1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG Ở SỞ GIAO DỊCH 1- NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (SGD1-NHCTVN)

28 418 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 178,8 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG Ở SỞ GIAO DỊCH 1- NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (SGD1-NHCTVN) Tổng quan SGD1-NHCTVN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Sở giao dịch 1- ngân hàng công thương việt nam đơn vị hạch toán phụ thuộc nằm hệ thống NHCTVN SGD1-NHCTVN thành lập theo định số 134/QĐ-HĐQT ngân hàng công thương ngày 1/1/1999 Trước đó: Từ năm 1988-4/1993: Là trung tâm giao dịch ngân hàng công thương thành phố Hà nội Từ 1/4/1993-31/12/1998: Ngân hàng công thương Hà nội nhập với ngân hàng công thương trung ương lấy tên hội sở ngân hàng cơng thương Việt nam Trụ sở chính: Số 10- Lê Lai- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội Từ thành lập nay, hoạt động kinh doanh Sở giao dịch phát triển mạnh tất mặt: Nguồn vốn huy động tăng 275 lần so với năm 1998 Dư nợ cho vay tăng 40 lần so với năm 1998 Số lượng khách hàng không ngừng tăng số lượng chất lượng Sở giao dịch trang bị hệ thống máy tính tương đối đồng giúp cho hoạt động giao dịch, tốn nhanh, thuận tiện xác… 1.2 Vai trò, nhiệm vụ quyền hạn SGD1-NHCTVN 1.2.1 Vai trị, vị trí SGD1-NHCTVN Sở giao dịch trước hết ngân hàng thương mại có đầy đủ vai trị ngân hàng thương mại như: - Là nơi cung cấp vốn cho kinh tế - Là trung gian toán làm giảm bớt khối lượng lưu thông tiền mặt - Là công cụ gián tiếp để nhà nước điều tiết sách vĩ mơ - Là cầu nối tài quốc gia tài quốc tế Mặt khác, SGD1-NHCTVN đơn vị hạch toán phụ thuộc NHCTVN, SGD1-NHCTVN đóng vai trị quan trọng hệ thống - Sở giao dịch đứng đầu nguồn vốn huy động được, chiếm khoảng 20% tổng nguồn huy động hệ thống NHCTVN Lượng vốn huy động dồi giúp cho Sở giao dịch chủ động cho vay đầu tư: Dư nợ cho vay Sở giao dịch ln đứng đầu tồn hệ thống Phần vốn dư thừa sau hoạt động cho vay đầu tư điều chuyển NHCTTW (hệ thống ngân hàng công thương thực điều chuyển vốn qua NHCTTW: Nghĩa chi nhánh có dư thừa vốn đIều chuyển NHCTTW, NHCTTW thực điều chuyển cho chi nhánh thiếu vốn) từ giúp cho chi nhánh khơng huy động đủ lượng vốn cần thiết đảm bảo hoạt động cho vay đầu tư - Lợi nhuận hạch toán nội Sở giao dịch cao toàn hệ thống - Sở giao dịch ln chọn nơi thí điểm sản phẩm, dịch vụ NHCTVN - Sở giao dịch đầu mối cho chi nhánh địa bàn để triển khai chương trình hợp tác NHCTVN với đối tác bạn hàng 1.2.2 Nhiệm vụ cuả SGD1-NHCTVN - Sử dụng có hiệu quả, bảo tồn, phát triển vốn nguồn lực NHCTVN - Tổ chức thực hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn, hiệu quả, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước - Thực nghĩa vụ tài theo qui định pháp luật NHCTVN 1.2.3 Quyền hạn SGD1-NHCTVN - Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán tổ chức kinh tế, dân cư nước ngoà nước VNĐ ngoạI tệ - Phát hành loại chứng tiền gửi, tín phiếu, kì phiếu hình thức huy động vốn khác phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế hoạt động kinh doanh ngân hàng - Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn ngoại tệ VNĐ tổ chức kinh tế tư nhân thuộc thành phần kinh tế theo chế tín dụng ngân hàng nhà nước qui trình NHCTVN - Triết khấu thương mại kì phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá trị theo qui định ngân hàng nhà nước NHCTVN - Thực nghiệp vụ toán quốc tế toán nhờ thu, toán theo L/C, toán L/C nhập khẩu, thơng báo L/C xuất khẩu, bảo lãnh tốn, kinh doanh ngoại tệ theo qui định NHCTVN nước uỷ quyền - Thực nghiệp vụ ngân hàng toán, chuyển tiền nước nước, chi trả kiều hối - Thực chế độ an toàn khoa quĩ, bảo quản tiền mặt, ngân phiếu toán ấn quan trọng, đảm bảo chi trả tiền mặt, ngân phiếu tốn xác, kịp thời - Thực dịch vụ tư vấn tiền tệ, quản lí tiền vốn, dự án đầu tư theo yêu cầu khách hàng - Thực số nhiệm vụ khác NHCTVN giao 1.3 Tình hình nhân Đội ngũ cán SGD 279 người 70% trình độ ĐH, CĐ Bên cạnh cán có thâm niên, bề dày kinh nghiệm hoạt động cịn có cán trẻ đào tạo chế thị trường ,năng động, sáng tạo, nắm bắt nhanh yếu tố Những cán không ngừng bồi dưỡng để nâng cao kiến thức Với đội ngũ cán trình độ cao nên NH sẵn sàng đương đầu với khó khăn nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Trong nghiệp cạnh tranh gay gắt chế thị trường để tiến lên đất nước Đội ngũ bố trí vào phịng ban theo sơ đồ sau: Ban giám đốc Phòng nguồn vốn CĐTH Phòng kinh doanh Phịng kế tốn điện tốn Phịng điện tốn Phịng kinh doanh đối ngoại Phòng tổ chức cán LĐ-TL Phòng hành Phịng giao dịch Phịng kiểm trakế tốn nội Phòng ngân quĩ Tổ nghiệp vụ bảo hiểm 1.4 Lĩnh vực kinh doanh, khách hàng SGDI-NHCT VN 1.4.1 Lĩnh vực kinh doanh SGD1 –NHCTVN thực tất nghiệp vụ ngân hàng đại: Huy động vốn hình thức nhận tiền gửi khách hàng kể cá nhân hay tổ chức kinh tế, phát hành công cụ vay vốn kì phiếu, trái phiếu Các nghiệp vụ cho vay đầu tư Ngiệp vụ trung gian tốn : Thơng qua việc cung cấp dịch vụ toán cho khách hàng , trì TK, tốn với đối tượng nước quốc tế 1.4.2 Khách hàng ngân hàng Khách hàng ngân hàng chủ yếu khách hàng lớn : Tập trung chủ yếu DNNN (khoảng gần 70 doanh nghiệp ), ví dụ như: tổng cơng ty bưu viễn thơng, tổng cơng ty điện lực, liên hiệp đường sắt Việt nam, Đây khách hàng truỳên thống có quan hệ lâu dài với ngân hàng Để trì khối lượng khách hàng điều kiện cạch tranh nghệ thuật quan hệ khách hàng ngân hàng Khách hàng truyền thống đem lại nhiều ưu cho ngân hàng: ngân hàng giảm chi phí phân tích, đánh giá khách hàng, khả trả nợ cao hơn, khách hàng có gắng trả gốc lẫn lãi để đảm bảo uy tín Ngồi doanh nghiệp nhà nước cịn có doanh nghiệp ngồi quốc doanh như: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,… Ngân hàng ngày mở rộng hoạt động tín dụng với đối tượng này, mặt để phân tán rủi ro, mặt khác phù hợp với sách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế đảng nhà nước ta Với đối tượng độ rủi ro cao nhiều nguyên nhân khách hàng kinh doanh mạo hiểm, cố tình trây ì, dây dưa khơng trả nợ, trình độ quản lý dẫn đến làm ăn thua lỗ…Vì mở rộng tín dụng với khu vực phải song song với việc nâng cao chất lượng tín dụng Ngồi cịn có cá nhân , tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp đến giao dịch với ngân hàng 1.5 Tình hình huy động sử dụng vốn SGD1-NHCTVN 1.5.1.Tình hình huy động vốn Kinh tế trường phát triển, cạnh trạnh diễn gay gắt Mỗi chủ thể kinh tế cố gắng tạo mạnh cạnh tranh cho riêng Nằm địa bàn quận hồn kiếm, trung tâm kinh tế, trị thủ đơ,SGD1-NHCTVN có lợi mà ngân hàng có được: dân cư tập trung đơng, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội hoạt động nhiều… Cùng với cách phù hợp, SGD1-NHCTVN huy động tập trung số lượg vốn lớn tăng nhanh qua năm, thể bảng sau: Tổng lượng vốn huy động đứng đầu toàn hệ thống chiếm khoảng 20 % tổng nguồn vôn huy động Năm 2000 tăng 25% so với năm 1999, đến năm 2002 tăng 26% so với năm 2001, số đáng khâm phục thể uy tín ngân hàng với khách hàng ngày nâng cao ãPhân tích tình hình huy động vốn theo đối tượng huy động Nguồn vốn huy động SGD1-NHCTVN chủ yếu nguồn tiền gửi, nguồn khác phát hành kì phiếu, trái phiếu chiếm tỉ lệ nhỏ Nguồn có đặc điểm chi phí rẻ ngân hàng dự đốn lưọng tiền gửi chủ động số lượng thời điểm huy động Nguồn tiền gửi doanh nghiệp chiếm khoảng 70%, tiền gửi dân cư chiếm khoảng 30% Tiền gửi doanh nghiệp chủ yếu tiền gửi không kì hạn phục vụ cho mục đích tốn Khách hàng hưỏng dịch vụ ngân hàng trả lãi suất lãi suất thấp, vào thời điểm lãi suât phải trả cho tiền gửi toán khoảng 2% / tháng Từ lãi suất huy động thấp, ngân hàng hạ thấp lãi suất cho vay để thu hút khách hàng đến với ngân hàng Nhưng nguồn tiền gửi không ổn định, tăng giảm tuỳ thuộc vào chu kỳ kinh tế nhiều yếu tố khác Ngân hàng phải có lượng trữ cần thiết để đảm bảo nhu cầu toán khách hàng- nhằm hạn chế rủi ro khoản mức thấp Tiền gửi dân cư chủ yếu tiền gửi tiết kiệm có kì hạn, lãi st phải trả cao tiền gửi tốn khách hàng gửi chủ yếu với mục tiêu an tồn sinh lời mà khơng u cầu dịch vụ ngân hàng Vào thời điểm lãi suất phải trả khoảng từ 5-6%/ tháng Đây nguồn tương đối ổn định Trong tiền gửi doanh nghiệp chủ yếu VNĐ, ngoại tệ qui VNĐ chiếm tỉ trọng nhỏ, chưa đến 1%, tỉ trọng ngoại tệ qui VNĐ lại chiếm tỉ trọng lớn tiền gửi dân cư ( chủ yếu USD) Đây tình trạng chung kinh tế nứơc ta: Tình trạng “đơ la hố” kinh tế Người dân thích sử dụng, thích giữ ngoại tệ VNĐ Bởi kinh tế cịn tình trạng nghèo nàn lạc hậu, trải qua thời gian dài khủng hoảng kinh tế, đồng tiền liên tục giá Người ta tin tưởng vào ổn định giá trị đông tiền cường quốc kinh tế điêù dễ hiểu Sang đến năm 2002, đồng USD liên tục giảm giá, niềm tin vào ổn định ngoại tệ giảm , ngưòi dân sử dụng VNĐ nhiều Tỉ lệ tiền gửi tiết kiệm dân cư ngoại tệ giảm từ 76% năm 2001 xuống 70.5% năm2002 ã Phân tích tình hình huy động vốn theo kì hạn Tiền gửi khơng kì hạn tăng lên cách đáng kể Nếu năm 2000 là56.5% năm 2002 tăng lên 65% Khi kinh tế phát triển tỉ lệ tiền gửi khơng kì hạn tăng Chứng tỏ SGD1-NHCTVN dã đáp ứng khả toán khách hàng Tỉ lệ toán qua ngân hàng tăng, lưọng tiền mặt lưu thông giảm, làm tăng vòng quay vốn kinh tế, nguồn vốn sử dụng hiệu Biểu 2: Phân tích tình hình huy động vốn theo kì hạn SGD1-NHCTVN Tóm lại, nguồn vốn huy động SGD1-NHCTVN không ngừng tăng qua năm Một mặt thể kinh tế ngày phát triển Mặt khác, nguồn vốn huy động tăng chứng tỏ đựơc uy tín SGD1-NHCTVN ngày tăng, sách huy động vốn phù hợp với tình hình Tình hình sử dụng vốn Hoạt động tín dụng nghiệp vụ quan trọng định hiệu qủa kinh doanh ngân hàng, thế, SGD1-NHCTVN ln đặt mục tiêu mở rộng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro mức thấp Nhờ có lượng vốn huy động dồi dào, SGD1-NHCTVN chủ động đầu tư cho vay Tổng dư nợ cho vay tăng liên tục qua năm, năm 2000 tăng 12% so vơí năm1999, năm 2002 tăng 38% so với năm 2001 Đạt điều ngân hàng không ngừng mở rộng hoạt động hoạt động tín dụng: Củng cố mở rộng hoạt động khu vực quốc doanh Tuy nhiên hệ số sử dụng vốn SGD1-NHCTVN thấp, đạt 13.4% năm 2000 14.2% năm 2002 Phần vốn lại SGD1-NHCTVN điều chuyển ngân hàng công thương trung ương theo tài khoản điều hồ- tài khoản mà ngân hàng cơng thương trung ương mở cho ngân hàng thành viên Số vốn điều chuyển đựoc trả lãi c trả lãi suất bình quân huy động cộng với tỉ lệ khuyến khích Nhưng lãi suất thấp lãi suất cho vay bình quân nên ngân hàng cần tăng dư nợ cho vay để đem lại nhiều thu nhập cho ngân hàng ã Phân tích tình hình sử dụng vốn theo thành phần kinh tế Trong tổng dư nợ cho vay, cho vay với khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỉ trọng lớn, khoảng 80-90% tổng dư nợ Đây đặc điểm chung ngân hàng thương mại Việt Nam Khu vực kinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt, kim nan hành động cho thành phần khác kinh tế hoạt động Kinh tế quốc doanh hoạt động lĩnh vực điện, nước, cơng nghệ thơng tin, hố chất, , lĩnh vực cần lượng vốn lớn cho trình sản xuất, kinh doanh như: Xây dựng đường, xây dựng nhà máy điện, tổng lựơng vốn vay lớn Mặt khác, doanh nghiệp quốc doanh thưòng có vốn lệ lớn, khả đảm bảo tiềnvay cao,phương án xản suất, kinh doanh có hiệu quả, ngân hàng tin tưởng cho doanh nghiệp quốc doanh vay Doanh nghiệp quốc doanh chủ yếu doanh ngiệp vừa nhở,một mặt cần lượng vốn cho trình xản suất kinh doanh,mặt khác kinh tế ngồi quốc doanh khuyến khích phát triển từ năm 1986 trở lại đây, hoặt động chưa thực hiệu , khả quản lý ,kinh ngiệm chưa có cộng với khả đảm bảo tiền vay nhiều bất cập ,gây rủi lớn cho ngân hàng Vì ngân hang cho vay với khách hàng quen biết qua bước kiểm tra giám sát chặt chẽ trước sau cấp tín dụng Dư nợ khu vực kinh tế quốc doanh ngày tăng tổng dư nợ Từ 8.5% năm 2000 tăng lên 15,7% năm 2002 Dư nợ khơng cịn q tập trung vào số cơng ti lớn nữa,rủi ro sản sẻ mở rộng cho vay đối khu vực kinh tế quốc doanh định hướng chung đảng nhà nước để thành phần kinh tế phát triển cạnh tranh bình đẳng với Biểu 4: Phân tích hoạt động tín dụng SGDI-NHCT VN theo thành phần kinh tế ãPhân tích tình hình sử dụng vốn theo thời hạn tín dụng Các doanh nghiệp quốc doanh thường vay vốn cho dự án lớn ,thời hạn dài tín dụng trung dài hạn chiếm tỉ lệ lớn dư nợ khoảng từ 60 đến 70% Đây đặc điểm riêng có SGDI- NHCT VN,đa số NHTM VN có tỉ lệ cho vay ngắn hạn nhiều trung hạn Tín dụng ngắn hạn tăng cách đáng kể năm gần đây, tăng từ 7% lên 32% Nguyên nhân tượng ngân hàng mở rộng cho vay kinh tế quốc doanh, khu vực cần vốn thời gian ngắn Biểu : Phân tích hoạt đọng tín dụng SGDI-NHCT VN theo thời hạn tín dụng Tóm lại,hoạt động tín dụng khơng ngừng tăng quy mơ chất lượng Hoạt động tín dụng đem lại nhiều thu nhập cho ngân hàng , mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp 1.6 Những kết đạt vấn đề tồn hoạt động kinh doanh SGD1-NHCTVN 1.6.1 Những kết đạt Từ chuyển sang kinh tế thị trường, SGDI-NHCT VN nhanh chóng thích nghi, vượt qua bao khó khăn thử thách đạt thành đáng khích lệ: Tổng nguồn vốn huy động, tổng dư nợ cho vay liên tục tăng năm, lợi nhuận thu tương đối lớn Mạng lới khách hàng mở rộng, sách khách hàng hợp lý đem lại lợi cho ngân hàng Hàng năm SGDI-NHCT VN tổ chức hội nghị khách hàng, hội để SGDI-NHCT VN biét su hướng phát triển, nguyện vọng đặc điểm kinh doanh khách hàng mà có khách hàng phù hợp Khách hàng có hội tìm hiểu hoạt động ngân hàng Công nghệ ngân hàng ngày cải tiến, dịch vụ ngân hàng không ngừng phát triển SGDI ln nơi thí điểm dịch vụ ngân hàng Đội ngũ cán với 70% trình độ đại học, cao dẳng, động nhiệt tình cơng tác động lực cho kinh doanh phát triển.Hoạt động tổ trức đảng , cơng đồn ,đồn niên nhiều năm cơng nhận đơn vị sạch, vững mạnh, xuất sắc 3.2 Một số khó khăn tồn chuyển thành nợ khoanh Tỉ trọng nợ khoanh giảm tổng dư nợ cho vay tăng cịn số nợ khoanh khơng đổi (vẫn 23 tỉ VNĐ), chứng tỏ công tác xử lý nợ khoanh, việc cấu lại nợ chưa thực hiệu 2.1.2 Tình hình nợ hạn phân theo thành phần kinh tế Biểu : Nợ hạn phân theo thành phần kinh tế Tỉ trọng nợ hạn doanh nghiệp quốc doanh lớn chiếm gần 80%, 220% nợ hạn thuộc khu vực kinh tế ngồi quốc doanh Bởi tỉ lệ nợ q hạn tính nợ hạn tổng dư nợ cho vay mà dư nợ cho vay thành phần kinh tế quốc doanh chiếm gần 90% tổng dư nợ( năm 2000 91.5% , năm 2002 84%) dư nợ cho vay với thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỉ trọng nhỏ( 8,5% năm 2000, tăng lên 16% năm 2002) Thực tế, nợ hạn xảy với khu vực kinh tế quốc doanh lớn nhiều so với khu vực kinh tế quốc doanh Năm 2000, tỉ lệ nợ hạn khu vực kinh tế quốc doanh 4,21%, nợ hạn khu vực quốc doanh 12,07%, gấp lần lần Năm 2002 tỉ lệ nợ hạn khu vực kinh tế quốc doanh 2,96%, nợ hạn khu vực quốc doanh 6%, gấp lần lần Tại tỉ lệ nợ hạn khu vực kinh tế quốc doanh lại cao vậy? Phải có phát triển ạt doanh nghiệp mà quan chức khơng kiểm sốt hết được: Khả quản lý kém, qui mơ nhỏ, vốn ít, khơng có phương án sảnxuất kinh doanh hiệu quả, khả cạnh tranh cộng với trây lì trả nợ gây rủi ro cho ngân hàng Tuy nhiên, phát triển kinh tế, khu vực kinh tế quốc doanh ngày lớn mạnh, phận doanh nghiệp bước khẳng định vị trí mình, tìm chỗ đứng kinh tế Vì vậy, tăng dư nợ cho vay thành phần kinh tế quốc doanh cần thiết đồng thời với tăng qui mô tín dụng phải có biện pháp để tăng cường chất lượng, hạn chế rủi ro tín dụng Khu vực kinh tế quốc doanh rủi ro giảm cao giới hạn cho phép giới (từ 1-2%) Khu vực nhà nước tạo điều kiện để vay vốn, giúp đỡ từ phía sở: Sở giao dịch giúp doanh nghiệp khơi phục sản xuất kinh doanh hình thức giãn nợ hay điều chỉnh kì hạn hợp đồng Mặc dù giúp đỡ tình trạng nợ hạn xảy khả quản lí kém, cịn tư tưởng bao cấp vốn, vừa làm vừa chơi, cộng với máy tổ chức quản lí cồng kềnh…nên sử dụng vốn chưa thực hiệu Dư nợ cho vay khu vực lớn, cần có biện pháp thích hợp để hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng 2.1.3 Tình hình nợ q hạn phân theo thời hạn tín dụng Thời hạn tín dụng phân theo ngắn hạn, trung hạn dài hạn Nợ hạn phân theo nợ hạn khoản cho vay ngắn hạn, nợ hạn khoản cho vay trung dài hạn Khác với ngân hàng khác, dư nợ trung dài hạn thường chiếm khoảng 70% tổng dư nợ, dư nợ ngắn hạn chiếm khoảng 30% tổng dư nợ (thường ngân hàng khác tỉ lệ ngược lại) Nhưng tỉ trọng nợ hạn khoản cho vay ngắn hạn tổng nợ hạn lại lớn Tỉ trọng ba năm 2000, 2001, 2002 83,38%,75,7%,74,1% Tương đương với tỉ lệ nợ hạn khoản cho vay ngắn hạn 13,59%, 8,94%, 8,49% Tỉ lệ nợ hạn khoản cho vay trung dài hạn năm 2000, 2001, 2002 1,16%,1,4%,1,273% Nợ hạn khoản cho vay trung dài hạn thấp khách hàng có dư nợ trung dài hạn sở hầu hết khách hàng truyền thống, có mối quan hệ lâu dài tin tưởng lẫn Do việc phát sinh nợ hạn thường khơng cao Hơn nữa, khoản tín dụng trung dài hạn thường dùng cho khoản đầu tư có thời hạn dài chưa phát sinh nợ hạn Sở cần có biện pháp để thu khoản nợ đến hạn Tỉ lệ nợ hạn khoản cho vay ngắn hạn Sở giao dịch cao Một phần nguyên nhân khoản tín dụng ngắn hạn thường cho vay doanh nghiệp quốc doanh (mà khu vực nnày có tỉ lệ nợ hạn tổng dư nợ cao phân tích trên) Mặt khác nguyên nhân xác định kì hạn nợ khơng đúng: ngân hàng thích cho vay ngắn hạn để hạn chế rủi ro, chưa kết thúc chu kì sản xuất kinh doanh đến thời hạn trả nợ nên khách hàng trả nợ nguyên nhân khách hàng chưa thu hồi nợ Sở giao dịch cần có biện pháp phù hợp để hạn chế rủi ro khoản tín dụng ngắn hạn từ khâu thẩm định dự án đến thu nợ 2.1.4.Thực trạng nợ khó địi Để quản lí xử lí khoản nợ hạn cách có hiệu quả, khoản nợ phân theo thời gian hạn Các khoản nợ hạn có thời gian hạn tháng: Nợ hạn bình thường, khoản nợ hạn có thời gian hạn từ 6-12 tháng: Nợ hạn có vấn đề, khoản nợ hạn có thời gian hạn 12 tháng: nợ q hạn khó địi- nợ khó địi Thực tế, để đánh giá khoản nợ có phải khó địi hay không người ta không dựa thời gian hạn mà người ta dựa trên: -Dư nợ vay khách hàng có tuyên bố phá sản, giảI thể ngừng hoạt động -Các khoản nợ vay tư nhâ, cá thể chết khơng cịn khả trả nợ, khơng cịn người thừa kế theo qui định - Các khoản vay không phát huy hiệu đầu tư, hoạt động thua lỗ triền miên không ngân sách cấp bù lỗ - Các khoản vay mà sau phát mại tài sản không đủ trả nợ, người vay hết tài sản bị tù - Thực trạng nợ khó địi Sở giao dịch thể rõ nét qua sau: Bảng Nợ hạn theo khả thu hồi Nhìn vào bảng ta thấy: tỉ trọng nợ khó địi ln mức cao so với tổng nợ q hạn Năm 2000 95,6%, năm 2001 tăng lên 97,7%, đến năm 2002 tỉ trọng nợ khó địi tổng nợ hạn giảm xuống 90,6% Tỉ trọng nợ khó địi năm 2002 giảm năm khơng phát sinh thêm khoản nợ khó địi thu nợ khó địi đơn vị với số tiền 133 triệu VNĐ, đó: - Cơng ty thương mại đầu tư Hà nội 102 triệu VNĐ - Công ty điện máy xe đạp xe máy 23 triệu VNĐ - Cơng ty kinh doanh bao bì hàng xuất triệu VNĐ ĐIều chứng tỏ cố gắng Sở giao dịch để thu hồi nợ khó địi Tuy nhiên, nợ khó địi tương đối nhiều (56,667 tỉ VNĐ), Sở giao dịch cần có biện pháp, hành động tích cực để thu hồi nợ khó địi 2.2 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng SGD1-NHCTVN 2.2.1 Nguyên nhân từ phía người vay vốn -Do yếu sản xuất, trình độ kĩ thuật cơng nghệ quản lí, sản phẩm sản xuất ứ đọng khơng tiêu thụ dược dẫn đến tình trạng thua lỗ sản xuất kinh doanh, vốn không thu hồi đầy đủ, khơng có nguồn để trả nợ cho sở hạn -Do vốn tự có doanh nghiệp thấp tổng nguồn vốn hoạt động Tỉ trọng vốn tự có tổng nguồn vốn hoạt động thấp làm cho doanh nghiệp thiếu tự chủ kinh doanh, phụ thuộc vào đơn vị khác phụ thuộc vào sở Hơn với tỉ trọng vốn tự có thấp, có biến động, khả tốn doanh nghiệp gặp khó khăn, ảnh hưởng đến nguồn trả, thời hạn trả cho ngân hàng -Một nguyên nhân chây ì,cố tình khơng trả nợ ( gặp chủ yếu doanh nghiệp quốc doanh) Họ chưa trả nợ cho sở không khơng có khả trả nợ họ bị vốn: Người vay vốn cần sử dụng vốn thời gian nữa, họ biết phải chịu lãi xuất nợ hạn (lãi suất cao lãi suất nợ thông thường tối đa 1,5 lần lãi suất nợ thơng thường) tính họ có lời chi phí bỏ làm thủ tục để vay khoản mới: chứng tỏ thủ tục vay vốn cịn phiền hà rắc rối -Cũng có trường hợp khách hàng vay vốn sử dụng sai mục đích mà ngân hàng khơng giám sát vay sát Họ vay vốn sử dụng vào lĩnh vực kinh doanh mạo hiểm có khả thu hồi lợi nhuận cao rủi ro lớn thua lỗ khơng có khả trả nợ trả nợ hạn ngân hàng 2.2.2 Nguyên nhân từ phía SGD1-NHCTVN -Trình độ đội ngũ cán ngân hàng dược quan tâm đào tạo nhiều bất cập chưa đáp ứng kịp đòi hỏi chế thị trường, chưa đủ kĩ năng, trình độ, kinh nghiệm đánh giá tính hiệu quả, mức rủi ro dự án Hơn nữa, cán Sở giao dịch cho vay quản lí nhóm khách hàng định không vào ngành nghề hay lĩnh vực kinh doanh Cán tín dụng khơng thể hiểu nắm rõ ngành kinh tế, lĩnh vực kinh doanh nên đánh giá dự án khơng thực xác điều khơng thể tránh khỏi - Cũng có trường hợp cán tín dụng làm sai qui trình tín dụng, thơng đồng với khách hàng: Đây vấn đề đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp cán tín dụng Do thiếu tinh thần trách nhiệm có quan hệ cá nhân mà cán tín dụng thơng đồng với khách hàng, làm sai nguyên tắc tín dụng: Cho vay dự án mạo hiểm, khách hàng không đủ điều kiện tài sản chấp, khách hàng không đủ lực quản lí đIều hành sản xuất kinh doanh khoản tín dụng có biểu khơng tốt khơng có biện pháp để thu hồi vốn - Nghiệp vụ thẩm định trước, sau cho vay cán tín dụng đơi cịn mang tính chất hình thức, đối phó, chưa nâng cao trách nhiệm Do khơng kiểm sốt kĩ vay Mặt khác, việc kiểm tra, kiểm soát khoản tiền vay khách hàng chủ yếu giao cho cán tín dụng trực dõi, kiểm tra thu hồi nợ Mà cán tín dụng phải theo dõi lượng khách hàng lớn nên khơng thể nắm sát tình hình biến động trình sử dụng tiền vay khách hàng - Một ngun nhân khơng thể khơng nói đến việc khó khăn phát mại tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh, thân Sở khó thực nên nhiều khoản nợ vay chưa thu gốc lãi - Nguyên nhân cuối từ phía khách hàng thơng tin tín dụng khơng đầy đủ: Thơng tin tín dụng vấn đề quan trọng hàng đầu định cho vay Nhưng thực tế trước giải cho vay ngân hàng thương mại chưa cung cấp đầy đủ xác thơng tin cần thiết Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước(CIC) trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc ngân hàng công thương Việt nam (TPR) thành lập vào hoạt động hiệu chưa cao khả nắm bắt thông tin có giới hạn phụ thuộc nhiều vào tổ chức tổ chức tín dụng nên lượng thơng tin cung cấp không đầy đủ kịp thời Hơn nữa, thơng tin tình hình tài khách hàng nhiều khơng phản ánh tình hình hoạt động họ doanh nghiệp chưa phải áp dụng chế độ kiểm toán bắt buộc, nhiều doanh nghiệp áp dụng chế độ kế tốn hình thức, doanh nghiệp Việt Nam chưa quen với việc cơng khai tài 2.2.3 Ngun nhân từ môi trường pháp lý, môi trường kinh tế - Môi trường pháp lý: + Thủ tục vay vốn cịn rườm rà phức tạp; chi phí để có khoản vay tương đối cao; đìêu kiện vay vốn phức tạp khách hàng chịu nợ hạn vay khoản + Các văn đảm bảo tiền vay, xử lí tài sản chấp trùng lặp, chồng chéo lên gây khó khăn cho khách hàng ngân hàng tổ chức thực + Pháp luật kế toán thống kê khơng thực hiện, chưa có văn qui định chế độ kiểm toán bắt buộc doanh nghiệp nên nhiều trường hợp số liệu kế tốn khơng phản ánh xác tình hình sản xuất kinh doanh, tài doanh nghiệp Đặc biệt doanh nghiệp ngồi quốc doanh cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân…thì hầu hết khơng ghi chép ghi chép theo kiểu sổ chợ mà không theo qui định nhà nước gây ảnh hưởng không tốt tới kết thẩm định định đầu tư Ngân hàng + Việc chấp hành pháp luật chủ thể kinh doanh không nghiêm, chế đảm bảo thực thi pháp luật hiệu lực Tình trạng phổ biến doanh nghiệp vi phạm pháp luật mức độ khác Đặc biệt pháp lệnh hợp đồng kinh tế khơng coi trọng, việc kí thực hợp đồng khơng nghiêm túc, có trường hợp kí hợp đồng giả để lừa đảo vay tiền ngân hàng Thực tế, Nhà nước trọng ban hành luật việc đưa luật áp dụng vào sông chưa thực hiệu chưa có máy đủ lực chuyên môn để thực hiện, chí cịn nhiều cán thi hành pháp luật thối hoá biến chất gây chậm trễ, rắc rối trình thực làm lịng tin nhân dân - MôI trường kinh tế không ổn định + Từ chuyển sang kinh tế thị trường kinh tế Việt nam nói chung địa bàn Hà nội nói riêngđã đạt mức tăng trưởng khá, kết chưa vững chứa đựng nhiều yếu tố khơng ổn định: Khi khan hàng hố dẫn đến sốt giá đột biến, lúc ứ đọng dẫn đến sản xuất kinh doanh đình đốn + Chính sách quản lý vĩ mơ nhà nước q trình đIều chỉnh, đổi hồn thiện nên chưa thật ổn định Các doanh nghiệp phải chuyển hướng sản xuất kinh doanh không theo kịp với thay đổi chế, sách vĩ mơ Từ dẫn đến kinh doanh thua lỗ đủ đIều kiện tiếp tục vay vốn ngân hàng +Sự đời hàng loạt công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty tư nhân… chưa có quản lí giám sát chặt chẽ nên nhiều doanh nghiệp công ty ma, hoạt động kinh doanh bất hợp pháp làm ảnh hưởng không tốt tới môi trường tín dụng + Nạn hàng giả, hàng nhập lậu chưa ngăn chặn tốt gây ảnh hưởng không tốt đến sản xuất nước + Nền kinh tế giới đặc biệt kinh tế Mỹ biến động ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế nước ta 2.3 Một số giải pháp SGD1-NHCTVN làm nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 2.3.1 Tăng cường chất lượng thẩm định khách hàng dự án vay Thẩm định khách hàng dự án vay khâu quan trọng kí kết hợp đồng tín dụng Sở giao dịch thẩm định khách hàng chủ yếu dựa báo cáo tài doanh nghiệp Ngoại trừ trường hợp khách hàng cố tình lừa ngân hàng, báo cáo tài doanh nghiệp tài liệu cung cấp nhiều thông tin cho ngân hàng : Thơng tin khả tốn, tình hình vốn, tình hình sản xuất kinh doanh… Nếu khách cần có thêm thơng tin, Sở giao dịch hỏi thêm thơng tin thơng qua trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước từ tổ chức tín dụng khác Sở giao dịch ln thu thập đầy đủ thơng tin để đánh giá khách hàng dự án vay cách tốt Trong trường hợp nhân viên tín dụng chưa đủ khả để thẩm định dự án đó, Sở giao dịch thuê chuyên gia thẩm định để đảm bảo đánh giá dự án nhất, chất lượng tín dụng cao, rủi ro hạn chế 2.3.2 Gia hạn nợ, điều chỉnh kì hạn trả nợ Nâng cao chất lượng thẩm định nhằm hạn chế rủi ro trước cấp tín dụng Đến kì hạn trả nợ khách hàng thực chưa trả nợ, ngân hàng tạo thêm hội tăng cường khả trả nợ việc gia hạn nợ, điều chỉnh kì hạn trả nợ - Gia hạn nợ vay: việc ngân hàng cho vay chấp nhận kéo dàI thêm khoảng thời gian ngồi thơì hạn cho vay thoả thuận hợp đồng tín dụng Thực theo định số: 049/QĐ-NHCT-HĐQT ngày 31/5/2002 hội đồng quản trị ngân hàng công thương Việt Nam, Sở giao dịch xem xét gia hạn nợ trường hợp khách hàng không trả nợ gốc nợ lãi thời hạn cho vay có văn đề nghị gia hạn nợ Thời gian gia hạn nợ vay ngắn hạn thời hạn cho vay thoả thuận chu kỳ sản xuất kinh doanh tối đa 12 tháng Thời gian gia hạn nợ cho vay trung dàI hạn tối đa 1/2 thời hạn cho vay thoả thuận hợp đồng tín dụng Sở giao dịch tiến hành gia hạn nợ sau xem xét thấy: Khách hàng không trả nợ nguyên nhân khách quan có khả trả nợ sau thời gian gia hạn nợ Việc gia hạn nợ giúp cho việc sản xuất kinh doanh dược phục hồi phát triển Sau gia hạn nợ khoản nợ trở thành nợ thông thường Trong thời gian gia hạn khoản vay phải chịu khoản lãi suất lớn lãi suất nợ thông thường nhỏ lãi suất nợ hạn Lãi suất cao buộc khách hàng phải thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh cảnh báo cho họ biết khoản vay trở thành nợ hạn việc sản xuất kinh doanh khơng hiệu quả: Khơng có nguồn trả nợ - ĐIều chỉnh kì hạn nợ việc ngân hàng cho vay khách hàng thoả thuận việc thay đổi kì hạn nợ thoả thuận trước hợp đồng tín dụng Sở giao dịch xem xét cho đIều chỉnh kì hạn trả nợ gốc lãi trường hợp khách hàng không trả nợ kì hạn thỏa thuận có văn đề nghị Cán tín dụng tiến hành xác định lại số lần trả nợ số tiền lần trả cho phù hợp với tình hình thực tế khách hàng môi trường kinh tế Việc điều chỉnh kì hạn nợ thực với khoản cho vay trung dài hạn 2.3.3 Giảm , miễn lãi cho khách hàng Sở giao dịch xem xét miễn giảm lãi tiền vay phải trả khách hàng theo nguyên tắc: Khách hàng bị tổn thất tài sản có liên quan đến vốn vay nguyên nhân khách quan dẫn đến khó khăn tài Việc miễn giảm lãi cho khách hàng nhằm giảm bớt gánh nặng cho khách hàng, tạo điều kiện để khắc phục khó khăn, khơi phục sản xuất Nếu bên vay doanh nghiệp nhà nước, công ty có vốn đầu tư nước ngồi, Sở giao dịch định miễn giảm lãi tối đa 50 triệu VNĐ Nếu công ty cổ phần, hợp tác xã, Sở giao dịch miễn, giảm lãi tối đa 30 triệu VNĐ Bên vay doanh nghiệp tư nhân, nhóm kinh doanh có mức vốn thấp mức vốn pháp định, tổ hợp tác, hộ gia đình, cá thể kinh doanh, Sở giao dịch định miễn giảm lãi tối đa 20 triệu VNĐ Giám đốc Sở giao dịch trực tiếp xem xét, định giảm, miễn lãi khi: bên vay gặp khó khăn thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn; Cá nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân lao động chính( bên vay hộ gia đình) bị ốm đau, tai nạn chết, tích; Bên vay có thiện chí việc giải tài sản chấp, cầm cố để ngân hàng thu hồi vốn mà giá trị tài sản chấp, cầm cố không đủ để toán nợ, dư phần nợ nguồn đáp ứng đời sống bình thường hàng ngày người vay, thơng qua giaỉ tồ án mà Sở giao dịch bên vay thoả thuận phương án hồ giải Trong trường hợp khơng thuộc thẩm quỳên giám đốc Sở giao dịch 1thẩm quyền xét, định thuộc tổng giám đôc ngân hàng cơng thương Việt nam: Thay đổi sách quản lý, thay đổi pháp luật, bên vay gặp khó khăn nguyên nhân khác Sở giao dịch sau xem xét thấy đủ đIều kiện để miễn, giảm lãI có văn đề nghị kèm theo hồ sơ xin miễn, giảm lãi bên vay gửi ngân hàng công thương trung ương, tổng giám đốc định 2.3.4 Thanh lý, bán tài sản chấp, cầm cố để thu hồi nợ Sau cố gắng để giúp khách hàng khôi phục sản xuất kinh doanh để trả nợ gia hạn nợ, đIều chỉnh kì hạn trả nợ, miễn giảm lãi …mà khách hàng tốn nợ Sở giao dịch tiến hành xử lí tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Sở giao dịch tổ chức gán nợ tài sản đảm bảo cần thiết cho hoạt động kinh doanh Giá tài sản đảm bảo hai bên thoả thuận theo giá loại địa bàn Nếu tài sản không phù hợp với nhu cầu kinh doanh Sở giao dịch không thoả thuận phường án gán nợ, Sở giao dịch khuyến khách hàng tự bán tài sản, phương án vừa giảm thủ tục, chi phí cho ngân hàng, vừa đảm bảo uy tín cho khách hàng Đồng thời, Sở giao dịch giám sát chặt chẽ trình bảo quản bán tài sản khách hàng để thu nợ sau người bán nhận tiền Sở giao dịch hạn chế đến mưc thấp việc phải tổ chức bán trực tiếp qua trung tâm bán đấu giá tài sản để thực việc phát mại, hoá giá để thu hồi nợ Trường hợp xấu xảy ba cách giải quyết, Sở giao dịch đề nghị án có thẩm quyền giảI Trong năm qua, Sở giao dịch nhiều lần xử lí tài sản chấp, cấm cố để thu hồi nợ hạn, đơn cử như: +Xí nghiệp đo lường doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất sửa chữa dụng cụ đo lường Xí nghiệp vay 94.409 USD để mua dây truyền sản xuất, lãI vay 4,5%/năm Xí nghiệp chấp 220 m đất (giá trị tỉ đồng) thuộc sở hữu tự quản Dây truyền sản xuất khơng phát huy hiệu quả, xí nghiệp phải bán số thiết bị máy móc cho hai cơng ty Sơn Hà Thăng Long 61.408 USD Sở giao dịch thu hết số tiền này, Số lỗ bán máy xí nghiệp khơng trả được, buộc sở phải bán tài sản chấp để thu hồi vốn Tuy nhiên, số đất doanh nghiệp chấp lại quan chủ quản cấp quản lý, nên không phép bán đấu giá quyền sử dụng khiến cho việc phát mại tài sản chấp Sở giao dịch không thực + Công ty TNHH Mạnh Khuê: sản xuất đồ gỗ Ngayg 25/5/1985, Công ty vay 500 triệu VNĐ, lãi suất vay 1,25%/ tháng, ngày trả nợ cuối 12/12/1997 Công ty chấp 123 m2 nhà thuộc sở hữu giá trị 1,3 tỉ VNĐ, với mục đích dùng số tiền để mua nguyên liệu gỗ Pơmu để chế biến hàng xuất khơng xuất Chính phủ thay đổi sách: hạn chế xuất gỗ Do doanh nghiệp không trả nợ Sở giao dịch tiến hành khởi kiện để thu hồi nợ Tuy nhiên có tranh chấp hai bên vào thời đIểm giá trị tàI sản chấp công ty bị xuống giá khiến việc phát mại gặp khó khăn bên vay khơng chịu bán vướng mắc số thủ tục + Công ty TNHH Ngọc Thịnh: Công ty vay 154.000 USD với lãI suất 4,5%/ năm để đầu tư sản xuất bàn ghế văn phòng tài sản chấp 186 m nhà xưởng ( ước tính 279 triệu đồng) dây truyền máy móc (154.000 USD) Do trình độ quản lý kém, nguồn cung cấp máy móc lừa đảo nên máy mua không đồng bộ, sản xuất dẫn đến nợ ngân hàng Sở định bán tài sản chấp không bán dây truyền máy + Bà Nguyễn Thị Tiệp: Ngày 28/02/1995 vay sở 200 triệu đồng để kinh doanh buôn bán, lãi vay 1,75%/ tháng Tài sản chấp nhà thuộc sở hữu tư nhân (ước tính 300 triệu đồng ) Do kinh doanh thua lỗ không trả nợ Sở giao dịch buộc phải bán tài sản chấp thu hồi nợ Từ thực tế cho thấy, việc phát mại tài sản đảm bảo khơng phải dễ:Xử lí tài sản đảm bảo nhà cửa, đất đai nhà nước, gặp khó khăn doanh nghiệp khơng có quyền định với đất đai sử dụng mà quan quản lí làm giá trị nhà cửa đất đai lại có giá trị nhỏ hơn; Khách hàng cá nhân, vật đảm bảo nhà họ, xử lý gặp khó khăn tính nhân đạo việc: Số tiền thu đượ trước hết phải đảm bảo chỗ cho họ, sau trừ vào nợ; Nếu tài sản đảm bảo máy móc thiết bị thường không phù hợp với nhu cầu người mua máy móc, thiết bị cũ kĩ lạc hậu máy móc, thiết bị chuyên dùng Như vậy, phải dùng đến xử lí tài sản đảm bảo đIều mà khơng ngân hàng muốn Điều cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng từ “ phơi thai” 2.3.5 Trích lập quĩ dự phịng rủi ro Trong lĩnh vực hoạt động tín dụng rủi ro xảy đIều khó tránh khỏi, Sở giao dịch có quĩ dự phịng để đảm bảo an tồn, tránh cho ngân hàng rơi vào tình khó khăn rủi ro xảy Từ năm 1998 trở trước quĩ dự phịng rủi ro trích từ lợi nhuận sau thuế với tỉ lệ phần trăm định Sở giao dịch tự định cho phù hợp với qui mơ tín dụng mức độ rủi ro trung bình ngân hàng Từ có định 48/1999/QĐ-NHNN ngân hàng nhà nước việc trích lập sử dụng quĩ dự phịng để xử lí rủi ro hoạt động ngân hàng, Sở giao dịch có văn đạo cụ thể việc trích lập dự phịng theo qui định Theo định quĩ trích từ lợi nhuận trước thuế, mức trích quĩ cần thiết tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro tài sản có mà chủ yếu khoản cho vay( tức tuỳ thuộc vào thời hạn hạn khoản vay tài sản có đảm bảo hay khơng đảm bảo) Chẳng hạn ngân hàng phải trích 20% dư nợ khoản vay có đảm bảo hạn tháng mức độ với khoản vay khơng có tài sản đảm bảo q hạn tháng Ngân hàng phải trích 50% dư nợ khoản vay có đảm bảo hạn từ 6-12 tháng, khoản vay khơng có tài sản đảm bảo hạn từ 3-6 tháng Đối với khoản vay đảm bảo hạn từ tháng trở lên ngân hàng phải trích lập quĩ dự phịng 100% Hình thức trích lập quĩ dự phịng hình thức tự bảo hiểm cho ngân hàng, việc làm thiết thực đIều kiện để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh nên Sở giao dịch thực tốt ... không ngân hàng muốn Điều cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng từ “ phơi thai” 2.3.5 Trích lập quĩ dự phịng rủi ro Trong lĩnh vực hoạt động tín dụng rủi ro xảy đIều khó tránh khỏi, Sở giao dịch. .. thơng tin, Sở giao dịch hỏi thêm thơng tin thơng qua trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước từ tổ chức tín dụng khác Sở giao dịch ln thu thập đầy đủ thơng tin để đánh giá khách hàng dự... cho vay ngân hàng thương mại chưa cung cấp đầy đủ xác thơng tin cần thiết Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước(CIC) trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc ngân hàng công thương Việt nam (TPR)

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Huy động vốn bằng các hình thức như nhận tiền gửi của khách hàng kể cả cá nhân hay tổ chức kinh tế, phát hành các công cụ vay vốn như kì phiếu, trái  phiếu. - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG Ở SỞ GIAO DỊCH 1- NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (SGD1-NHCTVN)
uy động vốn bằng các hình thức như nhận tiền gửi của khách hàng kể cả cá nhân hay tổ chức kinh tế, phát hành các công cụ vay vốn như kì phiếu, trái phiếu (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w