục tiêu : Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ thể trao đổi chất cấp độ tế bào Trình bày mối quan hệ sự trao đổi chất cấp độ
Cách tiến hành :
Quan sát tranh
Lấy chất cần thiết vào thể thải cacbonic chất cặn bã môi trường HS hoạt động nhóm trả lời phiếu
bài tập
Các nhóm khác nhận xét bổ sung HS xem lại bảng phụ GV tự
rút kết luận
–
– HS dựa hình 31.2 vận dụng kiến thức thảo luận nhóm thống câu trả lời
Máu mang Oxi chất dinh dưỡng qua nước mô tế bào
Hoạt động tế bào tạo lượng , khí Cacbonic , chất thải
Các sản phẩm qua nước mơ , vào máu đến hệ hô hấp , tiết thải ngồi
o Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung
I/ Trao đổi chất cơ thể mơi trường ngồi :
–– Ở cấp độ thể , mơi
trường ngồi cung cấp thức ăn , nước , muối khoáng Oxi qua hệ tiêu hoá , hệ hô hấp , đồng thời tiếp nhận chất bã , sản phẩm phân huỷ và khí CO2 từ thể
thải
II/ Trao đổi chất tế bào môi trường trong :
–– Sự trao đổi chất giữa TB môi trường trong biểu :
–– Chất dinh dưỡng và Oâxi TB sử dụng cho hoạt động sống , đồng thời sản phẩm phân huỷ đưa tới cơ quan thải
–– Sự trao đổi chất tế bào thông qua môi trường
III / Mối quan hệ TĐC thể Tế bào :
–
(63)–– GV yêu cầu HS quan sát hình 31.2 trả lời câu hỏi :
Trao đổi chất cấp độ thể thực ?
TĐC cấp độ tế bào thực ?
Nếu TĐC ỡ cấp ngừng lại dẫn tới hậu ?
–– GV yêu cầu HS rút kết luận mối quan hệ trao đổi chất cấp độ
–
– HS dựa vào kiến thức mục để trả lời câu hoỉ :
Trao đổi chất cấp độ thể : Là trao đổi hệ quan với mơi trường ngồi để lấy chất dinh dưỡng Oxi cho thể
Trao đổi chất cấp độ tế bào : trao đổi chất tế bào môi trường bên
Nếu trao đổi chất ngừng thể chết
–– HS tự rút kết luận
–
– HS đọc kết luận chung ( khung ghi nhớ SGK )
IV/ CỦNG CỐ:
–
–Ở cấp độ thể TĐC diễn ?
–
–TĐC tế bào có ý nghĩa trao đổi chất thể ?
–
–Nêu mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với TĐC cấp tế bào ? V/ DẶN DÒ:
–
–Học ghi nhớ
–
–Soạn 32 : “ Chuyển hoá ”
Tuần : Tiết :34 Ngày :
BÀI 33 : THÂN NHIỆT
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Trình bày khái niệm thân nhiệt chế điều hồ thân nhiệt
Giải thích sở khoa học vận dụng vào đời sống biện pháp chống nóng lạnh , để phịng cảm nóng , cảm lạnh
2/ Kỹ năng:
Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Tư tổng hợp , khái quát Rèn kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức tự bảo vệ thể , đặc biệt môi trường thay đổi
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Tư lịêu trao đổi chất , thân nhiệt , tranh môi trường
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
Chuyển hố ? Chuyển hố gồm q trình ?
Vì nói chuyển hố vật chất lượng đặc trưng sống ?
3/ Các hoạt động dạy học:
k) Mở bài: Em tự câïp nhiệt độ nhiệt kế chưa độ ? Đó thân nhiệt Bài 32 : THÂN NHIỆT
l) Hoạt động dạy học :
(64)Hoạt động 1:Tìm hiểu thân nhiệt gì? Mục tiêu: Hs nêu khái niệm thân nhiệt , thân nhiệt ổn định 37 0C
Cách tiến hành:
–– GV nêu cầu hỏi : Thân nhiệt ?
Ở người khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi trời nóng hay lạnh ? ( Gvgợi ý : vận dụng kiến thức 31 32)
–– Gv nhận xét đánh giá kết nhóm
–– GV giảng thêm : Ở người khoẻ mạnh thân nhiệt không phụ thuộc môi trường chế điều hoà
–– GV lưu ý : HS hỏi sốt nhiệt độ tăng 420 C ? ( GV vận dụng thông
tin bổ sung tư liệu kiến thức 14 để giải thích cho HS hiểu )
–– GV giúp HS hoàn thiện kiến thức
–– GV chuyển ý : Cân sinh nhiệt toả nhiệt chế tự điều hoà thân nhiệt
Hoạt động 2: Tìm hiểu chế điều hồ thân nhiệt
Mục tiêu : HS hiểu rõ chế điều hồ thân nhiệt vai trị da hệ thần kinh đóng vai trị quan trọng
Cách tiến hành:
–
– GV nêu vấn đề :
Bộ phận thể tham gia vào điều hoà thân nhiệt ?
Sự điều hoà thân nhiệt dựa vào chế ?
–– GV gợi ý câu hỏi nhò : Nhiệt độ hoạt động thể sinh đâu để làm ?
Khi lao động nặng thể có phương thức toả nhiệt ?
Vì vào mùa hè da người thường hồng hào , cịn mùa đơng ( trời rét ) da tái hay sởn gai ốc ?
Khi nóng độ ẩm khơng khí cao , khơng thống gió ( oi ) thể có phản ứng ? cảm giác ?
–– GV ghi tóm tắt ý kiến nhóm lên bảng
–– GV lưu ý nội dung liên quan thực tế nhiều phải hướng HS từ tượng thực tế ( trời rét vận động người nóng lên … ) để đưavề phạm vi kiến thức
–– Ví dụ : Mùa nóng ( nhiệt độ cao ,
–
– Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK trang 105
–
– Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi :
–
– Yêu cầu nêu :
Thân nhiệt ổn định chế tự điều hồ
Q trình chuyển hố sinh nhiệt
–– Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung
–– HS tự bổ sung kiến thức
–– Cá nhân tự thu nhận thông tin SGK trang 105 vận dụng kiến thức 32 + kiến thức thực tế trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi
Da thần kinh có vai trị quan trọng điều hồ thân nhiệt
Do thể sinh phải ngồi Lao động nặng – tốt mồ , mặt đỏ , da hồng
Mạch máu co , dãn nóng lạnh Ngày oi khó tốt mồ , bối
–– Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung
–– HS tự thu nhận kiến thức qua thảo luận giảng giải GV để rút kết luận cho vấn đề mà GV đặt lúc trước
I/ Thân nhiệt ?
–
– Thân nhiệt nhiệt
độ thể –
– Thân nhiệt ổn
định 370 C cân
bằng sinh nhiệt và toả nhiệt
II Các chế điều hoà thân nhiệt :
–– Da có vai trị quan trọng điều hồ thân nhiệt
–– Cơ chế :
Khi trời nóng lao động nặng : Mao mạch da dãn toả nhiệt , tăng tiết mồ hôi Khi trời rét : Mao mạch co lại chân lông co giảm toả nhiệt ( run sin nhiệt )
(65)mạch máu dãn , máu qua da nhiều mặt hồng lên mùa rét nhiệt độ thấp nguợc lại
–– GV giải thích : cấu tạo lơng mao liên quan đến tượng sởn gai ốc
–– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Tại tức giận mặt đỏ nóng lên ?
Hoạt động : Tìm hiểu phương pháp chống nóng lạnh
Mục tiêu : HS biết cách phịng chống nóng lạnh
Cách tiến hành :
–– GV yêu nêu câu hỏi :
Chế độ ăn uống mùa hè mùa
đông khác ?
Chúng ta phải làm để chống
nóng chống rét ?
Vì rèn luyện thân thể là
biện pháp chống nóng , chống rét ?
Việc xây nhà , công sở … Cần lưu
ý yếu tố góp phần chống nóng lạnh ?
Trồng xanh có phải biện
pháp chống nóng khơng ?
–– GV nhận xét ý kiến nhóm Sau thảo luận yêu cầu HS nêu rõ các biện pháp chống nóng lạnh cụ thể
–– GV hỏi : Em có hình thức rèn luyện để tăng sức chịu đựng cơ thể ?
–– GV hỏi thêm : Giải thích câu : “ Mùa nóng chóng khát , trời mát chóng đói “
–– Tại mùa rét đói thấy rét ? ( HS không trả lời , đủ GV gợi ý để quy kiến thức giải thích ).
–– HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi
–– Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK trang 106 kết hợp kiến thức thực tế trao đổi nhóm thống ý kiến trình bày :
Ăn uống phù hợp cho mùa Quần áo , phương tiện phù hợp Nhà thoáng mát mùa hè , ầm cúng mùa đông
Trồng nhiều xanh tăng bóng mát , Oxi
–– Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung
–– Thảo luận tồn lớp
–– HS tự hoàn thiện kiến thức
–– HS vận dụng kiến thức trả lời
III/ Các Phương pháp phịng chồng nóng , lạnh :
Biện pháp phịng chống nóng ,lạnh :
–
– Rèn luyện thân thể ( rèn luyện da) tăng khả năng chịu đựng cơ thể.
–
– Nơi nơi làm việc phải phù hợp cho mùa nóng mùa lạnh
–
– Mùa hè : Đội mũ nón đường , lao động
–
– Mùa đông : Giữ ấm chân , cổ , ngực Thức ăn nóng , nhiều mỡ
–– Trồng nhiều xanh quanh nhà nơi công cộng
IV/ CỦNG CỐ:
–
– Thân nhiệt ? Tại thân nhiệt ln ổn định ?
–
– Trình bày chế điều hồ thân nhiệt trời nóng , lạnh ? V/ DẶN DÒ:
–
–Học ghi nhớ
–
–Đọc mục em có biết
–
–Tìm hiểu loại Vitamin khống thức ăn
Tuần : Tiết :35 Ngày :
BÀI 34 : VITAMIN MUỐI KHOÁNG
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
(66) Vận dụng hiểu biết Vitamin muối khoáng việc xây dựng phần ăn hợp lí chế biến thức ăn
2/ Kỹ năng:
Phân tích , quan sát , Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm Bíêt cách phối hợp , chế biến thức ăn khoa học
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Tranh ảnh số nhóm thức ăn chứa Vitamin muối khống Tranh trẻ em bị còi xương thiếu Vitamin D , bưới cổ thiếu Iốt
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
Thân nhiệt ? Tại thân nhiệt ổn định ?
Trình bày chế điều hồ thân nhiệt trời nóng , lạnh ?
3/ Các hoạt động dạy học:
m) Mở bài: GV đưa thông tin lịch sử tìm Vitamin , giải thích ý nghĩa từ Vitamin
Tuần : Tiết :33 Ngày :
BÀI 32 : CHUYỂN HOÁ
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Xác định chuyển hoá vật chất lượng TB gồm q trình đồng hố dị hóa , hoạt động sống
Phân tích mối quan hệ trao đổi chất với chuyển hoá vật chất lượng
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ phân tích so sánh Rèn kỹ hoạt động nhóm
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Hình phóng to 32.1
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
Ở cấp độ thể TĐC diễn ?
TĐC tế bào có ý nghĩa trao đổi chất thể ?
Nêu mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với TĐC cấp tế bào ?
3/ Các hoạt động dạy học:
n) Mở bài: TB thường xuyên trao đổi chất với mơi trường ngồi Vật chất tế bào sử dụng ?
Bài 32 : CHUYỂN HOÁ o) Hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Chuyển hoá vận chất và
năng lượng
Mục tiêu: Hs hiểu chuyển hoá vật chất lượng bao gồm đồng hố và dị hố , từ hiểu khái niệm chuyển hoá
Cách tiến hành:
–– GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
–– HS nghiên cứu thông tin tự thu nhận kiến thức
I/ Chuyển hoá vật chất và lượng :
–
– TĐC biểu hiện
bên trình chuyển hố tế bào
–
(67)kết hợp quan sát hình 32.1 thảo luận câu hỏi mục trang 102
Sự chuyển hoá vật chầt lượng gồm qua trình ?
Phân biệt trao đổi chất với chuyển hoá vật chất lượng ?
Năng lượng giải phóng tế bào sử dụng vào hoạt động ?
–– Gv hoàn chỉnh kiến thức
–– GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi mục trang 103
–– GV gọi HS lên trả lời
–– GV hoàn chỉnh kiến thức
–– Tỉ lệ đồng hoá dị hoá độ tuổi trạng thái khác thay đổi ?
Hoạt động 2: Chuyển hoá Mục tiêu :
Cách tiến hành:
Cơ thể trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng lượng khơng ? Tại sao?
GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin em hiểu chuyển hố gì? Ý nghĩa chuyển hố ?
–– GV hoàn thiện kiến thức
Hoạt động : Điều hồ chuyển hố vật chất lượng
Mục tiêu : Cách tiến hành :
–– GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK có hình thức điều hồ sự chuyển hoá vật chất lượng ?
–– GV hoàn chỉnh kiến thức
–– Thảo luận nhóm thống đáp án sau :
Gồm trình đối lập đồng hoá dị hoá
TĐC tượng trao đổi chất Chuyển hoá vật chất lượng
sự biến đổi vật chất lượng Năng lượng :
oCo sinh cơng
oĐồng hố
oSinh nhiệt
–
– Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung
–
– Cá nhân tự thu nhận thông tin , kết hợp quan sát lại hình 32.1 hồn thành tập giấy nháp
–
– HS lập bảng so sánh
–
– HS trình bày mối quan hệ :
Khơng có đồng hố khơng có ngun liệu cho dị hố
Khơng có dị hố khơng có lượng cho đồng hoá
–
– Lớp nhận xét bổ sung
–
– HS nêu :
–
– Lứa tuổi :
Trẻ em : đồng hoá > dị hoá Người già : Dị hoá > đồng hoá
–
– Trạng thái :
Lao động : dị hoá > đồng hoá Nghỉ: Đồng hoá > dị hoá
–
– HS vận dụng kiến thức học trả lời
Có tiêu dùng lượng cho hoạt động tim , hô hấp trì thân nhiệt
–
– HS hiểu lượng để trì sống
–
– vài HS phát biểu , lớp bổ sung
–
– HS dựa vào thơng tin nêu hình thức :
Sự điều khiển hệ thần kinh Do hoocmôn tuyến nội tiết
–
– Một vài HS phát biểu , Hs khác bổ sung
Đồng hoá Dị hoá
Tổng
hợp chất
Tích luỹ
năng lượng
Phân giải chất Giải phóng năng lượng
–
– Mối quan hệ : Đồng hoá dị hoá đối lập , mâu thuẫn thống gắn bó chặt chẽ với
–
– Tương quan đồng hoá dị hoá phụ thuộc vào lứa tuổi , giới tính trạng thái thể
II/ Chuyển hoá :
–
– Chuển hoá là năng lượng tiêu dùg khi cơ thể hoàn toàn nghĩ ngơi
–
– Đơn bị : KJ/h/1kg
–
– Ý nghĩa : Căn vào chuyển hoá để xác định tình trạng sức khoẻ , trạng thái bệnh lí
III / Điều hồ chuyển hố vật chất lượng :
–
– Cơ chế thần kinh :
–
– Ở não có trung khu điều khiển TĐC
–
– Thông qua hệ tim mạch
–
(68)IV/ CỦNG CỐ:
–
–Ghép câu sau : o Đồng hoá o Dị hoá o Tiêu hoá o Bài tiết
b) Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu c) Tổng hợp chất đặc trưng tích luỹ lượng
d) Thải phân huỷ sản phẩm thừa môi trừơng e) Phân giải chất đặc trưng thàn chất đơn giản giải phóng
lượng
–
– Chuyển hố ?Chuyển hố gồm trình ?
–
– Vì nói chuyển hố vật chất lượng đặc trưng sống ? V/ DẶN DÒ:
–
–Học ghi nhớ
–
–Đọc mục em có biết
–
–Soạn 33 : “ Thân nhiệt ”
Bài 34 : VITAMIN MUỐI KHOÁNG p) Hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của
Vitamin đời sống
Mục tiêu: Hs hiểu vai trò của Vitamin đời sống nguồn cung cấp chúng Từ xây dựng khẩu phần ăn hợp lý
Cách tiến hành:
–– GV nêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin hoàn thành tập mục
–– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu tiếp thông tin 2 bảng 34.1 trả lời câu hỏi : Em hiểu Vitamin ?
Viatmin có vai trị thể ? Thực đơn bữa ăn cần phối hợp để cung cấp đủ Vitamin cho thể ?
–– Gv tổng kết lại nội dung thảo luận
–– Lưu ý thông tin Vitamin xếp vào nhóm :
oo Tan dầu mỡ
oo Tan nước Chế biến thức ăn cho phù hợp
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị muối khoáng thể
Mục tiêu : HS hiểu vai trị của múơi khống thể Biết xây dựng phần ăn hợp lí , bảo vệ sức khoẻ
Cách tiến hành:
–
– GV yêu cầu học sinh đọc thông tin bảng 34.2 trả lời câu hỏi :
Vì thiếu Vitamin D trẻ mắc bệnh còi xương ?
–– Học sinh đọc thật kỹ thông tin , dựa vào hiểu biết cá nhân để làm tập
–– Một học sinh đọc kết tập , lớp bổ sung để có đáp án ( 1, 3, 5, 6)
–– Học sinh đọc tiếp phần thơng tin bảng tóm tắt vai trị Vitamin , thảo luận để tìm câu trả lời
–– Yêu cầu nêu :
–– Vitamin hợp chất hoá học đơn giản
–– Tham gia cấu trúc nhiều hệ Enzim , thiếu Vitamin dẫn đến rối loạn hoạt động thể
–– Thực đơn cần phối hợp thức ăn có nguồn gốc động vật thực vật
–– Học sinh quan sát ảnh : Nhóm thức ăn chứa Vitamin , trẻ em bị còi xương thiếu Vitamin
–
– HS đọc kỹ thơng tin bảng tóm tắc vai trị số muối khoáng
–
– Thảo luận nhóm thống ý
I/ Vai trị Vitamin đối với đời sống :
–
– Vitamin hợp chất
hoá học đơn giản , là thành phần cấu trúc của nhiều Enzim . Đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể
–
– Con người không tự
tổng hợp Vitamin mà phải lấy từ thức ăn
–
– Cần phối hợp cân
đối loại thức ăn để cung cấp đủ Vitamin cho thể
II Vai trị muối khống thể:
–
– Muối khoáng thành phần quan trọng tế bào , tham gia vào nhiều hệ Enzim đảm bảo trình trao đổi chất lượng
–
(69) Vì nhà nước vận động sử dụng muối Iốt ?
Trong phần ăn ngày cần làm để đủ Vitamin muối khoáng ?
–– GV tổng kết lại nội dung thảo luận Em hiểu muối khoáng?
–
– Thiếu Vitamin D : Trẻ em cịi xương : Cơ thể hấp thụ Canxi có mặt Vitamin D
–
– Cần sử dụng muối Iốt để phòng tránh bệnh bưới cổ
–
– học sinh tự rút kết luận :
–
– Học Sinh quan sát tranh nhóm thức ăn chứa nhiều khống , trẻ em bị bưới cổ thiếu Iốt
Phối hợp nhiều loại thức ăn ( động vật thực vật )
Sử dụng muối Iốt ngày
Chế biến thức ăn hợp lí để chống Vitamin
Trẻ em nên tăng cường muối Canxi
IV/ CỦNG CỐ:
–
– Vitamin có vai trị hoạt động sinh lí thể ?
–
– Kể điều em biết Vitamin vai trị loại Vitamin ?
–
– Vì cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho bà mẹ mang thai ? V/ DẶN DÒ:
–
–Học ghi nhớ
–
–Đọc mục em có biết
–
–Tìm hiểu : Bữa ăn ngày gia đình Tháp dinh dưỡng
Tuần : Tiết :36 Ngày :
BÀI 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Hệ thống hóa kiến thức HK I
Nắm kiến thức học
2/ Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức , khái quát theo chủ đề , họat động nhóm
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Tranh : Tế bào , cung phản xạ , cấu tạo xương dài …
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra cũ:
Vitamin có vai trị hoạt động sinh lí thể ?
Kể điều em biết Vitamin vai trò loại Vitamin ? Vì cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho bà mẹ mang thai ?
3/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
Mục tiêu: Hs biết hệ thống hóa kiến thức theo nội dung
Cách tiến hành:
–– GV : chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm hịan thành bảng kiến thức Cụ thể : Nhóm : Bảng 35 ; nhóm : bảng 35 ; nhóm …
–– GV sửa ghi ý kiến bổ sung
–– Sau học sinh thảo luận , GV cho học sinh nhắc lại tòan kiến thức
–– Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung bảng Mỗi cá nhân phải vận dụng kiến thức để thống câu trả lời cử đại diện trình bày
–– Các nhóm hịan thiện kiến thức
(70)học
Hoạt động 2: Thảo luận câu hỏi :
Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi cách tổng quát
–– GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 112 :
–– Cho học sinh thảo luận nhận xét ý kiến bạn
–– Kết luận hòan thiện kiến thức
Học sinh thảo luận để thống câu trả lời trình bày , nhóm khác bổ sung
IV / DẶN DÒ:
–
– Ôn tập chuẩn bị thi HK I
–
–
-
Tuần : Tiết : Ngày :
BÀI 36 : TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG
NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Nêu nguyên nhân khác nhu cầu dinh dưỡng đói tượng khác Phân biệt giá trị dinh dưỡng có lọai thực phẩm
Xác định sở nguyên tắc xác định phần
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Rèn kỹ vận dụng kiến thức vào đời sống
3 Thái độ :
Giáo dục ý thức tiết kiệm , nâng cao chất lượng sống
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Tranh : ảnh nhóm thực phẩm , tháp dinh dưỡng Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng số lọai thức ăn
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 / Ổn định lớp
2 / Các hoạt động dạy học:
Mở : Các chất dinh dưỡng ( thức ăn ) cung cấp cho thể ngày theo tiêu chuẩn qui định ,gọi tiêu chuẩn ăn uống dựa sở khoa học để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí ? Đó điều cần tìm hiểu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dưỡng cơ
thể
Mục tiêu: Hs hiểu nhu cầu dinh
I Nhu cầu dinh dưỡng của thể
–
(71)dưỡng thể không giống Từ đề chế độ dinh dưỡng hợp lí chống suy dinh dưỡng béo phì người
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin , đọc bảng : “ Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam “ ( trang 120 ) Trả lời câu hỏi :
Nhu cầu dinh dưỡng lứa tuổi khác ? Vì có khác ?
Sự khác nhu cầu dinh dưỡng thể phụ thuộc yếu tố ?
–
– GV tổng kết lại nội dung thảo luận
Vì trẻ em suy dinh dưỡng nước phát triển chiếm tỉ lệ cao ?
Hoạt động 2: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn
Mục tiêu : HS hiểu giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn chủ yếu
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin ,quan sát tranh nhóm thực phẩm bảng giá trị dinh dưỡng số lọai thức ăn hòan chỉnh phiếu học tập
Lọai thực phẩm Tên thực phẩm
Giàu Gluxit Giàu Prơtêin Giàu Lipít
Nhiều Vita chất khóang
–
– Sự phối hợp lọai thức ăn có ý nghĩa ?
–
– GV chốt lại kiến thức
Họat động : Khẩu phần nguyên tắc lập phần
Mục tiêu : Hiểu khái niệm khẩu phần nguyên tắc xây dựng phần
–
– GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : Khẩu phần ?
–
– GV yêu cầu học sinh thảo luận :
o Khẩu phần ăn uống người ốm khỏi có khác người bình thường ?
o Vì phần thức ăn cần tăng cường rau , tươi ?
o Để xây dựng phần hợp lí cần dựa vào yếu tố ?
o Tại người ăn chay khỏe mạnh ?
–
– Học sinh tự thu nhận thơng tin , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi :
+ Nhu cầu dinh dưỡng trẻ cao người trưởng thành cần tích lũy cho thể phát triển Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp vận động thể
+ Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào lứa tuổi , giới tính , lao động …
–
– Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung
–
– Ở nước phát triển chất lượng sống người dân thấp
trẻ em bị suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao
–– Học sinh tự thu nhập thông tin , quan sát tranh vận dụng kiến thức vào thực tế , thảo luận nhóm , nhóm khác nhận xét bổ sung đáp án :
Lọai thực phẩm Tên thực phẩm
Giàu Gluxit Giàu Prơtêin Giàu Lipít
Nhiều Vit chất khống
–– Gạo , ngơ , khoai , sắn …
–– Thịt , cá , trứng ,sữa , đậu , đỗ
–– Mỡ động vật , dầu thực vật
–– Rau tươi muối khóang
–– Người ốm khỏi cần thức ăn bổ dưỡng để tăng cường sức khỏe
–– Tăng cường Vit
–– Tăng cường chất xơ dễ tiêu hóa
–– Họ dùng sản phẩm từ thực vật đậu , vừng , lạc chứa nhiều Prôtêin
của người không giống
–
– Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc :
Lứa tuổi Giới tính
Trạng thái sinh lí Lao động
II Giá trị dinh dưỡng của thức ăn
–
– Giá trị dinh dưỡng thức ăn biểu :
++ Thành phần chất ++ Năng lượng chứa
++ Cần phối hợp lọai thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu thể
III Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần :
–– Khẩu phần lượng thức ăn cung cấp cho thể ngày
–– Nguyên tắc lập phần :
++ Căn vào giá trị dinh dưỡng thức ăn
(72)IV / KIỂM TRA ĐÁNH GÍA :
1 Bữa ăn hợp lí cần có chất lượng :
a) Có đủ thành phần dinh dưỡng , vit, muối khóang
b) Có phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ thành phần thức ăn c) Cung cấp đủ lượng cho thể
d) Cả ý
2 Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần :
a Phát triển kinh tế gia đình b Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng c Bữa ăn nhiều thịt , cá , trứng , sữa d Chỉ a b
e Cả a, b , c
IV / DẶN DÒ:
–
– Học trả lời câu hỏi SGK
–
– Đọc mục em có biết
Tuần : Tiết : Ngày :
BÀI 37 : THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH
MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Nắm vững bước thành lập phần
Biết đánh giá định mức đáp ứng phần mẫu Biết cách tự xây dựng phần hợp lí cho thân
2/ Kỹ năng:
Rèn kỹ phân tích , kỹ tính tóan
3 Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe , chống suy dinh dưỡng béo phì
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Bảng 1, 2, đáp án
Thực phẩm Trọng lượng Thành phần dinh dưỡng Năng lượng khác (Kcal)
A A 1 A 2 P L G
Gạo tẻ 400 400 31.6 304,8 1477,4
Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 59,44
Tổng cộng 79,8 33,78 391,7 2295,7
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 / Ổn định lớp
2 / Kiểm tra cũ :
Bữa ăn hợp lí có chất lượng bữa ăn ? Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần yếu tố ? Khẩu phần ? Nêu nguyên tắc thành lập phần ?
3 / Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Hướng dẫn nguyên tắc
thành lập phần Mục tiêu:
–
– GV giới thiệu lần lược bước tiến hành :
–
– GV hướng dẫn nội dung bảng 37.1 :
–
– Phân tích ví dụ thực phẩm đu đủ chín
–
– Bước : Kẻ bảng tính tóan theo mẫu
–
– Bước :
(73)theo bước SGK Lượng cung cấp A Lượng thải bỏ A1
Lượng thực phẩm ăn A2
–
– GV dùng bảng Lấy ví dụ đề nêu cách tính :
Thành phần dinh dưỡng Năng lượng
Muối khóang , vitamin Chú ý :
Hệ số hấp thục thể với Prôtêin 60 %
Lượng vitamin C thất thóat 50%
Hoạt động 2: Tập đánh giá phần
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng để lập bảng số liệu :
–
– Gv yêu cầu học sinh lên sửa
–
– GV công bố đáp án Bảng 37
–
– GV yêu cầu học sinh tự thay đổi vài lọai thức ăn tính tóan lại số liệu cho phù hợp
cấp A
+ Xác định lượng thải bỏ A1
+ Xác định lượng thực phẩm ăn A2 : với A2 = A – A1
–
– Bước : Tính giá trị lọai thực phẩm kê bảng
–
– Bước :
+ Cộng số liệu liệt kê
+ Đối chiếu với bảng : “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam “ Có kế họach điều chỉnh hợp lí
–
– Học sinh đọc kỹ bảng Bảng số liệu phần
–
– Tính tóan số liệu điền vào có dấu “? “ bảng 37
–
– Đại diện nhóm lên trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung
–
– Học sinh tập xác định số thay đổi lọai thức ăn khối lượng dựa vào bữa ăn thực tế rối tính lại số liệu cho phù hợp
IV / KIỂM TRA ĐÁNH GÍA :
–
– Kết bảng 37 37 nội dung để đánh giá số nhóm
IV / DẶN DỊ:
–
– Tập xây dựng phần ăn cho thân dựa vào nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị người Việt Nam bảng phụ lục dinh dưỡng thức ăn
Tuần : Tiết : Ngày :
Chương VII : BÀI TIẾT
BÀI 38 : BÀI TIẾT CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC
TIỂU
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Hiểu rõ khái niệm tiết vai trò với thể sống , họat động tiết thể Xác định cấu tạo hệ tiết hình vẽ ( mơ hình ) biết trình bày lời cấu tạo hệ tiết nước tiểu
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỷ quan sát , phân tích hình Rèn kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức giữ vệ sinh quan tiết
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Tranh phóng to hình 38 –
(74) Mơ hình cấu tạo thận
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2/ Các hoạt động dạy học:
q) Mở bài: GV mở câu hỏi nêu vấn đề sau :
+ Hằng ngày ta tiết môi trường ngòai sản phẩm ?
+ Thực chất hoạt động tiết ?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Bài tiết
Mục tiêu: Hs tìm hiểu khái niệm tiết ở cơ thể người vai trò quan trọng của chúng với thể sống
Cách tiến hành:
–– GV yêu cầu học sinh làm việc độc lập với SGK
–– GV yêu cầu nhóm thảo luận :
+ Các sản phẩm thải (cần tiết) phát sinh từ đâu ?
+ Họat động tiết đóng vai trị quan trọng ?
–– GV chốt lại đáp án
–– GV yêu cầu lớp thảo luận :
Bài tiết đóng vai trị quan trọng với thể sống ?
Hoạt động 2: Cấu tạo hệ tiết nước tiểu
Mục tiêu : HS hiểu trình bày các thành phần cấu tạo chủ yếu quan bài tiết nước tiểu
Cách tiến hành:
–
– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 38 – , đọc kĩ thích Tự thu nhập thông tin
–
– GV u cầu nhóm thảo luận hịan thiện tập mục
–
– GV công bố đáp án 1d ; 2a ; 3d ; 4d
–
– GV yêu cầu học sinh trình bày tranh ( mơ hình ) cấu tạo quan tiết nước tiểu ?
Kết luận : Học sinh đọc kết luận cuối
–
– Học sinh thu nhận xử lí thơng tin mục
–
– Các nhóm thảo luận thống ý kiến Yêu cầu nêu :
Sản phẩm thải cần tiết phát sinh từ họat động tao đổi chất tế bào thể
Hoạt động tiết có vai trị quan trọng :
o Bài tiết CO2 hệ hô hấp
o Bài tiết chất thải hệ tiết nước tiểu
–
– Đại diện nhóm trình bày , lớp nhận xét bổ sung
–
– Một học sinh nhận xét bổ sung điều khiển GV
–– HS làm việc độc lập với SGK quan sát thật kỹ hình , ghi nhớ cấu tạo :
–– Cơ quan tiết nước tiểu :
–– Thận
–– Học sinh thảo luận nhóm thống đáp án trình bày đáp án
–– Nhóm khác nhận xét bổ sung
–– Học sinh đọc kết luận cuối
I/ Khái niệm Bài tiết :
–
– Bài tiết giúp thể
thải chất độc hại ra môi trường
–
– Nhờ họat động bài
tiết mà tính chất mơi trường bên luôn ổn định , tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường
II Cấu tạo quan bài tiết nước tiểu :
–
– Hệ tiết nước tiểu gồm : Thận , ống dẫn nước tiểu , bóng đái , ống đái
–
– Thận gồm triệu đơn vị chức để lọc máu hình thành nước tiểu
–
– Mỗi đơn vị chức gồm : Cầu thận , nang cầu thận , ống thận
IV/ CỦNG CỐ:
–
– Bài tiết có vai trị quan trọng đời sống ?
–
– Bài tiết thể người quan thực ?
–
– Hệ tiết nước tiểu có cấu tạo ? V/ DẶN DÒ:
–
(75)–
–Đọc mục em có biết
–
–Chuẩn bị 39 : ” Bài tiết nước tiểu “
–
–Học sinh kẻ phiếu học tập vào :
Bảng so sánh nước tiểu đầu nước tiểu thức
Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu thức
–
– Nồng độ chât hòa tan
–
– Chất độc chất cạn bã
–
– Chất dinh dưỡng
Tuần : Tiết : Ngày :
BÀI 39 : BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Trình bày trình tạo thành nước tiểu , thực chất trình tạo thành nước tiểu , trình tiết nước tiểu
Phân biệt : Nước tiểu đầu huyết tương , Nước tiểu đầu nước tiểu thức
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỷ quan sát , phân tích hình Rèn kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức giữ vệ sinh quan tiết
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Tranh phóng to hình 39 – Phiếu học tập
Bảng so sánh nước tiểu đầu nước tiểu thức
Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu thức
–
– Nồng độ chât hòa tan
–
– Chất độc chất cạn bã
–
– Chất dinh dưỡng
o Lõang
o Có
o Có nhiều
Đậm đặc
Có nhiều Gần khơng
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
+ Bài tiết có vai trị quan trọng đời sống ? + Bài tiết thể người quan thực ? + Hệ tiết nước tiểu có cấu tạo ?
3 / Các hoạt động dạy học:
r) Mở bài: Mỗi thận chứa khỏang triệu đơn vị chức để lọc máu hình thành nước tiểu , q trình diễn ? Bài học hôm tìm hiểu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Tạo thành nước tiểu
Mục tiêu: Hs trình bày tạo thành nước tiểu Đồng thời khác nhau nước tiểu đầu với huyết tương và nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức.
Cách tiến hành:
I/ Tạo thành nước tiểu:
–
– Sự tạo thành nước
tiểu gồm trình :
++ Quá trình lọc máu : Ở cầu thận tạo ra nước tiểu đầu
(76)–
– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 39.1 tìm hiểu trình hình thành nước tiểu
–
– Yêu cầu nhóm thảo lụân :
+ Sự tạo thành nước tiểu gồm trình ? Diễn đâu ?
–
– GV tổng hợp ý kiến
–
– GV yêu cầu học sinh đọc lại thích hình 39.1 thảo luận :
+ Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ( huyết tương ) điểm ?
+ Hòan thành bảng so sánh nước tiểu đầu nước tiểu thức
–
– GV gọi học sinh lên sửa bổ sung
–
– GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Bài tiết nước tiểu Mục tiêu :
Cách tiến hành:
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi :
o Sự tiết n tiểu diễn ?
o Thực chất trình tạo thành nước tiểu ?
–
– GV yêu cầu học sinh tự rút kết luận + Vì tạo thành nước tiểu diễn liên tục mà tiết nước tiểu lại gián đọan ?
Kết luận : Học sinh đọc kết luận cuối bài SGK
–
– Học sinh thu nhận xử lí thơng tin mục + quan sát hình 39 1, trao đổi nhóm thống câu trả lời
–
– Quá trình tạo thành nước tiểu gồm trình
–
– Các nhóm bổ sung
–
– Học sinh thảo luận nhóm:
Nước tiểu đầu khơng có tế bào Prơtêin
Học sinh hồn thành bảng so sánh
–
– Đại diện nhóm trình bày
–– HS tự thu nhập thông tin để trả lời
o Mô tả đường nước tiểu
o Thực chất trình tạo thành nước tiểu lọc máu thải chất cặn bã , chất độc , chất thừa khỏi thể
–– Học sinh trình bày , lớp bổ sung để hòan chỉnh đáp án
–– Học sinh nêu :
+Máu tùan hòan liên tục qua cầu thận nước tiểu hình thành liên tục
+Nước tiểu tính trữ bóng đái lên tới 200ml , đủ áp lực gây cảm giác buồn tiểu Bài tiết ngòai
thụ lại ống thận
++ Quá trình tiết :
Hấp thụ lại chất
cần thiết
Bài tiết ti61p chất
thừa , chất thải Tạo thành nước tiểu chính thức
II Bài tiết nước tiểu:
–
– Nước tiểu thức bể thận Ống dẫn nước tiểu tích trữ bịng đái Oáng đái
IV/ CỦNG CỐ:
–
– Nước tiểu tạo thành ?
–
– Trình bày tiết nước tiểu ? V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hỏi cuối
–
–Đọc mục em có biết
Tìm hiểu tác nhân gây hại cho hệ tiết Tuần : Tiết : Ngày :
BÀI 40 : VỆ SINH BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu hậu
Trình bày th quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu giải thích sở khoa học chúng
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ quan sát , nhận xét , liên hệ thực tế Rèn kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
(77)II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Tranh phóng to hình 38 39 – Phiếu học tập
Tổn thương hệ tiết nước tiểu Hậu quả
–– Cầu thần bị viêm suy thoái Quá trình lọc máu bị trì trệ thể bị nhiễm độc
–– Oáng thận bị tổn thương hay làm việc hiệu
Quá trình hấp thụ lại tiết giảm môi trường bị biến đổi
Ống thận bị tổn thương nước tiểu hoà vào máu đầu độc thể
–– Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn Gây bí tiểu Nguy hiểm đến tính mạng
Bảng 40
Các thoí quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn thể
như cho hệ tiết nước tiểu Hạn chế tác hại vi sinh vật gây bệnh 2 Khẩu phần ăn uống hợp lí :
–– Không ăn nhiều Prôtêin , nặm , chua , nhiều chất tạo sỏi
–– Không ăn thức ăn thưà ôi thiu nhiễm chất độc hại
–– Uống đủ nước
Tránh cho thận làm việc nhiều hạn chế khả tạo sỏi
Hận chế tác hại chất độc
Tạo điều kiện cho trình lọc máu thuận lợi
3 Đi tiểu lúc , không nên nhịn tiểu lâu Hạn chế khả tạo soỉ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
+ Nước tiểu tạo thành ? + Trình bày tiết nước tiểu ?
3 / Các hoạt động dạy học:
s) Mở bài: Hoạt động tiết có vai trị quan trọng thể Làm để có hệ tiết nước tiểu khoẻ mạnh Đó nội dung :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Một số tác nhân chủ yếu
gây hại cho hệ tiết nước tiểu
Mục tiêu: Hs hiểu tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu hậu quả của
–– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi ;
+ Có tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu ?
–– GV điều khiển trao đồỉ toàn lớp Học sinh rút kết luận
–– GV nghiên cứu kỹ thông tin quan sát tranh hình 38 .1 39 hồn thành phiếu học tập
–– Gv treo phiếu học tập
–– GV tập hợp ý kiến nhóm đưa đáp án
Hoạt động 2: Xây dựng thói quen
–– Học sinh thu nhận thông tin , vận dụng hiểu biết , liệt kê tác nhân gây hại
–– Một vài học sinh phát biểu , lớp bổ sung nêu nhóm tác nhân gây hại
–– Cá nhân tự đọc thông tin SGK kết hợp quan sát tranh ghi nhớ kiến thức
–– Trao đổi nhóm hồn thành phiếu học tập
I/ Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu :
–
– Các tác nhân gây hại
cho hệ tiết nước tiểu
++ Các vi khuẩn gây bệnh
++ Các chất độc trong thức ăn
(78)sống khoa học để bảo vệ hệ tiết Mục tiêu : Trình bày sở khoa học thoí quen sống khoa học Tự đề ra kế hoạch hình thành th quen sống khoa học
–
– GV yêu cầu học sinh đọc lại thơng tin mục hồn thành bảng 40
–
– GV tập hợp ý kiến nhóm
–
– thơng báo đáp án
–
– Từ bảng yêu cầu học sinh đưa kế hoạch hình thành th quen sống khoa học
–
– Kết luận chung : Học sinh đọc kết luận SGK
–– HS tự suy nghiã câu trả lời , nhóm thống điền bảng 40
–– Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
IV/ CỦNG CỐ:
–
– Em nêu thoí quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu ? Em có th quen chưa ?
V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hỏi cuối
–
–Đọc mục em có biết
–
–
Tuần : Tiết : Ngày :
Chương VIII : DA
BÀI 41 : CẤU TẠO CHỨC NĂNG CỦA DA
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Mô tả cấu tạo da
Thấy rõ mối quan hệ giưã cấu tạo chức da
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ quan sát phân tích hình Rèn kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh da
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Tranh câm cấu tạo da Mơ hình cấu tạo da
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
3 / Các hoạt động dạy học:
t) Mở bài: Ngoài chức tiết điều hồ thân nhiệt da cịn chức ? Những đặc điểm cấu tạo da giúp da thực chức ?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Cấu tạo da
Mục tiêu:
–– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 41.1
: Đối chiếu mơ hình cấu tạo da thảo luận : –– Học sinh quan sát tự đọc thông tin
I/ Cấu tạo da :
–– Da câú tạo gồm 3
lớp :
+
(79)+ Xác định giới hạn lớp da + Đánh mũi tên , hoàn thành sơ đồ cấu tạo da ?
–– GV treo tranh câm cấu tạo da goị học sinh lên điền
+ Cấu tạo chung : giới hạn lớp da + Thành phần cấu tạo lớp
–– GV yêu cầu học sinh đọc thông tin thảo luận câu hỏi mục
+ Vì ta thấy lớp vẩy trắng bong phấn quần áo ?
+ Vì da ta ln mềm mại khơng thấm nước ?
+ Vì ta nhận biết đặc điểm mà da tiếp xúc ?
+ Da có phản ứng trời nóng hay lạnh ?
+ Lớp mỡ da có vai trị ? + Tóc lơng mày có tác dụng ?
–– Gv chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Chức da
Mục tiêu : Học sinh thấy rõ mối quan hệ giưã cấu tạo chức
–
– GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hoỉ sau :
+ Đặc điểm da thực chức bảo vệ ?
+ Bộ phận giúp da tiếp nhận kích thích ? Thực chức tiết ?
+ Da điều hoà thân nhiệt cách ?
–
– GV chốt lại kiến thức câu hỏi : + Da có chức ?
–
– Kết luận chung : Học sinh đọc kết luận SGK
hình thành kiến thức
–
– Thảo luận nhóm nội dung trình bày
–
– Học sinh rút kết luận cấu tạo da
–
– Các nhóm thảo luận thống câu trả lời :
Vì lớp TB ngồi hố sừng chết
Vì sợi mơ liên kết bện chặt với da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn
Vì da có nhiều quan thụ cảm Trời nóng mao mạch da dãn , tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi
Trời lạnh : mao mạch da co lại , lông chân co
Là lớp đệm chống ảnh hưởng học Chống nhiệt trời rét Tóc tạo nên lớp đệm khơng khí để :
o Chống tia tử ngoại
o Điều hồ nhiệt độ
Lơng mày : ngăn mồ hôi nước
–
– Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
Nhờ đặc điểm : Sợi mô liên kết , tuyến nhờn , lớp mỡ da Nhờ quan thụ cảm qua tuyến mồ hôi
Nhờ : Co dãn mạch máu da , hoạt động tuyến mồ hôi co chân lông , lớp mỡ chống nhiệt
–– Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung
–– Rút kết luận chức da
o Tầng sừng o Tầng TB sống
+
+ Lớp bì :
Sợi mô liên kết Các quan +
+ Lớp mỡ dưới da : Gồm TB mỡ
II Chức da
–
– Bảo vệ thể
–
– Tiếp nhận kích thích xúc giác
–
– Bài tiết
–
– Điều hoà thân nhiệt
–
– Da sản phẫm da tạo nên vẻ đẹp cho người
IV/ CỦNG CỐ:
–
– GV teo bảng phụ cho học sinh làm :
Cấu tạo da
Chức Các lớp da Thành phần câú tạo lớp
Lớp biểu bì Lớp bì
(80)V/ DẶN DỊ:
–
–Học trả lời câu hỏi cuối
–
–Đọc mục em có biết
–
–
–
–
Tuần : Tiết : Ngày :
BÀI 42 : VỆ SINH DA
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Trình bày sở khoa học biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da Có ý thức vệ sinh, phịng tránh bệnh da
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ quan sát liên hệ thực tế Rèn kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
Có thái độ hành vi vệ sinh cá nhân
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Tranh bệnh da
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
+ Em nêu cấu tạo chức Da ?
3 / Các hoạt động dạy học:
u) Mở bài: Nêu cấu tạo chức da Cần làm để da thực tốt chức Vào bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Bảo vệ da
Mục tiêu: xây dựng thái độ hành vi baỏ vệ da.
–– GV yêu cầu học sinh trả lời câu hoỉ :
+ Da bẩn có hại ? + Da bị xây xát có hại ? + Giữ da cách ?
Hoạt động 2: Rèn luyện da
Mục tiêu : Học sinh hiểu nguyên tắc và phương pháp rèn luyện da Có hành vi rèn luyện thân thể cách hợp lí
–
– GV phân tích mối quan hệ rèn luyện thân thể với rèn luyện da
–
– GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hồn thành tập mục
–
– GV chốt lại đáp án
–
– GV lưu ý cho học sinh hình thức tắm nước lạnh phải :
–
– Cá nhân tự đọc thông tin trả lời câu hỏi
–
– Một vài học sinh trình bày , lớp nhận xét bổ sung
–
– Học sinh đề biện pháp : Tắm giặc thường xuyên
Không nên nặn mụn trứng cá
–
– Học sinh ghi nhớ thông tin
–
– Học sinh đọc kỹ tập , thảo luận nhóm , thống ý kiến đánh dấu vào bảng 42.1 tập trang 135
–
– vài nhóm đọc kết , nhóm khác bổ sung
I/ Bảo vệ da :
–
– Da bẩn môi
trường cho vi khuẩn phát triển hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi
–
– Da bị xây xát dễ
nhiễm trùng –
– Cần giữ da và
tránh bị xây xát II Rèn luyện da
–– Cơ thể hkối thống nên rèn luyện thể rèn luyện hệ quan có da
–– Các hình thức rèn luyện da : ( SGK )
–– Nguyên tắc rèn luyện da : ( SGK )
(81)+ Được rèn luyện thường xuyên + Trước tắm phải khởp động ? + Không tắm lâu
Hoạt động : Phịng chống bệnh ngồi da
–
– GV yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 42.2 :
–
– GV ghi bảng
–
– GV sử dụng số tranh ảnh , giới thiệu số bệnh da
–
– GV đưa thêm thông tin cách giảm nhẹ tác hại bỏng
–
– Học sinh vận dụng hiểu biết : Tóm tắc biểu bệnh
–
– Cách phòng bệnh
–
– vài học sinh đọc tập lớp bổ sung
–– Các bệnh da
o Do vi khuẩn , nấm , bỏng nhiệt , bỏng hố chất
–– Phịng bệnh : giữ vệ sinh thân thể , giữ vệ sinh môi trường , tránh để da bị xây xát , bỏng
–– Chữa bệnh : dùng thuốc theo dẫn bác sĩ
IV/ CỦNG CỐ:
–
– Nêu biện pháp giữ vệ sinh da giải thích sở khoa học biện pháp ? V/ DẶN DỊ:
–
–Học trả lời câu hỏi cuối
–
–Đọc mục em có biết
Ôn lại Phản xạ Tuần : Tiết : Ngày :
CHƯƠNG IX : THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
BÀI 43 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẦN KINH
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Trình bày cấu tạo chức Nơron , đồng thời xác định rõ nơrơn đơn vị cấu tạo hệ thần kinh
Phân biệt thành phần cấu tạo hệ thần kinh
Phân biệt chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Rèn kỹ hoạt động nhóm
II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:
Tranh phóng to hình 43.1 43.2
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
+ Nêu biện pháp giữ vệ sinh da giải thích sở khoa học biện pháp ?
3 / Các hoạt động dạy học:
v) Mở bài: Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích sự điều khiển , điều hoà phối hợp hoạt động nhóm quan , hệ quan giúp thể ln thích nghi với mơi trường – Hệ thần kinh có cấu tạo đệ thực chức ?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Nơron – đơn vị cấu tạo của
hệ thần kinh
Mục tiêu: Mô tả cấu tạo hệ thần kinh
–– GV yêu cầu học sinh dựa vào hình 43.1 kiến thức học , hoàn thành tập mục
–
– Học sinh quan sát kỹ hình , nhớ lại kiến thức tự hoàn thành tạp vào
–
– Một vài học sinh đọc kết bổ
I/ Nơron – Đơn vị cấu tạo hệ thần kinh :
(82)+ Mô tả cấu tạo Nơron ? + Nêu chức Nơron ?
–– GV yêu cầu học sinh tự rút kết luận
–– GV gọi vài học sinh trình bày cấu tạo Nơron tranh
Hoạt động 2: Các phận hệ thần kinh
Mục tiêu : Hiểu cách phân chia hệ thần kinh theo cấu tạo theo chức năng
–
– GV thơng báo có nhiều cách phân chia phận hệ thần kinh Giới thiệu cách phân chia :
Theo cấu tạo Theo chức
–
– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 43.2 , đọc kỹ tập Lưạ chọn từ cụm từ điền vào chỗ trống
–
– GV xác hố kiến thức từ cần điền :
– Não ; – Tuỷ sống ; – Bó sợi cảm giác bó sợi vận động
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK nắm phân chia hệ thận kinh dựa vào chức
–
– GV yêu cầu học sinh trả lời câu hoỉ : + Phân biệt chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng ?
–
– Kết luận chung : Học sinh đọc kết luận SGK
sung hoàn chỉnh kiến thức
–
– Học sinh quan sát kỹ hình thảo luận hồn chỉnh tập điền từ
–
– Đại diện nhóm đọc kết , nhóm khác bổ sung
–
– Một học sinh đọc lại trước lớp thơng tin hồn chỉnh
–
– Học sinh tự đọc thông tin thu thập kiến thức
–
– Học sinh tự nêu khác chức hệ
+ Một sợi trục thường có bao miêlin , tận cùng có Xi-náp
+ Thân sợi nhánh chất xám
+ Sợi trục : chất trắng dây thần kinh
–– Chức của
Nơron :
+ Cảm ứng dẫn truyền xung thần kinh II Các phận hệ thần kinh :
a/ Cấu tạo : ( SGK ) b/ Chức :
–– Hệ thần kinh vận động :
+ Điều khiển hoạt động vân
+ Là hoạt động có ý thức
–– Hệ thần kinh sinh dưỡng :
+ Điều hoà quan dinh dưỡng quan sinh sản
+ Là hoạt động khơng có ý thức
IV/ CỦNG CỐ:
1 Hoàn thành sơ đồ sau :
……… ……… Tuỷ sống
–
– Hệ thần kinh Bộ phận ngoại biên ……… Hạch thần kinh
2 Trình bày cấu tạo chức Nơron ? V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hỏi cuối
–
–Đọc mục “em có biết “
–
–Chuẩn bị thực hành : theo nhóm : Học sinh : Ếch ( nhái , cóc )
(83)Cốc đựng nước , dung dịch HCL 0,3% ; 1% ; 3% Tuần : Tiết : Ngày :
BÀI 44 : Thực Hành : Tìm Hiểu Chức Năng
( liên quan đến cấu tạo ) Của Tuỷ Sống
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Tiến hành thành cơng thí nghiệm quy định Từ kết quan sát thí nghiệm :
+ Nêu chức tuỷ sống , đoán thành phần cấu tạo tuỷ sống + Đối chiếu với cấu tạo tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ cấu tạo chức
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ thực hành
3/ Thái độ :
Giáo dục ý thức kỉ luật , ý thức vệ sinh
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Ếch , đồ mổ : đủ cho nhóm , dung dịch HCl 0,3% , %
2 / Học sinh : Ếch , khăn lau , , kẻ sẵn bảng 44 vào Bảng 44
Tuỷ sống Đặc điểm
Cấu tạo ngoài
–
– Vị trí : Nằm ống xương sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II
–
– Hình dáng : hình trụ dài 50 cm
Có hai phần phình phình cổ phình thắt lưng
–
– Màu sắc : Màu trắng bóng
–
– Màng tủy : Lớp : màng cứng , màng nhện , màng nuôi Bảo vệ nuôi dưỡng tuỷ sống
Cấu tạo trong –– Chất xám : Nằm , có hình cánh bướm
–
– Chất trắng : Nằm ; bao quanh chất xám
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
+ Hoàn thành sơ đồ sau :
……… ……… Tuỷ sống
–
– Hệ thần kinh Bộ phận ngoại biên ……… Hạch thần kinh
i. Trình bày cấu tạo chức Nơron ? 3 / Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Tìm hiểu chức của
tủy sống :
Mục tiêu: học sinh tiến hành thành cơng 3 thí nghiệm lơ Từ kết thí nghiệm lô nêu chức của tủy sống
(84)Ếch hủy não
–– Cách làm :
+ Ếch cắt đầu phá não
+ Treo giá , hết choáng ( khoảng – phút )
Bước : Học sinh tiến hành thí nghiệm theo giới thiệu bảng 44
–– GV lưu ý học sinh : Sau lần kích thích axit phải rưả chỗ da có axit để khoảng – phút kích thích lại
–– Từ kết thí nghiệm hiểu biết phản xạ GV yêu cầu học sinh dự đoán chức tủy sống
–– GV ghi nhanh dự đoán góc bảng
Bước : GV biểu diễn thí nghiệm ,
–– Cách xác định vị trí vết cắt ngang tủy Ếch , vị trí vết cắt nằm khoảng cách gốc đôi dây thần kinh thứ thứ hai ( Ở lưng )
–– GV lưu ý : Nếu vết cắt nơng cắt đường lên ( Trong chất trắng mặt sau tủy ) Do kích thích chi trước chi sau co ( Đường xuống chất trắng )
–– GV hỏi : Em cho biết thí nghiệm nhằm mục đích ?
Bước : GV biểu diễn thí nghiệm 6, 7
–– Qua thí nghiệm 6, khẳng định điều ?
–– GV cho học sinh đối chiếu với dự đoán ban đầu Sưả chưã câu sai
Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo tủy sống
Mục tiêu :
–
– GV cho học sinh quan sát hình 44.1 ; 44.2 đọc thích hồn thành bảng GV :
–
– GV chốt lại kiến thức cấu tạo tủy sống = cách treo bảng đáp án
–
– Từ kết lơ thí nghiệm , liên hệ với cấu tạo tủy sống , GV yêu cầu học sinh nêu rõ chức :
Chất xám ? Chất trắng ?
–
– Học sinh nhóm chuẩn bị hủy tủy Ếch theo hướng dẫn GV
–
– Đọc kỹ thí nghiệm nhóm phải làm lần lược làm thí nghiệm Ghi kết quan sát vào bảng 44
–
– Thí nghiệm thành cơng có kết :
+ Thí nghiệm : Chi bên phải co + Thí nghiệm : Chi sau co + Thí nghiệm : Cả chi co
–
– Các nhóm ghi kết dự đoán nháp
–
– Một số nhóm đọc kết
–
– Học sinh quan sát thí nghiệm ghi kết thí nghiệm vào cột trống bảng 44
+ Thí nghiệm : Chỉ chi sau co + Thí nghiệm : Chỉ chi trước co
–
– Các trung khu thần kinh liên hệ với nhờ đường dẫn truyền
–
– Học sinh quan sát phản ứng Ếch ghi kết thí nghiệm vào bảng 44
+ Thí nghiệm : chi trước khơng co nưã
+ Thí nghiệm : chi sau co
–
– Tủy sống có trung khu thần kinh điều khiển phản xạ
–
– Học sinh quan sát kỹ hình đọc thích
–
– Thảo luận hoàn thành bảng
–
– Đại diện nhóm phát biểu
+ Chất xám trung khu thần kinh phản xạ không điều kiện
(85)nối trung khu thần kinh tủy sống với với não
IV/ CỦNG CỐ:
1 Hoàn thành bảng 44 vào tập : 2 Trả lời câu hoỉ sau :
+ Các trung khu điều khiển phản xạ thành phần tủy sống đảm nhận ? Thí nghiệm chứng minh điều ?
+ Các thần kinh liên hệ với nhờ thành phần ? Thí nghiệm chứng minh điều đó ?
V/ DẶN DÒ:
–
–Học cấu tạo tủy sống
–
–Hoàn thành báo cáo thu hoạch
–
–Đọc trước 45 : “ Dây thần kinh tủy ”
Tuần : Tiết : Ngày :
BÀI 45 : DÂY THẦN KINH TỦY I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
Trình bày cấu tạo chức dây thần kinh tủy Giải thích dây thần kinh tủy dây pha
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranhphóng to hình 45.1 ; 45.2 ; 44.2
Tranh câm hình 45.1 miếng bià rời ghi thích từ –
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
3 / Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Cấu tạo dây thần kinh
tủy
Mục tiêu: Học sinh hiểu trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy
–– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin SGK quan sát hình 44.2 , 45.1 Trả lời câu hỏi :
+ Trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy ?
–– GV hoàn thiện kiến thức
–– Gv treo tranh câm hình 45.1 , goị học sinh lên dán mảnh bià thích vào tranh
Hoạt động 2: Chức dây thần kinh tủy
Mục tiêu : Thơng qua thí nghiệm , học sinh rút kết luận chức năng của dây thần kinh tủy
–
– Học sinh quan sát kỹ hình , đọc thơng tin SGK trang 142 Tự thu thập thông tin
–
– Một học sinh trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy , lớp bổ sung
–
– Một vài học sinh lên dán tranh câm , lớp nhận xét bổ sung
I Cấu tạo dây thần kinh tủy
–– Có 31 đơi dây thần kinh tủy
–– Mỗi dây thần kinh tủy gồm rễ :
++ Rễ trước : Rễ vận động
++ Rễ sau : rễ cảm giác
–– Các rễ tủy khỏi lỗ gian đốt dây thần kinh tủy
II Chức dây thần kinh tủy
(86)–
– Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm đọc kỹ bảng 45 SGK trang 143 rút kết luận :
+ Chức rễ tủy ?
+ Chức dây thần kinh Tủy ?
–
– GV hoàn thiện lại kiến thức
–
– Vì nói dây thần kinh tủy dây pha ?
Kết luận : Khung ghi nhớ SGK
–
– Học sinh đọc kỹ nội dung thí nghiệm kết bảng 45 SGK trang 143 thảo luận nhóm rút kết luận chức rễ tủy
–
– Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
–– Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác (hướng tâm )
–– Dây thần kinh tủy bó sợi cảm giác vận động nhập lại , nối với tủy sống qua rễ trước rễ sau dây thần kinh tủy dây pha
IV/ CỦNG CỐ:
1 Trình bày cấu tạo chức dây thần kinh tủy ? 2 Làm câu hỏi SGK ( trang 143 )
Gợi ý :
Kích thích mạnh chi :
+ Nếu không gây co chi rễ sau ( rễ cảm giác ) chi bị đứt + Nếu chi co Rễ trước ( Rễ vận động ) cịn
+ Nếu chi khơng co ; chi khác co rễ trước ( rễ vận động ) chi đứt V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hoỉ SGK
–
–Đọc trước 46
–
–Kẻ bảng 46 ( trang 145) vào tập
Tuần : Tiết : Ngày :
BÀI 46 : TRỤ NÃO , TIỂU NÃO
, NÃO TRUNG GIAN
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Xác định vị trí thành phần trụ não Trình bày chức chủ yếu trụ não Xác định vị trí chức tiểu não
Xác định vị trí chức chủ yếu não trung gian
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ não
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranhphóng to hình 46.1 ; 46.2 ; 46.3 Mơ hình não tháo lắp
Bảng 46 : So sánh Tủy sống trụ não
Tủy sống Trụ não
Vị trí Chức năng Vị trí Chức năng
Bộ phận trung
ương
Chất xám Ở giưã thànhdải liên tục Là thầnkinh Ở phân thànhcác nhân xám Là thầnkinh Chất trắng Bao quanh chất
xám
Dẫn truyền Bao nhân xám
Dẫn truyền dọc
(87)( dây thần kinh ) dây vận động , dây pha
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
3 / Các hoạt động dạy học:
Mở bài : Tiếp theo tủy sống não Bài hôm tìm hiểu vị trí thành phần não , cấu tạo chức chúng
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Vị trí thành phần
của não
Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu vị trí và các thành phần não Xác định được giới hạn trụ não , tiểu não và não trung gian
–– GV u cầu học sinh quan sát hình 46.1hồn thiện tập điền từ tr.144
–– GV xác hố lại thơng tin
–– Gv gọi -2 học sinh tranh vị trí , giới hạn trụ não , tiểu não , não trung gian
Hoạt động 2: Cấu tạo chức của Trụ não
Mục tiêu : Trình bày cấu tạo và chức chủ yếu trụ não So sánh thấy giống khác giưã trụ não và tủy sống
–
– GV yêu cầu học sinh đọc thông tin tr 144 Nêu cấc tạo chức trụ não ?
–
– GV hoàn thiện kiến thức
–
– GV giới thiệu : Từ nhân xám xuất phát 12 đôi thần kinh não gồm dây cảm giác , dây vận động dây pha
+
+ GV yêu cầu học sinh làm tập : So sánh cấu tạo chức trụ não tủy sống ? (theo mẫu bảng 46 trang 145)
–
– GV kẻ bảng 46 gọi học sinh lên làm tập
–
– GV xác phiếu học chuẩn GV treo
Hoạt động : Não trung gian
–
– Gv yêu cầu học sinh xác định vị trí não trung gian tranh mơ hình
–
– Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hoỉ :
+
+ Nêu cấu tạo chức não trung gian ?
–
– Học sinh dưạ vào hình vẽ tìm hiểu vị trí thành phần não
–
– Hoàn chỉnh tập điền từ
–
– – học sinh đọc đáp án , lớp nhận xét bổ sung
1 Não trung gian Hành não Cầu não Não giưã Cuống não Củ não sinh tư Tiểu não
–
– Học sinh tự thu nhận xử lí thơng tin để trả lời câu hỏi
–
– Một vài học sinh phát biểu lớp bổ sung
–
– Học sinh dưạ vào hiểu biết cấu tạo chức tủy sống trụ não hoàn thiện bảng
–
– Thảo luận nhóm thống ý kiến
–
– Đại diện nhóm lên trình bày đáp án , nhóm khác bổ sung
–
– Học sinh tự sưả chưã cần
–
– Học sinh lên tranh mơ hình Giới hạn não trung gian
–
– Học sinh tự ghi nhận thông tin , ghi nhớ kiến thức
–
– Một vài học sinh phát biểu lớp bổ
I Vị trí thành phần não :
–– Não kể từ lên gồm : trụ não , não trung gian , đại não , tiểu não nằm phiá sau trụ não
II Cấu tạo chức năng trụ não
–– Trụ não tiếp liền với tủy sống :
–– Cấu tạo
++ Chất trắng ++ Chất xám
–– Chức :
++ Chất xám : Điều khiển , điều hoà hoạt động nội quan
++ Chất trắng : Dẫn truyền : Đường lên cảm giác đường xuống vận động
III Não trung gian :
–– Cấu tạo chức :
o Chất trắng ( : chuyển tiếp đường dẫn truyền từ não
o Chất xám : Là nhân xám điều khiển trình trao đổi chất điều hoà thân nhiệt
Hoạt động : Tiểu não
–– Vị trí : Sau trụ não , bán cầu não
–– Cấu tạo :
+ Chất xám : Ở làm thành vỏ tiểu não
+ Chất trắng : Ở đường dẫn truyền
–
(88)Hoạt động : Tiểu não
–
– GV yêu cầu học sinh quan sát lại hình 46.1 ; 46 đọc thơng tin trả lời câu hoỉ
+
+ Vị trí tiểu não ? +
+ Tiểu não cấu tạo ?
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm mục Tiểu não có chức ?
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
sung
–
– Học sinh quan sát hình đọc thơng tin nêu :
Vị trí tiểu não Cấu tạo não :
–
– Một vài học sinh trả lời , tự rút kết luận
–
– Học sinh vào thí nghiệm tự rút chức tiểu não
thăng thể
IV/ CỦNG CỐ:
1 Lập bảng so sánh cấu tạo chức trụ não , não trung gian tiểu não theo mẫu sau :
Các phận Trụ não Não trung gian Tiểu não
Cấu tạo Chức
V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hoỉ SGK
–
–Đọc mục : “em có biết “
Tuần : Tiết : Ngày :
BÀI 47 : ĐẠI NÃO
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Nêu rõ đặc điểm cấu tạo đại não người , đặc biệt vỏ đại não thể tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú
Xác định vùng chức vỏ đại não người
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ não
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranhphóng to hình 47.1 ; 47.2 ; 47.3 ; 47 Mơ hình não tháo lắp
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
3 / Các hoạt động dạy học:
Mở bài : SGK
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Cấu tạo đại não
Mục tiêu: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi cấu tạo đại não
–– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 47.1 47.3
+ Xác định vị trí đại não ?
+ Thảo luận nhóm hồn thành tập điền từ
–
– Học sinh quan sát kỹ hình với thích kèm theo tự thu nhận thơng tin
–
– Các nhóm thảo luận thống ý kiến :
+ Vị trí : Phiá não trung gian , đại não phát triển
–
– Lưạ chọn thuật ngữ cần
I Cấu tạo đại não :
1 Hình dạng cấu tạo ngồi :
–
– Rãnh liên bán cầu chia đại não làm nưả
–
– Rãnh sâu chia bán cầu não là, thùy ( trán , đỉnh , chẩm , thái dương )
–
(89)–– GV điều khiển nhóm hoạt động chốt lại kiến thức
–– GV yêu cầu học sinh quan sát lại hình 47.1 Trình bày cấu tạo ngồi đại não ?
–– GV yêu cầu học sinh tự rút kết luận
–– GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 47.3 , mơ tả cấu tạo đại não ?
–– GV hoàn thiện lại kiến thức
–– GV cho học sinh giải thích tượng liệt nưả người
Hoạt động 2: Sự phân vùng chức năng của đại não
–
– GV yêu cầu học sinh đọc thơng tin quan sát hình 47.4 hoàn thành tập mục tr 149
–
– GV ghi kết nhóm lên bảng trao đổi toàn lớp chốt lại đáp án (ả , b4 , c6 , d7, e G8, h2, i 1)
–
– So sánh phân vùng chức giưã người động vật ?
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
điền đại diện nhóm trình bày
1 – khe ; – rãnh ; – trán ; – đỉnh ; – Thùy thái dương ; – chất trắng
–
– học sinh quan sát hình kết hợp tập vưà hồn thành trình bày hình dạng cấu tạo ngồi đại não mơ hình
–
– Học sinh quan sát hình mơ tả : Vị trí độ dày chất xám chất trắng
–
– Một vài học sinh phát biểu lớp bổ sung
–
– Cá nhân tự thu nhận thơng tin trao đổi nhóm trả lời
Học sinh rút kết luận
bề mặt não 2 Cấu tạo :
–
– Chất xám ( ) : làm thành vỏ não dày 2- 3mm gồm lớp
–
– Chất trắng ( trong) : đường thần kinh Hầu hết đường bắt chéo hành tủy tủy sống
II Sự phân vùng chức năng của đại não :
–
– Vỏ đại não trung ương thần kinh phản xạ có điều kiện
–
– Vỏ não có nhiều vùng , vùng có tên gọi chức riêng
–
– Các vùng có người động vật :
+ Vùng cảm giác + Vùng vận động + Vùng thị giác + Vùng thính giác
–
– Vùng chức có người :
+
+ Vùng vận động ngôn ngữ +
+ Vùng hiểu tiếng noí +
+ Vùng hiểu chữ viết
IV/ CỦNG CỐ:
1 GV treo tranh H 47.2 , gọi học sinh lên thích
2 Nêu rõ đặc điểm cấu tạo chức năg đại não người chứng tỏ tiến hoá người so với động vật khác thuộc lớp thú ?
V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hoỉ SGK
–
–Đọc mục : “em có biết “
–
–Chuẩn bị : Hệ thần kinh sinh dưỡng
–
–Kẻ phiếu học tập
Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng Cấu tạo + Trung ương
+ Hạch thần kinh + Đường hướng tâm + Đường li tâm
Chức
Tuần : Tiết : Ngày :
(90)I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Phân biệt phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động
Phân biệt phận giao cảm với phận đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo chức
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát , so sánh phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh đội nón bảo hiểm
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranhphóng to hình 48.1 ; 48.2 ; 48.3 Bảng phụ :
Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu tạo
+ Trung ương + Hạch thần kinh + Đường hướng tâm
+ Đường li tâm
o Chất xám : Đại não tủy sống
o Khơng có
o Từ quan thụ cảm trung ương
o Đến thẳng quan phản ứng
oChất xám : trụ não sừng bên tủy sống
oCó
oTừ quan thụ cảm trung ương
oQua : Sợi trước hạch sợi sau hạch
oChuyển giao hạch thần kinh
Chức Điều khiển hoạt động vân ( có ý thức )
Điều khiển hoạt động nội quan ( khơng có ý thức )
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
–
– Nêu rõ đặc điểm cấu tạo chức năg đại não người chứng tỏ tiến hoá người so với động vật khác thuộc lớp thú ?
3 / Các hoạt động dạy học:
Mở bài : Xét chức hệ thần kinh phân chia ? GV giới thiệu SGK
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Cung phản xạ sinh dưỡng
Mục tiêu: Phân biệt cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động
–– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 48.1
+ Mơ tả đường xung thần kinh cung phản xạ hình A B
+ Hoàn thành phiếu học tập vào
–– GV kẻ phiếu học tập , gọi học sinh lên làm
–– Gv chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng
Mục tiêu : Nắm cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng So sánh cấu tạo phân
–
– Học sinh vận dụng kiến thức có kết hợp quan sát hình nêu đường xung thần kinh cung phản xạ vận độgn cung phản xạ sinh dưỡng
–
– Các nhóm vào đường xung thần kinh hai cung phản xạ hình 48.1 ,2 thảo luận nhóm hồn thành bảng
–
– Đại diện nhóm báo cáo, bổ sung
I Cung phản xạ sinh dưỡng :
–– Phiếu học tập II Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng:
–– Hệ thần kinh sinh dưỡng :
++ Trung ương
++ Ngoại biên : dây thần kinh hạch thần kinh
–– Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm :
++ Phân hệ thần kinh giao caûm
(91)hệ thần kinh giao cảm phân hệ thần kinh đối giao cảm
–
– GV yêu cầu học sinh đọc thơng tin quan sát hình 48.3
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo ?
–
– GV yêu cầu học sinh quan sát lại hình 48.1 ,2 ,3 đọc thơng tin bảng 48.1 Tìm điểm sai khác giưã phân hệ thần kinh giao cảm phân hệ đối giao cảm
–
– GV gọi học sinh đọc to bảng 48.1 Hoạt động : Chức hệ thần kinh sinh dưỡng
–
– Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 48.3 , đọc kỹ nội dung bảng 48.2 thảo luận :
+
+ Nhận xét chức phân hệ giao cảm đối giao cảm ?
+
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trị đời sống ?
–
– GV hoàn thiện lại kiến thức
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
–
– Học sinh tự thu nhận thơng tin nêu gồm có phần trung ương phần ngoại biên
–
– Học sinh làm việc độc lập với SGK thảo luận nhóm nêu điểm khác
+ Trung ương + Ngoại biên
–
– Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
–
– Học sinh tự thu nhận xử lí thơng tin để trả lời câu hỏi
+ phận có tác dụng đối lập + Ý nghiã : Điều hoà hoạt động quan
đối giao cảm
III Chức hệ thần kinh sinh dưỡng :
–– Phân hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm có tác dụng đối lập hoạt động quan sinh dưỡng :
–– Nhờ tác dụng đối lập mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà hoạt động quan nội tạng
IV/ CỦNG CỐ:
1 Dưạ vào hình 48 , Trình bày phản xạ điều hoà hoạt động tim lúc huyết áp tăng ? 2 Trình bày giống khác cấu tạo chức phân hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm tranh hình 48.3 ?
V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hoỉ SGK
Đọc mục : “em có biết “Tuần : Tiết : Ngày :
BAØI 49 : CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Xác định rõ thành phần quan phân tích , nêu ý nghiã quan phân tích thể
Mơ tả thành phần quan thụ cảm thị giác , nêu rõ cấu tạo màng lưới cầu mắt
Giải thích chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ mắt đeo kính râm nắng
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranhphóng to hình 49.1 ; 49.2 ; 49.3 Mơ hình cấu taọ mắt
(92)III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
–
– Trình bày giống khác cấu tạo chức phân hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm ?
3 / Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Cơ quan phân tích
Mục tiêu: Xác định thành phần cấu tạo quan phân tích Phân biệt quan thụ cảm với quan phân tích
–– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi :
+ Một quan phân tích gồm thành phần ?
+ Ý nghiã quan phân tích thể ?
+ Phân biệt quan thụ cảm với quan phân tích ?
–– GV lưu ý học sinh : Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích tác động lên thể – khâu quan phân tích
Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác
Mục tiêu : Xác định thành phần cấu tạo quan phân tích thị giác Mơ tả cấu tạo mắt màng lưới , trình bày q trình thu nhận ảnh ở quan phân tích thị giác
+
+ Cơ quan phân tích thị giác gồm thành phần ?
–
– GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu cấu tạo cấu mắt hình 49.1 , 49.2 mơ hình làm tập điền từ tr 156
–
– GV chốt lại đáp án : ( vận động mắt , màng cứng , màng mạch , màng lưới , tế bào thụ cảm thị giác )
–
– GV treo tranh 49.2 gọi học sinh lên trình bày cấu tạo cầu mắt
–
– GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 49 , nghiên cứu thông tin nêu cấu tạo màng lứơi
–
– GV hướng dẫn học sinh quan sát khác tế bào nón tế bào que mối quan hệ với thần kinh thị giác
–
– GV cho học sinh giải thích số tượng :
+Tại ảnh vật điểm vàng lại nhìn rõ ?
+Vì trời tối ta khơng nhìn rõ màu
–
– Học sinh tự thu nhận thông tn trả lời câu hỏi
–
– Một vài học sinh phát biểu
–
– Học sinh tự rút kết luận
–
– Học sinh dưạ vào kiến thức mục để trả lời :
–
– Học sinh quan sát kỹ hình từ ngồi vào ghi nhớ cấu tạo cầu mắt
–
– Thảo luận nhóm để hồn chỉnh tập , đại diện nhóm trình bày
–
– Học sinh trình bày cấu tạo tranh , lớp bổ sung
–
– Học sinh quan sát hình kết hợp với thơng tin trả lời câu hỏi :
+ Tại Điểm vàng chi tiết ảnh
I Cơ quan phân tích :
–
– Cơ quan phân tích gồm : + Cơ quan thụ cảm
+ Dây thần kinh
+ Bộ phận phân tích ; trung ương ( vùng thần kinh đại não )
–
– Ý nghiã : Giúp thể nhận biết tác động môi trường
II Cơ quan phân tích thị giác :
–
– Cơ quan phân tich thị giác :
++ Cơ quan thụ cảm thị giác ++ Dây thần kinh thị giác ++ Vùng thị giác ( Ở thùy chẩm )
a/ Cấu tạo cầu mắt gồm
–
– Màng bọc :
++ Màng cứng : Phiá trước màng giác
++ Màng mạch : Phiá trước lòng đen
++ Màng lưới : Tế bào nón Tế bào que
–
– Môi trường ++ Thủy dịch
++ Thể thủy tinh ++ Dịch thủy tinh
b/ Cấu tạo màng lưới :
–
– Màng lưới ( tế bào thụ cảm ) gồm :
+ Tế bào nón : Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh màu sắc
+ Tế bào que :Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu
–
(93)sắc vật ?
–
– GV hướng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm q trình tạo ảnh qua thấu kính hội tụ
+Vai trò thể thủy tinh cầu mắt ?
+Trình bày trình tạo ảnh màng lưới ?
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
được tế bào nón tiếp nhận truyền não qua tế bào thần kinh
+ Vùng ngoại vi : nhiều tế bào nón que liên hệ với vài tế bào thần kinh
–
– Hs quan sát thí nghiệm , đọc thơng tin rút kết luận vai trò thủy tinh thể
–
– Điểm mù : Không có tế bào thụ cảm thị giác
c/ Sự tạo ảnh màng lưới :
Kết Luận
–
– Thể thủy tinh ( thấu kính hội tụ ) có khả điều tiết để nhìn rõ vật
–
– Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường suốt tới màng lưới tạo nên ảnh thu nhỏ lộn ngược kích thích tế bào thụ cảm dây thần kinh thị giác vùng thị giác
IV/ CỦNG CỐ:
1 Điền từ Đ hay S vào đầu câu sau :
a. Cơ quan phân tích gồm : CƠ quan thụ cảm thị giác , dây thần kinh phận trung ương
b. Các tế bào nón giúp nhìn rõ ban đêm
c. Sự phân tích hình ảnh xảy quan thụ cảm thị giác d. Khi rọi đèn pin vào mắt đồng tử dãn rộng để nhìn rõ vật
2 Trình bày trình thu nhận ảnh vật quan phân tích thị giác ? V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hoỉ SGK
–
–Đọc mục : “em có biết “
Tìm hiểu số bệnh mắt Tuần : Tiết : 52
BÀI 50 : VỆ SINH MẮT
I/ MỤC TIÊU: 1 / Kiến thức:
Hiểu rõ nguyên nhân tật cận thị , viễn thị cách thức khắc phục
Trình bày nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột , cách lây truyền biện pháp phòng chống
2 / Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát , nhận xét liên hệ thực tế
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ mắt , phòng tránh bệnh mắt
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranhphóng to hình 50.1 ; 50.2 ; 50.3 ; 50.4; Bảng phụ Phiếu học tập : Bệnh đau mắt hột
1. Nguyên nhân 2. Đường lây
3. Triệu chứng 4. Hậu
5. Cách phòng tránh 2 / Học sinh : Bảng phụ , SGK
(94)2 / Kiềm tra cũ : GV mời học sinh lên kiểm tra :
–
– Học sinh 1 : Trình bày cấu tạo cầu mắt ? Tại ảnh vật điểm vàng lại nhìn rõ ?
–
– Học sinh : Lên làm tập trắc nghiệm : 1 Cơ quan phân tích gồm phận ?
o Cơ quan thụ cảm o Dây thần kinh
o Bộ phận phân tích trung ương o Cả a , b , c
2 Cơ quan thụ cảm ( phận ngoại biên ) quan phân tích thị giác ? a. Mắt
b. Thủy dịch , thể thủy tinh , dịch thủy tinh c. Màng lưới
d. Các tế bào hình nón hình que màng lưới
3 Tại tàu xe không nên đọc sách báo ?
3 / Các hoạt động dạy học:
Mở : Chúng ta học mắt ln điều tiết để nhìn rõ vật Nhưng đến lúc , cho dù mắt điều tiết ta nhìn rõ vật Khi mắt có vấn đề? Vậy làm cách để tránh khắc phục tình trạng này, nội dung học hôm
Bài 50 : VỆ SINH MẮT
Hoạt động : Các tật mắt
Mục tiêu : Học sinh nêu nguyên nhân gây nên tật mắt Từ biết biện pháp khắc phục.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài
–
– Bài học ngày hôm gồm phần Phần : Các tật mắt phần bệnh mắt
I Các tật mắt
+ Các em kể số tật mắt mà em biết ?
–
– Hôm sâu nghiên cứu tật cận thị viễn thị
1 Cận thị :
+ Vậy cận thị ? Ghi
–
– GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 159
–
– Gv treo hình 50.1 hướng dẫn :
+ Chúng ta thấy , người bình thường muốn nhìn rõ vật ảnh vật phải rơi vào đâu cầu mắt ?
+ Còn người cận thị ảnh vật nằm đâu ?
+ Vậy nguyên nhân làm ảnh vật nằm trước màng lưới mắt ? Ghi
+ Trong trường hợp cầu mắt
–– Là tật mà mắt có khả nhìn gần
–– Học sinh đọc thông tin quan sát hình 50 trả lời câu hỏi giáo viên
–– Nằm điểm vàng màng lưới
–– Nằm trước màng lưới
–– Học sinh dưạ vào thông tin hình trả lời : Cầu mắt dài thủy tinh thể bị phồng
–– Bẩm sinh
–– Do ta giữ không
I Các tật mắt
1 Cận thị : Là tật mà mắt có khả nhìn gần
–
– Nguyên nhân : Bẩm sinh : Cầu mắt
dài
Thể thủy tinh phồng không giữ vệ sinh đọc sách
–
– Cách khắc phục : Đeo kính mặt lõm
(95)người bị dài ? Ghi
+ Trường hợp làm thể thủy tinh phồng ? Ghi
+ Khoảng cách đọc sách mắt không cần điều tiết ?
+ Muốn cho ảnh vật nằm màng lưới mắt người bị cận ta phải làm ?
–
– GV treo tranh hình 50.2 cho học sinh quan sát
+ Kính người cận thị có đặc điểm ?
2 Viễn thị :
+ Trái với cận thị viễn thị Viễn thị ? GV ghi
–
– GV treo tranh H 50-3 Cho học sinh so sánh nêu khác cận thị viễn thị ? GV ghi
–
– GV liên hệ thực tế : Viễn thị thường xảy người già , cận thị thường gặp thiếu niên có xu hướng ngày tăng
+ Vậy em nêu biện pháp hạn chế tỉ lệ học sinh mắc bệnh cận thị ?
–
– Đối với nhà trường : năm trước có bóng đèn em thấy học phịng có 10 12 bóng bàn ghế dã trang bị cho phù hợp với em
khỏang cách đọc sách hay đọc sách nơi thiếu ánh sáng làm mắt điều tiết nhiều
–– 25 30 cm
–– Ta phải đeo kính cận
–– Là kính phân kỳ – kính có mặt lõm
–– Học sinh trả lời ghi
–– Ảnh vật nằm phía sau màng lưới
–– Nguyên nhân : Do cầu mắt ngắn hay thể thủy tinh bị lão hố , khơng cịn khả điều tiết
–– Đeo kính hội tụ – kính có mặt lồi ( kính lão )
–– Đối với học sinh :
Giữ khoảng cách , tư đọc sách xem ti vi Tránh xem ti vi q lâu có cường độ ánh sáng cao (nếu làm việc máy tính lâu nên cho mắt nghỉ ngơi nhìn nơi có xanh (cường độ ánh sáng yếu ) Khơng đọc sách nơi có ánh sáng yếu …
2 Viễn thị : Là tật mà mắt có khả nhìn xa
–
– Ngun nhân : Bẩm sinh:Cầu mắt
ngắn
Thể thủy tinh bị lão hoá khả điều tiết
–
– Cách khắc phục : Đeo kính mặt lồi
(kính hội tụ hay kính viễn)
Hoạt động 2: Bệnh mắt
Mục tiêu : Học sinh hiểu biết thêm bệnh mắt
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài
–
– Các em tìm hiểu xong tật mắt , em tìm hiểu thêm để biết bệnh mắt Theo em mắt có bệnh Trong bệnh , bệnh người quan tâm chưã trị tác hại lớn Bệnh Đau Mắt Hột
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
–
– GV yêu cầu học sinh thảo luận nêu lên :
+ Nguyên nhân ? + Triệu chứng ?
–– Hs đọc kỹ thông tin
–– Học sinh thảo luận để rút kết luận :
Do Virút
II Bệnh mắt :
–
– Bệnh đau mắt hột : + Nguyên nhân : vi rút
+ Triệu chứng : Mặt mi mắt có nhiều hột cộm lên
+ Hậu : Khi hột vỡ làm thành xẹo Lông quặm đục màng giác Mù lòa
(96)+ Tác hại ? + Đường lây ?
+ Cách phòng chống ?
–
– GV sưả hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh
+ Ngồi bệnh đau mắt hột cịn có bệnh mắt ?
+ Nêu cách phịng tránh bệnh mắt ?
–
– GV liên hệ thêm : bệnh loạn thị hay mù màu
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
Mi mắt hột Mù loà
Dùng chung khăn , tắm nơi ô nhiễm
–– Học sinh kể thêm số bệnh mắt Và đề biện pháp phòng chống
+Giữ mắt
+Rưả mắt nước muối loãng , nhỏ thuốc mắt
+Ăn uống đủ Vitamin
+Khi đường nên đeo kính
chung khăn , chậu với ngưới bệnh Tắm rửa ao hồ tù hãm
+ Cách phòng tránh : Giữ vệ sinh mắt dùng thuốt theo dẫn bác sĩ
–
– Các bệnh mắt khác :
+ Đau mắt đỏ + Viêm kết mạc + Khô mắt
IV/ CỦNG CỐ:
1 Nguyên nhân gây nên tật cận thị viễn thị ? Chọn câu trả lời :
Nguyên nhân phổ biến gây nên cận thị ?
a Do bẩm sinh : Cầu mắt dài b Do bẩm sinh : Thể thủy tinh lồi
c Do không giữ khoảng cách vệ sinh học đường d Do khơng rưả mặt thường xun nước muối lỗng
Nguyên nhân gây nên bệnh mắt hột ? a.Nóng người
b.Virút c.Vi khuẩn d.Bụi
3 Nêu hậu bệnh đau mắt hột cách phòng tránh ? V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hoỉ SGK
–
–Đọc mục : “em có biết “
–
–Chuẩn bị : “Cơ quan phân tích thính giác”
Tuần : Tiết : 53 Ngày :
BÀI 51 : CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Xác định rõ thành phần quan phân tích thính giác Mô tả phận tai cấu tạo quan Cóoc ti Trình bày trình thu nhận cảm giác âm
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát , phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh Tai
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranhphóng to hình 51.1 ; 51.2 Mơ hình cấu tạo Tai
(97)2 / Kiềm tra cũ :
–
– Có tật mắt ? Nguyên nhân cách khắc phục ?
–
– Tại không nên đọc sách nơi thiếu ánh sáng , không nên nằm đọc sách ? Không nên đọc sách tàu xe ?
–
– Nêu hậu bệnh đau mắt hột cách phòng tránh ? 3 / Các hoạt động dạy học:
Mở : Ta nhận biếtđược âm nhờ quan phân tích thính giác Vậy quan phân tích thính giác có cấu tạo ? Bài
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Cấu tạo tai
Mục tiêu : Mô tả phận của tai trình bày cấu tạo quan Cóoc ti
+ Cơ quan phân tích thính giác gồm phận ?
–
– GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 51.1 hồn thành tập điền từ tr 162 SGK
–
– GV gọi học sinh lên đọc to toàn tập thông tin tr 163 SGK
+ Tai cấu tạo ? CHức phận ?
–
– GV định học sinh lên trình bày cấu tạo tai tranh hay mơ hình
Hoạt động 2: Chức thu nhận sóng âm
–
– GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 51 kết hợp với thông tin tr 163 164 thảo luận
+Trình bày cấu tạo ốc tai ? Chức ốc tai ?
–
– GV hướng dẫn học sinh quan sát lại hình 51 .2 A Tìm hiểu đường truyền sóng âm từ vào
–
– Sau GV trình bày thu nhận cảm giác âm
–
– Học sinh vận dụng kiến thức quan phân tích để nêu phận quan phân tích thính giác
–
– Học sinh quan sát kỹ sơ đồ cấu tạo tai Cá nhân làm tập
–
– Một vài học sinh phát biểu lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức
–
– Các từ cần điền : – Vành Tai ; – Ống Tai ;
– Màng nhĩ ; – Chuỗi xương tai
–
– Học sinh vào hình 51.1 51.2 thông tin để trả lời
–
– Cá nhân tự thu nhận thông tin
–
– Trao đồi nhóm thống ý kiến
–
– Đại diện lên trình bày cấu tạo ốc tai tranh
–
– Học sinh ghi nhớ thông tin
–
– học sinh trình bày lại tranh
I Cấu tạo tai :
–
– Cơ quan phân tích thính giác gồm :
+ Tế bào thụ cảm thính giác + Dây thần kinh thính giác + Vùng thính giác
Cấu tạo tai gồm :
–
– Tai ngồi :
+ Vành tai : Hứng sóng âm + Ống tai : Hướng sóng âm + Màng nhĩ : Khuếch đại âm
–
– Tai giưã :
+ Chuỗi xương tai : truyền sóng âm
+ V nhĩ : Cân áp suất bên màng nhĩ
–
– Tai :
+ Bộ phận tiền đình : Thu nhận thơng tin vị trí chuyển động thể không gian
+ Ốc tai : Thu nhận kích thích sóng âm
II Chức thu nhận sóng âm :
–
– Cấu tạo ốc Tai : ốc tai xốn vịng rưỡi gồm :
+ Ốc tai xương ( ) + Ốc tai màng ( )
Màng tiền đình : Màng sở :
–
– Có quan Cóoc ti chưá tế bào thụ cảm thính giác
–
(98)Hoạt động 3: Vệ sinh Tai
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi
+Để tai hoạt động tốt cần lưu ý vấn đề ?
+Hãy nêu biện pháp giữ vệ sinh bảo vệ tai ?
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
–
– Học sinh tự thu nhận thông tin nêu :
+ Giữ vệ sinh tai + Bảo vệ tai
–
– Học sinh tự đề biện pháp
cơ quan Cc ti xuất hiện xung thần kinh Vùng thính giác ( Phân tích cho biết âm thanh)
III Vệ sinh Tai
–
– Giữ gìn vệ sinh tai
–
– Bảo vệ tai :
+ Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai
+ Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai
(99)IV/ CỦNG CỐ:
1 Học sinh trình bày cấu tạo ốc Tai tranh 51.2 ? 2 Trình bày q trình thu nhận kích thích sóng âm ?
3 Vì xác định âm phát từ bên phải hay trái ? V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hoỉ SGK
–
–Đọc mục : “em có biết “
–
–Tìm hiểu hoạt động số vật nuôi nhà
–
–
Tuần : Tiết : 54 Ngày :
BÀI 52 : PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Phân biệt phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện
Trình bày q trình hình thành phản xạ ức chế phản xạ cũ , nêu rõ điều kiện cần thành lập phản xạ có điều kiện
Nêu rõ ý nghiã phản xạ có điều kiện đời sống
2/ Kỹ năng:
Rèn kỹ quan sát , phân tích hình Rèn luyện tưu so sánh liên hệ thực tế Kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc , chăm
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranhphóng to hình 52.1 ; 52.2 ; 52 Bảng phụ ghi nội dugn bảng 52
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
o Học sinh trình bày cấu tạo ốc Tai tranh 51.2 ? o Trình bày trình thu nhận kích thích sóng âm ?
o Vì xác định âm phát từ bên phải hay trái ? 3 / Các hoạt động dạy học:
Mở : GV cho học sinh nhắc lại khái niệm phản xạ hơm tìm hiểu loại phản xạ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Phân biệt phản xạ có
điều kiện khơng điều kiện
–
– GV yêu cầu học sinh nhóm làm tập mục ( tr 166 SGK )
–
– GV ghi nhanh đáp án lên góc bảng , chưa cần chưả
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin ( tr 166 SGK ) chưả tập
–
– GV chốt lại đáp án :
Phản xạ không điều kiện : 1,2,4 Phản xạ có điều kiện : 3,5,6
–
– GV yêu cầu học sinh tìm thêm ví dụ cho loại phản xạ
–
– Học sinh đọc kỹ nội dung bảng 52
–
– Trao đổi nhóm hồn thành tập
–
– Một số nhóm đọc kết
–
– Học sinh tự thu nhận thông tin , ghi nhớ kiến thức
–
– Đối chiếu với kết tập sưả chưã , bổ sung
I Phân biệt phản xạ có điều kiện không điều kiện :
–– SGK trang 166
II Sự hình thành phản xạ có điều kiện :
a/ Hình thành phản xạ có điều kiện
(100)–
– GV hoàn thiện lại đáp án chuyển sang hoạt động
Hoạt động 2: Sự hình thành phản xạ có điều kiện
Mục tiêu : Trình bày trình thành lập ức chế phản xạ có điều kiện Nêu điều kiện cần có khi thành lập phản xạ có điều kiện.
–– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu nghiệm Paplốp Trình bày thí nghiệm thành lập , tiết nước bọt có ánh sáng đèn ?
–– GV cho gọi học sinh lên trình bày tranh
–– GV chỉnh lý , hoàn thiện kiến thức
–– GV cho học sinh thảo luận :
+Để thành lập phản xạ có điều kiện cần có điều kiện ?
+Thực chất việc thành lập phản xạ có điều kiện ?
–– GV hồn thiện lại kiến thức
–– GV mở rộng thêm đường liên hệ tạm thời giống bãi cỏ ta thường xuyên có đường , ta khơng nưã cỏ lấp kín
–– GV yêu cầu học sinh liên hệ thực tế
Tạo thói quen tốt
–– Trong thí nghiệm ta bật đèn mà khơng cho chó ăn nhiều lần tượng xảy ?
+ Nêu ý nghiã hình thành ức chế phản xạ có điều kiện đời sống ?
–– GV yêu cầu học sinh làm tậ mục ( tr 167 )
–– GV nhận xét , sưả chưã Hoàn thiện ví dụ học sinh
Hoạt động 3: So sánh tính chất của phản xạ khơng điều kiện với phản xạ có điều kiện
–– GV yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 52.2 tr 168
–– GV treo bảng phủ gọi học sinh lên trình bày
–– GV chốt lãi đáp án
–– Gv yêu cầu học sinh đọc kỹ thông tin : Mối quan hệ giưã phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
–
– Một vài học sinh phát biểu lớp nhận xét bổ sung
–
– Học sinh quan sát kỹ hình 52 (1 3) , đọc kỹ thích tự thu nhận thơng tin
–
– Thảo luận nhóm thống ý kiến nêu bước tiến hành thí nghiệm
–
– Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
–
– Học sinh vận dụng kiến thức Nêu điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện
–
– Học sinh nêu : Chó khơng tiết nước bọt có ánh đèn nưã
–
– Đảm bảo thích nghi với điều kiện sống thay đổi
–
– Học sinh dưạ vào hình 52 kết hợp kiến thức trình thành lập ức chế phản xạ có điều kiện Lấy ví dụ
–
– Mơt vài học sinh nêu ví dụ
–
– Học sinh dưạ vào kiến thức mục I II , thảo luận nhóm Làm tập
–
– Đại diện nhóm lên làm bảng phụ , Lớp nhận xét bổ sung
–
– Học sinh tự rút kết luận
giưã kích thích có điều kiện với kích thích khơng điều kiện
+ Q trình kết hợp phải lập lập lại nhiều lần
–– Thực chất việc thành lập phản xạ có điều kiện hình thành đường liên lạc thần kinh tạm thời nối vùng vỏ não với
b/ Ức chế phản xạ có điều kiện :
–– Khi phản xạ có điều kiện khơng củng cố Phản xạ dần
–– Ý nghiã :
Đảm bảo thích nghi với mơi trường điều kiện sống ln thay đổi Hình thành thói quen tập qn tốt người
III So sánh tính chất của phản xạ khơng điều kiện có điều kiện :
–– So sánh : Nội dung bảng 52.2 hoàn thiện
(101)IV/ CỦNG CỐ:
1 Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ khơng điều kiện ?
2 Đọc mục : “Em có biết?“, trả lời câu hỏi: Vì qn sĩ hết khát nhà Chuá chịu mèo?
V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hoỉ SGK
–
–Đọc mục : “em có biết “
–
–Chuẩn bị 53
Tuần : Tiết : 55
BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Phân tích điểm giống khác giưã phản xạ có điều kiện người với động vật n chung thú nói riêng
Trình bày vai trị tiếng nói , chữ viết khả tư trừu tượng người
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện tưu , suy luận
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức học tập , xây dựng thói quen nếp sống văn hố
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranhcungphản xạ
Tư liệu hình thành tiếng nói chữ viết Tranh vùng vỏ não
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
o Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ khơng điều kiện ? 3 / Các hoạt động dạy học:
Mở : Sự thành lập úc chế phản xạ có điều kiện có ý nghiã lớn đời sống Bài hôm , tìm hiểu giống khác giưã phản xạ có điều kiện người động vật :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Sự thành lập ức chế
các phản xạ có điều kiện người Mục tiêu : Hiểu rõ thành lập ức chế phản xạ có điều kiện người và từ giống khác nhau giưã phản xạ có điều kiện ở người động vật
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
Thông tin cho em biết ?
Lấy ví dụ đời sống thành lập phản xạ , ức chế phản xạ cũ ?
–
– GV nhấn mạnh : phản xạ có điều kiện khơng củng cố ức chế xuất
+ Sự thành lập ức chế phản xạ có điều kiện người giống khác
–
– Các nhân tự thu nhận thông tin trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu :
+ Phản xạ có điều kiện hình thành trẻ từ sớm
+ Bên cạnh thành lập , xảy trình ức chế phản xạ giứp thể thích nghi vớ đời sống
+ Lấy ví dụ học tập , xây dựng thói quen
I
Sự thành lập ức chế phản xạ có điều kiện người
–– Sự thành lập phản xạ có điều kiện ức chế có điều kiện q trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với Giúp thể thích nghi với đời sống
II Vai trò tiếng nói và chữ viết
(102)động vật điểm ?
–
– GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ cụ thể
Hoạt động 2: Vai trò tiếng nói và chữ viết
–– GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin Tiếng nói chữ viết có vai trị đời sống ?
–– GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế đẻ minh hoạ
–– GV hoàn thiện kiến thức
Hoạt động 3: Tư trừu tượng
–– GV phân tích ví dụ : Con gà trâu , cá … có đặc điểm chung xây dựng khái niệm “ Động vật “ GV tổng kết lại kiến thức
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
+ Giống trình thành lập ức chế phản xạ có điều kiện ý nghiã chúng đời sống
+ Khác số lượng phản xạ mức độ phức tạp phản xạ
–
– Học sinh tự thu nhận thông tin Nêu :
+ Tiếng nói chữ viết giúp mô tả vật nghe tưởng tượng
+ Tiếng nói chữ viết kết trình học tập hình thành phản xạ có điều kiện
+ Tiếng nói chữ viết phương tiện giao tiếp , truyền đạt kinh nghiệm cho cho hệ sau
–
– Học sinh ghi nhớ kiến thức
–– Tiếng nói chữ viết phương tiện để người giao tiếp trao đổi kinh nghiệm với
III Tưu trừu tượng :
–– Từ thuộc tính chung vật , người biết khái quát hoá thành khái niệm diễn đạt từ
–– Khả khái quát hoá , trừu tượng hoá sở tư trừu tượng
IV/ CỦNG CỐ:
1 Ý nghiã thành lập ức chế phản xạ có điều kiện đời sống người ? 2 Vai trị tiếng nói chữ viết đời sống ?
V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hoỉ SGK
–
–Ơn tập tồn chương thần kinh
–
–Tìm hiểu biện pháp vệ sinh hệ thần kinh Tuần : Tiết : 56
BÀI 54 : VỆ SINH HỆ THẦN KINH
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Hiểu rõ ý nghiã sinh học giấc ngủ sức khoẻ
Phân tích ý nghiã lao động nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh Nêu rõ tác hại ma túy chất gây nghiên sức khoẻ hệ thần kinh Xây dựng cho thân kế hoạch học tập nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo sức khoẻ cho học tập
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện tư , khả liên hệ thực tế kỹ hoạt động nhóm
3 / Thái độ :
Giáo dục ý thức giữ vệ sinh , giữ gìn sức khoẻ Có thái độ kiên tránh xa ma túy
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh truyền thông tác hại chất gây nghiên : Rượu , thuốc , ma túy Bảng phụ ghi nội dung bảng 54
(103)Chất kích thích –– Rượu
–
– Nước chè , cà phê
–– Hoạt động vỏ não bị rối loạn , trí nhớ
–– Kích thích hệ thần kinh , gây khó ngủ
Chất gây nghiện
–
– Thuốc
–
– Ma túy
–– Cơ thể suy yếu , dễ mắc bệnhung thư Khả làm việc trí óc giảm , trí nhớ
–– Suy yếu nòi giống , cạn kiện kinh tế , lây nhiễm HIV , nhân cách …
Học sinh : Tìm hiểu tác hại chất kích thích chất gây nghiện , SGK , Bảng phụ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
o Ý nghiã thành lập ức chế phản xạ có điều kiện đời sống người ?
o Vai trò tiếng nói chữ viết đời sống ? 3 / Các hoạt động dạy học:
Mở : Hệ thần kinh có vai trị điều khiển , điều hoà phối hợp hoạt động quan thể Làm để hệ thần kinh hoạt động tốt Bài
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Ý nghiã giấc ngủ
đối với sức khoẻ
–
– GV cung cấp thơng tin giấc ngủ :
Chó nhịn ăn 20 ngày ni béo trở lại ngủ 10 – 12 ngày chết
–
– GV yêu cầu học sinh thảo luận : + Vì nói ngủ nhu cầu sinh lý thể ?
+ Giấc ngủ có ý nghiã sức khoẻ ?
–
– GV thông báo chất nhu cầu ngủ độ tuổi khác
–
– GV cho học sinh tiếp tục thảo luận + Muốn có giấc ngủ tốt cần điều kiện ? Nêu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến giấc ngủ ?
–
– GV chốt lại biện pháp để có giấc ngủ tốt
Hoạt động 2: Lao động nghỉ ngơi hợp lý
–– GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
+ Tại không nên làm việc sức ? Thức khuya ?
–– GV gọi học sinh đọc to lại thông tin SGK tr 172
–– GV hoàn thiện kiến thức
Hoạt động 3: Tránh lạm dụng các chất kích thích ức chế hệ thần kinh
–
– Học sinh dựa vào hiểu biết thân , thảo luận nhóm thống ý kiến
+ Ngủ đòi hỏi tự nhiên thể , cần ăn
+ Ngủ để phục hồi hoạt động thể
–
– Học sinh dựa vào cảm nhận thân , thảo luận thống câu trả lời
+ Ngủ
+ Tránh yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ Chất kích thích , phịng ngủ , áo quần , giường ngủ …
–
– Học sinh nêu : Để tránh gây căng thẳng , mết mỏi cho hệ thần kinh
–
– Học sinh ghi nhớ thông tin
–
– Học sinh vận dụng hiểu
I
Ý nghiã giấc ngủ đối với sức khoẻ
–– Ngủ trình ức chế não đảm bảo phục hồi khả làm việc hệ thần kinh
–– Biện pháp để có giấc ngủ tốt :
+ Cơ thể sảng khối + Chỗ ngủ thuận tiện + Khơng dùng chất kích thích : trà , cà phê …
+ Tránh kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ
II Lao động nghỉ ngơi hợp lý :
–– Lao động nghỉ ngơi hợp lý để giữ gìn bảo vệ hệ thần kinh
–– Biện pháp : biện pháp SGK tr 172
III Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế hệ thần kinh :
(104)–– GV yêu cầu học sinh quan sát tranh kết hợp hiểu biết thân thảo luận hoàn thành bảng 54
–– GV kẻ bảng 54 gọi học sinh lên điền
–– GV nên khuyến khích học sinh nêu ví dụ cụ thể thái độ em
–– GV hoàn thiện kiến thức
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
biết thơng qua sách báo … trao đổi nhóm thống ý kiến
–
– Đại diện nhóm lên hồn thành Các nhóm khác bổ sung
–
– Học sinh tự điều chỉnh
IV/ CỦNG CỐ:
1 Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần điều kiện ?
2 Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm vấn đề ? Tại ? 3 EM đề kế hoạch cho thân để đảm bảo sức khoẻ cho học tập … ?
V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hoỉ SGK
–
–Ôn tập tồn chương thần kinh
Tìm hiểu hệ nội tiết Tuần : Tiết : 58
CHƯƠNG X : NỘI TIẾT
BÀI 55 : GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Trình bày giống khác giưã tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết Nêu tên tuyến nội tiết thể vị trí chúng
Trình bày tính chất vai trò sản phảm tiết tuyến nội tiết , từ nêu rõ tầm quan trọng tuyến nội tiết đời sống
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát hình Kỹ hoạt động nhóm
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 55.1 , 55.2 , 55
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần điều kiện ?
Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm vấn đề ? Tại ?
3 / Các hoạt động dạy học:
Mở : Cùng với hệ thần kinh , tuyến nội tiết đóng va trị quan trọng việc điều hồ q trình sinh lý thể Vậy tuyến nội tiết ? Có tuyến nội tiết ?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Đặc điểm hệ nội
tiết
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK tr 174 thơng tin cho em biết điều ?
–
– GV hoàn thiện kiến thức
Hoạt động : Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
–
– Học sinh dựa vào hiểu biết thân , thảo luận nhóm thống ý kiến
I
Ý nghiã giấc ngủ đối với sức khoẻ
–– Ngủ trình ức chế não đảm bảo phục hồi khả làm việc hệ thần kinh
(105)Mục tiêu : Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết Nắm vị trí tuyến nội tiết
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 55.1 , 55.2 thảo luận câu hỏi mục tr 174 :
+ Nêu khác biệt giưã tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết ?
+ Kể tên tuyến mà em biết ? Chúng thuộc loại tuyến ?
–
– GV tổng kết lại kiến thức
–
– GV gọi học sinh kể tên tuyến học
–
– GV yêu cầu nhóm cho biết chúng thuộc loại tuyến ?
–
– GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 55.3 giới thiệu tuyến nội tiết
Hoạt động 2: Hcmơn
Mục tiêu : Trình bày tính chất , vai trị hcmơn , từ xác định tầm quan trọng hệ nội tiết
–– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin tr 174 Hoocmơn có tính chất ?
–– GV đưa thêm số thông tin :
–– Hcmơn Cơ quan đích theo đích theo chế chià khoá ổ khoá
–– Mỗi tính chất hoocmơn GV đưa thêm ví dụ để phân tích
–– GV cung cấp thông tin cho học sinh SGK :
–– GV lưu ý cho học sinh : Trong điều kiện hoạt động bình thường tuyến ta khơng thấy vai trò chúng Khi cân hoạt động tuyến Gây tình trạng bệnh lý
–– Xác định tầm quan trọng hệ nội tiết
+ Tại không nên làm việc sức ? Thức khuya ?
–– GV gọi học sinh đọc to lại thông tin SGK tr 172
–– GV hoàn thiện kiến thức
Hoạt động 3: Tránh lạm dụng các chất kích thích ức chế hệ thần kinh
–– GV yêu cầu học sinh quan sát tranh kết hợp hiểu biết thân thảo luận hoàn thành bảng 54
–– GV kẻ bảng 54 gọi học sinh lên
+ Ngủ đòi hỏi tự nhiên thể , cần ăn
+ Ngủ để phục hồi hoạt động thể
–
– Học sinh dựa vào cảm nhận thân , thảo luận thống câu trả lời
+ Ngủ
+ Tránh yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ Chất kích thích , phịng ngủ , áo quần , giường ngủ …
–
– Học sinh nêu : Để tránh gây căng thẳng , mết mỏi cho hệ thần kinh
–
– Học sinh ghi nhớ thông tin
–
– Học sinh vận dụng hiểu biết thơng qua sách báo … trao đổi nhóm thống ý kiến
–
– Đại diện nhóm lên hồn thành Các nhóm khác bổ sung
–
– Học sinh tự điều chỉnh
ngủ tốt :
+ Cơ thể sảng khoái + Chỗ ngủ thuận tiện + Không dùng chất kích thích : trà , cà phê …
+ Tránh kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ
II Lao động nghỉ ngơi hợp lý :
–– Lao động nghỉ ngơi hợp lý để giữ gìn bảo vệ hệ thần kinh
–– Biện pháp : biện pháp SGK tr 172
III Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế hệ thần kinh :
(106)điền
–– GV nên khuyến khích học sinh nêu ví dụ cụ thể thái độ em
–– GV hoàn thiện kiến thức
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
IV/ CỦNG CỐ:
1 Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần điều kiện ?
2 Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm vấn đề ? Tại ? 3 EM đề kế hoạch cho thân để đảm bảo sức khoẻ cho học tập … ?
V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hoỉ SGK
–
–Ơn tập tồn chương thần kinh
–
–Tìm hiểu hệ nội tiết
–
–
Tuần : Tiết : 58
BÀI 56 : TUYẾN YÊN , TUYẾN GIÁP
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Trình bày vị trí , cấu tạo , chức tuyến yên Nêu rõ vị trí chức tuyến giáp
Xác định rõ mối quan hệ nhân hoạt động tuyến với bệnh Hoocmôn tuyến tiết q q nhiều
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát hình Kỹ hoạt động nhóm
3 / Kỹ năng:
Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ , bảo vệ thể
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 56.2 , 56.3 , 55 Bảng 56
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
So sánh tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết ?
Nêu vai trị hoocmơn , từ xác định tầm quan trọng hệ nội tiết ?
3 / Các hoạt động dạy học:
Mở : Tuyến yên tuyến giáp tuyến có vai trị quan trọng hoạt động thể Vậy tuyến có cấu tạo chức ?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Tuyến yên
–
– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 55.3 , nghiên cứu thông tin SGK tr 176 thảo luận câu hỏi :
+ Tuyến yên nằm đâu ? Có cấu tạo ?
–
– Học sinh quan sát hình , đọc kỹ thông tin bảng 56 tự thu nhận kiến thức
–
– Thảo luận nhóm thống ý kiến :
I Tuyến yên :
–– Vị trí : Nằm sọ , có liên quan đến vùng đồi
(107)+ Hoocmôn tuyến yên tác động tới quan ?
–
– GV hồn thiện lại kiến thức : Có thể nêu thêm số thông tin SGV
–
– GV gọi , học sinh đọc to lại thông tin bảng 56
–
– GV đưa thêm tranh ảnh , thông tin liên quan đến bệnh hoocmôn tiết nhiều hoặt
Hoạt động : Tuyến giáp
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin , quan sát hình 56.2 Trả lời câu hỏi :
+ Nêu vị trí tuyến giáp ?
+ Cấu tạo tác dụng tuyến giáp ?
–
– GV tổng kết lại ý kiến
–
– GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi : “ Nêu ý nghiã vận động “ Toàn dân dùng muối Iốt “
–
– GV đưa thêm thơng tin vai trị tuyến n điều hoà hoạt động tuyến giáp
–
– Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ thiếu Iốt :
+ Nguyên nhân ? + Hậu ?
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
+ Nêu vị trí cấu tạo tuyến
+ Kể tên quan chịu ảnh hưởng bảng 56.1
+ Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung
+ học sinh đọc to bảng 56.1 , lớp theo dõi ghi nhớ tên hoocmôn tác dụng chúng
–
– Cá nhân làm việc độc lập với SGK tự thu nhận thông tin để trả lời câu hỏi :
+ Vị trí : Trước sụn giáp
+ Cấu tạo : Nang tuyến tế bào tiết
+ Vai trò : Trong trao đổi chất chuyển hoá
–
– Một số học sinh phát biểu lớp bổ sung
–
– Học sinh dưạ vào thông tin SGK kiến thức thực tế Nhóm , thống ý kiến
+ Thiếu Iốt Giảm chức tuyến giáp bướu cổ
+ Hậu : trẻ em chậm lớn , trí não phát triển , người lớn hoạt động thần kinh giảm sút
+ cần dùng muối Iốt bồ sung phần ăn ngày
+ Thùy trước + Thùy giưã + Thùy sau
–– Hoạt động tuyến yên chiụ điều khiển trực tiếp gián tiếp hệ thần kinh
–– Vai trị :
+ Tiết hoocmơn kích thích hoạt động nhiều tuyến nội tiết
+ Tiết hoocmôn ảnh hưởng tới số trình sinh lý thể
II Tuyến Giáp
–– Vị trí : Nằm trước sụn giáp quảng , nặng 10 – 25 g
–– Hoocmơn Tirơxin , có vai trị quan trọng trao đổi chất chuyển hoá tế bào
–– Tuyến giáp tuyến cận giáp có vai trị điều hồ trao đổi can xi phốt trọng máu
IV/ CỦNG CỐ:
1 Lập bảng tổng kết vai trò tuyến nội tiết theo mẫu bảng 56.2 tr 178 GSK 2
Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ thiếu Iốt
V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hoỉ SGK
–
–Đọc mục : “ Em có biết ?“
–
–Ơn tập lại chức tuyến tụy
–
–Đọc trước 57
Tuần : Tiết : 58
BÀI 57 : TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Phân biệt chức nội tiết ngoại tiết tuyến tụy dưạ cấu tạo tuyến Sơ đồ hoá chức tuyến tụy điều hồ lượng đường máu Trình bày chức tuyến thận dưạ cấu tạo tuyến
2/ Kỹ năng:
(108)II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 57.1 , 57.2
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
Cấu tạo chức tuyến yên ? Cấu tạo chức tuyến giáp ?
Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ thiếu Iốt ?
3 / Các hoạt động dạy học:
Mở : Tuyến tụy tuyến thận có vai trị quan trọng điều hoà lượng đuờng máu Vậy hoạt động tuyến baì :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Tuyến Tụy
–
– GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
+ Hãy nêu chức tuyến tụy mà em biết ?
–
– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 57 .1 , đọc thơng tin chức tuyến tụy phân biệt chức nội tiết ngoại tiết tuyến tụy dưạ cấu taọ ?
–
– GV hoàn thiện lại kiến thức
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin vai trị hoocmơn tuyến tụy
Trình bày tóm tắt q trình điều hồ lượng đường mức ổn định ?
–
– GV hoàn chỉnh kiến thức
–
– Gv liên hệ tình trạng bệnh lý : + Bệnh tiểu đường
+ Chứng hạ đường huyết
Hoạt động : Tuyến thận
–
– GV yêu cầu học sinh quan sát hình 57.2 Trình bày khái quát cấu tạo tuyến thận ?
–
– GV treo tranh , gọi học sinh lên trình bày
–
– GV hồn thiện kiến thức
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK ( tr 180 ) nêu chức Hoocmôn tuyến thận ?
+ Vỏ tuyến ? + Tủy tuyến ?
–
– GV Lưu ý học sinh : Hoocmôn phần tủy tuyến thận glucagôn ( tuyến tụy ) điều chỉnh lượng đường
–
– Học sinh nêu rõ chức tuyến tụy : Tiết dịch tiêu hoá tiết hoocmôn
–
– Học sinh quan sát kỹ hình ,kết hợp thơng tin SGK thảo luận đáp án
+ Chức ngoại tiết : Do TB tiết dịch tụy Ống dẫn
+ Chức nội tiết : Do TB đảo tụy tiết hoocmôn
–
– Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung
–
– Học sinh dưạ vào thông tin SGK thống ý kiến
–
– Yêu cầu nêu :
+ Khi đường huyết tăng TB ß : Tiết Insulin tác dụng : Chuyển Glucôzơ glicôgen
+ Khi đường huyết gảm : TB a tiết Glucagôn Tác dụng : Chuyển Glicôgen Glucơzơ
–
– Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung
–
– Học sinh làm việc độc lập với SGK , tìm hiểu , ghi nhớ cấu tạo tuyến thận
–
– học sinh lên mô tả vị trí , cấu tạo tuyến tranh Lớp theo dõi bổ sung
–
– Học sinh trình bày lại vai trị hoocmôn phần thông tin
I Tuyến tụy :
–– Tuyến tuỵ vưà làm chức ngoại tiết vưà làm chức nội tiết
–– Chức nội tiết tế bào đảo tụy thực
+ TB a : Tiết gluccagơn + TB ß : Tiết Insulin
–– Vai trị hoocmơn :
+ Nhờ tác dụng đối lập loại hoocmôn tỷ lệ đường huyết ổn định Đảm bảo hoạt động thể diễn bình thường
II Tuyến thận :
–– Vị trí : gồm đôi nằm đỉnh thận
–– Cấu tạo :
++ Phần võ : lớp ++ Phần tuỷ :
(109)huyết bị hạ đường huyết
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
IV/ CỦNG CỐ:
1 Trình bày cấu tạo vai trò tuyến tụy ? 2 Trình bày cấu tạo vai trị tuyến thận ?
3 Tóm tắc q trình điều hoà lượng đường huyết mức ổn định ?
V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hoỉ SGK
Đọc mục : “ Em có biết ?“ Tuần : Tiết :
BÀI 59 : SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:
Nêu ví dụ để chứng minh thể tự điều hoà hoạt động nội tiết
Hiểu rõ phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định mơi trường
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm
3/ Kỹ năng:
Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 59.1 , 59.2 ; 59.3
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
Trình bày chức tinh hoàn buồng trứng ?
Nêu chức tuyến sinh dục ? Vì nói tuyến sinh dục vưà tuyến nội tiết vưà
là tuyến ngoại tiết ?
Nguyên nhân dẫn tới biến đổi thể tuổi dậy nam nữ ?
3 / Các hoạt động dạy học:
Mở : Cũng hệ thần kinh , hoạt động nội tiết có chế tự điều hồ để đảm bảo lượng hcmơn tiết vưà đủ nhờ thông tin ngược Thiếu thông tin dẫn đến rối loạn hoạt động nội tiết thể lâm vào tình trạng bệnh lý Bài hơm tìm hiểu điều hồ phối hợp hoạt động tuyến nội tiết
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Điều hoà hoạt động của
các tuyến nội tiết
–
– GV yêu cầu học sinh : Kể tên tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng hcmơn tuyến yến ?
–
– GV tổng kết lại kiến thức Yêu cầu học sinh rút kết luận vai trò tuyến yên hoạt động tuyến nội tiết
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin , quan sát hình 59.1 59.2 trình bày điều hồ hoạt động : Tuyến giáp
–
– Học sinh liệt kê tuyến nội tiết : Tuyến sinh dục , tuyến giáp , tuyến thận
–
– – học sinh phát biểu , lớp nhận xét bổ sung
–
– Học sinh tự rút kết luận
–
– Học sinh nghiên cứu thông tin , quan sát kỹ hình 59.1 , 59.2 Lưu ý :
+ Tăng cường + Kìm hãm
I
Điều hoà hoạt động của tuyến nội tiết
–– Tuyến n tiết hcmơn điều khiển hoạt động tuyến nội tiết
(110) Tuyến thận
–
– GV gọi học sinh lên trình bày tranh
–
– GV hoàn chỉnh kiến thức
Hoạt động : Sự phối hợp hoạt động của tuyến nội tiết
–
– GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
Lượng đường máu tương đối ổn định đâu ?
–
– GV đưa thông tin : Trong thực tế lượng đường máu giảm mạnh nhiều tuyến nội tiết phối hợp hoạt động Tăng đường huyết
–
– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin , quan sát hình 59.3 trình bày phối hợp hoạt động tuyến nội tiết đường huyết giảm ?
–
– Ngoài : + Adênalin
+ Noadrênalin phần tủy tuyến góp phần Glucagon làm tăng đường huyết
+ Sự phối hoạt động tuyến nội tiết thể ?
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
–
– Thảo luận nhóm thống ý kiến ghi nháp điều hoà hoạt động tuyến nội tiết
–
– Đại diện nhóm trình bày hình 59.1 59.2 , nhóm khác bổ sung
–
– Học sinh vận dụng kiến thức chức hcmơn tuyến tụy để trình bày
–
– Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
–
– Cá nhân làm việc độc lập với SGK ghi nhớ thông tin
–
– Trao đổi nhóm thống ý kiến ghi nháp
–
– Yêu cầu nêu phối hợp :
+ Glucagon ( tuyến tụy )
+ Cctizơn ( vỏ tuyến thận )
Tăng đường huyết
–
– Đại diện nhóm lên trình bày tranh , nhóm khác bổ sung
–
– Học sinh tự rút kết luận
tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược
II Sự phồi hợp hoạt động tuyến nội tiết :
–– Các tuyến nội tiết thể có phối hợp hoạt động đảm bảo q trình sinh lí thể diễn bình thường
IV/ CỦNG CỐ:
1 Nêu rõ mối quan hệ hoạt động điều hoà tuyến yên tuyến nội tiết ? 2 Lấy ví dụ , nêu rõ phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định mơi trường ?
V/ DẶN DỊ:
–
–Học trả lời câu hỏi SGK
–
–Đọc mục : “ Em có biết ?“ Tuần : Tiết :
CHƯƠNG XI : SINH SẢN
BÀI 60 : CƠ QUAN SINH DỤC NAM
I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:
Học sinh phải kể tên xác định phận quan sinh dục nam đường tinh trùng từ nơi sinh sản đến thể
Nêu chức phận Nêu rõ đặc điểm tinh trùng
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm
3/ Kỹ năng:
(111)II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 60.1 Bảng 60 SGK trang 189
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
Nêu rõ mối quan hệ hoạt động điều hoà tuyến yên tuyến nội tiết ? Lấy ví dụ , nêu rõ phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn
định mơi trường ? 3 / Các hoạt động dạy học:
Mở : GV giảng giải : Cơ quan sinh sản có chức quan trọng , sinh sản trì nịi giống , chúng có cấu tạo ?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Tìm hiểu phận
của quan sinh dục nam chức năng phận
Mục tiêu : Xác định phận của cơ quan sinh dục nam tranh và biết chức bộ phận.
–
– GV yêu cầu trả lời câu hỏi : + Cơ quan sinh dục nam gồm phận ?
+ Chức phận gì?
–
– Hoàn thành tập tr 187 ( Điền từ vào chỗ trống )
–
– GV cho đại diện nhóm lên tranh
–
– Gv cần ý học học sinh hay xấu hổ buồn cười , cần giáo dục ý thức nghiêm túc
–
– Ở tập điền từ nhóm chưa GV thông báo cụm từ lấy kết
Hoạt động : Tìm hiểu sản sinh tinh trùng đặc điểm sống tinh trùng
Mục tiêu : Nêu số đặc điểm của tinh trùng
–
– GV nêu câu hỏi :
Tinh trùng sinh ?
Tinh trùng sản sinh đâu ?
Tinh trùng có đặc điểm hình thái cấu tạo hoạt động sống ?
–
– GV đánh giá kết cuả nhóm
–
– GV giảng giải thêm trình giảm phân hình thành tinh trùng q trình thụ tinh để khơi phục nhiễm sắc thể đặc trưng loài Từ học sinh có hiểu biết bước đầu di
–
– Học sinh tự nghiên cứu thơng tin hình 60.1 SGK tr 187 ghi nhớ kiến thức
–
– Trao đổi nhóm thống ý kiến Yêu cầu : Nêu thành phần , :
+ Tinh hoàn , túi tinh , ống dẫn tinh , dương vật
+ Tuyến tiền liệt , tuyến hình
–
– Đại diện nhóm trình bày tranh nhóm khác nhận xét bổ sung
–
– Học sinh tự nghiên cứu SGK tr 188
–
– Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi , yêu cầu :
+ Sự sản sinh tinh trùng : Từ tế bào gốc qua phân chia thành tinh trùng
+ Thời gian sống tinh trùng
–
– Đại diện nhóm trình bày kết , nhóm khác nhận xét bổ sung
–
– Học sinh tự rút kết luận
Kết luận chung : Học sinh đọc
I
Tìm hiểu phận của quan sinh dục nam chức của từng phận
–– Cơ quan sinh dục nam gồm :
++ Tinh hoàn : nơi sản xuất tinh trùng
++ Túi tinh : Là nơi chưá tinh trùng
++ Ống dẫn tinh : dẫn tinh trùng tới túi tinh
++ Dương vật : Đưa tinh trùng
++ Tuyến hành , tuyến tiền liệt : tiết dịch nhờn
II Tìm hiểu sản sinh tinh trùng đặc điểm sống tinh trùng
–– Tinh trùng sản sinh tuổi dậy
–– Tinh trùng nhỏ có dài , di chuyển
–– Có loại tinh trùng : tinh trùng X Y
(112)truyền nòi giống
–
– GV nhấn mạnh tượng xuất tinh em nam dấu hiệu tuổi dậy
–
– GV cần đề phòng học sinh hỏi : + Ở ngồi mơi trường tự nhiên tinh trùng sống ?
+ Tinh trùng có sản sinh liên tục không ?
+ Tinh trùng không phóng ngồi chưá đâu ?
khung ghi nhớ SGK
IV/ CỦNG CỐ:
1 Trình bày cấu tạo quan sinh dục nam gồm phận ? 2 Em hiểu biết đặc điểm sống sản sinh tinh trùng ?
3 Cho học sinh làm tập tr 189 cách phát cho học sinh tờ photô sẵn lưạ chọn
V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hỏi SGK
–
–Đọc mục : “ Em có biết ?“ Tuần : Tiết :
BÀI 61 : CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:
Học sinh kể tên xác định phận quan sinh dục nữ Nêu chức phận nữ
Nêu rõ đặc điểm trứng
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ quan sát phân tích hình Kỹ hoạt động nhóm
3/ Kỹ năng:
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ quan sinh dục nữ
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 61.1 61.2
Tranh trình sinh sản trứng , phôtô tập tr 192
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
Trình bày cấu tạo quan sinh dục nam gồm phận ? Em hiểu biết đặc điểm sống sản sinh tinh trùng ?
3 / Các hoạt động dạy học:
Mở : Cơ quan sinh dục nữ có chức đặc biệt , mang thai sinh sản Vậy quan sinh dục nữ có cấu tạo ?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Tìm hiểu phận
của quan sinh dục nữ chức năng phận
Mục tiêu : Học sinhnhận biết bộ phận quan sinh dục nữ biết chức phận.
–
– GV nêu câu hỏi : –– Học sinh tự nghiên cứu thông
I
Tìm hiểu phận của quan sinh dục nữ chức của từng phận
(113)+ Cơ quan sinh dục nữ gồm phận ?
+ Chức phận quan sinh dục nữ ?
–
– Hồn thành tập tr 190 ( Điền từ vào chỗ trống )
–
– GV cho học sinh thảo luận toàn lớp
–
– GV đánh giá phần kết nhóm giúp học sinh hoàn thiện kiến thức mục
–
– GV cần giảng giải thêm vị trí tử cung buồng trứng liên quan đến số bệnh em nữ
–
– GV giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh em nữ quan sinh dục có cấu tạo phức tạp tránh viêm nhiễm ảnh hưởng đến chức
Hoạt động : Tìm hiểu sinh trứng đặc điểm sống trứng Mục tiêu : Nêu số đặc điểm của trứng
–
– GV nêu vấn đề :
Trứng sinh ?
Trứng sinh từ đâu ?
Trứng có đặc điểm cấu tạo hoạt động sống ?
–
– GV đánh giá kết cuả nhóm giúp em hoàn thiện kiến thức
–
– GV giảng giải thêm :
+ Qúa trình giảm phân hình thành trứng ( Tương tự hình thành tinh trùng )
+ Trứng thụ tinh trứng không thụ tinh
+ Hiện tượng kinh nguyệt đánh dấu giai đoạn dậy nữ
–
– GV lưu ý học sinh hỏi :
+ Tại nói trứng di chuyển ống dẫn ?
+ Tại trứng có loại mang X, cịn tinh trùng có loại mang X Y
+ Trứng rụng làm vào ống dẫn trứng ?
tin ghi nhớ kiến thức
–
– Trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời
–
– Đại diện nhóm trình bày tranh phận quan sinh dục nữ hình 61.1 61.2 nhóm khác bổ sung
–
– Đại diện nhóm khác trình bày nội dung chức tập nhóm khác nhận xét bổ sung
–
– Học sinh đọc lại đoạn tập hoàn chỉnh
–
– Học sinh tự nghiên cứu SGK tr 191 tranh hình ảnh , bảng
–
– Thảo luận nhóm thống câu trả lời
–
– Đại diện nhóm trình bày kết , nhóm khác nhận xét bổ sung ( Có thể miêu tả sinh trứng tranh để lớp theo dõi )
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
++ Buồng trứng : Nơi sản sinh trứng
++ Ống dẫn , phễu: thu trứng dẫn trứng
++ Tử cung : Đón nhận nuôi dưỡng trứng thụ tinh
++ Âm đạo : thông với tủ cung
++ Tuyến tiền đình : Tiết dịch
II Tìm hiểu sinh trứng đặc điểm sống của trứng :
–– Trứng sinh buồng trứng tuổi dậy
–– Trứng lớn tinh trùng , chưá nhiều chất dinh dưỡng , không di chuyển
–– Trứng có loại mang X
–– Trứng sống – ngày thụ tinh phát triển thành thai
IV/ CỦNG CỐ:
1 Trình bày cấu tạo quan sinh dục nữ gồm phận ? 2 Em hiểu biết đặc điểm sống sinh trứng ?
V/ DẶN DÒ:
–
(114)–
–Đọc mục : “ Em có biết ?“ Tuần : Tiết :
BÀI 62 : THỤ TINH , THỤ THAI
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI
I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:
Học sinh rõ điều kiện thụ tinh thụ thai sở hiểu rõ khái niệm thụ tinh thụ thai
Trình bày ni dưõng thai q trình mang thai điều kiện đảm bảo cho thai phát triển
Giải thích tượng kinh nguyệt
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ thu thập thơng tin tìm kiến thức Vận dụng thực tế hoạt động nhóm
3/ Kỹ năng:
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình SGK
Tranh q trình phát triển bào thai , phơtơ tập tr 195
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
Trình bày cấu tạo quan sinh dục nữ gồm phận ? Em hiểu biết đặc điểm sống sinh trứng ?
3 / Các hoạt động dạy học:
Mở : Chúng ta biết hình thành cá thể qua lớp động vật cịn người ? Thai nhi phát triển thể mẹ ?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Tìm hiểu thụ tinh và
thụ thai
Mục tiêu : Học sinh điều kiện thụ tinh thụ thai , nêu khái niệm thụ tinh thụ thai
–
– GV nêu câu hỏi :
+ Thế thụ tinh thụ thai ? + Điều kiện cho thụ tinh thụ thai ?
–
– GV đánh giá kết nhóm giúp học sinh hồn thiện kiến thức
–
– GV giảng giải thêm (hình 62.1): + Nếu trứng di chuyển xuống gần tới tử cung gặp tinh trùng thụ tinh khơng xảy
+ Trứng thụ tinh bám vào thành tử cung mà khơng phát triển tiếp thụ thai khơng có kết
+ Trứng thụ tinh mà phát triển ống dẫn trứng gọi chưả ngồi
–
– Học sinh nghiên cứu SGK hình 62 tr 193
–
– Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi
–
– Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung
–
– Học sinh rút kết luận
I
Tìm hiểu thụ tinh và thụ thai
–– Thụ tinh : Sự kết hợp giưã trứng tinh trùng tạo thành hợp tử
++ Điều kiện trứng tinh trùng gặp 1/3 ống dẫn trứng phiá
–– Thụ thai : Trứng thụ tinh bàm vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai
++ Điều kiện : trứng thụ tinh phải bám vào thành tử cung
(115)con nguy hiểm đến tính mạng mẹ
Hoạt động : Tìm hiểu phát triển của thai ni dưỡng thai
Mục tiêu : Học sinh sự nuôi dưỡng thai điều kiện đảm bảo cho thai phát triển bình thường
–
– GV nêu câu hỏi :
Quá trình phát triển bào thai diễn ?
Sức khoẻ mẹ ảnh hưởng tới phát triển bào thai ?
–
– Trong trình mang thai , người mẹ cần làm để thai phát triển tốt sinh khoẻ mạnh ?
–
– GV cho thảo luận toàn lớp
–
– GV đánh giá kết nhóm
–
– Gv giảng giải thêm tồn q trình phát triển thai để học sinh nắm cách tổng quát
–
– GV lưu ý : Khai thác thêm hiểu biết học sinh thông qua phương tiện thông tin đại chúng chế độ dinh dưỡng cho mẹ : uống sưã ăn thức ăn có đủ Vitamin khống chất Đặc biệt chất có độc hai người mẹ phải tránh
–
– Gv phân tích vai trị thai việc ni dưỡng thai
–
– GV đề phòng học sinh hỏi :
+ Tại em bé bụng mẹ không đại tiện hay tiểu tiện ?
+ Tai bụng mẹ em bé không khóc ?
+ Có phải bụng mẹ em bé hay ngậm ngón tay khơng ?
Hoạt động : Tìm hiểu tượng kinh nguyệt
Mục tiêu : Học sinh giải thích được hiện tượng kinh nguyệt
–
– GV nêu câu hỏi :
+ Hiện tượng kinh nguyệt ? + Kinh nguyệt xảy ? + Do đâu có kinh nguyệt ?
–
– GV đánh giá kết nhóm giúp học sinh hoàn thiện kiến thức
–
– GV giảng giải thêm :
+ Tính chất chu kì kinh nguyệt tác dung hcmơn tuyến n ?
+ Tuổi kinh nguyệt sớm hay muộn tùy thuộc vào nhiều yếu tố
+ Kinh nguyệt khơng bình thường
–
– Học sinh tự nghiên cứu SGK quan sát tranh : “Quá trình phát triển bào thai” ghi nhớ kiến thức
–
– Trao đổi nhóm thống câu trả lời
–
– Yêu cầu :
+ Trong phát triển bào thai nêu số đặc điểm : hình thành phận : chân , tay
+ Mẹ khoẻ mạnh thai phát triển tốt + Người mẹ mang thai không hút thuốc uống rượi , vận động mạnh
–
– Đại diện nhóm trình bày đáp án cách : Chỉ tranh trình hình thành phát triển bào thai nhóm khác nhận xét bổ sung
–
– Học sinh tự sưả chưã để hoàn thiện kiến thức
–
– Học sinh tự nghiên cứu thơng tin , hình 62.3 SGK tr 194 , vận dụng kiến thức chương Nội tiết
–
– Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi
–
– Đại diện nhóm trình bày kết , nhóm khác nổ sung
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
dưỡng thai :
–– Thai nuôi dưỡng nhớ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua thai
–– Khi mang thai người mẹ cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng tránh chất kích thích có hại cho thai : rượi , bia , thuốc …
III Tìm hiểu hiện tượng kinh nguyệt :
–– Kinh nguyệt : tượng trứng không thụ tinh , lớp niêm mạc tử cung bong ngồi máu dịch nhày
–– Kinh nguyệt xảy theo chu kỳ
(116)biểu bệnh lí phải khám + Vệ sinh kinh nguyệt
IV/ CỦNG CỐ:
1 Trình bày hình thành phát triển bào thai ? 2 Em hiểu kinh nguyệt ?
V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hỏi SGK
–
–Đọc mục : “ Em có biết ?“
–
–Tìm hiểu tác hại việc mang thai tuổi vị thành niên Tuần : Tiết :
BÀI 63 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA
CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:
Phân tích ý nghiã vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hố gia đình Phân tích nguy có thai tuổi vị thành niên
Giải thích sở biện pháp tránh thai , từ xác định nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế , thu thập thơng tin tìm kiến thức Kỹ hoạt động nhóm
3/ Kỹ năng:
Giáo dục ý thức tự bảo vệ , tránh mang thai tuổi vị thành niên
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thông tin tượng mang thai tuổi vị thành niên , tác hại mang thai sớm Một số dụng cụ tránh thai : Bao cao su , vòng tránh thai , thuốc tránh thai
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
Trình bày hình thành phát triển bào thai ? Em hiểu kinh nguyệt ?
3 / Các hoạt động dạy học:
Mở : Điều kiện cần cho thụ tinh thụ thai ?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Tìm hiểu ý nghiã của
việc tránh thai ?
Mục tiêu : Học sinh thấy ý nghiã vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hố gia đình
–
– GV nêu câu hỏi :
+ Em cho biết nội dung vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hố gia đình ?
–
– GV viết ngắn gọn nội dung học sinh phát biểu vào góc bảng
–
– GV nói tiếp :
+ Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghiã ? Cho biết lý ?
–
– Cá nhân trả lời chưa đầy đủ nội dung Học sinh khác bổ sung
–
– Học sinh trao đổi nhóm dưạ hiểu biết qua phương tiện thơng tin đại chúng
+ Không sinh sớm ( trước 20 tuổi )
I
Tìm hiểu ý nghiã của việc tránh thai ?
–– ý nghiã việc tránh thai :
++ Việc thực kế hoạch hoá gia đình : Đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ chất lượng sống
(117)+ Thực vận động cách ?
–
– GV cho thảo luận nhóm
–
– Lứu ý : Sẽ có nhiều ý kiến khác đưa , GV phải hướng ý kiến vào yêu cầu xung quanh ý nghiã vận động sinh đẻ có kế hoạch
–
– GV nêu vấn đề :
+ Điều xảy có thai tuổi học ( tuổi vị thành niên )?
+ Em nghiã học sinh THCS học vấn đề ?
+ Em có biết có nhiều trẻ em tuổi vị thành niên có thai hay khơng ? Thái độ em trước tượng ?
–
– GV cần lắng nghe ghi nhận ý kiến đa dạng học sinh để có biện pháp tuyên truyền giáo dục năm học tới
Hoạt động : Những nguy có thai ở tuổi vị thành niên
Mục tiêu : Học sinh phân tích để thấy được nguy hiểm có thai tuổi vị thành niên
–
– GV yêu cầu
Cần phải làm để tránh mang thai ý muốn hay tránh phải nạo phá thai tuổi vị thành niên ?
–
– GV cho học sinh thảo luận toàn lớp
–
– Cần lưu ý : Học sinh thường ngại bày tỏ vấn đề trước đám đông , nên GV phải động viên khuến khích em kể em trai
–
– GV đưa thêm dẫn chững đăng báo An ninh giới tháng năm 2004 có thai ý muốn tuổi học sinh để giáo dục em
–
– GV cần khẳng định học sinh nam nữ phải nhận thức vấn đề , phải có ý thức bảo vệ , giữ gìn thân , tiền sống sau
Hoạt động : Tìm hiểu sở khoa học biện pháp tránh thai Mục tiêu : Học sinh giải thích được cơ sở biện pháp tránh thai
–
– GV nêu yêu cầu :
+ Dưạ vào điều kiện thụ tinh thụ thai , nêu nguyên tắc để tránh thai ?
+ Không để dày , nhiều
+ Đảm bảo chất lượng sống + Mỗi người phải tự giác nhận thức để thực
–
– Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung
–
– Học sinh thảo luận nhóm thồng ý kiến
–
– Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
–
– Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK tr 197
–
– Trảo đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi
–
– Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
–
– Thaỏ luận nhóm thơng ý kiến u cầu trả lời :
+ Mỗi cá nhân vận dụng kiến thức 62 hiểu biết
II Những nguy có thai tuổi vị thành niên :
–– Có thai tuổi vị thành niên nguyên nhân tăng nguy tử vong gây nhiều hậu xấu
III Tìm hiểu sở khoa học biện pháp tránh thai
–– Nguyên tắc tránh thai :
+
+ Ngăn trứng chín rụng
+
+ Tránh không để tinh trùng gặp trứng
+
+ Chống làm tổ trứng thụ tinh
(118)+ Cần có biện pháp để thực nguyên tắc tránh thai ?
–
– GV cho học sinh thảo luận :
–
– Cần ý có nhiều ý kiến trùng thực tế học sinh chưa hiểu rõ sở khoa học biện pháp tránh thai
–
– Sau thảo luận thống nguyên tắc tránh thai , GV nên cho học sinh nhận biết phương tiện sử dụng cách :
–
– Cho học sinh quan sát bao cao su , thuốc tránh thai ……
–
– GV cho nhóm đọc tên nguyên tắc nhóm khác đọc phương tiện sử dụng
–
– Sau thảo luận GV yêu cầu học sinh phải có dự kiến hành động cho thân yêu cầu vài em trình bày trước lớp
thông qua đài báo
+ Tránh trứng gặp tinh trùng + Ngăn cản trứng thụ tinh phát triển thành thai
–
– Đại diện nhóm trình bày kết nhóm khác nhận xét bổ sung
–
– Nhóm thống chọn phương tiện tránh thai phù hợp với nguyên tắc
–
– Các nhóm nhận xét bổ sung cho
–
– Học sinh đọc kết luận cuối
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
IV/ CỦNG CỐ:
1 Nêu rõ ảnh hưởng có thai sớm , ngồi ý muốn tuổi vị thành niên Phải làm gì để điều khơng xảy ?
2 Cho học sinh hoàn thành bảng 63 : Các phương tiện sử dụng để tránh thai
V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hỏi SGK
–
–Đọc mục : “ Em có biết ?“
–
–Tìm hiểu bệnh lây qua đường tình dục Tuần : Tiết :
BÀI 64 : CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN
QUA ĐƯỜNG TINH DỤC ( BỆNH TÌNH DỤC )
I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:
Học sinh trình bày rõ tác hại số bệnh tình dục phổ biến ( Lậu , giang mai HIV/AIDS )
Nêu đặc điểm sống chủ yếu tác nhân gây bệnh ( Vi khuẩn lậu , giang mai vi rút gây AIDS ) triệu chứng để phát sớm , điều trị đủ liều
Xác định rõ đường lây truyền để tìm cách phịng ngưà bệnh
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ tổng hoá kiến thức , thu thập thơng tin tìm kiến thức Kỹ hoạt động nhóm
3/ Kỹ năng:
Giáo dục ý thức tự giác phòng tránh , sống lành mạnh
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 64 SGK Tư liệu bệnh tình dục
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
(119) Nêu rõ ảnh hưởng có thai sớm , ngồi ý muốn tuổi vị thành niên Phải
làm để điều khơng xảy ? 3 / Các hoạt động dạy học:
Mở : Các bệnh lây qua đường quan hệ tình dục gọi bệnh tình dục ( hay bệnh xã hội ) , Việt Nam bệnh phổ biến bệnh lậu , giang mai AIDS
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Tìm hiểu tác nhân
gây bệnh triệu chứng biểu hiện của bệnh
Mục tiêu : Học sinh các loại vi khuẩn gây bệnh lậu giang mai nêu triệu chứng 2 bệnh
–
– GV nêu câu hỏi :
+ Cho biết tác nhân gây bệnh lậu giang mai ?
+ Bệnh lậu giang mai có triệu chứng ?
–
– GV ghi ý kiến nhóm lên bảng
–
– GV cần lưu ý : hiểu biết học sinh lớp vấn đề nên khơng cần sâu , GV nên giảng giải thêm
+ Xét nghiệm máu bệnh phẩm để phát bệnh
+ Ở bệnh nguy hiểm điểm : Người bệnh biểu bên ngồi có khả truyền vi khuẩn gây bệnh cho người khác qua quan hệ tình dục
Hoạt động : Tìm hiểu tác hại của bệnh lậu giang mai
Mục tiêu : Học sinh tác hại sức khoẻ việc sinh
–
– GV yêu cầu trả lời câu hỏi :
Bệnh lậu giang mai gây tác hại ?
–
– Ở bệnh GV cần giảng thêm tượng phụ nữ bị lậu sinh ( bình thường) dễ bị mù lồ vi khuẩn lậu âm đạo xâm nhập vào mắt gây mù
Hoạt động : Tìm hiểu con đường lây truyền cách phòng tránh bệnh
–
– GV nêu câu hỏi :
+ Cho biết đường lây bệnh lậu giang mai ?
+ Cần có cách để phòng tránh bệnh lậu giang mai ?
–
– GV cần lưu ý : Sẽ có nhiều ý kiến nhóm biện pháp phịng tránh
–
– Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK bảng 64.1 ; 64.2 tr 200 201
–
– Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi
–
– Đại diện nhóm trình bày đáp án , nhóm khác nhận xét bổ sung ( Học sinh trình bày giai đoạn tiến triển bệnh giang mai sơ đồ )
–
– Học sinh tiếp tục nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Học sinh khác bổ sung
–
– Yêu cầu : Nêu rõ tác hại bệnh nam nữ
–
– Cá nhân tự nghiên cứu SGK thông tin GV cung cấp ghi nhớ kiến thức
–
– Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời , Yêu cầu :
+ Chủ yếu đề biện pháp phòng
I
Tìm hiểu tác nhân gây bệnh triệu chứng biểu bệnh
–– Tác nhân gây bệnh : Do song cầu khuẩn xoắn khuẩn gây nên
–– Triệu chứng gồm giai đoạn :
++ Giai đoạn sớm : chưa có biểu
++ Giai đoạn muộn ( Trong bảng 64.1 64.2 )
II Tìm hiểu tác hại của bệnh lậu giang mai
–– Tác hại bệnh lậu giang mai : ( Bảng 64.1
III Tìm hiểu con đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh
–– Cách phịng tránh bệnh tình dục
+
+ Nhận thức đắn bệnh tình dục
+
+ Sống lành mạnh +
(120)
GV nên hướng vào biện pháp có tính chất giáo dục ý thức tự giác cá nhân
–
– GV ghi lại ý kiến nhóm lên bảng
–
– GV đánh giá phần thảo luận
–
– GV hỏi thêm :
+ Theo em làm để giảm bớt tỷ lệ người mắc bệnh tình dục xã hội ?
–
– GV hướng học sinh vào hoạt động có tính chất cộng đồng tun truyền , giúp đỡ ……
tránh bệnh
–
– Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
Học sinh rút kết luận
–
– Học sinh thảo luận để thống ý kiến trả lời
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
IV/ CỦNG CỐ:
1 Bệnh lậu bệnh giang mai tác nhân gây biểu ? 2 Cần có biện pháp để phịng tránh bệnh tình dục ?
V/ DẶN DỊ:
–
–Học trả lời câu hỏi SGK
–
–Đọc mục : “ Em có biết ?“
–
–Tìm hiểu bệnh HIV / AIDS Tuần : Tiết :
BÀI 65 : ĐẠI DỊCH AIDS
THẢM HOẠ CỦA LOÀI NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:
Học sinh trình bày rõ tác hại bệnh AIDS Nêu đặc điểm sống virút gây bệnh AIDS
Chỉ đường lây truyền đưa cách phòng ngưà bệnh AIDS
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ tổng hoá kiến thức , thu thập thơng tin tìm kiến thức Kỹ hoạt động nhóm
3/ Kỹ năng:
Giáo dục ý thức tự bảo vệ tránh bị nhiễm HIV
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 65 SGK , tranh q trình xâm nhập virút HIV vào thể Tranh tuyên truyền AIDS
Bảng 65 tr 203 Tác hại HIV / AIDS
Phương thức lây truyền HIV/ AIDS Tác hại HIV/ AIDS + Qua đường máu ( Tiêm chích truyền
máu , dùng chung kim tiêm )
+ Qua quan hệ tình dục khơng an tồn + Qua thai ( Từ mẹ sang )
–– Làm thể hết khả chống bệnh dẫn tới tử vong
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra cũ :
Bệnh lậu bệnh giang mai tác nhân gây biểu ? Cần có biện pháp để phịng tránh bệnh tình dục ?
(121)Mở : GV mẩu tin báo bệnh nhân AIDS bị chết để dẫn dắt vào , Vậy AIDS ? Tại AIDS lại nguy hiểm
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động : Tìm hiểu HIV /
AIDS
Mục tiêu : Học sinh tác hại của AIDS khả sống phá hủy của virút HIV
–
– GV nêu vấn đề : + Em hiểu AIDS ?
–
– GV lưu ý có nhiều ý kiến khác
–
– GV nhận xét ý kiến học sinh nêu chưa đánh giá
–
– GV yêu cầu : Hoàn thành bảng 65
–
– GV kẻ sẵn bảng 65 để học sinh chưã
–
– GV đánh giá kết nhóm giúp học sinh hoàn chỉnh bảng 65
–
– GV giảng giải thêm trình xâm nhập phá huỷ thể virút HIV tranh để học sinh hiểu rõ tác hại bệnh AIDS
–
– GV cần lưu ý giải thích thêm thắc mắc học sinh có
Hoạt động : Đại dịch AIDS - Thảm hoạ loài người
Mục tiêu : Học sinh những mức độ nguy hiểm AIDS dẫn tới trở thành thảm hoạ cho loài người
Tại đại dịch AIDS thảm hoạ loài người ?
–
– GV nhận xét đánh giá kết thảo luận nhóm hướng học sinh đến kết luận vấn đề
–
– GV giới thiệu thêm tranh : Tảng băng chìm miêu tả AIDS ( số người nhiễm nhiều số phát )
–
– Người bị AIDS khơng có ý thức phịng tránh cho người khác , đặc biệt gái mại dâm
Hoạt động : Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS
Mục tiêu : Đưa biện pháp phòng ngưà AIDS
–
– GV nêu vấn đề :
+ Dưạ vào đường lây truyền AIDS , đề biện pháp phòng ngưà lây nhiễm AIDS ?
–
– Học sinh trả lời hiểu biết AIDS qua báo , tivi ;
–
– Học sinh khác bổ sung
–
– Mỗi cá nhân nghiên cứu thông tin SGK kết hợp với hiểu biết Trao đổi nhóm thống ý kiến nội dung bảng 65
–
– Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng 65
–
– Nhóm khác nhận xét bổ sung
–
– Học sinh tự sưả chưã hoàn thành
–
– Học sinh nghiên cứu SGK kết hợp mục “ Em có biết ? “ thu thập kiến thức trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi
+ Đại dịch lây lan nhanh + Bị nhiễm HIV tử vong + Vấn đề toàn cầu
–
– Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
–
– Cá nhân dưạ vào kiến thức mục I Trao đổi nhóm thống câu trả lời :
+ An tồn truyền máu , tiêm + Mẹ bị AIDS khơng sinh
I Tìm hiểu HIV / AIDS
–– AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
–– Tác hại đường lây truyền HIV / AIDS ( bảng 65 )
II Đại dịch AIDS – thảm hoạ loài người :
–– AIDS thảm hoạ lồi người vì:
++ Tỉ lệ tử vong cao ++ Khơng có Vacxin phịng ngưà thuốc chưã
++ Lây lan nhanh
III Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/ AIDS :
–– Chủ động phòng tránh lây nhiễm AIDS :
+ Khơng tiêm chích ma túy , không dùng chung kim tiêm , kiểm tra máu trước truyền
+ Sống lành mạnh chung thủy vợ chồng
(122)–
– GV lưu ý : có nhiều ý kiến nội dung Gv cần hướng học sinh vào biện pháp giúp học sinh hoàn thiện kiến thức
–
– GV hỏi thêm :
+ Em cho đưa người mắc HIV / AIDS vào sống chung cộng đồng hay sai ? Vì ?
+ Em làm để góp sức vào cơng việc ngăn chặn lây lan đại dịch AIDS ?
+ Học sinh phải làm để khơng bị mắc AIDS ?
+ Tại nói AIDS nguy hiểm không đáng sợ ?
+ Sống lành mạnh , nghiêm cấm hoạt động mại dâm
–
– Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
–
– Học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK
IV/ CỦNG CỐ:
1 GV cho học sinh làm tập trắc nghiệm
1 - AIDS thực trở thành thảm hoạ lồi người :
a. Tỉ lệ tử vong cao b. Lây lan nhanh rộng
c. Khơng có Vắcxin phịng thuốc chưã d. Các lưá tuổi mắc
e. Chỉ a,b, c f. Cả a, b, c, d
2 - Các hoạt động bị lây nhiễm HIV a. Ăn chung bát , đuã , muỗi đốt b. Hôn , bắt tay , cao râu
c. Mặc chung quần áo , sơn sưả móng tay , chung kim tiêm d. Truyền máu , quan hệ tình dục khơng an tồn
V/ DẶN DÒ:
–
–Học trả lời câu hỏi SGK
–