THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIBANK

21 164 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIBANK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIBANK 1. Khỏi quỏt về VIBank 1.1. Vài nét về VIBank. NHTMCPQT VN (VIBank) được thành lập theo quyết định số 22/QĐ/NH5. Ngày 25/01/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 18/09/1996, VIBank chính thức khai trương hoạt động, hội sở tại số 5 Lê Thánh Tông - Hà Nội. Cổ đông sáng lập VIBank gồm: Các cá nhân và doanh nhân hoạt động thành đạt tại Việt Nam và trên trường Quốc Tế, Ngân hàng Ngoại Thương Việt nam, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam. VIBank đang tiếp tục củng cố vị trí mình trên thị trường tài chính tiền tệ Việt nam. Từ khi bắt đầu hoạt động ngày 18/09/1996 với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng, VIBank đang phát triển thành một trong những tổ chức tài chính trong nước dẫn đầu thị trường Việt Nam. Là một ngân hàng bán lẻ, VIBank tiếp tục cung cấp một loạt các sản phẩm, dịch vụ tài chính trọn gói cho khách hàng với nòng cốt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động lành mạnh và những cá nhân, gia đình có thu nhập ổn định. Đến thời điểm này, vốn điều lệ của VIBank là 2.000 tỷ đổng. Tổng sản lượng đạt trên 40.000 tỷ đồng. VIBank luôn được Ngân hàng nhà nước Việt nam xếp hạng tốt nhất theo các tiêu chí đánh giá hệ thống Ngân hàng Việt nam trong nhiều năm liên tiếp. Đến nay, ngoài hội sở chính tại Hà Nội, VIBank đã phát triển được gần 100 chi nhánh tại các địa bàn: Hà nội, Thành Phố HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Nha trang, Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ, Hải Dương, Vĩnh Phúc, An Giang, Vũng Tầu, Nghệ An, . Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động các phòng ban của VIBank (trang bên). Từ sơ đồ ta thấy: Cơ quan quyền lực cao nhất là Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Hoạt động kinh doanh hàng ngày thuộc về ban tổng giám đốc gồm: Tổng giám đốc và hai phó giám đốc thực hiện quản lý điều hành toàn hệ thống và trực tiếp chỉ đạo giao dịch kinh doanh tại hội sở. Các phòng ban thuộc hội sở được tổ chức linh hoạt thực hiện chức năng, quản lý hệ thống và quản lý nghiệp vụ kinh doanh hội sở. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHTMCP Quốc tế Đại hội đồng cổ đông Chi nhánh Gò vấp Ban kiểm soát Hội đồng Quản trị Ban Điều H nhà Chi nhánh TP HCM Chi nhánh H à Đông Phòng Quan hệ đối ngoại v thanh toánà Quốc tế Phòng tín dụng cá nhân Văn phòng Phòng Tín dụng doanh nghiệp Phòng Kế toán Phòng Tin học Phòng Nguồn vốn v à giao dịch ngoai tệ Phòng Ngân quỹ Chi nhánh Cầu Giấy Chi nhánh Đống Đa Phòng Phát triển kinh doanh Kiểm tra – Kiểm toán nội bộ Chi nhánh Hai B Trà ưng 1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của VIBank năm 2006, 2007, 2008 Trải qua chặng đường 13 năm xây dựng và phát triển, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức. Đến nay VIBank đã đạt được nhiều thành công nhất định trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 1.2.1. Về tình hình huy động vốn Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của bản thân VIBank, nhu cầu huy động vốn luôn là mục tiêu đặt ra đối với ngân hàng này. Trước yêu cầu phát huy các nguồn nội lực cho công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, các NHTM trong những năm qua đã nỗ lực tìm kiếm và sử dụng nhiều giải pháp có hiệu quả. Với vị trí và uy tín đã tạo dựng qua nhiều năm, VIBank đã hoàn thành tốt công tác huy động vốn theo kế hoạch đã đề ra, đóng góp một phần lớn vào thành tích huy động vốn chung cho toàn hệ thống VIBank. Tình hình huy động vốn qua các năm của VIBank được thể hiện theo bảng 2.1 như sau: Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của VIBank (Đơn vị: Tỷ VND) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 2008 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn 16.526,0 0 100,00 39.305,00 100,00 34.719,00 100,00 VHĐ từ dân cư và TCKT 9.814,00 59,39 19.226,00 48,92 23.958,00 69,00 VHĐ từ nguồn khác 6.712,00 40,61 20.079,0 0 51,08 10.761,0 0 31,00 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VIBank năm 2006, 2007, 2008) Từ bảng số liệu trên cho thấy: Nhìn chung thì tổng nguồn vốn qua các năm của ngân hàng là tăng trưởng cao. Năm 2006, với tổng nguồn vốn 16.526 tỷ đồng trong đó VHĐ từ dân cư và các tổ chức kinh tế khác là khoảng 9.814 tỷ đồng tương đương 59,39% còn lại là từ các nguồn huy động khác (40,61%). Năm 2007, tổng nguồn VHĐ là 39.305 tỷ đồng, tăng 137,84% so với năm 2006. Tuy nhiên, tỷ trọng về nguồn vốn huy động có sự đổi chiều khi vốn huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế khác chỉ chiếm 48,92%, trong khi đó huy động vốn từ các nguồn khác chiếm tới 51,08% tuy nhiên thì sự thay đổi này cũng không quá lớn. Năm 2008 so với năm 2007 tổng nguồn VHĐ của VIBank không có sự thay đổi lớn, trong đó hai quý đầu năm 2008 có sự tăng trưởng rệt, tuy nhiên hai quý sau thì con số này đã giảm đáng kể dẫn tới tổng nguốn VHĐ cho năm 2008 chỉ còn 34.719 tỷ đồng tương đương 11,66%, chủ yếu giảm từ nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng (- 41,83%), giảm đầu tư và các giấy tờ có giá (có lãi suất cố định) (-28,58%) trong khi đó huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế tăng 24.61% và tín dụng cũng tăng 18,1%. 1.2.2. Tình hình cho vay Công tác cho vay củaVIBank tiếp tục thực hiện với phương châm: “hiệu quả và an toàn”. Tình hình cho vay của Ngân hàng được thể hiện dưới đây. Bảng 2.2: Tổng quan tình hình hoạt động cho vay (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng dư nợ 9.111,00 16.662,00 19.775,00 Tổng nợ quá hạn từ nhóm 2 trở lên 247,154 454,192 644,775 Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 2,71 2,73 3,26 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VIBank năm 2006, 2007,2008) Tình hình hoạt động cho vay của VIBank: Năm 2006, tổng dư nợ cho vay đạt 9.111 tỷ đồng, trong đó tổng nợ quá hạn chiếm 247,154 tỷ đồng tương đương 2,71%. Năm 2007, tổng dư nợ cho vay chiếm 16.662 tỷ đồng, trong đó tổng nợ quá hạn chiếm 454,192 tỷ đồng tương đương 2,73%, qua bảng 2.2 đã chỉ ra rằng tỷ lệ nợ quá hạn của năm 2007 (2,73%) tăng so với năm 2006 (2,71%), song con số này là không nhiều. Năm 2008, tổng dư nợ cho vay đạt con số 19.775 tỷ đồng, trong đó tổng dư nợ quá hạn chiếm 644,775 tỷ đồng tương đương 3,26% tăng so với năm 2007 là 0,53% về nợ quá hạn, song con số này vẫn ở trong biên độ cho phép. Qua quá trình phân tích bảng 2.2, có thể thấy tổng dư nợ cho vay của VIBank tăng hàng năm, đây là một tín hiệu đáng mừng bởi cho vay là một trong những hoạt động chính đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn tăng nhẹ qua các năm, song đây cũng là một hệ quả tất yếu của xu thế làm ăn của các ngân hàng nói chung, và VIBank nói riêng bởi sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. 1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của VIBank (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng thu 1.174,41 2.291,59 4.392,26 Tổng chi 976,66 1.865,89 4.161,81 Lợi nhuận trước thuế 197,74 425,69 230,44 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VIBank năm 2006,2007,2008) Năm 2006, tổng thu của VIBank đạt tới 1.174,41 tỷ đồng, trong khi đó tổng chi là 976,66 tỷ đồng, như vậy lợi nhuận trước thuế đạt con số 197,74 tỷ đồng. Trong năm 2007, VIBank đã đạt con số 2.291,59 tỷ đồng về tổng thu trong khi tổng chi của ngân hàng này là 1.865,89 tỷ đồng, đạt lợi nhuận trước thuế 425,69 tỷ đồng tăng mạnh so với năm 2006 (197,74 tỷ đồng) là 227,95 tỷ đồng. Từ bảng số liệu trên cho thấy lợi nhuận trước thuế của VIBank có xu hướng giảm đặc biệt vào năm 2008 chỉ còn 230,44 tỷ đồng, trước tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, sự suy giảm phát triển của nền kinh tế trong nước và các biện pháp chống lạm phát của chính phủ, chính sách tiền tệ thắt chặt của NHNN, kết quả kinh doanh của VIBank nói riêng và của hệ thống các ngân hàng nói chung đều bị tác động mạnh. Lợi nhuận của VIBank năm 2008 đạt 230,445 tỷ đồng giảm 195,25 tỷ đồng so với năm 2007 (425,69 tỷ đồng). Thành quả kinh doanh của 2008 tuy chưa được như mong đợi, nhưng trong cơn trấn động của cuộc khủng hoảng tài chính dẫn đến hàng loạt các ngân hàng lâu đời trên thế giới bị phá sản, sáp nhập và rất nhiều ngân hàng trong nước cũng gặp khó khăn thì việc VIBank vẫn tiếp tục phát triển và có lãi là một kết quả đáng nghi nhận. 2. THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIBANK 2.1. Tình hình về hoạt động cho vay tại VIBank Công tác cho vay của VIBank được thực hiện với phương châm: “Hiệu quả và an toàn”. Với nỗ lực của cán bộ VIBank trong những năm qua hoạt động cho vay đạt được một số kết quả thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.4: Tình hình hoạt động cho vay của VIBank Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 2008 Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ cho vay 9.111,00 100 16.662,00 100 19.775,00 100 2. Theo loại tiền VND 6.624,00 72,49 11.306,00 67,52 14.803,00 74,86 Ngoại tệ và vàng 2.513,00 27,51 5.438,00 32,48 4.971,00 25,14 3. Theo thời hạn Ngắn hạn 5.885,00 64,41 10.025,00 59,87 11.609,00 58,71 Trung hạn 2.279,00 24,94 4.084,00 24,39 3.701,00 18,25 Dài hạn 973,00 10,65 2.635,00 15,74 4.465,00 23,04 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VIBank năm 2006,2007,2008) Nhận xét chung về hoạt động cho vay của VIBank: Năm 2006, dư nợ cho vay đạt 9.111 tỷ đồng, chiếm 55,13% tổng nguồn vốn. Năm 2007, dư nợ cho vay đạt 16.662 chiếm 42,39%. Mức tăng trưởng của toàn hệ thống VIBank là 15,7%, trong khi đó, dư nợ cho vay của các TCTD trên địa bàn Hà Nội tăng 20,6% so với cuối năm 2006, Như vậy, năm 2007, mặc dù dư nợ cho vay của VIBank có tăng nhưng tốc độ tăng không cao bằng các tổ chức khác. Năm 2008, tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng tính đến thời điểm 31/12/2008 là 19.775 tỷ đồng tăng 18,09% so với cuối năm 2007. Đây là tỷ lệ tăng trưởng tín dụng khá thấp so với mức tăng trưởng 83,2% của năm 2007 so với cuối năm 2006. Ngoài nguyên nhân chung do khó khăn của kinh tế thế giới, kinh tế trong nước và ngành ngân hàng thì còn có nguyên nhân là những tháng đầu năm 2008 VIBank phải chịu áp lực tuân thủ mức an toàn vốn tối thiểu là 8% do NHNN quy định. Còn giai đoạn từ giữa năm 2008 VIBank có chính sách thắt chặt tín dụng vì nguy cơ nợ xấu cao, không đảm bảo chất lượng: Thứ nhất, do nhu cầu vay của khách hàng. Thứ hai, do nội tại bản thân Ngân hàng có sự thay đổi về quy trình tín dụng, quy trình mới kiểm soát gắt gao hơn, điều kiện cấp tín dụng chặt chẽ hơn và thời gian tạm ứng cho khách hàng chậm hơn. Dưới đây là tình hình cho vay của VIBank theo từng cách phân loại: a. Tình hình cho vay theo loại tiền tại VIBank Nhận xét về tình hình cho vay theo loại tiền: Năm 2006, cho vay bằng VND là 6.624 tỷ đồng (chiếm 72,7% trong tổng dư nợ cho vay) và cho vay bằng ngoại tệ quy VND là 2.513tỷ đồng (chiếm 27,3% trong tổng dư nợ cho vay). Năm 2007, cho vay bằng VND là 11.306 tỷ đồng (chiếm 67,85% trong tổng dư nợ cho vay) và cho vay bằng ngoại tệ quy VND là 5.438 tỷ đồng (chiếm 32,15% trong tổng dư nợ cho vay). Năm 2008, cho vay bằng VND là 14.803 tỷ đồng (chiếm 74,86% trong tổng dư nợ cho vay) và cho vay bằng ngoại tệ quy VND là 4.971 tỷ đồng (chiếm 25,14% trong tổng dư nợ cho vay). Dư nợ cho vay bằng VND chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay bằng ngoại tệ quy VND. Điều này là do: Thứ nhất là nhu cầu vay của khách hàng vay nhiều VND hơn. Thứ hai là do cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng trong năm 2008: Tỷ trọng nguồn vốn bằng VND cao hơn tỷ trọng nguồn vốn bằng ngoại tệ Năm 2007, năm 2008: Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ quy VND chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay bằng VND, kết quả này là do bên cạnh khách hàng có nhu cầu vay bằng ngoại tệ ở Ngân hàng cao hơn vay VND . b. Tình hình cho vay theo thời hạn Nhìn vào biểu đồ cho thấy: Trong 3 năm từ 2006 - 2008 thì cho vay ngắn hạn có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2006 là 64,4%, năm 2007 giảm xuống còn 59,87% và đến năm 2008 thì chỉ còn 58,7% tỷ trọng cho vay ngắn hạn đều lớn hơn nhiều so với tỷ trọng cho vay trung dài hạn nhưng tỷ lệ cho vay ngắn hạn của ngân hàng là khá cao so với nguồn tiền huy động được và đặc biệt đối với các khoản cho vay trung hạn và dài hạn đã gây khó khăn, rủi ro lãi suất thậm chí giảm thu cho VIBank, bởi những biến động lãi suất tăng mạnh và bất ngờ của thị trường và can thiệp của NHNN. Sự chênh lệch lớn về tỷ trọng cho vay có thể gây rủi ro cho ngân hàng khi tập trung quá nhiều vào cho vay ngắn hạn, Sở dĩ có điều này là do: Thứ nhất, do nhu cầu vay của khách hàng chủ yếu là vay ngắn hạn. Thứ hai, do khách hàng của Ngân hàng là những khách hàng ít làm dự án. Thứ ba, do Ngân hàng cũng chưa đẩy mạnh đầu tư dự án nên chủ yếu là cho vay ngắn hạn. 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại VIBank Qua phân tích về tình hình hoạt động tín dụng của VIBank có thể thấy: Tín dụng tăng trưởng khá tốt qua các năm, cơ cấu cho vay ngày càng hợp lý. Tuy nhiên, để đánh giá tình hình tăng trưởng tín dụngthực sự tốt không và chất [...]... nhiểu rủi ro cho Ngân hàng Vì vậy Ngân hàng cần cân đối cơ cấu cho vay hợp lý, mở rộng cho vay các dự án trung dài hạn khả thi 3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIBANK 3.1 Đánh giá rủi ro tín dụng tại VIBank Trong những năm qua với những nỗ lực trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, VIBank đã đạt được một số kết quả: - Ngân hàng thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự... bản trong chính sách quản trị rủi ro tín dụng nhưng việc áp dụng vào thực tế còn nhiều chưa tốt, cần phải tiếp tục bổ sung để phù hợp với những tiêu chuẩn quốc tế: Cần áp dụng nhiều tiêu chuẩn đo lường rủi ro tín dụng theo phương pháp định lượng, cần quán triệt hơn nữa việc thực hiện các quy định phân quyền phán quyết tín dụng Bên cạnh đó, Ngân hàng đã có hệ thống bảng chấm điểm xếp hạng tín dụng. .. và triệt để trong công tác xử lý nợ xấu Mặt khác, VIBank rất quan tâm, đốc thúc các khách hàng vay trong việc chi trả gốc và lãi - Tích cực thực hiện các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Để thuận tiện trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, NH đã tiến hành phân loại khách hàng vay vốn theo: Thời hạn vay, loại tiền để quản lý khoản cho vay có hiệu quả và hợp lý hơn VIBank cũng... được tính toán tại 30/11 sẽ được trình bày trên báo cáo tài chính nhưng không phản ánh chính xác mức độ rủi ro và chất lượng tín dụng tại thời điểm lập báo cáo (5) Cơ sở để tính dự phòng chung: Theo quy định là bằng 0,75% tổng dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 Như vậy, dư nợ các nhóm 2, 3, 4 được tính dự phòng 2 lần Thứ ba, mặc dù Ngân hàng đã có những thay đổi trong quan điểm về quản trị rủi ro tín dụng, ... nào cũng xác định là có thể gặp phải rủi ro Để chủ động trong việc hạn chế những hậu quả do rủi ro tín dụng có thể gây ra, một trong những biện pháp hiện nay các ngân hàng đang thực hiện là trích lập dự phòng rủi ro Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng của VIBank thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.7: Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng tại VIBank (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 2008... cực trong công tác đào tạo và nâng cao trình độ, khả năng xử lý công việc độc lập bộ phận tín dụng Áp dụng quy trình tín dụng mới đối với các đối tượng khách hàng khác nhau: Khách hàng doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân Quy trình mới quy định chặt chẽ hơn, phân tách chức năng, trách nhiệm của từng phòng ban trong bộ phận tín dụng Từ đó chất lượng tín dụng tốt hơn 3.2 Những tồn tại trong... tại trong hoạt động cho vay Thứ nhất, hệ thống dự báo rủi ro còn chưa hiệu quả Do sự hạn chế trong những phương tiện kỹ thuật mới và ngân hàng cũng chưa quan tâm đến mô hình dự báo trên thế giới mà trong đó mô hình được nhiều nước phát triển áp dụng là mô hình Merton hay những mô hình dự báo rủi ro khác Thứ hai, hoạt động phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng của VIBank đã được thực hiện và thực. .. tình trạng phá sản và mất khả năng thanh toán Được thể hiện qua các con số nợ xấu như sau: Khối doanh nghiệp chiếm: 258,24 tỷ đồng, Cá nhân chiếm con số là: 106,32 tỷ đồng 2.2.3 Thực trạng trích lập và sử dụng dự phòng Với mỗi khoản tín dụng thì tương ứng với nó là một mức rủi ro tiềm ẩn Vì vậy, khi quyết định cấp tín dụng cho khách hàng thì ngân hàng nào cũng xác định là có thể gặp phải rủi ro Để... 74,86 %, cho vay ngoại tệ 25,14% trong tổng dư nợ cho vay Mức dồn vốn tín dụng vào một loại tiền tiềm ẩn rủi ro rất lớn như năm 2006, việc dồn vốn tín dụng đi kèm đó là nợ quá hạn chủ yếu tập trung vào các khoản cho vay bằng VND Vì vậy, Ngân hàng cần phải chú ý cân đối giữa cho vay VND và ngoại tệ để nhằm hạn chế rủi ro b Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn Hiện nay VIBank chưa đẩy mạnh cho vay dự... kiếm thông tin khách hàng trong nội bộ ngân hàng cũng như bên ngoài, việc đánh giá mức độ rủi ro từng khoản vay theo phương pháp định lượng chưa được thực hiện vì muốn đánh giá bằng phương pháp này đòi hỏi phải có những phần mềm công nghệ hiện đại Thứ sáu, hiện nay ngân hàng mới chỉ áp dụng các biện pháp truyền thống để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, trong khi đó chưa sử dụng các công cụ phái sinh . GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIBANK 3.1. Đánh giá rủi ro tín dụng tại VIBank Trong những năm qua với những nỗ lực trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, . vay ngắn hạn. 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại VIBank Qua phân tích về tình hình hoạt động tín dụng của VIBank có thể thấy: Tín dụng tăng trưởng khá

Ngày đăng: 06/11/2013, 21:20

Hình ảnh liên quan

1.2.1. Về tình hình huy động vốn - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIBANK

1.2.1..

Về tình hình huy động vốn Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động cho vay củaVIBank - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIBANK

Bảng 2.4.

Tình hình hoạt động cho vay củaVIBank Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.5: Phân loại nợ theo QĐ 493/2005 – NHNN - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIBANK

Bảng 2.5.

Phân loại nợ theo QĐ 493/2005 – NHNN Xem tại trang 11 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên và biểu đồ các năm 2006,2007 và 2008 cho thấy nợ nhóm 1(nợ đủ tiêu chuẩn) luôn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn và đều lớn hơn 96%  tổng dư nợ qua các năm và giảm dần tỷ trọng theo nhóm 2,3,4, tuy nhiên tỷ  trọng dư nợ nhóm 5 có xu hướng tăn - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIBANK

h.

ìn vào bảng trên và biểu đồ các năm 2006,2007 và 2008 cho thấy nợ nhóm 1(nợ đủ tiêu chuẩn) luôn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn và đều lớn hơn 96% tổng dư nợ qua các năm và giảm dần tỷ trọng theo nhóm 2,3,4, tuy nhiên tỷ trọng dư nợ nhóm 5 có xu hướng tăn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên cho thấy: - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIBANK

b.

ảng số liệu trên cho thấy: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng tại VIBank - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIBANK

Bảng 2.7.

Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng tại VIBank Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan