Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
58,21 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGRỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGTECHCOMBANK 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂNHÀNGTECHCOMBANK 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NH Techcombank. Ngânhàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank) là một trong những Ngânhàng TMCP đầu tiên xuất hiện trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang chuyển sang nền Kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng. Được thành lập từ ngày 27 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép hoạt động số 0040/ NĐ- GP ngày 06/08/1993 do Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam cấp, giấp phép thành lập số 1543/QĐ của UBND Hà Nội cấp ngày 04/9/1993 và giấy phép kinh doanh số 055679 cấp ngày 07/9/1993 của Hội KTVN trong thời hạn 20 năm. Sau một thời gian hoạt động với nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế đất nước, ngày 18/10/1997, Techcombank đã được Ngânhàng nhà nước Việt Nam ra quyết định số 330/QĐ-NH5 kéo dài thời gian hoạt động lên 99 năm. Vốn điều lệ của Ngânhàng tính đến thời điểm ngày 25/1/2006 đã là 830,895tỷ VND trải qua 26 lần tăng vốn điều lệ, trong 3-5 năm tới Ngânhàng phấn đấu là một trong những Ngânhàng tư nhân có vốn điều lệ > 1000tỷ. Số cán bộ công nhân viên đã lên tới gần 1000 người. Mạng lưới chi nhánh giao dịch ngày càng được mở rộng và hiện nay là hơn 50 chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc, phấn đấu tới năm 2010 là 200 chi nhánh và điểm giao dịch. Tốc độ tăng doanh thu và tổng tài sản hàng năm thường đạt 30%, đến nay tổng tài sản ước khoảng trờn 10850 tỷ VND. Ban kiểm soát Đại hội cổ đông Văn phòng HĐQT HĐQT Hội đồng tíndụng Ban tổng giám đốc Uỷ ban quản lý tài sản có nợ Trung tâm UD&PT sản phẩm dịch vụ công nghệ Ngânhàng Trung tâm thẻ Trung tâm thanh toán Ngânhàng đại lý Phòng kiểm soát nội bộ Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng kế toán tài chính Phòng quản lý nguồn vốn, giao dịch tiền tệ và ngoại hối Phòng quản lý nhân sự Phòng quản lý tíndụng Phhòng tiếp thị, phát triển sản phẩm và chăm sóc khách hàng Văn phòng Ban đào tạo Ban phát triển sản phẩm dịch vụ Ngânhàng doanh nghiệp Ban quản lý chất lượng Phòng hỗ trợ và PT ứng dụng Phòng công nghệ thẻ và Ngânhàng điện tử Phòng hạ tầng CN và TT Phòng dịch vụ thẻ Phòng hệ thống thông tin thẻ Ban cá nhân Phòng thanh toán quốc tế Phòng thanh toán trong nước Ban HT&KS giao dịch Ban dich vụ Ngânhàng quốc t tế Ban quản trị rủiro Ban quản lý uỷ thác đầu tư, quản lý tài sản và thị trường vốn S t chc b mỏy 2.1.2 Kt qu hot ng kinh doanh ca NH Techcombank nm 2001 2007 2.1.2.1 Huy ng vn Trong hoạt động Ngân hàng, huy động vốn là một lĩnh vực cạnh tranh gay gắt và sôi động. Trong những năm qua, vốn huy động tạiTechcombank liên tục tăng, đặc biệt trong năm 2004 con số này đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm qua (166%). Số vốn huy động từ các doanh nghiệp và tổ chức năm 2004 của Techcombank đạt 2.096 tỷ đồng, chiếm 30% tổng vốn huy động của Ngân hàng. Trong số đó phần lớn là huy động đồng vốn nội tệ (chiếm 78%). Nguồn vốn huy động từ nhóm khách hàng cá nhân của Techcombank đạt 2.129 tỉ đồng, chiếm 36% trong cơ cấu huy động vốn của Ngân hàng. Trong đó, nguồn vốn huy động bằng Ngoại tệ quy đổi đạt 803 tỉ đồng, tăng 117 tỉ đồng, VND đạt 1.326 tỉ đồng, tăng 366 tỉ đồng. Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn Đơn vị tính: triệu VNĐ (Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank) 2.1.2.2. Hoạt động cho vay Bảng 1: Dư nợ cho vay của Techcombank theo các ngành kinh tế. Đơn vị tính: triệu VNĐ Khách hàng theo ngành kinh tế 31/12/2003 Tỷ trọng 31/12/2004 Tỷ trọng Thương mại 1.133.371 50% 1.497.585 43% Nông lâm nghiệp 86.112 4% 70.007 2% Sản xuất và chế biến 674.211 29% 123.171 4% Xây dựng 108.630 5% 163.607 5% Vận tải và thông tin liên lạc 53.418 2% 134.679 4% Khách sạn 48.303 2% 140.322 4% Các ngành khác 192.461 8% 1.336.169 38% 2.296.506 100% 3.465.540 100% (Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank) Hệ thống quản trị rủirotíndụng được Techcombank xây dựng và thực hiện nhất quán trong toàn hệ thống, đó là cơ sở nâng cao chất lượng công tác thẩm định đánh giá, cấp tíndụng và giám sát trong toàn hệ thống Techcombank đồng bộ và hiệu quả. Các hoạt động chính của quản trị rủirotíndụng tập trung vào việc phân loại và đánh giá khách hàng, phân loại khoản vay, hệ thống phê duyệt và kiểm soát tín dụng. Đến cuối ngày 31/12/2004, tỉ lệ nợ quá hạn trước dự phòng rủiro trong tổng dư nợ của Techcombank đạt 3,34% tổng dư nợ giảm so với cùng thời điểm năm 2003 (3,68%). Tỷ lệ nợ quá hạn sau dự phòng tính đến cuối ngày 31/12/2004 là 0,61%. 2.1.2.3 Dịch vụ thanh toán và các hoạt động phi tín dụng. NgânhàngTechcombank là một ngânhàng có dịch vụ thanh toán có chất lượng cao. Năm 2004 là năm thứ 3 liên tiếp Techcombank được trao chứng chỉ của Ngânhàng The Bank of New York cho “Ngân hàng hoạt động xuất sắc nhất trong thanh toán quốc tế với tỉ lệ điện chuẩn (STP) cao” và các chứng chỉ tương tự từ ngânhàng Citibank và Standard Chartered.Doanh thu từ dịch vụ phi tíndụng cũng đạt 50 tỉ đồng, tăng 43% so với năm 2003. Doanh số thanh toán quốc tế đạt 520 triêu USD qui đổi, tăng gần 42% so với năm 2003, tỉ lệ điện chuẩn đạt trên 99%. Biểu đồ 2: Mức tăng trưởng doanh số thanh toán quốc tế (triệu USD) (Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank) Hệ thống Ngânhàng đại lý của Techcombank cũng càng ngày càng được mở rộng, đã có thêm 3 Ngânhàng nước ngoài cấp hạn mức xác nhận L/C cho Techcombank là KBC, HSBC và Sumitomo Mitsui. Cùng với việc kí kết hợp đồng tài trợ thương mại với ADB, Techcombank có thể đảm bảo đủ hạn mức cho các đơn vị có nhu cầu thanh toán và bước đầu đàm phán giảm phí xác nhận L/C, mang lại lợi ích trực tiếp cho khách hàng và Ngân hàng. Tính đến thời điểm cuối năm 2004, Techcombank đã có quan hệ với 196 ngânhàng đại lý tại 86 quốc gia trên thế giới, với hơn 10.000 địa chỉ. 2.2 KHÓ KHĂN, TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NH TECHCOMBANK 2.2.1 Tình hình về hoạt động cho vay tại NH Techcombank. Cùng với sự tăng trưởng ổn định của nguồn vốn huy động, hoạt động tíndụng của Techcombank cũng có chuyển biến tích cực cả về lượng và chất. Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ cho vay 3.518 100,00 4.274 100,00 2.553 100,00 1. Theo loại hình doanh nghiệp DN quốc doanh 2.974,614 84,55 3.604,573 82,33 869,81 75,3 DN ngoài quốc doanh 543,386 15,45 669,427 17,67 625,312 24,7 2. Theo loại tiền VND 1.710,531 48,76 2.014,913 47,14 1.393,046 54,57 Ngoại tệ quy VND 1.797,814 51,24 2.259,087 52,86 1.159,954 45,43 3. Theo thời hạn Ngắn hạn 2.392,77 68,02 3.128,216 73,19 1.962,906 76,88 Trung, dài hạn 1.125,23 31,98 1.145,784 26,81 590,094 23,12 (Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank) Bảng 3. Cho vay và tạm ứng cho khách hàng đơn vị: triệu VNĐ Khoản mục 2006 2007 Cho vay thông thường 5.562.678 7.356.145 Nợ chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ 58.586 52.508 Nợ chờ xử lý không có tài sản xiết nợ, gán nợ 16.736 10.890 Nợ cho vay được khoanh 2.094 - Tổng cộng 5640094 7419543 2.2.2 Thựctrạngrủirotíndụngtại NH Techcombank Qua phân tích về tình hình hoạt động tíndụng của NH Techcombank có thể thấy: Tíndụng tăng trưởng khá tốt qua các năm, cơ cấu cho vay ngày càng hợp lý. Tuy nhiên, để đánh giá tình hình tăng trưởng tíndụng có thực sự tốt không và chất lượng tíndụng có thực sự cao hay không thì cần phải xem mức độ rủiro trong hoạt động tíndụng của Ngânhàng được thể hiện đặc các chỉ tiêu dưới đây: 2.2.2.1 Thựctrạng nợ quá hạn Nợ quá hạn là các khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Một khách hàng có nhiều khoản vay mà chỉ một khoản vay quá hạn thì các khoản vay khác mặc dù chưa đến hạn thanh toán cũng bị chuyển sang nợ quá hạn. Chỉ tiêu nợ quá hạn được xem xét theo bốn tiêu thức đó là: Nợ quá hạn theo thời hạn, nợ quá hạn theo loại tiền, nợ quá hạn theo loại hình doanh nghiệp, nợ quá hạn theo loại hình kinh tế. Thựctrạng nợ quá hạn theo thời hạn Ngânhàng đã phân loại nợ quá hạn theo thời hạn. Việc phân loại theo cách này sẽ giúp Ngânhàng thấy được nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở cho vay ngắn hạn hay cho vay trung dài hạn và nguyên nhân là tại sao, từ đó Ngânhàng sẽ cân đối giữa các hình thức cho vay theo thời hạn và các biện pháp quản lý nợ cũng như các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủiro có thể xẩy ra cho Ngân hàng. Bảng 4 : Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ NQH Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ NQH Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ NQH Nợ quá hạn 96,5 2,74% 105 2,46% 19,9 0,78% Nợ quá hạn (ngắn hạn) 83,337 3,48% 89,67 2,87% 2,997 0,15% Nợ quá hạn (trung, dài hạn) 13,163 1,17% 15,33 1,33% 16,903 2,86% (Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH Techcombank năm 2005- 2007) Năm 2005, NQH là 96,5 tỷ đồng, tỷ lệ NQH là 2,74%. Năm 2006, NQH tăng lên 105 tỷ đồng, tăng 4,5 tỷ đồng so với năm 2005 về số tuyệt đối, nhưng tỷ lệ NQH giảm xuống còn 2,46%. Năm 2007, NQH giảm xuống còn 19,9 tỷ đồng, giảm 85,1 tỷ đồng so với năm 2006 và tỷ lệ NQH giảm xuống rất nhiều còn 0,78%. Tỷ lệ NQH giảm dần qua các năm, điều này chứng tỏ chất lượng tíndụng nói chung ngày càng tăng, công tác quản lý nợ tạiNgânhàng ngày càng tốt. Đạt được kết quả như vậy là do bộ phận tíndụng đã thực hiện nghiêm túc quy trình cho vay đối với từng loại khách hàng, phân tách rõ ràng chức năng, trách nhiệm của từng phòng ban trong bộ phận tín dụng, đảm bảo các bước trong quy trình tíndụng được khách quan, hạn chế được sự thông đồng giữa cán bộ tíndụng và khách hàng vay. Ngoài ra đây còn là kết quả của việc thực hiện kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi cho vay của bộ phận tíndụng và bộ phận kiểm toán nội bộ. Bên cạnh đó là sự nỗ lực rất lớn của Ngânhàng trong việc chủ động tìm kiếm khách hàng có hoạt động kinh doanh tốt để hỗ trợ vốn, tìm kiếm các phương án/dự án kinh doanh khả thi. NQH ngắn hạn trong tổng NQH ở năm 2005, 2006 chiếm tỷ trọng rất lớn (thể hiện rõ trên biểu đồ), NQH ngắn hạn chủ yếu tập trung ở ngành công nghiệp chế biến, xây dựng, thương nghiệp, nông lâm nghiệp . Chứng tỏ chất lượng một số khoản cho vay ngắn hạn còn chưa tốt. Nguyên nhân của sự gia tăng NQH ngắn hạn: Thứ nhất là do các khách hàng vay gặp nhiều khó khăn: Sức ép cạnh tranh từ hàng hoá ngoại nhập do thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, điều kiện tự nhiên bất lợi, tình trạng tăng giá phổ biến nhất là giá vật tư, nguyên liệu, hàng tiêu dùng . Điều đó đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của các ngành công nghiệp chế biến, xây dựng . Thứ hai là theo việc phân loại nợ thì khi một khoản nợ của khách hàng khi bị chuyển sang nhóm nợ quá hạn thì các khoản vay khác chưa đến hạn thanh toán cũng bị chuyển sang nhóm nợ có độ rủiro cao hơn. Nhưng năm 2007, NQH ngắn hạn chỉ 2,997 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng NQH. Điều này chứng tỏ chất lượng các khoản cho vay ngắn hạn tốt lên. Tỷ lệ giữa nợ quá hạn ngắn hạn trong tổng dư nợ cho vay ngắn hạn qua 3 năm có xu hướng giảm dần: 3,48% (năm 2005); 2,87% (năm 2006); 0,15% (năm 2007) chứng tỏ công tác cho vay ngắn hạn tạiNgânhàng ngày càng tốt. NQH trung dài hạn: Xét về tỷ trọng NQH trung dài hạn: Năm 2005, 2006 NQH trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với tỷ trọng NQH ngắn hạn (thể hiện ở biểu đồ). Kết quả như thế là Ngânhàng chưa đẩy mạnh cho vay dài hạn nên dư nơ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ cho vay. Mặt khác, tỷ trọng NQH trung dài hạn trên tổng NQH tăng dần qua 3 năm từ chỗ chỉ chiếm 13,64% (năm 2005), 14,6% (năm 2006) lên đến 84,94% (năm 2007) và tỷ lệ giữa nợ quá hạn trung dài hạn trong tổng dư nợ cho vay trung dài hạn tăng lên từ 1,17% (năm 2005) lên đến 2,86% (năm 2007). Điều này cho thấy chất lượng các khoản cho vay trung dài hạn không cao. NQH trung dài hạn tập trung ở một số ngành như ngành công nghiệp khai thác mỏ, xây dựng cầu đường và giao thông . Những ngành này gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh do chịu ảnh hưởng của sự biến động thị trường như giá cả các nguyên vật liệu đầu vào tăng lên và sự bất lợi của điều kiện tự nhiên 2.2.2.2 Thựctrạng nợ xấu Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, thì nợ xấu là các khoản nợ các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5. Tình hình nợ xấu của NHNTHN trong 3 năm gần đây thể hiện như sau: [...]... nợ xấu giảm được như thế là do sự nỗ lực rất lớn của Ngânhàng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng, quản lý nợ tốt và ngoài ra Ngânhàng còn triệt để xử lý nợ xấu bằng cách thành lập Tổ xử lý nợ xấu 2.3 ĐÁNH GIÁ RỦI ROTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG TECHCOMBANK 2.3.1 Những biện pháp mà ngânhàng đã thực hiện được để ngăn ngừa và hạn chế rủi rotíndụng Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện... thuận lợi cho họ trong công tác 2.3.1.6 Thực hiện phân tán rủiro NH Techcombank đã thực hiện phân tán rủi rotíndụng bằng cách: - Đa dạng hoá phương thức cho vay, đa dạng hoá khách hàng vay, không tập trung tíndụng vào một khách hàng/ một nhóm khách hàng mà tiến hành cho vay nhiều đối tượng khách hàng, nhiều ngành kinh tế Bên cạnh đội ngũ khách hàng truyền thống về xuất nhập khẩu, Ngânhàng đã mở rộng... đã được NH áp dụng một cách linh động sáng tạo vào thực tiễn, góp phần quan trọng vào những kết quả đạt được trong thời gian vừa qua Cụ thể chính sách tíndụng của NH Techcombank bao gồm: Các định hướng về ngành, lĩnh vực đầu tư; Xây dựng giới hạn tíndụng cho các khách hàng doanh nghiệp; Quy định về thẩm quyền phán quyết tín dụng; Xây dựng quy trình tíndụng trong đó chia bộ phận tíndụng thành ba... với các khách hàng có nhu cầu vay lớn thì Ngânhàng đã thực hiện cho vay đồng tài trợ - Đội ngũ cán bộ của Ngânhàng đã chủ động tìm kiếm những khách hàng tiềm năng, các dự án/phương án sản xuất kinh doanh khả thi và Ngânhàng cũng luôn quan tâm duy trì, củng cố mối quan hệ với khách hàng truyền thống 2.3.2 Một số kết quả đạt được trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi rotíndụng Trong những năm... khách hàng trong việc cung cấp thông tin theo yêu cầu của ngânhàng - Căn cứ vào thời gian quá hạn của khoản nợ 2.3.1.4 Thực hiện nghiêm ngặt việc thế chấp tài sản NH Techcombank luôn lấy tính hiệu quả của phương án/dự án làm cơ sở hàng đầu trong xét duyệt cho vay Song để phòng ngừa rủiro có thể xẩy ra và ràng buộc trách nhiệm của khách hàng trong việc sử dụng vốn có hiệu quả thì Ngânhàng luôn yêu... cạnh tranh, NH Techcombank đã có một loạt các biện pháp nhằm cải thiện dần chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủiro Dưới đây là một số biện pháp mà NH Techcombank đã thực hiện 2.3.1.1 Xây dựng chính sách tíndụng hợp lý Với định hướng hoạt động tíndụng Tăng trưởng tíndụng thận trọng, tập trung nâng cao chất lượng và hướng tới áp dụng các chuẩn mực quốc tế và các giải pháp chính sách mà NH Techcombank. .. ngânhàng nhưng NH Techcombank vẫn quyết tâm thực hiện trích lập dự phòng theo đúng và đủ tuỳ vào mức độ rủirothực tế của các khoản cho vay Một số căn cứ để phân nhóm nợ ở NH Techcombank: - Căn cứ vào đánh giá chủ quan của ngânhàng về các dấu hiệu rủiro (diễn biến bất lợi của môi trường, lĩnh vực kinh doanh của khách hàng) - - Căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính của khách hàng Thái độ của khách hàng. .. nhiệm của từng phòng ban trong bộ phận tíndụng Từ đó chất lượng tíndụng tốt hơn 2.3.3 Những tồn tại trong hoạt động cho vay và nguyên nhân 2.3.3.1 Những tồn tại Thứ nhất, hệ thống dự báo rủiro còn chưa hiệu quả Do sự hạn chế trong những phương tiện kỹ thuật mới và ngânhàng cũng chưa quan tâm đến mô hình dự báo trên thế giới mà trong đó mô hình được nhiều nước phát triển áp dụng là mô hình Merton hay... Bên cạnh chính sách tíndụng hợp lý thì Techcombank cũng đánh giá rất cao hoạt động kiểm soát các khoản cho vay để hạn chế rủi rotíndụng a Kiểm tra, giám sát vốn vay, phát hiện và xử lý các dấu hiệu rủiro Hoạt động kiểm tra, giám sát và phát hiện các dấu hiệu rủiro sau khi cho vay ở Techcombank được coi là nhiệm vụ quan trọng của tất cả các cán bộ tham gia làm công tác tíndụng Chính vì vậy, các... vay - Thực hiện tốt các quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động tíndụng bao gồm giới hạn cho vay một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng, giới hạn cho vay một nhóm khách hàng không vượt quá 50%, tỷ lệ nợ quá hạn đảm bảo ở mức an toàn theo quy định của NHNH với tỷ lệ nợ quá hạn < 3% Áp dụng quy trình tíndụng mới đối với các đối tượng khách hàng khác nhau: Khách hàng . ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 2.3.1 Những biện pháp mà ngân hàng đã thực hiện được để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Trong môi. 7419543 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại NH Techcombank Qua phân tích về tình hình hoạt động tín dụng của NH Techcombank có thể thấy: Tín dụng tăng trưởng