THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM

19 535 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ  DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM 2.1 Khái quát về ngân hàng VPBankHoan Kiếm Chi nhánh Hoàn Kiếm cũng là một đơn vị trực thuộc NHTM Cổ phần các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam ( VPBank ). Tên gọi tắt là Ngân hàng ngoài quốc doanh. Sự ra đời phát triển: Ngày 20/10/1994, NHNN Chi nhánh TP Hà Nội chấp thuận cho VPBank được mở phòng giao dich Hoàn Kiếm ( 89 Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm ) tại Thành phố Hà Nội theo công văn số 327/ GCT ngày 20/10/1994. Nằm ở trung tâm thương mại, kinh tế, du lịch của quận Hoàn Kiếm Hà Nội, phòng giao dịch I đã hoạt động thu hút khá đông khách hàng trong nước ngoài nước. Với tinh thần phục vụ khách hàng rất tận tình cởi mở, Phòng giao dịch đã chiếm được sự tin tưởng của khách hàng đã thu hút được những khách hàng không chì ở Hà Nội mà còn ở tỉnh xa đến giao dịch khá đông. Đã có thời kỳ phòng đã thu hút được số khách hàng tới giao dịch lên đến hơn 2000 người với số tiền huy động là 70 tỷ đồng, trở thành phòng giao dịch huy động khá lớn của VPBank. Khách nước ngoài đến đổi tiền thanh toán séc giao dịch, VisaCard khá tấp lập, không khí làm việc giữa các nhân viên trong phòng rất chan hoà, đoàn kết gắn bó với nhau, với VPBank điều đó đã tạo lên sức mạnh để khắc phục những khó khăn về đời sống về điều kiện vật chất tinh thần, nơi làm việc chật hẹp, tiện nghi thiếu thốn. Ngay cả khi VPBank khó khăn nhất, phòng giao dịch I vẫn duy trì được nhiều khách hàng truyền thống đã gắn bó với VPBank trong 9 năm qua. Với sự kiện năm 2003, VPBank lấy được niềm tin của ngân hàng nhà nước của khách hàng đã thông qua việc khắc phục hậu quả của những năm 1996-1997 không ngừng phát triển lớn mạnh. Đến tháng 7/2003, phòng giao dịch được chuyển về số 24 Tông Đản. Trong ba thnág hoạt động tại địa điểm mới, phòng giao dịch Hoàn kiếm đã tạo được niềm tin cho khách hàng. Khách hàng tới gửi tiền hay vay vốn đều nhận được sự phục vụ tận tình chu đáo của tất cả các nhân viên, tạo không khí thoải mái dễ chịu cho khách hàng. Ngày 4/8/2003, phòng giao dịch Hoàn Kiếm được nâng cấp lên thành chi nhánh cấp II mang tên chi nhánh Hoàn Kiếm theo công văn chấp thuận số 39/NHNN – HAN7.KSĐB ngày 4/8/2003 của NHNN TP Hà Nội. Ngày 8/10/2007, VPBank Hoàn Kiếm đã chính thức khai trương trụ sở mới tại địa điểm số 3 Hai Bà Trưng, phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.Với địa điểm mới được đầu tư khang trang, hiện đại, đội ngũ CBNV nhiệt tình chu đáo. VPBank Hoàn Kiếm hi vọng sẽ làm hài lòng mọi khách hàng. Nhân dịp khai trương trụ sở mới, VPBank Hoàn Kiếm cũng có rất nhiều phần quà dành tặng cho quý khách hàng khi giao dịch tại đây. Đến nay chi nhánh Hoàn Kiếm cung cấp tất cả các dịch vụ mà một ngân hàng được phép kinh doanh theo qui định của Ngân hàng Nhà nước. Tổ chức bộ máy. • Giám đốc chi nhánh: ra các quyết định tới các phòng ban, điều hành hoạt động của toàn bộ chi nhánh. • Phòng kế toán – Giao dịch – Kho quỹ Với chức năng chủ yếu là thực hiện nghiệp vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý, hoạch toán các giao dịch, quản lý chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch. Bên cạnh đó còn giúp cho Giám đốc thực hiện công tác quản lý tài chính thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại Chi nhánh theo quy định của hệ thống NHCT theo quy định chung của Ngân hàng Nhà nước. Hiện nay phòng gồm có 1 trưởng phòng, 1 kiểm soát viên 12 nhân viên giao dịch – kho quỹ. Phòng kế toán – giao dich - kho quỹ với chức năng chính là thực hiện dự trữ tiền mặt, thu chi tiền mặt, chuyển tiền đến Ngân hàng Nhà nước lên Hội sở chính, thực hiện các hoạt động thu chi nội bộ Chi nhánh nên có mối liên hệ chặt chẽ với các quỹ tiết kiệm các điểm giao dịch. Tổ chức điều chuyển tiền giữa quỹ nghiệp vụ của Chi nhánh với NHNN, các NH VPBank trên địa bàn, các Quỹ tiết kiệm, các đỉêm giao dịch, phòng giao dịch, các máy rút tiền tự động (ATM) an toàn, đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu tại Chi nhánh. Thường xuyên kiểm tra phát hiện kịp thời các hiện tượng hoặc sự cố ảnh hưởng đến an toàn kho quỹ, báo cáo ban Giám đốc kịp thời xử lý. Lập kế hoạch sửa chữa, cải tạo, nâng cấp kho tiền đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Các nghiệp vụ cụ thể: + Giới thiệu bán chéo sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. + Giải đáp hướng dẫn khách hàng sử dụng tiện ích về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. + Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi như gửi tiền, rút tiền, chuyển tiền, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, phát hành séc… giữ hộ, thu chi hộ. + Thực hiện giải ngân, thu vốn thu lãi, hạch toán chuyển tiền, rút tiền chi trả vốn, lãi. + Tính toán tiền lãi, trả tiền, thu phí dịch vụ theo đề nghị của các phòng có liên quan đúng với quy định của VPBank. + Cung cấp các thông tin về tài khoản, gửi giấy báo nợ, giấy báo có, sao kê tài khoản… cho khách hàng theo đúng quy định của VPBank. + Hách toán kế toán các giao dịch với khách hàng. + Thực hiện nghiệp vụ thu chi, kiểm tiền mặt theo đúng quy định. + Quản lý các tài khoản tiền gửi của chi nhánh tại ngân hàng nhà nước các tổ chức tín dụng khác. Thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán tiền hàng. + Quản lý tổ chức hạch toán thu nhập, chi phí phải thu phải trả. Kiểm tra giám sát việc thu chi đúng nguyên tắc hiện hành của ngân hàng nhà nước của VPBank. + Nắm vững tình hình nguồn vốn, dự kiến biến động trong tháng quý. Tham gia xây dựng cân đối - sử dụng vốn tháng – quý. + Tổ chức hạch toán, theo dõi , quản lý các loại tài sản, công cụ,vật dụng, phưng tiện làm việc của chi nhánh theo đúng chế độ. Phối hợp cùng phòng hành chính - Tổ chức xem xét những nhu cầu chi mua sắm, trang bị phương tiện làm việc của chi nhánh. + Thực hiện chế độ báo cáo kế toán,thống kê theo đúng quy định của NHNN cuả VPBank. Thực hiện chế độ truyền số liệu qua mạng vi tính theo đúng hướng dẫn của VPBank. + Bảo mất số liệu, lưu trữ an toàn dữ liệu, thông tin trên máy vi tính. Lưu trữ bảo quản sổ sách chứng từ kế toán các mẫu biểu kế toán thống kê theo đúng chế độ quy định. • Phòng phục vụ khách hàng: theo đối tượng bao gốm KH cá nhân KH Doanh nghiệp. Phòng thực hiện nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân các doanh nghiệp lớn, để khai thác vốn bằng VNĐ ngoaị tệ; Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành hướng dẫn của Ngân hàng VPBank. Phòng phục vụ khách hàng hiện nay có 10 nhân sự: 1 trưởng phòng 9 cán bộ tín dụng. Trong phòng mỗi cán bộ được phân chia theo dõi quản lý một số doanh nghiệp nhất định. Phòng khách hàng có nhiệm vụ khai thác nguồn vốn bằng VNĐ ngoại tệ từ các doanh nghiệp có quy mô vừa lớn. Ngoài ra phối hợp với phòng tiếp thị tổng hợp cùng chăm sóc khách hàng, phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tới các ngân hàng khác. Thẩm định xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng trong phạm vi được uỷ quyền của chi nhánh. Quản lý các hạn mức đã đưa ra theo từng khách hàng. Đồng thời phòng khách hàng cũng phối hợp cùng với các phòng ban trong chi nhánh cùng tính lãi, thu phí đầy đủ, kịp thời, đúng hạn, đúng với các điều lệ đã ký kết trong hợp đồng. Bên cạnh đó phòng khách hàng 2 còn thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tín dụng. Tạo điện chuyển tiền theo quy định. Nắm bắt kịp thời, toàn diện các thông tin về khách hàng theo quy định. Quản lý các khoản cho vay, bảo lãnh; Quản lý tài sản đảm bảo, quản lý tiền mặt trong ngày.cho khách hàng trong việc sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại. Tổng hợp báo cáo, lưu trữ các tài liệu của phòng theo quy định, đồng thời phải đảm bảo an toàn bí mật các số liệu có liên quan theo quy định. Song song với việc thực hiện các nghiệp vụ trên thì phòng phải thường xuyên tổ chức các lớp học tập nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ. + Tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng, bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng tư vấn góp ý đề xuất sản phẩm dịch vụ phục vụ nhu cầu khách hàng. + Tiếp nhận hồ sơ, bảo lãnh của khách hàng xây dựng quan hệ khách hàng. Thẩm định có ý kiến đề xuất để cấp trên có cơ sở xem xét giải quyết tập hợp hồ sơ tài liệu, lập tờ trình thẩm định khách hàng về món vay,bảo lãnh thuyết trình về tờ trình thẩm định khách hàng trước ban tín dụng hội đồng tín dụng. + Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý liên quan đến hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng, chẳng hạn như: tính hợp pháp của của tư cách pháp lý của khách hàng, tính pháp lý của các nội dung hợp đồng tín dụng… nhằm đảm bảo VPBank khi tranh chấp khiếu kiện. + Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng sau khi VPBank cung cấp tín dụng. + Đôn đốc thu hồi nợ; thường xuyên đánh giá lại khách hàng các món vay, bảo lãnh đề xuất ra hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, đề xuất điều chỉnh lãi, miễn lãi giảm lãi tiền vay cho khách hàng, đề xuất giải pháp thế chấp tài sản , cầm cố, xoá đăng ký giao dịch bảo đảm. + Phân tích tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động cho vay bảo lãnh tại chi nhánh. + Lưu trữ các chứng từ, tài liệu, giấy tờ liên quan đến khách hàng, đền tình hình hoạt đống sản xuất, kinh doanh của khách hàng; lưu trữ các hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tái sản các chứng từ liên quan. Lĩnh vực hoạt độngVPBank cung cấp các sản phẩm cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân khách hàng Doanh nghiệp  Sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân:  Sản phẩm cho vay tín chấp đối với cán bộ quản lý.  Sản phẩm cho vay tín chấp đối với nhân viên.  Sản phẩm ô tô cá nhân thành đạt.  Sản phẩm ô tô cá nhân kinh doanh.  Tiền gửi thanh toán thông thường.  Sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp.  Sản phẩm ô tô doanh nghiệp kinh doanh.  Sản phẩm ô tô doanh nghiệp thành đạt.  Mở tài khoản tiền gửi.  Cho vay từng lần.  Cho vay chiết khấu chứng từ xuất khẩu  Thực hiện dịch vụ mở tài khoản, thanh toán giữa các đơn vị, thanh toán thẻ. Huy động các nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn của các tổ chức cá nhân. 2.2. Khái quát tình hình tín dụng trung dài hạn ở các NHTM Việt Nam. Ước đến cuối tháng 6/2007, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ cho vay của các ngân hàng thương mại ở Hà Nội là 2%. Đây là một tỷ lệ khá lý tưởng ở Việt Nam hiện nay. Tại các tỉnh, thành phố khác tỷ lệ nợ xấu đã giảm nhiều so với hơn một năm trước đó. Một trong những vấn đề nổi lên trong hoạt động tiền tệ - ngân hàng trong thời gian qua là các ngân hàng thực hiện kiềm chế mở rộng cho vay, nâng cao chất lượng tín dụng. Do đó dư nợ cho vay tính đến hết tháng 6/2007, có tốc độ tăng thấp nhất so với cùng kỳ nhiều năm; tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm đáng kể. Ước đến cuối tháng 6/2007, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ cho vay của các NHTM trên địa bàn Hà Nội là 2%. Đây là một tỷ lệ khá lý tưởng trong hoạt động ngân hàng ở nước ta hiện nay. Tại các tỉnh, thành phố khác tỷ lệ nợ xấu đã giảm nhiều so với hơn một năm trước đó, đạt tới mức an toàn trong hoạt động ngân hàng.Khối NHTM cổ phần có chiến lược mở rộng cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ làm ăn có hiệu quả, thị trường tiêu thụ ổn định, có uy tín hầu hết hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Việc đảm bảo chất lượng tín dụng không chỉ dựa trên kết quả báo cáo của các NHTM, mà còn dựa trên kết quả các cuộc thanh tra tại chỗ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Do đó bên cạnh việc hạn chế được nhiều khoản nợ quá hạn thì cũng phát hiện ra nhiều khoản nợ xấu mới. Qua kết quả thanh tra, giám sát cho thấy nợ quá hạn mới phát sinh của các chi nhánh NHTM Nhà nước chủ yếu là phát sinh từ các DNNN làm ăn thua lỗ, nhất là các công ty xây dựng, công ty công trình giao thông. Tình trạng nợ tồn đọng trong XDCB kéo dài nhiều năm khiến tăng nợ quá hạn của các DNNN tại ngân hàng. cơ bản. Một số chi nhánh ngân hàng đầu tư - Phát triển ở các tỉnh khác cũng bắt đầu phát sinh nợ quá hạn mới của các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng, công trình giao thông, . Nợ quá hạn của các NHTM cổ phần chủ yếu là các khoản nợ tồn đọng từ các năm trước đến nay vẫn trong quá trình thu hồi nhưng kết quả không đáng kể nên vẫn ở mức cao, các khoản nợ mới hầu như rất ít phát sinh. Nguyên nhân là do khối NHTM cổ phần có chiến lược mở rộng cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ làm ăn có hiệu quả, thị trường tiêu thụ ổn định, có uy tín hầu hết hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Trong 6 tháng đầu năm 2007 các NHTM chỉ đạo các phòng kinh doanh tập trung vào phân tích thực trạng dư nợ các doanh nghiệp, rà soát lại các đơn vị đã gia hạn nợ, nâng cao chất lượng thẩm định các dự án trung dài hạn, nắm bắt tình hình cổ phần hoá DNNN đồng thời tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát trước trong sau khi cho vay, xác định lại giá trị tài sản thế chấp, tiến hành đăng ký giao dịch bảo đảm đối với các khoản vay. Về xử lý nợ tồn đọng, đến nay các NHTM vẫn tiếp tục quan tâm giải quyết những khoản nợ này phần lớn là của các DNNN hoạt động kinh doanh thua lỗ, đang được sắp xếp lại nên tình hình tài chính của các doanh nghiệp còn nhiều khó khăn nên chưa cân đối được nguồn trả nợ. Đối với các khoản nợ tồn đọng nhóm III thực tế các con nợ còn tồn tại nhưng kinh doanh sản xuất không hiệu quả, không có khả năng trả nợ vay. Vì vậy, nhiều NHTM đề nghị NHNN có cơ chế xử lý như đối với nợ tồn đọng nhóm II. Nhìn chung tuy đạt được một số chuyển biến tích cực trên, nhưng việc xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng của các NHTM đang gặp một số vấn đề nan giải, chủ yếu là do khách quan.Nhiều doanh nghiệp nhà nước có nợ vay thanh toán công nợ đều chờ Nhà nước có hướng xử lý xoá nợ, nên cố ý chây ỳ, không có thiện chí trả nợ. Các doanh nghiệp, nhất là DNNN có nợ vay thanh toán công nợ đều chờ Nhà nước có hướng xử lý xoá nợ, nên cố ý chây ỳ, không có thiện chí trả nợ. Nhiều doanh nghiệp đang thực hiện chuyển đổi, nên phải chờ kết quả chuyển đổi để tiếp tục đòi nợ. Trong khi đó một số DNNN tiếp nhận doanh nghiệp khác sáp nhập vào mình, đến nay chưa đồng ý tiếp tục trả nợ cho doanh nghiệp sáp nhập . Các NHTM thu hồi nợ đọng thông qua con đường khởi kiện vẫn còn mất thời gian chờ đợi xét xử, sau đó lại bị kéo dài thời gian thi hành án, nên kết quả thu hồi nợ rất thấp. Đối với tài sản đảm bảo tiền vay là đất đai, nhà ở tại các vùng nông thôn, ven đô thị rất khó phát mại do khách hàng vay vốn thiếu thiện chí hợp tác với NHTM, với cơ quan pháp luật để xử lý tài sản. Còn những tài sản có giá trị lớn, tài sản mang tính chuyên dụng, như nhà xưởng, thiết bị, sân bãi của vụ án Epco- Minh Phụng thì rất khó bán bởi người mua phải là người có số tiền rất lớn, hoặc mua để sử dụng phù hợp. Trong thời gian tới, NHNN các NHTM xác định, một mặt sẽ đảm bảo chỉ tiêu, kế hoạch tăng trưởng tín dụng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo nghị quyết của Quốc hội, thì sẽ tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình nợ trong hạn đã được điều chỉnh kỳ hạn nợ gia hạn nợ của các NHTM trên địa bàn hiện khá lớn để có những biện pháp khắc phục. Thanh tra NHNN tiếp tục thực hiện thanh tra tại chỗ kết hợp với thanh tra giám sát từ xa. Các NHTM nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát tại chỗ, thực hiện phân tích chặt chẽ chất lượng tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm định chống tiêu cực trong hoạt động cho vay 2.3. Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn tại VPbank 2.3.1.Tình hình cho vay Bảng doanh số cho vay theo thời hạn Đơn vị: Triệu đồng 2005 2006 2007 Chênh lệch 05/06 Chênh lệch 06/07 Mức Tỷ lệ (%) Mức T ỷ lệ ( % ) Ngắn hạn 1.067.06 5 2.037.90 9 4.065.63 9 970.844 90.98 2.027.73 0 9 9. 5 Trung Hạn 37.78 115.93 528.1 78.141 206.8 1 412.174 3 5 5. 5 5 Dài Hạn - - 5 - - 5 1 0 0 Tổng 1.104.84 9 2.189.83 4 4.598.73 8 1.084.98 5 98.2 2.408.90 4 1 1 0 Nguồn báo cáo thường niên VPbank Tổng doanh số cho vay của ngân hàng tăng đều qua các năm trong giai đoạn 2005-2007. - Trong các loại cho vay ở VPbank thì loại cho vay trung hạn có tỷ lệ tăng cao nhất trong giai đoạn này. Năm 2005, doanh số cho vay trung hạn là 37.784 triệu đồng thì sang năm 2006 là 115.925 triệu đồng, tăng 78.141 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ gia tăng là 206,81%; đến năm 2007, doanh số cho vay ở loại này là 528.099 triệu đồng, tăng 355,55% so với năm 2006. - Ở năm 2005 2006 không phát sinh cho vay dài hạn thì sang năm 2007 doanh số cho vay dài hạn là 5.000 triệu đồng. Điều này đã cải thiện về cơ cấu cho vay tại ngân hàng. Để hiểu rõ ta hãy xem xét chi tiết ở bảng sau. Bảng cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn Đơn vị: Triệu đồng 2005 2006 2007 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ Trọng (%) (%) (%) Ngắn hạn 1.067.06 5 96.58 2.073.90 9 94.71 4.065.639 88.41 Trung hạn 37.784 3.42 11.5925 5.29 528.009 11.48 Dài hạn - - - - 5 0.11 Tổng 1.104.84 9 100 2.189.83 4 100 4.598.73 8 100 Nguồn báo cáo thường niên VPbank [...]... hàng VPbank Hoàn kiếm đã dần chuyển dịch cơ cấu danh mục cho vay Những tồn tại: Bên cạnh những thành tựu đạt được trong công tác tín dụng nêu trên, Ngân hàng VPBank Hoàn Kiếm còn gặp phải một số vướng mắc sau: - Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh nhưng kèm theo nó là tốc độ gia tăng nợ quá hạn cũng nhanh, nhanh nhiều hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng; điều này dễ làm tăng rủi ro tín dụng cho ngân... quá hạn trên tổng dư nợ cho vay thấp Ngân hàng đã luôn duy trì một khoản dự phòng để bù đắp rủi ro - Có chính sách cho vay hợp lý, bảo đảm tính linh hoạt trong hoạt động thực tế; tôn trọng quyền tự quyết của Ban Giám đốc, đảm bảo mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng Có quy trình tín dụng khá chi tiết, rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch giữa khách hàng nhân viên tín dụng - Ngân hàng VPbank. .. chuyển dịch cơ cấu cho vay sang tăng dần tỷ trọng cho vay dài hạn đầu tư các công trình, dự án lớn; đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân 2.3.3.Tình hình nợ quá hạn Nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay: Bảng tổng hợp nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 05/06 2005 Ngắn hạn Trung Hạn 2006 430 93.91 103 700 Dài Hạn - Tổng 553 94.610 2007 Tỷ lệ Mức (%) 21.739,5 2.893... cho vay ngắn hạn giảm đều ở giai đoạn 2005-2007 Năm 2005 tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn là 96,58% so với tổng doanh số cho vay của năm thì sang năm 2006 là 94,71%, năm 2007 là 88,41% - Tương ứng với sự giảm dần của tỷ trọng cho vay ngắn hạn là sự tăng lên của tỷ trọng cho vay trung dài hạn Năm 2007, tỷ trọng cho vay trung - dài hạn là 11,59%, trong khi đó ở năm 2006 là 5,29% năm 2005 là... chuyển sang do đã đến kỳ hạn trả nợ, tương ứng tổng dư nợ dài hạn giảm ở số tương đối là 20,79%; đến năm 2007 tổng dư nợ cho vay dài hạn là 10.080 triệu đồng tăng 2.141 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 26,97% so với năm 2006 Bảng cơ cấu tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời hạn Đơn vị tính: Triệu đồng 2005 Số tiền 2006 Tỷ trọng Số tiền (%) Ngắn hạn 351.456 86.26 Trung hạn Dài hạn Tổng 45.959 10.023... trọng dư nợ ngắn hạn đã giảm dần qua các năm; tỷ trọng dư nợ ngắn hạn năm 2005 là 86,26% sang năm 2006 là 78,80% năm 2007, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chỉ còn là 78,07% chiếm trong tổng dư nợ - Tương ứng với sự giảm dần của tỷ trọng dư nợ ngắn hạn, là sự tăng dần của tỷ trọng dư nợ trung hạn; tỷ trọng dư nợ trung hạn tăng nhiều hơn so với với tốc độ giảm của tỷ trọng nợ ngắn dài hạn Cụ thể, ở năm... đồng, tăng ở mức 597 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 579,61%; đến năm 2007, nợ quá hạn trung hạn là 2.007 triệu đồng, tăng 1.307 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 186,71% so với năm 2006 Bảng cơ cấu tỷ trọng nợ quá hạn theo thời hạn cho vay Đơn vị tính: Triệu đồng 2005 Số tiền Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Tổng 430 103 533 2006 Tỷ trọng Số tiền (%) 80.61 93.910 19.39 700 100 94.61 2007 Tỷ trọng... thể loại cho vay ngắn hạn - Tương ứng với sự biến đổi của tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn thì tỷ trọng nợ quá hạn trung hạn trong tổng dư nợ quá hạn cũng biến đối theo; cụ thể tỷ trọng nợ quá hạn trung hạn ở năm 2005 là 19,39, đến năm 2006 là 0,74 nhưng đến năm 2007 thì tỷ lệ này đã là 40,95% Bảng tốc độ tăng nợ quá hạn Đơn vị tính: Triệu đồng 200 5 2006 2007 Nợ QH có khả năng thu hồi 136 2.318 2.94 0... loại cho vay cụ thể ta có thể thấy như sau: - Nợ quá hạn ngắn hạn ở năm 2006 đã tăng quá nhanh, nhanh đến mức báo động so với năm 2005 Nợ quá hạn ngắn hạn năm 2006 là 93.910 triệu đồng, tăng 21.739,50% so với năm 2005, nhưng đến năm 2007, nợ quá hạn ngắn hạn chỉ còn là 2.893 triệu đồng, giảm 96,92% so với năm 2006 - Trong khi đó, nợ quá hạn trung hạn năm 2005 là 103 triệu đồng, sang năm 2006 là 700... hàng VPbank Hoàn Kiếm đã tăng đều qua các năm, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của thị trường Doanh số cho vay ở năm sau luôn tăng cao gần gấp đôi so với năm trước - Song hành cùng với tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay là sự tăng trưởng của tổng dư nợ tín dụng Tổng dư nợ tín dụng tăng trung bình hằng năm trên 50%, tuy nhiên vẫn được kiểm soát chặt chẽ để đây không phải là mức tăng trưởng tín dụng . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM 2.1 Khái quát về ngân hàng VPBank – Hoan Kiếm Chi nhánh Hoàn Kiếm cũng là. lượng tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm định và chống tiêu cực trong hoạt động cho vay 2.3. Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại VPbank 2.3.1.Tình

Ngày đăng: 06/11/2013, 21:20

Hình ảnh liên quan

Bảng doanh số cho vay theo thời hạn - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ  DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM

Bảng doanh.

số cho vay theo thời hạn Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ  DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM

Bảng c.

ơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ  DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM

Bảng c.

ơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn Xem tại trang 10 của tài liệu.
2.3.2.Tình hình về dư nợ - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ  DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM

2.3.2..

Tình hình về dư nợ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng cơ cấu tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời hạn - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ  DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM

Bảng c.

ơ cấu tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời hạn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng tổng hợp nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ  DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM

Bảng t.

ổng hợp nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng tốc độ tăng nợ quá hạn - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ  DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM

Bảng t.

ốc độ tăng nợ quá hạn Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng tốc độ tăng nợ quá hạn - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ  DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM

Bảng t.

ốc độ tăng nợ quá hạn Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng cơ cấu tỷ trọng nợ quá hạn - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ  DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM

Bảng c.

ơ cấu tỷ trọng nợ quá hạn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng cơ cấu tỷ trọng nợ quá hạn - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ  DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM

Bảng c.

ơ cấu tỷ trọng nợ quá hạn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng tổng hợp đánh giá về rủi ro tín dụng - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ  DÀI HẠN TẠI VPBANK HOÀN KIẾM

Bảng t.

ổng hợp đánh giá về rủi ro tín dụng Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan