1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Du lịch dưới góc nhìn của văn hóa sinh thái - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 430,14 KB

Nội dung

Huỳnh Quốc Thắng- nhà nghiên cứu có nhiều quan tâm đặc biệt trong việc ứng dụng văn hóa sinh thái vào hoạt động du lịch tại Việt Nam, đã định nghĩa về văn hóa sinh thái như sau: “Nói m[r]

(1)

DU LỊCH DƯỚI GĨC NHÌN CỦA VĂN HÓA SINH THÁI Người viết: Hồ Trần Vũ

Khoa Du lịch - Đại học Dân lập Văn Lang

Tóm tắt: Bài viết trình bày quan điểm, phương pháp nghiên cứu chất hoạt động du lịch thông qua hướng tiếp cận “văn hóa sinh thái” Cách tiếp cận phân tích chất mối quan hệ người với môi trường tự nhiên xã hội nhằm định hướng hoạt động du lịch người phát triển lâu bền

1. Quan điểm văn hóa sinh thái

Có nhiều quan điểm nhà khoa học nước bàn khái niệm “văn hóa sinh thái” như:

Georges Oliver cơng trình sinh thái học nhân văn (2002) cho rằng: “Sinh thái học nhân văn( hay văn hóa) coi môn nghiên cứu vai trò người với tự nhiên, vai trò thiên nhiên với người” [Georges Oliver, 2002, 8-9]

Quan điểm nhà nghiên cứu A.A.RaDuGhin “văn hóa sinh thái” là:“Văn hóa lấy mối quan hệ với tự nhiên làm đối tượng mình, tức xuất văn hóa hoạt động sinh thái người, hay người ta thường nói, văn hóa sinh thái Nhiệm vụ văn hóa sinh thái nâng việc đánh giá mối quan hệ tự nhiên người lên tầm mức mới, đưa kiến thức mối quan hệ vào hệ thống giá trị văn hóa.”1

Hai hướng nghiên cứu tiêu biểu đặt tảng cho góc nhìn văn hóa sinh thái phải kể đến là: Hướng nghiên cứu nhân học sinh thái sinh thái học văn hóa

Hướng nghiên cứu nhân học sinh thái mà tác giả tiêu biểu A.A.Belic cho rằng: “Nhân học sinh thái khác với lý giải cổ điển thuyết định luận địa lý hai đặc điểm Thứ nhất, phân tích tương tác tự nhiên văn hóa, tức có tính đến ảnh hưởng văn hóa tới mơi trường tự nhiên, trình độ tiền công

(2)

nghiệp Thứ hai, môi trường tự nhiên xem xét mặt người sử dụng những tài nguyên điều kiện tự nhiên, mà tập hợp tất cả đặc điểm tự nhiên lãnh thổ định” [A.A.Belik,2000,252]

Hướng nghiên cứu sinh thái học văn hóa phải kể đến Julian H.Steward với cơng trình“Lý thuyết thay đổi văn hóa- phương pháp luận tiến hóa đa tuyến” Trong cơng trình này, H.Steward định nghĩa sinh thái học văn hóa sau: “Sinh thái học văn hóa khoa học nghiên cứu q trình thích nghi mà qua chất xã hội đặc trưng khả biến văn hóa, tác động điều chỉnh thông qua việc người tận dụng môi trường sẵn có” Steward xác định “Vấn đề xác định xem có hay khơng có điều chỉnh xã hội người môi trường họ dẫn đến kiểu ứng xử đặc thù, có hay khơng có thừa nhận giới hạn mơ thức ứng xử có thể” [Simon Batterbury, 1997] Hay: “Tìm kiếm ngun nhân thay đổi văn hóa cố gắng để đưa phương pháp để công nhận cách thức mà thay đổi văn hóa gây thích nghi với mơi trường Thích ứng gọi văn hóa sinh thái” [Steward 1955]

Về mặt phương pháp, Steward nêu bước nghiên cứu sinh thái học văn hóa:

 Chứng minh kỹ thuật phương pháp dùng để khai thác môi trường sống mơi trường

 Xem xét mơ thức ứng xử văn hóa người liên quan đến việc sử dụng môi trường

 Đánh giá sức tác động mô thức kể bình diện khác văn hóa [Simon Batterbury, 1997]

Ngồi hai hướng nghiên cứu trên, lý thuyết đặt móng cho góc nhìn văn hóa sinh thái, khơng thể khơng kể đến cách tiếp cận sinh thái học lịch sử:

(3)

Những lý thuyết bổ sung cho thuyết định luận môi trường, xem môi trường tự nhiên yếu tố định đến hình thành văn hóa, hoạt động người theo thời gian có tác động đáng kể đến tự nhiên

Ở Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến quan điểm văn hóa sinh thái, theo hiểu biết chúng tôi, nhà nghiên cứu tiêu biểu kể đến là:

Nhà nghiên cứu Trần Lê Bảo cho rằng:“Văn hóa sinh thái tất giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình tác động biến đổi giới tự nhiên nhằm tạo cho mơi trường sống tốt đẹp hơn, lành hài hòa với tự nhiên, hướng đến đúng, tốt, đẹp phát triển lâu bền xã hội.”2

G.S Ngơ Đức Thịnh: “Văn hóa sinh thái dạng thức văn hóa tương ứng với vùng sinh thái định”3

Huỳnh Quốc Thắng- nhà nghiên cứu có nhiều quan tâm đặc biệt việc ứng dụng văn hóa sinh thái vào hoạt động du lịch Việt Nam, định nghĩa văn hóa sinh thái sau: “Nói cách bao quát nhất, văn hóa sinh thái giá trị văn hóa (chân, thiện, mỹ ) gắn với hoạt động, tượng vật chất (văn hóa vật thể), tinh thần (văn hóa phi vật thể) người tạo mối quan hệ yếu tố liên quan môi trường sống (sinh thái) bao gồm môi trường thiên nhiên (sinh thái tự nhiên) lẫn môi trường xã hội (sinh thái nhân văn) địa phương, quốc gia định.” 4

Nhà nghiên cứu Huỳnh Quốc Thắng cịn cho rằng: “Khi nói văn hóa sinh thái trong mối quan hệ với hoạt động du lịch địa phương, quốc gia cụ thể chúng ta đề cập đến nét trội nguồn tài nguyên quan trọng hàng đầu địa phương, quốc gia (cả tự nhiên lẫn nhân văn) gắn với mục tiêu, giải pháp để phát triển du lịch theo định hướng chiến lược….”5

2 Trần Lê Bảo (chủ biên) (2001): Văn hóa sinh thái nhân văn Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà

Nội, tr.196

3 Ngơ Đức Thịnh: Văn hóa vùng & phân vùng văn hóa Việt Nam Nxb Trẻ, 2007, trang 11

4 Huỳnh Quốc Thắng : Văn hóa sinh thái sơng, biển & du lịch đồng sơng Cửu Long,

Tạp chí Khoa học Xã hội, số – 2011, trang 42

5 Huỳnh Quốc Thắng: Du lịch cộng đồng với văn hóa sinh thái biển, đảo Việt Nam Kỷ yếu

(4)

Từ quan điểm nhà khoa học, thấy rằng: Nghiên cứu văn hóa sinh thái không dừng lại việc xem xét mối quan hệ biện chứng người với môi trường tự nhiên, mà phải xem xét mối quan hệ biện chứng người với người bối cảnh không gian, thời gian cụ thể Từ khái niệm văn hóa sinh thái nói chung, hiểu khái niệm phận “văn hóa sinh thái tự nhiên” “văn hóa sinh thái nhân văn” sau:

“Văn hóa sinh thái tự nhiên” mối quan hệ người với tự nhiên, thể hiện cách ứng xử tinh thần tơn trọng, gìn giữ, bảo vệ thiên nhiên người

“Văn hóa sinh thái nhân văn” thể mối quan hệ người với người người với xã hội tinh thần tơn trọng, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa cộng đồng

Trên sở tổng hợp ý kiến, quan điểm “văn hóa sinh thái” nhà khoa học, rút điểm quan trọng sau nghiên cứu du lịch góc độ “văn hóa sinh thái”

- Xem xét dấn ấn văn hóa mơi trường tự nhiên

- Chú ý đến văn hóa nhận thức, ứng xử người môi trường tự nhiên nhân văn Ứng xử người môi trường tự nhiên xã hội cần nhận thức tinh thần “tôn trọng lẫn nhau”

2 Mối quan hệ du lịch với sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn

Văn hóa sinh thái hoạt động du lịch thực chất mối quan hệ tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn với hoạt động kinh doanh du lịch Các nguồn tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn góp phần mang lại doanh thu lớn cho kinh doanh du lịch Vì vậy, nhà kinh doanh du lịch cần có thái độ ứng xử có văn hóa với nguồn tài nguyên Gìn giữ, phát triển, khai thác bền vững nguồn tài nguyên du lịch góp phần lớn vào việc xây dựng hoạt động kinh doanh du lịch lâu dài cho doanh nghiệp

(5)

tr-ường mà sản sinh khối lượng kiến thức môi trtr-ường đáng khâm phục.”6

Văn hóa sinh thái xem cách tư duy, quan điểm ứng xử tinh thần tôn trọng môi trường sinh thái tự nhiên nhân văn Chính mơi trường sinh thái tự nhiên nhân văn mang lại nguồn lợi lớn cho kinh doanh du lịch, hoạt động kinh doanh du lịch cần có thái độ “biết ơn”, tôn trọng “chúng”! Mối quan hệ hoạt động kinh doanh du lịch với sinh thái tự nhiên nhân văn cần đứng quan điểm “chủ thể/ chủ thể” thay cho cách nghĩ “chủ thể/khách thể”

Một cách khái quát hơn, mối quan hệ sinh thái tự nhiên-kinh doanh du lịch- sinh thái nhân văn hệ thống mối quan hệ: “Tự nhiên-con người-xã hội” Con người hay cụ thể hoạt động có văn hóa người chịu chi phối hệ thống “Tự nhiên-xã hội” Triết học Mác-Lê Nin cho rằng: Con người thực thể thống mặt sinh học mặt xã hội Do đó, người bị định hệ thống quy luật tự nhiên như: Sự phù hợp thể với môi trường, di truyền…và hệ thống quy luật xã hội như: Mối quan hệ người với người

Trên quan điểm tiếp cận chủ nghĩa vật biện chứng, thấy mối quan hệ mặt tự nhiên mặt xã hội người giống “nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội người thống nhất”7 Sinh thái tự nhiên-cái “tự nhiên thứ nhất” đặt tiền đề cho sinh thái nhân văn hay yếu tố văn hóa, xã hội người hình thành phát triển, sinh thái nhân văn tồn nằm bên sinh thái tự nhiên Sinh thái nhân văn “cái thực bên tự nhiên”8 mà người tạo trình cải biến giới tự nhiên

Theo cách tiếp cận lý thuyết địa văn hóa nền, vùng, miền văn hóa tương ứng với kiểu sinh thái tự nhiên định, mơi trường tự nhiên góp phần lớn vào việc hình thành nên văn hóa vùng, miền quốc gia, dân tộc Cách tiếp cận này, xem văn hóa hay sinh thái nhân văn kết trình

6Bùi Quang Thắng 2008: 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, nguồn

http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vhh-cac-truong-phai-trao-luu/1287-bui-quang-thang-nhan-hoc-sinh-thai.html

7 Bộ Giáo Dục Đào Tạo 2006: Giáo Trình Triết Học Mác- Lê Nin.Nxb Chính Trị- Quốc Gia, trang

389

(6)

thích nghi người với mơi trường tự nhiên Do đó, “từ đa dạng sinh học đến đa dạng văn hóa quy luật mối quan hệ chất”9

Sinh thái tự nhiên có tác động lớn đến sinh thái nhân văn, ngược lại, sinh thái nhân văn có ảnh hưởng trở lại sinh thái tự nhiên Sinh thái nhân văn cải tạo môi trường tự nhiên sẵn có để phục vụ cho nhu cầu vật chất tinh thần người Con người thời kì tiền sử biết tận dụng thứ có sẵn tự nhiên để săn, bắt, hái lượm, từ người biết dùng công cụ lao động cải biến tự nhiên theo hướng có lợi cho mình, người tạo “thiên nhiên thứ hai” để phục vụ cho nhu cầu mang chất xã hội người

Văn hóa mà cụ thể cách sống, cách nghĩ cộng đồng người hay đại đa số thành viên xã hội có tác động lớn đến sinh thái tự nhiên Nếu quan điểm người tơn trọng sống hịa hợp với tự nhiên sinh thái tự nhiên tồn phát triển bền vững, ngược lại quan điểm người muốn chế ngự, bắt ép tự nhiên “thuần phục” người mơi trường tự nhiên dần bị hủy hoại, đến chừng mực đó, người sinh thái nhân văn người có nguy bị đổ vỡ theo

Trong hoạt động du lịch tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn hay sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn hòa hợp với nhau, cảnh quan tự nhiên sở để hình thành nên văn hóa vùng, miền, “màu nền” tơ vẽ cho văn hóa vùng, miền thêm phần đặc sắc, tài nguyên nhân văn hay yếu tố văn hóa “nhân tính hóa” tài ngun du lịch tự nhiên, thổi “hồn”, “cái thần” vào cảnh quan tự nhiên

Phải tồn song song hay hòa quyện vào tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn qua “bàn tay” tạo tác người thực chất người muốn thỏa mãn nhu cầu quay với thể (tự nhiên xã hội) mình, thể hai mặt thống biện chứng với bên người (?)

Môi trường tự nhiên “định vị” người mặt sinh học, thiếu môi trường tự nhiên người tồn với tư cách lồi sinh học, bên cạnh đó, mơi trường nhân văn “quy định” người mặt xã hội, “cái thiên nhiên

(7)

thứ hai” tạo hệ thống hành vi, chuẩn mực bên người để phân biệt người với loài vật, giúp người trì trật tự, ổn định xã hội loài người, làm cho đời sống người thêm thú vị, hấp dẫn, ý nghĩa

Như vậy, người đóng vai trị mắc xích, cầu nối quan trọng hai yếu tố tự nhiên nhân văn hệ thống “tự nhiên-con người-xã hội” Con người tạo nên sinh thái nhân văn-“thiên nhiên thứ hai” từ sinh thái tự nhiên-thiên nhiên thứ hay nói cách khác sinh thái nhân văn sinh thái tự nhiên người cải biến lại

Nội dung chủ yếu “văn hóa sinh thái” xem xét tương tác người với môi trường tự nhiên nhân văn Chính hoạt động có chủ đích người định đến tồn phát triển bền vững hệ thống “Tự nhiên-con người-xã hội”

Trong hoạt động du lịch, văn hóa sinh thái biểu qua tương tác người với nhân tố bên hệ thống “tài nguyên du lịch tự nhiên-hoạt động du lịch- tài nguyên du lịch nhân văn”, hoạt động du lịch người giữ vai trò chủ đạo việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch theo hướng phát triển bền vững

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 A.A.RaDuGhin 2004: Văn Hóa Học Những Bài Giảng Nxb Văn Hóa Thơng Tin Hà Nội

2 Bộ Giáo Dục Đào Tạo 2006: Giáo Trình Triết Học Mác- Lê Nin Nxb Chính Trị- Quốc Gia

http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vhh-cac-truong-phai-trao-luu/1287-bui-quang-thang-nhan-hoc-sinh-thai.html

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w