Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIX NĂM 2017 TÊN Ề T I: LỄ HỘI NGẮM HOA ANH O NHẬT BẢN DƢỚI GĨC NHÌN CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: HỘI VÀ NH N V N CHUYÊN NGÀNH: V N H A Mã số cơng trình: …………………………… TĨM TẮT Ề T I NGHIÊN CỨU Việt Nam đất nƣớc có khơng lễ hội mang ý nghĩa nhƣ nét đẹp văn hóa dân tộc Nhƣng tham gia lễ hội, cách ngƣời xử lại đƣợc nhận xét thiếu hiểu biết, thiếu văn hóa Có q nhiều lời nhận xét khơng tốt t ngƣời nhìn vào ngƣời Việt Nam Trong đó, văn hóa ứng xử ngƣời Nhật t lâu đ khiến nhiều ngƣời tr n giới ngƣỡng mộ Không họ có lịch sử hình thành n n văn hóa ấy, mà cịn cách họ trì phát huy nhƣ giá trị mang sắc dân tộc Chính vậy, việc tìm kiếm văn hóa văn minh, cách ứng xử đẹp để học hỏi, để thay đổi suy nghĩ cách nhìn ngƣời Việt văn hóa ứng xử Nhật Bản, văn hóa ứng xử Nhật Bản lựa chọn Đề tài nghi n cứu tập trung nghi n cứu văn hóa ứng xử ngƣời Nhật Bản lễ hội, t đề nghị số phƣơng án giải với hy vọng cải thiện làm cho việc tổ chức, tham gia lễ hội Việt Nam đem lại niềm vui mà cịn “đẹp” dƣới góc nhìn văn hóa ứng xử Bài nghi n cứu chủ yếu để ngƣời đọc nhìn nhận cách khách quan nguy n nhân khác hai n n văn hóa Việt Nam Nhật Bản dƣới góc nhìn văn hóa ứng xử Đồng thời, việc tìm hiểu nhân tố lịch sử, tơn giáo, văn hóa… đ ảnh hƣởng nhƣ đến hình thành suy nghĩ cá nhân dân tộc Với đề tài này, chúng tơi hy vọng đóng góp phần vào việc tìm hiểu tính cách dân tộc Nhật Bản bối cảnh hai nƣớc có mối quan hệ giao lƣu với hiểu tính cách dân tộc ta cách thấu giới thiệu ngƣời Việt Nam đến với nƣớc bạn MỤC LỤC Đ T VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghi n cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghi n cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7 Bố cục tiểu luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm Văn hóa lễ hội 1.2 Định vị văn hóa Nhật Bản 12 1.2.1 Chủ thể văn hóa 12 1.2.2 Không gian văn hóa 13 1.2.3 Thời gian văn hóa 13 1.3 Định vị văn hóa Việt Nam 13 1.3.1 Chủ thể văn hóa 14 1.3.2 Khơng gian văn hóa 14 1.3.3 Thời gian văn hóa 15 CHƢƠNG 16 LỄ HỘI NGẮM HOA 16 2.1 Các lễ hội ngắm hoa Nhật Bản 16 2.2 Các lễ hội ngắm hoa Việt Nam 21 2.2.1 Chủ Thể văn hóa 21 2.2.2 Khơng gian văn hóa 22 2.2.3 Thời gian Văn hóa 22 2.3 Văn hóa ứng xử cá nhân 23 2.3.1 Văn hóa ứng xử cá nhân ngƣời Nhật Bản 23 2.3.2 Văn hóa ứng xử cá nhân ngƣời Việt Nam 27 CHƢƠNG 31 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 31 TỔNG KẾT 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 T VẤN Ề Lí chọn đề tài Văn hóa ứng xử ngƣời Nhật t lâu đ khiến nhiều ngƣời tr n giới ngƣỡng mộ Khơng họ có lịch sử hình thành n n văn hóa ấy, mà cịn cách họ trì phát huy nhƣ giá trị mang sắc dân tộc Phải kể đến nhƣ văn hóa ứng xử thực nơi làm việc, gia đình, với ngƣời nƣớc ngoài, với ngƣời lạ, với ngƣời quen đặc biệt nơi cơng cộng Mỗi tình huống, hoàn cảnh khác nhau, cách họ giao tiếp với học Chúng ta đề cập đến văn hóa ứng xử ngƣời Nhật lễ hội, tức không gian đƣợc gọi công cộng mà tất ngƣời tập trung lại sinh hoạt, vui chơi Ý thức ngƣời giúp không gian trở n n văn minh, đẹp đẽ Việt Nam đất nƣớc có nguồn gốc t nông nghiệp, cách xử họ với ngƣời xung quanh, với mơi trƣờng mang tính tự nhi n, thoải mái Nhƣng họ khơng biết điều lại tạo n n "không đẹp" mắt ngƣời nƣớc Việc nhiều ngƣời Việt tham gia lễ hội đ ứng xử thiếu văn hóa nhƣ vứt rác b a b i, gây gỗ nhau, lợi dụng đông đúc để trục lợi cá nhân, chen lấn xô đẩy Chính vậy, việc tìm kiếm văn hóa văn minh, cách ứng xử đẹp để học hỏi, để thay đổi suy nghĩ cách nhìn ngƣời Việt văn hóa ứng xử Nhật Bản, văn hóa ứng xử Nhật Bản lựa chọn Chúng ta đề cập trƣớc hết đến lễ hội hai nƣớc, niềm tự hào nét đẹp truyền thống mang sắc ri ng Mục đích nghiên cứu Việt Nam đất nƣớc có khơng lễ hội mang ý nghĩa nhƣ nét đẹp văn hóa dân tộc Kể đến nhƣ Lễ hội đền Hùng (10/3 âm lịch), lễ hội chùa Hƣơng (tháng âm lịch) Nhƣng tham gia lễ hội, cách ngƣời xử lại đƣợc nhận xét thiếu hiểu biết, thiếu văn hóa Thay nhƣờng nhịn nhau, họ chen lấn xơ đẩy để có đƣợc vị trí tốt lễ hội; thay lịch nhận lời xin lỗi t ngƣời vơ tình va phải, họ gây gỗ đánh nhau; thay để rác nơi quy định, họ vứt b a b i khắp không gian lễ hội Có q nhiều lời nhận xét khơng tốt t ngƣời nhìn vào nguời Việt Nam Ở Việt Nam, lễ hội năm thƣờng đƣợc tổ chức đền, chùa Với ngành nông nghiệp lúa nƣớc, ngƣời Việt có lễ hội cầu mong mùa màng bội thu, cầu mong trời y n biển lặng để công việc đƣợc thuận lợi Phải kể đến nhƣ: lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), lễ hội Cầu Ngƣ (Khánh Hòa) Các lễ hội Việt Nam thƣờng đƣợc tổ chức vào mùa xuân, mùa mà khí trời xinh đẹp lúc nhà nông nhàn rỗi Họ tổ chức lễ hội ý nghĩa ri ng biệt cịn thời gian để họ nghỉ ngơi, vui chơi Các ngày lễ hội ti ng mà hầu nhƣ ng oi Việt quan tâm là: Lễ Vu Lan, Trung thu, đền Hùng, Phật tích, Cùng lề hội tiếng vùng nhƣ Hội Gióng ( Kinh Bắc), phủ Dày ( Sơn Nam), Bà chàu xứ ( An Giang), Theo thống k 2009, nƣớc Việt Nam có 7.966 lễ hội; có 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội du nhập t nƣớc (chiếm 0,12%), lại lễ hội khác (chiếm 0,5%) Giống với Việt Nam, Nhật Bản đất nƣớc có nhiều lễ hội mang ý nghĩa truyền thống nhƣ lễ hội Tanabata, lễ hội Ubon (Vu lan), lễ hội nông nghiệp Nhật Bản, Và đặc biệt lễ hội Hanami - lễ hội ngắm hoa anh đào Nhật Lễ hội ngắm hoa lễ hội diễn khoảng t cuối tháng đầu tháng 4, diễn khoảng mộuần thời điểm hoa anh đào nở rộ Đây dịp mà ngƣời Nhật vui chơi, tổ chức bữa tiệc, uống rƣợu, ngắm hoa, ca hát chụp ảnh dƣới tán hoa anh đào đẹp vô Đó cách ngƣời Nhật thƣởng thức đẹp Với ngƣời Nhật việc tham gia lễ hội nét đẹp làm n n văn hóa "xinh đẹp" mà giới ngƣỡng mộ Ngƣời Nhật tham gia vào lễ hội nhƣ kiện mang tính cộng đồng lịch sự, tử tế Họ không quan tâm đến thân mà quan tâm đến ngƣời xung quanh, đến khơng gian diễn lễ hội Với họ, việc giữ gìn truyền thống dân tộc, sẽ, thói quen tơn trọng ngƣời khác, ý thức tập thể, t lâu đ trở thành nếp sống mà ngƣời Nhật nhƣ Ngƣời Nhật coi trọng quy tắc ứng xử, tôn trọng ngƣời khác cƣ xử lịch cách họ giao tiếp ngày Mang điều vào lễ hội, Nhật Bản chƣa xảy việc chen lấn, xô đẩy Ở đất nƣớc này, việc phân loại rác để rác nơi quy định điều đáng tự hào, không gian sinh hoạt chung nhƣ đƣờng phố, lễ hội rác gọn gàng Ngoài ra, cách họ tổ chức lễ hội đáng học hỏi, đội ngũ nhân vi n tổ chức thân thiện cởi mở, tận tình hƣớng dẫn vị khách cần giải đáp thắc mắc Ngƣời tham gia lễ hội văn minh, thể qua ứng xử Ngƣời Việt Nam, dù có truyền thống tốt đep mà ông cha để lại dạy cháu cách cƣ xử, nhƣng có lẽ phát triển ngày cao khoa học cống nghệ, kỹ thuật, kinh tế vị tí quốc tế, Ngƣời Việt trẻ có hội thực hành thực nghiệm lời dạy cha ông Vậy n n, xấu xí ứng xử thƣờng đƣợc nhắc tr n mặt báo Cũng lý tr n, ngƣời Việt Nam cần thay đổi nhiều đạo đức cá nhân, thay đổi nhiều việc ứng xử với ngƣời, với mơi trƣờng xung quanh T thực trạng mà đề nghị số phƣơng án giải với hy vọng cải thiện làm cho việc tổ chức, tham gia lễ hội Việt Nam khơng đem lại niềm vui mà cịn “đẹp” dƣới góc nhìn văn hóa ứng xử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài đƣợc xem xét dƣới dạng phóng báo, chƣa thật đƣợc sâu ối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghi n cứu đề tài Lễ hội Việt Nam(Việt Nam có nhiều lễ hội Đà Lạt, Sa Đéc, nhƣng thông tin đƣợc truyền tải qua báo đại chúng phổ quát, chƣa đƣợc nghi n cứu sâu nghi n cứu cụ thể) ngày Lễ hội Nhật Bản( Lễ hội ngắm hoa anh đào) Để tìm hiểu biểu đặc tính tham gia lễ hội hai quốc gia cụ thể chúng tơi tìm hiểu đặc tính tham gia Lễ hội ngắm hoa anh đào dƣới góc nhìn văn hóa ứng xử Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp sử văn hóa Chúng tơi dùng phƣơng pháp chủ yếu để ngƣời đọc nhìn nhận cách khách quan nguy n nhân khác hai n n văn hóa Việt Nam Nhật Bản dƣới góc nhìn văn hóa ứng xử Đồng thời, việc tìm hiểu nhân tố lịch sử, tơn giáo, văn hóa… đ ảnh hƣởng nhƣ đến hình thành suy nghĩ cá nhân dân tộc Phƣơng pháp liên ngành Phƣơng pháp li n ngành tiếp cận đối tƣợng nhiều cách thức, dựa tr n liệu nhiều chuy n ngành Có ba mức độ li n ngành: - Dùng phƣơng pháp ngành ứng dụng vào ngành khác - Dùng lý thuyết ngành áp dụng vào ngành khác để xem xét hiệu - Tìm điểm trội, giao thoa ngành khoa học Chúng sử dụng biện pháp li n ngành để có nhìn tồn diện, sâu sắc tránh chia cắt nghi n cứu văn hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Khẳng định tính cách dân tộc khơng tự nhi n có mà phải trải qua trình hình thành lâu dài, dƣới tác động nhiều yếu tố thuộc môi trƣờng tự nhi n x hội àm dân tộc sinh sống Đồng thời, tính cách dân tộc quay lại chi phối ngƣời trình lao động, giao tiếp… Ý nghĩa thực tiễn Với đề tài này, chúng tơi hy vọng đóng góp phần vào việc tìm hiểu tính cách dân tộc Nhật Bản bối cảnh hai nƣớc có mối quan hệ giao lƣu với hiểu tính cách dân tộc ta cách thấu giới thiệu ngƣời Việt Nam đến với nƣớc bạn Khi đ hiểu rõ đặc trƣng tính cách dân tộc bạn thì khoảng cách hai dân tộc đƣợc thu hẹp Khi ấy, hợp tác hai nƣớc ngày đƣợc mở rộng Bố cục tiểu luận Đề tài phần dẫn nhập kết luận cịn có chƣơng nội dung sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Đây chƣơng tìm hiểu khái niệm văn hóa, lễ hội Việt Nam Nhật Bản thơng qua việc tổng hợp phân tích định nghĩa khái niệm văn hóa Ngồi chúng tơi cịn phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành văn hóa qua: chủ thể - không gian – thời gian Chƣơng 2: Lễ hội ngắm hoa Trong chƣơng này, chúng tơi tiến hành phân tích lễ hội cụ thể lễ hội ngắm hoa anh đào đƣợc tổ chức Việt Nam Nhật Bản dƣới góc nhìn văn hóa ứng xử Chƣơng 3: Kiến nghị Sau tìm hiểu đặc trƣng văn hóa hai quốc gia chƣơng đề nghị số giải pháp tổ chức lễ hội nói chung lễ hội ngắm hoa anh đào nói ri ng cách tốt để vữa có sân vui chơi cho ngƣời sau làm việc căng thẳng nhƣng giữ đƣợc nét đẹp văn hóa dân tộc CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN V THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm Văn hóa lễ hội Đây khái niệm phức tạp khoa học x hội: "Cho đến đ có tr n bốn trăm định nghĩa khác Văn hóa, tất bị ảnh hƣởng tinh thần luận Các định nghĩa sâu sắc, độc đáo hấp dẫn… dân tộc có văn hóa, ta hình dung có mặt Văn hóa, dù cối, khí trời đến phong tục, cách tổ chức x hội, hoạt động sản xuất vật chất tinh thần, sản phẩm hoạt động ấy, cho n n khơng thể tìm định nghĩa thao tác luận cho Văn hóa dựa vào x hội học, kinh tế, trị v.v Cũng khơng thể liệt k hết mặt khác Chỉ cịn tìm cách thân ngƣời, vào khu biệt ngƣời với động vật khác" (Phan Ngọc, 1994, tr 114) Theo Trần Ngọc Th m "Tìm sắc văn hóa Việt Nam", tác giả đ viết: " Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tƣơng tác ngƣời với môi trƣờng tự nhi n x hội mình." (1996, tr 27) Trong “Chủ nghĩa Mác Văn hóa Việt Nam”, đồng chí Trƣờng Chinh viết: “Văn hóa vấn đề lớn, bao gồm Văn học nghệ thuật, Triết học, Phong tục tập quán, Tôn giáo …” Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định cách khái qt nhƣng cụ thể Văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn nhƣ mục đích sống, lồi ngƣời sáng tạo, phát minh văn học, chữ viết, đạo đức pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày ăn, mặc, … phƣơng thức sử dụng, toàn sáng tạo phát minh Văn hóa" ( Hồ Chí Minh tồn tập 1994, tr 431 ) Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng viết: “Nói tới văn hóa nói tới lĩnh vực vơ phong phú rộng lớn, bao gồm tất khơng phải thi n nhi n mà có li n quan đến ngƣời suốt trình tồn tại, phát triển, trình ngƣời làm n n lịch sử Cốt lõi sức sống dân tộc văn hóa với nghĩa cao đẹp nó, bao gồm hệ thống giá trị: “Tƣ tƣởng tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu t b n ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu để bảo vệ khơng ng ng lớn mạnh." (Phạm Văn Đồng, 1995, tr.16) 22 2.2.2 Khơng gian văn hóa Ở Việt Nam, lễ hội ngắm hoa lễ hội phổ biến nhƣng lễ hội đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Mỗi thời điểm, lễ hội hoa đƣợc tổ chức nơi khác Hoa lễ hội mang đặc trƣng t ng vùng Ví dụ nhƣ, hoa Đà Lạt phải kể đến nhƣ hoa hồng, hoa d quỳ, hoa anh đào Nếu miền Trung Nam, hoa bật kể đến nhƣ hoa mai, hoa cúc Ý thức ngƣời ngắm hoa có phải phụ thuộc vào nơi đƣợc trƣng bày? Không hẳn, nhƣng có ví dụ cụ thể nói đến việc hoa đƣợc trƣng bày nơi trang trọng, đƣợc bảo vệ nghi m ngặt, để hoa nơi mà ngƣời ngắm hoa khơng thể chạm vào hoa nguy n vẹn Và liệu rằng, vấn đề tơn giáo có li n quan tới ý thức ngƣời dân? 2.2.3 Thời gian Văn hóa Ở Vi t Nam tùy theo t ng vùng mà lễ hội hoa đƣợc tổ chức theo thời gian khác Có thể mùa xuân, mùa hạ hay mùa thu Ngoài lễ hội mang nét đẹp ý nghĩa, lịch sử hình thành có lễ hội mang tính phong trào, xuất với vô ý thức ngƣời tham gia với sơ sài khâu tổ chức dẫn đến thực trạng không đẹp đẽ Việt Nam mắt thân ngƣời Việt lẫn bạn bè năm Châu 23 Hình 2.2.2 Hình ảnh ngƣời dân Việt hái hoa bẻ cành lễ hội anh đào năm 2008 Hà Nội (Nguồn: http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/tang-hoa-anh-daoha-noi-nguoi-nhat-tiep-tuc-kien-nhan-3303305/) Đƣợc biết bà Phạm Thị Minh Hiếu, phó giám đốc sở tƣ pháp t ng có hành động ngắt hoa bẻ cành lễ hội hoa Đà Lạt Khi bị dƣ luận trích, bà biện minh rằng, khơng có biển báo cấm, làm hành động có sai( theo báo tuổi trẻ ngày 5/3/2017) Đúng khơng có biển bố cấm cả, nhƣng điều quan trọng đƣợc quan tâm ý thức Kể ngƣời có học thức cao, địa vị cao x hội có hành động đáng xấu hổ nhƣ vậy, thử hỏi, ý thức tri thức tồn song song Qua khẳng định ngƣời có tri thức chƣa có ý thức Hình2.2.3 Hình ảnh bà Phạm Thị Minh Hiếu cầm nhành hoa anh đào đƣợc đăng tải tr n facebook N.A.T (Nguồn: http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/vu-be-hoa-da-latcac-kich-ban-xu-ly-sai-pham-3330567/) 2.3 Văn hóa ứng xử cá nhân 2.3.1 Văn hóa ứng xử cá nhân ngƣời Nhật Bản 24 Tiền thân quốc gia mang nơng nghiệp lúa nƣớc, hình dáng đất nƣớc dải kéo dài cong cong nhƣ hình chữ S, tr n địa hình phức tạp núi nhiều r ng trải qua nhiều trận chiến, gánh chịu bao thi n tai; nói, Nhật Bản đất nƣớc có nhiều đặc điểm gần với Việt Nam Ấy vậy, phong thái, cách ứng xử ngƣời dân Nhật nét văn hóa cực đẹp vang danh tr n giới mà ngƣời Việt ta chƣa thể học hỏi đƣợc Ngƣời Nhật tiếng với “quy chuẩn” Nó đƣợc thể t đức tính trung thực, nghi m túc, chăm chỉ; đến hành vi cƣ xử lễ phép, điềm tĩnh không bon chen, hỗn loạn Những “quy chuẩn” có khơng đƣợc viết lại văn nào, nhƣng đƣợc ngƣời dân đất nƣớc Mặt Trời mọc lƣu truyền phát huy qua bao hệ tạo thành nét đẹp đặc trƣng văn hóa Ngƣời Nhật tơn trọng tự cá nhân, nhƣng họ s n sàng đứng lại nhắc nhở ngƣời xa lạ ngƣời có hành vi khơng đúng, dù việc nhƣ khơng xếp hàng, ném rác b a b i Họ không “tự do” cách thái không hợp hoàn cảnh Dù cho tự cá nhân đƣợc đề cao, nhƣng tự đƣợc nằm khn khổ đƣợc chấp nhận x hội Hình 2.3.1-1: Ngƣời Nhật lại theo hàng lối nghi m chỉnh có đƣờng khơng có xe cộ lƣu thơng (Nguồn: nhóm tác giả tự chụp Lễ hội ngắm đỏ Momiji – Kyoto năm 2016) 25 Hình 2.3.1-2: Dù ngƣời tham gia ồn náo nhiệt, xảy tƣợng chen lấn, xơ đẩy hay móc túi (Nguồn: nhóm tác giả tự chụp Lễ hội Halloween khu phố thƣơng mại Doutonbori – Osaka năm 2016) Văn hóa cách ứng xử ngƣời Nhật ngƣời với ngƣời, mà cịn cách ứng xử với thi n nhi n, x hội Sẽ thấy hình ảnh ngƣời Nhật mặc quần áo hở hang phản cảm đến lễ hội nơi thi ng li ng nhƣ chùa miếu, nhà thờ Trong Việt Nam ta, dù tự hào “nét đẹp Á Đơng” lại có thễ dễ dàng bắt gặp hình ảnh nhƣ Ngƣời Nhật đẹp khơng t phía Có thể nói, họ muốn đẹp mắt ngƣời khác, x hội Cũng nhờ cách suy nghĩ “biết ngƣời, rõ hồn cảnh” nhƣ n n gần nhƣ có tham dự lễ hội, viếng thăm chùa miếu nào, thứ đọng lại sau du khách hầu hết khung hình xinh đẹp, khơng phải khó chịu, phàn nàn ngƣời tham dự khác k ă 6) Không đƣợc thi n nhi n ƣu cho đồng bằng, thảo nguy n rộng lớn, mà thay vào đồi núi cao cheo leo, hiểm trở Nhƣng dù thế, họ mực 26 tôn trọng tự nhi n Không bàn đến chuyện lớn, cần nhìn vào thứ nhỏ nhƣ đƣờng phố Nhật Bản, có lẽ nhiều hiểu đƣợc Phố xá Nhật tr cao điểm hầu nhƣ không ồn e cộ dù tấp nập nhƣng ngoại tr bệnh nhân cúm, chẳng có phải sử dụng đến trang nhờ mặt đƣờng cực khói bụi họ Rác thải thứ gặp tr n đƣờng phố, số lƣợng thùng rác cơng cộng ỏi Những điều đâu phải hoàn toàn nhờ vào hệ thống xử lí rác thải hay cơng ty dịch vụ cơng cộng mà có Những kết tốt đẹp hoàn toàn nhờ vào ý thức tôn trọng tự nhi n ngƣời Nhật, t em mẫu nhỏ giáo đến ngƣời lớn tuổi Bởi họ s n sàng “mang rác nhà”, ghé qua cửa hàng tiện lợi để bỏ rác nơi quy định Thế n n, dễ dàng thấy sau lễ hội, “biển ngƣời” qua trả lại cho nơi phong cảnh vốn có, khơng có “biển rác” giống nhƣ Việt Nam ta Hình 2.3.1-4: Quang cảnh thu dọn sau lễ hội (Nguồn: nhóm tác giả tự chụp Osaka năm 2016) Ứng xử đẹp, có văn hóa với ngƣời, x hội lẫn tự nhi n, ngƣời Nhật Bản Còn với dân ta, mà tƣ tƣởng “ngƣời khác làm đƣợc làm 27 đƣợc” vấn đề ti u cực tồn tại, ta địi hỏi việc chấm dứt thói quen xấu sớm chiều? Dù cho đứa trẻ có đƣợc giáo dục hành vi thật tốt, nhƣng chúng nhìn thấy ngƣời lớn xung quanh lại thực điều không giống với thứ tốt đẹp mà chúng đƣợc dạy, thử hỏi chúng áp dụng nhƣ nào? Và ngƣời Việt ta giữ tƣ tƣởng “không dám” bắt gặp hành động xấu, việc m i địi hỏi x hội tiến xinh đẹp nhƣ đất nƣớc Nhật Bản nhƣ viễn cảnh tƣơng lai xa vời 2.3.2 Văn hóa ứng xử cá nhân ngƣời Việt Nam Việt Nam ta trải qua 4000 năm dựng nƣớc giữ nƣớc, có nhi u niềm tự hào dân tộc hào hùng anh dũng, lòng y u nƣớc, y u đồng bào, nguyện hy sinh thân để cứu nƣớc mình, cứu dân tộc Trang sử ngày vân hay kể cho cháu hàng ngày nét văn hóa nứt tiếng thơm ấy, nhƣng, đƣa mắt nhìn phía sau n n để nhìn Tại sao, với bạn bè quốc tế, ngƣời Việt Nam lại xấu xí nhƣ thế? Hình 2.3.2.1:Ngày 16/4/2016 lễ hội Đền Hùng - tình cảnh chen lấn để vào đền (Nguồn :http://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/le-hoi-den-hung-2016-trenho-khoc-ngat-giua-bien-nguoi-c46a783901.html) 28 Đâu lý hình ảnh khơng đẹp đẽ ngƣời Việt ta? Họ thƣờng để thân l n trƣớc ngƣời, điều mà họ muốn làm, họ thực mà quan tâm đến ngƣời khác, đến tập thể.trong lễ hội, tình trạng xơ xác nhau, tranh dành để dẫn đến tình trạng hỗn loạn đám đông Họ không coi việc học cải thiện ý thức điều quan trọng, để chiến thắng sựu văn minh, văn hóa hiển nhi n, để khơng hồn hảo cho ngƣời khác nhìn thấy Một ngƣời có ý thức dịng ngƣời khơng ý thức nhiều khơng thay đổi đƣợc điều Điều cần thiết thay đổi suy nghĩ tất ngƣời thân, hình ảnh ngƣời, đất nƣớc văn hóa Có thể tìm thấy nhiều hình ảnh ngƣời Việt tham dự lễ hội nhƣng thƣờng có ti u đề n ng oi đọc xem phải nhíu mày nhăn mặt Ví nhƣ, "10 hình ảnh giẫm đạp gây sốc lễ hội VN" theo báo 24h.com cập nhật ngày 19/4/2016, hay "cảnh chen lấn kinh hoàng đền Hùng" theo báo Dân Trí ngày 21/4/2016 Trƣớc lễ hội thƣờng hỗn loạn xấu xí, ngày lễ hội kết thúc, quan cảnh nơi tổ chức lễ hội khiến ngƣời khác bàng hồng khơng thể chấp nhận đƣợc Rác thải vứt khắp nơi, dụng cụ phục vụ lễ hội bị phá hỏng Thì thử hỏi, gọi ý thức ngƣời Việt đâu sống tâm hồn ngƣời 29 Hình 2.3.2.2 Hình ảnh rác khắp nơi sau lễ hội đền Hùng (Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/bo-pho-o-den-hung-dung-day-nua-sap-chetngat-roi-299907.html) 30 31 CHƢƠNG KẾT LUẬN V MỘT SỐ Ý KIẾN Ề XUẤT Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa, sản phầm tinh thần ngƣời dân đƣợc hình thành phát triển chiều dài lịch sử đất nƣớc ta Quá trình hình thành lễ hội hành trình dài với bao nét đẹp hàng nghìn năm văn hiến sắc ri ng dân tộc Việt Nam Tạo đ khó nhƣng để giữ đƣợc cốt cách, hình hài sắc dân tộc Việt Nam cõ lẽ câu hỏi lớn đối dân tộc Việt Nam nói chung cá nhân nói ri ng Trƣớc trạng lễ hội đƣợc tổ chức thời gian gần đây, vấn đề đặt cần làm để việc tổ chức lễ hội tham gia lễ hội trở n n “trọn vẹn” Lễ hội đẹp đề tài thú vị nhiều ngƣời quan tâm Lễ hội ngắm hoa anh đào đƣợc tổ chức TP.HCM vào tháng 4/2016 Lễ hội hoa đƣờng Nguyễn Huệ vào dịp Tết lễ hội đƣợc ngƣời ý hƣởng ứng Những khu vực tổ chức hoạt động thƣởng hoa khơng giúp ngƣời tham gia có hội thƣởng thức đẹp th m mảng xanh cho TP.HCM thành phố tấp nập Việt Nam Tuy nhi n, b n cạnh hoạt động ý nghĩa có việc xảy khiến lễ hội không đƣợc kết thúc cách trọn vẹn nhƣ nạn ăn cắp xảy lễ hội, chen lấn, ngắt hoa… nhiều tệ nạn khác li n quan Nếu loại bỏ điều ti u cực xảy lễ hội đƣợc tổ chức chắn tham gia đƣợc lễ hội cách trọn vẹn 32 Hình Ngƣời tham gia ngắt hoa lễ hội ngắm hoa anh đào Hà Nội năm 2008 (Nguồn :http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/le-hoi-hoa-anh-daokhong-cuop-hoa-duy-nhat-mot-cay-3305881/) Để tổ chức lễ hội thành cơng nhƣ Nhật Bản đ làm xin đề nghị số kiến nghị với hy vọng giải thực trạng xảy Việt Nam Giải pháp đầu ti n phải đơn vị tổ chức lễ hội cần đƣợc đào tạo chuy n nghiệp kỹ quản lí tổ chức lễ hội Chỉ nói đến khu vực TP.HCM có tổ chức lễ hội, nạn kẹt xe lấn chiếm lòng đƣờng đậu xe trái phép vấn đề “nhức nhối” Nhà Nƣớc, quan chức trách ngƣời tham gia giao thông Kẹt xe dẫn tới nhiều hệ lụy ô nhiễm môi trƣờng, hao tốn nguy n nhi n liệu, thời gian, tiền bạc ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Tại TP.HCM, ngày bình thƣờng vào cao điểm đ kẹt xe chƣa nói đến có tổ chức lễ hội Vậy giải pháp triệt vấn đề xây th m b i đậu xe trung tâm thành phố, tiết kiệm diện tích cách xây tòa nhà cao tầng sử dụng cho mục đích b i giữ xe Tuy nhi n, giải pháp lâu dài tốn nhiều thời gian, tiền bạc n n quan tổ chức lễ hội xếp, li n hệ với b i đậu xe gần khu vực lễ hội để tránh tình trạng thiếu b i đậu xe dẫn đến lấn chiếm lòng đƣờng đậu xe trái phép Đồng thời đơn vị tổ chức lễ hội n n li n hệ với quan chức trách khu vực tổ chức lễ hội để có biện pháp răn đe b i giữ xe lợi dụng lễ hội để “chặt chém” khách hàng Nhiều ngƣời tham gia lễ hội phải “cắn 33 răng” chịu giá vé đậu xe “tr n trời” b i giữ xe để tham gia đƣợc lễ hội Ngoài vấn đề thiếu khu vực đậu xe cịn vấn đề cần giải quan trọng khơng cần giảm thiểu nạn bán hàng rong cách dựng quầy nhỏ, có đăng ký tiểu thƣơng ngắn hạn cho đối tƣợng muốn buôn bán thời gian diễn lễ hội Tại cần giảm thiểu nạn bán hàng rong? Bán hàng rong nguy n nhân gây ngộ độc thực phẩm khơng có đơn vị kiểm tra giám sát chặt chẽ vấn đề phạm vi lớn, ngƣời bán không cố định địa điểm bán thời gian bán linh hoạt Bán hàng rong ảnh hƣởng đến mỹ quan khu vực xung quanh lễ hội việc xả rác b a b i ngƣời mua nguy n vật liệu sử dụng thành sản phầm ngƣời bán Việc đăng kí tiểu thƣơng ngắn hạn giúp quan chức trách, đơn vị tổ chức lễ hội kiểm sốt đƣợc số lƣợng, có điều kiện quy định an tồn thực phầm, bảo vệ môi trƣờng tạo điều kiện mƣu sinh cho ngƣời chủ gánh hàng rong Đồng thời, đơn vị tổ chức cần có biện pháp chế tài, xử phạt, quy định cụ thể phù hợp với lễ hội Ví dụ lễ hội ngắm hoa, việc ngƣời tham gia ngắt bẻ hoa cách tùy tiện bị phạt số tiền tùy theo mức độ nghi m trọng để họ có nhận thức cách đắn hành vi thân Việc “chen chúc” khu vực trung tâm thành phố để tổ chức lễ hội ln cần nhiều cơng sức Vậy đơn vị tổ chức lễ hội dự định tổ chức lễ hội ngồi khu vực trung tâm thành phố? Khu vực gần phố Phú Mỹ Hƣng, quận địa điểm ngoại thành có phải giải pháp cho vấn đề tr n Cõ lẽ đơn vị tổ chức lễ hội e ngại việc tổ chức trung tâm thành phố giảm sức hút ngƣời tham gia? Có thể nhƣng đơn vị tổ chức lễ hội tổ chức lễ hội thật đặc sắc đáp ứng đƣợc nhu cầu tham gia lễ hội ngƣời tham gia hẳn không ngại đƣờng xa mà đến tham gia lễ hội Khi v a đƣợc tham gia lễ hội vui vẻ, thƣ gi n sau làm việc căng thẳng, tận hƣởng khơng khí lành khu vực ngoại thành đoạn đƣờng đến với lễ hội khơng cịn vấn đề quan ngại Những giải pháp tr n giải tr n vấn đề Để giải gốc rễ có lẽ cần đƣa chƣơng trình giảng dạy kỹ mềm, cách hành xử sống vào t bậc mầm non tiểu học- nơi bắt đầu cội nguồn suy nghĩ ngƣời điều mà ngƣời Nhật Bản đ làm đƣợc Đồng thời với việc giáo dục trẻ nhỏ, quan truyền thông n truyền, nâng cao ý thức cá nhân, ý thức cộng đồng để 34 bậc làm cha làm mẹ n u gƣơng cho noi theo Chỉ cần ý thức suy nghĩ thay đổi có lẽ hành động cƣ xử mực ngƣời tham gia lễ hội với lan rộng ngƣời chung vui với tham gia lễ hội Đất nƣớc “Mặt trời mọc” nơi bảo tồn nét đẹp truyền thống văn hóa, lễ hội đứng đầu giới Vậy không học hỏi điều hay họ để thực hóa đất nƣớc Tại Nhật Bản, lễ hội đông đúc ngƣời nhƣng tuân thủ nội quy phép cƣ xử nơi công cộng nhƣ không vứt rác lung tung, không hút thuốc, không chen lấn, xô đẩy, cƣớp “lộc” mà trật tự xếp hàng Chẳng hạn nhƣ đền thờ Thần Đạo hay chùa, diễn nghi lễ đặc biệt nhƣ tr tà, giải hạn, kết hôn,… ngƣời ta không cho phép chụp ảnh Chỉ cần nhân vi n mặc đồng phục giơ cao biển vẽ biểu tƣợng cấm chụp ảnh hƣớng đám đông đủ khiến họ lặng phắc dõi theo buổi lễ trang trọng Cịn Việt Nam sao? Tình trạng “cƣớp”, “tranh” lễ hội Việt Nam đƣợc gọi tƣợng x hội mà khiếm khuyết “x hội hóa” cá nhân họ thiếu vắng phép cƣ xử tối thiểu nơi công cộng tinh thần hợp tác cộng đồng Chúng ta h y học hỏi điều đ làm n n thành công lễ hội Nhật Bản để bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Việt Nam (Tham khảo: Việt Nam thời báo http://vntb.org/xau-ho-nhin-nguoi-nhat-chuc-le-hoi.html) TỔNG KẾT 35 Các lễ hội đƣợc tổ chức nét văn hóa đẹp mà dân tộc cố gắng trì làm Lễ hội nơi văn hóa đƣợc thể rõ nét độc đáo quốc gia Song, liệu tất thứ thể đẹp đẽ B n cạnh ý nghĩa mà lễ hội, ngƣời ta biết đến lễ hội qua lời phàn nàn Phàn nàn ban tổ chức lễ hội, cách nguời điều phối xử sự, hay đơn giản văn minh phận ngƣời tham gia lễ hội Nhật Bản đất nƣớc xinh đẹp, có phong cảnh hữu tình, ngƣời thân thiện Nhƣng phải ngƣời Nhật không hay thể nỗi ghét thân, trƣớc tập thể không tồn đáng, thành n n, họ giả dối nụ cƣời hiếu khách? Không, dân tộc Nhật, họ đem lịch cịn nghi ngờ giới, với tình cách văn minh họ, họ để giới nhìn họ đầy thán phục Câu nghi vấn tr n, phải lời kẻ ngờ vực nhƣng học t ngƣời Nhật nhiều thứ Việt Nam vốn xinh đẹp, ngƣời Việt hiền lành chất phát, nhƣng lẽ mà thời gian trơi đồng nghĩa với việc văn hóa ứng xử mài mịn dần? Ngƣời Việt Nam khơng giữ kẽ, với mộc mạc, thật thế, thay đổi thời cuộc, lại khơng có đƣợc “quy chuẩn” ứng xử, n n Khơng trách khơng có nghĩa chấp nhận điều nhƣ văn hóa tối, ta cần thây đổi nó, học tập điều hay, tiếp thu điều cần học hỏi Dân tộc ta chƣa chịu khuất phục trƣớc kẻ thù xâm lƣợc, vầy lý lại chịu thua trƣớc tiến bộ, văn minh Vấn đề có cách giải quyết, điều quan trọng đồng lịng giải 36 T I LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, trang 27, xuất năm 1996, nhà xuất Tp.HCM Trần Ngọc Th m: Cơ sở văn hóa Việt Nam, xuất năm 1999, nhà xuất Giáo Dục Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh toàn tập, trang 431, xuất năm 1994, nhà xuất Chính trị quốc gia-Sự thật Mai Ngọc Ch : Văn hóa ngơn ngữ phƣơng đơng, trang 180, xuất năm 2009, nhà xuất Phƣơng Đông Dƣơng Văn Sáu: Lễ hội Việt Nam sƣ phát triển du lịch, trang 184, xuất năm 2004, nhà xuất Trƣờng Đại học Văn Hóa Hà Nội Báo Đất Việt (http://baodatviet.vn/) Báo Việt Nam net (http://vietnamnet.vn/) ... Nam, Nhật Bản đất nƣớc có nhiều lễ hội mang ý nghĩa truyền thống nhƣ lễ hội Tanabata, lễ hội Ubon (Vu lan), lễ hội nông nghiệp Nhật Bản, Và đặc biệt lễ hội Hanami - lễ hội ngắm hoa anh đào Nhật Lễ. .. kiếm văn hóa văn minh, cách ứng xử đẹp để học hỏi, để thay đổi suy nghĩ cách nhìn ngƣời Việt văn hóa ứng xử Nhật Bản, văn hóa ứng xử Nhật Bản lựa chọn Đề tài nghi n cứu tập trung nghi n cứu văn hóa. .. – thời gian Chƣơng 2: Lễ hội ngắm hoa Trong chƣơng này, tiến hành phân tích lễ hội cụ thể lễ hội ngắm hoa anh đào đƣợc tổ chức Việt Nam Nhật Bản dƣới góc nhìn văn hóa ứng xử Chƣơng 3: Kiến nghị